Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GA4 2buoingay CKTKNTuan1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.78 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1</b>



<i>Thứ hai, ngày 24 tháng 8 năm 2009</i>


BUỔI SÁNG


<b>Tiết 1: </b>


<b>CHÀO CỜ</b>


_________________________________________________


<b>Tiết 2: </b>Tốn:


<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000</b>
<b>I, Mục đích u cầu </b>


- Giúp học sinh ơn tập về


- Cách đọc viết các số đến 100000
- Phân tích cấu tạo số


<b>II, Chuẩn bị : </b>


Thầy: Bảng phụ kẻ bài số 2
Trị: Ơn lại cách đọc số


<b>III, Các hoạt động dạy học : </b>


1, Kiểm tra: ( 2') Kiểm tra đồ dùng học tập
2, Bài mới : ( 29')



a, Giới thiệu sách
b, Giới thiệu bài


- Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên viết số:


- HS đọc
- HS nêu:


- GV viết số- HS đọc số


Hai hàng liền kề nhau hơn kém nhau
bao nhiêu lần?


Ví dụ:


HS nêu các số tròn chục, trịn trăm,
trịn nghìn, trịn chục nghìn.


* Luyện tập:


HS đọc yêu cầu của bài:


Từ 10 000 đến 30 000 cịn có số trịn
chục nghìn nào?


HS làm phần cịn lại.
HS đọc kết quả.
GV nhận xét



1. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
83 251


Tám mươi ba nghìn hai trăm năm mươi
mốt.


Tám chục nghìn, ba nghìn, hai trăm, năm
chục, một đơn vị.


83 001; 80 201; 80 001


1 đơn vị hàng trước gấp 10 lần đơn vị hàng
liền kề sau đó.


10 đơn vị hàng sau tạo thành một đơn vị
hàng trước.


Ví dụ: 1 chục = 10 đơn vị
1 trăm = 10 chục


Bài


1 (3):Viết số thích hợp vào trên mỗi
vạch của tia số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 2(3): Viết theo mẫu:


Viết số Chục



nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị Đọc số
42571


63850
91 907


4
6
9


2
3
1


5
8
9


7
5
0


1
0
7


Bốn mươi hai nghìn năm
trăm bảy mốt.



Sáu mươi ba nghìn tám
trăm năm mươi.


Chín mươi mốt nghìn chín
trăm linh bảy.


1 HS lên bảng làm
Lớp làm vào vở nháp.
HS gọi tên hình


Nêu cách tính chu vi các hình


Bài 3 (3):


a, Viết mỗi số sau thành tổng:
9 171 = 9000 + 100 + 70 + 1
3 082 = 3000 + 80 + 2


7 006 = 7000 + 6
b, Viết theo mẫu:


7 000 + 300 + 50 = 7350
6000 + 200 + 30 = 6230


Bài 4 (4):Tính chu vi các hình sau:
ABCD = 6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm)
MNPQ = (4 + 8) x 2 = 24 (cm)
GHKI = 5 x 4 =20 (cm)


3. Củng cố dặn dò: (3’)



Làm bài trong vở bài tập.


Điều chỉnh bổ xung...…………
...…………


<b>Tiết 3: </b>Tập đọc:


<b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU </b>
<b>I, Mục đích u cầu:</b>


- Đọc lưu lốt tồn bài


- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.


- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính
cách của từng nhân vật.


- Hiểu câu chuyện ca ngợi Dé Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu,
xố bỏ áp bức bất cơng.


<b> II, Chuẩn bị:</b>


Thầy: Bảng phụ.
Trò: Đọc trước bài.


<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a, Giới thiệu cấu tạo sách.
Sách gồm 5 chủ điểm


GV giải thích


b, Giới thiệu chủ điểm
Giới thiệu bài


HS quan sát tranh


HS đọc toàn bài


HS đọc nối tiếp theo đoạn


- Dế Mèn biết Nhà Trị từ trước khơng
họ gặp nhau như thế nào?


- Tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trị
yếu ớt?


- Nhà Trò bị bọn nhện đe doạ như thế
nào?


- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên
tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- Nêu một hình ảnh nhân hố mà em
thích, vì sao?


HS đọc nối tiếp theo nhóm
HS đọc đoạn văn


HS thi đọc



HS đọc tên 5 chủ điểm


Thương người như thể thương thân (lòng
nhân ái)


Măng mọc thẳng (tính trung thực, lịng tự
trọng)


Trên đơi cánh ước mơ (ước mơ của con
người)


Có chí thì nên (nghị lực)


Tiếng sáo điều (vui chơi của trẻ)
1, Luyện đọc


HS đọc nối tiếp 3 lần.


Đá cuội, điểm vàng, cỏ xước
2, Tìm hiểu bài


Dế Mèn khơng biết Nhà Trị


Áo ngắn chùn chùn, bé nhỏ, gầy yếu
Đánh em vặt cánh vặt chân ăn thịt
Xoè hai càng, dắt Nhà Trò đi


3, Luyện đọc diễn cảm
Năm trước - kẻ yếu
3, Củng cố dặn dò: (3’)



Dế Mèn là nhân vật như thế nào?


Điều chỉnh bổ xung...…………
...……...….


_________________________________________________


<b>Tiết 4:</b> Đạo đức:


(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU


<b>Tiết 1:</b> Tập làm văn:


<b>ÔN TẬP VĂN KỂ </b>


<b>I, Mục đích yêu cầu</b>.<b> </b>


- Củng cố kiến thức về thể loại văn kể các em đã được học ở lớp 3.
- HS viết được một đoạn văn ngắn kể về một sự việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II, Chuẩn bị.</b>


Thầy : Bảng phụ
Trò: Bút, vở


<b>III, Các hoạt động dạy và học</b>


1, Kiểm tra (1’)



GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2, Bài mới (30’)


a, Giới thiệu bài


b, Hướng dẫn tìm hiểu bài


- Kể tên các mơn thể thao mà em biết?
- Em đã đi xem môn thể thao đó với
ai, vào dịp nào?


- Trận thể thao đó diễn ra ở đâu?


- Em có cảm tưởng như thế nào sau khi
đi xem trận thể thao đó


- Nêu yêu cầu


HS kể tên các môn thể thao mà em biết.
HS lằng nghe và trả lời câu hỏi


Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5
câu kể về một trận thi đấu


thể thao mà em đã được đi xem.
HS viết bài vào vở.


- HS đọc bài viết
- HS nhận xét


3, Củng cố dặn dò(4')


GV nhận xét tiết học


Dặn học sinh về xem trước bài: Thế nào là văn kể chuyện?


Bổ xung...…………
...………...


_________________________________________________


<b>Tiết 2: </b>Tốn (T):


<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000</b>
<b>I, Mục đích yêu cầu </b>


- Giúp học sinh ôn tập về


- Cách đọc viết các số đến 100000
- Phân tích cấu tạo số


<b>II, Chuẩn bị </b>


Thầy: Bảng phụ kẻ bài số 2
Trị: Ơn lại cách đọc số


<b>III, Các hoạt động dạy học </b>


1, Kiểm tra: ( 2') Kiểm tra đồ dùng học tập
2, Bài mới : ( 29')



a, Giới thiệu sách
b, Giới thiệu bài


- Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên viết số:


Bài 1: HS đọc số
73264


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hai hàng liền kề nhau hơn kém nhau
bao nhiêu lần?


Ví dụ:


HS nêu các số tròn chục, tròn trăm,
trịn nghìn, trịn chục nghìn.


* Luyện tập:


HS đọc u cầu của bài:


-Từ 20 000 đến 40 000 cịn có số trịn
chục nghìn nào?


HS làm phần cịn lại.
HS đọc kết quả.
1 HS lên bảng làm
Lớp làm vào vở nháp.
HS làm vào bảng con


GV nhận xét


GV yêu cầu HS gọi tên các hình
GV u cầu HS tính chu vi các hình.


Bảy chục nghìn, ba nghìn, hai trăm,sáu
chục, bốn đơn vị.


90238: 76492: 38756


1 đơn vị hàng trước gấp 10 lần đơn vị hàng
liền kề sau đó.


10 đơn vị hàng sau tạo thành một đơn vị
hàng trước.


Bài


2 (3):Viết số thích hợp vào trên mỗi
vạch của tia số.


0 20000 40000 80000


Bài 3


a, Viết mỗi số sau thành tổng
3157 = 3000 + 100 + 50 + 7
6045 = 6000 + 40 + 5



8009 = 8000 + 9
b, Viết theo mẫu:


9000 + 600 + 40 = 9 640
7000 + 800 + 20 = 7 820


Bài 4 (4): Tính chu vi các hình sau.
ABCD = 8 + 6 + 7 + 4 = 25 (cm)
MNPQ = (3 + 7)  2 = 20 (cm)


GHKI = 2  6 =12 (cm)


3. Củng cố dặn dò: (3’)


Làm bài trong vở bài tập.


Bỏ xung...…………
...…………


_____________________________________________


<b>Tiết 3</b>: Tập đọc - Chính tả (T):


<b>Bài viết: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU</b>
<b>I, Mục đích yêu cầu:</b>


- Luyện đọc bài " Dế Mèn bênh vực kẻ yếu"


- Nghe viết đúng chính tả trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu



- Rèn luyện ý thức viết chữ đẹp.
- Giáo dục tính kiên trì chịu khó.


<b>II, Chuẩn bị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trị: Vở viết, bút


<b>III, Các hoạt động dạy và học</b>


1, Kiểm tra(3') Kiểm tra đồ dùng môn học.
2, Bài mới(29')


a, Giới thiệu bài


b, Hướng dẫn tìm hiểu bài.
*HS luyện đọc bài tập đọc
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
* HS đọc bài viết 1 lần


HS viết từ khó
*Viết chính tả


GV đọc từng cụm từ


GV nhắc các em tư thế ngồi viết
GV đọc cho học sinh soát lại bài
GV chấm 7 bài:


+ Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng hào hiệp,


sẵn sàng làm việc nghĩa: bênh vực kẻ yếu
đuối…


HS viết bài


<i>Thứ ba, ngày 25 tháng 8 năm 2009</i>


<b>Tiết 1:</b> Luyện từ và câu:


<b>CẤU TẠO CỦA TIẾNG</b>
<b>I, Mục đích yêu cầu </b>


- Nắm được cấu tạo của đơn vị trong Tiếng Việt


- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng từ đó có khái niệm về bộ phận của tiếng
nói chung và vần trong thơ nói riêng


<b>II, Đồ dùng dạy học </b>


Thầy: Bảng phụ


Trò: chữ cái ghép tiếng


<b>III, Các hoạt động dạy và học:</b>


1, Ổn định tổ chức (1')


2, Kiểm tra (2') GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3, Bài mới (30')



a, Giới thiệu bài


b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
*Hđ 1: Hoạt động lớp
HS đọc câu tục ngữ


Câu tục ngữ 1 có bao nhiêu tiếng?
Câu tục ngữ 2 có bao nhiêu tiếng ?
H đánh vần tiếng bầu và ghi vào bảng
con


*Hđ 2: Hoạt động nhóm đơi


Tiếng bầu gồm có các bộ phận nào?
HS phân tích


HS báo cáo và chữa bài


1, Nhận xét


Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung ...
6 tiếng


8 tiếng


b - âu - huyền - bầu


Tiếng Âm<sub>đầu</sub> Vần Dấu thanh
ơi



thương th


ơi
ương


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HS nhận xét
GV kết luận


*Hđ3: Hoạt động cá nhân
HS làm bài vào vở


HS chữa bài trên bảng phụ


HS đọc yêu cầu của bài


Buổi tối em thấy cái gì lấp lánh trên
bầu trời?


Nơi cá bơi gọi là gì?


lấy

cùng
tuy


l
b
c
t



ây
i
ung


uy


sắc
sắc
huyền
ngang
Tiếng có đủ các bộ phận


Tiếng chỉ có vần thanh khơng có âm đầu.
II,Ghi nhớ: SGK


III, Luyện tập
Bài 1:


Tiếng Âm đầu Vần Dấu thanh
nhiễu


điều
phủ
lấy


nh
đ
ph



l


iêu
iêu
u
ây


ngã
huyền


hỏi
sắc
Bài 2:


sao
ao
4, Củng cố dặ dị (3’)


+ Tiếng gồm có những bộ phận nào?


Điều chỉnh bổ xung...…………
...…………


_________________________________________________


<b>Tiết 2</b>: Âm nhạc:


(Giáo viên dạy chun)


<b>Tiết 3: </b>Tốn:



<b>ƠN CÁC SỐ ĐẾN 100 000 </b>(tiếp theo)


<b>I, Mục tiêu:</b>


- Giúp HS ơn tập về tính nhẩm


- Tính cộng trừ các số có đến năm chữ số với số có một chữ số
- So sánh các số đến 100 000


- Đọc bảng thống kê và tính tốn và rút ra nhận xét.


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


Thầy: Bảng phụ kẻ sẵn bài 5
Trị: ơn lại bảng nhân, chia


<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


1, Kiểm tra (3')


Viết mỗi số sau thành tổng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2, Bài mới (28')
a, Giới thiệu bài:
b, Luyện tập


GV đọc: Bảy nghìn cộng hai nghìn
Tám nghìn chia hai



HS đọc yêu cầu:


- Bài gồm mấy yêu cầu?
HS làm miệng.


HS báo cáo kết quả trước lớp.
HS đọc yêu cầu:


- Bài gồm mấy yêu cầu?
HS lên bảng làm


Lớp tự làm bài


HS Làm vào phiếu
HS nêu yêu cầu của bài
HS nêu cách so sánh
4327 và 3742


Gọi học sinh lên bảng làm
Lớp làm bài vào vở


- Củng cố cách so sánh nhiều số tự
nhiên.


HS đọc bài


HS tính và viết câu trả lời
-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?



-Muốn biết số tiền bác Lan cịn lại ta
phải biết những gì?


Bài 1: (4') Tính nhẩm


7000 + 2000 = 9000 16000 : 2 = 8000
9000 - 3000 = 6000 8000 x 3 = 24000
8000 : 2 = 4000 11000 x 3 = 33000
3000 x 2 = 6000 49000 : 7 = 7000
Bài 2: Đặt tính rồi tính


4637 7035 325


+


8245 -<sub> 2316 </sub>X<sub> 3 </sub>


12882 4719 975


25968 3
19


16 8656
18


0
Bài 3 : > < =


4 327 > 3 742 28 676 = 28 676


5 870 < 5 890 97 321 < 97 400
6 530 < 9 530 100 000 > 99 999
Bài 4:


a, Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
56731; 65371; 67351; 75631


b, Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé
92678; 82697; 79862; 62978
Bài 5:


Giải:


Tiền mua bát: 25000 x 5 = 125 000 (đồng)
Tiền mua đường: 6400 x 2 = 12 800 (đồng)
Tiền mua thịt: 35000 x 2 = 70 000 (đồng)


Đáp số: Tiền bát: 125 000 đồng
Tiền đường: 12 800 đồng
Tiền thịt: 70 000 đồng
4, Củng cố, dặn dò: (4’)


Nêu cách so sánh hai số tự nhiên có nhiều chữ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 4:</b> Chính tả (Nghe - viết):


Bài viết: <b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU</b>
<b>I, Mục đích yêu cầu</b>


- Nghe viết đúng chính tả trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế


Mèn bênh vực kẻ yếu.


- Làm đúng các bài tập.


- Rèn luyện ý thức viết chữ đẹp.


<b>II, Chuẩn bị :</b>


Thầy: Bảng phụ chép bài tập.


Trị: Xem trước các tiếng có phụ âm đầu l/.n.


<b>III, Các hoạt động dạy và học:</b>


1, Kiểm tra(3') Kiểm tra đồ dùng môn học.
2, Bài mới(29')


a, Giới thiệu bài


b, Hướng dẫn tìm hiểu bài.
*HS đọc bài viết


Dế Mèn gặp Nhà Trị trong hồn cảnh
nào?


Nhà Trị được tác giả miêu tả thế nào?
HS viết từ khó


*Viết chính tả



GV đọc từng cụm từ


GV nhắc các em tư thế ngồi viết
GV đọc cho học sinh soát lại bài
GV chấm 7 bài:


* Luyện tập:


HS đọc yêu cầu của bài
HS làm bài tập


HS ghi lời giải vào bảng con


Ngồi khóc trên tảng đá.
Bé nhỏ, yếu ớt.


Cỏ xước, khóc nức nở, mới lột.
HS viết bài


Bài 2: (a)


Không thể lẫn chị Chấm với người khác.
Chị có thân hình nở nang cân đối.


Bài 3:
a, La bàn
b, Hoa ban
4, Củng cố dặn dò: (3’)


GV nhận xét các bài viết


HS học thuộc câu đố


Điều chỉnh bổ xung...…………
...…………
BUỔI CHIỀU


<b>Tiết 1</b>: Kể chuyện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ HS kể lại được câu
chuyện.


- Hiểu biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


- Có khả năng tập trung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ truyện, biết nhận xét
đánh giá đúng lời kể của bạn.


<b>II, Chuẩn bị </b>


Thầy: Tranh, ảnh
Trò: Tập kể theo tranh.


<b>III, Các hoạt động dạy và học.</b>


2, Kiểm tra:(3') GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3, Bài mới:(30')


a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn kể.
GV kể mẫu 2 lần
*Hoạt động nhóm 4



HS kể lại câu chuyện theo từng đoạn,
cả câu chuyện.


- Ngồi mục đích giải thích sự tích hồ
Ba Bể cịn muốn giải thích với ta điều
gì?


*Lắng nghe nhận xét.


Cầu phúc, giao long, bà gố, làm việc
thiện, bâng quơ.


GV quan sát các nhóm các em kể cịn yếu.
Ý nghĩa: Ngồi việc giải thích hồ Ba Bể
Câu chuyện còn ca ngợi con người giàu
lịng nhân ái và khẳng định những người đó
sẽ được đền đáp xứng đáng.


* HS kể chuyện trước lớp.
HS kể theo đoạn.


HS kể toàn bộ câu chuyện kết hợp với trả
lời câu hỏi


GV và HS nhận xét.
3, Củng cố dặn dò(2')


Về xem trước bài nàng tiên Ốc.



Điều chỉnh bổ xung...…………
……….


<b>Tiết 2:</b> Tốn (T):


<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 </b>(tiếp theo<b>)</b>


<b>I, Mục đích yêu cầu</b>


- Giúp học sinh luyện tính giá trị của biểu thức.
- Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Luyện giải bài tốn có lời văn.


<b>II, Chuẩn bị</b>


Thầy: Phiếu bài tập số 3
Trị: Ơn lại bảng nhân, chia.


<b>III, Các hoạt động dạy và học</b>


1, Kiểm tra(3')


34624 : 4 = 8656 116536  7 = 16648


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

a, Giới thiệu bài


b, Hướng dẫn luyện tập
HS đọc yêu cầu:


HS giải miệng:


HS đọc yêu cầu
Bài có mấy yêu cầu?
HS làm bảng con
GV nhận xét


- Em hãy nêu cách đặt tính?
HS đọc yêu cầu


Nêu thứ tự thực hiện phép tính
Lớp làm vào phiếu


HS trình bầy bài trên bảng
HS nhận xét


HS Trình bầy bài trên bảng phụ
Lớp làm vở nháp


HS nêu cách tìm các thành phần.


HS tự giải bài tập
HS giải trên bảng lớp
HS nhận xét


Bài 1:
Tính nhẩm


7 000 + 3 000 - 4 000 = 6 000
8 000 – 2 000 x 2 = 12 000
Bài 2: Đặt tính rồi tính



37824 23543 51964 _6___


+ <sub> 3927 </sub>x <sub> 5 39 8660</sub>


41751 117715 36
04


HS nêu cách đặt tính.
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:


8632 + 6975 - 3521
= 15607 - 1300
= 12086


(79648- 40961)  4


= 38687  4


= 154748
Bài 4: Tìm x:


x 5 = 33 680 x : 2 = 38 652


x = 33 680 : 5 x = 38 652 2


x = 6 736 x = 77 304
Bài 5: (5)


Giải:



Một ngày sản xuất được:
1680 : 6 = 280 (m)
Bảy ngày sản xuất được:


1680 4 = 6 720 (m)


Đáp số: 6 720 m
3, Củng cố dặn dị (4’)


Tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?


Điều chỉnh bổ xung...…………
……….


<b>Tiết 3</b>: Luyện từ và câu (T):


<b>ÔN TẬP CẤU TẠO CỦA TIẾNG </b>


<b>I, Mục đích yêu cầu</b>.<b> </b>


- Củng cố kiến thức về cấu tạo tiếng.
- Rèn kỹ năng phân tích tiếng từ.


- Giáo dục các em có ý thức ơn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thầy : Bảng phụ
Trò: Bút, vở


<b>III, Các hoạt động dạy và học</b>



1,Kiểm tra (1’)


Tiếng gồm các bộ phận nào?
2,Bài mới(30’)


a, Giới thiệu bài


b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc u cầu


Chia nhóm HS làm bài.
Yêu cầu HS báo cáo
Hướng dẫn HS nhận xét.


Hướng dẫn HS làm bài trên bảng phụ.


Bài 1: Phân tích cấu tạo các tiếng sau
Tiếng Âm


đầu


Vần Thanh


Hôm H ôm ngang


nay n ay ngang


mẹ m e nặng


chẳng ch ăng hỏi



nói n oi sắc


cười c ươi huyền


được đ ươc nặng


Bài 2: Điền các vần còn thiếu trong câu
văn.


Hồ Ba Bể nằm giữa bốn bề vách đá. Chiều
dài của hồ bằng một buổi chèo thuyền độc
mộc.


3, Củng cố dặn dò(4')
GV nhận xét tiết học


Dặn học sinh về xem trước bài: Luyện tập cấu tạo tiếng.


Bổ xung...……
……….


<i>Thứ tư, ngày 26 tháng 8 năm 2009</i>


<b>Tiết 1</b>: Tốn:


<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000</b> (tiếp theo)


<b>I, Mục đích yêu cầu</b>



- Giúp học sinh luyện tính giá trị của biểu thức.
- Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Luyện giải bài tốn có lời văn.


<b>II, Chuẩn bị</b>


Thầy: Phiếu bài tập số 3
Trị: Ôn lại bảng nhân, chia.


<b>III, Các hoạt động dạy và học</b>


1, Kiểm tra(3')


25968 : 3 = 8656 4162 x 4 = 16648
2, Bài mới(27')


a, Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HS đọc yêu cầu:
HS giải miệng:
HS đọc yêu cầu
Bài có mấy yêu cầu?
HS làm bảng con
GV nhận xét


- Em hãy nêu cách đặt tính?
HS đọc yêu cầu


Nêu thứ tự thực hiện phép tính
Lớp làm vào phiếu



HS trình bầy bài trên bảng
HS nhận xét


HS Trình bầy bài trên bảng phụ
Lớp làm vở nháp


HS nêu cách tìm các thành phần.


HS tự giải bài tập
HS giải trên bảng lớp
HS nhận xét


Bài 1:Tính nhẩm


6000 + 2000 - 4000 = 4 000
9000 – 4000 x 2 = 10 000
Bài 2: Đặt tính rồi tính:


56346 13065 65040 _5___


+ <sub> 2854 </sub>x <sub> 4 15 13008</sub>


59200 52260 0040
0


HS nêu cách đặt tính.
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:


3257 + 4695 - 1300


= 7952 - 1300
= 6652


(70850 - 50230) x 3
= 20620 x 3
= 61860


Bài 4: Tìm x:


x x 2 = 4826 x : 3 = 1532
x = 4826 : 2 x = 1532 x 3
x = 2413 x = 4596
Bài 5: (5)


Giải:


Một ngày sản xuất được:
680 : 4 = 170 (ti vi)
Bảy ngày sản xuất được:


170 x 7 = 1 190 (ti vi)


Đáp số: 1 190 ti vi.
3, Củng cố dặn dị (4’)


Tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
Điều chỉnh bổ xung


...



………
………….


<b>Tiết 2:</b> Tập đọc :


<b>MẸ ỐM</b>
<b>I, Mục đích u cầu</b>


- Đọc lưu lốt trơi chảy tồn bài.
- Đọc đúng các từ và câu.


- Biết đọc diễn cảm toàn bài thơ, đọc đúng nhịp điệu bài thơ giọng nhẹ
nhàng tình cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II, Chuẩn bị</b>


Thầy : Tranh cơi trầu
Trò: Đọc bài


<b>III, Các hoạt động dạy và học </b>


1, Kiểm tra(3')


HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi.
2, Bài mới (28')


a, Giới thiệu bài


b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
Một HS đọc tồn bài.



HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần
GV đọc mẫu


HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu


- Em hiểu câu thơ sau muốn nói
điều gì?


Lá trầu khơ giữa cơi trầu
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm
trưa


HS đọc khổ thơ thứ 2


- Sự chăm sóc của mẹ bạn nhỏ thể
hiện qua câu thơ nào?


- Những chi tiết nào bộc lộ tình yêu
thương sâu sắc của bạn nhỏ?


HS đọc nối tiếp theo đoạn
HS đọc khổ thơ trên bảng phụ
HS đọc theo nhóm


HS học thuộc bài
HS thi đọc


1, Luyện dọc



HS đọc theo từng đoạn.
Lá trầu khô / giữa cơi trầu


Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
Cơi trầu, y sĩ, vắng mẹ


2,Tìm hiểu bài


Mẹ ốm trầu không ăn được, truyện không
đọc được, ruộng vườn không làm được
Mẹ ơi cô bác xóm làng đến chơi


Người cho trứng, người cho cam …
Bạn nhỏ xót thương mẹ


Nắng mưa từ những ngày xưa
………
Đến giờ mẹ lại lần giường tập đi


3, Luyện đọc diễn cảm
Khổ 1, 2


Tìm từ cần nhấn giọng


3, Củng cố dặn dị (4’)
Bài thơ có ý nghĩa gì?


Điều chỉnh bổ xung...…………
...…………



<b>Tiết 3</b>: Thể dục:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tiết 4</b>: Kĩ thuật:


(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU


<b>Tiết 1</b>: Mĩ thuật:


(Giáo viên dạy chuyên)


<b>Tiết 2:</b> Âm nhạc (T):


(Giáo viên dạy chuyên)


<b>Tiết 3:</b> Thể dục:


(Giáo viên dạy chuyên)


<i>Thứ năm, ngày 27 tháng 8 năm 2009</i>


BUỔI SÁNG


<b>Tiết 1:</b> Lịch sử:


(Giáo viên dạy chuyên)


<b>Tiết 2:</b> Tập làm văn:


<b>THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN?</b>


<b>I, Mục đích yêu cầu</b>


- Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể
chuyện với những thể loại văn khác.


- Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.


<b>II, Chuẩn bị</b>


Thầy: Phiếu học tập. Bảng phụ ghi các sự việc chính.
Trị: Đọc trước câu chuyện.


<b>III, Các hoạt động dạy và học</b>


1, Kiểm tra(3') GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2, Bài mới.(30')


a, Giới thiệu bài


b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS kể chuyện sự tích hồ Ba Bể.
HS nhận xét bổ xung.


HS đọc yêu cầu của bài tập 1:
HS hoạt động nhóm 4:


Làm bài vào phiếu bài tập.
HS trình bày kết quả thảo luận.


1, Nhận xét:


a, Các nhân vật:


- Bà cụ ăn xin, mẹ con bà hoá, những
người đến dự lễ hội.


b, Các sự việc xảy ra:


- Bà cụ ăn xin trong ngày lễ hội cúng phật
không ai cho.


- Hai mẹ con cho ăn cho ngủ.


- Đêm khuya bà già hiện thành con giao
long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HS nhận xét
Nhóm 1 phần a
Nhóm 2 phần b
Nhóm 3, 4 phần c
HS đọc yêu cầu:
HS đọc bài hồ Ba Bể


- Bài văn có nhân vật khơng?


- Bài văn có kể sự việc xảy ra với nhân
vật khơng?


- Bài văn kể nói về gì?


- Bài này có phải là văn kể chuyện


khơng vì sao?


HS thảo luận nhóm đơi:
Thế nào là văn kể chuyện


GV giải thích ghi nhớ lấy ví dụ minh
hoạ:


c, Luyện tập:
HS đọc yêu cầu:
Xác định nhân vật:
Sự việc xảy ra:


Ngôi kể: Cách xưng hô
HS kể theo cặp


HS thi kể


HS đọc yêu cầu
HS phát biểu nối tiếp


trấu.


- Nước lụt dâng cao, mẹ con chèo thuyền
cứu người.


c, Ý nghĩa: Ca ngợi con người có lịng
nhân ái sẵn sàng giúp đỡ người khác và
được đền đáp xứng đáng.



Bài 2:
Không


Giới thiệu cảnh đẹp hồ Ba Bể


2, Ghi nhớ:SGK
HS đọc ghi nhớ


HS học thuộc ghi nhớ.
3, Luyện tập


Bài 1:


Em - người phụ nữ


Em giúp đỡ ngưịi phụ nữ
Ngơi thứ nhất - tơi, em
Bài 2:


Em, người phu nữ.
Ý nghĩa:


Quan tâm giúp đỡ nhau là nếp sống đẹp.
3, Củng cố dặn dò: (2’)


Thế nào là kể chuyện?


Xem trước bài nhân vật trong truyện.


...…………


...…………


_________________________________________________


<b>Tiết 3</b>: Tốn:


<b>BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ</b>
<b>I, Mục đích u cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II, Chuẩn bị</b>


Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con


<b>III, Các hoạt động dạy và học</b>


2, Kiểm tra: (3')


x + 875 = 9936 9000 - 1000 : 2
x = 9936 - 875 = 9000 - 500
x = 9061 = 8500


3, Bài mới: (29')
a, Giới thiệu bài


b. Hướng dẫn tím hiểu bài
HS đọc ví dụ


GV hướng dẫn cách tóm tắt



HS và GV cùng thực hiện bảng tóm tắt
3 + 1; 3 + 2…là những biểu thức số.
Nếu mẹ cho a quyển vở:3 + a là những
biểu thức có chứa một chữ


3 + a gọi là gì?


Nếu thay a =1 thì 3 + a =?
4 gọi là gì?


Với a = 6 HS tự tính kết quả


HS so sánh giá trị của biểu thức 3+a
khi giá trị của a thay đổi?


HS lấy ví dụ bất kỳ
*Luyện tập:


HS làm chung phần a,
HS tự làm phần còn lại
HS đọc kết quả.


HS làm mẫu
HS nhận xét


HS tự lầm phần còn lại
HS đọc yêu cầu của bài
HS tự làm


HS đọc kết quả lớp thống nhất



Có Thêm Tất cả
3


3
3


3


1
2
3


a


3+1
3+2
3+3
….
3+a
3 + a là biểu thức có chứa một chữ
2 là giá trị biểu thức có chứa một chữ
Nếu a = 1, thì 3 + a = 3 + 1= 4


4 là một giá trị số của biểu thức 3 + a
Nếu a = 6 thì 3 + a = 3 + 6 = 9


9 là một giá trị số của biểu thức 3 + a



Mỗi lần thay một giá trị khác của a ta được
một kết quả khác


Bài 1/6: Tính gá trị của biểu thức:
6 - b với b = 4; 6 - b = 6 - 4 = 2


115 - c với c =7 thì 115-c=115 - 7 = 108
a+80 với a=15 thì a+80= 15 + 80 = 95
Bài 2/6: viết vào ô trống


x 8 30


125 + x 125 + 8 =133 125 + 30 = 155


Bài 3/6: Tính giá tri của biểu thức:


m 250 + m


10
0
80
30


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3, Củng cố dặn dò: ( 3’)


Giá trị của biểu thức phụ thuộc vào đâu?
Xem trước bài luyện tập.


Điều chỉnh bổ xung...


...


<b>Tiết 4:</b> Luyện từ và câu:


<b>LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG</b>
<b>I, Mục tiêu</b>


- Phân tích cấu tạo tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã
học trong tiết trước


- Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ.


<b>III, Các hoạt động dạy và học</b>


1, Kiểm tra bài cũ (3')


HS phân tích câu: Lá lành đùm lá rách
2, Bài mới(29')


a, Giới thiệu bài.


b, Hướng dẫn luyện tập
Hướng dẫn luyện tập


* Hđ1: Hoạt động cặp
HS làm bài trong vở bài tập
HS tìm tiếng có vần giống nhau
* Hđ2:Hoạt động cá nhân.


HS giải miệng


HS báo cáo kết quả
* Hđ3:Hoạt động nhóm 4
HS đọc yêu cầu của bài


HS báo cáo kết quả bằng bảng phụ
Lớp thống nhất kết quả


* Hđ4: Hoạt động cá nhân
HS báo cáo kết qua bằng miệng
HS viết câu trả lởi ra giấy


HS chơi trỏ chơi ai đúng ai nhanh


Bài 1: Phân tích câu:


Khơn ngoan đối dáp người ngồi
Gà cùng một mẹ chớ hồi đá nhau.


Bài 2: Tìm tiếng bắt vần với nhau:
Ngồi - hoài


Bài 3:


Các cặp bắt vần với nhau
Choắt - thoắt, xinh - nghênh
Cặp có vần giống nhau hồn tồn
Choắt - thoắt


Cặp có vần giống nhau khơng hồn tồn.
Xinh - nghênh



Bài 4:


Hai tiếng bắt vần với nhaulà hai tiếng có phần
giống nhau hồn tồn hoặc khơng hồn tồn
Bài 5:


Chữ bút bớt đầu thành chữ út


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tiếng gồm có các bộ phận nào?
Mở rộng vốn từ nhân hậu đoàn kết.


Điều chỉnh bổ xung...
...
BUỔI CHIỀU


<b>Tiết 1:</b> Khoa học:


(Giáo viên dạy chuyên)


<b>Tiết 2:</b> Thể dục (T):


(Giáo viên dạy chuyên)


<b>Tiết 3:</b> Mĩ thuật (T):


(Giáo viên dạy chuyên)


<i>Thứ sáu, ngày 28 tháng 8 năm 2009</i>



BUỔI SÁNG


<b>Tiết 1:</b> Địa lí:


(Giáo viên dạy chuyên)


<b>Tiết 2:</b> Khoa học:


(Giáo viên dạy chuyên)


<b>Tiết 3</b>: Toán :


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I, Mục đích yêu cầu</b>


- Luyện tập về tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ


- Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh là a.


<b>II, Chuẩn bị </b>


Thầy: Bảng phụ kể sẵn bài 3 - phiếu bài tập
Trị: Ơn lại cách tính chu vi hình vng


<b>III, Các hoạt động dạy và học </b>


1, Kiểm tra (3')


Tính giá trị của biểu thức n x 3
Với n =7thì n x 3 = 7 x 3 = 21


Với n = 9 thì n x3 = 9 x 3 = 27
2, Bài mới : (29')


a, Giới thiệu bài
HS đọc yêu cầu
Lớp làm bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

HS đọc yêu cầu


Lớp làm bài vào nháp
Lớp thống nhất kết quả


HS làm bài vào phiếu
HS đổi phiếu kiểm tra


HS báo cáo kết quả kiểm tra
HS đọc đề bài


HS nêu cơng thức tính chu vi hình
vng


6 x a với a = 10 thì a x6 = 6 x 10 =60
Bài 2/7: Tính giá trị của biểu thức
35 + 3 x n với n = 7


35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 56
168 - m x 5 với m = 9


Ta có 168- 9 x 5 = 123



Bài 3/7: Viết vào ô trống theo mẫu
c Biểu thức Giá trị biểu thức
5


7


8 x c
7 + 3x c


40
28
Bài 4/7:


P = a x 4 khi a = 3cm thì p = 3 x 4 = 12(cm)
a = 5dm thì p =5 x 4 = 20(dm)
a = 8m thì p = 8 x 4 =32m
3, Củng cố dặn dị:( 3’)


+ Nêu cách tính chu vi hình vng?
+ Xem trước bài :Số có sáu chữ số?


Điều chỉnh bổ xung...…………
...…………


<b>Tiết 4:</b> Tập làm văn:


<b>NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN</b>
<b>I, Mục đích yêu cầu </b>


- HS biết văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong chuyện là


con vật, đồ vầt, cây cối được nhân hố.


- Tính cách của nhân vẩt bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của
nhân vật.


- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.


<b>II, Chuẩn bị</b>


Thầy: Ba tờ phiếu khổ to
Trò: Vở bài tập


<b>III, Các hoạt động dạy và học</b>


1, Kiểm tra(3')


Bài văn kể chuyện khác bài văn không kể chuyện ở điểm nào?HS nêu ghi nhớ
của văn kể chuyện.


2, Bài mới 33')
a, Giới thiệu bài


b, Hướng dẫn tìm hiểu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Lớp làm bài vào vở
Tên truyện
Nhân vật


Dế Mèn bênh vưc kẻ yếu Sự tích hồ Ba Bể
Nhân vật là người



Nhân vật là vật, đồ vật,
con vật, cây


Dế Mèn
Nhà trị
Nhện


Hai mẹ con bà nơng dân
Bà cụ ăn xin


Người đi dự hội
Con giao long
Hoạt động theo cặp Bài 2:


HS đọc yêu cầu của bài
HS trao đổi và phát biểu
Căn cứ vào đâu


- Nhân vật trong truyện là những đối
tuợng nào?


- Tính cách của họ thể hiện qua đâu?
HS đọc ghi nhớ.


GV giải thích.


HS học thuộc ghi nhớ.
*Luyện tập:



HS đọc yêu cầu
HS đọc đoạn văn.


Lớp đọc thầm, quan sát tranh.


Dựa vào đâu mà có nhận xét như vậy:
HS nêu yêu cầu của bài.


- Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người
khác sẽ làm gì?


- Nếu bạn nhỏ khơng biết quan tâm sẽ
làm gì?


HS kể.


GV và học sinh nhận xét


Dế mèn có lịng khảng khái, thương người,
ghét áp bức bất cơng sẵn sàng làm việc
nghĩa.


Lời nói và hành động của dế mèn giúp nhà
trò


Mẹ con bà nơng dân giàu lịng nhân hậu.
Cho bà lão ăn xin ngủ, cứu giúp người bị
nạn.


* Ghi nhớ: SGK



Bài 1:
Nhân vật:


Bà, Ni - Ki - Ta, Go - sa, Chi - ôm - ca.
Hành động nhân vật


Bài 2:


Chạy lại để đỡ em bé dậy
Bỏ em bé khóc chạy đi chơi


4, Củng cố dặn dò (3’)
Nhân vật trong truyện là ai?


Xem trước bài kể lại hành động nhân vật.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×