Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Dap an thi chon HSG lop 11 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.52 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT YÊN BÁI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 NĂM 2010</b>
<b>Trường THPT Hoàng Quốc Việt Môn thi : Ngữ Văn </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>



<i>(Bản hướng dẫn chấm thi gồm 02 trang)</i>
<b>I. Hướng dẫn chung</b>


- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm
của thí sinh, tránh đếm ý cho điểm.


- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ Văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc
vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Việc chi tiết hoá điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng số
điểm của mỗi ý và được thống nhất trong khi chấm thi.


- Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm
tròn thành 1,0 điểm).


<b>II. Đáp án và thang điểm</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


1 ThÕ nµo lµ tù häc?


- Tự học là tự thân học tập, là quá trình tự tổ chức hoạt động lĩnh hội
kiến thức, thuộc về t duy bên trong của bản thân chủ thể.


- Đây là một phơng pháp học tập đem lại nhiều lợi ích, nhất là trong thời
đại ngày nay.



Lỵi Ých cđa viƯc tù häc.


- Giúp mỗi ngời sử dụng thời gian hợp lý, chủ động, có hiệu quả.


- Giải quyết đợc một số mâu thuẫn: Kiến thức học vấn thì vơ cùng mà
tuổi học đờng có giới hạn; nhu cầu, khát vọng chiếm lĩnh tri thức thì lớn
mà hồn cảnh cuộc sống cá nhân khơng có điều kiện thuận lợi...


- Rèn luyện ý chí bền bỉ, khả năng làm việc có kế hoạch, tự chủ, có hiệu
quả. Giúp con ngời có khả năng học tập không ngừng, học tập suốt đời.
- Phát huy đợc tính độc lập, sáng tạo của con ngi trong vic tip nhn
tri thc ca nhõn loi.


Cần phải tù häc nh thÕ nµo?


- Phải đầu t thời gian thoả đáng, thích hợp.
- Có kế hoạch hợp lý, khoa học.


- Song song với quá trình tự học là quá trình tự kiểm tra và đánh giá.
- Cần phối hợp phơng pháp tự học với các loại hình, phơng pháp học khác.


1,0


3,0


2,0
2 -Yếu tố cảm xúc, nhất là cảm xúc ở dạng trực tiếp của chủ thể, là một


nhân tố cơ bản để tạo nên chất thơ.



- Bản chất giàu cảm xúc là một năng lực tinh thần thuộc về bản chất của
người nghệ sĩ thì điều đó trước hết phải có ở người thi sĩ. Bản chất giàu
cảm xúc của người nghệ sĩ sẽ quyết định tính chất phong phú về cảm
xúc hình tượng thơ.


- Thơ thường được viết ra trong thời điểm mà tâm hồn nhà thơ xao
1,0
1,0


1,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

xuyến rung động hoặc ở trạng thái khá căng thẳng của cảm xúc.


- Những cảm xúc rạo rực đã tạo nên một trạng thái đặc biệt trong quá
trình sáng tác thơ: trạng thái rung động thực sự, những hình ảnh, những
cảm nghĩ bay lượn, sự dồn ép và bùng cháy của cảm xúc và ý tưởng…
Cảm xúc là gốc của hồn thơ. Thơ không chấp nhận thái độ bàng quan.
Thơ phải “làm cho người ta khơng cịn thấy câu thơ, chỉ cịn cảm thấy
tình người”( Tố Hữu)


1,0


3.a <b>A. Mở bài: </b>


Giới thiệu vấn đề và nêu vấn đề cần nghị luận
<b>B. Thân bài: </b>


1. Đối với tác phẩm:


- Cái hồn của văn chương không phải là ngôn ngữ mà là <i>cái vầng</i>


<i>sáng tỏ mờ bao quanh mỗi chữ. Nó là tinh chất của sự sống nhà văn</i>
đã gửi gắm qua từ ngữ. Mà tinh chất của sự sống chính là xúc cảm,
suy cảm của nhà văn - cảm xúc hóa thân vào ngơn ngữ - cái tình của
nhà văn.


- Đọc tác phẩm văn chương người đọc hiểu,cảm nhận được hình
tượng nghệ thuật xem như đã nhập được vào cái hồn của tác phẩm,
hiểu được tấm lòng nhà văn.


- Muốn hiểu được tác phẩm văn chương người đọc phải biết sống
trong tác phẩm, sống cùng tác phẩm.


2. Đối với nhà văn:


- Đặc trưng của nghệ thuật là sự sáng tạo độc đáo, mới mẻ đòi hỏi
sự khám phá, phát hiện ở người đọc nên nhà văn phải biết sáng tạo
“khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có”
(Đời thừa – Nam Cao)


- Nhà văn không được lặp lại nhàm chán, sự sao chép vụng về
những cái mà người khác đã nói, đã thể hiện.


- Văn học bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống, nhà văn phải thâm
nhập thực tế mới khơi nguồn sáng tạo.


- Chính cái tài, cái tâm sẽ giúp người nghệ sĩ tạo nên tác phẩm nghệ
thuật độc đáo, ấn tượng, có sức lay động sâu xa.


3. Từ câu chuyện nêu lên một cách nhìn. một quan điểm đúng đắn,
cần thiết cho nhà văn và người đọc văn.



<b>C. Kết bài: </b>


Đánh giá chung về ý nghĩa của câu chuyện


1,0
1,0


1,0
1,0
1,0


1,0
1,0
1,0
1,0
1,0


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×