Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Dai so 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.82 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 01 Tiết 1


Ngày soạn: 22/08/2008 Ngày dạy: 25/08/2008
<b>Chương I. CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA</b>


<b>§1 – CĂN BẬC HAI</b>
<i><b>I./ Mục tiêu: </b></i>


Qua bài này , học sinh cần .


- Nắm được định nghĩa , kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm .


- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so
sánh các số .


<i><b>II./ Chuẩn bị: </b></i>


<b>* GV: </b>- Bảng phụ tổng hợp kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7 .
- Bảng phụ ghi 1 , 2 ; 3 ; 4 ; 5 trong SGK .


<b>* HS: </b>- Ôn lại kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7 .


<b>- </b>Đọc trước bài học chuẩn bị các  ra giấy nháp .
<i><b>III./ Tổ chức hoạt động dạy học:</b></i>


TG <sub>Hoạt động của giáo viên</sub> <sub>Hoạt động của học sinh</sub> <sub>Nội dung</sub>


2’


<i><b>Hoạt động 1: Ổn định lớp – Giới thiệu vào chương mới</b></i>



<i><b>bài mới</b></i> <b>CHƯƠNG I: CĂN BẬC</b>


<b>HAI. CĂN BẬC BA.</b>
<b>§1 – CĂN BẬC HAI</b>


* Ổn định lớp:


*Giới thiệu vào chương, bài mới
-Chương trình Tốn 9, HKI gồm
có 2 chương: Căn bậc hai, căn
bậc ba; Hàm số bậc nhất.


-Chúng ta biết phép toán ngược
của + là -; nhân là chia. Còn
phép tốn ngược của phép bình
phương là phép tốn nào?


- Lớp trưởng báo cáo sỉ số .
-HS chú ý lắng nghe.


-HS suy nghĩ về phép toán
ngược của phép bình
phương.


12’ <i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về căn bậc hai số học</b></i> <i><b>1. Căn bậc hai số học:</b></i>
(Bảng phụ ghi  ,  , 
sgk-4)


<b>?1: </b>SGK
Giải:



<i><b>*Định nghĩa: </b></i>


<i>-Với số dương a, số </i> <i><sub>a</sub></i>
<i>đgl căn bậc hai số học của</i>
<i>a</i>


<i>-Số 0 đgl căn bậc hai số</i>
<i>học của 0.</i>


<i>Ví dụ 1 ( sgk) </i>
- GV gọi HS nhắc lại kiến thức


về căn bậc hai của một số khơng
âm a đã học ở lớp 7 . Sau đó
nhắc lại cho HS và treo bảng
phụ tóm tắt các kiến thức đó .
Yêu cầu HS thực hiện 1 sgk
-4  Hãy tìm căn bậc hai của các
số trên. (HS làm sau đó lên
bảng tìm)


- GV gọi 2 HS lên bảng thực
hiện 1.


(HS1 - a, b ; HS2 - c, d). Các
HS khác nhận xét sau đó GV
chữa bài .


-Hỏi: Căn bậc hai số học của số


dương a là gì ?


-GV đưa ra định nghĩa về căn
bậc hai số học như sgk .


-GV lấy ví dụ minh hoạ (VD:


-HS nhắc lại các kiến thức về
căn bậc hai.


- 1(sgk). HS phải giải được:
a)Căn bậc hai của 9 là 3 và


3
- .


b)Căn bậc hai của
9
4




2 2


3 vµ - 3


c)Căn bậc hai của 0,25 là 0,5
và - 0,5


d)Căn bậc hai của 2 là


2



-vµ


2 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sgk)


- GV nêu chú ý như sgk cho HS
và nhấn mạnh các điều kiện
- GV treo bảng phụ ghi 2(sgk)
sau đó yêu cầu HS thảo luận
nhóm tìm căn bậc hai số học của
các số trên.


- GV gọi đại diện của nhóm lên
bảng làm bài


Các nhóm nhận xét chéo kết
quả, sau đó giáo viên chữa bài .
-GV đưa ra khái niệm phép khai
phương và chú ý cho HS như
SGK (5)


- Hỏi khi biết căn bậc hai số học
của một số ta có thể xác định
được căn bậc hai của nó bằng
cách nào .



-GV gợi ý cách tìm sau đó yêu
cầu HS áp dụng thực hiện
3(sgk)


- Gọi HS lên bảng làm bài theo
mẫu .


 Căn bậc hai số học của 64
là .... suy ra căn bậc hai của 64
là ...


Tương tự em hãy làm các phần
tiếp theo.


Gợi mở: làm sao so sánh <sub>2</sub> và
3?


-HS ghi chú ý vào vở.
2(sgk)


a) 49 7 vì 70và 72 =
49


b) 64 8 vì 80và 82 =
64


c) 819vì 90và 92 = 81
d 1,211,1 vì 1,10và 1,12
= 1,21.



3 ( sgk)
a)Có 64 8 .


Do đó 64 có căn bậc hai là 8
và - 8 .


b) 819


Do đó 81 có căn bậc hai là 9
và – 9.


c) 1,211,1


Do đó 1,21 có căn bậc hai là
1,1 và - 1,1.


- Căn bậc hai số học của
16 là 16(= 4)


-Căn bậc hai số học của 5
là 5.


*Chú ý : ( sgk )


2


0


<i>x</i>



<i>x</i> <i>a</i>


<i>x</i> <i>a</i>


ìï ³
ïï
= Û í<sub>ï</sub> <sub>=</sub>


ïïỵ .


<b>?2</b>


Giải:


-Phép tốn tìm căn bậc hai
số học của một số không
âm gọi là phép khai
<i>phương.</i>


<b>?3:</b>


Giải:


15’ <i><b>Hoạt động 3: So sánh các căn bậc hai số học</b></i> <b>2. </b><i><b>So sánh các căn bậc </b></i>
<i><b>hai số học:</b></i>


<i><b>Định lí: </b></i>


<i>Với hai số a và b khơng </i>
<i>âm, ta có:</i>



<i>a</i>< Û<i>b</i> <i>a</i>< <i>b</i>
<i>Ví dụ 2: </i>


<b>?4</b> (sgk)
Giải:


<b>?5</b> (sgk)
-GV đặt vấn đề sau đó giới thiệu


về cách so sánh hai căn bậc hai .
 Em có thể phát biểu thành
định lý được không 


-GV gọi HS phát biểu định lý
trong SGK .


- GV lấy ví dụ minh hoạ và giải
mẫu ví dụ cho HS nắm được
cách làm .


? Hãy áp dụng cách giải của ví
dụ trên thực hiện ?4 (sgk) .
- GV treo bảng phụ ghi câu
hỏi ?4 sau đó cho học sinh thảo
luận nhóm làm bài .


- Mỗi nhóm cử một em đại diện
lên bảng làm bài vào bảng phụ .
- GV đưa tiếp ví dụ 3 hướng dẫn


và làm mẫu cho HS bài tốn tìm


-HS ghi nhớ định lí và ghi
định lí vào vở


-HS1 phát biểu định lí.
Ví dụ 2: So sánh
a) 1 và 2


Vì 1 < 2 nên 1 2 Vậy 1


< 2


b) 2 và 5


Vì 4 < 5 nên 4  5 . Vậy


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

x .


? áp dụng ví dụ 3 hãy thực
hiện ?5 (sgk)


a) Vì 1 = 1 nên <i>x</i> 1có


nghĩa là <i>x</i>  1 . Vì x


n




0


 <i>x</i>  1 <i>x</i>1


Vậy x > 1


b) Có 3 = 9nên <i>x</i> 3 có


nghĩa là <i>x</i>  9 > Vì x
9
9


0   


 nªn x <i>x</i> .
Vậy x < 9


Giải:


12’


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập</b></i>


*Bài tập:
1.) <sub>121</sub><sub>=</sub><sub>11</sub>;


144=12; 169=13.
2.) a) <sub>2</sub><sub>></sub> <sub>3</sub>.


b) <sub>6</sub><sub><</sub> <sub>41</sub>.


-Gọi HS nhắc lại định nghĩa căn


bậc hai số học và định lí so sánh
các căn bậc hai số học.


-Gọi HS giải bài tập 1 (sgk) - 6
-Gọi HS giải bài tập 2 (sgk) - 6


-HS lần lượt nhắc lại các
khái niệm.


- 2HS: mỗi HS làm ba số đối
với bài 1.


HS khác nhận xét.


-2 HS làm phần a và phần b
Tương tự ví dụ 2 (sgk)


3’


<i><b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà</b></i>
- Học thuộc các khái niệm và


định lý .


- Xem lại các ví dụ và bài tập đã
chữa .


- Giải bài tập : 2 (c) -Như ví dụ


2 (sgk)


- Giải bài tập 3 (sgk) (Tìm căn
bậc hai số học của các số trên
theo máy tính )


-Yêu cầu HS xem trước bài 2.


-HS chú ý lắng nghe.


Tuần 01 Tiết 2


Ngày soạn: 22/08/2008 Ngày dạy: 25/08/2008


<b>§2 – CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC </b> A2 A


<i><b>I./Mục tiêu: </b></i>


Qua bài này, học sinh cần :


- Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của <i>A</i> và có kĩ năng thực hiện điều
đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay
tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a2<sub>+ m hay - (a</sub>2<sub> + m) khi m dương). </sub>


- Biết cách chứng minh định lý <i>a</i>2 <i>a</i> và biết vận dụng hằng đẳng thức <i>A</i>2 <i>A</i> để rút gọn
biểu thức .


<i><b>II./ Chuẩn bị: </b></i>


<b>* GV: </b>- Chuẩn bị bảng phụ vẽ hình 2 (sgk), ? 3 (sgk), các định lý và chú ý (sgk)



<b>* HS: </b>- Học thuộc kiến thức bài trước, làm bài tập giao về nhà .
- Đọc trước bài, kẻ phiếu học tập như ?3 (sgk).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TG <sub>Hoạt động của giáo viên</sub> <sub>Hoạt động của học sinh</sub> <sub>Nội dung</sub>


8’


<i><b>Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào</b></i>


<i><b>bài mới</b></i> <b><sub>§2 – CĂN THỨC</sub></b>


<b>BẬC HAI VÀ HẰNG</b>
<b>ĐẲNG THỨC</b>


A
A2 
* Ổn định lớp:


*Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi
- Phát biểu định nghĩa và định
lý về căn bậc hai số học .
- Giải bài tập 2 ( c) , BT 4
(a,b).


-Kết luận và ghi điểm.
*Đặt vấn đề:


Thế nào là căn thức bậc hai?



- Lớp trưởng báo cáo sỉ số .
-2HS trả lời câu hỏi và giải bài
tập.


-HS khác nhận xét


-HS lắng nghe và suy nghĩ .


8’


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về căn thức bậc hai </b></i> <i><b>1. Căn thức bậc hai:</b></i>


<b>?1: </b>SGK
Giải:


* Tổng quát (sgk)


A là một biểu thức  <i>A</i>
là căn thức bậc hai của A .


<i>A</i> xác định khi A lấy
giá trị khơng âm


<i>Ví dụ 1 : (sgk) </i>


<b>?2: </b>SGK
Giải:
- GV treo bảng phụ sau đó yêu


cầu HS thực hiện ?1 (sgk)


- ? Theo định lý Pitago ta có
AB được tính như thế nào .
- GV giới thiệu về căn thức
bậc hai .


? Hãy nêu khái niệm tổng quát
về căn thức bậc hai .


? Căn thức bậc hai xác định
khi nào .


- GV lấy ví dụ minh hoạ và
hướng dẫn HS cách tìm điều
kiện để một căn thức được xác
định .


? Tìm điều kiện để 3x 0 . HS
đứng tại chỗ trả lời . - - Vậy
căn thức bậc hai trên xác định
khi nào ?


- Áp dụng tương tự ví dụ trên
hãy thực hiện ?2 (sgk)


- GV cho HS làm sau đó gọi
HS lên bảng làm bài . Gọi HS
nhận xét bài làm của bạn sau
đó chữa bài và nhấn mạnh
cách tìm điều kiện xác định
của một căn thức .



?1(sgk)


Theo Pitago trong tam giác
vng ABC có : AC2<sub> = AB</sub>2<sub> + </sub>
BC2


 AB = <i><sub>AC</sub></i>2 <i><sub>BC</sub></i>2


 Û AB
= <sub>25</sub> <i><sub>x</sub></i>2




-HS1 nêu khái niệm tổng quát
về căn thức bậc hai.


<i>Ví dụ 1 : (sgk) </i>
<i>x</i>


3 là căn thức bậc hai của
3x  xác định khi 3x  0 Þ
x0 .


?2(sgk) HS2 phải giải được:
Để 5 2<i>x</i> xác định  ta phái
có : 5 - 2x 0 Û 2x  5 Û x


2


5 <sub>Û</sub>


x  2,5


Vậy với x 2,5 thì biểu thức
trên được xác định .


16’ <i><b><sub>Hoạt động 3: Hằng đẳng thức </sub></b></i> <i><sub>A</sub></i>2 <sub></sub><i><sub>A</sub></i> <b>2. </b><i><b>Hằng đẳng thức</b></i>
<i>A</i>


<i>A</i>2  <i><b>.</b></i>
<b>?3</b>(sgk):
Giải:
- GV treo bảng phụ ghi ?3


(sgk) sau đó yêu cầu HS thực
hiện vào phiếu học tập đã
chuẩn bị sẵn .


- GV chia lớp theo nhóm sau
đó cho các nhóm thảo luận
làm ?3 trong 2 phút.


?3(sgk) - bảng phụ


a - 2 - 1 0 1 2 3


a2 <sub>4</sub> <sub>1 0 1 4 9</sub>


2



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-GV nhận xét kết quả từng
nhóm, sau đó gọi 1 em đại
diện lên bảng điền kết quả vào
bảng phụ .


- Qua bảng kết quả trên em có
nhận xét gì về kết quả của
phép khai phương <i><sub>a</sub></i>2 <sub>.</sub>
? Hãy phát biểu thành định lý .
-GV gợi ý HS chứng minh
định lý trên:


? Hãy xét 2 trường hợp a  0
và a < 0 sau đó tính bình
phương của a và nhận xét .
? vậy a có phải là căn bậc
hai số học của a2<sub> khơng . </sub>
- GV ra ví dụ áp dụng định lý,
hướng dẫn HS làm bài .
- HS thảo luận làm bài , sau đó
Gv chữa bài và làm mẫu lại .
- Tương tự ví dụ 2 hãy làm ví
dụ 3 : chú ý các giá trị tuyệt
đối .


- Hãy phát biểu tổng quát định
lý trên với A là một biểu thức .
- GV ra tiếp ví dụ 4 hướng dẫn
HS làm bài rút gọn .



? Hãy áp dụng định lý trên tính
căn bậc hai của biểu thức trên .
? Nêu định nghĩa giá trị tuyệt
đối rồi suy ra kết quả của bài
toán trên .


-Qua ?3 HS rút ra nhận xét
- Với mọi số a , <i>a</i>2 <i>a</i>


-HS theo dõi GV hướng dẫn
chứng minh định lí.


HS 2, 3 giải VD với sự hướng
dẫn của GV


* Ví dụ 2 (sgk)
a) 122 12 12





b) ( 7)2 7 7







* Ví dụ 3 (sgk)


a)


1
2
1
2
)


1
2


( 2








(vì 2 1)


b)


2
5
5
2
)
5
2



( <sub></sub> 2 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


(vì 5>2)
*Chú ý (sgk)


<i>A</i>


<i>A</i>2  nếu A 0
<i>A</i>


<i>A</i>2  nếu A < 0
*Ví dụ 4 ( sgk)


a) ( 2)2 2 2







 <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
( vì x 2)


b) <i><sub>a</sub></i>6 <i><sub>a</sub></i>3 <i><sub>a</sub></i>3




 ( vì a < 0 )


<i><b>*Định lí: </b></i>


Với mọi số a , ta có
<i>a</i>


<i>a</i>2  .


Chứng minh: (sgk)


* Ví dụ 2 (sgk)
* Ví dụ 3 (sgk)


*Chú ý: Tổng quát:
Với A là một biểu thức ta
có <i><sub>A</sub></i>2 <sub>=</sub> <i><sub>A</sub></i> <sub>, có nghĩa </sub>


là:


2


<i>A</i> =<i>A</i> nếu <i>A</i>³ 0.


2


<i>A</i> = - <i>A</i> nếu <i>A</i><0.


*Ví dụ 4 ( sgk)



10’ <i><b>Hoạt động 4: Luyện tập</b></i>


*Bài tập:
6) a) <i>a</i>³ 0
b) <i>a</i>£ 0
7) a) <sub>0,1</sub>2 <sub>=</sub><sub>0,1</sub>


b) -

(

- 1,3

)

2 = - 1,3
8) a) <sub>2</sub><sub>-</sub> <sub>3</sub> c) 2<i>a</i>
-Gọi HS nhắc lại khái niệm


căn thức bậc hai và định lí,
chú ý.


-Gọi HS giải bài tập 6(sgk)- 10
-Gọi HS giải bài tập 7(sgk)- 10
-Gọi HS giải bài tập 8(sgk)- 10
Sau mỗi bài giải của từng HS
gọi các HS khác nhận xét. (có
thể khuyến khích cho điểm đối


-HS lần lượt nhắc lại các khái
niệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

với các bài giải đúng).


3’


<i><b>Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà</b></i>
- Học thuộc các khái niệm,



định lý và công thức


- Xem lại các ví dụ và bài tập
đã chữa .


- Giải các bài tập 6 c) d); 7 c).
d) ; 8) b, d và HS khá giỏi phải
giải bài 9 và 10


-Yêu cầu HS xem và giải trước
các bài tập phần Luyện tập..


-HS chú ý lắng nghe.


Tuần 01 Tiết 3


Ngày soạn: 28/08/2008 Ngày dạy: 01/09/2008
<b>LUYỆN TẬP</b>


<i><b>I./ Mục tiêu: </b></i>


- Học sinh được củng cố lại các khái niệm đã học qua các bài tập.


- Rèn kỹ năng tính căn bậc hai của một số, một biểu thức, áp dụng hằng đẳng thức
<i>A</i>


<i>A</i>2  để rút gọn một số biểu thức đơn giản.


- Biết áp dụng phép khai phương để giải bài tốn tìm x, tính tốn.


<i><b>II./ Chuẩn bị: </b></i>


<b>* GV: </b>- Giải các bài tập trong SGK và SBT .


<b>* HS: </b>- Học thuộc các khái niệm và công thức đã học .
- Làm trước các bài tập trong sgk.


III./ Tổ chức hoạt động dạy học:


TG <sub>Hoạt động của giáo viên</sub> <sub>Hoạt động của học sinh</sub> <sub>Nội dung</sub>


8’


<i><b>Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Ôn tập</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


* Ổn định lớp:


*Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi
- <i><sub>A</sub></i> xác định khi nào? Giải
bài tập 8 a.


- Giải bài tập 8d.
-Kết luận và ghi điểm.
*Ôn tập:


- Nêu định lí của bài 2?
-Giải bài tập 9a, c



- Lớp trưởng báo cáo sỉ số .
-2HS trả lời câu hỏi và giải bài
tập.


-HS khác nhận xét
-HS1,2 giải bài tập 9a, c.


10’


<i><b>Hoạt động 2: Giải bài tập 11 </b></i> <b>11. </b>


a) 22.
b) – 11
c) 3.
d) 5.
-GV treo bảng phụ ghi đầu bài


bài tập 11 (sgk).


-Gọi HS đọc đầu bài sau đó
nêu cách làm.


?Hãy khai phương các căn bậc
hai trên sau đó tính kết quả.
-GV cho HS làm sau đó gọi
lên bảng chữa bài.


-GV nhận xét sửa lại cho HS.


-HS1 đọc đề bài tập 11.


-HS2 giải bài tập 11a)


49
:
196
25


.


16 


= 4.5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22.
-HS3 gải bài tập 11b)


169
18


.
3
.
2
:


36 2




=36: 18.1813 = 36 : 18 –


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

18’



<i><b>Hoạt động 3: Giải bài tập 12 và 13</b></i> <i><b>12. </b></i>


a) <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i><sub>+</sub><sub>7</sub> có nghĩa khi
7
2 7 0


2


<i>x</i>+ ³ Û <i>x</i>³ - .


b) <sub>-</sub> <sub>3</sub><i><sub>x</sub></i><sub>+</sub><sub>4</sub> có nghĩa
khi - 3<i>x</i>+ ³4 0


4
3


<i>x</i>


Û £ .


c) 1


1 <i>x</i>


- + có nghĩa khi
1 <i>x</i> 0 <i>x</i> 1
- + ³ Û ³ .
d) Có nghĩa với mọi x.
<i><b>13.</b></i>



a) <sub>2</sub> <i><sub>a</sub></i>2<sub>-</sub> <sub>5</sub><i><sub>a</sub></i><sub>= -</sub> <sub>7</sub><i><sub>a</sub></i> với


0
<i>a</i>< .


b) <sub>25</sub><i><sub>a</sub></i>2<sub>+</sub><sub>3</sub><i><sub>a</sub></i><sub>=</sub><sub>8</sub><i><sub>a</sub></i> với


0
<i>a</i>³ .


c) <sub>9</sub><i><sub>a</sub></i>4 <sub>+</sub><sub>3</sub><i><sub>a</sub></i>2<sub>=</sub><sub>6</sub><i><sub>a</sub></i>2<sub>.</sub>


d) <sub>5 4</sub><i><sub>a</sub></i>6<sub>-</sub> <sub>3</sub><i><sub>a</sub></i>3


3 3 3


10<i>a</i> 3<i>a</i> 13<i>a</i>


= - =


-với <i>a</i><0.
*Hướng dẫn HS giải bài 12:


-GV gọi HS đọc đề bài sau đó
nêu cách làm .


? Để một căn thức có nghĩa ta
cần phải có điều kiện gì .
?Hãy áp dụng ví dụ đã học tìm


điều kiện có nghĩa của các căn
thức trên .


-GV cho HS làm tại chỗ sau
đó gọi từng em lên bảng làm
bài.


-HD HS giải 12c); d).
*Hướng dẫn HS giải bài 13:
-GV ra bài tập HS suy nghĩ
làm bài. Muốn rút gọn biểu
thức trên trước hết ta phải làm
gì?


Gợi ý: Khai phương các căn
bậc hai . Chú ý bỏ dấu trị tuyệt
đối .


-GV gọi HS lên bảng làm bài
theo hướng dẫn . Các HS khác
nêu nhận xét .


-HS1: giải bài tập 12a)


Để căn thức 2<i>x</i>7 có nghĩa


ta phải có : 2x + 7  0.
-HS2 giải bài tập 12b)
-HS3 nhận xét.



-HS chú ý GV hướng dẫn 12c,
d.


-HS nêu cách giải đối với bài
13 rút gọc bằng cách khai
phương các căn bậc hai.


-3HS giải bài 13a, b, c
-HS4 nhận xét.


7’


<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn giải bài tập 14</b></i> <i><b>14.</b></i>


a)

(

<i>x</i>+ 3

)(

<i>x</i>- 3

)

.
b)

(

<i>x</i>+ 6

)(

<i>x</i>- 6

)


c)

(

<i>x</i>+ 3

)

2


d)

(

<i>x</i>- 5

)

2.
-Gọi HS đọc bài 14. Hỏi:


+Có bao nhiêu cách phân tích
thành nhân tử?


+Sử dụng các hằng đẳng thức
nào để giải.


Gợi ý: với <i>a</i>³ 0 thì


( )

2


<i>a</i>= <i>a</i> .


-HS1 trả lời có ba cách phân
tích đa thức thành nhân tử.
-HS2 nêu ta có thể sử dụng
hằng đẳng thức hiệu hai bình
phương để giải 14a, b và bình
phương một tổng (hiệu) để giải
c, d.


2’


<i><b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà</b></i>
-Xem lại các bài tập đã sửa.


-Trong lúc khai phương chú ý
về cách bỏ giá trị tuyệt đối.
-Giải các bài tập đã hướng
dẫn.


-Xem và trả lời ? trước Bài 3.


-HS chú ý lắng nghe.


Tuần 02 Tiết 4


Ngày soạn: 31/08/2008 Ngày dạy: 03/09/2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>I./ Mục tiêu: </b></i>



-Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai
phương.


-Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính
toán và biến đổi biểu thức.


<i><b>II./Chuẩn bị:</b></i>


<b>* GV: </b>-Bảng phụ của một số bài tập mở rộng.
-Phiếu hoạt động theo nhóm.


* <b>HS</b>: -Khái niệm căn bậc hai, tính căn thức của một số.
III./ Tổ chức hoạt động dạy học


TG <sub>Hoạt động của giáo viên</sub> <sub>Hoạt động của học sinh</sub> <sub>Nội dung</sub>


8’


<i><b>Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ –Đặt vấn đề.</b></i>


<b>§3 – LIÊN HỆ GIỮA</b>
<b>PHÉP NHÂN VÀ</b>
<b>PHÉP KHAI PHƯƠNG</b>


*Ổn định lớp:
*Kiểm tra bài cũ:


1./Với giá trị nào của a thì
căn thức sau có nghĩa:


a) 5<i>a</i>


b) 3<i>a</i>7


2./ Tính :
a) <sub>(0, 4)</sub>2


 c)
2


(2 3) 
b) <sub>( 1,5)</sub>2


 
-Kết luận và ghi điểm.
*Đặt vấn đề.


Giữa phép nhân và phép
khai phương có mối quan hệ
như thế nào?


-Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
-HS1 trả lời câu hỏi 1.


a) <sub>-</sub> <sub>5</sub><i><sub>a</sub></i> có nghĩa khi <i>a</i>£ 0.
b) <sub>3</sub><i><sub>a</sub></i><sub>+</sub><sub>7</sub> có nghĩa khi:


7
3



<i>a</i>³ - .


-HS2 tính được:


a) 0,4; b) <sub>2</sub><sub>-</sub> <sub>3</sub>; c) 1,5.
-HS3 nhận xét.


8’


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí </b></i> <i><b>1. Định lí:</b></i>


<b>?1</b> (SGK)


*Định lí: Với hai số a và
b khơng âm, ta có:


. .


<i>ab</i>= <i>a b</i>
CM: SGK


*Chú ý: Định lí trên có
thể mở rộng với tích của
nhiều số khơng âm


-Gọi HS đọc ?1 và tính; sau
đó nêu ra nhận xét về hai kết
quả.


-Thông báo trường hợp tổng


quát dạng định lí.


-Hướng dẫn HS chứng minh:
Ta cần chứng minh <i><sub>a b</sub></i><sub>.</sub>
là căn bậc hai số học của a.b.
-Với nhiều số khơng âm thì
quy tắc trên còn đúng hay
khơng ?


-HS1 đọc ?1 và giải:
Ta có 16.25 400 20
16. 25 4.5 20 
Vậy 16.25  16. 25


-HS2 nêu lại định lí.


-HS xem GV chứng minh và đưa
ra những thắc mắc(nếu có)


-HS3 nêu với nhiều số khơng âm
định lí trên vẫn đúng.


20’ <i><b>Hoạt động 3: Tìm hai quy tắc </b></i> <i><b>2. Áp dụng.</b></i>


a) Quy tắc khai phương
<i>một tích.</i>


Muốn khai phương một
tích của các số khơng âm,
ta có thể khai phương


-Gọi HS đọc quy tắc khai


phương một tích.


-HD HS sử dụng quy tắc vào
VD1.


-HS1 đọc quy tắc.


-HS áp dụng quy tắc trên để giải.
VD1:Tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Cho 2HS ngồi cạnh nhau
cùng giải ?2 trong vòng 2
phút và gọi HS giải.


-Nhận xét bài giải của HS.
-Gọi HS đọc quy tắc nhân
các căn bậc hai.


-HD HS giải VD2.


-Gọi HS đọc ?3 và giải ?3.
-Thông báo trường hợp tổng
quát.


-Hướng dẫn HS giải VD3.
-Phát phiếu học tập cho HS
các nhóm, tiến hành thảo
luận (2 phút) để giải ?4.


-Sửa bài trong các phiếu học
tập đồng thời sửa hai bài trên
bảng.


7.1,2.5 42


= =


b) <sub>810.40</sub><sub>=</sub> <sub>81.4.100</sub>


81. 4. 100 9.2.10 180


= = =


-HS4 giải ?2.
a) 0,16.0,64.225


0,4.0,8.15 4,8


= =


b) <sub>250.360</sub>


25.10.36.10 300


= = .


-HS1 giải ?3.


-HS khác nhận xét bài giải.


-HS cả lớp ghi chú ý vào vở.
-HS các nhóm thảo luận giải ?4,
ghi vào phiếu học tập.


-Đại diện HS hai nhóm lên bảng
giải.


?4:Rút gọn biểu thức
a) <sub>3 . 12</sub><i><sub>a</sub></i>3 <i><sub>a</sub></i> <sub>=</sub> <sub>3 .12</sub><i><sub>a</sub></i>3 <i><sub>a</sub></i>


4 2


36.<i>a</i> 6<i>a</i>


= =


b) <sub>2 .32</sub><i><sub>a ab</sub></i>2 <sub>=</sub> <sub>64</sub><i><sub>a b</sub></i>2 2
2


(8 )<i>ab</i> 8<i>ab</i>


= = .


từng thừa số rồi nhân các
kết quả với nhau.


VD1: (sgk)


<b>?2</b> (SGK)
Giải:



<i>b) Quy tắc nhân các căn</i>
<i>bậc hai.</i>


Muốn nhân các căn bậc
hai của các số khơng âm,
ta có thể nhân các số dưới
dấu căn với nhau rồi khai
phương kết quả đó.
VD2: (sgk)


<b>?3</b>


*<b>Chú ý:</b> Với hai biểu
thức A và B khơng âm ta
có <i><sub>A B</sub></i><sub>.</sub> <sub>=</sub> <i><sub>A B</sub></i><sub>.</sub> .
Với biểu thức khơng âm
ta có:


( )

2


2


<i>A</i> = <i>A</i> =<i>A</i>


<b>?4</b> (SGK)


7’


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập</b></i> <i><b>Bài tập.</b></i>


17.


a) 0,09.64=2,4.
b) <sub>2 . 7</sub>4

( )

<sub>-</sub> 2 <sub>=</sub><sub>28</sub><sub>.</sub>


18.


a) 21; b) 60.
-Gọi HS nêu lại hai quy tắc


và định lí (có thể khơng xem
tập, sách).


-Gọi HS giải bài tập 17 a, b;
18 a, b.


-Hướng dẫn HS giải bài tập
19 và 20.


-HS1, 2, 3 nêu từng quy tắc khai
phương một tích; quy tắc nhân hai
căn bậc hai.


-HS lần lượt giải các bài tập.
-HS nhận xét.


2’


<i><b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà</b></i>
-Học định lí và 2 quy tắc.



-Giải các bài tập 17c, d; 18c,
d; 19 và 21.


-Xem và giải các bài tập
phần Luyện tập.


-HS chú ý lắng nghe.


Tuần 02 Tiết 05


Ngày soạn: 05/09/2008 Ngày dạy: 08/09/2008
<b>LUYỆN TẬP</b>


<i><b>I./ Mục tiêu: </b></i>


-HS nắm vững thêm về quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân hai căn thức bậc hai.
-Rèn luyện kĩ năng rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>* GV: </b>- Giải các bài tập trong SGK và một số bài toán tham khảo.


<b>* HS: </b>-Quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân hai căn thức bậc hai .
-Máy tính bỏ túi.


III./ Tổ chức hoạt động dạy học:


TG <sub>Hoạt động của giáo viên</sub> <sub>Hoạt động của học sinh</sub> <sub>Nội dung</sub>


12’



<i><b>Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Ôn tập</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>18.</b>


c) 0,4. 6,4=1,6.
d) 2,7. 5. 1,5=4,5.


<b>19.</b>b)


(

)

2

(

)



4 <sub>3</sub> 2 <sub>3</sub>


<i>a</i> - <i>a</i> =<i>a a</i>


-Với <i>a</i>³ 3.


c) 36

(

<i>a</i>- 1

)

với <i>a</i>>1.
* Ổn định lớp:


*Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi
1) Nêu quy tắc khai phương
một tích ? Tính 12,1.360.
2) Phát biểu quy tắc nhân
hai căn thức bậc hai ? Tính


7. 63.


-Kết luận và ghi điểm.


*Ôn tập:


-Gọi HS giải bài tập 18 c, d.
-Gọi HS giải bài tập 19b, c.
-Nhận xét


- Lớp trưởng báo cáo sỉ số .
-2HS trả lời câu hỏi và giải bài
tập.


-HS khác nhận xét


-HS1,2 giải bài tập 19b, c.
-HS3 nhận xét.


10’


<i><b>Hoạt động 2: Giải bài tập 22, 23</b></i> <b>22. </b>


a) 5.
b) 15
c) 45.


<b>23.</b>


-Gọi HS đọc bài tập 22.
-Gọi HS nhắc lại hằng đẳng
thức hiệu hai bình phương?
-Yêu cầu HS giải bài tập
22a) và tự giải câu b, c.


-Gọi HS giải bài tập 23a
bằng cách áp dụng hằng
đẳng thức trên.


-Giới thiệu khi CM được
câu a ta thấy <sub>2</sub><sub>-</sub> <sub>3</sub> và
2+ 3 là hai số nghịch đảo
của nhau, suy ra cách chứng
minh câu b).


-HS1 <i>a</i>2- <i>b</i>2 =

(

<i>a b a b</i>-

)(

+

)


-HS2 giải bài 22a)


2 2


13 - 12 = 1.25= 25=5
-HS3 giải bài tập 23a)


(

<sub>2</sub><sub>-</sub> <sub>3 2</sub>

)(

<sub>+</sub> <sub>3</sub>

)

<sub>= -</sub><sub>4</sub> <sub>3</sub>2


4 3 1


= - = (đpcm).


-HS4 nêu cách giải câu b) ta chỉ
cần chứng minh:


(

2006- 2005

)(

2006+ 2005

)



1


= .


12’


<i><b>Hoạt động 3: Giải bài tập 24 và 25</b></i> <b>24.</b>


a) <sub>4 1 6</sub>

(

<sub>+</sub> <i><sub>x</sub></i><sub>+</sub><sub>9</sub><i><sub>x</sub></i>2

)

2


(

)

2


2 1 3<i>x</i>


= + . Thay


2


<i>x</i>= - ta được 21,029
-Yêu cầu HS nêu cách giải


đối với bài 24a.
-Gọi HS giải bài 24a.


-Gọi 2 HS giải bài tập 21a),
c), gợi ý sử dụng quy tắc
khai phương một tích.


-Nhận xét bài giải của HS.


-HS1 nêu ta sử dụng quy tắc khai
phương một tích, rồi mới thay giá


trị x vào.


-HS2 giải bài 24a.
-HS3, 4 giải bài 25a, c.
a) <sub>16</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>= Û</sub><sub>8</sub> <sub>4</sub> <i><sub>x</sub></i><sub>=</sub><sub>8</sub>


2 4


<i>x</i> <i>x</i>


Û = Û = .


c) 9

(

<i>x</i>- 1

)

=21


3 <i>x</i> 1 21 <i>x</i> 1 7


Û - = Û - =


1 49 50


<i>x</i> <i>x</i>


Û - = Û = .


9’ <i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn giải bài tập 26, 27</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

hướng dẫn HS giải 26b.
-HD giải 27:


Ta chỉ việc so sánh 2 và


3; <sub>5</sub> và 2


so sánh trực tiếp.
-HS thực hiện so sánh
-HS2 nhận xét.


2’


<i><b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà</b></i>
-Xem lại các bài tập đã sửa.


-Giải các bài tập đã hướng
dẫn.


-Xem và trả lời ? trước Bài
4.


-HS chú ý lắng nghe.


Tuần 02 Tiết 06


Ngày soạn: 05/09/2008 Ngày dạy: 08/09/2008


<b>§4 – LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG</b>
<i><b>I./ Mục tiêu: </b></i>


-Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai
phương.


-Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính


tốn và biến đổi biểu thức.


<i><b>II./Chuẩn bị:</b></i>


<b>* GV: </b>-Bảng phụ của một số bài tập.
* <b>HS</b>: -Quy tắc khai phương một tích.
<i><b>III./ Tổ chức hoạt động dạy học</b></i>


TG <sub>Hoạt động của giáo viên</sub> <sub>Hoạt động của học sinh</sub> <sub>Nội dung</sub>


10’


<i><b>Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ –Đặt vấn đề.</b></i>


<b>§4 – LIÊN HỆ GIỮA</b>
<b>PHÉP CHIA VÀ PHÉP</b>
<b>KHAI PHƯƠNG</b>


*Ổn định lớp:
*Kiểm tra bài cũ:


1./Nêu quy tắc khai phương
một tích:


Tìm x biết <sub>2 (1</sub> <i><sub>x</sub></i><sub>)</sub>2 <sub>6</sub>
 
2./ Phát biểu quy tắc nhân
hai căn thức bậc hai


Tìm x biết 9

(

<i>x</i>- 1

)

=21.

-Kết luận và ghi điểm.
*Đặt vấn đề.


Giữa phép chia và phép khai
phương có mối quan hệ như
thế nào?


-Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
-HS1 trả lời câu hỏi 1.


Và giải được: <i>x</i>= - 2;<i>x</i>=4
-HS2 tính được:


Và tính được <i>x</i>=50.
-HS3 nhận xét.


-HS chú ý lắng nghe.


6’ <i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí </b></i> <i><b>1. Định lí:</b></i>


<b>?1</b> (SGK)


*Định lí: Với số a khơng
âm và số b dương, ta có:


<i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i> = <i><sub>b</sub></i>


-Gọi HS đọc ?1 và tính; sau


đó nêu ra nhận xét về hai kết
quả.


-Thơng báo trường hợp tổng
quát dạng định lí.


-HS1 đọc ?1 và giải:
Ta có


2


16 4 4


25 5 5


 
 <sub></sub> <sub></sub> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Hướng dẫn HS chứng minh:
Ta cần chứng minh <i>a</i>


<i>b</i> là


căn bậc hai số học của <i>a</i>


<i>b</i>.


16 4
5
25 



Vậy 16 16


25= <sub>25</sub>
-HS2 nêu lại định lí.


-HS xem GV chứng minh và đưa
ra những thắc mắc(nếu có)


CM: SGK


20’


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hai quy tắc </b></i> <i><b>2. Áp dụng.</b></i>


a) Quy tắc khai phương
<i>một thương.</i>


Muốn khai phương một
thương <i>a</i>


<i>b</i>, trong đó số a


khơng âm và số b dương,
ta có thể lần lượt khai
phương số a và số b, rồi
lấy kết quả thứ nhất chia
cho kết quả thứ hai.
VD1: (sgk)



<b>?2</b> (SGK)
Giải:


<i>b) Quy tắc chia hai căn</i>
<i>bậc hai.</i>


Muốn chia căn bậc hai
của số a không âm cho
căn bậc hai của số b
dương, ta có thể chia số a
cho số b rồi khai phương
kết quả đó.


VD2: (sgk)


<b>?3</b>


*<b>Chú ý:</b> Với biểu thức A
khơng âm và biểu thức B
dương, ta có <i>A</i> <i>A</i>


<i>B</i> = <i><sub>B</sub></i> .


VD3: sgk


<b>?4</b> (SGK)
-Gọi HS đọc quy tắc khai


phương một thương.



-HD HS sử dụng quy tắc vào
VD1 và gợi ý nếu HS gặp
khó khăn.


-Cho 2HS ngồi cạnh nhau
cùng giải ?2 trong vòng 2
phút và gọi HS giải.


-Nhận xét bài giải của HS.


-Gọi HS đọc quy tắc chia hai
căn bậc hai.


-HD HS giải VD2.


-Gọi HS đọc ?3 và giải ?3.
-Thông báo trường hợp tổng
quát.


-Hướng dẫn HS giải VD3.
-Phát phiếu học tập cho HS
các nhóm, tiến hành thảo
luận (2 phút) để giải ?4.
-Sửa bài trong các phiếu học
tập đồng thời sửa hai bài trên
bảng.


-HS1 đọc quy tắc và HS2 nhắc
lại.



-HS áp dụng quy tắc trên để giải.
VD1.


-HS4 giải ?2.


a) 225 225 15


256= <sub>256</sub> =16
b) <sub>0,0196</sub> 196


10000
=


196 14 <sub>0,14</sub>
100


10000


= = = .


-HS1 giải ?3.


a) 999 999 9 3


111


111 = = =


b) 52 52 4.13 2



117 9.13 3


117 = = = .


-HS khác nhận xét bài giải.
-HS cả lớp ghi chú ý vào vở.
-HS các nhóm thảo luận giải ?4,
ghi vào phiếu học tập.


-Đại diện HS hai nhóm lên bảng
giải.


?4:Rút gọn biểu thức
a)


2


2 4 2 4


2


50 <sub>25</sub> 5


<i>a b</i>


<i>a b</i> <i>a b</i>


= =


b)



2 2 2


2 2


162


162 81


<i>ab</i> <i>ab</i> <i>ab</i>


= =


9


<i>b a</i>


= với <i>a</i>³ 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

28.


a) 289 17
225 =15.


b) 214 64 8


25 = 25 =5.
18.


a) 1


3; b)


1
7.
-Gọi HS nêu lại hai quy tắc


và định lí (có thể khơng xem
tập, sách).


-Gọi HS giải bài tập 28 a, b;
29 a, b.


-Hướng dẫn HS giải bài tập
30.


-HS1, 2, 3 nêu từng quy tắc khai
phương một thương; quy tắc chia
hai căn bậc hai.


-HS lần lượt giải các bài tập.
-HS nhận xét.


2’


<i><b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà</b></i>
-Học định lí và 2 quy tắc.


-Giải các bài tập 28c, d; 29c,
d; 30.



-Xem và giải các bài tập
phần Luyện tập.


-HS chú ý lắng nghe.


Tuần 03 Tiết 07


Ngày soạn: 06/09/2008 Ngày dạy: 09/09/2008
<b>LUYỆN TẬP</b>


<i><b>I./ Mục tiêu: </b></i>


-HS nắm vững thêm về quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai căn bậc hai.
-Rèn luyện kĩ năng rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai.


<i><b>II./ Chuẩn bị: </b></i>


<b>* GV: </b>- Giải các bài tập trong SGK và một số bài toán tham khảo.


<b>* HS: </b>-Quy tắc khai phương một phương, quy tắc chia hai căn thức bậc hai .
<i><b>III./ Tổ chức hoạt động dạy học:</b></i>


TG <sub>Hoạt động của giáo viên</sub> <sub>Hoạt động của học sinh</sub> <sub>Nội dung</sub>


12’


<i><b>Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Ôn tập</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>28.</b>



c) 0,25 0,5 1
9 = 3 =6.
d) 8,1 9 11


1,6 =4= 2.


<b>29.</b>c)


12500 12500 <sub>5</sub>
500


500 = =


d)


5 5 5


3 5
3 5


6 2 .3 <sub>2</sub>
2 .3
2 .3 = =
* Ổn định lớp:


*Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi
1) Nêu quy tắc khai phương
một thương ?



Tính 81
64.


2) Phát biểu quy tắc chia hai
căn thức bậc hai ? Tính


7
63.


-Kết luận và ghi điểm.
*Ôn tập:


-Gọi HS giải bài tập 28c, d.
-Gọi HS giải bài tập 29c, d.
-Nhận xét


- Lớp trưởng báo cáo sỉ số .
-2HS trả lời câu hỏi và giải bài
tập.


-HS khác nhận xét


-HS1,2 giải bài tập 29c, d.
-HS3 nhận xét.


10’ <i><b>Hoạt động 2: Giải bài tập 32, 33</b></i> <b>32. </b>


-Gọi HS đọc bài tập 32.
-Gọi HS giải bài 32a, c và



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HS khác nhận xét


-Có thể yêu cầu HS nêu ra
cách giải nhanh nhất với
từng bài.


-Gọi Hs đọc bài tập 33a), b).
Hướng dẫn giải tương tự
như phương trình bậc nhất
một ẩn.


-Gọi 2HS lên giải hai bài
33a), b).


a)


9 4 25 49


1 .5 .0,01 . .0,01
16 9 = 16 9
c) 1652 1242


164


-(165 124)-(165 124)
164


+



-=


289.41 289 17


164 <sub>4</sub> 2


= = =


-HS giải bài tập 33a, b.


a) 5 7. .0,1 7
4 3 =24.
c) 17


2 .


<b>33.</b>


a) <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i><sub>-</sub> <sub>50</sub><sub>=</sub><sub>0</sub>
2<i>x</i> 5 2


Û =


5
<i>x</i>
Û = .
b)


3<i>x</i>= 12+ 27- 3
3<i>x</i> 5 3 3



Û =


-3<i>x</i> 4 3 <i>x</i> 4


Û = Û =


8’


<i><b>Hoạt động 3: Giải bài tập 34</b></i> <b>34.</b>


a) <sub>-</sub> <sub>3</sub>


b) 3

(

3

) ( )

<sub>3</sub>
4


<i>a</i>


<i>a</i>




->
c)


(

)



2<i>a</i> 3 <i><sub>a</sub></i> <sub>1,5;</sub><i><sub>b</sub></i> <sub>0</sub>


<i>b</i>



+ <sub>£ -</sub> <sub><</sub>


-d) - <i>ab a</i>

(

< <<i>b</i> 0

)


-Gọi HS đọc bài tập 34 a),


b) và nêu ra cách giải.
-GV định hướng lại nếu HS
nêu cách giải sai.


-Gọi HS giải.


-Nhận xét bài làm của HS.


-HS1 đọc bài và nêu ra phương
hướng giải.


-HS2 thực hiện giải bài tập a), b)


a) 2 2


2 4 2


3 3 <sub>3</sub>


<i>ab</i> <i>ab</i>


<i>a b</i> = -<i>ab</i> =



-b)

(

)

(

)



2 2


27 3 9 3


48 16


<i>a</i>- <i>a</i>


-=
9 <sub>3</sub> 3( 3)


4
16


<i>a</i>


<i>a</i>


-= - = , a>3.


13’


<i><b>Hoạt động 4: Giải bài tập 35, 36 </b></i> <b>35.</b>


a) <i>x</i>=12;<i>x</i>= - 6
b) <i>x</i>=2,5;<i>x</i>= - 3,5


<b>36.</b>



a) Đúng.


b) Sai, vì vế phải khơng có
nghĩa.


c) Đúng, có ý nghĩa ước
lượng giá trị gần đúng.
d) Đúng, vì khi chia hai vế
BPT cho cùng một số
dương và khơng đổi chiều
BPT đó.


-Gọi HS nêu lại định nghĩa
căn bậc hai số học.


-Yêu cầu 2HS giải 35 a, b.
-Nhận xét.


-Gọi 4 HS trả lời từng câu
của bài 36.


-HS1 giải bài tập 35a)

(

)

2


3 9 3 9


<i>x</i>- = Û <i>x</i>- =


3 9 12



3 9 6


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


é <sub>-</sub> <sub>=</sub> é <sub>=</sub>


ê ê


Û <sub>ê</sub> Û <sub>ê</sub>


- + = =


-ê ê


ë ë


-HS2 giải bài tập 35b)


(

)



2


2


4 4 1 6


2 1 6



<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


+ + =


Û + =


2’


<i><b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà</b></i>
-Xem lại các bài tập đã sửa.


-Giải các bài tập đã hướng
dẫn.


-Chuẩn bị trước “Bảng số
với 4 chữ số thập phân” của
V.M. Bra – đi – xơ. Và xem
trước bài 5


-HS chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tuần 04 Tiết 08


Ngày soạn: 12/09/2008 Ngày dạy: 15/09/2008
<b>§5 – BẢNG CĂN BẬC HAI</b>


<i><b>I./ Mục tiêu: </b></i>



-Hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai .


-Có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số khơng âm.
<i><b>II./ Chuẩn bị: </b></i>


<b>* GV: </b>- Chuẩn bị bảng số với 4 chữ số thập phân , bảng phụ vẽ hình mẫu1 và mẫu 2.


<b>* HS: -</b>Chuẩn bị quyển bảng số với 4 chữ số thập phân.
-Đọc trước nội dung bài.


<i><b>III./ Tổ chức hoạt động dạy học:</b></i>


TG <sub>Hoạt động của giáo viên</sub> <sub>Hoạt động của học sinh</sub> <sub>Nội dung</sub>


8’


<i><b>Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ –Đặt vấn đề.</b></i>


<b>§5 – BẢNG CĂN</b>
<b>BẬC HAI</b>


*Ổn định lớp:
*Kiểm tra bài cũ:


1./Nêu quy tắc khai phương
một thương:


Tìm x biết <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i><sub>=</sub> <sub>32</sub>
2./ Phát biểu quy tắc chia


hai căn bậc hai.


Tìm x biết <sub>3</sub><i><sub>x</sub></i><sub>=</sub> <sub>27</sub>.
-Kết luận và ghi điểm.
*Đặt vấn đề.


Làm sao để khai phương
một số bất kì khi khơng có
máy tính trong tay? Khi đó,
cần có bảng căn bậc hai
nằm trong cuốn “Bảng số
với bốn chữ số thập phân”.


-Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
-HS1 trả lời câu hỏi 1.


Và giải được: <i>x</i>=4
-HS2 tính được:
Và tính được <i>x</i>=3.
-HS3 nhận xét.


-HS chú ý lắng nghe.


5’


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về bảng căn bậc hai </b></i> <i><b>1. </b></i><b>Giới thiệu bảng:</b>


Bảng căn bậc hai được
chia thành các hàng và
các cột.



-Giới thiệu bảng căn bậc
hai, yêu cầu HS mở ra trang
35.


-Gọi HS nêu cấu tạo của
bảng căn bậc hai (về bảng
căn bậc hai được chia như
thế nào, và có phần nào
khác không).


-HS mở quyển bảng số của mình ra
và quan sát.


-HS1 quan sát và nêu hình thức
gồm các dịng và các cột. Ngồi ra,
cịn có phần hiệu chình.


20’ <i><b>Hoạt động 3: Cách dùng bảng </b></i> <i><b>2. </b></i><b>Cách dùng bảng.</b>


<i><b>a) Tìm căn bậc hai của</b></i>
<i><b>số lớn hơn 1 và nhỏ hơn</b></i>
<i><b>100.</b></i>


VD1: Sgk
VD2: Sgk
- GV ra ví dụ sau đó hướng


dẫn học sinh dùng bảng căn
bậc hai tra tìm kết quả căn


bậc hai của một số.


-Treo bảng phụ hướng dẫn


-HS quan sát cách tra bảng mà GV
hướng dẫn, đồng thời trả lời các
câu hỏi nêu ra ở VD1,2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

hàng, cột, hiệu chính.
<i>VD1: Tìm </i> 1,68


Để tìm căn bậc hai của 1,68
ta phải tra hàng nào , cột
nào


VD2 Tìm 39,18


Để tìm căn bậc hai của
39,18 ta phải tra hàng nào,
cột nào?


-Gọi HS giải ?1


-Đối với các số vượt quá
100 thì làm sao để tra bảng?
Hướng dẫn HS giải VD3.
-Gọi HS giải ?2


-Cịn đối với các số khơng
âm và nhỏ hơn 1 thì cách tra


bảng ra sao?


-HD HS giải VD4


-Thông báo chú ý dựa trên
hai VD 3, 4.


-Cho HS thảo luận nhóm 3
phút để giải ?3.


?1:a) 9,11» 3,018
b) 39,82» 6,311
-HS khác nhận xét.


-HS có thể trả lời có thể đưa số đó
về dạng một số thập phân nhân với
100.


-2HS tra bảng giải ?2
a) 911» 30,18
b) <sub>988</sub><sub>»</sub> <sub>31,43</sub>


-HS cả lớp thảo luận nhóm giải ?3
và đại diện một nhóm lên bảng
giải:


631
,
0
10


:
31
,
6
100
:
82
,
39
3982
,
0







Vậy phương trình có nghiệm là :
x = 0,631 hoặc x = - 0,631.


<b>?1</b>


Giải:


<i><b>b)Tìm căn bậc hai của</b></i>
<i><b>số lớn hơn 100.</b></i>


VD3.



<b>?2</b>


<i><b>c) Tìm căn bậc hai của</b></i>
<i><b>số không âm và nhỏ</b></i>
<i><b>hơn 1.</b></i>


VD4. sgk
*Chú ý:


<b>?3</b>


10’


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập</b></i> <i><b>Bài tập.</b></i>
-Gọi từng HS tra bảng để


giải bài tập 38.


-Gọi HS giải bài tập 39.
-Gọi HS giải bài tập 40.
-Còn thời gian thì giải bài
tập 41.


-HS1, 2, 3, 4 tra bảng để giải bài
tập 38.


-HS tra bảng để giải bài tập 39.
-Các HS khác nhận xét.


2’



<i><b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà</b></i>
-Yêu cầu HS tự cho VD để


rèn luyện thêm.


-Làm bài tập 42, 47 SBT.
-Xem trước bài 6.


-HS chú ý lắng nghe.


Tuần 05 Tiết 9, 10(LT)


Ngày soạn: 19/09/2008 Ngày dạy: 22/09/2008


<b>§6 – BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI</b>
<i><b>I./ Mục tiêu: </b></i>


-Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn .
-Nắm được các kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>* GV: </b>- Bảng phụ ghi kiến thức tổng quát, ? 3; ?4 (sgk–25, 26).


<b>* HS: -</b>Nắm chắc quy tắc khai phương một tích, thương và hằng đẳng thức .
-Đọc trước bài nắm các ý cơ bản.


<i><b>III./ Tổ chức hoạt động dạy học:</b></i>


TG <sub>Hoạt động của giáo viên</sub> <sub>Hoạt động của học sinh</sub> <sub>Nội dung</sub>



6’


<i><b>Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ –Đặt vấn đề.</b></i>


<b>§6 – BIẾN ĐỔI ĐƠN</b>
<b>GIẢN BIỂU THỨC</b>
<b>CHỨA CĂN THỨC</b>
<b>BẬC HAI</b>


*Ổn định lớp:
*Kiểm tra bài cũ:


-Dùng bảng căn bậc hai để
tìm giá trị gần đúng của mỗi
nghiệm phương trình


2 <sub>132</sub>


<i>x</i> = .


-Tra bảng để tìm căn bậc hai
số học của 25,1 và 0,00625
-Kết luận và ghi điểm.
*Đặt vấn đề.


Ta đã biết <sub>20</sub><sub>=</sub> <sub>4.5</sub>


2


2 . 5 2 5



= = . Ta nói


thừa số 4 được đưa ra ngoài
dấu căn.


-Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
-HS1 thực hiện tra bảng để trả lời
câu hỏi.


-HS2 nhận xét.


-HS chú ý lắng nghe.


16’ <i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn. </b></i> <i><b>1. Đưa thừa số ra ngoài</b></i>
<i><b>dấu căn</b></i>


<b>?1</b> (SGK)
Giải:


Phép biến đổi


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>


<i>a</i>2  gọi là phép
đưa thừa số ra ngoài dấu
căn .



Ví dụ 1: (sgk)
Ví dụ 2: (sgk)


Các biểu thức


3 5; 2 5; 5 được gọi
là đồng dạng với nhau.


<b>?2 </b>(SGK)
<i><b>*Tổng quát:</b></i>


Với hai biểu thức A, B
mà <i>B</i> ³ 0, ta có


2


<i>A B</i> = <i>A B</i> , tức là:
-Nếu <i>A</i>³ 0 và <i>B</i> ³ 0
thì <i><sub>A B</sub></i>2 <sub>= -</sub> <i><sub>A B</sub></i> .


-Nếu <i>A</i><0 và <i>B</i> ³ 0
thì <i><sub>A B</sub></i>2 <sub>= -</sub> <i><sub>A B</sub></i> <sub>.</sub>


Ví dụ 3 (sgk)
-Yêu cầu HS thực hiện ?1


(sgk), sau đó nhận xét .
-Qua đẳng thức trên em rút
ra nhận xét gì?



-Thế nào là phép đưa thừa số
ra ngồi dấu căn?


-Hướng dẫn HS giải ví dụ 1,
2; đặc biệt là phải thông báo
khi biến đổi biểu thức dưới
dấu căn, ta phải đưa nó về
dạng thích hợp rồi mới đưa
thừa số ra ngoài dấu căn (cụ
thể số 20 có thể phân tích
thành 2.10 hoặc 4.5).


-GV giới thiệu khái niệm
căn thức đồng dạng .


-Cho 2HS ngồi cạnh nhau
giải ?2 (2 phút) và gọi 2HS
thực hiện giải ?2.


-Nhận xét.


-Giới thiệu trường hợp tổng
quát.


-Hướng dẫn HS giải ví dụ 3.
-Cho HS làm việc cá nhân


-HS1 đọc ?1 và giải:


Ta có <i><sub>a b</sub></i>2 <sub>=</sub> <i><sub>a</sub></i>2<sub>.</sub> <i><sub>b</sub></i><sub>=</sub> <i><sub>a b</sub></i><sub>.</sub>



.
<i>a b</i>


= (Vì a  0 và b  0).
 Ví dụ 2 (sgk) Rút gọn biểu


thức .


5
20
5


3  


Giải : Ta có : <sub>3 5</sub><sub>+</sub> <sub>20</sub><sub>+</sub> <sub>5</sub>


2


3 5 2 .5 5


= + +


3 5 2 5 5


= + +


(3 2 1) 5 6 5


= + + =



-HS1 và 2 phải giải được:
a) <sub>2</sub><sub>+</sub> <sub>8</sub><sub>+</sub> <sub>50</sub>


2 2


2 2 .2 5.2


= + +


= <sub>2 2 2 5 2</sub><sub>+</sub> <sub>+</sub>
(1 2 5) 2 8 2


= + + =


b) 4 3 27  45 5


= <sub>4</sub> <sub>3</sub> <sub>3</sub>2<sub>.</sub><sub>3</sub> <sub>3</sub>2<sub>.</sub><sub>5</sub> <sub>5</sub>





4 3 3 3 3 5 5


= + - +


7 3 2 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-giải ?3, từ đó yêu cầu HS lên



giải ?3. -HS giải ?3 và HS khác nhận xét. <b>?3 </b><sub>a) </sub>(sgk)<sub>28</sub><i><sub>a b</sub></i>4 2 <sub>=</sub><sub>2</sub><i><sub>a b</sub></i>2 <sub>7</sub>


b) <sub>72</sub><i><sub>a b</sub></i>2 4 <sub>= -</sub> <sub>6</sub><i><sub>ab</sub></i>2 <sub>2</sub>


14’


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về việc đưa thừa số vào trong dấu căn. </b></i> <i><b>2. Đưa thừa số vào trong</b></i>
<i><b>dấu căn. </b></i>


Đây là phép biến đổi
ngược với với phép đưa
thừa số ra ngoài dấu căn.
<i><b>*Tổng quát:</b></i>


-Với A  0 và B  0 ta
có <i><sub>A</sub></i> <i><sub>B</sub></i> <i><sub>A</sub></i>2<i><sub>B</sub></i>




-Với A < 0 và B  0 ta
có <i><sub>A</sub></i> <i><sub>B</sub></i> <i><sub>A</sub></i>2<i><sub>B</sub></i>




<i>Ví dụ 4: (sgk)</i>


<b>?4</b> (sgk)
Giải:



<i>Ví dụ 5: (sgk)</i>
-Giới thiệu phép biến đổi, và


lưu ý HS: Thừa số đưa vào
trong căn phải dương hay
âm?


-Hướng dẫn HS giải ví dụ 4.
-Cho HS thảo luận nhóm để
giải ?4 với phân cơng nhóm
1, 2 giải a,c và nhóm 3, 4
giải b, d.


-Nhận xét bài giải của hai
nhóm.


-Có thể sử dụng phép biến
đổi biểu thức chứa căn bậc
hai để so sánh hai căn bậc
hai. Từ đó, HD HS giải
VD5, 6.


-HS xem phép biến đổi và ghi vào
vở.


-HS chú ý giải ví dụ 4.


-HS tiến hành thảo luận nhóm 2
phút để giải ?4, sau đó đại diện
2HS lên giải, các HS cịn lại của


các nhóm quan sát nhận xét.
a) <sub>3</sub> <sub>5</sub> <sub>3</sub>2<sub>.</sub><sub>5</sub> <sub>45</sub>





b) <sub>1,2 5</sub><sub>=</sub> <sub>(1,2) .5</sub>2


1,44.5 7,2


= =


c) <i><sub>ab</sub></i>4 <i><sub>a</sub></i> <sub>(</sub><i><sub>ab</sub></i>4<sub>)</sub>2<sub>.</sub><i><sub>a</sub></i> <i><sub>a</sub></i>3<i><sub>b</sub></i>4



d) <sub>-</sub> <sub>2</sub><i><sub>ab</sub></i>2 <sub>5</sub><i><sub>a</sub></i> <sub>= -</sub> <sub>(2</sub><i><sub>ab</sub></i>2 2<sub>) .5</sub><i><sub>a</sub></i>


2 4 3 4


4<i>a b a</i>.5 20<i>a b</i>


= - =


-7’


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập</b></i> <i><b>Bài tập.</b></i>
43.


a) <sub>54</sub><sub>=</sub><sub>3 6</sub>.



c) 0,1 20000=10 2.
e) <sub>7.63.</sub><i><sub>a</sub></i>2 <sub>=</sub><sub>21</sub><i><sub>a</sub></i> <sub>.</sub>


-Nêu cơng thức đưa thừa số
ra ngồi dấu căn và vào
trong dấu căn.


-Gọi HS giải bài tập 43.


-HS1, 2, 3 giải bài tập 43.
-HS khác nhận xét.


2’


<i><b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà</b></i>
-Học hai công thức biến đổi.


-Giải các bài tập 44; 45; 46.
-Xem và giải các bài tập
phần trong sách bài tập.


-HS chú ý lắng nghe.


-HS đưa ra những thắc mắc (nếu
có)


Tuần 05 Tiết 10


Ngày soạn: 21/09/2008 Ngày dạy: 24/09/2008


<b>LUYỆN TẬP</b>


<i><b>I./ Mục tiêu: </b></i>


- Củng cố lại cho học sinh các cơng thức đưa thừa số ra ngồi dấu căn và đưa thừa số
vào trong dấu căn.


- Rèn luyện kỹ năng áp dụng phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn và vào trong
dấu căn để giải một số bài tập biến đổi, so sánh, rút gọn.


- Kiểm tra 15 phút trong phần kiến thức đã học.
<i><b>II./ Chuẩn bị: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Giải các bài tập trong SGK, SBT .


<b>* HS: </b>-Học thuộc bài cũ, nắm chắc các công thức, làm các bài tập giao về nhà.
-Chuẩn bị giấy kiểm tra.


<i><b>III./ Tổ chức hoạt động dạy học:</b></i>


TG <sub>Hoạt động của giáo viên</sub> <sub>Hoạt động của học sinh</sub> <sub>Nội dung</sub>


23’


<i><b>Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra 15 phút – Ôn tập</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>43.</b>


a) <sub>54</sub><sub>=</sub><sub>3 6</sub>.



b) <sub>108</sub><sub>=</sub> <sub>6 .3</sub>2 <sub>=</sub><sub>6 3</sub><sub>.</sub>


d) - 0,05 28800
0,05 144.2.100
6 2


=
=


<b>-44.</b>


* Ổn định lớp:
*Kiểm tra 15 phút.
*Ôn tập:


-Gọi HS giải bài tập 43 a, b,
d.


-Gọi HS giải bài tập 44.
-Nhận xét


- Lớp trưởng báo cáo sỉ số .
-HS cả lớp làm bài kiểm tra 15
phút.


-HS1,2 giải bài tập 43, 44.
-HS3 nhận xét.


6’



<i><b>Hoạt động 2: Giải bài tập 45</b></i> <b>45.</b>


a) Ta có: 3 3= 27.
3 3 12


Þ > .


b)1 6 3


2 = 2;
1


6 18


2=


1 1


6 6


2 2


Þ <
-Nhắc lại: ta có thể áp dụng


các phép biến đổi (đưa thừa
số vào, ra ngoài dấu căn) để
so sánh hai căn bậc hai.
-Gọi 2HS (TB, Khá) lần lượt


giải 2 bài 45a, d.


-GV nhận xét cách giải của
HS.


-HS1 tiến hành đưa số 3 vào
trong dấu căn đối với <sub>3 3</sub> và
các thừa số 1; 6


2 vào dấu căn, từ
đó thực hiện so sánh.


8’


<i><b>Hoạt động 3: Giải bài tập 46.</b></i> <b>46.</b>


a) <sub>27 5 3</sub><sub>-</sub> <i><sub>x</sub></i>.
b) <sub>14 2</sub><i><sub>x</sub></i><sub>+</sub><sub>28</sub>
-Để rút gọn biểu thức, ta


phải xem biểu thức đó có
các căn thức đồng dạng
khơng, nếu có thì cộng (trừ)
các căn thức đó lại với nhau.
-Gọi HS nhận xét các căn
thức đồng dạng trong bài 46,
từ đó giải bài tập này.


-HS1, 2 thực hiện giải bài tập 46
a, b được:



a) <sub>2 3</sub><i><sub>x</sub></i><sub>-</sub> <sub>4 3</sub><i><sub>x</sub></i><sub>+</sub><sub>27 3 3</sub><sub>-</sub> <i><sub>x</sub></i>

(

2 4 3 3

)

<i>x</i> 27


= - - + .


b) <sub>3 2</sub><i><sub>x</sub></i><sub>-</sub> <sub>5 8</sub><i><sub>x</sub></i><sub>+</sub><sub>7 18</sub><i><sub>x</sub></i><sub>+</sub><sub>28</sub>
3 2<i>x</i> 10 2<i>x</i> 21 2<i>x</i> 28


= - + +


(

)



14 2<i>x</i> 28 14 2<i>x</i> 2


= + = + .


4’


<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn giải bài tập 47</b></i> <b>47.</b>


a) 6


<i>x y</i>- .
b) <sub>2 5</sub><i><sub>a</sub></i> .
-Đối với bài tập 47 phải chú


ý đến các hằng đẳng thức và
quy tắc khai phương (hoặc
các phép biến đổi).



-HS chú ý và phải nêu được:


(

)(

)



2 2


<i>x</i> - <i>y</i> = <i>x</i>+<i>y x y</i>

-(

)

2
2


1 4- <i>a</i>+4<i>a</i> = -1 2<i>a</i>


2’ <i><b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà</b></i>
-Xem lại các bài tập đã sửa.


-Giải các bài tập đã hướng
dẫn.


-HS chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Xem; trả lời ? của Bài 7.


Tuần 06 Tiết 11


Ngày soạn: 26/09/2008 Ngày dạy: 29/09/2008


<b>§7 – BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI</b>
<b>(tiếp theo)</b>



<i><b>I./ Mục tiêu: </b></i>


-Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
-Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
<i><b>II./ Chuẩn bị: </b></i>


<b>* GV: </b>- Soạn bài chu đáo, đọc kỹ bài soạn.


- Bảng phụ tập hợp các công thức tổng quát.


<b>* HS: -</b>Làm các bài tập về nhà, nắm chắc các kiến thức đã học.
-Đọc trước bài, nắm được nội dung bài.


<i><b>III./ Tổ chức hoạt động dạy học:</b></i>


TG <sub>Hoạt động của giáo viên</sub> <sub>Hoạt động của học sinh</sub> <sub>Nội dung</sub>


5’


<i><b>Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ –Đặt vấn đề.</b></i>


<b>§7 – BIẾN ĐỔI ĐƠN</b>
<b>GIẢN BIỂU THỨC</b>
<b>CHỨA CĂN THỨC</b>
<b>BẬC HAI (tiếp theo)</b>


*Ổn định lớp:
*Kiểm tra bài:


Nêu công thức của hai phép


biến đổi đưa thừa số vào
trong (ra ngoài dấu căn).
*Đặt vấn đề.


Chúng ta tiếp tục tìm hiểu
thêm hai phép biến đổi căn
thức nữa.


-Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
-HS1 trả lời câu hỏi.


-HS chú ý lắng nghe.


10’


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về việc khử mẫu của biểu thức lấy căn.</b></i> <b>1. </b><i><b>Khử mẫu của biểu</b></i>
<i><b>thức lấy căn.</b></i>


<i>Ví dụ 1: (sgk)</i>
*Tổng quát:


Với các biểu thức A và B
mà <i>A B</i>, ³ 0 và <i>B</i> ¹ 0,
ta có:


.


<i>A</i> <i>A B</i>


<i>B</i> = <i>B</i>



<b>?1.</b>


a) 4 4.5 2 5


5 = 5 = 5
b)


3 3.125 15
125= 125 = 25


c) 3<sub>3</sub> 6


2
2


<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i> =


-Hướng dẫn HS giải VD 1,
từ đây hỏi:


+Khử mẫu của biểu thức lấy
căn là ta phải làm gì? biến
đổi như thế nào?


+ Hãy nêu cách biến đổi?
+Gợi ý: đưa mẫu về dạng


bình phương bằng cách
nhân. Sau đó đưa ra ngồi
dấu căn (Khai phương một
thương ).


-Gọi 3 HS giải ?1.


-HS1 thực hiện giải VD1b)


5 5 .7 35


7 7 .7 7


<i>a</i> <i>a b</i> <i>ab</i>


<i>b</i> = <i>b b</i> = <i>b</i>


-HS ghi trường hợp tổng quát vào
tập.


-3HS giải ?1 và HS cả lớp cùng
làm.


a)


5
5
2
5
20


5


.
5


5
.
4
5
4


2 




b)


4


3 15 15


125 = 5 = 25
c)


3 3


3 3.2 6


2


2 2 .2


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>


<i>a</i> = <i>a a</i> =


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

18’


<i>Ví dụ 2: (sgk)</i>
<i><b>*Tổng quát:</b></i>


a) Với các biểu thức A, B
mà <i>B</i> >0, ta có:


A A B
B
B =


b) Với các biểu thức A, B,
C mà <i>A</i> ³ 0, <i><sub>A</sub></i><sub>¹</sub> <i><sub>B</sub></i>2<sub>, ta</sub>


có:


2


C C( A )


A-B


A


<i>B</i>


<i>B</i> =


±


m
c) Với các biểu thức A, B,
C mà <i>A</i> ³ 0,<i>B</i> ³ 0 và


<i>A</i> ¹ <i>B</i> , ta có:


<i>B</i>
<i>A</i>


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>C</i>


<i>B</i>  




)
( 


A
C


<b>?2.</b>


-Trục căn thức ở mẫu cũng
là phép biến đổi căn thức
đơn giản.


-Hướng dẫn HS giải ví dụ 2:
với các gợi ý sử dụng hằng
đẳng thức hiệu hai bình
phương.


-Giới thiệu về hai biểu thức
liên hợp với nhau. Hỏi thêm
biểu thức liên hợp của


2 1- ; 7+ 2.


-Cho lớp thảo luận nhóm 3
phút để giải các bài tập, với
nhiệm vụ nhóm 1, 2 câu a,
b, c (đầu); nhóm 3, 4 câu a,
b, c (cuối) và đại diện 4
nhóm lên giải 4 câu.


-Nhận xét.


-HS theo dõi GV hướng dẫn VD.
-HS phải trả lời được biểu thức
liên hợp của <sub>2 1</sub><sub>-</sub> là <sub>2 1</sub><sub>+</sub> ;



7+ 2 là <sub>7</sub><sub>-</sub> <sub>2</sub>.


-HS2 nêu lên các công thức của
các trường hợp tổng quát.


-HS tiến hành thảo luận nhóm và
giải ?2:


a) 5 5. 2 5 2


12
3 8=3.2. 2. 2 =


<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>


<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>


2
.


.
2
2






b) 5 5(5 2 3)


5 2 3 (5 2 3)(5 2 3)
+


=


- - +


5(5 2 3) 5(5 2 3) 5(5 2 3)


25 4.3 25 12 13


+ + +


= = =


-


-c) <i>a</i> <i><sub>a</sub>a</i> <i><sub>b</sub></i> <i>b</i>


<i>b</i>
<i>a</i>


<i>a</i>







 4


)
2


(
6
2


6


10’


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập</b></i> <i><b>Bài tập.</b></i>
48.
-Gọi HS giải bài tập 48, 49


(một số bài tập đại diện)
-GV nhận xét bài làm của
HS.


-Nếu còn thời gian yêu cầu
HS giải bài tập đại diện 50,
51.


-HS1, 2, 3 giải bài tập 48.


1 6



600 = 60;


3 6


50 = 10


(

) (

2

)



1 3 3 1


3


27 9


-


-=
-HS khác nhận xét.


2’


<i><b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà</b></i>
-Yêu cầu HS về nhà giải các


bài tập còn lại.


-Xem và giải các bài tập
phần Luyện tập.


-HS chú ý lắng nghe.



-HS đưa ra những thắc mắc (nếu
có)


Tuần 06 Tiết 12


Ngày soạn: 29/09/2008 Ngày dạy: 01/10/2008
<b>LUYỆN TẬP</b>


<i><b>I./ Mục tiêu: </b></i>


- Củng cố lại các phép biến đổi đơn giản các biểu thức chứa căn thức bậc hai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>II./ Chuẩn bị: </b></i>


<b>* GV: </b>-Giải các bài tập trong SGK, SBT .


<b>* HS: </b>-Học thuộc bài cũ, nắm chắc các công thức, làm các bài tập giao về nhà.
<i><b>III./ Tổ chức hoạt động dạy học:</b></i>


TG <sub>Hoạt động của giáo viên</sub> <sub>Hoạt động của học sinh</sub> <sub>Nội dung</sub>


13’


<i><b>Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập.</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>53. </b>a) 18 2

(

- 3

)

2


(

)

2


3 2 3 .2


é ù


= <sub>ê</sub> - <sub>ú</sub>


ë û


3 6 6
= - .
b) <i>ab</i> 1 <sub>2 2</sub>1


<i>a b</i>


+


2 2 <sub>1</sub>


<i>ab</i> <i><sub>a b</sub></i>


<i>ab</i>


= +


(xét thêm <i>ab</i>< >, 0)
*Ổn định lớp:


*Ôn tập:



+Khử mẫu biểu thức <i>a</i>


<i>b</i>


+Trục căn thức: 1


<i>a</i>- <i>b</i>


-Gọi HS đọc bài 53a), b).
-Hướng dẫn HS thực hiện
giải.


-Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
-HS1 giải <i>a<sub>b</sub></i> <i>ab</i>


<i>b</i>
=


-HS2 thực hiện:


1 <i>a</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>b</i>


+
=





-- .


-HS3, 4 giải bài tập 53a), b) với
sự hướng dẫn của GV.


20’


<i><b>Hoạt động 2: Giải bài tập 54, 55. </b></i> <b>54.</b>


(

)



2 2 1
2 2


1 2 2 1


+


+ <sub>=</sub>


+ +


2
=


<b>55. </b>a) <i><sub>ab b a</sub></i><sub>+</sub> <sub>+</sub> <i><sub>a</sub></i><sub>+</sub><sub>1</sub>


(

1

) (

1

)




<i>b a a</i> <i>a</i>


= + + +


(

<i>a</i> 1

)(

<i>b a</i> 1

)



= + +


b)


3 3 2 2


<i>x</i> - <i>y</i> + <i>x y</i>- <i>xy</i>

(

<i>x y</i>

)

(

<i>x</i> <i>y</i>

)



= - +


-Gọi HS đọc bài 54.


-Gọi từng HS lên giải và
nhắc lại về biểu thức liên
hợp.


-Hỏi thêm về điều kiện mà
biểu thức có nghĩa.


-Yêu cầu HS làm theo hai
cách: phân tích rồi rút gọn;
trục căn thức ở mẫu.



-Hướng dẫn phân tích thành
nhân tử đối với bài 55 câu
b), HD HS đưa thừa số ra
ngoài dấu căn.


-HS1 đọc bài tập 54.


-HS giải các bài: 2 2
1 2


+
+ ;
1


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>



-- ;


2
2


<i>p</i> <i>p</i>


<i>p</i>





-- .


-HS lần lượt nêu các biểu thức
liên hợp ở mẫu số.


-HS nêu điề kiện có nghĩa:
1; 4


<i>a</i>¹ <i>p</i>¹ <sub>; </sub><i>a</i>³ 0;<i>p</i>³ 0<sub>.</sub>
-HS chú ý.


<i><b>Hoạt động 3: Giải các bài tập 56, 57. </b></i> <b>56. </b>a)


2 6; 29;4 2;3 5
b)


38;2 14;3 7; 6 2
<b>57.</b> D


-Hướng dẫn bài 56.


, , 0


<i>a b</i>< Û <i>a</i> < <i>b a b</i>³
Ta chỉ việc đưa thừa số vào
trong dấu căn rồi so sánh
các số dưới dấu căn.


-Gọi HS chọn phương án
cho câu 57.



-Có thể hướng dẫn nếu HS
gặp khó khăn.


25<i>x</i>- 16<i>x</i> =9


-Hs thực hiện đưa các thừa số
vào trong dấu căn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

10’ 5 4 9


9 81


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


Û - =


Û = Û =


2’


<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b></i>
-Yêu cầu HS về nhà giải các


bài tập còn lại.
-SBT: 68; 69; 70; 72.


-Xem trước bài 8, và làm


các ?.


-HS chú ý lắng nghe.


-HS đưa ra những thắc mắc
(nếu có)


Tuần 07 Tiết 13


Ngày soạn: 03/10/2008 Ngày dạy: 06/10/2008


<b>§8 –</b> <b>RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI</b>
<i><b>I./ Mục tiêu: </b></i>


-Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.


-Biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan.
<i><b>II./ Chuẩn bị: </b></i>


<b>* GV: -</b>Soạn bài đầy đủ, đọc kỹ bài soạn.
-Bảng phụ ghi các phép biến đổi đã học.


<b>* HS: </b>- Học thuộc các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai.
<i><b>III./ Tổ chức hoạt động dạy học:</b></i>


TG <sub>Hoạt động của giáo viên</sub> <sub>Hoạt động của học sinh</sub> <sub>Nội dung</sub>


5’


<i><b>Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ –Đặt vấn đề.</b></i>



<b>§8 –RÚT GỌN BIỂU</b>
<b>THỨC CHỨA CĂN</b>


<b>THỨC BẬC HAI</b>


*Ổn định lớp:
*Kiểm tra bài cũ:


-Với <i>A</i> ³ 0 và <i><sub>A</sub></i><sub>¹</sub> <i><sub>B</sub></i>2<sub>,</sub>


hãy trục căn thức:
....


<i>C</i>


<i>A</i> ±<i>B</i> =


-Giải bài tập: 3
3 1+ ;
3


10+ 7.


-Kết luận và ghi điểm.
*Đặt vấn đề.


Chúng ta đã học xong các
phép biến đổi đơn giản nay
sẽ áp dụng chúng vào việc


rút gọn biểu thức.


-Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
-HS1, 2 trả lời câu hỏi và giải bài
tập.


(

)



3 3 <sub>3 1</sub>


2
3 1+ =


-(

)



3 3 <sub>10</sub> <sub>7</sub>


3
10+ 7 =


--HS chú ý lắng nghe.
-HS ghi tựa bài mới vào vở.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ </b></i> <i><b>Ví dụ 1:</b></i>
Rút gọn:


4


5 6 5



4


<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>


+ - +


Với <i>a</i>>0.
-Đưa ra VD: với <i>a</i>³ 0 tính


25<i>a</i>+ 4<i>a</i>- 9<i>a</i> và
hướng dẫn giải.


-Hướng dẫn HS giải VD1


-HS1 đọc VD1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

25’


-Gọi HS lên giải ?1.
-Nhận xét.


-Hướng dẫn HS giải VD2:
yêu cầu HS quan sát ở vế
trái xem có dạng hằng đẳng
thức gì?



-Cho HS thảo luận để giải ?
2: lưu ý HS làm xuất hiện
lũy thừa 3 để dùng hằng
đẳng thức: <i><sub>A</sub></i>3<sub>+</sub><i><sub>B</sub></i>3 <sub>=</sub>


(

<i><sub>A</sub></i><sub>+</sub><i><sub>B A</sub></i>

)

(

2<sub>-</sub> <i><sub>AB</sub></i> <sub>+</sub><i><sub>B</sub></i>2

)



-Kết luận.


-Gọi HS đọc VD3.


-u cầu HS nêu ra những
ví trí có thể sử dụng phép
biến đổi căn thức.


-Hướng dẫn HS tìm giá trị
của a để P<0


1


0 1 0


<i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>




-< Û - <


1


<i>a</i>
Û > .
-Gọi đọc ?3.


-Hướng dẫn HS giải theo
cách khác.


-Nhận xét.


-HS3 giải ?1:


3 5<i>a</i>- 20<i>a</i>+4 45<i>a</i>+ <i>a</i>
3 5<i>a</i> 2 5<i>a</i> 12 5<i>a</i> <i>a</i>


= - + +


13 5<i>a</i> <i>a</i>


= +


-HS4 phải nhận xét được nó có
dạng hiệu hai bình phương.
-HS tiến hành thảo luận nhóm
trong 3 phút.


-HS1 lên thực hiện giải: chứng
minh vế trái bằng vế phải.



-HS3 nhận xét.
-HS4 đọc ví dụ 3


-HS5 thực hiện quy ng:

(

)

2
2


1
1


2 <sub>2</sub> 4


<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
ổ ử<sub>ữ</sub> <sub></sub>
-ỗ <sub>ữ</sub>
ỗ <sub>-</sub> <sub>ữ</sub><sub>=</sub>
ỗ <sub>ữ</sub>
ỗ <sub>ữ</sub>
ỗố ứ


1 1 4


1


1 1


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>



<i>a</i>
<i>a</i> <i>a</i>
ổ <sub>-</sub> <sub>+ ữ -</sub>ử
ỗ <sub>ữ</sub>
ỗ <sub>-</sub> <sub>ữ</sub><sub>=</sub>
ỗ <sub>ữ</sub>
ỗ ữ
-ỗ +
-è ø


-HS1 đọc và giải ?3a) và trục căn
thức ở mẫu:


(

2

)

(

)



2
2
3 3
3
3
3
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
-

-=


-+
3
<i>x</i>
=


--HS2 nhận xét.


Giải: (Sgk)


<b>?1.</b>


13 5<i>a</i>+ <i>a</i>


(hay

(

13 5 1+

)

<i>a</i>)
<i><b>Ví dụ 2: Chứng minh đẳng</b></i>
thức:

(

1+ 2+ 3

)



(

1+ 2- 3

)

=2 2
Giải: (sgk)


<b>?2</b>


Giải:


<i><b>Ví dụ 3: SGK</b></i>


<b>?3. </b>Sgk
a)
2 <sub>3</sub>
3


3
<i>x</i> <i><sub>x</sub></i>
<i>x</i>
- <sub>= </sub>
-+
b)
3
1 1
1 1


<i>a a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


- <sub>=</sub>


--


-1 <i>a</i> <i>a</i>
= + + .


13’


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập </b></i> <b>Bài tập </b>
<b>58.</b> a)


1 1


5 20 5



5+2 +


5 5 5 3 5


= + + =


c) <sub>20</sub><sub>-</sub> <sub>45</sub><sub>+</sub><sub>3 18</sub>
5 9 2


= +


<b>59</b>a) <sub>-</sub> <i><sub>a</sub></i>


<b>60</b>a) <sub>4</sub> <i><sub>x</sub></i><sub>+</sub><sub>1</sub>
b) <i>x</i>=15.
-Gọi HS lên giải bài 58a), c)


-GV nhận xét và cho điểm
khuyến khích.


-Hướng dẫn HS giải bài tập
59a): sử dụng phép biến đổi
đưa thừa số ra ngoài dấu
căn.


-HD giải bài 60b)
4 <i>x</i>+ =1 16


-Gọi HS giải phương trình
chứa căn thức.



-HS1 giải 58a)
-HS2 giải 58c)
-HS3 nhận xét.


-HS đưa thừa số ra ngoài dấu căn
của từng hạng tử.


-HS rút gọn bằng đưa thừa số ra
ngoài dấu căn.


2’


<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b></i>
-Yêu cầu HS về nhà giải các


bài tập còn lại.


-Xem và giải các bài tập 62,
63 phần Luyện tập.


-HS chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tuần 07 Tiết 14


Ngày soạn: 05/10/2008 Ngày dạy: 08/10/2008
<b>LUYỆN TẬP</b>


<i><b>I./ Mục tiêu: </b></i>



- Rèn luyện các kĩ năng biến đổi biểu thức và rút gọn biểu thức.
<i><b>II./ Chuẩn bị: </b></i>


<b>* GV: </b>-Giải các bài tập trong SGK, SBT .


<b>* HS: -</b>Nắm chắc các phép biến đổi, nắm chắc các dạng bài tập đã chữa và cách làm các bài
tốn đó.


-Giải trước các bài tập phần luyện tập.
<i><b>III./ Tổ chức hoạt động dạy học:</b></i>


TG <sub>Hoạt động của giáo viên</sub> <sub>Hoạt động của học sinh</sub> <sub>Nội dung</sub>


15’


<i><b>Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập.</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>62.</b>


a)1 48 2 75 33 5 11


2 - - <sub>11</sub>+ 3


17 <sub>3</sub>
3
=


-c)

(

28- 2 3+ 7

)

7+ 84



21
=
<b>63.</b>


a)


b)

(

)



2


2


4 1 2


.


81


1 2


<i>m</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>m</i>


<i>x</i> <i>x</i>


- +


- +



2
9


<i>m</i>


=
*Ổn định lớp:


*Ôn tập:


-Gọi 2HS giải bài tập 62a, c.
-Hướng dẫn HS giải bài tập
63: phân tích bài tốn a và gọi
HS lên giải.


-Hướng dẫn HS giải câu b.


-Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
-HS1 giải bài 62a)


-HS2 giải bài 62c).
-HS3 nhận xét.


Bài 63a) <i>a</i> <i>ab</i> <i>a b</i>


<i>b</i> + +<i>b a</i>


2


2 <i>a</i> <i>ab</i> <i>ab</i> <i>ab</i>



<i>b</i> <i>b</i>


= + = +


2


1 <i>ab</i>
<i>b</i>


ổ ử<sub>ữ</sub>


ỗ <sub>ữ</sub>


=ỗ<sub>ỗ</sub> + <sub>ữ</sub><sub>ữ</sub>
ỗố ứ
-HS4 nhn xột.


15


<i><b>Hot ng 2: Gii bi tp 64. </b></i> <b>64.</b>


a)
b)
-Hướng dẫn HS phân tích


( )

3


1- <i>a a</i> = -1 <i>a</i>



(

)

( )

2


1 <i>a</i> ổỗ1 <i>a</i> <i>a</i> ửữ


= - ỗ<sub>ỗ</sub><sub>ỗố</sub> + + ữ<sub>ữ</sub><sub>ữ</sub>

-Gi HS nờu cỏc các hướng
giải đối với câu b) và lên giải.


-Nhận xét


-HS1 thực hiện:


2


1


1 2
1


<i>a a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>




-+ = + +





-æ ử<sub>ữ</sub>


ỗ <sub>ữ</sub>


ỗ <sub>ữ</sub>


ỗ <sub>ữ</sub>


ỗ ữ


ố ứ


(

)

2


1 <i>a</i>


= + .


-HS2 nêu ra các bước giải đối
với câu b) và giải:


(

)



2 4 2 4


2 <sub>2</sub> 2 <sub>2</sub>


<i>a b</i> <i>a b</i>



<i>a</i> + <i>ab b</i>+ = <i><sub>a b</sub></i><sub>+</sub>


2


<i>a b</i>
<i>a b</i>


=
+


<i><b>Hoạt động 3: Giải các bài tập 65, 66. </b></i> <b>65.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

13’


bài tập 65: trong dấu ngoặc
có chứa căn thức ở mẫu, nên
ta nghĩ đến trục căn thức ở
mẫu hay ta nghĩ theo một
hướng khác đó là quy đồng
mẫu số.


-Sau khi rút gọn tiến hành so
sánh với 1.


-Cho HS làm bài tập 66, HS
nào có phương án sớm nhất
đúng nht cú cho im.


1 1 <sub>:</sub>



1


<i>M</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


ổ ử<sub>ữ</sub>


ỗ <sub>ữ</sub>


=ỗ<sub>ỗ</sub> + <sub>ữ</sub><sub>ữ</sub>


ỗố - - ứ


1 1<sub>.</sub>


2 1


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


+ <sub>=</sub> +


- +


-2 1


1



<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>


- +


+


(

)(

)



(

)(

)



1 2 1


1 1


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a a</i> <i>a</i>


+ - +


=


- +


1 <sub>1</sub> 1 <sub>1,</sub> <sub>0</sub>


<i>a</i> <i><sub>a</sub></i>



<i>a</i> <i>a</i>




-= = - < >
-HS1 tiến hành tinh giá trị biểu
thức bằng cách trục căn thức ở
mẫu hay cách khác là quy đồng
mẫu số.


<b>66.</b>


1 1


2+ 3+2- 3


2 3 2 3


4 3 4 30


- +


= +


-


-2 3 2 3 4


= - + + =



Đáp án: D.


2’


<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b></i>
-Yêu cầu HS về nhà giải các


bài tập còn lại.


-SBT: 80, 81, 82 SBT.


-Xem trước bài 9, và làm
các ?.


-HS chú ý lắng nghe.


-HS đưa ra những thắc mắc (nếu
có)


Tuần 08 Tiết 15


Ngày soạn: 10/10/2008 Ngày dạy: 13/10/2008
<b>§9 –</b> <b>CĂN BẬC BA</b>


<i><b>I./ Mục tiêu: </b></i>


-Nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của một số khác.
-Biết được một số tính chất của căn bậc ba.



-Học sinh được giới thiệu cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi.
<i><b>II./ Chuẩn bị: </b></i>


<b>* GV: -</b>Soạn bài, đọc kỹ giáo án.


-Bảng số với 4 chữ số thập phân, bảng phụ trích 1 phần bảng lập phương, máy tính bỏ túi
CASIO fx - 500 hoặc các máy tính có chức năng tương đương.


<b>* HS: -</b>Ôn tập định nghĩa, tính chất của căn bậc hai.
-Máy tính bỏ túi, bảng số, đọc trước bài.
<i><b>III./ Tổ chức hoạt động dạy học:</b></i>


TG <sub>Hoạt động của giáo viên</sub> <sub>Hoạt động của học sinh</sub> <sub>Nội dung</sub>
5’ <i><b>Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ –Đặt vấn đề.</b></i>


<b>§9 –CĂN BẬC BA</b>


*Ổn định lớp:
*Kiểm tra bài cũ:


Rút gọn các biểu thức sau:
a) <sub>9</sub><i><sub>a</sub></i><sub>-</sub> <sub>25</sub><i><sub>a</sub></i><sub>+</sub> <sub>64</sub><i><sub>a</sub></i>, với


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

0
<i>a</i>³ .
b)


(

28 2 3- + 7 7

)

+ 84
-GV kết luận và ghi điểm.
*Đặt vấn đề.


Chúng ta căn bậc hai. Nay
chúng ta tiếp tục tìm hiểu căn
bậc ba, liệu nó có gì khác với
căn bậc hai hay khơng?


a) <sub>3</sub> <i><sub>a</sub></i><sub>-</sub> <sub>5</sub> <i><sub>a</sub></i><sub>+</sub><sub>8</sub> <i><sub>a</sub></i> <sub>=</sub><sub>0</sub>
b) 21


-HS3 nhận xét.


-HS chú ý lắng nghe.


14’


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm căn bậc ba.. </b></i> <b>1. </b><i><b>Khái niệm căn bậc</b></i>
<i><b>ba .</b></i>


Bài toán: SGK
Giải:


<i><b>Định nghĩa:</b></i>


<i>Căn bậc ba của một số a</i>
<i>là số x sao cho <sub>x</sub></i>3<sub>=</sub><i><sub>a</sub><sub>.</sub></i>


Ví dụ 1:


*Chú ý 1: mỗi số a điều
có duy nhất một căn bậc


ba.


K/h: 3<i><sub>a</sub></i><sub> là căn bậc ba</sub>


của số a.


*Chú ý 2: Theo định
nghĩa căn bậc ba, ta có:


( )

3
3


3<i><sub>a</sub></i> <sub>=</sub> <i><sub>a</sub></i>3 <sub>=</sub><i><sub>a</sub></i>


<b>?1</b>.


<i><b>*Nhận xét:</b></i>


-Căn bậc ba của một số
dương (số âm) là số
dương (số âm).


-Căn bậc ba của số 0 là
chính số 0.


-Hỏi thể tích hình lập phương
được tính theo cơng thức nào?
-Gọi HS đọc bài tốn.


-Hỏi 1 lít=?dm3<sub>.</sub>



-Từ đây hướng dẫn HS giải
VD và hình thành khái niệm
căn bậc hai.


-Xét ví dụ 1:


Yêu cầu HS nêu thêm các ví
dụ.


-Giới thiệu kí hiệu căn bậc ba.
-Thơng báo và gọi HS đọc
mục chú ý.


-Gọi HS đọc ?1.
-Gọi 4HS lên giải.
-Nhận xét.


-Từ đây yêu cầu HS rút ra
nhân xét


-HS1 phải nêu được thể tích của
hình lập phương là <i><sub>a</sub></i>3<sub>, a là</sub>


cạnh.


-HS2 đọc bài toán.


-HS3 phải nêu 1 lít=1dm3<sub>.</sub>
-HS4 nêu nghĩa căn bậc ba.


-HS chú ý VD1.


-HS2 nêu: 3 là căn bậc ba của
27.


-HS có thể hiểu mục chú ý này
tương tự như <i><sub>a</sub></i>.


-HS1 đọc mục chú ý.
-HS2 đọc ?1.


-HS3 giải ?1.


3 <sub>64</sub> <sub>8;</sub> <sub>3</sub> 1 1


125 5


- = - =


16’


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu các tính chất. </b></i> <i><b>2. Tính chất. </b></i>


a) <i><sub>a</sub></i><sub>< Û</sub><i><sub>b</sub></i> 3<i><sub>a</sub></i> <sub><</sub>3<i><sub>b</sub></i>


b) 3<i><sub>ab</sub></i><sub>=</sub> 3<i><sub>a b</sub></i><sub>.</sub>3


c) Với <i>b</i>¹ 0, ta có:


3


3


3


<i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i> = <i><sub>b</sub></i>


<i>Ví dụ 2: Sgk</i>
<i>Ví dụ 3: Sgk</i>


<b>?2</b> (SGK)
Giải:


C1: 3<sub>1728 : 64</sub>3


-Yêu cầu HS nhắc lại các tính
chất của căn bậc hai.


-Từ đây dẫn đến các tính chất
của căn bậc ba.


-Dựa vào các tính chất này ta
có thể thực hiện các phép biến
đổi chứa căn bậc ba.


-Đưa ra VD: so sánh 3 với


3<sub>25</sub><sub>: Ta có </sub><sub>3</sub><sub>=</sub> 3<sub>27</sub><sub> vì</sub>



27>25 nên 3<sub>27</sub><sub>></sub>3<sub>25</sub><sub>.</sub>


Vậy <sub>3</sub><sub>></sub> 3<sub>25</sub>


-HS1 nêu lại các tính chất của
căn bậc hai.


-HS2 phải nêu được các tính
chất tương tự đối với căn bậc
ba.


-HS chú ý GV thực hiện giải
VD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Hướng dẫn HS đối với VD3.
-Cho HS thảo luận để giải ?2.
-GV nhận xét.


-HS tiến hành thảo luận nhóm
để giải ?2 trong vòng 2 phút và
theo hai cách khác nhau.


-HS1, 2 giải, HS3 nhận xét.


3<sub>12 : 4</sub>3 3 3 <sub>12 : 4</sub> <sub>3</sub>


= = =


C2: 3<sub>1728 : 64</sub>3
3<sub>1728 : 64</sub> 3<sub>27</sub>



= =


3<sub>3</sub>3


= .


8’


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập</b></i> <i><b>Bài tập.</b></i>


<b>67.</b> 3<sub>512</sub><sub>=</sub><sub>8</sub>




3
3


0,064 0,4
0,008 0,2


=
=


<b>-68.</b>


<b>69.</b> a) <sub>5</sub><sub>></sub>5<sub>123</sub>


b) <sub>6 5</sub>3 <sub>></sub><sub>5 6</sub>3



-Gọi 3HS giải bài tập 67:


3<sub>512; 0,064;</sub>3 3<sub>-</sub> <sub>0,008</sub><sub>.</sub>


-Gọi HS lên giải bài tập 68a).
-Nếu còn thời gian yêu cầu HS
giải bài tập 69.


-HS sẽ giải các bài mà GV nêu
ra. HS khác nhận xét.


-HS1 giải bài 68a).


3 3


3<sub>27</sub><sub>-</sub> <sub>-</sub> <sub>8</sub><sub>-</sub> <sub>125</sub>


( )



3 2 5 0


= - - - =


2’


<i><b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà</b></i>
-Yêu cầu HS về nhà giải các


bài tập còn lại và 88, 89, 92
SBT.



-Đọc bài đọc thêm.


-Giải bài tập 70, 71 phần ôn
tập.


-HS chú ý lắng nghe.


-HS đưa ra những thắc mắc
(nếu có)


Tuần 08, 09 Tiết 16, 17


Ngày soạn: 12/10/2008 Ngày dạy: 15/10/2008
<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>


<i><b>I./ Mục tiêu: </b></i>


-Nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.


-Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính tốn, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có
chứa căn thức bậc hai.


<i><b>II./ Chuẩn bị: </b></i>


<b>* GV: -</b>Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án.


-Tập hợp các công thức, các phép biến đổi đã học vào bảng phụ.
-Giải bài tập phần ôn tập chương.



<b>* HS: -</b>Ơn tập, nắm chắc các cơng thức đã học.


-Nắm chắc các phép biến đổi đơn giản và vận dụng vào bài tập. Giải trước bài phần ôn tập
chương.


<i><b>III./ Tổ chức hoạt động dạy học:</b></i>


TG <sub>Hoạt động của giáo viên</sub> <sub>Hoạt động của học sinh</sub> <sub>Nội dung</sub>
5’ <i><b>Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ –Đặt vấn đề.</b></i>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>


*Ổn định lớp:
*Kiểm tra bài cũ:


-Thế nào là căn bậc ba của
một số a? Nêu VD.


-Tính 3<sub>27</sub><sub>-</sub> 3<sub>-</sub> <sub>8</sub>


-GV kết luận và ghi điểm.


-Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
-HS1 trả lời câu hỏi và thực
hiện 3<sub>27</sub><sub>-</sub> 3<sub>-</sub> <sub>8</sub><sub>= - -</sub><sub>3</sub>

( )

<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

*Đặt vấn đề.


Hôm nay chúng ta tiến hành
ôn tập lại những kiến thức đã


học trong chương I.


-HS chú ý lắng nghe.
-HS ghi tựa bài mới vào vở.


8’


<i><b>Hoạt động 2: Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3. </b></i> <b>Câu hỏi</b><i><b> .</b></i>


<b>1.</b> SGK


Điều kiện để x là căn bậc
hai số học của số a không
âm là <i><sub>x</sub></i>2<sub>=</sub><i><sub>a</sub></i><sub>.</sub>


<b>2.</b> Chứng minh như SGK


<b>3.</b> Điều kiện để <i><sub>A</sub></i> xác
định là <i>A</i>³ 0


-Gọi HS trả lời từng câu hỏi
(có thể gợi nhớ nếu HS quên).
-GV nhận xét.


-HS1 trả lời câu hỏi 1: <i><sub>x</sub></i>2<sub>=</sub><i><sub>a</sub></i>


và nêu VD 2 là căn bậc hai số
học của 4.


-HS2 trả lời câu hỏi 2: HS phải


chứng minh được như SGK
-HS3 trả lời câu hỏi 3: <i>A</i>³ 0


17’


<i><b>Hoạt động 3: Giải bài tập 70, 71. </b></i> <i><b>Bài tập</b></i>
<i><b>70. </b></i>


b) 3 1.214 34.2
16 25 81


49 64 196 196


. .


16 25 81 45


= =


c) 640. 34,3 56
9
567 =
d) <sub>21,6. 810. 11</sub>2<sub>-</sub> <sub>5</sub>2


1296
=
<b>71.</b> a).


(

8- 3 2+ 10

)

2- 5



5 2
=
-b) <sub>2 5</sub>
-Trước khi giải bài tập 70 phải


yêu cầu từng HS nêu sử dụng
kiến thức nào trong chương
nào để giải? kiến thức nào có
thể sử dụng được trong bài
này.


-Gọi HS giải bài tập 70b); c),
d).


-Nhận xét.


-Yêu cầu HS giải bài tập 71a,
b.


-Hướng dẫn HS giải bài tập
71b) nếu HS gặp khó khăn.


-HS1 giải 70b) nêu sử dụng quy
tắc khai phương một tích.
-HS2 giải 70c) nêu sử dụng quy
tắc nhân 2 căn bậc hai.


-HS4 nhận xét.


-HS5 suy nghĩ giải bài tập 71a)



14’


<i><b>Hoạt động 4: Giải bài tập 72, 73.</b></i> <b>72.</b> a)


<b>73.</b> a) 3 - -<i>a</i> 3 2+ <i>a</i>


Thay <i>a</i>= - 9, ta được
6


- .


c) 1 5- <i>a</i> - 4<i>a</i>
Thay <i><sub>a</sub></i><sub>=</sub> <sub>2</sub> ta được


5 2 1 4 2- - = 2 1
--Gọi HS giải các bài tập 72 a,


b, c.


-Hướng dẫn HS nếu HS gặp
khó khăn


-HD đối với 72d)
-GV nhận xét.


-Hướng dẫn HS giải bài tập
73a); c) gợi ý hằng đẳng thức
đáng nhớ.



-HS1 giải bài tập 72a)


. . 1


<i>x x y y x</i>- + <i>x</i>

-(

1

) (

1

)



<i>y x</i> <i>x</i> <i>x</i>


= - +


-(

<i>x</i> 1

)(

<i>y x</i> 1

)



= - +


-HS3 giải bài tập 72c).


(

1

)



<i>a b</i>+ + <i>a b</i>


--HS4, 5 rút gọn biểu thức 73a),
73c).


2’


<i><b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà</b></i>
-Giải các bài tập còn lại.


-Trả lời câu hỏi 4, 5 và giải


bài tập 74 SGK


-HS chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Tiết 17</b>


TG <sub>Hoạt động của giáo viên</sub> <sub>Hoạt động của học sinh</sub> <sub>Nội dung</sub>


18’


<i><b>Hoạt động 1: Ổn định lớp – Giải bài tập 74.</b></i>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>
<b>(tt)</b>


<b>74. </b>a)

(

2<i>x</i>- 1

)

2 =3
2<i>x</i> 1 3


Û - =


Nếu 1


2


<i>x</i>³ thì 2<i>x</i>- 1 3=
2


<i>x</i>
Þ = .



Nếu 1


2


<i>x</i>< thì


1 2- <i>x</i>= Þ3 <i>x</i>= - 1<sub>.</sub>
Vậy <i>x</i>=2;<i>x</i>= - 1
b) 1 15 2


3 <i>x</i> =
15<i>x</i> 6


Û =


12
5


<i>x</i>


Û =
*Ổn định lớp:


*Giải bài tập 74.


-Hướng dẫn HS:


2


<i>A</i> = <i>A</i>



é <sub>³</sub>


ê


= ê-<sub>ë</sub> <
0
0
<i>A neáu A</i>


<i>A neáu A</i>
-Gọi HS lên giải.
-GV nhận xét.


-Gọi HS trả lời câu 4, 5.


-Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
-HS1, 2 lên giải bài tập 74 với sự
giúp đở của các HS khác.


-HS3 nhận xét.


-HS sửa vào tập nếu HS trên giải
đúng.


-2HS lần lượt phát biểu các định
lí về mối quan hệ giữa phép nhân
(phép chia) và phép khai phương.
Và cho các VD.



-HS khác nhận xét.


15’


<i><b>Hoạt động 2: Giải bài tập 75. </b></i> <b>75.</b>


a)
b)


(

<i>a</i> <i>b</i>

) (

<i>a</i> <i>b</i>

)

<i>ab</i>
<i>VT</i>


<i>ab</i>


+


-=


(

<i>a b ab</i>

)



<i>ab</i> <i>VP</i>


<i>a b</i>




-= = =





-Với <i>a b</i>, >0 và a¹ <i>b</i>
-Gọi HS lên giải bài tập


75a) và hướng dẫn HS
cách phân tích.


-GV nhận xét.


-Cho HS thảo luận nhóm
để giải bài tập 75 c).


-Gọi một nhóm nêu ra các
bước chứng minh 75c).
-Yêu cầu HS về nhà giải
bài tập 75b), d).


-HS1 giải bài tập 75a). HS khác
cùng giải vào tập.


(

)



(

)



6 2 1 <sub>6 6 1</sub>
3 <sub>6</sub>
2 2 1


<i>VT</i>
é <sub>-</sub> ù
ê ú


ê ú
=<sub>ê</sub> - <sub>ú</sub>

-ê ú
ë û


6 <sub>2 6 .</sub> 1 3 <sub>6. 6</sub>


2 <sub>6</sub> 2


é ù
ê ú
=<sub>ê</sub> - <sub>ú</sub> =
-ê ú
ë û
1,5 <i>VP</i>
= - = .


-Đại diện HS một nhóm lên giải.
-HS nhóm khác nhận xét.


10’ <i><b>Hoạt động 3: Giải bài tập 76. </b></i> <b>76.</b>


a)


2 2


2 2 2 2


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>b</i>



<i>Q</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>


+
-=
--
-ổ ử<sub>ữ</sub>
ỗ <sub>ữ</sub>
ỗ <sub>ữ</sub>
ỗ <sub>ữ</sub><sub>ữ</sub>
ỗố ứ
2 2


<i>a</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>b</i>
ổ<sub>-</sub> <sub>-</sub> ử<sub>ữ</sub>
ỗ <sub>ữ</sub>

<sub>ỗ</sub><sub>ỗ</sub> ữ<sub>ữ</sub>


ỗố ø
2


2 2 2 2


<i>a</i> <i>b</i>



<i>a</i> <i>b</i> <i>b a</i> <i>b</i>


=


--


--Hướng dẫn HS giải bài
tập 76.


-Chúng ta có nhiều phép
toán: +, - , ´, : ; ta thực
hiện phép toán nào trước
-Khi tiến hành chia thì ta
tiến hành nhân với phân số
nghịch đảo.


-Chúng ta có thể xác định
giá trị của Q khi <i>a</i>=3<i>b</i>
bằng cách thế vào biểu


-HS1 phải nêu được chúng ta
phải thực hiện phép chia trước.
-HS2 phải nêu quy đồng mẫu số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

thức ban đầu của Q. Cách
này rất phức tạp.


2 2



<i>a b</i> <i>a b</i>


<i>a b</i>


<i>a</i> <i>b</i>


-


-= =


+


-b) Thay <i>a</i>=3<i>b</i> vào biểu
thức rút gọn của Q ta được:


2 2


2
4


<i>b</i>
<i>Q</i>


<i>b</i>


= =


2’



<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b></i>
-Giải các bài tập còn lại.


-Học các cơng thức trong
phần tóm tắt.


-Chuẩn bị KT 1 tiết.


-HS chú ý lắng nghe.


-HS đưa ra những thắc mắc (nếu
có)


Tuần 09 Tiết 18


Ngày soạn: 20/10/2008 Ngày dạy: 23/10/2008
<b>KIỂM TRA CHƯƠNG I</b>


<i><b>I./ Mục tiêu: </b></i>


-Kiểm tra và đánh giá nắm kiến thức của HS đối với chương căn bậc hai. Căn bậc ba.
-Giúp HS kiểm tra lại mức độ của mình đối với chương này, từ đây có thái độ học tập
đúng đắn.


<i><b>II./ Chuẩn bị: </b></i>


<b>* GV: -</b>Đề kiểm tra: tự luận và trắc nghiệm.


<b>* HS: -</b>Ôn tập, nắm chắc các công thức đã học.
<i><b>III./ Nội dung và ma trận đề kiểm tra:</b></i>



<i><b>1. Ma trận đề kiểm tra:</b></i>
Chủ đề


Các mức độ cần đánh giá Tổng số


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


1. Số câu<sub>Điểm</sub> <sub>0.5</sub>1 1<sub>1</sub> <sub>0,5</sub>1


2. Số câu<sub>Điểm</sub> <sub>0,5</sub>1 1<sub>1</sub> <sub>1,5</sub>3 1<sub>1</sub> 2<sub>1</sub> 3<sub>3</sub>


Tổng số Số câu<sub>Điểm</sub> 2<sub>1</sub> 2<sub>2</sub> 4<sub>2</sub> 1<sub>1</sub> 2<sub>1</sub> 3<sub>3</sub>


<i><b>2.Nội dung đề kiểm tra:</b></i>


<b>A. TRẮC NGIỆM </b>( 3 điểm)


Khoanh tròn những đáp án đúng nhất
1. Khẳng định nào sau đây là đúng:


a) 0,64= ±0,8 b) 0,64=0,8
c) 0,64=0,36 d) 0,64=0,4.
2. Giá trị của biểu thức

(

2- 3

)

2 là:


a) 2- 3 b) <sub>3 2</sub><sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

3. Tính 19


16.
a) 3


4 b)
2


3 c)


5


4 d)


4
5.
4. Trục căn thức ở mẫu biểu thức 2


3 1


-a) <sub>3 1</sub><sub>-</sub> ; b) <sub>2 3</sub> c) <sub>3 1</sub><sub>+</sub> d) <sub>2 3 2</sub><sub>+</sub> .
5. 25<i>x</i>- 16<i>x</i>=9 khi x bằng


a) 1; b) 3; c) 9; d) 81.


6. Giá trị của 3<sub>64</sub><sub>-</sub> 3<sub>-</sub> <sub>8</sub><sub> là:</sub>


a) 5; b) 6; c) 7; d) 1.


<b>B. TỰ LUẬN </b>(7 điểm)


Câu 1: (4 điểm) Rút gọn các biểu thức:


a) <sub>5</sub> (<sub>-</sub> <sub>2</sub>)4<sub>; (1,5đ)</sub>


b) 75+ 48- 300; (1,5đ)


c) 9<i>a</i>- 25<i>a</i>+ 64<i>a</i> với <i>a</i>³ 0. (1đ)
Câu 2: (1,5 điểm)


Tìm x biết <sub>2</sub> <i><sub>x</sub></i><sub>-</sub> <sub>2</sub><sub>=</sub><sub>4</sub>.
Câu 3: (1,5 điểm)


a) Chứng minh 9- 17. 9+ 17=8.


b) Phân tích đa thức thành nhân tử (với a, b là các số không âm).
1


<i>ab b a</i>+ + <i>a</i>+
Hết
<i><b>---IV. Đáp án và thang điểm</b></i>


A. Trắc nghiệm:


Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.


1.b; 2.c; 3.c; 4.c; 5.d; 6.b
B. Tự luận:


Câu 1: a) 5

( )

- 24 =5

( )

- 22 (0,5đ)


20



= (1đ)


b) <sub>75</sub><sub>+</sub> <sub>48</sub><sub>-</sub> <sub>300</sub><sub>=</sub> <sub>5 .3</sub>2 <sub>+</sub> <sub>4 .3</sub>2 <sub>-</sub> <sub>10 .3</sub>2 <sub>(0,5đ)</sub>


5 3 4 3 10 3


= + - (0,5đ)


3


= - (0,5đ)


c) 9<i>a</i>- 25<i>a</i>+ 64<i>a</i>, với <i>a</i>³ 0


2 2 2


3<i>a</i> 5<i>a</i> 8 .<i>a</i>


= - + (0,5đ)


3 <i>a</i> 5 <i>a</i> 8 <i>a</i>


= - + (0,5đ)


6 <i>a</i>


= (0,5đ)


Câu 2: <sub>2</sub> <i><sub>x</sub></i><sub>-</sub> <sub>2</sub><sub>=</sub><sub>4</sub>, ĐK: <i>x</i>³ 2
2 2



<i>x</i>


Û - = (0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2 4 6


<i>x</i>- = Û <i>x</i>= (0,5đ)


Vậy <i>x</i>=6 là nghiệm của phương trình. (0,5đ)
Câu 3:


a) <i>VT</i> = 9- 17. 9+ 17 =

(

9- 17 9

)(

+ 17

)

(0,5đ)


(

<sub>9</sub>2 <sub>17</sub>2

)



= - (0,25đ)


64 8 <i>VP</i>


= = = (0,25đ)


b) <i>ab b a</i>+ + <i>a</i> + =1 <i>b a a</i>

(

+ +1

) (

<i>a</i>+1

)

(0,25đ)


(

<i>a</i> 1

)(

<i>b a</i> 1

)



= + + (0,25đ)


Tuần 10 Tiết 19



Ngày soạn: 24/10/2008 Ngày dạy: 27/10/2008
<b>CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT</b>


<b>§1 - NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ</b>
<i><b>I./ Mục tiêu: </b></i>


<i>1) Kiến thức:</i>


-Các khái niệm về “Hàm số”, “biến số”; hàm số có thể cho được bằng bảng, bằng cơng
thức, các ví dụ thực tế.


-Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x), y = g(x),... Giá trị của hàm số y = f(x) tại
x0, x1 ,... được kí hiệu là f(x0), f(x1),...


-Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng
(x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.


-Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên ¡ , nghịch biến trên ¡ .
<i>2) Kỹ năng:</i>


-Học sinh tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các
cặp số (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số <i>y</i>=<i>ax</i>.


<i><b>II./ Chuẩn bị: </b></i>


<b>* GV: -</b>Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án.
-Bảng phụ ghi ?2; ?3 (sgk).


<b>* HS: -</b>Ôn tập lại các kiến thức về hàm số đã học ở lớp 7.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×