Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

GAMT5 Ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.41 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 1 : XEM TRANH - THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ</b>
<b>Tuần 1 Tiết 1</b>


<b>Ngày dạy :12/09/2007</b>
<b>I / MỤC TIÊU </b>


Giúp học sinh :


- Kiến thức: Hs tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Thiếu nữ ngồi bên hoa huệ và hiểu vài
nét về hoạ sĩ


- Kĩ năng: Hs nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh
- Thái độ :Hs cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh


<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
GV:


- Giaùo aùn, sgk...


- Tranh Thiếu nữ ngồi bên hoa huệ
HS:


- SGK,VTV
- Chì, tẩy, màu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (2’)


2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i> (3’)


Giới thiệu một vài bức tranh của hoạ sĩ đã chuẩn bị
và yêu cầu Hs xem tranh và đặt câu hỏi dựa vào gợi ý của
SGV5 trang 9.


Cho một vài hs nêu cảm nhận của mình về các bức
tranh


<b>*Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân .</b>
<i><b>(10’)</b></i>


MT: HS nắm được một vài nét về tác giả


<b> CTH : Gv chia nhóm theo tổ và cho hs đọc mục 1 trang 3</b>
SGK5


Chuẩn bị các câu hỏi và yêu cầu hs thảo luận
nhóm.


u cầu đại diện nhóm trình bày nội dung câu hỏi
và yêu cầu nhómkhác bổ sung.


Dựa vào trả lời của hs, bổ sung ( Như SGV trang
9)


<b>KL: nắm được vài nét về hoạsĩ Tô Ngọc Vân cũng như vài</b>
nét về hoạ sĩ khác.



<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh(17’)</b>


Xem tranh và trả lời câu hỏi
Nêu cảm nhận của mình


Thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MT: tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Thiếu nữ ngồi bên</b>
hoa huệ


<b>CTH: </b>chuẩn bị các câu hỏi và yêu cầu hs xem tranh
Thiếu nữ ngồi bên hoa huệ và thảo luận nhóm về những nội
dung như SGV trang 10


Yêu cầu một số thành viên của các nhóm lần lượt
trả lời các câu hỏi.


Dựa vào câu trả lời của hs Gv bổ sung và hệ thống
lại nội dung kiến thức như SGV trang 10 .


<b>KL: nắm được nội dung và cảm nhận được vẻ đẹp của</b>
tranh Thiếu nữ ngồi bên hoa huệ .


<b>* Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá</b><i><b>(2’)</b></i>


<b>MT: Khuyến khích, động viên, khích lệ các em. </b>


<b>CTH: nhận xét, chung cả tiết học, về ý thức học tập của</b>
các em.



Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu xây
dưng bài.


<b>KL: rút kinh nghiệm và ý thức học tập .</b>
<b>* Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dị (1’)</b>


- Dặn dò hs về nhà tập quan sát và nhận xét tranh.
- Gd hs


- Chuẩn bị bài học sau .


Bài 2 : Vẽ trang trí - Màu sắc trong trang trí .


Thảo luận nhóm


Trình bày câu hỏi và bổ sung
Lắng nghe và chú ý Gv nhấn
mạnh.


Lắng nghe .


Lắng nghe


<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAÏY :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Bài 2 : VẼ TRANG TRÍ – MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ</b>
<b>Tuần 2 Tiết 2</b>


<b>Ngày dạy :19/09/2007</b>


<b>I / MỤC TIÊU </b>


<b>Giúp học sinh :</b>


- Kiến thức:Hiểu sơ luợc vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí .
- Kỉ năng: Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí


- Thái độ :Cảm nhận được vẻ đẹp của các bo trong trang trí
<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


GV:


- SGK, SGV


- Một số đồ vật được trang trí .


- Một số bài trang trí hình cơ bản (HV, HCN,HT, đường diềm, có bài đẹp và bài chưa
đẹp )


- Một số hoạ tiết vẽ nét, phóng to.
- Hộp màu (màu bột,màu nước).


- Bảng pha màu, giấy vẽ khổ lớn (A3)
HS:


- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)



2. Kiểm tra bài cũ : (2’) Bài 1 :Xem tranh – Thiếu nữ bên hoa hụê
Gv đặt câu hỏi và gọi hs trả lời để kiểm tra bài cũ
3. Bài mới :


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


<b>* Giới thiệu bài : (1’)</b>


Giới thiệu tranh ảnh một số đồ vật được trang trí hoặc bài
trang trí HV, HCN,HT,đường diềm …để hs nhận biết :


- Màu sắc làm cho đồ vật được trang trí cũng như bài
vẽ trang trí đẹp hơn.


- Có thể vẽ trang trí bằng nhiều loại màu .
<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’)</b>


<b>MT: (Như phần KT của phần I)</b>


<b>CTH : yêu cầu hs quan sát các bài vẽ trang trí và đặt câu</b>
hỏi như SGV5 trang 15.


<b>KL: Hiểu được và nắm vai trò, ý nghĩa của màu sắc trong</b>
trang trí.


<b>Hoạt động 2:Cách vẽ màu (4’) </b>
<b>MT: ( Như phần KN của phần I)</b>


Hs laéng nghe



Hs quan sát Gv hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CTH: Hướng dẫn cách vẽ : </b>


Yêu cầu HS đọc mục 2 trang 7 cách vẽ màu ở SGK
Nhấn mạnh: Như SGV 5trang 17


<b>KL: nắm được cách sử dụng màu trong các bài trang trí </b>
<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>


<b>MT: Biết sử dụng màu để trang trí </b>
<b>CTH Quan sát gợi ý Hs làm bài .Chú ý : </b>


+ Vẽ màu theo cách sắp xếp hoạ tiết và tạo được sự
khác nhau đậm nhạt khác nhau về đậm nhạt giữa màu nền
và màu hoạ tiết .


+ Vẽ màu đều, gọn trong hình vẽ ;Khơng dùng q
nhiều màu trong bài trang trí


<b>KL : Hồn thành bài và sử dụng được màu sắc trong trang</b>
trí.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’)</b>
<b>MT: biết cách nhận xét, đánh giá bài </b>


<b>CTH: chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp gợi ý hs nhận xét</b>
đánh giá bài



cũng cố lại kiến thức cơ bản về màu vẽ qua nhận
xét một số bài trang trí


<b>KL: tự đánh giá nhận xét bài.</b>


<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dị</b><i><b>(1’)</b></i>


- Gv dặn dò hs về nhà tâïp quan sát và nhận xét tranh.
- Chuẩn bị bài học sau .


Bài 4 :Vẽ tranh - Đề tài Trường em.


Hs nộp bài
Hs nhận xét bài
Hs trả lời


Hs lắng nghe
<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


………
………
………
…..


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 3 : VẼ TRANH – ĐỀ TAØI TRƯỜNG EM </b>
<b>Tuần 3 Tiết 3</b>


<b>Ngày dạy :26/9/2006</b>
<b>I / MỤC TIÊU </b>



<b>Giúp học sinh :</b>


- Kiến thức: biết tìm, chọn các hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh.
- Kĩ năng: biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Trường em


- Thái độ :yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngơi trường của mình
<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


GV:


- SGK, SGV.


- Một số tranh ảnh về nhà trường .
- Tranh ở bộ ĐDDH


- Sưu tầmthêm bài vẽ của hs về nhà trường
HS:


- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, maøu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ : (2’) <i>Bài 2: Màu sắc trong trang trí</i>


Gv thu một số bài kiểm tra và xếp loại
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>* Giới thiệu bài : (1’)</b>


Gv dùng tranh ảnh giới thiệu về các hoạt động ở trường
học


<b>Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (3’)</b>
<b>MT: (Như phần KT của phần I)</b>


<b>CTH : Giới thiệu tranh và yêu cầu hs quan sát tranh nhớ lại</b>
các hình ảnh về nhà trường. Đặt câu hỏi dựa vào SGV 10, 11.
Bổ sung thêm cho đầy đủ và gợi ý các nội dung có thể vẽ
tranh.Như: phong ảnh trường, giờ học trên lớp , cảnh vui chơi
ở sân trường .


Lưu ý Hs : Nhö SGV 5 trang 20


<b>KL: Hiểu được và nắm bắt được đề tài. Lựa chọn được hình</b>
ảnh vẽ tranh.


<b>Hoạt động 2:Cách vẽ tranh (4’) </b>


Xem tranh và lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>MT: ( Như phần KN của phần I)</b>


<b>CTH: </b>Cho hs xem hình tham khảo ở SGK, ĐDDH và gợi ý
cách vẽ như SGV21 .


minh hoạ bảng



lưu ý Hs: Nhö SGV trang 21


<b>KL: nắm được cách vẽ tranh đề tài và chọn được hình ảnh để</b>
vẽ đúng đề tài


<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>


<b>MT: vẽ được bức tranh đề tài Trường em </b>
<b>CTH Quan sát gợi ý Hs làm bài .Chú ý : </b>


+ Sắp xếp các hình ảnh sao cho cân đối, có chính, có phụ .
+ Gợi ý cụ thể hơn đối với HS cịn lúng túng trong cách vẽ
hình, vẽ màu .


<b>KL : Hoàn thành bài và và vẽ được bức tranh theo ý thích của</b>
mìnhnhưng đúng đề tài.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá (4’)</b>


<b>MT: Thấy được những điểm đạt, chưa đạt trong bài vẽ </b>


<b>CTH: Chọn một số bài gợi ý HS nhận xét, đánh giá như</b>
SGV5 tr22


<b>KL: Tự nhận xét, đánh giá được bài</b>
<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò</b><i><b>(1’)</b></i>


- Cũng cố lại đề tài



- Dặn dò hs về nhà tâïp quan sát và nhận xét khối hộp và
khối cầu.


- Chuẩn bị bài học sau .


<i><b> Bài5:Vẽ theo mẫu – Khối hộp và khối cầu . </b></i>


Quan sát Gv hưỡng dẫn cách vẽ


Thực hành


Nhận xét, đánh giá


Lắng nghe


<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


………
………
………
…..


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 4 : VẼ THEO MẪU – VẼ KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU </b>
<b>Tuần 4 Tiết 4</b>


<b>Ngày dạy :27/9/2006</b>
<b>I / MỤC TIÊU </b>


<b>Giúp học sinh :</b>



- Kiến thức: hiểu cấu trúc khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhẫn xét hình
dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu


- Kĩ năng:biết cách vẽ, vẽ được khối hộp và khối cầu


- Thái độ :quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình hộp và khối cầu
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


GV:


- SGK, SGV.


- Chuẩn bị mẫu khối hộp và khối cầu
- Bài vẽ của hs lớp trước .


- Tranh ở bộ ĐDDH
HS:


- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ : (2’) Bài 3: Vẽ tranh – Đề tài Trường em
Gv thu một số bài kiểm tra và xếp loại
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(3’)</b>
<b>MT: (Như phần KT của phần I)</b>


<b>CTH : Đặt mẫu ở vị trí thích hợp; yêu cầu hs quan sát, nhận</b>
xét về đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm, nhạt qua các
câu hỏi như SGV trang 23


Yêu cầu hs đến gần mẫu để quan sát hình dáng, đặc
điểm của mẫu; nhận xét về tỉ lệ,khoảng cách giữa hai vật
mẫu và độ đậm nhạt ở mẫu


Bổ sung và tóm tắt ý chính như SGV trang 24


<b>KL: Hs hiểu được và nắm bắt cấu trúc cơ bản của khối hộp và</b>
khối cầu qua qsát, nhận xét so sánh.


<b>Hoạt động 2:Cách vẽ (4’) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>MT: ( Như phần KN của phần I)</b>


<b>CTH: u cầu hs quan sát mẫu, đồng thời minh hoạ cách vẽ</b>
SGV 5 trang 25


<b>KL:Hs nắm được cách vẽ của khối hộp và khối cầu </b>
<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>


<b>MT: Hs vẽ được mẫu có hai khối hộp và khối cầu </b>


<b>CTH Đến từng bàn quan sát và hướng dẫn. Khi hs vẽ hình,</b>


cần nhắc các em quan sát và so sánh để xác định đúng khung
hình chung,khung hình riêng của mẫu.


Lưu ý :


- Bố cục sao cho cân đối


- Vẽ đậm nhạt đơn giản(Vẽ bằng ba độ đâm nhạt
chính)


<b>KL : Hs hồn thành bài và vẽ được khối hộp và khối cầu gân</b>
giống mẫu .


<b>Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá (4’)</b>


<b>MT: Thấy được những điểm đạt, chưa đạt trong bài vẽ</b>


<b>CTH: Chọn một số bài gợi ý HS nhận xét, đánh giá như</b>
SGV5 tr 27.


<b>KL: Tự nhận xét, đánh giá được bài</b>
<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dị (1’)</b>


- Dặn dò hs về nhà tâïp quan sát và nhận xét khối hộp và
khối cầu.


- Gd hs


- Chuẩn bị bài học sau .



Bài5:Tặp nặn tạo dáng – Nặn con vật quen thuoäc .


Quan sát Gv hưỡng dẫn cách vẽ


Thực hành


Nhận xét bài


Lắng nghe


<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 5: TẶP NẶN TẠO DÁNG - NẶN CON VẬT QUEN THUỘC</b>
<b>Tuần 5 Tiết 5</b>


<b>Ngày dạy :10/10/2007</b>
<b>I / MỤC TIÊU </b>


<b>Giúp học sinh :</b>


- Kiến thức: nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động
- Kĩ năng: biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng


- Thái độ : có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


GV:


- SGK, SGV.



- Một số tranh ảnh về các con vật quen thuộc .
- Tranh ở bộ ĐDDH


- Sưu tầm bài vẽ của hs
HS:


- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, maøu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ : (2’) <i>Bài 4: Vẽ theo mẫu – Vẽ khối hộp và khối cầu</i>


Gv thu một số bài kiểm tra đánh giá và xếp loại
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>* Giới thiệu bài : (1’)</b>


Gv dùng tranh ảnh giới thiệu về các con vật
<b>Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét (4’)</b>


<b>MT: (Như phần KT của phần I)</b>


<b>CTH : Giới thiệu tranh ảnh và đặt câu hỏi như SGV trang 29</b>
đồng thời gợi ý hs trả lời


<b>KL: Hs nắm bắt được và nhớ lại hình dáng, đặc điểm của con</b>


vật mình biết


<b>Hoạt động 2:Cách nặn (3’) </b>
<b>MT: ( Như phần KN của phần I)</b>


<b>CTH: </b>yêu cầu hs nhớ lại và minh hoạ cách vẽ như SGV5
trang 29


yêu cầu hs nhắc lại các bước nặn .
<b>KL: nắm được cách </b>




Hs xem tranh và trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>


<b>MT: Hs nặn được con vật mình u thích</b>


<b>CTH Quan sát gợi ý Hs làm bài .nhắc nhở hs chú ý </b>
+ Nhớ lại đặc điểm, hình dáng con vật


<b>KL : Hs hoàn thành bài và nặn được con vật theo ý thích </b>
<b>Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá (4’)</b>


<b>MT: Thấy được những điểm đạt, chưa đạt trong bài nặn </b>
<b>CTH: Chọn một số bài gợi ý HS nhận xét, đánh giá như</b>
SGV5 tr 30.


<b> Xếp loại, khen ngợi những hs có bài đẹp.</b>


Nhận xét chung tiết học


<b>KL: Tự nhận xét, đánh giá được bài.</b>
<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò</b><i><b>(1’)</b></i>


- Dặn dò hs về nhà tâïp quan sát và nhận xét nắm được
đặc điểm , hình dáng, màu sắc của con vật.


- Gd hs


- Chuẩn bị bài học sau .


<b> Bài 6:Vẽ trang trí – Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng</b>
<b>qua trục . </b>


Thực hành


Nhận xét bài


Lắng nghe


<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


………
………
………..…………


<b>Bài 6: </b>

<i><b>VẼ TRANG TRÍ </b></i>




<i><b> VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC </b></i>



<b>Tuần 6 Tiết 6</b>
<b>Ngày dạy :18/10/2007</b>


<b>I / MỤC TIÊU </b>
<b>Giúp hoïc sinh </b>


- Kiến thức:Nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục


- Kĩ năng: Biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
- Thái độ :Cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
GV:


- SGK, SGV.


- Hình phóng to một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
- Sưu tầm bài vẽ của hs lớp trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HS:


- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ : (2’) Bài 5: Nặn con vật quen thuộc



Gv thu một số bài kiểm tra đánh giá và xếp loại
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>* Giới thiệu bài : (2’)</b>


Giới thiệu một vài đồ vật có hoạ tiết trang trí như:
Cái đĩa, lọ hoa, cái khăn vng…) để hs nhận ra:


+ Hoạ tiết trang trí có nhiều loại: hoa lá, chim thú…
+ Hoạ tiết trang trí làm tăng thêm vẻ đẹp cho mọi
vật


Giới thiệu các hoạ tiết đối xứng và đặt câu hỏi như
SGV 5 trang 31 dẫn dắt hs vào bài


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’)</b>
<b>MT: (Như phần KT của phần I)</b>


<b>CTH : Cho hs quan sát một số hoạ tiết trang trí đối xứng</b>
được phóng to và đặt câu hỏi như SGV trang 31


Gv KL: Nhö SGV trang 31


<b>KL: Hiểu và nắm được hoạ tiết đối xứng như thế nào. </b>
<b>Hoạt động 2:Cách vẽ tranh (3’) </b>


<b>MT: ( Như phần KN của phần I)</b>



<b>CTH: </b>Gv sử dụng hình gợi ý cách vẽ đã chuẩn bị, kết
hợp với các câu hỏi gợi ý để hs tự tìm ra cách vẽ họa tiết
trang trí đới xứng từng bước như SGV 5 trang 32,33
<b>KL Hs nắm được cách vẽ họa tiết trang trí đối xứng và</b>
lựa chọn cách trang trí đối xứng qua trục


<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>


<b>MT: Hs vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục</b>
theo ý thích


<b>CTH Quan sát gợi ý Hs làm bà. Gv nhắc nhở và gợi ý cụ</b>
thể hơn đối với những hs chưa nắm cách vẽ


- Có thể chọn hoạt tiết đơn giản để làm bài(hs yếu)
- Tạo hoạt tiết đẹp và phong phú(hs khá, giỏi)
<b>KL : Hs hoàn thành bài và lựa chọn được hoạ tiết theo ý</b>
thích của mình


<b>Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá (4’)</b>


<b>MT: Thấy được những điểm đạt, chưa đạt trong bài vẽ</b>


Quan sát và lắng nghe


xem tranh và trả lời câu hỏi


Quan sát Gv hưỡng dẫn cách vẽ



Thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>CTH: Chọn một số bài gợi ý HS nhận xét, đánh giá như</b>
SGV5 tr 34.


<b>KL: Tự nhận xét, đánh giá được bài</b>
<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò</b><i><b>(1’)</b></i>


- Nhắc lại cách vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng
qua trục.


- Gd hs


- Gv dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài học sau .
<b> Bài 7:Vẽ tranh – Đề tài An toàn giao thơng .</b>


Lắng nghe


<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


………
………
………..…


<b>Bài 7 : </b>

<i><b>VẼ TRANH – ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THƠNG </b></i>


<b>Tuần 7 Tiết 7</b>


<b>Ngày dạy : 18/10/2007</b>
<b>I / MỤC TIÊU </b>



<b>Giúp học sinh :</b>


- Kiến thức:hiểu về an tồn giao thơng và tìm, chọn các hình ảnh phù hợp với nội
dung đề tài


- Kĩ năng: biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ATGT theo cảm nhận riêng của
mình


- Thái độ : có ý thức chấp hành luật lệ ATGT
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


GV:


- SGK, SGV.


- Một số tranh ảnh về ATGT .
- Tranh ở bộ ĐDDH


- Sưu tầmthêm bài vẽ của hs về đề tài ATGT
HS:


- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ : (2’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3. Bài mới :



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>* Giới thiệu bài : (1’)</b>


Dùng tranh ảnh giới thiệu về đề tài ATGT
<b>Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (3’)</b>
<b>MT: (Như phần KT của phần I)</b>


<b>CTH : Giới thiệu tranh và gợi ý hs nhận xét về các bức tranh</b>
qua các câu hỏi như SGV 5 trang 35


Treo tranh và gợi ý hs thấy hình ảnh đúng, sai khi
tham gia giao thơng như: Vẽ đường phố ; vẽ cảnh hs đi bộ trên
vỉa hè; hs sang đường; cảnh người qua lại ở ngã ba, ngã tư;
thuyền bè đi lại trên sông.


<b>KL: Hs hiểu được và nắm bắt được đề tài ATGT. Lựa chọn</b>
được hình ảnh để vẽ tranh.


<b>Hoạt động 2:Cách vẽ tranh (4’) </b>
<b>MT: ( Như phần KN của phần I)</b>


<b>CTH: Cho hs quan sát tranh ở ĐDDH và đặt câu hỏi gợi ý để</b>
hs tìm ra các bước vẽ tranh như SGV 5 trang 36


Lưu ý cho hs như SGV trang 36


<b>KL:Hs nắm được cách vẽ tranh đề tài và chọn được hình ảnh</b>
để vẽ đúng đề tài ATGT



<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>


<b>MT: Vẽ được bức tranh đề tài ATGT </b>
<b>CTH Quan sát gợi ý Hs làm bài .Chú ý : </b>


+ Tìm cách thể hiện đề tài, cách chọn và sắp xếp hình ảnh
theo ý thích đẻ bài vẽ đa dạng và phong phú


Đến từng bàn quan sát góp ý, hướng dẫn bổ sung cho hs
<b>KL : Hồn thành bài và và vẽ được bức tranh theo ý thích của</b>
mình nhưng đúng đề tài ATGT.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá (3’)</b>


<b>MT: Thấy được những điểm đạt, chưa đạt trong bài vẽ</b>


<b>CTH: Chọn một số bài gợi ý HS nhận xét, đánh giá như</b>
SGV5 tr 37.


<b>KL: Tự nhận xét, đánh giá được bài</b>
<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dị</b><i><b>(1’)</b></i>


- Dặn dò hs về nhà tâïp quan sát và nhận xét khối hộp và
khối cầu.


- Chuẩn bị bài học sau .


Bài8:Vẽ theo mẫu – Mẫu vẽ có dạng hình trụ và
<b>hình cầu . </b>



Xem tranh và lắng nghe
Quan sát tranh và nhớ lại
Xem tranh và tìm ra hình ảnh
đúng sai


Quan sát Gv hưỡng dẫn cách
vẽ


Thực hành


Nhận xét bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


………
………
………..


<b>Bài 8 : </b> <i><b>VẼ THEO MẪU </b></i>


<i><b>MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU </b></i>
<b>Tuần 8 Tiết 8</b>


<b>Ngày dạy : 25/10/2007</b>
<b>I / MỤC TIÊU </b>


<b>Giúp học sinh :</b>


- Kiến thức:nhận biết được các vật có dạng hình trụ và hình cầu.


- Kĩ năng: biết cách vẽ, vẽ được hình gần giống mẫu


- Thái độ :u thích và quan tâm đến đồ vật xung quanh
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


GV:


- SGK, SGV.


- Một vài mẫu hình trụ và hình cầu
- Bài vẽ của hs lớp trước .


- Tranh ở bộ ĐDDH
HS:


- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i><b>1.</b></i> Khởi động : (1’)


<i><b>2.</b></i> Kiểm tra bài cũ : (2’) Bài 7: Vẽ tranh – đề tài An toàn giao thông
Gv thu một số bài kiểm tra và xếp loại
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(3’)</b>
<b>MT: (Như phần KT của phần I)</b>



<b>CTH : Giới thiệu mẫu và gợi ý như SGV 5 trang 38</b>
giúp hs nhận xét mẫu


Treo và yêu cầu hs xem ĐDDH để nhận ra bố
cục đẹp


<b>KL: Hs nắm được hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu</b>
dạng hình trụ và hình cầu .Và biết quan sát, so sánh tỉ
lệ của các đồ vât


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ (4’) </b>
<b>MT: ( Như phần KN của phần I)</b>


<b>CTH: </b>Gv yêu cầu hs quan sát mẫu, đồng thời gợi ý


Qsát mẫu , nhận xét và trả lời câu hỏi
Xem tranh




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

cho hs cách vẽ như SGV 5 trang 39, 40


<b>KL:Hs nắm được cách vẽ của mẫu dạng hình trụ và</b>
hình cầu.


<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>


<b>MT: Hs nhìn mẫu và vẽ được mẫu có hai đồ vật </b>
<b>CTH Đến từng bàn quan sát và hướng dẫn. </b>



Khi hs vẽ hình, nhắc chú ý những điểm chính
như SGV 5 trang 41


Khi thấy hs còn lúng túng, gv hướng dẫn bổ sung
ngay và yêu cầu hs quan sát mẫu, so sánh với bài vẽ
để điều chỉnh


<b>KL : Hs hoàn thành bài và vẽ được mẫu có hai vật</b>
mẫu theo cảm nhận riêng của mình


<b>Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá (3’)</b>


<b>MT: Thấy được những điểm đạt, chưa đạt trong bài vẽ</b>
<b>CTH: Chọn một số bài gợi ý HS nhận xét, đánh giá</b>
như SGV4 tr 30.


<b>KL: Tự nhận xét, đánh giá được bài </b>
<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’)</b>


- Dặn dò hs về nhà tâïp quan sát và nhận xét
những đồ vật


- Gd hs


- Chuẩn bị bài học sau .


Bài9 : Thường thức mĩ thuật – Giới thiệu sơ lược về
<i><b>điêu khắc cổ Việt Nam </b></i>


Thực hành



Nhaän xét bài


Lắng nghe


<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


………
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 9 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT </b>


<i><b>GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM</b></i>
<b>Tuần 9 Tiết 9</b>


<b>Ngày dạy :7/11/2007</b>
<b>I / MỤC TIÊU </b>


Giúp hoïc sinh :


- Kiến thức: Bước đầu làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam.


- Kĩ năng: Cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam(tượng
tròn, phù điêu tiêu biểu)


- Thái độ :u q và có ý thức bảo vệ, giữ gìn di sản văn hóa dân tộc
<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


GV:



- Giaùo aùn, sgk...


- Sưu tầm về tượng và phù điêu
- Tranh ảnh trong ĐDDH
HS:


- SGK,VTV
- Chì, tẩy, màu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ : (3’)


Bài 8: Vẽ theo mẫu – Mẫu có dạng hình tụ và hình cầu
Gv thu một số bài nhận xét và xếp loại


3. Bài mới :


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>


 <b>Giới thiệu bài: (3’)</b>


Gv yêu cầu hs quan sát hình minh họa SGK và gợi ý
để hs thấy được sự khác nhau giữa tượng, phù điêu và tranh
vẽ như SGV tr42


<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ (15’)</b>
<b>MT: (Như phần KN, của mục I) </b>



<b>CTH: Gv chuẩn bị các câu hỏi như SGV 43, 44. Yêu cầu hs</b>
xem hình tượng, phù điêu và thảo luận nhóm.


<b>KL: Hs cảm nhận được vẻ đẹp của tượng và phù điêu thơng</b>


Xem tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

qua phân tích hình tượng


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn trình bày(10’)</b>
<b>MT: Tập trình bày nội dung bài khi xem hình</b>


<b>CTH: Gv yêu cầu đại diện từng nhóm lần lượt trả lời câu </b>
hỏi trên cho từng hình.


Gv theo dõi nếu hs ko trả lời được hoặc chưa đầy đủ,
trả lời sai.Có thể yêu cầu hs trong nhóm hoặc khác nhóm trả
lời bổ sung.


Gv tóm tắt và bổ sung cho từng hình như trong SGV
<b>KL: Hs tự trình bày và rút kinh nghiệm cho lần sau</b>
<b>* Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá</b><i><b>(2’)</b></i>


<b>MT: Khuyến khích, động viên, khích lệ các em. </b>


<b>CTH: Gv nhận xét, chung cả tiết học, về ý thức học tập của</b>
các em.


Khen ngợi các cá nhân tích cực phát biểu xây dựng bài.
<b>KL: Hs rút kinh nghiệm và ý thức học tập .</b>



<b>* Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’)</b>


- Gv dặn dò hs về nhà tập quan sát và nhận xét tượng và
phù điêu.


- Gd hs


- Chuaån bị bài học sau .


<i><b> Bài 10 : Vẽ trang trí – Trang trí đối xứng </b></i>


Trình bày


Lắng nghe


Lắng nghe


Lắng nghe


<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


………
………
………..


<b>Bài 10: VẼ TRANG TRÍ – TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC </b>
<b>Tuần 10 Tiết 10</b>


<b>Ngaøy dạy : </b>


<b>I / MỤC TIÊU </b>


<b>Giúp học sinh </b>


- Kiến thức: nắm được cách trang trí đối xứng qua trục
- Kĩ năng: biết cách vẽ và trang trí được đối xứng qua trục
- Thái độ : cảm nhận được vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


GV:


- SGK, SGV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Một số bài trang trí đối xứng qua trục : Hvng, htrịn, hình tgiác, chữ nhật
HS:


- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ : (2’) Bài 9: Thường thức mĩ thuật


Giới thiệu sơ lược về nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam
Gv đặt câu hỏi và gọi hs trả bài


3. Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét (4’)</b>
<b>MT: (Như phần KT của phần I)</b>


<b>CTH : yêu cầu hs quan sát hình vẽ trang trí đối xứng</b>
dạng hình trịn, hình vng,…ở tr 32 SGK và đặt câu hỏi
gợi ý hs trả lời dựa vào SGV5 trang 45, 46


tóm tắt : Trang trí đối xứng tạo cho hình được trang
trí có vẻ đẹp can đối. Khi trang trí hình vng, hình trịn,
đường diềm …cần kẻ trục đối xứng để vẽ đồ vật cho đều
<b>KL: Hs hiểu và nắm được hoạ tiết đối xứng trang trí như</b>
thế nào.


<b>Hoạt động 2: Cách trang trí (3’) </b>
<b>MT: ( Như phần KN của phần I)</b>


<b>CTH: Sử dụng hình gợi ý cách vẽ đã chuẩn bị và hướng</b>
dẫn từng bước như SGK5, 33


<b>KL Hs nắm được cách vẽ họa tiết trang trí đối xứng và</b>
lựa chọn cách trang trí đối xứng qua trục


<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>


<b>MT: Hs vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục</b>
theo ý thích


<b>CTH Quan sát gợi ý Hs làm bà. Gv nhắc nhở và gợi ý cụ</b>
thể hơn đối với những hs chưa nắm cách vẽ



- Có thể chọn hoạ tiết đơn giản để làm bài(hs yếu)
- Tạo hoạtiết đẹp và phong phú(hs khá, giỏi)


<b>KL : Hoàn thành bài và lựa chọn được hoạ tiết theo ý</b>
thích của mình trang trí đối xứng qua trục


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’)</b>
<b>MT: Hs biết cách nhận xét, đánh giá bài </b>


<b>CTH: Chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp gợi ý hs nhận</b>
xét đánh giá bài.


Xếp loại, khen ngợi những hs có bài vẽ đep.




Xem tranh và trả lời câu hỏi


Quan sát Gv hưỡng dẫn cách vẽ


Thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Nhận xét chung tiết học
<b>KL: Hs tự đánh giá nhận xét bài.</b>
<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò</b><i><b>(1’)</b></i>


- Nhắc lại cách vẽ trang trí đối xứng qua trục.
- Gd hs



- Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài hoïc sau .


Bài 10: Vẽ tranh – Đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam 20 –
<i><b>11. </b></i>


Laéng nghe


<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


………
………
………


<b>Bài 11 : VẼ TRANH – ĐỀ TAØI NGAØY NHAØ GIÁO VN 20-11 </b>


<b>Tuaàn 11 : Tiết 11 </b>


<b>Ngày Dạy: </b>


<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- KT: Hs biết tìm chọn nội dung đề tài Ngày Nhà giáo VN.
- KN:Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh về Ngày Nhà giáo VN.
- TĐ:Hs yêu quý, kính trọng thầy cô giáo


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
GV :


- SGV, giáo án ĐDDH.


- Tranh về đề tài ngày 20-11 và các đề tài khác.


- Hình gợi ý cách vẽ


- Bài vẽ hs lớp trước
HS: VTV,Chì, màu, gơm…


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU </b>
1. Khởi động . (1’)


2. KTBC: (3’) Bài 10 : Vẽ trang trí – Vẽ đối xứng qua trục
Gv thu một số bài chấm và nhận xét


3. Bài mới.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (4’)</b>


<b>MT: (nhö phần KT của mục I)</b>


<b>CTH: u cầu hs kể lại những hoạt động kỉ niệm Ngày</b>
Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 của trường, lớp mình.


Gợi ý cho hs nhớ lại những hình ảnh về Ngày Nhà
giáo Việt Nam 20-11.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Yêu cầu hs chọn nội dung để vẽ tranh


<b>KL: hiểu đề tài và tự tìm chọn hình ảnh phù hợp nội</b>
dung đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (3’)</b>


<b>MT: ( như phần KN, của phần I)</b>


<b>CTH: </b>Giới thiệu một số bức tranh và hình tham khảo ở
SGK để hs nhận ra cách vẽ như SGV 5 trang 49.


<b>KL: nắm được cách vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo VN </b>
<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’)</b>


<b>MT: vẽ được bức tranh đúng đề tài </b>


<b>CTH: Nhắc nhở sắp xếp hình ảnh chính phụ </b>


Gợi ý hs tìm hình dáng, động tác của các hình ảnh
chính trong tranh .Vui tươi, nhộn nhịp , có đâïm có nhạt
<b>KL: vẽ được bài,chọn được nội dung vẽ tranh đúng đề</b>
tài.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá (4’)</b>


<b>MT: Thấy được những điểm đạt, chưa đạt trong bài vẽ .</b>
<b>CTH: chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp. Gợi ý Hs nhận</b>
xét bài.


+ Về hình
+ Về bố cục
+ Về màu sắc
nhận xét lại


<b>KL: tự nhận xét , đánh giá được bài </b>
<b>Hoạt động cuối : (1’)</b>



- Cũng cố các bước vẽ tranh đề tài


- Gd hs


- Dặn dị hs về xem bài mới


Bài 12 : Vẽ theo mẫu – Mẫu vẽ có hai vật mẫu


Quan sát gv hướng dẫn hs


Thực hành


Nhận xét , đánh giá bài


Lắng nghe


<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


………
………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài 12 : VẼ THEO MẪU – MẪU CÓ HAI VẬT MẪU </b>
<b>Tuần 12 Tiết 12</b>


<b>Ngày dạy : </b>
<b>I / MỤC TIÊU </b>


<b>Giúp học sinh :</b>



- Kiến thức:biết so sánh tỉ lệ hình và độ đậm nhạt vật mẫu


- Kĩ năng: biết cách vẽ, vẽ được hình gần giống mẫu; vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen
hoặc vẽ màu


- Thái độ : quan tâm, yêu quý đồ vật xung
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


GV:


- SGK, SGV.
- Một vài mẫu


- Bài vẽ của hs lớp trước .
- Tranh ở bộ ĐDDH
HS:


- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ : (2’)


Bài 11: Vẽ tranh – Đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11
Gv thu một số bài kiểm tra và xếp loại


3. Bài mới :



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(3’)</b>
<b>MT: (Như phần KT của phần I)</b>


<b>CTH : đặt mẫu và nêu một số câu hỏi và kết luận như</b>
SGV 5 trang 51 để hs quan sát, nhận xét mẫu.


<b>KL: nắm được hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu.Và biết</b>
quan sát, so sánh tỉ lệ của các đồ vật.


<b>Hoạt động 2:Cách vẽ (4’) </b>
<b>MT: ( Như phần KN của phần I)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>CTH: Yêu cầu hs quan sát mẫu, đồng thời gợi ý cho hs</b>
cách vẽ như SGV 5 trang 52


<b>KL:Hs nắm được cách vẽ của mẫu có hai đồ vật </b>
<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>


<b>MT: Hs nhìn mẫu và vẽ được mẫu có hai đồ vật </b>
<b>CTH Đến từng bàn quan sát và hướng dẫn nhắc nhở hs</b>
thực hành


<b>KL : hồn thành bài và vẽ được mẫu có hai vật mẫu</b>
theo cảm nhận riêng của mình


<b>Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá (3’)</b>



<b>MT: Thấy được những điểm đạt, chưa đạt trong bài vẽ</b>
<b>CTH: Chọn một số bài gợi ý HS nhận xét, đánh giá</b>
như SGV5 tr 54.


<b>KL: Tự nhận xét, đánh giá được bài </b>
<b>KL: Hs tự đánh giá nhận xét bài.</b>
<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’)</b>


- Dặn dò hs về nhà tâïp quan sát và nhận xét
những đồ vật


- Gd hs


- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài hoïc sau .


Bài13 : Tặp dáng tạo dáng – Nặn dáng người


Quan sát Gv hưỡng dẫn cách vẽ


Thực hành


Nộp bài
Nhận xét bài
Trả lời


Lắng nghe


<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài 13 : TẬP NẶN TẠO DÁNG </b>
<i><b>NẶN DÁNG NGƯỜI</b></i>


<b>Tuaàn 13 Tiết 13 </b>
<b>Ngày dạy : 5/12/2007</b>


<b>I / MỤC TIÊU </b>


- Kiến thức:Hs biết nhận đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động .
- Kĩ năng: Hs biết cách nặn một số dáng người đơn giản


- Thái độ :Hs cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


GV:


- SGK, SGV.


- Một số dáng người đang hoạt động


- Một số tượng nhỏ hoặc ảnh chụp các bức tượng về dáng người
- Bài vẽ của hs lớp trước .


- Tranh ở bộ ĐDDH
HS:


- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, maøu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>


1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ : (2’)


Bài 12: Vẽ theo mẫu – Mẫu có hai đồ vật
Gv thu một số bài kiểm tra và xếp loại
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(3’)</b>
<b>MT: (Như phần KT của phần I)</b>


<b>CTH : Treo tranh các tượng về dáng người và nêu một số</b>
câu hỏi dựa vào SGV5 trang 55, 56 để hs quan sát, nhận xét
dáng người


<b>KL: Hs nắm được một số dáng người </b>
<b>Hoạt động 2:Cách nặn (4’) </b>


<b>MT: ( Như phần KN của phần I)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>CTH: Gv nặn và hướng dẫn từng bước như SGV 5 trang 57</b>
cho hs nắm cách nặn.


<b>KL:Hs nắm được cách nặn dáng người </b>
<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>


<b>MT: Hs vẽ được dáng người theo ý thích </b>



<b>CTH Gv đến từng bàn quan sát và hướng dẫn như SGV5</b>
trang 58


<b>KL : Hoàn thành bài và nặn được dáng người mình lựa chọn</b>
<b>Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá (3’)</b>


<b>MT: Thấy được những điểm đạt, chưa đạt trong bài nặn </b>
<b>CTH: Chọn một số bài gợi ý HS nhận xét, đánh giá như</b>
SGV5 tr 58.


<b>KL: Tự nhận xét, đánh giá được bài</b>
<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’)</b>


- Gv yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ dáng người .


- Gd hs


- Nhận xét tiết dạy
- Chuẩn bị bài học sau .


<i><b> Bài14 : Vẽ trang trí - Trang trí đường diềm ở đồ vật</b></i>


Quan sát gv


Thực hành


Nhận xét, đánh giá bài


Củng cố bài
Lắng nghe



<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


………
………
………...………..
<b>Bài 14: VẼ TRANG TRÍ - TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT </b>


<b>Tuaàn 14 Tiết 14</b>
<b>Ngày dạy : 12/12/2007</b>


<b>I / MỤC TIÊU </b>


- Kiến thức:Hs thấy được tác dụng cảu trang trí đường diềm ở đồ vật .
- Kĩ năng: Hs biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật .
- Thái độ :Hs tích cực suy nghĩ, sáng tạo.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
GV:


- SGK, SGV.


- Một số đồ vật có trang trí đường diềm .


- Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của hs lớp trước.
- Bài vẽ của hs lớp trước .


- Tranh ở bộ ĐDDH
HS:



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kieåm tra bài cũ : (2’)


Bài 13: tặp nặn tạo dáng – NẶN DÁNG NGƯỜI
Gv thu một số bài kiểm tra và xếp loại


3. Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(3’)</b>
<b>MT: (Như phần KT của phần I)</b>


<b>CTH : Gv giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm</b>
và các hình tham khảo ở SGK, ở bộ ĐDDH và đặt các câu
hỏi như SGV tr 59, 60 để hs tìm hiểu về vẻ đẹp của đường
diềm ở một số đồ vật.


<b>KL: Hs thấy được vẻ đẹp của đồ vật được trang trí </b>
<b>Hoạt động 2:Cách vẽ (4’) </b>


<b>MT: ( Như phần KN của phần I)</b>


<b>CTH: Gv giới thiệu hình gợi ý cách trang trí đường diềm ở</b>
SGK, ĐDDH để hs nhận ra các bước trang trí và hướng dẫn
các bước như SGV trang 60.


<b>KL:Hs nắm được cách trang trí đường diềm </b>


<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>


<b>MT: Hs trang trí được đồ vật theo ý thích </b>
<b>CTH Gv đến từng bàn quan sát và hướng dẫn.</b>


Gv gợi ý cụ thể hơn cho hs cịn lúng túng để học sinh
hồn thành bài


Gv gợi ý một số hoạ tiết để hs lựa chọn và sắp xếp
vào đường diềm


<b>KL : Hs hồn thành bài và trang trí được đồ vật đẹp</b>
<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’)</b>


<b>MT: Hs biết cách nhận xét, đánh giá bài </b>


<b>CTH: Gv chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp gợi ý hs nhận</b>
xét đánh giá bài như SGV trang 62 .


<b>KL: Hs tự đánh giá nhận xét được bài.</b>
<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’)</b>


- Gv yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ trang trí .
- Chuẩn bị bài học sau .


Bài15 : Vẽ tranh – Đề tài Quân đội
- Gv nhận xét chung tiết học


Hs quan sát tranh và trả lời câu
hỏi



Hs quan sát bảng


Hs làm bài


Hs nhận xét, đánh giá bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

………
………
………...………..


<b>Bài 15: VẼ TRANH – ĐỀ TAØI QUÂN ĐỘI </b> <b> </b>
<b>Tuần 15 Tiết 15</b>


<b>Ngày dạy :19/12/2007 </b>
<b>I / MỤC TIÊU </b>


- Kiến thức:Hs hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến
đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hằng ngày .


- Kĩ năng: Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Quân đội .
- Thái độ :Hs thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
GV:


- SGK, SGV.


- Một số tranh ảnh về quân đội .



- Một số bức tranh về đề tài Quân đội cảu các hoạ sĩ và của thiếu nhi
- Bài vẽ của hs lớp trước .


- Tranh ở bộ ĐDDH
HS:


- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, maøu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ : (2’)


Bài 14: Vẽ trang trí – Trang trí đường diềm ở đồ vật
Gv thu một số bài kiểm tra và xếp loại


3. Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1:Tìm chonï nội dung đề tài (4’)</b>
<b>MT: (Như phần KT của phần I)</b>


<b>CTH : Gv giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài Quân đội và</b>
và đặt câu hỏi theo gợi ý SGV5 trang 63.


<b>KL: Hs thấy và nắm được hình ảnh đề tài quân đội </b>
<b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (3’) </b>



<b>MT: ( Như phần KN của phần I)</b>


<b>CTH: Gv cho hs xem hình gợi ý và hướng dẫn cách vẽ như</b>
SGV 5 tr 65 để các em nhận ra cách vẽ tranh .


Hs quan sát tranh và trả lời câu
hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>KL:Hs nắm được cách vẽ tranh đề tài Quân đội </b>
<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>


<b>MT: Hs vẽ được tranh đúng đề tài Quân đội </b>
<b>CTH Gv đến từng bàn quan sát và hướng dẫn.</b>


Gv gợi ý cụ thể hơn cho hs cịn lúng túng để học sinh
hồn thành bài


Gv động viên những hs khá để các em tìm được những
hình ảnh, màu sắc đẹp cho bức tranh cảu mình.


<b>KL : Hs hoàn thành bài và vẽ được tranh đúng đề tài theo ý</b>
thích


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’)</b>
<b>MT: Hs biết cách nhận xét, đánh giá bài </b>


<b>CTH: Gv chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp gợi ý hs nhận</b>
xét đánh giá bài như SGV trang 66 .


<b>KL: Hs tự đánh giá nhận xét được bài.</b>


<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’)</b>


- Gv yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ tranh .
- Chuẩn bị bài học sau .


Bài16 : Vẽ theo mẫu – Mẫu có hai vật mẫu
- Gv nhận xét chung tiết học


Hs làm bài


Hs nhận xét, đánh giá bài


Hs củng cố bài
Hs lắng nghe


<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


………
………
………...………..


<b>Bài 16 </b>

<b>: </b>

<i><b>VẼ THEO MẪU – MẪU CÓ HAI VẬT MẪU </b></i>



<b>Tuần 16 Tiết 16</b>
<b>Ngày dạy : 26/12/2007</b>


<b>I / MỤC TIÊU </b>


<b>Giúp học sinh :</b>



- Kiến thức:Hs hiểu được đặc điểm của mẫu.


- Kĩ năng: Hs biết cách bố cục và vẽ được hình có tỉ lệ gần đúng mẫu .
- Thái độ :Hs quan tâm, yêu quý mọi đồ vật xung quanh


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
GV:


- SGK, SGV.
- Một vài mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Tranh ở bộ ĐDDH
HS:


- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ : (2’)


Bài 15: Vẽ tranh – Đề tài Quân đội
Gv thu một số bài kiểm tra và xếp loại
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(3’)</b>
<b>MT: (Như phần KT của phần I)</b>



<b>CTH : Gv đặt mẫu và nêu một số câu hỏi dựa theo gợi</b>
ý SGV tr 67, 68 để hs quan sát, nhận xét đặc điểm của
mẫu


<b>KL: Hs nắm được hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu.Và</b>
biết quan sát, so sánh tỉ lệ của các đồ vât


<b>Hoạt động 2:Cách vẽ (4’) </b>
<b>MT: ( Như phần KN của phần I)</b>


<b>CTH: Gv yêu cầu hs quan sát mẫu, đồng thời gợi ý cho</b>
hs cách vẽ như SGV tr 69, 70


<b>KL:Hs nắm được cách vẽ của mẫu có hai đồ vật </b>
<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>


<b>MT: Hs nhìn mẫu và vẽ được mẫu có hai đồ vật </b>
<b>CTH Gv đến từng bàn quan sát và hướng dẫn. </b>
Khi hs vẽ hình, cần nhắc các em :


- Quan sát và so sánh để xác định đúng khung
hình chung, khung hình riêng của mẫu.


- Bố cục sao cho cân đối .


- So sánh, ước lượng tỉ lệ các bộ phận của từng
vật mẫu


- Vẽ đậm nhạt đơn giản



Khi thấy hs còn lúng túng, gv hướng dẫn bổ sung
ngay và yêu cầu hs quan sát mẫu, so sánh với bài vẽ
để điều chỉnh


<b>KL : Hs hồn thành bài và vẽ được mẫu có hai vật</b>
mẫu theo cảm nhận riêng của mình


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’)</b>
<b>MT: Hs biết cách nhận xét, đánh giá bài </b>


<b>CTH: Gv chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp gợi ý hs</b>


Hs qsát mẫu , nhận xét và trả lời câu
hỏi


Hs quan sát Gv hưỡng dẫn cách vẽ


Hs laøm baøi


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

nhận xét đánh giá bài như SGV tr 71.
<b>KL: Hs tự đánh giá nhận xét bài.</b>
<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’)</b>


- Gv dặn dò hs về nhà tâïp quan sát và nhận xét
những đồ vật .


- Chuẩn bị bài học sau .


Bài17 : Thường thức mĩ thuật – Xem tranh DU KÍCH


TẬP BẮN .


- Gv nhận xét tiết học


Hs nhận xét bài
Hs trả lời
Hs lắng nghe


<b>IV/ RUÙT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


………
………
………...………...


<b>Bài 17 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT </b>
<i><b> - XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN</b></i>
<b>Tuần 17 Tiết 17</b>


<b>Ngày dạy :2/1/2007</b>
<b>I / MỤC TIÊU </b>


Giúp học sinh :


- Kiến thức: tiếp xúc, làm quen với tác phẩm <i>Du kích tập bắn </i> và hiểu vài nét về hoạ sĩ
Nguuyễn Đỗ Cung .


- Kỉ năng: nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh
- Thái độ : cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh


<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


GV:


- Giáo án, sgk...


- Sưu tầm tranh <i>Du kích tập bắn .</i>


- Một số tác phẩm của hoạ sĩ NĐC
HS:


- SGK,VTV
- Chì, tẩy, maøu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ :(2’)


Bài 16 : Vẽ theo mẫu – Mẫu vẽ có hai đồ vật


Gv thu một số bài nhận xét và đánh giá xếp loại
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Gv giới thiệu một vài bức tranh của hoạ sĩ đã chuẩn bị và
yêu cầu Hs xem tranh và trả lời câu hỏi


+ Tên tranh?
+ Tên tác giả ?



+ Các hình ảnh chính trong tranh?
+ Màu sắc ?


+ Chất liệu của bức tranh?


Gv cho một vài hs nêu cảm nhận của mình về các bức
tranh


<b>*Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung</b>
<i><b>.(8’)</b></i>


<b>MT: HS nắm được một vài nét về tác giả </b>
<b>CTH : Gvyêu cầu hs đọc mục 1 trang 54 SGK </b>


Gv đặt một số câu hỏi dựa vào những ý chính SGV 5
trang 72 và yêu cầu hs trả lời


Gv dựa vào trả lời của hs, bổ sung ( Như SGV trang 72)
<b>KL:Hs nắm được vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung cũng</b>
như vài nét về hoạ sĩ khác.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh(18’)</b>


<b>MT: Hs tiếp xúc, làm quen với tác phẩm </b><i>Du kích tập bắn </i>


<b>CTH: Gv chuẩn bị các câu hỏi và yêu cầu hs xem tranh </b><i>Du</i>
<i>kích tập bắn </i> và thảo luận nhóm về những nội dung như
SGV5 trang 73


Gv yêu cầu một số thành viên của các nhóm lần lượt trả


lời các câu hỏi.


Gv dựa vào câu trả lời của hs yêu cầu nhóm khác bổ
sung và gv củng cố hệ thống lại nội dung kiến thức như
SGV trang 73 .


<b>KL: Hs nắm được nội dung và cảm nhận được vẻ đẹp của</b>
tranh<i> Du kích tập bắn</i>.


<b>* Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá</b><i><b>(2’)</b></i>


<b>MT: Khuyến khích, động viên, khích lệ các em. </b>


<b>CTH: Gv nhận xét, chung cả tiết học, về ý thức học tập</b>
của các em.


Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu xây
dưng bài.


<b>KL: Hs rút kinh nghiệm và ý thức học tập .</b>
<b>* Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’)</b>


- Gv dặn dò hs về nhà tập quan sát và nhận xét tranh.
- Chuẩn bị bài học sau .


Baøi 18 : Vẽ trang trí


Xem tranh và trả lời câu hỏi


Nêu cảm nhận của mình



Đọc sách và trả lời câu hỏi


Xem tranh thảo luận nhóm
Trình bày câu hỏi


Bổ sung


Lắng nghe và chú ý Gv nhấn
mạnh.


Lắng nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Trang trí hình chữ nhật .
<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


………
………
………..


<b>Bài 18: VẼ TRANG TRÍ – TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT </b>
<b>Tuần 18 Tiết 18</b>


<b>Ngày dạy : 2/1/2008</b>
<b>I / MỤC TIÊU </b>


<b>Giúp học sinh </b>


- Kiến thức:Hs hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và
trang trí hình vng, hình trịn .



- Kĩ năng: Hs biết cách và trang trí được hình chữ nhật


- Thái độ :Hs cảm nhận được vẻ đẹp dạng hình chữ nhật có trang trí
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


GV:


- SGK, SGV.


- Hình phóng to một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục


- Một số bài trang trí hình chữ nhật, hình vng, hình trịn để so sánh


- Một số hình ảnh hay một vài đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí : Cái khay, tấm
ảnh, chiếc khăn...


HS:


- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ : (2’) Bài 17: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh DU KÍCH TẶP BẮN
Gv đặt câu hỏi và gọi hs trả bài
3. Bài mới :



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét (4’)</b>
<b>MT: (Như phần KT của phần I)</b>


<b>CTH : Gv giới thiệu một số bài trang trí hình vng,</b>
hình trịn, hình chữ nhật và đặt câu dựa theo gợi ý của
SGV tr 77, 78 để hs thấy được sự giống và khác nhau
của 3 dạng bài.


<b>KL: Hs phân biệt được 3 dạng bài trang trí. </b>
<b>Hoạt động 2:Cách trang trí (3’) </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>MT: ( Như phần KN của phần I)</b>


<b>CTH: </b>Gv cho hs xem hình hướng dẫn cách vẽ trong
SGK hay hình GV chuẩn bị và hướng dẫn như SGV tr 78.
<b> KL Hs nắm được cách trang trí hình chữ nhật </b>


<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>


<b>MT: Hs trang trí được hình chữ nhật</b>


<b>CTH Gv quan sát gợi ý Hs làm bài. Gv nhắc nhở và gợi</b>
ý cụ thể hơn đối với những hs chưa nắm cách trang trí


- Có thể chọn hoạ tiết đơn giản để làm bài(hs yếu)
- Tạo hoạ tiết đẹp và phong phú (hs khá, giỏi)


*Lưu ý :


- Kẻ trục .


- Tìm hình mảng :chính, phụ
- Tìm hoạ tiết


- Vẽ màu vào hoạ tiết và nền


<b>KL : Hs hồn thành bài và trang trí được hình chữ nhật</b>
như ý thích


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’)</b>
<b>MT: Hs biết cách nhận xét, đánh giá bài </b>


<b>CTH: Gv chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp gợi ý hs</b>
nhận xét đánh giá bài như SGV tr 79.


<b>KL: Hs tự đánh giá nhận xét bài.</b>
<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dị</b><i><b>(1’)</b></i>


- Gv nhắc lại cách vẽ trang trí hình chữ nhật
- Gv dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài học sau .


Bài 19: Vẽ tranh – Đề tài Ngày tết, lễ hội và
mùa xn .


- Gv nhận xét chung tiết học



Hs quan sát Gv hưỡng dẫn cách trang
trí


Hs laøm baøi


Hs nộp bài
Hs nhận xét bài
Hs trả lời


Hs lắng nghe


<b>IV/RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


...
...
...………


<b>Bài 19: VẼ TRANH – ĐỀ TAØI NGAØY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XN</b>


<b>Tuần 19 Tiết 19</b>
<b>Ngày dạy : 9/1/2008</b>


<b>I / MỤC TIÊU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Kiến thức:Hs biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh chính, phụ trong tranh.


- Kĩ năng: Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân .
- Thái độ :Hs thêm yêu quê hương, đất nước .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


GV:


- SGK, SGV.


- Một số tranh ảnh về Ngày tết, lễ hội và màu xuân .
- Bài vẽ của hs lớp trước .


- Tranh ở bộ ĐDDH
HS:


- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kieåm tra bài cũ : (2’)


Bài 18: Vẽ trang trí – Trang trí hình chữ nhật
Gv thu một số bài kiểm tra và xếp loại
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài (4’)</b>
<b>MT: (Như phần KT của phần I)</b>


<b>CTH : Gv giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài Ngày tết, lễ</b>
hội và màu xuân và và đặt câu hỏi theo gợi ý SGV5 trang
80.



<b>KL: Hs thấy và nắm được hình ảnh đề tài Ngày tết, lễ hội</b>
và màu xuân .


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (3’) </b>
<b>MT: ( Như phần KN của phần I)</b>


<b>CTH: Gv cho hs xem hình gợi ý và hướng dẫn cách vẽ như</b>
SGV 5 tr 82 để các em nắm cách vẽ tranh .


<b>KL:Hs nắm được cách vẽ tranh đề tài Ngày tết, lễ hội và</b>
màu xuân .


<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>


<b>MT: Hs vẽ được tranh đúng đề tài Ngày tết, lễ hội và màu</b>
xuân .


<b>CTH Gv đến từng bàn quan sát và hướng dẫn.</b>


Gv gợi ý cụ thể hơn cho hs cịn lúng túng để học sinh
hồn thành bài


Gv động viên những hs khá để các em tìm được những
hình ảnh, màu sắc đẹp cho bức tranh của mình.


 Lưu ý :


Hs quan sát tranh và trả lời câu
hỏi



Hs quan sát bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ Vẽ hình người, cảnh vật sao cho hợp lí , vẽ được các
dáng người.


+ Khuyến khích vẽ màu tươi sáng, rực rỡ


<b>KL : Hs hoàn thành bài và vẽ được bức tranh thể hiện đúng</b>
đề tài theo ý thích


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’)</b>
<b>MT: Hs biết cách nhận xét, đánh giá bài </b>


<b>CTH: Gv chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp gợi ý hs nhận</b>
xét đánh giá bài như SGV trang 83 .


<b>KL: Hs tự đánh giá nhận xét được bài.</b>
<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dị (1’)</b>


- Gv yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ tranh .
- Chuẩn bị bài học sau .


Bài20 : Vẽ theo mẫu – Mẫu có hai hoặc ba vật mẫu
- Gv nhận xét chung tiết học


Hs nhận xét, đánh giá bài


Hs cuûng cố bài
Hs lắng nghe



<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


………
………
………...………..


<b>Bài 20 : VẼ THEO MẪU – MẪU CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU </b>
<b>Tuần 20 Tiết 20</b>


<b>Ngày dạy : 16/1/2008</b>
<b>I / MỤC TIÊU </b>


- Kiến thức:Hs biết quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt được
các độ đậm nhạt chính của mẫu .


- Kĩ năng: Hs vẽ được hình gần giống mẫu, có bố cục cân đối tờ giấy .


- Thái độ :Hs cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở bài vẽ.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


GV:


- SGK, SGV.
- Một vài mẫu


- Bài vẽ của hs lớp trước .
- Tranh ở bộ ĐDDH
HS:



- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ : (2’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Gv thu một số bài kiểm tra và xếp loại
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(3’)</b>
<b>MT: (Như phần KT của phần I)</b>


<b>CTH : Gv đặt mẫu và nêu một số câu hỏi dựa theo gợi</b>
ý SGV tr 84,85 để hs quan sát, nhận xét đặc điểm, hình
dáng và tỉ lệ của mẫu


<b>KL: Hs nắm được hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu.Và</b>
biết quan sát, so sánh tỉ lệ của các đồ vât


<b>Hoạt động 2:Cách vẽ (4’) </b>
<b>MT: ( Như phần KN của phần I)</b>


<b>CTH: Gv yêu cầu hs quan sát mẫu, đồng thời gợi ý hs</b>
cách vẽ cho hs như SGV tr 85,86 dựa vào ĐDDH
<b>KL:Hs nắm được cách vẽ của mẫu có hai hoặc ba đồ</b>
vật



<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>


<b>MT: Hs nhìn mẫu và vẽ được mẫu có hai đồ vật </b>
<b>CTH Gv đến từng bàn quan sát và hướng dẫn. </b>
Khi hs vẽ hình, cần nhắc các em :


- Quan sát và so sánh để xác định đúng khung
hình chung, khung hình riêng của mẫu.


- Bố cục sao cho cân đối .


- So sánh, ước lượng tỉ lệ các bộ phận của từng
vật mẫu


- Vẽ đậm nhạt đơn giản


Khi thấy hs còn lúng túng, gv hướng dẫn bổ sung
ngay và yêu cầu hs quan sát mẫu, so sánh với bài vẽ
để điều chỉnh


<b>KL : Hs hồn thành bài và vẽ được mẫu có hai vật</b>
mẫu theo cảm nhận riêng của mình


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’)</b>
<b>MT: Hs biết cách nhận xét, đánh giá bài </b>


<b>CTH: Gv chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp gợi ý hs</b>
nhận xét đánh giá bài như SGV tr 87.



<b>KL: Hs tự đánh giá nhận xét bài.</b>
<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’)</b>


- Gv dặn dò hs về nhà tâïp quan sát và nhận xét
những đồ vật .


- Chuẩn bị bài học sau .
Bài21 : Tặp nặn tạo dáng


Hs qsát mẫu , nhận xét và trả lời câu
hỏi


Hs quan sát Gv hưỡng dẫn cách vẽ


Hs laøm baøi


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Đề tài Tự chọn
- Gv nhận xét tiết học


<b>II/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


...
...………..


<b>Bài 21 : TẬP NẶN TẠO DÁNG – ĐỀ TAØI TỰ CHỌN </b>


<b>Tuần 21 Tiết 21</b>
<b>Ngày dạy :30 /1/2008</b>


<b>I / MỤC TIÊU </b>



<b>Giúp học sinh :</b>


- Kiến thức:Hs tìm, chọn được hình ảnh thể hiện nội dung đề tài mình tự chọn.


- Kĩ năng: Hs biết cách nặn và nặn được hình người, đồ vật, con vật …và tạo dáng theo ý
thích.


- Thái độ :Ham thích sáng tạo và cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối.
<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


GV:


- SGK, SGV.


- Một số tranh thể hiện nhiều đề tài khác nhau .
- Bài vẽ của hs lớp trước .


- Tranh ở bộ ĐDDH
HS:


- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ : (2’)


Bài 20: Vẽ theo mẫu – Mẫu có hai hoặc 3 đồ vật


Gv thu một số bài kiểm tra và xếp loại


3. Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(4’)</b>
<b>MT: (Như phần KT của phần I)</b>


<b>CTH : Gv treo tranh và nêu một số câu hỏi giúp hs nhận ra</b>
sự phong phú về hình thức và ý nghĩa của các hình nặn.
Gv u cầu hs chọn đề tài mà mình thích


<b>KL: Hs nắm được một số dáng người </b>
<b>Hoạt động 2:Cách vẽ (3’) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>MT: ( Như phần KN của phần I)</b>


<b>CTH: Gv u cầu hs quan sát bảng, đồng thời gợi ý cho hs</b>
cách nặn như SGV 5 trang 90


<b>KL:Hs nắm được cách nặn và tạo dáng theo ý thích .</b>
<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>


<b>MT: Hs nặn và tạo dáng theo ý thích .</b>


<b>CTH Gv đến từng bàn quan sát và hướng dẫn. </b>
- Nhắc nhở những điểm chính như SGV5 tr 91
<b>KL : Hs hoàn thành bài và tạo được dáng theo ý thích </b>
<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’)</b>



<b>MT: Hs biết cách nhận xét, đánh giá bài </b>


<b>CTH: Gv chọn một số bài nặn đẹp, chưa đẹp gợi ý hs nhận</b>
xét đánh giá bài như SGV5 tr 91.


Gv xếp loại, khen ngợinhững hs có bài nặn đẹp.
<b>KL: Hs tự đánh giá nhận xét bài.</b>


<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’)</b>


- Gv yêu cầu hs nhắc lại cách lựa chọn đề tài .
- Chuẩn bị bài học sau .


Bài22 : Vẽ trang trí – Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét
thanh nét đậm


- Gv nhận xét chung tiết hoïc


Hs quan sát gv nặn hướng dẫn


Thực hành


Nhận xét, đánh giá bài


Củng cố bài
Lắng nghe


<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>



………
………
………...………..


<b>Bài 22: </b> <i><b>VẼ TRANG TRÍ </b></i>


<i><b> TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT</b></i>
<i><b>ĐẬM </b></i>


<b>Tuaàn 22 Tiết 22</b>
<b>Ngày dạy : 13/2/2008</b>


<b>I / MỤC TIÊU </b>
<b>Giúp học sinh </b>


- Kiến thức:Hs nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm


- Kĩ năng: Hs xác định được vị trí của chữ nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ
- Thái độ :Hs cảm nhận được vẻ đẹp cảu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
GV:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm .
- Một số kiểu chữ khác ở bìa sách, báo, tạp chí ...
- Một vài dòng chữ kẻ đúng, đẹp và chưa đẹp
HS:


- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu...



<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ : (2’) Bài 21:Tặp nặn tạo dáng
Gv đặt câu hỏi và gọi hs trả bài
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét (4’)</b>
<b>MT: (Như phần KT của phần I)</b>


<b>CTH : Gv giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau và đặt</b>
câu hỏi dựa vào gợi ý của SGK trang 92.


<b>KL: Hs phân biệt và nắm được kiểu chữ in hoa nét thanh</b>
nét đậm


<b>Hoạt động 2:Cách trang trí (3’) </b>
<b>MT: ( Như phần KN của phần I)</b>


<b>CTH: Gv cho hs xem hình hướng dẫn cách vẽ ở ĐDDH</b>
và hướng dẫn như trong SGV5 trang 93.


<b> KL Hs nắm được cách kẻ chữ </b>
<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>


<b>MT: Hs bước đầu kẻ chữ nét in hoa thanh nét đậm </b>
<b>CTH Gv nêu yêu cầu của bài tập và gợi ý hs thực hành</b>


như SGV trang 94


<b>KL : Hs hoàn thành bài và kẻ được kiểu chữ theo yêu</b>
cầu cảu bài tập


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’)</b>
<b>MT: Hs biết cách nhận xét, đánh giá bài </b>


<b>CTH: Gv chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp gợi ý hs</b>
nhận xét đánh giá bài như SGV tr 94.


<b>KL: Hs tự đánh giá nhận xét bài.</b>
<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò</b><i><b>(1’)</b></i>


- Gv nhắc lại cách vẽ kẻ chữ in hoa nét thanh nét
đậm


- Gv dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài học sau .
Bài 23: Vẽ tranh – Đề tài Tự chọn .


- Gv nhận xét chung tiết học




Hs quan sát và trả lời câu hỏi


Hs quan sát Gv hưỡng dẫn cách kẻ
chữ



Hs laøm baøi


Hs nộp bài
Hs nhận xét bài
Hs trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>IV/RUÙT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


...
...
...………..


<b>Bài 23: VẼ TRANH – ĐỀ TAØI TỰ CHỌN</b>
<b> Tuần 23 Tiết 23</b>


<b>Ngaøy dạy : 20/2/2008</b>
<b>I / MỤC TIÊU </b>


<b>Giúp học sinh :</b>


- Kiến thức:Hs nhận ra sựu phong phú của đề tài tự chọn.


- Kĩ năng: Hs biết cách vẽ và tự chọn được chủ đề theo ý thích .
- Thái độ :Hs biết quan tâm đến cuộc sống xung quanh.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
GV:


- SGK, SGV.



- Một số tranh ảnh cảu các hoạ sĩ và hs về những đề tài khác nhau
- Bài vẽ của hs lớp trước .


- Tranh ở bộ ĐDDH
HS:


- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ : (2’)


Bài 22: Vẽ trang trí – Tìm hiểu về kiểu chữ nét thanh nét đậm
Gv thu một số bài kiểm tra và xếp loại


3. Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài (4’)</b>
<b>MT: (Như phần KT của phần I)</b>


<b>CTH : Gv cho hs xem một số bức tranh về những đề tài</b>
khác nhau và đặt câu hỏi như SGV5 trang 95


<b>KL: Hs thấy và nắm được hình ảnh đề tài Tự chọn .</b>
<b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (3’) </b>



<b>MT: ( Như phần KN của phần I)</b>


<b>CTH: Gv cho hs xem hình gợi ý và hướng dẫn cách vẽ như</b>


Hs quan sát tranh và trả lời câu
hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

SGV 5 tr 96 để các em nắm cách vẽ tranh .


<b>KL:Hs nắm được cách vẽ tranh về đề tài Tự chọn.</b>
<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>


<b>MT: Hs vẽ được tranh theo ý thích .</b>


<b>CTH Gv đến từng bàn quan sát và hướng dẫn.</b>


Gv gợi ý cụ thể hơn cho hs còn lúng túng để học sinh
hoàn thành bài


Gv động viên những hs khá để các em tìm được những
hình ảnh, màu sắc đẹp cho bức tranh của mình.


 Lưu ý :


+ Vẽ hình người, cảnh vật sao cho hợp lí , vẽ được các
dáng người.


+ Khuyến khích vẽ màu tươi sáng, rực rỡ


<b>KL : Hs hoàn thành bài và vẽ được bức tranh theo đề tài tự</b>


chọn


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’)</b>
<b>MT: Hs biết cách nhận xét, đánh giá bài </b>


<b>CTH: Gv chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp gợi ý hs nhận</b>
xét đánh giá bài như SGV trang 98 .


<b>KL: Hs tự đánh giá nhận xét được bài.</b>
<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’)</b>


- Gv yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ tranh .
- Chuẩn bị bài học sau .


Bài24: Vẽ theo mẫu – Mẫu có hai hoặc ba vật mẫu
- Gv nhận xét chung tiết học


Hs laøm baøi


Hs nhận xét, đánh giá bài


Hs củng cố bài
Hs lắng nghe
<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


………
………
………...………..


<b>Bài 24 : VẼ THEO MẪU – MẪU CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU </b>


<b>Tuần 24 Tiết 24</b>


<b>Ngày dạy : 27/2/2008</b>
<b>I / MỤC TIÊU </b>


<b>Giúp học sinh :</b>


- Kiến thức:Hs biết quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt được
các độ đậm nhạt chính của mẫu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Thái độ :Hs cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở bài vẽ.yêu
quý mọi vật xung quanh


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
GV:


- SGK, SGV.
- Một vài mẫu


- Bài vẽ của hs lớp trước .
- Tranh ở bộ ĐDDH
HS:


- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ : (2’)



Bài 23: Vẽ tranh – Đề tài Tự chọn


Gv thu một số bài kiểm tra và xếp loại
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(3’)</b>
<b>MT: (Như phần KT của phần I)</b>


<b>CTH : Gv đặt mẫu và nêu một số câu hỏi dựa theo gợi</b>
ý SGV tr 99 để hs quan sát, nhận xét đặc điểm, hình
dáng và tỉ lệ của mẫu và so sánh các vật mẫu


<b>KL: Hs nắm được hình dáng,đặc điểm tỉ lệ của hai vật</b>
mẫu.Và biết quan sát, so sánh tỉ lệ của các đồ vât
<b>Hoạt động 2:Cách vẽ (4’) </b>


<b>MT: ( Nhö phần KN của phần I)</b>


<b>CTH: Gv u cầu hs quan sát mẫu, đồng thời gợi ý hs</b>
cách vẽ cho hs như SGV tr 100 dựa vào ĐDDH


<b>KL:Hs nắm được cách vẽ của mẫu có hai hoặc ba đồ</b>
vật


<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>


<b>MT: Hs nhìn mẫu và vẽ được mẫu có hai ba đồ vật </b>


<b>CTH Gv đến từng bàn quan sát và hướng dẫn. </b>
Khi hs vẽ hình, cần nhắc các em :


- Quan sát và so sánh để xác định đúng khung
hình chung, khung hình riêng của mẫu.


- Bố cục sao cho cân đối .


- So sánh, ước lượng tỉ lệ các bộ phận của từng
vật mẫu


- Vẽ đậm nhạt đơn giản


Hs qsát mẫu , nhận xét và trả lời câu
hỏi


Hs quan sát Gv hưỡng dẫn cách vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Khi thấy hs còn lúng túng, gv hướng dẫn bổ sung
ngay và yêu cầu hs quan sát mẫu, so sánh với bài vẽ
để điều chỉnh


<b>KL : Hs hoàn thành bài và vẽ được mẫu có hai ba vật</b>
mẫu theo cảm nhận riêng của mình


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’)</b>
<b>MT: Hs biết cách nhận xét, đánh giá bài </b>


<b>CTH: Gv chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp gợi ý hs</b>
nhận xét đánh giá bài như SGV tr 101.



<b>KL: Hs tự đánh giá nhận xét bài.</b>
<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’)</b>


- Gv dặn dò hs về nhà tâïp quan sát và nhận xét
những đồ vật .


- Chuẩn bị bài học sau .


Bài25 : Thường thức mĩ thuật – Xem tranh Bác Hồ đi
cơng tác


- Gv nhận xét tiết học


Hs nộp bài
Hs nhận xét bài
Hs trả lời
Hs lắng nghe


<b>II/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


...
...………...


<b>Bài 25 : Thường thức mĩ thuật </b>


<i><b> Xem tranh BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC </b></i>
<b>Tuần 25 Tiết 25</b>
<b>Ngày dạy :5/3/2008</b>



<b>I / MỤC TIÊU </b>
Giúp hoïc sinh :


- Kiến thức: Hs tiếp xúc, làm quen với tác phẩm <i>Bác Hồ đi công tác</i> và hiểu vài nét về
hoạ sĩ Nguuyễn Thụ .


- Kĩ năng: Hs nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh
- Thái độ :Hs cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh


<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
GV:


- Giáo án, sgk...


- Sưu tầm tranh <i>Bác Hồ đi công tác .</i>


- Một số tác phẩm của hoạ sĩ NĐC
HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Chì, tẩy, màu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ :(2’)


Bài 24 : Vẽ theo mẫu – Mẫu vẽ có hai hoặc ba đồ vật


Gv thu một số bài nhận xét và đánh giá xếp loại
3. Bài mới :



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>*Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ NguyễnThụ .(6’)</b>
<b>MT: HS nắm được một vài nét về tác giả </b>


<b>CTH : Gv yêu cầu hs đọc mục 1 bài 25 SGK </b>


Gvđặt câu hỏi và yêu cầu trả lời hs trả lời câu hỏi :
+ Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Nguyễn
Thụ ?


+ Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ
Nguyễn Thụ ?


Gv yêu cầu đại diện nhóm trình bày nội dung câu hỏi và
u cầu nhóm khác bổ sung.


Gv dựa vào trả lời của hs, bổ sung ( Như SGV trang 103)
<b>KL:Hs nắm được vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ cũng như</b>
vài nét về hoạ sĩ khác.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh(20’)</b>


<b>MT: </b>Hs tiếp xúc, làm quen với tác phẩm <i>Bác Hồ đi công</i>
<i>tác</i>


<b>CTH: Gv chuẩn bị các câu hỏi và yêu cầu hs xem </b><i>Bác Hồ</i>
<i>đi công tác </i>và thảo luận nhóm về những nội dung như SGV
trang 104



Gv yêu cầu một số thành viên của các nhóm lần lượt trả
lời các câu hỏi.


Gv dựa vào câu trả lời của hs Gv bổ sung và hệ thống lại
nội dung kiến thức như SGV trang 104 .


<b>KL: Hs nắm được nội dung và cảm nhận được vẻ đẹp của</b>
tranh<i> Bác Hồ đi công tác </i>.


<b>* Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá</b><i><b>(2’)</b></i>


<b>MT: Khuyến khích, động viên, khích lệ các em. </b>


<b>CTH: Gv nhận xét, chung cả tiết học, về ý thức học tập</b>
của các em.


Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu xây
dưng bài.


<b>KL: Hs rút kinh nghiệm và ý thức học tập .</b>
<b>* Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’)</b>


HS đọc trả lời câu hỏi


Hs Thảo luận nhóm


Hs trình bày câu hỏi và bổ sung
Hs lắng nghe và chú ý Gv nhấn
mạnh.



Hs lắng nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Gv dặn dò hs về nhà tập quan sát và nhận xét tranh.
- Chuẩn bị bài học sau .


Bài 26: Vẽ trang trí


Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm .
<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


………
………
………
..


<b>KẾ HOẠCH BÀI HỌC</b>



<b>Bài 26: </b> <i><b>Vẽ trang trí </b></i>


<i><b> Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm </b></i>
<b>Tuần 26 Tiết 26</b>


<b>Ngày dạy : </b>
<b>I / MỤC TIÊU </b>


<b>Giúp học sinh </b>


- Kiến thức:Hs nắm được cách sắp xếp dòng chữ cân đối .
- Kĩ năng: Hs biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu .



- Thái độ :Hs cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và quan
tâm đến nội dung các khẩu hiệu trong nhà trường, trong cuộc sống .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
GV:


- SGK, SGV.


- Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm .
- Một số kiểu chữ khác ở bìa sách, báo, tạp chí ...
- Một vài dịng chữ kẻ đúng, đẹp và chưa đẹp
HS:


- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ : (2’) Bài 25:Thường thức mĩ thuật
Xem tranh Bác Hồ đi công tác
Gv đặt câu hỏi và gọi hs trả bài
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét (4’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>CTH : Gv giới thiệu một số dòng chữ in hoa nét thanh</b>


nét đậm và đặt câu hỏi dựa vào gợi ý của SGK trang
107.


<b>KL: Hs phân biệt và nắm được kiểu chữ in hoa nét</b>
thanh nét đậm và cách sắp xếp dòng chữ cân đối


<b>Hoạt động 2:Cách kẻ (3’) </b>
<b>MT: ( Như phần KN của phần I)</b>


<b>CTH: Gv cho hs xem hình hướng dẫn cách vẽ ở ĐDDH</b>
và hướng dẫn như trong SGV5 trang 108.


<b> KL </b>Hs nắm được cách kẻ dòng chữ in hoa nét thanh
nét đậm


<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>


<b>MT: Hs bước đầu kẻ dòng chữ nét in hoa thanh nét đậm </b>
<b>CTH Gv nêu yêu cầu của bài tập và gợi ý hs thực hành</b>
như SGV trang 109


<b>KL : Hs hoàn thành bài và kẻ được dòng chữ theo yêu</b>
cầu cảu bài tập


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’)</b>
<b>MT: Hs biết cách nhận xét, đánh giá bài </b>


<b>CTH: Gv chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp gợi ý hs</b>
nhận xét đánh giá bài như SGV tr 109.



<b>KL: Hs tự đánh giá nhận xét bài.</b>
<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò</b><i><b>(1’)</b></i>


- Gv nhắc lại cách kẻ dòng chữ in hoa nét thanh nét
đậm


- Gv dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài học sau .
Bài 27: Vẽ tranh – Đề tài Môi trường .


- Gv nhận xét chung tiết học


Hs quan sát và trả lời câu hỏi


Hs quan sát Gv hưỡng dẫn cách kẻ
dịng chữ


Hs làm bài


Hs nộp bài
Hs nhận xét bài
Hs trả lời
Hs lắng nghe


<b>IV/RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


...
...
...



<b>KẾ HOẠCH BÀI HỌC</b>



<b>Bài 27: Vẽ tranh – Đề tài Môi trường </b>
<b>Tuần 27 Tiết 27</b>


<b>Ngày dạy : </b>
<b>I / MỤC TIÊU </b>


<b>Giúp học sinh :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Kĩ năng: Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung về mơi trường .
- Thái độ :Hs có ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường .


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
GV:


- SGK, SGV.


- Một số tranh ảnh về Môi trường .
- Bài vẽ của hs lớp trước .


- Tranh ở bộ ĐDDH
HS:


- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)



2. Kiểm tra bài cũ : (2’)


Bài 26: Vẽ trang trí – Tập kẻ dịng chữ in hoa nét thanh, nét đậm
Gv thu một số bài kiểm tra và xếp loại


3. Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài (4’)</b>
<b>MT: (Như phần KT của phần I)</b>


<b>CTH : Gv giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài môi trường</b>
và đặt câu hỏi theo gợi ý SGV5 trang 111.


<b>KL: Hs thấy và nắm được hình ảnh đề tài Môi trường </b>
<b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (3’) </b>


<b>MT: ( Như phần KN của phần I)</b>


<b>CTH: Gv cho hs xem hình gợi ý và hướng dẫn cách vẽ như</b>
SGV 5 tr 112 để các em nắm cách vẽ tranh .


<b>KL:Hs nắm được cách vẽ tranh về đề tài Môi trường .</b>
<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>


<b>MT: Hs vẽ được tranh đúng đề tài môi trường .</b>


<b>CTH Gv đến từng bàn quan sát và hướng dẫn như SGV</b>
trang 112.



<b>KL : Hs hoàn thành bài và vẽ được bức tranh thể hiện đúng</b>
đề tài theo ý thích


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’)</b>
<b>MT: Hs biết cách nhận xét, đánh giá bài </b>


<b>CTH: Gv chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp gợi ý hs nhận</b>
xét đánh giá bài như SGV trang 113 .


<b>KL: Hs tự đánh giá nhận xét được bài.</b>
<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’)</b>


- Gv yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ tranh .


Hs quan sát tranh và trả lời câu
hỏi


Hs quan saùt bảng


Hs làm bài


Hs nhận xét, đánh giá bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Chuẩn bị bài học sau .


Bài28 : Vẽ theo mẫu – Mẫu có hai hoặc ba vật mẫu (Vẽ
màu)


- Gv nhận xét chung tiết học



Hs lắng nghe


<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


………
………
………...


<b>KẾ HOẠCH BAØI HỌC</b>



<b>Bài 28 : Vẽ theo mẫu – Mẫu có hai hoặc ba vật mẫu(vẽ màu ) </b>
<b>Tuần 28 Tiết 28</b>


<b>Ngày dạy : </b>
<b>I / MỤC TIÊU </b>


<b>Giúp học sinh :</b>


- Kiến thức:Hs nắm được đặc điểm của mẫu về hình dáng, màu sắc và cách sắp xếp .
- Kĩ năng: Hs nắm cách vẽ và vẽ được mẫu có hai hoặc ba vật mẫu .


- Thái độ :Hs yêu thích tranh vẽ tĩnh vật
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


GV:


- SGK, SGV.
- Moät vài vật mẫu



- Bài vẽ của hs lớp trước .
- Tranh ở bộ ĐDDH
HS:


- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, maøu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ : (2’)


Bài 27 : Vẽ tranh – Đề tài Môi trường
Gv thu một số bài kiểm tra và xếp loại
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(3’)</b>
<b>MT: (Như phần KT của phần I)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

ý SGV tr 114 để hs quan sát, nhận xét đặc điểm, hình
dáng và tỉ lệ, màu sắc của mẫu


<b>KL: Hs nắm được hình dáng,đặc điểm, tỉ lệ, màu sắc</b>
của vật mẫu.Và biết quan sát, so sánh tỉ lệ của các đồ
vật


<b>Hoạt động 2:Cách vẽ (4’) </b>
<b>MT: ( Như phần KN của phần I)</b>



<b>CTH: Gv yêu cầu hs quan sát mẫu, đồng thời gợi ý hs</b>
cách vẽ cho hs như SGV tr 115 dựa vào ĐDDH


<b>KL:Hs nắm được cách vẽ của mẫu có hai hoặc ba đồ</b>
vật


<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>


<b>MT: Hs nhìn mẫu và vẽ được mẫu có hai ba đồ vật </b>
<b>CTH Gv đến từng bàn quan sát và hướng dẫn như SGV</b>
tr 116


<b>KL : Hs hoàn thành bài và vẽ được mẫu có hai ba vật</b>
mẫu theo cảm nhận riêng của mình


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’)</b>
<b>MT: Hs biết cách nhận xét, đánh giá bài </b>


<b>CTH: Gv chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp gợi ý hs</b>
nhận xét đánh giá bài như SGV tr 117.


<b>KL: Hs tự đánh giá nhận xét bài.</b>
<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’)</b>


- Gv dặn dò hs về nhà tâïp quan sát và nhận xét
những đồ vật .


- Chuẩn bị bài học sau .



Bài29 : Tặp nặn tạo dáng – Đề tài Ngày hội
- Gv nhận xét tiết học


hoûi


Hs quan sát Gv hưỡng dẫn cách vẽ


Hs laøm baøi


Hs nộp bài
Hs nhận xét bài
Hs trả lời
Hs lắng nghe


<b>II/</b> <b>RÚT</b> <b>KINH</b> <b>NGHIỆM</b> <b>SAU</b> <b>TIẾT</b> <b>DẠY</b> <b>:</b>


...
...


<b>KẾ HOẠCH BAØI HỌC</b>



<b>Bài 29 : Tặp nặn tạo dáng – Đề tài Ngày hội</b>
<i><b>(Vẽ tranh – Đề tài Ngày hội)</b></i>


<b>Tuaàn 29 Tiết 29</b>
<b>Ngày dạy :</b>


<b>I / MỤC TIÊU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Kiến thức:Hs hiểu biết được nội dung của một số ngày lễ hội.



- Kĩ năng: Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích .


- Thái độ :Hs thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân
tộc Việt Nam.


<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
GV:


- SGK, SGV.


- Một số tranh ảnh về các hoạt động lễ hội truyền thống .
- Tranh ở bộ ĐDDH


HS:


- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ : (2’) Bài 28: Vẽ theo mẫu – Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu
Gv thu một số bài kiểm tra và xếp loại


3. Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (4’)</b>


<b>MT: (Như phần KT của phần I)</b>


<b>CTH : Gv yêu cầu hs xem tranh, ảnh và đặt câu hỏi dựa vào</b>
gợi ý SGV trang 118


<b>KL: Hs hiểu được sơ lược về lễ hội truyền thống và tìm chọn</b>
được nội dung đề tài


<b>Hoạt động 2:Cách vẽ tranh (4’) </b>
<b>MT: ( Như phần KN của phần I)</b>


<b>CTH: </b>Gv treo tranh minh hoạ từng bước vẽ và hướng dẫn
cách vẽ .


+ Chọn một ngày hội ở quên hương em thích để vẽ .
+ Có thể chỉ vẽ một hoạt động của lễ hội như : thi nấu ăn,
kéo co, đấu vật ...


+ Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung như : Chọi
gà, máu sư tử...các hình phụ phải phù hợp với cảnh ngày hội
như cờ, hoa, sân đình, người xem hội.


- Yêu cầu hs :


+ Vẽ phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.


+ Vẽ màu theo ý thích . Mùa sắc cần tươi vui, rực rỡ và có
đậm, có nhạt.


- Cho xem một vài tranh về ngày hội của hoạ sĩ, của


hs các lớp trước.


<b>KL:Hs nắm được các vẽ tranh về đề tài Ngày hội </b>


Hs xem tranh và trả lời câu
hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>


<b>MT: Hs vẽ được bức tranh đề tài Ngỳa hội quê em </b>
<b>CTH Gv quan sát gợi ý Hs làm bài .Chú ý : </b>


+ Sắp xếp các hình ảnh sao cho cân đối, có chính, có phụ
+ Màu sắc rực rỡ thể hiện được không khí vui tươi


GV gợi ý cụ thể hơn đối với HS cịn lúng túng trong cách vẽ
hình, vẽ màu .


<b>KL : Hs hoàn thành bài và và vẽ được bức tranh theo ý thích</b>
của mình nhưng đúng đề tài.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’)</b>
<b>MT: Hs biết cách nhận xét, đánh giá bài </b>


<b>CTH: Gv chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp gợi ý hs nhận xét</b>
đánh giá bài.


+ Cách chọn nội dung (phù hợp với đề tài)
+ Cách sắp xếp hình vẽ (cân đối, chưa cân đối )
+ Cách vẽ màu (đậmnhạt rõ hay chưa rõ trọng tâm)


Gv xếp loại, khen ngợi những hs có bài vẽ đep.
Gv nhận xét chung tiết học


<b>KL: Hs tự đánh giá nhận xét bài.</b>
<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò</b><i><b>(1’)</b></i>


- Gv dặn dò hs về nhà tâïp quan sát thường xuyên cảnh
sinh hoạt lễ hội


- Chuẩn bị bài học sau .


Bài 30 : Vẽ trang trí - Trang trí đầu báo tường


Hs laøm baøi


Hs nộp bài
Hs nhận xét bài
Hs trả lời


Hs laéng nghe


<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


………
………
………...………


<b>KẾ HOẠCH BÀI HỌC</b>



<b>Bài 30: Vẽ trang trí – Trang trí đầu báo tường </b>


<b>Tuần 30 Tiết 30</b>


<b>Ngày dạy : </b>
<b>I / MỤC TIÊU </b>


<b>Giúp học sinh </b>


- Kiến thức:Hs hiểu ý nghĩa của báo tường .


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
GV:


- SGK, SGV.


- Sưu tầm một số đầu báo (Báo nhân dân, quân đội nhân dân, hoa học trò, nhi đồng ...)
- Một số đầu báo tường của lớp hoặc của trường .


- Bài vẽ cảu hs khó trước .
- Hình gợi ý cách vẽ
HS:


- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ : (2’) Bài 29: Tặp nặn tạo dáng
Đề tài Ngày hội



Gv thu một số bài nhận xét, đánh giá, xếp loại
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét (4’)</b>
<b>MT: (Như phần KT của phần I)</b>


<b>CTH : Gv giới thiệu một số đầu báo và đặt câu hỏi gợi ý</b>
dựa vào gợi ý của SGV trang 122, 123.


<b>KL: Hs hiểu được thế nào là đầu báo tường và ý nghĩa</b>
cảu nó .


<b>Hoạt động 2:Cách trang trí (3’) </b>
<b>MT: ( Như phần KN của phần I)</b>


<b>CTH: </b>Gv cho hs xem hình hướng dẫn cách vẽ trong
SGK hay hình GV chuẩn bị và hướng dẫn như SGV tr
124 .


<b> KL Hs nắm được cách trang trí đầu báo tường </b>
<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>


<b>MT: Hs trang trí được một đầu báo tường</b>


<b>CTH Gv quan sát gợi ý Hs làm bài như SGV trang 124. </b>
<b>KL : Hs hồn thành bài và trang trí được đầu báo tường</b>
theo ý thích



<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’)</b>
<b>MT: Hs biết cách nhận xét, đánh giá bài </b>


<b>CTH: Gv chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp gợi ý hs</b>
nhận xét đánh giá bài như SGV tr 124.


<b>KL: Hs tự đánh giá nhận xét bài.</b>
<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò</b><i><b>(1’)</b></i>


- Gv nhắc lại cách vẽ trang trí đầu báo tường




Hs quan sát và trả lời câu hỏi


Hs quan sát Gv hưỡng dẫn cách trang
trí


Hs làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Gv dặn dị hs về nhà chuẩn bị bài học sau .
Bài 31 Vẽ tranh – Đề tài Ước mơ của em .


- Gv nhận xét chung tiết học


<b>IV/RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


...
...


...


<b>KẾ HOẠCH BÀI HỌC</b>



<b>Bài 31: Vẽ tranh – Đề tài Ước mơ của em </b>
<b>Tuần 31 Tiết 31</b>


<b>Ngày dạy : </b>
<b>I / MỤC TIÊU </b>


<b>Giúp học sinh :</b>


- Kiến thức:Hs hiểu thêm về nội dung đề tài .


- Kĩ năng: Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích .
- Thái độ :Hs phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


GV:


- SGK, SGV.


- Một số tranh ảnh về đề tài ước mơ của em và đề tài khác.
- Bài vẽ của hs lớp trước .


- Tranh ở bộ ĐDDH
HS:


- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu...



<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ : (2’)


Bài 30: Vẽ trang trí – Trang trí đầu báo tường
Gv thu một số bài kiểm tra và xếp loại


3. Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài (4’)</b>
<b>MT: (Như phần KT của phần I)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

đề tài khác. Đồng thời đặt câu hỏi theo gợi ý SGV5 trang
125.


<b>KL: Hs thấy và nắm được hình ảnh đề tài Ước mơ của em </b>
<b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (3’) </b>


<b>MT: ( Như phần KN của phần I)</b>


<b>CTH: Gv cho hs xem hình gợi ý và hướng dẫn cách vẽ như</b>
SGV 5 tr 126 để các em nắm cách vẽ tranh .


<b>KL:Hs nắm được cách vẽ tranh về đề tài Ước mơ của em .</b>
<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>



<b>MT: Hs vẽ được tranh đúng đề tài môi trường .</b>


<b>CTH Gv đến từng bàn quan sát và hướng dẫn như SGV</b>
trang 126.


<b>KL : Hs hoàn thành bài và vẽ được bức tranh thể hiện đúng</b>
đề tài theo ý thích


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’)</b>
<b>MT: Hs biết cách nhận xét, đánh giá bài </b>


<b>CTH: Gv chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp gợi ý hs nhận</b>
xét đánh giá bài như SGV trang 127 .


<b>KL: Hs tự đánh giá nhận xét được bài.</b>
<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’)</b>


- Gv yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ tranh .
- Chuẩn bị bài học sau .


Bài 32 : Vẽ theo mẫu – Vẽ tónh vật(Vẽ màu)
- Gv nhận xét chung tiết học


hỏi


Hs quan sát bảng


Hs làm bài


Hs nhận xét, đánh giá bài



Hs củng cố bài
Hs lắng nghe


<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


………
………
………...


<b>KẾ HOẠCH BÀI HỌC</b>



<b>Bài 32: Vẽ trang trí – Tónh vật ( Vẽ màu) </b>
<b>Tuần 32: </b> <b>Tiết 32</b>


<b>Ngày dạy :</b>


<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


KT: Hs biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu
KN: Hs vẽ được hình và màu theo cảm nhận riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Gv:


- SGK, SGV, giaùo aùn


- Một số mẫu vẽ: hoa, lọ , quả...
- Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ.
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của hs khoá trước


Hs :


- SGK, VTV


- Chì , tẩy , thước, màu …
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


1. Khởi động : (1’)


2. KTBC: (3’) Bài 31:Vẽ tranh – Ước mơ của em .


Gv thu một số bài đánh giá , nhận xét và xếp loại
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét (5’)</b>
<b>MT: ( như phần KT, của phần I)</b>


<b>CTH: Gv giới thiệu một số tranh tĩnh vật đẹp, bày một số</b>
mẫu và đặt câu hỏi dựa vào gợi ý cảu SGV trang 128, 129.
<b>KL: Hs nắm được hình dáng, đặc điểm của vật mẫu </b>
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (4’)</b>


<b>MT: Như phần KN, Muïc I</b>


<b>CTH GV hướng dẫn cách vẽ như SGV trang 129.</b>
<b>KL: Hs nắm được cách vẽmàu tĩnh vật . </b>


<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’)</b>



<b>MT: Hs vẽ được hình và màu gần giống vật mẫu</b>


<b>CTH: Gv cho hs xem một số bài vẽ màu đẹp hs khoá</b>
trước.


Gv bao quát lớp và gợi ý hs cách vẽ như SGV trang
130.


<b>KL: Hs hoàn thành bài tập . vẽ được hình và màu theo ý</b>
thích


<b>Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá (2’)</b>
<b>MT: Hs biết cách nhận xét , đánh giá bài </b>


<b>CTH: Gv chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp gợi ý hs nhận</b>
xét đánh giá bài như SGV trang 131


<b>KL: Hs tự nhận xét , đánh giá bài </b>
<b>Hoạt động cuối : (1’)</b>


- Gv cũng cố lại kiến thức vừa học
- Gv dặn dò hs chuẩn bị bài sau .


Quan sát tranh, ảnh, mẫu và trả
lời câu hỏi .


Lắng nghe


Làm bài .



Nộp bài
Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Bài 33: Vẽ trang trí – Trang trí cổng trại hoặc lều
trại theo ý thích


- Gv nhận xét chung tiết học


<b>IV/ RÝT KINH NGHIỆM SAU TIẾT HỌC :</b>


………
………
………..


<b>KẾ HOẠCH BÀI HỌC</b>



<b>Bài 33: Vẽ trang trí – Trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi </b>
<b>Tuần 33 Tiết 33</b>


<b>Ngày dạy : </b>
<b>I / MỤC TIÊU </b>


<b>Giúp học sinh </b>


- Kiến thức:Hs hiểu vai trò ý nghĩa của trại thiếu nhi.


- Kĩ năng: Hs biết cách trang trí và trang trí được cổng hoặc lều trại theo ý thích .
- Thái độ :Hs yêu các hoạt động tập thể .



<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
GV:


- SGK, SGV.


- Sưu tầm ảnh chụp một số cổng trại và lều trại
- Hình gợi ý cách trang trí


- Bài vẽ của hs khó trước .
HS:


- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ : (2’) Bài 33: Vẽ theo mẫu – Tĩnh vật màu
Gv thu một số bài nhận xét, đánh giá, xếp loại
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét (4’)</b>
<b>MT: (Như phần KT của phần I)</b>


<b>CTH : Gv giới thiệu một số hình ảnh về trại và đặt câu</b>
hỏi gợi ý hs như SGV trang 132, 134.


<b>KL: Hs hiểu được thế nào cổng trại và lều trại và ý</b>


nghĩa của nó .


<b>Hoạt động 2:Cách trang trí (3’) </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>MT: ( Như phần KN của phần I)</b>
<b>CTH: Gv ø hướng dẫn như SGV tr 134 .</b>


<b> KL Hs nắm được cách trang trí cổng trại và lều trại</b>
<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>


<b>MT: Hs trang trí được một cổng trại hay lều trại</b>


<b>CTH Gv quan sát gợi ý Hs làm bài như SGV trang134. </b>
<b>KL : Hs hồn thành bài và trang trí được một cổng trại</b>
hay lều trại theo ý thích của mình


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’)</b>
<b>MT: Hs biết cách nhận xét, đánh giá bài </b>


<b>CTH: Gv chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp gợi ý hs</b>
nhận xét đánh giá bài như SGV tr 135.


<b>KL: Hs tự đánh giá nhận xét bài.</b>
<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dị</b><i><b>(1’)</b></i>


- Gv nhắc lại cách vẽ trang trí cổng trại hay lều trại
- Gv dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài học sau .



Bài 34 Vẽ tranh – Đề tài ự chọn .
- Gv nhận xét chung tiết học




Hs quan sát Gv hưỡng dẫn cách trang
trí


Hs làm bài


Hs nộp bài
Hs nhận xét bài
Hs trả lời
Hs lắng nghe


<b>IV/RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


...
...
...


<b>KẾ HOẠCH BÀI HỌC</b>



<b>Bài 34 : Vẽ tranh – Đề tài Tự chọn </b>
<b>Tuần 34 Tiết 34</b>
<b>Ngày dạy :</b>


<b>I / MỤC TIÊU </b>


<b>Giúp học sinh :</b>



- Kiến thức:Hs biết tìm, chọn nội dung đề tài để vẽ tranh.
- Kĩ năng: Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích
- Thái độ :Hs quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


GV:


- SGK, SGV.


- Một số tranh ảnh về các đề tài khác nhau
- Tranh ở bộ ĐDDH .


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

HS:


- SGK,VTV,
- Chì, tẩy, màu...


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
1. Khởi động : (1’)


2. Kiểm tra bài cũ : (2’) Bài 33: Vẽ trang trí cổng trại hay lều trại
Gv thu một số bài kiểm tra và xếp loại


3. Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (4’)</b>
<b>MT: (Như phần KT của phần I)</b>



<b>CTH : Giới thiệu tranh, ảnh về đề tài khác nhau và đặt câu</b>
hỏi như SGV tr 136 .


<b>KL: Hs hiểu đề tài, tìm và chọn được hình ảnh thể hiện nội</b>
dung đề tài mình lựa chọn .


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (4’) </b>
<b>MT: ( Như phần KN của phần I)</b>


<b>CTH: Gv yêu cầu hs nhắc lại các bước vẽ tranh .</b>
Gv nhắc lại các bước


<b>KL:Hs nắm được các vẽ tranh </b>
<b>Hoạt động 3: Thực hành (20’</b><i>)</i>


<b>MT: Hs vẽ được bức tranh đề tài tự chọn. </b>
<b>CTH Gv quan sát gợi ý Hs làm bài </b>


<b>KL : Hs hoàn thành bài và và vẽ được bức tranh theo ý thích</b>
<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’)</b>


<b>MT: Hs biết cách nhận xét, đánh giá bài </b>


<b>CTH: Gv chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp gợi ý hs nhận xét</b>
và xếp loại theo cảm nhận riêng


<b>KL: Hs tự đánh giá nhận xét bài.</b>
<b>Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dị</b><i><b>(1’)</b></i>



- Gv củng cố về cách vẽ tranh


- Về nhà thường xuyên quan sát, nhận xét và tập vẽ
tranh.




Hs xem tranh và trả lời câu
hỏi


Hs quan sát Gv hướng dẫn
cách vẽ


Hs laøm baøi


Hs nộp bài
Hs nhận xét bài
Hs trả lời
Hs lắng nghe


<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>TRƯNG BÀY KẾT QUẢ</b>


<b>I/ MỤC ĐÍCH : </b>


- Gv , hs thấy được kết quả giảng dạy, học tập trong năm.
- Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy – học mĩ thuật .
- Gv rút kinh nghiệm cho dạy – học ở nhữ ng năm tiếp theo.


- Hs thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo ở


bậc THCS


- Phụ huynh biết kquả học tập của con mình.
- Hs yêu thích môn mó thuật


<b>II/ HÌNH THỨC TỔ CHỨC : </b>


- Chọn bài vẽ đẹp ở các loại bài.


- Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem.


- Bài trưng bày dán vào giấy rôki theo loại bài học : Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí...


- Trình bày đẹp, có đầu đề : Kết quả dạy – học mĩ thuật lớp 5, năm học : 2006 – 2007,
tên bài vẽ, tên hs


<b>III/ ĐÁNH GIÁ : </b>


- Tổ chức cho hs xem và gợi ý để các em có nhận xét, đánh giá về các bài vẽ
- Gv hướng dẫn hs xem và tổng kết .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×