Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

lop 520102011Tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.8 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 13</b>



Thứ Tiết Mơn Ppct MT NL KNS <sub>Tên bài học</sub>


HAI
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Đạo đức
13
25
61
13
13
x x
x
Chào cờ


Người gác rừng tí hon
Luyện tập chung (tr 61)


“Thà hi sinh tất cả chứ khơng chịu mất nước”
Kính già, u trẻ (tiết 2)


BA


1
2
3
4
5
LTVC
Tốn
Chính tả
Thể dục
Kĩ thuật
25
62
13
25
13
x
x


MRVT: Bảo vệ mơi trường
Luyện tập chung


Nhớ viết: Hành trình của bầy ong
Bài 25


Cắt khâu thêu tự chọn (tiết 2)



1
2
3


4
5
Khoa học
Tốn
Kể chuyện
Địa lí
Âm nhạc
25
63
13
13
13 x
x
Nhôm


Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Công nghiệp (tiếp theo)


Ơn tập bài hát :Ước mơ


NĂM
1
2
3
4
5
MT
Tốn
Tập đọc


Thể dục
TLV
13
64
26
26
25


x TNTD:Nặn dáng người


Luyện tập


Trồng rừng ngập mặn
Bài 26


Luyện tập tả người (tả ngoại hình)


SÁU
1
2
3
4
5
Khoa học
Tốn
LTVC
TLV
SHL
26
65


26
26
13
Đá vơi


Chia một số thập phân cho 10,100,1000,…
Luyện tập về quan hệ từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngày soạn …\...\....
Ngày dạy …\...\....


Tiết 1 <i><b>CHAØO CỜ</b></i>


Tiết 1 TẬP ĐỌC


PPCT 25

<b>NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON</b>


<b>I. Mục tiêu. </b>


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.


- Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ
tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1;2;3b)


- GDHS có ý thức bảo vệ môi trường.


<b>* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GV h.dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được những hành động </b>
<b>thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS nâng cao ý thức BVMT.</b>
- KNS: Ứng phó với căng thẳng, đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.


<b>II. Phương pháp – Kó thuật.</b>



- Thảo luận nhóm nhỏ, tự bộc lộ.
<b>III. Chuẩn bị.</b>


- GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc.
- HS: Xem bài trước.


<b>IV. Lên lớp.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>1. Ổn định.(1’)</b>


<b>2. Bài cũ.(4’)</b>


- Gọi hs lên bảng đọc bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
<b>3.Bài mới.(26’) </b>


<i><b>3.1 Gtb: Nêu yêu cầu tiết học.</b></i>
<i><b>3.2 Các hoạt động dạy học.</b></i>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.</b>


- Gọi 1 hs khá đọc bài.


- Bài văn có thể chia làm mấy phần ?


- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc
từng phần.



- Sửa lỗi cho học sinh.


- Giáo viên ghi bảng âm cần rèn.


………


- 2 Học sinh đọc thuộc lịng bài thơ: Hành trình
của bầy ong và trả lời câu hỏi.


- Nêu tựa bài.


- 1 học sinh đọc bài.
- 3 phần.


- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
+ Phần 1:đoạn 1, 2: Từ đầu … ra bìa rừng chưa?
+ Phần 2: đoạn 3: qua khe lá … thu lại gỗ.
+ Phần 3: hai đoạn còn lại.


- 3 học sinh đọc nối tiếp từng phần .
- Học sinh phát âm từ khó.


- Học sinh đọc chú giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.


<b> Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>


- GV nêu câu hỏi và HD HS trả lời lớp



+ Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát
hiện được điều gì?


<i>- Ý đoạn 1</i>


-Nhận xét chốt ý phần 1.


- Cho HS hoạt động nhóm đơi.


+ Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn
thông minh và dũng cảm như thế nào?


<i>- Ý đoạn 2.</i>


- Cho HS hoạt động nhóm 4:


+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt
bọn trộm gỗ? Em học tập được ở bạn điều gì?


<i>- Ý đoạn 3.</i>


 <b>Hoạt động 3: Hdhs đọc diễn cảm. </b>


- Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc lại truyện
- Gv hd học sinh rèn đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 3
- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm


- Nhận xét tuyên dương



- Cho Hs thảo luận và rút ra nội dung chính
<b>4.</b>


<b> Củng cố.(3’)</b>


- Nêu lại nội dung bài.


<b>* GDBVMT (như ở Mục tiêu)</b>
<b>5.Nhận xét dặn dò.(1’)</b>


- Nx tiết học. Về nhà rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”.


- 1, 2 học sinh đọc toàn bài.


- HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi.
+ Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc; bọn
trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn
trộm vào buổi tối.


<i>- Quá trình phát hiện bọn trộm gỗ. </i>


- Nhận xét, bổ sung.


- Đọc lướt đoạn , thảo luận nhóm đơi.


+ Thơng minh: thắc mắc khi thấy dấu chân lạ;
lần theo dấu chân để giải thích thắc mắc. Khi
phát hiện bọn trộm gỗ, chạy theo đường tắt, gọi


điện cho công an.


+ Dũng cảm: Gọi điện thoại báo công an. Phối
hợp với công an bắt bọn trộm gỗ.


- 2 HS trình bày kết quả thảo luận.


<i>- Sự thơng minh và dũng cảm của bạn nhỏ.</i>


- Lớp nhận xét bổ sung.


- 1 HS đọc đoạn 3 - Thảo luận nhóm 4 .


+ Vì bạn nhỏ u rừng. Học tập lịng dũng cảm,
u q và bảo vệ rừng.


- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.


<i>- Quá trình bắt giữ bọn lâm tặc.</i>


- HS đọc nối tiếp lại truyện


- Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng
đọc chậm rãi, nhanh, hồi hộp, hấp tấp


- HS nêu những từ ngữ, câu cần nhấn giọng
- HS luyện đọc theo nhóm cặp đơi


- 3 HS đọc diễn cảm


- 2 HS thi đọc diễn cảm


<i>- B iểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông </i>
<i>minh và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi. </i>


- Theo dõi. 1 hs đọc lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

………
………


Tiết 2 TỐN


PPCT 61

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết : + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
+ Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
- BT cần làm : B1 ; B2 ; B4a.


- Tính chính xác khoa học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK. HS: Xem bài trước.
<b>III. Lên lớp.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>1. Ổn định.(1’)</b>


<b>2. Bài cũ.(4’) Luyện tập.</b>
- Gọi hs làm bài sau:



- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
<b>3. Bài mới.(26’)</b>


<i><b>3.1 Gtb: Luyện tập chung.</b></i>
<i><b>3.2 Các hoạt động dạy học.</b></i>
Bài 1: <i>Đặt tính rồi tính:</i>


Cho HS làm bảng con


• Giáo viên hướng dẫn học sinh ơn kỹ thuật
tính.


• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc +; –;


 số thập phân.


Bài 2: <i>Tính nhẩm:</i>


- Cho HS tính nhẩm, nêu kết quả.


- Giáo viên chốt lại.


<i>Bài 4 a:Tính rồi so sánh giá trị của (a+b) </i><i>c</i>


<i>và a</i><i>c+b</i>c


a b c <i>(a+b)</i> <i>c a</i><i>c+b</i>


<i>c</i>



2,4 3,8 1,2 7,44 7,44


6,5 2,7 0,8 7,36 7,36


- GV treo bảng phụ
- Cho HS rút tính chất.


………


- Học sinh nêu lại tính chất kết hợp.
(28,7+34,5)2,5=?


25,5(19,5+24,5)=?
- Nêu tựa bài.
- Học sinh đọc đề.


- Bảng con. 3 Học sinh sửa bài trên bảng.
- Cả lớp nhận xét.


KQ: a,404,91 b,53,578 c,163,744


- Nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân số thập phân.
- <i>Học sinh đọc đề.</i>


- 3 Học sinh kết quả bằng miệng.


- Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân
với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001.



- Lớp nhận xét bổ sung.


<i>- Đọc đề bài và nêu yêu cầu.</i>


a. 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở


- HS so sánh kết quả của 2 biểu thức.
- Rút ra kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhận xét kết luận.
<b>4. Củng cố.(3’)</b>


- Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung ôn
tập.


- GDHS: tính chính xác khoa học.
<b>5. Dặn dò.(1’) Nhận xét tiết học</b>
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.


- Theo dõi.


Nhận xét tiết học


………
……….


Tiết 3 LỊCH SỬ


PPCT 13.

<b>“ THAØ HI SINH TẤT CẢ,CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết: Thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp:
+ CMTT thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng th. dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
+ Rạng sáng ngày 19 – 12 – 1946 ta quyết định toàn quốc kháng chiến.


+ Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt tại thủ đô HN và các thành phố khác trong toàn quốc.
- KN quan sát theo dõi.


- Tự hào và yêu tổ quốc.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: Aûnh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở HN, Huế, ĐN. Phiếu học tập, bảng phụ.
- HS: Xem bài trước.


<b>III. Lên lớp.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>1. Ổn định.(1’)</b>


<b>2. Bài cũ.(4’)Gọi hs lên bảng.</b>


Bài: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
<b>3. Bài mới.(26’) </b>


<i><b>3.1 Gtb:“Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không</b></i>
chịu mất nước”.


<i><b>3.2 Các hoạt động dạy học.</b></i>



<b> Hoạt động 1: Giúp HS biết được vì sao ND </b>


ta phải tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc
và nắm được nội dung lời kêu gọi tồn quốc
kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.


-GV dùng bảng thống kê các sự kiện Và cho
HS tìm hiểu nguyên nhân vì sao nhân dân ta


………


- Học sinh trả lời câu hỏi ở SGK


+ Nêu những khó khăn của nước ta sau cách
mạng tháng tám.


+ Làm gì để chống lại giặc đói, giặc dốt.
- Lớp nhận xét.


- Nêu tựa


Nhận nhiệm vụ học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?


-Gv hd Hs quan sát bảng thống kê và nhận xét
thái độ của thực dân pháp?


+Kết luận: Trước tình hình đó để bảo vệ nền


độc lập dân tộc, nhân dân ta khơng cịn con
đường nào khác là buộc phải cầm súng đứng
lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập .


-GV trích đọc một đoạn trong lời kêu gọi của
Chủ tịch Hồ Chí Minh và YC HS trả lời câu
hỏi: <i>Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh</i>
<i>thần quyết tâm chiến đấu hy sinh vì độc lập dân</i>
<i>tộc của nhân dân ta?</i>


*Hoạt động 2:HS biết được tinh thần quyết tử
cho tổ quốc của nhân ta.


-GV hd HS hình thành biểu tượng về những
ngày đầu toàn quốc kháng chiến bằng các câu
hỏi sau:


+Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của
quân và dân Thủ đô Hà Nội thể hiện như thế
nào?


+Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng
chiến ra sao?(tiêu biểu là ở Huế, Đà Nẵng; có
thể liên hệ thực tế của địa phương)


+Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần như
vậy?


<b>+Kết luận: Chốt ý như bên.</b>
<b>4. Củng coá.(3’)</b>



- YC HS viết một đoạn cảm nghĩ về tinh thần
kháng chiến của nhân dân ta sau lời kêu gọi
của Hồ Chủ Tịch.


- Giáo viên nhận xét, giáo dục.
<b>5. Nhận xét dặn dò.(1’)</b>


-Cb: Thu Đông 1947,VB mồ chôn giặc Pháp.
- Nhận xét tiết học


pháp bắn phá vào một số khu phố ở Hà Nội;
ngày 18- 12- 1946 ,Pháp gửi tối hậu thư cho
chính phủ ta,…


-Những việc làm trên cho thấy thực dân Pháp
quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa.


-Nhận xét bổ sung.


-Câu: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không
chịu mất nước, nhất định khơng chịu làm nơ lệ”


*Hs thảo luận theo nhóm đọc sgk và quan sát
hình 1 và hình 2 sgk.


-Nhóm trình baøy.


+ Những chiến sĩ vệ quốc quân và tự vệ của
Thủ đơ đã dành giật với địch từng góc phố, ….


+Trả lời.


+ Nhân dân ta với niềm tin “ Kháng chiến nhất
định thắng lợi”.Vì lịng u nước căm thù giặc.
-HS tự nêu.


-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh viết một đoạn cảm nghĩ.
- Phát biểu trước lớp.


- Nhận xét.


+ Nêu nội dung ghi nhớ sgk.


Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiết 3 ĐẠO ĐỨC:


PPCT 13 <b> </b>

<b>KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. </b>

(Tiết 2)



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - Học sinh có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép đối với người già, nh]ờng nhịn em nhỏ.</b>
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịnn em nhỏ.
<b>* GD học tập tâùm gương ĐĐ HCM (như tiết 1 ở tuần 12).</b>


<b>TTCC1,2,3 của NX5: Những HS chưa đạt.</b>


<b>-KNS: Kó năng tư duy phê phán; Kó năng ra quyết định; Kó năng giao tiếp.</b>
<b>II. Phương pháp – Kó thuật.</b>



- Thảo luận nhóm; Xử lí tình huống; Đóng vai
<b>III. Chuẩn bị: </b>


GV + HS: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già u trẻ.
<b>IV. Lên lớp.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>1.Ổn định.(1’)</b>


<b>2. Bài cũ.(4’)</b>


- Gọi HS đọc ghi nhớ đọc ghi nhớ.
- Nhận xét ghi điểm


<b>3. Bài mới.(26’) </b>


<i><b>3.1 Gtb: Kính già, yêu trẻ. (tiết 2)</b></i>
<i><b>3.2 Các hoạt động dạy học.</b></i>


 <b>Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2.</b>


- Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình
huống của bài tập 2  Sắm vai.


- Kết luận.


a) Vân nên dừng lại, dỗ dành em bé, hỏi tên,
địa chỉ. Sau đó, Vân có thể dẫn em bé đến đồn
cơng an để tìm gia đình em bé. Nếu nhà Vân ở


gần, Vân có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ
giúp đỡ.


b) HD các em cùng chơi chung hoặc lần lượt
thay phiên nhau chơi.


c) Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho
cụ già. Nếu không biết, em trả lời cụ một cách
lễ phép.


 <b>Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3, 4.</b>


- Giao nhiệm vụ cho học sinh :
- GV kết luận:


………
- 2 Học sinh đọc ghi nhớ .


- Nêu tựa bài.


- Thảo luận giải quyết tình huống.
- Đại diện các nhóm lên thể hiện.
- Lớp nhận xét.


- Làm việc nhóm - bài tập 3, 4.
- Đại diện nhóm lên trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 01/10
hàng năm.



+ Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu
nhi 01/6.


+ Tổ chức dành cho người cao tuổi là hội người
cao tuổi


+ Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội thiếu
niên tiền phong HCM, Sao Nhi Đồng.


<b>4. Cuûng cố.(3’)</b>


Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của dân tộc ta


- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm tìm phong tục
tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, u trẻ của
dân tộc Việt Nam.


- Kết luận.


<b>5. Dặn dị.(1’)Chuẩn bị: Tơn trọng phụ nữ.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Từng nhóm thảo luận


- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Các nhóm bổ xung ý kiến


-Nhận xét tiết học.


………


………


Ngày soạn …\...\....
Ngày dạy …\...\....


Tiết 1 LUYỆN TỪ VAØ CÂU


PPCT 25 <b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1 ; xếp các từ ngữ chỉ hành
động đối với mơi trường vào nhóm thích hợp theo u cầu của BT2 ; viết được doạn văn ngắn về
môi trường theo yêu cầu BT3.


- Kĩ năng sử dụng từ ngữ.


<b>- GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD lòng yêu q, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi</b>
<b>đúng đắn với mơi trường xung quanh.</b>


<b>II. Chuẩn bị: </b>


GV: Giấy khổ to làm bài tập 3, bảng phụ. HS: Xem bài trước.
<b>III. Lên lớp.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>1. Ổn định.(1’)</b>


<b>2. Bài cũ.(4’) Luyện tập về quan hệ từ.</b>


• Học sinh tìm quan hệ từ và nêu tác dụng, của


chúng trong các câu sau:


- Chẳng kịp can Tâm, cô bé đứng thẳng lên
thuyền xua tay và hô to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Ở vùng này, lúc hồng hơn và lúc tảng sáng,
phong cảnh rất nên thơ.


+ Nhận xét đánh giá.
<b>3. Bài mới.(26’) </b>


<i><b>3.1 Gtb: MRVT: Bảo vệ môi trường.</b></i>
<i><b>3.1 Các hoạt động dạy học.</b></i>


Bài 1:<i>Qua đoạn văn sau em hiểu “ khu bảo tồn</i>
<i>sinh học” là gì?</i>


- Giáo viên chia nhóm thảo luận để tìm xem
đoạn văn làm rõ nghĩa cụm từ “Khu bảo tồn đa
dạng sinh học” như thế nào?


• Giáo viên chốt lại: Ghi bảng: khu bảo tồn đa
dạng sinh học.


Bài2:<i>Xếp các từ ngữ chỉ hành động nêu trong</i>
<i>ngoặc đơn vào nhóm thích hợp.</i>


- Giáo vieđn dán 4 bạng leđn. 4 nhóm thi đua tiêp
sức xeẫp từ cho vào nhóm thích hợp.



• Giáo viên chốt lại:


Bài 3:…<i>viết một đoạn văn ngắn khoản 5 câu về</i>
<i>đề tài đó.</i>


- HDHS vận dụng các từ ngữ đã học ở bài tập 2
để viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu.


- GV nhận xét + Tuyên dương.
<b>4. Củng cố.(3’)</b>


- Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi
trường?”. Đặt câu.


GV liên hệ GDBVMT (như ở Mục tiêu)


<b>5. Nhận xét dặn dò.(1’)- Chuẩn bị: “Luyện tập</b>
về quan hệ từ”.- Nhận xét tiết học


- Lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Nêu tựa bài.


<i>- Học sinh đọc bài 1.</i>


- Cả lớp đọc thầm.


- Tổ chức nhóm thảo luận đoạn văn để làm rõ
nghĩa cho cụm từ “<i>Khu bảo tồn đa dạng sinh</i>
<i>học như thế nào?”</i>



- Đại diện nhóm trình bày.


- Rừng này có nhiều động vật, nhiều loại lưỡng
cư <i>(nêu số liệu)</i>


- Thảm thực vật phong phú, hàng trăm loại cây
khác nhau; nhiều loại rừng.


- Khu bảo tồn đa dạng sinh học: nơi lưu giữ. Đa
dạng sinh học: nhiều loài giống động vật và
thực vật khác nhau


<i>- Học sinh đọc bài 2.</i>


- Cả lớp đọc thầm.


- Thực hiện nhóm, mỗi nhóm trình bày trên 2
tờ giấy A 4 (Phân loại hành động bảo vệ –
hành động phá hoại).


- Học sinh sửa bài.


- Chọn 1 – 2 cụm từ gắn vào đúng cột (bảng
ghi cụm từ để lẫn lộn).


- Cả lớp nhận xét.


<i>- Đọc đề bài và nêu yêu cầu.</i>



- HS thực hiện viết.


- 2 HS trình bày bài làm của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung


- 2 HS nêu từ ngữ và đặt câu.
- Nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

………
………


Tiết 2 TOÁN


PPCT 62

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với
một tổng , một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.


- BT cần làm : B1 ; B2 ; B3b ; B4.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


GV: Nội dung bài, bảng phụ. HS: Xem bài trước.
III. Lên lớp.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>1. Ổn định.(1’)</b>


<b>2. Bài cũ.(4’) Luyện tập chung.</b>


- Gọi hs tính.


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới.(26’) </b>


<i><b>3.1 Gtb:Luyện tập chung.</b></i>
<i><b>3.2 Các hoạt động dạy học.</b></i>
Bài 1:<i>Tính</i>


• Tính giá trị biểu thức.


- Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc trước
khi làm bài.


+ Nhận xét.


Bài 2:<i>Tính bằng hai cách:</i>


• Tính chất.


a  (b + c) = a x b + a x c


- Giáo viên chốt lại tính chất 1 số nhân 1 tổng.
- Cho nhiều học sinh nhắc lại.


- Nhận xét chốt lại.


Bài 3b:<i>Tính nhẩm kết quả tìm x</i>


- Giáo viên cho học sinh nhắc lại


Quy tắc tính nhanh.


• Giáo viên chốt: tính chất kết hợp.
- Thu tập chấm 5 em.


- Nhận xét ghi điểm
Bài 4: Bài toán.


………


(2,4+3,8)2,7 2,5+3,92,4
- Lớp nhận xét.


-Nêu tựa bài.


- <i>Học sinh đọc đề bài</i> – Xác định dạng (Tính
giá trị biểu thức).


- Học sinh làm bài.


- Học sinh sửa bài.KQ: a.316,93 b.61,72
- Cả lớp nhận xét.


- <i>Học sinh đọc đề.</i>


- 2 Học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
a. C1: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42.


C2: (6,75 x 4,2) + (3,25 x 4,2) = 42.
b. HS làm tương tự. KQ: 19,44



- Học sinh sửa bài theo cột ngang của phép tính
- So sánh kết quả, xác định tính chất.


- <i>Học sinh đọc đề bài.</i>


- Học sinh nhắc laïi


- Thi làm bài nhanh.KQ:x= 1 - x= 6,2
- Học sinh sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+Cho hs đọc đề, tìm hiểu nội dung, cách giải
bài toán


+Chấm sửa bài, nhận xét .
<b>4.</b>


<b> Củng cố.(3’)</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
luyện tập.


- GDHS: tính chính xác khoa học.
<b>5. Nhận xét dặn dò.(1’)</b>


- Chuẩn bị: Chia một số thập phân cho một số
tự nhiên.


- Nhận xét tiết học.



KQ: 102000 đồng.


- Thi đua giải nhanh.
- Bài tập : Tính nhanh:


15,5  15,5 – 15,5  9,5 + 15,5  4


- Nhaän xét tiết học.


………
………


Tiết 3 CHÍNH TẢ( Nhớ viết)


PPCT 25

<b>HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Nhớ – viết đúng bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.


- Làm được BT(2) a / b hoặc BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.


<b>II. Chuẩn bị. GV:Phấn màu, bảng phụ. SGK, Vở.</b> HS: Xem bài trước
<b>III. Lên lớp.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐƠNG CỦA TRỊ</b>
<b>1.Ổn định.(1’) </b>


<b>2. Bài cũ.(4’) </b>
- Gọi hs lên bảng.


- Giáo viên nhận xét.
<b>3. Bài mới.(26’) </b>


<i><b>3.1 Gtb: Nêu yêu cầu tiết học.</b></i>
<i><b>3.2 Các hoạt động dạy học.</b></i>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe</b>


vieát.


- Giáo viên cho học sinh đọc hai khổ thơ
+ Qua hai dòng thơ cuối, tác giả muốn nói điều
gì về cơng việc của lồi ong?


+ Bài thơ được trình bày ntn? Những chữ nào
được viết hoa?


- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả


………


- 2 học sinh lên bảng viết 1 số từ ngữ chứa các
tiếng có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/ c đã học.
- Nêu tựa bài.


- 3Học sinh lần lượt đọc


- Công việc của loài ong rất lớn lao. Ong giữ hộ
cho người nhưng mùa hoa đã tàn phai, mang lại
cho đời những giọt mật tinh túy.



- ...trình bày theo thể thơ lục bát; những chữ
đầu dòng được viết hoa


- Rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, đất trời …
- HS luyện viết đúng các từ khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

* Cho hs viết bài.


- Giáo viên chấm bài chính tả.
- Sửa các lỗi phổ biến.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.


Bài 2a: <i>Tìm các từ chứa những tiếng sau</i>:Yêu
cầu đọc bài.


- Cho HS chơi trò chơi: “Thi tiếp sức tìm chữ”
• +Giáo viên nhận xét.


Bài 3:Điền vào chỗ trống:
b<i>. t hay c</i>


• Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Giáo viên nhận xét.


<b>4. Củng cố.(3’)</b>


- Nêu lại nội dung bài.



- GDHS: ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
<b>5. Nhận xét dặn dị.(1’)</b>


Chuẩn bị: “nghe-viết: Chuỗi ngọc lam”.
- Nhận xét tiết học.


- Học sinh đổi tập sốt lỗi chính tả.
- HS tự sửa lỗi viết sai.


-1 học sinh đọc yêu cầu.


- Đại diện 2 nhóm lên thi tìm những tiếng có
phụ âm s/x


- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc thầm.


- Học sinh làm bài cá nhân – Điền vào ơ trống
hồn chỉnh mẫu in.


- Học sinh sửa bài (nhanh – đúng).
- Học sinh đọc lại mẫu tin.


-Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x.


- Nhận xét tiết học.


………
………



Tiết 4 THỂ DỤC
(Có Gv thể dục dạy)
Tiết 5 KĨ THUẬT


PPCT 13 <b>CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm u thích.
- Có ý thức tự phục vụ ; giúp đỡ gia đình .


<b>TTCC1 của NX4: Cả lớp.</b>


- GDHS: Tính nghiêm túc kó luật, cẩn thận.


<b>II. Chuẩn bị. GV: Một số sản phẩm khâu , thêu đã học . Tranh ảnh các bài đã học .</b>
HS: Xem bài trước.


<b>III.Lên lớp.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>1. Ổn định lớp.(1’)</b>


<b>2. Bài cũ.(4’) </b>


- Cắt , khâu , thêu tự chọn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm .
3. Bài mới.(26’)


<i><b>3.1 Gtb: Nêu yêu cầu cần đạt của tiết học .</b></i>


<i><b>3.2 Các hoạt động : </b></i>


<b>Hoạt động 1 : HS thực hành làm sản phẩm tự </b>
chọn .


- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên vật liệu , dụng
cụ thực hành của HS .


- Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành .
- Đến từng nhóm quan sát , hướng dẫn thêm .
<b>Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực hành </b>
- Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi
ý SGK .


- Nhận xét , đánh giá kết quả thực hành của các
nhóm , cá nhân .


<b>4. Củng cố.(3’)</b>


- Đánh giá , nhận xét .


- Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ ; giúp gia
đình việc nội trợ .


5. Nhận xét dặn dò.(1’)- Nhận xét tiết học .
- CB: Cắt, khâu, thêu tự chọn (tiết 3)


- Nêu tựa bài.


Vải, chỉ, kim…



- Thực hành nội dung tự chọn .
- Báo cáo kết quả .


- Nêu lại nội dung vừa học


- Nhận xét tiết học.


………
………


Ngày soạn …..\...\...
Ngày dạy …..\...\...


Tiết 1 KHOA HOÏC
PPCT 25

<b>NHÔM</b>


<b>I Mục tiêu: </b>


- Nhận biết một số tính chất của nhôm.


- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.Quan sát, nhận biết một số đồ
dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.


- Giáo dục học sinh ý thức bảo quản giữ gìn các đồ dùng trong nhà.


<b>II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ trong SGK trang 46, 47. Một số thìa nhơm hoặc đồ dùng bằng nhơm.</b>
HS: Sưu tầm các thông tin và tranh ảnh về nhôm, 1 số đồ dùng được làm bằng
nhôm.


<b>III. Lên lớp.</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>1. Ổn định.(1’)</b>


<b>2. Bài cũ.(4’) Đồng và hợp kim của đồng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nêu nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp
kim đồng?


- Nhận xét ghi điểm.
<b>3. Bài mới.(26’)</b>
<i><b>3.1 Gtb: Nhôm.</b></i>


<i><b>3.2 Các hoạt động dạy học.</b></i>


 <b>Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin và</b>


tranh ảnh sưu tầm được.


<i>* HS kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ</i>
<i>dùng được làm bằng nhơm.</i>


Bước 1: Làm việc theo nhóm.


Bước 2: Làm việc cả lớp.


<i><b>KL: Nhôm sử dụng rộng rãi để chế tạo các</b></i>
dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ hộp,
khung cửa sổ, 1 số bộ phận của phương tiện
giao thông, làm cửa nhà…



<b> Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.</b>


<i>* HS quan sát và phát hiện một vài tính chất </i>
<i>của nhôm.</i>


Bước 1: Làm việc theo nhóm.


- Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ.


Bước 2:


- Làm việc cả lớp.


<i><b>KL: Các đồ dùng bằng nhơm đều nhẹ, có màu</b></i>
trắng bạc, có ánh kim, khơng cứng bằng sắt và
đồng.


 Hoạt động 3: <i>Nguồn gốc và một số TC của </i>


<i>nhôm. Cách bảo quản 1 số đồ dùng bằng nhôm </i>
<i>hoặc hợp kim của nhôm.</i>


Bước 1: Làm việc cá nhân.


- Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học
sinh làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 53.


- 1 HS nêu.



- Nêu tựa bài.


- Học sinh viết tên hoặc dán tranh ảnh những
sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm được vào
giấy khổ to.


- Các nhóm treo sản phẩm cử người trình bày.


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thìa
nhơm hoặc đồ dùng bằng nhơm khác được đem
đến lớp và mơ tả màu, độ sáng, tính cứng, tính
dẻo của các đồ dùng bằng nhơm đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bước 2: Chữa bài tập.
<b>- Giáo viên kết luận.</b>


• Nhơm là kim loại, có thể pha trộn với đồng,
kẽm để tạo thành hợp kim của nhôm. Sử dụng:
Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, dễ bị
a-xít ăn mịn.


<b>4. Củng cố.(3’)</b>


- Thi đua: Trưng bày các tranh ảnh về nhôm và
đồ dùng của nhơm?


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.


<b>5. Nhận xét dặn dò.(1’)Xem lại bài, đọc học</b>
ghi nhớ.Chuẩn bị: Đá vơi



- Nhận xét tiết học .


- HS làm vào phiếu học tập cá nhân.
- Học sinh trình bày bài làm, học sinh khác góp
ý.



-N
h
a
é
c
l
a
ïi


nội dung bài học.


- Học sinh trưng bày + giới thiệu trước lớp.


- Nhận xét tiết hoïc .


………
………


Tiết 2 TOÁN


PPCT 63

<b>CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Biết vận dụng trong bài thực hành.
- BT cần làm : B1 ; B2.


- Giáo dục học sinh say mê môn học.


<b>II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ ghi sẵn Quy tắc chia trong SGK. Bảng con.</b>


Nhơm Hợp kim của


nhôm
Nguồn


gốc


- Có nhiều trong
vỏ trái đất ở dạng
hợp chất và có ở
quặng nhơm


- Gồm có
nhơm và 1 số
kim loại khác
như đồng,
kẽm…


Tính
chất


- Màu trắng bạc,


có ánh kim, có thể
kéo sợi mảnh hơn
sợi tóc, có thể dát
mỏng, nhẹ, dẫn
nhiệt tốt. Khơng
bị gỉ, 1 số a-xít có
thể ăn mịn nhơm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HS: Xem bài trước.
<b>III. Lên lớp.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>1. Ổn định.(1’)</b>


<b>2. Bài cũ.(4’)</b>


- Học sinh sửa bài: 4/62


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới.(26’)</b>


<i><b>3.1 Gtb: Chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên.</b></i>
<i><b>3.2 Các hoạt động dạy học.</b></i>


 HD HS nắm được quy tắc chia một số thập


phân cho một số tự nhiên


- GV hướng dẫn HS tìm quy tắc chia.
- Ví dụ 1: Viết đề bài tốn lên bảng.


- u cầu học sinh thực hiện


8,4 : 4


- Giáo viên u cầu học sinh nêu cách thực
hiện.


- Giáo viên HDHS chia:


0
2,1
04


4
8,4


dm => 8,4 : 4 = 2,1 (m)
- GV hướng dẫn HS rút ra quy tắc chia.


<i>- Giáo viên nêu ví dụ 2.</i>


72,58:19=?
KQ: 3,82


- Giáo viên chốt quy tắc chia.


 Luyện tập


Bài 1:<i>Đặt tính rồi tính:</i>



- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nêu yêu cầu đề bài.


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét.


Bài 2:<i>Tìm x:</i>


- Giáo viên u cầu học sinh nêu lại quy tắc
tìm thừa số chưa biết?


………
- Học sinh sửa bài.


- Lớp nhận xét.
- Nêu tựa bài.


- Học sinh đọc đề.


- Cả lớp đọc thầm – Phân tích, tóm tắt.


- Học sinh thực hiện phép chia bằng cách đổi
đơn vị mét về đơn vị đề-xi-mét.


8,4m : 4 = 84dm : 4


0


dm
21


04


4
84


21dm = 2,1m


- Học sinh giải thích, lập luận việc đặt dấu
phẩy ở thương.


- Học sinh nêu quy tắc.


<i>- Học sinh nêu ví dụ 2.</i>


- HS làm vào vở nháp.
- 1 HS làm trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Học sinh kết luận nêu quy tắc.


<i>- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu bài.</i>


- Học sinh làm bài vào vở, 4 HS làm bảng lớp.
- Lớp nhận xét.


KQ: a.1,32 b. 1,4 c. 0,04 d. 2,36
- <i>Học sinh đọc đề </i>– Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhận xét sửa sai


<b>4. Củng cố.(3’)</b>


- Cho học sinh nêu lại cách chia số thập phân
cho số tự nhiên.


- GDHS:Tính chính xác khoa học.


<b>5. Nhận xét dặn dò.(1’) Nhận xét tiết học</b>
- Chuẩn bị: Luyện tập.


KQ: a. x=2,8 b. x= 0,05
-2 HS nêu.


- Theo dõi.


- Nhận xét tiết học


………
………


Tiết 3 KỂ CHUYỆN


PPCT 13

<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kể được 1 việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung
quanh.


- Rèn kó năng nói cho hs.



<b>- GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua câu chuyện, học sinh có ý thức tham gia bảo vệ mơi trường,</b>
<b>có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường.</b>


<b>II. Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK. Soạn câu chuyện theo đề bài.</b>
Hs: Xem bài trước.


<b>III. Lên lớp.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>1. Ổn định.(1’)</b>


<b>2. Bài cũ.(4’)</b>


- Gọi hs lên bảng kể.


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
<b>3. Bài mới.(26’) </b>


<i><b>3.1 Gtb: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc</b></i>
tham gia.


<i><b>3.2 Các hoạt động dạy học.</b></i>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm đúng</b>


đề tài cho câu chuyện của mình.


Đề bài 1: Kể lại việc làm tốt của em hoặc của
những người xung quanh để bảo vệ môi trường.
Đề bài 2: Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ


mơi trường.


• - Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu
đề bài.


• - Yêu cầu học sinh xác định dạng bài kể chuyện.
• - Yêu cầu học sinh đọc đề và phân tích.


………


- 1 Học sinh kể lại mẫu chuyện về bảo vệ môi
trường.


- Học sinh lần lượt đọc từng đề bài.


- Học sinh đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2.
- Có thể học sinh kể những câu chuyện làm
phá hoại môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

• - Yêu cầu học sinh tìm ra câu chuyện của mình.


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dụng</b>


cốt truyện, dàn ý.


- Chốt lại dàn ý.


 <b>Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.</b>


- Lưu ý HS kể chuyện với giọng kể lưu loát, lên


giọng, xuống giọng đúng theo tình huống của
câu chuyện.


- Nhận xét, tuyên dương.
<b>4. Củng cố.(3’)</b>


- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- GV liên hệ GDBVMT.


<b>5. Dặn dò.(1’)</b>


- Chuẩn bị: Pa-xtơ và em bé
- Nhận xét tiết học.


- Học sinh tự chuẩn bị dàn ý.
+ Giới thiệu câu chuyện.


+ Diễn biến chính của câu chuyện.
(tả cảnh nơi diễn ra theo câu chuyện)


- Kể từng hành động của nhân vật trong cảnh,
em có những hành động như thế nào trong việc
bảo vệ mơi trường.


- 2 HS trình bày dàn ý câu chuyện của mình.


<i>- Thực hành kể dựa vào dàn ý.</i>


- Học sinh kể lại mẫu chuyện theo nhóm
- Đại diện nhóm tham gia thi kể.



- Cả lớp nhận xét.


- Chọn bạn kể hay.


- HS nêu ý nghóa câu chuyện.


- Nhận xét tiết học.


………
………


Tiết 4 ĐỊA LÍ


PPCT 13

<b>CÔNG NGHIỆP(Tiếp theo)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.


- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
- Chỉ 1 số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, …
- HS khá, giỏi : + Biết 1 số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp TP HCM.


+ Giải thích vì sao các ngành CN dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển :
do có nhiều LĐ, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ.


<b>II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ Kinh tế Việt Nam.Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp.</b>
HS: Xem bài trước.


<b>III. Lên lớp.</b>



<b>HOẠT DỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>1. Ổn định.(1’)</b>


<b>2. Bài cũ.(4’) “Cơng nghiệp”.</b>
- Gọi hs lên bảng trả lời.


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nhận xét, đánh giá.
<b>3. Bài mới.(26’) </b>


<i><b>3.1 Gtb: Công nghiệp (tt)</b></i>
<i><b>3.2 Các hoạt động dạy học.</b></i>


 <b>Hoạt động 1: Sự phân bố của các nghành</b>


CN ở nước ta.


+ Bước 1: Cho HS quan sát hình 3.


- Tìm những nơi có các nghành CN khai thác than,
dầu mỏ, a-pa-tit, cơng nghiệp nhiệt điện, thủy điện.
+ Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày kết quả.
<i><b>- Kết luận: Cơng nghiệp phân bố tập trung chủ yếu</b></i>
ở đồng bằng, vùng vên biển. Phân bố các ngành:
Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh; a-pa-tít
ở Lào cai; dầu khí ở thềm lục địa phía Nam của
nước ta. Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa-Vũng
Tàu,..thủy điện ở Hòa Bình, Y-a-ly, Trị An,..



 <b>Hoạt động 2: Các trung tâm công nghiệp ở</b>


nước ta.


Bước 1: cho HS làm các bài tập mục 4


+ QS h3, cho biết nước ta có những trung tâm
cơng nghiệp lớn nào?


+ Dựa vào h4, em hãy nêu những điều kiện để
tp HCM trở thành TTCN lớn nhất cả nước.
+ Bước 2: cho Hs trình bày kết quả


<i><b>- GV kết luận:Các trung tâm công nghiệp lớn:</b></i>
TP HCM, Hà Nội, Hải Phịng, Việt Trì …


<b>4. Củng cố.(3’)- Gọi Hs đọc phần ghi nhớ </b>
- GDHS: học tập tốt sau này giúp ích cho q
hương.


<b>5. Nhận xét dặn dò.(1’) Dặn dò: Ôn bài.</b>
- Chuẩn bị: Giao thông vận tải


- Nhận xét tiết học.


ngành cơng nghiệp đó.


- Kê tên một số một số sản phẩm nổi tiếng của
nghề thủ cơng ở nước ta.



- Nêu tựa.


- Quan sát hình 3 và thảo luận nhóm.


- HS nêu:Than+dầu: Hồng ngọc, rạng đông,…
- HS trình bày kq’ thảo luận


- Lắng nghe


<b> </b>


- Hs thảo luận nhóm 5


+ Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng…


+ Có nhiều lương thực, thực phẩm; Giao thông
thuận lợi; Dân cư đơng đúc; Đầu tư nước ngồi;
TT văn hóa, khoa học kĩ thuật.


- HS chỉ trên bản đồ và trình bày kết quả
- Lớp nhận xét bổ sung


- 3 HS đọc ghi nhớ


- Nhận xét tiết học.


………
………



Tiết 5 ÂM NHẠC


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Kĩ năng ca hát cho hs.


- Yêu thích ca hát.


<b>II. Chuẩn bị. GV: Nội dung bài, bảng phụ ghi bài TĐN. HS: Xem bài trước.</b>
III. Lên lớp.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>1. Ổn định lớp.(1’)</b>


<b>2. Bài cũ.(4’)</b>


- Gọi hs lên bảng hát và nêu lại tên tác giả bài hát ước mơ.
- Nhận xét đánh giá.


<b>3. Bài mới.(26’)</b>


<i><b>3.1 Gtb: nêu yêu cầu tiết học.</b></i>
<i><b>3.2 Các hoạt động dạy học.</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Ước Mơ</b>
<b>- Luyện thanh:à á a a á à…</b>


- GV bắt nhịp cho HS hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.


- Giáo viên nhận xét:



- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Nhạc của nước
nào?


- Giáo viên nhận xét:


- GV sửa cho HS hát đúng lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: TĐN Số 4: “Nhớ Ơn Bác”


- Giới thiệu bài TĐN Số 4.


- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút.
- Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng:


- Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại.
- Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại.


- Tp đọc nhạc: Giáo viên hát mẫu giai điệu cả bài.


- GV đọc mẫu từng câu một và cho HS đọc lại, mỗi câu cho HS
đọc lại từ 2 đến 3 lần để thuộc tiết tấu.


- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả bài và ghép
lời bài TĐN Số 4.


- Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng đọc lại.
- Giáo viên nhận xét.


4. Cuûng cố.(3’)


- Cho HS hát lại bài hát.



………
- Hs lên bảng haùt.


- Nêu tựa


- Luyện thanh
- HS thực hiện.


+ Hát đồng thanh+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.- HS nhận xét.
- HS chú ý.


- HS trả lời:


+ Bài :Ước Mơ+ Nhạc Trung
Quốc- HS nhận xét


- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.


- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở
những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
<b>5. Nhận xét dặn dò.(1’)</b>



- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- Nhận xét tiết học.


- HS chú ý.


-HS ghi nhớ.


………
………


Ngày soạn: ……\...\...
Ngày dạy :……\...\...


Tiết 1 MĨ THUẬT


PPCT 13

<b>TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN DÁNG NGƯỜI</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số dáng người hoạt động người hoạt động.
- Nặn được một hai dáng người đơn giản.


- Yêu thích môn học.


<b>II. Chuẩn bị.GV: Mẫu, đất sét,… HS: Xem bài trước, đất sét.</b>
III. Lên lớp.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>1.Ổn định lớp.(1’)</b>


<b>2. Bài cũ.(4’)</b>



+ Em hãy nêu các bước vẽ theo mẫu?
- Nhận xét.


<b>3. Bài mới.(26’)</b>


<i><b>3.1 Gtb: nêu yêu cầu tiết học.</b></i>
<i><b>3.2 Các hoạt động dạy học.</b></i>


<i>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</i>


- GV giới thiệu một số tranh, ảnh các bức tượng
về dáng người.


+ Người có những bộ phận chính nào?


+ Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì?
+ Em hãy nêu một số dáng hoạt động của con
người?


+ Người này có tư thế như thế nào?


+ Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau của
các bộ phận đó?


+ Khi chạy, nhảy, đi, đứng các bộ phận con
người có đặc điểm như thế nào?


………



- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


- Nêu tựa bài.


- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung.
+ Đầu, thân, chân, tayï,...


+ Đầu hình hơi trịn, thân, chân, tay có hình
khối trụ.


+ Hình ảnh đi, đứng, chạy, nhảy,...


+ Tư thế đang đi, đang đứng, đang chạy, đang
nhảy,...


+ Đầu tròn chân dài tay ngắn hơn chân nhưng
tay và chân đều có dạng hình ống,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Cho học sinh qs một số hình dáng khác nhau
để thấy sự giống và khác nhau.


- Tóm tắt: Nhìn chung các bộ phận của con
người có cấu tạo như đầu hơi trịn, thân, chân,
tay có hình khối trụ,...


- Để nặn được hình cân đối có bố cục đẹp, cần
so sánh các tỉ lệ với nhau và sắp xếp bố cục
cân xứng.


<i>Hoạt động 2: Cách vẽ.</i>



- GV cho học sinh quan sát một số tranh, ảnh
mẫu và hướng dẫn HS cách vẽ.


- Vẽ từng bộ phận một của hình người như vẽ
đầu hình giống quả trứng trên to dưới nhỏ, vẽ
tay, chân người hình khối trụ.


- Ghép các bộ phận lại với nhau, có thể vẽ hình
mắt mũi miệng cho hồn chỉnh hình.


- Vẽ thêm các hình ảnh phụ vào để tạo thành
hình sinh động.


- GV cho HS tham khảo một số bài để HS quan
sát, tham khảo thêm.


<i>Hoạt động 3: Thực hành.</i>


- GV cho HS quan sát mẫu, HS đặt vật mẫu
theo nhóm đã chuẩn bị và vẽ bài. Có thể cho
HS giới thiệu một số tư thế khác nhau.


- Tìm hình dáng chung cân đối.


- Tìm đặc điểm của hình mình định vẽ.


- Chú ý đến hình dáng chung của hình người.
- GV theo dõi hướng HS làm bài đúng nội dung,
khuyến khích học sinh làm bài.



<i>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</i>


- GV chọn 1số bài gợi ý cho HS nhận xét.
+ Em có nhận xét gì về hình của bạn?


+ Nhóm bạn sắp xếp hình dáng đã cân xứng
chưa?


+ Trong bài này em thích bài nào nhất?


- Dựa trên bài của HS, GV gợi ý thêm và xếp
loại cho HS.


- Khen ngợi những bài nặn đúng và đẹp.
<b>4. Củng cố.- Nêu lại nội dung tiết học.</b>
- GDHS: Yêu thích mơn học.


- Học sinh quan sát.
- Học sinh nghe.


- Học sinh quan sát.


- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.


- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.
-Học sinh tìm hình.


- Tìm hình cân đối.



- Học sinh quan sát hình.


- Học sinh vẽ bài.
- Tìm hình.


- Hình dáng chung.


- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
+Hình vẽ rõ nội dung và cân xứng.
+ Bố cục cân xứng.


+ HS chọn bài vẽ đẹp.


- HS quan sát GV đánh giá bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>5. Nhận xét dặn dò: - Nhận xét tiết học.</b>
- Quan sát thêm các hình dáng người.


- Sưu tầm tranh, ảnh trên sách báo về <i>Trang trí </i>
<i>đường diềm ở đồ vật.</i>


- Nhận xét tiết học.


……….
……….
Tiết ….. TOÁN
PPCT….

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết chia số thập phân cho số tự nhiên.


- BT cần làm : B1 ; B3.


- Học sinh yêu thích môn học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV:Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK. HS: Xem bài trước.
<b>III. Lên lớp.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>1. Ổn định. </b>


<b>2. Bài cũ. </b>


- Gọi hs lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>3.1 Gtb: Nêu yêu cầu tiết học.</b></i>
<i><b>3.2 Các hoạt động dạy học.</b></i>
Bài 1<i>: Đặt tính rồi tính:</i>


• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc
chia.


- Nhận xét sửa sai.


Bài 3: <i>Đặt tính rồi tính:</i> Cho HS thảo luận
nhóm.


- HDHS chia số dư cho đến hết:


<b>- GDHS: Tính chính xác khoa học. </b>
21,3 5


1 3 4,26
30


0


* Lưu ý HS khi chia số dư (SGK)
<b>4. Củng cố.</b>


- Gọi học sinh nhắc lại chia một số thập phân


………
3,46:15=? 56,26:12=?


- Nêu yêu cầu
- Học sinh đọc đề.


- 4 Học sinh làm bài trên bảng lớp.
- Bảng con.


- KQ: a. 9,6 b. 0,86 c. 6,1 d. 5,203
- Cả lớp nhận xét.


<i>- 1 HS đọc yêu cầu bài.</i>


- Thảo luận nhóm đơi, tìm cách chia số dư
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.



KQ: a. 1,06 b. 0,612


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

cho số tự nhiên, cách chia số dư.
<b>5. Nhận xét dặn dò:- Xem lại bài.</b>


- CB: Chia số thập phân cho 10, 100, 1000 …
- Nhận xét tiết học.


- Nhận xét tiết hoïc


………
………


Tiết 3 TẬP ĐỌC


PPCT 26

<b>TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.


- Hiểu nội dung : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khơi phục rừng ngập
mặn ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được các CH trong SGK)


<b>* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua nội dung bài, giúp HS thấy được tác dụng của rừng</b>
<b>ngập mặn, có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ MT.</b>


<b>II.Chuẩn bị: Tranh Phóng to. Bảng phụ viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm.</b>
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>1. Ổn định.(1’) </b>


<b>2. Bài cũ.(4’) Người gác rừng tí hon.</b>
- Gọi hs lên đọc bài.


- Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>3. Bài mới.(26’)</b>


<i><b>3.1 Gtb: Nêu yêu cầu tiết học.</b></i>
<i><b>3.2 Các hoạt động dạy học.</b></i>


 <b>Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


- Gọi 2 HS khá đọc bài


- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
- Giáo viên rèn phát âm cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh giải thích từ:


trồng – choàng


- Cho học sinh đọc chú giải SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Yêu cầu 1, 2 em đọc lại tồn
• Giáo viên đọc mẫu.


………



- Học sinh lần lượt đọc bài văn.
- Trả lời câu hỏi.


- Nhắc lại


- 2 Lần lượt học sinh đọc bài.
- 3 đoạn:


- Đoạn 1: Trước đây … sóng lớn.
- Đoạn 2: Mấy năm … Cồn Mờ.
- Đoạn 3: Nhờ phục hồi… đê điều.
- Đọc nối tiếp từng đoạn.


- Học sinh phát hiện cách phát âm sai của bạn
- Học sinh đọc lại từ sai. Đọc từ trong câu,
trong đoạn.


- Học sinh theo dõi.


- 1 HS đóc thành tieẫng cho cạ lớp nghe
- HS luyn đóc theo caịp


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.</b>


• Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và trả lời


+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá
rừng ngập mặn.



- Ý đoạn 1:


* Giáo viên chốt ý.Yêu cầu đọc đoạn 2 trả lời
+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng
rừng ngập mặn?


- Ý đoạn 2:


* Giáo viên chốt ý.


- u cầu học sinh đọc đoạn 3 và trả lời


- Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được
phục hồi.


- Ý đoạn 3:


* Giáo vieđn chôt ý.
* Neđu ni dung chính :
Choẫt ý như MT.


 <b>Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. </b>


- Gọi 3 HS đọc toàn bài


- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn.
+ Nhận xét sủa sai.


- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc diễn cảm từng


câu, từng đoạn.


- Giáo viên nhận xét


<b>4. Củng cố.(3’)- Nêu lại nội dung bài.</b>


- Giáo dục: Ý thức bảo vệ mơi trường thiên
nhiên, yêu mến cảnh đồng quê.


<b>5. Nhận xét dặn dò.(1’)- Về nhà rèn đọc diễn</b>
cảm.Chuẩn bị bài: Chuỗi ngọc lam.


- Nhận xét tiết học .


- Các nhóm thảo luận – Thư kí ghi vào phiếu ý
kiến của bạn.Đại diện nhóm trình bày.


- <i>Ngun nhân: </i>chiến tranh, các q trình quai
đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm ...


- <i>Hậu quả: </i>lá chắn bảo vệ đê biển khơng cịn,
đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão, sóng lớn.
- <i>Nêu nguyên nhân , hậu quả của phá rừng.</i>


- Học sinh đọc


+ Vì làm tốt cơng tác thơng tin tuyên truyền.
+ Hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với
việc bảo vệ đê điều.



- Cách khắc phục việc phá rừng.
- Học sinh đọc, Thảo luận nhóm 4.


+ Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho
người.


+ Sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều.
+ Các loại chim trở nên phong phú.


-Nêu tác dụng của rừng được phục hồi.
- Lần lượt các nhóm trình bày.


- Cả lớp nhận xét, chọn ý đúng.
* HS nêu.


- 3 HS đọc.


- Học sinh nêu cách đọc diễn cảm ở từng đoạn:
ngắt câu, nhấn mạnh từ, giọng đọc mạnh và dứt
khoát.


- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng
câu, từng đoạn.


- 2, 3 học sinh thi đọc diễn cảm.


- Cả lớp nhận xét – chọn giọng đọc hay nhất.
Học sinh 2 dãy đọc thi đọc diễn cảm đoạn 3.
- HS nêu lại.



- Theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

………..
………..
Tiết 4 THỂ DỤC
(Có gv thể dục dạy)
Tiết …… TẬP LÀM VĂN


PPCT….

<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả ngoại hình)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài
văn, đoạn văn (BT1).


- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp.(BT2)


- Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà.
Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người (tả ngoại hình).
<b>III. Lên lớp.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>1. Ổn định.(1’)</b>


<b>2. Bài cũ.(3’)</b>


- u cầu học sinh đọc lên kết quả quan sát về
ngoại hình của người thân trong gia đình.



- Giáo viên nhận xét.
<b>3. Bài mới.(26’) </b>


<i><b>3.1 Gtb: nêu yêu cầu tiết học.</b></i>
<i><b>3.2 Các hoạt động dạy học.</b></i>


Baøi 1:<i>Chọn làm một trong hai bài tập sau:</i>


• u cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bài văn
tả người.


a)Baø tôi


+ Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
+ Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu


- Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào?


………
- HS neâu.


- Cả lớp nhận xét.


- Nêu tựa.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh lần lượt nêu cấu tạo của bài văn tả


người.


- Học sinh trao đổi nhóm 4, trình bày từng câu
hỏi đoạn 1 – đoạn 2.


- Tả ngoại hình.


+ Đoạn 1 tả mái tóc của người bà qua con mắt
của đứa cháu là một cậu be.ù
Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu
- Câu 2: tả mái tóc của bà: đen, dày, dài, chải
khó


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Đoạn 2 cịn tả những đặc điểm gì về ngoại
hình của bà?


+ Các đặc điểm đó quan hệ với nhau như thế
nào? Chúng cho biết điều gì về tính tình của
bà?


b) Chú bé vùng biển


- Đoạn văn tả ngững đặc điểm nào về ngoại
hình của cậu bé?


- Những điểm ấy cho biết điều gì về tính tình
của Thắng?


- GV kết luận:



Bài 2: <i>Lập dàn ý cho một bài văn tả một người</i>
<i>mà em thường gặp( thầy giáo, cô giáo, chú công</i>
<i>an, người hàng xóm…)</i>


• Giáo viên u cầu học sinh lập dàn ý chi tiết
với những em đã quan sát.


- GV treo baûng phụ ghi dàn ý khái quát của một


chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.


+ Đoạn 2 tả giọng nói, đơi mắt, khn mặt của
ba.ø


- Câu 1: Tả đặc điểm chung của giọng nói:
trầm bỗng, ngân nga.


- Câu 2: Tả tác động của giọng nói vào tâm
hồn cậu bé: khắc sâu vào trí nhớ…


- Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm
cười: hai con ngươi đen sẫm mở ra


Và tình cảm ẩn chứa trong đơi mắt: long lanh,
dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ám áp,
tươi vui.


- Câu 4: Tả khuôn mặt của ba: hình như vẫn
tươi trẻ, dù trên đơi má đã có nhiều nếp nhăn
- Các đặc điểm về ngoại hình có liên quan chặt


chẽ với nhau. Chúng khơng chỉ khắc họa rõ nét
vè hình dáng của bà mà cịn nói lên tính tình
của bà: bà dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ,
tươi vui.


- Đoạn văn tả: thân hình, cổ, vai, ngực bụng,
tay, chân, mắt, miệng, trán của bạn Thắng
- Câu 1 giới thiệu chung về Thắng: con cá vược
có tài bơi lội trong thời điểm được miêu tả.
- Câu 2 tả chiều cao: hơn hẳn bạn một cái đầu.
- Câu 3 tả nước da: ram s đỏ vì lớn lên với
nắng, nước mặn và gió biển


- Câu 4 tả thân hình: rắn chắc, nở nang
- C âu 5 tả cặp mắt: to và sáng


- Câu 6 tả cái miệng; tươi, hay cười
- Câu 7 tả trán: dô, bướng bỉnh.


- Những đặc điểm ấy cho biết Thắng là một
cậu bé thông minh, bướng bỉnh, gan da.ï


- Laéng nghe


- Học sinh đọc to bài tập 2.
- Cả lớp đọc thầm.


- Cả lớp xem lại kết quả quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

bài văn tả người và mời một HS đọc



- Giáo viên nhận xét.
<b>4. Củng cố.(3’)</b>


- Dựa vào dàn bài nêu miệng 1 đoạn văn tả
ngoại hình 1 người em thường gặp.


- GVNX, Gdhs lòng yêu mến mọi người xung
quanh, say mê sáng tạo.


<b>5. Nhận xét dặn dò.(1’) - Về nhà lập dàn ý cho</b>
hoàn chỉnh.Chuẩn bị: “Luyện tập tả người”.
- Nhận xét tiết học.


sát.


- Học sinh lập dàn ý theo yêu cầu bài 2.
- Học sinh trình bày.


- Cả lớp nhận xét.
- Vài HS trình bày.
- Học sinh nghe.


- Bình chọn bạn diễn đạt hay.


- Nhận xét tiết học


………
………



Ngày soạn: ……\...\...
Ngày dạy :……\...\...


Tiết 1 KHOA HỌC
PPCT 26

<b> ĐÁ VÔI</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được 1 số tính chất của đá vơi và cơng dụng của đã vôi.
- Quan sát, nhận biết đá vôi.


<b>* GDBVMT (Liên hệ) : GD HS ý thức khai thác và sử dụng TNTN của đất nước.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


GV:Hình vẽ trong SGK trang 48, 49. Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít.


HS: Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vơi và hang động cũng như ích lợi của đá
vôi.


<b>III. Lên lớp.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>1.Ổn định.(1’)</b>


<b>2. Bài cũ.(4’) Nhôm.</b>


- Gọi 2 HS lên bảng trả lời
- Giáo viên tổng kết, cho điểm.
<b>3.Bài mới.(26’) </b>


<i><b>3.1 Gtb: Đá vôi.</b></i>



<i><b>3.2 Các hoạt động dạy học</b></i>


 <b>Hoạt động 1:</b><i>HS kể được tên 1 số vùng núi</i>


………
- Tính chất của nhôm.
- Ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được</i>
<i>ích lợi của đá vơi.</i>


* Bước 1: Làm việc theo nhóm.


* Bước 2: Làm việc cả lớp.


<b>*KL:Vùng núi đá vôi với các hang động nổi</b>
tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha
(Quảng Bình)…Dùng vào việc: Lát đường, xây
nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng…


<b> Hoạt động 2: </b><i>HS biết làm thí nghiệm hoặc</i>


<i>quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá</i>
<i>vơi.</i>


* Bước 1: Làm việc theo nhóm.


- Giáo viên yêu cầu nhóm làm thực hành theo
hướng dẫn ở mục thực hành SGK trang 49.



* Bước 2:


* KL: Giáo viên nhận xét, uốn nắn nếu phần
mơ tả thí nghiệm, giải thích - Giáo viên kết
luận: Đá vơi khơng cứng lắm, gặp a-xít thì sủi
bọt.


4. Củng cố.


- Thi đua: Trưng bày tranh ảnh về các dãy núi


- Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những
vùng núi đá vơi cùng hang động của chúng, ích
lợi của đá vôi đã sưu tầm được bào khổ giấy to.
- Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử
người trình bày.


- HS thảo luận nhóm
Thí


nghiệm Mơ tả hiệntượng Kết luận
1. Cọ xát


hịn đá vơi
vào hịn đá
cuội


- Chỗ cọ xát và
đá cuội bị mài


mịn


-Chỗ cọ xát
vào đá vơi có
màu trắng do
đá vơi vụn ra
dính vào


- Đá vơi mềm
hơn đá cuội


2. Nhỏ vài
giọt giấm
hoặc a-xít
lỗng lên
hịn đá vơi
và hịn đá
cuội


- Trên hịn đá
vơi có sủi bọt
và có khí bay
lên


- Trên hịn đá
cuội khơng có
phản ứng giấm
hoặc a-xít bị
lỗng đi.



- Đá vơi có tác
dụng vớiù giấm
hoặc a-xít
lỗng tạo thành
chất, khác và
khí Co2


- Đá cuội
khơng có phản
ứng với a-xít.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.


- Học sinh nêu nội dung bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

đá vơi và hang động cũng như ích lợi của đá
vơi.


- GV nhận xét, tuyên dương ; GDBVMT.
<b>5. Nhận xét dặn dò: Xem lại bài + học bài.</b>
- Chuẩn bị: “Gốm xây dựng: gạch, ngói”.


- Nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học.


………
………


Tiết …... TỐN


PPCT……

<b>CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10,100,1000 …</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết chia 1 số thập phân cho 10 ; 100 ; 1000 ; … và vận dụng để giải bài tốn có lời văn.
- BT cần làm : B1 ; B2(a,b) ; B3.


- Giáo dục học sinh tính chính xác khoa học.
<b>II. Chuẩn bò: </b>


GV: Bảng phụ, phấn màu. Bảng con.. HS: Xem bài trước.
<b>III. Lên lớp.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ.</b>
<b>1. Ổn định.(1’)</b>


<b>2.Bài cũ.(4’)</b>


-Kiểm tra lại bài tập với các hs yếu.
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>3.Bài mới.(26’)</b>


<i>3.1 Gtb:</i> nêu yêu cầu tiết học.


<i>3.2 Các hoạt động dạy học.</i>


<i><b>Hđ1. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một</b></i>
<i><b>số thập phân cho 10, 100, 1000,…</b></i>


* Nêu phép chia ở ví dụ 1 lên bảng:
213,8 : 10 = ?



213,8 : 10 = 21,38


- GV gợi ý hs nhận xét 2 số: 213,8 và 21,38
có điểm nào giống, khác nhau?


- Nhận xét


* Nêu phép chia ở vd 2, hướng dẫn thực hiện
tương tự như vd 1.


* GV hướng dẫn:


………
208,5:11=? 105,6:5=?


- Nhắc lại quy chia một số thập phân cho một
số tự nhiên.


- Nêu tựa.


- Dựa vào quy tắc, thực hiện phép chia vào
bảng con, một em làm bảng lớp:


213,8 : 10 = 21,38.


- HS nhận xét : Chuyển dấu phẩy của số 213,8
sang trái một chữ số ta được số 21,38.


- Thảo luận nêu cách chia nhẩm 1 số thập phân
cho 10.



- Nhận xét nêu cách chia nhẩm 1 số thập phân
cho 100.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Nêu ý nghĩa của quy tắc: không cần thực hiện
phép chỉ cần dịch chuyển dấu phẩy là có kết
quả.


<i><b>Hđ2.Thực hành </b></i>


Bài 1: <i>Tính nhẩm:</i> GV nêu từng phép tính trên
bảng,


-Nhận xét tuyên dương.


Bài 2: <i>Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính:</i>


- GV nêu từng phép tính trên bảng, yêu cầu hs
làm từng câu.


- Sau khi có kết quả, GV hỏi hs cách tính nhẩm
kết quả của mỗi phép tính và so sánh kết quả .
Bài 3: <i>Bài toán:</i>


- Hỏi khai thác yêu cầu bài tốn.
- Cho hs làm bài.


- Chấm sủa bài.


<b>4. Củng cố.(3’)- Nêu lại nội dung bài.</b>


- GDHS: Tính chính xác khoa học.
<b>5. Nhận xét dặn dò.(1’)- Học quy tắc.</b>
- Xem lại các BT.- Nhận xét tiết học.


- HS nhắc lại quy tắc.


<i>- HS thi đua tính nhẩm</i> nhanh và nêu cách làm
(Dịch chuyển dấu phẩy qua trái 1,2, hoặc 3 chữ
số – tùy từng phép tính.)


<i>- HS làm bảng con</i>, nêu cách làm để ôn lại quy
tắc nhân 1 số thập phân với 0,1; 0,01...


- HS khá nêu nhận xét : chia 1 số thập phân
cho 10,100,… chính là nhân số đó với 0,1; 0,01;…
- HS tóm tắt và giải vào vở :


<b>Bài giải:</b>
Số gạo đã lấy ra là:


537,25 : 10 = 53,725(tấn)
Số gạo còn lại trong kho là:


537,25 – 53,725 = 483,525(tấn)


<b>Đáp số: 483,525 tấn </b>
- Theo dõi, Nêu lại cách nhân với 10,100,1000…


-Nhận xét tiết học



………
………


Tiết 3 LUYỆN TỪ VAØ CÂU


PPCT 26

<b> LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhận biết được các cặp QHT theo yêu cầu của BT1.


- Biết sử dụng cặp QHT phù hợp (BT2) ; bước đầu nhận biết được tác dụng của QHT qua việc so
sánh 2 đoạn văn (BT3).


- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của QHT (BT3).


<b>* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua việc HS làm các BT, GV liên hệ nâng cao nhận thức</b>
<b>về BVMT cho HS.</b>


<b>II. Chuẩn bị: Giấy khổ to, bảng phụ</b> HS : Xem bài trước.
<b>III. Lên lớp</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>1. Ổn định.(1’)</b>


<b>2. Bài cũ.(4’) </b>


- Gọi hs đọc đoạn văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Giáo viên nhận xét,ghi điểm.


<b>3. Bài mới.(26’) </b>


<i><b>3.1 Gtb:</b>“</i>Luyện tập về quan hệ từ”.
<i><b>3.2 Các hoạt động dạy học.</b></i>


Bài 1: <i>Tìm các cặp từ quan hệ trong những câu</i>
<i>sau:</i> Cho HS thảo luận nhóm


• Giáo viên chốt lại, ghi bảng.


Bài 2: <i>Hãy chuyển mỗi cặp câu trong đoạn a</i>
<i>hoặc đoạn b dưới đây thành một câu sử dụng</i>
<i>các cặp quan hệ từ <b>vì…nên…</b> hoặc <b>chẳng</b></i>
<i><b>những… mà… </b></i>


<i><b>- Cho HS làm vào vở nháp.</b></i>


a. Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công
tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy
rõ… nên ở ven biển các tỉnh như… đều có phong
trào trồng rừng ngập mặn.


b. Chẳng những ở ven biển các tỉnh… đều có
phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập
mặn còn được tròng ở các đảo mới bồi ở ngồi
biển…


• Giáo viên chốt lại, ghi bảng mối quan hệ.
Bài 3: <i>Hai đoạn văn sau có gì khác nhau? Đoạn</i>
<i>văn nào hay hơn? Vì sao?</i>



Cho HS thảo luận nhóm


- Lưu ý HS thảo luận và trả lời theo đúng trình
tự yêu cầu bài.


+ Hai đoạn văn có gì khác nhau?


+ Đoạn nào hay hơn? Vì sao?


- Nhận xét, kết luận.


<b>4. Củng cố.(3’)- Gọi HS nêu lại mối quan hệ</b>
từ.


- Học sinh nhận xét.
- Nêu tựa.


- <i>Học sinh đọc yêu cầu bài 1.</i>


- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh làm bài theo nhóm đôi
- Học sinh nêu ý kiến


+ Câu a:Nhờ… mà…


+ Câu b:Khơng những …mà còn…
- Cả lớp nhận xét.



<i>- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.</i>


- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh làm bài vào vở nháp.
- Học sinh nêu mối quan hệ.


- Học sinh trình bày và giải thích theo ý câu.
- Cả lớp nhận xét.


- <i>Học sinh đọc yêu cầu bài 3.</i>


- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh thảo luận nhóm 4.


- Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
+ Đoạn b có thêm một số cặp quan hệ từ ơ:û
Câu 6: Vì vậy, mai …


Câu 7: <i>Cũng vì vậy, cô bé …</i>


Câu 8: <i>Vì chẳng kịp, nên cô bé</i> …


+ Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và
cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn
b làm cho câu văn nặng nề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- GV liên hệ GDBVMT.



<b>5. Nhận xét dặn dị.(1’) - Chuẩn bị: Ôn tập về</b>
từ loại. Nhận xét tiết học.


- Nhận xét tiết học.


………
………


Tiết 4 TẬP LÀM VĂN


PPCT 26

<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
- Kĩ năng viết văn tả người.


- Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương,quý mến mọi người xung quanh.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


GV:Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn.
HS: Xem bài trước.


<b>III. Lên lớp.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>1. Ổn định.(1’)</b>


<b>2. Bài cũ.(4’)</b>


- u cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân


trong gia đình.


- Giáo viên nhận xét.
<b>3. Bài mới.(26’) </b>


<i><b>3.1 Gtb: Nêu yêu cầu tiết học.</b></i>
<i><b>3.2 Các hoạt động dạy học.</b></i>


<b> Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu </b>


đề bài.


- Viết đề bài lên bảng.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét kết luận.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết đoạn


văn hoàn chỉnh.


- Gọi hs nêu minh sẽ viết đoạn văn tả ai?


- Lưu ý HS: có thể viết đoạn văn tả một số nét
tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể
viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình


………
- 1 HS đọc dàn ý.


- 1 Học sinh nêu ghi nhớ.



- Nêu tựa bài.


- 3 HS đọc đề bài.
- Nêu yêu cầu đề bài.


- 1 HS khá đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ
được chuyển thành đoạn văn.


- 1 HS đọc gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn
văn và yêu cầu viết đoạn văn.


- HS nêu lựa chọn của mình.
- Thực hành viết đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

tiêu biểu như: Tả đơi mắt hay tả mái tóc, dáng
người.


- Nhận xét ghi điểm.
<b>4. Củng cố.(3’)</b>


- Nêu lại nội dung bài.


- GDHS: tình cảm yêu thương,quý mến mọi
người xung quanh.


<b>5.Nhận xét dặn dị.(1’)</b>
- Về nhà hồn tất bài 3.


- CB bài:Làm biên bản cuộc họp.


- Nhận xét tiết học.


- Thi đua trình bày những điểm quan sát về
ngoại hình 1 người thường gặp.


- Lớp nhận xét – bình chọn.


- Học sinh đọc lên những từ ngữ đã học tập khi
tả người.


- Theo doõi.


- Nêu lại trình tự bài văn tả người.


- Nhận xét tiết học.


………
………


Tiết 5


PPCT:12 <b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 13</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Đánh giá hoạt động tuần 13 đề ra kế hoạch tuần 14


- HS nhận ra những ưu khuyết điểm của bản thân, tạo nề nếp thói quen. Giúp hs ngày càng tiến bộ.
- GD đạo đức, hành vi và kĩ năng sống cho hs thông qua những tấm gương đạo đức trong lớp, câu
chuyện đạo đức, không vi phạm nội quy nhà trường, tích cực học tập, ngoan lễ phép.



<b>II. Chuẩn bị.GV: nội dung nhận xét, kế hoạch tuần tới.</b>
HS: Theo dõi trong tuần kế hoạch tuần tới.
III. Lên lớp.


<b>TIẾN TRÌNH + NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP</b>
<b>I. Lớp trưởng điều khiển.</b>


1. Ổn định lớp.


2. Mời thư kí lên làm việc.
3. Mời các tổ báo cáo.


4. Mời các lớp phó nhận xét.


5. Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của lớp.
6. Lớp trưởng triển khai kế hoạch tuần tới.
<b>II. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét.</b>


<b>1. Ưu điểm.</b>
* Học tập.


Hát (hoặc trị chơi)……….
- Thư kí lên bảng làm việc
- Lần lượt tổ 1, 2 lên báo cáo.


- Lớp phó học tập, văn thể mĩ lần lượt nhận
xét


- Lớp trưởng nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Hồn thành chương trình tuần 13


- Học sinh đến lớp có chuẩn bị bài và làm bài
đầy đủ như:……….


- Tích cựa phát biểu ý kến xây dựng bài như:
……….


* Đạo đức.


- Học sinh ngoan, nghe lời thầy cô.


- Không nói tục chửi thề, khơng đánh nhau.
* Văn thể mĩ.


- Duy trì hát đầu giờ, giữa giờ, cuối giờ.
- Vệ sinh cá nhân lớp học sạch sẽ.
<b>2. Khuyết điểm.</b>


- Không thuộc bài cũ:……….
- Quên đồ dùng học tập:………
- Nói chuyện trong lớp:……….
<b>3. Kế hoạch tuần tới.</b>


- Thực hiện chương trình tuần 14


- Đến lớp phải học bài và làm bài đầy đủ.
- Kiểm tra đầy đủ đồ dùng học tập trước.


- Giữ gìn sách vở, vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ.


- Lễ phép với thầy cô, người lớn.


- Rèn đọc viết, tính tốn, viết văn.


- Thực hiện chương trình do Trường, Đội đề ra.
<b>4. Trò chơi : (GV tự chọn cho hs chơi)</b>


- Học sinh theo dõi.


- HS tuyên dương những bạn thực hiện tốt được
nêu gương.


- HS tuyên dương những bạn thực hiện tốt được
nêu gương.


- HS theo doõi.
- HS theo doõi.
- HS theo doõi.
- HS theo doõi.


- Theo dõi, rút kinh nghiệm.
- Theo dõi, rút kinh nghiệm.
- Theo dõi, rút kinh nghiệm.
- HS ghi chép lại để thực hiện.


- Chơi trò chơi.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×