Tải bản đầy đủ (.doc) (195 trang)

Giao an tron bo 3 cot Toan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.34 KB, 195 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> KẾ HOẠCH CHƯƠNG I</b>


<b> * * * * * * * * * *</b>


<b>A/ MỤC TIÊU:</b>



1) Vị trí của chương

:



- Đây là chương đầu của số học 6, là phần chuyển tiếp từ chương trình tốn ở hệ


tiểu học sang THCS nhưng ở mức độ khó hơn.



- Chương I có 39 tiết, trong đó gồm: 18 tiết lý thuyết, 17 tiết luyện tập, 02 tiết ôn


tập chương I (tiết 37, 38), 02 tiết kiểm tra (tiết 18, 39). Dự kiến 02 lần kiểm tra


15 phút ở tiết 6 và tiết 29.



2) Về kiến thức trọng tâm

:



- Học sinh biết viết một tập hợp theo yêu cầu.



- Ôn tập và nâng cao 4 phép tính: cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, một số công


thức và bài tập về luỹ thừa.



- Hệ thống lại các dấu hiệu chia hết.



- Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết tìm ƯCLN và BCNN


của 2 hay nhiều số…



3) Rèn kó năng học sinh

:



- Học sinh phải nhớ kiến thức có hệ thống và vận dụng được kiến thức trên vào bài


tập SGK và bài tập SBT một cách linh hoạt.




- Rèn tính cẩn thận, chính xác, nhạy bén khi vận dụng lý thuyết làm bài tập và


trong cuộc sống.



<b>B/ VỀ PHƯƠNG PHÁP:</b>



- Sử dụng phương pháp đặc vấn đề. Đồng thời sử dụng phương pháp đàm thoại gợi


mở…



- Giáo viên thường xuyên kiểm tra bài cũ, kiểm tra 15 phút, kiểm tra tập… Có khen


thưởng và phê bình kịp thời đối với từng học sinh.



- Tổ chức phụ đạo học sinh yếu- kém …



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tuần:1 Ngày soạn: 02/08/2010


Tiết:1 Ngày dạy: 16 /08/2010


Chương I:

ƠN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN



Bài 1:

TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Học sinh xác định được tên tập hợp và phần tử của tập hợp. Phân biệt được kí hiệu


, .


- Vận dụng kiến thức để viết một tập hợp bằng hai cách theo u cầu đề bài.


<b>II/Chuẩn bị:</b>



- Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội, vẽ hình SGK ), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ: ( Thông qua)
3) Bài mới:


- Gọi HS nêu các đồ vật trên
bàn GV ?


- Qua đó GV nêu một số ví
dụ như SGK. Kết luận


- Chuyển ý.


- Giới thiệu cách viết tập hợp
ở dạng liệt kê như SGK.
-Qua đó cho biết kí hiệu , 


* Củng cố: gọi HS đọc bài
tập ?1, SGK/6. Hướng dẫn
HS thảo luận nhóm đơi.
+ Gọi 1 HS làm bài tập ?2.
- Gọi HS nhận xét ? GV kết


luận.


- Hướng dẫn cách viết tập
hợp bằng cách chỉ ra tính
chất đặc trưng như SGK.
* Củng cố: hướng dẫn HS
làm bài tập 1 SGK ?


- Nhận xét, chốt lại kiến
thức.


- Treo bảng phụ (hình 2
SGK/5), giới thiệu cách viết


- HS neâu
- HS quan sát
- HS quan sát
- Nêu như SGK.


 là kí hiệu thuộc.
 kí hiệu không thuộc.


- Thảo luận 3 phút rồi 2
nhóm lên bảng thực hiện.
-HS thực hiện. Nhận xét
lẫn nhau.


- HS quan sát


- Làm bài tập, nhận xét


- HS quan sát


-HS thực hiện.
Ta có:B = [ a, b, c ]


1/ Các ví dụ:
(Xem SGK/4 )


2/ Cách viết. Các kí hiệu:
(Xem SGK/4 )


Bài tập ?1 SGK/6:
Ta coù:


D = {0,1,2,3,4,5,6}
2  D, 10  D


Bài tập ?2 SGK/6:
Ta có:


E = {N,H,A,T,R,G}
Bài tập 1:


Ta có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tập khác.


* Củng cố: Treo bảng phụ
(hình 3 SGK/6 bài tập 4)
- GV nhận xét, củng cố nội


dung tồn bài.


- Làm bài tập, nhận xét
- HS quan sát


Bài tập 4:


Ta có: A = { 15, 26 }


<b>4) Củng cố</b>: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
- Treo bảng phụ ( bài tập 3)


gọi HS trả lời ?


- Nhận xét, chốt lại kiến
thức.


- HS quan sát - ghi bảng. Bài tập 3: Ta coùA= {a, b},B ={1, x, y}


x  A, y  B, b  A, b  B


<b>5) Hướng dẫn về nhà:</b>


- Về nhà học bài, làm bài taäp
1, 2, 4 SGK/6.


( Như hướng dẫn trên )
- Xem trước bài mới


- HS quan sát.



Bài tập 2,4 SGK/6:


* <b>Rút kinh nghieäm:</b> . . . .
. . . .




---Tuần:1 Ngày soạn: 07/08/2010


Tiết:2 Ngày dạy: 17/08/2010


Bài 2:

TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Học sinh phân biệt sự khác nhau giữa tập hợp N và tập hợp N*.
- Củng cố kiến thức về tập hợp, rèn tính cẩn thận khi làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội dung và bài tập, vẽ hình 6 SGK ), tài liệu tham
khảo…


- Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
<b>1) Ổn định:</b>



<b>2) Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 1 HS làm bài tập 2, 4
SGK/6.


- Gọi HS nhận xét ?


- HS làm bài tập ( Kiến
thức tập hợp …)


- Nhận xét bài làm.


Bài tập 2:


A = {T, O, A, N, H,C }
Bài tập 4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV chốt lại cách ghi tập


hợp… - HS quan sát.


Hình 4: B = {1, a, b }
Hình 5: M = {bút }
H = {bút, sách, vở}


<b>3) Bài mới:</b>


- Giới thiệu tập hợp N và tập
hợp N* như SGK.



- Treo bảng phụ (tia số hình 6
SGK). Nhận xét


- Chuyển ý…


- Gợi ý HS trả lời các ý ở mục
2.


* Củng cố: Gọi HS làm bài tập
?,9,10 SGK/8.


- Hướng dẫn HS thảo luận
nhóm đơi bài tập 6 ?


- Nhận xét kết quả hoạt động
nhóm.


- GV củng cố nội dung toàn
bài.


- HS quan sát.
- Trả lơì như SGK.
- HS quan sát.
- Trả lời


- Làm bài tập, nhận xét
- HS thảo luận 3 phút, đại
diện 2 HS trình bài kết
quả, nhận xét lẫn nhau.


- HS quan sát.


1/ Tập hợp N và tập hợp N*:
(Xem SGK/6 )


2/ Thứ tự trong tập hợp số tư
nhiên:


(Xem SGK/7 )
Bài tập ? SGK/7:
Bài tập 9,10:
Bài tập 6:


Số liền sau của a là: a + 1
Số liền trước của b là: b -1


<b>4) Củng cố: </b>( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
- Gọi HS đọc bài tập 7 SGK,


hướng dẫn HS thảo luận nhóm
- Nhận xét kết quả hoạt động
nhóm.


- HS thảo luận 5 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả, nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát.


Baøi tập 7:



a/A= {xN/12<x< 16}


Ta có:A= {13,14,15}
b/ B= {x  N*/ x < 5 }


Ta coù: B = {1, 2, 3, 4}
a/C ={xN/13x 15}


Ta có:C= {13,14,15}


<b>5) Hướng dẫn về nhà:</b>


- Về nhà học bài, làm bài tập 8
SGK/8, bài 11 SBT/5.


( Tương tự các bài tập trên )
- Xem trước bài mới


- HS quan sát. Btập11SBT/5,8SGK/8:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tuần:1 Ngày soạn: 07/08/2010


Tiết:3 Ngày dạy: 18/08/2010


Bài 3:

GHI SỐ TỰ NHIÊN



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Củng cố kiến thức về tập hợp. Ôn lại cách viết số ở hệ thập phân - hệ la mã.
- Rèn tính cẩn thận- chính xác khi làm bài tập.



<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo…


- Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
<b>1) Ổn định:</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 1 HS làm bài tập 8 SGK
và 1 HS làm bài tập 11 SBT ?.
- Gọi HS nhận xét ?


- GV chốt lại cách ghi tập
hợp…


- 2 HS làm bài tập
( Kiến thức tập hợp…),
nhận xét bài làm.


- HS quan sát.


Bài tập 11 sbt:


a/A ={x  N/18 < x< 2}



Ta coù: A = {19, 20 }
b/ B = {x  N*/ x < 4 }


Ta coù: B = { 1, 2, 3 }
a/C ={x  N/35 x 38}


Ta có:C={35, 36, 37,38}
Bài tập 8: (tương tự)


<b>3) Bài mới:</b>


- Giới thiệu số và chữ số như
SGK.


- Chuyển ý.


* Củng cố: Gọi HS làm bài tập
?, 13 SGK.


- Chuyển ý sang mục 3.


- Giới thiệu cách ghi chữ số la
mã như SGK.


* Củng cố: Gọi HS thảo luận
nhóm, làm bài tập 15 SGK ?
- GV củng cố nội dung toàn
bài.



- HS quan sát.
- Trả lời, nhận xét
- HS quan sát.


- HS thảo luận 3 phút,
đại diện 2 HS trình bài
kết quả, nhận xét lẫn
nhau.


1/ Số và chữ số:
(Xem SGK/8 )
2/ Hệ thập phân:
(Xem SGK/9 )
Bài tập ? SGK/9:
Bài tập 13: a/ 1000
b/ 1023
3/ Chú ý: (Xem SGK)
Bài tập 15:a/ số 19 và 26
b/ XVII, XXV


<b>4) Củng cố:</b> ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )


<b>5) Hướng dẫn về nhà:</b>


- Về nhà học bài, làm bài tập
14 SGK/10.(HD: áp dụng kiến
thức ghi số tự nhiên )


- Xem trước bài mới



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* <b>Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
... . . . .. . .
. .


Tuần: 2 Ngày soạn: 08/08/2010


Tiết: 4 Ngày dạy:


22/08/2010


Bài 3:

SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP


. TẬP HỢP CON



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS xác định được số phần tử của một tập hợp, tập hợp con của một tập hợp qua kiến
thức mới học. Ôn lại cách viết tập hợp.


- Rèn tính cẩn thận- chính xác khi làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung và bài tập, vẽ hình 11 SGK) tài liệu tham
khảo…


- Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.



<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
<b>1) Ổn định:</b>


<b>2) Kieåm tra bài cũ: </b>


- Gọi 1 HS laøm baøi tập 14
SGK?.


- Gọi HS nhận xét ?


- GV chốt lại kiến thức qua bài
tập …


- HS làm bài tập ( Kiến
thức cách ghi số tự
nhiên ), nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


Btập 14: Số tự nhiên có 3 chữ
số được ghép từ 0, 1, 2 là: 120,
102, 210, 201


<i><b>Ký duyệt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3) Bài mới:</b>


- Treo bảng phụ vd SGK, bài
tập ?1. Gọi HS xác định số


phần tử của các tập hợp trên ?
- Gọi HS làm bài tập ?2 SGK.
Từ đó kết luận gì ?


- GV chốt lại kiến thức.


* Củng cố: Đọc và trả lời bài
tập 18 SGK ?


- GV chuyển ý.


- Treo bảng phụ hình 11,
hướng dẫn VD. Từ đó rút ra
kết luận gì ? GV kết luận.
* Củng cố: Treo bảng phụ bài
tập ?3. Gọi HS thảo luận nhóm
đơi ?


- Kết luận gì qua bài tập trên .
- GV chốt lại chú ý SGK.
- GV củng cố nội dung toàn
bài.


- Trả lời


- Làm bài tập.


- HS trả lời, nhận xét.
- HS nhắc lại.



- Tập hợp A không là tập
hợp rỗng.


- HS quan sát trả lời như
SGK. (E  F)


- HS thảo luận 3 phút, đại
diện 2 HS trình bài kết
quả, nhận xét lẫn nhau.
- Nêu chú ý như SGK.
- HS quan sát.


1/ Số phần tử của một tập hợp:
Bài tập ?1:


Btập ?2: Khơng tìm được x để
x + 5 = 2


(Xem SGK/12 )
2/ Tập hợp con:
(Xem SGK/13 )
Bài tập ?3 SGK/13:


Vaäy: M  A, M  B, A 


B, B  A.


<b>4) Củng cố:</b> ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
- Hướng dẫn, gọi HS thảo luận



nhóm đôi, làm bài tập 16a,d
SGK ? (về nhà làm tiếp )
- Nhận xét chung.


- Treo bảng phụ bài tập 20,
Gọi HS làm nhanh ?


- Gọi HS nhận xét ?


- GV củng cố nội dung toàn
bài.


- HS thảo luận 3 phút, đại
diện 2 HS trình bài kết
quả, nhận xét lẫn nhau.
- Nhận xét kết quả.
- 3 HS làm bài tập.
- Nhận xét.


- HS quan sát.


Bài tập 16:


a/ Ta có: x – 8 = 12
x = 20
Vây: A={20} có 1 ptử.


d/ Khơng tìm được giá trị của x
để x. 0 = 3



Vậy: D = , không có phần


tử.


Bài tập 20:
Ta có:15  A,


{15}  A,{15,24} = A


<b>5) Hướng dẫn về nhà:</b>


- Về nhà học bài, làm bài tập
17, 19 SGK/10.


( Hướng dẫn như trên )
- Chuẩn bị tiết luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .
………




---Tuần:2 Ngày soạn: 08/08/2010


Tiết: 5 Ngày dạy:


2<b>3</b>/08/2010


LUYỆN TẬP




<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS hệ thống lại kiến thức về phần tập hợp từ bài1 đến bài 4.


- Rèn tính cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức để làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
<b>1) Ổn định:</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 1 HS làm bài tập 17 và 1
HS làm bài tập 19 SGK?.
- Gọi HS nhận xét ?


- GV chốt lại kiến thức qua bài
tập …


- 2 HS làm bài tập ( Kiến
thức cách ghi tập hợp và
các kí hiệu) nhận xét bài
làm.



- HS quan sát.


Bài tập 17: ta có


a/ A = {0,1, 2, 3…19 } có 20
phần tử.


b/ B = 


Bài tập 19: ta coù
A = { 0, 1, 2, 3…9 }
B = {0, 1, 2, 3, 4 }
Vaäy: B  A


<b>3) Bài mới:</b>


-Treo bảng phụ phần hướng
dẫn và công thức bài tập 21.
Gọi HS làm bài tập phần cịn
lại ?


- Nhận xét bài làm, chuyển ý
sang bài tập 23 (treo bảng
phụ)


- Nhận xét bài làm, chuyển ý
sang bài tập 24. Gọi HS thảo
luận nhóm ?



- Làm bài tập. Nhận xét…
- Làm bài tập. Nhận xét…
- HS quan saùt.


- HS thảo luận 4 phút, đại
diện 2 HS trình bài kết
quả, nhận xét lẫn nhau.


Bài tập 21:


B ={10, 11, 12, …, 99 } có 99
-10 + 1 = 90 phần tử


Bài tập 23:


D = { 21, 23, …, 99 } có (99 –
21) : 2 + 1 = 40 phần tử.


E = {34, 36,…, 96 } coù


(99 – 34) : 2 + 1 = 33 phần tử
Bài tập 24:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV củng cố nội dung tồn
bài.


- HS quan sát.


N* = { 1, 2, 3… }



Vaäy: A  N, B  N


vaø N*  N


<b>4) Củng cố:</b> ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )


<b>5) Hướng dẫn về nhà:</b>


- Về nhà học bài, làm bài tập
22 SGK/14.(Hướng dẫn kiến
thức ghi tập hợp)


- Xem trước bài mới.


- HS quan sát. Bài tập 22 SGK/14:
Ta có:B ={ 0, 2,4,6, 8}


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .
……….


Tuần:2 Ngày soạn: 14/08/2010


Tiết: 6 Ngày dạy:


24/08/2010


Bài 5

<b>: </b>

PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN



<b>I/Mục tiêu:</b>



- HS ơn tập lại phép tính cộng và nhân ở chương trình tiểu học nhưng ở dạng nâng
cao.


- Rèn tính nhanh - chính xác khi vận dụng kiến thức để làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung và bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
<b>1) Ổn định:</b>


<b>2) Kieåm tra bài cũ: ( Kiểm tra 15 phút)</b>


-Treo bảng phụ bài tập kiểm
tra 15 phút.


- Quan sát HS . - 2 HS làm bài tập ( Kiến
thức cách ghi tập hợp và


<b> Bài tập</b>:1<b> </b> Chọn kết quả
đúng nhất trong các kết quả
sau ?


C ={xN/12x 15}



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

các kí hiệu) a/ Cách viết nào đúng, cách
viết nào sai ?


1  B ; 2  B ; 4  B


{ 1, 3 }  B ; B = 


b/ Viết tập hợp trên bằng cách
chỉ ra tính chất đặc trương ?
3) Bài mới:


- Giới thiệu tổng và tích 2 số
tự nhiên như SGK.


- Chú ý cách ghi dấu nhân,
cách viết sốnhân với chữ...
* Củng cố: treo bảng phụ bài
tập ?1, gọi HS làm ?


- Gọi HS hoàn chỉnh bài tập ?
2. Từ đó rút ra kết luận gì.
* Củng cố: gọi HS làm bài tập
30a SGK ?


- GV chốt lại kiến thức chuyển
sang ý 2.


- Gọi 3 HS làm bài tập ?3. GV
chốt lại kiến thức.



-Treo bảng phụ tính chất phép
cộng và nhân. Hướng dẫn
nhanh.


* Củng cố: Hướng dẫn nhanh
bài tập 27.


- GV củng cố nội dung toàn
bài.


- HS quan saùt.


- Làm bài tập. Nhận xét…
- Nếu a.b = 0 thì a= 0
hoặc b = 0


- HS làm bài tập. Nhận
xét…


- HS quan sát.


- 3 HS làm bài tập. Nhận
xét…


- HS quan sát.


- HS quan sát.


1/ Tổng và tích hai số tự nhiên:
(Xem SGK/15 )



Bài tập ?1:
Bài tập ?2:
Bài tập 30:
b/ (x – 34). 15 = 0
x -34 = 0
Vaäy: x = 34


2/ Tính chất của phép cộng và
phép nhân số tự nhiên:


Bài tập ?3:


a/ 46 + 17+ 54 = …
= 117
b/ 4. 37. 25 = …
= 3700
c/ 87.36 + 87.64 = …
= 8700
(Xem SGK/15 )


<b>4) Củng cố:</b> ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )


<b>5) Hướng dẫn về nhà:</b>


- Về nhà học bài, làm bài tập
27, 30b SGK/17.


(Tương tự bài tập trên)
- Chuẩn bị tiết luyện tập.



- HS quan sát. Bài tập 27 SGK/17:


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .


<i><b>Ký duyệt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



---Tuần:3 Ngày soạn: 14/08/2010


Tieát: 7 Ngày dạy:


30/08/2010


LUYỆN TẬP 1



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS hệ thống lại các tính chất của phép cộng và phép nhân qua một số bài tập. Biết
sử dụng máy tính.


- Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức để làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, máy tính bỏ túi, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham
khảo…



- Học sinh: SGK,SBT, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập, làm bài tập.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
<b>1) Ổn định:</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 2 HS làm bài tập 27, 1
HS làm bài tập SGK/16 ?.
- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …


- 2 HS làm bài tập
( Kiến thức t/c của phép
cộng và nhân)


- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


Bài tập 27:


a/ 86 + 357 + 14 = . . . .
= 457
b/ 72 + 69 + 128 = . . . .
= 269
c/ 25. 5. 4. 27. 2 = . . . .


= 27000
d/ 28. 64 + 28.36 = . . .
= 2800


<b>3) Bài mới:</b>


- Goïi 1 HS làm bài tập 31c
SGK/17 ?


* Củng cố: Khẳng định là t/c
trên luôn đúng với 1 tổng
nhiều số hạng.


- 1 HS làm bài tập
( tương tự như trên )
- Nhận xét bài làm.


Bài tập 31 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Hướng dẫn HS sử dụng máy
tính thưc hiện bài tập trên ?
(Bảng phụ bài tập 34b
SGK/18)


- Goïi 1 HS làm bài tập 30b
SGK/17 ?


- GV chốt lại kiến thức qua bài
tập …



* Củng cố: Gọi 2 HS thực hiện
bài tập 44sbt ?


- Nhaän xét chung.


- GV củng cố nội dung tồn
bài.


- HS quan sát và thực
hiện theo nhóm.


- 1 HS làm bài tập
( Kiến tìm thừa số chưa
biết )


- Nhận xét bài làm.
- HS quan saùt.


- 2 HS làm bài tập
( tương tự như trên )
- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


Baøi tập 18:
Bài tập 30 :


b/ 18.(x – 16) = 18
x – 16 = 0
Vậy: x = 16



Bài tập 44 SBT/8:
a/ (x – 45).27 = 0
x – 45 = 0
Vaäy: x = 45
b/ 23.(42 – x) = 23
Vaäy: x = 42


<b>4) Củng cố:</b> ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )


<b>5) Hướng dẫn về nhà:</b>


- Về nhà học bài, làm bài tập
31a,b SGK/17 bài 43 SBT/8.
(Tương tự các bài tập trên )
- Chuẩn bị bài tập phần luyện
tập 2 SGK/19, 20.


- HS quan sát.


Bài tập 43 SBT/8:


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .




---Tuần:3 Ngày soạn:14/08/2010


Tiết: 8 Ngày dạy:



31/08/2010


LUYỆN TẬP 2



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS hệ thống lại các tính chất của phép cộng và phép nhân qua một số bài tập dạng
nâng cao. Biết sử dụng máy tính.


- Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức để làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, máy tính bỏ túi, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham
khảo…


- Học sinh: SGK, SBT, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập, làm bài tập.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2) Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 1 HS làm bài tập 43
SBT/8 vaø 1 HS laøm baøi tập
31a,b SGK/17 ?


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …



- 2 HS làm bài tập ( Kiến
thức t/c của phép cộng và
nhân)


- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


Bài tập 31 :


a/ 135 + 360 + 65 + 40
= 600
b/ 463+ 318+ 137 + 22
= 940
Baøi taäp 43 SBT/8 :
c/ 25. 5. 4. 16. 2 = . . .
= 16000
d/ 32. 47 + 32. 53 = . .
= 320


<b>3) Bài mới:</b>


- Từ bài tập trên chuyển ý
sang công thức bài tập 37
SGK.


* Cuûng cố: cho bài tập áp
dụng gọi HS làm ?


- GV chốt lại kiến thức qua bài


tập …


- Từ bài tập trên, GV treo
bảng phụ 2 bài tập. Hướng dẫn
cho HS thảo luận nhóm?
* Củng cố: GV nhận xét
chung, chốt lại kiến thức qua
bài tập …


- GV treo bảng phụ 2 bài tập.
Hướng dẫn cho HS thảo luận
nhóm?


* Củng cố: GV nhận xét
chung, chốt lại kiến thức qua
bài tập.


- Hướng dẫn HS sử dụng máy
tính thưc hiện bài tập 38
SGK/20 ( bảng phụ)


- GV củng cố nội dung toàn
bài.


- HS quan saùt, ghi nội
dung .


- HS quan sát


- 2 HS làm bài tập ( Dựa


vào CT trên)


- Nhaän xét bài làm.
- HS quan sát


- HS thảo luận 5 phút, đại
diện trình bài kết quả,
nhận xét lẫn nhau.


- HS quan sát


- HS quan sát, thưc hiện
nhóm.


- HS quan sát.


Bài tập 37 :
Công thức:


a(b – c) = ab - ac
Tính: 72. 14 – 72. 4
= 72( 14 – 4)
= 720


Bài tập: Tính nhanh
a/12.34+12.23 – 12.47
=12 (34 +23 -47)
= 120


b/ 27.57 + 27.43 – 450


= 27(57 + 43) – 450
= 2250


Bài tập: Tìm x, biết
a/ 15x + 17x = 64
(15 + 17) x = 64
Vaäy: x= 2
b/ x + 5x = 36
6x = 36
Vậy: x = 6
Bài tập 38 SGK/20 :


<b>4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )</b>
<b>5) Hướng dẫn về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

56 SBT/10.


(Tương tự các bài tập trên )


- Xem trước bài mới. - HS quan sát.


Baøi tập 56 SBT/10:


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .




---Tuần:3 Ngày soạn: 14/08/2010



Tiết: 9 Ngày dạy:


01/09/2010


Bài 6

<b>: </b>

PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS ôn tập lại phép tính trừ và tính chia số tự nhiên ở tiểu học, đồng thời nắm được
các số trong phép trừ, chia hết và chia có dư.


- Rèn tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức để làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập và hình vẽ) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
<b>1) Ổn định:</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS làm bài tập 56
SBT/10


- Gọi HS nhận xeùt ?



* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …


- 2 HS làm bài tập ( Kiến
thức t/c phân phối của
phép cộng và phép nhân)
- Nhận xét bài làm.


- HS quan sát.


Bài tập 56 SBT/10:
a/ 2.31.12 + 4. 6.42 + 8.27.3


= 24.31 + 24.42 + 24. 27


= 24(31 + 42 + 27)
= 2400


b/ 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64. 41


= 36.100 + 64.100
= 100. (36 + 64)
= 10 000


3) Bài mới:


- Gọi HS nhắc lại cơng thức
phép trừ ?


-Treo bảng phụ hình 14,15 ,16


SGK, hướng dẫn. Gọi HS làm
bài tập ?1


- Nhắc lại cơng thức như
SGK.


- HS quan sát, làm bài tập


1/ Phép trừ hai số tự nhiên
(Xem SGK/21 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Qua đó kết luận gì ?


- GV chốt lại kiến thức chuyển
sang ý 2.


-Treo bảng phụ bài tập ?2, gọi
HS làm ?


* Củng cố: chú ý điều kiện
qua bài tập.


- Gọi HS nhắc lại cơng thức
phép chia có dư và xác định
các số trong phép chia đó ?
* Củng cố: treo bảng phụ bài
tập ?3, cho HS thảo luận
nhóm đơi ?


- GV củng cố nội dung tồn


bài.


- Để a – b thì a  b


- Làm bài tập. Nhận xét…
- Để a : b thì b  0


- HS nêu như SGK.
- Làm bài tập. Nhận xét…
- HS quan sát


2/ Phép chia hết và phép chia
có dư:


(Xem SGK/21 )
Bài tập ?2 SGK/22:


Bài tập ?3 SGK/22:


<b>4) Củng cố:</b> ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
- Hướng dẫn, gọi HS làm bài


taäp 44a,d SGK/24 ?


- GV chốt lại kiến thức qua bài
tập.


- HS làm bài tập (kiến
thức tìm số bị chia, số bị
trừ…). Nhận xét…



- HS quan sát


Bài tập 44:
a/ x :13 = 41
x = 41 . 13
Vaäy: x = 533
d/ 7x – 8 = 713
7x = 721
Vaäy: x = 103


<b>5) Hướng dẫn về nhà:</b>


- Về nhà học bài, làm bài tập
44,45 SGK/24.


(Tương tự bài tập trên)
- Chuẩn bị tiết luyện tập 1.


- HS quan sát. Bài tập 45 SGK/24:


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .




<i><b>---Ký duyệt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tuần: 4 Ngày soạn: 07/09/07



Tiết: 10 Ngày dạy: 10/09/07


LUYỆN TẬP 1



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS hệ thống lại các phép tính cộng, trừ, nhân, chia qua một số bài tập. Biết sử dụng
máy tính để thực hiện.


- Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức để làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, máy tính bỏ túi, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham
khảo…


- Học sinh: SGK, SBT, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập, làm bài tập.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 2 HS laøm bài tập 44
SGK/24 ?


- Gọi HS nhận xét ?



* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …


- 2 HS làm bài tập ( Kiến
thức tìm số trừ, số bị trừ,
thừa số chưa biết…)


- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


B ài tập 44: Tìm x  N


b/ 1428 : x = 14
Vaäy: x = 102
c/ 4x : 17 = 0
4x = 0
Vaäy: x = 0
e/ 8 (x – 3) = 0
x – 3 = 0
Vaäy: x = 3
g/ 0 : x = 0


Vaäy: x  N*


15


3) Bài mới:


- Hướng dẫn cho HS thảo luận


nhóm bài tập 47 SGK/24 ?
- Gọi đại diện HS nhóm trình
bài kết quả ?


- GV chốt lại kiến thức qua bài
tập …


-Treo bảng phụ bài tập 45
SGK/24, gọi HS làm ?


- HS thảo luận 5 phút, đại
diện trình bài kết quả.
- Nhận xét lẫn nhau.
(Kiến thức tìm số trừ, số
bị trừ, thừa số chưa biết…)
- HS làm bài tập ( đứng
tại chổ- kiến thức phép


Bài tập 47 SGK/24:
a/(x – 35) – 120 = 0
x – 35 = 120
Vaäy: x = 155
b/ 124+ (118– x)= 217
118 –x = 93
Vaäy: x = 25
c/156– (x+ 61) = 82
x + 61 = 74
Vaäy: x = 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV chốt lại kiến thức qua bài


tập …


- Qua bài tập trên, hướng dẫn
HS sử dụng máy tính thưc hiện
bài tập 50 SGK/24


- GV củng cố nội dung tồn
bài.


chia có dư)


- Nhận xét bài làm.


- HS quan sát và thực
hiện theo nhóm.


- HS quan sát.


Bài tập 45 SGK/24 :


Bài tập 50 SGK/24:


5


5


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập


62, 64 SBT/10.


(Tương tự các bài tập trên )
- Chuẩn bị bài tập phần luyện
tập 2 SGK/25.


- HS quan sát.


Bài tập 43 SBT/8:


5’


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .




---Tuần: 4 Ngày soạn: 08/09/07


Tiết: 11 Ngày dạy: 11/09/07


LUYỆN TẬP 2



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS hệ thống lại các phép tính cộng, trừ, nhân, chia qua một số bài tập. Biết sử dụng
máy tính để thực hiện.


- Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức để làm bài tập.



<b>II/Chuaån bị:</b>


- Giáo viên: SGK, máy tính bỏ túi, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham
khảo…


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 1 HS làm bài tập 62 và 2
HS làm bài tập 64 SBT/10 ?.
- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức qua bài tập …


- 3 HS làm bài tập
( Kiến thức tìm số trừ,
số bị trừ, thừa số chưa
biết như phần luyện tập
1…)


- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


Bài tập 62 SBT/10: Tìm x



 N.


b/ 6x – 5 = 613
6x = 618
Vaäy: x = 103
c/ 12 (x – 1) = 0
x – 1 = 0
Vaäy: x = 1
Bài tập 64 SBT/10:
a/ (x – 47) – 115 = 0
x – 47 = 115
Vaäy: x = 162
b/ 315 + (146 – x) = 401
146 –x = 86
Vaäy: x = 60


5


10


3) Bài mới:


-Treo bảng phụ bài tập , hướng
dẫn gọi HS thảo luận nhóm
đơi.


- Nhận xét bài làm.


* Củng cố: hướng dẫn bài tập


77 SBT/12 ( về nhà)


- Goïi HS nhắc lại CT tính chất
phân phối … cộng ?


- Từ đó chuyển ý sang bài tập
52 SGK/25. Hướng dẫn công
thức cho bài tập, gọi HS thảo
luận nhóm đơi ?


- Nhận xét, chú ý có 2 cách
thực hiện.


* Củng cố: hướng dẫn bài tập
76 SBT/12 ( về nhà)


- Qua bài tập trên, hướng dẫn
HS sử dụng máy tính thưc hiện
bài tập 55 SGK/25


- GV củng cố nội dung toàn


- HS thảo luận 2 phút,
đại diện nhóm trình bài
kết quả .


- Nhận xét lẫn nhau.
- HS quan saùt


-CT: a(b + c) = ab + ac


- HS thảo luận 2 phút,
đại diện nhóm trình bài
kết quả .


- Nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát.


- HS quan sát, thực hiện
nhóm đơi.


- HS quan sát.


Bài tập : Tìm x  N.


x – 21 : 3 = 19
x – 7 = 19
vaäy: x = 26


Bài tập 77 SBT/12:
Bài tập 52 SGK/25:
Công thức:


(a + b) : c = a : c + b : c
Áp dụng: tính


(72 + 24) : 8


= 72: 8 + 24: 8
= 12



Bài tập 76 SBT/12:
Bài tập 55 SGK/25:


5


10


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

baøi.


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
76, 77 SBT/12.


(như hướng dẫn trên )
- Xem trước bài mới.


- HS quan sát. 5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .




---Tuần:4 Ngày soạn: 11/09/07
Tiết: 12 Ngày dạy: 14/09/07


Bài 7:

LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN


NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ




<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS hiểu được cơng thức luỹ thừa, điều kiện nhân hai luỹ thừa cùng cơ số để làm bài
tập.


- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức để làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Gọi HS làm bài tập 76, 77
SBT/12 ?


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …


- 1 HS làm bài tập (kiến


thức; Tính chất phân phối,
tìm số bị chia, số bị trừ …)
- Nhận xét bài làm.


- HS quan sát.


Bài tập 76 SBT/12:
b/ (2100 - 42) : 21
=2100 : 21 – 42 :21
= 98


Bài tập 77 SBT/12:
b/ (x – 36): 18 = 12
x – 36 = 216
Vaäy: x = 252


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3) Bài mới:


- Treo bảng phụ, gọi HS làm
bài tập: 9 + 9 + 9 + 9 = ?


9. 9. 9. 9 = ?
- Qua đó kết luận gì ?


- GV chốt lại kiến thức; phép
nhân nhiều thừa số bằng nhau
là phép nâng lên luỹ thừa.
* Củng cố: treo bảng phụ bài
tập ?1, 56 SGK/27, cho HS
thảo luận nhóm đơi ?



- Nhận xét, nêu chú ý quy ước
SGK/27, chuyển ý.


-Treo bảng phụ hình ví dụ
SGK, hướng dẫn.


- Qua bài tập trên kết luận gì ?
* Củng cố: Gọi HS thảo luận
nhóm đôi làm bài taäp ?2
SGK/27 ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức.
- GV củng cố nội dung toàn
bài.


- HS thực hiện:
- Nêu như SGK/26


- HS thảo luận 2 phút, đại
diện nhóm trình bài kết quả
- Nhận xét lẫn nhau.


- HS quan sát.
- HS quan sát.


- Nêu cơng thức như SGK.
- HS thảo luận 2 phút, đại
diện nhóm trình bài kết quả
- Nhận xét..



- HS quan saùt


1/ Luỹ thừa với số mũ
tự nhiên:


Công thức:an<sub> = a. a. . . a</sub>


Bài tập ?1 SGK/21:
* Quy ước: a1<sub> = a</sub>


Bài tập 56 SGK/27:
a/ 5. 5. 5. 5. 5. 5 = 56


b/ 6. 6. 6. 3. 2 = 64


2/ Nhân hai luỹ thừa
cùng cơ số:


Công thức:


am<sub>. a</sub>n<sub> = a </sub>m + n


Bài tập ?2 SGK/27:
a/ x5<sub> . x</sub>4<sub> = x</sub>4 +5<sub> = x</sub>9


b/ a4<sub> . a = a</sub>5


10



10


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
- Hướng dẫn, gọi HS thảo luận


nhóm đôi, làm bài tập 57b
SGK


- Chú ý cách làm của HS theo
công thức.


- GV chốt lại kiến thức qua
bài tập.


- HS thảo luận 2 phút, đại
diện nhóm trình bài kết quả
. Nhận xét..


- HS quan sát


Bài tập 57:


b/ Ta coù: 32<sub> = 3 . 3 = 9</sub>


33<sub> = 3</sub>2<sub>. 3 = 9 . 3 = 27</sub>


34<sub> = 3</sub>3<sub>. 3 = 27 . 3 = 81</sub>


10



5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
57, 60 SGK/28.


(Tương tự bài tập trên)
- Chuẩn bị tiết luyện tập 1.


- HS quan sát. Bài tập 60 SGK/28:


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>



---Tuần: 5 Ngày soạn: 14/09/07


Tiết: 13 Ngày dạy: 17/09/07


LUYỆN TẬP



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS củng cố lại kiến thức định nghĩa lũy thừa, nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số qua 1 số
bài tập.


- Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, máy tính bỏ túi, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham


khảo…


- Học sinh: SGK, SBT, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập, làm bài tập.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 1 HS làm bài tập 44, và
1 HS làm bài tập 60 SGK/28 ?.
- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …( chú ý bài
tập 60b )


- 2 HS làm bài tập ( Kiến
thức: công thức luỹ thừa
với số mũ tự nhiên…)
- Nhận xét bài làm.


- HS quan sát.


Bài tập 57:
d/ 52<sub> = 5 . 5 = 25</sub>



53<sub> = 5</sub>2<sub> . 5 = 125</sub>


54<sub> = 5</sub>3<sub> . 5 = 625</sub>


e/ 62<sub> = 6 . 6 = 36</sub>


63<sub> = 6</sub>2<sub> . 6 = 216</sub>


64<sub> = 6</sub>3<sub> . 6 = 296</sub>


Bài tập 60


a/ 33<sub> . 3</sub>4<sub> = 3 </sub>3 + 4<sub> = 3</sub>7


b/ 52<sub> . 5</sub>7<sub> = 5</sub>9


c/ 75<sub> . 7</sub>1<sub> = 7</sub>6


15


3) Bài mới:


- Từ bài tập trên chuyển ý, gọi
HS thảo luận bài tập 64 SGK ?
- Gọi đại diện HS nhóm trình
bài kết quả ?


* Củng Cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …



- Hướng dẫn HS làm bài tập ?
- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức.


- Gọi HS đọc bài tập 61 ?
hướng dẫn thực hiện nhóm đơi


- HS thảo luận 5 phút, đại
diện trình bài kết quả.
- Nhận xét lẫn nhau.
(công thức luỹ thừa, nhân
2 luỹ thừa…)


- HS quan saùt.


- HS thảo luận 2 phút
thực hiện, nhận xét


- HS thảo luận 3 phút, đại
diện trình bài kết quả.


Bài tập 64 SGK/29:
a/ 22<sub> . 2</sub>3<sub> . 2</sub>4<sub> = 2</sub>9


b/ 102<sub> . 10</sub>3<sub> . 10</sub>4<sub> = 10</sub>9


c/ x . x5<sub> = x</sub>6


d/ a3<sub> . a</sub>2<sub> . a</sub>5<sub> = a</sub>10



Bài tập: Viết kết quả dưới
dạng một luỹ thừa


85<sub> . 2</sub>3<sub> = 8</sub>5<sub> . 8 = 8</sub>6


Bài tập 61 SGK/28 :
. . .là số: 16, 27, 64, 81,
100


10


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

* Củng Cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức qua bài tập …
- Treo bảng phụ, gọi HS làm
bài tập 63 ?


- Chú ý; (am<sub> . a</sub>n<sub> = a </sub>m . n<sub> laø sai </sub>


- GV củng cố nội dung tồn
bài.


Nhận xét kết quả.
- HS quan sát.


- HS làm bài tập ( đứng
tại chổ)


- HS quan saùt.


Bài tập 63 SGK/28 :


Câu b đúng, a, c sai.


5


5
4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )


5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
62, 65 SGK/29, 92 SBT/13.
(Tương tự các bài tập trên )
- Xem trước bài mới.


- HS quan sát. Bài tập 62,65 SGK/29: 5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .




---Tuần:5 Ngày soạn: 15/09/07


Tiết: 14 Ngày dạy: 18/09/07


Bài 8:

CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS hiểu được công thức luỹ thừa, điều kiện chia hai luỹ thừa cùng cơ số để làm bài


tập.


- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức để làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 1 HS làm bài tập 92, 1 HS
làm bài tập 93 SBT/13


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến


- 2 HS làm bài tập (kiến
thức; nhân hai lũy thừa
cùng cơ số …)


- Nhận xét bài làm.



Bài tập 92 SBT/13:
a/ a. a. a. b. b = a 3<sub>. b</sub>2


b/ m.m.m + p. p =m3<sub>+ p</sub>2


Bài tập 93 SBT/13:
a/ a 3<sub>. a </sub>5<sub> = a </sub>8


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

thức qua bài tập … - HS quan sát. b/ x7<sub>. x. x</sub>4<sub> = x</sub>12


3) Bài mới:


- Từ kiểm tra bài cũ chuyển ý
sang ví dụ(bảng phụ)


- Qua đó kết luận gì ?


- GV chốt lại kiến thức, chuyển
ý sang phần 2. Giới thiệu công
thức như SGK ( chú ý điều
kiện).


* Củng cố: Gọi 3 HS làm bài tập
?2 sau khi thảo luận nhóm đơi ?
- Nhận xét, từ bài tập trên nêu
quy ước SGK/29, chuyển ý.
* Củng cố: Gọi HS thảo luận
nhóm đơi làm bài tập ?3
SGK/29 ?



- Nhận xét, chốt lại kiến thức
( hướng dẫn bài70 tương tự).
- GV củng cố nội dung tồn bài.


- HS quan sát.
- Nêu như SGK/29
- HS quan sát.
- Nêu như SGK/29


- HS thảo luận 2 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả


- Nhận xét lẫn nhau.
- HS quan saùt.


- HS thảo luận 2 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả . Nhận xét..


- HS quan sát


1/ Ví dụ :


(Xem SGK/29 )
2/ Tổng quát:
Công thức:


am<sub>. a</sub>n<sub> = a </sub>m + n



Bài tập ?2 SGK/29:
a/ 712<sub> : 7</sub>4<sub> = 7</sub>8


b/ x6<sub> : x</sub>3<sub> = x</sub>3


c/ a4<sub> : a</sub>4<sub> = a</sub>0<sub> = 1</sub>


* Quy ước: a1<sub> = a</sub>


3/ Chú ý:


(Xem SGK/30 )
Bài tập ?3 SGK/30:
Ta có: abcd = a.103<sub> +</sub>


b.102<sub> + c. 10</sub>1<sub> + d. 10</sub>0


5


5


5


5


5
4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )


- Hướng dẫn, gọi HS thảo luận
nhóm, làm bài tập 68 SGK/30 ?


- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức qua bài tập.


- Treo bảng phụ bài tập 69 SGK,
gọi HS làm nhanh ?


- Nhận xét, chú ý câu c.


- HS thảo luận 4 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả . Nhận xét..


- HS quan saùt.


- HS đứng tại chổ trả lời.
- HS quan sát.


Bài tập 68:
a/ Cách 1:


210<sub> : 2</sub>8<sub> = 1024 : 256 = 4</sub>


Caùch 2:


210<sub> : 2</sub>8<sub> = 2</sub>2<sub> = 4</sub>




5



5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
67, 68, 71 SGK/30.


(Tương tự bài tập trên)
- Xem trước bài mới.


- HS quan sát. Bài tập 71 SGK/30:


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



---Tuần:5 Ngày soạn: 19/09/07


Tieát: 15 Ngày dạy: 21/09/07


Bài 9:

THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS biết tính biểu thức theo thứ tự như thế nào là hợp lý nhất.


- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức khi làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.



<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 1 HS làm bài tập 67, 1
HS làm bài tập 68 SGK/30
- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …


- 2 HS làm bài tập (kiến
thức; chia hai lũy thừa
cùng cơ số …)


- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


Bài taäp 67 SGK/30:
a/ 3 8<sub> : 3</sub>4 <sub>= 3</sub>4


b/ 10 8 <sub>: 10</sub>2 <sub>= 10</sub>6


c/ a6<sub>. a</sub> <sub>= a</sub>5



Bài tập 68 SGK/30:
( Tương tự)


10


3) Bài mới:


- Từ kiểm tra bài cũ GV giới
thiệu biểu thức như SGK/31
- Qua đó kết luận gì ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức, chuyển ý sang phần 2.
- Gọi 2 HS tính bài tập ở
phần 1.


- Từ đó kết luận gì ?


- Treo bảng phụ hướng dẫn
ví dụ SGK. Để tính biểu thức
có ngoặc ta thực hiện ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức toàn bài. Gọi HS thảo
luận nhóm bài tập ?1


- Nhận xét, chốt lại kiến


- HS quan sát.



- Nêu chú ý như SGK/ 31
- HS quan sát.


- Nêu kết luận a SGK/31
- HS quan saùt.


- Nêu kết luận b SGK/31
- HS thảo luận 5 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả


- Nhận xét lẫn nhau.


1/ Nhắc lại về biểu thức:
(Xem SGK/31 )


2/ Thứ tự thực hiện phép
tính:


(Xem SGK/31 )
Bài tập ?1 SGK/32:
a/ 62<sub> : 4. 3 + 2 . 5</sub>2


= 36 : 12 + 2 . 25 = 53


5


10


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

thức.



- Gọi HS thảo luận nhóm đơi
làm bài tập ?3b SGK/32 ?
* GV củng cố nội dung toàn
bài.


- HS quan saùt.


- HS thảo luận 2 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả . Nhận xét..


- HS quan saùt


b/ 2 (5 . 42<sub> – 18) </sub>


= 2( 5. 16 – 18 ) = 124


Bài tập ?3 SGK/32:
b/ 23 + 3x = 56<sub> : 5</sub>3
<sub> 23 + 3x = 5</sub>2


x = 34 5
4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )


5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
73, 74 SGK/32.



(Tương tự bài tập trên)
- Xem trước bài mới.


- HS quan sát. Bài tập 73, 74 SGK/32:


5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . .




---Tuần: 6 Ngày soạn: 21/09/07


Tiết: 16 Ngày dạy: 24/09/07


LUYỆN TẬP 1



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS củng cố lại kiến thức về thứ tự thực hiện phép tính, lũy thừa, tính chất của phép
cộng- nhân qua một số bài tập.


- Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, máy tính bỏ túi, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham
khảo…



- Học sinh: SGK, SBT, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập, học bài và làm bài tập.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 1 HS làm bài tập 73ab, và
1 HS làm bài tập 73cd SGK/32 ?
- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …( chú ý; Nếu
bài tập có dạng tính chất…ta thực


- 2 HS làm bài tập ( Kiến
thức: thứ tự thực hiện
phép tính, lũy thừa, tính
chất của phép …)


- Nhận xét bài làm. ( chú
ý câu d )


Bài tập 73:
a/ 5. 42<sub> – 18 : 3</sub>2



= 78
b/ 33<sub> . 18 - 3</sub>3<sub> . 12 </sub>


=142
c/ 39 . 213 + 87 .39
= 11700
d/ 80 – [130 – (12 – 4)2<sub>]</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

hiện tính nhanh ) - HS quan sát. = 14
3) Bài mới:


- Từ bài tập trên chuyển ý, gọi
HS thảo luận bài tập 77b và 78
SGK/ 32, 33 ?


- Gọi đại diện HS nhóm trình
bài kết quả ?


* Củng Cố: GV nhân xét, chốt
lại kiến thức qua bài tập …


- Treo bảng phụ hướng dẫn HS
sử dụng máy tính làm bài tập 81
SGK/33 ?


- Gọi 2 HS làm bài tập 74 SGK ?
* Củng Cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức qua bài tập …


* Chú ý: treo bảng phụ chuyển


bài tập trên về dạng trắc
nghiệm.


- Treo bảng phụ, hướng dẫn HS
làm bài tập 80 SGK/33 ?


- GV củng cố nội dung toàn bài.


- HS thảo luận 5 phút, đại
diện trình bài kết quả.
- Nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát.


- HS thảo luận 2 phút
thực hiện, nhận xét.


- 2 HS làm bài tập (kiến
thức tìm thừa số chưa
biết… ).


- Nhận xét kết quả.
- HS quan sát.


- HS làm bài tập ( đứng
tại chổ)


- HS quan sát.


Bài tập 77 SGK/32:
b/ 12 : {390 :[500 –(125


+ 35 . 7)]} = 4


Bài tập 78 SGK/33:
12000 – (1500 . 2 +
1800 . 3 + 1800 . 2 : 3)
= 2400


Baøi tập: 81SGK/33
Bài tập: 74 SGK/32
a/ 541 + (218 – x) = 735
Vaäy: x = 24


b/ 5. (x + 35) = 515
Vaäy: x = 68
c/ 96 -3 (x +1) = 42
Vaäy: x = 17
d/ 12x - 33 = 32 <sub>. 3</sub>3


Vậy: x = 23
Bài tập: 80 SGK/33


10


5


10


5
4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )



5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
77, 80 SGK/32, 104 SBT/15.
(Tương tự các bài tập trên )
- Xem lại kiến thức từ bài 1 đến
bài 9 tiết sau giải bài tập, chuẩn
bị kiểm tra 1 tiết.


- HS quan sát. Bài tập 104 SBT/15


5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .




---Tuần:6 Ngày soạn: 23/09/07


Tiết: 17 Ngày dạy: 25/09/07


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS củng cố lại kiến thức từ bài 1 đến bài 9 về tập hợp, thứ tự thực hiện phép tính,
lũy thừa, tính chất của phép cộng- nhân … qua một số bài tập.


- Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>



- Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, học bài và làm bài tập.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 2 HS làm bài tập 104 SBT/
15?


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …( chú ý;
Chuyển bài tập trên về câu trắc
nghiệm )


- 2 HS làm bài tập ( Kiến
thức: thứ tự thực hiện
phép tính, lũy thừa, tính
chất của phép …)


- Nhận xét bài làm. ( chú
ý câu d )



- HS quan sát.


Bài tập 73:
a/ 3. 52<sub> – 16 : 2</sub>2


= 71
b/ 23<sub> . 17 - 2</sub>3<sub> . 12 </sub>


= 24


c/ 17 . 85 + 15 . 17-120
= 1580
d/ 20 – [30 – (5 – 1)2<sub>]</sub>


= 6


10


3) Bài mới:


- Từ bài tập trên chuyển ý, gọi
HS thảo luận bài tập 102 SBT/
14 ?


- Gọi đại diện HS ở nhóm trình
bài kết quả ?


* Củng Cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức qua bài tập.
Chuyển bài tập trên về câu trắc


nghiệm …


- Hướng dẫn gọi HS thảo luận
bài tập 108 SBT/15 ?


* Củng Cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức qua bài tập …
Chuyển bài tập trên về câu trắc
nghiệm …


- Treo bảng phụ bài tập, gọi HS
thực hiện ?


* Củng Cố: GV nhận xét, chốt


- HS thảo luận 5 phút, đại
diện trình bài kết quả.
- Nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát.


- HS thảo luận 4 phút
thực hiện, (kiến thức tìm
thừa số chưa biết… ).
- Nhận xét.


- HS thảo luận nhóm đôi,
làm bài tập.


- Nhận xét kết quả.



Bài tập 102 SBT/14:
a/ 2n<sub> = 16</sub>


Vaäy: n = 4
b/ 4n<sub> = 64</sub>


Vaäy: n = 3
a/ 15n<sub> = 225</sub>


Vậy: n = 2
Bài tập 108 SBT/16:
a/ 2x - 138 = 23 <sub>. 3</sub>2


Vaäy: x = 105


b/ 231- (x - 6)=1339 : 13
Vaäy: x = 134


Bài tập: Tập hợp sau có
bao nhiêu phần tử:


10


10


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

lại kiến thức qua bài tập.


Chuyển bài tập trên về câu trắc
nghiệm … củng cố nội dung toàn
bài.



* Củng cố nội dung tồn bài


- HS quan sát.


a/A = {x  N*/ x < 5 }


Có 4 phần tử
b/B ={x  N/3 < x < 15}


Có 11 phần tử
4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )


5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm nháp các
bài tập đã làm từ bài học 1 đến
bài 9.


- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.


- HS quan sát. 5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .




---Tuần: 6 Ngày soạn: 25/09/07



Tieát: 18 Ngày dạy: 28/09/07


KIỂM TRA MỘT TIẾT



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Hệ thống lại một số kiến thức trọng tâm từ đầu năm đến nay như: tập hợp, tính chất
phép cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa sốmũ tự nhiên…qua bài tập kiểm tra.


- Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi làm bài tập. Tính tự giác tích cực trong
học tập .


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Soạn đề kiểm tra - photo…
- Học sinh: Học bài và làm bài tập.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>: Ổn định lớp, phát đề kiểm tra. GV quan sát lớp…


<b>ĐỀ KIỂM TRA</b> <b>ĐÁP ÁN</b>


I/

Phần trắc nghiệm khách quan

: Khoanh tròn vào chữ
đứng trước kết quả mà em cho là đúng nhất: (03 điểm)


1) Cho A ={ x  N*/ x < 6} coù


A. 3 phần tử C. 5 phần tử
B. 4 phần tử D. 6 phần tử
2) Cho B ={1, 2, 3, 4} ta có



A. 1  B C. 2  B


B. { 1, 2}  B D. { 3, 2} = B


3) Số tự nhiện n thảo 6n <sub>= 216 là</sub>


A. n = 3 C. n = 4


<b>I/ Phần trắc nghiệm khách quan</b>:
1. C


2. B


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

B. n = 2 D. n = 1
4) 4. 2. 25. 5. 3 baèng


A. 1000 C. 300
B. 3000 D. 5000
5) Số tự nhiên x thảo 12 .(x – 1) = 0 là


A. x = 3 C. x = 4
B. x = 2 D. x = 1
6) 23 <sub>. 2 + 3</sub>2<sub> : 3</sub>0<sub> baèng </sub>


A. 25 C. 39
B. 22 D. 36


<b>II/ Phần tự luận:</b>

(7 điểm)


1) <i>Thực hiện phép tính</i>: (4 điểm)


a/ 17 + 121 + 83 + 79 + 67
b/ 12 . 75 + 12 . 25 -120
c/ 50 – [32 – (5 + 33<sub> : 3</sub>2<sub>)] </sub>


d/ 80 – (4. 52<sub> – 5. 2</sub>3<sub>)</sub>


2) <i>Tìm số tự nhiên x, biết</i>: (3 điểm)
a/ 5.(x + 35) = 515


b/ 2x - 10 = 45<sub> : 4</sub>3


c/ 70 – (27 – x) = 45


4. B
5. D
6. A


<b>II/ Phần tự luận:</b>


1) <i>Thực hiện phép tính:</i>


a/ … = 300 + 67 = 367 (1 điểm)
b/ =1200 – 120 = 1080 (1 điểm)
c/ … = 50 – 24 = 26 (1 điểm)
d/ … = 80 – 60 = 20 (1 điểm)
2) <i>Tìm số tự nhiên x, biết:</i>


a/ x = 68 (1 điểm)
b/ x = 13 (1 điểm)
c/ x = 2 (1 điểm)



<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .


<b>Thống kê điểm kiểm tra 1 tieát ( 28/ 09/07)</b>



<b>Lớp/ sỉ số</b>

<b>0 </b><b> 2</b> <b>3 </b><b> 4</b> <b>5 </b><b> 7</b> <b>8 </b><b> 10</b>


<b>TS</b> <b>TL</b> <b>TS</b> <b>TL</b> <b>TS</b> <b>TL</b> <b>TS</b> <b>TL</b>


<b>61/ 41</b>


<b>62/ 40</b>


<b>63/ 37</b>
<b>Toång (118)</b>


Tuần:7 Ngày soạn: 28/09/07


Tieát: 19 Ngày dạy: 01/10/07


Bài 10:

TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS biết được tính chất chia hết và tính chất khơng chia hết của một tổng- hiệu.
- HS vận dụng được kiến thức trên vào bài tập cụ thể.


- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.



<b>II/Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ: (thơng qua)
3) Bài mới:


- GV hỏi tổng 15 + 40 có chia
hết cho 5 ?


- GV nhận xét, giới thiệu bài
mới.


- Gọi HS đọc, hướng dẫn thảo
luận bài tập ?1 SGK/34.


- Qua bài tập trên em có kết
luận gì ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức.


- Tính chất trên có đúng với
một hiệu, hay 1 tổng nhiều số


hạng không ?


- Nêu chú ý như SGK (bảng
phụ). Chuyển ý sang phần 3.
- Gọi HS đọc, hướng dẫn thảo
luận bài tập ?2 SGK/35.


- Qua bài tập trên em có kết
luận gì ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức.


- Tính chất trên có đúng với
một hiệu, hay 1 tổng nhiều số
hạng không ?


- Nêu chú ý như SGK(bảng
phụ).


- Gọi HS đọc, hướng dẫn làm
bài tập ?4 SGK/34.


* Củng cố: GV nhận xét, qua
bài tập trên nhấn mạnh; ở T/C
2 nếu 1 số hạng thì tổng
nhưng nhiều số hạng thì
tổng chưa chắc


- Chia hết vì tổng trên


bằng 55.


- HS nhận xét, quan sát.
- HS thảo luận 5 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả


- Kết luận như SKG/ 34.
- HS quan saùt.


- Đúng với một……
- HS quan sát


- HS thảo luận 5 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả


- Kết luận như SKG/ 35.
- HS quan saùt.


- Đúng với một……
- HS quan sát.


- Làm bài tập ( Thảo luận
nhóm đôi)


- Nhận xét…
- HS quan sát.


1/ Nhắc lại về quan hệ


chia hết:


(Xem SGK/34 )
2/ Tính chất 1:
Bài tập ?1: SGK/34:
a/ Ta có: 36 6 vaø 12 6
Suy ra (36 + 12) 6
b/ Ta có: 14 7 và 49 7
Suy ra (14 + 49) 7
* Chú ý: Xem SGK/34
3/ Tính chất 2:


Bài tập ?2: SGK/35:
a/ Ta có: 12 4 và 7 6
Suy ra (12 + 7) 6
b/ Ta có: 35 5 và 49 5
Suy ra (35 + 49) 5
* Chú ý: Xem SGK/34
Bài tập ?4: SGK/35:
Ta coù:


a =7 3 vaøb = 5 3
Nhöng (a + b) = (7 +5) 3


5


15


10



5


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

bài tập ?3 SGK/35


* GV nhận xét, củng cố nội
dung toàn bài.


thức trên)
- HS quan sát.


Bài tập ?4: SGK/35: 5
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
83, 84, 85 SGK/36.


(Tương tự các bài tập trên)
- Xem trước bài mới.


- HS quan saùt. Bài tập 85 SGK/36:


5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .




---Tuần:7 Ngày soạn: 29/09/07



Tiết: 20 Ngày dạy: 03/10/07


Bài 11:

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 cũng như cơ sở lý luận của các dấu
hiệu đó. Đồng thời vận dụng dấu hiệu trên để nhận biết xem tổng- hiệu có chia hết
cho 2, cho 5 khơng.


- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi 1 HS
làm bài tập ?


- Gọi HS nhận xét ?



* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …


- HS làm bài tập (kiến
thức; tính chất 1, 2 …)
- Nhận xét bài làm ( giải
thích cụ thể )


- HS quan sát.


Bài tập: Điền kí hiệu và
thích hợp vào ô vuông ?
a/ 42 + 1240 º 2


b/ 90 – 12

º

2
c/ 610 + 14 + 17 º 2
d/ 1240 + 14 º 5
e/ 90 – 35

º

5


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

g/ 25 + 610 + 15 º 5
3) Bài mới:


- Từ kiểm tra bài cũ GV giới
thiệu bài mới.


- Treo bảng phụ (ví dụ mở
đầu), hướng dẫn theo công
thức: Nếu a m, b m và c


 m thì (a. b. c) m



- Chuyển ý.


- Treo bảng phụ bài tập: Tìm
* để 43* chia hết cho 2
(SGK/37)


- Qua đó kết luận gì ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Gọi HS làm bài tập ?1.
- Nhận xét, chuyển ý.


- Từ bài tập phần 1, GV gọi
HS tìm * để 43*  5 ?


- Từ đó kết luận gì ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Gọi HS làm bài tập ?2.
- Nhận xét, chốt lại kiến
thức. GV củng cố nội dung
toàn bài.


- HS quan sát, trả lời như
phần ví dụ.


- HS làm bài tập như
hường dẫn SGK/37.



- Nêu kết luận SGK/37
- Làm bài tập.


- HS quan sát.
- HS quan sát.


- HS làm bài tập như
hường dẫn SGK/37.


- Nêu kết luận SGK/38
- Làm bài tập.


- HS quan sát.


1/ Nhận xét mở đầu:


(Xem SGK/37 )


2/ Dấu hiệu chia hết cho 2:
(Xem SGK/37 )


Bài tập ?1 SGK/37:


Số chia hết 2 là:328, 1234
Số không chia hết cho 2 là:
1437, 895


3/ Dấu hiệu chia hết cho 5:
(Xem SGK/38 )



Bài tập: ?2 SGK/38:


Để 37* 5 thì * bằng 0
hoặc 5


5


8


7


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
- Gọi HS đọc và thảo luận


nhóm đôi bài tập 91 SGK ?
- GV nhận xét, treo bảng phụ
bài tập 92 SGK, gọi HS thảo
luận nhóm đôi ?


- GV nhận xét. Chuyển bài
tập 93 về dạng điền vào ô
trống (bảng phụ), gọi HS
thực hiện nhóm đôi ?


- Nhận xét, chốt lại kiến
thức.


- HS thảo lụân 2 phút,
làm bài tập…



- Nhận xét. Làm bài tập
92 SGK Thảo luận nhóm.
- HS quan sát.


Bài tập: 91 SGK/38:
Bài tập: 92 SGK/38:
a/ 234 ; b/ 1345 ; c/ 4620
d/ 2141 và 234


Bài tập: 93 SGK/38:


10


5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
94, 95 SGK/38.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Chuẩn bị tiết luyện tập.


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .. . .




---Tuần:7 Ngày soạn: 02/10/07


Tieát: 21 Ngày dạy: 05/10/07



LUYỆN TẬP



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Đồng thời vận dụng dấu hiệu trên để
nhận biết xem tổng- hiệu có chia hết cho 2, cho 5 khơng.


- Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức trên làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, học bài và làm bài tập.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) OÅn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 1 HS làm bài tập 91, 93c
và 1 HS làm bài tập 93 abd
SGK/ 38?


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …



- 2 HS làm bài tập ( Kiến
thức: Dấu hiệu chia hết
cho 2, cho 5 và tính chất
chia hết…)


- Nhận xét bài làm. ( chú
ý bài tập 93cd )


- HS quan saùt.


Bài tập 91: SGK/38
Bài tập: 95 SGK/38:
a/ Để 54* 2


thì *  { 0, 2, 4, 6, 8}


b/ Để 54* 5


thì *  {0, 5}


10


3) Bài mới:


- Gọi HS đọc, thảo luận nhóm
đơi bài tập 96 SGK/38 ?


- Gọi đại diện HS nhóm trình
bài kết quả ?



* Củng Cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức qua bài tập.


- Hướng dẫn, gọi HS thảo luận
bài tập 97 SGK/38 ?


* Củng Cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức qua bài tập.


- Treo bảng phụ, gọi 3 HS làm


- HS thảo luận 3 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả.


- Nhận xét lẫn nhau.
- HS quan saùt.


- HS thảo luận 4 phút
thực hiện, (kiến thức dấu
hiệu chia hết cho… ).
- Nhận xét…


- 3 HS laøm bài tập.


Bài tập 96 SGK/38:
a/ Khơng có số nào.
b/ Để *85 5



thì *  { 1, 2, 3, 4… 9}


Bài tập 97 SGK/38:
Từ ba chữ số 4, 0, 5.
a/ Các số chia hết cho 2
là: 450, 540, 504.


b/ Các số chia hết cho 5
là: 450, 540, 405.


8


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

bài tập 98 SGK/ 38 ?


* Củng Cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức qua bài tập. Củng
cố nội dung toàn bài.


- Nhận xét kết quả, cho
ví dụ.


- HS quan saùt.


Bài tập 98 SGK/36:
a/ Đúng


b/ Sai
c/ Đúng
d/ Sai



10


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
123, 124 SBT/18.


- Xem trước bài mới. - HS quan sát. Bài tập: 123 SBT/18 5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .




---Tuần:8 Ngày soạn: 06/10/07


Tiết: 22 Ngày dạy: 08/10/07


Bài 12:

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 cũng như cơ sở lý luận của các dấu
hiệu đó. Đồng thời vận dụng dấu hiệu trên để nhận biết xem tổng- hiệu có chia hết
cho 3, cho 9 khơng.


- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>



- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi 1 HS
làm bài tập ?


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …


- HS làm bài tập (kiến
thức; tính chất chai hết và
dấu hiệu chia hết cho 2,
cho 5 …)


- Nhận xét bài làm ( giải
thích cụ thể )


- HS quan sát.



Bài tập: Điền kí hiệu và
thích hợp vào ơ vuông ?
a/ 1. 2. 3. 4. 5 + 52 º 2
b/ 1. 2. 3. 4. 5 - 75 º 5
c/(3+7+5)+(3.11.9+7.9) º9
d/(2+5+3)+(2.11.9+5.9) º9


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

3) Bài mới:


- Từ kiểm tra bài cũ GV giới
thiệu bài mới.


- Treo bảng phụ, hướng dẫn
ví dụ SGK


- Chuyển ý.


- Từ bài tập KTBC và áp
dụng phần nhận xét trên, xét
số 378 và 253 có chia hết
cho 9 ?


- Qua đó kết luận gì ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Gọi HS thảo luận nhóm
đơi làm bài tập ?1.


- Nhận xét, chuyển ý.



- Hướng dẫn cách phân tích
tương tự như trên xết số
2031, 3415 có chia hết cho 3
khơng ? vì sao ?


- Từ đó kết luận gì ?


- Từ bài tập trên, GV hướng
dẫn, gọi HS thảo luận nhóm
đơi làm bài tập ?2


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức, củng cố nội dung toàn
bài.


- HS quan sát, trả lời như
phần ví dụ.


- HS trả lời như ví dụ
SGK/40.


- Nêu kết luận SGK/40
- HS thảo luận 1 phút,
làm bài tập.


- HS quan sát.


- HS trả lời như ví dụ
SGK/41.



- Nêu kết luận SGK/38
- HS thảo luận 1 phút,
làm bài tập.


- HS quan sát.


1/ Nhận xét mở đầu:
(Xem SGK/39 )


2/ Daáu hiệu chia hết cho 9:
(Xem SGK/40 )


Bài tập ?1 SGK/39:


Số chia hết 9 là: 621, 6354
Số không chia hết cho 9 là:
1205, 1327


3/ Dấu hiệu chia hết cho 3:
(Xem SGK/41 )


Bài tập ?2 SGK/39:


Để 157* 3 thì * bằng 2
hoặc 5


8


7



5
4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )


- Hướng dẫn, gọi HS thảo
luận nhóm đôi làm bài tập
102 SGK ?


- Qua btập trên ta kết luận ?
- GV nhận xeùt,


- Hướng dẫn HS thảo luận
nhóm đơi bài tập 103
SGK/39 (chuyển về dạng
trắc ngiệm)


- Nhận xét, chốt lại kiến
thức.


- HS thảo lụân 2 phút,
làm bài tập…


- Số chia hết cho 9 thì số
đó chia hết cho 3.


- Nhận xét. Thảo luận 4
phút, làm bài tập.


- HS quan sát.


Bài tập 102: SGK/42



A = {3564, 6531,
6570, 1248 }


B = {3564, 6570 }
Vậy: B  A


Bài tập 103: SGK/42


10


5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
101,104, 105 SGK/42.


(Tương tự bài tập trên)
- Chuẩn bị tiết luyện tập.


- HS quan sát. Btập: 104 SGK/42


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>* Rút kinh nghieäm:</b> . . . .
. . . .. . .




---Tuần:8 Ngày soạn: 08/10/07


Tiết: 23 Ngày dạy: 10/10/07



LUYỆN TẬP



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. Đồng thời vận dụng dấu hiệu trên để
nhận biết xem tổng- hiệu có chia hết cho 3, cho 9 không, nhắc lại kiến thức phần
tập hợp.


- Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức trên làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, học bài và làm bài tập.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Gọi HS làm bài tập 101 và 1
HS làm bài tập 104 SGK/42 ?
- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …



- HS làm bài tập ( Kiến
thức: Dấu hiệu chia hết
cho 3, cho 9 và tính chất
chia hết…)


- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


Bài tập 104: SGK/42
a/ * laø 2, 5, 8


b/ * laø 0, 9
c/ * laø 5
d/ * là 9 và 0


Bài tập 101 SGK/42


10


3) Bài mới:


- Hướng dẫn, gọi HS thảo luận
bài tập 105 SGK/42 ?


* Củng Cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức qua bài tập.


- Gọi 2 HS làm bài tập 106 SGK
- Nhận xét. Treo bảng phụ, gọi 3
HS làm bài tập 107 SGK/ 42 ?


* Củng Cố: GV nhận xét, chốt


- HS thảo luận 3 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả.


- Nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát.


- 2 HS làm bài tập.
- Nhận xét…


- 3 HS làm bài tập.


- Nhận xét kết quả, cho
ví dụ.


Bài tập 105: SGK/42
Từ các chữ số 4, 5, 0, 3
a/ . . . 450, 405, 504, 540
b/ . . .453, 435, 543, 534,
345, 354


Bài tập 106 SGK/42:
a/ 10 002 ; b/ 10 008
Bài tập 107 SGK/42:
a/ Đúng


b/ Sai



10


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

lại kiến thức qua bài tập. Củng


cố nội dung toàn bài. - HS quan sát.


c/ Đúng
d/ Đúng


10
4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )


5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
133, 134 SBT/19.


- Xem trước bài mới.


- HS quan sát. B tập: 133, 134 SBT/19 5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .




---Tuần:8 Ngày soạn: 10/10/07


Tieát: 24 Ngày dạy: 12/10/07



Bài 13:

ƯỚC VÀ BỘI



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS biết quan hệ ước và bội của một số, cách tìm ước và bội của một số. Củng cố
kiến thức phần tập hợp.


- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi 1 HS
làm bài tập ?


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …



- HS làm bài tập (kiến
thức; tính chất chai hết và
dấu hiệu chia hết cho 3,
cho 9 …)


- Nhận xét bài làm ( giải
thích cụ thể )


- HS quan sát.


Bài tập: Điền kí hiệu  và


thích hợp vào ơ vng ?
a/ 18 + 51 º 3


b/ 18 - 12 º 4
c/ 27 + 90 – 126

º

9


7


3) Bài mới:


- Từ kiểm tra bài cũ GV giới
thiệu bài mới.


- Hướng dẫn ước và bội của - HS quan sát, ghi nộidungï.


1/ Ước và bội:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

một số như SGK/43



* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Qua bài tập KTBC gọi
HS thảo luận nhóm đơi làm
bài tập ?1.


- Nhận xét, chuyển ý.


- Nêu qui ước về tập hợp
ước, bội như SGK/44.


- Hướng dẫn, gọi HS tìm các
bội của 4 ?


- Từ đó kết luận gì ?


* Củng cố: chốt lại kiến
thức. Hướng dẫn, gọi HS tìm
các ước của 12(bài tập ?2) ?
- Từ đó kết luận gì ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức, củng cố nội dung toàn
bài.


- HS thảo luận 2 phút,
làm bài tập.


- HS quan sát.



- HS quan saùt, nghi nội
dung.


- Thảo luận 2 phút, làm
bài tập. Nhận xét


- HS nêu cách tìm bội như
SGK/43.


- HS quan sát.


- Thảo luận 2 phút, làm
bài tập. Nhận xét


- HS nêu cách tìm ước
như SGK/43.


- HS quan sát.


thì a là bội của b và b là
ước của a.


Bài tập ?1: SGK/39:
2/ Cách tìm ước và bội:
Ta kí hiệu tập hợp các
ước của a là Ư (a), tập hợp
các bội của a là B(a).


a) Cách tìm bội:



VD: Tìm B(4) nhỏ hơn 30 ?
Ta coù: B(4) = {0, 4, 8, 16,
20, 24, 28}


(Xem SGK/40 )
b) Cách tìm ước:
Bài tập ?2 SGK/43:


Ta có: Ư(12) = {1, 2, 3, 4,
6, 12}


(Xem SGK/43 )


8


20


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
- Gọi 2HS làm HS làm bài


taäp ?4 SGK/44.


- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức.


- Hướng dẫn HS thảo luận
nhóm bài tập 113 SGK/43
- Nhận xét, chốt lại kiến
thức.



- 2 HS làm bài tập…
- HS quan sát.


- Thảo luận 4 phút, làm
bài tập.


- HS quan sát.


Bài tập ?4: SGK/44


Bài tập 143: SGK/44


a/ x B(12) vaø 20  x  50


Ta có: B(12) = {0, 12, 24,
36, 48, …}


Vậy: x = { 24, 36, 48}
b/ x ={15, 30}


10


5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
111,112 SGK/44


(Tương tự bài tập trên)
- Chuẩn bị tiết luyện tập.



- HS quan sát. Btập: 112 SGK/44


5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

---Tuần: 9 Ngày soạn: 13/10/07


Tieát: 25 Ngày dạy: 15/10/07


Bài 14:

SỐ NGUN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUN TỐ



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS biết số ngun tố, hợp số và thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên.


- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:



2) Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 1HS làm bài tập 112 vaø
1 HS laøm bài tập 113bc
SGK/44 ?


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …


- HS làm bài tập (kiến
thức; cách tìm tập hợp
ước, bội của một số …)
- Nhận xét bài làm ( giải
thích cụ thể )


- HS quan sát.


Bài tập 112:
Ö(4) = {1, 2, 4}
Ö(6) = {1, 2, 3, 6}
Ư(9) = {1, 3, 9}
Ư(13) = {1, 13}
Bài tập 113: SGK/44


c/ Ta có: Ư(20) = {1, 2, 4,
5, 10, 20}



vì x  8 neân x ={10, 20}


d/ x ={1, 2, 4, 8, 16}


10


3) Bài mới:


- Từ kiểm tra bài cũ GV giới
thiệu bài mới.


- Treo bảng phụ, bảng ước
và bội SGK/45. Thế nào là
số nguyên tố, hợp số ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Gọi HS thảo luận nhóm
đơi làm bài tập ? SGK/45.
- Nhận xét, nêu chú ý,
chuyển ý.


- Treo bảng phụ, hướng dẫn
cách tìm số nguyên tố như
SGK.


* Củng cố: chốt lại kieán


- HS quan sát, ghi nội
dungï.



- Nêu như SGK/45


- HS thảo luận 2 phút,
làm bài tập.


- HS quan saùt.


- HS quan sát, trả lời.


1/ Số nguyên tố. Hợp số:
(Xem SGK/45 )
Bài tập ?: SGK/45
* Chú ý: (Xem SGK)


2/ Lập bảng số nguyên tố
không vượt quá 100:


(Xem SGK/46 )


8


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

thức. Hướng dẫn HS xem
bảng số nguyên tố SGK/128.


Củng cố nội dung toàn bài. - HS quan sát.


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
- Gọi HS thảo luận nhóm đơi


làm bài tập 115 SGK/46.


- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức. ( bài tập 117 tương tự)
- Treo bảng phụ, hướng dẫn
HS thảo luận nhóm đơi bài
tập 116 SGK/46


- Gọi 2 HS làm bài tập 119 ?
- Nhận xét, chốt lại kiến
thức.


- Thảo luận 2 phút, làm
bài tập.


- HS quan sát.


- Thảo luận 2 phút, làm
bài tập.


- 2 HS làm bài tập. ( Dựa
vào bảng nguyên tố)
- HS quan sát, nhận xét.


Bài tập 115:
Số nguyên tố: 67


Hợp số: 312, 213, 435, 417,
3311





Bài tập 116: SGK/46
Bài tập 119:


Để 1* là hợp số


thì *  { 0, 2, 4, 6, 8}


Để 3* là hợp số


thì *{ 0, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9}


15


5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
117,118 SGK/46,150 SBT/21
(Tương tự bài tập trên)


- Chuẩn bị tiết luyện tập.


- HS quan sát. Btập: 118 SGK/46


5


<b>* Rút kinh nghieäm:</b> . . . .
. . . .. . .





---Tuần:9 Ngày soạn: 15/10/07


Tiết: 26 Ngày dạy: 17/10/07


LUYỆN TẬP



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS củng cố kiến thức về số nguyên tố, hợp số qua một số bài tập.


- Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức trên làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, học bài và làm bài tập.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Gọi HS làm bài tập 117
SGK/46 và 118 SBT/21?


- HS làm bài tập ( Kiến
thức: khái niệm số



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Goïi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …


nguyên tố, hợp …)
- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


313, 647


Hợp số: 117, 469
Bài tập 150: SBT/21
Để 5* là hợp số


thì *  { 0,1,2,4,5,6,7,8}


15


3) Bài mới:


- Hướng dẫn, gọi HS thảo luận
bài tập 120 SGK/47 ?


* Củng Cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức qua bài tập.


- Hướng dẫn, gọi 2 HS làm bài
tập 121 SGK/47.



- Nhận xét. Treo bảng phụ, gọi 4
HS làm bài tập 122 SGK/ 47 ?
* Củng Cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức qua bài tập. Củng
cố nội dung toàn bài.


- HS thảo luận 3 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả.


- Nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát.


- 2 HS làm bài tập.


- Nhận xét…giải thích cụ
thể…


- 4 HS làm bài tập.


- Nhận xét kết quả, cho
ví dụ.


- HS quan sát.


Bài taäp 120:


Để 5* là số nguyên tố
thì * bằng 3 hoặc 9


Để 9* là số nguyên tố
thì * bằng 7.


Bài tập 121 SGK/47:
a/ Để 3.k là số
nguyên tố thì k = 1
b/ Để 7.k là số
nguyên tố thì k = 1
Bài tập 122 SGK/47:
a/ Đúng


b/ Đúng
c/ Sai
d/ Sai


25


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
148, 151 SBT/21.


- Xem trước bài mới. - HS quan sát. B tập: 148 SBT/21 5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .


Tuần:9 Ngày soạn: 17/10/07



Tiết: 27 Ngày dạy: 19/10/07


Bài 15:

SỐ NGUN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUN TỐ



<b>I/Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng 2 cách.


- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Gọi HS làm bài tập 148,
151 SBT/21 ?


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …



- HS làm bài tập (kiến
thức; số nguyên tố, hợp
số …)


- Nhận xét bài làm ( giải
thích cụ thể )


- HS quan sát.


Bài tập 148 SBT:
Số nguyên tố: 73
Hợp số: 1431, 635, 119
Bài tập 151: SBT/21
Để 7* là số nguyên tố
thì *  {1, 3, 7, 9}.


10


3) Bài mới:


- Từ kiểm tra bài cũ GV giới
thiệu bài mới.


- Hướng dẫn HS phân tích số
300 bằng tích của các số như
SGK/48.


- Treo bảng phụ, hướng dẫn
2 cách cịn lại khi phân tích


số 300. từ đó kết luận gì.
* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức ( đó là 1 cách ptsrttnt),
nêu chú ý SGK/48, từ ví dụ
trên chuyển ý.


- Hướng dẫn cách 2 phân tích
số ra thừa số nguyên tố như
SGK/49.


* Củng cố: chú ý cách viết
dạng luỹ thừa. Dù phân tích
bằng cách nào thì cuối cùng
cũng có một kết quả.


- Gọi HS thảo luận nhóm bài
tập ? SGK/49.


- Nhận xét, chốt lại kiến thức
tồn bài.


- HS quan saùt.


- HS quan sát, nêu như
SGK/48.


- Đọc chú ý SGK/48.
- HS quan sát, trả lời câu
hỏi...



- HS quan sát.


- Thảo luận 2 phút, làm
bài tập.


- Nhận xét từng phần.


1/ Phân tích một số ra thừa
số nguyên tố là gì ?


(Xem SGK/48 )
* Chú ý: (Xem SGK)


2/ Cách phân tích một số
ra thừa số nguyên tố:


(Xem SGK/49 )
Bài tập ? SGK:





Vaäy: 420 =2.2.3.5.7 = 22<sub>.3.5.7</sub>


8


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
- Treo bảng phụ bài tập 126,


gọi HS thảo luận nhóm đơi ?


- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức.


- Gọi HS thảo luận nhóm bài
tập 125SGK/49.


- Nhận xét,chốt lại kiến thức.


- Thảo luận 2 phút, làm
bài tập.


- HS quan sát.


- Thảo luận 4 phút, đại
diện nhóm làm bài tập.
- HS quan sát, nhận xét.


Bài tập 126: SGK


Bài tập 125:
a/ 60 = 22<sub>. 3. 5</sub>


b/ 84 =22<sub>. 3. 7</sub>


c/ 285 = 3. 5.19
d/ 1035 = 32<sub>. 5. 23</sub>


12



5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
127,128 SGK/50


(Tương tự bài tập trên)
- Chuẩn bị tiết luyện tập.


- HS quan sát. Btập: 128 SGK/49


5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .. . .




---Tuần:10 Ngày soạn: 20/10/07


Tiết: 28 Ngày dạy: 22/10/07


LUYỆN TẬP



<b>I/Mục tieâu:</b>


- HS củng cố kiến thức về số nguyên tố, cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố,
dấu hiệu chia hết.


- Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức trên làm bài tập.



<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, học bài và làm bài tập.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 1HS làm bài tập 127a,b và
1 HS làm bài tập 127c,d SGK/50
(Phân tích từng số, ghi kết quả)


- Gọi HS nhận xét ?


- HS làm bài tập ( Kiến
thức: phân tích một số ra
thừa số nguyên tố …)


- Nhận xét bài làm.


Bài tập 127: SGK/50
Ta có:


a/ 225 = 32<sub>. 5</sub>2<sub> chia hết</sub>



cho số nguyên tố 3 và 5.
b/ 1800 = 23<sub>. 3</sub>2<sub>. 5</sub>2<sub> chia</sub>


hết cho số nguyên tố 2,
3, 5.


c/ 1050 = 2.3<sub>.5</sub>2<sub>.7 chia</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

* Củng cố: GV chốt lại kiến


thức qua bài tập … - HS quan sát.


hết cho số nguyên tố 2,
3, 5, 7.


d/ 3060 = 22<sub>. 3</sub>2<sub>. 5. 17</sub>


chia hết cho số nguyên
tố 2, 3, 5, 17.



3) Bài mới:


- Treo bảng phụ ( mục bạn chưa
biết) hướng dẫn HS làm bài tập
129 a…, gọi HS thảo luận bài tập
129b,c SGK/50 ?


* Củng Cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức qua bài tập.



- Gọi 1 HS làm bài tập 130
SGK/50 và thảo luận nhóm đơi
phân tích số ra thừa số nguyên
tố ?


- Tìm các ước của 51, 75 ?
( phần còn lại về nhà)
* Củng Cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức qua bài tập. Củng
cố nội dung toàn bài.


- HS quan sát, thảo luận 3
phút, đại diện nhóm trình
bài kết quả.


- Nhận xét lẫn nhau.
- HS quan saùt.


- Thảo luận 3 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả.


- Nhận xét…giải thích cụ
thể…


- 2 HS tìm các ước như
bài tập trên …


- HS quan sát.



Bài tập 129:
a/ Ta có: a = 5. 13


Vậy: Ư (a) ={1,5,13,65}
b/ Ta có: b = 25


Ư (b)={1,2,4,8,16,32}
c/ Ta có: b = 32


Ư (c)={1,3,7,9,21,63}
Bài tập 130 SGK/50:
a/ 51 = 3. 17


Ö (51) = { 1,3,17,51}
b/ 75 = 3. 52


Ö(75) ={1,3,5,15,25,75}
c/ 42 = 2. 3. 7


d/ 30 = 2. 3. 5


10


10


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập


130, 131 SGK/50.


- Xem trước bài mới. Xem lại
cách tìm tập hợp ước- bội của
một số.


- HS quan sát. B tập: 131 SGK/50 5


<b>* Rút kinh nghieäm:</b> . . . .
. . . .


Tuần:10 Ngày soạn: 22/10/07


Tiết: 29 Ngày dạy: 24/10/07


Bài 16:

ƯỚC CHUNG VAØ BỘI CHUNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- HS biết quan hệ ước và bội của một số, cách tìm ước và bội của một số. Củng cố
kiến thức phần tập hợp.


- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bò:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>



1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phu cho học sinh
làm kiểm tra 15 phút ?


- GV quan sát lớp.


- HS làm bài tập (kiến
thức; cách phân tích 1 số
ra thừa số nguyên tố …)


Bài tập : Phân tích các số
sau ra thừa số nguyên tố ?
a/ 28 b/ 75 c/ 234
d/ 105 e/ 112


10
3) Bài mới:


- Từ kiểm tra bài cũ GV giới
thiệu bài mới.


- Từ 2 tập hợp trên, tìm ước
chung của 4, 6 ?


- Từ đó kết luận gì ?



- Kết luận, hướng dẫn nêu cơng
thức tổng quát SGK/52.


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Treo bảng phụ bài tập ?1
SGK.


- Nhận xét, hướng dẫn bài tập
135 SGK/52, chuyển ý từ bài
tập kiểm tra bài cũ.


- Từ 2 tập hợp trên, tìm bội
chung của 4, 6 ?


- Từ đó kết luận gì ?


- Kết luận, hướng dẫn nêu cơng
thức tổng qt SGK/52.


* Củng cố: chốt lại kiến thức.
Hướng dẫn, gọi HS làm bài tập
?2 SGK/52 ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức.
Treo bảng phụ, gọi HS thảo
luận nhóm đơi bài tập 134 SGK


- HS quan sát, ghi ví dụï.
-Tìm ước chung như
SGK.



- Neâu như SGK/51
- HS quan sát.


2 HS làm nhanh bài tập
dựa vào cơng thức ƯC…
- Nhận xét, giải thích cụ
thể…


-Tìm ước chung như
SGK.


- Nêu như SGK/52
- HS quan sát.


- HS làm bài tập dựa vào
cơng thức BC… nhận xét.
- HS thảo luận 3 phút,


1/ Ước chung:
a/ Ví dụ:


Ta có: Ư (4) = {1, 2, 4}
Ư (6) = {1, 2, 3, 6}
Vậy: ƯC (4, 6) = {1, 2}
b/ Ước chung: (Xem
SGK)





Bài tập ?1: SGK/52:
2/ Bội chung:


a/ Ví dụ:


B(4)= {0, 4, 8, 12, 16, 20,
24, 28…}


B (6) = {0, 6, 12, 18, 24…}
Vaäy: BC(4, 6) = {0, 12,
24}


b/ Boäi chung: (Xem
SGK)




Bài tập ?2 SGK/52:


10


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

?


- Nhận xét, chuyển ý từ bài tập
ví dụ ở mục 1 (treo bảng phụ
hình 26)


- Chuyển bài tập trên thành ví
dụ…



- Giao của 2 tập hợp ?


* Củng cố: chốt lại kiến thức,
treo bảng phụ hình 27, 28. kết
luận gì về giao của 2 tập hợp
(hình trên) ?


- Nhận xét, hướng dẫn nhanh
bài tập 137 SGK, chốt lại kiến
thức tồn bài.


làm bài tập. Nhận xét…
- HS quan sát.


- Nêu như SGK/52.
- Nêu ví dụ như SGK/52
- HS quan sát.


Bài tập 134: SGK/53
3/ Chú ý:


a/ Ví dụ: ta có; A ={1, 2,
4}


B = {1, 2, 3, 6}
Vaäy: A  B = {1, 2}


b/ Giao của hai tập hợp:
(Xem SGK/52)



Btaäp: 137 SGK/52


10


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
135,136 SGK/53


(Tương tự bài tập trên)
- Chuẩn bị tiết luyện tập.


- HS quan saùt. Btập: 136 SGK/52


5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .. . .


Tuần:10 Ngày soạn: 24/10/07


Tieát: 30 Ngày dạy: 26/10/07


LUYỆN TẬP



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- HS củng cố kiến thức về cách tìm tập hợp ước- bội của một số qua một số bài tập,
giao của 2 tập hợp, tập hợp con.



- Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức trên làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, học bài và làm bài tập.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 3 HS laøm baøi tập 135
SGK/53


- Gọi HS nhận xeùt ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …


- HS làm bài tập ( Kiến
thức: cách tìm tập hợp
ươc …)


- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.



Bài tập 135: SGK/53
a/ Ư (9) = {1, 3, 9}
Ö (6) = {1, 2, 3, 6}
ÖC (9, 6) = {1, 3}
b/ Ö (7) = {1, 7}
Ö (8) = {1, 2, 4, 8}
ÖC (7, 8) = {1}
c/ ÖC (4, 6, 8) = {1, 2}


10


3) Bài mới:


- Treo bảng phụ bài tập 137
SGK, gọi 2 HS viết tập hợp A, B
theo yêu cầu ?


- Tìm giao của 2 tập hợp ?
- Điền kí hiệu  vào ô vuông ?


* Củng Cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức qua bài tập.


- Gọi HS đọc bài tập 137
SGK/54 ? hướng dẫn thảo luận
nhanh ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức.
- Gọi HS đọc bài tập 172


SBT/23 ? Hướng dẫn thảo luận
nhóm ?


* Củng Cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức qua bài tập. Củng
cố nội dung toàn bài.


- HS viết tập hợp…


- Nhận xét, tìm giao của 2
tập hợp.


- Điền kí hiệu và giải
thích cụ thể…


- HS quan saùt.


- Thảo luận 2 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả. Nhận xét…


- Thảo luận 4 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả. Nhận xét…


- HS quan sát.


Bài tập 136:


Ta có: A = {0, 6, 12, 18,


24, 30, 36}


B = {0, 9, 18, 27, 36}
a/ A  B = {0, 18, 36}


b/ M  A, M  B


Bài tập 137 SGK/54:
b/ Tập hợp các HS vừa
giỏi văn vừa giỏi toán.
c/ Tập hợp các số có
chữ số tận cùng bằng 0.
d/ A  B = 


Bài tập 172 SBT/23:
a/ A  B = { meøo }


b/ A  B = {1, 4}


c/ A  B = 


10


10


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
170 SBT/23.



- Xem trước bài mới. Xem lại
cách tìm tập hợp ước- bội của
một số.


- HS quan sát. B tập: 170 SBT/23.


5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .




---Tuần:11 Ngày soạn: 03/10/07


Tieát: 31 Ngày dạy: 05/10/07


Bài 17:

ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS biết tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số theo 2 cách và trường hợp đặc biệt ( chú ý).
Biết định nghĩa 2 số nguyên tố cùng nhau…


- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.



<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi 1 HS
làm bài tập 170 SBT ?


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …


- HS làm bài tập (kiến
thức; cách tìm tập hợp
ước của một số …)


- Nhận xét bài làm ( giải
thích cụ thể )


- HS quan sát.


Bài tập: 170 sbt


a/ Ư (30) = {<b>1</b>,<b> 2</b>,<b> 3</b>, 5, <b>6</b>, 10,
15, 30}



b/ Ö(12) ={<b>1</b>, <b>2</b>, <b>3</b>, 4, <b>6</b>, 12}
Vậy:ƯC (8,12) ={<b>1</b>,<b> 2</b>,<b> 3, 6</b>}


10


3) Bài mới:


- Từ kiểm tra bài cũ GV giới
thiệu bài mới.


- Gọi HS xác định ƯCLN của
8 và 12 ?


- HS quan sát ...


-Tìm ước chung lớn nhất
như SGK.


1/ Ước chung lớn nhất:
a/ Ví dụ 1: ( Xem SGK/54)


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Từ đó kết luận gì ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Treo bảng phụ bài tập
ví dụ SGK/55.


- Gọi HS nhận xét, GV củng


cố chuyển ý …


- Treo bảng phụ quy tắc, ví
dụ 2 hướng dẫn…


- Hướng dẫn HS thảo luận
nhóm bài tập ?1.


- Gọi HS nhận xét ? gọi HS
nhắc lại quy tắc ?


* Củng cố: Nhận xét, chốt
lại kiến thức. Treo bảng phụ,
gọi HS thảo luận nhóm đơi
bài tập ?2 SGK ?


- Nhận xét, từ bài tập a, b rút
ra 2 chú ý như SGK…


* Củng cố: Như vậy trước khi
tìm ƯCLN theo quy tắc ta
phải xem bài tập có rơi vào
trường hợp đặc biệt b không..
- Hướng dẫn nhanh bài tập
139 c ?


- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức tồn bài …


- Nêu định nghóa ƯCLN


như SGK/54


- HS quan sát, trả lơiø câu
hỏi...


- HS quan sát. Đọc quy
tắc SGK…


- HS thảo luận 5 phút,
nhóm trình bài kết quả.
Nhận xét bài làm…


- Nhận xét, giải thích cụ
thể… 12, 30 cùng chia hết
cho số lớn nhất là 6


- Nêu như SGK/55


- HS thảo luận 5 phút,
làm bài tập. Nhận xét…
- HS quan sát, trả lời câu
hỏi. ( nội dung chú ý
SGK/ 55)


- HS quan sát.


- Làm bài tập, nhận xét..
- HS quan sát.






* Chú ý: ƯCLN(a, b, 1) = 1
2/ Tìm ƯCLN bằng cách
phân tích các số ra thừa số
ngun tố:


a/ Ví dụ 2: (Xem SGK)
Btập ?1:Tìm ƯCLN(12, 30)
Ta có: 12 = 22<sub>. 3</sub>


30 = 2. 3. 5
Vậy: ƯCLN (12, 30) = 6
b/ Quy tắc: (Xem SGK/55)


Bài tập ?2 SGK/55:
a/ Ta coù: 8 = 23


9 = 32


Vậy: ƯCLN ( 8, 9) = 1
b/ Ta có: 24  16, 24  8


Vậy: ƯCLN (24,16,8) = 24
* Chú ý: ( Xem SGK/55)
Bài tập 139: SGK/56
c/ Ta coù:


ÖCLN ( 60, 180) = 60


Vì 180  60, 60  60


10


10


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Veà nhà học bài, làm bài tập
139,140 SGK/56


(như hướng dẫn trên trên)
- Chuẩn bị tiết luyện tập 1 và
mục 3 tiếp theo.


- HS quan sát.


5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .. . .


Tuần:11 Ngày soạn: 05/10/07


Tiết: 32 Ngày dạy: 07/10/07


LUYỆN TẬP 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Ơn lại quy tắc tìm ƯCLN qua một số bài tập, HS biết tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN…


- Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức trên làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, học bài và làm bài tập.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 3 HS làm bài tập 139 a, b,
d SGK/56


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …


- HS làm bài tập ( Kiến
thức: tìm ƯCLN …)


- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


Bài tập 139: SGK/56


a/ Ta coù: 56 = 23<sub>. 7</sub>


140 = 22<sub>. 5. 7</sub>


Vậy : ƯCLN ( 56, 140)
= 22<sub>. 7 = 28</sub>


b/ ÖCLN ( 24, 84, 180)
= 22<sub>. 3 = 12</sub>


d/ ÖCLN ( 5, 19) = 1
15


3) Bài mới:


- Ở các tiết học trước để tìm ƯC
(12, 30 ) ta làm ?


- Nhận xét chuyển ý… treo bảng
phụ ví dụ


- Ta tìm ƯCLN (12, 30) ?


- Ta tìm ước của ƯCLN là kết
quả của ƯC càn tìm, gọi HS làm
? ( treo bảng phụ, điền vào ô
trống ) ?


- Goïi HS nhận xét, phát biểu
quy tắc…



* Củng Cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức qua bài tập. Nhắc
lại 2 cách tìm ƯC…


- Hướng dẫn HS thảo luận bài
tập 142c SGK/56


- Nhận xét, chốt lại kiến thức.
- Gọi HS đọc bài tập 144 SGK ?
- GV hướng dẫn (bảng phụ) gọi


- Tìm ước của 12, 30 rồi
tìm ước chung…


- HS quan sát.


- ƯCLN (12, 30) = 6
- Làm bài tập, nhận xét…
- Phát biểu như SGK/56
- Quan sát, trả lời câu hỏi
- Nêu quy tắc như SGK
- Thảo luận 5 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả. Nhận xét…


- Đọc bài tập…


- Thảo luận nhóm đôi làm
bài tập. Nhận xét…



3/ Cách tìm ƯC thông
qua tìm ƯCLN:


a/ Ví dụ: Tìm ƯCLN rồi
tìm ƯC của 12, 30 ?
Ta có:ƯCLN(12, 30) = 6
Vậy: ƯC (12,30) = Ư (6)
= {1, 2, 3, 6}
b/ Quy tắc: ( Xem SGK)
Bài tập 142 SGK/56:
Ta có: 60 = 22<sub>. 3. 5</sub>


90 = 2. 32<sub>. 5</sub>


135 = 33<sub>. 5</sub>


ÖCLN(60, 90, 135)
= 3. 5= 15
Vậy: ƯC (60, 90, 135)
= Ư(15) = {1, 3, 5, 15}
Bài tập 144 SGK/56:
Ta có: ƯCLN (144, 192)
= 24<sub>. 8 = 48</sub>


10


8


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

HS điền vào ô troáng ?



* Củng Cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức qua bài tập. Củng
cố nội dung toàn bài.


- HS quan sát.


Vậy: ƯC(144, 192)
= Ö(48) = {1, 2, 4, 16,
24, 48}


Vậy: ƯC > 20 là 24, 48
4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )


5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
142, 143 SGK/56. (hướng dẫn
nhanh bài tập 143)


- Xem trước bài tập 146, 148
SGK/56 phần luyện tập 2.


- HS quan sát. B tập: 143 SSGK/56.


5


<b>* Rút kinh nghieäm:</b> . . . .
. . . .





---Tuần:11 Ngày soạn: 06/10/07


Tiết: 33 Ngày dạy: 08/11/07


LUYỆN TẬP 2



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Ơn lại quy tắc tìm ƯCLN, ƯC, phân tích số ra thừa số nguyên tố, luỹ thừa… qua một
số bài tập.


- Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức trên làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, học bài và làm bài tập.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Gọi 2 HS làm bài tập 142a,
143 SGK/56



- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …


thức: tìm ƯC thơng qua
tìm ƯCLN …)


- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


a/ Ta có: 16 = 24


24 = 23<sub>. 3</sub>


Vậy : ƯCLN ( 16, 24)
= 23<sub> = 8</sub>


Suy ra:ÖC(16,24)= Ö(8)
= {1, 2, 4, 8}
Bài tập 143: SGK/56
Ta coù: 420 = 22<sub>. 3. 5. 7</sub>


700 = 22<sub>. 5</sub>2<sub>. 7</sub>


ÖCLN ( 420, 700)
= 22<sub>. 5. 7 = 140</sub>


Vaäy: a = 140



20


3) Bài mới:


- Gọi HS đọc bài tập 146 ? Nêu
cách tìm x ? GV nhận xét treo
bảng phụ các bước giải ( trắc
nghiệm) cho HS thảo luận nhóm
đơi hồn thành bài tập ?


*Củng cố: Gọi HS nhận xét, GV
nhận xét cụ thể, chốt lại kiến
thức, chuyển ý…


- Gọi HS đọc bài tập 148 ? GV
hướng dẫn, gọi HS nêu cách
giải?


- GV hướng dẫn cụ thể ( ta tìm
ƯCLN (48, 72)… ) cho HS thảo
luận nhóm bài tập trên ?


* Củng Cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức qua bài tập. Củng
cố nội dung toàn bài.


- Đọc bài tập SGK, nêu
cách giải ( tìm ƯC thơng
qua tìm ƯCLN)



- Thảo luận, đại diện
nhóm trình bài kết qủa
từng phần. Nhận xét…
- HS quan sát.


- Đọc bài tập, nêu cách
giải…


- Thảo luận 5 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả. Nhận xét…


- HS quan sát.


Bài tập 146 SGK/57:
Ta có: 112 = …


140 = …
ƯCLN(112, 140) = …
Vậy: ƯC (112, 140)
= Ư(...) = {. . . . .}
Vậy: x = {. . . . .}
Bài tập 148 SGK/56:
Số tổ nhiều nhất là:
ƯCLN (48, 72) = 24
Khi đó mỗi tổ có 2
nam, 3 nữ


10



10


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
147 SGK/57.(hướng dẫn nhanh )
- Xem trước bài mới.


- HS quan saùt. B tập: 147 SSGK/57. 5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .


Tuần:12 Ngày soạn: 10/11/07


Tiết: 34 Ngày dạy: 12/11/07


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS biết tìm BCNN của 2 hay nhiều số theo 2 cách và trường hợp đặc biệt ( chú ý).
Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) OÅn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi 1 HS
làm bài tập ?


- Gọi HS nhận xeùt ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …


- HS làm bài tập (kiến
thức; cách tìm tập hợp
ước của một số …)


- Nhận xét bài làm ( giải
thích cụ thể )


- HS quan sát.


Bài tập:


a/ B(4) = {<b>0</b>, 4, 8, <b>12</b>,16, 20,


<b>24</b>, 32…}



b/ Ö(6) ={<b>0</b>, <b>6</b>, <b>12</b>, 18, <b>24</b>,
30, 36…}


Vaäy: BC(4,6)={<b>0</b>,<b> 12</b>,<b> 24</b> …}
10


3) Bài mới:


- Từ kiểm tra bài cũ GV giới
thiệu bài mới.


- Gọi HS xác định BCNN của
4 và 6 ?


- Từ đó kết luận gì ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Treo bảng phụ bài tập
ví dụ SGK/58.


- Gọi HS nhận xét, GV củng
cố chuyển ý …


- Treo bảng phụ quy tắc, ví
dụ 2 hướng dẫn…


- Hướng dẫn HS thảo luận
nhóm bài tập ?.


- Gọi HS nhận xét ? gọi HS


nhắc lại quy tắc ?


* Củng cố: Nhận xét, chốt
lại kiến thức. Treo bảng phụ,
gọi HS thảo luận nhóm đơi
bài tập ?b,c SGK ?


- HS quan sát ...


-Tìm ước chung lớn nhất
như SGK.


- Nêu định nghóa BCNN
như SGK/57


- HS quan sát, trả lơiø câu
hỏi...


- HS quan sát. Đọc quy
tắc SGK…


- HS thảo luận 5 phút,
nhóm trình bài kết quả.
Nhận xét bài làm…


- Nhận xét, giải thích cụ
thể… 24 là số nhỏ nhất
khác 0 chia hết cho cả 8
và 12…



- Nêu như SGK/58


- HS thảo luận 5 phút,
làm bài tập. Nhận xét…


1/ Bội chung nhỏ nhất:
a/ Ví dụ 1: ( Xem SGK/54)


b/ Định nghóa: (Xem SGK)




* Chú ý: BCNN(a, 1) = a
2/ Tìm BCNN bằng cách
phân tích các số ra thừa số
ngun tố:


a/ Ví dụ 2: (Xem SGK)
Btập ?:Tìm BCNN(12, 8)
Ta coù: 12 = 22<sub>. 3</sub>


8 = 23


Vaäy:BCNN(12,8)=23<sub>.3 = 24</sub>


b/ Quy tắc: (Xem SGK/55)



Bài tập ? SGK/58:


b/ Ta coù: BCNN ( 5,7,8)
= 5. 7. 8 = 280


10


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Nhận xét, từ bài tập b, c rút
ra 2 chú ý như SGK…


* Củng cố: Như vậy trước khi
tìm BCNN theo quy tắc ta
phải xem bài tập có rơi vào
trường hợp đặc biệt b không..
- Hướng dẫn nhanh bài tập
149 a ? (bảng phụ)


- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức toàn bài …


- HS quan sát, trả lời câu
hỏi. ( nội dung chú ý
SGK/58 )


- HS quan sát.


- Làm bài tập, nhận xét..
- HS quan sát.


c/ Ta coù: BCNN (12,16,48)


= 48
* Chú ý: ( Xem SGK/58)
Bài tập 149: SGK/59
a/ Ta coù: 60 = . . .
280 = . . .


BCLN ( 60, 280) = . . .


10


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
149,150 SGK/59


(như hướng dẫn trên trên)
- Chuẩn bị tiết luyện tập 1 và
mục 3 tiếp theo.


- HS quan sát.


5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .. . .





---Tuần:12 Ngày soạn: 12/11/07


Tieát: 35 Ngày dạy: 14/11/07


LUYỆN TẬP 1



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Ơn lại quy tắc tìm BCNN qua một số bài tập, HS biết tìm BC thơng qua tìm BCNN…
- Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức trên làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, học bài và làm bài tập.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Gọi 3 HS làm bài tập 149b,
150a SGK/59


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …



- HS làm bài tập ( Kiến
thức: tìm BCNN …)
- Nhận xét bài làm.


- HS quan sát.


Bài tập 149: SGK/59
b/ Ta coù: 84 = 22<sub> .3 . 7</sub>


108 = 23<sub>. 3</sub>3


Vaäy : BCNN ( 84, 108)
= 22<sub>. 3</sub>3<sub>. 7 = 756</sub>


Bài tập 150: SGK/59
Ta coù: 10 = 2. 5
12 = 22<sub>. 3</sub>


15 = 3. 5


Vaäy: BCNN (15, 10, 12)
= 15. 10. 12 = 1800


15


3) Bài mới:


- Ở các tiết học trước để tìm BC
(4, 6 ) ta làm ?



- Nhận xét chuyển ý… treo bảng
phụ ví dụ


- Tiết trước ta tìm BCNN (4, 6) ?
- Ta tìm bội của BCNN là kết
quả của BC, gọi HS làm ? (treo
bảng phụ. Điền vào ô trống )
- Gọi HS nhận xét, phát biểu
quy tắc…


* Củng Cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức qua bài tập. Nhắc
lại 2 cách tìm BC…


- Gọi HS đọc bài tập 153 SGK ?
hướng dẫn HS thảo luận ? (treo
bảng phụ, điền vào ô trống )
- Nhận xét, chốt lại kiến thức.
- Gọi HS đọc bài tập 156 SGK ?
- GV hướng dẫn nhanh (bảng
phụ) HS về nhà làm ?


- Gọi HS đọc ? hướng dẫn nhanh
bài tập 152 ?


* Củng Cố: Củng cố nội dung
tồn bài.


- Tìm bội của 4, 6 rồi tìm
bội chung…



- HS quan sát.
- BCNN (4, 6) = 12
- làm bài tập, nhận xét …
- Phát biểu như SGK/59
- Quan sát, trả lời câu hỏi
- Nêu quy tắc như SGK
- Thảo luận 5 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả. Nhận xét…


- Đọc bài tập…quan sát
- HS đọc bài tập, quan
sát hướng dẫn.


3/ Caùch tìm BC thông
qua tìm BCNN:


a/ Ví dụ: Tìm BCNN rồi
tìm BC nhỏ hơn 30 của
4, 6 ?


Ta có: BCNN(4, 6) = 12
Vậy: BC (4, 6) = B (12)
= {0, 12, 24}
b/ Quy tắc: ( Xem SGK)
Bài tập 153 SGK/59:
Ta có: 30 = 2. 3. 5
45 = 32<sub>. 5</sub>



BCNN(30, 45)


= 2. 32<sub>. 5= 90</sub>


Vaäy: BC (30, 45)


= B (90) ={0, 90, 180,
270, 360, 450}


Bài tập 156 SGK/60:
Bài tập 152 SGK/59:


10


8


7


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

152, 156 SGK/59. (như hướng
dẫn trên)


- Xem trước bài tập 154, 157
SGK/60 phần luyện tập 2.


- HS quan sát.


5



<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .




---Tuần:12 Ngày soạn: 13/11/07


Tiết: 36 Ngày dạy: 15/11/07


LUYỆN TẬP 2



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Ơn lại quy tắc tìm BCNN, BC, phân tích số ra thừa số nguyên tố, luỹ thừa… qua một
số bài tập.


- Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức trên làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, học bài và làm bài tập.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:



2) Kiểm tra bài cũ:


- Gọi HS làm bài tập 152
SGK/59 ?


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …


- HS làm bài tập ( Kiến
thức: quy tắc tìm BCNN
…)


- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


Bài tập 152: SGK/59
a/ Ta coù: 15 = 3. 5
18 = 32<sub>. 2</sub>


BCNN ( 15, 18)
= 2. 32. <sub>5 = 90</sub>


Vaäy: a = 90


15


3) Bài mới:



- Gọi HS đọc btập 154SGK/59 ?
Nêu cách tìm HS lớp 6C ? GV
hướng dẫn cụ thể ?


- Treo bảng phụ, cho HS thảo
luận hồn đơi thành bài tập điền
vào ô trống ?


- Đọc bài tập SGK, nêu
cách giải ( tìm BC thơng
qua tìm BCNN)


- Thảo luận, đại diện
nhóm trình bài kết qủa
từng phần. Nhận xét…


Bài tập 154 SGK/59:
Ta có: 2 = …


3 = …
4 =…
8 =…


BCNN (2, 3, 4, 8) = …


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

* Củng cố: Gọi HS nhận xét,
GV nhận xét cụ thể, chốt lại
kiến thức, chuyển ý…


- Gọi HS đọc bài tập 157 ? GV


hướng dẫn, gọi HS nêu cách
giải?


- GV nhận xét, cho HS thảo luận
nhóm bài tập trên ?


* Củng Cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức qua bài tập.
- Treo bảng phụ hướng dẫn
nhanh bài tập 155 SGK …


- GV gọi HS nhận xét, nhận xét
cụ thể, cho HS về nhà làm ?
- Củng cố nội dung toàn bài.


- HS quan sát.


- Đọc bài tập, nêu cách
giải (tìm BCNN …)


- Thảo luận 5 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả. Nhận xét…


- HS quan saùt.


- HS quan sát, trả lời câu
hỏi ở cột 1...


- nhận xét bài làm …



Suy ra: BC (2, 3, 4, 8)
= B (...) = {. . . . .}
Vậy: Số HS lớp 6C là:…
Bài tập 157 SGK/60:
Ta có: 10 = 2. 5
12 = 22<sub>. 3</sub>


BCNN (12,10) = 22<sub>. 3. 5</sub>


= 60
Vậy: ít nhất 60 ngày thì
2 bạn cùng trực nhật.
Bài tập 155 SGK/60:


10


3
4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )


5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
155 SGK/60.(hướng dẫn trên )
- Học lý thuyết chương I, Chuẩn
bị btập 160, 161, 164 ?


- HS quan saùt. 7


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .


. . . .. . .




---Tuần:13 Ngày soạn: 17/11/07


Tieát: 37 Ngày dạy: 19/11/07


ÔN TẬP CHƯƠNG I



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Hệ thống lại một số kiến thức cơ bản về 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia và luỹ
thừa… qua một số bài tập.


- Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức trên làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, học bài và làm bài tập.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Treo bảng phụ, gọi HS làm
bài tập trắc nghiệm ?



- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …


- HS làm bài tập ( Kiến
thức: luỹ thừa, thứ tự thực
hiện phép tính…)


- Nhận xét bài làm.


- HS quan sát.


Bài tập: chọn kết quả
đúng nhất ?


a/ 204 – 84 : 12 baèng
A. 10 B. 12
C. 197 D. 198
b/ 56<sub> : 5</sub>3<sub> + 2</sub>3<sub>. 2</sub>5<sub> baèng</sub>


A. 53<sub> + 2</sub>15<sub> B. 1</sub>3<sub> + 2</sub>3


C. 59<sub> + 2</sub>8<sub> D. 5</sub>3<sub> + 2</sub>8


c/ 53<sub> baèng</sub>


A. 15 B. 125
C. 145 D. 8



15


3) Bài mới:


- Từ bài tập ktbc GV chuyển ý,
gọi 2 HS làm bài tập 160 SGK ?
- Gọi HS nhận xét ? GV nhận
xét cụ thể. Ghi bảng , hướng dẫn
gọi HS thảo luận nhóm đơi 2
câu cịn lại của 160 ?


* Củng cố: Gọi HS nhận xét,
GV nhận xét cụ thể, chốt lại
kiến thức, chuyển bài tập trên
về dạng trắc nghiệm … Hướng
dẫn nhanh bài tập 164 SGK/63.
- GV gọi HS đọc bài tập 161
SGK? Hướng dẫn chia nhóm
thảo luận ?


- Gọi HS nhận xét ? GV nhận
xét cụ thể… chốt lại kiến thức
qua bài tập.


* Củng Cố: chuyển bài tập trên
về dạng trắc nghiệm (bảng phụ )
- Củng cố nội dung toàn bài.


- 2 HS làm bài tập với kết


quả như phần trên…


- Nhận xét từng bước
làm, nhắc lại kiến thức áp
dụng…


- Thảo luận, đại diện
nhóm 2 HS làm bài tập,
Nhận xét…


- HS quan saùt.


- HS quan sát, trả lời câu
hỏi…


- Đọc bài tập, nêu cách
giải …


- Thảo luận 5 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả. Nhận xét…


- HS quan sát.
- HS quan sát.


Bài taäp 160 SGK/63:
a/ / 204 – 84 : 12
= 204 – 7 = 197
b/ 56<sub> : 5</sub>3<sub> + 2</sub>3<sub>. 2</sub>5



= 53<sub> + 2</sub>8


<sub>= 125 + 32 = 157</sub>


c/ 15. 23<sub> + 4. 3</sub>2<sub> – 5. 7</sub>


= 15. 8 + 4. 9 – 35
= 121


d/ 164. 53 + 17. 164
= 164. ( 53 + 17)
= 16400


Bài tập 161 SGK/63:
a/ 291 – 7( x + 1) = 100
7( x + 1) = 119


x + 1 = 77
Vaäy: x = 76
b/ ( 3x – 6) . 3 = 34


3x – 6 = 33<sub> = 27</sub>


3x = 33
Vaäy: x =33


15


10



4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
164 SGK/63.(hướng dẫn trên )
- Học lý thuyết chương I, Chuẩn
bị btập 166, 167 ?


- HS quan sát. 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>



---Tuần:13 Ngày soạn: 19/11/07


Tiết: 38 Ngày dạy: 21/11/07


ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT)



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Hệ thống lại một số kiến thức cơ bản về cách viết tập hợp, số phần tử của một tập
hợp, cách tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN… qua một số bài tập.


- Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức trên làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, học bài và làm bài tập.



<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi HS làm
bài tập trắc nghiệm ?


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …


- HS làm bài tập ( Kiến
thức: cách viết tập hợp…)
- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


Bài tập: viết tập hợp
sau bằng cách liệt kê
các phần tử, rồi xác
định số phần tử của tập
hợp đó


A ={x N/ 12 <x < 16}


Bài làm



Ta có: A ={13, 14, 15}
có 3 phần tử


10


3) Bài mới:


- Từ bài tập ktbc GV chuyển ý,
gọi HS đọc bài tập 166 SGK ?
- Nêu cách giải ?


- Gọi HS nhận xét ? GV hướng
dẫn (bảng phụ) cho HS thảo
luận nhóm đơi ?


* Củng cố: Gọi HS nhận xét,
GV nhận xét cụ thể, chốt lại
kiến thức.


- Tương tự gọi HS nêu cách giải
bài tập b ?


- GV nhận xét, treo bảng phụ
hướng dẫn về nhà ?


- GV gọi HS đọc bài tập 167
SGK? Hướng dẫn (tương tự bài


- HS đọc bài tập



- Nêu cách giải từng bước
Tìm ƯC(84, 180) > 6 là
các phần tử của tập hợp…
- Thảo luận, đại diện
nhóm trình bài các bước
làm, Nhận xét…


- HS quan sát.


- Nêu cách giải, ghi bài
làm…


- Thảo luận 5 phút, đại
diện nhóm trình bài kết


Bài tập 166 SGK/63:
a/ Ta có: 84 = …
180 = …
ÖCLN (84, 180) = …
Suy ra: ÖC (84, 180)
Ư (…) = {……}
Vậy: A = { . . . }
b/ Ta coù: 12 = …
15 = …
18 = …


BCNN (12, 15, 18) = …
Suy ra: BC (12, 18, 15)
B (…) = {……}


Vaäy: B = { . . . }


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

tập 154) chia nhóm thảo luận ?
- Gọi HS nhận xét ? GV nhận
xét cụ thể… chốt lại kiến thức
qua bài tập.


* Củng Cố: chuyển bài tập trên
về dạng trắc nghiệm (bảng phụ )
- Củng cố nội dung toàn bài.


quả. Nhận xét…
- HS quan sát.
- HS quan sát.


Bài tập 167 SGK/63:
Ta có: 10 = …


12 = …
15 =…


BCNN (12, 10, 15) = …
Suy ra: BC (12, 15, 10)
= B (...) = {. . . . .}
Vậy: Số sách là:…


10


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:



- Về nhà học bài, làm các bài
tập ở dạng ôn tập…


- Tiết sau kiểm tra 1 tiết - HS quan sát. 5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. .. . . .




---Tuần:13 Ngày soạn: 20/11/07


Tiết: 39 Ngày dạy: 22/11/07


KIỂM TRA MỘT TIẾT



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Hệ thống lại một số kiến thức trọng tâm như: tập hợp, tính chất phép cộng, trừ,
nhân, chia, luỹ thừa số mũ tự nhiên… qua bài tập kiểm tra.


- Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi làm bài tập. Tính tự giác tích cực trong
học tập .


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Soạn đề kiểm tra - photo…
- Học sinh: Học bài và làm bài tập.



<b>III/Tiến trình lên lớp</b>: Ổn định lớp, phát đề kiểm tra. GV quan sát lớp…


<b>ĐỀ KIỂM TRA</b> <b>ĐÁP ÁN</b>


<b>I/</b>

<b>Phần trắc nghiệm</b>

: ( 3 điểm )


1/ Cho tập hợp A = { 1, 2, 3 }, B = { x, 1, y, 2 }. Điền
kí hiệu , , ,  thích hợp vào ô vuông ? (1 điểm ).


a) 1

A b) 3

B



c) { x, y, 2 }

B d) A

B = {1, 2 }


2/ Đánh dấu X vào ô thích hợp ( 2 điểm)


<b>I/</b>

<b>Phần trắc nghiệm</b>

:(3 điểm )
1/ a)  b)  c)  d) 


2/ 1. S; 2.Ñ; 3. S; 4. S;
5. Ñ; 6. Ñ; 7. S; 8. S


<b>II/ Phần tự luận:</b>

(7 điểm)
Bài 1: Tìm số tự nhiên x, biết:
a/ 5. ( x + 4 ) = 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Câu</b>

<b>Nội Dung</b>

<b>Đúng Sai</b>



1 132<sub> : 13 = 13</sub>2


2 20<sub> . 2</sub>2<sub> . 2</sub>3<sub> = 2</sub>6



3 21 laø số nguyên tố
4 <sub>42 + 54 - 16 </sub> <sub> 2</sub>
5 15 + 126 – 45 3


6 120 = 2. 3. 4. 5


7 Ö(14) = {0, 1, 2, 7, 14 }
8 B(4) = {0, 4, 8, 12, 16 . . . }


<b>II/ Phần tự luận:</b>

(7 điểm)


<b>Bài 1</b> : Tìm số tự nhiên x, biết:


a/ 5.( x + 4 ) = 30 ( 1 ñieåm)
b/ 2x – 138 = 23 <sub>. 3</sub>2 <sub>( 1 điểm)</sub>


c/ 32<sub> . ( 3x – 6 ) = 3</sub>4 <sub>( 1 điểm)</sub>


<b>Bài 2</b>: Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của 24 và 30. ( 2
điểm)


<b>Bài 3</b>: Học sinh khối 6 khi xếp hàng 10, hàng 12,
hàng 15 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh khối 6 đó
trong khoảng từ 100 đến 150. Tính số học sinh của khối 6
đó. (2 điểm )


x + 4 = 6
Vaäy: x = 2
b/ 2x – 138 = 23 <sub>. 3</sub>2



2x = 72 + 138
2x = 210
Vaäy: x = 105
c/ 32<sub>. ( 3x – 6 ) = 3</sub>4


3x – 6 = 9
3x = 15


Vậy: x = 5


Bài 2: Ta coù: 24 = 23<sub>. 3 </sub>


30 = 2. 3. 5


ÖCLN (24, 30 ) =2. 3 = 6
Vậy: ƯC (24, 30) = Ư (6)
= {1,2,3,6}
Bài 3: BCNN (10,12,15)= 60
BC (10, 12, 15) = B(60)
= { 0, 60, 120, 180…}
Vây: số HS khối 6 là: 120


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .


<b>Thống kê điểm kiểm tra 1 tiết ( 21/11/07)</b>



<b>Lớp/ sỉ số</b>

<b>0 </b><b> 1,8</b> <b>2 </b><b> 4,8</b> <b>5 </b><b> 7,8</b> <b>8 </b><b> 10</b>



<b>TS</b> <b>TL</b> <b>TS</b> <b>TL</b> <b>TS</b> <b>TL</b> <b>TS</b> <b>TL</b>


<b>61/ 39</b>


<b>62/ 39</b>


<b>63/ 41</b>
<b>Toång (119)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b> KẾ HOẠCH CHƯƠNG II</b>


<b> * * * * * * * * * *</b>


<b>A/ MỤC TIÊU:</b>



4) Vị trí của chương

:



- Đây là chương trọng tâm của tốn 6, là kiến thức nền tảng của chương phân số


nói riêng và của cấp THCS nói chung...



- Chương II có 29 tiết, trong đó gồm: 13 tiết lý thuyết, 7 tiết luyện tập, 02 tiết ơn


tập học kì I (tiết 55, 56), 02 tiết ôn tập chương II, 02 tiết thi học kì I (tiết 53, 54),


02 tiết trả bài thi ( tiết 57, 58), 01 tiết kiểm tra chương II (tiết 68). Dự kiến 02 lần


kiểm tra 15 phút ở tiết 51 và tiết 65.



5) Về kiến thức trọng tâm

:



- Số nguyên âm. Biểu diển các số trên trục số.


- Thứ tự trong tập hợp Z, Giá trị tuyệt đối.



- Các phép tính cộng, trừ, nhân, trong tập hợp Z và các tính chất của phép tốn.



- Bội và ước của một số ngun.



6) Rèn kó năng học sinh

:



- Học sinh phải nhớ kiến thức có hệ thống và vận dụng được kiến thức trên vào bài


tập SGK và bài tập SBT một cách linh hoạt.



- Rèn tính cẩn thận, chính xác, nhạy bén khi vận dụng lý thuyết làm bài tập và


trong cuộc sống.



<b>B/ VỀ PHƯƠNG PHÁP:</b>



- Sử dụng phương pháp đặc vấn đề. Đồng thời sử dụng phương pháp đàm thoại gợi


mở… (tranh ảnh, bảng phụ…)



- Giáo viên thường xuyên kiểm tra bài cũ, kiểm tra 15 phút, kiểm tra tập… Có khen


thưởng và phê bình kịp thời đối với từng học sinh.



- Tổ chức phụ đạo học sinh yếu- kém …



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Tieát: 40 Ngày dạy: 26/11/07


<b>Chương II:</b>

SỐ NGUYÊN



Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUN ÂM


<b>I/Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết đọc và viết được số nguyên âm, biểu diễn số nguyên âm trên trục số
qua một số bài tập...



- Rèn học sinh đọc – viết chính xác, cẩn thân khi làm bài tập...


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội, vẽ hình SGK ), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ: ( Thông qua)
3) Bài mới:


- Giới thiệu sơ lược chương II
và bài mới…


- Giới thiệu số nguyên âm,
cách đọc như SGK/66.


- Goïi HS làm bài tập ?1
(bảng phụ)


- Gọi HS đọc ví dụ 2, 3 và
làm bài tập ?2,3 (bảng phụ)
* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức. Gọi HS thảo luận


nhóm đơi làm bài tập 1 SGK
(bảng phụ)


- Nhận xét, chuyển ý.


- Gọi HS vẽ biễi diễn số
0,1,2,3,4 trên trục số ? vẽ tia
đối của tia số đó ?


- Từ hình trên, GV hướng
dẫn trục số như SGK/67..
* Củng cố: hướng dẫn HS
làm bài tập SGK ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức
toàn bài.


- Học sinh quan sát…
- Làm bài tập ?1


- HS quan sát, nhận xét…
- Làm bài tập ?2,3 và nhận
xét từng phần…


- Thảo luận nhóm đôi làm
bài tập 1


- HS quan sát


- Vẽ tia số như HKI


- HS quan sát


- Làm bài tập, nhận xét


1/ Các ví dụ:
(Xem SGK/66 )


Bài tập 1 SGK/67:
2/ Trục số:


- Trên tia đối của tia số,
biễn diễn các số :


-1, -2, -3, -4 … ta được trục
số.


- Điểm 0 gọi là điểm gốc.
( Xem hình 32, 33
SGK/67 )


Bài tập ?4 SGK/67:


20


15


4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

nhóm bài tập 5 SGK ?



- Nhận xét, chốt lại kiến
thức.


trình bài kết quả …


- HS quan sát – nhận xét. 5
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
4 SGK/67. (Như hướng dẫn
trên )


- Xem trước bài mới


- HS quan sát. Bài tập 4 SGK/67: 5


* <b>Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .




---Tuần:14 Ngày soạn: 26/11/07


Tiết: 41 Ngày dạy: 28/11/07


Bài 2: TẬP HỢP SỐ NGUN


<b>I/Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết được khái niện tập hợp số nguyên, dùng số nguyên để thể hiện 2 đại


lược ngược hướng, 2 số đối nhau…


- Rèn HS phân biệt tập hợp số tự nhiên và số ngun qua một số bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội dung kiến thức, hình vẽ và bài tập), tài liệu
tham khảo…


- Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi 1 HS làm
bài tập 4 SGK/68.


- Gọi HS nhận xét ?


- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức…


- HS làm bài tập ( Kiến
thức; Biểu diễn số
nguyên trên trục số …)


- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


Bài tập 4 SGK/68:


10


3) Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Giới thiệu tập hợp số nguyên
như SGK… (liên hệ tập hợp số
tự nhiên)


- Treo bảng phụ hình 38, gọi
HS làm bài tập ?1


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức. Treo bảng phụ cho
HS thảo luận nhóm đơi làm
bài tập 6 SGK ? (dạng trắc
nghiệm)


- Nhận xét chuyển ý…


- Từ trục số của phần ktbc, GV
giới thiệu số đối như SGK/70
* Củng cố: gọi HS làm bài
tập ?4 SGK


- GV nhận xét, củng cố nội


dung tồn bài.


- Quan sát trả lơì như
SGK.


- Làm bài tập, nhận xét…


- HS thảo luận 3 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả, nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát.


- Áp dụng kiến thức trên
làm bài tập…


- Nhận xét …
- HS quan sát.


Z = {… -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3
… } Gọi là tập hợp số
ngun.


Gốm các số nguyên âm,
số 0 và số nguyên dương.
* Chú ý: (Xem SGK)
Bài tập ?1 SGK/69:
Bài tập 6:


-4  N sai, 4  N đúng



0  Z đúng, -1  N sai


5  N đúng, 1  N đúng


2/ Số đối:
(Xem SGK/70 )


Bài tập ?4: Số đối của 7,
-3, 0 là –7, 3, 0


15


10


4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
- Gọi 2 HS đọc và làm nhanh


bài tập 6, 7 SGK ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức.


- 2 HS làm bài tập.
- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


Bài tập 6:


Bài tập 7: 5
5) Hướng dẫn về nhà:



- Về nhà học bài, làm bài tập
9, 10 SGK/71


( Tương tự các bài tập trên )
- Xem trước bài mới.


- HS quan saùt. 5


* <b>Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Tiết: 42 Ngày dạy: 29/11/07
Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUN


<b>I/Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết so sánh 2 số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số qua một số
bài tập…


- Rèn HS tính cẩn thận , chính xác khi vận dụng kiến thức vào bài tập...


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội dung kiến thức, hình vẽ và bài tập ), tài liệu
tham khảo…


- Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi 1 HS làm
bài tập 9,10 SGK/71.


- Gọi HS nhận xét ?


- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức…


- HS làm bài tập ( Kiến
thức; Biểu diễn số
nguyên trên trục số, số
đối …)


- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


Bài tập 9 SGK/71:


Số đối của +2,5,-6,-1, -18
là –2, -5, 6, 1, 18


Bài tập 10 SGK/71: 10
3) Bài mới:



- Từ ktbc giới thiệu bài mới …
- Treo bảng phụ hình 41, gọi
HS so sánh 2 và 5 ?


- Nhận xét, chuyển ý sang so
sánh số nguyên trên trục số
(lấy hình vẽ bài tập 10)


- Gọi HS thảo luận nhóm đôi
làm bài tập ?1


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức. Treo bảng phụ cho
HS thảo luận nhóm làm bài
tập ?2 SGK ?


- Nhận xét, treo bảng phụ btập
11 gọi HS laøm ? Nhận xét
chuyển ý…


- HS quan sát.


- Ta có: 2 < 5 Số 2 nằm
bên trái số 5.


- Nhận xét, cho ví dụ…
- HS thảo luận 2 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả, nhận xét lẫn nhau.
- HS thảo luận 4 phút, đại


diện nhóm trình bài kết
quả, nhận xét lẫn nhau.
- 4 HS làm nhanh bài tập..
_ Nhận xét cụ thể …


1/ So sánh 2 số nguyên:


Bài tập ?1 SGK/71:
Bài tập ?2:


a/ 2 < 7 b/ -2 > -7
c/ -4 < 2 d/ -6 < 0
e/ 4 > -2 g/ 0 < 3
* Nhận xét: (xem SGK)
Bài tập 11:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Từ hình trên, gọi HS làm bài
tập ?3


- Nhận xét, giới thiệu giá trị
tuyệt đối của một số như
SGK…


* Củng cố: gọi HS làm bài
tập ?4 SGK


- Qua từng bài tập GV chốt lại
kiến thức phần nhận xét, củng
cố nội dung tồn bài.



- Làm bài tập ?3
- Nhận xét cụ thể…


- Quan sát trả lơì như
SGK.


- Làm bài tập, nhận xét…
- HS quan sát.


2/ Gía trị tuyệt đối của
một số:


Bài tập ?3:
(Xem SGK/72 )


Bài tập ?4: giá trị tuyệt
đối của 1, -1, -5, 5, -3, 2
là 1, 1, 5, 5, 3, 2


10


4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
_ Treo bảng phụ hướng dẫn


goïi HS làm btập 15 ? (dạng
trắc nghiệm)


- Hướng dẫn HS thảo luận
nhóm làm bài tập 13a SGK ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức.



- 4 HS làm bài tập 15
SGK.


- Nhận xét bài làm.
- Thảo luận làm bài tập
13a SGK


- HS quan sát.


Bài tập 15:


Bài tập 13: tìm x  Z


a/ -5 < x < 0


Ta coù: x  {-4, -3, -2, -1}


10


5) Hướng dẫn về nhà:


- Veà nhà học bài, làm bài tập
12, 13, 14 SGK/71


( Tương tự các bài tập trên )
- Chuẩn bị bài tập luyện tập.


- HS quan sát. 5



* <b>Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .




---Tuần:15 Ngày soạn: 01/12/07


Tieát: 43 Ngày dạy: 03/12/07


LUYỆN TẬP



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Học sinh hệ thống lại kiến thức về số nguyên như; phân biệt tập hợp N và Z, biết so
sánh 2 số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối, số đối của một số qua một số bài tập…


- Rèn HS tính cẩn thận , chính xác khi vận dụng kiến thức vào bài tập...


<b>II/Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) OÅn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi 1 HS làm
bài tập 12. 1 HS làm bài tập


13a, 14 SGK/73.


- Gọi HS nhận xét ?


- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức…


- HS làm bài tập ( Kiến
thức; so sánh 2 số
ngun, tìm gía trị tuyệt
đối của 1 số …)


- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


Bài tập 12 SGK/73:
a/ Ta coù: -17 < -2 < 0 < 1
< 2 < 5


b/ 2001 > 15 > 7 > 0 > -8
> -101


Bài tập 13 SGK/73:
Bài tập 14 SGK/73:
2000 = 2000


-3011 = 3011
-10 = 10


15



3) Bài mới:


- Treo bảng phụ bài tập 16
(trắc nghiệm) gọi 7 HS làm ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức
- Gọi HS đọc và thảo luận
nhóm đơi bài tập 18 ?


- Gọi HS thảo luận nhóm đôi
làm bài tập ?1


- Nhận xét, gọi HS làm bài tập
21 SGK/73 ?


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức. Treo bảng phụ
hướng dẫn cho HS thảo luận
nhóm làm bài tập 20 SGK/73 ?
- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức, củng cố nội dung toàn
bài.


- Làm bài tập …


- Nhận xét cụ thể từng
bài…


- HS thảo luận 3 phút, đại
diện nhóm trả lời từng


phần ...


- HS thảo luận 4 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả, nhận xét lẫn nhau.
- Làm bài tập 21


- Nhận xét cụ thể…


- HS thảo luận 4 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả, nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát.


Bài tập 16 SGK/73:
7  Z Đúng, 7  N đúng


0  N đúng, 0  Zđúng


-9  Z đúng, -9  N sai


11,2  Z sai


Bài tập 18:


Bài tập 21:


Số đối của -5 , 3 là -5, -3
Bài tập 20:



a/ -8 - -4 = 8 – 4 = 4
b/ - 7 . –3 = 7. 3 = 21
c/ 18 : -6 = 18: 6 = 3
d/ 153 + -53 = 153 + 53
= 206


5


10


10


4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
22 SGK/73, 20 SBT


( Tương tự các bài tập trên )
- Xem trước bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

* <b>Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .




---Tuần:15 Ngày soạn: 03/12/07


Tieát: 44 Ngày dạy: 05/12/07



Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU


<b>I/Mục tieâu:</b>


- Học sinh hiểu và vận dụng tốt quy tắc cộng hai số nguyên âm, đồng thời hệ thống
lại kiến thức giá trị tuyệt đối của 1 số qua một số ví dụ- bài tập cụ thể …


- Rèn HS tính cẩn thận , chính xác khi vận dụng kiến thức vào bài tập...


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội dung kiến thức, hình vẽ và bài tập ), tài liệu
tham khảo…


- Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới…


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi HS làm
bài tập 29 SBT/58.


- Gọi HS nhận xét ?


- GV nhận xét, chốt lại kiến


thức… chuyển ý


- HS làm bài tập ( Kiến
thức; Lấy trị tuyệt đối rồi
cộng, trừ số tự nhiên …)
- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


Bài tập 29 SBT/58:
a/ … = 4


b/ … = 20
c/ … = 4
d/ … = 294


10


3) Bài mới:


- Từ ktbc giới thiệu bài mới …
- Treo bảng phụ hình 44,
hướng dẫn cộng 2 số nguyên
dương trên trục số như SGK …
* Củng cố: Nhận xét, chuyển ý


- Treo bảng phụ, hướng dẫn ví
dụ như SGK…


- Hướng dẫn, cho HS thảo luận


nhóm làm bài tập ?1


- Qua bài tập trên em có nhận
xét gì khi cộng 2 số nguyên
âm ?


- HS quan sát... cho ví
dụ…


- HS quan sát...


- HS thảo luận 3 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả, nhận xét lẫn nhau.
- Nêu quy tắc SGK/75
- HS thảo luận 2 phút, đại


1/ Cộng hai số nguyên
dương :


(Xem SGK/74 )


2/ Cộng hai số nguyên
âm :


Bài tập ?1 SGK/75:
* Quy tắc: (Xem SGK)
Bài tập ?2:


5



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức (nợ cộng nợ bằng
nợ). Treo bảng phụ cho HS
thảo luận nhóm đôi làm bài
tập ?2 SGK ?


- Nhận xét, treo bảng phụ
hướng dẫn btập 23, 24 về nhà.
- Củng cố nội dung tồn bài.


diện nhóm trình bài kết
quả, nhận xét lẫn nhau.
- Quan sát trả lơì theo câu
hỏi ….


- HS quan sát.


a/ (+ 37) + (+ 81) = + 118
b/ (- 23) + (- 17)


= - ( 23 + 17) = - 40
Bài tập 24 SGK:


5


4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
_ Treo bảng phụ hướng dẫn


gọi HS làm btập 25 ? (dạng


trắc nghiệm)


- Nhận xét, chốt lại kiến thức.


- 2 HS làm bài tập 25
SGK.


- Nhận xét, giải thích cụ
thể bài làm.


- HS quan sát.


Bài tập 25:
Câu a điền dấu <


Câu b điền dấu > 5
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
23, 24 SGK/75


( Như hướng dẫn trên )
- Xem trước bài mới .


- HS quan saùt. 5


* <b>Rút kinh nghiệm:</b> . . .
. .. . . .





---Tuần:15 Ngày soạn: 04/12/07


Tiết: 45 Ngày dạy: 06/12/07


Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU


<b>I/Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu, đồng thời hệ
thống lại kiến thức giá trị tuyệt đối của 1 số, cộng 2 số nguyên âm qua một số ví
dụ- bài tập cụ thể …


- Rèn HS tính cẩn thận , chính xác khi vận dụng kiến thức vào bài tập...


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội dung kiến thức, hình vẽ và bài tập ), tài liệu
tham khảo…


- Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới…


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi HS làm
bài tập 24 SGK/75.



- Gọi HS nhận xét ?


- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức… chuyển ý


- HS làm bài tập ( Kiến
thức; Lấy trị tuyệt đối rồi
cộng 2 số nguyên cùng
dấu …)


- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


Bài tập 24 SGK/75:
a/ … = - 253


b/ … = 50
c/ … = 52


10


3) Bài mới:


- Từ ktbc giới thiệu bài mới …
- Gọi HS đọc VD, treo bảng
phụ hình 46, hướng dẫn như
SGK …


- Gọi HS thảo luận nhóm đôi


làm bài tập ?1 SGK


- Có nhận xét gì khi cộng 2 số
đối nhau ?


- Treo bảng phụ, hướng dẫn
(dựa vào trục số) thảo luận
nhóm btập ?2 SGK


- Nêu mối quan hệ của bài tập
trên ?


* Củng cố: Nhận xét, gọi HS
nhắc lại quy tắc ? (…số lớn
mang dấu gì kết quả mang dấu
nấy…), chuyển ý …


- Hướng dẫn (dự đoán dấu kết
quả), gọi 2 HS làm bài tập ?3
* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức, hướng dẫn nhanh
btập về nhà 27, 28 SGK


- Nhận xét, củng cố nội dung
toàn bài…


- HS quan sát... trả lờ câu
hỏi…


- HS thaûo luận 2 phút,


trình bài kết quả, nhận
xét lẫn nhau.


- Nêu quy tắc SGK/76
- HS thảo luận 5 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả, nhận xét lẫn nhau.
- Nêu tương tự quy tắc
SGK/76


- Đọc quy tắc SGK
- HS quan sát.


- Hai HS làm bài tập theo
quy tắc …


- HS làm nhanh bài tập
28b SGK..


- Quan sát, nhận xét…


1/ Ví dụ : (Xem SGK/76 )


Bài tập ?1 SGK/76:
(-3)+(+3) = (+3) + (-3)= 0


Bài tập ?2 SGK/76:


2/ Cộng hai số nguyên
khác dấu :



(Xem SGK/76)
Bài tập ?1 SGK/75:
a/ … = - ( 38 – 27) = - 11
b/ … = 273 – 123 = 150
Baøi taäp 28:


b/ … = 18 + (- 22)


= - ( 22 - 18) = - 6


10


15


4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
_ Treo bảng phụ hướng dẫn


gọi HS làm btập 30 ? (chuyển
về dạng trắc nghieäm)


- Nhận xét, chốt lại kiến thức.


- 3 HS laøm baøi tập 30
SGK.


- Nhận xét, giải thích cụ
thể bài làm.


- HS quan sát.



Bài tập :


a/ 1763 + (- 2) < 1763
b/ (-105) + 5 > (-105)
c/ (-29) + (-11) < (-29)


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Về nhà học bài, làm bài tập
27, 28, 29 SGK/76.


( Như hướng dẫn trên )


- Chuẩn bị bài tập luyện tập .


- HS quan sát. 5


* <b>Rút kinh nghiệm:</b> . . .
. .. . . .




---Tuần:15 Ngày soạn: 05/12/07


Tieát: 46 Ngày dạy: 07/12/07


LUYỆN TẬP



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Học sinh hệ thống lại kiến thức cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu qua một số


bài tập…


- Rèn HS tính cẩn thận , chính xác khi vận dụng kiến thức vào bài tập...


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi bài tập ), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi 1 HS làm
bài tập 27. 1 HS làm bài tập
28a,c SGK/76.


- Gọi HS nhận xét ?


- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức…


- HS làm bài tập ( Kiến
thức; cộng hai số nguyên
cùng dấu, khác dấu …)
- Nhận xét bài làm.


- HS quan sát.


Bài tập 27 SGK/76:
a/ … = 26 – 6 = 20
b/ … = - (75 – 50) = - 25
c/ … = -( 220 – 80) = - 140
Baøi taäp 28 SGK/76:
a/ … = - ( 73 – 0) = - 73
c/ … = -( 120 – 102) = -18


15


3) Bài mới:


- Treo bảng phụ bài tập, hướng
dẫn HS thảo luận nhóm đơi
làm bài tập ?


- Gọi HS nhận xét…


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại


- HS thảo luận 3 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả ...


- Quan sát, nhận xét
(nhắc lại quy tắc cộng 2


Bài tập : Thực hiện phép


tính:


a/ 17 - (-13) = … = 4
b/ (-96) + 64 = … = - 32
c/ 75 + (- 325) = … = - 250


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

kiến thức, chuyển ý…


- Gọi 3 HS sửa nhanh bài tập
31 SGK/76 ?


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức, chuyển ý…


- Treo bảng phụ, hướng dẫn
HS làm bài tập 34 SGK/77
- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức, củng cố nội dung toàn
bài.


số nguyên khác dấu )…
- 3 HS làm bài tập. (Kiến
thức; cộng 2 số nguyên
cùng dấu…)


- Nhận xét cụ thể…


- Làm bài tập như hướng


dẫn…


- HS quan sát.


Bài tập 18:
a/ … = - 35
b/ … = - 20
c/ … = - 250


Bài tập 34 SGK/77:
a/ Ta coù: (-4) + (-16)
… = - 20
b/ Ta coù: (- 102) + 2
… = - 100


8


7


4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
42, 49 SBT/59


( Tương tự các bài tập trên )
- Xem trước bài mới.


- HS quan sát. 5



* <b>Rút kinh nghieäm:</b> . . .
. . . .




---Tuần:16 Ngày soạn: 08/12/07


Tiết: 47 Ngày dạy: 10/12/07


Bài 6: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG SỐ NGUYÊN


<b>I/Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu và vận dụng tốt 4 tính chất của phép cộng số nguyên, đồng thời hệ
thống lại kiến thức cộng 2 số nguyên cùng dấu- khác dấu qua một số ví dụ- bài tập
cụ thể …


- Rèn HS tính cẩn thận , chính xác khi vận dụng kiến thức vào bài tập...


<b>II/Chuẩn bò:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội dung kiến thức và bài tập ), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới…


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

2) Kiểm tra bài cũ:



- Treo bảng phụ, gọi HS làm
bài tập 42 SBT/59.


- Gọi HS nhận xét ?


- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức… chuyển ý


- HS làm bài tập ( Kiến
thức; cộng 2 số nguyên
cùng dấu, khác dấu …)
- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


Bài tập 42 SBT/59:
a/ (- 50) + (-16) = …= - 66
b/ (- 43) + 12 =… = -31
c/ 15 + (- 4) =… = 11


10


3) Bài mới:


- Từ ktbc giới thiệu bài mới …
- Gọi HS nhắc lại các tính chất
của phép cộng số tự nhiên ?
- Treo bảng phụ, hướng dẫn
HS làm bài tập ?1 SGK/77
- Qua bài tập trên kết luận gì ?
* Củng cố: Nhận xét, chốt lại


kiến thức, chuyển ý …


- Hướng dẫn, cho HS thảo luận
nhóm bài tập ?2 SGK


- Gọi HS nhận xét ? Qua bài
tập trên có kết luận gì ?


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức, chuyển ý …


- Gọi HS nêu công thức t/c
cộng với 0 ?


- Nhận xét, cho VD, gọi HS
làm ?


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức, chuyển ý …


- Cho VD, treo bảng phụ trục
số gọi HS thực hiện ?


- Qua bài tập trên em kết luận
gì ?


- Nhận xét, hướng dẫn HS làm
bài tập ?3 ( Dựa vào trục số
trên)



- Nhận xét (hướng dẫn nhanh
btập 37 SGK), củng cố nội
dung tồn bài…


- Nhắc 3 tính chất…


- HS quan sát... làm bài
tập …


- Nhận xét, kết luận cơng
thức tính chất giao hoán
như SGK/77…


- HS quan sát...ghi nội
dung…


- HS thảo luận 4 phút,
trình bài kết quả, nhận
xét lẫn nhau.


- Nêu cơng thức như
SGK/77


- HS quan sát…


- Nêu như phần trên…
- HS làm nhanh bài tập,
nhận xét…


- HS quan saùt…



- HS dựa vào trục số làm
bài tập…


- Nhận xét nêu công thức
như SGK/77


- HS thảo luận 3 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả, nhận xét lẫn nhau.
- Quan sát, nhận xét…


1/ Tính chất giao hốn:
Btập ?1:(-8)+ 4 =4 + (-8)
(Vì cùng bằng- 4)
Ta có: <i>a + b = b + a</i>


2/ Tính chất kết hợp:
Bài tập ?2 SGK/77:
Ta có: (-14) + 5 + (-6)
= [(-14) + (-6)] + 5
= -20 + 5 = -15
Ta có:(<i>a+b)+c=a +(b+c)</i>


3/ Cộng với số 0:


Ta có: <i>a + 0 = a</i>
<i>Ví dụ: -2 + 0 = -2</i>



4/ Cộng với số đối:
Ví dụ: 126 + (-126) = 0
Ta có: <i>a + (-a) = 0</i>


Bài tập ?3 SGK/77:
Ta coù:


a = (-2) + (-1) + 0+ 1+ 2
= [(-2)+2] + [(-1)+1]+0
= 0


5


8


5


5


4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
- Treo bảng phụ hướng dẫn gọi


HS thảo luận nhóm làm btập


- HS thảo luận 3 phút, đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

36a ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức
(kết hợp để tổng các số trịn


chục, đối nhau, cùng dấu…).


quả, nhận xét lẫn nhau.
- Nhận xét, giải thích cụ
thể bài làm.


- HS quan sát.


a/ … = [(-20) + (-106)]
+126 + 2004


= [(-126)+126] + 2004
= 2004


7


5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
36, 37, 39 SGK/77.


( Như hướng dẫn trên )


- Chuẩn bị bài tập luyện tập .


- HS quan sát. 5


* <b>Rút kinh nghieäm:</b> . . .
. .. . . .





---Tuần:16 Ngày soạn: 10/12/07


Tiết: 48 Ngày dạy: 12/12/07


LUYỆN TẬP



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Học sinh hệ thống lại kiến thức cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, tính chất
cộng số nguyên, đồng thời biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các nội dung
trên qua một số bài tập…


- Rèn HS tính cẩn thận , chính xác khi vận dụng kiến thức vào bài tập...


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ, máy tính ( ghi bài tập ), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, máy tính, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi 3 HS làm


bài tập 78 SBT/63 ?


- Gọi HS nhận xét ?


- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức…


- HS làm bài tập ( Kiến
thức; Trừ hai số ngun,
phép cộng …)


- Nhận xét bài làm (nhắc
lại quy tắc…).


- HS quan sát.


Bài tập 78 SGK/63:
a/ … = 10 +3 = 13
b/ … = 12 +14 = 26


c/ … = - 21 + 19 = -2


d/ … = -18 + (-28) = - 46
e/ … = 13 + (-30) = -17


g/ … = 9 + 9 = 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

3) Bài mới:


- Hướng dẫn, cho HS thảo luận


nhóm bài tập 42 SGK/79 ?
- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức, chuyển ý…


- Treo bảng phụ, hướng dẫn
HS sử dụng máy tính bỏ túi
thực hiện bài tập 46 SGK…
- Gọi HS sử dụng máy kiểm
tra kết quả các bài tập trên ?
* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức, chuyển ý…


- Hướng dẫn, gọi 2 HS làm
nhanh bài tập 37 SGK ?


- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức, củng cố nội dung toàn
bài.


- HS thảo luận 2 phút,
làm bài tập ...


- Quan sát, nhận xét
(nhắc lại quy tắc cộng 2
số nguyên khác dấu …)…
- HS thảo luận 4 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả...



- Nhận xét từng phần
(nhắc lại kiến thức…)
- HS thực hiện theo hướng
dẫn của GV…


- Thực hiện tương tự…
- 2HS làm bài tập. (Kiến
thức; t/c phép cộng số
nguyện)


- Nhận xét cụ thể…
- HS quan sát.


Bài tập 41 SGK/79:
a/ … = - 10


b/ … = 150


c/ … = (-100) + 200 = 100
Bài tập 42 SGK/79:
… = [ 217 + ( -217) ]+
[ 43 + (-23) ]
= 20


Bài tập 46SGK/80


(Sử dụng máy tính bỏ túi)
Bài tập 37K/79:



a/ x = -3
b/ x = 0


10


8


7
4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )


5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
52, 53 SBT/54


( Tương tự các bài tập trên )
- Xem trước bài mới.


- HS quan sát. 5


* <b>Rút kinh nghieäm:</b> . . .
. . . .




---Tuần:16 Ngày soạn: 11/12/07


Tiết: 49 Ngày dạy: 13/12/07


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>I/Mục tieâu:</b>



- Học sinh hiểu và vận dụng tốt phép trừ 2 số nguyên, xác định đúng số đối của một
số cho trước qua một số ví dụ- bài tập cụ thể …


- Rèn HS tính cẩn thận , chính xác khi vận dụng kiến thức vào bài tập...


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội dung kiến thức và bài tập ), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới…


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi HS làm
bài tập 52 SBT/54.


- Gọi HS nhận xét ?


- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức… chuyển ý


- HS làm bài tập ( Kiến
thức; cộng 2 số nguyên
cùng dấu, khác dấu …)


- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


Bài tập 52 SBT/54:
a/ …= [(- 5) + (-15)] + 12
= -20 + 12 = - 8
b/ …= [(-3 5) + 15] + 21
= -20 + 1 = 1


10
3) Bài mới:


- Từ ktbc giới thiệu bài mới …
- Treo bảng phụ, hướng dẫn
gọi HS thảo làm bài tập ?1
SGK.


- Gọi HS nhận xét ?


- Qua bài tập trên kết luận gì ?
* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức, chuyển ý …


- Hướng dẫn (xác định a, b),
cho HS thảo luận nhóm bài tập
47 SGK/82


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại


kiến thức, chuyển ý …


- Hướng dẫn, gọi 4 HS làm bài
tập 48 SGK/82 ?


- Qua bài tập trên em kết luận
gì ?


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức …


- Củng cố nội dung toàn bài…


- Bốn HS làm bài tập theo
hướng dẫn của GV...
- HS quan sát...nhận xét
- Nêu công thức như SGK
- HS quan sát... làm bài
tập …


- HS thảo luận 4 phút,
trình bài kết quả.


- Nhận xét cụ thể …
- HS quan sát…


- 4 HS làm nhanh bài tập,
nhận xét…


- HS quan sát…



- Nêu cơng thức như bài
tập 48c,d SGK/82…


- HS quan sát…


1/ Hiệu của hai số
nguyên :


Btập ? SGK/81


* Quy tắc: <i>a+ b = a+ </i>
<i>(-b)</i>


2/ Ví dụ:


Bài tập 47 SGK/82:
a/ … = 2 + (-7) = -5
b/ … = 1 + 2 = 3
c/ … = (-3) + (-4) = -7
d/ … = (-3) + 4 = 1
Bài tập 48 SGK/82:
* Chú ý: a/ a - 0 = a
b/ 0 - a = -a


10


10


5



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

HS làm bài btập 48 SGK
(chuyển về dạng trắc nghiệm)
- Nhận xét, chốt lại kiến thức..


laøm nhanh baøi tập…


- Nhận xét, giải thích cụ
thể bài làm.


- HS quan sát.


Bài tập 48 SGK/82:


5
4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )


5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
73, 78 SBT/63.


( Như hướng dẫn trên )


- Chuẩn bị bài tập luyện tập .


- HS quan sát. 5


* <b>Rút kinh nghiệm:</b> . . .
. .. . . .





---Tuần:16 Ngày soạn: 12/12/07


Tiết: 50 Ngày dạy: 14/12/07


LUYỆN TẬP



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Học sinh hệ thống lại kiến thức cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, trừ hai số
nguyên, đồng thời biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các nội dung trên qua
một số bài tập…


- Rèn HS tính cẩn thận , chính xác khi vận dụng kiến thức vào bài tập...


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ, máy tính ( ghi bài tập ), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, máy tính, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:



- Treo bảng phụ, gọi 1 HS làm
bài tập 36b. 2 HS làm bài tập
39a,b SGK/77.


- Gọi HS nhận xét ?


- GV nhận xét, chốt lại kiến


- HS làm bài tập ( Kiến
thức; cộng hai số nguyên
cùng dấu, khác dấu, t/c
phép cộng …)


- Nhaän xét bài làm (nhắc
lại quy tắc…).


Bài tập 36 SGK/77:
b/ … =[(-199) + (-201)] +
(-200)
= - 600


Baøi taäp 39 SGK/77:
a/ … = [(-10) + (-11)] +
(1+ 5+ 9)
= - 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

thức… - HS quan sát. b/ … = (- 18) + 24 = 6
3) Bài mới:


- Treo bảng phụ hướng dẫn,


cho HS thảo luận nhóm bài
tập 51 SGK/82 ?


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức…


- Treo bảng phụ hướng dẫn về
nhà bài tập 81, 82 SBT…


- Treo bảng phụ, hướng dẫn
HS sử dụng máy tính bỏ túi
thực hiện bài tập 56 SGK…
- Gọi HS sử dụng máy kiểm
tra kết quả các bài tập trên ?
* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức, chuyển ý…


- Hướng dẫn, gọi HS thảo luận
nhóm đôi làm nhanh bài tập 54
SGK ?


- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức, củng cố nội dung toàn
bài.


- HS thảo luận 4 phút,
làm bài tập ...



- Quan sát, nhận xét
(nhắc lại quy tắc cộng 2
số nguyên khác dấu …)…
- HS quan saùt…


- HS thực hiện theo hướng
dẫn của GV…


- Thực hiện tương tự…
- HS thảo luận nhóm làm
bài tập. (Kiến thức; cộng
trừ ngun…)


- Nhận xét cụ thể…
- HS quan sát.


Bài tập 51 SGK/82:
a/ … = 5 - [7 + (-9)} =
= 5 + (-2) = 3
b/ … = (-3) - [ 4 + (-2)]
= -3 + 2 = -1
Bài tập 81, 82SBT:
(Tương tư trên)
Bài tập 56SGK/83


(Sử dụng máy tính bỏ túi)
Bài tập 54 SGK/82:
a/ … x = 3 - 2
x = 1
b/ … x = 0 - 6


x = - 6
c/ … x = 1 - 7
x = - 6


10


5
5


10


4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
81, 82, 84 SBT/64


( Tương tự các bài tập trên )
- Xem trước bài mới.


- HS quan sát. 5


* <b>Rút kinh nghiệm:</b> . . .
. . . .


Tuần:17 Ngày soạn: 15/12/07


Tieát: 51 Ngày dạy: 17/12/07


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>I/Mục tiêu:</b>



- Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc bỏ dấu ngoặc để làm bài tập, đồng thời hệ
thống lại kiến thức đã học như cộng- trừ số nguyên…qua một số ví dụ- bài tập cụ thể
- Rèn HS tính cẩn thận , chính xác khi vận dụng kiến thức vào bài tập...


<b>II/Chuẩn bò:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội dung kiến thức và bài tập ), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới…


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, cho HS kiểm
tra 15 phút


- GV quan sát lớp


- HS làm bài tập (Kiến
thức; cộng- trừ số
nguyên…)


Bài tập : Thực hiện phép
tính:



a/ 8 + (-14)
b/ (-5) - 12
c/ 12 - (4 - 6)


15
3) Bài mới:


- Từ ktbc giới thiệu bài mới …
- Treo bảng phụ, gọi HS thảo
làm bài tập ?1 SGK.


- Gọi HS nhận xét ?


- Hướng dẫn, cho HS thảo luận
đơi bài tập ?2 SGK


- Gọi HS nhận xét ?


- Qua bài tập trên kết luận gì ?
* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức (cho VD cụ thể )…
- Hướng dẫn, cho HS thảo luận
nhóm bài tập ?3 SGK/83
- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: Nhận xét (treo
bảng phụ hướng dẫn nhanh bài
tập 59, 60 SGK), chốt lại kiến
thức, chuyển ý …



- Từ các bài tập trên, GV
hướng dẫn phần tổng đại số
như SGK/84…


- Treo bảng phụ, hướng dẫn
HS thảo luận nhóm đơi làm
bài tập 57 SGK ?


- Nhận xét, củng cố nội dung
toàn bài…


- HS làm bài tập (kiến
thức; tìm số đối…)


- HS quan sát...nhận xét
- HS thảo luận nhóm 4
phút, 2 HS làm bài tập...
- Nhận xét cụ thể … rút ra
quy tắc như SGK


- HS thực hiện bỏ ngoặc…
- HS thảo luận 4 phút,
trình bài kết quả.


- HS quan sát, nhận xét…
- HS quan sát…


- HS quan sát, trả lời câu
hỏi…



- HS thảo luận nhóm, 2
HS làm bài tập…


- HS quan sát, nhận xét
nhắc lại kiến thức …


- HS quan saùt…


1/ Quy tắc dấu ngoặc :
Btập ?1 SGK/83


Btaäp ?2 SGK/83


*Quy tắc: (Xem SGK/84)
Bài tập ?3 SGK/83:
a/ … = (768 – 768) – 39
= -39


b/ … =[(-1579)+1579]- 12
= -12


2/ Tổng đại số:
Bài tập 57 SGK/85:
a/ … = [(-17) +17] + 13
= -5


b/ … =[ (-12) + 12 ] +
[ 30 + (-20) ]
= 10



15


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
58, 59, 60 SGK/85.


( Như hướng dẫn trên )


- Chuẩn bị bài tập luyện tập .


- HS quan sát. 5


* <b>Rút kinh nghiệm:</b> . . .
. .. . . .




---Tuần:18 Ngày soạn: 10/12/09


Tieát: 53 Ngày dạy: 14/12/09


LUYỆN TẬP



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Học sinh hệ thống lại kiến thức cộng hai số nguyên cùng dấu- khác dấu, trừ hai số
nguyên, quy tắc dấu ngoặc qua một số bài tập…


- Rèn HS tính cẩn thận , chính xác khi vận dụng kiến thức vào bài tập...



<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ, máy tính ( ghi bài tập ), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, máy tính, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi 2 HS làm
bài tập 60 SGK/85.


- Gọi HS nhận xét ?


- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức…


- HS làm bài tập ( Kiến
thức; quy tắc dấu ngoặc,
cộng hai số nguyên cùng
dấu-khác dấu …)


- Nhận xét bài làm (nhắc
lại quy tắc…).


- HS quan sát.



Bài tập 60 SGK/85:


a/ … = (27 – 27) + (65-65)
+ 346
= 0 + 346 = 346


b/ … = (42- 42) + (17-17)
- 69
= 0 - 69 = - 69
3) Bài mới:


- Gọi 2 HS sửa nhanh bài tập
59 SGK/85 ?


- Gọi HS nhận xeùt ?


- Củng cố Nhận xét, chốt lại
kiến thức…


- Treo bảng phụ hướng dẫn về
nhà bài tập 58 SGK/85 ?


- Gọi HS nhận xét, nhắc lại
kiến thức ?


- Củng cố Nhận xét, chốt lại
kiến thức, chuyển ý…


- Hướng dẫn, gọi HS làm


nhanh bài tập 57 SGK ?


- GV Nxét, chốt lại kiến thức,
củng cố nội dung toàn bài.


- Hai HS làm bài tập
(tương tự btập trên) ...
- Quan sát, nhận xét
(nhắc lại Kiến thức liên
quan …)…


- HS quan sát…làm bài tập
- Nhận xét từng phần …
- HS thực hiện theo hướng
dẫn của GV…


- HS làm bài tập ( Kiến
thức; tổng đại số …)


- Nhaän xét cụ thể…
- HS quan sát.


Bài tập 59 SGK/82:
a/ … = (2736 - 2736) - 75
= - 75
b/ … = (-2002 +2002) +57
= 57


Bài tập 58 SGK/85:



a/ …= x+(22 + 52) + (-14)
= x + 74 + (-14)
= x + 60


b/ …= - p + (-100 +100)
= - p


Bài tập 57 SGK/85:
c/ … = [(-4) + (-6)]
+ [(-440) + 440]
= - 10


d/…=[(-5) +(-10+(-1)] +16
= -16 + (-16) = 0
4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )


5) Hướng dẫn về nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- HS quan sát.


* <b>Rút kinh nghiệm:</b> . . .
. . . .




---Tuần:18 Ngày soạn: 10/12/09


Tieát: 54 Ngày dạy: 15/12/09


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>I/Mục tiêu:</b>



- Hệ thống lại một số kiến thức cơ bản về 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia và luỹ
thừa… qua một số bài tập.


- Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức trên làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, học bài và làm bài tập.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi HS làm
bài tập trắc nghiệm ?


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …


- HS làm bài tập ( Kiến
thức: luỹ thừa, thứ tự thực
hiện phép tính…)



- Nhận xét bài làm (giải
thích cụ thể…).


- HS quan sát.


Bài tập: chọn kết quả
đúng nhất ?


a/ 24 – 14 :2 baèng
A. 17 B. 12
C. 5 D. 16
b/ 56<sub> : 5</sub>3<sub> baèng</sub>


A. 52<sub> B. 10</sub>2


C. 109<sub> D. 5</sub>3<sub> </sub>


c/ 24<sub> baèng</sub>


A. 12 B. 6
C. 16 D. 8


15


3) Bài mới:


- Từ bài tập ktbc GV chuyển ý,
treo bảng phụ hướng dẫn, cho
HS thảo luận nhóm làm bài tập?


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: Gọi HS nhận xét,
GV nhận xét cụ thể, chốt lại
kiến thức…


- Chuyển bài tập trên về dạng
trắc nghiệm (bảng phụ) … nhận
xét, chuyển ý.


- GV treo bảng phụ, gọi HS nêu
cách làm ?


- Gọi HS thảo luận nhóm làm
bài tập trên ?


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng Cố: chuyển bài tập trên


- Thảo luận nhóm 5 phút,
đại diện nhóm trình bài
kếtm quả…


- Nhận xét từng bước
làm, nhắc lại kiến thức áp
dụng…


- HS quan saùt.



- HS quan sát, trả lời câu
hỏi…


- Đọc bài tập, nêu cách
giải …


- Thảo luận 5 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả.


- Nhận xét (nhắc lại kiến


Bài tập : TH phép tính
a/ / 204 – 84 : 12
= 204 – 7 = 197
b/ 56<sub> : 5</sub>3<sub> + 2</sub>3<sub>. 2</sub>5


= 53<sub> + 2</sub>8


<sub>= 125 + 32 = 157</sub>


c/ 15. 23<sub> + 4. 3</sub>2<sub> – 5. 7</sub>


= 15. 8 + 4. 9 – 35
= 121


d/ 16. 53 + 17. 16
= 16. ( 53 + 17)
= 1600



Bài tập:Tìm số Tnhiên x
a/ 104 – 7( x + 1) = 34
7( x + 1) = 70


x + 1 = 10
Vaäy: x = 9


10


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

về dạng trắc nghiệm (bảng phụ )
- Gọi HS thực hiện ?


- Nhận xét, củng cố nội dung
toàn bài.


thức)…


- HS quan sát, làm bài
tập...


- HS quan sát.


b/ ( x – 6) . 3 = 33


x – 6 = 32 <sub>= 9</sub>


x = 9 + 6
Vậy: x =15
4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )



5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học lý thuyết chương I
- Chuẩn bị bài tập dạng tìm tập
hợp ước, bội, ƯC, BC, ƯCLN,
BCNN qua một số bài tập SGK..


- HS quan sát. 5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .




---Tuần:18 Ngày soạn: 10/12/09


Tiết: 55 Ngày dạy: 16/12/09


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>I/Mục tiêu:</b>


- Hệ thống lại một số kiến thức cơ bản về cách viết tập hợp, số phần tử của một tập
hợp, cách tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN… qua một số bài tập.


- Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức trên làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, học bài và làm bài tập.



<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi HS làm
bài tập trắc nghiệm ?


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …


- HS làm bài tập ( Kiến
thức: cách viết tập hợp…)
- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


Bài tập: Tập hợp sau có
mấy phần tử ?


A ={x  N/ 2 < x < 9}


Bài làm


Ta có: A ={3,4,5,6,7,8}
có 6 phần tử



10
3) Bài mới:


- Từ bài tập ktbc GV chuyển ý,
gọi HS đọc bài tập 150 SBT ?
- Nêu cách giải ?


- Gọi HS nhận xét ? GV hướng
dẫn (bảng phụ) cho HS thảo
luận nhóm đơi hồn thành bài
tập ?


* Củng cố: Gọi HS nhận xét,
GV nhận xét cụ thể, chốt lại
kiến thức.


- Tương tự gọi HS nêu cách giải
bài tập b ?


- GV nhận xét, gọi HS thực
hiện?


- GV gọi HS đọc bài tập 157
SGK? Hướng dẫn (tương tự bài
tập trên) chia nhóm thảo luận ?
- Gọi HS nhận xét ? GV nhận
xét cụ thể… chốt lại kiến thức
qua bài tập.



* Củng Cố: chuyển bài tập trên
về dạng trắc nghiệm (bảng phụ )
- Củng cố nội dung toàn bài.


- HS đọc bài tập


- Nêu cách giải từng bước
Tìm ƯC(84, 180) > 6 là
các phần tử của tập hợp…
- Thảo luận, đại diện
nhóm trình bài các bước
làm, Nhận xét…


- HS quan sát, nhắc lại
kiến thức...


- Nêu cách giải, HS thực
hiện dạng trắc nghiệm…
- Thảo luận 5 phút, đại
diện nhóm trình bài kết
quả. Nhận xét…


- HS quan sát (nhắc lại
kiến thức)...


- HS quan sát.


Bài tập 150 SBT/60:
a/ Ta coù: 84 = …
180 = …


ÖCLN (84, 180) = …
Suy ra: ÖC (84, 180)
Ö (…) = {……}
Vaäy: A = { . . . }
b/ Ta coù: 12 = …
15 = …
18 = …


BCNN (12, 15, 18) = …
Suy ra: BC (12, 18, 15)
B (…) = {……}
Vaäy: B = { . . . }
Bài tập 157 SBT/63:
Ta có: 10 = …


12 = …
15 =…


BCNN (12, 10, 15) = …
Suy ra: BC (12, 15, 10)
= B (...) = {. . . . .}
Vậy: Số học sinh lớp 6A


20


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

là:…
4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm các bài


tập trên ở nháp …


- Tiết sau sửa bài thi học kỳ I…


- HS quan saùt. 5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. .. . . .




<b>---Ngày soạn: 30/11/2009</b>
<b>Ngày dạy:…./12/2009</b>


<b> Tiết 56-57</b>
<b> Tuần 19</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I- LỚP 6 NĂM HỌC 2009-2010</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Thời gian:90’ (khơng kể thời gian chép đề)
I. Mục tiêu:


<b>* Kiến thức: Kiểm tra hệ thống tồn bộ các kiến thức trọng tâm đã học của chương trình.</b>


<b>* Kĩ năng:Kiểm tra kĩ năng học sinh vận dụng kiến thức đã học vào chứng minh và giải bài tập các </b>
dạng đã học.


<b>* Thái độ: Làm bài nghiêm túc trong học tập.</b>
II. Chuẩn bị:



- Gv đề kiểm tra photo


- Hs ôn lại các kiến thức đã học.
<b>III. Đề:</b>


<b>Phần phía sau</b>
IV. Nhận xét


………
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>Ngày soạn: 30/11/2009</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Hệ thống lại một số kiến thức trọng tâm của chương I như: Luỹ thừa, dấu hiệu chia
hết, ƯC, BC, BCNN, số nguyên tố, số phần tử của tập hợp… qua một số bài tập dạng
trắc nghiệm của đề thi Phòng Giáo Dục Huyện Giồng Trơm…


- Rèn HS vẽ nhanh, tính tốn cẩn thận- chính xác theo u cầu bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Đề thi học kì I, bảng phụ (ghi nơi dung bài tập), tài liệu tham khảo…


- Học sinh: SGK, học bài, đồ dùng học tập...


<b>III/.Tiến trình trên lớp:</b>


<i>1. ổn định lớp</i>
<i>2. Chũa bài kiểm tra</i>


IV. Tổng kết:


<b>1. Đáp án và thang điểm: </b>
<b>Phần phía sau</b>


<b>2. Những sai sót cơ bản:</b>
<b>- Khơng có sai sót lớn</b>


- phần trắc nghiệm sai 1 câu 4
3. Phân loại:


<b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Tb</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>


<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


<b>6C4</b> <b><sub>43</sub></b>


<b>4 Phân tích nguyên nhân cơ bản:</b>


<b>………</b>
………
………..
5. Hướng sắp tới:



………
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Tuần: 18 Ngày soạn: 01/01/08


Tiết: 57 Ngày dạy: 03/01/08


TRẢ BÀI THI HỌC KỲ I. Năm học: 2007- 2008



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Hệ thống lại một số kiến thức trọng tâm của chương I như: Luỹ thừa, dấu hiệu chia
hết, ƯC, BC, BCNN, số nguyên tố, số phần tử của tập hợp… qua một số bài tập dạng
trắc nghiệm của đề thi Phòng Giáo Dục Huyện Giồng Trôm…


- Rèn HS vẽ nhanh, tính tốn cẩn thận- chính xác theo u cầu bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Đề thi học kì I, bảng phụ (ghi nôi dung bài tập), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, học bài, đồ dùng học tập...


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:



2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


- Treo bảng phụ câu 1 đề thi,
Gọi HS đọc ? nêu cách làm ?
- Gọi HS thực hiện ?


* Củng cố: Nhận xét từng
phần, chốt lại kiến thức…


- Tương tự, treo bảng phụ gọi
HS làm câu 5 ?


( Tương tự như trên; GV treo
bảng phụ từng câu, gọi HS
thực hiện sau khi hướng dẫn
hoặc cho thảo luận nhóm đơi
làm bài tập)


- GV nhận xét chốt kiến thức
từng phần…


- HS tìm BC của 8,16,32
rồi suy ra BCNN…


- Nhận xét (nhắc lại quy
tắc)


- HS phân tích số ra thừa


số nguyên tố rồi làm bài
tập….


- HS thực hiện từng câu
dạng tự luận, rồi kết luận
câu đúng nhất…


- Nhận xét, nhắc lại kiến
thức ở từng cách làm…
- HS quan sát…


Câu 1: BC nhỏ nhất của
8,16,32 là: 32 (chọn C)
Câu 5: BCNN(8,18,30)
= 360 (chọn B)
Câu 2: Để 2n<sub> = 16 thì n =4</sub>


(chọn A)
Câu 3: Để 254** chia hết
cho cả 3 và 5 thì ** = 40
(chọn C)
Câu 4: Trong khoảng từ
131 đến 259 có 43 số chia
hết cho 3 (chọn C)


Câu 6: B(4) < 30 có 8
phần tử (chọn D)


Câu 7: Số nguyên tố chẳn
duy nhất là 2 (chọn C)


Câu 8: Ư(12) có 6 phần tử
(chọn B)


40


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Học bài và chuẩn bị bài tập,


tiết sau sửa bài thi … - HS quan sát. 5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .




---Tuần: 18 Ngày soạn: 02/01/08


Tiết: 58 Ngày dạy: 04/01/08


TRẢ BÀI THI HỌC KỲ I. Năm học: 2007- 2008



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Hệ thống lại một số kiến thức trọng tâm của chương I như: Thứ tự thực hiện phép
tính, cộng trừ nhân chia số TN, phận tích số ra thừ số nguyên tố, quy tắc tìm ƯC,
ƯCLN qua một số bài tập tự luận của đề thi Phòng Giáo Dục Huyện Giồng Trơm…
- Rèn HS vẽ nhanh, tính tốn cẩn thận- chính xác theo u cầu bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Đề thi học kì I, bảng phụ (ghi nơi dung bài tập), tài liệu tham khảo…


- Học sinh: SGK, học bài, đồ dùng học tập...


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


- Treo bảng phụ bài 1 đề thi,
nêu cách làm ?


- Cho HS thảo luận nhóm làm
bài tập trên ?


- Gọi HS nhận xét từng phần ?


- Nêu cách giải …


- HS thảo luận nhóm 5
phút, trình bài kết quả…


<b>II/ Phần tự luận:</b>


<b>Bài 1:</b> Tìm số Tnhiên x
a/ 18. (x – 16) = 36
x – 16 = 36: 18
x – 16 = 2


Vaäy: x = 18
b/ 178 - (59 + x) = 34


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

* Củng cố: Nhận xét từng
phần, chốt lại kiến thức…


- Treo bảng phụ bài 2 đề thi ?
- Nêu cách giải ?


- GV nhận xét, hướng dẫn cụ
thể…


- Gọi HS thực hiện từng bước
như: phân tích số ra thừa số
nguyên tố, tìm ƯC, tìm
ƯCLN…


- Gọi HS nhận xét ?


- GV nhận xét từng phần
(hướng dẫn cụ thể), chốt kiến
thức từng phần…


- Nhận xét (nhắc lại
từngn quy tắc áp dụng…)
- HS đọc bài 2…


- Nêu cách giải bài tập
trên… tìm ƯCLN rồi tìm
ƯC suy ra yêu cầu đề


bài…


- HS thực hiện từng bước
làm…


- Nhận xét (nêu quy tắc
áp dụng từng phần…)
- HS quan sát…


59 + x = 178 - 34
59 + x = 144
Vaäy: x = 85


<b>Bài 2</b>: Một lớp học có 24
nam và 18 nữ. Hỏi có bao
nhiêu cách chia tổ sao
cho số nam và nữ đều
nhau ? Trong các cách
trên thì cách chia nào có
số HS ít nhất ?


<i><b>Bài làm</b></i>



Ta có: 18 = 2. 32<sub>, 24 = 2</sub>3<sub>. 3</sub>
ÖCLN(18,24) = 2. 3= 6
Suy ra:


ÖC(18, 24) = {1, 2, 3, 6}


Vậy: có 4 cách chia tổ.


Trong đó cách chia 6 tổ
có số HS mỗi tổ ít nhất (4
nam, 3 nữ)


20


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


Học bài và chuẩn bị bài tập,


tiết sau sửa bài thi … - HS quan sát. 5


<b>* Ruùt kinh nghieäm:</b> . . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

---Tuần:21 Ngày soạn: 31/12/2009


Tiết: 59 Ngày dạy: 01/01/2010


Bài 9:

<b>QUY TẮC CHUYỂN VẾ </b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu và vận dụng tốt quy tắc chuyển vế, đồng thời hệ thống lại kiến thức
đã học như cộng- trừ số nguyên… qua một số ví dụ- bài tập cụ thể.


- Rèn HS tính cẩn thận , chính xác khi vận dụng kiến thức vào bài tập...


<b>II/Chuẩn bị:</b>



- Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội dung kiến thức và bài tập ), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới…


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi 2 HS làm
bài tập ?


- Gọi HS nhận xét ?


- GV nhận xét, chốt lại kiến thức


- HS làm bài tập (Kiến
thức; tìm số bị trừ, cộng- trừ
số nguyên…)


- Quan sát, nhận xét…


Bài tập : Tìm số nguyên x.
bieát:


a/ x - 2 = -3


x = - 3 + 2
Vaäy: x = -1
b/ x - (- 4) = 1
x + 4 = 1
x = 1 - 4
Vaäy: x = - 3


10


3) Bài mới:


- Từ ktbc giới thiệu bài mới …
- Treo bảng phụ hình 50, hướng
dẫn…


- Giới thiệu tính chất đẳng thức
như SGK/86


- Treo bảng phụ ví dụ hướng dẫn
… gọi HS thảo luận nhóm đơi làm
bài tập ?


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức, chuyển ý …


- Tứ bài tập ktbc, hướng dẫn ví
dụ SGK/86 …



- Treo bảng phụ, hướng dẫn HS
thảo luận nhóm bài tập ?3


- Gọi HS nhận xét ?


- Quan sát, cho ví dụ …
- HS quan sát...nhận xét
- Quan sát ví dụ…


- HS thảo luận nhóm 3 phút,
HS làm bài tập...


- Nhận xét cụ thể (nhắc lại
tính chất)…


- HS quan sát …


- HS thảo luận 5 phút, trình
bài kết quả.


- HS quan sát, nhận xét…


1/ Tính chất của đẳng thức :
Btập ?1 SGK/86


* Tính chất: (Xem SGK)
Bài tập ?2 SGK/86:
x + 4 – 4 = -2 –4
x = -2 -4
Vậy: x = - 6



2/ Quy tắc chuyển vế:
Bài tập ?3 SGK/86:
x + 8 = (-5) + 4
x + 8 = - 1
x = - 1 - 8
Vaäy: x = - 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

* Củng cố: Nhận xét (treo bảng
phụ hướng dẫn nhanh bài tập 61
SGK/86 ), chốt lại kiến thức,
chuyển ý …


- Giới thiệu nhận xét như SGK
- Củng cố nội dung toàn bài…


- HS quan saùt…


- HS quan sát, trả lời câu
hỏi…


- HS quan sát…


* Nhận xét: (Xem SGK)


10


<b>4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )</b>
- Hướng dẫn HS làm bài tập 64a



SGK/87 ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức
(Hướng dẫn bài 64b, 65, 63 tương
tự )…


- Hướng dẫn, cho HS thảo luận
nhóm bài tập 66 SGK/87 ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức
tồn bài…


- HS Làm bài tập (quy tắc
chuyển vế)…


- Quan sát, nhận xét…


- HS thảo luận nhóm 4 phút,
HS làm bài tập...


- Nhận xét cụ thể (nhắc lại
quy tắc )…


- HS quan sát.


Bài tập 64 SGK/87:
a/ x + a = 5
Vậy: x = 5 – a
Bài tập 66 SGK/87:
4 - (27 – 3) = x - (13 – 4)


4 – 24 = x – 9


- 20 = x – 9
x = - 20 + 9
Vaäy: x = - 11


10


<b>5) Hướng dẫn về nhà:</b>


- Về nhà học bài, làm bài tập 67,
68, 69 SGK/87.


( Như hướng dẫn trên )
- Chuẩn bị bài tập luyện tập .


- HS quan sát.


5


* <b>Rút kinh nghiệm:</b> . . .
. .. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

---Tuần:21 Ngày soạn: 31/12/2009


Tiết: 60 Ngày dạy: 01/01/2010


Bài 10:

<b>NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU </b>



<b>I/Mục tiêu:</b>



- Học sinh hiểu và vận dụng tốt quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu… qua một số ví
dụ- bài tập cụ thể.


- Rèn HS tính cẩn thận , chính xác khi vận dụng kiến thức vào bài tập...


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội dung kiến thức và bài tập ), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới…


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi 1 HS làm
bài tập 67d, 1 HS laøm baøi 67e, 1
HS laøm baøi 70b SGK/87 ?


- Gọi HS nhận xét ?


- GV nhận xét, chốt lại kiến thức


- 3 HS làm bài tập (Kiến
thức; quy tắc cộng, trừ số


nguyên …)


- Quan sát, nhận xét…


Bài tập 67 SGK:
d/ … = (14 –24) – 12
= -10 – 12


= -10 + (-12) = -22
e/ … = (-25) + 15
= -10


Bài tập 70 SGK:


b/ … = (21-11) + (22-12)+
(23-13) + (24-14) = 0


15


3) Bài mới:


- Từ ktbc giới thiệu bài mới …
- Treo bảng phụ hình bài tập ?
1,2. Hướng dẫn (dạng trắc
nghiệm), Gọi HS thực hiện…
- Gọi HS trả lời bài tập ?3


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức, chuyển ý …



- Qua bài tập trên kết luận gì khi
nhân 2 số nguyên khác dấu?
- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức. Cho HS thảo luận
nhóm bài tập ?4 SGK


- Gọi HS nhận xeùt ?


- Nhận xét, củng cố nội dung
toàn bài…


- Làm bài tập theo hướng
dẫn …


- Gía trị tuyệt đối và tích hai
số nguyên khác dấu là trái
dấu nhau…


- HS quan sát …


- Nêu quy tắc như SGK…


- HS thảo luận 4 phút, trình
bài kết quả.


- HS quan sát, nhận xét
(nhắc lại quy tắc)…



1/ Nhận xét mở đầu:
Btập ?1 SGK/88
Btập ?2 SGK/88
2. (-6) = (-6) + (-6)
= - 12


2/ Quy taéc nhân hai số
nguyên khác dấu:


(Xem SGK/88)
Btập ?4 SGK/88:
a/ 5. (-14) = - (5. 14)
= - 70


b/ (- 25). 12 = - (25. 12)
= - 300


10


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- HS quan saùt…


<b>4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )</b>
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm


đôi làm bài tập ?
- Gọi HS nhận xét ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức
tồn bài…



- HS Làm bài tập (quy tắc
chuyển vế)…


- Quan sát, nhận xét…
- HS quan sát.


Bài tập: Tính


5. (-14) . 2 = - (5. 14. 2)
= 140


5


<b>5) Hướng dẫn về nhà:</b>


- Veà nhà học bài, làm bài tập 73,
75, 76 SGK/89.


( Như hướng dẫn trên )
- Chuẩn bị bài tập luyện tập .


- HS quan sát.


5


* <b>Rút kinh nghiệm:</b> . . .
. .. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

---Tuần:21 Ngày soạn: 31/12/2009



Tiết: 61 Ngày dạy: 02/01/2010


Bài 11:

<b>NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu và vận dụng tốt quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu… qua một số ví
dụ- bài tập cụ thể.


- Rèn HS tính cẩn thận , chính xác khi vận dụng kiến thức vào bài tập...


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội dung kiến thức và bài tập ), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới…


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi 1 HS làm
bài tập 73, 1 HS làm bài tập
76,77 (bảng phụ) SGK/89 ?


- Gọi HS nhận xét ?



- GV nhận xét, chốt lại kiến thức


- HS làm bài tập (Kiến
thức; Nhân hai số nguyên
cùng dấu …)


- Quan sát, nhận xét…


Bài tập 73 SGK/89:
a/ … = - (5 . 6) = -30
b/ … = - (9 . 3) = -27
c/ … = - (10 . 11) = -110
d/ … = - (150 . 4) = -600
Bài tập 76 SGK:
a/ (-67). 8 < 0
b/ (-7) . 2 < (- 7)
Bài tập 77 SGK:


15


3) Bài mới:


- Từ ktbc giới thiệu bài mới …
- Treo bảng phụ bài tập ?1. Gọi
HS thực hiện…


- Khi nhân hai số nguyên dương,
ta thực hiện như thế nào ?



* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức, chuyển ý …


- Treo bảng phụ bài tập ?2, gọi
HS dư đoán kết quả tích …?
- Cho 2 ví dụ tương tự, gọi HS dự
đốn kết quả ?


- Qua đó kết luận gì khi nhân 2
số ngun khác dấu ?


- Gọi HS nhận xét ? qua bài tập
trên kết lụân ?


- 2 HS Làm bài tập (nhân 2
số tự nhiên) …


- … như nhân hai số tự
nhiên…


- HS quan saùt …


- Thừa số giảm 1 thì tích
tăng 4…


- Quan sát, nhận xét…


- HS thực hiện tương tự trên
…(- 4). (- 3) = 12



- Quan sát, nhận xét…


1/ Nhân hai số nguyên
dương:


Btập ?1 SGK/90


2/ Nhân hai số nguyên âm :
Btập ?2 SGK/90:


Ta coù: (-1). (- 4) = 4
(- 2). (- 4) = 8


* Quy taéc:(Xem SGK/90)
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức. Cho HS thảo luận
nhóm đơi bài tập ?3 SGK


- Gọi HS nhận xét ?


- Cho ví dụ… giới thiệu nhận xét
như SGK/90


- Nhận xét, củng cố nội dung
tồn bài…


- Nêu quy tắc như SGK…
- HS thảo luận 2 phút, trình


bài kết quả.


- HS quan saùt, nhận xét
(nhắc lại quy tắc)…


- HS quan sát, trả lời…


Bài tập ?3 SGK/90:
a/ … = 5 . 17 = 85
b/ … = 15 . 6 = 90


2/ Nhaän xeùt: (Xem SGK) 5


<b>4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )</b>
- Treo bảng phụ, hướng dẫn HS


thảo luận nhóm đôi làm bài tập
78 ?


- Gọi HS nhận xét ?


- Nhận xét, kết luận chú ý SGK
chốt lại kiến thức toàn bài…


- HS Làm bài tập ( quy tắc
nhân số nguyên cùng dấu,
khác dấu)…


- Quan sát, nhận xét…



- Kết luận quy tắc nhận dấu
SGK/90, nhận xét…


- HS quan sát.


Bài tập: 78 SGK
a/ … = 27, b/ … = - 21
c/ … = - 65, d/ … = 600
* Cách nhận biết dấu của
tích: (Xem SGK/90)


5


<b>5) Hướng dẫn về nhà:</b>


- Về nhà học bài, làm bài tập 82,
83 SGK/92.


( Như hướng dẫn trên )
- Chuẩn bị bài tập luyện tập .


- HS quan sát.


5


* <b>Rút kinh nghiệm:</b> . . .
. .. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Tuần:22 Ngày soạn: 01/01/2010



Tieát: 62 Ngày dạy: 04/01/2010


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Học sinh hệ thống lại kiến thức nhân hai số nguyên cùng dấu- khác dấu, đồng thời
hệ thống lại kiến thức cộng- trừ hai số nguyên… qua một số bài tập…


- Rèn HS tính cẩn thận , chính xác khi vận dụng kiến thức vào bài tập...


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ, máy tính ( ghi bài tập ), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, máy tính, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>
<b>1) Ổn định:</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ: </b>


- Treo bảng phụ, gọi HS làm
bài tập 82 (chuyển về dạng
trắc nghiệm) SGK/92.


- Gọi HS nhận xét ?


- GV nhận xét, chốt lại kiến


thức…


- HS làm bài tập ( Kiến
thức; quy tắc nhân 2 số
nguyên cùng dấu, khác
dấu …)


- Nhận xét bài làm (nhắc
lại quy tắc…). Giải thích…
- HS quan sát.


Bài tập 82 SGK/92:
a/ (-7). (- 5) > 0


b/ (-17) . (- 5) < (- 5). (-2)
c/(+ 19).(+ 6)<(-17).(-10)


10


<b>3) Bài mới:</b>


- Gọi 4 HS sửa nhanh bài tập
85 SGK/93 ?


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức…


- Treo bảng phụ hướng dẫn,


cho HS thảo luận nhóm đơi bài
tập 86 SGK/93 ?


- Gọi HS nhận xét, nhắc lại
kiến thức ?


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức, chuyển ý…


- Treo bảng phụ, hướng dẫn
HS sử dụng máy tính làm bài
tập 89 SGK/93 ?


- Bốn HS làm bài tập
(tương tự btập trên) ...
- Quan sát, nhận xét
(nhắc lại Kiến thức liên
quan …)…


- HS thảo luận 2 phút,
trình bài kết quả.


- Nhận xét từng phần …
- HS sử dụng máy tính
thực hiện theo hướng dẫn
của GV…


Bài tập 85 SGK/93:
a/ … = - ( 25 . 8) = - 200
b/ … = - (18 . 15) = - 270


c/ …=1500.100 = 150000
d/ … = 13 . 13 = 169
Bài tập 86 SGK/93:


Bài tập 89GK/93:
(Sử dụng máy tính)


10


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Sử dụng máy tính kiểm tra
một số kết quả trên ?


- Treo bảng phụ, hướng dẫn
HS làm bài tập ?


- GV Nxét, chốt lại kiến thức,
củng cố nội dung toàn bài.


- Thực hiện tương tự…
- HS làm bài tập ( Kiến
thức; tổng đại số …)


- Nhận xét cụ thể…
- HS quan sát.


Bài tập: TH phép tính
a/ 14 - 2. (-3) = 14 - (-6)
= 14 + 6 = 20


b/ (-3). (-2) + 2 = 6 + 2
= 8
4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )


5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
120, 128 SBT/70


- Xem trước bài mới. - HS quan sát. 5
* <b>Rút kinh nghiệm:</b> . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

---Tuần:22 Ngày soạn: 01/01/2010


Tiết: 63 Ngày dạy: 05/01/2010


Bài 12:

<b>TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu và vận dụng tốt 4 tính chất của phép nhân số nguyên, đồng thời hệ
thống lại kiến thức nhân hai số nguyên, cộng 2 số nguyên cùng dấu- khác dấu qua
một số ví dụ- bài tập cụ thể …


- Rèn HS tính cẩn thận , chính xác khi vận dụng kiến thức vào bài tập...


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội dung kiến thức và bài tập ), tài liệu tham khảo…


- Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới…


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>
<b>1) Ổn định:</b>


<b>2) Kieåm tra bài cũ: </b>


- Treo bảng phụ, gọi 2 HS làm
bài tập 128 SBT/70.


- Gọi HS nhận xét ?


- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức… chuyển ý


- HS làm bài tập ( Kiến
thức; nhân 2 số nguyên
cùng dấu, khác dấu …)
- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


Baøi taäp 128 SBT/70:
a/ … = - ( 16 . 12) = - 192
b/ … = - (22 . 5) = - 110
c/ …= 2500.100 = 250 000
d/ … = 11 . 11 = 121


10



<b>3) Bài mới:</b>


Từ ktbc giới thiệu bài mới …
- Gọi HS nhắc lại các tính chất
của phép nhân số tự nhiên ?
- Treo bảng phụ, hướng dẫn ví
dụ và gọi HS làm bài tập ?
- Qua bài tập trên kết luận gì ?
* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức, chuyển ý …


- Hướng dẫn ví dụ, cho HS
thảo luận nhóm bài tập 90a
SGK/95 ?


- Gọi HS nhận xét ? Qua bài
tập trên có kết luận gì ?


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại


- Nhắc 4 tính chất…


- HS quan sát... làm bài
tập …


- Nhận xét, kết luận cơng
thức tính chất giao hốn
như SGK/94…



- HS quan saùt...ghi nội
dung…


- HS thảo luận 4 phút,
trình bài kết quả, nhận
xét lẫn nhau.


- Nêu cơng thức như
SGK/94


- HS quan sát…


1/ Tính chất giao hoán:
Btập :(- 5). 9 = 9. (-5)
(Vì cùng bằng- 45)
Ta có: <i>a . b = b . a</i>


2/ Tính chất kết hợp:
Bài tập 90 SGK/94:
a/ … = [(-2).(-5)].[15.(-6)]
= 10. (- 90) = -900
Ta có: (<i>a. b). c = a .(b. c)</i>


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

kiến thức, chuyển ý …


- Từ bài tập ktbc giới thiệu chú
ý như SGK/94..



- Treo bảng phụ, gọi HS làm
nhanh bài tập 94 SGK/94
- Gọi HS nêu công thức t/c
nhân với 1 ?


- Nhận xét, cho VD, gọi HS
làm ?


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức, chuyển ý …


- Hướng dẫn, gọi HS thảo luận
nhóm bài tập ?5 SGK ?


- Qua bài tập trên em kết luận
gì ?


- Nhận xét, củng cố nội dung
tồn bài…


- HS làm nhanh bài tập,
nhận xét…


- HS quan sát…


- Nhận xét nêu cơng thức
như SGK/94


- Quan sát, nhận xét…
- HS thảo luận 4 phút, đại


diện nhóm trình bài kết
quả, nhận xét lẫn nhau.
- Quan sát, nhận xét…
- Nêu tính chất như SGK.
- HS quan sát…


Bài tập 94 SGK/94:
3/ Nhân với số 1:


Ta có: <i>a . 1 = a</i>
<i>Ví dụ: -2 . 1 = -2</i>


Bài tập ?3 SGK/94:


<i>a. (-1) = (-1). a = a</i>


4/ Cộng với số đối:
Bài tập ?5 SGK/94:
Cách 1:a/..= (-8). 8 =- 64
b/ … = 0 . (-5) = 0
Cách 2:


a/ … = (-8). 5 + (-8). 3
= -40 + (-24) = -64
b/ ..=(-3).(-5) + 3.(-5)
= 15 + -15 = 0


5



10


4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
90, 92, 93 SGK/95.


( Như hướng dẫn trên )


- Chuẩn bị bài tập luyện tập .


- HS quan saùt. 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Tuần:22 Ngày soạn: 01/01/2010


Tiết: 64 Ngày dạy: 06/01/2010


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Học sinh hệ thống lại kiến thức nhân hai số nguyên cùng dấu- khác dấu, đồng thời
hệ thống lại kiến thức cộng- trừ hai số nguyên… qua một số bài tập…


- Rèn HS tính cẩn thận , chính xác khi vận dụng kiến thức vào bài tập...


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ, máy tính ( ghi bài tập ), tài liệu tham khảo…


- Học sinh: SGK, máy tính, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi 1 HS làm
bài tập 90b, 1 HS làm bài tập
93 SGK/95.


- Gọi HS nhận xét ?


- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức…


- HS làm bài tập ( Kiến
thức; tính chất nhân 2 số
ngun …)


- Nhận xét bài làm (nhắc
lại quy tắc…). Giải thích…
- HS quan sát.


Bài taäp 90b SGK/92:
b/ … = [(-11).(-2)]. (4. 7)
= 22. 28 = 616


Baøi taäp 93 SGK/95:
a/…=[(-4).(-25)].[(125.(-8)
. (-6)
= 100. (-1000). (-6)
= 600 000


10


3) Bài mới:


- Treo bảng phụ hướng dẫn,
cho HS thảo luận nhóm đơi bài
tập ?


- Gọi HS nhận xét, nhắc lại
kiến thức ?


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức, chuyển ý…


- Treo bảng phụ, hướng dẫn
HS thảo luận làm bài tập 96
SGK/95 ?


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức, chuyển ý…


- HS thảo luận 5 phút,


trình bài kết quả.


- Nhận xét từng phần …
- HS quan sát.


- HS thaûo luận 5 phút,
trình bài kết quả.


- HS quan sát, nhận xét...
- HS quan sát.


Bài tập: Tính nhanh
a/ 12. (- 4) + 12. 3
= 12. {(- 4) + 3]
= 12. (-1) = -12
b/ 24. (- 14) - 12. (- 4)
= 24. {(- 14) - (-4)]
= 24. (-10) = - 240
Bài tập 96 SGK/95:
a/ .. =(-237). 26+ 26. 137
= 26. [(-237) + 137]
= 27. (-100) = -2700
b/ 24. (- 14) - 12. (- 4)
= 24. {(- 14) - (-4)]


10


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Treo bảng phụ, hướng dẫn
HS làm bài tập 99, 100 (dạng
trắc nghiệm) SGK/96 ?



- Gọi HS nhận xeùt ?


- GV Nxét, chốt lại kiến thức,
củng cố nội dung tồn bài.


- HS làm bài tập ( Kiến
thức; tính chất phân phối
của phép nhân …)


- Nhận xét cụ thể…
- HS quan saùt.


= 24. (-10) = - 240
Bài tập 99GK/96:
Bài tập: 100 SGK/96
Chọn câu B


10
4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )


5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
98, 97 SGK/95


- Xem trước bài mới.


- HS quan sát. 5



* <b>Rút kinh nghiệm:</b> . . .
. . . .




</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Tuần:23 Ngày soạn: 01/01/2010


Tiết: 65 Ngày dạy: 11/01/2010


Bài 13:

<b>BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUN</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS biết quan hệ ước và bội của một số nguyên, đồng thời hệ thống lại kiến thức ước
và bội của một số tự nhiên, tính chất chia hết... qua một số bài tập…


- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:



- Treo bảng phụ, cho HS
kiểm tra 15 phuùt ?


- GV quan sát lớp.


- HS làm bài tập (kiến
thức; tính chất phép nhân,
cộng trừ số nguyên …)


Bài tập: Chọn kết quả đúng
nhất ?


x + 9 = 2


A. x = 7 B. x = -7
C. x = -11 C. x = 11
Bài tập: Tính nhanh


a/ 7 + 4. (-2)
b/ (- 25) . 12. (-4)
c/ 13 . (-7) + (- 3). 13


15


3) Bài mới:


- Gọi HS đọc và làm bài
tập ?1 SGK/96



- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Gọi HS làm bài tập ?3
- Nhận xét, chuyển ý.


- Treo bảng phụ hướng dẫn
ví dụ 2 SGK..


- Nhận xét, cho HS thảo luận
nhóm làm bài tập ?4 SGK
- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: chốt lại kiến
thức. Hướng dẫn vế nhà bài


- làm bài tập…nhận xét…
- HS quan sát.


- Làm bài tập…


- Quan sát, trả lời câu hỏi
- HS thảo luận 4 phút,
làm bài tập.


- Quan sát, nhận xét...
- HS quan sát…


1/ Bội và ước của một số:



Bài tập ?1: SGK/96:
* Định nghóa:


(Xem SGK/96)
Bài tập ?4: SGK/96:
a/ B(-5) = {-5, 0, 10}


b/ Ö( -10) = {-10,-5,-2,1,0,
1,2,5,10}


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

tập 101, 102 SGK/96 ?


- Treo bảng phụ, hướng dẫn
tính chất như SGK/96..


- Gọi HS nhận xét, cho ví dụ
từng phần ?


* Củng cố: chốt lại kiến
thức, củng cố nội dung toàn
bài.


- Quan sát, trả lời câu hỏi,
cho ví dụ cụ thể…


- HS quan sát.


2/ Tính chất:



(Xem SGK/94 )


7


<b>4) Củng cố:</b> ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
- Treo bảng phụ, gọi HS thảo


luận nhóm đôi làm bài tập ?
- Gọi HS nhận xét ?


- Kết luận gì về cách nhận
biết dấu của thưng ?


- Nhận xét, chốt lại kiến
thức.


- Thảo luận 2 phút, làm
bài tập.


- Quan sát, nhận xét…
- …Giống như cách nhận
biết dấu của tích …


- HS quan sát.


Bài tập : TH phép tính
a/ 25: 5 = 5


b/ 42 : (-3) = -(42:3) = -14
c/ (-26) : (-2) = 26: 2 = 13


d/ (-12) : 4 = -(12 : 4) = -3


10


<b>5) Hướng dẫn về nhà:</b>


- Về nhà học bài chương II,
làm bài tập 101,102 SGK/96
(Tương tự bài tập trên)


- Chuẩn bị bài tập ôn tập.


- HS quan sát.


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Tuần:23 Ngày soạn: 01/01/2010


Tiết: 66 Ngày dạy: 12/01/2010


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Hệ thống lại một số kiến thức cơ bản về 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia số nguyên,
quy tắc dấu ngoặc… qua một số bài tập.


- Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức trên làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>



- Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, học bài và làm bài tập.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi HS làm
bài tập trắc nghiệm ?


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …


- HS làm bài tập ( Kiến
thức: luỹ thừa, thứ tự thực
hiện phép tính…)


- Nhận xét bài làm, giải
thích (nhắc lại kiến thức).


- HS quan sát.


Bài tập: Điền kí hiệu <,


>, = thích hợp vào ô
vuông.


(- 11) + (-4)

13
(- 74) + 7

(-81)
(- 22) – 3

(- 16)
(- 3) . (- 7)

14
(- 32) . 2

17
(- 20) : (- 4)

5


10


3) Bài mới:


- Từ bài tập ktbc GV chuyển ý,
hướng dẫ, cho HS thảo luận
nhóm làm bài tập 111 SGK/99 ?
- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: Nhân xét, chốt lại
kiến thức, chuyển bài tập trên
về dạng trắc nghiệm …


- GV gọi HS đọc và thảo luận
nhóm đơi làm bài tập 117 SGK?


- Thảo luận nhóm 5, đại
diện nhóm trình bài kết
quả …



- HS quan sát. Nhận xét…
- HS quan sát, trả lời câu
hỏi…


- Đọc bài tập, nêu cách
giải …


- Thảo luận 3 phút, đại


Bài tập 111 SGK/99:
a/ … = - ( 28 + 8) = - 36
b/ … = 600 - 210 = 390
c/ …= 22 – 301 = - 298
d/ … = 1110 + 20 = 1130
Baøi taäp 161 SGK/63:
a/ … = (- 343).16 = -5488


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Gọi HS nhận xét ? GV nhận
xét cụ thể… chốt lại kiến thức
qua bài tập.


- Goïi HS nhận xét ?


* Củng Cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức, chuyển bài tập trên
về dạng trắc nghiệm (bảng phụ )
- Treo bảng phụ, hướng dẫn, cho
HS thảo luận nhóm bài tập ?
- Gọi HS nhận xét ?



- Nhận xét, củng cố nội dung
tồn bài.


diện nhóm 2 HS làm bài
tập.


- HS quan sát. Nhận xét…
- HS quan sát, trả lời câu
hỏi…


- Thảo luận nhóm 5, đại
diện nhóm trình bài kết
quả …


- HS quan sát. Nhận xét…
- HS quan saùt.


b/ … = 625. 16 = 10 000
Bài tập: TH phép tính
a/ 27 - (13 + 27 – 10)
= ( 27- 27) -13 + 10
= -3


b/ 2. (- 4) + 12. (- 4)
= (- 4). {2 + (- 12)]
= - 4. 10 = - 40


10


10



4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
116, 119, 118 SGK/99. (tương tự
btập trên )


- Học lý thuyết chương I, Chuẩn
bị btập ôn tập


- HS quan sát. 5


<b>* Rút kinh nghieäm:</b> . . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

---Tuần:23 Ngày soạn: 01/01/2010


Tiết: 67 Ngày dạy: 13/01/2010


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II (TT)</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Hệ thống lại một số kiến thức cơ bản về 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia số nguyên,
quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế… qua một số bài tập.


- Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức trên làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>



- Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ (ghi nội dung bài tập), tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, học bài và làm bài tập.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi HS làm
bài tập ?


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …


- HS làm bài tập ( Kiến
thức: cách viết tập hợp…)
- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.


Bài tập : Tính
a/ (- 2). 13. (- 5)
= 10 . 13 = 130
b/ 12. (- 13) + 12. 3
= 12. {3 + (- 13)]


= 12. (-10) = 120


10


3) Bài mới:


- Từ bài tập ktbc GV chuyển ý,
gọi 2 HS sửa nhanh bài tập 119
SGK/100 ?


- Goïi HS nhận xét ?


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức, chuyển ý…


- Hướng dẫn, gọi HS làm bài tập
118 SGK ?


- GV nhận xét ?


* Củng Cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức, chuyển bài tập trên
về dạng trắc nghiệm (bảng phụ )
- Treo bảng phụ, gọi HS nêu
cách giải ? hướng dẫn HS thảo
luận nhóm bài tập ?


- 2 HS làm bài tập (thứ tự
thực hiên phép tính) …
- Quan sát, nhận xét…


- HS quan sát.


- Ba HS làm bài tập như
hướng dẫn…


- Quan sát, nhận xét
(nhắc lại kiến thức)…
- Nêu cách giải, ghi bài
làm…


- Thảo luận 5 phút, đại
diện nhóm trình bài kết


Bài tập 119 SGK/100:
a/ … = 15.12 - 15. 10
= 15 . 2 = 30
b/ … = 45 - 117 – 45
= - 117


Bài tập 118 SGK/100:
a/ … 2x = 50


Vaäy: x = 25
b/ … 3x = -15


Vaäy: x = -3
c/ … x - 1 = 0


Vậy: x = 1
Bài tập:tìm số nguyên x


a/ x -12 = (-9) - 15
x - 12 = - 24


Vaäy: x = -12
10


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Gọi HS nhận xét ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức,
củng cố nội dung tồn bài.


quả.


- Quan sát, Nhận xét
(nhắc lại kiến thức)…
- HS quan sát.


b/11-(15-11) = x-(25 - 9)
- 15 = x - 16


Vaäy: x = 1


10


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm các bài
tập ở dạng ôn tập…



- Tiết sau kiểm tra 1 tiết - HS quan sát. 5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. .. . . .




</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Tuần:24 Ngày soạn: 01/01/2010


Tieát: 68 Ngày dạy: 18/01/2010


<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Hệ thống lại một số kiến thức trọng tâm như: quy tắc- tính chất cộng, trừ, nhân, chia
số nguyên, quy tắc dấu ngoặc- chuyển vế … qua bài tập kiểm tra.


- Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi làm bài tập. Tính tự giác tích cực trong
học tập .


<b>II/Chuẩn bò:</b>


- Giáo viên: Soạn đề kiểm tra - photo…
- Học sinh: Học bài và làm bài tập.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>: Ổn định lớp, phát đề kiểm tra. GV quan sát lớp…


<b>ĐỀ KIỂM TRA</b> <b>ĐÁP ÁN</b>



<b>I/</b>

<b>Phần trắc nghiệm</b>

: ( 3 điểm )


1/ Điền kí hiệu <, >, = thích hợp vào ô vuông.(1,5 điểm ).
a) (- 12) + (-3)

13


b) (- 72) + 3

(-69)
c) (- 12) – 3

(- 16)
d) (- 3) . (- 6)

14
e) (- 13) . 2

17
f) (- 24) : (- 4)

6


2/ Đánh dấu X vào ơ thích hợp ( 1,5 điểm).


<b>Câu</b>

<b>Nội Dung</b>

<b>Đúng</b>

<b>Sai</b>



1 - 73 = - 73
2 43 = 43


3 Ö(4) ={1; 2; 4; -1; -2; -4}
4 B(4) ={4; 8; 12; -4; -8…}
5 (- 2)2<sub> = 4</sub>


6 (- 2)3<sub> = 8</sub>


<b>II/ Phần tự luận:</b>

( 7 điểm)


1/ <b>Thực hiện phép tính: </b>( 4 điểm)
a/ (- 19) + 12 ( 1 điểm)
b/ (- 91) - 123 ( 1 điểm)
c/ 23 . (-14) + (-14) . (-13) ( 1 điểm)


d/ [(-14) : (- 2)] . 3 ( 1 điểm)


<b>I/</b>

<b>Phần trắc nghiệm</b>

:(3 điểm )
1/ a. < ; b. = ; c. >
d. > ; e. < ; f. =


<b>2/ </b>

1. S ; 2. Ñ ; 3. Ñ
4. S ; 5. Ñ ; 6. S


<b>II/ Phần tự luận:</b>

(7 điểm)
1/ a/ …= -(19 - 12) = -7
b/ …= -(91) +( -123)
= - 214


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

2/ Tìm số nguyên x, biết. ( 3 điểm)
a/ x + 13 = 2


b/ 5 – [ 26 – (-3)] = x + [ 2 + (-3)]


2/ a/ x = 2 – 13
Vaäy: x = -11


c/ 5 – 29 = x + (-1)
x = - 24 - (-1)


Vaäy: x = -23


<b>* Ruùt kinh nghiệm:</b> . . . .


. . . .


<b>Thống kê điểm kiểm tra 1 tiết ( 28/01/08)</b>



<b>Lớp/ sỉ số</b>

<b>0 </b><b> 1,8</b> <b>2 </b><b> 4,8</b> <b>5 </b><b> 7,8</b> <b>8 </b><b> 10</b>


<b>TS</b> <b>TL</b> <b>TS</b> <b>TL</b> <b>TS</b> <b>TL</b> <b>TS</b> <b>TL</b>


<b>61/ 38</b>


<b>62/ 39</b>


<b>63/ 40</b>
<b>Toång (117)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b> </b>



Tuần:24 Ngày soạn: 01/01/2010


Tiết: 69 Ngày dạy: 19/01/2010


Bài 1:

<b>MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS hiểu được khái niệm phân số(dạng mở rộng) qua một số ví dụ, bài tập cụ thể…
- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bò:</b>



- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:


- Gọi HS cho ví dụ 1 phân số
mà em đã học ?


- GV giới thiệu chương và
bài mới…


- Từ phân số trên, gọi HS
nêu tử và mẫu ?


- GV nhận xét, chốt kiến
thức, ví dụ <sub>4</sub>3 ( được xem là
phép toán chia –3 cho 4) là
phân số như SGK…


- Gọi HS nêu điều kiện ?
- Nhân xét, treo nội dung
khái niệm…



* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Gọi HS làm bài tập ?1.
- GV nhận xét, lấy ví dụ trên
làm ví dụ mục 2 (chuyển ý)
* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức (điều kiện viết phân số).
Cho HS thảo luận nhóm đơi
làm bài tập ?2.


- GV nhận xét, gọi HS làm


- Cho ví dụ: 3


4…


- Với 3 là tử số, 4 là mẫu
số …


- HS quan sát, trả lời như
phần ví dụ.


- Nêu như SGK, ghi nội
dung…


- 3 HS cho 3 phân số theo
yêu cầu bài ?1


- HS quan sát, nhận xét.
- HS thảo lụân 2 phút,
làm bài tập… nhận xét..



1/ Khái niện phân số:
Người ta gọi <i>a</i>


<i>b</i> với a, b Z


b  0, là một phân số, a là


tử số (tử), b là mẫu số
(mẫu) của phân số


2/ Ví duï:


2
3,


4
9




, 2


3


 ,


5
6




 ,


0
2… là


những phân số


Bài tập: ?2 SGK/5


12


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

bài tập ?3


- Có kết luận gì qua bài tập
trên ?


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức. GV củng cố nội
dung tồn bài.


- HS làm bài tập .


- Nêu như nhận xét như
SGK…


- HS quan sát.


Câu a, c đúng
Bài tập: ?3 SGK/5



* Nhận xét: Số nguyên a có
thể viết laø


1
<i>a</i>


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
- Gọi HS đọc bài tập 1 ? (treo


bảng phụ hình 1,2,3)


- Hướng dẫn gọi 2 HS làm ?
- Treo bảng phụ hình 4a, gọi
HS làm bài tập 2a ?


- GV nhận xét ( phần còn lại
về nhà)


- Gọi HS đọc và hướng dẫn
bài tập 3a, 4a (còn lại về nhà
làm)


- GV chốt lại kiến thức từng
phần qua bài tập…


- Gọi HS đọc và thảo luận
nhóm đơi bài 5


- Nhận xét, chốt lại kiến thức


tồn bài.


- 2 HS làm bài tập, nhận
xét… quan sát.


- HS làm bài tập 2a, nhận
xét… quan sát.


- 2 HS làm bài tập, nhận
xét… quan sát.


- HS thảo lụân 3 phút,
làm bài tập… Nhận xét.
- HS quan sát.


Bài tập: 1 SGK/6:
Bài tập: 2 SGK/6:
a/ Ta có: 2


9


Bài tập: 3 SGK/6:
Bài tập: 4 SGK/6:
a/ 3: 11 = <sub>11</sub>3


Bài tập: 5 SGK/6:


Từ hai số 5 và 7 ta có phân
số: 5<sub>7</sub>, 7<sub>5</sub>



15


5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
2, 3, 4, 5 SGK/6.


(như hướng dẫn trên)
- Xem trước bài mới.


- HS quan sát.


5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
. . . .. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

---Tuần:24 Ngày soạn: 01/01/2010


Tiết: 70 Ngày dạy: 20/01/2010


Bài 2:

<b>PHÂN SỐ BẰNG NHAU</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS hiểu và vận dụng định nghóa phân số bằng nhau qua một số ví dụ, bài tập cụ
thể…


- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.



<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ (hình vẽ và
bài tập) gọi HS làm ?


- Gọi HS nhận xét ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức


- HS làm bài tập (kiến
thức; khái niệm phân số)
- Quan sát, nhận xét…


Baøi tập:


a/ Hai hình sau biểu diển
phân số nào ?


b/ Viết phép chia dưới dạng


phân số ? (bài tập 4 SBT)


10


3) Bài mới:


- Từ ktbc giới thiệu bài mới
Hai phân số trên có bằng
nhau khơng ? vì sao ?


- Gọi HS nhận xét ? cho ví
dụ 2 phân số bằng nhau và 2
phân số không bằng nhau ?
-Từ đó có nhận xét gì về
dạng tổng quát 2 phân số
bằng nhau ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Gọi HS thảo luận làm
bài tập ?1.


- GV nhận xét, gọi HS làm
nhanh bài tập ?2


- GV nhận xét, chuyển yù


- Quan sát, trả lời 1<sub>2</sub> = 2<sub>4</sub>
Vì 1. 4 = 2. 2 (bằng 4)
- Cho như ví dụ 1 SGK/8
- Quan sát nhận xét …


- Nêu như định nghĩa
SGK/8


- HS thảo lụân 3 phút,
làm bài tập… nhận xét..
- HS làm bài tập .


- Nêu như nhận xét như
SGK…


1/ Định nghóa:


Hai phân số <i>a<sub>b</sub></i> và <i><sub>d</sub>c</i> gọi là
bằng nhau nếu a. d = b. c


2/ Các ví dụ:
Bài tập: ?1 SGK/8
a/ 1


4 =
3


12 vì 1. 12 = 4. 3


b/ 4<sub>3</sub>  <sub>9</sub>12 vì 4.9  3.


(-12)


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

sang ví dụ 2 (bảng phụ)
hướng dẫn cụ thể từng phần


theo cơng thức…


- Gọi HS thảo luận bài tập
6a SGK/8 ?


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức. (chuyển bài tập 7
về dạng tìm x) GV củng cố
nội dung tồn bài.


- HS quan sát.


- HS thảo lụân 3 phút,
làm bài tập… nhận xét..
- HS quan sát.


Bài tập: ?2 SGK/8
Bài tập: 6 SGK/8
a/ Vì


7
<i>x</i>


= 6


21neân 21x = 7. 6


21x = 42
Vaäy: x = 2



15


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
- Hướng dẫn HS làm bài tập


8 SGK ?


- Gọi HS nhận xét, cho ví dụ
cụ thể ?


- GV nhận xét, Treo bảng
phụ bài tập 10, hướng dẫn
HS về nhà làm ?


- HS làm bài tập như
hướng dẫn.


- Quan sát, nhận xét…
- Ví dụ bài tập 9 SGK…
- HS quan sát.


Bài tập: 8 SGK/9
a/ Ta có: <i>a<sub>b</sub></i>


 =


<i>a</i>
<i>b</i>





Vì a. b = (-a). (-b)
b/ <i>a<sub>b</sub></i>


 =


<i>a</i>
<i>b</i>


Vì (-a). b = a. (-b)
Bài tập: 10 SGK/9:


10


5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
6, 7, 10 SGK/9.


(như hướng dẫn trên)
- Xem trước bài mới.


- HS quan sát. 5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
.. . . .. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>



---Tuần:25 Ngày soạn: 01/01/2010



Tiết: 71 Ngày dạy: 25/01/2010


Bài 3:

<b>TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS hiểu và vận dụng tốt hai tính chất cơ bản của phân số làm bài tập. Đồng thời ôn
tập phân số bằng nhau.


- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bò:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Goïi 2 HS làm bài tập 7
SGK/8 ?


- Gọi HS nhận xét ?



- Nhận xét, chốt lại kiến thức


- HS làm bài tập (kiến
thức; Định nghĩa phân số
bằng nhau)


- Quan sát, nhận xét…


Bài tập: 7
a/ Vì 1<sub>2</sub> = <sub>12</sub><i>x</i>


Neân 1. 12 = 2x
x = 6
d/ Vì 12


24


 =


3
<i>x</i>


Neân x. 12 = 3. (-24)
x = - 6


b/ x = 5
c/ x = - 7


15



3) Bài mới:


- Từ ktbc giới thiệu bài mới
- Nhân tử và mẫu của phân
số thứ I ? và chia tử và mẫu
của phân số thứ 2 ?


- Goïi HS nhận xét ? Treo
bảng phụ, gọi HS làm bài tập
?2


- Qua bài tập trên có nhận
xét gì ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Chuyển ý ( Treo bảng


- Nhân tử và mẫu của
phân số thứ 1 cho 6 và
chia tử và mẫu của số thứ
- Nhận xét, làm bài tập ?2
SGK/10 ?


- Nêu công thức như
SGK/10


- HS quan saùt, nhắc lại


1/ Nhận xét: (xem SGK)
Bài tập: ?2 SGK/10



Ta có: <sub>2</sub>1 = <sub>2.( 3)</sub>1.( 3)<sub></sub> = 3<sub>6</sub>




5
10


 =


5 : ( 5)
10 : ( 5)




  =


1
2






2/ Tính chất cơ bản của
phân số:


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

phụ 2 cơng thức )


- GV nhận xét, treo bảng phụ


bài tập 11a,b gọi HS thực
hiện?


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức.


- Gọi HS thảo luận nhóm đôi
làm bài tập 11c ?


- GV nhận xét, giới thiệu số
hữu tỉ như SGK. Củng cố nội
dung toàn bài…


kiến thức…


- Thực hiện nhanh bài
tập, nhận xét…


- Thực hiện nhanh bài tập
thông qua thảo luận, nhận
xét…


- HS quan saùt …


(xem SGK)
Bài tập: 11 SGK/10
1 =2


2 =
4


4



 =


6
6 =


8
8



 =


10
10


10


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
- Hướng dẫn HS làm bài tập


13a,b SGK/11 ?
- Goïi HS nhận xét ?


- GV nhận xét, Treo bảng
phụ bài tập 14 (dạng trắc
nghiệm)


- Nhận xét, củng cố tồn bài



- HS làm bài tập như
hướng dẫn.


- Quan sát, nhận xét…
- HS quan saùt.


- Làm nhanh bài tập trên,
nhận xét từng phần theo
cơng thức


Bài tập: 13 SGK/11


a/ Ta có: 15 phút = 15<sub>60</sub>giờ
= 1


4giờ


b/ Ta có: 30 phút = 30<sub>60</sub>giờ
= 1


2giờ


Bài tập: 14 SGK/11


10


5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập


12, 13 SGK/11.


(như hướng dẫn trên)
- Xem trước bài mới.


- HS quan saùt. 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Tuần:25 Ngày soạn: 01/01/2010


Tiết: 72 Ngày dạy: 26/01/2010


Bài 4:

<b>RÚT GỌN PHÂN SỐ</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS hiểu và vận dụng tốt quy tắc rút gọn phân số, biết rút gọn phân số tối giản qua
một số ví dụ- bài tập…


- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:



2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ gọi HS làm
bài tập (Ví dụ 1,2 SGK/12) ?
- Gọi HS nhận xét ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức


- HS làm bài tập (kiến
thức; tính chất phân số)


- Quan sát, nhận xét…


Bài tập : Điền số thích hợp
vào ố trống:


a/ 28


42 =
28 : 2
42 : ... =


14
...



b/ 14


21 =


14 : ..
21: ... =


...
...


c/ 4


8




= ( 4) : ..


8 : 4




= ...


...


10


3) Bài mới:


- Từ ktbc giới thiệu bài mới
- Có nhân xét gì về tử và
mẫu của phân số … sau ?
- Nếu chia tử và mẫu cho 1


hoặc –1 ?


- Qua đó có kết luận gì ?
* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Cho HS thảo luận bài
tập ?1


- Gọi HS nhận xét, GV nhận


- Tử và mẫu của phân số
sau đơn giản hơn phân số
ban đầu…


- Không gọn hơn phân số
đã cho..


- Neâu quy tắc như
SGK/13 ..


- HS thảo luận 4 phút,
trình bài kết quả…


- Quan sát, nhận xét…


1/ Cách rút gọn phân số:
(xem SGK)




Bài tập: ?1 SGK/14


a/ <sub>10</sub>5 = <sub>2</sub>1


b/ 18


33


 =


6
11




</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

xeùt…


- Trong các phân số trên,
phân số nào không rút gọn
được nữa ?


- Nhận xét, chuyển ý …
- Thế nào là phân số tối giản
* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức. Treo bảng phụ,
gọi HS làm bài tập ?2


- Từ bài tập ktbc, để rút gọn


28


42 toái giaûn ?



- Nhận xét, chốt lại kiến
thức, chuyển ý…


- Quan sát, trả lới…
- Nêu như SGK/14
- Trả lời nhanh bài tập…
- Chia tử và mẫu cho 14
(là ƯCLN)…nhận xét
- HS quan sát …


c/ 19<sub>57</sub> = 1<sub>3</sub>
a/ 36


12



 =


18
6





2/ Thế nào là phân số tối
giản:


(xem SGK)
Bài tập: ?2 SGK/14


* Nhận xét: (Xem SGK)
* Chú ý: (Xem SGK)


10


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
- Hướng dẫn cho HS thảo


luận bài tập 17a,d SGK/15 ?
- Gọi HS nhận xét ?


- GV nhận xét, hướng dẫn 2
cách…


- Nhận xét, chốt lại kiến thức
- Treo bảng phụ chuyển bài
tập trên về dạng trắc
nghiệm, gọi HS làm ?


- Nhận xét, củng cố tồn bài


- HS thảo luận 5 phút,
trình bài kết quả…


- Quan sát, nhận xét…
- HS quan sát.


- Quan sát, làm bài tập


Bài tập: 17 SGK/15


a/ <sub>8.24</sub>3.5 = <sub>8.3.24</sub>3.5 = <sub>64</sub>5


b/ 8.5 8.2<sub>16</sub> = 8.(5 2)<sub>8.2</sub> = 3<sub>2</sub>


Bài tập: 19 SGK/15
a/ 25 dm2<sub> = </sub>25


... m


2<sub> = </sub>...


... m


2


10


5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
15, 17, 18, 19 SGK/15.


(như hướng dẫn trên)
- Chuẩn bị bài tập luyện tập.


- HS quan sát. Bài tập 18: (tương tự bài13) 5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
.. . . .. . . .



</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

---Tuần:25 Ngày soạn: 01/01/2010


Tiết: 73 Ngày dạy: 27/01/2010


<b>LUYỆN TẬP 1 </b>



<b>I/Mục tieâu:</b>


- Hệ thống lại kiến thức phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn
phân số tối giản qua một số bài tập…


- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 2 HS làm bài tập 15
SGK/15 ?


- Gọi HS nhận xét ?



- Nhận xét, chốt lại kiến thức


- 2 HS làm bài tập (kiến
thức; rút gọn phân số)


- Quan sát, nhận xét…


Bài tập 15:


a/ <sub>55</sub>22 = <sub>55 :11</sub>22 :11 = 2<sub>5</sub>


b/ <sub>81</sub>63 = <sub>81: ...</sub>63 : ... = …


c/ 20<sub>140</sub>


 = … =


...
...


d/ 25


75




 = … =



...
...


15


3) Bài mới:


- Goïi HS thảo luận nhóm đôi
làm bài tập 17c, e ?


- GV nhận xét cụ thể, gọi 2
HS (trung bình) thực hiện
cách khác ?


* Củng cố: GV nhận xét,
chốt lại kiến thức.


- HS thảo luận 3 phút, 3
HS làm bài tập…


- Quan sát, nhận xét…
- Chuyển về dạng phân
số <i>a</i>


<i>b</i> rồi rút gọn …


- 3 HS làm bài tập, nhận


Bài tập: 17 SGK/15
c/ 3.7.11<sub>22.9</sub> = <sub>11.2.3.3</sub>3.7.11 = 7<sub>2</sub>



e/ 11.4 11<sub>2 11</sub>


 =


11.(4 1)
11




 = - 3


Bài tập: 19 SGK/15
b/ 36 dm2<sub> = </sub>36


... m


2<sub> = </sub>...


... m


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- Goïi HS làm bài tập 19
(dạng trắc nghiệm) nhận xét


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức. Gọi HS đọc bài
tập 16 ? Hướng dẫn cho HS
thảo luận nhóm đơi ?



- Nhận xét, chốt lại kiến thức
tồn bài…


xét…


- Đọc bài tập 16…


- HS thảo luận 4 phút,
trình bài kết quả..


- Quan sát, nhận xét…


c/ 450 cm2<sub> =</sub> 450


10000m


2


= ...


... m


2


d/ 575 cm2<sub> = </sub>575


... m


2<sub> = </sub>...



...m


2


Bài tập: 16 SGK/15


a/ 8 răng cửa = <sub>32</sub>8 TS răng
= 1


4 TS raêng


b/ 4 raêng nanh = 1<sub>8</sub>TS răng
c/ 8 răng cối nhỏ = 1


4TS


răng


d/ 12 răng hàm = 1


3TS răng


10


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, chuẩn bị
bài tập 20 đến 24 SGK/15.



- Chuẩn bị tiết luyện tập 2. - HS quan sát. 5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
.. . . .. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Tuần:26 Ngày soạn: 01/01/2010


Tiết: 74 Ngày dạy: ………/02/2010


<b>LUYỆN TẬP 2</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Hệ thống lại kiến thức phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số qua một số
bài tập…


- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bò:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:



2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi 2 HS
làm bài tập 9 SBT ?


- Gọi HS nhận xét ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức


- 2 HS làm bài tập (kiến
thức; định nghĩa phân số
bằng nhau …)


- Quan sát, nhận xét…


Bài tập 9 SBT:
a/


5
<i>x</i>


= 6


10




-10x = 5. 6
Vaäy: x = -3
b/ 3<i><sub>y</sub></i> = 33



77




Vaäy: y = -7


15
3) Bài mới:


- Gọi HS đọc bài tập 24 ? GV
hướng dẫn thảo luận nhóm
đơi làm bài tập ?


- GV nhận xét cụ thể, gọi HS
nêu cách làm khác ?


* Củng cố: GV nhận xét,
chốt lại kiến thức.


- Gọi HS làm bài tập 22


- HS thảo luận 4 phút, 2
HS làm bài tập…


- Quan sát, nhận xét…
- Cách tìm y là:


35
<i>y</i>



= 3


7




Bài tập 24: Tìm x, y
Biết 3


<i>x</i> = 35
<i>y</i>


= 36


48




* Ta coù: 3


<i>x</i> =
36
48




Vậy: x = -7
* Ta có:



35
<i>y</i>


= 36


48




Vậy: x = -15
Bài tập: 22 SGK/16


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

(dạng trắc nghiệm) nhận xét
* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức. Gọi HS đọc bài
tập 20, 21SGK (bảng phụ) ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức
toàn bài…


- 4 HS làm bài tập, nhận
xét, nhắc lại kiến thức…
- 2 HS làm bài tập ( kiến
thức; phân số bằng
nhau)...


- Quan sát, nhận xeùt…


a/ <sub>30</sub>2 = <sub>30</sub>... , c/ 4<sub>5</sub> = <sub>30</sub>...
b/ 2



4 =
...
30 , d/


5
6 =


...
30


Baøi tập: 20 SGK/16
Bài tập: 21 SGK/16


15


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, chuẩn bị
bài tập 23 SGK/16.


- Xem trước bài mới. - HS quan sát. 5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
.. . . .. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

---Tuần:26 Ngày soạn: 01/01/2010


Tiết: 75 Ngày dạy: ………/02/2010



Bài 5:

<b>QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ</b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS hiểu và vận dụng được quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số qua một số ví
dụ-bài tập…


- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ gọi HS làm
bài tập (Ví dụ và bài tập ?1
SGK/17) ?


- Gọi HS nhận xét ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức



- HS làm bài tập (kiến
thức; tính chất cơ bản của
phân số)


- Quan sát, nhận xét…


Bài tập : Điền số thích hợp
vào ố trống:


a/ 3


5




= ...


40 , c/
5
8




= ...


40


b/ 3


5





= ...


80 , d/
5
8




= ...


80


10


3) Bài mới:


- Từ ktbc giới thiệu bài mới
- Có nhân xét gì về mẫu của
phân số ở câu a,c và b,d …
mẫu nào đơn giản hơn ?
- Ta có kết luận gì ?


- Kết luận đó là quy đồng
mẫu 2 phân số ?


- Chuyển ý …



- Gọi HS làm nhanh bài tập ?


- Mẫu của phân số bằng
nhau …


- Mẫu 40 đơn giản hơn..
- Nêu kết luận như SGK…
- HS thảo luận 4 phuùt,


1/ Quy đồng mẫu hai phân
số:


(xem SGK/17)


2/ Quy đồng mẫu nhiều
phân số :


Bài tập: ?2 SGK/17
a/ Ta có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

2a SGK ? thaûo luận nhóm
đôi (bảng phụ) câu b .


- Nhận xét, treo bảng phụ
thảo luận nhóm bài tập ?3a
- Nhận xét (hướng dẫn tìm
MSC bằng cách khác ..), kết
luận đó là cách quy đồng
mẫu nhiều phân số …



* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Cho HS thảo luận bài
tập ?3b


- Gọi HS nhận xét, GV nhận
xét… nêu chú ý ?


- Chốt lại kiến thức tồn bài..


trình bài kết quả…
- Quan sát, nhận xét…
- HS thảo luận 4 phút,
trình bài kết quả…


- Nêu quy tắc như
SGK/19.


- HS thảo luận 4 phút,
trình bài kết quả…


- Nhận xét từng phần…
- Nếu phân số có mẫu âm
phải chuyển về mẫu
dương.


- HS quan saùt…


BCNN(2,5,3,8) =120
b/ 1



2 =
60
120


c/ 2


3 =
80
120,


3
5




= 72


120






* Quy tắc: (Xem SGK)
Bài tập: ?3 SGK/18
Ta có: MSC : 396
Vậy: 3


44





= 3.9


44.9




= 27


396




<sub>18</sub>11 = <sub>18.22</sub>11.22 = <sub>396</sub>242
5


36




= 5.11


36.11




= 55



396




20


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
- Hướng dẫn, gọi HS làm bài


taäp 29c SGK ?


- Nhận xét, nêu chú ý
- Củng cố nội dung toàn bài


- Làm bài tập như hướng
dẫn…


- Quan sát, nhận xét…


Bài tập: 29 SGK/19
a/ <sub>15</sub>1 và -6


Ta có MSC : 15


Vậy: - 6 = <sub>1.15</sub>6.15 = <sub>15</sub>90


5


5) Hướng dẫn về nhà:



- Về nhà học bài, làm bài tập
29, 30 SGK/19. (như hướng
dẫn trên)


- Chuaån bị bài tập luyện tập.


- HS quan sát. Bài tập: 30 SGK 5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
.. . . .. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

---Tuần:26 Ngày soạn: 01/01/2010


Tiết: 76 Ngày dạy: ………/02/2010


<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>I/Mục tieâu:</b>


- Hệ thống lại kiến thức rút gọn, quy đồng mẫu 2 hay nhiều phân số qua một số bài
tập…


- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi 2 HS
làm bài tập 29 SGK/19 ?
- Gọi HS nhận xeùt ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức


- 2 HS làm bài tập (kiến
thức; Quy đồng mẫu
nhiều phân số …)


- Quan sát, nhận xeùt…


Bài tập 29: Quy đồng mẫu
số các phân số.


a/ Ta coù MSC: 216
3


8 =
3.27
8.27 =


81


216


<sub>27</sub>5 = <sub>27.8</sub>5.8 = <sub>216</sub>40
b/ Ta coù MSC: 225


10


3) Bài mới:


- Gọi HS sửa bài tập 30c ?
- GV nhận xét cụ thể (chú ý
cách tìm MSC.


* Củng cố: GV nhận xét,
chốt lại kiến thức, chuyển ý.
- Treo bảng phụ, hướng dẫn
HS thảo luận nhóm rút


gọn-- HS làm bài tập…
- Quan sát, nhận xét…


- HS thảo luận nhóm 3
phút, trình bài kết quả…


Bài tập 30:


c/ Ta coù MSC: 120
7


30 =


7.4
30.4 =


28
120


13<sub>60</sub> = 13.2<sub>60.2</sub> = <sub>120</sub>26


9
40




= 9.3


40.3




= 27


120




Baøi tập: 35 SGK/19
Ta có: 15


90





= 1


6




,120


600 =
1
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

tìm MSC ?


- Treo bảng phụ, gọi HS
hoàn thành (phần trắc ) quy
đồng tiếp theo ?


* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức, chuyển ý sang bài
tập 33b SGK. Gọi HS rút gọn
- Treo bảng phụ, gọi HS
hoàn thành phần trắc nghiệm
- Nhận xét, chốt lại kiến thức
tồn bài…


- 3 HS làm bài tập …
- Quan sát, nhận xét…



- HS làm bài tập ( kiến
thức; rút gọn phân số )...


- HS quan saùt…


<sub>150</sub>75 = <sub>2</sub>1
Suy ra MSC: 30


1
6




= <sub>6...</sub>1... = <sub>30</sub>...


1
5 =


1...
5... =


...
30
1


2





= <sub>2...</sub>1.. = <sub>30</sub>...
Bài tập: 33 SGK/19
b/ ta rút gọn <sub>35</sub>6 , <sub>20.</sub>3, <sub>28</sub>3
Ta coù MSC: 140


6


35 = … =
...
140
3


20.




= … = ...


140
3


28 = … =
...
140


10


10


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )


5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
32, 33, 34, 35 phần còn lại
SGK/19.


- Xem trước bài mới.


- HS quan sát. Bài tập 32: SGK/19 5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
.. . . .. . . .




</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Tuần: 27 Ngày soạn: 01/02/2010


Tiết: 77 Ngày dạy: 22/02/2010


Bài 6:

SO SÁNH PHÂN SỐ



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS hiểu và vận dụng được quy tắc quy so sánh 2 phân số cùng mẫu và không cùng
mẫu qua một số ví dụ- bài tập…


- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>



- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:
- Treo bảng phụ
bài tập cho HS làm
kiểm tra 15 ?


- GV quan sát lớp…


- HS làm bài tập
(kiến thức; Quy đồng
mẫu nhiều phân số)


Bài tập 1 : Điền vào ô trống (3 điểm)
a/ 3


20




, 11


30,


7
15


Ta có MSC: …
Vậy: 3


20




= … = 9


...




,11


30= … =
...
60,


7


15= … =
28


...


b/ 3, 3



5




, 5


6




Ta có MSC: …
Vậy:3


1= …=
90
... ,
3
5

= … = ...
30,
5
6


= … = 25


...





Bài tập 2 : Quy đồng mẫu số 11


12




vaø 17


18




3) Bài mới:


- Từ ktbc giới thiệu bài mới
- So sánh hai số -3 và –1 ?
- Chuyển hai số trên về dạng
phân số có mẫu 1, mẫu 4 gọi
HS so sánh ?


- Qua bài tập trên em có kết
luận gì khi so sánh 2 phân số
cùng mẫu ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Cho HS thảo luận nhóm
đơi bài tập ?1 SGK



- Gọi HS nhận xét, GV nhận
xét… chú ý dạng phân số
mẫu âm… chuyển ý.


- HS quan sát, trả lời
- 3 < -1
- Kết luận như VD SGK…
- Nêu quy tắc như
SGK/22


- HS thảo luận 3 phút, 4
HS trình bài kết quả…
- Quan sát, nhận xét…


1/ So sánh hai phân số cùng
mẫu:


* Quy tắc: (xem SGK/22)


Bài tập: ?1 SGK/22
a/ 8


9




< 7


9





; b/ 3


7 >
6
7




c/ 3


11




< 0


11


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- Treo bảng phụ phần VD
SGK, hướng dẫn…


- Kết luận gì qua bài tập trên
* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Treo bảng phụ (dạng
trắc nghiệm) cho HS thảo
luận nhóm đơi bài tập ?2
SGK/23



- Nhận xét từng phần..


- Treo bảng phụ bài tập ?3,
gọi HS thảo luận nhóm ?
- Kết luận gì phân số âm và
phân số dương ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức
toàn bài..


- Quan sát, trả lời câu hỏi
- Nêu như nhận xét
SGK/23


- HS thảo luận 3 phút,
trình bài kết quả…


- Nhận xét từng phần…


- HS thảo luận 4 phút,
trình bài kết quả…


- Nêu như SGK/23…
- HS quan sát…


* Quy tắc: (xem SGK/22)
Bài tập: ?2 SGK/23
a/ Ta coù MSC: 36



11
12




= … = <sub>36</sub>...
17


18




= … = ...


36


Vaäy: <sub>36</sub>... … <sub>36</sub>...
Hay 11


12




… 17


18




b/ (Tương tự)


Bài tập: ?3 SGK/23


3
5 > 0 ;


3
5




< 0 ; 2<sub>7</sub>


 < 0


* Nhaän xeùt: (Xem SGK/23)


<b>4) Củng cố</b>:<b> </b> ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
- Treo bảng phụ bài tập 37


SGK. Hướng dẫn, gọi HS
làm ? (dạng trắc nghiệm)
- Nhận xét quy tắc trên dẫn
đúng khi so sánh nhiều Psố ..
- Củng cố nội dung tồn bài


- Làm bài tập như hướng
dẫn…


- Quan sát, nhận xét… Bài tập: 37 SGK/23



<b>5) Hướng dẫn về nhà:</b>


- Về nhà học bài, làm bài tập
38, 39, 41 SGK/19. (tương tự
các bài tập trên)


- Xem trước bài mới.


- HS quan sát. Bài tập: 39 SGK


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
.. . . .. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

---Tuần: 27 Ngày soạn: 01/02/2010


Tiết: 78 Ngày dạy: 23/02/2010


Bài 7:

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

<b> </b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS hiểu và vận dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu,
ôn lại quy tắc rút gọn phân số, cộng hai số nguyên qua một số ví dụ- bài tập…


- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bò:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.



<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ gọi HS làm
bài tập 39 SGK/24?


- Gọi HS nhận xét ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức


- HS làm bài tập (kiến
thức;quy tắc so sánh phân
số không cùng mẫu )
- Quan sát, nhận xét…


Bài tập 39: SGK
Ta coù: … 46


50 >
40
50 >


35
50



Hay <sub>25</sub>23 > 4<sub>5</sub> > <sub>10</sub>7


Vậy; mơn bóng đá được
nhiều bạn lớp 6A thích nhất


10


3) Bài mới:


- Từ ktbc giới thiệu bài mới
- Gọi HS cộng hai số -3 và 1
- Chuyển hai số trên về dạng
phân số có mẫu 1, mẫu 5 gọi
HS cộng ? (như VD SGK) ?
- Kết luận gì qua bài tập ?
* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Kết luận như bài tập ?2
- Cho HS thảo luận nhóm bài
tập ?1


- Nhận xét; ta nên rút gọn
phân số khi thực hiện phép
tính (hướng dẫn nhanh bài
tập 43)… chuyển ý.


- Để cộng 2 phân số không
cùng mẫu ?


- HS quan sát, trả lời câu


hỏi …


- Thực hiện như SGK/25
- Nhận xét, nêu quy tắc…
- HS thảo luận 3 phút,
trình bài kết quả…


- Quan sát, nhận xét…
- Nêu quy tắc như
SGK/25.


- HS thảo luận 5 phút,


1/ Cộng hai phân số cùng
mẫu:


* Quy tắc:


Ta có: <i><sub>m</sub>a</i> + <i><sub>m</sub>b</i> = <i>a b<sub>m</sub></i>
Bài tập: ?1 SGK/25
a/ 1<sub>7</sub> + <sub>7</sub>4= 1 ( 4) <sub>7</sub> = <sub>7</sub>3
b/ 6


18+
14
21




= 1



3+
2
3




= 1 ( 2) <sub>3</sub> = <sub>3</sub>1
2/ Cộng hai phân số không
cùng mẫu :




</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- Hướng dẫn HS thảo luận
nhóm bài tập ?3 SGK


- Nhận xét (chú ý rút gọn
phân số trước và sau khi
cộng)…


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức, khẳng định quy tắc trên
dẫn đúng khi cộng nhiều
phân số. Chốt lại kiến thức
toàn bài..


trình bài kết quả…
- Nhận xét từng phần…


- HS quan sát…



Bài tập: ?3 SGK/25
a/ 11


15+
9
10


 =


11
15 +


9
10




= 11.2<sub>15.2</sub> +<sub>10.3</sub>9.3
= 22 ( 27)


30


 


= 5


30





= 1


6




b/ …20<sub>7</sub>


15


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
- Treo bảng phụ, hướng dẫn,


gọi HS làm bài tập 44, 46
(trắc nghiệm) SGK/26 ?
- Nhận xét, nêu chú ý
- Củng cố nội dung toàn bài


- Làm bài tập như hướng
dẫn…


- Quan sát, nhận xét…


Bài tập: 46 SGK/27
Câu c đúng nhất
Bài tập: 44 SGK/27


5



5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
42, 43, 45 SGK/26. (như
hướng dẫn trên)


- Chuẩn bị bài tập luyện tập.


- HS quan sát. Bài tập: 45 SGK 5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
.. . . .. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

---Tuần: 27 Ngày soạn: 01/02/2010


Tiết: 79 Ngày dạy: 24/02/2010


LUYỆN TẬP



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Hệ thống lại kiến cộng 2 phân số cùng mẫu, cộng 2 số nguyên, quy đồng mẫu nhiều
phân số qua một số bài tập…


- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.



<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi 2 HS
làm bài tập 42 SGK/26 ?
- Gọi HS nhận xét ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức


- 2 HS làm bài tập (kiến
thức; rút gọn, cộng 2 phân
số cùng mẫu …)


- Quan sát, nhận xét…


Bài tập 42: SGK/26
a/ 7


25


 +


8
25





= 7 ( 8)


25


  


= <sub>5</sub>3
b/ … = 2


3




c/ … = <sub>39</sub>4 ; d/ … = 4<sub>9</sub>


10


3) Bài mới:


- Gọi 4 HS sửa nhanh bài tập
43 SGK/26 ?


* Củng cố: GV nhận xét,
chốt lại kiến thức, chuyển ý.
- Treo bảng phụ, hướng dẫn
HS thảo luận nhóm bài tập …



* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức, chuyển ý …


- Treo bảng phụ, gọi HS thảo
luận nhóm đôi làm bài tập 45


- 4 HS làm bài tập…


- Quan sát, nhận xét…


- HS thảo luận nhóm 4
phút, trình bài kết quả…
- Quan sát, nhận xét…
- HS thảo luận nhóm 2
phút, trình bài kết quả…


Bài tập 43 SGK/26:
a/ … = <sub>12</sub>1 ; b/ … = <sub>15</sub>19
c/ … = 1


7




+ 1


7 = 0


d/ … = <sub>28</sub>41



Bài tập: Thực hiện phép
tính ?


a/ -2 + 5


8




= 16


8




+ 5


8




= <sub>8</sub>21
b/ 2


3 +
1
4





+ 3


28


= 16<sub>28</sub> + <sub>28</sub>7 + <sub>28</sub>3 = <sub>7</sub>3
Bài tập: 45 SGK/26


a/ x = 1 + 3


10


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

SGK/26 ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức
toàn bài…


(kiến thức; định nghĩa 2
phân số bằng nhau, cộng
2 phân số ...)


- HS quan sát…


… Vậy: x = <sub>4</sub>1
b/


5
<i>x</i>


= 5



6 +
19
30




<sub>5</sub><i>x</i> = 1<sub>5</sub>
Vaäy: x = 1


10


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
60 SBT.


- Xem trước bài mới, (Xem
tính chất cơ bản phép cộng
số ngun…).


- HS quan sát. Bài tập 60: SBT 5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
.. . . .. . . .




</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

Tuần: 28 Ngày soạn: 01/02/2010



Tiết: 80 Ngày dạy: 01/03/2010


Bài 8:

TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS hiểu và vận dụng tốt ba tính chất cơ bản của phép cộng phân số, đồng thời hệ
thống lại kiến thức; quy đồng mẫu số, cộng số nguyên… qua một số ví dụ- bài tập…
- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ gọi 1 HS
làm bài tập ?


- Gọi HS nhận xét ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức



- HS làm bài tập (kiến
thức; quy tắc cộng 2 phân
số không cùng mẫu … )
- Quan sát, nhận xét…


Bài tập :


2
3+


1
4




+3<sub>2</sub> = <sub>12</sub>8 +<sub>12</sub>3 + 18<sub>12</sub>
= 8 ( 3) 18


12


  


= 7


12 10


3) Bài mới:


- Từ ktbc giới thiệu bài mới…
- Gọi HS làm bài tập ?1


SGK/27 ?


- Gọi HS nhận xét ?


- Nhận xét, treo bảng phụ
hướng dẫn 3 tính chất như
SGK…(ví dụ cụ thể…)


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Gọi HS thảo luận nhóm
đơi bài tập 47a SGK ?


- Nhận xét, chuyển ý…


- Treo bảng phụ (trắc
nghiệm)ï, hướng dẫn ví dụ
SGK/28 ?


- Cho HS thảo luận nhóm bài
tập ?2 SGK/28.


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV nhận xét,


- Phép cộng số nguyên có
3 tính chất …


- Nhận xét…



- HS quan sát, trả lời câu
hỏi …


- HS quan sát…


- HS thảo luận 2 phút,
trình bài kết quả…


- Nhận xét từng phần …
- Quan sát, trả lời từng
phần (như SGK/27)


- HS thaûo luận 4 phút,
trình bài kết quả…


- Quan sát, nhận xét từng
phần…


1/ Các tính chất:


(Xem SGK/27)


Bài tập: 47 SGK/28
a/ … = (<sub>7</sub>3 +<sub>7</sub>4) + <sub>13</sub>5
= 8


13





2/ Áp dụng :
Ví dụ: (Xem SGK)
Bài tập : ?2 SGK/28
a/ … = ( 2


17




+ 15


17




) + (15


23 +
8


23) +
4
19 =


4
19


b/ … = ( 2



6




+ 1


6




) + 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

chốt lại kiến thức toàn bài… - HS quan sát… <sub> = -1 +</sub>1
7 =


6
7




4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
- Treo bảng phụ, hướng dẫn,


goïi HS làm bài tập 50
SGK/29 ?


- Nhận xét, nêu chú ý có thể
nhóm tổng 3 phân số để kết
quả bằng 0…



- Làm bài tập như hướng
dẫn…


- Quan sát, nhận xét…


Bài tập: 50 SGK/29
C1:


1
2




+ 1


3 +
1
6 = 0


C2: …


5


5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
47, 49SGK/29. (như hướng
dẫn trên).



- Chuẩn bị bài tập luyện tập.


- HS quan sát. Bài tập: 49 SGK/29 5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
.. . . .. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

---Tuần: 28 Ngày soạn: 01/02/2010


Tiết: 81 Ngày dạy: 02/03/2010


LUYỆN TẬP



<b>I/Mục tiêu:</b>


- Hệ thống lại 3 tính chất của phép cộng phân số, cộng 2 số nguyên, quy đồng mẫu
nhiều phân số … qua một số bài tập…


- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:



2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi 1 HS
làm bài tập 47b và 1 HS làm
bài tập 49 SGK/28 ?


- Gọi HS nhận xét ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức


- 2 HS làm bài tập (kiến
thức; tính chất cộng phân
số …)


- Quan sát, nhận xét…


Bài tập 47: SGK/28
b/ … = 1


3




+ 1


3 = 0


Bài tập 49: SGK/29
Ta có: 1



4 +
1
3 +


2
9


= <sub>36</sub>9 + 12<sub>36</sub> + <sub>36</sub>8 = 29<sub>36</sub>


15


3) Bài mới:


- Treo bảng phụ, hướng dẫn
HS làm bài tập 56 SGK/31 ?
- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV nhận xét,
chốt lại kiến thức, chuyển ý.
- Treo bảng phụ, gọi HS thảo
luận nhóm đơi làm bài tập 54
SGK/30 ?


- Gọi HS nhận xét, sửa sai ?
* Củng cố: GV nhận xét,
chốt lại kiến thức, chuyển ý.
- Treo bảng phụ, hướng dẫn
HS thảo luận nhóm bài tập …



- Ba HS làm bài tập (kiến
thức; tính chất của phép
cộng phân số )


- Quan sát, nhận xét…
- HS thảo luận nhóm 3
phút làm bài tập…


- Hai HS làm bài tập a,c…
Nhận xét…


- Quan sát, nhận xét…
- HS thảo luận nhóm 4
phút, trình bài kết quả…


Bài tập 56 SGK/31:
A =…= (<sub>11</sub>5 + <sub>11</sub>6) + 1 = 0
B =…= ( 2


3




+ 2


3) +
5
7


= <sub>7</sub>5


C =…= (5


8 +
3
8




) + 1


4




= 0


Bài tập 54 SGK/30:
Câu b, d đúng. Câu a,c sai
(Sửa sai)


Bài tập: Thực hiện phép
tính ?


10


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức tồn bài…


- Quan sát, nhận xét…


- HS quan saùt…


14
12




+ <sub>4</sub>1+ 21<sub>18</sub>


 +


7


2+ (-1)


= 3


8
4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )


5) Hướng dẫn về nhà:


- Veà nhà học bài, làm bài tập
66 SBT.


- Xem trước bài mới…


- HS quan sát. Bài tập 66: SBT 5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .


.. . . .. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

---Tuần: 28 Ngày soạn: 01/02/2010


Tiết: 82 Ngày dạy: 03/03/2010


Bài 7:

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

<b> </b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS hiểu và vận dụng tốt quy tắc trừ 2 phân số, đồng thời hệ thống lại kiến thức; quy
đồng mẫu số, cộng số nguyên, trừ số nguyên… qua một số ví dụ- bài tập…


- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ gọi 2 HS
làm bài tập ?



- Gọi HS nhận xét ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức


- HS làm bài tập (kiến
thức; tính chất cộng phân
số … )


- Quan sát, nhận xét…


Bài tập :
a/ 6


10+ (-2) +
9
15




= (<sub>5</sub>3+<sub>5</sub>3) + (-2)
= 0 + (-2) = -2
b/ 1<sub>3</sub>+ <sub>9</sub>2 = … = 1<sub>9</sub>


10


3) Bài mới:


- Từ ktbc giới thiệu bài mới…
- Gọi HS nhắc lại lý thuyết


và cho ví dụ 2 số nguyên đối
nhau ?


- Từ bài tâp ktbc, gọi HS
lành nhanh bài tập ?1


- Kết luận gì về 2 số (phân
số) đối nhau ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Treo bảng phụ gọi HS
làm nhanh bài tập 58 SGK ?
- Nhận xét, chuyển ý…


- Hướng dẫn, gọi HS làm bài
tập ?3a SGK ? (câu a phần
ktbc)


- Gọi HS nhận xét ? Ta có


- Hai số 3 và –3 đối nhau
vì tổng bằng 0…


- Làm bài tập ?1 SGK
- Nhận xét nhanh…


- Nêu như SGK/32, nhận
xét…


- Bảy HS làm bài tập 58…


- Nhận xeùt…


- HS quan sát hướng dẫn,
làm bài tập …


- Nhận xét từng phần …


1/ Số đối:


Bài tập: ?1 SGK/31
Bài tập: ?2 SGK/32


* Định nghóa: (Xem SGK)
Bài tập: ?2 SGK/32


Số đối của … là 2


3




, 7, 3


5,
6


11





, 0, -112


2/ Phép trừ phân số :
Bài tập: ?3 SGK/32
* Quy tắc: <i>a</i>


<i>b</i>+
<i>c</i>
<i>d</i> =


<i>a</i>
<i>b</i>+(


<i>c</i>
<i>d</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

quy taéc ?


* Củng cố: GV nhận xét,
chốt lại kiến thức toàn bài…
Treo bảng phụ, gọi HS xác
định a, b ? Thảo luận nhóm
bài tập ?4


- Gọi HS nhận xét ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức
tồn bài…



- Nêu như SGK/33..


- HS thảo luận 4 phút,
trình bài kết quả…


- Quan sát, nhận xét từng
phần…


- HS quan sát…


Bài tập: ?4 SGK/33
a/ … = 3


5+
1
2 =


11
10


b/ … = <sub>7</sub>5+ <sub>3</sub>1 = <sub>11</sub>22
c/ …= 2


5




+ 3



4 =
7
20


d/ … = -5 + <sub>6</sub>1 = <sub>6</sub>31


15


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
- Treo bảng phụ, hướng dẫn


bài tập 60 SGK/33 ? - Trà lới theo hướng dẫncủa GV… Bài tập: 60 SGK/33 5
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
59, 60 SGK/33. (như hướng
dẫn trên).


- Chuẩn bị bài tập luyện tập.


- HS quan sát. 5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
.. . . .. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Tuần: 29 Ngày soạn: 01/02/2010


Tiết: 83 Ngày dạy: 08/03/2010


<b>LUYỆN TẬP </b>




<b>I/Mục tiêu:</b>


- Hệ thống lại kiến thức; cộng- trừ phân số, cộng trừ số nguyên, quy đồng mẫu nhiều
phân số … qua một số bài tập…


- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bò:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ, gọi 1 HS
làm bài tập 59a,b và 1 HS
làm bài tập 59d, g SGK/33 ?
- Gọi HS nhận xét ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức


- 2 HS làm bài tập (kiến
thức; tính chất cộng phân


số …)


- Quan sát, nhận xét…


Bài tập 59: SGK/33
a/ … = 1<sub>8</sub>+ <sub>2</sub>1 = <sub>8</sub>3
b/ … = 11


12




+ 1 = 1


12


d/ …= <sub>16</sub>1+ <sub>15</sub>1 = <sub>240</sub>31
g/ … = 5


9




+ 5


12 =
5
36





10


3) Bài mới:


- Từ ktbc, Treo bảng phu
chuyển ý sang bài tập 68
SGK/33 …


- Hướng dẫn, gọi HS thảo
luận nhóm câu a, b bài tập
trên ?


- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV nhận xét
(hướng dẫn cách khác), chốt
lại kiến thức, chuyển ý.
- Treo bảng phụ, gọi 2 HS
làm bài tập 60 SGK/33 ?
- Gọi HS nhận xét, sửa sai ?
* Củng cố: GV nhận xét,
chốt lại kiến thức, chuyển ý.
- Treo bảng phu bài tập 63,


- Quan sát, nêu cách
làm…


- HS thảo luận nhóm 5
phút làm bài tập…



- Quan sát, nhận xét…
- HS làm bài tập (kiến
thức; cộng – trừ phân số,
t/c phân số bằng nhau)…
- Quan sát, nhận xét…
- HS quan sát…


Bài tập 68 SGK/33:
a/ … = 3


5+
7
10 +


13
20 =


39
20


b/ … = 3


4+
1
3




- 5



18 =
5
36




Bài tập 60 SGK/33:
a/ … x = 1<sub>2</sub>+ 3<sub>4</sub>
x = 2


4+
3
4 =


5
4


b/ … 5<sub>6</sub> - x = 1<sub>4</sub>
x = 5


6 +
1
4 =


13
12





15


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

64 (dạng trắc nghiệm)
SGK/32… hướng dẫn chuyển
về dạng tốn tìm x như bài
60 .. (Về nhà làm)


* Củng cố: chốt lại kiến thức
toàn bài…


- Quan sát, trả lời câu


hỏi… nhận xét Bài tập: 63 SGK 5


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
63, 64, 68 SGK.


- Xem trước bài mới… - HS quan sát. 5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
.. . . .. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

---Tuần: 29 Ngày soạn: 01/02/2010


Tiết: 84 Ngày dạy: 09/03/2010


Bài 10:

<b> PHÉP NHÂN PHÂN SỐ </b>




<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS hiểu và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân số, đồng thời hệ thống lại kiến thức;
rút gọn phân số, nhân 2 số nguyên cùng dấu- khác dấu … qua một số ví dụ- bài tập…
- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) Ổn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ gọi 2 HS
làm bài tập 68c,d SGK ?
- Gọi HS nhận xét ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức


- HS làm bài tập (kiến
thức; tính chất cộng phân
số … )



- Quan sát, nhận xét…


Bài tập : 68 SGK


c/ … = <sub>14</sub>3 + 5<sub>8</sub> + <sub>2</sub>1 = 19<sub>56</sub>


d/ … = 1<sub>2</sub>+ <sub>3</sub>1 - 1<sub>4</sub> + 1<sub>6</sub> = <sub>12</sub>7
10


3) Bài mới:


- Từ ktbc giới thiệu bài mới…
- Treo bảng phụ, gọi HS
nhắc lại quy tắc nhân 2 phân
số ở chương trình TH, hồn
thành bài tập ?1 SGK (trắc
nhgiệm)


- Nhận xét, chuyển ý…


- Gọi HS thảo luận nhóm đơi
hồn thành bài tập ?2 SGK
- Qua đó kết luận gì ?


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Treo bảng phụ hướng
dẫn, gọi HS làm nhanh bài
tập ?3 SGK ?


- Nhận xét, chuyển ý…



- Nhắc lại quy tắc…
- Làm bài tập ?1 SGK
- Nhận xét dựa vào quy
tắc…


- HS thảo luận 2 phút,
trình bài kết quả…


- Nhận xét (nhắc lại QT
nhân dấu)


- Nêu quy tắc như
SGK/35…


- Ba HS làm bài tập ?3…
- Nhận xét (nhắc lại QT
rút gọn PS)…


1/ Quy tắc:
Bài tập: ?1 SGK/35
Bài tập: ?2 SGK/35
* Quy tắc: … <i>a</i>


<i>b</i>.
<i>c</i>
<i>d</i> =


.
.


<i>a c</i>
<i>b d</i>


Bài tập: ?3 SGK/35
a/ … = ( 28).( 3) <sub>33.4</sub> = <sub>11</sub>7
b/ … = 15.34


17.45


 =


2
3




c/ …= ( 3).( 3) <sub>5.5</sub> = <sub>25</sub>9


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- Ghi bảng bài tập ?4a SGK,
hướng dẫn, gọi HS làm ?
- Gọi HS nhận xét ?


- Qua bt trên khi nhân số
nguyên với phân số ?


* Củng cố: GV nhận xét,
chốt lại kiến thức. Gọi 2 HS
làm bài tập ?3 còn lại ?
- Gọi HS nhận xét ?



- Nhận xét (hướng dẫn nhanh
bài 69 SGK), chốt lại kiến
thức toàn bài…


- HS quan sát hướng dẫn,
làm bài tập …


- Nhận xét từng phần …
- Nêu như SGK/36...
- 2 HS làm bài tập (tương
tự trên)…


- Quan sát, nhận xét từng
phần…


- HS quan sát…


2/ Nhận xét :
Bài tập: ?4 SGK/36
a/ …= ( 2).( 3)


7


 


= 6


7


* Nhận xét: a . <i>b<sub>c</sub></i> = <i>a b<sub>b</sub></i>.


b/ … = 15


33




, c/ … = 0


8


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
- Treo bảng phụ, hướng dẫn


bài tập, chia nhóm cho HS
thảo luận ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức
toàn bài…


- HS thảo luận 4 phút,
trình bài kết quả…


- Quan sát, nhận xét…


Bài tập: TH phép tính
a/ … = 5


9





. 4


7 .
9
2




= 10


7


b/ … = 1<sub>2</sub>+ <sub>2</sub>1 . 6 = <sub>2</sub>5


7
5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
69, 71 SGK/36. (như hướng
dẫn trên).


- Chuẩn bị bài tập luyện tập.


- HS quan sát. 5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
.. . . .. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

---Tuần: 29 Ngày soạn: 01/02/2010



Tiết: 85 Ngày dạy: 10/03/2010


Bài 11:

<b> TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ </b>



<b>I/Mục tiêu:</b>


- HS hiểu và vận dụng tốt bốn tính chất cơ bản của phép nhân phân số, đồng thời hệ
thống lại kiến thức; nhân hai số nguyên cùng dấu- khác dấu … qua một số ví dụ- bài
tập…


- Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.


<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b> <b>Tg</b>


1) OÅn định:


2) Kiểm tra bài cũ:


- Treo bảng phụ gọi 1 HS
làm bài tập 69d,e. 1 HS làm
bài tập 71 a. 1 HS làm bài
tập 71b SGK/36 ?



- Gọi HS nhận xét ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức


- HS làm bài tập (kiến
thức; nhân 2 phân số,
định nghĩa 2 phân số bằng
nhau … )


- Quan sát, nhận xét…


Bài tập 69:
d/ … = <sub>1.3</sub>1.5 = <sub>3</sub>5
e/ … = 5.8


15




= 8


3




Bài tập 71: SGK
a/ … x = 2


3



e/ … x = - 40


13


3) Bài mới:


- Từ ktbc giới thiệu bài mới…
- Gọi HS trả lời nhanh bài
tập ?1 SGK/37 ?


- Gọi HS nhận xét ?


- Nhận xét, treo bảng phụ
hướng dẫn 4 tính chất như
SGK…(ví dụ cụ thể…)


* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Chuyển ý…


- Treo bảng phụ (trắc
nghiệm)ï, hướng dẫn ví dụ
SGK/38 ?


- Cho HS thảo luận nhóm bài


- Phép cộng số nguyên có
4 tính chất …


- Nhận xét…



- HS quan sát, trả lời câu
hỏi …


- HS quan saùt…


- HS quan sát, trả lời câu
hỏi …


- HS thảo luận 4 phút,


1/ Các tính chất:


(Xem SGK/37)



2/ Áp dụng :
Ví dụ: (Xem SGK/38)
Bài tập : ?2 SGK/38


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

tập ?2 SGK/38.
- Gọi HS nhận xét ?


* Củng cố: GV nhận xét, treo
bảng phụ, gọi 3 HS làm bài
tập 75SGK ?


- Gọi HS nhận xét ?



- Nhận xét, chốt lại kiến thức
tồn bài…


trình bài kết quả…
- Nhận xét từng phần …
- Quan sát, trả lời từng
phần (như SGK/27)


- 3 HS làm bài tập (kiến
thức nhân PS)


- Quan sát, nhận xét từng
phần…


- HS quan saùt…


a/ … = (<sub>11</sub>7 . 11<sub>7</sub> ).<sub>41</sub>3 = <sub>41</sub>3


b/ … =13


28 . (
5
9




+ 4


9) =


13
28




Bài tập: 75 SGK/38


10


5


4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
- Treo bảng phụ, hướng dẫn,


gọi HS thảo luận nhóm bài
tập 76a SGK/39 ?


- Nhận xét, chốt lại kiến thức
tồn bài …


- Thảo luận nhóm 3 phút
làm bài tập như hướng
dẫn…


- Quan sát, nhận xét…


Bài tập: 76 SGK/39
a/ … =<sub>19</sub>7 . (<sub>11</sub>8 + <sub>11</sub>3 ) + 12<sub>19</sub>
= 1 5



5) Hướng dẫn về nhà:


- Về nhà học bài, làm bài tập
76, 77 SGK/39. (như hướng
dẫn trên).


- Chuẩn bị bài tập luyện tập.


- HS quan sát. Bài tập: 77 SGK/39 5


<b>* Rút kinh nghiệm:</b> . . . .
.. . . .. . .


..



.




</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Tuần 30


Tiết 86 Ngày soạn: 10/03/2010Ngày dạy: 15/03/2010


<b>Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- HS c cng c và khắc sâu phép nhận và các tnhs chất cơ bản của phép nhân phân số



- Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân và tính chất cơ bản của phép
nhân phân số để giải tố


- Có ý thức quan sát đặc điểm của phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số
để tính giá tr biu thc.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Máy chiếu, giấy trong


<b>III. Hot động trên lớp</b>


1. ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ.


HS1: Chữa bài ở nhà bài tập 75. SGK


GV treo bảng phụ, yêu cầu một HS lên điền.


HS2: Làm bài tập 76B ĐS:

<b>5</b>



<b>9</b>



3.Bài mới


Hot ng ca thy Hot ng ca trò Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm


việc nhóm vào giấy trong
và trình bày trên máy


chiếu


- Nhận xét và hoàn thiện
cách trình bày


- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân


- Một số HS diện lên
trình bày trên bảng
- Nhận xét chéo giữa các
cá nhân.


- Mt số HS đại diện trình
bày trên máy chiếu


- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hoàn thiện bài lm


- Hoàn thiện vào vở


- Làm vào nháp kết quả bài
làm


- Nhận xét và sửa lại kết quả


- Nêu lại quy tắc tơng ứng


- Thống nhất và hoàn thiện
vào vở



1. Tính giá trị của biểu thức sau b»ng hai c¸ch:


M = 12.

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>





<b>1 3</b>


<b>3 4</b>



C¸ch 1:M = 12 .

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>





<b>4</b>

<b>9</b>



<b>12 12</b>



M = 12 .

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>





<b>4</b>

<b>9</b>



<b>12 12</b>



M = 12 .

<b>5</b>



<b>12</b>




M = - 5
C¸ch 2:


M = 12 .

<sub></sub>

<sub></sub>





<b>1 3</b>


<b>3 4</b>



M = 12.

<b>1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

- Treo bảng phụ để HS
điềm vào trong ụ trng


- Yêu cầu HS nhận xét
và thống nhất kết quả.
- Yêu cầu học sinh làm
việc nhóm và thông báo
kết quả


- Tìm ví dụ tơng tự
- Nhận xét ?


- Nhận xét và hoàn thiện
cách trình bày


Yêu cầu làm việc nhóm
trên giấy trong



- Yêu cầu HS làm việc
nhóm .


- NHóm nào nhanh lên
bảng điền vào bảng phụ


- Làm việc cá nhân và trả lời
câu hỏi


- Lên bảng trình bày trên
bảng phụ. Cả lớp hoàn thiện
vào vở


- Một số nhóm thông báo kết
quả trên máy chiếu


- Nhn xột bi lm v b
sung hon thin bi lm


- Hoàn thiện vào vở
- Thảo luận tìm phơng án
phù hợp


- Tho lun nhúm vi nhau
thống nhất đáp án


M = 4 – 9
M = -5


2. Tìm sai lầm trong lời giải sau.



M = 12.

<sub></sub>

<sub></sub>





<b>1 3</b>


<b>3 4</b>



M = 12.

<b>1</b>



<b>3</b>

- 12.

<b>3</b>


<b>4</b>



M =

<b>12</b>



<b>1</b>

.

<b>1</b>


<b>3</b>



<b>-12</b>


<b>1</b>

.


<b>3</b>


<b>4</b>



M =

<b>36</b>



<b>3</b>

.

<b>1</b>



<b>3</b>



<b>-48</b>


<b>4</b>

.


<b>3</b>


<b>4</b>



M =

<b>36</b>



<b>3</b>

-

<b>144</b>



<b>4</b>

= ...


Sai lầm ở chỗ bài làm đã quy đồng khi nhân.
Bài tập 83. SGK


Quãng đờng của Việt đi đợc là :


15.

<b>2</b>



<b>3</b>

= 10 ( km)


Quãng đờng của Nam đi đợc là :


12.

<b>1</b>



<b>3</b>

= 4 ( km)



Vậy độ dại quãng đờng AB là:
10 + 4 = 14 (km)
Bài tập 79. SGk


L¬ng ThÕ Vinh


<b>4. Cđng cè:</b>


Củng cố kiến thức từng phần


<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ</b>


- Häc bµi theo SGK


- Xem li cỏc bi tp ó lm


- Làm các bài tËp 69, 70, 71a SGK
- Xem tríc bµi häc tiÕp theo.


*. Rút kinh nghieọm:


<b></b>
<b></b>


<b></b>
<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

Tuần 30
Tiết 87



Ngày soạn: 2/03/2010
Ngày dạy: 16/03/2010


<b>Phép chia phân số</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- HS hiu khỏi nim s nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0.
- Hiểu và vận dụng đợc quy tc chia hai phõn s.


- Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số.


<b>B. Chuẩn bị</b>


- Máy chiếu, giấy trong


<b>C. Hoạt động trên lớp</b>


I. ổn định lớp :
II. Kiểm tra bài cũ.


III. Bµi míi(30)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Ni dung ghi bng


- Yêu cầu HS làm ?1
- TÝch cđa hai ph©n sè


(-8).





<b>1</b>



<b>8</b>

b»ng mÊy ?


- Nhận xét gì về hai
phân số đó ?


- Thơng báo về hai phân
số nghịch đảo


- Cho HS làm ?2 SGK
- Th no l hai s
nghch o ?


Yêu cầu HS lµm bµi
tËp ?3 SGK


- Tìm số nghịch đảo của
...


- Cho một số HS trả lời
miệng và nhận xét


- Yêu cầu HS làm ?4
SGK


- Hai HS lên bảng trình
bày



- Nhận xét về kết quả
của hai phape tính


- Hai phân số

<b>3</b>



<b>4</b>


<b>4</b>


<b>3</b>



có qua hệ gì ?


- Muèn chia mét ph©n
sè cho mét ph©n sè ta
làm thế nào ?


- Yêu cầu làm ?4 SGK
- Cho HS làm ?6. SGK


Tính :


- Làm miệng và báo cáo
kết quả


- Hai phõn s u cú
tớch bng 1.


- Nhge thông báo về hai
phân số nghịch đảo
- Pháp biếu định nghĩa


hai số nghịch đảo


- Lµm bµi tËp ?3 cá
nhân: Làm niệng


- Hai HS lên l;àm
- Nhận xét về kết quả :
cùng một kết quả


- Phát biểu quy tắc
- Đọc ví dụ SGK
- Đọc nhận xét SGK
- Làm ?5 SGK


- Một số HS lên bảng
làm


- Nhận xét và sửa sai.
- Làm việc cá nhận và
trình chiếu trên máy
chiếu


1. S nghch o
? 1 Làm phép nhân.


(-8).




<b>1</b>



<b>8</b>

= 1


.





<b>4 7</b>


<b>1</b>


<b>7</b>

<b>4</b>


Ta nãi


<b>1</b>



<b>8</b>

là số số nghịch đảo của -8 và -8 là


sè nghịch của




<b>1</b>



<b>8</b>

; hai phân số

<b>3</b>


<b>5</b>

,


<b>3</b>



<b>5</b>

là hai


s nghch o ca nhau.


?2 ...


Định nghĩa: SGK


?3 S nghch đảo của phân số

<b>1</b>



<b>7</b>

lµ 7


Số nghịch đảo của -5 là




<b>1</b>


<b>5</b>



Số đối của phân số

<b>11</b>



<b>10</b>



<b>10</b>


<b>11</b>



2. PhÐp chia ph©n sè
?4

<b>2</b>


<b>7</b>

:

.


.





<b>3</b>

<b>2 4</b>

<b>8</b>



<b>4</b>

<b>7 3</b>

<b>21</b>


<b>2</b>



<b>7</b>

.


.


.





<b>4</b>

<b>2 4</b>

<b>8</b>


<b>3</b>

<b>7 3</b>

<b>21</b>



VËy

<b>2</b>



<b>7</b>

:

<b>3</b>


<b>4</b>

=


<b>2</b>


<b>7</b>

.


<b>4</b>


<b>3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

a c

a d



:

.




b d

b c



b

a.c



a :



c

b






?5


a)

<b>2</b>



<b>3</b>

:

<b>1</b>


<b>2</b>

=


<b>2</b>


<b>3</b>

.


<b>2</b>


<b>1</b>

=


.


.



<b>2 2</b>



<b>3 1</b>

=


<b>4</b>


<b>3</b>



b)

<b>4 3</b>

:

<sub></sub>

<b>4 4</b>

.

<sub></sub>

<b>16</b>



<b>5 4</b>

<b>5 3</b>

<b>15</b>



c) 2 :

<b>4</b>

<sub></sub>

<b>2 7</b>

.

<sub></sub>

<b>7</b>



<b>7</b>

<b>1 4</b>

<b>2</b>



NhËn xÐt:


a

a



: c



b

b.c



?6...
IV. Cđng cè(10)


Bµi tËp 71b

.x



x

:



x








<b>4</b>

<b>4</b>



<b>5</b>

<b>7</b>



<b>4</b>

<b>4</b>



<b>7</b>

<b>5</b>



<b>5</b>


<b>7</b>



V. Híng dÉn häc ë nhµ(4)
- Häc bµi theo SGK


- Xem li cỏc bi tp ó lm


- Làm các bµi tËp 84, 85, 87, 88 SGK


*. Rút kinh nghiệm:


<b>………</b>
<b>………</b>


<b>………</b>
<b>………</b>





Tuần 30
Tiết 88


Ngày soạn: 2/03/2010
Ngày dạy: 17/03/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>A. Mục tiêu</b>


- HS c cng cố và khắc sâu phép chia phân số


- Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép chia


- Có ý thức quan sát đặc điểm của phân số để vận dụng tính giá trị biểu thc.


<b>B. Chuẩn bị</b>


- Máy chiếu, giấy trong


<b>C. Hot ng trờn lớp</b>


I. ổn định lớp(1)
II. Kiểm tra bài cũ.(7)


HS1: Muèn chia một phân số cho một phân số, ta làm thế nµo ?
Lµm bµi tËp 84d, h SGK


HS2: Lµm bµi tËp 86b ĐS:

x

<sub></sub>

<b>3</b>




<b>2</b>



III. Bài mới(32)


Hot ng ca thy Hot động của trò Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu học sinh lm


việc nhóm vào giấy trong
và trình bày trên máy
chiếu


- Nhận xét và hoàn thiện
cách trình bày


- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân


- Một số HS diện lên
trình bày trên bảng


- Nhận xét chéo giữa các
cá nh©n.


- Treo bảng phụ để HS
điềm vào trong ơ trng


- Yêu cầu HS nhận xét
và thống nhất kết quả.



- Yêu cầu học sinh làm
việc nhóm và thông báo
kết quả


- Tìm ví dụ tơng tự
- Nhận xét ?


- Một số HS đại diện
trình bày trên máy chiếu


- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hoàn thiện bài
làm


- Hoµn thiƯn vµo vë


Lµm vµo nháp kết quả
bài làm


- Nhận xét và sửa lại kết
quả


- Nêu lại quy tắc tơng
ứng


- Thống nhất và hoàn
thiện vào vở


- Làm việc cá nhân và trả
lời câu hỏi



- Lên bảng trình bày trên
bảng phụ. Cả lớp hoàn
thiện vào vở


- Một số nhóm thông báo
kết quả trên máy chiếu


- Nhn xột bi lm v b
sung để hồn thiện bài
làm


- Hoµn thiƯn vµo vë
- Thảo luận tìm phơng án
phù hợp


Bài tập 90
a)

x.


x

:


x





<b>3</b>

<b>2</b>


<b>7</b>

<b>3</b>


<b>2 3</b>


<b>3 7</b>


<b>14</b>


<b>9</b>



d)

.x


.x


.x


x

:


x



 






<b>4</b>

<b>2</b>

<b>1</b>



<b>7</b>

<b>3</b>

<b>5</b>



<b>4</b>

<b>1 2</b>



<b>7</b>

<b>5 3</b>



<b>4</b>

<b>13</b>


<b>7</b>

<b>15</b>


<b>13 4</b>


<b>15 7</b>


<b>91</b>


<b>60</b>



Bµi tËp 93. SGK
a)

:

.

.

.



. .


. .








<b>4</b>

<b>2 4</b>

<b>4 5 7</b>



<b>7</b>

<b>5 7</b>

<b>7 2 4</b>



<b>4 5 7</b>

<b>5</b>


<b>7 2 4</b>

<b>2</b>



b)

:


.


 


 


 




<b>6 5</b>

<b>8</b>

<b>6</b>

<b>5</b>

<b>8</b>



<b>5</b>



<b>7 7</b>

<b>9</b>

<b>7 7 5 9</b>



<b>6 1 8</b>



<b>7 7 9</b>



<b>8</b>


<b>1</b>



<b>9</b>


<b>17</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

- NhËn xÐt và hoàn thiện
cách trình bày


Yêu cầu làm việc nhóm
trên giấy trong


- Yêu cầu HS làm việc
nhóm .


- NHóm nào nhanh lên
bảng điền vào bảng phụ


- Tho luận nhóm với
nhau thống nhất đáp án


Bµi tËp 92. SGK


Quáng đờng từ nhà Minh đến trờng là :


10.

<b>8</b>



<b>9</b>



<b>1</b>



<b>5</b>

= 2 (km)


Thời gian để Minh từ trờng về nhà là :


2 : 12 =

<b>2</b>

<sub></sub>

<b>1</b>

h

<sub></sub>

<b>10</b>



<b>12</b>

<b>6</b>

(phót)


Bài tập 91. SGK
Số chai đóng đợc là :


225 :

<b>3</b>



<b>4</b>

=


.





<b>225 4</b>



<b>300</b>



<b>3</b>

(chai)


<b>IV. Cñng cè</b>


Củng cố kiến thức từng phần



<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ(5)</b>


- Häc bµi theo SGK


- Xem li cỏc bi tp ó lm


- Làm các bµi tËp 69, 70, 71a SGK
- Xem tríc bµi häc tiÕp theo.


*. Rút kinh nghiệm:


<b>………</b>
<b>………</b>


<b>………</b>
<b>………</b>




Tn 31


TiÕt 89 Ngày dạy: 22/03/2010Ngày soạn: 2/03/2010


<b>Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- HS hiu c khỏi nim hn s, s thp phõn, phn trm



- Có kĩ năng viết phân số (có giá trị lớn hơn 1) dới dạng hỗn số và ngợc lại ; viết phân số dới dạng
số thập phân và ngợc lại ; biết sử dụng kí hiệu phần trăm.


<b>B. Chuẩn bị</b>


- Máy chiếu, giấy trong


<b>C. Hoạt động trên lớp</b>


I. ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ.


III. Bµi míi


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng


- ViÕt ph©n sè

<b>7</b>



<b>4</b>

díi


- Các HS làm trên giấy
trong


1. Hỗn số


<b>7</b>



<b>4</b>

= 1 +

<b>3</b>




<b>4</b>

= 1

<b>3</b>


<b>4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

- áp dụng làm ?1 SGK


- Yêu cầu HS làm trên
giấy trong và thông báo
kết quả


- Giới thiệu về cách viết
hỗn số thành phân số.


Làm ?2 SGK


- Làm trên giấy trong và
thông báo kết quả.


- Giới thiệu cách viết
phân số âm dới dạng hỗn
số và ngợc lại.


- Cho HS viết và làm các
ví dụ tơng tù trªn giÊy
trong.


- Các phân số sau có
chung đặc điểm gì ?
- Nhắc lại cách viết các
phân số nh vậy dới dạng


số thập phân.


- Lµm ?3 trên giấy trong
và thông báo kết quả


- Làm ?4 trên bảng và
trình bày


- Hoàn thiện vào vở các
bài tập


- Giới thiệu về cách viết
phần trăm với kí hiệu %
- Cho HS làm ?5


- Một HS lên bảng làm
- Nhận xét và hoàn thiện
vào vở.


- Nghe cách viết phân số
dới dạng hỗn số và ngợc
lại


- Làm ?2 và trình bày
trên máy chiếu


- Nhn xét đối với các
phân số âm thì viết
chúng dới dạng phân số
nh thế nào ?



- §äc SGK tham khảo và
làm ví dụ tơng tự


- Trình bày tren máy
- Các phân số có mẫu là
luỹ thừa của 10 dới dạng
số thập phân


- Nờu nh ngha s thp
phõn


- Tham khảo ví dụ và
làm trên giấy trong


- Tìm hiểu và vận dụng
làm các ?3 và ?4


- Trình bày trên máy
chiếu


- Nhận xét và hoàn thiện
vào vở


- Đọc thông tin về viết
phân số dới dạng kí hiệu
%


- Làm ? 5 SGK



?1


<b>17</b>

<b>1</b>


<b>4</b>


<b>4</b>

<b>4</b>


....


Ngợc lại ta cũng có thể viết một hỗn số dới
dạng phân số. Chẳng hạn :


1

<b>3</b>



<b>4</b>

=


.




<b>1 4 3</b>

<b>7</b>



<b>4</b>

<b>4</b>



?2


2

<b>4 18</b>

<sub></sub>



<b>7</b>

<b>7</b>

....


C¸c sè -2

<b>1</b>



<b>4</b>

, -3

<b>3</b>



<b>7</b>

... cũng là hỗn số. Chúng


ln lt là số đối của các hỗn số 2

<b>1</b>



<b>4</b>

, 3

<b>3</b>


<b>7</b>



* Chú ý : Khi viết một phân số âm dới dạng
hỗn số ta chỉ cần viết số đối của nó dới dạng
hỗn số rồi đặt dấu “ –” trớc kết quả nhận
đ-ợc. Ví dụ :


;nen







<b>7</b>

<b>1</b>

<b>7</b>

<b>1</b>



<b>1</b>

<b>1</b>



<b>4</b>

<b>4</b>

<b>4</b>

<b>4</b>



Còng vËy : 2

<b>4 18</b>

<sub></sub>

;

<sub></sub>

<b>2</b>

<b>4</b>

<sub></sub>

<b>18</b>



<b>7</b>

<b>7</b>

<b>7</b>

<b>7</b>



2. Sè thập phân



Các số

<b>3</b>

;

<b>152 73</b>

;

,...



<b>10 100 1000</b>

cã thĨ viÕt


lµ :

;

;

,...



<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b>


<b>3</b>

<b>152 73</b>



<b>10</b>

<b>10</b>

<b>10</b>

vµ gäi lµ các


phân số thập phân.
Định nghĩa : SGK


Các phân số thập phân có thể viết dới dạng số
thập phân :


, ;

,


;

,

,...







<b>3</b>

<b>152</b>



<b>0 3</b>

<b>1 52</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

Một HS lên bảng trình



bày. <sub>1,21 = </sub>

<b>121</b>



<b>100</b>

....


3. Phần trăm


Những phân số có mẫu 100 còn dợc viết dới
dạng phần trăm với kí hiệu %


Ví dơ

<b>3</b>

<sub></sub>

<b>3</b>

%;

<b>107</b>

<sub></sub>

<b>107</b>

%



<b>100</b>

<b>100</b>



?5 SGK


<b>IV. Cđng cè</b>


Bµi tËp 94.

<b>6</b>

<sub></sub>

<b>1</b>

<b>1</b>



<b>5</b>

<b>5</b>

;...


Lµm bµi tËp 95SGK 5

<b>1</b>

<sub></sub>

<b>36</b>



<b>7</b>

<b>7</b>

; ....


Lµm bµi tËp 96 :

<b>22</b>

<sub></sub>

<b>3</b>

<b>1 34</b>

;

<sub></sub>

<b>3</b>

<b>1</b>



<b>7</b>

<b>7 11</b>

<b>11</b>



Ta thấy phần nguyên bằng nhau, ta sẽ so sánh hai



phần phân số : ta có

<b>1</b>

<sub></sub>

<b>1</b>



<b>7 11</b>

VËy


<b>22</b>

<b>34</b>



<b>7</b>

<b>11</b>



Híng dÉn bµi 97 : Tơng tự nh ví dụ trong bài,


<b>V. Hớng dẫn häc ë nhµ</b>


- Häc bµi theo SGK


- Xem lại các bài tập đã làm
- Làm các bài tập 69, 70, 71a SGK
- Xem trớc bài học tiếp theo.


*. Ruùt kinh nghieọm:


<b></b>
<b></b>


<b></b>
<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

Tuần 31


Tiết 90 Ngày soạn: 20/03/2010Ngày dạy: 23/03/2010



Lun tËp



<b>A. Mơc tiªu</b>


- HS đợc củng cố quy tắc thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân.


- Có kĩ năng vận dụng quy tắc và các tính chất của tính chất của phép tính nhanh và đúng.


- Có ốc quan sát, phát hiện các đặc điểm của đề bài và có ý thức cân nhắc, lựa chọn các phơng pháp
hợp lí để giải tốn.


<b>B. Chn bị</b>


- Máy chiếu, giấy trong


<b>C. Hot ng trờn lp</b>


I. n nh lp(1)
II. Kim tra bi c.(7)


HS1: Viết các phân số sau dới dạng hỗn số :

;



<b>9 17</b>


<b>2 5</b>



HS2: Viết các hỗn số sau dới dạng phân số :

;



<b>3</b>

<b>4</b>




<b>1</b>

<b>2</b>



<b>4</b>

<b>5</b>



III. Bµi míi(32)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm


viÖc nhóm vào giấy trong
và trình bày trên máy
chiếu


- Nhận xét và hoàn thiện
cách trình bày


- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân


- Một số HS diện lên


- Mt số HS đại diện
trình bày trên máy chiếu


- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hoàn thiện bài
lm


- Hoàn thiện vào vở



</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

trình bày trên bảng


Nhận xét chéo giữa các
cá nhân.


- Treo bng ph HS
im vo trong ụ trng


- Yêu cầu HS nhận xét
và thống nhất kết quả.


- Yêu cầu học sinh làm
việc nhóm và thông báo
kết quả


- Tìm ví dụ tơng tự
- Nhận xét ?


- Nhận xét và hoàn thiện
cách trình bày


Yêu cầu làm việc nhóm
trên giấy trong


- Yêu cầu HS làm việc
nhóm .


- NHóm nào nhanh lên


bảng điền vào bảng phụ


- Làm vào nháp kết quả
bài làm


- Nhận xét và sửa lại kết
quả


- Nêu lại quy tắc tơng
ứng


- Thống nhất và hoàn
thiện vào vở


- Làm việc cá nhân và trả
lời câu hỏi


- Lên bảng trình bày trên
bảng phụ. Cả lớp hoàn
thiện vào vở


- Mt s nhúm thông báo
kết quả trên máy chiếu
- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hồn thiện bài
làm


- Hoµn thiƯn vào vở
- Thảo luận tìm phơng án
phù hợp



- Tho lun nhóm với
nhau thống nhất đáp án


A


A


A


A


A



<sub></sub>

<sub></sub>




<sub></sub>

<sub></sub>



 





<b>2</b>

<b>4</b>

<b>2</b>



<b>8</b>

<b>3</b>

<b>4</b>



<b>7</b>

<b>9</b>

<b>7</b>



<b>2</b>

<b>2</b>

<b>4</b>



<b>8</b>

<b>4</b>

<b>3</b>



<b>7</b>

<b>7</b>

<b>9</b>




<b>4</b>


<b>4 3</b>


<b>9</b>


<b>9</b>

<b>4</b>


<b>3</b>

<b>3</b>


<b>9</b>

<b>9</b>


<b>5</b>


<b>9</b>



Bài 99. SGK


a) Đổi hỗn số thành phân số rồi cộng


b) Có thể cộng phần nguyên vói nhau, phần
phân số với nhau.


(

)



<sub></sub>

<sub></sub>



 

 



<sub></sub>

<sub></sub>



 



<b>1</b>

<b>2</b>


<b>3</b>

<b>2</b>


<b>5</b>

<b>3</b>



<b>1</b>

<b>2</b>


<b>3</b>

<b>2</b>


<b>5</b>

<b>3</b>


<b>1 2</b>


<b>3 2</b>


<b>5 3</b>


<b>13</b>


<b>5</b>


<b>15</b>


<b>13</b>


<b>5</b>


<b>15</b>



Bµi tËp 101. SGK
a)


.

.



<b>1 3 11 15 165</b>


<b>5 3</b>



<b>2 4</b>

<b>2 4</b>

<b>6</b>



b)


:

:



<b>1</b>

<b>2 19 39</b>

<b>3</b>



<b>6</b>

<b>4</b>




<b>3</b>

<b>9</b>

<b>3</b>

<b>9</b>

<b>2</b>



Bµi tËp 103. SGK


a) a : 0,5 = a :

<b>1</b>



<b>2</b>

= a .

<b>2</b>



<b>1</b>

= a . 2


b) a : 0,25 = a . 4
Bµi tËp 104. SGK


,

%





<b>7</b>

<b>28</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

,

%



 



<b>26</b>

<b>2</b>



<b>0 4 40</b>


<b>65</b>

<b>5</b>




<b>IV. Cđng cè</b>


Củng cố kiến thức từng phần


<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ(5)</b>


- Häc bµi theo SGK


- Xem lại cỏc bi tp ó lm


- Làm các bài tập 106, 107 SGK
- Xem tríc bµi tËp tiÕt sau.


*. Rút kinh nghiệm:


<b>………</b>
<b>………</b>


<b>………</b>
<b>………</b>




Tuần 31


Tiết 91 Ngày soạn: 20/03/2010Ngày dạy: 24/03/2010


<b>Luyện tập các phép tính về phân số</b>



<b>A. Mục tiêu</b>



- HS đợc củng cố quy tắc thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân.


- Có kĩ năng vận dụng quy tắc và các tính chất của tính chất của phép tính nhanh và đúng, có kĩ
năng sử dụng MTBT để tính nhanh.


- Có ốc quan sát, phát hiện các đặc điểm của đề bài và có ý thức cân nhắc, lựa chọn các phơng pháp
hợp lớ gii toỏn.


<b>B. Chuẩn bị</b>


- Máy chiếu, giấy trong


<b>C. Hoạt động trên lớp</b>
<b>I. ổn định lớp(1)</b>


II. KiĨm tra bµi cị.(7)


HS1: Mét häc sinh hoµn thµnh bµi tËp 106. SGK


.

.

.





<b>7</b>

<b>5</b>

<b>3</b>

<b>7 4 5 3 3 9</b>

<b>28 15 27</b>

<b>16</b>

<b>4</b>



<b>9 12 4</b>

<b>36</b>

<b>36</b>

<b>36</b>

<b>36</b>

<b>36</b>

<b>9</b>



HS2: Thông báo kết quả bài tập 107.



a)

<b>1</b>



<b>8</b>

b)


<b>5</b>



<b>56</b>



III. Bµi míi(32)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm


việc nhóm vào phiếu học
tập và trình bày trên máy
chiếu


- Nhận xét và hoàn thiện
cách trình bày


- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân


- Mt s HS i din
trỡnh bày trên máy chiếu


- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hồn thiện bài
làm



- Hoµn thiƯn vµo vë


- Làm vào nháp kết quả


Bài tập 108.a)
Cách 1:


 





<b>3</b>

<b>5</b>

<b>7 32</b>



<b>1</b>

<b>3</b>



<b>4</b>

<b>9</b>

<b>4</b>

<b>9</b>



<b>63 128 191</b>

<b>11</b>


<b>5</b>



<b>36</b>

<b>36</b>

<b>36</b>

<b>36</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

- Một số HS diện lên
trình bày trên b¶ng


- Treo bảng phụ để HS
điềm vào trong ơ trng


- Yêu cầu HS nhận xét
và thống nhất kết quả.



- Yêu cầu học sinh làm
việc nhóm và thông báo
kết quả


- Tìm ví dụ tơng tự
- Nhận xét ?


- Nhận xét và hoàn thiện
cách trình bày


Yêu cầu làm việc nhóm
trên giấy trong


- Yêu cầu HS làm việc
nhóm .


- NHóm nào nhanh lên
bảng điền vào bảng phụ


bài làm


- Nhận xét và sửa lại kết
quả


- Nêu lại quy tắc tơng
ứng


- Thống nhất và hoàn
thiện vào vở



- Làm việc cá nhân và trả
lời câu hỏi


- Lên bảng trình bày trên
bảng phụ. Cả lớp hoàn
thiện vào vở


- Một số nhóm thông báo
kết quả trên m¸y chiÕu


- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hon thin bi
lm


- Hoàn thiện vào vở
- Thảo luận tìm phơng án
phù hợp


- Tho lun nhúm vi
nhau thng nhất đáp án






<b>3</b>

<b>5</b>

<b>27</b>

<b>20</b>



<b>1</b>

<b>3</b>

<b>1</b>

<b>3</b>




<b>4</b>

<b>9</b>

<b>36</b>

<b>36</b>



<b>47</b>

<b>11</b>


<b>4</b>

<b>5</b>


<b>36</b>

<b>36</b>


b)
C¸ch 1:




<b>5</b>

<b>9</b>

<b>23 19</b>



<b>3</b>

<b>1</b>



<b>6</b>

<b>10</b>

<b>6</b>

<b>10</b>



<b>115 57</b>

<b>58</b>

<b>29</b>

<b>14</b>



<b>1</b>



<b>30</b>

<b>30</b>

<b>30</b>

<b>15</b>

<b>15</b>



C¸ch 2.






<b>5</b>

<b>9</b>

<b>25</b>

<b>27</b>




<b>3</b>

<b>1</b>

<b>3</b>

<b>1</b>



<b>6</b>

<b>10</b>

<b>30</b>

<b>30</b>



<b>55</b>

<b>27</b>

<b>28</b>

<b>14</b>



<b>2</b>

<b>1</b>

<b>1</b>

<b>1</b>



<b>30</b>

<b>30</b>

<b>30</b>

<b>15</b>



Bµi tËp 111. SGK


a)

<b>7</b>



<b>3</b>



b)

<b>3</b>



<b>19</b>



c) -12


d)

<b>100</b>



<b>31</b>



Bµi tËp 112.SGK
a) 2840,25
b) 175,264
c) 3511,39


d) 2819,1
Bµi tËp 115. SBT


Quãng đơìng AB dài là:


. ,

,

. ,



<b>1</b>



<b>26 2 4 26 25 2 4</b>



<b>4</b>

63 (km)


Thêi gian ®i tõ B vỊ A lµ :


63 : 30 =

<b>63</b>

<sub></sub>

<b>2</b>

<b>3</b>

<sub></sub>

<b>2</b>

<b>1</b>



<b>30</b>

<b>30</b>

<b>10</b>

(giê)


<b>IV. Cñng cè</b>


Củng cố kiến thức từng phần


<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ(5)</b>


- Häc bµi theo SGK


- Xem lại các bài tập đã làm


- Làm các bài tập 109, 110, 113, 114 SGK


- Xem tríc bµi tËp tiÕt sau.


*. Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>………</b>
<b>………</b>




Tuần 32
Tiết 92


Ngày soạn: 20/03/2010
Ngày dạy: 29/03/2010


<b>Luyện tập các phép tính về phân số</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- HS đợc củng cố quy tắc thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân.


- Có kĩ năng vận dụng quy tắc và các tính chất của tính chất của phép tính nhanh và đúng, có kĩ
năng sử dụng MTBT để tính nhanh.


- Có ốc quan sát, phát hiện các đặc điểm của đề bài và có ý thức cân nhắc, lựa chọn các phơng pháp
hợp lí gii toỏn.


<b>B. Chuẩn bị</b>


- Máy chiếu, giấy trong



<b>C. Hot động trên lớp</b>


I. ổn định lớp(1)
II. Kiểm tra bài cũ.(7)


HS1: Mét häc sinh hoµn thµnh bµi tËp 106. SGK


.

.

.





<b>7</b>

<b>5</b>

<b>3</b>

<b>7 4 5 3 3 9</b>

<b>28 15 27</b>

<b>16</b>

<b>4</b>



<b>9 12 4</b>

<b>36</b>

<b>36</b>

<b>36</b>

<b>36</b>

<b>36</b>

<b>9</b>



HS2: Thông báo kết quả bài tập 107.


a)

<b>1</b>



<b>8</b>

b)


<b>5</b>



<b>56</b>



III. Bµi míi(32)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ni dung ghi bng



- Yêu cầu học sinh làm
việc nhóm vào phiếu học
tập và trình bày trên máy
chiếu


- Nhận xét và hoàn thiện
cách trình bày


- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân


- Mt s HS din lờn
trỡnh by trên bảng
- Treo bảng phụ để HS
điềm vào trong ô trống
- Yêu cầu HS nhận xét
và thống nhất kt qu.


- Yêu cầu học sinh làm
việc nhóm và thông báo


- Mt s HS i din
trỡnh by trên máy chiếu


- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hồn thiện bài
làm


- Hoµn thiƯn vµo vë
- Làm vào nháp kết quả


bài làm


- Nhận xét và sửa lại kết
quả


- Nêu lại quy tắc tơng
ứng


Bài tËp 110. Sgk




<sub></sub>

<sub></sub>









<sub></sub>

<sub></sub>





 





<b>3</b>

<b>4</b>

<b>3</b>


<b>11</b>

<b>2</b>

<b>5</b>




<b>13</b>

<b>7</b>

<b>13</b>


<b>3</b>

<b>4</b>

<b>3</b>


<b>11</b>

<b>2</b>

<b>5</b>



<b>13</b>

<b>7</b>

<b>13</b>


<b>3</b>

<b>3</b>

<b>4</b>


<b>11</b>

<b>5</b>

<b>2</b>



<b>13</b>

<b>13</b>

<b>7</b>


<b>4</b>



<b>6 2</b>


<b>7</b>



<b>7</b>

<b>4</b>

<b>3</b>


<b>5</b>

<b>2</b>

<b>3</b>



<b>7</b>

<b>7</b>

<b>7</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

kết quả


- Tìm ví dụ tơng tự
- Nhận xét ?


- Nhận xét và hoàn thiện
cách trình bày


Yêu cầu làm việc nhóm
trên giấy trong



- Yêu cầu HS làm việc
nhóm .


- NHóm nào nhanh lên
bảng điền vào bảng phụ


- Thống nhất và hoàn
thiện vào vở


- Làm việc cá nhân và trả
lời câu hỏi


- Lên bảng trình bày trên
bảng phụ. Cả lớp hoàn
thiện vµo vë


- Một số nhóm thơng báo
kết quả trên máy chiếu
- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hoàn thin bi
lm


- Hoàn thiện vào vở


- Thảo luận tìm phơng án
phù hợp


- Tho lun nhúm vi
nhau thng nht đáp án



.

.


.





<sub></sub>

<sub></sub>






<b>5 2</b>

<b>5 9</b>

<b>5</b>


<b>1</b>


<b>7 11</b>

<b>7 11</b>

<b>7</b>



<b>5</b>

<b>2</b>

<b>9</b>

<b>5</b>


<b>1</b>


<b>7</b>

<b>11 11</b>

<b>7</b>



<b>5</b>

<b>5</b>


<b>1</b>

<b>1</b>


<b>7</b>

<b>7</b>



D

, .

.

. ,

.



. . .

.








<b>2</b>

<b>5</b>



<b>0 7 2</b>

<b>20 0 375</b>



<b>3</b>

<b>28</b>



<b>7 8</b>

<b>375 5</b>

<b>5</b>


<b>20</b>



<b>10 3</b>

<b>1000 28</b>

<b>2</b>



Bµi 114. TÝnh


(3,2).

<sub></sub>

,

<sub></sub>

:





<b>15</b>

<b>4</b>

<b>2</b>



<b>0 8 2</b>

<b>3</b>



<b>64</b>

<b>15</b>

<b>3</b>



=

.

:


:


:



<sub></sub>

<sub></sub>





 

<sub></sub>

<sub></sub>




 



 





<b>32 15</b>

<b>8</b>

<b>34</b>

<b>11</b>


<b>10 64</b>

<b>10 15</b>

<b>3</b>



<b>3</b>

<b>24 68</b>

<b>11</b>


<b>4</b>

<b>30 30</b>

<b>3</b>


<b>3</b>

<b>44 11</b>


<b>4</b>

<b>30</b>

<b>3</b>


<b>3</b>

<b>2</b>


<b>4</b>

<b>5</b>



<b>15</b>

<b>8</b>

<b>7</b>


<b>20</b>

<b>20</b>

<b>20</b>



Bµi tËp 113. SGK
a) 5682,3


b) 569,4624
c)39



<b>IV. Cñng cè</b>


Củng cố kiến thức từng phần


<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ(5)</b>


- Häc bµi theo SGK


- Xem li cỏc bi tp ó lm


- Làm các bài tËp 109, 110, 113, 114 SGK
- Xem tríc bµi tËp tiÕt sau.


*. Rút kinh nghieọm:


<b></b>
<b></b>


<b></b>
<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

Tuần 32


Tiết 93 Ngày soạn: 20/03/2010Ngày dạy: 30/03/2010


<b>Ki</b>

<b></b>

<b>m tra 1 ti</b>

<b></b>

<b>t</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- HS c kim tra việc lĩnh hội kiến thức trong chng đã học


- Kiểm tra các kĩ năng giải toán, kĩ năng thực hiện phép tính
- Rèn thái độ cẩn thận khi làm bài và khi trình bày một bài tốn


<b>B. Chn bÞ</b>


- Giấy, đề kiểm tra
C. Hoạt động trên lớp


I. ổn định lp(1)
II. bi
I.


1. Phát biểu qua tắc cộng hai phân số không cùng mẫu.
áp dụng tính :

<sub></sub>





<b>3</b>

<b>1</b>


<b>4 3</b>



2. Tính giá trị của biểu thức
a)

<sub></sub>

<sub></sub>

:





<b>3</b>

<b>1</b>

<b>5</b>

<b>2</b>



<b>8</b>

<b>4</b>

<b>12</b>

<b>3</b>

b) 0,25 : (10,3 – 9,8) -

<b>3</b>


<b>4</b>




3. T×m x, biÕt :


.x



<b>2</b>

<b>1</b>

<b>1</b>


<b>3</b>

<b>2 10</b>



Bài 4. Một ngời đi xe máy từ A đến B vơi vận tốc 26

<b>1</b>



<b>4</b>

km/h hÕt 2,4 giê. Lóc ®i vỊ, ngêi Êy ®i víi vËn tèc


30 km/h. Tính thời gian ngời ấy đii từ B đến A.
Đề II.


1. Phát biểu quy tắc chia hai phân số
áp dụng tính :

:





<b>3 1</b>


<b>4 3</b>



2. Tính giá trị của biểu thøc


a) -1,8 :

<sub></sub>

<sub></sub>




<b>3</b>


<b>1</b>




<b>4</b>

b)


,

: ,













<b>2</b>

<b>9</b>



<b>1 15</b>

<b>0 1</b>


<b>5</b>

<b>20</b>



<b>1</b>

<b>3</b>


<b>2</b>

<b>3</b>



<b>3</b>

<b>6</b>



3. T×m x, biÕt :


.x .












<b>1</b>

<b>1</b>

<b>1</b>



<b>3</b>

<b>2</b>

<b>1</b>

<b>7</b>



<b>2</b>

<b>3</b>

<b>3</b>



Bài 4. Một ngời đi xe máy từ A đến B vơi vận tốc 26

<b>1</b>



<b>4</b>

km/h hÕt 2,4 giê. Lóc ®i vỊ, ngêi Êy ®i víi vËn tèc


30 km/h. Tính thời gian ngời ấy đii từ B đến A.
III. Đáp án , thang điểm


§Ị I


1. Phát biểu đúng quy tắc (1 điểm)


áp dụng tính đúng kết quả bằng

<b>5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

2. a)

<b>13</b>



<b>16</b>

(2 ®iĨm)



b) -0,25 (2 ®iĨm)


3. x =

<b>3</b>



<b>5</b>

(2 ®iĨm)


4. 2 giê 6 phút (2 điểm)


Đề II


1. Phỏt biu ỳng quy tc (1 điểm)


áp dụng tính đúng kết quả bằng

<b>9</b>



<b>4</b>

(1 ®iĨm)


2. a) -7,2 (2 ®iĨm)


b) 2 (2 ®iĨm)


3. x = -1 (2 ®iĨm)


4. 2 giê 6 phót (2 ®iĨm)


IV. Tổng kết:


<b>2. Đáp án và thang điểm: </b>
<b>Phần phía sau</b>


<b>2. Những sai sót cơ bản:</b>


<b>- Khơng có sai sót lớn</b>
3. Phân loại:


<b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Tb</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>


<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


<b>6C4</b> <b><sub>37</sub></b>


<b>4 Phân tích nguyên nhân cơ bản:</b>


<b>………</b>
………
………..
5. Hướng sắp tới:


………
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


Tn 33


TiÕt 94 Ngày soạn: 20/03/2010Ngày dạy: 02/04/2010


<b>Tìm giá trị phân số cđa mét sè cho tríc</b>


<b>A. Mơc tiªu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

- Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải mt s bi toỏn thc tin



<b>B. Chuẩn bị</b>


- Máy chiếu, giÊy trong


<b>C. Hoạt động trên lớp</b>


I. ổn định lớp(1)
II. Kiểm tra bài cũ.(7)


Hoàn thành sơ đồ sau để thực hiện phộp tớnh 20 .

<b>4</b>



<b>5</b>



Khi nhân một số tự nhiên vơi một phân số ta có thể làm nh thế nµo ?


III. Bµi míi(32)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng
- u cầu HS đọc ví d


SGK


- Yêu cầu các em làm bài
?1


- Muốn tìm

<b>2</b>



<b>9</b>

của 45, ta


phải làm nh thế nào ?


- Muốn tìm

<b>4</b>



<b>15</b>

của 45


ta phải làm nhu thế
nào ?


- Muốn tìm

m



n

của b


Ta phải làm nh thế nào ?
- Đọc ví dụ SGK và cho
biết đâu là

m



n

, đâu là


b ?


- Làm ?2. SGK
- Làm 117. SGk


Quan sát các phép nhân
và cho biêt tìm


<b>3</b>



<b>5</b>

của 13,31 bằng bao


nhiêu ?



Trả lời câu hỏi đầu bài.


- Đọc kĩ ví dụ SGK


- Làm ?1 trên giấy trong
theo nhóm


- Một số HS thông báo
kết quả bài làm


- Lấy 45 chia cho 9 råi
nh©n víi 2.


- lÊy 45 chia cho 15 råi
nh©n víi 4.


LÊy b .

m



n



<b>3</b>


<b>7</b>



m



n

, 14 là b


- Làm việ cá nhận trên
giấy trong



- Làm việc cá nhân trên
giấy trong


- Một số các nhân lên
trình bày bài làm của
mình


- Nhận xét bài làm của
bạn


1. Ví dụ
Đọc SGK
?1


Để tính số HS lớp 6A chơi bóng bàn ta phải
tìm

<b>2</b>



<b>9</b>

của 45. Muốn thế ta lấy 45 chia cho 9


råi nh©n víi 2.


Ta cã : 45 .

<b>2</b>



<b>9</b>

= 10 ( HS)


Để tính số HS lớp 6A chơi bóng chuyền ta
phải tìm

<b>4</b>



<b>15</b>

của 45. Muốn thế ta lÊy 45 chia


cho 15 råi nh©n víi 4.
Ta cã : 45 .

<b>4</b>



<b>15</b>

= 12 ( HS)


2. Quy tắc


Làm nh vậy là ta đẫ đi tìm giá trị phân số của
một số cho trớc. Tìm

m



n

của b nghĩa là b .

m



n



Ví dơ . SGK
?2


a) 57 cm
b) 60 tÊn
c)

<b>1</b>



<b>4</b>

giê


Bµi 117. SGK
Ta cã

<b>3</b>



<b>5</b>

cña 13,31 b»ng



13,21 .

<b>3</b>



<b>5</b>

= 7,926


Ta cã

<b>5</b>



<b>3</b>

cña 7,926 b»ng


7,926 .

<b>5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

Hảy trả lời câu hỏi đầu bài :
76% của 25 băng


25 . 76% = 19


<b>IV. Củng cố</b>


Bài tập 115.
c) 2

<b>1</b>



<b>3</b>

cña 5,1 b»ng

<b>7</b>



<b>3</b>

. 5,1 = 11,9


Bµi tËp 116. 16% cđa 25 b»ng 25% cđa 16
a) 21


b) 24



Bµi tËp 118. SGK


a) Tn cho Dịng 21 .

<b>3</b>



<b>7</b>

= 9 ( viên)


b) Tuấn còn lại 12 viên.


<b>V. Hớng dẫn học ở nhà(5)</b>


- Học bài theo SGK


- Xem li cỏc bi tp ó lm


- Làm các bµi tËp 115, 119, 120SGK


*. Rút kinh nghieäm:


<b>………</b>
<b>………</b>


<b>………</b>
<b>………</b>






Tuần 33
Tiết 95



Ngày soạn: 30/03/2010
Ngày dạy: ./04/2010


<b>Luyện tập</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- HS đợc củng cố và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trớc
- Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trớc
- Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toỏn thc tin


<b>B. Chuẩn bị</b>


- Máy chiếu, giấy trong


<b>C. Hot động trên lớp</b>


I. ổn định lớp(1)
II. Kiểm tra bài cũ.(7)
HS1: Muốn tìm

m



n

cđa b ta lµm thÕ nµo ?


Tìm

<b>2</b>



<b>5</b>

của 60 tấn .


Làm bài tập 118. SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

III. Bµi míi(32)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu hc sinh lm


việc nhóm vào giấy trong
và trình bày trên máy
chiếu


- Nhận xét và hoàn thiện
cách trình bày


- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân


- Một số HS diện lên
trình bày trên bảng
- Nhận xét chéo giữa các
cá nhân.


- Treo bng ph HS
im vo trong ô trống
- Yêu cầu HS nhận xét
và thống nhất kết quả.
- Yêu cầu học sinh làm
việc nhóm và thụng bỏo
kt qu


- Tìm ví dụ tơng tự
- Nhận xét ?



- Nhận xét và hoàn thiện
cách trình bày


Yêu cầu làm việc nhóm
trên giấy trong


- Trình bày trên máy và
nhận xét


- Mt s HS i din
trỡnh bày trên máy chiếu
- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hồn thiện bài
làm


- Hoµn thiƯn vµo vë
- Làm vào nháp kết quả
bài làm


- Nhận xét và sửa lại kết
quả


- Nêu lại quy tắc tơng
øng


- Thèng nhÊt vµ hoµn
thiƯn vµo vë


- Lµm viƯc cá nhân và trả


lời câu hỏi


- Lên bảng trình bày trên
bảng phụ. Cả lớp hoàn
thiện vào vở


- Một số nhóm thông báo
kết quả trên máy chiếu


- Nhn xột bi làm và bổ
sung để hồn thiện bài
làm


- Hoµn thiện vào vở
- Thảo luận tìm phơng án
phù hợp


- Tho luận nhóm với
nhau thống nhất đáp án


Bµi tËp 121


Đoạn đờng xe lửa đã đa đợc là:
102.

<b>3</b>



<b>5</b>

= 61,2 (km)


Khoảng cách từ xe lửa đến Hải Phịng
102 – 61,2 = 40,8 (km)



Bµi tËp 122. SGK


Lợng hành cần thiết để muối 2 kg cải là :
2 . 5% = 0,01 (kg)


Lợng đờng cần thiết để muối 2 kg cải là :


<b>1</b>



<b>1000</b>

. 2 = 0,002 (kg)


Lợng muối cần thiết để muối 2 kg cải là :


<b>3</b>



<b>40</b>

. 2 = 0,15 (kg)


Bài tập 125


Số tiền lÃi một tháng là :


0,58 % . 1000000 = 5800 (đồng)
Số tiền lãi 12 tháng là :


12 . 5800 = 69600 (đồng)
Vậy sau 12 tháng bố Lan đợc :
1000000 + 69600 = 1069600 ( đồng)
Bài tập 123 SBT


a) 5,25 giê = 5 giê 15 phót


b) 10, 5 giê = 10 giê 30 phót
c) 3,75 giê = 3 giê 40 phót
d) 2,1 giê = 2 giõo 6 phót
e) 4,6 giê = 4 giõo 36 phót


<b>IV. Cđng cè</b>


Củng cố kiến thức từng phần


<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ(5)</b>


- Häc bµi theo SGK


- Xem lại các bi tp ó lm


- Làm các bài tập 115, 119, 120SGK


*. Rút kinh nghiệm:


<b>………</b>
<b>………</b>


<b>………</b>
<b>………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>



Tuần 33


Tiết 96 Ngày soạn: 30/03/2010<sub>Ngày dạy: </sub><sub>…</sub><sub>./04/2010</sub>



<b>Lun tËp</b>



<b>A. Mơc tiªu</b>


- HS đợc củng cố và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trớc
- Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trớc
- Có ý thức áp dụng quy tắc này để gii mt s bi toỏn thc tin


<b>B. Chuẩn bị</b>


- Máy chiÕu, giÊy trong


<b>C. Hoạt động trên lớp</b>


I. ổn định lớp(1)
II. Kiểm tra bài cũ.(7)
HS1: Muốn tìm

m



n

cđa b ta làm thế nào ?


Tìm

<b>2</b>



<b>5</b>

của 65 kg.


Làm bài tập 115 SBT
Đs : 9 viên


III. Bài mới(32)



Hot động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
- u cầu học sinh làm


viƯc nhãm vµo giÊy trong
và trình bày trên máy
chiếu


- Nhận xét và hoàn thiện
cách trình bày


- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân


- Một số HS diện lên
trình bày trên bảng
- Nhận xét chéo giữa các
cá nhân.


- Mt s HS i din
trình bày trên máy chiếu


- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hồn thiện bài
làm


Hoµn thiƯn vµo vở
- Làm vào nháp kết quả
bài làm


- Nhận xét và sửa lại kết



Bài 124. SBT


<b>3</b>



<b>4</b>

quả cam nặng :

<b>3</b>



<b>4</b>

. 300 = 225 (g)


Bài 125 SBT
Số táo Hạnh ăn là :


24 . 25% = 6 ( quả)
Số táo còn lại là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

- Treo bảng phụ để HS
điềm vào trong ơ trống


- Yªu cầu HS nhận xét
và thống nhất kết quả.
- Yêu cầu học sinh làm
việc nhóm và thông báo
kết quả


- Tìm ví dụ tơng tự
- Nhận xét ?


- Nhận xét và hoàn thiện
cách trình bày



Yêu cầu làm việc nhóm
trên giấy trong


- Trình bày trên máy và
nhận xét


quả


- Nêu lại quy tắc tơng
ứng


- Thống nhất và hoàn
thiện vào vở


- Làm việc cá nhân và trả
lời câu hỏi


- Lên bảng trình bày trên
bảng phụ. Cả lớp hoàn
thiện vào vở


- Một số nhóm thông báo
kết quả trên máy chiếu


- Nhn xột bi lm v b
sung hon thin bi
lm


- Hoàn thiện vào vở


- Thảo luận tìm phơng án
phù hợp


- Tho lun nhúm vi
nhau thống nhất đáp án


<b>4</b>



<b>9</b>

. 18 = 8 (qu¶)


Số táo còn lại trên đĩa:
18 – 8 = 10 (qu)


ĐS:


Bài tập 126SBT


Số HS trung bình của lớp là :


<b>7</b>



<b>15</b>

. 45 = 21 ( bạn)


Số học sinh khá :


<b>5</b>



<b>8</b>

. (45 – 21) = 15 ( b¹n)


Sè HS giái :



45 (21 + 15) = 9 ( bạn)
Bài tập 127. SBT


Khối lợng thu đợc của thửa ruộng thứ nhất
là :


<b>1</b>


<b>4</b>

.1 =


<b>1</b>


<b>4</b>

(tÊn)


Khối lợng thu đợc của thửa ruộng thứ hai là :
0,4 . 1 = 0,4 (tấn)


Khối lợng thu đợc của thửa ruộng thứ ba là :
15% . 1 =

<b>3</b>



<b>20</b>

(tÊn)


Khối lợng thu đợc của thửa ruộng thứ t là:
1 –

<sub></sub>

<sub></sub>





<b>1 2</b>

<b>3</b>


<b>4 5 20</b>

=


<b>1</b>



<b>5</b>

( tÊn)


<b>IV. Cñng cè</b>


Củng cố kiến thức từng phần


<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ(5)</b>


- Häc bµi theo SGK


- Xem li cỏc bi tp ó lm


- Làm các bài tËp 115, 119, 120SGK


*. Ruựt kinh nghieọm:


<b></b>
<b></b>


<b></b>
<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

Tuần 33
Tiết 97


Ngày soạn: 30/03/2010
Ngày dạy: ./04/2010


<b>15 Tìm một số biết giá trị phân sè cđa nã</b>




<b>A. Mơc tiªu</b>


- HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó
- Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số khi biết giá trị phân số của nó.
- Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn


<b>B. ChuÈn bị</b>


- Máy chiếu, giấy trong


<b>C. Hot ng trờn lp</b>


I. n định lớp(1)
II. Kiểm tra bài cũ.(7)


Muèn chia mét sè nguyªn cho một phân số ta làm thế nào ?
Tính : 27 :

<b>3</b>



<b>5</b>



III. Bµi míi(32)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
- Nếu gọi x là số HS lớp


6A cần tìm thì theo đề ta
có quan hệ gì giữa các số
?


Ta cã tìm x nh thế nào ?



- Vậy số HS lớp 6A là
bao nhiêu bạn ?


- Muốn tìm một số biết
giá trị phân số của nó ta
phải làm thế nào ?


- Yêu cầu HS làm ?1 ?2
SGK


- Lợng nớc trong bể đã
dùng chiếm mấy phần bể
?


- Vậy tính tính lợng nớc
trong bể đwocj tính nhu
thÕ nµo ?


- Sè HS líp 6A chÝnh lµ ..


- Muèn t×m sè HS ta cã
thÕ t×m x sao cho

<b>3</b>



<b>5</b>

cđa


x b»ng 27.


- Mn t×m mét sè biÕt



m



n

b»ng a ta tÝnh ,..


- ChiÕm

<b>7</b>



<b>20</b>



- Vậy lợng nớc trong
chứa đợc ta tính nh sau :


1. VÝ dơ


Nếu gọi số HS cần tìm là x, thì theo đề bài ta
phải tìm x sao cho

<b>3</b>



<b>5</b>

cña x b»ng 27.


Ta cã :
x.

<b>3</b>



<b>5</b>

= 27


x= 27 :

<b>3</b>



<b>5</b>



x= 45


VËy sè HS líp 6A là 45 bạn.



2. Quy tắc


Muốn tìm một số biết

m



n

cña nã b»ng a, ta


tÝnh a :

m



n

. ( m, n  N)


?1


a) Số đó là : 14 :

<b>2</b>



<b>7</b>

= 49


b) Số đô là :

<b>2</b>



<b>3</b>

:

<b>2</b>


<b>3</b>



<b>5</b>

=


<b>10</b>



<b>51</b>



?2



Lợng nớc đã dùng chiếm

<b>7</b>



<b>20</b>

bÓ b»ng 350


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

350 :

<b>7</b>



<b>20</b>

= 10000 (lÝt)


<b>IV. Cđng cè</b>


Bµi tËp 126. SGK
a)

<b>2</b>



<b>3</b>

của nó bằng 7, 2 thì số đó bằng 7,2 :

<b>2</b>



<b>3</b>

= 10,8


b) -3,5
Bµi tËp 127
a) 31.08
b) 13,21


Bµi tËp 128. SGK


Số kg đậu đen cần nấu để thu đợc 1,2 kg đạm là :
1,2 : 24 % = 5 (kg)


<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ(5)</b>



- Häc bµi theo SGK


- Xem lại các bi tp ó lm


- Làm các bài tập 115, 119, 120SGK


*. Ruùt kinh nghieọm:


<b></b>
<b></b>


<b></b>
<b></b>




Tuần 34
Tiết 98


Ngày soạn: 30/03/2010
Ngày dạy: ./04/2010


<b>Luyện tập</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- HS c cng c quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

- Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số khi biết giá trị phân số của nó.


- Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thc tin


<b>B. Chuẩn bị</b>


- Máy chiếu, giấy trong


<b>C. Hot ng trên lớp</b>


I. ổn định lớp(1)
II. Kiểm tra bài cũ.(7)
HS1: Muốn tìm một số biết

m



n

cđa nã b»ng a ta lµm thÕ nµo ?


Lµm bµi 128. Sgk
Lµm bµi tËp 129. sgk
Đs : 400 g


III. Bài mới(32)


Hot ng ca thy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu hc sinh lm


việc nhóm vào giấy trong
và trình bày trên máy
chiếu


- Nhận xét và hoàn thiện
cách trình bày



- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân


- Một số HS diện lên
trình bày trên bảng
- Nhận xét chéo giữa các
cá nhân.


- Treo bng ph HS
im vo trong ụ trng


Yêu cầu HS nhận xét và
thống nhất kết quả.
- Yêu cầu học sinh làm
việc nhóm và thông báo
kết quả


- Tìm ví dụ tơng tự
- Nhận xét ?


- Nhận xét và hoàn thiện
cách trình bày


Yêu cầu làm việc nhóm
trên giấy trong


- Trình bày trên máy và
nhận xét


- Mt s HS i din


trỡnh bày trên máy chiếu


- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hồn thiện bài
làm


- Hoµn thiƯn vµo vë
- Làm vào nháp kết quả
bài làm


- Nhận xét và sửa lại kết
quả


- Nêu lại quy tắc tơng
øng


- Thèng nhÊt vµ hoµn
thiƯn vµo vë


- Lµm viƯc cá nhân và trả
lời câu hỏi


- Lên bảng trình bày trên
bảng phụ. Cả lớp hoàn
thiện vào vở


- Một số nhóm thông báo
kết quả trên máy chiếu


- Nhn xột bi làm và bổ


sung để hồn thiện bài
làm


- Hoµn thiện vào vở
- Thảo luận tìm phơng án
phù hợp


- Thảo luận nhóm với


Bài tập 132. Tìm x, biết :
a)

.x


.x


.x


x

:


x














<b>2</b>

<b>2</b>

<b>1</b>


<b>2</b>

<b>8</b>

<b>3</b>



<b>3</b>

<b>3</b>

<b>3</b>


<b>2</b>

<b>1</b>

<b>2</b>


<b>2</b>

<b>3</b>

<b>8</b>



<b>3</b>

<b>3</b>

<b>3</b>




<b>2</b>

<b>2</b>


<b>2</b>

<b>6</b>


<b>3</b>

<b>3</b>


<b>2</b>

<b>2</b>


<b>6</b>

<b>2</b>


<b>3</b>

<b>3</b>


<b>5</b>


<b>2</b>


b)

.x


.x


.x


x

:


x








<b>2</b>

<b>1</b>

<b>3</b>



<b>3</b>

<b>2</b>



<b>7</b>

<b>8</b>

<b>4</b>


<b>2</b>

<b>3 1</b>


<b>3</b>

<b>2</b>



<b>7</b>

<b>4 8</b>



<b>2</b>

<b>7</b>


<b>3</b>

<b>2</b>


<b>7</b>

<b>8</b>


<b>7</b>

<b>2</b>


<b>2</b>

<b>3</b>


<b>8</b>

<b>7</b>


<b>7</b>


<b>8</b>



Bµi 133. SGK


Số lợng cùi dừa cần thiết là :
0,8 :

<b>2</b>



<b>3</b>

=1,2 (kg)


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

nhau thống nhất đáp án Số phần kế hoạch còn phải làm là :
1 -

<b>5</b>



<b>9</b>

=

<b>4</b>


<b>9</b>



Số sản phẩm làm theo kế hoạch là :
560 :

<b>4</b>



<b>9</b>

= 1260 (sản phẩm)


ĐS : 1260 sản phẩm



<b>IV. Cđng cè</b>


Củng cố kiến thức từng phần


<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ(5)</b>


- Häc bµi theo SGK


- Xem lại các bài tp ó lm


- Làm các bài tập 136, 134SGK


. Rút kinh nghiệm:


<b>………</b>
<b>………</b>


<b>………</b>
<b>………</b>




Tuần 34
Tiết 99


Ngày soạn: 30/03/2010
Ngày dạy: …./04/2010


<b>Lun tËp</b>




<b>A. Mơc tiªu</b>


- HS đợc củng cố quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó


- Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số khi biết giá trị phân số của nó.
- Có ý thức áp dụng quy tắc này để gii mt s bi toỏn thc tin


<b>B. Chuẩn bị</b>


- Máy chiÕu, giÊy trong


<b>C. Hoạt động trên lớp</b>


I. ổn định lớp(1)
II. Kiểm tra bài cũ.(7)
HS1: Muốn tìm một số biết

m



n

cđa nã b»ng a ta lµm thÕ nµo ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

Đs : a) 375 b) -1,6


III. Bài mới(32)


Hot động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
- u cầu học sinh làm


viƯc nhãm vµo giÊy trong
và trình bày trên máy
chiếu



- Nhận xét và hoàn thiện
cách trình bày


- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân


- Một số HS diện lên
trình bày trên bảng
- Nhận xét chéo giữa các
cá nhân.


- Treo bng ph HS
im vo trong ụ trng


- Yêu cầu HS nhận xét
và thống nhất kết quả.


- Yêu cầu học sinh làm
việc nhóm và thông báo
kết quả


- Tìm ví dụ tơng tự
- Nhận xét ?


- Nhận xét và hoàn thiện
cách trình bày


Yêu cầu làm việc nhóm
trên giấy trong



- Trình bày trên máy và
nhận xét


- Mt s HS đại diện
trình bày trên máy chiếu


- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hồn thiện bài
làm




Hoµn thiện vào vở
- Làm vào nháp kết quả
bài làm


- Nhận xét và sửa lại kết
quả




Nêu lại quy tắc tơng ứng
- Thống nhất và hoàn
thiện vào vở


- Làm việc cá nhân và trả
lời câu hỏi


- Lên bảng trình bày trên
bảng phụ. Cả lớp hoàn


thiện vào vë


- Một số nhóm thơng báo
kết quả trên máy chiếu
- Nhận xét bài làm và bổ
sung để hoàn thiện bi
lm


- Hoàn thiện vào vở
- Thảo luận tìm phơng ¸n
phï hỵp


- Thảo luận nhóm với
nhau thống nhất đáp ỏn


Bài 129. SBT
Quả da hấu nặng :
4

<b>1</b>



<b>2</b>

:

<b>2</b>



<b>3</b>

= 6,75 (kg)


Bµi tËp 131. SBT


Số trang đã đọc trong ngày thứ hai và ba là :
90 :

<b>3</b>



<b>8</b>

= 240 (trang)


Số trang của quyển sách là :
240 :

<b>2</b>



<b>3</b>

= 360 ( trang)


Bài 132. SBT
Mảnh vải dài là :
8 :

<b>4</b>



<b>11</b>

= 22 (m)


Bµi tËp 133. SBT
Sau khi bán

<b>4</b>



<b>9</b>

số trứng thì còn lại

<b>5</b>


<b>9</b>

số


trứng, tơng ứng với 30 quả
Vậy số trứng đem bán là :
30 :

<b>5</b>



<b>9</b>

= 54 ( quả)


Bài 134. SBT


Lúc đầu số sách ở ngăn A bằng





<b>3</b>


<b>5 3</b>

=


<b>3</b>


<b>8</b>



tỉng sè s¸ch, lóc sau b»ng




<b>25</b>

<b>25</b>


<b>25 23</b>

<b>48</b>



táng sè s¸ch;


14 quyển đó chính là

<b>25</b>



<b>48</b>


<b>-3</b>


<b>8</b>

=


<b>7</b>



<b>48</b>

tổng số


sách


Vậy tổng số sách lúc đầu ở hai ngan là : 14 :


<b>7</b>




<b>48</b>

=96 (quyển)


Lúc đầu ở ngan A có :

<b>3</b>



<b>48</b>

.96=36 (q)


ở ngăn B có : 60 qun


<b>IV. Cđng cè</b>


Củng cố kiến thức từng phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

- Xem li cỏc bi tp ó lm


- Làm các bµi tËp 115, 119, 120SGK


*. Rút kinh nghiệm:


<b>………</b>
<b>………</b>


<b>………</b>
<b>………</b>




Tuần 34
Tiết 100



Ngày soạn: 30/03/2010
Ngày dạy: ./04/2010


<b>Tìm tỉ số của hai sè</b>



<b>A. Mơc tiªu</b>


- HS hiểu đợc ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
- Có kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm và tỉ lệ xích.


- Có ý thức áp dụng các kĩ năng nói trên để gii mt s bi toỏn thc tin


<b>B. Chuẩn bị</b>


- Máy chiÕu, giÊy trong


<b>C. Hoạt động trên lớp</b>


I. ổn định lớp(1)
II. Kiểm tra bài cũ.(7)


Thùc hiÖn phÐp tÝnh 1,7 : 3,12 ;

<b>1</b>



<b>5</b>

:

<b>3</b>


<b>4</b>



§s : a)


,




<b>17</b>


<b>31 2</b>

b)


<b>4</b>


<b>15</b>



III. Bµi míi(24)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng
- Tỉ số của hai số là gỡ ?


Đợc kí hiệu nh thế nào ?


- Thơng trong phÐp chia sè a
cho sè b (b0) gäi lµ tØ sè
cđa a vµ b.


TØ sè cđa a vµ b kí hiệu là a:b
hoặc

a



b



Ví dụ :


1. Tỉ sè cđa hai sè


Th¬ng trong phÐp chia sè a cho sè b (b<sub></sub>
0) gäi lµ tØ sè cđa a vµ b.



TØ sè cđa a vµ b kÝ hiƯu lµ a:b hc

a



b



</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

- KHi nãi tØ sè

a



b

và khi


nói phân số

a



b

thì a và b


có gì khác nhau ?


Khỏi nim t s thng
-c dùng để nói về gì ?
- Thế nào là tỉ s phn
trm ?


- Lấy ví dụ minh hoạ
- Tìm tỉ số phần trăm của
78,1 và 25


- Muốn tìm tỉ số phần
trăm của hai số a và b ta
làm thế nào ?


- Làm ?1


- Yêu cầu làm việc cá


nhân ra nháp


- T l xớch l T gỡ ?
- Vit cụng thc xỏc nh
t l xớch


- Làm cá nh©n ?2


1,7 : 3,12 ;

<b>1</b>



<b>5</b>

:

<b>3</b>


<b>4</b>

...


- Nếu nói tỉ số

a



b

thì a và b là


nhứng số nguyên, phân số,
số thập phân ...


Nếu nói phân số

a



b

thì a và


b phi l nhng s nguyờn.
- Nói rõ khái niệm tỉ số phần
trăm dùng cho hai i lng
cựng loi



- Phát biểu quy tắc tính tỉ số
phần trăm của hai số


- Làm ?1


- Thông báo kết quả băng
giấy trong trên máy chiếu


- Pht biu định nghĩa tỉ lệ
xích


- Viết cơng thức xác định tỉ
lệ xích


1,7 : 3,12 ;

<b>1</b>



<b>5</b>

:

<b>3</b>


<b>4</b>

...


Nếu nói tỉ số

a



b

thì a và b là nhứng số


nguyên, phân số, số thập phân ...
Nếu nói phân số

a



b

thì a và b phải là


nhũng số nguyªn.



Khái niệm tỉ số thờng đợc dùng khi nói
về thơng của hai đại lợng cùng loại và
cùng đơn v.


Ví dụ : SGK
2. Tỉ số phần trăm


Trong thực hành ngời ta thờng dùng tỉ số
dới dạng phần trăm víi kÝ hiƯu % thay
cho

<b>1</b>



<b>100</b>



VÝ dơ. T×m tỉ số phần trăm của 78,2 và 25
:

,


<b>78 1</b>


<b>25</b>

=

, .


%

, %



<b>78 1 100</b>



<b>312 4</b>


<b>25</b>



Quy tắc: Muốn tìm tỉ số phần trăm của
hai số a và b ta nhân a với 100 rồi chia
cho b và viết kí hiệu % vào kết quả:



a.


%


b


<b>100</b>


?1
a) 62,5%
b) 83,3%
3. Tỉ lệ xÝch


Tỉ lệ xích T của một bản đồ là tỉ số
khoảng cách a giữa hai điểm trên bản vẽ
và khoảng cách b giữa hai điểm trên thực
tế.


T =

a



b



VÝ dơ : §äc SGK
?2


T = 1 : 10000000


<b>IV. Cđng cè(10)</b>


Bµi 137. SGK
a)

<b>8</b>



<b>9</b>

b)


<b>9</b>


<b>10</b>



Bµi tËp 138. SGK
a)

<b>128</b>



<b>315</b>

b)


<b>8</b>


<b>65</b>



<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ(3)</b>


- Häc bµi theo SGK


- Xem lại các bài tập đã làm


- Làm các bài tập 139, 140, 141SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<b>………</b>
<b>………</b>




Tuần : 35 Ngày soạn: 13/04/2010


Tiết: 101 Ngày dạy : …./04/2010


<b>LUYỆN TẬP </b>




<b>I. Mục tiêu : </b>


– Củng cố các kiến thức , quy tắc về tỉ số , tỉ số phần trăm , tỉ lệ xích .


– Rèn luyện kỹ năng tìm tỉ số , tỉ số phần trăm của hai số , luyện tập ba bài toán cơ bản về phân số
dưới dạng tỉ số phần trăm .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


– Bài tập (sgk : tr 58 , 59).
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
– Quy tắc tìm tỉ số phần trăm ?
– Aùp dụng : bài tập 138 (sgk : tr 58)


<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>N</b><b>ộ</b><b>i dung ki</b><b>ế</b><b>n th</b><b>ứ</b><b>c</b></i>


HĐ1 : Đưa tỉ số của hai số “bất
kỳ” về tỉ số của hai số
nguyên .


GV : Hướng dẫn dựa theo bài
mẫu ví dụ (sgk : tr 58) .


GV : Cách chuyển từ hỗn số


sang phân số thực hiện như
thế nào


– Tương tự chuyển từ số thập
phân sang phân số thập phân .
HĐ2 : Vận dụng kiến thức tỉ số
vào tìm hai số khi biết tỉ số và
một điều kiện kèm theo .
GV:Hướng dẫn chuyển từ lời


HS : Đọc phần ví dụ hướng
dẫn sgk .


HS : Nhân phần nguyên với
mẫu rồi cộng tử và giữ
nguyên mẫu .


HS : Chú ý số chữ số 0 ở
mẫu và số chữ số phần thập
phân là tương ứng .


HS : Trình bày tương tự ví
dụ .


HS : Trả lời các câu hỏi
hướng dẫn của GV và thực
hện bài giải :


– Tính a theo b .



<b>BT 138 (sgk tr 58) .</b>
a/ 1, 28<sub>3,15</sub>128<sub>315</sub><sub>.</sub>


b/ 2: 31 8
5 4 65 .
c/ 250


217 d/
7
10


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

đề bài sang dạng ký hiệu .
GV : Hướng dẫn cách giải
tương tự “phép thế” .


HĐ3 : Ý nghĩa của tỉ số phần
trăm trong thực tế với vàng .
GV : Giới thiệu phần ý nghĩa
của vàng ba số 9 như sgk .
GV : Em có nhận xét gì về
điểm khác biệt giữa bài mẫu
và câu hỏi yêu cầu ?


GV : Liên hệ bài trên ta có thể
giải thích tương tự như thế
nào ?


HÑ4 : Củng cố cách tính tỉ số
phần trăm :



GV : Yêu cầu HS xác định
dạng của bài toán


– Tính tỉ số phần trăm của hai
số ta thực hiện như thế nào ?
HĐ5 : Củng cố ý nghĩa tỉ lệ
xích của bản đồ :


GV:tỉ lệ xích của bản đồ là
1


20000 ý nghóagì ?


GV : Cơng thức tìm tỉ lệ xích
của bản vẽ ?


– Chú ý các đại lượng tính
phải cùng đơn vị .


– Thay a hoặc b vào biểu
thức a – b = 8 , kết quả như
phần bên .


HS : Đọc phần giới thiệu
(sgk : tr 59) .


HS : Hai loại vàng khác
nhau (ba số 9 và bốn số 9) .
HS : Trình bày như phần
bên .



HS : Tính tỉ số phần trăm
của hai đại lượng cho trước
– Lưu ý tỉ số phần trăm của
của muối trong nước biển
chứ không phải của nước
biển trong muối .


HS : Giải thích theo ý nghĩa
chiều dài trên bản vẽ và
chiều dài tương ứng trên
thục tế .


HS : <i>T</i> <i>a</i>
<i>b</i>




HS : Thực hiện như phần
bên .


<b>BT 141 (sgk : tr 58) .</b>


1 3 3


1


2 2 2


<i>a</i>



<i>a</i> <i>b</i>


<i>b</i>    


maø a – b = 8 , suy ra : a = 24 ; b = 16 .


<b>BT 142 (sgk : tr 59) .</b>


– Vàng bốn số 9 (9999) nghĩa là trong
1 000g “vàng” này chứa tới 9 999g
vàng nguyên chất , tỉ lệ vàng nguyên
chất là :


9999 99,99%


10000 .


<b>BT 143 (sgk : tr 59) .</b>


– Tỉ số phần trăm muối trong nước
biển là :


2.100% 5%


40 


<b>BT 145 (sgk : tr 59) </b>
<i>T</i> <i>a</i>



<i>b</i>




a = 4 cm ; b = 80 km = 8.106<sub> cm</sub>
1


2000000
<i>T</i>


 


<b>4. Củng cố:</b>


– GV đưa ra bài tập áp dụng kết quả của BT 143 .


a/ Trong 20 tấn nước biển chứa bao nhiêu muối ? (1 tấn)
b/ Để có 10 tấn muối cần lấy bao nhiêu nước biển ? (200 tấn)


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Hướng dẫn bài tập 144 , 146 (sgk : tr 59) .


– Hoàn thành tương tự với phần bài tập còn lại ở sgk .


– Xem lại ba bài toán cơ bản về phân số , phân biệt đặc điểm từng loại .
IV. Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>




Tuần : 35 Ngày soạn: 13/04/2010


Tieát: 102 Ngày dạy : …/0../2010


<b>Bài 17 : BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM </b>



<b>I. Muïc tieâu : </b>


– HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột , ơ vng , hình quạt .
– Có kỹ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ơ vng .


– Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tiễn và dựng các biểu đồ phần trăm với các
số liệu thực tế .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


– HS : Xem lại phần biểu đồ phần trăm đã học ở Tiểu học .
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>N</b><b>ộ</b><b>i dung ki</b><b>ế</b><b>n th</b><b>ứ</b><b>c</b></i>


HĐ1 : Củng cố ý nghĩa của
biểu đồ phần trăm


GV : Biểu đồ phần trăm
dùng để làm gì ?



GV : Giới thiệu ví dụ
(sgk : tr 60) , sử dụng biểu
đồ H.13 , 14 .


GV : Xác định ý nghĩa với
từng chi tiết tiết trên hai
biểu đồ ?


GV : Chú ý hướng dẫn
cách dựng với từng loại


HS : Giải thích ý nghĩa biểu
đồ phần trăm như phần bên .
HS : Đọc ví dụ sgk : tr 60 .
Và quan sát hai biểu đồ .
HS : Nói về các nhận xét :
– Trục đứng , trục ngang .
– Ý nghĩa các trụ đứng trong
biểu đồ .


– Tương tự với hai loại biểu
đồ còn lại .


HS : Tỉ số phần trăm số HS


<i>– Để nêu bật và so sánh một cách trực</i>
<i>quan các giá trị phần trăm của cùng một</i>
<i>đại lượng người ta thường dùng biểu đồ</i>
<i>phần trăm .</i>



<i>– Biểu đồ phần trăm thường được dựng</i>
<i>dưới dạng cột , ơ vng , hình quạt .</i>
Vd : (sgk : tr 60, 61) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

biểu đồ .


HĐ2 : Luyện tập cách
dựng biểu đồ dạng cột và
ô vuông qua bài tập
GV : Hướng xác định các
đối tương cần so sánh .
– Tính tỉ số phần trăm
tương ứng cho các đại
lượng trên như thế nào
GV : Yêu cầu HS vẽ biểu
đồ cột .


đi đến trường bằng xe buýt ,
xe đạp , đi bộ .


– Tỉ số phần trăm


bằng tích số HS tham gia với
100 , chia cho số HS cả lớp .
HS : Biểu diễn tương tự ví dụ
mẫu .


6



40 = 15 % , số HS cả lớp .
– HS đi xe đạp là : 15 37,5%


40 
– HS đi bộ là : 47,5% .


<b>4. Củng cố:</b>
– Bài tập 149 (sgk : tr 61) .


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Chuẩn bị phần bài tập còn lại (sgk : tr 61, 62) , cho tiết “Luyện tập” .


– Chú ý xác định ý nghĩa trục ngang và thẳng đứng đối với biểu đồ dạng cột .
IV. Rút kinh nghiệm:


<b>………</b>
<b>………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

Tuần : 35 Ngày soạn: 13/04/2010


Tieát: 103 Ngày dạy : 02/05/2010


<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


– Rèn luyện kỹ năng tính tỉ số phần trăm , đọc các biểu đồ phần trăm , vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột
và dạng ô vuông .



– Trên cơ sở số liệu thực tế , dựng các biểu đồ phần trăm , kết hợp giáo dục ý thức vươn lên của HS .
<b>II. Chuẩn bị :</b>


– Bài tập luyện tập (sgk : tr 61, 62) .
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


– Biểu đồ phần trăm thể hiện điều gì ? Các loại biểu đồ phần trăm thường gặp ?
<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>N</b><b>ộ</b><b>i dung ki</b><b>ế</b><b>n th</b><b>ứ</b><b>c</b></i>


HĐ1: Đọc hiểu biểu đồ dạng cột
:


GV : Sử dụng H.16 hướng dẫn
HS trả lời các câu hỏi (sgk : tr
61) .


GV: Ý nghĩa của các trục ngang
và đứng dùng để chỉ đại lượng
nào ?


GV : Các cột được tô màu khác
nhau , vậy ý nghĩa mỗi cột chỉ
điều gì ?


HS : Quan sát biểu đồ cột


(sgk : tr 61) .


HS Chỉ lọai điểm và số
phần trăm tương ứng .
HS : Chỉ các cột với từng
loại điểm có “độ cao”
khác nhau .


HS : Dựa vào hai trục
tương ứng từng cột trả lời


<b>BT 150 (sgk : tr 61).</b>


a) Có 8% bài đạt điểm 10 .


b) Điểm 7 có nhiều nhất chiếm 40%
số bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

GV : Hướng dẫn trả lời các câu
hỏi (sgk : tr 61).


GV : Củng cố cách tính một số
biết giá trị phân số của nó .
HĐ2 : Củng cố cách tính tỉ số
phần trăm và vẽ biểu đồ ô
vuông :


GV : Yêu cầu xác định các đối
tượng tham gia vào bài tốn .
GV : Tính tỉ số phần trăm từng


phần của bê tơng nghĩa là phải
tính gì ?


GV : Chú ý hướng dẫn cách làm
tròn tỉ số phần trăm .


– Thực hiện các bước vẽ biểu
đồ ô vuông .


HĐ3 : Tính tỉ số và dựng biểu
đồ dạng cột


GV : Muốn dựng biểu đồ cột
trước tiên ta phải làm gì ?


GV : Hướng dẫn tương tự HĐ2 .
– Dựng biểu đồ cột các trục
ngang, đứng dùng để chỉ đại
lượng nào ?


tương tự ví dụ .


HS : 16 HS đạt điểm 6
tương ứng với 32%. Tìm
mộ số biết giá trị phân số
của nó .


HS : Xác định các thành
phần tạo thành khối bê
tông : xi măng, cát , sỏi.


HS : Tính tỉ số phần trăm
từng đối tương trên tổng số
khối lượng cả khối bê
tơng .


HS : Tính các giá trị tỉ số
phần trăm tương ứng , vẽ
biểu đồ với 100 ô vuông .
HS : Hoạt động mở đầu
tìm hiểu bài tương tự các
hoạt động trên .


HS :Tính tỉ số phần trăm
tương ứng với từng loại
trường .


HS: Hoạt động tương tự
như trên .


HS : Trục ngang chỉ loại
trường , trục đứng chỉ số
phần trăm (tương ứng các
loại trường ).


<b>BT 151 (sgk : tr 61) .</b>
– Xi măng 11%.


– Cát <sub> 22% .</sub>


– Sỏi  67% .



Vẽ biểu đồ với số ô vuông . thể hiện
đúng % tương ứng .


<b>BT 152 (sgk : tr 61) .</b>


– Tổng số trường học cả nước :
– Trường Tiểu học  56%


– Trường THCS  37%


– Trường THPT 7%


<b>4. Cuûng cố:</b>
– Bài tập 153 (sgk : tr 62) .


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Hoàn thành phần bài tập cịn lại sgk tương tự .


– Chuẩn bị nội dung ôn tập chương III “Về phân số” .
IV. Rút kinh nghiệm:


<b>………</b>
<b>………</b>


<b>………</b>
<b>………</b>






</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

Tuần : 36 Ngày soạn: 13/04/2010


Tieát: 104 Ngày dạy : …./05/2010


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG III </b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng, so sánh phân số .
– Các phép tính về phân số và tính chất .


– Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số , so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x .
– Rèn luyện khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp của HS .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


– HS ôn tập chương III theo nội dung câu hỏi (sgk : tr 72).
– Bài tập 154 - 161 (sgk : tr 64) .


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
3. Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>N</b><b>ộ</b><b>i dung ki</b><b>ế</b><b>n th</b><b>ứ</b><b>c</b></i>


HĐ1 : Củng cố khái niệm phân
số :



GV : Phân số dùng để chỉ kết
quả của phép chis số nguyên
cho số nguyên khi phép chia
không hết .


GV : Hướng dẫn trả lời các câu
1, 2 (sgk : tr 62) .Dựa theo các
ghi nhớ sgk (phần phân số)
HĐ2 : Tính chất cơ bản của
phân số :


HS : Phát biểu khái niệm
phân số .


HS : Vận dụng ý nghóa của
phân số tìm các giá trị x
như phần bên .


HS : Viết dạng tổng quát
của phân số . Cho ví dụ
một phân số lớn hơn 0,
phân số nhỏ hơn 0 , phân


<b>I. Khái niệm phân số, tính chất cơ</b>
<b>bản</b>


<b> của phân số :</b>
<b>1. Khái niệm phân soá :</b>



<b>BT 154 (sgk : tr 64) .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

GV : Phát biểu tính chất cơ bản
của phân số ? dạng tổng quát ?
GV : Chú ý cách chia tử và
mẫu của phân số cho cùng một
ƯCLN của chúng ta được phân
số tối giản .


GV : Hướng dẫn trả lời câu 4 ,
5 (sgk tr 62).


GV : Quy tắc rút gọn phân số ?
Thế nào là phân số tối giản ?
GV: Muốn rút gọn bài tập 156,
ta thực hiện như thế nào ?
GV : Muốn so sánh hai phân số
không cùng mẫu ta thực hiện
như thế nào ?


GV : Củng cố các cách so sánh
khác : Dựa theo định nghĩa hai
phân số bằng nhau , so sánh với
0 , với 1


HĐ3 : Quy tắc các phép tính về
phân soá :


GV : Sử dụng bảng phụ (sgk : tr
63) .



– Củng cố từng phát biểu bằng
lời và dạng tổng qt.


HĐ4 : Vận dụng các tính chất cơ
bản của phép tính vào giải bài
tập 161 (sgk : tr 64) .


GV : Yêu cầu HS xác định thứ
tự thực hiện các phép tính .
– Lưu ý chuyển tất cả sang
dạng phân số


số lớn hơn 0 nhưng nhỏ
hơn 1, phân số lớn hơn 1 .
– Phân số bằng nhau , cho
ví dụ .


HS : Phát biểu tính chất
tương tự sgk .


– Aùp dụng vào bài tập 155
(Điền số thích hợp vào ơ
trống)


HS : Phát quy tắc tương tự
sgk .


HS : Aùp dụng tính chất
phân phối sau đó rút gọn


theo quy tắc .


HS : Phát biểu quy tắc (tức
câu hỏi 7 (sgk : tr 62) .
HS : Vận dụng các quy
tắc so sánh vào bài tập 158
(sgk : tr 64) HS : Quán sát
bảng phụ và trả lời các câu
hỏi của giáo viên dựa theo
nội dung phần lý thuyết
tổng quát của bảng phụ .
HS : Thực hiện tính trong
(), chyển tất cả sang phân
số và thực hiện như phần
bên .


e) x 

4;5;6



<b>2. Tính chất cơ bản của phân số</b>


<b>BT 155 (sgk : tr 64) </b>


12 6 9 21


16 8 12 28




   



 


<b>BT 156 (sgk : tr 64) .</b>
a) 7.25 49 2


7.24 21 3






b) <sub>( 3).4.( 5).26</sub>2.( 13).9.10 <sub>2</sub>3


 


<b>BT 158 (sgk : tr 64) .</b>


a) 3 0 1


4 4




 


  neân


3 1


4 4






 


b) Ta coù : 15 2 1
17 17 


25 2


1


2727  nhöng


2 2


17 27


15 25


17 27


 


<b>II. Quy tắc các phép tính :</b>


<b>III. Tính chất của phép cộng và</b>
<b>phép nhân phân số :</b>



<b>BT 161 (sgk : tr 64) .</b>


2 5


1, 6 : 1 1,6 : 0,96


3 3


<i>A</i> <sub></sub>  <sub></sub> 


 




15 4 2 1


1, 4. : 2


49 5 3 5


21 12 10 3 22 5 5


.


49 15 7 15 11 21


<i>B</i>  <sub></sub>  <sub></sub>


 



 


    


<b>4. Củng cố:</b>


– Ngay sau phần bài tập có liên quan .
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>
– HS nắm lại phần lý thuyết đã ơn tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

IV. Rút kinh nghieäm:


<b>………</b>
<b>………</b>


Tuần : 36 Ngày soạn: 13/04/2010


Tieát: 105 Ngày dạy : …../05/2010


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt)</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


– Tiếp tục củng cố các tính chất trọng tâm của chương, hệ thống ba bài toán cơ bản về phân số .
– Rèn luyện kỹ năng tính giá trị biểu thức , giải tốn đố .


– Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bàiu toán thực tế .
<b>II. Chuẩn bị :</b>


– Lý thuyết có liên quan và bài tập cịn lại phần ôn tập chương III (sgk : tr 65) .


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>N</b><b>ộ</b><b>i dung ki</b><b>ế</b><b>n th</b><b>ứ</b><b>c</b></i>


HĐ1:p dụng các quy tắc phép
tính , tìm x :


GV : Xác định thứ tự thực hiện
các bước tìm x ?


GV : Lưu ý kết hợp quy tắc
chuyển vế và quy tắc “Tiểu
học” , xét lần lượt với từng “số
đã biết” chuyển phần số sang
một vế , vế còn lại là x .


HĐ2 : Vận dụng bài tốn 2 tìm
một số khi biết giá trị phân số


HS : Quan sát đề bài toán
– Xem phần trong () là số
bị chia , áp dụng quy tắc
tìm số bị chia, rồi tìm số bị
trừ, thừa số chưa biết , ta
tìm được x như phần bên .



HS : Phát biểu quy taéc


<b>BT 162 (sgk : tr 65)</b>


a)

2,8 32 :

2 90 10
3


<i>x</i>   <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

của nó .


GV : Muốn biết Oanh mua sách
với giá bao nhiêu ta cần tìm gì ?
GV : Hướng dẫn giải tương tự
phần bên .


HĐ3 : Củng cố việc tìm tỉ số
của hai soá :


GV : Hướng dẫn HS nắm “giả
thiết” bài tốn .


– Đề bài cho ta biết gì ?


GV : Ví dụ lãi suất hàng tháng
là 1% , điều đó có nghĩa gì ?
GV : p dụng tương tự , để tính
lãi suất ở bài này ta thực hiệ
như thế nào ?



HĐ4 : Bài tập tổng hợp rèn
luyện khả năng phân tích bài
tốn .


GV : Hướng dẫn tìm hiểu bài
tương tự các hoạt động trên .
GV : Hướng dẫn HS tìm loại bài
tập cơ bản về phân số đề áp
dụng


– Cần biết số HS của lớp nhờ
vào 8 HS tăng


– Số HS giỏi HKI so với cả
lớp ?( cả 2HK)


– Phân số thể hiện số lượng HS
tăng ?


– Aùp dụng bài toán 1 , suy ra số
HS giỏi như phần bên .


tương tự sgk .


HS : Tìm giá bìa cuống
sách :


– Giá bìa – phần tiền giảm
giá , ta được số tiền phải
trả .



HS : Cho biết số tiền gởi
và lãi suất hàng tháng .
HS : Nghĩa là nếu gởi
100 000đ thì mỗi tháng
được lãi 1000đ.


HS : Tính tương tự như
phần bên .


HS : Hoạt động tương tự
như phần trên .


HS : Tìm số phần HS giỏi
HKI so với cả lớp .


– Tương tự với HKII .
– Tìm hiệu hai phân số
vừa tìm .


– Suy ra số HS cả lớp và
tìm số HS giỏi như phần
bên .


<b>BT 164 (sgk : tr 65) .</b>
Giá bìa của cuốn sách là :
1 200 : 10% = 12 000ñ


Oanh đã mua cuốn sách với giá :
12 000 – 1 200 = 10 800đ.



<b>BT 165 (sgk : tr 65) .</b>
– Lãi suất một tháng là :


11200


0,56%
2000000


<b>BT 166 (sgk : tr 65).</b>


Số HS giỏi 6D HKI bằng 2 2
2 7 9
số HS cả lớp .


Số HS giỏi 6D HKII bằng 2 2
2 3 5 số
HS cả lớp .


Vậy 8 HS giỏi chính là : 2 2 8
5 9 45
Suy ra số HS lớp 6D là :


8 : 8 45


45 (HS) .
– Số HS giỏi là : 45.2 10


9  (HS)
<b>4. Củng cố:</b>



– Ngay phần bài tập có liên quan .
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Hồn thành phần bài tập cịn lại sgk tương tự các bài đã giải .


– Ôn tập lại kiến thức toán HKII (cả số và hình học) , chuẩn bị cho “Kiểm tra HKII ”.
IV. Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

Tuần : 36 Ngày soạn: 19/04/2010


Tieát: 106 Ngày dạy : …../05/2010


<b>ÔN TẬP CUỐI NĂM </b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


– Ơn tập một số ký hiệu tập hợp :     , , , , .


– Ôn tập các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 số nguyên tố và hợp số . Ước chung và bội chung của hai
hay nhiều số .


– Rèn luyện sử dụng một số ký hiệu tập hợp . Vận dụng các dấu hiệu chia hết , ước chung và bội
chung vào bài tập .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


– Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học . (sgk : tr 65, 66)
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>



<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>N</b><b>ộ</b><b>i dung ki</b><b>ế</b><b>n th</b><b>ứ</b><b>c</b></i>


HĐ1 : Củng cố ký hiệu và
ý nghĩa phần tập hợp :
GV : Sử dụng câu 1a, b
(phần câu hỏi ôn tập cuối
năm) .


– Yêu cầu HS trả lời và
tìm ví dụ minh họa .


GV : Củng cố qua bài tập
168 (sgk : tr 66)


HS : Đọc các ký hiệu :


, , , ,


    <sub> .</sub>


HS : Lấy ví dụ minh hoạ tương
tự BT 168 .


HS : Điền vào ô vuông các ký
hiệu trên , xác định mối quan hệ



<b>BT 168 (sgk : tr 66) .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

GV : Hướng dẫn bài tập
170 .


– Thế nào là số chẵn , số
lẻ ? Viết các tập hợp tương
ứng .


– Giao của hai tập hợp là
gì ?


GV : Hướng dẫn HS trình
bày như phần bên


HÑ2 : Oân tập dấu hiệu
chia hết :


GV : Củng cố phần lý
thuyết qua câu 7 (sgk : tr
66) .


– Bài tập bổ sung : điền
vào dấu * để :


a/ 6*2 chia hết cho 3 mà
không chia hết cho 9 ?
b/ *7* chia hết cho 15 ?
GV : Hướng dẫn trình bày
như phần bên .



HĐ3 : Ôn tập về số
nguyên tố , hợp số , ước
chung, bội chung .


GV : Sử dụng các câu hỏi
8,9 (sgk : tr 66) để củng cố
GV : ƯCLN của hai hay
nhiều số là gì ? Cách tìm ?
– Tương tự với BCNN .


giữa các phần tử với tập hợp,
tập hợp với tập hợp .


HS : Đọc đề bài sgk .


HS : Số chẵn có chữ số tận cùng
là : 0, 2, 4, 6, 8


– Tương tự với số lẻ ….


HS : Giao của hai tập hợp là
một tập hợp bao gồm các phần
tử thuộc đồng thời 2 tập hợp đã
cho .


HS : Phaùt biểu các dấu hiệu
chia heát cho 2 ; 3 ; 5 ; 9


HS : Trả lời : số như thế nào


vừa chia hết cho 3, vừa chia hết
cho 9 , suy ra tìm *


– Tương tự với câu b (chú ý số
chia hết cho 3 và 5 thì chia hết
cho 15 ).


HS : Phát biểu điểm khác nhau
của định nghĩa số nguyên tố và
hợp số .


– Tích của hai số nguyên tố là
số nguyên tố hay hợp số .


HS : Phát biểu tương tự quy tắc
sgk đã học .


<b>BT 170 (sgk : tr 67) .</b>

0; 2; 4; 6;...



<i>C</i>   


1; 3; 5; 7;...


<i>L</i>


<i>C</i> <i>L</i> 


    


 



<b>BT (bổ sung)</b>
a) *

4;7



b) Số cần tìm là : 375 ; 675 ; 975 ;
270 ; 570 ; 870 .


<b>BT 8 : (sgk : tr 66) .</b>


– Định nghĩa giống nhau : đều là số tự
nhiên lớn hơn 1 .


– Khác nhau : về ước số .


<b>4. Củng cố:</b>


– Tìm x <i>N</i>, biết : a/ 70 ,84 ,<i>x</i> <i>x x</i>8


b/ <i>x</i>12, 25, 30<i>x</i> <i>x</i> vaø 0 < x < 500.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Ơn tập về 5 phép tính cộng trừ nhân chia lũy thừa trong N, Z
– Phân số : rút gọn, so sánh phân số .


– Chuẩn bị các câu hỏi 2, 3, 4, 5 (sgk : tr 66) . Bài tập 169 , 171, 172, 174 (sgk : tr 66, 67) .
IV. Rút kinh nghiệm:


<b>………</b>
<b>………</b>



<b>Ký duyệt Tuần 36</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

Tuần : 37 Ngày soạn: 01/05/2010


Tieát: 107 Ngày dạy : …../05/2010


<b>ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt)</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


– Ơn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia , lũy thừa các số tự nhiên , số nguyên, phân số .
– Ôn tập các kỹ năng rút gọn phân số , so sánh phân số .


– Ơn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên , số nguyên, phân số .
– Rèn luyện khả năng so sánh , tổng hợp cho HS .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


– HS chuẩn bị bài như phần hướng dẫn học ở nhà của tiết trước .
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>N</b><b>ộ</b><b>i dung ki</b><b>ế</b><b>n th</b><b>ứ</b><b>c</b></i>


HĐ1 : n tập cách rút gọn
phân số :



GV : Muốn rút gọn phân
số ta phải làm như thế
nào ?


– Bài tập củng cố :


1. Rút gọn các phân số
sau:


HS : Phát biểu quy tắc rút
gọn phân số .


HS : p dụg quy tắc rút
gọn như phần bên .


HS : Phân số tối giản (hay
phân số không rút gọn
được nữa) là phân số mà
tử và mẫu có ƯC là 1 và -1


<b>BT 1 </b>
a) 7
8




; b) 1
7





</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

a/ 63
72




; b/ 20
140


 ;


3.10
5.24
– Thế nào là phân số tối
giản ?


2. So sánh các phân số
a/ 14


21 và
60
72
b/ 11


54 vaø
22
37
c/ 2



15




vaø 24
72




GV : Hướng dẫn áp dụng
vào bài tập và kết quả như
phần bên .


BT 174 (sgk : tr 67) .
GV : Làm thế nào để so
sánh hai biểu thức A và
B ?


GV : Hướng dẫn HS tách
biểu thức B thành tổng của
hai phân số có tử như biểu
thức A


– Thực hiện như phần
bên .


HĐ2 : Oân tập uy tắc và
tính chất các phép tốn
GV : Củng cố câu 3, 4, 5
(sgk : tr 66) .



– Tìm ví dụ minh họa .


GV : Hướng dẫn giải
nhanh hợp lí các biểu thức
bài 171 (sgk : tr 67) .


GV : Củng cố phần lũy
thừa qua bài tập 169 (sgk :
tr 66) .


HS : Trình bày các so
sánh phân số : áp dụng
định nghĩa hai phân số
bằng nhau, so sánh hai
phân số cùng mẫu , so
sánh với 0, với 1


HS : Vận dụng vào bài
tập .


HS : Quan sát đặc điểm
hai biểu thức A và B
HS : So sánh hai phân số
có cùng tử và trình bày
như phần bên .


HS : So sánh các tính chất
cơ bản dựa theo bảng tóm
tắt (sgk : tr 63).



–Câu 4 : trả lời dựa theo
điều kiện thực hiện phép
trừ trong N , trong Z .
– Tương tự với phép chia .
– Quan sát bài toán để
chọn tính chất áp dụng để
tính nhanh (nếu có thể) .
– Chuyển hỗn số , số thập
phân sang phân số khi cần
thiết .


– Thực hiện theo đúng thự
tự ưu tiên .


HS :Đọc đề bài và trả lời
theo định nghĩa lũy thừa
với số mũ tự nhiên , công
thứ nhân chia hai lũy thừa
cùng cơ số .


<b>BT 2 </b>
a) 14 60


2172 ; b)


11 22


54 37
c) 2 24



15 72


 


 .


<b>BT 174 (sgk : tr 67)</b>


2000 2000


20012001 2002 (1)


2001 2001


2002 2001 2002 (2)


Từ (1) và (2) , suy ra : A > B.


<b>BT 171 (sgk : tr 67) </b>
27 46 79 34 53


(27 53) (46 34) 79 239


<i>A</i>    


     


337 (98 277)



( 337 277) 98 198


<i>B</i>  


    


1.7.(2,3 3, 7 3 1) 17


<i>C</i>     


11 11 11


.( 0, 4) 1,6. ( 1, 2).


4 4 4


11


.( 0, 4 1,6 1, 2) 8,8
4


<i>D</i>    


    


3 3 4
2 2 4


2 .5 .7



2.5 10
2 .5 .7


<i>E</i>   


<b>BT 169 (sgk : tr 66) .</b>


a) an<sub> = a.a . ……… a (với n </sub><sub></sub><sub> 0) </sub>
n thừa số a


Với a 0 thì a0 = 1 .


b) am<sub> . a</sub>n<sub> = ……….</sub>
am<sub> : a</sub>n<sub> = …………</sub>
<b>4. Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

– BT 172 (sgk : 67) : Gọi số HS lớp 6C là x :


Số kẹo đã chia là : 60 – 13 = 47 (chiếc) . Suy ra, x  Ư(47) và


x > 13 . Vaäy x = 47 .


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Ôn tập lại các phép tính phân số : quy tắc và cá tính chất có liên quan .
– Các cách chuyển đổi từ hỗn số , số thập phân sang phân số và ngược lại .
– Xem lại nội dung ba bài toán cơ bản về phân số .


– BT 176 (sgk : tr 67) , thực hiện dãy tính và tìm x .
IV. Rút kinh nghiệm:



<b>………</b>
<b>………</b>


<b>………</b>
<b>………</b>




Tuần : 37 Ngày soạn: 01/05/2010


Tieát: 108 Ngày dạy : ……/05/2010


<b>ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt)</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


– Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lí giá trị biểu thức .
– Luyện tập dạng tốn tìm x .


– Luyện tập các bài tốn đố có nội dung thực tế trong đó trọng tâm là ba bài toán cơ bản về phân số
và vài dạng toán khác như chuyển động , nhiệt độ …..


– Giáo dục ý thức áp dụng kiến thức và kỹ năng giải bài toán vào thực tiễn .
<b>II. Chuẩn bị :</b>


– HS chuẩn bị như phần hướng dẫn học ở nhà của tiết trước
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>N</b><b>ộ</b><b>i dung ki</b><b>ế</b><b>n th</b><b>ứ</b><b>c</b></i>


HĐ1 : Luyện tập thực hiện
phép tính giá trị biểu thức .
GV : Em có nhận xét gì về
đặc điểm biểu thức A ?
– Tính chất nào được áp
dụng ?


GV : Hướng dẫn tương tự


HS : Phân số 7


8 “xuất
hiện” nhiều lần …


HS : Tính chất phân phối
….


– Thực hiện thứ tự như


<b>BT1 : Tính giá trị biểu thức :</b>


7 5 4 7 7


. . 5



8 9 9 8 8


<i>A</i>  


7.1 57 5


8 8




  


2


3 5 4


0, 25.1 . :


5 4 7


<i>B</i> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

như các hoạt động tính giá
trị biểu thức ở tiêt trước .
GV : Với bài tập 176 (sgk :
tr 67) HS chuyển hỗn số ,
số thập phân , lũy thừa
sang phân số và thực hiện
tính theo thứ tự ưu tiên các
phép tính .



HĐ2 : Tốn dạng tìm x.
GV : Với bài tập bên vệc
tìm x trước tiên ta nên thực
hiện như thế nào ?


GV : Hướng dẫn trình bày
như phần bên.


HĐ3 : Bài tốn thực tế có
liên quan đến ba dạng toán
cơ bản về phân số .


GV : Theo đề bài thì “Tỉ
số vàng” là như thế nào?
GV : Đưa ra công thức
tổng quát : <i>d<sub>r</sub></i> <sub>0,618</sub>1 <sub> .</sub>


GV : Hướng hẫn từng câu
dựa theo công thức , tìm
một số chưa biết trong
cơng thức .


GV : Tiếp tục củng cố bài
tốn thực tế về phân số .
- Hướng dẫn tìm hiểu bài
tương tự các hoạt động
trên .


GV : Chú ý với HS :



- Vận tốc ca nô xuôi và
ngược dòng quan hệ với
vận tốc nước như thế nào ?
- Vậy Vxi – Vngược = ?


phần bên .


HS : Chia bài tốn tính
từng phần (tử, mẫu) sau
đó kết hợp lại .


HS : Thu gọn biểu thức vế
phải , rồi thực hiện như
bài toán cơ bản của Tiểu
học .


HS : Đọc đề bài toán
(sgk : tr 68) .


HS : Trả lời theo tỉ số sgk .
HS : Quan sát hình vẽ ,
xác định các HCN tuân
theo tỉ số vàng .


HS : Giải tương tự phần
bên, áp dụng kiến thức tỉ
số của hai số .


HS : Hoạt động như phần


trên , có thể tóm tắt như
sau :


- Ca nơ xi dịng hết 3h .
- Ca nơ ngược dịng hết
5h.


Vnước = 3 km/h
- Tính S kh sơng = ?


HS : Vxuôi = Vca nô + Vnước
Vngược = Vca nô - Vnước
Vậy: Vxuôi – Vngược= 2Vnước


35 3


1


32 32


<i>B</i>  .


<b>BT 176 (sgk : 67) .</b>
a) 1 .


b) T = 102 . M = -34 .


Vaäy 102 3


34


<i>T</i>
<i>B</i>
<i>M</i>
  


<b>Bài tập (bổ sung) .</b>


Tìm x, biết : 4 11 0,125
7<i>x</i> 8
4 1 7


7<i>x</i>  <i>x</i>4
<b>BT 178 (sgk : tr 68) .</b>


a) Gọi chiều


dài là a(m), chiều rộng là b (m) .


1 , 3.09


0,618
<i>a</i>


<i>b</i> <i>m</i>


<i>b</i>  


suy ra a = 5m
b) b  2,8m



c) 1


0.618
<i>a</i>


<i>b</i>  . Keát luận : không là tỉ
số vàng .


<b>BT 173 (sgk : tr 67)</b>


Ca nơ xi dịng , 1 giời đi được :
3
<i>s</i>
Ca nơ ngược dịng :


5
<i>s</i>


2.3 45( )


3 5
<i>s</i> <i>s</i>
<i>s</i> <i>km</i>
 
 <sub></sub>  <sub></sub>  
 


<b>4. Cuûng cố:</b>



– Củng cố ngay mỗi phần bài tập có liên quan lý thuyết cần ôn .
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Hướng dẫn giải bài tập 177 (sgk : tr 68) .


– Bài tập tương tự : Tìm x, biết : a/ 50% 21 . 2 17


4 3 6


<i>x</i> 


 


 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

b/ 3 1 : ( 4) 1


7 28


<i>x</i> 


 


  


 


 



IV. Rút kinh nghiệm:


<b>………</b>
<b>………</b>


Tuần : 37 Ngày soạn: 01/05/2010


Tiết: 109 Ngày dạy : ……/05/2010


<b>ÔN TẬP CUỐI NĂM </b>



<b>IV. Mục tiêu : </b>


– Ôn tập một số ký hiệu tập hợp :     , , , , .


– Ôn tập các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 số nguyên tố và hợp số . Ước chung và bội chung của hai
hay nhiều số .


– Rèn luyện sử dụng một số ký hiệu tập hợp . Vận dụng các dấu hiệu chia hết , ước chung và bội
chung vào bài tập .


<b>V. Chuẩn bị :</b>


– Chuẩn bị các câu hỏi ơn tập cuối năm phần số học . (sgk : tr 65, 66)
<b>VI. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Dạy bài mới :</b>



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>N</b><b>ộ</b><b>i dung ki</b><b>ế</b><b>n th</b><b>ứ</b><b>c</b></i>


HĐ1 : Củng cố ký hiệu và ý
nghĩa phần tập hợp :


GV : Sử dụng câu 1a, b (phần
câu hỏi ôn tập cuối năm) .
– Yêu cầu HS trả lời và tìm ví
dụ minh họa .


GV : Củng cố qua bài tập 168
(sgk : tr 66)


HS : Đọc các ký hiệu :


, , , ,


    <sub> .</sub>


HS : Lấy ví dụ minh hoạ
tương tự BT 168 .


HS : Điền vào ô vuông các


<b>BT 168 (sgk : tr 66) .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

GV : Hướng dẫn bài tập 170 .
– Thế nào là số chẵn , số lẻ ?
Viết các tập hợp tương ứng .


– Giao của hai tập hợp là gì ?
GV : Hướng dẫn HS trình bày
như phần bên


HĐ2 : n tập dấu hiệu chia hết :
GV : Củng cố phần lý thuyết
qua câu 7 (sgk : tr 66) .


– Bài tập bổ sung : điền vào
dấu * để :


a/ 6*2 chia hết cho 3 mà không
chia hết cho 9 ?


b/ *7* chia heát cho 15 ?


GV : Hướng dẫn trình bày như
phần bên .


HĐ3 : Ơn tập về số nguyên tố ,
hợp số , ước chung, bội chung .
GV : Sử dụng các câu hỏi 8,9
(sgk : tr 66) để củng cố


GV : ƯCLN của hai hay nhiều
số là gì ? Cách tìm ?


– Tương tự với BCNN .


ký hiệu trên , xác định mối


quan hệ giữa các phần tử
với tập hợp, tập hợp với
tập hợp .


HS : Đọc đề bài sgk .
HS : Số chẵn có chữ số tận
cùng là : 0, 2, 4, 6, 8
– Tương tự với số lẻ ….
HS : Giao của hai tập hợp
là một tập hợp bao gồm
các phần tử thuộc đồng
thời 2 tập hợp đã cho .


HS : Phát biểu các dấu
hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ;
9


HS : Trả lời : số như thế
nào vừa chia hết cho 3,
vừa chia hết cho 9 , suy ra
tìm *


– Tương tự với câu b (chú
ý số chia hết cho 3 và 5 thì
chia hết cho 15 ).


HS : Phát biểu điểm khác
nhau của định nghĩa số
nguyên tố và hợp số .
– Tích của hai số nguyên


tố là số nguyên tố hay hợp
số .


HS : Phát biểu tương tự
quy tắc sgk đã học .


<b>BT 170 (sgk : tr 67) .</b>

0; 2; 4; 6;...



<i>C</i>   


1; 3; 5; 7;...


<i>L</i>


<i>C</i> <i>L</i> 


    


 


<b>BT (boå sung)</b>
a) *

4;7



b) Số cần tìm là : 375 ; 675 ; 975 ;
270 ; 570 ; 870 .


<b>BT 8 : (sgk : tr 66) .</b>


– Định nghĩa giống nhau : đều là số tự
nhiên lớn hơn 1 .



– Khác nhau : về ước số .


<b>4. Củng cố:</b>


– Tìm x <i>N</i>, biết : a/ 70 ,84 ,<i>x</i> <i>x x</i>8


b/ <i>x</i>12, 25, 30<i>x</i> <i>x</i> vaø 0 < x < 500.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Ơn tập về 5 phép tính cộng trừ nhân chia lũy thừa trong N, Z
– Phân số : rút gọn, so sánh phân số .


– Chuaån bị các câu hỏi 2, 3, 4, 5 (sgk : tr 66) . Bài tập 169 , 171, 172, 174 (sgk : tr 66, 67) .
IV. Rút kinh nghiệm:


<b>………</b>
<b>………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>



<i><b>Ngày soạn: 21/04/2010 Tiết :110 - 111</b></i>


<i><b> Ngày dạy : ..../05/2010 </b></i> <i><b>Tuần: 38</b></i>


<b>KIỂM TRA H</b>

<b>ỌC KÌ II </b>



<i><b>Mơn:</b> Tốn 6</i>
<i>Thời gian: 60’</i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>* Kiến thức: Kiểm tra hệ thống toàn bộ các kiến thức trọng tâm đã học của chương trình l</b>ớp 6.
<b>* Kĩ năng:Kiểm tra kĩ năng học sinh vận dụng kiến thức đã học vào chứng minh và giải bài tập các </b>
dạng đã học.


<b>* Thái độ: Làm bài nghiêm túc trong học tập.</b>
II. Chuẩn bị:


- Gv đề kiểm tra photo


- Hs ôn lại các kiến thức đã học.
<b>III. Cấu trúc đề:</b>


Theo đề của sở giáo dục
<b>IV. Đề:</b>


Phía sau


<b>V. Nhận xét:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<b>Ngày soạn: 30/04/2010 Tiết: 112-113-114.</b>
<b>Ngày dạy : …../05/2010. Tuần: 39</b>


<b>TRÀ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM</b>


I. MỤC TIÊU :


<i><b>1. Kiến thức :</b></i><b> Kiểm tra và củng cố hệ thống kiến thức đã học của chương trình</b>


<i><b>2. Kỹ năng :</b></i><b> Kĩ năng nhận dạng, phân tích và áp dụng các kiến thức đã học vào bài tập.</b>



<i><b>3. Thái độ :</b></i><b> Cẩn thận, tự giác, tích cực trong học tập.</b>
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :


- GV: Bài giải.


- HS: Ôn tập kiến thức.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :


1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
<b>IV. Tổng kết:</b>


<b>1. Đáp án và thang điểm:</b>
Phần phía sau


<b>2. Những sai sót cơ bản:</b>


Khơng cĩ sai sĩt<b> .</b>
<b>3. Phân loại:</b>


<b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Tb</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>


<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


<b>6C</b>
<b>6C</b>
<b>6C</b>


<b>4 Phân tích nguyên nhân cơ bản:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

<b>………</b>
………
………..
5. Hướng sắp tới:


………
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>Ký duyệt Tuần 39</b>
<i>Ngày …/05/10</i>
<b>Ký duyệt BGH</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×