Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Ap dung linh hoat phuong phap moi trong giang day kynang nghe hieu Tieng Anh doi voi hoc sinh dan tocthieu so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.67 KB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU</b>


<b>I.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:</b>




Như chúng ta đã biết, việc đổi mới phương pháp dạy học, để đạt được mục
tiêu chính là tập chung vào việc phát triển tính năng động, sáng tạo và tích cực của
học sinh nhằm tạo khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề cho các em. Để đạt
được mục tiêu này, quá trình dạy ngoại ngữ lại càng được coi trọng và phát triển
bởi vì khơng ai có thể thay thế người học trong hoạt động giao tiếp bằng chính
năng lực giao tiếp của mình. Phương pháp dạy ngoại ngữ chọn giao tiếp là phương
hướng chủ đạo. Năng lực giao tiếp là đơn vị dạy học cơ bản, coi giao tiếp vừa là
mục đích vừa là phương tiện dạy học (dạy học trong giao tiếp, bằng giao tiếp để
giao tiếp) phương pháp dạy học này sẽ phát huy tốt nhất vai trò chủ thể, chủ động
tích cực của học sinh trong việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ và
ngoại ngữ.


Tuy nhiên trong quá trình dạy Tiếng Anh ở trường THCS tơi thấy để dạy
cho học sinh các kĩ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết một cách thành thạo đạt hiệu
quả, nhất là với học sinh dan tộc thiểu số- khi tiếng Anh gần như là ngơn ngữ thứ
3- cịn phải trải qua rất nhiều khó khăn và nỗ lực của người giáo viên


Trong thực tế thì kĩ năng nghe là một trong bốn kĩ năng cần thiết của quá
trình thực hiện giao tiếp . Giống như kĩ năng đọc, nghe cũng là một kĩ năng tiếp
thu, nhưng nghe cịn khó hơn đọc vì ngơn bản tiếp thu qua nghe là lời nói. Khi ta
nói các ý thường khơng được sắp xếp có trật tự như viết, ý hay lặp lại có nhiều từ
thừa từ đệm không đúng ngữ pháp. Hơn nữa khi nghe người khác nói ta chỉ nghe
được một lần, cịn khi đọc ta có thể đọc đi đọc lại nhiều lần văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dù là vậy bất kể khó khăn chúng ta những người cầm bút không chịu khuất phục


trước những khó khăn đó. Chúng ta ln nỗ lực và cố gắng để tìm ra phương
hướng giải quyết và phương pháp thực hiện sao cho tiết học đạt được kết quả một
cách tối ưu. Qua tất cả những chi tiết trên. Đây chính là lí do để tơi chọn đề tài
nghiên cứu.


<b>I.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:</b>


Trong quá trình đổi mới giáo dục hiện nay, việc dạy học Tiếng Anh trong nhà
trường phổ thơng đã có những thay đổi lớn về nội dung cũng như phương pháp
giảng dạy. Để phù hợp với mục tiêu và yêu cầu đặt ra cho bộ mơn này trong q
trình cải cách. Quan điểm cơ bản nhất về phương pháp mới là làm sao phát huy
được tính tích cực chủ động của người học và tạo điều kiện tối ưu cho người học
rèn luyện phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp, chứ khơng
phải việc cung cấp kiến thức thuần tuý .


Với quan điểm này, các thủ thuật hoạt động trên lớp đã thay đổi và phát triển
đa dạng . người giáo viên cần nắm bắt được các ngun tắc chính của phương pháp
mới và tìm hiểu các thủ thuật và hoạt động dạy học theo quan điểm giao tiếp sao
cho có thể áp dụng được một cách uyển chuyển , phù hợp và hiệu quả.


Trên cơ sở nhận thức được các nguyên tắc cơ bản của phương pháp mới về dạy
học ngoại ngữ, giáo viên phải lựa chọn và đề xuất được những hoạt động và thủ
thuật dạy học phù hợp cho đối tượng học sinh của mình và sẽ chủ động, và tự tin
hơn trong các giờ day trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giúp anh chị em trong nhóm Tiếng Anh, những giáo viên trực tiếp đứng
lớp cùng trao đổi để tìm ra được phương pháp tốt nhất áp dụng cho bài dạy nghe
hiểu đối với hs vựng miền.


- Biết được cách vận dụng lý thuyết vào việc truyền thụ kiến thức cơ bản và


việc sử dụng phương pháp linh hoạt trong từng tiết dạy, từng tình huống và từng
đối tượng học sinh.


- Giải quyết một số vấn đề còn vướng mắc trong nguyên tắc soạn bài dạy
ngoại ngữ nói chung và dạy nghe hiểu nói riêng, giúp anh chị trong nhóm sử dụng
phương pháp có hiệu quả.


- Để tìm ra phương pháp tốt nhất sử dụng một cách có hiệu quả trong việc
dạy môn Tiếng Anh theo phương pháp mới. Trước hết phải xác định các nguyên
tắc dạy ngoại ngữ vốn là tiền đề cho việc áp dụng các phương pháp và thủ pháp
dạy học cụ thể,


<b>I.3. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:</b>


Từ đầu năm học 2009- 2010, khi được phân công giảng dạy môn tiếng Anh tại
Trường TH & THCS Đồng Lâm, một trường vùng cao, với 100% học sinh là
người dân tộc thiểu số, tôi đã mạnh dạn áp dụng đề tài này với mong muốn tìm ra
phương pháp phù hợp nhất, giúp người giáo viên truyền tải tốt nhất kiến thức tới
học sinh và học sinh cũng tiếp thu kiến thức một cách tích cực nhất.


<b>I.4. ĐĨNG GĨP VỀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN</b>

<i><b>A. Cơ sở lý luận :</b></i>



Trước khi tiến hành giảng dạy một chương trình hay một khố học, việc đầu
tiên và vơ cùng quan trọng là chúng ta phải nắm bắt được đặc thù của bộ mơn và
mục đích của chương trình dạy khố học đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ngoại ngữ bạn sẽ lựa chọn và đề xuất những hoạt động và thủ thuật dạy học phù
hợp cho đối tượng học sinh của mình và sẽ chủ động, tự tin hơn trong các giờ dạy
trên lớp.



Dạy học mơn Tiếng Anh trong trường học nói chung và ở chương trình
THCS nói riêng là góp phần vào việc hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh,
chuẩn bị cho các em hành trang bước vào cuộc sống trong xã hội văn minh hiện
đại.


Tiếng Anh là ngôn ngữ quốc tế, nó mang tính chất xã hội, Tiếng Anh rất
phong phú và đa dạng. Nó khơng được sử dụng theo một nguyên tắc nhất định mà
yêu cầu học sinh phải linh hoạt trong từng tình huống nhạy cảm ở thời gian sử
dụng từ ngữ, Tiếng Anh có những cụm từ nhất định, nhưng cũng có những từ đa
nghĩa, từ cùng âm khác nghĩa, thời của động từ thì phong phú ít theo qui tắc.


Về cơ bản có thể các bạn sẽ thấy mục tiêu dạy ngoại ngữ nói chung và dạy
Tiếng Anh nói riêng có sự thay đổi, nhưng mục tiêu chung vẫn là giúp cho học
sinh nắm được kiến thức cơ bản và tương đối hệ thống về Tiếng anh thực hành
hiện đại có kỹ năng cơ bản sử dụng Tiếng Anh như một cơng cụ giao tiếp, đồng
thời hình thành các kỹ năng học tiếng phát triển tư duy.


Bạn có thể cho rằng chương trình mới rất chú trọng các nội dung chủ điểm
và có nhiều chủ điểm phong phú đa dạng, do vậy kiến thức về các chủ điểm trong
chương trình mới sẽ phải là nội dung chính mà học sinh cần nắm bắt mà sẽ phải là
yêu cầu chính học sinh cần đạt. Tuy nhiên bạn cần lưu ý rằng quan điểm chủ điểm
chỉ là cách thức lựa chọn và cách thức tổ chức ngữ liệu cho chương trình, qua đó ta
được những bài dạy ngơn ngữ sinh động, có nghĩa là thiết thực cho học sinh. Đích
cuối cùng vẫn là kiến thức ngơn ngữ và các kỹ năng sử dụng ngơn ngữ đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thêm vào đó kỹ năng nghe là một trong những kỹ năng được chú trọng phát
triển trong các phương pháp dạy ngoại ngữ mới kể từ khi phương pháp nghe nhìn
được áp dụng. Kỹ năng nghe có tầm quan trọng đặc biệt. Vì tầm quan trọng của kỹ
năng này, tuỳ theo phương pháp, mục đích, mức độ, thời gian mà việc sử dụng kỹ


thuật nghe được thực hiện khác nhau.


Thật vậy người học không thể giao tiếp bằng lời nói nếu khơng nghe được
những gì người khác nói với mình.


<i><b>B. Cơ sở thực tiễn:</b></i>



Nếu tìm hiểu sâu quan điểm biên soạn giáo án của chương trình bạn sẽ thấy
việc biên soạn chương trình Tiếng Anh THCS đã khơng dựa trên quan điểm cấu
trúc truyền thống mà dựa trên quan điểm chủ điểm, có nghĩa là ngữ liệu được lựa
chọn và sắp xếp theo nội dung chủ điểm và được xuất hiện tự nhiên theo chủ đề và
tình huống chứ khơng theo trình tự của hệ thống cấu trúc ngữ pháp truyền thống.
Cách tổ chức sắp xếp nội dung không đi theo tính truyền thống mà được phát triển
theo tình huống xốy ốc một cách nhất qn trong suốt q trình.


Theo quan điểm dạy học mới, ngữ liệu không được dạy tách rời mà luôn gắn
liền với ngữ cảnh và được dạy phối hợp với hoạt động lời nói là nói, đọc, nghe,
viết. Các kỹ năng đều cần phải quan tâm ngay từ đầu và sẽ là hoạt động hỗ trợ lẫn
nhau trong quá trình học tập. Tuy nhiên với mục tiêu và đặc thù của môi trường
học tiếng ở THCS, hai kỹ năng nghe và viết có mức độ yêu cầu nhẹ hơn ở giai
đoạn đầu trong chương trình cụ thể là lớp 6 và 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chương trình còn đặc biệt chú trọng phối hợp các nội dung giáo dục cộng
đồng như ý thức bảo vệ môi trường, dân số, tiết kiệm, vệ sinh học đường, luật giao
thông ... cũng như các nội dung kiến thức liên môn trong bậc THCS nhằm giúp học
sinh có thể liên hệ, bổ trợ nội dung kiến thức ngôn ngữ đang học với kinh nghiệm
kiến thức tích luỹ, từ đó nâng cao kiến thức chung cho chương trình.


Để đảm bảo tính cập nhật và phù hợp của nội dung dạy học, giáo viên phải
luôn uyển chuyển và sáng tạo khi khai thác sách, không coi sách giáo khoa là mục


tiêu dạy học và phải nhìn nhận như một phương tiện để thực hiện mục tiêu dạy học
đặt ra trong chương trình chung của bậc THCS.


Trong quá trình dạy kỹ năng nghe cho học sinh dân tộc thiểu số, bản thân
chúng tôi những người trực tiếp tiếp xúc và giảng dạy đối tượng học sinh này đã ít
nhiều suy nghĩ, ứng dụng và đúc rút những kinh nghiệm để phát triển, nâng cao kỹ
năng nghe cho học sinh. Vì vậy tơi viết kinh nghiệm này với mục đích trước hết
tìm ra phương pháp dạy kỹ năng nghe tối ưu nhất cho bản thân và giúp học sinh
hiểu được tầm quan trọng của mơn học và có hứng thú với mơn học này hơn. Đồng
thời cùng đồng nghiệp tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình dạy kỹ
năng này.


<b>II. PHẦN NỘI DUNG</b>


<b>II.1.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chúng tôi đồng quan điểm với việc đưa ra những giải pháp thực tế có thể áp
dụng đối với các bài dạy học có liên quan đến hoạt động này: "Hướng học sinh vào
hoạt động trọng tâm của bài học, tạo hoạt động vừa sức hơn cho HS, thiết kế
những hoạt động phong phú hơn cho từng công đoạn, thao tác trên lớp, kết hợp
giữa việc rèn kĩ năng nghe với việc rèn các kĩ năng khác như Viết , Nói .., cho HS
tiếp nhận với nhiều chất giọng, ngơn ngữ nguồn qua băng, đĩa, hình ảnh động,
giọng của thày cô, hay cung cấp thêm kiến thức nền về chủ điểm, chủ đề luyện
tập".


- Để tìm ra phương pháp tốt nhất sử dụng một cách có hiệu quả trong việc
dạy môn Tiếng Anh theo phương pháp mới. Trước hết phải xác định các nguyên
tắc dạy ngoại ngữ vốn là tiền đề cho việc áp dụng các phương pháp và thủ pháp
dạy học cụ thể,



Chương trình và sách giáo khoa tập 1 THCS mới đã thể hiện những quan
điểm mới về phương pháp dạy học và học ngoại ngữ, trong đề tài này tơi sẽ mạnh
dạn tìm hiểu những đặc điểm cơ bản nhất của việc dạy ngoại ngữ theo quan điểm
giao tiếp và những biểu hiện cụ thể của quan điểm đó trong hoạt động dạy và học
trên lớp. Trên cơ sở nhận thức được những nguyên tắc cơ bản của phương pháp
mới về dạy và học tôi sẽ lựa chọn đề xuất:


- Các hoạt động và thủ thuật dạy học phù hợp cho đối tượng học sinh của
mình và sẽ chủ động tự tin hơn trong các giờ dạy trên lớp.


- Nắm bắt tình hình học sinh, sàng lọc và lựa chọn phương pháp sao cho phù
hợp với đối tượng học sinh.


- Kết hợp giữa lí luận và thực tiễn, dạy kỹ năng nghe hiểu theo lý thuyết
ngôn ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Quan điểm cơ bản nhất về phương pháp mới là làm sao phát huy được tính
tích cực, chủ động của người học và tạo điều kiện tối ưu cho người học rèn luyện
phát triển khả năng sử dụng ngơn ngữ vào mục đích giao tiếp chứ không phải cung
cấp kiến thức ngôn ngữ thuần tuý.


Với quan điểm này, các thủ thuật và hoạt động trên lớp học cũng đã được
thay đổi và phát triển đa dạng. Người giáo viên cần nắm bắt được các nguyên tắc
chính của phương pháp mới và tìm hiểu thủ thuật và hoạt động dạy học theo quan
điểm giao tiếp sao cho có thể áp dụng được một cách uyển chuyển phù hợp và có
hiệu quả.


Với rất nhiều kỹ năng và thể loại bài dạy ngôn ngữ, tự tin với các phương
pháp lựa chọn và áp dụng. Giới hạn đề tài nghiên cứu là dạng kỹ năng nghe hiểu
cho học sinh THCS đặc biệt là học sinh khối THCS.



<b>ĐIỀU TRA CƠ BẢN:</b>


Trong thực tế học sinh khơng có khả năng nghe như nhau có em nghe chậm,
hiểu vấn đề chậm song có em nghe và hiểu được vấn đề ,nghĩa là mức độ nghe
hiểu vấn đề khơng đồng đều .


Ví dụ : Năm học 2009- 2010 tôi dạy các khối lớp từ 6 đến 9 cùng yêu c uầ
m t b i d y k n ng nghe, tôi th c hi n kh o sát d y nghe thu n tuý không theoộ à ạ ĩ ă ự ệ ả ạ ầ
nguyên t c v các giai o n d y k n ng nghe k t qu thu ắ à đ ạ ạ ỹ ă ế ả được nh sau:ư


<i><b>Lớp</b></i> <i><b>SS</b></i> <i><b>Số HS nghe được</b></i>


<i><b>Số HS nghe</b></i>
<i><b>chậm</b></i>


<i><b>Số HS khôngnghe</b></i>
<i><b>được</b></i>


<i><b>SL</b></i> <i><b>%</b></i> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


6B 14 <b>3</b> <i>21.4</i> <b>9</b> <i>64,3</i> <b>2</b> <i>14,3</i>


7B 18 <b>2</b> <i>11,1</i> <b>12</b> <i>66,7</i> <b>4</b> <i>22,2</i>


8B 12 <b>1</b> <i>8,3</i> <b>8</b> <i>66,7</i> <b>3</b> <i>25</i>


9B 15 <b>1</b> <i>6,7</i> <b>11</b> <i>73,3</i> <b>3</b> <i>20</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trong vùng suy nghĩ của học sinh "có thể đạt được", do vậy đối với các loại hình


lớp có số lượng học sinh chậm tiến đơng, thì việc rèn luyện kĩ năng nghe lại càng
khó có thể tiếp cận, đạt được yêu cầu, mục tiêu của bài học, thậm chí là có tác
dụng ngược. Giáo viên rất khó có thể thu xếp, soạn giảng các thao tác, công đoạn
trên lớp một cách chủ động, hiệu quả .


Trước khi bước vào q trình giảng dạy tơi thiết nghĩ việc nắm bắt tình hình
học sinh là rất quan trọng, nó có ảnh hưởng rất lớn đến tiến trình dạy học và tình
hình học tập của thầy và trị. Do đó việc điều tra tôi thực hiện vào đầu năm học và
tiến hành điều tra về cả ý thức và lực học của học sinh theo ba cách.


<b>a) Điều tra qua giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn ở các lớp:</b>
- Hỏi trực tiếp giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn về ý thức và mức độ
tiếp thu tri thức của các mơn học nói chung và của mơn tiếng Anh nói riêng của
các em như thế nào? ở cấp độ nào?.


<b> b) Điều tra qua bạn bè, học sinh cùng lớp xem tỉ lệ lực học của các em như</b>
<b>thế nào ?</b>


- Ở cách này tôi dùng phiếu kín u cầu học sinh viết tên các em có học lực
TB trở xuống.


c) T i u tra - ki m tra ch t lự đ ề ể ấ ượng đầu n m môn ti ng Anh:ă ế


<b>STT</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>TB</b> <b>Yếu</b>


1 9B 15 0 2 7 6


2 8B 12 0 2 6 4


3 7B 18 0 3 8 7



4 6B 14 0 1 7 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tuy nhiên kết quả điều tra đầu năm của các em còn khiêm tốn cũng bởi qua
dịp hè các em phần nào đã bị quên đi kiến thức của mình và chưa làm quen với
kiến thức mới.


Bên cạnh đó tơi cịn tìm thấy một số điểm khác như sau:


+ Chính do sự tiếp thu bài của học sinh không đồng đều, nhiều em cịn có
hành vi phá đám, hoặc một số em cịn e dè khơng dám phát biểu xây dựng bài.
Những em có khả năng tiếp thu bài tốt, nhưng do ý thức kém không nghiêm túc
trong học tập. Tỉ lệ đạt học sinh khá, giỏi còn chưa cao. Nhiều em do bị hổng kiến
thức từ những năm học trước, lên tiếp thu bài còn chậm chưa linh hoạt lại cộng
thêm lười học do vậy rất khó cho giáo viên về việc phân nhóm học sinh.


+ Cơ sở vật chất phục vụ cho mơn học cịn nhiều bất cập, kiến thức trong bài
nhiều, Sự đổi mới phương pháp kèm theo yêu cầu phải có đầy đủ đồ dùng, phương
tiện dạy học. Song so với bài học thì đồ dùng và phương tiện dạy học chưa đáp
ứng được do đó giáo viên phải tự chuẩn bị cho từng đơn vị bài nên đồ dùng chưa
có tính thẩm mỹ cao, chưa thu hút được sự tập trung của học sinh.


<b>II.2.CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:</b>
<b>II.2.1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


Qua điều tra về tính chất bộ mơn, đối tượng học sinh và các vấn đề thiết yếu
của yêu cầu bài dạy nghe hiểu cho học sinh vựng miền tôi xác định hai nội dung
của chuyên đề:


+ Những nguyên tắc cơ bản của việc soạn giáo án cho một tiết dạy nghe


hiểu.


+ Thực tiễn giảng dạy bằng các ví dụ cụ thể.
<b>II.2.2. TIẾN HÀNH CỤ THỂ:</b>


<b>II.2.2.1: CÁC BƯỚC DẠY MỘT BÀI NGHE HIỂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Dạy nghe hiểu trong Tiếng Anh là học sinh được đưa vào tình huống có vấn đề,
học sinh phải dựa vào hướng dẫn của giáo viên, phát huy tư duy suy đoán của bản
thân. Sau đó giải quyết tình huống, kết quả học sinh nắm được là nội dung bài
nghe trả lời đầy đủ câu hỏi và các dạng bài tập về kiến thức có liên quan. Học sinh
chủ động được chủ yếu nhờ vào tư duy và hành động sáng tạo sử dụng các phương
pháp dạy học của thầy. Đây là kiểu dạy học tiên tiến và hiện đại đang được sử
dụng vào dạy mơn Tiếng anh nói chung và kĩ năng nghe hiểu nói riêng.


Đặc trưng cơ bản của kiểu dạy học này là tích cực hố, chủ động hố q
trình dạy học và quá trình nhận thức của học sinh. Qua quá tình nắm bắt các tri
thức và cách thức hoạt động được thực hiện như là quá trình giải quyết tình huống
có vấn đề.


Biểu
hiện
học
tập
của
học
sinh


- HS có niềm vui, hứng thú, nhu cầu học tập



- HS được huy động những kinh nghiệm, hiểu biết và
khả năng sẵn có vào q trình học tập


- Các em được phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
trong học tập.


- Các em có kỹ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
vào cuộc sống thực tế.


- HS được bồi dưỡng phương pháp học tập, phương
pháp tự học, phương pháp tự nghiên cứu.


Vai
trò
của
giáo
viên


- Người tổ chức, điều khiển hoạt động học tập trên lớp cho HS


- Nguồn cung cấp kiến thức và các thông tin cần thiết trong
hoạt động học tập của HS.


- Người cùng tham gia hoạt động giao tiếp cho học sinh
- Người hướng dẫn hoạt động tìm tịi nghiên cứu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trong thực tế, có nhiều cách trình bày giáo án, tuy nhiên với tiến trình dạy một
bài nghe hiểu tôi luôn thể hiện nguyên tắc chung về kĩ năng dạy theo lý thuyết
ngôn ngữ ở các đợt bồi dưỡng chuyên môn. Theo 3 bước trong sơ đồ dưới đây.

<b> Shape of a listening lesson</b>




<b>II.2.2.2. MỘT SỐ KỸ THUẬT TRONG TỪNG BƯỚC</b>
<b>1) Dẫn dắt trước khi nghe ( Warmer / Leading )</b>


Như đã đề cập ở trên, khi nghe có tập trung, người nghe thường đã có chủ
định, hướng sự tập trung vào phần muốn nghe, sẽ biết phải chú ý vào nội dung nào
muốn nghe. Vì vậy, khi dạy bài nghe, giáo viên cũng cần tạo ra những chủ định cụ
thể để học sinh có được sự chuẩn bị cho phần nghe sắp tới qua các hoạt động trước
khi nghe như:


- Giới thiệu ngữ cảnh, tình huống.


- Những câu hỏi, gợi ý đoán về nội dung sắp nghe.


- Những câu hỏi tạo trí tị mị, tạo hứng thú về nội dung bài sắp nghe.


- Những câu hỏi hướng dẫn, yêu cầu đối với những nội dung cần nghe, hiểu
vv...


Shape of a listening lesson


Pre
listening


The stages


Post
listening
While



listening


Give
Clear
instruction


Do a lot of


monitory Givinginstruction
again and
evaluated
monitory


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Các phương pháp áp dụng cho phần ( warm up)


Đây là bước đặc thù mang tính tích cực trong việc dạy kĩ năng nghe hiểu đặc
trưng cơ bản là theo sự chỉ dẫn của giáo viên, dựa vào tình huống giáo viên đưa ra
cho học sinh quan sát, suy luận và phát hiện để tìm ra hay liên tưởng đến nội dung
bài sắp được học. Trong hoạt động này giáo viên phải thực hiện các thao tác cơ bản
sau:


+ Giới thiệu đặt ra tình huống
+ Giải thích - chứng minh
+ Tạo hứng thú vào tình huống
+ Dẫn dắt để học sinh tự giải quyết
+ Động viên khen thưởng học sinh


Về cơ bản đây là bước thiết lập quan hệ giữa thầy và trò, giữa học sinh và
bài giảng. Với thao tác này dưới sự khéo léo của thầy, học sinh có thể phát huy tính
tích cực, chủ động trong phần học sắp tới, từ đó vươn lên tìm hiểu, nghiên cứu nắm


bắt tri thức và qua đó rèn luyện phát huy năng lực tự tư duy của mình.


- Các phương pháp áp dụng cho phần “warmer”.
<b>VD: Khi dạy bài Saving energy - Unit 7 English 9</b>


Chatting:



How much electricity does your TV use everyday ?
How much is your family’s water bill ?


- Pelmanism for Unit 8 - English 9
-

Brainstorming

for Unit 4 – English 8


Learn many new words


Read English story
What do you do to learn English


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đây chỉ là một thủ thuật trong các thủ thuật để lôi cuốn học sinh vào bài học.
Ngồi thủ thuật này tơi cịn mạnh dạn áp dụng các thủ thuật khác cho từng chủ
điểm của đơn vị bài và từng đối tượng học sinh để các đồng chí cũng như cá nhân
tơi có thêm tài liệu tham khảo, tôi mạnh dạn áp dụng toàn bộ các thủ thuật đã được
học cho các bài nghe khác nhau cho từng đối tượng học sinh và từng nội dung bài
học.


- Trong quá trình chuẩn bị một tiết học kĩ năng, để có hiệu quả cho tiết học
và tạo sự lơi cuốn, phát huy tính chủ động sáng tạo, tư duy độc lập của học sinh, thì
việc dẫn dắt học sinh vào vấn đề nghiên cứu là rất quan trọng tiếp thu ý kiến và xác
định đối tượng học sinh của mình, tơi tơn trọng theo ý kiến thuật hữu ích đó, việc
thực hiện và áp dụng phương pháp cho từng đối tượng học sinh là rất quan trọng.


Ngồi các phương pháp đã học tơi cịn lựa chọn và sàng lọc các thủ pháp sư phạm
nhằm khai thác triệt để các tư duy sáng tạo độc lập của học sinh.


Ở phần giới thiệu từ mới cho bài đọc hiểu chiếm khoảng 7 phút trong tiết
học tuy nhiên với bài đọc quá dài, thì từ vựng hoặc cấu trúc từ được xuất hiện là rất
nhiều và phương pháp , do vậy giáo viên không thể dạy tất cả các từ đó mà phải có
sự lựa chọn, sàng lọc, cịn lại các từ khác học sinh có thể suy luận dựa vào các từ
đã biết hay chủ đề của bài học. Điều quan trọng là học sinh nắm được những từ


Kim’s game


matching

<b>Warm up</b>



pelmanism


wordsquare


Network ( Brain storming)
Jumbled words


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

trọng tâm và có ý nghĩa thiết thực với nội dung của bài đọc. Giáo viên nên chuẩn bị
kĩ và giói thiệu cách đốn từ một cách đơn giản với học sinh yếu và không nhất
thiết phải yêu cầu họ suy đoán từ theo một nguyên tắc nhất định, mà chỉ cần sau
giờ học số từ học sinh đoán được tăng lên và giáo viên khơng phải giải thích nhiều.


Giáo viên có thể dùng phương pháp : Guessing meaning
Matching


Ở sách giáo khoa chương trình mới nghe hiểu xuất hiện ngay từ chương


trình sách giáo khoa tiếng anh 6, cho đến sách giáo khoa 9. Mục đích của bài nghe
là rèn kĩ năng nghe hiểu cho học sinh và cung cấp kiến thức chung, kiểm tra khả
năng nghe hiểu, nắm bắt nội dung chính, nội dung chi tiết, khả năng vận dụng bài
nghe vào thực tế cuộc sống. Hệ thống bài tập luyện đa dạng, đặt câu hỏi và trả lời,
bài tập điền vào chỗ trống, thảo luận, đóng vai ... Soạn giáo án trước khi lên lớp
giúp cho giờ học có ý đồ rõ ràng, có hệ thống chặt chẽ và có trình tự. Đồng thời
giáo án cịn tạo nên sự tự tin cho thầy giáo do vậy sự chuẩn bị về nội dung cũng
như cách tổ chức tiến hành nội dung, thầy giáo có thể trả lời các câu hỏi của học
sinh và dự kiến các tình huống có thể xẩy ra trong lớp học.


Tuy nhiên, cũng cần nhận thức rằng cho dù một giáo án được soạn cẩn thận
và chi tiết đến đâu, giáo viên vẫn cần phải có sự nhạy bén và uyển chuyển khi thực
hiện giáo án đó trên lớp, sao khơng q thụ động không vào kế hoạch vạch sẵn của
giáo án mà vẫn có thể đối phó kịp thời và sử lý tình huống một cách linh hoạt.


Trong thực tế, có nhiều cách trình bày giáo án, tuy nhiên với tiến trình dạy
một bài nghe hiểu tôi luôn thể hiện nguyên tắc chung về kĩ năng dạy theo lý thuyết
ngôn ngữ ở các đợt bồi dưỡng chuyên môn. Theo 3 bước.


<b>* Features of a good listening activity</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

A good listening activity focus students attention through questions,grids
and visuals. The activity requires students to make a clear and simple response . A
good listening activity shows how much the students have understood by the
completion of a task. This show the teacher whether they understood or not . this
can be by putting ticks, filling in a grid or underlining between the lines of a text. It
then exploits differences in answers through pairwork or share compare activities .
this gives students a purpose for listening a second or three times.’’


<b>2.</b> <b>Pre - listening</b> ( Hoạt động trước khi nghe ):



<b>“In pre- listening stage the teacher prepares students to listen and think about</b>
what they are going to hear. Pre- listening activities include; ordering . predictions
and guessing tasks… The pre- listening activity is completed after the first
listening and is used for listening for gist or the main ideas this is also called
fluency listening.”


Chúng ta đã biết rằng nghe là kỹ năng thu nạp thông tin nên việc làm đầu tiên
chúng ta phải giới thiệu cho học sinh về chủ đề của bài nghe, giải thích thêm về
chủ đề đó.


Ví dụ: Khi nghe một bài về chủ đề gia đình, nghề nghiệp chúng ta cần hỏi các
em xem trong gia đình gồm những ai ? Bố mẹ các em thường làm nghề gì ? Ai là
người lớn tuổi trong nhà ? để trước khi nghe các em có thể tập trung vào một số
vấn đề cơ bản giúp các em nghe nắm bắt vấn đề nhanh hơn.


Trước khi cho học sinh nghe, giáo viên cũng cần cho các em trả lời một số câu
hỏi tập trung vào nội dung. Giáo viên có thể soạn trước câu hỏi, số lượng câu hỏi ít
nhưng trọng tâm giúp các em tập trung vào bài. Chúng ta có thể đặt những câu hỏi
mà câu trả lời mang tính chất suy đốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Name of activity Teacher does Student does How does it helf the
students


Ordering the
statements


- Explains how to do
- Goes through the
statements



- Models
- Gives time


- Read the
statements


- Put the statements
in the right order


- Improve ss linking
skill


- Get ss interested in
the topic


- Help ss recognize
how sentences link
and form


T/ F statements - Gives the
statements


- Goes through the
statements


- Explains how to do
- Gives time


- Predict which


sentences are T/F


- Ss have to think
about the topic of
the subject.


Open prediction -Askes ss to predict
thing or what they
do…


predict - Get them intereted
in the lesson


- Fous their attention
Skimming questions - Give skimming


questions
- Give time


- Think about the
questions


- Easier to guess the
answer for the
questions


<i><b>*Pre - questions</b></i>


Thông thường giáo viên thường dạy một số từ mới có trong bài trong giai đoạn
này nhưng theo chúng tôi chỉ lên dạy những từ quan trong cần thiết có liên quan


đến nội dung chính của bài, khơng nhất thiết phải dạy hết vì sẽ mất nhiều thời gian
và làm cho học sinh lười suy nghĩ, đoán từ. Song cũng tuỳ huộc vào từng đối tượng
học sinh mà giáo viên lựa chọn và dạy từ cho phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>“The while listening stage is when students do the main listening activity .</b>
this taskgets students to focus on the details . examples of while listening activities
are; grids and table’ comprehension questions , listen and draw gapfill and
selection tasks . the while listening activity is usaully completed after the second
listening. It is used for listening for details or facts. It is also called accuracy
listening”


- Trong hoạt động này giáo viên có thể dùng đài để học sinh nghe được tiếng
nói của người bản ngữ. Song giáo viên cũng có thể đọc với tốc độ vừa phải tránh
nhanh quá hoặc chậm quá.


- Giáo viên sẽ cho học sinh nghe 2 - 3 lượt liên tiếp sau đó sẽ lấy phản hồi .
Nếu một câu trả lời có nhiều ý kiến khác nhau giáo viên phải cho học sinh nghe lại
từng câu để tìm được câu trả lời chính xác nhất và nó cũng rèn kỹ năng nghe chính
xác cho học sinh.


- Trong hoạt động này giáo viên có thể hướng dẫn học sinh chỉ nghe lấy ý
chính, ý kiến liên quan đến câu hỏi ( Nếu bài khó nghe ). Trong q trình nghe
giáo viên cũng có thể yêu cầu học sinh làm việc theo cặp, nhóm để tạo sự ganh
đua.


- Trong giai đoạn này giào viên có thể áp dụng những phương pháp sau:


4- Post - Listening:(Hoạt động sau khi nghe)


<b> While listening</b>



Multipcle choice


Selecting


Deliberate mistakes


Grid


Listen and draw


Answer given


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

“ The post listening stage is an extension activity . the activity integrates other
skills like speaking and writing . This type of activity often draws on students own
experiences or ideas . Examples of post listening activities are personalisation,
discussion and information transfer.”


Mục đích của hoạt động này là đánh giá xem học sinh có nắm bắt và hiểu được
thơng tin theo u cầu và có hồn thành được các hoạt động trong khi nghe hay
không. Đồng thời nó cũng giúp giáo viên tìm ra ngun nhân làm cho học sinh
không nghe được hoặc không hiểu được một số phần nào đó trong bài nghe.


Trong hoạt động này chúng tôi thường cho học sinh hoạt động theo nhóm thực
hành trao đổi, hỏi đáp về những thông tin vừa nghe được. Hoặc chúng tơi cũng có
thể cho học sinh dựa vào những thơng tin vừa nghe viết thành một đoạn văn về
chính bài nghe hoặc về bản thân học sinh dựa vào thông tin của bài nghe.


Nhưng kỹ thuật có thể áp dụng trong giai đoạn này là:



<b>Recall</b>


Teachers


do arrangemeWork


ntnt


Students do


Helps ss by
using mini
drill,
pictures…
Individual
Work in
pair
Group
Retell story


<b>Write it up</b>


Teachers
do
Work
arrangeme
nt
Students
do
-Models


- Gives
ỉntuction
- helps ss
using note
note


Individual
Work in pair
Group


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



Trong chương trình lớp 6, 7 kỹ năng nghe thường được dạy kết hợp với nhiều kỹ
năng nhưng khi dạy đến phần nghe giáo viên có thể thực hiện theo hai giai đoạn
Pre và While - listeningtạo hứng thú cho học sinh và rèn kỹ năng nghe cho các em
rất nhiều.


Trong chương trình lớp 8,9 kỹ năng nghe thường dạy chọn trong một tiết học
vậy bắt buộc giáo viên dạy phải tuân thủ theo ba bước: Pre listening, While
-listening và Post - -listening. Trong mỗi giai đoạn trên có rất nhiều thủ pháp áp
dụng cho từng giai đoạn. Trước khi dạy học giáo viên cần phải xác định rõ mục
tiêu của từng tiết học để áp dụng các thủ pháp một cách linh hoạt và có hiệu quả.
<b>II.2.2.3.</b> <b>GIỚI THIỆU VÍ DỤ CỤ THỂ </b>

<i><b>.</b></i>



<i><b>Ví dụ 1: Lớp 6 Unit 9 A</b><b>4</b><b>:</b></i>


Yêu cầu của đề bài nghe để sấp xếp trật tự các bức tranh. Với yêu cầu trên tôi
thực hiện phần nghe này như sau:


Roleplay Discussion


Teacher
s do
Work
arrangeme
nt
Student
s do
Teacher


s do Students do
Work


arrangeme
nt


Personalisation


Teachers do Work


arrangement Students <sub>do</sub>


monitors
discribes
pictures
choose topic
- disign
Individual
Work in pair


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>+ Pre - listening: </b>



Chúng tôi cho học sinh dự đoán xem bức tranh nào sẽ được miêu tả trước trong
vòng 1 phút và lấy phản hồi.(guessing picture)


<b>+ While - listening: </b>


- Chúng tôi sẽ cho học sinh nghe đài 3 lần và tự chữa dự đốn của mình.
- Chúng tơi lấy kết quả nghe từ học sinh so sánh với dự đoán.


- Cho học sinh nghe lại một lần để khẳng định câu trả lời chính xác.
(listen and draw)


<i><b>Ví dụ 2: Lớp 7 Unit 10 B1</b><b>2</b><b>:</b></i>


Listen and put the pictures in the order you hear.


Với yêu cầu đề như trên chúng tôi sẽ thực hiện bài nghe này như sau:
<b>+ Pre - listening: </b>


- <i><b>Pre - teach</b></i>:


Những từ mới cần phải dạy trong bài này như:
(to) polish (v) - đánh bóng . - (explaination)
(to) change (v) :- đổi - (situation)
(to) have a shower (v) - tắm - (picture)
comb (v)/(n) - chải đầu , cái lược - (reality)
(to) drink - drank (v) - ( remind )
(to) get - got


pants (n) - quần dài - (picture)


sandals – dép - (picture)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Nghe lời dặn của mẹ hàng ngày Hoa làm rất nhiều việc, em hãy nhìn vào tranh
và gọi tên những công việc hàng ngày. Theo em thì bạn Hoa sẽ làm những cơng
nào trước, em hãy sắp xếp theo trật tự.


- Cho học sinh dự đốn, sắp xếp theo nhóm trong 3 phút.
- Lấy phản hồi từ dự đoán của học sinh.


<b>+ While - listening:</b>


- Cho học sinh nghe đài hai lượt và kiểm tra so sánh với dự đoán.
- Lấy phản hồi từ học sinh.


- Chữa và đưa ra phương án đúng.


<i><b>* Picture story:</b></i>


Cho học sinh nhìn vào tranh và kể xem Hoa đã làm những gì ngày hơm qua
( Hoạt động này vừa luyện được thì q khứ, luyện từ vừa học và còn để cho học
sinh tư duy lại những gì đã nghe ).


<b>+ Post - listening:</b>


Trong giai đoạn này chúng tôi sẽ áp dụng kỹ thuật “ Write it up” . Cho học sinh
viết về những việc đã làm của Hoa ngày hôm qua dựa vào tranh và những thông tin
vừa nghe. Nếu học sinh không viết được, tôi sẽ đưa thêm từ cho các em.


<b>Ví dụ 3 : Unit 7 : Saving energy : (Listen) /. SGK - Lớp 9 </b>
<b>* Pre - listening : - Pre - teach :</b>



Solar energy : (n) (Ex) - năng lượng mặt trời .


Solar panel : (n)(Picture) - tấm pin năng lượng mặt trời
Install (v) (Translation) - cài đặt , lắp đặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Check vocabulary : Rub out and remember .


+ (T / F ) - statements prediction : + Give feed back .
<b>* While - listening :</b>


<b> </b> 1) - Listen and check T / F -predictions :
<b> </b> 1- Solar energy can be cheap and clean


2 - Most of our electricity now comes from nuclear power .


3 - The solar energy that gets to the Earth can't provide enough power
for the world population .


4 - Solar energy can be used on cloudy day .


5 - All buildings in Sweden will be heated by the solar energy in 2050 .
Listen and check .


2) Gap fill : (Complete the sentences with a suitable words )
* Post - listening : (Tạo mới hình thức luyện tập vận dụng : )


+ Discus in group , choose the correct answer to retell the listening task .
<i>1) Solar energy is a ...source of power .</i>



a - cheap, clean and effective b - expensive c- pollution , non- effective
<i>2) Solar energy doesnot cause ...</i>


a) pollution b - waste antural resources c- both (a) and (b)


<i>3) One percent of solar energy that comes to the Earth is enough to provide power</i>
<i>for...</i>


a - the whole world population b - a country population c - a number of country
<i>4) On cloudy days , we can also use solar energy because ...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

b - It can be stored in a few days after .
c - The sun always shines everyday.


<i>5) Sweden has ...program for using the solar power to heat rooms and water .</i>
a - good b- modern c - advanced


+ Yêu cầu HS thực hiện trước lớp , các nhóm khác nghe và bổ xung .


<b>II.3.CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.</b>


Với việc kết hợp các phương pháp : Khảo sát. thực nghiệm, phân tích, tổng hợp,
nhận xét trong quá trình nghiên cứu đề tài, tôi đã thu được những kết quả như sau:


- Các bài học được đơn giản hố.


- Học sinh có hứng thú hơn khi học bài nghe.


- Các em tập trung nghe hơn, không lo lắng nhiều về hệ thống từ vựng.
- Các nội dung bài nghe đều được học sinh phân tích một cách đa dạng.


- Học sinh kết hợp được kỹ năng nghe hiểu với các kỹ năng khác cùng một


lúc.


- Giờ nghe tuy khó nhưng học sinh rất chăm chú, tích cực nghe .


Đến cuối năm học 2009-2010 kĩ năng nghe của học sinh tăng lên đáng kể , cụ
thể như sau:


<i><b>Lớp</b></i> <i><b>SS</b></i> <i><b>Số HS nghe tốt</b></i> <i><b>Số HS nghe được</b></i>


<i>SL</i> <i><b>%</b></i> <b>SL</b> <b>%</b>


9B 15 <b>5</b> <i>33,3</i> <b>10</b> <i>67,7</i>


8B 12 <b>4</b> <i>33,3</i> <b>8</b> <i>67,7</i>


7B 18 <b>5</b> <i>27,7</i> <b>13</b> <i>72,3</i>


6B 14 <b>4</b> <i>28,6</i> <b>11</b> <i>71,4</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>STT</b>


<b>LỚP</b>


<b>TỔNG</b>
<b>SỐ HS</b>


<b>XẾP LOẠI HỌC LỰC</b>



<b>GIỎI</b> <b>KHÁ</b> <b>TB</b> <b>YẾU</b>


1 <b>9B</b> <i><b>15</b></i> <b>1 = 6,7%</b> <b>5 = 33,3%</b> <b>8 = 53,3 %</b> <b>1 = 6,7%</b>
2 <b>8B</b> <i><b>12</b></i> <b>1 = 8,3%</b> <b>4 = 33,4%</b> <b> 6 = 50%</b> <b>1 = 8,3%</b>
3 <b>7B</b> <i><b>18</b></i> <b> 2 = 11,1%</b> <b>5 = 27,8%</b> <b>10 = 55,5%</b> <b>1 = 5,6%</b>
4 <b>6B</b> <i><b>14</b></i> <b> 2 = 14,3%</b> <b>4 = 28,6%</b> <b> 7 = 50%</b> <b>1 = 7,1%</b>


Từ kết quả trên tôi thấy số học sinh nghe hiểu nhanh đã tăng lên rõ rệt mặt
khác học sinh nghe hiểu vấn đề rất nhanh không mất nhiều thời gian như trước.
Trước khi nghe học sinh dự đoán kết quả nên trong khi nghe em nào em đấy đều
chăm chú nghe để xem mình tiên đốn có đúng khơng. Tập thể lớp tham gia học
tập rất hăng say, tích cực. Khi nói, khi đọc học sinh phát âm chuẩn hơn.


<b> </b>


<b>III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ</b>


Trên đây là tồn bộ kinh nghiệm của tơi về áp dụng phương pháp mới khi
dạy kỹ năng nghe cho học sinh vùng miền. Phương pháp dạy kỹ năng này đã được
đề cập tới nhiều trong những lần bồi dưỡng thay sách giáo khoa mới. Cùng với
lòng nhiệt tình, say mê, ham học hỏi trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học
tôi đã cố gắng hệ thống lại một số phương pháp áp dụng cho từng loại bài và từng
đối tượng học sinh, cùng với việc bổ xung kiến thức, các phương pháp áp dụng
phù hợp có ý nghĩa nhằm giúp học sinh giải quyết được toàn bộ vốn tri thức trong
bài và phát huy tính tự lập, tự chủ của các em, Tôi mạnh dạn viết lên bản kinh
nghiệm này. để cùng tháo gỡ, chia sẻ những vướng mắc với đồng nghiệp trong sự
nghiệp đổi mới phương pháp dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Đề tài này đã được thực nghiệm đối với các em học sinh vùng miền . Các em
nắm được kiến thức và hiểu toàn bộ nội dung bài nghe, tất nhiên vẫn có học sinh


mắc khuyết điểm và chưa hiểu hết.


Với những kết quả đã đạt được như trên, tôi đã phần nào yên tâm vào việc áp
dụng lý luận vào thực tiễn bài giảng. Song tri thức là vô hạn, tầm nhìn là có hạn,
tơi đã khơng cho phép mình được ngừng việc học hỏi, tìm tịi ngiên cứu. Nhưng dù
có cố gắng đến đâu tơi vẫn gặp một số khó khăn do khách quan và chủ quan.


Để giúp tơi hồn thành tốt hơn trong các năm học tới, tôi rất mong sự đóng
góp của hội đồng khoa học các cấp, các bậc tiền bối và các bạn đồng nghiệp xem
xét đề tài nghiên cứu, đóng góp ý kiến cho những thiếu sót cịn tồn tại trong đề tài
này.


Tơi xin chân thành cảm ơn !


<i><b>Hoành Bồ, ngày 10 tháng 05 năm 2010</b></i>


Người viết





</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO:</b>


1. Teaching the skills


2. Taì liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì III


3. Lesson plans Tiếng anh 6,7,8,9



4. Teaching English


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

PH L CỤ Ụ


<b>Stt</b> <b>Nội dung</b> <b>Trang</b>


I


<b>Phần mở đầu</b> 1


1. Lí do chọn đề tài 1


2. Mục đích nghiên cứu 2


3. Thời gian, địa điểm và đối tượng nghiên cứu 3
4. Đóng góp về cơ sở thực tiên và cơ sở lí luận 3


II


<b>Phần nội dung</b> 6


Chương 1: Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu 6


Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu 11


Chương 3: Phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu 11


III <b>Phần kết luận</b> 26


IV <b>Tài liệu tham khảo</b> 27



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>V. NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>V. NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRÊN</b>


...
...
...
...
...
...
………
………
………
………




<b>I. Phần mở đầu</b>


<b>I.1. Lý do chọn đề tài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Nh chúng ta đã biết, việc đổi mới phơng pháp dạy học, để đạt đợc mục
tiêu chính là tập chung vào việc phát triển tính năng động, sáng tạo và tích cực của
học sinh nhằm tạo khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề cho các em. Để đạt đợc
mục tiêu này, quá trình dạy ngoại ngữ lại càng đợc coi trọng và phát triển bởi vì
khơng ai có thể thay thế ngời học trong hoạt động giao tiếp bằng chính năng lực
giao tiếp của mình. Phơng pháp dạy ngoại ngữ chọn giao tiếp là phơng hớng chủ
đạo. Năng lực giao tiếp là đơn vị dạy học cơ bản, coi giao tiếp vừa là mục đích vừa
là phơng tiện dạy học (dạy học trong giao tiếp, bằng giao tiếp để giao tiếp.)phơng


pháp dạy học này sẽ phát huy tốt nhất vai trò chủ thể, chủ động tích cực của học
sinh trong việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ và ngoại ngữ.


Tuy nhiên trong q trình dạy Tiếng Anh ở trờng THCS tơi thấy để dạy cho
học sinh các kĩ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết một cách thành thạo đạt hiệu quả,
nhất l và ới học sinh dõn tộc thiểu số- khi tiếng Anh gần như l ngon ngà ữ thứ
3-cịn phải trải qua rất nhiều khó khăn và nỗ lực của ngời giáo viên


Trong thực tế thì kĩ năng nghe là một trong bốn kĩ năng cần thiết của quá
trình thực hiện giao tiếp . Giống nh kĩ năng đọc, nghe cũng là một kĩ năng tiếp thu,
nhng nghe còn khó hơn đọc vì ngơn bản tiếp thu qua nghe là lời nói. Khi ta nói các
ý thờng khơng đợc sắp xếp có trật tự nh viết, ý hay lặp lại có nhiều từ thừa từ đệm
khơng đúng ngữ pháp. Hơn nữa khi nghe ngời khác nói ta chỉ nghe đợc một lần,
cịn khi đọc ta có thể đọc đi đọc lại nhiều lần văn bản.


Từ những nhận định về tính thực tế của kĩ năng nghe, bản thân tôi thiết nghĩ,
nghe là một kĩ năng thực sự khó đối với học sinh, đặc biệt là hs dõn tộc thiểu


số . Nó địi hỏi phải có sự tìm tịi , xây dựng thiết kế cho tiết học một cách công
phu, hoàn hảo , kết hợp với sự mềm dẻo của giáo viên trong từng kĩ năng. Nhng dù
là vậy bất kể khó khăn chúng ta những ngời cầm bút khơng chịu khuất phục trớc
những khó khăn đó. Chúng ta ln nỗ lực và cố gắng để tìm ra phơng hớng giải
quyết và phơng pháp thực hiện sao cho tiết học đạt đợc kết quả một cách tối u. Qua
tất cả những chi tiết trên. Đây chính là lí do để tơi chọn đề tài nghiên cứu.


<b>I.2. Mục đích nghiên cứu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

khả năng sử dụng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp, chứ khơng phải việc cung cấp
kiến thức thuần tuý .



Với quan điểm này , các thủ thuật hoạt động trên lớp đã thay đổi và phát triển
đa dạng . ngời giáo viên cần nắm bắt đợc các ngun tắc chính của phơng pháp mới
và tìm hiểu các thủ thuật và hoạt động dạy học theo quan điểm giao tiếp sao cho có
thể áp dụng đợc một cách uyển chuyển , phù hợp và hiệu quả.


Trên cơ sở nhận thức đợc các nguyên tắc cơ bản của phơng pháp mới về dạy
học ngoại ngữ, giáo viên phải lựa chọn và đề xuất đợc những hoạt động và thủ thuật
dạy học phù hợp cho đối tợng học sinh của mình và sẽ chủ động, và tự tin hơn
trong các giờ day trớc lớp.


Xuất phát từ lịng say mê, qua tìm tịi nghiên cứu về tính chất của bộ mơn,
tơi thực sự tâm đắc khi tìm ra đợc các phơng pháp phù hợp, áp dụng đợc các phơng
pháp đó vào thực tế bài giảng và thực tế các đối tợng học sinh, càng học hỏi tìm tịi
tơi càng thấy say mê, qua các giờ giảng tơi thấy học sinh tự tin hơn, gần gũi hơn ,
và điều quan trọng là học sinh rất năng động và say mê vào từng tiết học.


Qua việc thực hiện, nghiên cứu tìm tịi các vấn đề dã thực hiện trong suốt các năm
đổi mới giáo dục tôi đã xác định đựoc mục đích của các đề tài nhằm.


- Giúp anh chị em trong nhóm Tiếng Anh, những giáo viên trực tiếp đứng lớp
cùng trao đổi để tìm ra đợc phơng pháp tốt nhất áp dụng cho bài dạy nghe hiểu đối


với hs vùng miền.


- Biết đợc cách vận dụng lý thuyết vào việc truyền thụ kiến thức cơ bản và
việc sử dụng phơng pháp linh hoạt trong từng tiết dạy, từng tình huống và từng đối
tợng học sinh.


- Giải quyết một số vấn đề còn vớng mắc trong nguyên tắc soạn bài dạy
ngoại ngữ nói chung và dạy nghe hiểu nói riêng, giúp anh chị trong nhóm sử dụng


phơng pháp có hiệu quả.


- Để tìm ra phơng pháp tốt nhất sử dụng một cách có hiệu quả trong việc dạy
môn Tiếng Anh theo phơng pháp mới. Trớc hết phải xác định các nguyên tắc dạy
ngoại ngữ vốn là tiền đề cho việc áp dụng các phơng pháp và thủ pháp dạy học cụ
thể,


<b>I.3. Thời gian, địa điểm và đối tợng nghiên cứu:</b>


Từ đầu năm học 2009- 2010, khi được phân công giảng dạy môn tiếng Anh tại


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

phương pháp phù hợp nhất , giúp người giáo viên truyền tải tốt nhất kiến thức
tới học sinh và học sinh cũng tiếp thu kiến thức một cách tớch cc nht.


<b>I.4. Đóng góp về cơ sở thực tiễn và cơ sở lý luận</b>


<i><b>A. Cơ sở lý luận :</b></i>



Trc khi tiến hành giảng dạy một chơng trình hay một khố học, việc đầu
tiên và vơ cùng quan trọng là chúng ta phải nắm bắt đợc đặc thù của bộ mơn và
mục đích của chơng trình dạy khố học đó.


Do vậy trong xã hội khoa học, kỹ thuật ngày càng phát triển nh hiện nay.
Môn tiếng Anh THCS là chơng trình mới đợc phổ cập trong lĩnh vực giáo dục để
thể hiện những quan điểm mới về phơng pháp dạy học và học ngoại ngữ, trên cơ sở
nhận thức đợc những nguyên tắc cơ bản của phơng pháp mới về dạy học ngoại ngữ
bạn sẽ lựa chọn và đề xuất những hoạt động và thủ thuật dạy học phù hợp cho đối
t-ợng học sinh của mình và sẽ chủ động, tự tin hơn trong các giờ dạy trên lớp.


Dạy học mơn Tiếng Anh trong trờng học nói chung và ở chơng trình THCS


nói riêng là góp phần vào việc hình thành nhân cách tồn diện cho học sinh, chuẩn
bị cho các em hành trang bớc vào cuộc sống trong xã hội văn minh hiện đại.


Tiếng Anh là ngôn ngữ quốc tế, nó mang tính chất xã hội, Tiếng Anh rất
phong phú và đa dạng. Nó khơng đợc sử dụng theo một nguyên tắc nhất định mà
yêu cầu học sinh phải linh hoạt trong từng tình huống nhạy cảm ở thời gian sử dụng
từ ngữ, Tiếng Anh có những cụm từ nhất định, nhng cũng có những từ đa nghĩa, từ
cùng âm khác nghĩa, thời của động từ thì phong phú ít theo qui tắc.


Về cơ bản có thể các bạn sẽ thấy mục tiêu dạy ngoại ngữ nói chung và dạy
Tiếng Anh nói riêng có sự thay đổi, nhng mục tiêu chung vẫn là giúp cho học sinh
nắm đợc kiến thức cơ bản và tơng đối hệ thống về Tiếng anh thực hành hiện đại có
kỹ năng cơ bản sử dụng Tiếng Anh nh một công cụ giao tiếp, đồng thời hình thành
các kỹ năng học tiếng phát triển t duy.


Bạn có thể cho rằng chơng trình mới rất chú trọng các nội dung chủ điểm và
có nhiều chủ điểm phong phú đa dạng, do vậy kiến thức về các chủ điểm trong
ch-ơng trình mới sẽ phải là nội dung chính mà học sinh cần nắm bắt mà sẽ phải là yêu
cầu chính học sinh cần đạt. Tuy nhiên bạn cần lu ý rằng quan điểm chủ điểm chỉ là
cách thức lựa chọn và cách thức tổ chức ngữ liệu cho chơng trình, qua đó ta đợc
những bài dạy ngơn ngữ sinh động, có nghĩa là thiết thực cho học sinh. Đích cuối
cùng vẫn là kiến thức ngôn ngữ và các kỹ năng sử dụng ngôn ngữ đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

ngữ khỏc ngồi tiếnh Kinh ,vì cùng một lúc ngời nghe phải tiếp nhận ngôn ngữ
gồm: từ vựng; cấu trúc ; hiểu đợc ý của ngời nói.


Thêm vào đó kỹ năng nghe là một trong những kỹ năng đợc chú trọng phát triển
trong các phơng pháp dạy ngoại ngữ mới kể từ khi phơng pháp nghe nhìn đợc áp
dụng. Kỹ năng nghe có tầm quan trọng đặc biệt. Vì tầm quan trọng của kỹ năng
này, tuỳ theo phơng pháp, mục đích, mức độ, thời gian mà việc sử dụng kỹ thuật


nghe đợc thực hiện khác nhau.


Thật vậy ngời học không thể giao tiếp bằng lời nói nếu khơng nghe đợc những
gì ngời khác nói với mình.


<i><b>B. C¬ së thùc tiƠn:</b></i>



Nếu tìm hiểu sâu quan điểm biên soạn giáo án của chơng trình bạn sẽ thấy việc
biên soạn chơng trình Tiếng Anh THCS đã không dựa trên quan điểm cấu trúc
truyền thống mà dựa trên quan điểm chủ điểm, có nghĩa là ngữ liệu đợc lựa chọn và
sắp xếp theo nội dung chủ điểm và đợc xuất hiện tự nhiên theo chủ đề và tình
huống chứ khơng theo trình tự của hệ thống cấu trúc ngữ pháp truyền thống. Cách
tổ chức sắp xếp nội dung khơng đi theo tính truyền thống mà đợc phát triển theo
tình huống xốy ốc một cách nhất quán trong suốt quá trình.


Theo quan điểm dạy học mới, ngữ liệu không đợc dạy tách rời mà luôn gắn
liền với ngữ cảnh và đợc dạy phối hợp với hoạt động lời nói là nói, đọc, nghe, viết.
Các kỹ năng đều cần phải quan tâm ngay từ đầu và sẽ là hoạt động hỗ trợ lẫn nhau
trong quá trình học tập. Tuy nhiên với mục tiêu và đặc thù của môi trờng học tiếng
ở THCS, hai kỹ năng nghe và viết có mức độ yêu cầu nhẹ hơn ở giai đoạn đầu trong
chơng trình cụ thể là lớp 6 và 7.


Với quan điểm nhấn mạnh đặc thù đối tợng ngời học, chơng trình đã khơng
lấy những chủ đề, tình huống và nội dung giao tiếp từ các nớc bản ngữ để xây dựng
nội dung mà chú trọng khai thác chủ đề, tình huống, nội dung giao tiếp phù hợp với
lứa tuổi, nhu cầu, sở thích của học sinh, có liên quan đến môi trờng sống trực tiếp
của các em tại Việt Nam làm nền tảng chính trên cơ sở đó lắng nghe các yếu tố văn
hố của các nớc nói Tiếng anh trong khu vực và trên thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

sinh có thể liên hệ, bổ trợ nội dung kiến thức ngôn ngữ đang học với kinh nghiệm


kiến thức tích luỹ, từ đó nâng cao kiến thức chung cho chơng trình.


Để đảm bảo tính cập nhật và phù hợp của nội dung dạy học, giáo viên phải
luôn uyển chuyển và sáng tạo khi khai thác sách, không coi sách giáo khoa là mục
tiêu dạy học và phải nhìn nhận nh một phơng tiện để thực hiện mục tiêu dạy học
dặt ra trong chơng trình chung của bậc THCS.


Trong quá trình dạy kỹ năng nghe cho hs dan tộc thiểu số, bản thân chúng
tôi- những người trực tiếp tiếp xỳc và giảng dạy đối tượng hs này đã ít nhiều
suy nghĩ, ứng dụng và đúc rút những kinh nghiệm để phát triển, nâng cao kỹ năng
nghe cho học sinh. Vì vậy tơi viết kinh nghiệm này với mục đích trớc hết tìm ra
ph-ơng pháp dạy kỹ năng nghe tối u nhất cho bản thân và giúp học sinh hiểu đợc tầm
quan trọng của mơn học và có hứng thú với môn học này hơn. Đồng thời cùng
đồng nghiệp tháo gỡ những khó khăn, vớng mắc trong quá trình dạy kỹ năng này.


<b>II. PhÇn néi dung</b>


<b>II.1.Chơng 1: Tổng quan các vấn đề cần nghiên cứu:</b>


Kĩ năng nghe là kỹ năng đợc chú trọng phát triển nhất trong phơng pháp dạy
ngoại ngữ mới. Kỹ năng nghe có tầm quan trọng đặc biệt. Vì tầm quan trọng của
kỹ năng này tuỳ theo từng tiết học, tuỳ mục đích của từng bài ngời thầy có thể áp
dụng những phơng pháp, thủ thuật khác nhau để học sinh nghe đạt kết quả tốt nhất.
Muốn đạt đợc kết quả trên ngời thầy phải xác định rõ mục đích của việc nghe và
hiểu rõ các hoạt động nghe hàng ngày. Hơn hết là việc thiết kế , lập trình , dự kiến
phơng hớng , thao tác tiến hành các hoạt động trên lớp phải thật cụ thể , chi tiết , có
tính khả thi và điều kiện áp dụng thực .


Chúng tôi đồng quan điểm với việc đa ra những giải pháp thực tế có thể áp
dụng đối với các bài dạy học có liên quan đến hoạt động này: "Hớng học sinh vào


hoạt động trọng tâm của bài học, tạo hoạt động vừa sức hơn cho HS, thiết kế những
hoạt động phong phú hơn cho từng công đoạn, thao tác trên lớp, kết hợp giữa việc
rèn kĩ năng nghe với việc rèn các kĩ năng khác nh Viết , Nói .., cho HS tiếp nhận
với nhiều chất giọng, ngơn ngữ nguồn qua băng, đĩa, hình ảnh động, giọng của thày
cô, hay cung cấp thêm kiến thức nền về chủ điểm, chủ đề luyện tập".


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

ngoại ngữ vốn là tiền đề cho việc áp dụng các phơng pháp và thủ pháp dạy học cụ
thể,


Chơng trình và sách giáo khoa tập 1 THCS mới đã thể hiện những quan điểm
mới về phơng pháp dạy học và học ngoại ngữ, trong đề tài này tôi sẽ mạnh dạn tìm
hiểu những đặc điểm cơ bản nhất của việc dạy ngoại ngữ theo quan điểm giao tiếp
và những biểu hiện cụ thể của quan điểm đó trong hoạt động dạy và học trên lớp.
Trên cơ sở nhận thức đợc những nguyên tắc cơ bản của phơng pháp mới về dạy và
học tôi sẽ lựa chọn đề xuất:


- Các hoạt động và thủ thuật dạy học phù hợp cho đối tợng học sinh của
mình và sẽ chủ động tự tin hơn trong các giờ dạy trên lớp.


- Nắm bắt tình hình học sinh, sàng lọc và lựa chọn phơng pháp sao cho phù
hợp với đối tợng học sinh.


- Kết hợp giữa lí luận và thực tiễn, dạy kỹ năng nghe hiểu theo lý thuyết
ngôn ngữ.


Vic dy v hc Tiếng Anh trong nhà trờng phổ thơng đã có những thay đổi
lớn về nội dung cũng nh phơng pháp giảng dạy để phù hợp với các mục tiêu yêu
cầu đặt ra cho bộ mơn này trong chơng trình cải cách.


Quan điểm cơ bản nhất về phơng pháp mới là làm sao phát huy đợc tính tích


cực, chủ động của ngời học và tạo điều kiện tối u cho ngời học rèn luyện phát triển
khả năng sử dụng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp chứ khơng phải cung cấp kiến
thức ngôn ngữ thuần tuý.


Với quan điểm này, các thủ thuật và hoạt động trên lớp học cũng đã đợc thay
đổi và phát triển đa dạng. Ngời giáo viên cần nắm bắt đợc các nguyên tắc chính của
phơng pháp mới và tìm hiểu thủ thuật và hoạt động dạy học theo quan điểm giao
tiếp sao cho có thể áp dụng đợc một cách uyển chuyển phù hợp và có hiệu quả.


Với rất nhiều kỹ năng và thể loại bài dạy ngôn ngữ, tự tin với các phơng pháp
lựa chọn và áp dụng. Giới hạn đề tài nghiên cứu là dạng kỹ năng nghe hiểu cho học
sinh THCS đặc biệt là hc sinh khi THCS.


<b>Điều tra cơ bản:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Vớ dụ : Năm học 2009- 2010 tôi dạy các khối lớp từ 6 dến 9 cùng yêu cầu
một bài dạy kĩ năng nghe, tôi thực hiện khảo sát dạy nghe thuần tuý không theo
nguyên tắc và các giai đoạn dạy kỹ năng nghe kết quả thu đợc nh sau:


<i><b>Líp</b></i> <i><b>SS</b></i> <i><b>Sè HS nghe </b><b>được</b></i> <i><b>Sè HS nghe chËm</b></i>


<i><b>SL</b></i> <i><b>%</b></i> <b>SL</b> <b>%</b>


6B 14


7B 18


8B 12


9B 15



Hơn nữa xuyên suốt chơng trình Tiếng Anh hệ đổi mới, các bài tập vận
dụng , các tiết học yêu cầu rèn luyện kĩ năng nghe hiểu thờng đợc thiết kế ở mức
độ trong vùng suy nghĩ của học sinh "<i>có thể đạt đợc</i>", do vậy đối với các loại hình
lớp có số lợng học sinh chậm tiến đơng, thì việc rèn luyện kĩ năng nghe lại càng
khó có thể tiếp cận, đạt đợc yêu cầu, mục tiêu của bài học, thậm chí là có tác dụng
ngợc. Giáo viên rất khó có thể thu xếp, soạn giảng các thao tác, công đoạn trên lớp
một cách chủ động, hiệu quả .


Trớc khi bớc vào q trình giảng dạy tơi thiết nghĩ việc nắm bắt tình hình
học sinh là rất quan trọng, nó có ảnh hởng rất lớn đến tiến trình dạy học và tình
hình học tập của thầy và trị. Do đó việc điều tra tôi thực hiện vào đầu năm học và
tiến hành điều tra về cả ý thức và lực học của học sinh theo ba cách.


<b>a) §iỊu tra qua giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn ở c¸c líp:</b>


- Hỏi trực tiếp giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn về ý thức và mức độ
tiếp thu tri thức của các mơn học nói chung và của mơn tiếng Anh nói riêng của các
em nh thế nào ? ở cấp độ nào?.


<b> b) §iỊu tra qua b¹n bÌ, häc sinh cïng líp xem tØ lệ lực học của các em nh</b>
<b>thế nào ?</b>


- ở cách này tôi dùng phiếu kín yêu cầu học sinh viết tên các em có học lực
TB trở xuống.


<b> c) Tù ®iỊu tra - kiĨm tra chất lợng đầu năm môn tiếng Anh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

1 9B



2 9C


3 7A


4 7B


Qua điều tra bằng ba cách trên tôi nhận định: 100% học sinh là con em dân
tộc thiểu số, gia đình cịn nhiều khó khăn, điều kiện học tập cha tốt, các em cha
đ-ợc gia đình quan tâm tạo điều cho học tập.


Tuy nhiên kết quả điều tra đầu năm của các em còn khiêm tốn cũng bởi qua
dịp hè các em phần nào đã bị quên đi kiến thức của mình và cha làm quen vi kin
thc mi.


Học sinh học tập say sa, sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm với môn học,
chịu khó ôn bµi tiÕp thu kiÕn thøc nhanh.


Bên cạnh đó tơi cịn tìm thấy một số điểm khác nh sau:


+ Chính do sự tiếp thu bài của học sinh không đồng đều, nhiều em cịn có
hành vi phá đám, hoặc một số em cịn e dè khơng dám phát biểu xây dựng bài.
Những em có khẳ năng tiếp thu bài tốt, nhng do ý thức kém không nghiêm túc
trong học tập. Tỉ lệ đạt học sinh khá, giỏi còn cha cao. Nhiều em do bị hổng kiến
thức từ những năm học trớc, lên tiếp thu bài còn chậm cha linh hoạt lại cộng thêm
lời học do vậy rất khó cho giáo viên về việc phân nhóm học sinh.


+ Cơ sở vật chất phục vụ cho mơn học cịn nhiều bất cập, kiến thức trong bài
nhiều, Sự đổi mớiphương phỏp kèm theo yêu cầu phải có đầy đủ đồ dùng,
ph-ơng tiện dạy học. Song so với bài học thì đồ dùng và phph-ơng tiện dạy học cha đáp
ứng đợc do đó giáo viên phải tự chuẩn bị cho từng đơn vị bài nên đồ dùng cha có


tính thẩm mỹ cao, cha thu hút đợc sự tập trung của học sinh.


<b>II.2.Chơng 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu:</b>


<b>II.2.1. mục đích u cầu:</b>


Qua điều tra về tính chất bộ mơn, đối tợng học sinh và các vấn đề thiết yếu
của yêu cầu bài dạy nghe hiểu cho học sinh vựng miền tôi xác định hai nội dung
của chuyên đề:


+ Những nguyên tắc cơ bản của việc soạn giáo ¸n cho mét tiÕt d¹y nghe
hiĨu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>II.2.2. TiÕn hành cụ thể:</b>


<b>II.2.2.1: Các bớc dạy một bài nghe hiểu</b>


Cho dù dạy<b>đối tượng hs nào thì trước hết giáo viên vẫn phải nắm được các </b>
<b>bước cơ bản của một bài nghe hiểu</b>


- Dạy nghe hiểu trong Tiếng Anh là học sinh đợc đa vào tình huống có vấn đề, học
sinh phải dựa vào hớng dẫn của giáo viên, phát huy t duy suy đốn của bản thân.
Sau đó giải quyết tình huống, kết quả học sinh nắm đợc là nội dung bài nghe trả lời
đầy đủ câu hỏi và các dạng bài tập về kiến thức có liên quan. Học sinh chủ động
đ-ợc chủ yếu nhờ vào t duy và hành động sáng tạo sử dụng các phơng pháp dạy học
của thầy. Đây là kiểu dạy học tiên tiến và hiện đại đang đợc sử dụng vào dạy mơn
Tiếng anh nói chung và kĩ năng nghe hiểu nói riêng.


Đặc trng cơ bản của kiểu dạy học này là tích cực hố, chủ động hố q trình
dạy học và quá trình nhận thức của học sinh. Qua quá tình nắm bắt các tri thức và


cách thức hoạt động đợc thực hiện nh là quá trình giải quyết tình huống có vấn đề.


Trong thực tế, có nhiều cách trình bày giáo án, tuy nhiên với tiến trình dạy một bài
nghe hiểu tôi luôn thể hiện nguyên tắc chung về kĩ năng dạy theo lý thuyết ngôn
ngữ ở các đợt bồi dỡng chuyên môn. Theo 3 bớc trong sơ đồ dới đây.


<b> Shape of a listening lesson</b>


BiĨu
hiƯn
häc
tËp
cđa
häc
sinh


- HS cã niỊm vui, høng thó, nhu cÇu häc tËp


- HS đ ợc huy động những kinh nghiệm, hiểu biết và khả
năng sẵn có vào quá trình học tập


- Các em đ ợc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
trong học tập.


- Các em có kỹ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
vào cuộc sống thực tế.


- HS đ ợc bồi d ỡng ph ơng pháp học tập, ph ơng pháp tự
học, ph ơng pháp tự nghiên cứu.


Vai


trò
của
giáo
viên


- Ng i tổ chức, điều khiển hoạt động học tập trên lớp cho HS
- Nguồn cung cấp kiến thức và các thông tin cần thiết


trong hoạt động học tập của HS.


- Ng ời cùng tham gia hoạt động giao tiếp cho học sinh
- Ng ời h ớng dẫn hoạt động tìm tịi nghiên cứu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>II.2.2.2. mét sè kü tht trong tõng bíc</b>
<b>1) DÉn d¾t tríc khi nghe ( Warm up / Leading )</b>


Nh đã đề cập ở trên, khi nghe có tập trung, ngời nghe thờng đã có chủ định,
hớng sự tập trung vào phần muốn nghe, sẽ biết phải chú ý vào nội dung nào muốn
nghe. Vì vậy, khi dạy bài nghe, giáo viên cũng cần tạo ra những chủ định cụ thể để
học sinh có đợc sự chuẩn bị cho phần nghe sắp tới qua các hoạt động trớc khi nghe
nh:


- Giíi thiƯu ng÷ cảnh, tình huống.


- Những câu hỏi, gợi ý đoán về nội dung sắp nghe.


- Những câu hỏi tạo trí tò mò, tạo hứng thú về nội dung bài sắp nghe.


- Những câu hỏi hớng dẫn, yêu cầu đối với những ni dung cn nghe, hiu
vv...



- Các phơng pháp áp dụng cho phÇn ( warm up)


Đây là bớc đặc thù mang tính tích cực trong việc dạy kĩ năng nghe hiểu đặc
trng cơ bản là theo sự chỉ dẫn của giáo viên, dựa vào tình huống giáo viên đa ra cho
học sinh quan sát, suy luận và phát hiện để tìm ra hay liên tởng đến nội dung bài
sắp đợc học. Trong hoạt động này giáo viên phải thực hiện các thao tác cơ bản sau:


+ Giới thiệu đặt ra tình huống
+ Giải thích - chứng minh
+ Tạo hứng thú vào tình huống
+ Dẫn dắt để học sinh tự giải quyết
+ Động viên khen thởng học sinh


Shape of a listening lesson


Pre
listening


The stages


Post
listening
While


listening


Give
Clear
instruction



Do a lot of


monitory Givinginstruction
again and
evaluated
monitory


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Về cơ bản đây là bớc thiết lập quan hệ giữa thầy và trò, giữa học sinh và bài
giảng. Với thao tác này dới sự khéo léo của thầy, học sinh có thể phát huy tính tích
cực, chủ động trong phần học sắp tới, từ đó vơn lên tìm hiểu, nghiên cứu nắm bắt
tri thức và qua đó rèn luyện phát huy nng lc t t duy ca mỡnh.


- Các phơng pháp ¸p dơng cho phÇn warmer .“ ”
<b>VD: Khi dạy bài Saving energy - Unit 7 English 9</b>


Chatting

:


How much electricity does your TV use everyday ?
How much is your family’s water bill ?


-

Pelmanism

for Unit 8 - English 9


-

Brainstorming

for Unit 4 – English


Đây chỉ là một thủ thuật trong các thủ thuật để lôi cuốn học sinh vào bài
học. Ngồi thủ thuật này tơi còn mạnh dạn áp dụng các thủ thuật khác cho từng chủ
điểm của đơn vị bài và từng đối tợng học sinh để các đồng chí cũng nh cá nhân tơi
có thêm tài liệu tham khảo, tơi mạnh dạn áp dụng toàn bộ các thủ thuật đã đợc học
cho các bài nghe khác nhau cho từng đối tợng học sinh và từng nội dung bài học.



Learn many new words


Read English story
What do you do to learn English


well ?


Kim’s game


matching

<b>Warm up</b>



pelmanism


wordsquare


Network ( Brain storming)
Jumbled words


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Trong quá trình chuẩn bị một tiết học kĩ năng, để có hiệu quả cho tiết học
và tạo sự lơi cuốn, phát huy tính chủ động sáng tạo, t duy độc lập của học sinh, thì
việc dẫn dắt học sinh vào vấn đề nghiên cứu là rất quan trọng tiếp thu ý kiến và xác
định đối tợng học sinh của mình, tơi tơn trọng theo ý kiến thuật hữu ích đó, việc
thực hiện và áp dụng phơng pháp cho từng đối tợng học sinh là rất quan trọng.
Ngồi các phơng pháp đã học tơi cịn lựa chọn và sàng lọc các thủ pháp s phạm
nhằm khai thác triệt để các t duy sáng tạo độc lập của học sinh.


ở phần giới thiệu từ mới cho bài đọc hiểu chiếm khoảng 7 phút trong tiết
học tuy nhiên với bài đọc quá dài, thì từ vựng hoặc cấu trúc từ đợc xuất hiện là rất


nhiều và phơng pháp , do vậy giáo viên không thể dạy tất cả các từ đó mà phải có
sự lựa chọn, sàng lọc, còn lại các từ khác học sinh có thể suy luận dựa vào các từ đã
biết hay chủ đề của bài học. Điều quan trọng là học sinh nắm đợc những từ trọng
tâm và có ý nghĩa thiết thực với nội dung của bài đọc. Giáo viên nên chuẩn bị kĩ và
giói thiệu cách đốn từ một cách đơn giản với học sinh yếu và không nhất thiết phải
yêu cầu họ suy đoán từ theo một nguyên tắc nhất định, mà chỉ cần sau giờ học số từ
học sinh đốn đợc tăng lên và giáo viên khơng phi gii thớch nhiu.


Giáo viên có thể dùng phơng pháp : Guessing meaning
Matching


ở sách giáo khoa chơng trình mới nghe hiểu xuất hiện ngay từ chơng trình
sách giáo khoa tiếng anh 6, cho đến sách giáo khoa 9. Mục đích của bài nghe là
rèn kĩ năng nghe hiểu cho học sinh và cung cấp kiến thức chung, kiểm tra khả năng
nghe hiểu, nắm bắt nội dung chính, nội dung chi tiết, khả năng vận dụng bài nghe
vào thực tế cuộc sống. Hệ thống bài tập luyện đa dạng, đặt câu hỏi và trả lời, bài
tập điền vào chỗ trống, thảo luận, đóng vai ... Soạn giáo án trớc khi lên lớp giúp cho
giờ học có ý đồ rõ ràng, có hệ thống chặt chẽ và có trình tự. Đồng thời giáo án còn
tạo nên sự tự tin cho thầy giáo do vậy sự chuẩn bị về nội dung cũng nh cách tổ chức
tiến hành nội dung, thầy giáo có thể trả lời các câu hỏi của học sinh và dự kiến các
tình huống có thể xẩy ra trong lớp học.


Tuy nhiên, cũng cần nhận thức rằng cho dù một giáo án đợc soạn cẩn thận và
chi tiết đến đâu, giáo viên vẫn cần phải có sự nhạy bén và uyển chuyển khi thực
hiện giáo án đó trên lớp, sao khơng q thụ động không vào kế hoạch vạch sẵn của
giáo án mà vẫn có thể đối phó kịp thời và sử lý tình huống một cách linh hoạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>* Features of a good listening activity</b>


“A good listening activity does many things.It helps students to think and


link what they expext to hear with what they know about the subject before they
listen . It helps them predict and therefore understand more quikly. Most
impotantly, It provides them with a pupose for listening.


A good listening activity focus students attention through questions,grids and
visuals. The activity requires students to make a clear and simple response . A good
listening activity shows how much the students have understood by the completion
of a task. This show the teacher whether they understood or not . this can be by
putting ticks, filling in a grid or underlining between the lines of a text. It then
exploits differences in answers through pairwork or share compare activities . this
gives students a purpose for listening a second or three times.’’


<b>3.</b> <b>Pre - listening</b> ( Hoạt động trớc khi nghe ):
<b>In</b>


“ pre- listening stage the teacher prepares students to listen and think about
what they are going to hear. Pre- listening activities include; ordering . predictions
and guessing tasks… The pre- listening activity is completed after the first listening
and is used for listening for gist or the main ideas this is also called fluency
listening.”


Chúng ta đã biết rằng nghe là kỹ năng thu nạp thông tin nên việc làm đầu tiên
chúng ta phải giới thiệu cho học sinh về chủ đề của bài nghe, giải thích thêm về
chủ đề đó.


Ví dụ: Khi nghe một bài về chủ đề gia đình, nghề nghiệp chúng ta cần hỏi các
em xem trong gia đình gồm những ai ? Bố mẹ các em thờng làm nghề gì ? Ai là
ng-ời lớn tuổi trong nhà ? để trớc khi nghe các em có thể tập trung vào một số vấn đề
cơ bản giúp các em nghe nắm bắt vấn đề nhanh hơn.



Trớc khi cho học sinh nghe, giáo viên cũng cần cho các em trả lời một số câu
hỏi tập trung vào nội dung. Giáo viên có thể soạn trớc câu hỏi, số lợng câu hỏi ít
nhng trọng tâm giúp các em tập trung vào bài. Chúng ta có thể đặt những câu hỏi
mà câu trả lời mang tính chất suy đốn.


Trong giai đoạn này giáo viên có thể áp dụng những phơng pháp sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ordering the
statements


- Explains how to
do


- Goes through the
statements


- Models
- Gives time


- Read the
statements
- Put the


statements in the
right order


- Improve ss
linking skill


- Get ss interested


in the topic


- Help ss recognize
how sentences link
and form


T/ F statements - Gives the statements
- Goes through the
statements


- Explains how to do
- Gives time


- Predict which
sentences are T/F


- Ss have to think
about the topic of
the subject.


Open prediction -Askes ss to
predict thing or
what they do…


predict - Get them intereted
in the lesson


- Fous their attention
Skimming



questions


- Give skimming
questions


- Give time


- Think about the
questions


- Easier to guess
the answer for the
questions


<i><b>*Pre - questions</b></i>


Thông thờng giáo viên thờng dạy một số từ mới có trong bài trong giai đoạn
này nhng theo chúng tôi chỉ lên dạy những từ quan trong cần thiết có liên quan đến
nội dung chính của bài, khơng nhất thiết phải dạy hết vì sẽ mất nhiều thời gian và
làm cho học sinh lời suy nghĩ, đoán từ. Song cũng tuỳ huộc vào từng đối tợng học
sinh mà giáo viên lựa chọn và dạy từ cho phù hợp.


<b>3- While - Listening</b> ( Hoạt động trong khi nghe ):


<b>The while listening stage is when students </b>


“ do the main listening activity .


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

listening. It is used for listening for details or facts. It is also called accuracy
listening”



- Trong hoạt động này giáo viên có thể dùng đài để học sinh nghe đợc tiếng nói
của ngời bản ngữ. Song giáo viên cũng có thể đọc với tốc độ vừa phải tránh nhanh
quá hoặc chậm quá.


- Giáo viên sẽ cho học sinh nghe 2 - 3 lợt liên tiếp sau đó sẽ lấy phản hồi . Nếu
một câu trả lời có nhiều ý kiến khác nhau giáo viên phải cho học sinh nghe lại từng
câu để tìm đợc câu trả lời chính xác nhất và nó cũng rèn kỹ năng nghe chính xác
cho học sinh.


- Trong hoạt động này giáo viên có thể hớng dẫn học sinh chỉ nghe lấy ý chính,
ý kiến liên quan đến câu hỏi ( Nếu bài khó nghe ). Trong q trình nghe giáo viên
cũng có thể yêu cầu học sinh làm việc theo cặp, nhóm để tạo sự ganh đua.


- Trong giai đoạn này giào viên có thể áp dụng những phơng pháp sau:


<b>4- Post - Listening</b>:(Hoạt động sau khi nghe)


“ The post listening stage is an extension activity . the activity integrates other
skills like speaking and writing . This type of activity often draws on students own
experiences or ideas . Examples of post listening activities are personalisation,
discussion and information transfer.”


Mục đích của hoạt động này là đánh giá xem học sinh có nắm bắt và hiểu đợc
thơng tin theo u cầu và có hồn thành đợc các hoạt động trong khi nghe hay
không. Đồng thời nó cũng giúp giáo viên tìm ra ngun nhân làm cho học sinh
không nghe đợc hoặc không hiểu đợc một số phần nào đó trong bài nghe.


Trong hoạt động này chúng tôi thờng cho học sinh hoạt động theo nhóm thực
hành trao đổi, hỏi đáp về những thông tin vừa nghe đợc. Hoặc chúng tơi cũng có



While listening
Multipcle choice


Selecting


Deliberate mistakes


Grid


Listen and draw


Answer given


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

thể cho học sinh dựa vào những thông tin vừa nghe viết thành một đoạn văn về
chính bài nghe hoặc về bản thân học sinh dựa vào thông tin cđa bµi nghe.


Nhng kü tht cã thể áp dụng trong giai đoạn này là




Trong chơng trình lớp 6, 7 kỹ năng nghe thờng đợc dạy kết hợp với nhiều kỹ năng
nhng khi dạy đến phần nghe giáo viên có thể thực hiện theo hai giai đoạn Pre và


Recall


Teachers


do arrangemeWork



ntnt


Students do


Helps ss by
using mini
drill,
pictures…
Individual
Work in
pair
Group
Retell story


Write it Up


Teachers


do arrangemeWork


nt
Students
do
-Models
- Gives
Øntuction
- helps ss
using note
note



Individual
Work in pair
Group


-writes up the
information from
listening guide in
the own words
-Writes the text


Roleplay Discussion


Teacher


s do arrangemeWork
nt


Student
s do


Teacher


s do arrangemeWork Students do
nt


Personalisation


Teachers do Work


arrangement Students <sub>do</sub>



monitors
discribes
pictures
choose topic
- disign
Individual
Work in pair


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

While - listening t¹o høng thó cho học sinh và rèn kỹ năng nghe cho các em rÊt
nhiỊu.


Trong chơng trình lớp 8,9 kỹ năng nghe thờng dạy chọn trong một tiết học vậy
bắt buộc giáo viên dạy phải tuân thủ theo ba bớc: Pre - listening, While - listening
và Post - listening. Trong mỗi giai đoạn trên có rất nhiều thủ pháp áp dụng cho từng
giai đoạn. Trớc khi dạy học giáo viên cần phải xác định rõ mục tiêu của từng tiết
học để áp dụng các thủ pháp một cách linh hoạt và có hiệu quả.


<b>II.2.2.3.</b> <b>Giíi thiƯu vÝ dơ cơ thĨ</b>

<i><b>.</b></i>



<i><b>VÝ dơ 1: Líp 6 Unit 9 A</b><b>4</b><b>:</b></i>


Yêu cầu của đề bài nghe để sấp xếp trật tự các bức tranh. Với yêu cầu trên tôi
thực hiện phần nghe này nh sau:


<b>+ Pre - listening: </b>


Chúng tôi cho học sinh dự đoán xem bức tranh nào sẽ đợc miêu tả trớc trong
vòng 1 phút và lấy phản hồi.(guessing picture)



<b>+ While - listening: </b>


- Chúng tôi sẽ cho học sinh nghe đài 3 lần và tự chữa dự đốn của mình.
- Chúng tơi lấy kết quả nghe từ học sinh so sánh với dự đoán.


- Cho học sinh nghe lại một lần để khẳng định câu trả lời chính xác.
(listen and draw)


<i><b>VÝ dơ 2: Líp 7 Unit 10 B1</b><b>2</b><b>:</b></i>


Listen and put the pictures in the order you hear.


Với yêu cầu đề nh trên chúng tôi sẽ thực hiện bài nghe này nh sau:
<b>+ Pre - listening: </b>


- <i><b>Pre - teach</b></i>:


Những từ mới cần phải dạy trong bài này nh:
(to) polish (v) - (Explaination) - đánh bóng .
(to) change (v) - Situation : đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

comb (v)/(n) (reality) - chải đầu , cái lợc
(to) drink - drank (v) - ( remind )


(to) get - got


pants (n) - (picture) -
sandals (Picture) -


- - <i><b>Ordering</b></i>.



Nghe lêi dặn của mẹ hàng ngày Hoa làm rất nhiều việc, em hÃy nhìn vào tranh
và gọi tên những công việc hàng ngày. Theo em thì bạn Hoa sẽ làm những công nào
trớc, em hÃy sắp xếp theo trật tự.


- Cho học sinh dự đoán, sắp xếp theo nhóm trong 3 phút.
- Lấy phản hồi từ dự đoán của học sinh.


<b>+ While - listening:</b>


- Cho học sinh nghe đài hai lợt và kiểm tra so sánh với dự đoán.
- Lấy phản hồi từ học sinh.


- Chữa và đa ra phơng án đúng.
* Picture story:


Cho học sinh nhìn vào tranh và kể xem Hoa đã làm những gì ngày hơm qua
( Hoạt động này vừa luyện đợc thì quá khứ, luyện từ vừa học và còn để cho học
sinh t duy lại những gì đã nghe ).


<b>+ Post - listening:</b>


Trong giai đoạn này chúng tôi sẽ áp dụng kỹ thuật “ Write it up” . Cho học sinh
viết về những việc đã làm của Hoa ngày hôm qua dựa vào tranh và những thông tin
vừa nghe.


<b>VÝ dô 3 : Unit 7 : Saving energy : (Listen) /. SGK - Líp 9 </b>
<b>* Pre - listening : - Pre - teach :</b>


Solar energy : (n) (Ex) - Năng lợng mặt trời .



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

nuclear power (n) - (situation) - Năng lợng hạt nhân
effective (a) - (Explaination) - HiƯu qu¶
+ Check vocabulary : Rub out and remember .


+ (T / F ) - statements prediction : + Give feed back .
<b>* While - listening :</b>


<b> </b> 1) - Listen and check T / F -predictions :
<b> </b> 1- Solar energy can be cheap and clean


2 - Most of our electricity now comes from nuclear power .


3 - The solar energy that gets to the Earth can't provide enough power
for the world population .


4 - Solar energy can be used on cloudy day .


5 - All buildings in Sweden will be heated by the solar energy in 2050 .
Listen and check .


2) Gap fill : (Complete the sentences with a suitable words )
* Post - listening : (<i>T¹o míi h×nh thøc lun tËp vËn dơng</i> : )


+ Discus in group , choose the correct answer to retell the listening task <i>. </i>
<i>1) Solar energy is a ...source of power .</i>


a - cheap, clean and effective b - expensive c- pollution , non- effective


<i>2) Solar energy doesnot cause ...</i>



a) pollution b - waste antural resources c- both (a) and (b)


<i>3) One percent of solar energy that comes to the Earth is enough to provide power</i>
<i>for...</i>


a - the whole world population b - a country population c - a number of country


<i>4) On cloudy days , we can also use solar energy because ...</i>


a - It is an unlimited power


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>5) Sweden has ...program for using the solar power to heat rooms and water .</i>


a - good b- modern c - advanced


+ Yêu cầu HS thực hiện trớc lớp , các nhóm khác nghe và bổ xung .


<b>II.3.Chơng 3: Phơng pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu.</b>


Vi vic kt hp các phơng pháp : Khảo sát. thực nghiệm, phân tích, tổng hợp,
nhận xét trong quá trình nghiên cứu đề tài, tôi đã thu đợc những kết quả nh sau:


- Các bài học dợc đơn giản hoá.


- Häc sinh cã hứng thú hơn khi học bài nghe.


- Cỏc em tp trung nghe hơn, không lo lắng nhiều về hệ thống từ vựng.
- Các nội dung bài nghe đều đợc học sinh phân tích một cách đa dạng.



- Học sinh kết hợp đợc kỹ năng nghe hiểu với các kỹ năng khác cùng một lúc.
- Giờ nghe tuy khó nhng học sinh rất chăm chú, tích cực nghe .


Năm học 2009-2010 tôi thu đợc kết quả nh sau:


<i><b>Líp</b></i> <i><b>SS</b></i>


<i><b>Sè HS nghe tèt</b></i> <i><b>Sè HS nghe chËm</b></i>


<i>SL</i> <i><b>%</b></i> <b>SL</b> <b>%</b>


6A
6B
7A


<b>STT</b> <b>Khối</b>


<b>Lớp</b>


<b>Tổng</b>
<b>số hs</b>


<b>xếp loại học lực</b>


<b>giỏi</b> <b>khá</b> <b>tb</b> <b>yÕu</b>


1 9


2 7



3 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

chú nghe để xem mình tiên đốn có đúng khơng. Tập thể lớp tham gia học tập rất
hăng say, tích cực. Khi nói, khi đọc học sinh phát âm chuẩn hơn.


<b> III. Phần Kết luận, kiến nghị:</b>


Trên đây là toàn bộ kinh nghiệm của tôi về ỏp dụng phương phỏp mới khi
dạy kỹ năng nghe cho học sinh vựng miền. Phơng pháp dạy kỹ năng này đã đợc đề
cập tới nhiều trong những lần bồi dỡng thay sách giáo khoa mới. Cùng với lịng
nhiệt tình, say mê, ham học hỏi trong q trình đổi mới phơng pháp dạy học tôi đã
cố gắng hệ thống lại một số phơng pháp áp dụng cho từng loại bài và từng đối tợng
học sinh, cùng với việc bổ xung kiến thức, các phơng pháp áp dụng phù hợp có ý
nghĩa nhằm giúp học sinh giải quyết đợc tồn bộ vốn tri thức trong bài và phát huy
tính tự lập, tự chủ của các em, Tôi mạnh dạn viết lên bản kinh nghiệm này. để cùng
tháo gỡ, chia sẻ những vớng mắc với đồng nghiệp trong sự nghiệp đổi mới phơng
pháp dạy học.<b> </b>


<b> </b>Kỹ năng nghe tuy là khó, song nếu giáo viên biết dẫn dắt điều khiển và sử
dụng linh hoạt các thủ thuật , làm cho không khí lớp học thêm thú vị sôi nổi gây
hứng thú cho học sinh thì hiệu suất giảng dạy sẽ cao h¬n .


Đề tài này đã đợc thực nghiệm đối với các học sinh vựng miền . Các em nắm
đợc kiến thức và hiểu toàn bộ nội dung bài nghe, tất nhiên vẫn có học sinh mắc
khuyết điểm và cha hiểu hết.


Với những kết quả đã đạt đợc nh trên, tôi đã phần nào yên tâm vào việc áp dụng
lý luận vào thực tiễn bài giảng. Song tri thức là vô hạn, tầm nhìn là có hạn, tơi đã
khơng cho phép mình đợc ngừng việc học hỏi, tìm tịi ngiên cứu. Nhng dù có cố
gắng đến đâu tơi vẫn gặp một số khó khăn do khách quan và chủ quan.



Để giúp tơi hồn thành tốt hơn trong các năm học tới, tôi rất mong sự đóng góp
của hội đồng khoa học các cấp, các bậc tiền bối và các bạn đồng nghiệp xem xét đề
tài nghiên cứu, đóng góp ý kiến cho những thiếu sót cũn tn ti trong ti ny.


Tôi xin chân thành cảm ơn !


<i><b>Hoành Bồ, ngày 10 tháng 05 năm 2010</b></i>
Ngời viÕt


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>IV. Tài liệu tham khảo:</b>


6. Teaching the skills


7. Taì liệu bồi dỡng thờng xuyên chu kì III
8. Lesson plans TiÕng anh 6,7,8,9


9. Teaching English


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Phô lục</b>


<b>Stt</b> <b>Nội dung</b> <b>Trang</b>


I


<b>Phần mở đầu</b> 1



1. Lớ do chn đề tài 1


2. Mục đích nghiên cứu 2


3. Thời gian, địa điểm và đối tợng nghiên cứu 3
4. Đóng góp về cơ sở thực tiên và cơ sở lí luận 3


II


<b>PhÇn néi dung</b> 6


Chơng 1: Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu 6


Chơng 2: Nội dung vấn đề nghiên cu 11


Chơng 3: Phơng pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu 11


III <b>Phần kết luận</b> 27


IV <b>Tài liệu tham khảo</b> 30


V <b>Nhận xét của hội đồng Khoa học cấp trờng</b> 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>V. Nhận xét của hội đồng Khoa học cấp trờng</b>


...
...
...
...
...


...
HiÖu trëng


<b>V. Nhận xét của hội đồng Khoa học cấp tren</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

...
...
...
...
………
………
………
………


.
………


</div>

<!--links-->

×