Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kiem Tra 1 TietChuong 12Hoa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.48 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT XUÂN TÔ</b> <b>KIỂM TRA 15 PHÚT</b>
<b>MƠN HĨA HỌC 12</b>
<i> (20 câu trắc nghiệm)</i>


<b>ĐIỂM:</b>
Họ, tên thí sinh:...LỚP 12A1.


<b>Câu 1:</b> 14. Để hịa tan hồn tồn các kim loại Al, Fe, Mg, Pb, Ag có thể dùng axit nào?


<b>A. </b>HCl <b>B. </b><sub>H2SO4</sub> <b>C. </b><sub>HNO3 loãng</sub> <b>D. </b><sub>HNO3 đặc, nguội</sub>


<b>Câu 2:</b> 8. Điện phân dung dịch chứa muối nào sau đây sẽ điều chế được kim loại tương ứng?


<b>A. </b>AlCl3 <b>B. </b>CaCl2


<b>C. </b>NaCl <b>D. </b>AgNO3 (điện cực trơ)


<b>Câu 3:</b> 19. Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít khí (đktc) ở
anot và 1,84 g kim loại ở catot. Cơng thức hóa học của muối là


<b>A. </b>LiCl <b>B. </b>NaCl <b>C. </b>RbCl <b>D. </b>KCl


<b>Câu 4:</b> 15. Cho 4,875 g một kim loại M hóa trị II tan hồn tồn trong dung dịch HNO3 lỗng thu
được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại M là


<b>A. </b>Zn. <b>B. </b>Mg. <b>C. </b>Fe. <b>D. </b>Cu.


<b>Câu 5:</b> 16. Cho 1,0 g kim loại A tác dụng với dung dịch axít thu được dung dịch muối trong đó kim


loại có số oxi hóa +2 và 0,56 lít H2 (đktc). Kim loại X là



<b>A. </b>Mg. <b>B. </b>Zn. <b>C. </b>Ca. <b>D. </b>Ni.


<b>Câu 6:</b> 18. Cho 3,2 g Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (đktc) thu được


<b>A. </b>2,24 lít. <b>B. </b>1,12 lít. <b>C. </b>3,36 lít. <b>D. </b>4,48 lít.


<b>Câu 7:</b> 20. Dẫn 2,24 lít (đktc) khí CO2 đi qua dung dịch chứa 6 gam NaOH. Khối lượng muối


Na2CO3 tạo thành là


<b>A. </b>10.6 g <b>B. </b>5.3 g <b>C. </b>2.65 g <b>D. </b>7.95 g


<b>Câu 8:</b> 1. Ion M2+<sub> có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. Vị trí M trong bảng hệ thống tuần</sub>
hồn là:


<b>A. </b>ơ 20, chu kì 4, nhóm IIA. <b>B. </b>ơ 18, chu kì 3, nhóm VIIIB.


<b>C. </b>ơ 18, chu kì 3, nhóm VIIIA. <b>D. </b>ơ 20, chu kì 4, nhóm IIB.


<b>Câu 9:</b> 4. Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo hợp chất sắt (II) :


<b>A. </b>dung dịch HNO3 <b>B. </b>S <b>C. </b>Cl2 <b>D. </b>O2


<b>Câu 10:</b><sub> 10. Khí CO2 </sub><b>khơng</b> phản ứng với dung dịch nào:


<b>A. </b>NaOH <b>B. </b><sub>Na2CO3</sub> <b>C. </b><sub>NaHCO3</sub> <b>D. </b><sub>Ca(OH)2</sub>


<b>Câu 11:</b><sub> 12. Cho rất từ từ 1 mol khí CO2 vào dung dịch chứa 2 mol NaOH cho đến khi vừa hết khí</sub>



CO2 thì khi ấy trong dung dịch có chất nào?


<b>A. </b><sub>Na2CO3</sub> <b>B. </b><sub>NaHCO3</sub>


<b>C. </b><sub>Na2CO3 và NaOH dư</sub> <b>D. </b><sub>Hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3</sub>


<b>Câu 12:</b> 2. Cation M+<sub> có cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2p</sub>6<sub>. Ngun tử M là</sub>


<b>A. </b>F. <b>B. </b>K. <b>C. </b>Na. <b>D. </b>Cl.


<b>Câu 13:</b> 3. Trong các phản ứng hóa học, vai trị của kim loại và ion kim loại như thế nào?


<b>A. </b>kim loại là chất oxi hóa, ion kim loại là chất khử.


<b>B. </b>kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi hóa.


<b>C. </b>đều là chất khử.


<b>D. </b>kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất oxi hóa hoặc chất khử.


<b>Câu 14:</b> 6. Trường hợp nào <b>không </b>xảy ra phản ứng :


<b>A. </b>Fe + (dd) CuSO4 <b>B. </b>Cu + (dd) HNO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. </b>Cu + (dd) Fe2(SO4)3 <b>D. </b>Cu + (dd) HCl


<b>Câu 15:</b> 5. Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl dư thì các chất nào đều bị
tan hết?


<b>A. </b>Cu, Al, Fe. <b>B. </b>Cu, Ag, Fe. <b>C. </b>Al, Fe, Ag. <b>D. </b>CuO, Al, Fe.



<b>Câu 16:</b> 17. Cho 2,4 g một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch H2SO4 tạo ra 12 g muối
sunfat. Kim loại đó là


<b>A. </b>Be. <b>B. </b>Mg. <b>C. </b>Ca. <b>D. </b>Ba.


<b>Câu 17:</b><sub> 11. Khi cho Mg phản ứng với axit HNO3 loãng, sản phẩm khử sinh ra chủ yếu là:</sub>


<b>A. </b><sub>N2</sub> <b>B. </b>NO <b>C. </b><sub>NH4NO3</sub> <b>D. </b><sub>NO2</sub>


<b>Câu 18:</b> 7. Thả Na vào dung dịch CuSO4 quan sát thấy hiện tượng


<b>A. </b>có khí thốt ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan.


<b>B. </b>dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.


<b>C. </b>dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.


<b>D. </b>có khí thốt ra, xuất hiện kết tủa xanh. Sau đó kết tủa khơng tan.


<b>Câu 19:</b> 13. Muối nào dễ bị phân tích khi đun nóng dung dịch của nó?


<b>A. </b><sub>NaHCO3</sub> <b>B. </b><sub>Na2CO3</sub> <b>C. </b><sub>Al(NO3)3</sub> <b>D. </b><sub>AgNO3</sub>


<b>Câu 20:</b> 9. Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra
hồn toàn thu được chất rắn gồm:


<b>A. </b>Cu, Al2O3, MgO. <b>B. </b>Cu, Al, Mg. <b>C. </b>Cu, Al, MgO. <b>D. </b>Cu, Al2O3, Mg.





--- HẾT


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×