Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI TREO TỬ CUNG VÀO MỎM CÙNG NHÔ TRONG ĐIỀU TRỊ SA SINH DỤC TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.27 KB, 25 trang )

NHẬN XÉT KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI TREO TỬ
CUNG VÀO MỎM CÙNG NHÔ TRONG ĐIỀU TRỊ SA SINH DỤC TẠI TRUNG TÂM SÀN
CHẬU BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG TỪ THÁNG 5 ĐẾN THÁNG 11 NĂM 2019

ĐD CKI. Lê Thị Kim Loan
TT Sàn Chậu - Bệnh viện Phụ Sản Trung ương


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Sa sinh dục (SSD) là bệnh lý khá phổ biến tại Việt Nam. Tuy không phải là
bệnh gây nguy hiểm đến tính mạng người phụ nữ nhưng SSD là một bệnh ảnh
hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống.

 Theo thống kê của viện bảo vệ Bà mẹ Trẻ em những năm trước đây tỷ lệ bệnh
chiếm khoảng 10%, trong đó khoảng 2% ở lứa tuổi sinh hoạt tình dục và 8% ở
độ tuổi 40-50 tuổi.

 Trung Tâm Sàn Chậu Bệnh viện Phụ Sản Trung ương đã triển khai phẫu thuật
bằng phương pháp nội soi treo tử cung vào mỏm cùng nhô trong điều trị sa
sinh dục để đáp ứng nhu cầu cấp thiết cho NB.


MỤC TIÊU

 Đặc điểm các bệnh nhân được phẫu thuật sa sinh dục tại Trung tâm
sàn chậu.

 Nhận xét kết quả chăm sóc phẫu thuật nội soi sa sinh dục tại Trung
tâm sàn chậu.



TỔNG QUAN
1. Một số đặc điểm giải phẫu liên quan đến SSD
- Thể bệnh:
• Sa sinh dục ở người đẻ nhiều lần
• Sa sinh dục ở người chưa đẻ

Hình 1.1 Các hình thái của sa sinh dục


TỔNG QUAN
2. Phân độ
* Sa độ I:
- Sa thành trước âm đạo (kèm theo sa bàng quang).
- Sa thành sau (kèm theo sa trực tràng).
Cổ tử cung ở thấp nhưng cịn ở trong âm đạo, ngang với hai gai hơng, chưa nhìn thấy ở ngồi âm hộ.
* Sa độ II:
- Sa thành trước âm đạo (kèm theo sa bàng quang).
- Sa thành sau âm đạo (kèm theo sa trực tràng).
- Sa tử cung, cổ tử cung thập thò âm hộ.
* Sa độ III:
- Sa thành trước âm đạo (kèm theo sa bàng quang).
- Sa thành sau âm đạo (kèm theo sa trực tràng).
- Tử cung sa hẳn ra ngoài âm hộ.


TỔNG QUAN
 Triệu chứng cơ năng:
Tuỳ thuộc từng người sa nhiều hay ít, thời gian sa mới hay đã lâu, sa đơn thuần hay cịn có tổn
thương phối hợp. Triệu chứng thường gặp là khó chịu, nặng bụng dưới, đái rắt, đái són, đái khơng tự
chủ, có khi đại tiện khó. Triệu chứng trên chỉ xuất hiện khi bệnh sa lâu, mức độ cao.


 Triệu chứng thực thể:
Khám thấy khối sa ở nửa dưới âm đạo hoặc thập thò ở âm hộ. Phần khối sa bị lộ ra ngồi có thể bị
sừng hóa, bị loét do cọ xát hoặc bội nhiễm. Thường gặp 3 độ như trên, nếu sa độ II hay độ III, bệnh
nhân có thế thấy một khối ra ngồi âm hộ. Chẩn đốn dễ.


TỔNG QUAN
 Điều trị nội khoa
 Ở những bệnh nhân già yếu, mắc các bệnh mãn tính, khơng có điều kiện phẫu
thuật: Vệ sinh hằng ngày, hạn chế lao động, có thể đặt vịng nâng tử cung,
dùng các thuốc đơng y nhưng kết quả không được như mong muốn.

 Điều trị ngoại khoa
 Đây là phương pháp chủ yếu trong điều trị sa sinh dục. Có nhiều phương pháp
phẫu thuật trong điều trị sa sinh dục, trong đó các phương pháp thông dụng
hay được áp dụng là: Manchester, Crossen, Nội soi cố định vào mỏm nhô


TỔNG QUAN
 Các yếu tố liên quan đến lựa chọn phương pháp phẫu thuật là:
- Tuổi và khả năng sinh đẻ sau khi phẫu thuật:
- Khả năng sinh lý tình dục
- Thể trạng chung của bệnh nhân
- Mức độ sa sinh dục

 Tai biến và biến chứng sau mổ
Theo thống kê, 10000 thì có 22.4% phải làm phẫu thuật, trong đó 25% trường
hợp phải phẫu thuật lại. Các tai biến xảy ra thường do hậu quả sai xót của q
trình chun mơn, chăm sóc bệnh nhân khả năng cơ địa bệnh nội khoa kèm theo

của người bệnh.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tất cả các bệnh nhân điều trị phẫu thuật Nội soi cố định tử cung vào mỏm cùng
nhô tại Trung tâm Sàn chậu Bệnh viện PSTW từ tháng/5/2019 đến 30/11/2019
tổng số 55 NB.
Tiêu chuẩn lựu chọn

Tiêu chuẩn loại trừ

- Bệnh nhân được chẩn đoán sa sinh dục độ I,

- SSD có chống chỉ định phẫu thuật Nội soi cố

II, III, có kèm hay khơng kèm són tiểu, sa bàng

định tử cung vào mỏm cùng nhơ trong điều trị

quang, sa trực tràng. Có chỉ định phẫu thuật

sinh dục.

Nội soi cố định tử cung vào mỏm cùng nhơ

- Những bệnh nhân có kèm bệnh lý nội khoa,

trong điều trị sinh dục.

khi được khám tiền mê không đảm bảo sức


- Đủ sức khỏe để tiến hành phẫu thuật

khỏe để thực hiện cuộc mổ an tồn.

- Có đủ các thông tin cần thiết cho nghiên cứu

- Các hồ sơ NB khơng có đầy đủ thơng tin cần

trong hồ sư bệnh án

thiết cho nghiên cứu.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang
 Cách thu thập số liệu:
- Phiếu thu thập số liệu được xây dựng trên mục tiêu nghiên cứu, biến số nghiên cứu
- Thu thập số liệu nghiên cứu dựa vào ghi chép hồ sơ bệnh án (HSBA) phiếu chăm sóc của các NB
được phẫu thuật Nội soi cố định tử cung vào mỏm cùng nhô trong điều trị sinh dục tại TTSCBVPSTW
từ tháng 5/2019 đến tháng 11/2019.

 Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học trong chương trình SPSS 22


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Bảng 2.1. Đánh giá chung tình hình NB ra viện.

Nội dung đánh giá


Tốt

Khá

Trung bình

Xấu

(TB)

 

Thời gian nằm viện

Ngày thứ 3

3-5 ngày

5-7 ngày

Sự lành vết mổ

Tốt

Có dịch rỉ

Nhiễm trùng

Các biến chứng


Khơng

Có- nhẹ

Có- nặng

Sức khỏe lúc ra viện

Tốt

Khá

TB

Tử vong


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 3.1. Phân bố tuổi người bệnh

Tuổi

Số lượng(n)

Tỷ lệ (%)

<40


3

5,5

40-49

15

27,3

50-59

24

43,6

60-69

13

23,6

0

0,0

55

100,0


>70

Tổng cộng


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân bố nghề nghiệp


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 3.3. Lý do khi NB vào viện

Lý do vào viện

Số lượng(n)

Tỷ lệ (%)

Khối sa âm đạo + tổn thương cổ tử cung

24

43,6

Khối sa âm đạo + đi lại khó khăn

20


36,4

Khối sa âm đạo + rối loạn đi tiểu

10

18,2

1

1,8

55

100,0

Khối sa âm đạo + ra máu

Tổng cộng


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 3.4. Thời gian mắc bệnh

Thời gian mắc bệnh

Số lượng(n)

Tỷ lệ (%)


< 5 năm

40

72,7

6-10 năm

14

25,5

11-20 năm

0

0,0

>20 năm

1

1,8

55

100,0

Tổng cộng



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 3.5. Tiền sử phẫu thuật liên quan

Tiền sử phẫu thuật sản phụ

Số lượng(n)

Tỷ lệ (%)

khoa

Sản khoa

Ngoại khoa

Không

Tổng

8

14,5

10

18,2


37

67,3

55

100,0


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.6. Tỷ lệ mắc bệnh theo tình trạng kinh nguyệt
Tình trạng kinh nguyệt

Số lượng(n)

Tỷ lệ (%)

Mãn kinh (<40 tuổi)

2

3,6

Mãn kinh (40-50 tuổi)

6

10,9

Mãn kinh (>50 tuổi)


30

54,5

Còn kinh

17

30,9

Tổng cộng

55

100,0

Bảng 3.7. Tỷ lệ người bệnh có được tư vấn hướng dẫn động viên, chế độ vận động, vệ sinh, dinh dưỡng sau
phẫu thuật
Cung cấp thông tin

Số lượng(n)

Tỷ lệ (%)

Hướng dẫn động viên

55/55

100,0


Chế độ vệ sinh

55/55

100,0

Chế độ vận động

55/55

100,0

Chế độ ăn

55/55

100,0


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.8. Theo dõi dấu hiệu sinh tồn, ra máu âm đạo, làm thuốc âm đạo sau phẫu thuật

Cung cấp thông tin

Số lượng(n)

Tỷ lệ (%)

Ra máu âm đạo 30 phút/ lần


55/55

100,0

Theo dõi mạch 30 phút/ lần

55/55

100,0

Theo nhiệt độ 30 phút/ lần

55/55

100,0

Theo huyết áp 30 phút/ lần

55/55

100,0

Ra máu âm đạo 1 lần/ ngày

55/55

100,0

Theo dõi mạch 2 lần/ ngày


55/55

100,0

Theo nhiệt độ 2 lần/ ngày

55/55

100,0

Theo huyết áp 2 lần/ ngày

55/55

100,0

Làm thuốc âm đạo 1 lần/ ngày

55/55

100,0

Trong 24 giờ đầu sau phẫu thuật

Sau 24 giờ sau phẫu thuật


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.9. Tỷ lệ mắc bệnh theo số lần sinh

Số lần sinh

Số lượng(n)

Tỷ lệ (%)

6

10,9

1-2

35

63,6

3-4

13

23,6

5-6

1

1,8

>7


0

0,0

55

100,0

0

Tổng cộng

Bảng 3.10. Phân bố mức độ SSD
Độ SSD

Số lượng(n)

Tỷ lệ (%)

Độ I

28

50,9

Độ II

16

29,1


Độ III

11

20,0

Tổng cộng

55

100,0


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Diễn biến

Số lượng

Tỷ lệ %

42

76,4

7

12,7

Không biến chứng

Bí đái sau mổ

Bảng 3.11. Tai biến và
biến chứng

Sốt sau mổ

4

7,3

Chảy máu sau mổ

2

3,6

Số lượng

Tỷ lệ %

12 giờ

33

60,0

24 – 72 giờ

22


40,0

Tổng cộng

55

100,0

Thời gian (giờ)

Bảng 3.12. Thời gian
trung tiện sau mổ

Thời gian (ngày)

Số lượng(n)

Tỷ lệ (%)

1

31

56,4

2

23


41,8

Bảng 3.13. Thời gian
NB tự tiểu tiện

3-5

1

1,8

>5

0

0,0

55

100,0

Tổng cộng


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.14. Thời gian sử dụng kháng sinh sau mổ
Thời gian (ngày)

Số lượng


Tỷ lệ %

1 -3

35

63,6

3-5

19

34,5

5-7

1

1,8

>7

0

0,0

55

100,0


Tổng cộng

Bảng 3.15. Thời gian chăm sóc hậu phẫu
Thời gian (ngày)

Số lượng(n)

Tỷ lệ (%)

1 -3

36

65,5

3-5

18

32,7

5-7

1

1,8

>7

0


0,0

55

100,0

Tổng cộng


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.16. Đánh giá phục hồi sức khỏe sau chăm sóc
Kết quả

Số lượng

Tỷ lệ %

Tốt

50

90,9

Khá

5

9,1


55

100,0

Tổng cộng

Bảng 3.17. Đánh giá sự hài lòng của người bệnh sau chăm sóc

Kết quả

Số lượng

Tỷ lệ %

49

89,1

Hài lịng

6

10,9

Khơng hài lịng

0

0,0


55

100,0

Rất hài lòng

Tổng cộng


KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu 55 trường hợp chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật Nội soi
cố định treo tử cung vào mỏm cùng nhô, chúng tôi đưa ra một số kết quả như sau:









Người bệnh thuộc đối tượng nội trợ và công chức chiếm 74,4%
Tuổi mãn kinh chiếm 60,1%, trong đó mãn kinh lớn hơn 50 tuổi chiếm 54,5%
Đẻ nhiều trên 1-2 con chiếm 89,1%
Sa sinh dục độ I,II có 44 trường hợp
Sa sinh dục độ III có 11 trường hợp
Thời gian trung tiện sau chăm sóc mổ dưới 72 giờ là 100%
Thời gian tự tiểu tiện sau chăm sóc mổ dưới 48 giờ chiếm 98,2%, cịn trên 3-5
ngày chiếm 1,8%.


 Thời gian sử dụng kháng sinh sau chăm sóc mổ từ 1-5 ngày chiếm 98,1%, cịn
trên 5-7 ngày chiếm 1,8%.

 Biến chứng trong và sau chăm sóc mổ chiếm 23,6%.
 Thời gian chăm sóc hậu phẫu trung bình 3-5 ngày chiếm 98,2%.
 91% người bệnh xuất viện trong tình trạng sức khỏe tốt rất hài lịng với dịch vụ
chăm sóc người bệnh.


KIẾN NGHỊ
 Nghiên cứu một số đặc điểm chăm sóc lâm sàng của sa sinh dục cho phép
chúng ta có được chiến lược phịng ngừa bằng việc kiểm sốt và nâng cao
công tác giáo dục kiền thức về sức khỏe sinh sản và làm mẹ an toàn cho chị
em phụ nữ trong cộng đồng.

 Cần có một đánh giá lâu dài về kết quả chăm sóc sau phẫu thuật nội soi cố
định treo tử cung vào mỏm cùng nhô trong hướng nghiên cứu tiếp tục.



×