Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức viên chức cấp huyện tại huyện quế võ tỉnh bắc ninh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.44 KB, 16 trang )

“MỤC LỤC”
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, HỘP, HÌNH
TĨM TẮT LUẬN VĂN
LỜI MỞ ĐẦU........................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN
BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC ......................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Một số khái niệm có liên quan ......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm chung về CBCCVC ................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Chất lượng đội ngũ CBCCVC cấp huyệnError! Bookmark not defined.
1.1.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCVC .. Error! Bookmark not defined.
1.2. Nội dung và các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đội ngũ CBCCVC ........ Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Thể lực ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Trí lực ........................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Tâm lực ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Cơ cấu đội ngũ CBCCVC ....................... Error! Bookmark not defined.
1.3."Các hoạt động nâng cao chất lƣợng đội ngũ"CBCCVCError! Bookmark not
defined.
1.3.1. Tuyển dụng đội ngũ công chức, viên chứcError! Bookmark not defined.
1.3.2. Bố trí và sử dụng đội ngũ CBCCVC........ Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Quy hoạch, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCCVC ......... Error!
Bookmark not defined.
1.3.4. Tiền lương đối với đội ngũ CBCCVC ..... Error! Bookmark not defined.
1.3.5. Đánh giá, phân loại đội ngũ CBCCVC .... Error! Bookmark not defined.
1.3.6. Kiểm tra, giám sát đội ngũ CBCCVC ...... Error! Bookmark not defined.
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng tới nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCCVC cấp huyệnError!
Bookmark not defined.
1.4.1. Nhân tố thuộc môi trường bên trong ........ Error! Bookmark not defined.


1.4.2. Nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi ....... Error! Bookmark not defined.
1.5. Một số kinh nghiệm"nâng cao chất lƣợng đội ngũ"CBCCVC cấp huyện của một
số địa phƣơng ........................................................... Error! Bookmark not defined.
1.5.1. Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng ...... Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Giang ............. Error! Bookmark not defined.
1.5.3. Một số kinh nghiệm có thể áp dụng tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc NinhError!
Bookmark not defined.


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG"NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC"CẤP HUYỆN TẠI HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC
NINH Error! Bookmark not defined.
2.1. Một số đặc điểm của huyện"Quế Võ có ảnh hƣởng đến nâng cao chất lƣợng đội
ngũ"CBCCVC cấp huyện ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển............ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Điều kiện tự nhiên .................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCCVC cấp huyện tại huyện Quế Võ,
tỉnh Bắc Ninh ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Thực trạng chất lượng đội ngũ CBCCVC cấp huyện tại huyện Quế Võ, tỉnh
Bắc Ninh ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCVC tại huyện Quế Võ, tỉnh
Bắc Ninh ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Phân tích các"nhân tố ảnh hƣởng tới nâng cao chất lƣợng"đội ngũ CBCCVC
cấp huyện tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh......... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Các nhân tố thuộc môi trường bên trong . Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Các nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi . Error! Bookmark not defined.
2.4. Nhận xét chung về nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCCVC cấp huyện tại huyện
Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Ưu điểm .................................................... Error! Bookmark not defined.

2.4.2. Nhược điểm .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Nguyên nhân ............................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3:"GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN
BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC"CẤP HUYỆN TẠI HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH
BẮC NINH ................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1. Phƣơng"hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của huyện Quế Võ"giai đoạn 20162020 và định hƣớng cho giai đoạn 2021-2030 ....... Error! Bookmark not defined.
3.2. Giải"pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ"CBCCVC cấp huyện tại huyện
Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Tăng cường công tác kỷ luật, kỷ cương và đạo đức công vụ của đội ngũ
CBCCVC cấp huyện ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Xây dựng đề án vị trí việc làm của các cơ quan, đơn vị trực thuộc UBND cấp
huyện cụ thể và sát với yêu cầu công việc thực tếError! Bookmark not defined.
3.2.3. Đổi mới công tác tuyển dụng đội ngũ CBCCVCError!
Bookmark
not
defined.
3.2.4. Bố trí và sử dụng đội ngũ CBCCVC cấp huyện một cách hợp lý .... Error!
Bookmark not defined.


3.2.5. Đổi mới mục tiêu và nội dung của các chương trình đào tạo, bồi dưỡngError!
Bookmark not defined.
3.2.6. Thực hiện chặt chẽ công tác đánh giá, phân loại CBCCVC cấp huyện hàng
năm Error! Bookmark not defined.
3.3. Khuyến nghị....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Đối với Chính phủ .................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Đối với tỉnh Bắc Ninh .............................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤLỤC


1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Xây dựng đội ngũ CBCCVC có đầy đủ phẩm chất, năng lực và trình độ chun
mơn đáp ứng u cầu phục vụ nhân dân và sự phát triển KT – XH của đất nước là một
trong những mục tiêu trọng tâm được đề cập đến trong Chương trình tổng thể cải cách
hành chính Nhà nước giai đoạn 2011 – 2020.
Cấp huyện là một trong bốn cấp của hệ thống chính trị nước ta. Nó có vai trị đặc
biệt quan trọng trong việc triển khai trực tiếp các đường lối, chủ trương, chính sách
pháp luật của Đảng và Nhà nước xuống cấp cơ sở. Tuy nhiên, có một thực tế, đội ngũ
CBCCVC cấp huyện nói riêng đã và đang phải giải quyết một khối lượng lớn các công
việc chuyên môn đa dạng và phức tạp liên quan đến toàn bộ các lĩnh vực của đời sống
chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, quốc phòng, an ninh nhưng chất lượng còn nhiều
bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu của sự phát triển KT-XH.
Nắm bắt được yêu cầu trên, tác giả nhận thấy nếu áp dụng vào địa bàn huyện Quế
Võ, tỉnh Bắc Ninh thì vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCVC cấp huyện càng trở
nên cấp thiết. Do đó, tác giả đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng đội ngũ
cán bộ, công chức, viên chức cấp huyện tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài
luận văn của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu


Một là, nghiên cứu tổng quan các lý luận về chất lượng CBCCVC và các hoạt
động nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCVC, từ đó lựa chọn cơ sở lý thuyết để nghiên
cứu thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCVC cấp huyện tại huyện Quế Võ, tỉnh
Bắc Ninh.
Hai là, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CBCCVC cấp huyện, các hoạt
động nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCVC cấp huyện hiện đang thực hiện tại huyện
Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác nâng cao chất
lượng từ đó chỉ ra các ưu, nhược điểm và nguyên nhân làm hạn chế việc nâng cao chất

lượng.
Ba là, đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ
CBCCVC cấp huyện tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và định hướng phát triển cho giai
đoạn 2017-2022.

3. Kết cấu luận văn
Ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu luận văn gồm 3 chương:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên
chức
Chƣơng 2. Thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
cấp huyện tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh
Chƣơng 3. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên
chức cấp huyện tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI
NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
1.1. Một số khái niệm có liên quan
1.1.1. Khái niệm chung về cán bộ, cơng chức, viên chức
1.1.1.1. Khái niệm cán bộ
Theo Điều 4, Khoản 1, Luật Cán bộ, công chức năm 2008 quy định: “Cán bộ là
công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm
kỳ trong cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính


trị- xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp
tỉnh), ở quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong
biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước”

1.1.1.2. Khái niệm công chức
Theo Điều 4, Khoản 2, Luật Cán bộ, công chức năm 2008 quy định: “Công chức

là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong
cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung
ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không
phải là sĩ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; trong cơ quan, đơn vị
thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ
máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong
biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh
đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp cơng lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của
đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật”

1.1.1.3. Khái niệm viên chức
Theo Điều 2, Luật Viên chức năm 2010 quy định: “Viên chức là công dân Việt
Nam, được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo
chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo
quy định của pháp luật”.

1.1.2. Chất lượng đội ngũ CBCCVC cấp huyện
Chất lượng đội ngũ CBCCVC cấp huyện là mức độ mà một tập hợp các tính chất
đặc trưng (thể lực, trí lực, tâm lực) của đội ngũ CBCCVC cấp huyện có khả năng đáp ứng
yêu cầu tại vị trí làm việc theo quy định của pháp luật hoặc các yêu cầu tiềm ẩn khác

1.1.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCVC
Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCVC là làm tăng thêm hơn trước chất lượng đội
ngũ CBCCVC. Nó bao gồm tổng thể các hoạt động nâng cao có tổ chức, có định hướng
tác động lên một tập hợp các tính chất đặc trưng của đội ngũ CBCCVC nhằm thay đổi


cao hơn về chất lượng của đội ngũ CBCCVC so với thời điểm trước.


1.2. Nội dung và các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đội ngũ CBCCVC
1.2.1. Thể lực
1.2.2. Trí lực
1.2.3. Tâm lực
1.3. Các hoạt động nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCCVC
1.3.1. Tuyển dụng đội ngũ công chức, viên chức
Tuyển dụng CC, VC là một trong những hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đội
ngũ CBCCVC nói chung. Đây là một công việc hết sức quan trọng nhằm chọn ra những
người có đủ đức, đủ tài đáp ứng được yêu cầu của vị trí việc làm CC, chức danh nghề
nghiệp của VC cần tuyển dụng

1.3.2. Bổ nhiệm, bố trí và sử dụng đội ngũ CBCCVC
Về trách nhiệm và thẩm quyền bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm
hoặc chấp nhận đơn từ chức của CB, CC lãnh đạo được quy định rõ tại Điều 4, Quyết
định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/02/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành
Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm CB, CC lãnh đạo.

1.3.3. Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCCVC
Quy hoạch lãnh đạo, quản lý là công tác phát hiện sớm nguồn cán bộ trẻ có đức,
có tài, có triển vọng về khả năng lãnh đạo, quản lý, đưa vào quy hoạch để có kế hoạch
đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn các chức danh lãnh đạo, quản lý, đáp ứng nhiệm vụ chính
trị trước mắt và lâu dài của từng địa phương, cơ quan, đơn vị và của đất nước
Mục tiêu của công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCCVC là trang bị, cập nhật kiến
thức, bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng và phương pháp thực hiện nhiệm vụ được giao, góp
phần xây dựng đội ngũ CBCCVC có đạo dức nghề nghiệp, có đủ năng lực và trình độ
chun mơn đảm bảo chất lượng của hoạt động nghề nghiệp đồng thời đáp ứng yêu cầu
đặt ra của nền hành chính cơng tiên tiến, hiện đại.

1.3.4. Tiền lương của đội ngũ CBCCVC
Chế độ tiền lương đối với đội ngũ CBCCVC được quy định tại Nghị định số



204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với CBCCVC
và lực lượng vũ trang và Nghị định số 117/2016/NĐ-CP ngày 21/7/2016 của Chính phủ
sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của
Chính phủ về chế độ tiền lương đối với CBCCVC và lực lượng vũ trang.


1.3.5. Đánh giá, phân loại đội ngũ CBCCVC
Theo Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ về đánh giá và
phân loại CBCCVC thì kết quả đánh giá, phân loại CBCCVC có các mức cụ thể như sau:
-

Đối với CBCC: Có 4 mức phân loại đánh giá
+ Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ
+ Hoàn thành tốt nhiệm vụ
+ Hoàn thành nhiệm vụ nhưng cịn hạn chế về năng lực
+ Khơng hồn thành nhiệm vụ

-

Đối với VC: Có 4 mức phân loại đánh giá
+ Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
+ Hoàn thành tốt nhiệm vụ
+ Hồn thành nhiệm vụ
+ Khơng hồn thành nhiệm vụ

1.3.6. Kiểm tra, giám sát đội ngũ CBCCVC
Bằng việc kiểm tra, giám sát có thể đánh giá được việc nắm bắt các tư tưởng, thực hiện
đường lối, chính sách của từng CBCCVC từ đó đẩy lùi ngăn chặn được những tư tưởng lệch

lạc, sai hướng, phát huy, biểu dương những mặt tích cực đã đạt được trong thực thi công vụ.

1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng tới nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCCVC
cấp huyện
1.4.1. Nhân tố thuộc môi trường bên trong
1.4.1.1. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực của UBND cấp huyện
1.4.1.2. Quan điểm của lãnh đạo huyện
1.4.1.3. Khả năng tài chính của cấp huyện
1.4.1.4. Sự phát triển của hệ thống thông tin đội ngũ CBCCVC
1.4.1.5. Đặc điểm về nhận thức của đội ngũ CBCCVC cấp huyện
1.4.2. Nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi
1.4.2.1. Hệ thống luật pháp đối với CBCCVC


1.4.2.2. Đặc điểm của thị trường lao động hành chính
1.4.2.3. Đặc điểm của nền hành chính quốc gia
1.4.2.4. Sự phát triển của hệ thống công nghệ thông tin
1.5. Một số kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCCVC cấp
huyện của một số địa phƣơng
1.5.1. Kinh nghiệm của UBND thành phố Đà Nẵng
1.5.2. Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Giang
1.5.3. Một số kinh nghiệm có thể áp dụng tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN
BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CẤP HUYỆN TẠI HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH
BẮC NINH

2.1. Một số đặc điểm của huyện Quế Võ có ảnh hƣởng đến nâng cao
chất lƣợng đội ngũ CBCCVC cấp huyện
Tháng 10 năm 1962, huyện Quế Võ ra đời trên cơ sở sáp nhập hai huyện Quế
Dương và Võ Giàng. Và tính đến thời điểm hiện nay, huyện Quế Võ có 21 đơn vị hành

chính cấp xã (trong đó 20 xã và 1 thị trấn)
Huyện Quế Võ là một huyện thuộc đồng bằng trung du Bắc Bộ, nằm ở phía Đơng
của tỉnh Bắc Ninh. Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 154.850m2.
Huyện Quế Võ là một huyện có quy mơ dân số đơng, dân số tồn huyện có khoảng
158.784 người (số liệu tính đến 31/12/2016) và có nguồn nhân lực dồi dào. Năm 2016, số
người trong độ tuổi lao động là 99.675 người, số lao động làm việc trong các ngành kinh tế là
80.395 người, lao động trong khu vực nhà nước 3.350 người.


2.2. Thực trạng nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCCVC cấp huyện tại
huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh
2.2.1. Thực trạng chất lượng đội ngũ CBCCVC cấp huyện tại huyện Quế
Võ, tỉnh Bắc Ninh
2.2.1.1.Thể lực
Thể lực tốt, đủ sức khỏe để học tập và công tác là điều kiện tiên quyết khi được
tuyển dụng hoặc quy hoạch, bổ nhiệm đối với mỗi CBCCVC tại UBND huyện. Tuy
nhiên, việc khám sức khỏe đình kỳ đối với tồn bộ đội ngũ CBCCVC cấp huyện tại địa
phương vẫn chưa được thực hiện do sự hạn hẹp của ngân sách cấp huyện. Hiện tại, huyện
mới chỉ có điều kiện chăm sóc sức khỏe cho đội ngũ CBCCVC giữ chức vụ lãnh đạo,
quản lý. Qua tổng hợp kết quả phân loại sức khỏe của đội ngũ CBCCVC giữ chức vụ
lãnh đạo, quản lý cho thấy đội ngũ này đều đáp ứng đủ tiêu chuẩn về sức khỏe trong làm
việc và công tác, 100% đối tượng này đều đạt kết quả phân loại sức khỏe từ loại II trở
lên.

2.2.1.2.Trí lực
Giai đoạn 2013-2016 là giai đoạn đánh dấu nhiều thành tựu đạt được trong công
tác tổ chức cán bộ của huyện Quế Võ. Sự trưởng thành về số lượng, chất lượng của đội
ngũ CBCCVC cấp huyện thay đổi rõ rệt theo từng năm.

2.2.1.3.Tâm lực

Vẫn cịn tình trạng một bộ phận đội ngũ CBCCVC xem nhẹ kỷ luật, kỷ cương
hành chính, thường xun đi trễ, về sớm, khơng đeo thẻ CBCCVC, vắng mặt ở cơ quan,
đơn vị khơng vì lý do đi công tác, sử dụng thời gian làm việc để giải quyết các công việc
cá nhân

2.2.2. Các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCVC tại huyện
Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh
2.2.2.1.Công tác tuyển dụng
Cơ cấu đội ngũ CBCCVC hiện có của huyện Quế Võ trong giai đoạn 2013-2016
chưa được bố trí đủ theo chỉ tiêu biên chế được giao tuy nhiên vẫn đảm bảo sự cân bằng


giữa các thành phần, trong đó cơ cấu cán bộ gần đạt đủ số lượng theo biên chế giao qua
các năm và đến năm 2016 được bố trí đủ về số lượng.

2.2.2.2.Cơng tác bố trí và sử dụng
Cơng tác bố trí và sử dụng đội ngũ CBCCVC có một số bất cập tồn tại từ những
năm trước, một số công chức giữ chức vụ lãnh đạo chưa đáp ứng đủ tiêu chuẩn của chức
danh, chức vụ đang đảm nhiệm, chuyên ngành đào tạo của một số CB, CC không phù
hợp với vị trí việc làm

2.2.2.3.Cơng tác quy hoạch, bổ nhiệm
Từ năm 2013 đến năm 2016, công tác bổ nhiệm cán bộ quản lý tại UBND huyện
Quế Võ có nhiều chuyển biến tích cực. Tồn giai đoạn, UBND huyện đã thực hiện bổ
nhiệm đối với 33 trường hợp.

2.2.2.4.Công tác quy hoạch, bổ nhiệm
Từ năm 2013 đến năm 2016, công tác bổ nhiệm cán bộ quản lý tại UBND huyện
Quế Võ có nhiều chuyển biến tích cực. Tồn giai đoạn, UBND huyện đã thực hiện bổ
nhiệm đối với 33 trường hợp.


2.2.2.5.Chính sách tiền lương
Giai đoạn từ 2013-2016 là giai đoạn có nhiều sự thay đổi về chính sách tiền lương
đối với đội ngũ cán bộ, công chức viên chức

2.2.2.6.Công tác đào tạo, bồi dưỡng
Thời gian qua UBND tỉnh Bắc Ninh đã có những đầu tư theo chiều sâu trong công
tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCCVC trong tồn tỉnh vì vậy đội ngũ CBCCVC của
tỉnh nói chung và đội ngũ CBCCVC cấp huyện của huyện Quế Võ nói riêng khơng ngừng
được nâng cao hơn cả về số lượng và chất lượng.

2.2.2.7. Công tác đánh giá, phân loại CBCCVC
Việc phân loại CBCCVC vẫn chủ yếu dựa trên nội dung tự đánh giá, phân loại của
bản thân mỗi CBCCVC, chưa sử dụng kết quả thực hiện cơng việc làm tiêu chí chính để
đánh giá.

2.2.2.8. Công tác kiểm tra, giám sát đội ngũ CBCCVC


UBND huyện Quế Võ thường kiểm tra, giám sát theo hình thức đột xuất và yêu
cầu Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị tự kiểm tra, giám sát đội ngũ CBCCVC dưới quyền
tại đơn vị mình.

2.2.2.9. Cơ cấu đội ngũ CBCCVC cấp huyện tại UBND huyện Quế Võ, tỉnh
Bắc Ninh
Cơ cấu số lượng đội ngũ CBCCVC giữa các cơ quan, đơn vị thuộc UBND huyện Quế
Võ có sự chênh lệch lớn, chưa bám sát vào đề án vị trí việc làm đã xây dựng.

2.3. Nhận xét chung về nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCCVC cấp
huyện tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh

2.3.1. Ưu điểm
Đội ngũ CBCCVC cấp huyện tại huyện Quế Võ có độ tuổi dưới 30 tuổi và từ 30
đến 40 tuổi chiếm tỷ lệ lớn do đó việc tiếp thu và vận dụng các kiến thức, kỹ năng mới
trong q trình đào tạo vào thực tế cơng việc đạt hiệu quả cao.
Trình độ chun mơn của đội ngũ CBCCVC ở mức cao, số lượng người có trình
độ thạc sĩ, đại học ngày càng gia tăng về số lượng qua các năm.
Hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị của đội ngũ CBCCVC cấp huyện được
UBND huyện đầu tư theo hướng hiện đại.

2.3.2. Nhược điểm
Việc chấp hành nội quy, quy chế, quy định của cơ quan, đơn vị vẫn chưa thực sự
tốt, bên cạnh một số CBCCVC nghiêm chỉnh chấp hành thì vẫn cịn một số ít CBCCVC
vi phạm.
UBND huyện chưa thực hiện việc tuyển dụng đội ngũ CBCCVC cấp huyện hàng
năm theo nhu cầu tuyển dụng thực tế ở các cơ quan, đơn vị thuộc cấp huyện quản lý từ
nhiều năm trước nên hiện tại khi nhu cầu tuyển dụng nhân lên quá lớn dẫn đến một số bất
cập

2.3.3. Nguyên nhân
Về xác định nhu cầu tuyển dụng và xây dựng kế hoạch tuyển dụng, mặc dù được
các cơ quan, đơn vị trong huyện rà soát thường xuyên tuy nhiên do tồn tại từ nhiều năm


trước, cấp tỉnh và cấp huyện không thực hiện việc tuyển dụng định kỳ hàng năm theo nhu
cầu đã xác định cho nên nhu cầu tại thời điểm hiện nay quá lớn.
Việc xác định nhu cầu đào tạo chưa được các cơ quan, đơn vị thuộc UBND cấp
huyện quan tâm đúng mực nên xác định sai nhu cầu đào tạo, dẫn đến CBCCVC được cử
đi đào tạo không thuộc đúng đối tượng cần thiết cho chương trình đào đó.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN
BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CẤP HUYỆN TẠI

HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH

3.1. Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của huyện Quế Võ giai
đoạn 2016-2020 và định hƣớng cho giai đoạn 2021-2030
Phát huy lợi thế so sánh; đẩy mạnh q trình chuyển dịch dân cư (đơ thị hóa),
chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế nhằm khai thác lợi thế.

3.2. Giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCCVC cấp huyện
tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh
3.2.1. Tăng cường công tác kỷ luật, kỷ cương và đạo đức công vụ của đội
ngũ CBCCVC cấp huyện
Chấp hành nghiêm chỉnh giờ giấc làm việc tại cơ quan; nghiêm cấm sử dụng
rượu, bia, đồ uống có cồn trong giờ làm việc, giờ nghỉ trưa của giờ làm việc; ngày trực;
không sử dụng thời gian làm việc để giải quyết việc riêng.
Mỗi CBCCVC phải thực hiện việc đeo thẻ khi làm việc, khi thực thi cơng vụ ngồi
cơ quan, đơn vị; trường hợp vắng mặt đi công tác phải báo cáo lãnh đạo cơ quan và ghi rõ
trên bảng lịch phân cơng cơng tác tuần; cư xử hịa nhã, đúng mực với tổ chức, công dân
đến liên hệ công tác. Bám sát kế hoạch, chương trình cơng tác để có thể chủ động hồn
thành tốt cơng việc được giao; thực hiện nghiêm túc chế độ thông tin, báo cáo.
Tăng cường sử dụng hòm thư điện tử mà UBND huyện đã cấp đối với từng
CBCCVC, sử dụng phần mềm quản lý văn bản để trao đổi và tiếp nhận các thơng tin nội
bộ.

3.2.2. Xây dựng đề án vị trí việc làm của các cơ quan, đơn vị trực thuộc


UBND cấp huyện cụ thể và sát với yêu cầu công việc thực tế
UBND huyện phải căn cứ danh mục vị trí việc làm, ngạch cơng chức tối thiểu
được Bộ Nội vụ phê duyệt tại Quyết định số 2021/QĐ-BNV ngày 31/12/2015 và thực
hiện theo đúng Hướng dẫn số 316/HD-SNV ngày 06/6/2014 của Sở Nội vụ tỉnh Bắc

Ninh, tiến hành rà sốt, đối chiếu lại danh mục vị trí việc làm, bản mô tả công việc,
khung năng lực, kỹ năng cần thiết của ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề
nghiệp viên chức được quy định đáp ứng yêu cầu thực tiễn của cơ quan, đơn vị.
Yêu cầu thủ trưởng các cơ quan, đơn vị thuộc huyện tổ chức cho toàn thể
CBCCVC thống kê công việc cá nhân hiện đang được giao theo ngun tắc: Chỉ thống kê
các cơng việc có tính chất thường xuyên, liên tục, ổn định, lâu dài, lặp đi lặp lại; khơng
thống kê những cơng việc có tính thời vụ, đột xuất hoặc cơng việc khơng thuộc chức
năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị.
3.2.3. Đổi mới công tác tuyển dụng đội ngũ CBCCVC
Căn cứ trên số lượng chỉ tiêu biên chế được giao, UBND huyện Quế Võ trong đó
cơ quan tham mưu trực tiếp là Phịng Nội vụ phải thường xuyên thực hiện việc rà soát
biên chế hàng năm để nắm bắt cụ thể, chính xác số lượng biên chế cịn thiếu.

3.2.4. Bố trí và sử dụng đội ngũ CBCCVC cấp huyện một cách hợp lý
CBCCVC nào chưa đáp ứng được tiêu chuẩn tại vị trí việc làm đang đảm nhiệm:
Tiêu chuẩn về trình độ chuyên mơn, kỹ năng…cần được bố trí cho đào tạo bổ sung. Nếu
không thể đáp ứng được cần đưa vào đối tượng thực thiện tinh giản biên chế để nâng cao
chất lượng đội ngũ CBCCVC cấp huyện.
Về CBCCVC đang giữ chức vụ lãnh đạo nếu chưa đáp ứng được tiêu chuẩn chức
vụ lãnh đạo theo các quy định hiện hành thì có biện pháp học tập bổ sung để đảm bảo;
nếu khơng thể đáp ứng được thì cần kiên quyết khơng thực hiện bổ nhiệm hoặc bổ nhiệm
lại.
Sáp nhập Trung tâm Dạy nghề huyện Quế Võ với Trung tâm Giáo dục thường
xuyên số 2 của tỉnh Bắc Ninh để tăng cường chức năng, nhiệm vụ và phát huy hiệu quả
trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.


3.2.5. Đổi mới mục tiêu và nội dung của các chương trình đào tạo, bồi
dưỡng
Hàng năm khi xác định chính xác nhu cầu đào tạo để xây dựng kế hoạch đào tạo,

bồi dưỡng, UBND huyện cần yêu cầu các cơ quan, đơn vị rà soát lại các tiêu chuẩn ngạch
bậc CBCCVC của đơn vị mình xem đã đáp ứng đủ tiêu chuẩn chưa.

3.2.6. Thực hiện chặt chẽ công tác đánh giá, phân loại CBCCVC cấp
huyện hàng năm
Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá đối với từng từng vị trí việc làm trong đó chú
trọng đến việc đánh giá CBCCVC phải căn cứ vào kết quả, hiệu quả công việc; coi đó là
thước đo chính để đánh giá phẩm chất, trình độ, năng lực của mỗi CBCCVC.

3.3. Khuyến nghị
3.3.1. Đối với Chính phủ
- Đổi mới chính sách tiền lương đối với đội ngũ CBCCVC nhà nước.
- Ban hành văn bản quy định chung về tỷ lệ lãnh đạo được bổ nhiệm trên số
CBCCVC thừa hành trong các cơ quan hành chính nhà nước nói chung và UBND cấp
huyện nói riêng.
- Sửa đổi văn bản quy định tiêu chuẩn trong bổ nhiệm CBCCVC giữ chức vụ
lãnh đạo, quản lý.

3.3.2. Đối với tỉnh Bắc Ninh
- Giao chỉ tiêu biên chế CBCCVC hàng năm trên cơ sở bám sát đề án vị trí việc làm
của các cơ quan đơn vị.
- Đổi mới và đa dạng hóa các chương trình đào tạo, bồi dưỡng đối với đội ngũ
CBCCVC
- Sửa đối, bổ sung chính sách thu hút và sử dụng nhân tài của tỉnh Bắc Ninh.
- Đầu tư triển khai trong toàn tỉnh việc sử dụng phần mềm quản lý hồ sơ
CBCCVC.
- Bổ sung thêm ngân sách cho cấp huyện để hàng năm huyện có thể thực hiện
chương trình chăm sóc sức khỏe định kỳ cho toàn bộ đội ngũ CBCCVC cấp huyện.



KẾT LUẬN
Xây dựng một nền hành chính cơng theo hướng hiện đại là mục tiêu chung đặt ra
đối với nước ta hiện nay. Để đạt được thì các địa phương trong cả nước phải có sự
chuyển biến mạnh mẽ trong cơ cấu và tổ chức, dần dần đáp ứng được những chỉ tiêu đã
đặt ra. Tỉnh Bắc Ninh, trong đó có huyện Quế Võ đã có những cải cách hành chính mang
tính đột phá trong thời gian qua. Qua học tập kinh nghiệm của các địa phương đi đầu
trong cả nước, huyện Quế Võ đang tích cực triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp cải
cách hành chính theo sự chỉ đạo của UBND tỉnh nổi bật nhất là việc thành lập Trung tâm
hành chính cơng liên thơng từ cấp huyện đến cấp tỉnh. Và mong rằng trong một tương lai
khơng xa huyện Quế Võ có thể cùng các địa phương khác trong cả nước sớm hoàn thành
được mục tiêu chung của quốc gia.



×