Tải bản đầy đủ (.pdf) (263 trang)

Xây dựng hệ thống quản lý năng lượng theo ISO 5000 12011 cho ngành xi măng (trường hợp nhà máy xi măng hà tiên 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 263 trang )

i

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----------------------

BÙI THỊ CẨM NHI

XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG
THEO TIÊU CHUẨN ISO 50001:2011
CHO NGÀNH XI MĂNG
(TRƢỜNG HỢP: NHÀ MÁY XI MĂNG HÀ TIÊN 1)

Chuyên ngành:

Quản lý Tài Ngun và Mơi Trƣờng

Mã số

60.85.0101

:

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP.HỒ CHÍ MINH, Tháng 02 năm 2016


ii

Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM


Cán bộ hƣớng dẫn khoa học:

TS. HÀ DƢƠNG XUÂN BẢO

Cán bộ chấm nhận xét 1: .................................................................................

Cán bộ chấm nhận xét 2: ................................................................................
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM,
ngày 25 tháng 01 năm 2016
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. Chủ tịch hội đồng:

PGS.TS NGUYỄN TẤN PHONG ............................

2. Cán bộ nhận xét 1: TS. NGUYỄN VĂN QUÁN .....................................
3. Cán bộ nhận xét 2: TS.TRẦN BÍCH CHÂU ............................................
4. Ủy viên hội đồng:

TS. ĐINH QUỐC TÚC ..............................................

5. Thƣ ký hội đồng:

TS. VÕ THANH HẰNG ............................................

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trƣởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƢỜNG KHOA MƠI TRƢỜNG
VÀ TÀI NGUN



iii

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: BÙI THỊ CẨM NHI
Ngày sinh:
06/07/1983
Chuyên ngành: Quản lý Tài Nguyên và Môi Trƣờng
I.

MSHV:
13260613
Nơi sinh: Quảng Ngãi
Mã số: 60.85.0101

TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƢỢNG THEO
ISO 50001:2011 CHO NGÀNH XI MĂNG (TRƢỜNG HỢP: NHÀ MÁY XI
MĂNG HÀ TIÊN 1)

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
1. Nhiệm vụ: Đánh giá thực trạng tiêu thụ năng lƣợng và đề xuất xây dựng Hệ

thống quản lý năng lƣợng theo ISO 50001 cho nhà máy sản xuất xi măng, áp
dụng cụ thể tại nhà máy xi măng Hà Tiên 1.
2. Nội dung:
(1) Tìm hiểu cơ sở lý thuyết và cơ sở pháp lý của đề tài.
(2) Đánh giá thực trạng tiêu thụ năng lượng trong ngành sản xuất xi măng,
trường hợp cụ thể tại nhà máy XM Hà Tiên 1.
(3) Đề xuất xây dựng Hệ thống QLNL theo ISO 50001:2011 cho nhà máy
sản xuất XM, cụ thể tại nhà máy XM Hà Tiên 1, đồng thời đề xuất triển
khai áp dụng cho toàn ngành xi măng.
(4) Đánh giá khả năng áp dụng HT QLNL theo ISO 50001:2011 tại nhà máy
XM Hà Tiên 1.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06/07/2015
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 04/12/2015
IV. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS. HÀ DƢƠNG XUÂN BẢO
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

TP.HCM, ngày…..tháng.…năm 2015
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TS. HÀ DƢƠNG XUÂN BẢO
TRƢỞNG KHOA


iv

LỜI CẢM ƠN
ận văn tốt nghiệ
ến:
Gia đình, đặc biệt là Ba Mẹ tôi đã luôn bên cạnh, nâng đỡ trong suốt quá
trình học tập cũng như thực hiện luận văn.

ờng Đại họ

Q thầ

thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt
những năm học tập ở trường.
Thầy Hà Dương Xuân Bảo, người đã cung cấp cho tơi những tài liệu tham
khảo bổ ích và trực tiếp hướng dẫn về phương pháp cũng như nội dung của đề tài.
Thầy cũng thường xuyên góp ý, đề xuất những ý tưởng cho đề tài luận văn của tôi.
Bạn Huỳnh Hữu Mạnh, bạn Nguyễn Thị Xuân Hảo và Phạm Văn Vũ đã hỗ
trợ nhiệt tình trong việc thực hiện điều tra, khảo sát và thu thập tài liệu.
Ban giám đốc cùng tồn thể cán bộ cơng nhân viên Nhà máy XM Hà Tiên 1
đã nhiệt tình cung cấp tài liệu và tích cực hỗ trợ trả lời câu hỏi trong phiếu khảo
sát.


ỡ tơi trong q trình

học tập và thực hiện luận văn.
Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã cố gắng hết sức để hoàn thiện luận văn,
trao đổi và tiếp thu các ý kiến đóng góp của Quý Thầy Cô và bạn bè, tham khảo
nhiều tài liệu song cũng khơng thể tránh khỏi sai sót. Tơi rất mong nhận đƣợc
những thơng tin đóng góp, phản hồi quý báu từ quý Thầy Cô.
Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất cả mọi ngƣời.

Bùi Thị Cẩm Nhi


v


TĨM TẮT LUẬN VĂN
Cơng Ty Cổ Phần Xi măng Hà Tiên 1 chuyên sản xuất kinh doanh xi măng
và các sản phẩm từ xi măng, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, các sản phẩm
phục vụ xây dựng và công nghiệp, dịch vụ bến cảng, dịch vụ kho bãi, dịch vụ vận
chuyển, bốc dỡ, đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sông…đã gây nhiều tác động xấu đến
môi trƣờng và tiêu tốn nhiều năng lƣợng. Do đó, việc áp dụng tiêu chuẩn ISO
50001:2011 là hết sức cần thiết để nâng cao cơng tác quản lí, sử dụng năng lƣợng
của nhà máy cũng nhƣ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Kết quả của
luận văn này là xây dựng hệ thống quản lý năng lƣợng theo tiêu chuẩn ISO
50001:2011 trong điều kiện thực của nhà máy XM Hà Tiên 1, từ đó áp dụng rộng
rãi cho tồn ngành XM. Luận văn bao gồm 105 trang nội dung chính và 111 trang
phụ lục. Kết quả của luận văn cho thấy: Năng lƣợng đƣợc sử dụng đáng kể trong
nhà máy là năng lƣợng điện. Phân xƣởng sản xuất XM là phân xƣởng sử dụng năng
lƣợng điện nhiều nhất bao gồm: khu vực nghiền, khu vực cấp liệu và khu vỏ bao.
Đánh giá đƣợc hiện trạng quản lý năng lƣợng của nhà máy thơng qua ma trận quản
lý năng lƣợng. Tính tốn đƣợc lƣợng CO2 phát thải từ hoạt động tiêu thụ năng
lƣợng điện của nhà máy trung bình khoảng 27 ngàn tấn CO2/năm. Tiến hành xây
dựng HTQLNL theo ISO 50001:2011 theo mơ hình PDCA, thực hiện đánh giá khả
năng áp dụng HTQLNL theo ISO 50001:2011 cho nhà máy XM Hà Tiên 1. Từ đó
đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn hiện tại để xây dựng
HTQLNL theo ISO 50001:2011 tại nhà máy XM Hà Tiên 1.


vi

ABSTRACT
Ha Tien 1 Cement JSC specializes in manufacturing and trading of cement
and cement products, production and trading of building materials and products for
construction and industrial, harbor services, translation warehousing services,
transport services, loading and unloading, road, rail, river ... has caused many

negative impacts on the environment and consuming energy. Therefore, the
application EnMS of ISO 50001:2011 is essential to enhancing the work of
management and the plant's energy needs as well as increasing customer. The result
of this thesis is to develop energy management system according to ISO
50001:2011 in conditions of Ha Tien 1 Cement factory, which widely applied to
the entire cement industry. Thesis consists of 105 main content pages and 111
annex pages. The results of the thesis shows: Electric energy is a significant energy
in plants. Workshop manufacturing cement factory uses the most electric power
including grinding area, the region imported raw materials and production areas
packs. Assess the current status of energy management plants through energy
management matrix. Calculate CO2 emissions from the operation of electrical
energy consumption of the plant is about 27 thousand tons of CO2 per year.
Conducting building energy management system to ISO 50001:2011 in the model
of PDCA, to evaluate the applicability of the Energy management system according
to ISO 50001:2011 for Ha Tien 1 Cement JSC. Since then, proposed a number of
measures to overcome the current difficulties for building energy management
system according to ISO 50001:2011 for Ha Tien 1 Cement JSC.


vii

LỜI CAM ĐOAN

----o0o------Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi dƣới sự hƣớng dẫn
trực tiếp của TS. Hà Dƣơng Xuân Bảo. Ngoạ
các số liệu, kết quả đƣợc trình bày trong luậ
thực và chƣa từng đƣợc cơng bố trong các cơng trình nghiên cứ
đây.
Tơi xin lấy danh dự của bản thân để đảm bảo cho lời cam đoan này.


Bùi Thị Cẩm Nhi


viii

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................. xii
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................ xiii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................ xiv
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................1
1. Sự cần thiết của đề tài ................................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................... 2
3. Nội dung nghiên cứu................................................................................................... 2
4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................. 4
a) Phương pháp luận......................................................................................................... 4
b) Phương pháp tổng quan tài liệu .................................................................................. 5
c) Phương pháp phân tích SWOT .................................................................................... 5
d) Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế ..................................................................... 5
e) Phương pháp thống kê .................................................................................................. 6
f) Phương pháp phân tích dữ liệu..................................................................................... 6
g) Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia ................................................................ 8
h) Phương pháp ma trận QLNL ...................................................................................... 9
i) Phương pháp mô hình PDCA ....................................................................................... 9
k) Phương pháp đánh giá theo trọng số ........................................................................ 10
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................... 11
a) Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................. 11
b) Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................... 11
c) Thời gian nghiên cứu .................................................................................................. 11
6. Ý nghĩa và tính mới của đề tài ................................................................................ 11
a) Ý nghĩa khoa học của đề tài ....................................................................................... 11

b) Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ........................................................................................ 12
c) Tính mới của đề tài ..................................................................................................... 12
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..........................................13
1.1. Tổng quan về Bộ tiêu chuẩn ISO 50001............................................................. 13


ix

1.1.1. Định nghĩa và mục đích của HTQLNL ............................................................... 13
1.1.2. Mơ hình HTQLNL ................................................................................................. 13
1.1.3. Các u cầu của ISO 50001 ................................................................................. 14
1.1.4. Tình hình áp dụng ISO 50001 trên thế giới và Việt Nam .................................. 15
1.2. Tổng quan về ngành xi măng và vấn đề năng lƣợng...................................... 21
1.2.1. Tổng quan về ngành xi măng ............................................................................... 21
1.2.2. Ngành xi măng thế giới ......................................................................................... 22
1.2.3. Thực trạng ngành xi măng ở Việt Nam ............................................................... 22
1.2.4. Vấn đề năng lượng trong ngành sản xuất xi măng ............................................ 25
1.3. Một số văn bản pháp lý liên quan....................................................................... 28
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN NHÀ MÁY XI MĂNG HÀ TIÊN 1 ..................................31
2.1. Tổng quan công ty .................................................................................................. 31
2.1.1. Lịch sử hình thành ................................................................................................. 31
2.1.2.Thơng tin chung về Nhà máy XM Hà Tiên 1 ....................................................... 33
2.2. Hiện trạng sản xuất kinh doanh của Nhà máy XM Hà Tiên 1...................... 37
2.2.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất và phát thải ......................................................... 37
2.2.2. Tình hình sản xuất ................................................................................................. 42
2.3. Hiện trạng tiêu thụ NL và biện pháp QLNL tại Cơng ty XM Hà Tiên 1.... 44
2.3.1. Tình hình tiêu thụ năng lượng tại nhà máy ......................................................... 44
2.3.2. Hiện trạng QLNL tại Nhà máy XM Hà Tiên 1 ................................................... 48
2.4. Tính tốn phát thải khí CO2 từ hoạt động tiêu thụ năng lƣợng đáng kể của
Nhà máy XM Hà Tiên 1 ............................................................................................... 60

CHƢƠNG 3. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QLNL THEO ISO 50001:2011 TẠI NHÀ
MÁY XI MĂNG HÀ TIÊN 1 ..............................................................................................65
3.1. Xác định phạm vi của hệ thống và đội quản lý năng lƣợng.......................... 65
3.1.1. Phạm vi và ranh giới HTQLNL của Nhà máy XM Hà Tiên 1 .......................... 65
3.1.2. Thành lập Đội quản lý năng lượng...................................................................... 66
3.2. Trách nhiệm của lãnh đạo ................................................................................... 66
3.3. Chính sách năng lƣợng......................................................................................... 68


x

3.3.1 Các yêu cầu khi xây dựng chính sách năng lượng.............................................. 68
3.3.2 Nội dung chính sách năng lượng ......................................................................... 68
3.3.3 Phổ biến chính sách năng lượng .......................................................................... 69
3.3.4 Kiểm tra lại chính sách năng lượng ..................................................................... 70
3.4. Hoạch định năng lƣợng ......................................................................................... 70
3.4.1 Tổng quát................................................................................................................. 70
3.4.2 Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác ................................................................ 71
3.4.3 Xem xét năng lượng................................................................................................ 71
3.4.4 Đường cơ sở năng lượng ....................................................................................... 73
3.4.5 Chỉ số hiệu quả năng lượng .................................................................................. 73
3.4.6 Mục tiêu, chỉ tiêu năng lượng và kế hoạch hành động quản lý năng lượng .... 74
3.5. Thực hiện và điều hành ......................................................................................... 75
3.5.1 Tổng quát................................................................................................................. 75
3.5.2 Năng lực, đào tạo và nhận thức ............................................................................ 75
3.5.3 Trao đổi thông tin ................................................................................................... 76
3. 5.4 Hệ thống tài liệu .................................................................................................... 76
3.5.5 Kiểm soát điều hành ............................................................................................... 78
3.5.6 Thiết kế..................................................................................................................... 78
3.5.7 Mua dịch vụ năng lượng, sản phẩm, thiết bị sử dụng năng lượng và năng

lượng 78
3.6. Kiểm tra.................................................................................................................... 79
3.6.1 Giám sát, đo lường và phân tích ........................................................................... 79
3.6.2 Đánh giá sự tuân thủ các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác .................... 80
3.6.3 Đánh giá nội bộ hệ thống quản lý năng lượng .................................................... 80
3.6.4 Sự không phù hợp, khắc phục, hành động khắc phục và hành động phịng
ngừa 81
3.6.5 Kiểm sốt hồ sơ....................................................................................................... 81
3.7. Xem xét của lãnh đạo............................................................................................. 82
3.7.1 Đầu vào xem xét của lãnh đạo .............................................................................. 82
3.7.2 Đầu ra xem xét của lãnh đạo................................................................................. 82


xi

CHƢƠNG 4. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HTQLNL THEO ISO 50001:2011
TẠI NHÀ MÁY XM HÀ TIÊN 1 .......................................................................................84
4.1. Đánh giá khả năng áp dụng HT QLNL tại Nhà máy XM Hà Tiên 1 theo
phƣơng pháp SWOT..................................................................................................... 84
4.2. Đánh giá khả năng áp dụng HT QLNL theo ISO 50001:2011 tại Nhà máy
XM Hà Tiên 1 theo các yêu cầu trong từng điều khoản ........................................ 85
4.3. Đề xuất các giải pháp ............................................................................................. 97
4.3.1. Các đề xuất chung để khắc phục các điểm yếu của nhà máy ........................... 97
4.3.2. Đề xuất các giải pháp khắc phục những khó khăn khi tiến hành áp dụng HT
QLNL theo ISO 50001:2011 tại Nhà máy XM Hà Tiên 1 ........................................... 98
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 100
A - KẾT LUẬN: ............................................................................................................ 100
B - KIẾN NGHỊ: ............................................................................................................ 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 105
PHỤ LỤC ................................................................................. Error! Bookmark not defined.



xii

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 0.1: Các tiêu chí đánh giá ................................................................................10
Bảng 1.1. Số chứng chỉ đƣợc cấp của các tiêu chuẩn ...............................................16
Bảng 1.2. Các nhà máy sản xuất xi măng ở Việt Nam hiện nay...............................24
Bảng 1.3. Danh sách nhà máy XM bắt đầu hoạt động trong năm 2013 ...................24
Bảng 1.4. Danh mục các văn bản pháp lý của đề tài (đến 3/2015) ...........................28
Bảng 2.1. Các chi nhánh mới thành lập của công ty XM Hà Tiên 1 ........................32
Bảng 2.2. Sản phẩm chính của Nhà máy XM Hà Tiên 1 ..........................................35
Bảng 2.3. Sức chứa của 7 Xilo tại Nhà máy XM Hà Tiên 1 .....................................42
Bảng 2.4. Tổng hợp sản lƣợng các tháng năm 2014 .................................................43
Bảng 2.5. Tỷ lệ % nguyên liệu trong sản xuất 1 tấn xi măng ...................................44
Bảng 2.6: Nhu cầu sử dụng nguyên, vật liệu ............................................................44
Bảng 2.7. Năng lƣợng tiêu thụ tại Nhà máy (2014 – 2015) ......................................45
Bảng 2.8. Lƣợng điện sử dụng và chi phí tiền điện (2012 – 2014) ..........................46
Bảng 2.9. Các vị trí tiêu thụ điện thực tế tại nhà máy (2013 – 2014) .......................47
Bảng 2.10 Tỉ lệ sử dụng các dạng năng lƣợng năm 2014 .........................................51
Bảng 2.11 Tỉ lệ % điện năng tiêu thụ các khu vực ...................................................52
Bảng 2.12. Vị trí theo dõi điện năng tiêu thụ ............................................................54
Bảng 2.13 Bảng đánh giá thực trạng QLNL tại Nhà máy XM Hà Tiên 1 ................56
Bảng 2.14 Lƣợng điện đƣợc sử dụng qua các năm 2011-2014 ................................60
Bảng 2.15 Hệ số phát thải khí theo các dạng năng lƣợng ........................................61
Bảng 2.16. Lƣợng CO2 phát thải từ việc sử dụng năng lƣợng năm 2014 ................61
Bảng 2.17. Lƣợng CO2 phát thải từ việc sử dụng điện qua các năm của Nhà máy .62
Bảng 4.1. Bảng đánh giá SWOT ...............................................................................84
Bảng 4.2: Kết quả đánh giá khả năng áp dụng HTQLNL tại nhà máy .....................85
Bảng 4.3. Đề xuất chung ...........................................................................................97



xiii

DANH MỤC HÌNH
Hình 0.1. Phƣơng pháp luận tiến hành luận văn ............................................................. 4
Hình 1.1. Mơ hình HTQLNL theo ISO 50001 .............................................................. 13
Hình 1.2. Các yêu cầu của HTQLNL theo ISO 50001 ................................................. 14
Hình 1.3. Các bƣớc xây dựng HTQLNL ...................................................................... 15
Hình 1.4. Các Quốc gia trên thế giới đƣợc chứng nhận ISO 50001 năm 2012 ............ 16
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức nhân sự tại Nhà máy XM Hà Tiên 1 ................................... 33
Hình 2.2. Quy trình cơng nghệ sản xuất và phát thải (chung) ...................................... 38
Hình 2.3. Sơ đồ quy trình cấp liệu ................................................................................ 39
Hình 2.4. Sơ đồ cơng nghệ quy trình nghiền xi măng .................................................. 40
Hình 2.5. Sơ đồ cơng nghệ quy trình đóng bao ............................................................ 41
Hình 2.6. Biểu đồ tỉ lệ điện năng tiêu thụ - Nhà máy XM Hà Tiên 1 ........................... 47
Hình 2.7. Hình ảnh máy nén khí (sử dụng điện thế trung áp) ....................................... 48
Hình 2.8 Hệ thống bơm xi măng bằng trục vít – nhà máy ............................................ 49
Hình 2.9 Sơ đồ lắp đặt các đồng hồ điện của nhà máy ................................................. 52
Hình 2.10. Biểu đồ đánh giá thực trạng QLNL tại Nhà máy XM Hà Tiên 1 ............... 58


xiv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BCT

: Bộ Công Thƣơng


BKHCNMT

: Bộ Khoa Học và Công Nghệ Môi Trƣờng

CNTT

: Công nghệ thông tin

CSNL

: Chính sách năng lƣợng.

ĐCSNL

: Đƣờng cơ sở năng lƣợng

ĐDLĐ

: Đại diện lãnh đạo

DN

: Doanh nghiệp

ĐQLNL

: Đội quản lý năng lƣợng

EnMS


: Hệ thống quản lý năng lƣợng

HĐKPPN

: Hành động khắc phục phòng ngừa

HQNL

: Hiệu quả năng lƣợng

HTQLCL

: Hệ thống quản lý chất lƣợng

HTQLNL

: Hệ thống quản lý năng lƣợng

ISO 50001

: Tiêu chuẩn ISO 50001:2011

KPI

: Chỉ số đo lƣờng hiệu quả công việc

MBA

: Máy biến áp


MN

: Máy nghiền

NCTKMT

: Nghiên cứu triển khai mơi trƣờng

NĐ-CP

: Nghị định – Chính phủ

P.HCNS

: Phịng Hành chính nhân sự

P.TN-KCS

: Phịng thí nghiệm-kiểm tra chất lƣợng SP

PX

: Phân xƣởng



: Quyết định

QH


: Quốc hội

QLNL

: Quản lý năng lƣợng


xv

SCCĐ

: Sửa chữa cơ điện

SEU (Significant Energy Usage)

: Sử dụng năng lƣợng đáng kể

SP

: Sản phẩm

SXVB

: Sản xuất vỏ bao

SXXM

:Sản xuất Xi măng

TCVN


: Tiêu chuẩn Việt Nam

TKNL

: Tiết kiệm năng lƣợng

TOE

: Tấn dầu tƣơng đƣơng

TT

: Thơng tƣ

TTg

: Thủ tƣớng Chính phủ

VB

: Vỏ bao

XM

: Xi măng

YCK

: Yêu cầu khác


YCPL

: Yêu cầu pháp luật


1

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Năng lƣợng là tài nguyên thiết yếu cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt của
con ngƣời. Việc khai thác chƣa hợp lý các tài nguyên năng lƣợng và sử dụng năng
lƣợng một cách lãng phí đã đẩy nguồn tài nguyên quý giá này đứng trƣớc nguy cơ
cạn kiệt, hơn nữa điều này cịn gây ra tổn thất khơng nhỏ tới lợi nhuận của chính
doanh nghiệp bởi các chi phí phải trả cho việc sử dụng các nguồn năng lƣợng vào
những thời điểm không cần thiết, hoặc sử dụng chúng với một lƣợng dƣ thừa, lãng
phí. Do đó, sử dụng năng lƣợng một cách hợp lý và hiệu quả đã và đang trở thành
mối quan tâm chung, đồng thời cũng là một trong những thách thức lớn đối với các
doanh nghiệp nói riêng, và với tồn nhân loại nói chung.
Trƣớc thực trạng khai thác tài nguyên năng lƣợng và sử dụng năng lƣợng nhƣ
hiện nay, nhiều cơ quan quản lý thuộc Chính phủ của các quốc gia và các tổ chức
quốc tế đã tham gia vào cơng cuộc tìm kiếm và lựa chọn các giải pháp hữu hiệu
nhằm kiểm soát việc sử dụng năng lƣợng, đồng thời đảm bảo các nguồn năng lƣợng
đƣợc sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả. Tại Việt Nam, Luật Sử dụng năng lƣợng
tiết kiệm và hiệu quả đã đƣợc Quốc hội thông qua vào ngày 17 tháng 6 năm 2010,
yêu cầu các tổ chức, doanh nghiệp phải có kế hoạch sử dụng năng lƣợng tiết kiệm
và hiệu quả, đồng thời yêu cầu các tổ chức tiến hành lồng ghép chƣơng trình quản
lý năng lƣợng với các chƣơng trình quản lý chất lƣợng, chƣơng trình sản xuất sạch
hơn, chƣơng trình bảo vệ mơi trƣờng của cơ sở.
Vậy, doanh nghiệp phải làm gì để sử dụng tối đa hiệu quả do các nguồn năng

lƣợng đem lại mà không gây lãng phí? Trong các cơng cụ, giải pháp thì việc áp
dụng hệ thống Quản lý Năng lƣợng theo Tiêu chuẩn ISO 50001:2011 là một giải
pháp tốt mà các doanh nghiệp đang lựa chọn thực hiện.
Trong những năm gần đây, ngành xây dựng phát triển mạnh nên nhu cầu sử
dụng vật liệu xây dựng ngày càng tăng. Vì vậy, các công ty, nhà máy sản xuất xi
măng tại Việt Nam đang tăng về số lƣợng và quy mô sản xuất. Đặc thù của ngành

HVTH: Bùi Thị Cẩm Nhi

GVHD: TS. Hà Dƣơng Xuân Bảo


2
sản xuất xi măng là tiêu thụ rất nhiều năng lƣợng. Để sản xuất 1 tấn xi măng ở nƣớc
ta tiêu tốn khoảng 100kwh. Ngoài ra, hiện nay các nhà máy xi măng còn tiêu thụ
một lƣợng lớn nguyên liệu nhƣ than, dầu. Trong khi đó mức tiêu thụ trung bình
trong khu vực từ 85-90kwh/ 1 tấn xi măng [1].
Các nhà máy sản xuất xi măng ra đời ngày càng nhiều, tính cạnh tranh trên thị
trƣờng ngày càng lớn. Bên cạnh yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm thì vấn đề quản lý
sử dụng năng lƣợng hiệu quả và bảo vệ môi trƣờng đƣợc quan tâm đặc biệt. Thách
thức lớn hiện nay của ngành xi măng là phải tìm ra đƣợc giải pháp quản lý cũng nhƣ
áp dụng công nghệ phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng tiết kiệm năng lƣợng
trong quá trình sản xuất clinker – xi măng, góp phần giảm giá thành sản phẩm trong
khi vẫn đảm bảo đƣợc chất lƣợng sản phẩm.
Nhận thức đƣợc vấn đề đó, tác giả đã tiến hành thực hiện luận văn tốt nghiệp
với đề tài “Xây dựng hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO
50001:2011 cho ngành xi măng (Trường hợp: Nhà máy Xi măng Hà Tiên 1)”,
nhằm giúp các doanh nghiệp thiết lập các hệ thống và quá trình cần thiết để nâng
cao hiệu quả quản lý năng lƣợng, gồm hiệu suất năng lƣợng, giảm phát thải khí nhà
kính và các tác động mơi trƣờng khác có liên quan và cải tiến liên tục hệ thống quản

lý năng lƣợng giúp giảm lƣợng năng lƣợng tiêu thụ, giảm chi phí sản xuất, tuân thủ
các quy định của pháp luật, bảo vệ mơi trƣờng, nâng cao tính cạnh tranh trên thị
trƣờng trong nƣớc và thế giới.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng tiêu thụ năng lƣợng và đề xuất xây dựng Hệ thống quản lý
năng lƣợng theo ISO 50001 cho nhà máy sản xuất xi măng, áp dụng cụ thể tại nhà
máy xi măng Hà Tiên 1.
3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài tiến hành thực hiện 4 nội dung sau:
(1) Tìm hiểu cơ sở lý thuyết và cơ sở pháp lý của đề tài:
― Tổng quan về ngành sản xuất xi măng và vấn đề năng lƣợng trong ngành
sản xuất xi măng.

HVTH: Bùi Thị Cẩm Nhi

GVHD: TS. Hà Dƣơng Xuân Bảo


3
― Tổng quan về tiêu chuẩn ISO 50001:2011 trên thế giới và tại Việt Nam.
― Tìm hiểu về việc sử dụng năng lƣợng trong ngành sản xuất xi măng.
― Tổng quan về nhà máy Xi măng Hà Tiên 1: hiện trạng sản xuất, các trang
thiết bị máy móc các biện pháp quản lý về tiết kiệm năng lƣợng tại Nhà
máy.
― Các văn bản pháp lý có liên quan.
(2) Đánh giá thực trạng tiêu thụ năng lượng trong ngành sản xuất xi măng,
trường hợp cụ thể tại nhà máy Xi măng Hà Tiên 1:
― Điều tra, khảo sát tình hình sử dụng năng lƣợng và QLNL tại Nhà máy
XM Hà Tiên 1.
― Đánh giá kết quả báo cáo kiểm toán năng lƣợng cho từng công đoạn sản

xuất trong nhà máy xi măng Hà Tiên 1.
― Xác định dạng năng lƣợng đáng kể đƣợc sử dụng trong Nhà máy.
― Xác định các khu vực sử dụng năng lƣợng đáng kể của Nhà máy.
― Tính tốn phát thải CO2 từ q trình sử dụng dạng năng lƣợng đáng kể
của Nhà máy
― Phân tích các khu vực sử dụng năng lƣợng đáng kể, từ đó đề xuất các
giải pháp tiềm năng tiết kiệm năng lƣợng trong Nhà máy.
(3) Đề xuất xây dựng hệ thống quản lý năng lượng theo ISO 50001:2011 cho
nhà máy sản xuất xi măng, cụ thể tại nhà máy xi măng Hà Tiên 1, đồng thời
đề xuất triển khai áp dụng cho toàn ngành xi măng:
― Đề xuất các bƣớc tiến hành xây dựng HTQLNL theo ISO 50001 cho nhà
máy xi măng Hà Tiên 1.
― Đề xuất các thủ tục quy trình theo yêu cầu của từng điều khoản trong HT
QLNL theo ISO 50001:2011
(4) Đánh giá khả năng áp dụng HT QLNL theo ISO 50001:2011 tại nhà máy
XM Hà Tiên 1:
― Đánh giá khả năng áp dụng HTQLNL cho nhà máy xi măng Hà Tiên 1.
― Đề xuất các giải pháp kỹ thuật, quản lý để thực hiện xây dựng HTQLNL
cho nhà máy xi măng Hà Tiên 1.

HVTH: Bùi Thị Cẩm Nhi

GVHD: TS. Hà Dƣơng Xuân Bảo


4
4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
a) Phương pháp luận
Phƣơng pháp luận tiến hành luận văn đƣợc minh họa qua hình 0.1 sau đây:


Hình 0.1. Phƣơng pháp luận tiến hành luận văn

HVTH: Bùi Thị Cẩm Nhi

GVHD: TS. Hà Dƣơng Xuân Bảo


5
b) Phương pháp tổng quan tài liệu: Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng để thực
hiện nội dung (1) và (2) thông qua việc thu thập, chọn lọc và tổng hợp tài
liệu bao gồm:
― Tiêu chuẩn ISO 50001, tình hình áp dụng tiêu chuẩn này trên thế giới và
tại Việt Nam.
― Tài liệu về ngành sản xuất xi măng và vấn đề sử dụng năng lƣợng trong
ngành sản xuất xi măng
― Thu thập tài liệu sẵn có ở Nhà máy Hà Tiên 1 (cơ cấu tổ chức, quy trình
cơng nghệ sản xuất, các dữ liệu về hoạt động sản xuất, các dữ liệu về tình
hình sử dụng năng lượng, các dữ liệu về thiết bị, máy móc, …).
― Thu thập số liệu về định mức tiêu hao nguyên - nhiên - vật liệu, năng
lƣợng của Nhà máy
― Nguồn sƣu tầm từ các tài liệu đã công bố, từ các kinh nghiệm đƣợc đào
tạo thực tế, học hỏi từ internet.
c) Phương pháp phân tích SWOT: Phƣơng pháp này thực hiện để đạt đƣợc nội
dung (4) của đề tài.


Phƣơng pháp phân tích SWOT dùng phân tích điểm mạnh
(Strengths), điểm yếu (Weaknesses), cơ hội (Opportunities) và thách thức
(Threats).


― Từ đó đề xuất những giải pháp khắc phục những điểm yếu và những khó
khăn mà nhà máy gặp phải khi áp dụng HTQLNL.
d) Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để
thực hiện nội dung (2) của đề tài:
― Tiến hành điều tra theo phiếu khảo sát, các câu hỏi khảo sát đƣợc chuẩn bị
trƣớc theo dạng 5W-3H [2] cho 5 đối tƣợng cụ thể, các tiêu chí đặt câu hỏi
cho mỗi đối tƣợng (Phụ lục A-1).
― Phiếu khảo sát (Phụ lục A-2.).
― Số lƣợng các câu hỏi đƣợc hỏi tùy theo từng đối tƣợng. Cụ thể:
+ Dành cho nhân viên văn phòng:
HVTH: Bùi Thị Cẩm Nhi

43 câu hỏi
GVHD: TS. Hà Dƣơng Xuân Bảo


6
+ Dành cho nhân viên khu nhập liệu: 42 câu hỏi
+ Dành cho nhân viên khu nghiền:

43 câu hỏi

+ Dành cho nhân viên khu đóng bao: 41 câu hỏi
+ Dành cho phân xưởng sửa chữa:

29 câu hỏi.

― Tổng số ngƣời đƣợc khảo sát là 200. Kết quả khảo sát đƣợc thực hiện
bằng cách chấm điểm: 0 điểm cho phƣơng án không phù hợp và 1 điểm
cho phƣơng án phù hợp (Phụ lục A-3).

e) Phương pháp thống kê: Phƣơng pháp này dùng để thực hiện nội dung (2)
phân tích và đánh giá thực trạng tiêu thụ năng lƣợng của nhà máy. Xử lý phiếu
khảo sát, số liệu thô của Nhà máy cung cấp, bao gồm:
― Sử dụng phần mềm Micosoft Excel để thống kê và xử lý các số liệu đã thu
thập đƣợc về: số lƣợng, cơng suất, đặc tính kỹ thuật máy móc, thiết bị,
thời gian hoạt động sản xuất, lƣợng điện, nhiên liệu,… đã tiêu thụ, khối
lƣợng thành phẩm,… Từ đó, đƣa ra các chỉ số theo ISO 50001 yêu cầu
nhƣ: HSNL, chỉ số HQNL, đƣờng cơ sở năng lƣợng, SDNL đáng kể...
― Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để chấm điểm và tính % cho từng câu
hỏi khảo sát từ đó đƣa ra nhận xét hiện trạng QLNL tại nhà máy.
― Phƣơng pháp này cũng đƣợc sử dụng để tính tốn lƣợng CO2 phát thải từ
hoạt động sử dụng năng lƣợng của Nhà máy – nội dung (2) của đề tài. Dựa
vào hệ số phát thải và lƣợng năng lƣợng đƣợc tiêu thụ của Nhà máy để
tính lƣợng CO2 phát thải.
f) Phương pháp phân tích dữ liệu: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để thực hiện
nội dung (3) của đề tài, bao gồm:
― Thống kê và xử lý các số liệu đã thu thập đƣợc về: các dạng năng lƣợng đã
tiêu thụ; Từ đó, đƣa ra các chỉ số theo ISO 50001 yêu cầu nhƣ: hiệu suất
năng lƣợng, chỉ số hiệu quả năng lƣợng, đƣờng cơ sở năng lƣợng, sử dụng
năng lƣợng đáng kể. Cụ thể nhƣ sau:
Sử dụng năng lượng đáng kể [3]:
Bước 1: Xác định loại năng lượng tiêu thụ đáng kể: xác định tỉ
trọng các loại năng lƣợng tiêu thụ dựa trên tiền mua năng lƣợng.
HVTH: Bùi Thị Cẩm Nhi

GVHD: TS. Hà Dƣơng Xuân Bảo


7
Loại năng lƣợng nào có tỉ trọng chiếm ≥ 20% tổng số tiền mua năng

lƣợng thì đó là loại năng lƣợng tiêu thụ đáng kể.
Bước 2: Xác định khu vực SEU: sau khi xác định loại năng lƣợng
tiêu thụ đáng kể, thực hiện phân tích tỉ lệ tiêu thụ loại năng lƣợng
tiêu thụ đáng kể tại các khu vực. Khu vực nào có tỉ lệ tiêu thụ loại
năng lƣợng tiêu thụ đáng kể trên 5% thì đó là khu vực SEU.
Xây dựng đường cơ sở năng lượng [3]:
Thiết lập đƣờng cơ sở năng lƣợng dựa vào số liệu tiêu thụ năng
lƣợng và số liệu về sản lƣợng trong quá khứ và hiện tại.
Đƣờng cơ sở năng lƣợng đƣợc thiết lập cho từng loại sản phẩm
(clinker hoặc xi măng) & loại năng lƣợng tiêu thụ đáng kể tại khu
vực hay dây chuyền SEU (than hoặc điện).
Đƣờng cơ sở năng lƣợng là lƣợng năng lƣợng đáng kể tiêu hao cho
một đơn vị SP tại khu vực SEU trung bình theo tháng hoặc năm.
Cơng thức tính tốn để thiết lập đƣờng cơ sở năng lƣợng nhƣ sau:

Xác định chỉ số hiệu quả năng lượng [3]- theo các bước sau:
Bước 1: Xác định: A
Bước 2: Xác định B
Bước 3: Xem có hiệu quả hay khơng:
o

Nếu A > B thì việc sử dụng năng lƣợng là khơng hiệu quả.

o

Nếu A < B thì việc sử dụng năng lƣợng là hiệu quả.

Bước 4: Tính chỉ số hiệu quả năng lượng:
Chỉ số hiệu quả năng lƣợng =
Nếu chỉ số hiệu quả năng lƣợng < 100% thì việc sử dụng năng lƣợng

là hiệu quả.

HVTH: Bùi Thị Cẩm Nhi

GVHD: TS. Hà Dƣơng Xuân Bảo


8
Ghi chú:
sau khi vận hành HTQLNL tại các thời

-

điểm đã hoạch định hoặc sau khi thực hiện một cải tiến hiệu quả năng
lƣợng.
trƣớc khi vận hành HTQLNL hoặc trƣớc

-

khi thực hiện một cải tiến hiệu quả năng lƣợng (là dữ liệu đƣờng cơ sở
năng lƣợng).
Các số liệu đƣợc thu thập, tổng hợp và xử lý trong phần mềm Excel
g) Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: Phƣơng pháp này để đánh giá
nội dung (2) và thực hiện nội dung (3). Tác giả theo sát sự chỉ dẫn của giáo
viên hƣớng dẫn, đồng thời tham vấn ý kiến chuyên gia liên quan đến tƣ vấn
ISO, nhân viên phụ trách liên quan đến vận hành hệ thống quản lý nhằm hoàn
thiện nội dung, phƣơng pháp và kết quả nghiên cứu. Các chuyên gia đƣợc
tham khảo ý kiến bao gồm:
- Vũ Thị Hồng Thủy: Đánh giá trƣởng, Chuyên gia đánh giá về HT QLNL
theo ISO 50001; hệ thống quản lý môi trƣờng theo ISO 14001, thuộc tổ chức

chứng nhận DNV (Det Norske Veritas) của NaUy.
- Trần Hoài Phong: Đánh giá trƣởng, Chuyên gia đánh giá về HT QLNL theo
ISO 50001; hệ thống quản lý môi trƣờng theo ISO 14001, thuộc tổ chức
chứng nhận DNV (Det Norske Veritas) của NaUy.
Văn phòng đại diện của DNV tại Tp.HCM: 100 Nguyễn Lƣơng Bằng, Lầu 2,
Phòng1, phƣờng Tân Phú, quận 7, Tp. Hồ Chí Minh.

HVTH: Bùi Thị Cẩm Nhi

GVHD: TS. Hà Dƣơng Xuân Bảo


9
h) Phương pháp ma trận QLNL: Phƣơng pháp này dùng để thực hiện nội dung
(2) đánh giá hiện trạng QLNL của Nhà máy. Ma trận QLNL là việc phân tích
hiện trạng theo hệ thống tiêu chuẩn đã đặt ra. Ma trận QLNL có 6 cột, 5 hàng
[4]. Mỗi cột tƣợng trƣng cho một tiêu chuẩn, mỗi hàng là mức độ cho điểm
đƣợc sắp xếp giảm dần từ điểm 4 đến điểm 0. Gồm có tất cà 6 tiêu chuẩn nhƣ
sau:
CSNL của DN.
Cơ cấu tổ chức QLNL.
Cơ chế thúc đẩy để đạt đƣợc HQNL cao hơn.
Hệ thống thông tin QLNL.
Tiếp thị TKNL / hiệu quả các thành tựu.
Đầu tƣ tiêu chuẩn bảo tồn năng lƣợng / hiệu quả
i) Phương pháp mô hình PDCA: Phƣơng pháp này dùng để thực hiện nội dung
(3) đề xuất xây dựng HTQLNL ISO 50001 cho Nhà máy XM Hà Tiên 1:
― Plan (Lập kế hoạch): Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến việc TTNL và
thiết lập các chỉ số hoạt động năng lƣợng, mục tiêu, chỉ tiêu, các thủ tục
kiểm soát và kế hoạch hành động cần thiết nhằm đạt đƣợc cam kết trong

CSNL và cải tiến hoạt động QLNL.
― Do (Thực hiện): Tiến hành thực hiện các thủ tục, kế hoạch hành động
QLNL đã đƣợc thiết lập.
― Check (Kiểm tra): Giám sát, đo lƣờng các quá trình và các yếu tố cơ bản
của các hoạt động tác nghiệp, giúp xác định các kết quả cụ thể của hoạt
động QLNL trong tổ chức, chứng tỏ sự phù hợp với CSNL và MTNL
đƣợc thiết lập.
― Act (Hành động): Thực hiện các hành động cần thiết nhằm cải tiến liên
tục hoạt động năng lƣợng và HTQLNL của tổ chức.

HVTH: Bùi Thị Cẩm Nhi

GVHD: TS. Hà Dƣơng Xuân Bảo


10
k) Phương pháp đánh giá theo trọng số: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để
thực hiện nội dung (4) đánh giá khả năng áp dụng HTQLNL theo ISO
50001:2011 tại Nhà máy XM Hà Tiên 1.
― Dựa vào các yêu cầu trong từng điều khoản của tiêu chuẩn ISO
50001:2011 và từ kết quả khảo sát thực tế của Nhà máy, tác giả đƣa ra kết
quả đánh giá sơ bộ khả năng áp dụng HTQLNL cho Nhà máy XM Hà
Tiên 1 dựa trên những tiêu chí sau (bảng 0.1):
Bảng 0.1: Các tiêu chí đánh giá
Điểm số

Tiêu chí
Có sự cam kết thực hiện của ban lãnh đạo

1


Thiết bị hiện đại

1

Đáp ứng về kinh tế, nhân lực

1

Ý thức của cán bộ công nhân viên tốt

1

Các tài liệu, HDCV có sẵn

1

Tổng điểm

5

― Dựa vào các yêu cầu trong từng điều khoản của tiêu chuẩn so với thực tế
của Nhà máy, nếu đáp ứng được 5 tiêu chí trên thì sẽ được đánh giá là 5
điểm, nếu khơng đáp ứng đủ 5 tiêu chí trên thì điểm đánh giá sẽ giảm dần
cho đến 1 điểm (tƣơng ứng với khơng đáp ứng đƣợc tiêu chí nào hoặc chỉ
đáp ứng đƣợc 1/5 tiêu chí)
― Tác giả tiến hành cho điểm từng yêu cầu trong từng điều khoản của tiêu
chuẩn dựa trên các tiêu chí ở bảng 0.1, sau đó tính tổng điểm, điểm trung
bình của tổng điểm và điểm trung bình của từng điều khoản.
+ Nếu điểm trung bình của tổng điểm


3: Cơng ty có thể thực hiện đƣợc

HTQLNL theo ISO 50001:2011
+ Nếu điểm trung bình của tổng điểm <3: Công ty không thể thực hiện
đƣợc HTQLNL theo ISO 50001:2011.

HVTH: Bùi Thị Cẩm Nhi

GVHD: TS. Hà Dƣơng Xuân Bảo


×