Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Hai MP song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.97 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 27:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nhắc lại kiến thức cũ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4. Định lí Ta-lét (Thalès) trong khơng gian:</b>



<b>Định lí 2 (Định lí Ta-lét):</b>



Ba mặt phẳng đôi một song song chắn ra trên hai
cát tuyến bất kỳ các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.


<b>A</b>


<b>A '</b>


<b>B</b> <b>B '</b>


<b>C</b> <b><sub>C '</sub></b>


<b>B 1</b>


'


'


'



'


'



'

<i>A</i>

<i>C</i>



<i>AC</i>



<i>C</i>



<i>B</i>


<i>BC</i>


<i>B</i>



<i>A</i>


<i>AB</i>








</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Định lí 3 (Định lí Ta-lét đảo): </b>



Giả sử trên hai đường thẳng chéo nhau <i>a </i>
và <i>a’ lần lượt lấy các điểm A, B, C và A’, B’, C’ </i>
sao cho


'


'


'



'


'



'

<i>C</i>

<i>A</i>



<i>CA</i>



<i>C</i>



<i>B</i>


<i>BC</i>


<i>B</i>



<i>A</i>


<i>AB</i>






<b>4. Định lí Ta-lét (Thalès) trong không gian:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Vận dụng:</b>



Cho tứ diện ABCD. Các điểm M,
<i>N theo thứ tự chạy trên các cạnh AD </i>
và BC sao cho .


Chứng minh rằng <i>MN luôn song </i>
song với một mặt phẳng cố định.


<i>NC</i>
<i>NB</i>
<i>MD</i>
<i>MA</i>

<i>NC</i>
<i>NB</i>


<i>MD</i>
<i>MA</i>

<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>
<b>A</b>
<b>M</b>
<b>N</b>


Do nên


<i>BC</i>
<i>AD</i>
<i>NC</i>
<i>MD</i>
<i>NB</i>
<i>MA</i>



Vậy theo định lý Ta-lét đảo, các đường thẳng <i>MN, AB, </i>
<i>AC cùng song song với một mặt phẳng (P) cố định</i> nào đó
(ví dụ mp<i>(P)</i> đi qua <i>A</i> cố định và song song với <i>AB</i> và <i>CD</i>).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>5. Hình lăng trụ và hình hộp:</b>



<b>A '1</b>


<b>A '2</b> <b>A '3</b>


<b>A '4</b>
<b>A '5</b>


<b>A 1</b>


<b>A 2</b>


<b>A 3</b>
<b>A 4</b>
<b>A 5</b>


<b>P</b>


<b>P '</b>


Có nhận xét gì?


+ Về các mặt bên?


+ Về các cạnh bên?


Bằng nhau


Là các hình bình hành


Song song và bằng nhau


+ Về hai đa giác đáy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>5. Hình lăng trụ và hình hộp:</b>




<b>Định nghĩa hình lăng trụ:</b>



Hình hợp bởi các hình bình
hành <i>A<sub>1</sub>A<sub>2</sub>A’<sub>2</sub>A’<sub>1</sub></i>, <i>A<sub>2</sub>A<sub>3</sub>A’<sub>3</sub>A’<sub>2</sub></i>,
…, <i>A<sub>n</sub>A<sub>1</sub>A’<sub>1</sub>A’<sub>n</sub></i> và hai đa giác
<i>A<sub>1</sub>A<sub>2</sub>…A<sub>n</sub></i>, <i>A’<sub>1</sub>A’<sub>2</sub>…A’<sub>n</sub></i> gọi là


<b>hình lăng trụ</b> hoặc <b>lăng trụ</b>,
và kí hiệu là


A<i><sub>1</sub>A<sub>2</sub>…A<sub>n</sub>.A’<sub>1</sub>A’<sub>2</sub>…A’<sub>n</sub></i>.


<b>A '1</b>


<b>A '2</b> <b>A '3</b>
<b>A '4</b>
<b>A '5</b>


<b>A 1</b>


<b>A 2</b>


<b>A 3</b>
<b>A 4</b>
<b>A 5</b>


<b>P</b>


<b>P '</b>



* Mỗi hình bình hành gọi là một <b>mặt bên</b>.


* Hai đa giác A<i><sub>1</sub>A<sub>2</sub>…A<sub>n</sub>, A’<sub>1</sub>A’<sub>2</sub>…A’<sub>n</sub></i> gọi là hai <b>mặt đáy</b>.
* Các cạnh của đa giác gọi là các <b>cạnh đáy</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Lăng trụ tam giác Lăng trụ tứ giác Lăng trụ ngũ giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A '</b> <b>B '</b>


<b>C '</b>
<b>D '</b>


<b>A</b> <b>B</b>


<b>C</b>
<b>D</b>


Hình lăng trụ có đáy là
hình bình hành được gọi là


<b>hình hộp</b>.


Định nghĩa hình hộp:


<b>5. Hình lăng trụ và hình hộp:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>5. Hình lăng trụ và hình hộp:</b>



* Hai mặt phẳng song song


với nhau được gọi là <b>hai mặt </b>
<b>đối diện</b>.


* Hai đỉnh không cùng nằm
trên một mặt phẳng nào của
hình hộp được gọi là <b>hai đỉnh </b>
<b>đối diện</b>.


* Đoạn thẳng nối hai đỉnh đối diện được gọi là <b>đường chéo</b>.
* Hai cạnh song song nhưng không cùng nằm trên một mặt
phẳng nào của hình hộp được gọi là <b>hai cạnh đối diện</b>.


<b>A '</b> <b><sub>B '</sub></b>


<b>C '</b>
<b>D '</b>


<b>A</b> <b>B</b>


<b>C</b>
<b>D</b>


<b>O</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>6. Hình chóp cụt:</b>



Định nghĩa:


Hình hợp bởi thiết diện <i>A’<sub>1</sub>A’<sub>2</sub>…A’<sub>n</sub></i> và đáy <i>A<sub>1</sub>A<sub>2</sub>…A<sub>n</sub></i> của
hình chóp cùng với các tứ giác <i>A’<sub>1</sub>A’<sub>2</sub>A<sub>2</sub>A<sub>1</sub></i>, <i>A’<sub>2</sub>A’<sub>3</sub>A<sub>3</sub>A<sub>2</sub></i>, …,


<i>A’<sub>n</sub>A’<sub>1</sub>A<sub>1</sub>A<sub>n</sub></i> gọi là một <b>hình chóp cụt</b>, kí hiệu là <i>A’<sub>1</sub>A’<sub>2</sub>…</i>
<i>A’<sub>n</sub>.A<sub>1</sub>A<sub>2</sub>…A<sub>n</sub></i>.


<b>A 1</b>


<b>A 2</b> <b><sub>A 3</sub></b>


<b>A 4</b>
<b>A 5</b>


<b>S</b>


<b>P</b>


<b>A 1</b>


<b>A 2</b> <b>A 3</b>


<b>A 4</b>
<b>A 5</b>


<b>A '1</b> <b>A '5<sub>A '2</sub></b> <b>A '4</b> <b><sub>A '3</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>6. Hình chóp cụt:</b>



<b>Tính chất:</b>



a) Hai đáy là hai đa giác có
cạnh tương ứng song song và tỉ
số các cạnh tương ứng bằng


nhau.


b) Các mặt bên là những hình thang.


c) Các đường thẳng chứa các cạnh bên đồng quy
tại một điểm.


<b>A 1</b>


<b>A 2</b> <b>A 3</b>


<b>A 4</b>
<b>A 5</b>


<b>S</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Vận dụng:</b>



Cho hình lăng trụ tam giác <i>ABC.A’B’C’. Trong </i>
các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?


A. Các mặt bên của hình lăng trụ là các
hình bình hành.


B. AA’ // mp(BCC’B’)


C. BC // mp(AB’C’)


D. B’C’ // mp(A’AC)



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Củng cố:</b>



Qua bài học các em cần nắm:


• Định lý Ta-lét trong khơng gian.





• Khái niệm hình lăng trụ và hình hộp.


• Khái niệm hình chóp cụt.



<b> </b>

<b>Bài tập về nhà:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>CẢM ƠN </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×