Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (987.28 KB, 116 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM










NGUYỄN HÀ



GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ðỘI NGŨ
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ðỊA BÀN
THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH



Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10




Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN VĂN ðỨC






HÀ NỘI - 2014

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan bản Luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học
ñộc lập của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và có nguồn gốc
rõ ràng./.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN



Nguyễn Hà




Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page ii

LỜI CẢM ƠN
***
ðể thực hiện và hoàn thành Luận văn này, Tôi ñã nhận ñược sự hướng

dẫn, truyền thụ về kiến thức, sự quan tâm, hỗ trợ, giúp ñỡ tận tình của các tổ
chức và cá nhân. Cho phép tôi ñược bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc ñến:
- Viện Sau ðại học, Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, Trường ðại
học Nông nghiệp Hà Nội.
- TS. Trần Văn ðức, người ñã hướng dẫn, truyền thụ, giúp ñỡ Tôi trong
suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn.
- Các Thầy giáo, Cô giáo trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã
truyền thụ cho Tôi những kiến thức trong quá học tập và nghiên cứu vừa qua;
- Uỷ ban nhân dân thành phố Bắc Ninh, phòng Nội vụ thành phố Bắc
Ninh và Ủy ban nhân dân các xã, phường trên ñịa bàn thành phố Bắc Ninh, ñã
tạo ñiều kiện giúp ñỡ, cung cấp tài liệu và hỗ trợ tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu.
Tôi cũng xin trân trọng bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các tập thể, cá
nhân, bạn bè, ñồng nghiệp và gia ñình ñã quan tâm, giúp ñỡ tôi trong suốt quá
trình học tập và hoàn thành bản Luận văn này./.

Thành phố Bắc Ninh, tháng 11 năm 2014
TÁC GIẢ LUẬN VĂN





Nguyễn Hà



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page iii


MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các từ viết tắt vii
Danh mục bảng viii
Danh mục biểu ix
PHẦN I: MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3
1.3.1 ðối tượng: 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG ðỘI
NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ. 5
2.1 Cơ sở lý luận. 5
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản. 5
2.1.2 Tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp xã 7
2.2 Vai trò của cán bộ, công chức cấp xã 12
2.3 Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ, công chức
cấp xã: 15
2.3.1 ðối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước và việc
xây dựng nhà nước pháp quyền 15
2.3.2 ðối với yêu cầu nâng cao phẩm chất ñạo ñức, khắc phục tình
trạng thoái hóa, biến chất của ñội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 16

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế

Page iv

2.4 Nội dung nghiên cứu về chất lượng ñội ngũ cán bộ, công chức và
nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. 16
2.4.1 Số lượng cán bộ, công chức cấp xã trên ñịa bàn thành phố Bắc
Ninh: 18
2.4.2 Chất lượng ñội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên ñịa bàn thành
phố Bắc Ninh. 18
2.4.3 ðánh giá năng lực giải quyết công việc và kết quả giải quyết
công việc của cán bộ, công chức cấp xã trên ñịa bàn thành phố
Bắc Ninh. 18
2.4.4 Về kết quả giải quyết công việc của cán bộ công chức cấp xã. 19
2.5 Các tiêu chí ñánh giá chất lượng cán bộ, công chức cấp xã 19
2.5.1 Chấp hành chính sách pháp luật của Nhà nước: 19
2.5.2 Kết quả công tác: 19
2.5.3 Tinh thần kỷ luật: 19
2.5.4 Tinh thần phối hợp trong công tác: 19
2.5.5 Tính trung thực trong công tác: 19
2.5.6 ðạo ñức lối sống: 20
2.5.7 Tinh thần học tập: 20
2.5.8 Tinh thần và thái ñộ phục vụ nhân dân: 20
2.6 Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng cán bộ, công chức cấp xã 20
2.6.1 Cơ chế hình thành ñội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 20
2.6.2 Chính sách về ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 21
2.6.3 Yếu tố văn hóa ñịa phương: 22
2.6.4 Chế ñộ chính sách ñối với cán bộ, công chức cấp xã: 23
2.6.5 Yếu tố nhận thức của cán bộ, công chức 24
2.7 Cở sở thực tiễn 25
2.7.1 Kinh nghiệm một số nước trên thế giới về nâng cao chất lượng
ñội ngũ cán bộ, công chức. 25


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page v

2.7.2 Thực trạng ñội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở Việt Nam hiện nay. 30
2.8 Những bài học kinh nghiệm rút ra từ cơ sở lý luận thực tiễn. 32
PHẦN III ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn và phương pháp nghiên cứu 33
3.1.1 ðặc ñiểm tình hình Kinh tế - Xã hội của thành phố Bắc Ninh. 33
3.1.2 Vị trí ñịa lý 33
3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức. 34
3.1.4 Tình hình phát triển Kinh tế xã hội: 36
3.2 Khái quát về kết quả hoạt ñộng của UBND thành phố Bắc Ninh
giai ñoạn 2011-2013 38
3.2.1 Công tác chỉ ñạo, ñiều hành của UBND thành phố 38
3.3 Công tác quản lý cán bộ, công chức cấp xã trên ñịa bàn thành
phố Bắc Ninh 42
3.4 Phương pháp nghiên cứu 43
3.4.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 43
3.4.2 Chọn mẫu ñiều tra 43
3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu. 44
3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 47
3.4.5 Phương pháp phân tích 47
3.4.6 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 47
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49
4.1 Thực trạng số lượng, chất lượng ñội ngũ cán bộ, công chức cấp
xã trên ñịa bàn thành phố Bắc Ninh 49
4.1.1 Số lượng cán bộ, công chức cấp xã trên ñịa bàn thành phố Bắc Ninh 49
4.1.2 Chất lượng ñội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên ñịa bàn thành
phố Bắc Ninh 50


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page vi

4.1.3 ðánh giá năng lực giải quyết công việc và kết quả giải quyết
công việc của cán bộ, công chức cấp xã trên ñịa bàn thành phố
Bắc Ninh 55
4.1.4 Về kết quả giải quyết công việc của cán bộ công chức cấp xã 58
4.1.5 Mức ñộ hiểu biết của cán bộ, công chức cấp xã về hoạt ñộng
chuyên môn. 61
4.1.6 Ý kiến ñánh giá của người dân về cán bộ, công chức cấp xã 62
4.1.7 Ý kiến của cán bô, công chức thành phố về năng lực của cán bộ,
công chức cấp xã 63
4.2 Các nguyên nhân ảnh hưởng ñến việc nâng cao chất lượng ñội
ngũ cán bộ, công chức cấp xã 64
4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ, công
chức cấp xã trên ñịa bàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. 67
4.3.1 Căn cứ ñịnh ra giải pháp 67
4.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ, công
chức cấp xã 71
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85
5.1 Kết luận 85
5.2 Kiến nghị 87
5.2.1 Kiến nghị với Bộ Nội vụ. 87
5.2.2 ðối với Tỉnh uỷ, UBND tỉnh: 88
5.2.3 Kiến nghị với UBND thành phố. 89
5.2.4 Kiến nghị UBND cấp xã 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
PHỤ LỤC 93



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

HðND : Hội ñồng nhân dân
UBND : Ủy ban nhân dân
UBMTTQ

: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
CB, CC : Cán bộ, công chức
SXKD : Sản xuất kinh doanh
NSNN : Ngân sách Nhà nước
TX, TP : Thị xã, Thành phố
CSVN : Cộng sản Việt Nam
TS : Tiến sỹ
Th.s : Thạc sỹ
LLCT : Lý luận chính trị
QLNN : Quản lý nhà nước



Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page viii

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang


3.1 ðối tượng và số mẫu ñiều tra 44
4.1 Trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, công chức cấp xã thành
phố Bắc Ninh giai ñoạn 2011-2013 51
4.2 Trình ñộ lý luận chính trị của cán bộ, công chức cấp xã thành
phố Bắc Ninh năm 2013 53
4.3 Năng lực giải quyết công việc của cán bộ, công chức cấp xã trên
ñịa bàn thành phố Bắc Ninh 56
4.4 Kết quả giải quyết công việc của cán bộ, công chức cấp xã 59
4.5 Mức ñộ hiểu biết của cán bộ, công chức cấp xã về hoạt ñộng
chuyên môn 61
4.6 ðánh giá của cộng ñồng về năng lực cán bộ, công chức cấp xã 62
4.7 ðánh giá của cán bộ thành phố về năng lực của cán bộ, công
chức cấp xã. 63
4.8 Quy hoạch sử dụng cán bộ, công chức cấp xã thành phố Bắc Ninh 77
4.9 Kế hoạch ñào tạo ñến năm 2015 80






Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page ix

DANH MỤC BIỂU

STT Tên biểu ñồ Trang

4.1 Thực trạng cán bộ phân theo ñộ tuổi 49
4.2 Thực trạng công chức phân theo ñộ tuổi 50

4.3 Năng lực giải quyết công việc của cán bộ cấp xã 57
4.4 Năng lực giải quyết công việc của công chức cấp xã 57
4.5 Kết quả giải quyết công việc của cán bộ cấp xã 60
4.6 Kết quả giải quyết công việc của công chức cấp xã 60






Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 1

PHẦN I: MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Trong sự nghiệp ñấu tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa, cán bộ có vai trò cực kỳ quan trọng, là một trong
những nhân tố ñặc biệt quan trọng quyết ñịnh sự thành bại của cách mạng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng ñịnh: “Cán bộ là cái gốc của mọi công
việc”, “Mọi việc thành công hoặc thất bại, ñều do cán bộ tốt hoặc kém”.
Sự thay ñổi về kinh tế - xã hội trong những năm ñổi mới, ñặc biệt trong
thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế ñã ñặt ra những thách thức lớn ñối với việc
thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước ở ñịa phương, trong ñó có vấn ñề quản
lý, ñào tạo - bồi dưỡng ñội ngũ cán bộ cấp xã nhằm nâng cao chất lượng ñội
ngũ cán bộ cấp xã, ñảm bảo ñáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới, thời
kỳ công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước là vô cùng bức thiết.
Xuất phát từ những vấn ñề nêu trên, ñã có rất nhiều ñề tài, nhiều tác giả
và công trình nghiên cứu khác nhau về giải pháp nhằm nâng cao chất lượng
ñội ngũ cán bộ, công chức nói chung và ñội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nói

riêng:
- GS.TS. ðỗ Hoàng Toàn, PGS.TS. Phan Kim Chiến, Ths. ðỗ Thị Hải
Hà (2006). Giáo trình quản lý xã hội. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà
Nội.
- Mai Thanh Cúc, Quyền ðình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan và Nguyễn
Trọng ðắc (2005). Giáo trình phát triển nông thôn. Nhà xuất bản Nông
Nghiệp, Hà Nội.
Phần lớn các công trình nghiên cứu trên chưa nghiên cứu sâu về tiêu
chuẩn chất lượng ñội ngũ cán bộ, công chức nói chung và chất lượng cán bộ,
công chức cấp xã nói riêng. Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu về giải
pháp nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ công chức cấp xã trên ñịa bàn thành

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 2

phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.
Cũng như vai trò của ñội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên cả nước,
ñội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên ñịa bàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc
Ninh cũng nắm giữ vai trò quan trọng góp phần vào quá trình phát triển kinh
tế xã hội của thành phố nói riêng và của tỉnh Bắc Ninh nói chung. Bên cạnh
những vai trò không thể phủ nhận thì chất lượng của ñội ngũ cán bộ, công
chức cấp xã trên ñịa bàn thành phố Bắc Ninh hiện nay vẫn còn nhiều tồn tại.
Việc ñánh giá, tổng kết một cách có hệ thống chất lượng ñội ngũ cán bộ, công
chức cấp xã trên ñịa bàn thành phố chưa ñược tiến hành thường xuyên và
chưa có giải pháp ñồng bộ ñể nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ, công chức
cấp xã. Câu hỏi ñặt ra là:
Thực trạng chất lượng ñội ngũ cán bộ cấp xã của thành phố Bắc Ninh,
tỉnh Bắc Ninh hiện nay ñược thực hiện như thế nào?
Yếu tố nào ảnh hưởng ñến chất lượng ñội ngũ cán bộ, công chức cấp xã?
Giải pháp nào ñể nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ, công chức cấp xã

ở thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh?
ðể trả lời những câu hỏi nêu trên, tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
‘‘Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã trên ñịa bàn
thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng về chất lượng của ñội ngũ cán bộ, công chức cấp
xã trên ñịa bàn thành phố Bắc Ninh và từ ñó ñề xuất các giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã tại thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc
Ninh.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng cán bộ, công
chức cấp xã.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 3

- ðánh giá thực trạng chất lượng ñội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
trong hệ thống quản lý, phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến chất lượng ñội
ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên ñịa bàn thành phố Bắc Ninh, giai ñoạn
2011 - 2013.
- Hoàn thiện và ñề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán
bộ, công chức cấp xã tại thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu.
1.3.1 ðối tượng:
Nghiên cứu chất lượng ñội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên ñịa bàn
thành phố Bắc Ninh, gồm hai vấn ñề chính:
- Nghiên cứu về số lượng ñội ngũ cán bộ, công chức cấp xã.
- Nghiên cứu chất lượng ñội ngũ cán bộ, công chức cấp xã.
- ðối tượng khảo sát của ñề tài là cán bộ, công chức hiện ñang công tác

tại 03 ñơn vị trên ñịa bàn thành phố Bắc Ninh. Cụ thể:
+ Cán bộ cấp xã bao gồm: Bí thư, Phó Bí thư ðảng ủy; Chủ tịch, Phó
Chủ tịch Hội ñồng nhân dân; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân; Chủ
tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Bí thư ðoàn thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh; Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Chủ tịch Hội Nông
dân Việt Nam (nếu có); Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam;
+ Công chức cấp xã gồm: Trưởng Công an (ñối với xã), Chỉ huy
Trưởng Quân sự; Văn phòng - Thống kê; ðịa chính - Xây dựng; Tài chính -
Kế toán, Tư pháp - Hộ tịch, Văn hoá - Xã hội.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu:
+ Nghiên cứu một số vấn ñề về ñội ngũ cán bộ, công chức cấp xã.
+ Thực trạng ñội ngũ cán bộ, công chức cấp xã.
+ ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ñội ngũ cán
bộ, công chức cấp xã và một số kiến nghị, ñề xuất ñối với các cấp có thẩm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 4

quyền ñể nâng cao chất ñội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên ñịa bàn
thành phố Bắc Ninh.
- Phạm vi về không gian:
ðề tài nghiên cứu trên ñịa bàn thành phố Bắc Ninh gồm 02 phường và
01 xã:
+ Phường Vạn An.
+ Phường Vân Dương.
+ Xã Khắc Niệm.
- Phạm vi về thời gian:
+ Số liệu ñược thu thập: Số liệu ñã công bố thu thập 3 năm, từ năm
2011 ñến năm 2013.

+ Thời gian nghiên cứu và thực hiện ñề tài ñược tiến hành trong 6
tháng, từ tháng 01 năm 2014 ñến tháng 8 năm 2014.


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 5

PHẦN II
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG ðỘI
NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ.

2.1. Cơ sở lý luận.
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản.
2.1.1.1. Quan ñiểm chung về cấp xã.
Theo quy ñịnh của Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 1992 và Luật Tổ chức Hội ñồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm
2003, chính quyền ñịa phương ñược tổ chức ở 4 cấp tương ứng ñối với các
ñơn vị hành chính sau ñây:
- Trung ương.
- Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là cấp tỉnh)
- Huyện, Quận, Thị xã, Thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện);
- Xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã).
Như vậy, cấp xã là cấp chính quyền cuối cùng trong hệ thống chính
quyền 4 cấp của Nhà nước ta; là bộ phận quan trọng, cấu thành hệ thống
chính quyền Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Theo quan ñiểm của ðảng ta, Hệ thống chính trị ở cơ sở bao gồm: Tổ
chức cơ sở ðảng là lực lượng lãnh ñạo hệ thống chính trị ở cơ sở; Mặt trận Tổ
quốc và các ñoàn thể nhân dân, các tổ chức Chính trị - Xã hội khác là cơ sở
chính trị của chính quyền và của xã hội; Chính quyền cơ sở là trụ cột, là
xương sống, là trung tâm của hệ thống chính trị ở cơ sở.

Cấp xã có vai trò, vị trí ñặc biệt quan trọng trong hệ thống chính trị ở
cơ sở. Vai trò, vị trí quan trọng của cấp xã ñược thể hiện thông qua vai trò, vị
trí của hai cơ quan cấu thành cấp xã là: Hội ñồng nhân dân và Ủy ban nhân
dân cấp xã.


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 6

a. Hội ñồng nhân dân:
Là cơ quan quyền lực Nhà nước ở ñịa phương, ñại diện cho ý chí,
nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân ñịa phương. Hội ñồng nhân dân
cấp xã có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn sau:
+ Quyết ñịnh những chủ trương, biện pháp quan trọng ñể phát huy
tiềm năng của ñịa phương, xây dựng và phát triển ñịa phương về Kinh tế -
Xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện ñời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân ñịa phương, làm tròn nghĩa vụ của ñịa
phương ñối với cả nước.
+ Giám sát ñối với mọi hoạt ñộng và việc tuân theo pháp luật của các
cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, ñơn vị vũ trang nhân dân
và công dân ở ñịa phương theo quy ñịnh của pháp luật.
b. Uỷ ban nhân dân:
Là cơ quan chấp hành của Hội ñồng nhân dân cùng cấp, là cơ quan
hành chính Nhà nước ở ñịa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp,
Luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và Nghị quyết của Hội ñồng
nhân dân cùng cấp, nhằm bảo ñảm cho các chủ trương, biện pháp phát triển
Kinh tế - Xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh và các chính sách khác của
ðảng và Nhà nước ñược thực thi ở cơ sở một cách ñầy ñủ, chính xác, kịp thời
và hiệu quả.
2.1.1.2. Cán bộ và công chức cấp xã.

Cán bộ cấp xã: Là công dân Việt Nam, ñược bầu cử giữ chức vụ theo
nhiệm kỳ trong Thường trực Hội ñồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư,
Phó Bí thư ðảng ủy; người ñứng ñầu tổ chức chính trị-xã hội .
Gồm các chức danh sau:
+ Bí thư, Phó Bí thư ðảng ủy;
+ Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội ñồng nhân dân;
+ Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân;

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 7

+ Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
+ Bí thư ðoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
+ Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;
+ Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (nếu có);
+ Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam.
- Công chức cấp xã: Là công dân Việt Nam, ñược tuyển dụng giữ một
chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên
chế và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước;
Bao gồm 7 chức danh sau ñây:
+ Trưởng Công an xã (nếu có);
+ Chỉ huy trưởng Quân sự;
+ Văn phòng - Thống kê;
+ ðịa chính - Xây dựng;
+ Tài chính - Kế toán;
+ Tư pháp - Hộ tịch;
+ Văn hoá - Xã hội.
2.1.2. Tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp xã
2.1.2.1. Tiêu chuẩn chung:
Có tinh thần yêu nước sâu sắc, kiên ñịnh mục tiêu ñộc lập dân tộc và

chủ nghĩa xã hội; có năng lực tổ chức vận ñộng quần chúng nhân dân thực
hiện có kết quả ñường lối của ðảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước ở
ñịa phương.
Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, công tâm, thạo việc, tận tuỵ với
dân. Không tham nhũng và kiên quyết ñấu tranh chống mọi biểu hiện và hành
vi tham nhũng. Có ý thức kỷ luật trong công tác.
Trung thực, không cơ hội, gắn bó mật thiết với nhân dân, ñược nhân
dân tín nhiệm.
Có trình ñộ hiểu biết về lý luận chính trị, quan ñiểm, ñường lối của

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 8

ðảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; có trình ñộ học vấn, chuyên
môn, ñủ năng lực và sức khoẻ ñể làm việc có hiệu quả ñáp ứng yêu cầu nhiệm
vụ ñược giao.
- Những yêu cầu ñối với cán bộ và công chức cấp xã
+ Trình ñộ học vấn:
Là một cán bộ, công chức cấp xã yêu cầu phải tốt nghiệp phổ thông
trung học, trung học bổ túc văn hóa; phải ñược ñào tạo, bồi dưỡng ñể có trình
ñộ chuyên môn nhất ñịnh về tổ chức quản lý và các hoạt ñộng về lĩnh vực
ñảm nhiệm, tùy thuộc vào từng vị trí chức danh theo quy ñịnh, về cơ bản phải
có trình ñộ chuyên môn từ trung cấp trở lên.
+ Trình ñộ chính trị:
ðối với cán bộ, công chức cấp xã ñòi hỏi cần thiết phải ñược trang bị
trình ñộ lý luận chính trị nhất ñịnh, ñể có quan ñiểm chính trị vững vàng, phải
nắm ñược ñường lối, quan ñiểm của ðảng về công tác chính quyền cơ sở theo
tinh thần các nghị quyết của ðảng và các Chỉ thị, Nghị ñịnh của Chính phủ.
Ngoài ra, cán bộ và công chức cấp xã còn phải nhạy bén và có quan
ñiểm ñúng ñể nắm bắt và triển khai các chủ trương của cấp ủy và chính quyền

các cấp về sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở ñịa phương.
+ Về trình ñộ chuyên môn:
Trong tất cả các lĩnh vực của ñời sống xã hội thì người làm nghề gì
cũng phải am hiểu nghề ñó, làm một cán bộ, công chức cấp xã cần phải có
khả năng về tổ chức quản lý, nắm bắt tình hình tốt có trình ñộ chuyên môn
vững vàng thì mới làm ñược. Nếu chuyên môn nghiệp vụ giỏi thì càng thuận
lợi cho công tác và thúc ñẩy cho sự nghiệp phát triển chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội tại ñịa phương. Khả năng chuyên môn ñòi hỏi người cán bộ, công
chức cấp xã là sở trường, nhiệt huyết và lòng say mê nghề nghiệp.
Cán bộ, công chức cấp xã vừa là người hướng dẫn, tổ chức các hoạt
ñộng ở cấp xã, vừa là người thực hiện nên ñòi hỏi ở họ phải giỏi cả về phương

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 9

pháp tổ chức, cả hoạt ñộng cụ thể ñể chuyển tải chủ trương, chính sách của
ðảng ñế quần chúng nhân dân. Cán bộ, công chức cấp xã phải am hiểu và
nắm bắt ñược những nghiệp vụ chuyên môn thì mới quản lý tổ chức các hoạt
ñộng ñó ñược.
+ Uy tín của cấp ủy, chính quyền và quần chúng:
Là một cán bộ, công chức cấp xã phải ñược thể hiện bằng việc làm của
mình, bằng hiệu quả của công việc ñể làm chuyển biến nhận thức của cấp ủy,
chính quyền; ñồng thời bằng hiệu quả công việc nâng cao niềm tin của quần
chúng nhân dân, lôi kéo họ vào các hoạt ñộng. Cấp ủy, chính quyền ủng hộ,
quần chúng nhân dân tin tưởng thì uy tín và sức mạnh của cán bộ và công
chức cấp xã ngày ñược nâng cao.
2.1.2.2. Tiêu chuẩn riêng:
a) Tiêu chuẩn ñối với cán bộ cấp xã:
*) ðối với Bí thư, Phó Bí thư ðảng uỷ cấp xã:
+ Tuổi ñời: Không quá 45 tuổi khi tham gia giữ chức vụ lần ñầu.

+ Trình ñộ văn hóa: Có trình ñộ tốt nghiệp trung học phổ thông.
+ Lý luận chính trị: Có trình ñộ trung cấp chính trị trở lên.
+ Chuyên môn, nghiệp vụ: Ở khu vực ñồng bằng và ñô thị có trình ñộ
trung cấp chuyên môn trở lên. Ở khu vực miền núi phải ñược bồi dưỡng kiến
thức chuyên môn (tương ñương trình ñộ sơ cấp trở lên), nếu tham gia giữ
chức vụ lần ñầu phải có trình ñộ trung cấp chuyên môn trở lên. ðã qua bồi
dưỡng nghiệp vụ công tác xây dựng ðảng, nghiệp vụ quản lý hành chính Nhà
nước, nghiệp vụ quản lý kinh tế.
*) ðối với Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bí thư ðoàn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch
Hội Nông dân, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh:
+ Các tiêu chuẩn (do các ñoàn thể chính trị - xã hội quy ñịnh) của cán
bộ chuyên trách thuộc Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các ñoàn thể

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 10

chính trị - xã hội ñược giữ nguyên trong nhiệm kỳ hiện tại. Các tiêu chuẩn
quy ñịnh này ñược áp dụng kể từ ñầu nhiệm kỳ tới của từng tổ chức ñoàn thể.
+ Tuổi ñời:
- Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Không quá 60 tuổi ñối
với nam, không quá 55 tuổi ñối với nữ khi tham gia giữ chức vụ lần ñầu.
- Bí thư ðoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Không quá 30 tuổi
khi tham gia giữ chức vụ công tác.
- Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội Nông dân: Không quá
55 tuổi ñối với nam, không quá 50 tuổi ñối với nữ khi tham gia giữ chức vụ
lần ñầu.
- Chủ tịch Hội Cựu chiến binh: Không quá 65 tuổi khi tham gia giữ
chức vụ.
+ Trình ñộ văn hóa: Có trình ñộ tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên ở

khu vực ñồng bằng, tốt nghiệp tiểu học trở lên ở khu vực miền núi
+ Lý luận chính trị: Có trình ñộ sơ cấp và tương ñương trở lên.
+ Chuyên môn, nghiệp vụ: ðã ñược ñào tạo, bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ lĩnh vực công tác mà cán bộ ñang ñảm nhiệm tương ñương trình ñộ
sơ cấp trở lên.
*) ðối với Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội ñồng nhân dân
+ Tuổi ñời: Tuổi của Chủ tịch Hội ñồng nhân dân và Phó Chủ tịch Hội
ñồng nhân dân do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy ñịnh phù hợp với
tình hình ñặc ñiểm của ñịa phương nhưng tuổi tham gia lần ñầu phải ñảm bảo
làm việc ít nhất hai nhiệm kỳ.
+ Trình ñộ văn hóa: Có trình ñộ tốt nghiệp trung học phổ thông.
+ Lý luận chính trị: Có trình ñộ trung cấp lý luận chính trị ñối với khu
vực ñồng bằng; khu vực miền núi phải ñược bồi dưỡng lý luận chính trị tương
ñương trình ñộ sơ cấp trở lên.
+ Chuyên môn, nghiệp vụ: Có trình ñộ trung cấp chuyên môn trở lên

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 11

ñối với khu vực ñồng bằng. Với khu vực miền núi phải ñược bồi dưỡng kiến
thức chuyên môn tương ñương trình ñộ sơ cấp trở lên. Ngành chuyên môn
phù hợp với ñặc ñiểm kinh tế - xã hội của từng loại hình ñơn vị hành chính
xã, phường, thị trấn. ðã qua lớp bồi dưỡng quản lý hành chính Nhà nước,
nghiệp vụ quản lý kinh tế, kiến thức và kỹ năng hoạt ñộng ñại biểu Hội ñồng
nhân dân cấp xã.
*) ðối với Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân:
+ Tuổi ñời: Tuổi ñời của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân và Phó chủ tịch Uỷ
ban nhân dân do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy ñịnh phù hợp với
tình hình ñặc ñiểm của ñịa phương nhưng tuổi tham gia lần ñầu phải ñảm bảo
làm việc ít nhất hai nhiệm kỳ.

+ Trình ñộ văn hóa: Có trình ñộ tốt nghiệp trung học phổ thông.
+ Chính trị: Có trình ñộ trung cấp lý luận chính trị trở lên ñối với khu
vực ñồng bằng; khu vực miền núi phải ñược bồi dưỡng lý luận chính trị tương
ñương trình ñộ sơ cấp trở lên.
+ Chuyên môn, nghiệp vụ: Ở khu vực ñồng bằng, có trình ñộ trung cấp
chuyên môn trở lên. Với miền núi phải ñược bồi dưỡng kiến thức chuyên môn
(tương ñương trình ñộ sơ cấp trở lên), nếu giữ chức vụ lần ñầu phải có trình ñộ
trung cấp chuyên môn trở lên. Ngành chuyên môn phải phù hợp với ñặc ñiểm
kinh tế - xã hội của từng loại hình ñơn vị hành chính xã, phường, thị trấn. ðã
ñược bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý hành chính Nhà nước, quản lý kinh tế.
b) Tiêu chuẩn ñối với công chức cấp xã:
- ðộ tuổi: ðủ 18 tuổi trở lên;
- Trình ñộ văn hóa: Tốt nghiệp trung học phổ thông;
- Trình ñộ chuyên môn: Tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên của
ngành ñào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của chức danh công chức ñược
ñảm nhiệm;
- Trình ñộ tin học: Có chứng chỉ tin học văn phòng trình ñộ A trở lên;

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 12

- Tiếng dân tộc thiểu số: Ở ñịa bàn công tác phải sử dụng tiếng dân tộc
thiểu số trong hoạt ñộng công vụ thì phải biết thành thạo tiếng dân tộc thiểu
số phù hợp với ñịa bàn công tác ñó; nếu khi tuyển dụng mà chưa biết tiếng
dân tộc thiểu số thì sau khi tuyển dụng phải hoàn thành lớp học tiếng dân tộc
thiểu số phù hợp với ñịa bàn công tác ñược phân công;
- Sau khi ñược tuyển dụng phải hoàn thành lớp ñào tạo, bồi dưỡng quản
lý hành chính nhà nước và lớp ñào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị theo
chương trình ñối với chức danh công chức cấp xã hiện ñảm nhiệm.
Riêng ñối với chức danh Chỉ huy trưởng Quân sự cấp xã và Trưởng

Công an xã thực hiện theo quy ñịnh của pháp luật chuyên ngành ñối với các
chức danh này; trường hợp pháp luật chuyên ngành không quy ñịnh thì thực
hiện theo tiêu chuẩn cụ thể nêu trên.
2.2. Vai trò của cán bộ, công chức cấp xã
Chính quyền xã là của chính quyền Nhà nước ở cơ sở, có vị trí, vai trò
ñặc biệt quan trọng, là nền tảng của bộ máy Nhà nước, là chỗ dựa, là công cụ
sắc bén ñể thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, làm cơ sở cho
chiến lược ổn ñịnh và phát triển ñất nước, là yếu tố chi phối mạnh mẽ ñến ñời
sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của cộng ñồng dân cư trên ñịa bàn.
Thực tế cho thấy, ñội ngũ cán bộ cơ sở có vai trò rất quan trọng trong việc
thực hiện chức năng làm cầu nối giữa ðảng với nhân dân, giữa công dân với
Nhà nước. Sở dĩ như vậy, là vì họ là những cán bộ trực tiếp tuyên truyền, phổ
biến, vận ñộng và tổ chức nhân dân thực hiện ñường lối, chủ trương, của
ðảng, chính sách pháp luật của Nhà nước trên ñịa bàn dân cư, giải quyết mọi
nhu cầu của dân cư, bảo ñảm sự phát triển kinh tế của ñịa phương, duy trì trật
tự, an ninh, an toàn xã hội trên ñịa bàn cấp xã. Do tính chất công việc của cấp
xã, họ vừa giải quyết những công việc hàng ngày, vừa phải quán triệt các
Nghị quyết, Chỉ thị của cấp trên, lại phải nắm tình hình thực tiễn ở ñịa
phương ñể từ ñó ñề ra kế hoạch, chủ trương, biện pháp ñúng ñắn, thiết thực,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 13

phù hợp. Nhiệm vụ của họ rất nặng nề, vai trò của họ có tính then chốt xét cả
trong quan hệ giữa ðảng với dân, giữa công dân với Nhà nước. Thực tế ñã
chứng minh, ñội ngũ cán bộ cơ sở có vai trò quan trọng trong việc phát huy
sức mạnh của hệ thống chính trị, tạo dựng các phong trào cách mạng của quần
chúng, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế
- xã hội ở ñịa phương. Sức mạnh của hệ thống chính trị, sự ổn ñịnh của xã
hội, sự phát triển sâu rộng và hiệu quả của phong trào cách mạng của quần

chúng luôn gắn liền với năng lực, phẩm chất ñạo ñức của ñội ngũ cán bộ này.
Họ có khả năng tổ chức, tập hợp và huy ñộng mọi nguồn lực ở ñịa phương ñể
thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng
ở cơ sở. Họ giữ vai trò quyết ñịnh năng lực lãnh ñạo và sức chiến ñấu của tổ
chức cơ sở ñảng, năng lực lãnh ñạo và quản lý của chính quyền cơ sở. Mọi
ñường lối chủ trương, chính sách, pháp luật của ðảng và Nhà nước có thể
thành hiện thực hay không nhất thiết phải thông qua phong trào cách mạng của
quần chúng. Tuy nhiên, các phong trào của quần chúng nếu không có sự lãnh
ñạo của ðảng, quản lý của Nhà nước rất dễ chệch hướng chính trị hoặc là hiệu
quả không cao do mang tính chất tự phát. Do vậy, ñể phong trào hoạt ñộng có
hiệu quả, ñội ngũ cán bộ cơ sở phải thực sự là “thủ lĩnh”, có khả năng tổ chức,
lôi cuốn, phát ñộng phong trào, có khả năng theo dõi, kiểm tra và nhân rộng
các phong trào tốt, những cá nhân ñiển hình, tiên tiến, biết khai thác tối ña
nguồn lực vật chất, tinh thần nội lực ở cơ sở. Hiệu lực của bộ máy quyền lực ở
cơ sở cũng tùy thuộc trước hết vào năng lực của ñội ngũ cán bộ này.
Xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng của ñội ngũ cán bộ cơ sở, trong
công cuộc ñổi mới toàn diện ñất nước hiện nay, vận dụng ñúng ñắn lý luận
của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về tiêu chuẩn cán bộ và
công tác cán bộ, ðảng ta luôn quan tâm ñến ñội ngũ cán bộ của ðảng, trong
ñó có ñội ngũ cán bộ cơ sở. Tại ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ VII, ðảng
ta chỉ rõ “mục tiêu của công tác ñào tạo cán bộ là xây dựng ñội ngũ cán bộ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế
Page 14

ñồng bộ và có chất lượng mà nòng cốt là ñội ngũ cán bộ lãnh ñạo quản lý chủ
chốt các ngành các cấp và cơ sở”. Bước vào thời kỳ ñẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện ñại hóa ñất nước, ðảng ta tiếp tục khẳng ñịnh “ðào tạo, bồi dưỡng
cán bộ toàn diện cả về lý luận chính trị, phẩm chất ñạo ñức, trình ñộ chuyên
môn, năng lực thực tiễn. Quan tâm ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh ñạo, cán bộ

quản lý, các nhà doanh nghiệp và các chuyên gia, trước hết là ñội ngũ cán bộ
chủ chốt trong hệ thống chính trị, phải dành kinh phí thỏa ñáng cho việc ñào
tạo, bồi dưỡng ñội ngũ cán bộ cơ sở và chú ý kiện toàn, tăng cường ñội ngũ
cán bộ cốt cán”, Văn kiện ðại hội ðảng lần thứ IX nêu rõ “ñào tạo, bồi dưỡng
cán bộ, công chức trước hết là cán bộ lãnh ñạo, cán bộ quản lý… có chế ñộ,
chính sách ñào tạo bồi dưỡng, ñãi ngộ ñối với cán bộ xã, phường, thị trấn”.
Gần ñây nhất, Văn kiện ðại hội ðảng lần thứ X ñã tiếp tục nhấn mạnh “xây
dựng ñội ngũ cán bộ ñồng bộ, có cơ cấu hợp lý, chất lượng tốt, xây dựng ñội
ngũ cán bộ lãnh ñạo kế tiếp vững vàng. Chú ý ñào tạo cán bộ nữ, cán bộ các
dân tộc thiểu số, cán bộ xuất thân từ công nhân, chuyên gia trên các lĩnh vực,
bồi dưỡng nhân tài theo ñịnh hướng quy hoạch. ðể triển khai thực hiện các
Nghị quyết trên, ðảng ta cũng ñã sớm ñề ra nhiều chủ trương, Nghị quyết,
Quyết ñịnh bàn về vấn ñề này, trong ñó có Nghị quyết Trung ương III (khóa
VIII) về công tác cán bộ, Quyết ñịnh số 54-Qð/BCT của Bộ Chính trị về chế
ñộ học tập lý luận chính trị trong ðảng ñối với cán bộ, ñảng viên… Tuy
nhiên, Văn kiện tập trung nhất về công tác ñào tạo, bồi dưỡng ñội ngũ cán bộ
cơ sở là Nghị quyết Trung ương V (khóa X) về ñổi mới và nâng cao chất
lượng hệ thống chính trị cơ sở xã, phường, thị trấn, trong ñó nhấn mạnh “ñổi
mới cơ bản chương trình, nội dung và phương pháp giảng dạy ñối với cán bộ
cơ sở theo hướng ñào tạo cơ bản, bồi dưỡng theo chức danh, bảo ñảm tính
thiết thực. Nâng cao chất lượng ñội ngũ giảng viên và tăng cường cơ sở vật
chất ở các Trường chính trị cấp tỉnh, các Trung tâm giáo dục chính trị cấp
huyện”, “… ñặc biệt quan tâm xây dựng, ñào tạo ñội ngũ cán bộ ñảng viên và
củng cố các tổ chức cơ sở ñảng trong sạch, vững mạnh, coi ñây là nhân tố

×