Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Dap an HSG hoa hoc DBSCL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.37 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU</b> <b>KỲ THI HSG ĐBSCL LẦN THỨ 16 - NĂM 2009</b>


<b>Đề thi đề nghị</b> <b>Mơn: Hóa học</b>


(Gồm 9 câu) Thời gian: 180 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM:</b>


<b> Câu I: (2,5 đ)</b>


<b>1. Trong số các hợp chất cacbonyl halozenua COX</b>2 , người ta chỉ có thể điều chế được 3 chất


cacbonyl halozenua là : cacbonyl florua COF2 , cacbonyl clorua COCl2 , cacbonyl bromua


COBr2


a.Vì sao khơng điều chế được COI2 ?


b. So sánh góc liên kết của các phân tử cacbonyl halozenua trên ?


c. Sục khí COCl2 qua dung dịch NaOH ở nhiết độ thường.Viết phương trình phản ứng xảy


ra ?


<b>2. Hãy chứng minh rằng phần thể tích bị chiếm bởi các đơn vị cấu trúc (các nguyên tử) trong </b>
mạng tinh thể kim loại thuộc các hệ lập phương đơn giản, lập phương tâm khối, lập phương
tâm diện tăng theo tỉ lệ 1 : 1,31 : 1,42.


<b>Câu II: (3,0 đ)</b>


<b>1. Hịa tan sản phẩm rắn của q trình nấu chảy hỗn hợp bột một khoáng chất đen, </b>



kalihydroxit và kali clorat, thu được dung dịch A có màu lục đậm. Khi để trong khơng khí
chuyển dần thành màu tím.Qúa trình đó cịn chuyển nhanh hơn nếu sục khí clo vào dung dịch
A hay khi điện phân dung dịch A .


Hãy nêu tên khoáng chất? Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên?
<b>2.Dung dịch A được tạo thành bởi CoCl</b>2 0,0100 M ; NH3 0,3600 M và


H2O2 3,00.103 M.


<b>a.. Tìm thành phần giới hạn của dung dịch A ?</b>
<b>b. Tìm pH của dung dịch A ?</b>


Cho: pKa: NH4+ 9,24


Eo<sub>: Co</sub>3+<sub>/Co</sub>2+<sub> 1,84V; H</sub>


2O2/2OH 0,94V; Ag+/Ag 0,799V.


Co3+<sub> + 6NH</sub>


3 Co(NH3)63+ ; 1 = 10 <b>35,16</b>


Co2+<sub> + 6NH</sub>


3 Co(NH3)62+ ; 2 = 10<b>4,39</b>


ln = 0,0592 lg
<b>Câu III: (2,0 đ)</b>


Phản ứng trong pha khí ở 250<sub>C : 2N</sub>



2O5⇌ 4NO2 + O2


Có hằng số tốc độ bằng 1,73.10-5<sub>s</sub>-1


<b>a. Hãy cho biết bậc của phản ứng và viết phương trình động học mơ tả tốc độ phụ thuộc vào </b>
nồng độ chất?


<b>b. Tính tốc độ tiêu thụ N</b>2O5 và tốc độ tạo thành NO2 , O2. .Tìm tốc độ của phản ứng xảy ra


trong bình có dung tích 100 ml chứa N2O5 ở p = 0,10 atm ; ở 250C.


c. Số phân tử N2O5 đã bị phân hủy?


<b>Câu IV: (2,0 đ)</b>


Cho các phương trình nhiệt hóa học sau đây:


(1) 2 ClO2 (k) + O3 (k) → Cl2O7 (k) ΔH0 = - 75,7 kJ


(2) O3 (k) → O 2 (k) + O (k) ΔH0 = 106,7 kJ


(3) 2 ClO3 (k) + O(k) → Cl2O7 (k) ΔH0 = - 278 kJ


(4) O2 (k) → 2 O (k) ΔH0 = 498,3 kJ.
RT


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hãy xác định nhiệt của phản ứng sau:


(5) ClO2 (k) + O(k) → ClO3 (k).



<b>Câu V: (2,0 đ)</b>


Dung dịch A gồm FeSO4 0,020 M; Fe2(SO4)3 và H2SO4.


<b>a. Lấy chính xác 25,00 ml dung dịch A, khử Fe</b>3+<sub> thành Fe</sub>2+<sub>; chuẩn độ Fe</sub>2+<sub> trong hỗn hợp (ở</sub>


điều kiện thích hợp) hết 15 ml K2Cr2O7 0,02 M. Hãy viết phương trình ion của phản ứng


chuẩn độ. Tính nồng độ M của Fe2(SO4)3 trong dung dịch A.


<b>b.Tính nồng độ M của H</b>2SO4 trong dung dịch A, biết dung dịch này có pH = 1,00.


Cho pKa: HSO4- 1,99;


Fe3+<sub> + H</sub>


2O  <sub> </sub> FeOH2+ + H+ pKa = 2,17;


Fe2+<sub> + H</sub>


2O   <sub>  </sub> FeOH+ + H+ pKa = 5,69.


Eo<sub> : Fe</sub>3+<sub>/ Fe</sub>2+<sub> 0,771 V; Ag</sub>+<sub>/Ag 0,799 V; (RT/F)ln = 0,0592 lg.</sub>


<b>Câu VI: (2,0 đ)</b>


Anlylmagie bromua (A) phản ứng với acrolein tạo thành chất B, sau khi thủy phân B sẽ được
sản phẩm C duy nhất. Đun nóng C nhận được chất D. Cho D phản ứng với C6H5Li thu được



sản phẩm E. Đun nóng E khi có vết iot thì được F có cơng thức C12H14.


<b>1. Hoàn thành sơ đồ dãy phản ứng trên (viết công thức cấu trúc của các chất hữu cơ trên từ C</b>
đến F).


<b>2. Ghi kí hiệu cơ chế các giai đoạn của phản ứng dưới dạng các mũi tên trong sơ đồ, trử giai</b>
đoạn tạo thành F.


<b>3. Cho biết cấu hình bền của F. </b>
<b>Câu VII (2,5 điểm)</b>


Sau khi xử lí hỗn hợp lõi ngơ hoặc vỏ trấu có chứa pentozan (C5H8O4)n với dung dịch axit clohiđric 12%


rồi tiến hành chưng cất, nhận được chất lỏng A (C5H4O2) màu vàng có mùi thơm. Cho A phản ứng với


KOH rồi axit hóa thì nhận được B (C5H4O3) và C (C5H6O2).


a. Viết phương trình phản ứng thuỷ phân pentozan tạo thành A và công thức của A, B, C.
b. Viết phương trình phản ứng của B tác dụng với C khi có xúc tác axit.


c. Hãy trình bày điều kiện nitro hố A để nhận được D (C5H3NO4).


<b>Câu VIII (2,0 điểm)</b>


Viếtcông thức theo câu trúc của sơ đồ phản ứng sau:
<b>S </b> cis buta dien axit propiolic


1350<sub>C</sub> <b>A</b>


CH3OH HCOOOH



H2O


(CH3CO)2O
NBS


CH3COOAg


B <b>C</b> <b>D</b>


<b>E</b> <b>F</b> <b>G</b>


H+ <sub>piridin</sub>


CCl4


H2O


H+


xiclohexanon


<b>13,</b> <sub> </sub> d


<b>Câu IX (2,0 điểm)</b>


Viết sơ đồ phản ứng oxi hóa D-glucozơ bằng dung dịch brom và dung dịch HNO3 tạo thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU KỲ THI HSG ĐBSCL LẦN THỨ 16
NĂM HỌC 2007-2008



<b> </b>


<b> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ</b>
<b> Môn thi: HÓA HỌC</b>


<b> Câu I: (2,5 đ)</b>


<b>1.Trong số các hợp chất cacbonyl halozenua COX</b>2 , người ta chỉ có thể điều chế được 3 chất


cacbonyl halozenua là : cacbonyl florua COF2 , cacbonyl clorua COCl2 , cacbonyl bromua


COBr2


a. Vì sao không điều chế được COI2 ?


b. So sánh góc liên kết của các phân tử cacbonyl halozenua trên ?


c. Sục khí COCl2 qua dung dịch NaOH ở nhiết độ thường.Viết phương trình phản ứng xảy


ra ?


<b>2. Hãy chứng minh rằng phần thể tích bị chiếm bởi các đơn vị cấu trúc (các nguyên tử) trong </b>
mạng tinh thể kim loại thuộc các hệ lập phương đơn giản, lập phương tâm khối, lập phương
tâm diện tăng theo tỉ lệ 1 : 1,31 : 1,42


<i><b>H</b></i>


<i><b> ư</b><b> ớng dẫn giải:</b><b> </b><b> </b></i><b> </b><i><b> </b></i><b>1a ( 0,5 đ) + 1b ( 0,5 đ) + 1c ( 0,5 đ) + 2 ( 1 đ)</b>



<b>1.a. Ở phân tử COX</b>2 , khi tăng kich thước và giảm độ âm điện của X làm giảm độ bền của


liên kết C-X . Do đó phân tử COI2 rất không bền , và không tồn tại .


<b>1.b. Phân tử COX</b>2 phẳng, nguyên tử trung tâm C ở trạng thái lai hoá sp2
X


O = C
X


Gốc OCX > 120o<sub> cịn góc XCX < 120</sub>o<sub> vì liên kết C=O là liên kết đơi, cịn liên kết C-X là</sub>


liên kết đơn.Khi độ âm điện của X tăng thì cặp electron liên kết bị hút mạnh về phía X. Do
đó góc XCX gỉam, góc OCX tăng.


<b>1.c. Sục khí COCl</b>2 qua dung dịch NaOH ở nhiết độ thường ta có phản ứng:


COCl2 + 4 NaOH Na2CO3 + 2 NaCl + 2 H2O
<b>2. Phần thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử trong mạng tinh thể cũng chính là phần thể tích </b>
mà các nguyên tử chiếm trong một tế bào đơn vị (ô mạng cơ sở).


- Đối với mạng đơn giản:


+ Số nguyên tử trong 1 tế bào: n = 8 x 1
8= 1


+ Gọi r là bán kính của nguyên tử kim loại, thể tích V1 của 1 nguyên tử kim loại là:


V1 =



4
3 x r


3<sub> (1)</sub>


+ Gọi a là cạnh của tế bào, thể tích của tế bào là: V2 = a3 (2)


Trong tế bào mạng đơn giản, tương quan giữa r và a được thể hiện trên hình sau:




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hay a = 2r (3).


Thay (3) vào (2) ta có: V2 = a3 = 8r3 (4)


Phần thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử trong tế bào là:
1


2


<i>V</i>
<i>V</i> =


4
3 r


3<sub> : 8r</sub>3<sub> = </sub>


6



= 0,5236
-Đối với mạng tâm khối:


+ Số nguyên tử trong 1 tế bào: n = 8 x 1


8+ 1 = 2. Do đó V1 = 2 x (
4
3)r


3<sub> .</sub>


+ Trong tế bào mạng tâm khối quan hệ giữa r và a được thể hiện trên hình sau:


Do đó: d = a 3 = 4r. Suy ra a = 4r/ 3


Thể tích của tế bào:


V2 = a3 = 64r3/ 3 3


Do đó phần thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử trong tế bào là:
1


2


<i>V</i>
<i>V</i> =


3
3



8 3 3


0,68
3 64


<i>r</i>
<i>x r</i>





Đối với mạng tâm diện:


+ Số nguyên tử trong 1 tế bào: n = 8 x 1
8+ 6 x


1


2 = 4. Do đó thể tích của các nguyên tử trong
tế bào là:


V1 = 4 x


4
3 r3


+ Trong tế bào mạng tâm diện quan hệ giữa bán kính nguyên tử r và cạnh a của tế bào được
biểu diễn trên hình sau:



Từ dó ta có: d = a 2 = 4r, do đó a = 4r/ 2


Thể tích của tế bào: V2 = a3 = 64r3/2 2


Phần thể tích bị các nguyên tử chiếm trong tế bào là:
1


2


<i>V</i>
<i>V</i> =


3
3


16 2 3


0,74
3 64


<i>r</i>
<i>x r</i>






Như vậy tỉ lệ phần thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử trong 1 tế bào của các mạng đơn giản,
tâm khối và tâm diện tỉ lệ với nhau như 0,52 : 0,68 : 0,74 = 1 : 1,31 : 1,42.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

điện phân


<b>1. Hũa tan sản phẩm rắn của quá trình nấu chảy hỗn hợp bột một khoáng chất đen, </b>


kalihydroxit và kali clorat, thu được dung dịch A có màu lục đậm. Khi để trong khơng khí
chuyển dần thành màu tím.Qúa trình đó cịn chuyển nhanh hơn nếu sục khí clo vào dung dịch
A hay khi điện phân dung dịch A .


Hãy nêu tên khống chất? Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên?
<i><b> ư</b><b>H</b><b> ớng dẫn giải: </b><b> </b></i><b> </b>


Khoáng chất đen: MnO2 mangandioxit.


<b>Các phản ứng xảy ra:</b>


3MnO2 + 6KOH + KClO3 = 3K2MnO4 + 3H2O + KCl (1)


3K2MnO4 + 2H2O = 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH (2)


2KOH + CO2 = K2CO3 (3)


Phản ứng này làm cân bằng (2) chuyển dịch dần sang phải:
2K2MnO4 + Cl2 = 2KMnO4 + 2KCl


2K2MnO4 + 2H2O 2KMnO4 + 2KOH + H2


<b>2.Dung dịch A được tạo thành bởi CoCl</b>2 0,0100 M ; NH3 0,3600 M và


H2O2 3,00.103 M.



<b>a.. Tìm thành phần giới hạn của dung dịch A ?</b>


<b>b. Tìm pH của dung dịch A ? Cho: pK</b>a: NH4+ 9,24


Eo<sub>: Co</sub>3+<sub>/Co</sub>2+<sub> 1,84V; H</sub>


2O2/2OH 0,94V; Ag+/Ag 0,799V.


Co3+<sub> + 6NH</sub>


3 Co(NH3)63+ ; 1 = 10 <b>35,16</b>


Co2+<sub> + 6NH</sub>


3 Co(NH3)62+ ; 2 = 10 <b>4,39</b>


ln = 0,0592 lg


<i><b>Hướng dẫn giải: </b></i><b> </b>


<b>1. CoCl</b>2 Co2+ + 2Cl–


0,0100 M


--- 0,0100 M
Tạo phức của ion coban với NH3


Co2+<sub> + 6 NH</sub>


3 Co(NH3)62+ ; 2 = 104,39



0,0100 M 0,3600M


--- 0,3000 M 0,0100 M
Oxi hóa¸ Co(NH3)62+ bởi H2O2.


2  Co(NH3)62+ Co(NH3)63+ + e


H2O2 + 2e 2OH


2 Co(NH3)62+ + H2O2 2 Co(NH3)63+ + 2OH ; K = 10 (1)


Thế khử chuẩn của cặp Co(NH3)63+/Co(NH3)62+ :


Co(NH3)63+ Co3+ + 6 NH3 ; 1–1


Co3+<sub> + e</sub> <sub>Co</sub>2+ <sub>; K</sub>


1 = 10


Co2+ <sub> + 6 NH</sub>


3 Co(NH3)62+ ; 2


Co(NH3)63+ + e Co(NH3)62+ ; K2 = 10


K2 = K1  1–1 2 E2 = E1 + 0,0592 lg
RT


F



2


<i> </i>1


E1
0,0592


o




o
2 (0,94 – E<sub>2 </sub>)


0,0592


E2
0,0592


o


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

E2 = 1,84 + 0,0592 (4,39  35,16) = 0,0184 (V)




K = 10 = 1031


2 Co(NH3)62+ + H2O2 2 Co(NH3)63+ + 2OH ; K = 1031 (1)



0,0100M 0,0030M


0,0040M --- 0,0060M 0,0060 M
Thành phần giới hạn hỗn hợp A


Co(NH3)62+ Co(NH3)63+ NH3 OH


0,0040 M 0,0060 M 0,3000 M 0,0060 M


Tìm pH của dung dịch :


Sự phân li của các phức chất trong dung dịch không lớn vì  lớn và có NH3 dư.


Tính pH theo cân bằng:


NH3 + H2O NH4+ + OH (2)


C 0,3000 6.10-3<sub> </sub>


[ ] (0,3000 - x) x (6.10-3 <sub>+ x) </sub>


= 104,76 x = 7,682.104 << 0,3000 M


[OH] = 6,768.103 => pOH = 2, 1695 pH = 11,8305


<b>Câu III: (2,0 đ)</b>


Phản ứng trong pha khí ở 250<sub>C : 2N</sub>


2O5⇌ 4NO2 + O2



Có hằng số tốc độ bằng 1,73.10-5<sub>s</sub>-1


<b>a. Hãy cho biết bậc của phản ứng và viết phương trình động học mơ tả tốc độ phụ thuộc vào </b>
nồng độ chất?


<b>b. Tính tốc độ tiêu thụ N</b>2O5 và tốc độ tạo thành NO2 , O2. .Tìm tốc độ của phản ứng xảy ra


trong bình có dung tích 100 ml chứa N2O5 ở p = 0,10 atm ; ở 250C.


c. Số phân tử N2O5 đã bị phân hủy?
<i><b>Hướng dẫn giải: </b></i><b> </b>


a) Phản ứng trong pha khí ở 250<sub>C : 2N</sub>


2O5⇌ 4NO2 + O2


<sub> phản ứng = </sub> 1 2 5 1 2 2


2 4


<i>N O</i> <i>NO</i> <i>O</i>


<i>dC</i> <i>dC</i> <i>dC</i>


<i>dt</i> <i>dt</i> <i>dt</i>


     (1)


b) pi V = ni RT  C<i>N O</i>2 5=


2 5


<i>N O</i> <i><sub>i</sub></i>


<i>n</i>

<i>P</i>



<i>V</i>

<i>RT</i>

=


0,1


0,082 298 = 4,092.10


-3<sub>(mol.l</sub>-1<sub>)</sub>


<b>phản ứng</b> = k C<i><sub>N O</sub></i><sub>2 5</sub>= 1,73.10-5  4,092.10-3 = 7,079. 10<b>-8 mol. l-1.s-1.</b>


Từ phương trình 2N2O5 (k) ⇌ 4NO2 (k) + O2 (k) và phương trình tốc độ (1)


nên <sub>tiêu thụ (N</sub>2O5) =

<i>dC</i>

<i>N O</i>2 5


<i>dt</i>



= 2V<b> phản ứng</b> =  2 7,079. 10-8= <b>1,4158.10-7mol.l-1.s-1.</b>
<b>Dấu trừ để chỉ N</b>2O5 bị mất đi.


<b>hình thành</b> (NO2)= 4phàn ứng = 4  7,079. 10-8 = 2,831.10<b>-7 mol.l-1.s-2.</b>


<b>hình thành (O</b>2) = phàn ứng = 7,079. 10<b>-8 mol.l-1.s-2</b>


<b>c. Số phân tử N</b>2O5 bị phân hủy = tiêu thụ (N2O5) Vbình  t  N0(số avogadrro)



= 1,4158.10-7 <sub></sub><sub> 0,1 </sub><sub></sub><sub> 1 </sub><sub></sub><sub> 6,023.10</sub>23<sub> = 8,5274.10</sub><b>15<sub> phân tử</sub></b><sub> </sub>
<b>Câu IV: (2,0 đ)</b>


o
2 (0,94 – E<sub>2 </sub>)


0,0592


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(1) 2 ClO2 (k) + O3 (k) → Cl2O7 (k) ΔH0 = - 75,7 kJ


(2) O3 (k) → O 2 (k) + O (k) ΔH0 = 106,7 kJ


(3) 2 ClO3 (k) + O(k) → Cl2O7 (k) ΔH0 = - 278 kJ


(4) O2 (k) → 2 O (k) ΔH0 = 498,3 kJ.


Hãy xác định nhiệt của phản ứng sau:


(5) ClO2 (k) + O(k) → ClO3 (k).
<i><b>Hướng dẫn giải: </b></i><b> </b>


Kết hợp 2 pt (1) và (3) ta có


ClO2 (k) + 1/2 O3 (k) → 1/2 Cl2O7 (k) ΔH0 = - 37,9 kJ


1/2 Cl2O7 (k) → ClO3 (k) + 1/2 O(k) ΔH0 = 139 kJ



(6) ClO2 (k) + 1/2 O3 (k) → ClO3 (k) + 1/2 O (k) ΔH0 = 101,1 kJ



Kết hợp 2 pt (6) và (2) ta có


ClO2 (k) + 1/2 O3 (k) → ClO3 (k) + 1/2 O (k) ΔH0 = 101,1 kJ


1/2 O2 (k) + 1/2 O (k) → 1/2 O3 (k) ΔH0 = -53,3 kJ



(7) ClO2 (k) + 1/2 O2 (k) → ClO3 (k) ΔH0 = 47,8 kJ


Kết hợp 2 pt (7) và (4) ta có


ClO2 (k) + 1/2 O3 (k) → ClO3 (k) + 1/2 O (k) ΔH0 = 101,1 kJ


O (k) → 1/2 O2 (k) ΔH0 = - 249,1 kJ




(5) ClO2 (k) + O(k) → ClO3 (k) ΔH0 = - 201,3 kJ.


<b>Câu V: (2,0 đ)</b>


Dung dịch A gồm FeSO4 0,020 M; Fe2(SO4)3 và H2SO4.


<b>a. Lấy chính xác 25,00 ml dung dịch A, khử Fe</b>3+<sub> thành Fe</sub>2+<sub>; chuẩn độ Fe</sub>2+<sub> trong hỗn hợp (ở</sub>


điều kiện thích hợp) hết 15 ml K2Cr2O7 0,02 M. Hãy viết phương trình ion của phản ứng


chuẩn độ. Tính nồng độ M của Fe2(SO4)3 trong dung dịch A.



<b>b.Tính nồng độ M của H</b>2SO4 trong dung dịch A, biết dung dịch này có pH = 1,00.


Cho pKa: HSO4- 1,99;


Fe3+<sub> + H</sub>


2O  <sub> </sub> FeOH2+ + H+ pKa = 2,17;


Fe2+<sub> + H</sub>


2O   <sub>  </sub> FeOH+ + H+ pKa = 5,69.


Eo<sub> : Fe</sub>3+<sub>/ Fe</sub>2+<sub> 0,771 V; Ag</sub>+<sub>/Ag 0,799 V; (RT/F)ln = 0,0592 lg.</sub>
<i><b>Hướng dẫn giải: </b></i><b> </b>


<b>3. a) Phản ứng chuẩn độ: Cr</b>2O
2
7


+ 6 Fe2+<sub> + 14 H</sub>+<sub> → 2 Cr</sub>3+<sub> + 6 Fe</sub>3+<sub> + 7 H</sub>


2O


3.10-4<sub>mol 18.10</sub>-4<sub>mol 18.10</sub>-4<sub>mol </sub>


nFeSO4(ban đầu) = 5.10-4 mol


C<b>Fe</b>2<b>(SO</b>4<b>)</b>3 <b>= </b>



4 4


18.10 5.10


0,026


2 0,025<i>x</i> <i>M</i>


 






b) Trong dd A có: Fe2+<sub> 0,020 M; Fe</sub>3+<sub> 0,052M</sub>


; H+ (C, M); HSO4


(C, M); các cân bằng:
2 H2O   <sub>  </sub> H3O+ + OH- Kw = 10-14 (1)


Fe2+<sub> + 2 H</sub>


2O   <sub>  </sub> FeOH+ + H3O+ Ka1 = 10-5,96 (2)


Fe3+<sub> + 2 H</sub>


2O <sub>  </sub>   FeOH2+ + H3O+ Ka2 = 10-2,17 (3)



HSO4


+ H2O <sub>  </sub>   SO24


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

So sánh ta thấy (3) và (4) là chủ yếu và tương đương nhau. Áp dụng đ/luật bảo tồn proton, ta có
[H3O+] = CH




+ [FeOH2+<sub>] + [SO</sub>2
4


] (a)
Từ (3) có [FeOH2+<sub>] / [Fe</sub>3+<sub>] = K</sub>


a2 / [H3O+] → [FeOH2+] / CFe
3


= Ka2 / Ka2 + [H3O+]


= 10-2,17<sub> / (10</sub>-2,17<sub> + 10</sub>-1,07<sub>) → [FeOH</sub>2+<sub>] = 0,0736 C</sub>
Fe


3


= 0,0736 . 0,052 = 3,8272.10-3<sub>M</sub>



T/ tự, từ (4) có [SO24


] / [HSO4


] = Ka / [H3O+]


→ [SO2
4


] / CHSO 4 = 10-1,99/ (10-1,99 + 10-1,07) → [SO24


] = 0,107 C;
P/ trình (a) trở thành [H3O+] = C + 0,0736 CFe


3


+ 0,107 C (b).
Từ (b) CH2 SO 4= C =


1 3


10 3.8272 10
1 0,1


<i>x</i>



 




 = 0,08743M → C<b>H</b>2<b>SO</b>4<b>= C = 0,08743 M. </b>


<b>Câu VI: (2,0 đ)</b>


Anlylmagie bromua (A) phản ứng với acrolein tạo thành chất B, sau khi thủy phân B sẽ được
sản phẩm C duy nhất. Đun nóng C nhận được chất D. Cho D phản ứng với C6H5Li thu được


sản phẩm E. Đun nóng E khi có vết iot thì được F có cơng thức C12H14.


<b>1. Hồn thành sơ đồ dãy phản ứng trên (viết công thức cấu trúc của các chất hữu cơ trên từ C</b>
đến F).


<b>2. Ghi kí hiệu cơ chế các giai đoạn của phản ứng dưới dạng các mũi tên trong sơ đồ, trử giai</b>
đoạn tạo thành F.


<b>3. Cho biết cấu hình bền của F. </b>


<i><b>Hướng dẫn giải: </b></i><b> </b>
CH2=CH-CH2-MgBr


CH2 = CH-CH = O


CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2-OMgBr


thủ ph©n



<b>B</b>
+


+


-- céng 1, 4AN


H<sub>3</sub>O+


CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH-OH


<b>C</b>


tautome ho¸


CH2=CH-CH2-CH2-CH2-CH=O


<b>D</b>
Hoặc:


CH<sub>2</sub>=CH-CH<sub>2</sub>-MgBr
CH<sub>2</sub>=CH-CH=O


+ AN


céng 1, 2 CH2=CH-CH2-CH-CH=CH2


OMgBr



H<sub>2</sub>O


-MgBr(OH) CH2=CH-CH2-CH-CH=CH2


OH


<b>B</b> <b>C</b>


A<sub>N</sub>
C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>Li


H<sub>2</sub>O C6H5
OHH


VÕt iot, to
H<sub>2</sub>O


- <sub>C</sub>


6H5


<b>E</b> <b>F</b>


C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>
OLiH


to
Chun vÞ 3, 3


OH


<b>C</b> O
H
<b>D</b>
Hỗ biến
xeto-enol
OH


F cú cu hỡnh E bn hn cu hỡnh Z
<b>Câu VII (2,5 điểm)</b>


Sau khi xử lí hỗn hợp lõi ngơ hoặc vỏ trấu có chứa pentozan (C5H8O4)n với dung dịch axit clohiđric 12%


rồi tiến hành chưng cất, nhận được chất lỏng A (C5H4O2) màu vàng có mùi thơm. Cho A phản ứng với


KOH rồi axit hóa thì nhận được B (C5H4O3) và C (C5H6O2).


a. Viết phương trình phản ứng thuỷ phân pentozan tạo thành A và công thức của A, B, C.


,


<b></b>
<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b. Viết phương trình phản ứng của B tác dụng với C khi có xúc tác axit.
c. Hãy trình bày điều kiện nitro hoá A để nhận được D (C5H3NO4).
<i><b>Hướng dẫn giải: </b></i><b> </b>


1. Trong lõi ngô và vỏ trấu có chứa pentozan,khi đun nóng với dung dịch HCl 12% chuyển
thành pentozơ rồi tách nước cho fufurol



<b>A</b> <b>C</b>


2


O CHO


(C5H8O4)n HCl 12%


CHO
(CHOH)3


CH2OH


- 3H2O


<b>A(C</b><sub>5</sub>H<sub>4</sub>O<sub>2</sub>)


O CHO


KOH


O CH2OH O COOK


<b>B</b>


H3O+


O COOK O COOH


H+


b.


O COOH + O CH2OH O COOCH2 O


c. Để nitro hố A cần phải bảo vệ nhóm anđehit bằng (CH3CO)2O


(CH3CO)2O


O CH(OCOCH3)2


O CHO


Thực hiện phản ứng nitro hoá, sau đó thuỷ phân để phục hồi nhóm -CHO


H3O+


O CH(OCOCH3)2 O2N O CH(OCOCH3)2 O2N O CHO


HNO3


<b>D</b>
<b>Câu VIII (2,0 điểm)</b>


Viếtcông thức theo câu trúc của sơ đồ phản ứng sau:
<b>S </b> cis buta dien axit propiolic


1350<sub>C</sub> <b>A</b>


CH3OH HCOOOH



H2O


(CH3CO)2O
NBS


CH3COOAg


B <b>C</b> <b>D</b>


<b>E</b> <b>F</b> <b>G</b>


H+ <sub>piridin</sub>


CCl4


H2O


H+


xiclohexanon


<b>13,</b> <sub> </sub> d


<b>Hướng dẫn giải </b>:


+<sub> </sub>


C
COOH



C


COOH <sub>COOCH</sub>


3 <sub>COOH</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

COOCH3


O
O


CH3CO


CH3CO


D


COOCH3


O
O


CH3CO


CH3CO


E


H
H



F


COOH


O
O


G
H


Br


COOH


O
O


OH


<b>Câu IX (2,0 điểm)</b>


Viết sơ đồ phản ứng oxi hóa D-glucozơ bằng dung dịch brom và dung dịch HNO3 tạo thành


hai axit tương ứng.Viết công thức Haworth các mono và di γ-lacton của hai axit ; gọi tên các
lacton đó ?


<b>Hướng dẫn giải </b>:


Các sản phẩm oxi hoá D-glucozơ và các lacton của tương ứng.



CHO


HO


OH


CH2OH


Br2 H2O


CH2OH


CH2OH


OH
OH


OH
OH
OH


HO
HO


COOH


COOH


COOH



HNO3


OH
OH


OH


OH
HO


OH
O
C


O
O


OH


CH2OH


OH


O
O


axit gluconic <sub>D- -gluconolacton</sub>


1,4-lacton cña axit glucaric



O


O


OH
OH


COOH
OH


O


O


OH
OH


3,6-lacton cña axit glucaric


1,4:3,6-dilacton cña axit glucaric
COOH


OH
O


O


HO
OH



O


<b></b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×