Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giao an L1 2 buoi Tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.56 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>


Từ ngày 16/8/ 2010. Đến ngày 20/8/ 2010.


<b>Thứ</b> <b>Buổi</b> <b>Môn dạy</b> <b>Tiết</b> <b>Đề bài dạy</b> <b>Thiết bị DH</b>


<b>2</b>
8


16 <sub>SÁNG</sub>


Chào cờ 1 Chào cờ


Tiếng Việt 2 Ổn định tổ chức
Tiếng Việt 3 Ổn định tổ chức


Đạo đức 4 Em là học sinh lớp 1 Tranh VBT


<b>3</b>
8


17 <sub>SÁNG</sub>


Thủ công 1 Giới thiệu một số loại giấy


Tiếng Việt 2 Các nét cơ bản GV kẻ mẫu ở bảng


Tiếng Việt 3 Các nét cơ bản GV kẻ mẫu ở bảng


Toán 4 Tiết học đầu tiên Bộ đồ dùng, SGK



<b>4</b>
8
18


SÁNG


Tốn 1 Nhiều hơn – ít hơn Bộ đồ dùng


Tiếng Việt 2 Bài 1: e Bộ đồ dùng, SGK


Tiếng Việt 3 Bài 1: e Bộ đồ dùng, SGK


L.Thủ công 4 Ôn giới thiệu một số loại giấy Giấy thủ cơng
CHIỀU


L. Tốn 1 Ơn nhiều hơn – ít hơn Bộ đồ dùng, SGK


L.T. Việt 2 Ôn bài 1: e Vở bài tập, Bcon


Âm nhạc 3 Quê hương tươi đẹp Song loan, trống


<b>5</b>
8
19


SÁNG


Tiếng Việt 1 Bài 2: b Bộ đồ dùng, SGK


Tiếng Việt 2 Bài 2: b Bộ đồ dùng, SGK



Tốn 3 Hình vng – hình trịn Bộ đồ dùng, SGK


L.Thể dục 4
CHIỀU


L. T. Việt 1 Luyện viết bài 2 Vở luyện viết, Bcon


L. TNXH 2 Ôn: Cơ thể chúng ta Vở bài tập, SGK


L.Âm nhạc 3 Ôn: Quê hương tươi đẹp Song loan, trống


6
8
20


SÁNG


Tiếng Việt 1 Dấu sắc Bộ đồ dùng, SGK


Tiếng Việt 2 Dấu sắc Bộ đồ dùng, SGK


Tốn 3 Hình tam giác Bộ đồ dùng, SGK


Sinh hoạt 4 Nhận xét hoạt động trong tuần GV ch. bị nội dung


CHIỀU


BD. Tốn 1 Ơn các bài học trong tuần Bcon, Vở bài tập
BD. T.Việt 2 Làm bài tập ở VBT Bcon, Vở bài tập


Phụ đạo 3 Ôn các bài trong tuần Bcon, Vở bài tập


HĐTT 4 Hoạt động sao nhi đồng



<i>Thứ 2 ngày 16 tháng 8 năm 2010</i>


<b>Tun:1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiếng Việt</b>

:

<b> ổn định tổ chức</b>

.(2 tiết)


Nội dung:



- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của HS.
- Sắp xếp chỗ ngồi cho HS.


- Chia tæ.


- Phân công cán sự lớp, tổ.
- Phổ biến nội qui, qui định lớp.


<b>Đạo đức: BAØI : Em Là Học Sinh Lớp 1</b>


I. <b>Mục tiêu</b>: Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học


- Biết tên trường tên lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp
-Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớpø


II. <b>Đồ dùng</b>: 1. GV: Đọc, tìm hiểu điều 7, 28 Cơng ước quốc tế về quyền trẻ em
- Trò chơi vòng tròn gọi tên


2. HS: Ôn các bài hát : “đi học” “ em yêu trường em “ “cả nhà thương nhau”


III. <b>Hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


I. Kiểm tra: Kiểm tra vở bài tập đạo đức
II. <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài


Treo tranh “Mẹ dắt bé đi học” Trong tranh vẽ
những gì? Nét mặt của các bạn trong tranh như thế
nào?


<b>HĐ1</b>: Vòng trịn giới thiệu tên


Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 6 em


Phổ biến ND: Mỗi nhóm đứng thành vịng trịn,
điểm số từ 1 đến hết


- Cách chơi: Đầu tiên giới thiệu tên mình. em thứ
hai giới thiệu lại tên bạn thứ nhất và tên mình. em
thứ ba giới thiệu lại tên bạn thứ nhất, thứ hai, tên
mình. tuần tự cho đến người sau cùng :


- Yêu cầu một nhóm thực hiện mẫu


Trị chơi giúp em điều gì? Em cảm thấy như thế
nào khi giới thiệu tên mình với các bạn? Em thấy
như thế nào khi được biết tên các bạn trong lớp?
GV Kết luận:



HĐ2<b>:</b> Kể về ngày đầu tiên đi học


- Bố mẹ đã chuẩn bị những gì cho các em đi học?


Mẹ và các bạn
Vui vẻ phấn khởi


Hình thức: Học theo nhóm, lớp
Chia nhóm, kết bạn theo u
cầu


Lắng nghe


Hướng dẫn nội dung chơi
Quan sát nhóm làm mẫu
Cả lớp cùng thực hiện
Giới thiệu tên mình, bạn


Thích thú vì được các bạn biết
tên mình


Vui thích vì có thêm nhiều bạn
mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Ngày đầu tiên đến trường em gặp những ai?
- Kể lại niềm vui ngày dự lễ khai giảng


- Cảnh vật xung quanh thế nào?
- Các bạn học sinh lớp 1 có gì đẹp?



- Thầy cơ và anh chị đón chào em như thế nào?
- Em có thích khơng?


à Các em phải biết tự hào và yêu quý những tình


cảm đó là Quyền được đi học, Quyền có mái ấm
<i><b>gia đình, tự hào là học sinh </b></i>


- Em hãy kể những việc làm để trở thành con
ngoan trò giỏi?


III. <b>Củng cố</b>: Hỏi : Trò chơi vòng tròn giúp em
điều gì?Kể lại cho lớp nghe những quyền mà cơ đã
dạy?


Để cha mẹ, thầy cơ vui lịng em phải làm gì?
Chuẩn bị bài sau


cảm nghỉ, cảm xúc của mình
qua câu hỏi gợi ý


Tham gia xung phong, kết bạn
để hát, hát đồng thanh


- Giới thiệu tên mình, biết tên
bạn


- Quyền có họ tên, quyền đi
học



Chăm ngoan, học giỏi vậng lời


Thứ 3 ngày 17 tháng 8 năm 2010


<b>Thủ công</b>:

<b>Giới thiệu một số loại giấy</b>



I. <b>Mục tiêu</b>: Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ(thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để
học thủ công.


HS khá: Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công như: Giấy
báo, hoạ báo, giấy vở HS, lá cây...


II. <b>Đồ dùng</b>: các loại giấy màu, bìa và dụng cụ học thủ công
III. <b>Hoạt động dạy học</b>:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. <b>Kiểm tra</b>:


II. <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài...


<b>HĐ1</b>: Giới thiệu giấy bìa


Cho HS quan sát tờ giấy hsinh và một số tờ giấy
màu có kẻ ơ phía sau.


- Tờ giấy này có dùng để viết khơng? vậy dùng để
làm gì?


Cho HS quan sát tấm bìa và nói đây là tấm bìa.
- Bìa cứng hay mềm? Bìa dùng đẻ làm gì?



<b>HĐ2</b>: Giới thiệu dụng cụ học thủ công
GV đưa lần lượt từng dụng cụ để giới thiệu


HS laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Thước kẻ được làm bằng gỗ hoặc nhựa dùng để
đo chiều dài, kẻ.


+ Bút chì dùng để kẻ đường thẳng.
+ Kéo dùng để cắt giấy, bìa.


+ Hồ dán dùng để dán sản phẩm...


<b>HĐ3</b>: Thực hành:


- HS nêu tên đồ dùng và lấy đúng đồ dùng, gọi tên
đồ dùng đó.


III. <b>Củng cố dặn dò</b>:


Hôm nay các con học bài gì?
Chuẩn bị bài 2


HS chú ý lắng nghe


HS thực hành theo yêu cầu.
chuẩn bị bài sau


<b>TiÕng viÖt</b>: <b> Các nét cơ bản ( 2 tiết )</b>


I.<b> Yêu cầu</b>:


- HS nhn bit c các nét cơ bản.


- RÌn lun c¸c thao t¸c, kü thuật viết các nét cơ bản.
II.<b> Nội dung</b>:


1. Giới thiệu tên các nét cơ bản (vật mẫu).


- NÐt ngang - - NÐt cong hë ph¶i C
- NÐt sæ | - NÐt cong hë tr¸i
- Nét xiên phải / - NÐt cong kÝn O
- Nét xiên trái \ - NÐt khuyÕt trªn …
- NÐt mãc xu«i … - NÐt khuyÕt díi …
- NÐt mãc ngỵc … - NÐt th¾t …
- NÐt mãc hai ®Çu …


2. Hớng dẫn HS gọi tên các nét:


- HS thảo luận các nét cơ bản giống vật gì?, cái gì? chữ gì?
3. Hớng dẫn HS tô các nét cơ bản (vở tập viết).


* Lu ý: Tô trùng lên nét mẫu. .


<b>Toán</b>:

<b>Tiết học đầu tiên.</b>



I.<b> Mục tiêu</b>:Giúp HS


- Tạo không khí vui vỴ trong líp , HS tù giíi thiƯu vỊ mình .



- Bớc đầu làm quen với SGK, Đồ dùng học toán ,các HĐ học tập trong giờ học toán.
II.<b> Đồ dùng</b>:


- SGK toỏn1, VBT toỏn 1, bộ đồ dùng học toán1,
III. <b>Hoạt động dạy học</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đọc, đếm số, viết số, so sánh số.


- Làm tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.


- Nhận biết các hình (hình vng, hình trịn, hình tam giác).
- Nhìn hình vẽ nêu bài tốn, rồi nêu phép tính, viết lời giải.
- Biết đo độ dài, xem giời đúng trên đồng hồ.


4. Giới thiệu và cách sử dụng bộ đồ dùng học toán 1:
- Nêu tên gọi của đồ dùng, và cách sử dụng.


- Cách bảo quản đồ dựng.


Thứ 4 ngày 18 tháng 8 năm 2010


<b>Toán</b>

:

<b>Nhiều hơn - ít hơn.</b>



I.<b> Mục tiêu</b>: Gióp HS


- Biết so sánh số lợng của hai nhóm đồ vật.


- Biết sử dụng các từ “nhiều hơn”, “ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật.
II.<b> Đồ dùng</b>:



- Sử dụng bộ đồ dùng học toán 1.
- Sử dụng vật mẫu.


III.<b> Hoạt động dạy - học</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


I. KiÓm tra:


Nêu các vật dụng cần thiết để học tốn
II. Bài mới: Giới thiệu bài...


H§1: So s¸nh
1. So s¸nh:


- Lấy ba cái mũ và gọi bốn HS lên bảng.
- Yêu cầu mỗi em đội 1 mũ.


? Cã mÊy b¹n cha cã mị.


- Vậy khi mỗi em đội một mũ thì thừa một em cha có mũ,
ta thấy số mũ “ít hơn” số bạn.


- Ngợc lại ta thấy số bạn so với số mũ nh thÕ nµo?


à Sau khi quan sát các em thấy tại sao nói
* Tơng tự: Gắn một số nhóm đồ vật lên bảng.
2. Trị chơi: Nhiều hơn - ít hơn.


- §a ra mét sè nhãm vËt mÉu cã sè lỵng khác nhau. tổ


chức học sinh thi đua gắn số lợng các nhóm mẫu vật
nhiều hơn, ít hơn


- So sánh nhóm nào nhiều hơn, ít hơn
3. Củng cố - dặn dò:


- HS lờn mi em i mt m.
- Mt bạn cha có mũ.


- Sè mị “Ýt h¬n” sè bạn
- Số bạn nhiều hơn số mũ
- Quan sát và so sánh.


- Thi đua nêu nhanh nhóm
nào có số lợng nhiều hơn, ít
hơn.


<b>TiÕng ViƯt</b>

:

<b>Bµi 1 : e </b>



I.<b> Mơc tiªu</b>:


- Học sinh nhận biết đợc chữ và âm e.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HSkhá giỏi luyện nói 4 đến 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh
trong SGK .


II.<b> §å dïng</b>:


- §å dïng tiÕng viƯt 1, VBT.



- Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của GV</b>
1. Gii thiu ch e.


- Gồm một nét thắt.
? Chữ e giống cái gì?


- Cho học sinh lên thể hiện.
- Phát âm mẫu e.


- Sửa lỗi phát âm cho học sinh
2. Híng dÉn viÕt mÉu e.


- Híng dÉn qui tr×nh viÕt.
- Nhận xét sửa lỗi cho HS
Giải lao chuyển tiết 2:
3. Luyện tập:


a. Lyn c
b. Luyn vit:


- Hớng dẫn tô chữ e.
c. LuyÖn nãi: HSKG


- HdÉn HS QS tranh, luyÖn nãi.
4. Củng cố - dặn dò:


- Hớng dẫn bài học ở nhà.



- Đọc và xem bài âm e chuẩn bị bài ©m
b cho ngµy mai.


<b>Hoạt động của HS</b>
- Quan sát chữ e.


- Thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi (ch
e ging si dõy bt chộo).


- Lên thể hiện.
- Phát âm.
- Quan sát.


- Viết trên không trung.
- Viết vào bảng con.
- Thể dục chống mệt mỏi.


- Đọc trên bảng, trong sách giáo khoa.
- Tô chữ e (VTV).


* Lu ý: Tô trùng lên chữ mẫu.


- HS khỏ gii QS tranh trong SGK luyện
nói thành câu theo chủ đề.


HS đọc li bi trong SGK


- Về nhà luyện viết thêm con chữ e vào
vở tiếng việt ở nhà



<b>LuynTh cụng</b>:

<b> Ôn giới thiệu một số loại giấy</b>



I. <b>Mục tiêu</b>: giúp học sinh ôn tập củng cố nhận biết một số loại giấy, bìa và dụng
cụ(thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công.


HS khá: Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công như: Giấy
báo, hoạ báo, giấy vở HS, lá cây...


II. <b>Đồ dùng</b>: các loại giấy màu, bìa và dụng cụ học thủ công
III. <b>Hoạt động dạy học</b>:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. <b>Kiểm tra</b>:


II. <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài...


<b>HĐ1</b>: Ôn giấy bìa, dụng cụ học thủ công


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV đưa cho HS quan sát một số loại giấy học sinh,
giấy màu có kẻ ơ phía sau, bìa, thước kẻ...


Chia nhóm mỗi nhóm cử đại diện lên bảng lấy và
nêu tên đồ dùng, gọi tên đồ dùng đó.


GV kết luận và nhận xét


- Tờ giấy này có dùng để viết khơng? vậy dùng để
làm gì?



- Bìa cứng hay mềm? Bìa dùng đẻ làm gì?
GV đưa lần lượt từng dụng cụ để giới thiệu


+ Thước kẻ được làm bằng gỗ hoặc nhựa dùng để
đo chiều dài, kẻ.


+ Bút chì dùng để kẻ đường thẳng.
+ Kéo dùng để cắt giấy, bìa.


+ Hồ dán dùng để dán sản phẩm...


<b>HĐ2</b>: Thực hành:


- HS nêu tên đồ dùng và lấy đúng đồ dùng, gọi tên
đồ dùng đó.


III. <b>Củng cố dặn dò</b>:


Hôm nay các con học bài gì?
Chuẩn bị bài 2


HS quan sát và trả lời câu hỏi


HS chú ý lắng nghe


HS thực hành theo yêu cầu.
chuẩn bị bài sau


<b>Luyện toán: </b>

<b>Ơn: Nhiều hơn – ít hơn</b>


I. Mục tiêu:


- Giúp học sinh biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật
-Biết sử dụng từ “ nhiều hơn, ít hơn “ khi so sánh


II. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:


II. Bài mới: Giới thiệu bài : Tiết học trước các em đã học
bài “ nhiều hơn, ít hơn “khi so sánh số lượng


của hai nhóm đồ vật . Tiết luyện hôm nay cô sẽ hướng
dẫn các em nắm kĩ hơn về cách so sánh hai nhóm đồ
vật đó .


Hoạt động 1 : So sánh số lượng của hai
nhóm đồ vật


- GV : Để lên bàn 5 cái cốc , GV cầm 4 cái thìa trên tay
- Gọi HS lên để thìa lên cốc


-Gọi HS nêu so sánh


+ Tương tự GV đặt trên bàn mọt số vở và bút
( Vở 4 quyển , bút 5 cây )


- Gọi học sinh nêu so sánh


- HS lắng nghe



- Học sinh xung phong lên để
thìa vào cốc


- HS nêu : Số cốc nhiều hơn số
thìa , số thìa ít hơn số cốc
- Nhiều học sinh nêu lại cách so
sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động 2 : Học sinh tìm xem trong lớp số lượng hai</b>
nhóm đồ vật để so sánh với nhau


Trò chơi : So sánh nhanh số lượng hai nhóm đồ vật
GV đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác nhau
- Khi GV đưa lên HS nói nhanh cách so sánh
- Nhận xét -tuyên dương


III. Dặn dò:


- về nhà tập so sánh các đối tượng đồ vật có trong gia
đình em


- xem trướcbài tiếp theo chuẩn bị cho tiết toán ngày mai


số vở ít hơn số bút


- Nhiếu HS nhắc lại cách so sánh
- Số bàn ghế HS nhiều hơn số
bàn ghế GV



Số bàn ghế GV ít hơn số
bàn ghế HS


- Số bảng con của HS nhiều hơn
số bảng của cô . Số bảng của cơ
ít hơn số bảng HS


-HS thagia trò chơi
<b>Luyện tiếng việt: </b>

<b>Ôn bài 1: e</b>



I. Mục tiêu: HS đọc và viết được âm b - Nắm được cấu tạo các nét chữ b
- Tìm được âm b trong các tiếng , từ trên báo , sách, ....


- Làm tốt vở bài tập tiếng việt
II. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh


I. Kiểm tra:


II. Bài mới: Giới thiệu bài ....
<b>Hoạt động 1: Đọc bài trong SGK </b>
- Gọi học sinh nhắc lại tên bài đã học
GV cho học sinh mở SGK trang 4
- GV ghi bảng : ve, vé, và, vú, vẻ.


Cho học sinh tìm âm e trong các tiếng trên
GV đọc cho HS viết bảng con : e


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm vở bài tập</b>



Bài 1 : GV treo tranh bài tập 1 - gọi HS nêu y/cầu
- Gọi HS lên bảng nối . Nhận xét


Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu


- GV hướng dẫn học sinh viết vào vở


- GV theo dõi giúp đỡ những HS còn viết yếu
Chấm bài -nhận xét


III. Dặn dò : Đọc viết bài vừa học
- Về nhà luyện viết 1 trang âm e
- Xem trước bài sau: b


- HS mở SGK


-Đọc cá nhân , nhóm đơi , tổ ,
đồng thanh .


- Học sinh xung phong lên bảng
tìm gạch chân dưới âm e


-Nhận xét


- Cả lớp viết bảng con


- Nối tranh tiếng có âm e
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp
- Cả lớp làm trong vở



- B.... Bí, bị, búa.
- Viết e


-HS cả lớp viết vào vở


<b>Âm nhạc:</b>

<b> Quê hương tươi đẹp</b>



I. <b>Mục tiêu</b>: Giúp học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát. HS biết vỗ tay và gõ
đệm theo phách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. <b>Kiểm tra</b>:


II. <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài ....
<i><b>HĐ1: Hát lời ca</b></i>


GV hát mẫu. Cho HS đọc lại lời ca


Tập học sinh hát từng câu cho đến hết bài


Quê hương em biết bao tươi đẹp. Đồng lúa xanh, núi
rừng ngàn cây. Khi mùa xuân thắm tươi đang trở về.
Ngàn lời ca vui mừng chào đón. Thiết tha tình q
hương.


-Cho hs luyện hát nhiều lần cho thuộc .
-Gọi hs trình bày


-GV theo dõi sửa chữa



III. <b>Củng cố – dặn dò</b>: Cho cả lớp hát
Nhận xét tiết học


Dặn hs về luyện hát cho thuộc


Tập đọc lời ca


Tập hát từng câu
Luyện tập theo nhóm ,
cả lớp


Lắng nghe


Thø 5 ngµy 19 tháng 8 năm 2010


<b>Tiếng việt</b>

:

<b>Bµi 2: b (2 tiÕt)</b>



I. <b>Mục tiêu</b>: - HS nhận biết đợc chữ và âm b. Đọc đợc: be. Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản v


các bức tranh trong SGk


II.<b> Đồ dùng</b>:Sử dụng bộ chữ học vần. Sử dụng tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.


III.<b> Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


I. KiĨm tra: Bµi 1
NhËn xÐt ghi điểm.



II. Bài mới: Giới thiệu bài ....
- Ghi bảng b.


- Phát âm mẫu b. Ghép chữ be.


Y/cầu HS chỉ vị trí của b và e trong tiếng be.
- Đánh vần Bê - e - be.


- Híng dÉn viÕt mÉu:


- Quan sát HS, uốn nắn viết đúng.
<i><b> Giải lao chuyển tiết 2.</b></i>


<b>TiÕt 2</b>: LuyÖn tËp.


a. Luyện đọc.
b. Luyện viết.


- Híng dÉn HS t« chữ b.
* Lu ý: Tô trùng vào chữ mẫu.


- Đọc, viết e.
- Quan sát


- Phát âm cá nhân tổ, líp.
- GhÐp be.


- ¢m b tríc , e sau
- GhÐp chữ be


- Quan sát
- Viết


<i><b>Thể dục chống mệt mỏi.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

c. LuyÖn nãi: HS KG


- GV hỏi một số câu đơn giản theo tranh , chẳng hạn:
Trong tranh vẽ gì ? Ai đang học bài? Ai đang tập viết
chữ e? Bạn voi đang làm gì?


- Gäi một số cặp lên trình bày.


HSKG: Các bạn trong tranh có gì giống nhau?
4. Củng cố dặn dò về nhµ.


- Tuỳ vào tranh để trả lời
- Một số cặp lên trình bày.
- Quan sát tranh hỏi đáp theo
cp.


<b>Toán</b>: <b>Hình vuông - Hình tròn.</b>


I.<b> Mc tiờu</b>: Nhn bit c hỡnh vng, hình trịn , nói đúng tên hình .


Bµi tập cần làm : bài 1 , bài 2, bài 3


II.<b> Đồ dùng</b>:Sử dụng hình vuông, hình tròn (Đồ dùng toán 1). Sử dụng vật thật.


<b>III. Các hoạt éngđ</b> <b>:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt đông của học sinh</b>


I. KiĨm tra:


II. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi ...


HĐ1: Giới thiệu hình vng , hình trịn.
- Lệnh HS mở đồ dùng toán 1.
- Yêu cầu HS lấy tất cả hình vng
- Hớng dẫn HS thảo luận nhóm đơi


- Nêu tên các đồ vật có dạng hình vng.
- Giới thiệu hình trịn (Tiến hành tơng t hỡnh
vuụng).


HĐ2: Thực hành:


Bài 1: Hớng dẫn học sinh dùng bút màu tô hình
vuông.


Bài 2: Tiến hành tơng tự bài 1


Bi 3 : Cho HS dựng bút chi màu khác nhau để tơ
màu ( Hình vng và hình trịn đợc tơ màu khác
nhau )


III. <b>Củng cố</b>: Tìm các vật có dạng hình vuông,
hình tròn.



Tỡm cỏc vt cú dng hỡnh vuụng, hỡnh trũn:
Chun b bi sau


- Xem trớc bài hình tam giác.


- Mở đồ dùng.


- Lấy hình vng đặt trên bàn
- Thảo luận nhóm đơi nêu tên các
vật có dạng hỡnh vuụng.


- Làm vở BT


- Tô màu hình vuông


- Tô màu hình tròn
- HS tô


HS tìm các vật có dạng hình tròn


<b>Luyện Tiếng Việt</b>

:

<b>Luyện viết bài 2: b</b>



I. <b>Mục tiêu</b>:


- Học sinh nắm đợc cấu tạo và kích cỡ chữ b
- Viết đúng và đẹp chữ b


II.<b> H íng dÉn viÕt</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giáo viên hớng dẫn viết mẫu lên bảng



- Yêu cầu Học sinh quan sát và nhận xét về kích thớc con chữ b
- Hớng dẫn học sinh viết trên không trung


- Yêu cầu viết vào bảng con
- Nhận xÐt sưa sai cho HS
b. Híng dÉn viÕt vµo vë ô li


<b>*Lu ý:</b> Điểm bắt đầu và điểm kết thúc, nét thắt của con chữ.


<b>Luyn TNXH: </b>

<b>Ôn: Cơ thể chúng ta</b>


I. Mục tiêu:

<b> </b>

HS kể được các bộ phận chính của cơ thể
- Giúp học sinh có thói quên rèn luyện để cơ thể phát triển tốt
II. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:


II. Bài mới: Giới thiệu bài....
Hoạt động 1:


- Gọi học sinhnhắc lại tên bài đã học ?


- GV cho học sinh mở SGK - Bài tập TNXH
+ Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 trong vở
+ Kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể ?


- GV phóng to bài tập 1 treo trên bảng - Gọi học sinh lên
điền đúng tên các bộ phận theo mũi tên chỉ



- Nhận xét


Hoạt động 2: GV đặt một số câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời
+ Cơ thể người gồm có mấy phần ?


+ Các phần trên cơ thể có nhiệm vụ gì ?


GV cho mỗi tổ cử hai đại diện lên bảng thực hiện từng
hoạt động như : Cúi đầu, gập mình, đá chân.


GV : Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh chúng ta
cần tập thể dục hằng ngày .


III. Dặn dò : Hằng ngày các em hãy siêng năng tập thể
dục để cho cơ thể khoẻ mạnh


- Xem trước bài tiếp theo.


- Cơ thể chúng ta


- Học sinh thực hiện theo yêu
cầu của GV


- Làm bài tâp trong vở
- HS lên bảng điền


- Cơ thể người có 3 phần : Đầu ,
mình và tay chân


- HS kể



-HS thực hiện theo yêu cầu của
GV


- Nhận xét


<b>Luyện âm nhạc:</b>

<b> Quê hương tươi đẹp</b>



I. <b>Mục tiêu</b>: Giúp học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát. HS biết vỗ tay và gõ
đệm theo phách.


II. <b>Đồ dùng</b>: Nhạc cụ gõ , máy nghe
III. <b>Hoạt động dạy học</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

II. <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài ....
<i><b>HĐ1: Ôn lời ca</b></i>


GV hát mẫu. Cho HS đọc lại lời ca


Tập học sinh hát từng câu cho đến hết bài


Quê hương em biết bao tươi đẹp. Đồng lúa xanh, núi
rừng ngàn cây. Khi mùa xuân thắm tươi đang trở về.
Ngàn lời ca vui mừng chào đón. Thiết tha tình q
hương.


-Cho hs luyện hát nhiều lần cho thuộc .
-Gọi hs trình bày


-GV theo dõi sửa chữa



III. <b>Củng cố – dặn dò</b>: Cho cả lớp hát
Nhận xét tiết học


Dặn hs về luyện hát cho thuộc


Tập đọc lời ca


Tập hát từng câu
Luyện tập theo nhóm ,
cả lớp


Lắng nghe


Thø s¸u ngày 20 tháng 8 năm 2010



<b>Tiếng việt</b>

:

<b>Bài 3: Dấu sắc (2 tiết)</b>



I.<b> Mc tiêu</b>:Học sinh nhận biết đợc dấu sắc và thanh sắc.Đọc đợc: bé.


Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. HSkhá giỏi luyện nói 4 đến 5 câu
xoay quanh chủ đề học tập qua các bc tranh trong SGK .


II.<b> Đồ dùng</b>:Sử dụng bộ chữ học vần 1. Tranh minh hoạ (SGK).


<b>III. Hot ng dy - học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>


I. <b>Kiểm tra</b>:


II. <b>Bài mới</b>:


<b>HĐ1</b>: Giới thiệu dấu sắc (/ ) gồm một nét
xiên phải. Dấu sắc giống hình cái gì?
<b>HĐ2</b>: Ghép chữ và phát âm.


- Ghi bng bé.
Dấu sắc nằm vị trí nào trong chữ bé.
- Ghép mẫu bé. Phát âm mẫu.
<b>HĐ3</b>: Hớng dẫn viết: GV hdẫn viết mẫu sau
đó cho HS viết. Quan sát theo dõi giúp HS
yếu.


- Nhận xét sửa lỗi / bé.


<i><b>Giải lao giữa tiÕt</b></i>



<b>TiÕt 2</b>

: LuyÖn tËp.



a. Luỵện đọc
Cho HS mở sgk trang 8 đọc bài ở SGK


- Quan sát.


- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
Quan sát.


- ở trên e.
- Ghép bé.
- Phát âm.


- Quan sát.


- Viết vào bảng con.


- Đọc bài trên bảng.
- §äc bµi trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

b. Lun viÕt:


- Híng dÉn HS viÕt vµo vë tËp viÕt
c. Lun nãi. HSKG


- GV hái mét sè c©u hái theo tõng tranh
Quan s¸t tranh c¸c em thấy những gì? Mỗi
bức tranh nói về loài nào? Các bạn nhỏ trong
các bức tranh đang học gì? ...
lu ý: Híng dÉn HS nói thành câu.


III. <b>Củng cố - dặn dò</b>:


- Tổ chức trò chơi tìm tiếng chứa âm b, dấu
sắc. (Trong một văn bản).


- Quan sát tranh và trả lời .


HS chơi trò chơi.


<b>Toán</b>

:

<b>Hình tam gi¸c</b>



I.<b> Mục tiêu</b>: - Nhận biết đợc hình tam giác, núi ỳng tờn hỡnh.



II.<b> Đồ dùng</b>: Sử dụng hình tam giác. Một số vật thật có mặt là hình tam gi¸c.


III.<b> Hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


I. <b>KiÓm tra</b>:


II. <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài ...
<b>HĐ1</b>: Giới thiệu hình tam giác.
- Lệnh HS m dựng toỏn 1.


-Y/cầu HS chọn hình và xếp mỗi hình một chỗ riêng.
KL: Đây là những hình có kích thớc, màu sắc khác
nhau ... Nhng tất cả gọi chung là hình tam giác


<b>HĐ2</b>: Thực hành xếp hình.


- Hớng dẫn cách xếp.


* Tổ chức thi tìm các vật có dạng các hình vừa học.
III. <b>Củng cố - dặn dò</b>:


- Xem và chuẩn bị cho tiết học sau.


- Quan s¸t.


- Mở đồ dùng lên bàn.
- Chọn xếp hình.


- Gọi tờn cỏc hỡnh.


- Xếp hình.


- Thi tìm và gọi tên các hình.


<b>Sinh hoạt</b>

:

<b>Sinh hoạt líp</b>



<b>Nội dung:</b>

Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua


1.

Ưu

<b>điểm</b>

:



- Mặc dù là tuần học đầu tiên nhng các em đã sớm đi vào nề nếp của lớp và của


trờng.



- Đợc sự quan tâm của gia đình đến sự chăm lo mua sắm sách, vở đồ dùng học


tập cho các em tơng đối đầy đủ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- VÖ sinh trêng líp s¹ch sÏ.



2.

<b> Tồn tại</b>

:

<b>- </b>

Một số HS còn thiếu sách ,vở ,đồ dùng học tập : Cảnh Mạnh,


Quyết, An, Hào.



- VÉn cßn mét sè em cha quen nề nếp học cả ngày, nên nhất vào các tiết học


cuối các em thờng cha chú ý lắm.



- Một số em đi học còn chậm nhất vào các buổi chiều :


- Vệ sinh các buổi chiều còn bẩn.



3.

<b> Phơng hớng tuần tới</b>

:




- Duy trỡ , tiếp tục rèn luyện nề nếp, nội quy , quy định của trờng ,lớp.


- Khắc phục các tồn tại trên .



<b>BD </b>

<b> P§ tiÕng ViƯt</b>

:

<b>Ôn Làm bài tập VBT</b>



I

<b>. Mc tiờu</b>

: HS củng cố về đọc , viết các âm và dấu thanh đã học . HSKG tìm


đợc 1 số tiếng có chứa âm đã học: e, b. HS yếu đọc và viết đợc âm đã học: e, b


II.

<b>HĐ dạy học</b>

:



HĐ1 : Luyện đọc : HS đọc e, be, bé ( cá nhân , nhóm, tổ )


HĐ2 : Luyện viết : HS viết vào vở ô li



HĐ3 : HSKG thi tìm tiếng có chứa âm e,b.


HĐ4 : Củng cố , dặn dò .



<b>BD P toỏn</b>

<b>: </b>

<b>Ôn các bài vừa học</b>


I.<b>Mục tiêu</b>:


Học sinh ơn tập củng cố khái niệm nhiều hơn, ít hơn qua việc so sánh số lượng với các
nhóm đồ vật. Biết so sánh số lượng các nhóm đồ vật. Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn
khi so sánh số lượng hai nhóm đồ vật


II. <b>Hoạt động dạy học</b>:
GV cho học sinh quan sát
Bài 1:


So sánh từng nhóm vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 HS so sánh Số lượng con vật



 Thỏ nhiều hơn gà, gà ít hơn thỏ( nhiều học sinh nhắc lại)


Bài 2:So sánh


Em hãy so sánh số lượng hình tam giác và số lượng hình chữ nhật?
-Hình tam giác nhiều hơn hình chữ nhật


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×