Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đổi mới tổ chức và hoạt động Hội đồng dân tộc của Quốc Hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.15 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đổi mới tổ chức và hoạt động Hội đồng dân


tộc của Quốc Hội



Nguyễn Thị Minh Hải


Khoa Luật



Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận về nhà nước và pháp luật; Mã số: 5 05 01


Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Ngọc Đường



Năm bảo vệ: 2002



<b>Abstract: </b>Trình bày tổ chức và hoạt động của Quốc Hội Việt Nam về vấn đề dân tộc.
Nêu cơ sở lý luận và thực tiễn của tổ chức và hoạt động của Hội đồng dân tộc của
Quốc hội ở nước ta. Phân tích một cách tồn diện thực trạng tổ chức và hoạt động của
Hội đồng dân tộc của Quốc hội hiện nay, từ đó chỉ ra những mặt được và chưa được
làm cơ sở thực tiễn để đề xuất phương hướng và giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt
động của Hội đồng dân tộc.


<b> Keywords: </b>Hội đồng dân tộc; Nhà nước và pháp luật; Quốc hội
<b>Content </b>


<b>I. phần mở đầu </b>


<b>1.1 Tớnh cp thit của đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chỉ trong việc giải quyết vấn đề dân tộc, mà cịn vì sự tồn vong của đất n-ớc ta. Thực tiễn xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên xô tr-ớc đây và các cuộc chiến tranh sắc tộc đang diễn ra trên
thế giới hiện nay chứng minh sâu sắc điều đó.


ở n-ớc ta trong những năm qua, cùng với sự phát triển của Quốc hội, Hội đồng dân tộc
th-ờng xuyên đ-ợc đổi mới và hoàn thiện về tổ chức và hoạt động, góp phần xứng đáng vào


việc nâng cao chất l-ợng hoạt động của Quốc hội. Hiện nay, việc nghiên cứu tổ chức và hoạt
động của Hội đồng dân tộc có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn trong việc tiếp tục cải cách
bộ máy Nhà n-ớc nói chung, của Quốc hội nói riêng, theo định h-ớng xây dựng Nhà n-ớc
pháp quyền xã hội chủ nghĩa đang tiến hành ở n-ớc ta, góp phần tích cực trong việc thu hẹp,
tiến tới xố bỏ hoàn toàn sự chênh lệch về kinh tế - xã hội giữa các dân tộc, góp phần tăng
c-ờng sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, thực hiện: dân giầu, n-ớc mạnh, xã hội
công bằng, văn minh.


Do vậy, việc nghiên cứu tổ chức và hoạt động của Hội đồng dân tộc trong điều kiện
hiện nay có ý nghĩa chính trị và pháp lý cấp thiết.


<b>1.2 Ph¹m vi nghiªn cøu </b>


Vấn đề dân tộc là vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực và rất nhậy cảm.
Trong khuôn khổ của một luận văn thạc sỹ luật học, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu d-ới góc
độ lý luận về nhà n-ớc và pháp luật vấn đề Hội đồng dân tộc trong tổ chức và hoạt động của
Quốc hội Việt Nam.


<b>1.3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu </b>


Mục đích của luận văn là xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đề ra ph-ơng
h-ớng và giải pháp tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội đồng dân tộc của Quốc hội
n-ớc ta hiện nay. Với mục đích đó, luận văn có các nhiệm vụ sau đây:


Một là, xây dựng cơ sở lý luận của việc tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội
đồng dân tộc. Để làm đ-ợc điều đó, luận văn đi sâu làm rõ các vấn đề sau:


- Tầm quan trọng của vấn đề dân tộc trong tổ chức và hoạt động của Nhà n-ớc Việt
Nam.



- Hội đồng dân tộc của Quốc hội - một mơ hình tổ chức và hoạt động quan trọng của
bộ máy Nhà n-ớc trong lĩnh vực dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ba là, tìm kiếm ph-ơng h-ớng và giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động Hội đồng dân
tộc của Quốc hội.


<b>1.4 Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu </b>


Da trờn ph-ng phỏp lun ca ch nghĩa Mác -Lê nin, t- t-ởng Hồ Chí Minh về vấn
đề dân tộc và các quan điểm cũng nh- các chính sách dân tộc hiện nay của Đảng và Nhà n-ớc
ta, luận văn sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học: tổng hợp, phân tích, so sánh để
thực hiện mục đích và những nội dung cần nghiên cứu đã đ-ợc trình bầy trên đây.


<b>1.5 ý nghÜa khoa häc vµ ý nghÜa thùc tiÔn </b>


Đây là luận văn đầu tiên nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc tiếp tục
đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội đồng dân tộc của Quốc hội ở n-ớc ta. Vì thế, có thể nói
luận văn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sau đây:


Luận văn đã xây dựng đ-ợc một số luận điểm có tính lý luận nhằm nâng cao nhận thức
về vấn đề dân tộc và giải quyết các vấn đề dân tộc bằng con đ-ờng nhà n-ớc nh-: Quốc hội -
hình thức tổ chức và hoạt động quan trọng của bộ máy nhà n-ớc trong lĩnh vực dân tộc; địa vị
pháp lý của Hội đồng dân tộc - đây là những cơ sở lý luận để tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt
động của Quốc hội nói chung, Hội đồng dân tộc nói riêng.


Luận văn đã phân tích một cách toàn diện thực trạng tổ chức và hoạt động của Hội
đồng dân tộc của Quốc hội n-ớc ta hiện nay, từ đó chỉ ra những mặt đ-ợc và ch-a đ-ợc làm cơ
sở thực tiễn để đề xuất ph-ơng h-ớng và giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội đồng
dân tộc;



Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đó, luận văn đã đề xuất các ph-ơng h-ớng, giải pháp và
kiến nghị có tính khả thi nhằm tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội đồng dân tộc;


Với nội dung trên, luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các Đại biểu
Quốc hội, cho những ng-ời hoạt động thực tiễn trong các cơ quan dân cử và nghiên cứu giảng
dạy về Nhà n-ớc và Pháp luật;


<b>1.6 Cơ cấu luận án </b>


Ngoài Phần mở đầu và Kết luận, luận văn bao gồm 3 ch-ơng:


<b>Ch-ng I</b>: tổ chức và hoạt động của Quốc hội việt nam về vấn đề dân tộc


<b>Ch-ơng II: </b>Thực trạng tổ chức và hoạt động của Hội đồng dân tộc của Quốc hi hin nay


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ii. phần tóm tắt nội dung luận văn </b>


Ch-ng I: <b>t chc v hot động của Quốc hội việt nam về vấn đề dân tộc</b>


<b>1.1. Tầm quan trọng của vấn đề dân tộc trong tổ chức và hoạt động của nhà n-ớc việt </b>
<b>nam. </b>


Dân tộc là một vấn đề rất phức tạp và nhậy cảm trong đời sống xã hội. Vấn đề dân tộc
bao giờ cũng gắn chặt với tình hình chính trị quốc gia, liên quan đế sự tồn tại, ổn định và phát
triển cũng nh- sụp đổ của quốc gia.


Mỗi quốc gia, tuỳ thuộc vào thể chế chính trị và điều kiện của mình, có hình thức riêng
trong việc giải quyết vấn đề dân tộc. Có nhiều hình thức giải quyết vấn đề dân tộc. ở Việt
Nam, có sự phối hợp và phân cơng giữa lập pháp, hành pháp và t- pháp trong việc thực hiện


vấn đề dân tộc. Trong phạm vi quyền hạn của mình, cả 3 cành quyền lực đều phải thể hiện ý
chí và nguyện vọng của các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam trong hoạt động của
mình. Lập pháp thể hiện ý chí và nguyện vọng của các dân tộc trong các đạo luật, các chính
sách và các quyết định quan trọngcủa đất n-ớc do Quốc hội ban hành. Hành pháp, thể hiện ý
chí và nguyện vọng của các dân tộc thông qua việc thi hành các đạo luật, các chính sách, các
quyết định quan trọng của đất n-ớc do Quốc hội ban hành . Do đặc điểm đặc thù của Quốc hội
Việt Nam, hành pháp phải gánh vác trách nhiệm xây dựng các dự án luật, dự án pháp lệnh, các
chính sách ...trình Quốc hội thảo luận, thơng qua. Nh- vậy, hành pháp phải thể hiện ý chí và
nguyện vọng của các dân tộc trong các đạo luật, các chính sách do mình xây dựng trình Quốc
hội. T- pháp đảm bảo việc thi hành các đạo luật, các chính sách, các quyết định quan trọng
của đất n-ớc, các ch-ơng trình phát triển kinh tế-xã hội ... đ-ợc thực hiện một cách nghiêm
minh, đúng pháp luật. T- pháp thể hiện ý chí và nguyện vọng của các dân tộc theo cách riêng
của mình. Trong quá trình xét xử các vụ kiện mang yếu tố dân tộc, các thẩm phán th-ờng là
ng-ời các dân tộc, các vụ kiện đ-ợc xử lý bằng tiếng dân tộc (phiên dịch sang tiếng phổ
thông) và đặc biệt việc áp dụng các yếu tố tích cực của các thiết chế xã hội cổ truyền nh- Luật
tục, Hội đồng già làng, toà án phong tục.. đ-ợc xem xét một cách tích cực nhằm bảo đảm tính
khả thi cao của các vụ kiện.


1.2 Hội đồng dân tộc của Quốc hội - một hình thức tổ chức và hoạt động quan trọng của bộ
máy Nhà n-ớc trong lĩnh vực dân tộc


Quốc hội với chức năng làm luật và tính đại diện cao, là hình thức tổ chức và hoạt
động phù hợp hơn cả trong bộ máy nhà n-ớc để giải quyết vấn đề dân tộc. Quốc hội cũng có
hình thức giải quyết vấn đề dân tộc theo cách riêng của mình, tuỳ thuộc vào thể chế chính trị
của mỗi quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

xét trong quá trình nghiên cứu giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội đồng dân tộc.
Cơ cấu tổ chức của Quốc hội hai viện, ngồi việc có khả năng phản ánh ý chí và nguyện vọng
của toàn quốc gia, cịn có khả năng xem xét kỹ l-ỡng và phản ánh ý chí, nguyện vọng của
từng dân tộc cấu thành quốc gia trong các đạo luật, các chính sách quan trọng của đất n-ớc do


mình ban hành. Đây là yếu tố rất quan trọng đối với các quốc gia đa dân tộc trong việc bảo
đảm một mối quan hệ dân tộc hồ thuận.


Với tính chất của Quốc hội Việt Nam, việc thành lập ra một tổ chức hoạt động chuyên
trách trong Quốc hội, chuyên giúp Quốc hội về những vấn đề dân tộc là mơ hình phù hợp và
mang tính cấp thiết. Sự ra đời của Uỷ ban dân tộc tr-ớc đây, Hội đồng dân tộc ngày này
chứng minh vai trò và sự quan tâm sâu sắc đến vấn đề dân tộc trong tổ chức và hoạt động của
Quốc hội n-ớc ta. Từ ngày thành lập đến nay, mặc dù vai trò và tổ chức của Hội đồng dân tộc
trong Quốc hội ngày càng đ-ợc khẳng định và đề cao. Tuy nhiên, do nhận thức hạn chế về vai
trò của Hội đồng dân tộc trong Quốc hội, nên nhiệm vụ và quyền hạn, tổ chức và hoạt động
của Hội đồng dân tộc còn nhiều điều bất cập cần nghiên cứu giải pháp khắc phục.


<b>Ch-ơng II</b>: Thực trạng tổ chức và hoạt động của Hội đồng dân tộc của Quốc hội .


<b>2.1 Thực trạng tổ chức của Hội đồng dân tộc của Quốc hội </b>


Lịch sử hình thành và phát triển của Hội đồng dân tộc cho thấy những nỗ lực của Quốc
hội trong việc thể hiện tầm quan trọng của vấn đề dân tộc trong bộ máy tổ chức của Hội đồng
dân tộc, thể hiện qua: sự gia tăng về số l-ợng cán bộ là ng-ời các dân tộc trong Hội đồng dân
tộc; sự gia tăng về số l-ợng cán bộ hoạt động chuyên trách; các Chủ nhiệm và các Phó Chủ
nhiệm Hội đồng dân tộc qua các nhiệm kỳ hoạt động phần lớn là ng-ời các dân tộc thiểu số;
sự thành lập các tiểu ban chuyên mơn giúp việc; trình độ học vấn của cán bộ Hội đồng dân tộc
đ-ợc nâng cao ...Tuy nhiên, còn một số tồn tại d-ới đây cần đ-ợc quan tâm và khắc phục:
- Không phải tất cả các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có đại diện trong Hội đồng


d©n téc;


- Tỷ lệ đại diện giữa các dân tộc không đồng đều;


- Năng lực thực hiện nhiệm vụ của cán bộ Hội đồng dân tộc còn nhiều hạn chế.



Những tồn tại trên ảnh h-ởng đến việc phản ánh một cách bình đẳng ý chí và nguyện
vọng của các dân tộc cấu thành quốc giaViệt Nam trong các đạo luật, các quyết định quan
trọng của đất n-ớc do Quốc hội ban hành, qua đó có thể có những ảnh h-ởng đến mối quan hệ
dân tộc vốn có truyền thống đồn kết ở n-ớc ta từ nhiều đời nay.


<b>2.2 Thực trạng hoạt động của Hội đồng dân tộc của Quốc hội </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nhận, đ-a vào ch-ơng trình hoạt động. Tập trung giám sát những vấn đề bức xúc, nổi cộm
trong xã hội. Kết quả giám sát đã phát hiện đ-ợc nhiều vấn đề quan trọng, đ-ợc nhân dân
quan tâm, đồng tình và ủng hộ. Tuy nhiên, hiệu quả giám sát còn ch-a cao. Nhiều kiến nghị
giám sát ch-a đ-ợc các cơ quan có trách nhiệm xem xét và xử lý một cách nghiêm túc. Sau
mỗi đợt giám sát ch-a tạo đ-ợc những b-ớc chuyển biến thực sự ở địa ph-ơng về các vấn đề
kinh tế - xã hội. Việc thực hiện giám sát cịn mang tính hình thức, cịn nhiều lúng túng, ch-a
đáp ứng đ-ợc những đòi hỏi của thực tiễn đặt ra. Kỹ năng giám sát của cán bộ ch-a cao vì vậy
nhiều kiến nghị sau giám sát ch-a sâu sắc. Chất l-ợng các báo cáo giám sát còn hạn chế,
nhiều báo cáo mới chỉ nêu đ-ợc tình hình, ch-a chứa đựng các kiến nghị giám sát. Ngồi ra,
do ch-a có một đạo luật cụ thể về giám sát, nên ch-a có một cơ chế giám sát thống nhất, ch-a
có những quy định cụ thể về trách nhiệm của cơ quan giám sát, cơ quan chịu giám sát và
những thiết chế cụ thể bắt buộc xử lý các kiến nghị sau giám sát của Hội đồng dân tộc, vì vậy,
nhiều kiến nghị sau giám sát ch-a đ-ợc xử lý một cách nghiêm túc. Để khắc phục những bất
cập trên, cần ban hành Luật giám sát nhằm quy định rõ thẩm quyền, đối t-ợng, cơ chế, trình
tự, thủ tục và hình thức giám sát. Đồng thời với việc ban hành Luật giám sát, cần nâng cao kỹ
năng giám sát và tổ chức giám sát của cán bộ Hội đồng dân tộc.


Về hoạt động thẩm tra các dự án luật, dự án pháp lệnh và các dự án khác ... .


Tuy số l-ợng các dự án luật, dự án pháp lệnh và những dự án khác mà Hội đồng tham
gia thẩm tra là lớn và nhiều ý kiến thẩm tra của Hội đồng dân tộc đ-ợc Quốc hội, các cơ quan
soạn thảo của Chính phủ chấp nhận và xử lý, nh-ng thực tế hoạt động của Hội đồng dân tộc


cho thấy, Hội đồng dân tộc mới chỉ đ-ợc Quốc hội phân công tham gia, ch-a đ-ợc chủ trì
thẩm tra các dự án luật, dự án pháp lệnh trong phạm vi quyền hạn của mình. Cịn <i>nhiều dự án </i>
<i>có liên quan đến vấn đề dân tộc và miền núi, đáng lẽ cần có sự tham gia ý kiến của Hội đồng </i>
<i>dân tộc, nh-ng Hội đồng dân tộc ch-a đ-ợc tham gia nh- các vấn đề: lao động, đất đai, việc </i>
<i>bắt, giam, tha, giải quyết đơn khiếu tố</i> ..., [3-3.2, tr. 6]. Điều này cho thấy năng lực thẩm tra
của Hội đồng dân tộc còn nhiều hạn chế.


Để khắc phục những tồn tại trên, các biện pháp phù hợp nhằm nâng cao kỹ năng thẩm
tra và tổ chức thẩm tra của Hội đồng dân tộc đã đ-ợc phân tích và kiến nghị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Nhiều kiến nghị của HĐDT ch-a đ-ợc trả lời hoặc trả lời không kịp thời theo các quy </b>
<b>định của Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Quốc hội và Quy chế hoạt động của </b>
<b>HĐDT </b>[xem 3-3.4, tr.12]. Điều này tầm quan trọng của vấn đề dân tộc nói chung, vai trò của
Hội đồng dân tộc trong Quốc hội nói riêng ch-a đ-ợc Chính phủ đánh giá một cách đúng
mức.


<b>Trong hoạt động lập pháp</b>: Một b-ớc ngoặt đáng ghi nhớ trong lịch sử hoạt động
của Quốc hội nói chung và của Hội đồng dân tộc nói riêng là: Uỷ ban Th-ờng vụ Quốc hội
giao cho Hội đồng dân tộc chủ trì soạn thảo Luật Dân tộc theo Nghị quyết số
18/NQ/UBTVQHK9 ngày 4 tháng 2 năm 1993. Nh- vậy, HĐDT là cơ quan đầu tiên của
Quốc hội thực hiện việc soạn thảo dự án luật. Điều này cho thấy, vai trị, vị trí cuả Hội đồng
dân tộc trong Quốc hội đã đ-ợc tăng c-ờng. Đến nay Hội đồng dân tộc đã hoàn thành việc
soạn thảo Luật dân tộc, tuy nhiên cịn chờ thời gian thích hợp để trình Quốc hội thơng qua.
Ch-ơng III<b>: Ph-ơng h-ớng, giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội đồng dân tộc </b>
<b>của Quốc hội</b>


<i><b>3.1 Sự cần thiết tiếp tục đổi mới </b></i>


Về nhận thức: Nhận thức hạn chế về vai trò của Hội đồng dân tộc trong tổ chức và hoạt động
của Quốc hội đã và đang có những ảnh h-ởng nhất định đến tổ chức, hoạt động và sự phối hợp


của các cơ quan nhà n-ớc khác từ trung -ơng đến địa ph-ơng trong việc thực hiện vấn đề dân
tộc. Do sự hạn chế về nhận thức, nhiều kiến nghị sau giám sát của Hội đồng dân tộc ch-a
đ-ợc một số các cơ quan nhà n-ớc ở trung -ơng và địa ph-ơng xử lý một cách nghiêm túc;
nhiều quyết định của Chính phủ về vấn đề dân tộc tr-ớc khi ban hành, không đ-ợc tham khảo
ý kiến của Hội đồng dân tộc; Hội đồng dân tộc chỉ mới đ-ợc Quốc hội phân cơng tham gia,
ch-a đ-ợc chủ trì thẩm tra các dự án thuộc phạm vi của mình;


Về tổ chức: Những mặt ch-a đ-ợc về tổ chức của Hội đồng dân tộc ảnh h-ởng đến chất l-ợng
thực hiện nhiệm vụ của Hội đồng dân tộc. Những hạn chế cơ bản về tổ chức của Hội đồng
dân tộc là:


- Không phải các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có đại diện trong Hội đồng
dân tộc và tỷ lệ giữa các dân tộc không đều nhau. Điều này ảnh h-ởng đến nguyên tắc
bình đẳng giữa dân tộc và việc thể hiện ý chí, nguyện vọng của các dân tộc cấu thành
quốc gia trong các đạo luật, các quyết định quan trọng của đất n-ớc của Quốc hội.


- Số l-ợng cán bộ hoạt động chuyên trách tuy gia tăng, nh-ng vẫn ch-a đủ đáp ứng so với
nhu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tổ chức của Th-ờng trực Hội đồng dân tộc cần phải đ-ợc tiếp tục tăng c-ờng.


- Chất l-ợng thực hiện nhiệm vụ theo luật định của cán bộ Hội đồng dân tộc còn nhiều hạn
chế.


Về hoạt động:


Tuy có nhiều tiến bộ, nh-ng về cơ bản, năng lực hoạt động của Hội đồng dân tộc còn
ch-a cao, vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu và tìm các giải pháp nâng cao chất l-ợng hoạt động
của Hội đồng dân tộc.



<b>3.2 Ph-ơng h-ớng và giải pháp tiếp tục đổi mới </b>


<b>3.2.1 Tr-ớc hết cần tiếp tục nâng cao nhận thức về vai trò của Hội đồng dân tộc </b>
<b>trong Quốc hội, giúp Quốc hội quyết định những vấn đề về dân tộc. </b>


§Ĩ thùc hiện <b>ph-ơng h-ớng</b> trên, cần thực hiện các biện pháp sau:


- Do tính chất phức tạp và tầm quan trọng của vấn đề dân tộc trong việc bảo vệ chủ quyền và
toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, cần có những bổ xung nhằm tăng c-ờng nhiệm vụ và quyền
hạn của Hội đồng dân tộc trong hoạt động của Quốc hội<b>. </b>


- Tăng c-ờng tuyên truyền về vai trò của Hội đồng dân tộc trong hoạt động của Quốc hội
thông qua các Nghị quyết của Đảng, của Trung -ơng, của Ban bí th- và Nghị quyết của
Quốc hội.


<b>3.2.2. Tiếp tục kiện tồn tổ chức đồng thời có ch-ơng trình và kế hoạch đổi mới hoạt </b>
<b>động của Hội đồng dân tộc </b>[2-2.1, tr. 10]


<b>3.2.2.1 VỊ tỉ chøc </b>


Để tiếp tục kiện toàn tổ chức của Hội đồng dân tộc, cần thực hiện những <b>giải phá</b>p
d-ới đây:


- Tiếp tục hoàn thiện thành phần đại biểu của Hội đồng dân tộc, tiến tới 54 dân tộc sinh
sống trên lãnh thổ đất n-ớc đều có đại diện trong Hội đồng dân tộc. Tỷ lệ đại diện giữa
các dân tộc phải ngang nhau và do chính các dân tộc đó bầu ra. Thành phần đại biểu đại
diện cho các dân tộc trong Hội đồng dân tộc nên bao gồm tất cả các dân tộc có đại biểu
trong Quốc hội.


- Tăng c-ờng tiểu ban giúp việc Hội đồng dân tộc.



- Xây dựng chủ tr-ơng huy động các chuyên gia đầu ngành, có nhiều kinh nghiệm về các
lĩnh vực thuộc phạm vi quyền hạn của Hội đồng dân tộc, tham gia vào các hoạt động của
Hội đồng.


- Cần tiếp tục tăng số l-ợng cán bộ hoạt động chuyên trách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- X©y dựng và ban hành Luật Giám sát


- Tng c-ng năng lực hoạt động của từng thành viên và các cơ quan<i> giúp </i>việc Hội đồng
dân tộc


- Xây dựng tiêu chuẩn đại biểu Hội đồng dân tộc


- <b>Xây dựng cơ chế giám sát và đánh giá chất l-ợng thực hiện công việc của cán bộ Hội </b>
<b>đồng dân tộc </b>


- Xây dựng tiêu chí đánh giá chất l-ợng công việc của cán bộ và các tiểu ban giúp việc Hội
đồng dân tộc


- Xây dựng các kỹ năng làm việc cho cán bộ của HĐDT
- Cần hiện đại hoá Hội đồng dân tộc


- Cần có những quy định và các biện pháp cụ thể đòi hỏi các cơ quan và các địa ph-ơng
đ-ợc giám sát phải nghiêm túc đáp ứng các kiến nghị sau mỗi đợi giám sát của HĐDT.
- Cần tiếp tục tăng c-ờng công tác phối hợp giữa Hội đồng Dân tộc với các Uỷ ban của


Quèc héi và các cơ quan hữu quan kh¸c trong viƯc thùc hiƯn c¸c nhiƯm vơ gi¸m sát và
thẩm tra.



<b>iii. phần kết luận </b>


Dân tộc là một vấn đề rất phức tạp và nhậy cảm trong đời sống xã hội. Vấn đề dân tộc
bao giờ cũng gắn chặt với tình hình chính trị quốc gia, liên quan đế sự tồn tại, ổn định và phát
triển cũng nh- sụp đổ của quốc gia.


Với những đặc điểm đặc thù và tầm quan trọng chiến l-ợc của các vùng dân tộc thiểu
số và miền núi ở n-ớc, đặc biệt với tính chất c- trú xen kẽ rất cao và trên tồn tuyến biên giới.
Trong tình hình các cuộc chiến tranh sắc tộc dữ dội xẩy ra liên tiếp trên thế giới và ở n-ớc ta,
các tiềm ẩn có thể làm cho quan hệ dân tộc có thể trở nên căng thẳng ch-a phải đã đ-ợc xoá
bổ hồn tồn, thì vấn đề dân tộc ở n-ớc ta có tầm quan trọng sống cịn trong việc duy trì an
ninh chính trị và bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất n-ớc. Sự ra đời của Uỷ ban
dân tộc tr-ớc đây, Hội đồng dân tộc ngày này chứng minh vai trò và sự quan tâm sâu sắc vấn
đề dân tộc trong tổ chức và hoạt động của Quốc hội n-ớc ta.


Từ ngày thành lập đến nay, vai trò và tổ chức của Hội đồng dân tộc trong Quốc hội
ngày càng đ-ợc khẳng định và nâng cao. Tuy nhiên, do nhận thức hạn chế về vai trò của Hội
đồng dân tộc trong Quốc hội, nên nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Hội đồng dân tộc cịn
ch-a ngang tầm với tính chất phức tạp và tầm quan trọng của vấn đề dân tộc ở n-ớc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

việc tham khảo ý kiến của Hội đồng dân tộc tr-ớc khi ban hành các chính sách về dân tộc của
Chính phủ.


Trong tổ chức và hoạt động của Hội đồng cũng cịn có những bất cập chính sau đây.
Về tổ chức: Còn nhiều dân tộc ch-a có đại diện trong Hội đồng dân tộc, tỷ lệ đại diện giữa
các dân tộc phân bổ không đều, số l-ợng cán bộ hoạt động chuyên trách còn quá ít, trình độ
học vấn của cán bộ Hội đồng dân tộc còn nhiều hạn chế, năng lực hoạt động của cán bộ còn
ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu đặt ra.


Để giải quyết đ-ợc những vấn đề trên cần tiếp tục kiện toàn tổ chức của Hội đồng dân


tộc theo h-ớng:


- Các dân tộc sống trên lãnh thổ đất n-ớc đều có đại diện trong Hội đồng dân tộc;
- Tỷ lệ đại diện giữa các dân tộc phải ngang nhau và do chính các dân tộc đó bầu ra;
- Tăng c-ờng số l-ợng cán bộ hoạt động chuyên trách lên 25% tổng số cán bộ của


Hội đồng dân tộc;


- Tăng c-ờng năng lực tổ chức và hoạt động của Bộ phận Th-ờng trực Hội đồng dân
tộc;


- Tăng c-ờng năng lực thực hiện công việc của các cán bộ Hội đồng dân tộc...
- Tăng c-ờng năng lực của các tiểu ban giúp việc Hội đồng dân tộc.


Về hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

sát. Đồng thời với việc ban hành Luật giám sát, cần nâng cao kỹ năng giám sát và tổ chức
giám sát của cán bộ Hội đồng dân tộc.


Về hoạt động thẩm tra các dự án luật, dự án pháp lệnh và các dự án khác ... .


Tuy số l-ợng các dự án luật, dự án pháp lệnh và những dự án khác mà Hội đồng tham
gia thẩm tra là lớn và nhiều ý kiến thẩm tra của Hội đồng dân tộc đ-ợc Quốc hội, các cơ quan
soạn thảo của Chính phủ chấp nhận và xử lý nh-ng thực tế hoạt động của Hội đồng dân tộc
cho thấy, Hội đồng dân tộc mới chỉ đ-ợc Quốc hội phân công tham gia, ch-a đ-ợc chủ trì
thẩm tra các dự án luật, dự án pháp lệnh trong phạm vi quyền hạn của mình. Điều này cho
thấy năng lực thẩm tra của Hội đồng dân tộc còn nhiều hạn chế.


Để khắc phục những tồn tại trên, các biện pháp phù hợp nhằm nâng cao kỹ năng thẩm
tra và tổ chức thẩm tra của Hội đồng dân tộc đã đ-ợc phân tích và kiến nghị.



Từ những mặt đạt đ-ợc và ch-a đ-ợc trong tổ chức và hoạt động của Hội đồng dân tộc.
Nhằm tăng c-ờng vai trò của Hội đồng dân tộc trong tổ chức và hoạt động của Quốc hội, luận
văn mạnh dạn đề xuất một số <b>kiến nghị</b> sau đây:


- Do tính chất phức tạp và nhậy cảm của vấn đề dân tộc trong đời sống xã hội. Do tính chất
liên quan đến mọi ngành, mọi lĩnh vực phát triển trong xã hội, đặc biệt tầm quan trọng của
vấn đề dân tộc trong việc bảo vệ chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của đất n-ớc, <b>thì việc </b>
<b>tăng thêm thẩm quyền của Hội đồng dân tộc trong Quốc hội là cần thiết. Việc tăng </b>
<b>thêm thẩm quyền đ-ợc tiến hành theo h-ớng: mọi quyết định của Quốc hội, tr-ớc </b>
<b>khi ban hành, cần có ý kiến thẩm định của Hội đồng dân tộc. </b> <b>Việc thẩm tra của Hội </b>
<b>đồng dân tộc không chỉ giới hạn trong các dự án, các ch-ơng trình trực tiếp liên quan </b>
<b>đến quyền và lợi ích của các dân tộc thiểu số, mà tất cả các vấn đề đ-a ra thảo luận </b>
<b>trong Quốc hội, tr-ớc khi quyết định đều phải có ý kiến thẩm định của Hội đồng dân </b>
<b>tộc. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

hiện nay và số l-ợng cũng phải t-ơng đ-ơng). Cần có những đầu t- thích đáng về nhân sự,
ph-ơng tiện làm việc. ... để Hội đồng dân tộc có thể đảm đ-ơng đ-ợc trách nhiệm trên.


<b>References </b>


Tµi liƯu tiếng Việt


1. <b>Đảng Cộng sản Việt Nam: </b>


1.1 <i>Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ IX</i>, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.
127.


1.2 <i>Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc Hà Nội, 2001</i>
1.3 Nghị quyết Trung -ơng 8 - khoá VII



<b>2.</b> <b>Đỗ M-êi : </b>


2.1 <i>Phát biểu của đồng chí Đỗ M-ời, Tổng bí th- Ban chấp hành trung </i>
<i> -ơng Đảng cộng sản Việt Nam </i>tại phiên khai mạc kỳ họp thứ nhất
Quốc hội khoá X ngày 20 tháng 9 năm 1997.


2.2<i> Phát biểu của đồng chí Đỗ M-ời, Tổng bí th- Ban chấp hành trung </i>
<i>-ơng Đảng cộng sản Việt Nam </i>tại phiên khai mạc kỳ họp thứ nhất
Quốc hội khoá IX ngày 19/9/1992.


<b>3.</b> <b>Hội đồng dân tộc. </b>


3.1 <i>ChÝnh s¸ch và pháp luật của Đảng và Nhà n-ớc về dân tộc</i>, NxB. Văn hoá dân tộc,
Hà nội, 2000


<i>3.1.1 </i> <i>Vấn đề dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc ở n-ớc ta - thực trạng và giải </i>
<i>pháp</i>, C- Hoà Vần, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Quốc hội khoá X. Tr.
1128-1155.<i> </i>


3.1.2 <i>Danh sách đại biểu HĐDT các khoá VI, VII, VIII, IX, X</i>, tr. 1167.
3.1.3 <i>Số đại biểu Quốc hội là ng-ời dân tộc từ khoá I đến khoá X</i>, tr. 1164.


3.1.4 <i>Các dân tộc có đại biểu tham gia Quốc hội các khoá (từ khoá I đến khố X</i>), tr.
1165.


3.1.5 <i>Các dân tộc có đại biểu tham gia Quốc hội khoá X</i>, tr. 1166.


3.1.6 Thuyết trình: <i>Phấn đấu thu hẹp khoảng cách chênh lệch về đời sống giữa các </i>
<i>vùng và các dân tộc là mục tiêu quan trọng để thực hiện chính sách dân tộc </i>


<i>trong thời kỳ cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất n-ớc</i>, C- Hồ Vần, Chủ tịch
Hội đồng dân tộc, Quốc hội khoá X, tr. 1117.


3.1.7 <i>50 năm thực hiện chính sách dân tộc của Đảng cộng sản Việt Nam</i>, B.S
Yngông Niêkđăm, Chủ tịch Hội đồng dân tộc Quốc hội khoá IX, tr. 1050.
3.1.8 Thuyết trình: <i>Về việc thực hiện Luật bảo vệ và phát triển rừng gắn với triển </i>


<i>khai thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng</i>, C- Hoà Vần, Chủ tịch Hội
đồng dân tộc, Quốc hội khoá X. tr. 1106.


3.1.9 <i>Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ khố IX</i>. B.S Y Ngơng Niêk Đăm, Chủ tịch Hội
đồng dân tộc, Quốc hội khố IX. tr. 1053.


3.1.10 <i>NghÞ qut BCT về một số chủ tr-ơng, chính sách lớn phát triĨn kinh tÕ - x· </i>
<i>héi miỊn nói</i>. Sè 22 - NQ/TƯ, ngày 27/11/1989. Tr. 177.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>3.1.12 </i> Chỉ thị số 122-CT ngày 12/5/1982 <i>về công tác đối với đồng bào Khơme; </i>
3.1.13 <i> </i> Chỉ thị số 40 - HĐDT ngày 4/5/1983 <i>tiếp tục đẩy mạnh việc phát triển kinh </i>


<i>tÕ, x· hội ở các tỉnh Tây nguyên</i>, tr. 739.


3.1.14 Thuyết trình: <i>Về một số vấn đề cấp bách hiện nay ở miền núi và vùng các dân </i>
<i>tộc thiểu số</i>, tr. 979.


3.1.15 ThuyÕt tr×nh: <i>Về tăng c-ờng xây dựng, củng cố toàn diện miền núi, vùng các </i>
<i>dân tộc thiểu số, trọng điểm là vùng cao, vùng biên giới phía Bắc trong kế </i>
<i>hoạch Nhà n-ớc năm 1988 và thời gian tới</i>. (kỳ họp thứ 2, HĐDT khoá VIII),
tr. 968.


3.2 <i>Báo cáo Tổng kết nhiệm kỳ của Hội đồng dân tộc, Quốc hội khoá VII</i>. Số 115


VP/HĐDT, ngày 17/2/1987.


3.3 <i>Báo cáo Tổng kết nhiệm kỳ của Hội đồng dân tộc, Quốc hội khoá VIII. </i>Số 272/
HĐDT, ngày 12/11/1991.


<i>3.4 Báo cáo Tổng kết nhiệm kỳ của Hội đồng dân tộc, Quốc hội khoá IX. </i>Số 598
BC/HĐDT, ngày 1/4/1997.


<i>3.5 Báo cáo Tổng kết nhiệm kỳ của Hội đồng dân tộc, Quốc hội khoá X. </i>Số 973
BC/HĐDT, ngy 15/3/2002.


<i>3.6 Thuyết trình của HĐDT về việc thực hiện ch-ơng trình 135. </i>Số 887 TT/HĐDT, ngày
17/11/2001.


<i>3.7 Thuyết trình về việc thực hiện chủ tr-ơng chính sách trợ giá, trợ c-ớc vận chuyển </i>
<i>hàng để bán hàng chính sách xã hội và mua sản phẩm sản xuất ở miền núi, hải đảo, </i>
<i>vùng đồng bào dân tộc</i>. Số 600 TT/HĐDT, ngày 9/11/2000.


<i>3.8 Thuyết trình về việc thực hiện Luật bảo vệ và phát triển rừng gắn với triển khai thực </i>
<i>hiƯn dù ¸n trång míi 5 triƯu ha rõng</i> (kú häp thø 4, Quèc héi kho¸ X). Sè 215
TT/HĐDT, ngày 28/10/1998.


3.9<i> Thuyt trỡnh phn u thu hẹp khoảng cách chênh lệch về đời sống giữa các vùng và </i>
<i>các dân tộc là mục tiêu quan trọng để thực hiện chính sách dân tộc trong thời kỳ </i>
<i>cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất n-ớc</i>. Số 392 TT/HĐDT, ngày 29/10/1999.
3.10<i>. Tờ trình về sửa đổi, bổ xung một số điều của Quy chế hoạt động của Hội đồng dân </i>


<i>tộc của Quốc hội, ngày 12/6/2002. </i>Hội đồng dân tộc, Quốc hội khoá X.
3.11. <i>Luật Dân tộc </i>(dự thảo<i>) </i>



<i>3.12. Chính sách dân tộc của Đảng thể hiện trong Hiến pháp 1946 và các Hiến pháp tiếp </i>
<i>theo của n-ớc Việt Nam</i>. Y Ngông Niêk Đăm, nguyên Uỷ viên UBTVQH khoá
IX. Nguyên Chủ tịch Hội đồng dân tộc của Quốc hội khoá IX, nguyên đại biểu
Quốc hội từ khoá I đến khoá IX.


3.13. <i>Quyết định về việc thành lập các tiểu ban của Hội đồng dân tộc khoá X</i>. Số
34-QĐ/HĐDT, ngày 3/12/1997.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

4. Học viện quan hệ quốc tế. Kỷ yếu Hội thảo khoa học: <i>Những lĩnh vực mâu thuẫn tiềm tàng </i>
<i>tại Việt Nam. Mạng l-ới nghiên cứu xung đột của Việt Nam</i>. Hà Nội, 21-22/11/2001.
5. Hoàng Đức Nghị, Bộ tr-ởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc và Miền núi: <i>Thực hiện chính </i>
<i>sách các dân tộc đồn kết, bình đẳng, t-ơng trợ giúp nhau cùng phát triển</i>. Báo Nhân
dân ngày 12/6/2002.


6. Nông Đức Mạnh:


<i>6.1 Tng c-ng vai trò và hiệu quả hoạt động của Quốc hội đáp ứng yêu cầu của nhiệm </i>
<i>vụ xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì </i>
<i>nhân dân</i>. Phát biểu của đồng chí Nơng Đức Mạnh, Tổng Bí th- Ban Chấp hành
Trung -ơng Đảng cộng sản Việt Nam, tại phiên họp khaimạc kỳ họp thứ nhất Quốc
hội khoá XI, ngày 19/7/2002.


<i>6.2 Để mãi mãi xứng đáng là cơ quan đại diện ý chí và nguyện vọng của nhân dân</i>. 50
năm Quốc hội n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Văn phòng Quốc hội.


7. Nguyễn Thị Dung, Vụ Pháp luật, VPQH<i>, Xác định chức năng, nhiệm vụ của các Uỷ ban </i>
<i>của Quốc hội trong Luật Tổ chức Quốc hội</i>. Tạp chí nghiên cứu pháp luật số 10
(11/2001), tr. 31.


8. PGS. TS. NguyÔn Đăng Dung, Đại học quốc gia Hà Nội.



8.1<i> Mt số vấn đề về Hiến pháp và Bộ máy nhà n-ớc</i>. NxB Giao thông vận tải, Hà nội,
2001, 2002.


8.1.1<i> Dân tộc và vấn đề tổ chức và hoạt động của Quốc hội</i>, NxB Giao thông vận
ti, H ni, 2002, tr. 433-443.


8.1.2 <i>Các mô hình Quốc hội của các n-ớc trên thế giới</i>, NxB Giao thông vận tải,
Hà nội, 2001, tr. 374-384.


8.1.3. Tổng quan về cơ cấu và tổ chức bộ máy Nhà n-ớc Việt Nam.


8.1.4 C s Hiến pháp của việc tổ chức và hoạt động của Quốc hội Hoa kỳ.
8.1.5. Về việc sửa đổi Hiến pháp 1992 - một số vấn đề về nguyên tắc.


8.2<i>. Tổng quát về luật tục và mối quan hƯ gi÷a Lt tơc víi Lt Qc gia. </i> Tham luận
tại Hội thảo về Luật tục do tổ chức Hợp tác Phát triển Quốc tế Canada (CIDA) tài
trợ Trung tâm Nghiên cứu và hỗ trợ pháp lý (LERES) Hµ néi, 2000.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

10. PTS. Nguyễn Cửu Việt, Giáo trình Nhà n-ớc và Pháp luật đại c-ơng, NxB Đại học Quốc
gia Hà Nội, 1997, tr. 141.


11. Gs. Ts. Phan H÷u DËt:


11.1<i>. Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện </i>
<i>nay. </i>NxB Chính trị quốc gia, Hà nội, 2001.


11.2<i>. Một số vấn đề về dân tộc học Việt Nam</i>. NxB ĐạI học quốc gia Hà Nội, 1998, tr.
12. Quốc hội n-ớc CHXHCN Việt Nam



12.1. Hiến pháp 1992 sửa đổi. Điều 2, 94,95.
12.2. Luật Tổ chức Quốc hội (25/12/2001).
12.3. Luật Tổ chức Quốc hội 1992


12.4. HiÕn pháp 1992


12.5. Hiến pháp 1980. Điều 91.
12.6. LuËt Tæ chøc Quèc héi 1980
12.7. HiÕn ph¸p 1959


12.8. Lt Tỉ chøc Quèc héi 1960


12.9. Quy chế hoạt động của Hội đồng dân tộc (1993)


12.10. Quy chế về tổ chức và hoạt động của Hội đồng dân tộc (21/12/1990)
12.11. Quy chế hoạt động của các Uỷ ban của Quc hi (1993)


12.12. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, ngày 12/11/1996.


13. Stalin: <i>Chủ nghĩa Mác và vấn đề dân tộc</i>. NxB. Sự thật, Hà nội, 1962, tr. 15. 14. Trung
tâm l-u trữ quốc gia III. Các báo cáo của Uỷ ban dân tộc, Quốc hội khoá II, III, IV, V,
VI.


15. Uỷ ban đối ngoại của Quốc hội (1999<i>), Nghị viện các n-ớc trên thế giới</i>, Hà nội.
16. Văn phòng Quốc hội


16.1.<i> Kỷ yếu Hội thảo về quá trình hình thành, phát triển và vai trò của Quốc hội trong </i>
<i>sự nghiệp đổi mới</i>, Hà nội. VPQH, 2001.


16.2<i>. Một số thông tin về quy trình lập pháp và vai trò của các Uỷ ban trong việc xem </i>


<i>xét dự án luật của Nghị viện một số n-ớc trên thế giới</i>. VPQH, Trung tâm Thông
tin, Th- viện và NCKH, Hà nội, 12/1997.


16.3<i>. Lịch sử Quốc héi ViƯt Nam 1960-1976</i> (dù th¶o).
16.4. <i>50 năm Quốc hội n-ớc CHXHCN Việt Nam</i>.


17. Viện nghiên cứu chính sách dân tộc và miền núi, <i>Vấn đề dân tộc và định h-ớng xây dựng </i>
<i>chính sách dân tộc trong thời kỳ cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá</i>, Hà Nội, 2002.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tµi liƯu tiÕng Anh


19. US. Parliament (1991), <i>How Congress works</i>, New York. ( <i>NghÞ viƯn Mü lµm viƯc nh- </i>
<i>thÕ nµo</i>? Qc héi Mü, 1991).


</div>

<!--links-->

×