Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

lop4 T2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
TOÁN


TIẾT 1 : LUYỆN TẬP
A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS :


- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận, năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đogiữa nhày, giờ, phút, giây.


- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
B..- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .


C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng </b>
dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập .


<b>II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :</b>


- 1 phút bằng bao nhiêu giây? 1 thế kỉ bằng bao
nhiêu năm ?


- Bác Hồ sinh năm nào ? Năm đó là thế kỉ thứ mấy ?
<b>III.- Dạy bài mới :</b>


1/ Giới thiệu bài : Hôm nay các em luyện tập về
số đo thời gian.


2/ Hướng dẫn HS làm bài tập :


<i>Bài 1 :</i>


Cho HS tự đọc đề bài, làm bài rồi chữa bài.


Có thể nhắc lại cho HS cách nhớ số ngày trong mỗi
tháng


Theo quy tắc bàn tay trái .


- Giới thiệu cho HS : Năm nhuận là năm mà tháng 2
có 29 ngày ,năm khơng nhuận là năm mà tháng 2 chỉ
có 28 ngày.


- Như vậy năm nhuận có bao nhiêu ngày ? Năm
khơng nhuận có bao nhiêu ngày ?


<i>Bài 2 : </i>


Cho HS tự làm bài rồi chữa bài lần lượt theo từng
cột


-Giúp HS xác nhận kết quả đúng cho HS chữa bài .
<i>Bài 3 :</i>


Cho HS tính và nêu miệng kết quả :
- Năm 1789 thuộc thế kỉ nào ?


- Căn cứ vào số liệu đã cho ,em hãy tính xem
Nguyễn Trãi sịnh năm nào ? Năm đó thuộc thế kỉ
thứ mấy ?



IV.- Củng cố – Dặn dò :


- Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo
thời gian đã học .


- Chuẩn bị cho tiét sau : “Tìm số trung bình cộng “
- Nhận xét tiết học


Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học
tập


2 HS trả lời nêu được :


- 1 phút = 60 giây ;1 thế kỉ = 100 năm .
- Năm 1890 thuộc thế kỉ XIX.


- Ghi đề bài .


a) Nêu đúng tên các tháng có 30 ngày
(4 , 6 , 9 , 11) , 31 ngày ( 1, 3 , 5 , 7 , 8 ,
10 , 12 ), 28 (hoặc 29 ) ngày ( tháng 2 ).
- Dựa vào số ngay trong từng tháng tính
và nêu đúng : Năm nhuận có 366 ngày,
năm khơng nhuận có 365 ngày .


- Làm bài tập 2 vào vở,từng HS nêu kết
quả ,cả lớp thống nhất chữa chung .


- Tính và nêu đúng kết quả :



- Năm 1789 thuộc thế kỉ thứ XVIII
-Nguyễn Trãi sinh năm :


1980 - 600 = 1380


Năm 1380 thuộc thế kỉ thứ XIV


---
TẬP ĐỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A.- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:


- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện.


- Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật
( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )


B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết </b>
<b>II.- Kiểm tra bài cũ : Tre Việt Nam </b>


- 2 HS đọc thuộc lòng bài rồi trả lời câu hỏi :
-Em thích những hình ảnh nào trong bài ? Vì sao?


- Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì , của ai ?
<b>III.- Dạy bài mới :</b>


1/ Giới thiệu bài : Nêu tên bài


2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bà
a) Luyện đọc


- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 3 lượt.
- Kết hợp giúp HS hiểu các từ mới khó trong bài
( bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh) ; sửa lỗi phát
âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc cho HS; hướng dẫn HS
đọc đúng những câu hỏi, câu cảm; nghỉ hơi đúng
trong câu văn sau: Vua ra lệnh ….sẽ bị trừng
<i><b>phạt </b></i>


- Cho HS đọc theo cặp.
- Gọi HSG đọc cả bài.
b) Tìm hiểu bài


- Cho HS đọc thầm toàn truyện, trả lời câu hỏi:
+Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?
- Cho HS đọc đoạn mở đầu


+ Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực?
<i> + Hỏi thêm: Thóc đã luộc chín cịn nảy mầm được </i>
<i>không? -> giúp HS hiểu mưu kế của nhà vua </i>
- Cho HS đọc đoạn 2 ( từ Có chú bé …đến khơng
<i>làm sao cho thóc nảy mầm được), trả lời các câu hỏi:</i>
+ Theo lệnh vua, chú bé Chơm đã làm gì? Kết quả


<i>ra sao ?</i>


+ Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm
<i>gì ? Chơm làm gì ? </i>


+ Hành động của chú bé Chơm có gì khác mọi
<i>người ?</i>


- Cho HS đọc đoạn 3


+ Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời
<i>nói thật của Chôm ?</i>


- Cho HS đọc đoạn cuối bài


+Theo em, vì sao người trung thực là đáng quý ?


Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học
tập


2 HS đọc thuộc lòng bài thơ rồi trả lời
nêu được :


- Nêu rõ hình ảnh mình thích ,lí do .
- Bài thơ ca ngợi cây tre, tượng trưng
cho con người Việt Nam có những phẩm
chất tốt đẹp : …


- Nghe giới thiệu .



- Mỗi lượt 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
:


- Từng HS dựa vào SGK nêu nghĩa các
từ chú giải


- Luyện phát âm đúng các từ khó
- Luyện đọc câu khó


- Luyện đọc theo cặp .
- 1 HS giỏi đọc cả bài


- Đọc thầm,đọc lướt cả bài,tìm hiểu
bài ,nêu được


+… chọn một người trung thực để
truyền ngôi


- 1 HS đọc


+Phát cho …. bị trừng phạt .


+ Thóc đã luộc chín khơng thể nẩy
mầm được nữa


- 1HS đọc đoạn 2


+Chơm đã gieo trồng, …. thóc khơng
nảy mầm.



+ Mọi người nơ nức chở …. Chơm
khơng có thóc, lo lắng đến trước vua,
thành thật quỳ tâu: “…”.


+ Chơm dũng cảm nói lên sự thật,
không sợ bị trừng phạt


- 1HS đọc đoạn 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm


<i> - Gọi bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.</i>


- Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
đoạn văn theo cách phân vai ( người dẫn truyện, chú
bé Chôm, nhà vua)


<b>IV.- Củng cố – Dặn dò :</b>
- Nêu ý nghĩa câu chuyện ?


- Câu chuyện này muốn nói với em điều gì ?
- CBBS: “ Gà Trống và Cáo “(trang 50,51)
- Nhận xét tiết học :


bị trừng phạt.
-1HS đọc đoạn cuối


+ ….bao giờ cũng nói thật, khơng vì
lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng
việc chung…..



- 4 HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn .
- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo
hướng dẫn của GV .


- Từng nhóm 3 HS đọc đoạn văn theo lối
phân vai


- Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm .
- Ca ngợi chú bé Chơm trung thực,dũng
cảm ,dám nói lên sự thật


- Trung thực là đức tính quí nhất của con
người. / Cần sống trung thực


---
ĐẠO ĐỨC


TIẾT 4 : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( t1)
A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Học xong bài này , HS có khả năng :


- Biết được: Trẻ em cần phải bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.


- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Tranh minh hoạ SGK


- 4 bức tranh dành cho hoạt động khởi động .
C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết </b>
<b>II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :</b>


-Trong học tập,nếu gặp khó khăn,em sẽ làm gì ?


- Khi gặp một bài tốn khó ,khơng giải được,em sẽ làm
gì ?


<b>II.- Dạy bài mới : </b>


<i><b>Khởi động : Trò chơi “ Diễn tả “</b></i>


-Chia lớp thành 4 nhóm , giao cho mỗi nhóm 1 bức
tranh để họp nhóm thảo luận nhận xét về bức tranh đó .
- Kết luận : Mỗi người có thể có ý kiến ,nhận xét khác
nhau về cùng một sự vật .


<i><b>Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm ( câu 1 và 2 trang 9, </b></i>
SGK )


- Giao cho các nhóm thảo luận theo cách đặt vấn đề của
SGK rồi cử đại diện trình bày , cả lớp nhận xét bổ
sung .


- Cho HS thảo luận chung cả lớp : Điều gì sẽ xảy ra nếu


Hát đồng ca



-2 HS trả lời nêu được :


-…cố gắng , kiên trì vượt qua những
khó khăn đó


-…kiên trì suy nghĩ,nhờ bạn giảng
giải để tự làm , hỏi thầy cơ giáo hoặc
người lớn.


- Họp nhóm,lần lượt từng người
trong nhóm vừa cầm bức tranh quan
sát ,vừa nêu nhận xét của mình về
bức tranh đó .\


- Thảo luận xem ý kiến của cả nhóm
về bức tranh có giống nhau khơng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

em khơng được bày tỏ ý kiến về những việc có liên
quan đến bản thân em,đến lớp em ? ( Câu hỏi 2 )


-Kết luận : Trong mọi tình huống,em nên nói rõ để mọi
người xung quanh hiểu về khả năng , nhu cầu , mong
muốn,ý kiến của em . Điều đó có lợi cho em và cho tất
cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình ,
mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết
định


không phù hợp với nhu cầu ,mong muốn của em nói
riêng và của trẻ em nói chung .



Mỗi người , mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và
cần bày tỏ ý kiến của mình .


<i><b>Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đơi ( bài tập 1 , </b></i>
SGK )


- Nêu yêu cầu bài tập cho HS thảo luận .


-Kết luận : Việc làm của bạn Dung là đúng,vì bạn đã
biết bày tỏ mong muốn , nguyện vọng của mình . Còn
việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng .
<i><b>Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến ( bài tập 2 , SGK )</b></i>


- Nêu quy ước về cách bày tỏ ý kiến với HS : (+ Tán
thành : giơ tay phải / + Không tán thành:giơ tay trái / +
Phân vân , lưỡng lự : không giơ tay )


- Lần lượt nêu từng ý kiến trong BT 2 cho HS bày tỏ ý
kiến .


-Kết luận : Các ý kiến (a) , (b) , (c) , (d) là đúng .


Ý kiến ( đ) là sai vì chỉ có những mong muốn thực sự
có lợi cho sự phát triển của chính các em và phù hợp
với hoàn cảnh thực tế của mỗi gia đình ,của đất nước
mới cần được thực hiện .


<b>IV.- Củng cố – Dặn dò :</b>



- Gọi 3 HS đọc phần ghi nhớ ở SGK


- Thực hiện yêu cầu bài tập 4 để chuẩn bị cho tiết sau .
- Nhận xét tiết học :


nêu ra ở SGK rồi cử đại diện trình
bày ,cả lớp tham gia thảo luận chung
. theo gợi ý của GV .


- Từng cặp HS thảo luận với nhau.
-Một số nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung .


- Nắm quy ước bày tỏ ý kiến .


- Nghe từng vấn đề rồi bày tỏ ý kiến
theo cách giơ tay phải ,giơ tay trái
hoặc không giơ tay .


- Vài HS giải thích rõ lí do .


LỊCH SỬ


TIẾT 4 : NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC
<b> TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC</b>
A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Học xong bài này , HS biết :


- Biết được thời gian đo hộ của phong kiến phương Bắcđối với nước ta : từ năm 179 TCN đến
năm 938.



-Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nh.dân ta dưới ách đo hộ của các triều đại phong kiến
phương Bắc ( một vài điểm chính, sơ giản về việc nh..dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi
lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán) :


+Nh.dân phải cống nạp sản vật quý.


+Bọn người Hán đưa người sang ở lẫn với dân ta, bắt nh.dân ta phải học chữ Hán, sống theo
phong tục của người Hán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS </b>
chuẩn bị dụng cụ học tập .


<b>II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :</b>


- Nước Au Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào ?


- Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Au
Lạc là gì ?


- Nhận xét , đánh giá từng HS
<b>III.- Dạy bài mới :</b>


<i> Giới thiệu bài :Sau thất bại của An Dương Vương trước </i>
Triệu Đà,nước ta chìm trong ách đô hộ của phong kiến
phương Bắc ,nhân dân ta sống kiếp nô lệ lầm than .Bởi
vậy, nhiều người đã liên tục khởi nghĩa chống lại .Bài


học hôm nay giúp các em hiểu được điều đó .


<i>Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân .</i>


-GV đưa ra bảng ( để trống , chưa điền nội dung ) so sánh
tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong
kiến phương Bắc đô hộ :


Thời
gian


Các mặt


Trước năm
179 TCN


Trước năm 179 TCN
đến năm 938
Chủ quyền <i>Là một nước </i>


<i>độc lập</i>


<i>Trở thành quận , </i>
<i>huyện của phong </i>
<i>kiến phương Bắc .</i>
Kinh tế <i>Độc lập và tự </i>


<i>chủ .</i>


<i>Bị phụ thuộc </i>


Văn hố <i>Có phong tục </i>


<i>tập qn riêng</i> <i>Phải theo phong tục người Hán,học chữ </i>
<i>Hán,nhưng nhân dân</i>
<i>ta vẫn giữ gìn bản </i>
<i>sắc dân tộc </i>


<i>Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân </i>


- GV đưa ra bảng thống kê ( có ghi thời gian diễn ra các
cuộc khởi nghĩa , cột ghi các cuộc khởi nghĩa để trống ) :


Thời gian Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40


Năm 248
Năm 542
Năm 550
Năm 722
Năm 766
Năm 905
Năm 931
Năm 938


<i>Khởi nghĩa Hai Bà Trưng</i>
<i>Khởi nghĩa Bà Triệu .</i>
<i>Khởi nghĩa Lý Bí </i>


<i>Khởi nghĩa Triệu Quang Phục </i>
<i>Khởi nghĩa Mai Thúc Loan </i>


<i>Khởi nghĩa Phùng Hưng </i>
<i>Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ </i>
<i>Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ </i>
<i>Chiến thắng Bạch Đằng .</i>


Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị
học tập2 HS trả lời nêu được :
- Cuối thế kỉ thứ III,nước Au Lạc
tiếp nối nước Văn Lang .


- Kĩ thuật chế tạo ra nỏ bắn được
nhiều mũi tên và việc xây dựng
thành Cổ Loa là những thành tựu
đặc sắc về quốc phòng của người
dân Au Lạc .


- Nghe giới thiệu .
- Ghi đề bài .


- Đọc kĩ nội dung bài


- Điền nội dung vào các ô trống
trong bảng ( phần in nghiêng )
- Báo cáo kết quả làm việc trước
lớp .


- Cả lớp thảo luận chung thống nhất
ý kiến .


- Đọc kĩ đoạn 2 : Dưới ách thống trị


của các triều đại phong kiến


phương Bắc, cuộc sống của dân tộc
ta cực nhục như thế nào ?


- Điền đúng tên các cuộc khởi
nghĩa vào ô trống (cột các cuộc
khởi nghĩa) như phần in chữ
nghiêng .


- 2 HS báo cáo kết quả bài làm của
mình trước lớp .


- Cả lớp thảo luận chung thống nhất
kết quả .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Môn: Thể dục. </b>


<b> Bài 09 : * Trò chơi Bịt mắt bắt dê</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh </b>


- Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác: Tạp hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,đi đều vòng
phải,vòng trái.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác,tương đối đều,đẹp, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.Y/c học sinh rèn luyện và nâng cao khả năng tập trung chú ý,định
hướng tốt, chơi đúng luật,nhiệt tình.


<b>II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: </b>


- Địa điểm : Sân trường; Còi, khăn bịt mắt
III/ N I DUNG VÀ PHỘ ƯƠNG PHÁP LÊN L P:Ớ



<b>NỘI DUNG</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>


I/ MỞ ĐẦU


GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát


Trị chơi;Tìm ngườ chỉ huy
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét


<b> II/ CƠ BẢN:</b>
a. Ôn ĐHĐN :


Thành 4 hàng ngang …….. tập hợp
Nhìn phải……..thẳng Thơi
Bên phải(trái)….quay


Đi đều…….bước


Vịng bên phải (trái)……..bước
Đứng lại …….đứng


Nhận xét


*Các tổ luyện tập ĐHĐN
Nhận xét


b. Trò chơi: Bịt mắt bắt dê



GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét


<b>III/ KẾT THÚC:</b>


Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
Về nhà luyện tập ĐHĐN


Đội Hình


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV


Đội hình tập luyện


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV


Đội hình trị chơi


Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


TOÁN


TIẾT 2: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
A.- MỤC ĐÍCH U CẦU : Giúp HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Sử dụng hình vẽ trong SGK
<b>III - Các hoạt đ ộng dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A- Kiểm tra </b>
<b>- Bài 1/ sgk</b>


<b>-Nh.xét, điểm</b>
B -Bài mới:


<b>1. Giới thiệu bài: </b>


<b>Tìm số trung bình cộng</b>


<b>2.Giới thiệu trung bình cộng và cách tìm</b>
<b>số trung bình cộng:</b>


- Nêu câu hỏi để học sinh trả và nêu được
nhận xét như (SGK).



- Ghi bảng: ( 6 + 4) : 2 = 5.


- Muốn tìm trung bình cộng của hai số ta làm
thế nào ?


- Hướng dẫn giải bài toán 2 tương tự như
trên.


<b>b) Thực hành:</b>
<b>Bài 1: Y/cầu hs</b>


-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm


<b> Y/ cầu hs khá, giỏi làm thêm câu d</b>
<b> -Nh.xét, điểm</b>


<b>Bài 2: H.dẫn ph.tích bài tốn</b>
- Y/cầu + h.dẫn nhận xét.
- Nh.xét, điểm


<b>Bài 3: Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm</b>
- Nh.xét , điểm


<b>C. C.cố-Dặn dò : Y/cầu + chốt lai bài</b>
-Dặn dị:Về nhà ơn lại bài, xem BCBị
- Nh.xét tiết học, biểu dương.


- Vài HS trả lời- lớp nh.xét, b.dương



- HS lắng nghe giới thiệu bài


- Đọc thầm bài tốn 1 và quan sát hình vẽ tóm
tắt nội dung bài toán nêu cách giải bài toán.
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của hai số 4
và 6.


- Phát biểu.


- Đưa ra ví dụ tìm trung bình cộng của hai, ba,
bốn số.


- Đọc đề, thầm


- Lớp làm vào vở -3 hs làm ở bảng.
-Lớp nh.xét, chữa


<b>-HS khá, giỏi làm cả BT1</b>
<b>-Th.dõi, nh.xét</b>


-Đọc đề +phân tích bài tốn
-1 hs làm bảng -lớp vở
Bài giải:


Cả bốn em cân nặng là.
36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg).
Trung bình mỗi em cân nặng là:
148 : 4 = 37 (kg).


Đáp số: 37 kg.


-Vài hs nêu lại ghi nhớ


-Th.dõi, biểu dương.


<i><b>Chính tả.( Nghe viết)</b></i>
TIẾT 5 : NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG
A.- MỤC ĐÍCH , U CẦU :


- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật,không
mắc quá 5 lỗi trong bài.


- Làm đúng các bài tập 2b,3b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
4 phiếu học tập in sẵn bài tập 2a .
C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng </b>
dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập .


<b>II.- Kiểm tra bài cũ : Đọc cho HS ghi bảng con các </b>
từ : lễ tân , tâng bốc ,lân la , lâng lâng , người dân ,
nước dâng .


<b>III.- Dạy bài mới :</b>


1/ Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu của tiết học .
2 / Hướng dẫn HS nghe – viết :



- Đọc tồn bài chính tả trong SGK . Cho HS theo
dõi bài viết ở SGK và chú ý viết đúng một số từ dễ
lẫn , dễ sai .


- Nhắc nhở cách viết bài cho HS : Ghi tên bài vào
giữa dòng .Sau khi chấm xuống dòng,chữ đầu nhớ
viết hoa , viết lùi vào 1 ô.Lời nói trực tiếp của nhân
vật phải viết sau đấu hai chấm,xuống dịng,gạch đầu
dịng .


- Đọc chính tả cho HS viết .
- Đọc cả bài cho HS soát lại .


- Chấm bài HS tổ 1 ,đồng thời cho cả lớp xem SGK
chữa lỗi ở bài viết của mình.


- Nêu nhân xét chung .


3 / Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài tập 2a .


- Điền những chữ bị bỏ trống bắt đầu bằng l hoặc
<i><b>n để hoàn chỉnh đoạn văn .</b></i>


- Cho HS tự làm bài tập .


-Dán 4 phiếu học tập lên bảng ,cho 4 nhóm HS lên
bảng thi tiếp sức .Nhóm nào hồn thành đúng,trước
là thắng cuộc .



- Đáp án : lời giải , nộp bài ,lần này , làm em , lâu
nay , lòng thanh thản , làm bài .


Bài tập 3a :Nêu yêu cầu bài tập ,cho HS tìm lời giải
ghi kết quả lên bảng con .


- Kết quả : con nòng nọc .(Ech nhái đẻ trứng dưới
nước , trứng nở thành nịng nọc có đi bơi lội dưới
nước .Lớn lên , nịng nọc rụng đi , nhảy lên sống
trên cạn . )


<b>IV.- Củng cố – Dặn dò :</b>


- Cho HS nêu lại những chữ viết sai để rút kinh
nghiệm tránh sai lần sau .


- Dặn HS giải tiếp câu đơ cịn lại và HTL cả hai câu
để đố người khác .


- Nhận xét tiết học


Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học
tập


- Cả lớp viết đúng các từ lên bảng con .


- Nghe giới thiệu bài .
- Theo dõi bài trong SGK .



- Luyện viết đúng các từ : luộc kĩ , dõng
dạc, truyền ngôi .,đầy ắp .


- Theo dõi nắm cách viết .
- Gấp SGK


- Viết chính tả .
- Dị sốt lại
- Chấm chữa lỗi .


- Đọc thầm đoạn văn ,đoán chữ bị bỏ
trống ,làm bài cá nhân điền vào vở .
- Mỗi nhóm cử 3 đại diện lên bảng thi
tiếp sqức hoàn thành bài tập trên phiếu .
- Cả lớp cổ vũ ,sau đó bình chọn nhóm
thắng cuộc tun dương .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

LUYỆN TỪ VÀ CÂU


TIẾT 9 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :


- Biết thêm 1 số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ
điểm Trung thực - Tự trọng.(BT4); tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt
câu với 1 từ tìm được (BT1,BT2); nắm được nghĩa từ tự trọng (BT3).


- Giáo dục hs lòng trung thực, tự trọng.
B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Phiếu học tập ghi sẵn bài tập 3 , 4 .


C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng </b>
dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập .


<b>II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :</b>


- Tìm 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp,4 từ ghép có
nghĩa phân loại có tiếng cây


<b>III.- Dạy bài mới :</b>


1/ Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của bài .
2 / Hướng dẫn HS làm bài tập :


Bài tập 1 :


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập ( đọc cả mẫu )
- Cho cả lớp làm bài tập vào vở .


- Chia bảng ra 2 phần ,gọi 2 HS đại diện cho 2 dãy
bàn làm bài ở bảng .


- Hướng dẫn HS nhận xét bài làm ở bảng , thống
nhất kết quả ,chữa chung .


- Chấm bài ,đánh giá 2 bài ở bảng và 3HS khác .
Bài tập 2 :



- Nêu yêu cầu đề bài .


- Cho HS suy nghĩ ,mỗi em đặt 1 câu với 1 từ cùng
nghĩa với trung thực , 1 câu với 1 từ trái nghĩa với
trung thực .


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt
,GV nhận xét nhanh .


Bài tập 3 :


- Nêu yêu cầu đề bài cho các nhóm thảo luận tìm lời
giải


( có thể dùng từ điển để tra nghĩa )


- Dán 4 phiếu học tập lên bảng ,mời đại diện các
nhóm lên thi đua giải bài tập .


Bài tập 4 :


- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập .


- Cho từng cặp HS trao đổi trả lời câu hỏi .


- Dán 4 phiếu học tập lên bảng mời đại diện 4 nhóm


Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học
tập



- Cả lớp tìm ghi lên bảng con .
VD : + cây cỏ , cây trái .


+ cây me , cây thông , cây dừa ,
cây chuối .


- Nghe giới thiệu .


- Tìm hiểu,nắm yêu cầu bài tập 1 .
-Làm bài tập 1 .Kết quả :


+ Từ cùng nghĩa với trung thực : thẳng
thắn , thẳng tính , ngay thẳng , ngay thật ,
chân thật , ….


+ Từ trái nghĩa với trung thực : dối trá ,
gian dối , gian lận ,gian manh , gian
ngoan , gian giảo , ……


- Làm bài tập 2 : Đặt câu .VD :
+Bạn Lan rất thật thà .


Tơ Hiến Thành là người chính trực ,
thẳng thắn


+Trên đời này không có gì tệ hại hơn sự
dối trá .


Cáo là một con vật rất gian giảo .


- Làm bài tập 3 ; họp nhóm ,thảo luận tìm
ý đúng rồi cử đại diện thi đua giải bài tập
trên phiếu .


Cả lớp bình xét chọn nhóm nhất để biểu
dương .


Kết quả đúng : ý c ( Tự trọng là coi
trọng và giữ gìn phẩm giá của mình )
- Làm bài tập 4 :


-1 HS đọc yêu cầu đề bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thi giải bài tập trên phiếu ở bảng .


- Hướng dẫn HS cả lớp nhận xét chữa chung .
- Đáp án :


+ Các thành ngữ ,tục ngữ a , c, d nói về tính
trung thực.


+ Các thành ngữ , tục ngữ b , e nói về lịng tự
trọng


<b>IV.- Củng cố – Dặn dò :</b>


- Cho HS đọc lại các thành ngữ ,tục ngữ nói về tính
trung thực , nói về lòng tự trọng


- Dặn HS về nhà học thuộc các thành ngữ , tục ngữ


ở SGK


- CBBS:“ Danh từ” ( trang 52 – 53 )
- Nhận xét tiết học :


bài trên phiếu :gạch dưới bằng bút đỏ
trước các thành ngữ tục ngữ nói về tính
trung thực , gạch dưới bằng bút xanh
dưới các thành ngữ , tục ngữ nói về lịng
tự trọng.


- Cả lớp nêu nhân xét ,bình chọn nhóm
thắng cuộc,biểu dương .


KHOA HỌC


<i>TIẾT 9 : SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN </i>
A.- MỤC ĐÍCH U CẦU : Sau bài học , HS có thể :


- Biết dược cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Nói về ích lợi của muối i- ốt ( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen
ăn mặn ( dễ gây bệnh huyết áp cao )


- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.


B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 20 , 21 SGK . - Muối i-ốt
C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



<b>I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết </b>
<b>II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :</b>


- Tại sao phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm
thực vật ?


-Tại sao chúng ta nên ăn cá trong các bữa ăn ?
<b>III.- Dạy bài mới :</b>


<i> Giới thiệu bài : Nêu đề bài và yêu cầu bài học .</i>
<i>Hoạt động 1 : Trò chơi thi kể tên các món ăn </i>
<b>cung cấp nhiều chất béo . </b>


- Chia lớp thành 2 đội , chia bảng ra 2 phần .
- Mỗi lần ,mỗi đội cử 1 người lên bảng ghi lên
phần bảng của mình tên một món ăn chứa nhiều
chất béo .Xong rồi xuống giao phấn cho bạn khác
tiếp tục lên ghi . Sau 5 phút, đội nào ghi được
nhiều món ăn đúng hơn là chiến thắng .


<i>Hoạt động 2 : Thảo luận về ăn phối hợp chất béo</i>
<b>có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn </b>
<b>gốc thực vật</b>


- Yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các món ăn
chứa nhiều chất béo vừa thi tìm trên bảng .


- Hỏi : Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo
động vật và chất béo thực vật ?



Hát đồng ca


2 HS trả lời nêu được :


- …để có đầy đủ chất bổ dưỡng .


-…đạm do các loài cá cung cấp dễ tiêu .
- Nghe giới thiệu


- Tìm hiểu luật chơi .


- Thực hiện trị chơi : lần lượt cử người
ghi tên các thức ăn có nhiều chất béo lên
bảng .Chẳng hạn như : cá rán,bánh rán ,
chân giò luộc ,thịt luộc , canh sườn , lòng
lợn ,muối đỗ,muối vừng,…


- Cả lớp nhận xét ,chọn đội thắng , tuyên
dương .


- Đọc tên các món ăn ghi ở bảng .
- Thảo luận nhóm đơi rồi nêu được :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Hoạt động 3 :Thảo luận về ích lợi của muối i-ốt </i>
<b>và tác hại của ăn mặn</b>


- Cho HS xem muối i-ốt rồi giới thiệu : Muối i-ốt
rất cần cho hoạt động của cơ thể ..Khi thiếu muối
i-ốt , tuyến giáp phải tăng cường hoạt động vì vậy
dễ gây ra u tuyến giáp. Do tuyến giáp nằm ở mặt


trước cổ , nên hình thành bướu cổ.Thiếu i-ốt gây
nhiều rối loạn chức năng trong cơ thể và làm ảnh
hưởng tới sức khoẻ,trẻ em bị kém phát triển cả về
thể chất và trí tuệ .


-Cho HS thảo luận :


+Làm thế nào để bổ sung i-ốt cho cơ thể ?
+ Tại sao không nên ăn mặn ?


<b>IV.- Củng cố – Dặn dò :</b>


- Tại sao cần phải ăn phối hợp chất béo có nguồn
gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật ?
- Tại sao chúng ta không nên ăn mặn ? Tại sao cần
sử dụng muối i-ốt ?


- CBBS: An nhiều rau quả chín và….
- Nhận xét tiết học :


béo cho cơ thể . Nên ăn ít thức ăn chứa
nhiều chất béo động vật để phòng tránh
các bệnh như huyết áp cao , tim mạch .


- Quan sát muối i-ốt .


- Nghe giảng về tác dụng của muối i-ốt .


- Thảo luận hiểu và nêu được :



+Để phòng tránh các rối loạn do thiếu
i-ốt nên ăn muối có bổ sung i- i-ốt .


+ ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp
cao .


- …. để bảo đảm cung cấp đủ các loại chất
béo cho cơ thể .


- Để phòng tránh các rối loạn do thiếu i-ốt
nên ăn muối có bổ sung i- ốt . An mặn có
liên quan đến bệnh huyết áp cao


Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC


TIẾT 1 : GÀ TRỐNG VÀ CÁO
A.- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:


<b>- Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí</b>
dỏm.


- Hiểu ý nghĩa bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống,
chớ tin những lời ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo.( trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ
khoảng 10 dịng)


4 . Qua đó giáo dục HS ý thức cảnh giác trước những âm mưu của kẻ xấu .
B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Tranh minh hoạ bài thơ trong SG


C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết </b>
<b>II.- Kiểm tra bài cũ : </b>


Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Những hạt
<i>thóc giống, trả lời các câu hỏi 1 và 4 trong SGK.</i>
<b>III.- Dạy bài mới :</b>


1/ Giới thiệu bài : Gà Trống và Cáo


- Học sinh quan sát tranh bài đọc và nêu nhận xét
2/ Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài


<i> a) Luyện đọc</i>


Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học
tập


- 2 HS đọc :


HS1:“ Ngày xưa… nảy mầm được”và trả
lời câu 1


HS2 :“Mọi người… hiền lành” và trả lời
câu hỏi 4 .


_ Nghe giới thiệu



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài thơ
3 lượt.


- Kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó
trong bài( đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay
); giải nghĩa thêm một số từ ngữ : từ rày (từ nay ) ;
<i>thiệt hơn ( tính tốn xem lợi hay hại, tốt hay xấu ); </i>
sửa lỗi về đọc cho HS, hướng dẫn HS ngắt nhịp
thơ đúng.


- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi một, hai em đọc cả bài
- Đọc diễn cảm tồn bài
b) Tìm hiểu bài.


- Đoạn 1( 10 dòng thơ đầu ) :


+ Gà Trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu ?


+Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất ?
+Tin tức Cáo thông báo cho Gà là sự thật hay
bịa đặt ?


- Đoạn 2:


+ Vì sao Gà khơng nghe lời Cáo ?


+ Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để


làm gì ?


- Đoạn còn lại:


+ Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời Gà
nói ?


+ Thấy Cáo bỏ chạy,thái độ của Gà ra sao ?
+ Theo em,Gà thông minh ở điểm nào ?


- Cho HS đọc câu hỏi 4 ,suy nghĩ , lựa chọn ý đúng
GV chốt lại lời giải đúng .


c) Hướng dãn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ .
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn thơ .


- Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
đoạn 1 , 2 theo cách phân vai ( người dẫn chuyện ,
Gà Trống , Cáo )


- Cho HS đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ .
- Cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn thơ .


<b>IV.- Củng cố – Dặn dò :</b>


- Em có nhận xét gì về Cáo và Gà Trống ?
- Nhận xét tiết học


cao. ,Cáo gian giảo tìm lời phỉnh dụ .
- Mỗi lượt 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của


bài thơ :


-Kết hợp nêu nghĩa các từ chú giải ở
SGK .


- Phát hiện ,nêu ra và luyện đọc từ khó .


- Luyện đọc theo cặp .
- 2 HS khá,giỏi đọc cả bài .


- Theo dõi nắm cách đọc diễn cảm bài
thơ .


- 1HS đọc cả bài thơ . Cả lớp đọc thầm Đ
1:


+ Gà Trống đậu vắt vẻo trên một cành cây
cao . Cáo đứng dưới gốc cây .


+ Mời Gà Trống xuống đất để báo cho
Gà …..


+ Đó là tin Cáo bịa ra để dụ Gà xuống
đất, ăn thịt


- Đọc đoạn 2:


+Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý
định



+Cáo rất sợ chó săn.Tung tin có cặp chó
săn ..


- Đọc thầm đoạn cịn lại:


+Cáo khiếp sợ,hồn lạ, phách bay ,quắp
đuôi,


+Gà khối chí cười vì Cáo đã chẳng làm
gì ….


+ Gà khơng bóc trần mưu gian của Cáo
mà giả bộ tin lời Cáo,mừng khi nghe
thông báo của Cáo….


- 1 HS đọc câu hỏi 4,cả lớp suy nghĩ ,chọn
đáp án đúng (ý3: Khuyên người ta đừng
vội tin … )


-3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài thơ
. Chú ý đọc đúng giọng và yêu cầu diễn
cảm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tiết 2 TỐN
LUYỆN TẬP
<b>I.Mục đích u cầu : </b>


- Tính được trung bình cộng của nhiều số.


- Bước đầu biết giải bài toán về số trung bình cộng.


<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC: </b>


-GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập
3 của tiết 22, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của
một số HS khác.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới : </b>


<i> a.Giới thiệu bài: </i>


-GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên
bảng.


<i> b.Hướng dẫn luyện tập :</i>


<i><b> Bài 1 -GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung</b></i>
bình cộng của nhiều số rồi tự làm bài.


Bài 2 -GV gọi HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.


<i><b>Bài 4</b></i>



-GV gọi 1 HS đọc đề bài.
-Có mấy loại ơ tơ ?
-Mỗi loại có mấy ơ tơ ?


-5 chiếc ô tô loại 36 tạ chở được tất cả bao
nhiêu tạ thực phẩm ?


-4 chiếc ô tô loại 45 tạ chở được tất cả bao
nhiêu tạ thực phẩm ?


-Cả công ty chở được bao nhiêu tạ thực phẩm ?
-Có tất cả bao nhiêu chiếc ô tô tham gia vận
chuyển 360 tạ thực phẩm ?


-Vậy trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu tạ
thực phẩm ?


-GV yêu cầu HS trình bày bài giải.
-GV kiểm tra vở của một số HS.


-1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


<i><b>Bài 3: -Tìm số trung bình cộng của các số tự</b></i>
nhiên liên tiếp từ 1 đến 9.


-HS nghe GV giới thiệu bài.


-HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra


bài của nhau.


a) (96 + 121 + 143) : 3 = 120


b) (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27
-HS đọc.


Bài giải


Số dân tăng thêm của cả ba năm là:
96 + 82 + 71 = 249 (người)


Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm
số người là:


249 : 3 = 83 (người)
Đáp số: 83 người
-1 HS đọc.


-Có 2 loại ơ tơ, loại chở được 36 tạ thực
phẩm và loại chở được 45 tạ thực phẩm.
-Có 5 chiếc ơ tơ loại chở 36 tạ thực phẩm và
4 chiếc ô tô loại chở 45 tạ thực phẩm.


-Chở được tất cả 36 x 5 = 180 tạ thực phẩm.
-Chở được tất cả là: 45 x 4 = 180 tạ thực
phẩm.


-Chở được 180 + 180 = 360 tạ thưc phẩm.
-Có tất cả 4 + 5 = 9 ơtơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

4.Củng cố- Dặn dị:


-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài
tập 3 và chuẩn bị bài sau.


-HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.


KỂ CHUYỆN


TIẾT 3: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC
A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :


-. Dựa vào gợi ý (SGK ),biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung
thực.


-Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của tuyện.
B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Bảng lớp viết sẵn đề bài và dàn ý kể chuyện ( như gợi ý 3 ở SGK )
- Bảng phụ ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá .


C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết </b>


<b>II.- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể </b>


lại câu chuyện Một nhà thơ chân chính .


- Nhận xét , đánh giá từng em .


<b>II.- Dạy bài mới :</b>


1/ Giới thiệu bài : Nêu tên bài và đề bài: “Kể một
<i>câu chuyện mà em đã được nghe,được đọc về tính </i>
<i>trung thực” .</i>


2 / Hướng dẫn HS kể chuyện :
a) Tìm hiểu yêu cầu đề bài :
- Mời 1 HS đọc lại đề bài .


- GV gạch chân các từ trọng tâm :được nghe , được
đọc , tính trung thực


- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1 , 2 , 3 , 4
SGK .


- Gọi 1 HS đọc lại dàn ý kể chuyện ( Gợi ý 3 )
- Cho HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện
của mình .


<i>M: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện “ Hãy tha</i>
<i>thứ cho chúng cháu ! “ của tác giả Thanh Quế. Đây</i>
<i>là câu chuyện kể về nỗi ân hận suốt đời của hai </i>
<i>cậu bé vì đã đưa tiền giả cho một bà cụ bán hàng </i>
<i>mù loà </i>



b) Cho HS thực hành kể chuyện ,trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện


- Kể chuyện trong nhóm : Cho HS kể chuyện theo
cặp , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .


- Thi kể chuyện trước lớp :


+ Treo bảng phụ ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá.


Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học
tập


2 HS kể chuyện :


-HS1 : kể đoạn1 ( Sự xuất hiện của bài
thơ )


-HS2 : kể đoạn 2 và 3 ( Việc truy tìm
tác giả bài thơ và kết quả câu chuyện )
- Nghe giới thiệu bài .


- 1 HS đọc lại đề bài .


- Chú trọng các từ trọng tâm,tránh lạc
đề khi kể chuyện .


- 4 HS đọc nối tiếp,mỗi em đọc 1 mục ,
cả lớp theo dõi SGK .



- Nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện sắp
kể trước lớp .


- Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe
và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Cho HS xung phong kể chuyện trước lớp . GV
ghi lên bảng tên bạn kể , tên câu chuyện để giúp cả
lớp theo dõi ,đánh giá .


<b>IV.- Củng cố – Dặn dò :</b>


- Những câu chuyện vừa kể nói về chủ đề gì ?
- Dặn HS về nhà tập kể thêm để rèn kĩ năng kể
- CBBS::Tìm câu chuyện nói về lịng tự trọng
- Nhận xét tiết học :


TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN


<b>VIẾT THƯ ( Kiểm tra viết )</b>
A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :


- Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức.( đủ 3 phần : đầu thư,
phần chính, phần cuối thư )


- Giáo dục và rèn luyện kĩ năng giao tiếp (viết ).
B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Giấy viết thư , phong bì .



C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng </b>
dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập .


<b>II.- Dạy bài mới :</b>


1/ Giới thiệu MĐ , YC của giờ kiểm tra : Trong
tiết học này, các em sẽ làm bài kiểm tra viết thư
để tiếp tục rèn luyện và củng cố kĩ năng viết thư.
Bài kiểm tra sẽ giúp cả lớp chúng ta biết bạn nào
viết được lá thư đúng thể thức,hay nhất , chân
thành nhất .


2 / Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài
- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3
phần của một lá thư .


- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy viết thư , bì thư
- Cho HS mở SGK trang 52 , GV giới thiệu 4 đề
để HS lựa chọn .


- Nhắc HS cần thể hiện được :


+ lời lẽ trong thư phải chân thành , thể hiện sự
quan tâm .


+ Viết xong thư ,em cho thư vào phong bì ,ghi


ngồi phong bì tên , địa chỉ người gởi ; tên,địa chỉ
người nhận .


3 / Cho HS thực hành viết thư .


<b>IV.- Củng cố – Dặn dò :</b>


- Thu bài của HS nộp . Dặn các em kém ,viết bài
chưa đạt,về nhà viết thêm một lá thư khác ,nộp
vào tiết tới .


- Nhận xét tiết học :


Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học
tập


- Nắm yêu cầu kiểm tra : Viết như một lá
thư thật sự,viêt trên giấy viết thư ,bỏ thư
vào phong bì nhưng khơng cần dán
tem,khơng dán kín phong bì .


- 1 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về
văn viết thư


- Đọc thầm và chọn đề bài theo sở thích


- Thực hành viết thư .


- Viết xong ,bỏ thư vào phong bì , ghi tên
địa chỉ người gởi , người nhận ngồi


phong bì rồi nộp cho thầy giáo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Xem tranh phong cảnh


I/ Mục đích yêu cầu


- HS hiểu được vẽ đẹp của tranh phong cảnh
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh phong cảnh.


- HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường thiên
nhiên, biết được vẽ đẹp của phong cảnh, bảo vệ chúng,….


II/ ChuÈn bÞ


GV: - Su tầm một số tranh, ảnh phonhg cảnh và đề tài khác.
- Tranh của hoạ sĩ có cùng đề tài.


HS : - Su tầm tranh,ảnh phong cảnh, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy.
III/ Hoạt động dạy học


- GV kiểm tra dụng cụ của HS.
- GV gii thiu bi:


HĐ của giáo viên HĐ của Học sinh


Hoạt động 1.Xem tranh
<i>Tranh phong cảnh Sài Sơn</i>


- GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi cho HS thảo
luận theo nhóm



- Trong tranh có những h.ảnh nào?
- Tranh v v ti gỡ?


- Màu sắc trong tranh nh thế nào?
- Có những màu nào trong tranh?
- Hình ảnh chính trong tranh là gì?


* GV KL: Bc tranh th hiện vẻ đẹp của 1 làng quê trù
<i>phú và tơi đẹp nơi có thắng cảnh chùa thầy nổi </i>


<i>tiếngbức tranh tuy đơn giản về nét vẽ song phong phú </i>
<i>về MS mang nét đặc trng của tranh khắc gỗ tạo nên vẻ </i>
<i>đẹp bình dị trong sáng </i>


<i>Tranh Phè cỉ </i>


GV
cung
cÊp
mét sè t liƯu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái


- GV t mt s câu hỏi liên quan tới bài nhử tranh 1
<i>- Bức tranh miêu tả vẻ đẹp của phố cổ , nét vẽ khoẻ </i>
<i>khoắn khống đạt ,các hình ảnh em bé, phụ nữ gợi cho</i>
<i>ta cảm nhận về cuộc sống bình n trong lịng phố cổ </i>
<i>Tranh Cầu Thê Húc</i>


+ HS quan sát tranh và trả lời:
* HS làm việc theo nhãm (4 nhãm)



+ C¸c nhãm thảo luận theo sù híng
dÉn cđa GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-GV cho HS xem tranh về Hồ Gơm
-Gợi ý HS tìm hiểu về bức tranh.
- GV kÕt luËn: SGV-SGK


Hoạt động 2.Nhận xét,đánh giá.
- GV GDMT…..


- Khen ngợi, động viên những học sinh, nhóm học
sinh có hiều ý kiến phát biểu xây dựng bài phù hợp với
nội dung tranh.


- GV nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.


Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009
<b>Môn: Thể dục. </b>


<b> Bài 10 : * Trò chơi Bỏ khăn</b>


<b> *Quay sau,đi đều,vòng phải,vòng trái</b>
<b>I/ </b>


MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Giúp học sinh


- Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác: Quay sau,đi đều vòng phải,vòng tráiYêu cầu thực hiện
đúng động tác,đúng khẩu lệnh.



- Trò chơi: Bỏ khăn.Y/c học sinh biết cách chơi,nhanh nhẹn,khéo léo,đúng luật,nhiệt tình.
<b>II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: </b>


- Địa điểm : Sân trường; Còi, khăn
III/ N I DUNG VÀ PHỘ ƯƠNG PHÁP LÊN L P:Ớ


<b>NỘI DUNG</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>


I/ MỞ ĐẦU


GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát


HS chạy 1 vòng trên sân tập
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét


<b> II/ CƠ BẢN:</b>


a. Ơn Quay sau,đi đều,vịng phải(trái),đứng lại
Thành 4 hàng dọc …….. tập hợp


Nhìn trước……..thẳng Thơi
Bên phải(trái)….quay


Đằng sau…….quay
Đi đều…….bước


Vịng bên phải (trái)……..bước
Đứng lại …….đứng



Nhận xét


Các tổ tập luyện ĐHĐN.
Nhận xét


Các tổ trình diễn ĐHĐN
Nhận xét Tuyên dương
b. Trị chơi: Bỏ khăn


Đội Hình


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV


Đội hình tập luyện


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét


<b>III/ KẾT THÚC:</b>



HS đứng tại chỗ vổ tay hát


Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Yêu cầu nội dung về nhà


Đội Hình xuống lớp


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


* * * * * * * * *


TOÁN
TIẾT 2 : BIỂU ĐỒ
A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Giúp HS :


- Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh .


- Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh .
B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Sử dụng biểu đồ tranh ở SGK .
C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – </b>
Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập .


<b>II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :</b>


- Muốn tìm số trung bình cộng của hai hay
nhiều số ta làm thế nào ?


- Nêu nhận xét chung .
<b>III.- Dạy bài mới :</b>


1/ Giới thiệu bài : Bài học hôm nay giúp
các enm tìm hiểu về biểu đồ .


2 / Làm quen với biểu đồ tranh :


- Cho HS quan sát biểu đồ “ Các con của 5
gia đình” ở SGK


- Hướng dẫn nhận xét :


+ Biểu đồ trên có mấy cột ?


+ Nội dung mỗi cột nói lên điều gì ?
+ Biểu đồ có mấy hàng ?


+ Nội dung mỗi hàng nói lên điều gì ?


3/ Thực hành :
<i>Bài 1 :</i>


- Cho HS quan sát biểu đồ “ Các môn thể
thao khối lớp Bốn tham gia “ ở SGK .



Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập
2 HS trả lời nêu được :


-Muốn tìm số trung bình cộng của hai hay
nhiều số ,ta tính tổng của các số đó ,rồi chia
tổng đó cho số các số hạng


- Nghe giới thiệu – Ghi đề bài .


- Quan sát biểu đồ ở SGK rồi nêu nhận xét :
+ Biểu đồ trên có 2 cột .


+ Cột bên trái ghi tên của 5 gia đình : Cơ Mai ,
cô Lan , cô Hồng ,cô Đào và cô Cúc .


Cột bên phải nói về số con trai , con gái của
mỗi gia đình .


+ Biểu đồ trên có 5 hàng.


+ Hàng thứ nhất cho biết gia đình cơ Mai có 2
con gái


Hàng thứ hai cho biết gia đình cơ Loan có 1
con trai .


Hàng thứ ba cho biết gia đình cơ Hồng có 1
con trai và 1 con gái ,…



- Làm bài tập 1 : Quan sát biểu đồ rồi trả lời các
câu hỏi nêu được :


+ Các lớp 4A , 4B , 4C .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Gọi 1HS đoc các câu hỏi ở SGK .


- Cho HS thảo luận từng nhóm theo bàn trả
lời các câu hỏi đó .


- GV giúp HS xác nhận ý đúng .
<i>Bài 2 :</i>


- Cho HS đọc ,tìm hiểu yêu cầu của bài .
-- Gọi 2 HS lên bảng , 1em làm câu a) ,1 em
làm câu b) ,cả lớp làm bài vào vở.


- Hướng dẫn HS chữa bài .
- Chấm bài một số HS
- Nêu nhận xét .


<b>IV.- Củng cố – Dặn dò :</b>


- Các loại biểu đồ mà các em vừa xem ,phân
tích và xử lí số liệu là những biểu đồ tranh.
- Xem lại bài và xem trước các biểu đồ hình
cột ở trang 30 , 31 , 32 để chuẩn bị cho bài
sau .


- Nhận xét tiết học :



cầu .


+ Có 2 lớp tham gia bơi lội là 4A , 4C.
+ Mơn cờ vua ít lớp tham gia nhất .


+ 4A và 4C tham gia tất cả 4 môn ,cùng tham
gia môn bơi


- Làm bài tập 2 :


Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch trong năm
2002 là :


10 x 5 = 50 ( tạ ) = 5 ( tấn )
Năm 2000 bác Hà thu được :


10 x 4 = 40 ( tạ ) = 4 ( tấn )
Số thóc bác Hà thu trong năm 2001 là :
10 x 3 = 30 ( tạ ) = 3 ( tấn )


Năm 2002 bác Hà thu nhiều hơn năm 2000 là :
50 - 40 = 10 ( tạ )


Cả 3 năm,gia đình bác Hà thu được :
5 + 4 + 3 = 12 ( tấn )


Năm 2002 bác thu nhiều nhất ,năm 2001 thu ít
nhất .



LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 3 : DANH TỪ


A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :


- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật ( người , vật , hiện tượng , khái niệm hoặc đơn vị )


- Nhận biết được danh từ trong câu , đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm ; biết đặt câu với danh từ .
- Giáo dục HS ý thức dùng đúng từ tiếng Việt .


B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh ảnh diễn tả dịng sơng , hàng dừa .
- Phiếu học tập ghi sẵn nội dung bài tập 1 ( Phần luyện tập )


C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết </b>
<b>II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :</b>


- Tìm những từ cùng nghĩa với trung thực
- Tìm những từ trái nghĩa với trung thực
<b>III.- Dạy bài mới :</b>


1/ Giới thiệu bài : Nêu đề bài, giới thiệu mục
đích ,yêu cầu cần đạt của tiết học .


2/ Phần nhận xét :
<i>Bài tập 1 :</i>



- Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- Cho cả lớp đọc thầm rồi làm bài tập .


Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập
2 HS trả lời nêu được :


- thẳng thắn , thẳng tính , ngay thẳng , ngay
thật , …- - - dối trá , gian dối , gian lận
,gian manh , ….


- 1 HS đọc nội dung bài tập 1 , cả lớp đọc
thầm .


- Thảo luận , tìm các từ chỉ sự vật ghi ra
giấy .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Gọi vài HS trình bày kết quả .
- Hướng dẫn cả lớp góp ý thảo luận .
- Giúp HS xác nhận ý đúng .


<i>Bài tập 2 :</i>


- Cho HS thực hiện tương tự như bài tập 1
- Giải thích thêm :


+ Danh từ chỉ khái niêm : biểu thị những cái
chỉ có trong nhận thức của con người , khơng
có hình thù , khơng chạm vào hay ngửi , nếm ,
nhìn ,… được .



+ Danh từ chỉ đơn vị : biểu thị những đơn vị
được dùng để tính , đếm sự vật ( ví dụ : tính
mưa bằng cơn , tính dừa bằng rặng hay cây ,… )
3 / Phần ghi nhớ :


- Cho HS nêu danh từ là gì ?
4 / Phần luyện tập :
<i>Bài tập 1 : </i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài tập vào vở .


- Dán phiếu học tập ,mời đại diện hai nhóm làm
bài ở phiếu .


- Hướng dẫn HS nhận xét chữa bài,chốt lại lời
giải đúng .


<i>Bài tập 2 :</i>


- Đăt câu với một từ chỉ khái niệm vừa tìm được .
- Cho HS trao đổi theo cặp để đặt câu rồi nối tiếp
nhau trình bày trước lớp .


- Hướng dẫn HS nhận xét , kết luận tổ làm bài tốt
nhất ,đặt được nhiều câu đúng ,biểu dương .


<b>IV.- Củng cố – Dặn dò :</b>
- Danh từ là gì ?



- Dặn HS xem kĩ lại bài học và chuẩn bị cho bài
sau “ Danh từ chung,danh từ riêng “


- Nhận xét tiết học :


+ Dòng 2 : cuộc sống , tiếng , xưa .
+ Dòng 3 : Cơn , nắng ,mưa .


+ Dịng 4 : con , sơng , rặng , dừa .
+ Dòng 5 : đời , cha , ơng .


+ Dịng 6 : con , sơng , chân trời .


+ Dịng 7 : truyện cổ . + Dòng 8 : ông cha
.


- Làm bài tập 2 theo các bước như bài tập
1 .


+ Từ chỉ người : ông cha , cha ông .
+ Từ chỉ vật : sông , dừa , chân trời
+ Từ chỉ hiện tượng : mưa , nắng .


+ Từ chỉ hiện tượng : cuộc sống , truyện cổ
,


tiếng , xưa , đời .
+ Từ chỉ đơn vị : cơn , con , rặng .
- Căn cứ vào bài tập 2 để nêu định nghĩa
danh từ .



- 2 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong
SGK .


- Đọc yêu cầu bài tập 1 .


- Làm bài tập : gạch dưới những DTchỉ
khái niệm


- Vài HS trình bày bài làm , cả lớp nhận xét
, thống nhất kết quả đúng , tự chữa bài .
Kết quả đúng : điểm , đạo đức , lòng , kinh
nghiệm cách mạng


- Làm bài tập 2 : Đặt câu . VD :


+ Bạn Na có điểm đáng quý là rất trung
thực


+ Học sinh phải rèn luyện đạo đức thường
xuyên


+ Thầy giáo em rất giàu kinh nghiệm dạy
dỗ học sinh .


KHOA HỌC
TIẾT 4: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN


<b>SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TỒN</b>
A.- MỤC ĐÍCH U CẦU : Sau bài học , HS có thể :



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn (Gĩư được chất dinh dưỡng ; được nuôi,
trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh ; khơng bị nhiễm khuẩn, hố chất; khơng gây ngộ độc
hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ con người ).


+ Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị
dinh dưỡng, khơng có màu sắc ,mùi vị lạ ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu
ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong ăn ngay; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết).
B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Hình trang 22 , 23 SGK ,sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối .


- Chuẩn bị theo nhóm : mỗi nhóm một số rau ,quả( cả loại tươi và loại héo ,úa )
C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết </b>
<b>II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :</b>


-- Tại sao cần phải ăn phối hợp chất béo có nguồn
gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật ?
- Làm thế nào để bổ sung i-ốt cho cơ thể ?


<b>III.- Dạy bài mới :</b>


Giới thiệu bài : Nêu đề bài và mục tiêu bài học .
<i>Hoạt động 1 : Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và </i>
<b>quả chín </b>



- Cho HS xem sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối và
nhận xét xem các loại rau và quả chín được khuyên
dùng với liều lượng như thế nào trong một tháng ,
đối với người lớn ?


- Kể tên một số loại rau , quả em vẫn ăn hằng
ngày ?


-Nêu ích lợi của việc ăn rau ,quả ?


- Kết luận : Nên ăn phối hợp nhiều loại rau , quả để
có đủ vi-ta –min , chất khoáng cần thiết cho cơ thể .
Các chất xơ trong rau , quả còn giúp chống táo bón .
<i>Hoạt động 2 : Xác định tiêu chuẩn thực phẩm </i>
<b>sạch và an toàn</b>


- Cho HS mở SGK,đọc kĩ mục bạn cần biết kết hợp
quan sát các hình 3,4 ( trang 23 ) rồi thảo luận ý :
- Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ?


<i>Hoạt động 3: Thảo luận về các biện pháp giữ vệ </i>
<b>sinh an toàn thực phẩm .</b>


Chia lớp ra 3 nhóm ,giao nhiệm vụ:
+ Cách chọn thức ăn tươi, sạch.
+ Cách nhận ra thức ăn ôi , héo,…


+ Cách chọn đồ hộp và chọn những thưc ăn được
đóng gói



(lưu ý đến thời hạn sử dụng in trên vỏ hộp hoặc bao


Hát đồng ca


2 HS trả lời câu hỏi GV


- Nghe giới thiệu


- Xem kĩ sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối
rồi nhận xét nêu được :


+ Cả rau và quả chín đều cần được ăn
đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn
chứa chất đạm , chất béo .


- Từng cặp HS thảo luận,kể cho nhau
nghe những loại rau,quả mình thường ăn
hằng ngày và ích lợi hằng ngày .


- Từng cặp HS đọc sách , xem hình theo
hướng dẫn của GV rồi cùng nhau thảo
luận phân tích được :


+ … ni trồng theo quy trình hợp vệ
sinh; Các khâu thu hoạch , chuyên
chở,bảo quản và chế biến hợp vệ sinh
;Thực phẩm phải giữ được chất dinh
dưỡng ; Không ôi thiu , không nhiễm
hố chất , khơng gây ngộ độc hoặc gây
hại lâu dài cho sức khoẻ người sử dụng .



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

gói hàng . ):


+ Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm , dụng cụ
nấu ăn .


+ Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín .


- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm rồi báo cáo kết
quả .Hướng dẫn cả lớp nhận xét ,thống nhất kết quả .
IV.- Củng cố – Dặn dị :


- Vì sao cần ăn nhiều rau , quả chín hằng ngày ?
- Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ?


- CBBS: “Một số cách bảo quản thức ăn “
- Nhận xét tiết học :


- 1 HS trả lời
- 1 HS trả lời


Thứ sáu ngày 17tháng 9 năm 2010
TẬP LÀM VĂN


TIẾT 1 : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :


- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện ( Nội dung Ghi nhớ).


- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.


B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Ghi sẵn nội dung bài tập 1 , 2 , 3 ( phần nhận xét ) lên bảng lớp .
C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết </b>
<b>II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :</b>


- Cốt truyện là gì ?
<b>III.- Dạy bài mới :</b>


1/ Giới thiệu bài : Nêu tên bài .
2/ Phần nhận xét :


Bài tập 1 , 2 :


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT1,2 .


- Cho HS đọc thầm truyện Những hạt thóc
<i>giống .</i>


- Cho HS làm bài tập ,gọi 1 HS làm ở bảng
lớp .


- Gọi 4 HS lần lượt trình bày ý kiến ,ở mỗi
trường hợp kết hợp với bài làm ở bảng cho
HS cả lớp nhận xét ,GV hướng dẫn HS thống
nhất ý kiến .



- Lưu ý HS : Có khi xuống dịng vẫn chưa hết
đoạn văn .VD : Đoạn 2 truyện Những hạt
<i>thóc giống có mấy lời thoại , phải mấy lần </i>
xuống dòng mới kết thúc đoạn văn . Nhưng
đã hết đoạn văn thì phải xuống dòng .


Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập
2 HS trả lời nêu được :


-Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng
cốt cho diễn biến của truyện


- Nghe giới thiệu bài .


-Từng HS làm bài tập ( phần nhận xét ) .Nêu
được:


 Những sự việc tạo thành cốt truyện :
+ Nhà vua muốn tìm người trung thực để
truyền ngơi.


+ Chú bé Chơm dốc cơng chămsóc mà thóc
chẳng nảy mầm


+ Chơm dám tâu sự thật với vua,mọi người
sững sờ .


+ Nhà vua truyền ngơi cho Chơm vì chú rất
trung thực và dũng cảm .



 Mỗi sự việc trên được kể ở:


+ Sự việc 1 được kể trong đoạn 1( 3 dòng đầu )
+ Sự việc 2 được kể trong đoạn 2( 2 dòng tiếp )
+ Sự việc 3 được kể trong đoạn 3( 8 dòng tiếp )
+ Sự việc 4 được kể trong đoạn 4(4dòng còn
lại)


 Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu
đoạn văn là


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

3 / Phần ghi nhớ :


-Gọi 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ ở SGK
. Nhắc HS cần học thuộc phần ghi nhớ .
4 / Phần luyện tập :


- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài
tập .


- Giải thích thêm : Ba đoạn văn này nói về
một em bé vừa hiếu thảo , vừa thật thà,trung
thực.Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ
nhưng thât thà trả lại đồ của người khác đánh
rơi .Yêu cầu của bài tập là : đoạn 1 và đoạn 2
đã viết hoàn chỉnh,đoạn 3 chỉ có phần mở đầu
, kết thúc,chưa viết phần thân đoạn .Các em
phải viết bổ sung phần thân đoạn cịn thiếu
để hồn chỉnh đoạn 3 .



- Cho HS tự làm bài .


- Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm
của mình ,hướng dẫn cả lớp nhận xét ,GV
đánh giá,ghi điểm cho HS .


<b>IV.- Củng cố – Dặn dò :</b>


- Gọi vài HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ ở
SGK để củng cố kiến thức .


- Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ của bài
học . Viết vào vở bài văn hoàn chỉnh vừa
luyện tập ở lớp .


- Nhận xét tiết học :


 Mỗi đoan văn trong bài văn kể chuyện
kể một sự


việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho
diễn biến của truyện .


Hết một đoạn văn , cần chấm xuống dòng .
- 3 HS lần lượt đọc nội dung cần ghi nhớ ở
SGK .


- Làm bài tập thực hành theo hướng dãn của
GV .



VD : Cô bé nhặt tay nải lên.Miệng túi không
<i>hiểu sao lại mở. Cơ bé thống thấy bên trong </i>
<i>những thỏi vàng lấp lánh.Ngửng lên,cơ chợt </i>
<i>thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng cịng </i>
<i>đang đi chầm chậm . Cơ bé đốn chắc đay là </i>
<i>tay nải của bà cụ . Tội nghiệp ,bà cụ mất chiếc </i>
<i>tay nải này chắc buồn và tiếc lắm . Nghĩ vậy, </i>
<i>cô bèn rảo bước đuổi theo bà cụ , vừa đi vừa </i>
<i>gọi :</i>


<i> - Cụ ơi , cụ dừng lại đã .Cụ đánh rơi tay nải </i>
<i>này .</i>


<i> Bà cụ có lẽ nặng tai nên mãi mới nghe thấy </i>
<i>và dừng lại . Cô bé tới nơi ,hổn hển nói : “ Có </i>
<i>phải cụ quên cái tay nải ở đằng kia không ạ ? </i>


Tiết 2: TOÁN


<b> BIỂU ĐỒ ( Tiếp theo)</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : </b>


- Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột.


- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


-Phóng to, hoặc vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt.


<i><b>III.Hoạt động trên lớp</b><b> : </b><b> </b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.KTBC: </b>


-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập
2 SGK trang 29.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới : </b>


<i> a.Giới thiệu bài: Nêu tên bài</i>


<i> b.Giới thiệu biểu đồ hình cột – Số chuột 4 thôn đã</i>


-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>diệt: </b></i>


-GV treo biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt và
giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số chuột
của 4 thôn đã diệt.


-GV giúp HS nhận biết các đặc điểm của biểu đồ
bằng cách nêu và hỏi: Biểu đồ hình cột được thể hiện
bằng các hàng và các cột (GV chỉ bảng), em hãy cho
biết:



c.Luyện tập, thực hành :


-GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong VBT và
hỏi: Biểu đồ này là biểu đồ hình gì ? Biểu đồ biểu
diễn về cái gì ?


-Có những lớp nào tham gia trồng cây ?
-Hãy nêu số cây trồng được của từng lớp.


-Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia trồng cây, đó là
những lớp nào ?


-Có mấy lớp trồng được trên 30 cây ? Đó là những
lớp nào ?


-Lớp nào trồng được nhiều cây nhất ?
-Lớp nào trồng được ít cây nhất ?


-Số cây trồng được của cả khối lớp 4 và khối lớp 5
là bao nhiêu cây ?


Bài 2


-GV yêu cầu HS đọc số lớp 1 của trường tiểu học
Hịa Bình trong từng năm học.


-Bài tốn u cầu chúng ta làm gì ?


-GV treo biểu đồ như SGK (nếu có) và HDHS làm


bài


<i><b>4.Củng cố- Dặn dò:</b></i>


-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và
chuẩn bị bài sau.


-HS quan sát biểu đồ.


-HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi
của GV để nhận biết đặc điểm của biểu
đồ:


-Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của
khối lớp 4 và lớp 5 đã trồng.


-Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C.


-Lớp 4A trồng được 35 cây, lớp 4B
trồng được 28 cây, lớp 5A trồng được 45
cây,…


-Khối lớp 5 có 3 lớp tham gia trồng cây,
đó là 5A, 5B, 5C.


-Có 3 lớp trồng được trên 30 cây đó là
lớp 4A, 5A, 5B.


-Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất.
-Lớp 5C trồng được ít cây nhất.



-Số cây của cả khối lớp Bốn và khối lớp
Năm trồng được là:


35 + 28 + 45 + 40 + 23 = 171 (cây)
-HS nhìn SGK và đọc: năm 2001 – 2002
có 4 lớp, năm 2002 – 2003 có 3 lớp, năm
2003 – 2004 có 6 lớp, năm 2004 – 2005
có 4 lớp.


-Điền vào những chỗ còn thiếu trong
biểu đồ rồi trả lời câu hỏi.


- HS làm bài và nêu kết quả
- vào vở.


-HS cả lớp.


ĐỊA LÍ


TIẾT 3 : TRUNG DU BẮC BỘ
A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Học xong bài này , HS biết :


- Nêu dược một số đặt điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: vùng đồi với đỉnh tròn,
sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.


- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở trung du Bắc Bộ:
+ Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng Trung du.


+ Trồng rừng được đẩy mạnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
B.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


- Bản đồ hành chính VN, bản đồ Địa lí TNVN . - Tranh ảnh vùng TDBB
C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết </b>
<b>II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :</b>


- Nghề nghiệp chính của người dân ở HLS là gì ?
- Họ trồng trọt những gì ? Ở đâu?


<b>III.- Dạy bài mới :</b>


Giới thiệu bài : …Trung du Bắc Bộ


<b> 1/ Vùng đồi với đỉnh tròn , sườn thoải </b>
<i>Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân </i>


- Cho HS đọc mục 1 và quan sát tranh, ảnh vùng
TDBB.


- Vùng trung du là vùng núi , vùng đồi hay đồng
bằng ? - - Các đồi ở đây như thế nào ?


- Mô tả sơ lược vùng trung du ?



- Treo bản đồ hành chính Việt Nam , gọi vài HS
chỉ các tỉnh thuộc vùng trung du Bắc Bộ.


2/ Chè và cây ăn quả ở trung du
<i>Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm </i>


- Cho HS đọc kĩ kênh chữ và xem kênh hình ở mục
2 rồi thảo luận :


+ TDBB thích hợp cho việc trồng những loại cây
gì ?


+ Hình 1 , hình 2 cho biết những cây trồng nào
có ở Thái Nguyên và Bắc Giang ?


+ Em biết gì về chè Thái Nguyên ? Chè ở đây
được trồng để làm gì?


+ Trong những năm gần đây ,ở trung du Bắc Bộ
đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì ?
+ Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè ?
- Giúp HS hồn thiện các câu trả lời .


<b> 3/ Hoạt động trồng rừng và cây công </b>
<b>nghiệp </b>


<i>Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp </i>


- Giới thiệu các tranh, ảnh về vùng trung du cho
HS xem



- Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi
đất trống , đồi trọc ?


- Để khắc phục tình trạng này , người dân nơi đây
đã trồng những loại cây gì ?


- Dựa vào bảng số liệu ,nhận xét về diện tích rừng
trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây ?
- Để chống xói mịn và bảo vệ mơi trường ,ta cần
phải làm gì ?


Hát đồng ca


2 HS trả lời nêu được :
- … nghề nông .


-…lúa , ngô ,chè ,rau và cây ăn quả trên
các nương rẫy , ruộng bậc thang .


- Nghe giới thiệu


- Đọc bài ở SGK ,xem tranh ảnh ,trả lời
nêu được :


+ …vùng đồi .


+ … đỉnh tròn , sườn thoai thoải , xếp
cạnh nhau như bát úp .



+ Đó là một vùng đồi , đỉnh trịn ,sườn
thoai thoải , xếp cạnh nhau như bát úp .
- Vài HS chỉ đúng vị trí các tỉnh Thái
Nguyên , Phú Thọ , Vĩnh Phúc ,Bắc Giang


-Họp nhóm ,thảo luận theo gợi ý của GV
rồi cử đại diện báo cáo kết quả trước lớp
+…cam,chanh,dứa,vải,chè,.cọ,…


+ …chè Thái Nguyên,vải Bắc Giang .
+ …nổi tiếng thơm ngon . … phục vụ nhu
cầu trong nước và xuất khẩu .


+ … chè ,cọ,vải thiều .


+ 1) Hái chè 2 ) Phân loại chè
3) Vò ,sấy khơ 4) Đóng gói thành
phẩm


- Xem tranh,thảo luận chung ,nêu được :
-…vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt
phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và
khai thác gỗ bừa bãi .


-… keo , trẩu , sở và cây ăn quả .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

IV.- Củng cố – Dặn dò : Hoạt động tiếp nối :
- Gọi vài HS đọc lại phần ghi nhớ ở SGK?
- CBBS: “ Tây Nguyên “



- Nhận xét tiết học :


- Vài HS đọc lại phần ghi nhớ ở SGK


<b>KÜ thuËt</b>


<b>TiÕt 4 : Kh©u thêng ( TiÕp theo)</b>


<i><b>I </b></i><b>- Mơc đích yêu cầu:</b><i><b> </b></i>


-Học sinh biết cách cầm vải, kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đờng
khâu thờng.Biết cách khâu , khâu đợc các mũi khâu thờng theo đờng dấu.


- Rèn luyện tính kiên trì khéo léo ca ụi tay.


<i><b>II- </b></i>


<i><b> </b></i><b>Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh quy trình khâu thờng, mẫu khâu thờng.
Bộ đồ dùng kĩ thuật 4.


<i><b>III- </b></i>Các hoạt động dạy- học chủ yếu:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<b>1. ổn định</b>


<b>2. KiĨm tra bài cũ</b>
<b>3. Dạy bài mới</b>



Gii thiu bi: GV gii thiu ghi đầu bài
Nêu mục đích, yêu cầu.


<i>a) Hoạt động 1: Nêu thao tác kỹ thuật khâu </i>
th-ờng.


Gäi häc sinh nhắc lại về kĩ thuật khâu thờng
Gọi 2 h/s thao tac mÉu


GV nhËn xÐt.


Kết thức đờng khâu ta phải làm gì?


b)Hoạt động 2: Hớng dẫn thực hành:
+ Hớng dẫn cách khâu, thêu cơ bản


+ Híng dÉn thao t¸c kÜ tht kh©u thêng.
Tỉ chøc cho h/s tËp kh©u mịi kh©u thờng trên
giấy kẻ ô li.


<b>4. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học, kết </b>
quả thực hành


<i>: Hớng dẫn chuẩn bị đồ dùng tiết sau: (Bộ đồ </i>
dùng cắt may lớp 4)


H¸t


Kiểm tra đồ dùng.


Nghe


2 h/s trả lời, 1 em đọc ghi nh
Quan sỏt, nhn xột


Nêu cách cầm vải khi khâu
Nêu cách xuống kim, lên kim
Nghe


2 h/s thực hiện
HS nghe


HS thc hành theo cặp, giúp đỡ nhau khâu
thờng trên giấy cách đều nhau 1 ô li


<b>SINH HOẠT TẬP THỂ.</b>
<b> </b><i><b>NHẬN XÉT CUỐI TUẦN.</b></i>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.</b>


- Thực hiện tốt tháng an tồn giao thơng đi bộ.


- Nhận biết được ưu, khuyết điểm của từng HS để có hướng khắùc phụcvà phát huy.
- GD HS ngoan, lễ phép.


<b>II. NỘI DUNG.</b>


<b>1. GV nhận xét chung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

………
………



<b>2. Kế hoạch tuần tới:</b>
a. Nề nếp:


- Duy trì mọi nề nếp đã đạt được.


- Duy trì mọi nề nếp ra vào lớp, sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ.


- Duy trì sĩ số HS đi học chuyên cần, thường xuyên ăn mặc sạch sẽ gọn gàng trước khi đến
lớp.


- Biết thực hiện đúng luật an tồn giao thơng đường bộ.
b. Học tập:


- Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Đi học có đầy đủ dụng cụ học tập, ln giữ gìn
sách vở sạch đẹp.


- GV tổ chức vừa học vừa ôn, tổ chức cho HS khá kèm HS yếu đọc.
- GD HS ngoan, lễ phép, chăm chỉ học tập.


c. Các hoạt động khác.


- Tham gia các phong trào của trường của lớp đề ra.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×