Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1/ Kiến thức</b></i>: Hệ thống hố được các kiến thức đã học ở lớp 8: công thức hố học, phương
trình hố học, tính toa theo cơng thức hố hố học – phương trình hố học, oxit (oxit axit – oxit
bazơ), axit, bazơ (tan, không tan), muối,…
<i><b>2/ Kĩ năng</b></i>: Rèn kĩ năng tính tốn, vận dụng kiến thức
<i><b>3/ Thái độ</b></i>: GD ý thức học tập, yêu thích bộ mơn.
<b>II.PHƯƠNG PHÁP: thảo luận nhóm, nêu – giải quyết vấn đề.</b>
<b>III.PHƯƠNG TIỆN: </b>
<i><b>1/GV</b></i>: phiếu giao câu hỏi và bài tập để HS thực hiện.
<b>2/HS: Chuẩn bị trước nội dung ơn tập ở nhà.</b>
<b>IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:</b>
1. Ổn định tổ chức lớp (1P)
2. Nội dung bài mới
<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i>1/ Ổn định lớp (4’)</i> SH cách học, ghi bài, tìm hiểu SGK
<i>2/ Mở bài (1’)</i> GV giới thiệu nội dung ôn tập HS chú ý lắng nghe
<i>3/ Phát triển bài </i>
<b>Kiến thức cần nhớ</b> <b>*HĐ 1: </b>-GV nêu câu hỏi:<i>(15’) Kiến thức cần nhớ</i>
+ Phương pháp tính theo cơng thức
hố học?
Ä Biết cơng thức hố học của hợp
chất à xác định thành phần các
ngun tố trong hợp chất?
Ä Biết thành phần các nguyên tố à
xác định CTHH
ÊCho thành phần nguyên tố và M
ÊKhông cho M
+ Tính theo PTHH?
ÄTìm khối lượng chất tham gia và
sản phẩm?
ÄTìm thể tích chất khí tham gia và
tạo thành?
+ Oxit?
ÄKhái niệm, phân loại?
ÄTên gọi?
-HS thảo luận nhóm thống nhất ý
kiến:
+ Tìm M.
+ Tìm số mol nguyên tử mỗi
ngun tố.
+ Tìm thành phần phần trăm.
+ Tìm m mỗi nguyên tố
(%A/100 x M)
+ Tìm n mỗi nguyên tố.
à CTHH.
+ Tìm tỉ lệ số mol nguyên tử
(nA : nB = %A/MA : %B/MB)
ð CTHH đơn giản.
-HS trả lời: (4 bước)
Viết PTHH – chuyển m (V) à n
– dựa vào PTHH à nSP – chuyển
nSP à mSP (Vđktc).
+ Oxit – axit, oxit – bazơ.
Tên oxit = tên nguyên tố + oxit.
<b>T̀n 1 – tiết 1</b>
+ Axit?
ÄKhái niệm, phân loại?
ÄTên gọi?
+Bazơ?
ÄKhái niệm, phân loại?
ÄTên gọi?
+Muối?
ÄKhái niệm, phân loại?
ÄTên gọi?
Oxit bazơ = tên kim loại (hoá trị)
+ oxit.
Oxit axit = tên phi kim (tiền tố
chỉ số nguyên tử PK) + (tiền tố
chỉ số nguyên tử O).
- HS trả lời
+ H liên kết với gốc axit.
+ Axit có oxi và khơng có oxi.
+ Axit = axit + tên gốc axit.
VD: HCl: axit clohiđric
H2SO4: axit sunfuric.
+ KL liên kết với nhóm (-OH).
+ Bazơ tan, bazơ khơng tan.
+ Bazơ = tên kim loại + hiđroxit.
+ KL liên kết với gốc axit.
+ Muối axit và muối trung hoà.
+ Muối = tên kim loại + tên gốc
VD: NaCl: muối natriclorua.
NaHCO3: muối natri hiđrocacbonat.
<b>*HĐ 2: </b><i>(20’) Bài tập</i>
-Bài tập 1: Thuốc tím có CTHH là
KMnO4, xác định thành phần phần
trăm các nguyên tố
-Bài tập 2: Hợp chất B có khối lượng
mol phân tử là 106g. Thành phần các
nguyên tố 43.4% Na, 11.3% C và
45.3% O. Tìm B?
-Bài tập 3: Một hợp chất có thành
phần các nguyên tố là 20.2% Al và
78.9% Cl. Tìm CTHH?
-Bài tập 4: Viết CTHH của bazơ tương
ứng các oxit: Na2O, Li2O, FeO,…
-Bài tập 5: Gọi tên các oxit:
a/ SO3 b/ N2O5 c/ CO2 d/ Fe2O3
- Bài tập 6: Đốt cháy hoàn toàn 9,6g
Mg thu được magiê oxit
a/ Viết PTPƯ?
b/Tính khối lượng sản phẩm và thể
- HS thực hiện các bài tập.
- Y/C nêu được:
*BT1: %K =<i>mK<sub>M</sub></i>
*BT2: mNa =
100
%<i>Na</i>
x M
ð CTHH: Na2CO3 muoái natri
cacbonat.
*BT3:
nAl : nCl = %<sub>27</sub><i>Al</i> : %Cl<sub>35</sub><sub>,</sub><sub>5</sub>
x : y = 1 : 3
ð CTHH: AlCl3 muoái nhôm
clorua.
* BT4: NaOH, Li(OH)2, Fe(OH)3.
* BT5: a/ Lưu huỳnh trioxit
b/ đinitơ pentaoxit. c/ cacbon
đioxit. d/ sắt (III) oxit.
*BT6: a/ 2Mg + O2 à 2MgO
0,4 0,2 0,4
b/ nMgO = 0,4 mol.
tích khí oxi cần thiết (đktc)?
<i> 4/ Củng cố – Đánh giá: (4’)</i>
-Viết các oxit tương ứng với các bazơ: Ca(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2,…
-Viết CTHH của axit có gốc axit sau và đọc tên: -Cl, =CO3, =S.
<i>5/Dặn dị: (1’)</i>
<i> - </i>Ơn tập các kiến thức đã học ở lớp 8.
- Chuẩn bị bài 1 “Tính chất hố học của oxit………”. Xem lại bài Nước –tính chất hoá học
học ở lớp 8. Kể tên một số oxit axit và oxit bazơ.
<i><b>* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b></i>
<b>I. Kiến Thức, kĩ năng:</b>
- <i><b>Kiến thức</b></i><b>:</b> HS biết được
+ O xit bazơ tác dụng với nước, dung dịch axít, oxit axit.
+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch ba zơ, oxit ba zơ
+ Phân loại được oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tinh và oxit trung tính
+ Tính chất, ứng dụng, điều chế can xi oxít và lưu huỳnh đioxit
- <i><b>Kĩ năng</b></i><b>:</b>
+ Quan sát TN và rút ra tính chất HH của oxit bazơ, oxit axit.
+ Dự đoán, KH & KL được về tính chất HH của một số oxit.
+ Phân biệt được một số oxit cụ thể.
+ Tính thành phần % về khối lượng của oxit trong hỗn hợp 2 chất.
- <i><b>Trọng tâm</b></i><b>:</b>
+ Tính chất hoá học của oxit
+ Phản ứng điều chế mỗi loại oxit
<b>II. Chuẩn bị</b>
<i>1. Chuẩn bị của GV: </i>GA, SGK, SGV, TL CKTKN
<i>2. Chuẩn bị của HS</i>: xem bài mới (SGK)
<b>III. Tiến trình bài giảng</b>
1. Ổn định (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới (5p)
3. Nội dung bài mới
<b>ND</b> <b>HĐ CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA HỌC SINH</b>
<b>Tuần 1 – tiết 2</b>
<b>I. Tính chất hóa học của oxit</b>
1. Tính chất hóa học của oxit bazơ
a. Tác dụng với nước
BaO(r)+ H2O(l) → Ba(OH)2(dd)
b. Tác dụng với axit
CuO(r)+2HCl(dd)→CuCl2(dd)+H2O(l)
c. Tác dụng với oxit axit
BaO(r) + CO2(k) → BaCO3(r)
<b>2. Tính chất hh của oxit axit</b>
a. Tác dụng với nước
P2O5(r) + 3H2O(l) → 2H3PO4(dd)
<b>Hoạt động 1: Tính chất hóa học</b>
<b>của oxit </b>(27p)
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxit,
oxit axit, oxit bazơ; nêu ví dụ?
- Vậy oxit axit và oxit bazơ có những
tính chất hóa học nào? → Ghi phần 1
- Y/c HS viết 2 PTHH oxit bazơ tác
dụng với nước? → Ghi phần a
- Đọc tên sản phẩm và cho biết
chúng thuộc loại hợp chất nào?
* Một số oxit bazơ tác dụng với
nước: K2O, Na2O, CaO, BaO....
- Kết luận về tính chất a?
- HS các nhóm làm tn: Cho vào ớng
nghiệm một ít bột CuO, thêm 2 ml dd
HCl vào → Q/sát hiện tượng, nhận
xét?
- Màu xanh lam là màu của dung
dịch Đồng (II) clorua.
- Các em vừa làm thí nghiệm nghiên
cứu tính chất hóa học nào của oxit
bazơ?
→ Ghi phần b
- HS viết PTHH
* Với các oxit bazơ khác như: FeO,
CaO... cũng xảy ra những phản ứng
hóa học tương tự.
- Sản phẩm của phản ứng thuộc loại
chất nào?
- Kết luận về tính chất b?
- Bằng tn người ta cm được rằng một
số oxit bazơ như: CaO, Na2O, BaO...
td được với oxit axit → Muối. → Ghi
phần c
- HS viết PTHH
- HS nêu kết luận?
- Các em vừa nghiên cứu tính chất
hóa học của bazơ vậy oxit axit có
những tính chất hóa học nào? → Ghi
phần 2
- Yêu cầu các nhóm HS viết 2 PTPƯ
oxit axit tác dụng với nước? → Ghi
phần a
- Đọc tên sản phẩm và cho biết
chúng thuộc loại hợp chất gì?
* Với các oxit ≠: SO2, SO3, N2O5...
cũng thu được dd axit tương ứng
* HS → các gốc axit tương ứng.
- Kết luận về tính chất a?
- Ta biết oxit bazơ tác dụng được với
→ 2 HS trả lời
→ 2 HS nêu ví dụ
→ HS lên bảng viết,
BaO(r)+H2O(l) → Ba(OH)2(dd)
CaO + H2O→ Ca(OH)2
→ HS trả lời
oxit B+Nước→ddBazơ
→ Bột CuO màu đen bị
hòa tan tạo thành dd màu
xanh lam
→ Oxit bazơ tác dụng với
axit
→ HS lên bảng viết.
→ HS viết PTPƯ: CaO +
HCl → Muối + nước
→ HS trả lời
→ HS trả lời thuộc loại
oxit bazơ
→ HS lên bảng viết:<b>Oxit B</b>
<b>+ Axit → Muối + nước</b>
→ 2 HS lên bảng viết, <b>oxit</b>
Axit photphoric
HS viết pư: SO3 + H2O
→ HS trả lời
→ HS lên bảng viết, HS
dưới lớp tự ghi vào vở
→ Muối Canxicacbonat
→ HS trả lời
→ HS trả lời
→ HS thảo luận nhóm rồi
<b>Một số oxit B + Oxit A → Muối</b>
b. Tác dụng với bazơ
CO2(k)+Ca(OH)2(dd)dư→CaCO3(r)
+H2O(l)
c. Tác dụng với oxit Bazơ (tương
tự phần 1.c)
<b>II. Khái quát về sự phân loại</b>
<b>oxit</b>
1. Oxit bazơ: CaO, Na2O....
2. Oxit axit: SO2, P2O5...
3. Oxit lưỡng tính: Al2O3,
ZnO...
4. Oxit trung tính: CO, NO....
oxt axit→Vậy oxit axit tác dụng
được với oxit bazơ → Ghi phần b
- Gọi HS liện hệ đến phản ứng của
khí CO2 với dung dịch Ca(OH)2 →
Hướng dẫn HS viết PTHH?
- Đọc tên sản phẩm và cho biết
chúng thuộc lọai nào?
* Nếu thay CO2 bằng những oxit axit
khác như: SO2, P2O5... cũng xảy ra
phản ứng tương tự
- HS nêu kết luận?
- Các em hãy ss tính chất hóa học của
oxit axit và oxit bazơ?
<b>HĐ 2: K/qvề sự p/loại oxit </b>(5p)
- Tính chất hh cơ bản của oxit axit và
oxit bazơ là td với dd bazơ, dd axit
→ Muối và nước. Dựa trên tính chất
hóa học cơ bản này để phân loại oxit
thành 4 loại
trả lời
→ HS thảo luận và làm
BT vào vở.
→ HS nêu từng loại, cho
ví dụ
4. Củng cố (5 Phút): Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính của bài, đọc phần ghi nhớ
5. Dặn dò (2 phút)
- Bài tập SGK trang 6. Bài tập SBT: 1.2, 1.3 trang 3;
Cho các oxit sau: Na2O, Fe2O3, SO3, CO2
a. Gọi tên phân loại các oxit trên theo thành phần
b. Trong các oxit trên chất nào tác dụng được với
- Nước; Dung dịch H2SO4 loãng; Dung dịch NaOH
→ Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
- Soạn bài 2 phần A
<i><b>* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b></i>