Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.4 KB, 18 trang )

i

I - NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN
DỤNG:
1 - Khái niệm, đặc điểm của tín dụng ngân hàng:
– Khái niệm tín dụng: Tín dụng là giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa
bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên vay. Trong đó bên
cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định
theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc và lãi cho
bên cho vay khi đến hạn thanh toán.
- Đặc điểm tín dụng ngân hàng: Có 2 đặc điểm quan trọng và đặc trưng nhất đó

Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Bold, Font color: Black

là:

Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Bold, Font color: Black

- Tín dụng là quan hệ được thiết lập trên cơ sở tin cậy và uy tín:
- Tín dụng là hoạt động mang tính rủi ro đa chiều
2 - Chất lượng tín dụng:
Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng phù hợp với sự
phát triển kinh tế xã hội, đồng thời đảm bảo sự tồn tại, phát triển của ngân hàng.
Chất lượng tín dụng được hình thành và bảo đảm từ hai phía là Ngân hàng và
Khách hàng. Bởi vậy, chất lượng hoạt động của ngân hàng không những phụ thuộc
vào chính bản thân ngân hàng mà cịn phụ thuộc vào chất lượng hoạt động của
doanh nghiệp.



Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng:
+ Tỷ trọng dư nợ tín dụng theo cơ cấu ngành nghề.
+ Tốc độ tăng trưởng tín dụng.
+ Tỷ lệ nợ quá hạn.
+ Tỷ lệ nợ xấu.
+ Dư nợ có tài sản đảm bảo.


ii

+ Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng.


Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng:

- Nhân tố khách quan:
.) Nhân tố kinh tế:
.) Nhân tố xã hội:
.) Nhân tố pháp lý.
.) Nhân tố môi trường tự nhiên.
- Nhân tố chủ quan thuộc về NHTM
.) Chính sách tín dụng
.) Qui trình tín dụng
.) Ngồi ra chất lượng tín dụng cịn chịu ảnh hưởng của các yếu tố như: Cơng
tác tổ chức của ngân hàng, trình độ nghiệp vụ của nhân viên ngân hàng, công
tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, trình độ cơng nghệ thơng tin trong hoạt động
tín dụng.
 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng:
- Nhằm cung cấp sản phẩm tín dụng tốt cho khách hàng: Đối với khách hàng,
một sản phẩm tín dụng tốt là khoản tín dụng thoả mãn kịp thời, đúng lúc các nhu

cầu về vốn của khách hàng cả về qui mô (đủ để phục vụ cho hoạt động sản xuất
kinh doanh, hoặc nhu cầu tiêu dùng), về kỳ hạn (phải phù hợp với chu kỳ sản xuất
kinh doanh của khách hàng, hoặc phải bảo đảm khoảng thời gian hợp lý để khách
hàng trả được nợ,..), về lãi suất,.... Ngồi ra các sản phẩm tín dụng tốt cịn thể hiện
ở các cơ chế, chính sách hỗ trợ khách hàng của ngân hàng đi kèm theo khoản tín
dụng như các dịch vụ thanh tốn, tư vấn tài chính, hỗ trợ quản lý,.... Trên thực tế,
khách hàng sẵn sàng chấp nhận các khoản tín dụng với lãi suất cao nhưng có các
dịch vụ hỗ trợ tốt.

Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Bold, Italic


iii

- Giảm thiểu các rủi ro tín dụng dựa trên cơ sở xác định được và kiểm soát các
rủi ro: Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng cũng tập trung chủ yếu vào các danh
mục tín dụng. Khi ngân hàng rơi vào trạng thái tài chính khó khăn nghiêm trọng, thì
ngun nhân thường phát sinh từ hoạt động tín dụng của ngân hàng. Vì vậy, giảm
thiểu các rủi ro tín dụng dựa trên cơ sở xác định được và kiểm sốt được các rủi ro
khi cung cấp tín dụng hiển nhiên trở thành mục tiêu chính và khơng thể thiếu của
quản trị lý chất lượng tín dụng.

II - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI BIDV
1 – Tổng quan về hoạt động tín dụng của BIDV:
Ngân hàng ĐT&PT Việt nam (BIDV) tiền thân là Ngân hàng kiến thiết Việt
nam, được thành lập năm 1957 để thực hiện nhận vốn từ NHNN cho vay các dự án
đầu tư xây dựng cơ bán. BIDV là một trong bốn NHTM nhà nước lớn nhất ở Việt
Nam được hình thành sớm nhất và lâu đời nhất, là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc

biệt, được tổ chức hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty nhà nước. Hiện nay, BIDV
đang thực hiện cung cấp hiều dịch vụ cho vay, nhận tiền gửi và các dịch vụ ngân
hàng khác đối với mọi thành phần kinh tế tại Việt nam.

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt

Hiện nay BIDV đã hoạt động theo mơ hình như một tập đồn tài chính với phạm vi

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt

hoạt động rộng khắp, hợp tác đa phương, kinh doanh đa dạng, đa lĩnh vực ngân hàng

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt

thương mại, chứng khốn, đầu tư tài chính, bảo hiểm, cho thuê tài chính, quản lý
quỹ....với mạng lưới phân phối bao qt trên tồn quốc. Hoạt động tín dụng vẫn là
hoạt động chính chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các khoản mục tài sản của Ngân
hàng. Trên cơ sở chủ động về nguồn vốn, BIDV đã đa dạng hố hình thức cho
vay theo nguyên tắc đa dạng để phân tán rủi ro, tích cực chuyển đổi cơ cấu tín
dụng, tập trung xây dựng, phát triển nền tảng khách hàng bền vững. Bên cạnh đó
BIDV tăng cường kiểm sốt tốc độ tăng trưởng tín dụng nhằm đảm bảo tối ưu


Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,
Vietnamese
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,
Vietnamese
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,
Vietnamese


iv

hiệu quả sử dụng vốn, duy trì tỷ trọng qui mơ tổng tài sản có rủi ro trên tổng tài
sản, thực hiện tốt trách nhiệm nghĩa vụ chỉ đạo điều hành của chính phủ, NHNN;

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,
Vietnamese

Bảng 2.1 : Tình hình dư nợ tín dụng qua các năm của BIDV

STT

Chỉ tiêu

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

I


Tổng tài sản

121.359

161.214

204.000

II

Tổng dư nợ

79.339

90.581

119.559

III

Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng

20,91%

14,2%

32%

VI


Cơ cấu tín dụng

1

Theo loại tiền tệ
74,3%

76,40%

75,63%

25,70%

23,60%

23,67%

- Dư nợ ngắn hạn

53%

56.5%

60,2%

- Dư nợ trung dài hạn

47%

43,5%


39,8%

52,0%

43,2%

25,96%

45,0%

53,3%

71,8%

3,0%

3,5%

2,3%

- Dư nợ VND
- Dư nợ ngoại tệ
2

3

Theo kỳ hạn

Theo thành phần kinh tế

- DN Quốc doanh
- DN Cổ phần và tư nhân
khác
- DN nước ngồi

V

Dư nợ có TSĐB

65,2%

70,0%

73,0%

VI

Tỷ lệ nợ xấu

33,7%

9,59%

3,98%

VII

Tỷ lệ nợ quá hạn

3,34%


1,3%

0,82%

(Nguồn: Báo cáo 2005, 2006 và 2007 của BIDV)

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,
English (U.S.)
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,
English (U.S.)

2 - Thực trạng chất lượng tín dụng:


Tình hình nợ xấu, nợ quá hạn tại BIDV:

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,
English (U.S.)


v

Bảng 2.2 - Nợ quá hạn, nợ xấu của BIDV 2005 -2007
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007


Chỉ tiêu
Số dư

Tỷ lệ

Số dư

Tỷ lệ

Tỷ lệ

Tổng dư nợ

79.339

Nợ quá hạn

2.654

3,34%

1.176

1,3%

978

0,82%


11.790

14,86%

8.688

9,59%

4.757

3,98%

Nợ xấu

90.581

Số dư

119.559

[Nguồn: Báo cáo kiểm toán các năm 2005 và 2006 và báo cáo tài chính 2007])
Từ năm 2005 hoạt động tín dụng của BIDV đã có sự chuyển biến lớn: Tỷ lệ
cao nhất là 3,34% vào năm 2005 và hiện đã giảm xuống 0,82% năm 2007. Rút kinh
nghiệm từ bài học tiềm ẩn rủi ro tín dụng giai đoạn trước có ngun nhân quan
trọng là tăng trưởng nóng, tăng trưởng khơng phù hợp với khả năng kiểm soát và
điều kiện thị trường cho phép. Quan điểm hạn chế tăng trưởng để kiểm sốt an tồn
tín dụng được đặt lên hàng đầu, thực hiện triệt để công tác phân loại nợ và phản
ánh đúng chất lượng tín dụng góp phần lành mạnh hố tài chính. Do vậy chất lượng
tín dụng được minh bạch và cải thiện hơn tạo tiền đề tiến tới mục tiêu chuyển đổi
mơ hình hoạt động và cổ phần hoá BIDV.

Từ năm 2006, ngay sau khi được NHNN chấp thuận phân loại nợ theo điều
7 quyết định 493/2005/QĐ-NHNN BIDV đã kịp thời ban hành chính sách phân loại
nợ và trích lập dự phịng rủi ro. Hệ thống xếp hạng đã trợ giúp cho BIDV trong việc
phát hiện nợ xấu phát sinh đến từng khách hàng, xác định rõ nguyên nhân phát sinh
để đưa ra các biện pháp xử lý phù hợp, nâng cao chất lượng tín dụng. Với kết quả
xử lý nợ và áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng cho hầu hết tất cả các khách hàng


vi

có dư nợ tại ngân hàng trên 5 tỷ đồng đã phản ánh chính xác hơn thực chất nợ xấu
của BIDV tỷ lệ nợ xấu giảm xuống chỉ còn 3,98% tỷ lệ này so với con số 14,86%
của năm 2005 thì đây thực sự là một con số ấn tượng.


So sánh chất lượng tín dụng của BIDV với các NHTM nhà nước khác
và chuẩn mực quốc tế:
Việc thực hiện qui định phân loại nợ theo QĐ493/QĐ-NHNN ở các Ngân

hàng, các tổ chức tín dụng khác nhau cũng rất khác nhau tuỳ thuộc vào nhận thức, ý
thức và phương pháp thực hiện của mỗi ngân hàng. Theo số liệu trên báo cáo
thường niên của NHNN và kết quả công bố sau khi phân loại nợ theo QĐ 493/QĐNHNN đến 31/12/2005 thì tỷ lệ nợ xấu của NHTM cổ phần chủ yếu ≤ 2%; NHTM
quốc doanh ≤ 5,4%; BIDV l à 14,86%. Sở dĩ có sự khác biệt đó là do hầu hết các
ngân hàng phân loại nợ theo điều 6 - Quyết định 493 (Phân loại nợ chủ yếu dựa vào
thời hạn, thiếu hẳn sự đánh giá kết hợp các yếu tố khác như tình hình tài chính, kết
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp) Điều này dẫn đến việc phân loại nợ
(vào các nhóm 1 - Tốt, 2 - Xấu, 3 - Trung bình, 4 - Yếu, 5 - Kém) không phản ánh
đúng thực chất khoản nợ. Kết quả phân loại nợ của BIDV theo điều 7 - quyết định
493 của BIDV (không chỉ phân loại theo thời gian quá hạn của khoản nợ mà đã
thực hiện phân loại trên cơ sở chủ động đánh giá về hiện trạng tài chính của các

khách hàng) đã phản ánh đúng thực trạng chất lượng tín dụng. Kết quả này khơng
chỉ được Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng thương mại trong nước ghi nhận
mà còn được các tổ chức định hạng quốc tế , kiểm toán quốc tế đánh giá cao.
3 – Cơng tác quản lý chất lượng tín dụng tại BIDV:
3.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng BIDV đang áp dụng: Để
thực hiện được mục tiêu trên, BIDV tuân thủ nghiêm ngặt việc đánh giá chất lượng
tín dụng theo qui định của NHNN.
3.2 Thực trạng việc sử dụng các công cụ quản lý chất lượng tín dụng:
 Qui trình cho vay tại BIDV:


vii

BIDV đã quy định thống nhất trình tự các bước cần thực hiện trong quá trình
xét duyệt cho vay. Tuy nhiên, qui trình cho vay của BIDV có nhiều điểm hạn chế và
chưa phù hợp với thông lệ quốc tế:
- Qui trình tín dụng hiện tại chưa tách bạch các khâu: Khởi tạo, phê duyệt,
tác nghiệp nên dễ gây ra rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
- Quản lý rủi ro được phân tán do nhiều bộ phận, hiện đứng ngồi qui trình.
- Trong quy trình tín dụng không đề cập đến việc thu thập các thông tin về
khoản vay sau khi thanh lý Hợp đồng tín dụng để tổng hợp phân tích để làm thơng
tin tham khảo cho việc xét duyệt cho vay sau này.
 Hệ thống xếp hạng tín dụng tại BIDV
Hệ thống xếp hạng tín dụng của BIDV đã đạt được những yêu cầu cơ bản
mang tính nguyên tắc của hệ thống xếp hạng tín dụng theo thơng lệ quốc tế như:
Tn thủ hồn tồn ngun tắc chấm điểm theo thơng lệ quốc tế thơng qua hệ thống
chỉ tiêu tài chính, phi tài chính và có tính đến điều kiện mơi trường pháp lý của Việt
nam và đặc điểm hoạt động của các loại hình kinh doanh, ngành nghề kinh doanh.
Đồng thời trong đó qui định rõ trách nhiệm các thành viên tham gia đánh giá; qui
trình, cách thức, tần xuất thực hiện; qui định các tài liệu, số liệu làm cơ sở cho việc

đánh giá.


Phân loại nợ: Việc phân loại nợ của BIDV tuân thủ theo đúng qui định của
NHNN thể hiện cụ thể như sau:

- Giai đoạn từ 1999-2005 (thực hiện theo quyết định sô 48/1999/QĐ-NHNN và
488/2000/QĐ-NHNN) : Trong giai đoạn này tỷ lệ nợ quá hạn của BIDV dao động
từ 1% - 2% (Riêng năm 2005 là 14,86%): Trong khi đó tỷ lệ nợ xấu của các NHTM
cổ phần chủ yếu ≤ 2%; NHTM quốc doanh ≤ 5,4%; Tuy nhiên kết quả khảo sát nợ
xấu theo quyết định 46/NHNN cho thấy hoạt động tín dụng của các ngân hàng
thương mại trong giai đoạn này còn tiềm ẩn nhiều rủi ro và tình hình chất lượng tài
sản có của các ngân hàng có thể xấu hơn số đã báo cáo do các ngân hàng Việt Nam


viii

phân loại nợ chủ yếu dựa vào thời hạn, thiếu hẳn sự đánh giá kết hợp các yếu tố
khác như tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều
này dẫn đến việc phân loại nợ không phản ánh đúng thực chất khoản nợ.
- Giai đoạn 2005 đến nay:
+ Việc áp dụng phân loại nợ theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, BIDV đã
thực hiện giải pháp công nghệ dữ liệu tập trung cùng với sự kiên quyết trong việc
đánh giá chất lượng tín dụng, đồng thời bố trí bộ máy chuyên trách giám sát thực
hiện việc phân loại nợ tại Hội sở chính, chính vì vậy chất lượng tín dụng và tính
minh bạch được nâng lên một bước.
- Một số tồn tại, hạn chế trong công tác phân loại nợ và trích DPRR: Việc phân loại
nợ chịu ảnh hưởng trước hết của những hạn chế trong xếp hạng tín dụng như:
.) Có thể phát sinh những sai sót do việc nhập thủ cơng của CBTD.
.) Hội sở chính của BIDV tuy đã có cơ chế kiểm tra đánh giá lại tính chính

xác dữ liệu song chưa có phần mềm hỗ trợ nên cũng rất hạn chế trong phát
hiện.
 Xử lý nợ xấu:
Trên thực tế BIDV đã áp dụng các biện pháp trong xử lý nợ xấu mà các
ngân hàng thương mại hiện đại đã sử dụng nhằm xử lý nợ xấu như: Tận thu nợ;
Phát mại tài sản; Chuyển sang công ty mua bán nợ; Cơ cấu lại con nợ; Sắp xếp lại
doanh nghiệp và yêu cầu doanh nghiệp phá sản .
Giai đoạn 2005 – 2007, BIDV đã rất nỗ lực trong công tác tận thu và xử lý
nợ xấu thể hiện bằng việc tỷ lệ nợ được xử lý bằng quĩ dự phòng giảm dần từ 48%
năm 2005 xuống còn 41% năm 2007, tổng nợ tận thu nợ tăng từ 39% năm 2005 lên
43% năm 2007 trong tổng số nợ được xử lý. Riêng năm 2007 được đánh giá là năm
đột phá trong công tác xử lý nợ xấu nhanh chóng, mạnh mẽ , triệt để và đã đẩy lùi


ix

được nợ xấu, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Tỷ lệ nợ xấu đã giảm từ 9,1% (thời điểm
31/12/2006) xuống còn 3,96% (Thời điểm 31/12/2007).
Kết quả xử lý nợ xấu trong những năm qua thể hiện ở bảng số liệu sau:
Bảng 2.3: Tình hình xử lý nợ 2005-2007
Đơn vị: Tỷ đ
Chỉ tiêu

Năm 2005
So KH
Số TĐ
(%)
6.152

Tổng số

Trong đó
- Xử lý bằng quỹ
DPRR
- Tận thu nợ
- Phát mại tài sản
- Chuyển sang
công ty mua bán nợ
- Cơ cấu lại nợ
- Sắp xếp lại DN
và yêu cầu phá sản

2.935 88,54%
2.379 92,25%
21 17,95%

Năm 2006
So KH
Số TĐ
(%)
6.307

Năm 2007
So KH
Số TĐ
(%)
4.327

2.299
1.492
350


92%
110%
35%

1.793
1.870
120

90%
180%
15%

14
803

0,5%
28,7%

67
2.099

1%
85%

111
433

3%
35%


0

0%

0

0%

0

0%

(Nguồn: Báo cáo 2005, 2006 và 2007 của BIDV)
Với các biện pháp xử lý nợ trên đã loại trừ những khoản nợ xấu ra khỏi dư
nợ cho vay trên bảng cân đối kế toán của BIDV, theo đó chất lượng tín dụng của
BIDV được nâng cao.
- Những tồn tại trong công tác xử lý nợ, nguyên nhân:
+ Một số biện pháp xử lý nợ chưa đạt kết quả như kế hoạch đề ra như: Phát mại
tài sản, bán nợ, cơ cấu lại nợ ...đó là do các ngun nhân chính sau:
+ Do trình độ, số lượng cán bộ được bố trí trong cơng tác thu hồi nợ xấu cịn hạn
chế..
+ Bản thân nhiều khách hàng chây ì, thiếu thiện chí trong việc hợp tác với Ngân
hàng trong việc trả nợ. Chính sách pháp luật cũng chưa cứng rắn đối với những

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,
English (U.S.)
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,
English (U.S.)
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,

English (U.S.)


x

trường hợp chây ì khơng thực hiện nghĩa vụ dân sự (kể cả đối với quyết định của thi
hành án).
+ Do thực tế hiện nay các văn bản hướng dẫn của Nhà nước, các Bộ ngành liên
quan về vấn đề xử lý nợ chưa sát với thực tế nên các ngân hàng gặp khó khăn trong
q trình thực hiện. Cơ chế hoạt động của các công ty quản lý nợ và khai thác tài
sản cịn bị bó hẹp.
+ Ngồi ra còn do những vướng mắc liên quan đến việc xử lý tài sản đảm bảo, chưa
giải quyết được vấn đề ai là người chịu trách nhiệm chính trong việc trả các khoản
nợ xấu ở các DNNN
 Bộ máy giám sát chất lượng tín dụng tại BIDV so với mơ hình giám sát
chất lượng tín dụng theo thơng lệ quốc tế:
Xem xét bộ máy giám sát chất lượng tín dụng của BIDV còn một số điểm
chưa phù hợp như: Chưa tách bạch các chức năng khởi tạo tín dụng, QLRR và tác
nghiệp như các mơ hình tốt nhất. Chưa rõ ràng trong chức năng quản lý và giám sát
chất lượng tín dụng. Cơ cấu tổ chức của bộ phận tín dụng ở cấp chi nhánh khơng
được chuẩn hố hoặc được quy định chính thức bằng văn bản... có thể dẫn đến rủi
ro ảnh hưởng đến lợi ích của ngân hàng
c - Đánh giá về công tác quản lý chất lượng của Ngân hàng ĐT&PT Việt nam:
 Những kết quả đạt được:
- BIDV là một trong bốn ngân hàng thương mại lớn, có thị phần tín dụng lớn và ổn
định.
- BIDV đã chú trọng nắm bắt đúng thực trạng chất lượng tín dụng, chủ động và đi
đầu trong việc áp dụng Hệ thống định hạng tín dụng theo thơng lệ quốc tế. Đây là
cơng cụ chính và có hiệu quả cao trong quản trị chất lượng tín dụng.
- Mạng lưới phân phối rộng là điểm mạnh của BIDV trong việc cung cấp và phân

phối các sản phẩm tín dụng.


xi

- Có đội ngũ cán bộ nhân viên ngày càng được trẻ hố, năng động và có kiến thức
để tiếp cận với công nghệ hiện đại trong quản lý, giám sát chất lượng tín dụng.
- Được Ngân hàng Nhà nước, WB và các ngân hàng nước ngoài đánh giá cao do đi
thực hiện công khai, minh bạch kết quả phân loại nợ.
- Là một ngân hàng có thế mạnh về mặt cơng nghệ và có khả năng trong việc tiếp
nhận, ứng dụng các cơng nghệ quản trị chất lượng tín dụng tiên tiến.
 Những hạn chế và nguyên nhân:
- Hạn chế:
- Do hoạt động tín dụng của BIDV trước đây tập trung chủ yếu vào cho vay trung
dài hạn các ngành xây lắp, cơng nghiệp khai thác,...nên có rủi ro lớn; Việc thiết lập
và cung cấp sản phẩm tín dụng của BIDV còn phân tán tại các chi nhánh và chưa
chuẩn hố gây khó khăn trong việc kiểm sốt rủi ro danh mục sản phẩm tín dụng.
- Tiềm ẩn rủi ro trong tín dụng cịn biểu hiện phức tạp và chưa có một hệ thống
cơng cụ đánh giá kiểm sốt rủi ro đủ mạnh để đảm bảo nâng cao chất lượng bền
vững. Hoạt động tín dụng cịn ảnh hưởng theo định hướng của Chính phủ.
- Các chính sách tín dụng cịn hạn chế về mặt chất lượng, danh mục tín dụng chưa
đầy đủ, chưa ổn định và đảm bảo định hướng lâu dài.
- Hạn chế đầu tư khu vực DNNN, đầu tư dự án lớn, đầu tư tập trung vào một DN
chậm được cải thiện; chủ trương mở rộng hệ thống khách hàng là DN vừa và nhỏ,
khách hàng bản lẻ và khách hàng hộ tư nhân cá thể, kết quả đạt được còn thấp.
- Hệ thống văn bản chế độ, kiểm sốt tín dụng vẫn cịn có một số nội dung chồng
chéo chưa thực sự phù hợp với điều kiện thực tế.
- Mơ hình tổ chức hoạt động tín dụng bộc lộ những khiếm khuyết.
- BIDV chưa xây dựng và hồn thiện được một qui trình chuẩn theo thơng lệ quốc
tế về quản trị chất lượng tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng.



xii

- Cơ chế phân cấp uỷ quyền trong phán quyết tín dụng và bộ máy giám sát chất
lượng tín dụng cịn nhiều bất cập, chưa có những qui định trách nhiệm, quyền hạn
và chức năng tách bạch giữa các bộ phận.
- Mặc dù là ngân hàng đi đầu trong việc xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng theo
thơng lệ quốc tế nhưng Hệ thống xếp hạng tín dụng của BIDV vẫn cịn nhiều hạn
chế.
- BIDV chưa phát huy tính tích cực của các giải pháp xử lý nợ xấu.
- Chưa thiết kế được hệ thống thông tin để kiểm sốt danh mục tín dụng khách hàng
- Ngun nhân:
- Do phải triển khai hoạt động và tổ chức hoạt động tín dụng trong điều kiện
mơi trường kinh tế đất nước đang chuyển dịch nhanh, các đối tượng hoạt động tín
dụng như các DN, khách hàng, hệ thống hành lang pháp lý, chính sách kinh tế vĩ
mơ… có nhiều biến động mạnh.
- Sự bộc lộ những khó khăn sau một giai đoạn dài hoạt động trong cơ chế
bao cấp, đặc điểm tính chất của một ngân hàng thương mại nhà nước thiên về đầu tư
phát triển làm cho nhận thức hoạt động ngân hàng, cho vay dự án, cho vay DNNN
khá ăn sâu vào ý thức tổ chức hoạt động và triển khai hoạt động tín dụng.
- Cơ chế chính sách cũng như công tác chỉ đạo điều hành bộc lộ lúng túng
gây vướng mắc như sự không phù hợp, mâu thuẫn giữa nguyên tắc với tổ chức triển
khai, giữa chủ trương chính sách với tác nghiệp thực tế.
- Nguồn lực cán bộ tín dụng bất cập so với yêu cầu.
- Chất lượng giải quyết kiểm sốt hoạt động tín dụng bị hạn chế, nhiều nội
dung quan trọng chưa thực hiện được như thiết kế hệ thống thông tin quản lý, ban
hành danh mục sản phẩm tín dụng, tổ chức phân cấp uỷ quyền….
Qua phân tích trên có thể nói rằng BIDV có nhiều điểm mạnh và cơ hội để
phát triển, hồn thiện, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng và quản trị chất

lượng tín dụng theo thơng lệ quốc tế. Nhưng những thách thức và điểm yếu kể trên


xiii

cũng sẽ gây những khó khăn khơng nhỏ, thậm chí có thể dẫn đến thất bại của Ngân
hàng trong quản trị chất lượng tín dụng nếu khơng có những giải pháp, biện pháp
khắc phục.
III - ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG ĐT&PT VN
1 - Mục tiêu trong hoạt động tín dụng của BIDV trong thời gian tới:
- Tiếp tục chủ động kiểm soát tăng trưởng kết hợp với quyết liệt cơ cấu tín dụng
trên nguyên tắc kiên trì thực hiện chiến lược, nâng cao chất lượng tài sản. Đạt mục
tiêu cơ cấu tín dụng chuẩn mực theo thơng lệ; nhằm đảm bảo an tồn, nâng cao hiệu
quả kinh doanh và góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước; Tập trung nâng cao năng
lực tài chính, xử lý nợ xấu trong và ngoại bảng là nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt
động tín dụng, kiên quyết chỉ đạo và xử lý triệt để chặt chẽ nợ xấu phát sinh trong
phạm vi kiểm sốt. Vận hành mơ hình và hệ thống quản lý rủi ro đặc biệt là quản lý
rủi ro tín dụng theo chuẩn mực tốt nhất.
- Mức tăng trưởng tín dụng bình qn trong giới hạn < 30%.
- Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu: Đảm bảo tỷ lệ nợ

xấu trong phạm vi cho phép của

Ngân hàng thương mại theo thông lệ < 5%.
2 – Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của BIDV:
– Phát triển, chuẩn hố đồng thời triển khai cung cấp và quản lý các sản phẩm tín
dụng:
- Cải tiến qui trình cho vay đồng bộ với việc cải tiến bộ máy giám sát tín dụng theo
hướng ngân hàng hiện đại:

- Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng đạt thơng lệ quốc tế
- Tăng năng lực tài chính, áp dụng phương pháp chiết khấu dịng tiền trong trích lập
DPRR để đạt chuẩn mực quốc tế:
- Hồn thiện cơ chế về đảm bảo tiền vay.


xiv

- Áp dụng phương pháp quản lý thu nhập – chi phí theo từng sản phẩm, từng khách
hàng và từng cán bộ nhân viên.
- Phát huy hiệu quả công cụ xử lý nợ xấu trong quản trị chất lượng tín dụng
Ngoài ra để nâng cao hiệu quả và chất lượng của hoạt động tín dụng ngân hàng
BIDV cần thực hiện đồng bộ các giải pháp như xây dựng văn hóa tín dụng lành
mạnh, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giám sát chất lượng tín dụng.
3. Một số kiến nghị:
a - Kiến nghị với Chính phủ:
- Đẩy mạnh việc cải cách DNNN, đặc biệt là q trình cổ phần hóa.
- Tăng quyền cho tổ chức mua bán nợ.
- Tháo gỡ vướng mắc trong quy định pháp lý về mua bán nợ:
b - Kiến nghị với Bộ tài chính:
- Hồn thiện hệ thống kế toán theo chuẩn mức quốc tế
- Nâng cao yêu cầu kỹ thuật trong việc trích lập dự phịng rủi ro phù hợp với
thơng lệ Quốc tế.
c - Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước:
- Có sự sửa đổi các quy định về xử lý TSĐB, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro cho phù
hợp với tình hình thực tế:
- Quản lý cạnh tranh trong ngành ngân hàng.
- Thực hiện áp dụng triển khai đồng bộ chính sách trích lập dự phịng rủi ro trên cơ
sở phân loại nợ theo điều 7- quyết định 493.



xv


xvi

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính ( Frederic S. Miskin )

2.

Ngân hàng thương mại ( Edward W. Reed và Edward K. Gill )

3.

Luật các TCTD

4.

Quản trị Ngân hàng thương mại (Peter S.Rose)

5.

Sổ tay tín dụng của BIDV

6.

Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng (NXB Thống

Kê)

7.

Quản trị rủi ro ngân hàng (NXB Thống Kê)

8.

Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại ( David Cox - Nhà xuất bản chính trị quốc gia
)

9.

Marketting trong ngân hàng ( Nhà xuất bản thống kê )

10.

Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2004, 200, 2006, 2007 của
BIDV.

11.

Báo cáo phân tích tài chính theo kết quả kiểm toán theo VAS và IAS năm
2003, 2004, 2005, 2006, 2007.

12.

Quyết định số 488/2000/QĐ-NHNN5, ngày 27/11/2000, của Thống đốc
NHNN Việt Nam về việc “phân loại loại tài sản Có, trích lập DPRR và xử lý
nợ xấu”



xvii

13.

Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/4/2005 về việc ban hành Quy
định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng
trong hoạt động ngân hàng của các TCTD.

14.

Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN, ngày 25/4/2007 về việc sửa đổi bổ sung
quyết định 493/2005/QĐ-NHNN

15.

Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN, ngày 31/12/2001 và QĐ 127/QĐ –
NHNN về hướng dẫn, bổ sung sửa đổi quy chế cho vay của các TCTD

16.

Tài liệu Hỗ trợ kỹ thuật dự án TA1, TA2 BIDV

17.

Báo cáo kết quả kiểm tra các NHTM của NHNN năm 2004, 2005.


xviii




×