Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giao an ATGT lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.71 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1</b>



Thứ sáu ngày 04 tháng 9 năm 2009
Mơn ATGT


Bài 1: GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ
I./MỤC TIÊU:


1./Kiến thức:


 Học sinh nhận biết giao thông đường bộ,tên gọi các loại đường bộ.


 HS nhận biết điều kiện, đặc điểm các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an


toàn.
2./ Kỹ năng:


Phân biệt các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an
tồn.


3./ Thái độ:


Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ.
II./ CHUẨN BỊ:


1./Gíao viênBản đồ GTĐB Việt Nam


Tranh ảnh đường phố, đường cao tốc, đường quốc lộ, đường tỉnh lộ…
Dụng cụ trò chơi Ai nhanh – Ai đúng.


2./Học sinh:



Sưu tầm ảnh về các loại đường giao thông.
III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


*Hoạt động 1: Giới thiệu giao thông đường bộ
a./ Mục tiêu: Học sinh biết được hệ thống
đường bộ, phân biệt các loại đường.


b./ Cách tiến hành:


-GV cho Hs quan sát 4 bức tranh:


 Tranh 1:Giao thông trên đường quốpc lộ
 Tranh 2: giao thông trên đường phố.
 Tranh 3: Giao thông trên đường


tỉnh(huyện)


 Tranh 4: Giao thông trên đường


xã( đường làng)


- GV cho một số HS nhận xét các con đường
trên:


- Đặc điểm, lượng xe cộ trên tranh 1 ( đường
quốc lộ)?


- Đặc điểm, lượng xe cộ và người đi trên tranh
2 ( đường phố)?



- Đặc điểm, lượng xe cộ và người đi trên tranh
3 và 4( đường huyện, đường xã)?


<i>GV kết luận:</i>


<i>- Tranh 1</i>: Đường quốc lộ là trục chính của
mạng lưới đường bộ,có tác dụng quan trọng
nối tỉnh ( thành phố) này với tỉnh ( thành phố)


- HS quan sát tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

khác. Đường quốc lộ đặt tên theo số ( ví
dụ:quốc lộ 1A, quốc lộ 9, quốc lộ 6…)


<i>- Tranh 2</i>: + Đường phẳng, trải nhựa là trục
chính trong một tỉnh nối huyện này với huyện
khác gọi là đường tỉnh.


+ Đường trải nhựa hoặc đá nối từ huyện tới
các xã trong huyện gọi là đường huyện.


<i>- Tranh 3</i>: Đường đi bằng đất, trải đá hoặc bê
tông nối từ xã tới các thôn xóm gọi là đường
xã, đường làng hay đường trong thơn bản.


<i>- Tranh 4</i>: Đường trong thành phố, thị xã gọi
là đường đô thị. Đường đô thị hay đường phố
thường đặt tên các danh nhân hoặc địa
danh.VD: đường Trần Huỳnh,…



-GV cho học sinh nêu hệ thống GTĐB nước
ta?


c./ Kết luận


- Hệ thống GTĐB nước ta gồm có:
- Đường quốc lộ


- Đường tỉnh
- Đường huyện
- Đường làng, xã
- Đường đơ thị
*Hoạt động 2:


- Điều kiện an tồn và chưa an toàn của đường
bộ


a./ Mục tiêu:


- HS phân biệt các loại đường an toàn và chưa
an toàn của các loại đường đối với người đi
bộ, đối với người đi xe máy, xe đạp và các
PTGT khác.


-HS biết cách đi an toàn trên các đường quốc
lộ đường tỉnh.


b./ Cách tiến hành:
Cho hs thảo luận nhóm



- Các em đi trên đường tỉnh, đường huyện.
Theo em điều kiện nào đảm bảo an tồn giao
thơng cho những con đường đó?


- Giáo viên ghi lại các ý kiến của học sinh lên
bảng


- Những con đường có đủ các điều nói trên là
điều kiện như : mặt đường phẳng, trải nhựa, có
biển báo hiệu giao thơng, có cọc tiêu, có vạch
kẻ phân làn xe, có đường dành cho xe thơ sơ


- HS nêu hệ thống GTĐB


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hoặc lề đường rộng là điều kiện để đi lại được
an toàn.


- GV : Tại sao đường quốc lộ, có đủ các điều
nói trên lại hay xảy ra tai nạn giao thông?
c./ Kết luận:


- Những điều kiện an toàn cho các con đường :
- đường phẳng, đủ rộng để các xe tránh nhau.
- Có dãy phân cách và vạch kẻ đường chia các
làn xe chạy.


- Có cọc tiêu, biển báo hiệu giao thơng.


- Có đèn tín hiệu giao thơng, vạch đi bộ qua


đường, có đèn chiếu sáng ( đường phố ở đô
thị)


* Hoạt động 3: Quy định đi trên đường quốc
lộ, tỉnh lộ.


a./ Mục tiêu:


- Biết những quy định khi đi trên đường quốc
lộ, đường tỉnh.


- Biết cách phòng tránh TNGT khi đi trên các
loại đường khác nhau( đường nhỏ ra đường ưu
tiên)


b./ Cách tiến hành :


GV đặt ra các tình huống sau:


<i>- Tình huống 1</i>: người đi trên đường
nhỏ( đường huyện) ra đường quốc lộ phải đi
như thế nào ?


<i>- Tình huống 2</i>: đi bộ trên đường quốc lộ,
đường tỉnh, đường huyện phải đi như thế nào ?


3/. Củng cố:


- Rèn luyện cho học sinh ý thức quan sát, nhận
xét hành vi đúng sai trong khi tham gia giao


thông, biết nhắt nhỡ nhau không vi phạm luật
giao thông đường bộ.


- Cho HS nhắc lại tên các loại đường bộ


- Gắn ba bức tranh: đường quốc lộ, đường phố,
đường xã


- Gọi HS lên ghi tên đường, các đặc điểnm của


- Đường quốc lộ được làm mới có
chất lượng tốt xe đi lại nhiều chạy
nhanh, nhưng vì ý thức của người
tham gia giao thông không chấp
hành đúng luật giao thông nên hay
xảy ra tai nạn.


- HS thảo luận trình bày:


+ Phải đi chậm, quan sát kỷ khi ra
đường lớn, nhường đường cho xe đi
trên đường quốc lộ chạy qua mới
được vượt qua đường hoặc đi cùng
chiều


+ Người đi bộ phải đi sát lề đường.
không chơi đùa, ngồi ở lịng đường.
+ Khơng qua đường ở nơi đường
cong có cây hoặc vật cản che khuất
+ Chỉ nên qua đường ở nơi quy định


( có vạch đi bộ qua đường, có biển
chỉ dẫn người đi bộ qua đường)
hoặc nơi có cầu vượt.


- 2 hs nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đường đúng với mỗi bức tranh
- GV nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tuần 2</b>



Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
Mơn ATGT


Bài 2: GIAO THƠNG ĐƯỜNG SẮT
I. MỤC TIÊU:


1./ Kiến thức: HS nắm được đặc điểm của giao thơng đường sắt. Những quy định đảm
bảo an tồn giao thông đường sắt


2./ Kỹ năng ; HS biết thực hiện các quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang
đường bộ ( có rào chắn và khơng có rào chắn)


3./ Thái độ: có ý thức khơng đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt, không ném đất đá
hay vật cứng lên tàu.


II. CHUẨN BỊ:
1./ Gíao viên:


- Biển báo hiệu nơi có đường sắt đi qua có rào chắn và khơng có rào chắn.


- Tranh ảnh về đường sắt, nhà ga, tàu hỏa.


-Bản đồ tuyến đường sắt Việt Nam
2./ Học sinh


- Phiếu học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:


- Gọi hs nêu hệ thống giao thông đường
bộ ở nước ta.


- Nhận xét
2.Bài mới:
Giới thiệu bài


* Hoạt động 1: Đặc điểm của giao tông
đường sắt


a./ Mục tiêu: HS biết được đặt điển của
giao thông đường sắt và hệ thống đường
sắt Việt Nam


b./ Cách tiến hành :


GV: - Để vận chuyển người và hàng hóa,
ngồi các phương tiện ơ tơ, xe máy cịn


có loại phương tiện nào?


- Tàu hỏa đi trên loại đường như thế
nào?


- Em hiều thế nào là đường sắt ?


- 1 hs nêu


- Tàu hỏa
- Đường sắt.


- Hai, ba HS trả lời : Là loại
đường dành riêng cho tàu hỏa
có hai thanh sắt nối dài hay còn
gọi là đường ray.


- Tàu hỏa gồm có đầu máy và
các toa chở hàng, toa chở
khách, tàu hỏa chở được nhiều
người và hàng hóa .


- Học sinh quan sát tranh, nghe
giáo viên giới thiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Em hãy nói sự khác biệt giữa tàu hỏa và ô
tô ?


- GV dùng tranh ảnh đường sắt, nhà ga, tàu
hỏa để giới thiệu



- Vì sao tàu hỏa phải có đường riêng ?


- Khi gặp tình huống nguy hiểm, tàu hỏa có
thể dừng ngay được khơng ? vì sao?


*Hoạt động 2: Giới thiệu hệ thống đường
sắt ở nước ta.


a./ Mục tiêu:


- HS biết nước ta có đường sắt đi những
đâu.


- Tiện lợi của GTĐS.
b./Cách tiến hành


GV: Em nào biết nước ta có đường sắt đi
tới những đâu, từ Hà Nội đi được những
tỉnh nào?


-GV dùng bản đồ giới thiệu sáu tuyến
đường sắt chủ yếu của nước ta từ Hà Nội đi
các tỉnh, thành phố :


+ Hà Nội – Hải Phòng


+ Hà Nội – TP Hồ Chí Minh ( là tuyến
đường sắt thống nhất )



+ Hà Nội – Lào Cai
+ Hà Nội – Lạng Sơn
+ Hà Nội – Thái Nguyên
+ Kép – Hạ Long


- Đường sắt là phương tiện giao thơng thuận
tiện vì:


+ Chở được nhiều người và hàng hóa.


+ Người đi tàu khơng mệt vì có thể đi lại
trên tàu. Đường đi dài có thể ngủ qua đêm
trên tàu.


* Hoạt động 3: Những quy định đi trên
đường bộ có đường sắt cắt ngang


a./ Mục tiêu


- HS nắm chắc quy định khi đi đường giặp


chở nặng, tàu chạy nhanh, các
PTGT khác phải nhường đường
cho tàu đi qua.


- Tàu không dừng ngay được vì
tàu thường rất dài, chở nặng,
chạy nhanh nên khi dừng phải
có thời gian để tàu đi chậm dần
rồi mới dừng được.



- HS quan sát và nghe giới
thiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nơi có đường sắt cắt ngang đường bộ trường
hợp có rào chắn và khơng có rào chắn


- biết được những nghuy hiểm khi đi lại
hoặc chơi trên đường sắt . Thực hiện
nghiêm chỉnh không chơi đùa trên đường
sắt . Không ném đất đá lên tàu.


b./ Cách tiến hành:


- Các em thấy đường sắt cắt ngang đường
bộ chưa? ở đâu ?


- Khi tàu đến có chng báo và rào chắn
khơng ?


- Khi đi thường giặp tàu hỏa chạy cắt ngang
đường bộ thì em cần phải tránh như thế
nào?


- GV giới thiệu biển báo hiệu GT đường bộ
số 210 và 211: Nơi có tàu hỏa đi qua có rào
chắn và khơng có rào chắn.


- Gọi hai, ba HS nêu những tai nạn có thể
xảy ra trên đường sắt?



c./ Kết luận: Không đi bộ ngồi chơi đường
sắt. Khơng ném đất, đá vào đồn tàu gây tai
nạn cho người trên tàu .


*Hoạt động 4: Luyện tập
a./ Mục tiêu:


Củng cố nhận thức về đường sắt và bảo đảm
an toàn GTĐS.


b./ Cách tiến hành


Phát phiếu BT cho HS và yêu cầu ghi chữ
Đ ( đúng ) hoặc S ( sai ) vào ô trống:


1. Đường sắt là đường dùng chung cho
các PTGT


2. Đường sắt là đường dành riêng cho
tàu hỏa.


3. Khi em gặp tàu hỏa chạy qua em cần
đứng cách xa đường tàu 5m.


4. Em có thể ngồi chơi hoặc đi bộ trên
đường sắt.


5. Khi gặp tàu sắp đến và rào chắn đã
đóng, em lách qua rào chắn để sanh



- Nếu có rào chắn, cần đứng
cách xa rào chắn 1m . nếu
khơng có rào chắn phải đứng
cách đường ray ngoài cùng ít
nhất 5m


-Do họp chợ, ngồi chơi trên
đường sắt, đứng quá gần đường
sát, cố chạy qua đường sắt lúc
tàu hỏa đi qua nên gây ra nguy
hiểm


- HS nêu kết quả và phân tích lí
do em vừa chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

bên kia đường tàu.


6. Khi tàu chạy qua đường nơi khơng có
rào chắn, em có thể đứng sát đường
tàu để xem.


<b>3/.Củng cố:</b>


Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
Nhận xét tiết học.


<b>Tuần 3</b>



Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009


Môn ATGT


Bài 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I./ MỤC TIÊU:


<i>1./ Kiến thức:</i>


- Học sinh nhận biết hình dáng, màu sắc và nội dung hai nhóm biển báo hiệu giao thơng:
Biển báo nguy hiểm biển chỉ dẫn.


- Học sinh giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu: 204,210, 211, 423 ( a, b ), 434,
443, 424.


<i>2./ Kỹ năng:</i>


HS nhận dạng và vận dụng, hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm theo hiệu lệnh
của biển báo hiệu.


<i>3./ Thái độ:</i>


Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy gioa thông. Mọi người phải chấp hành.
II./ CHUẨN BỊ:


1. GV:


- Ba biển báo đã học ở lớp 2: số 101, 112, 102.


- Các biển báo có kích cỡ to: Số 204, 210, 211, 423(a,b), 424,434, 443 và tên của
mỗi biển.



- Các chữ số 1, 2, 3 (dùng chia nhóm).


- Hai tờ giấy to vẽ 3 biển/ một tờ ( dùng cho trò chơi).
2. Học sinh


- Ôn lại các biển báo đã học ở lớp 2.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH.


<b>1./ Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi hs nêu đặc điểm đường sắt ? Quy
định về ATGT nơi đường sắt cắt
ngang đường bộ khi có tàu hỏa đến.
- Nhận xét tuyên dương.


<b>2./ Bài mới</b>
- Giới thiêu bài


<b>* Hoạt động 1: ôn lại bài cũ giới thiệu</b>
bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nên tổ chức các hoạt động ở sân
trường hoặc trong phòng rộng.


- GV đặt các biển báo đã học ở lớp 2.
- Chia nhóm thành 3 nhóm.


+ Khi Gv hơ “kết bạn”


- u cầu HS từng nhóm đọc đúng tên


của các biển số của nhóm mình.


- Giao 3 biển báo hiệu GT đã học ở
lớp 2 cho 3 nhóm và hỏi:


+ Nhóm 1, 2, 3 tên gì?


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu các biển báo</b>
giao thông mới.


a./ Mục tiêu


- HS nhận biết được đặc điểm, hình
dánh, màu sắc và nội dung của hai
nhóm biển báo hiệu giao thông: Biển
báo nguy hiểm và biển báo chỉ dẫn.
- HS nhớ các biển báo hiệu đã học.
b./ Cách thực hiện.


- Chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi
nhóm 2 loại biển. yêu cầu học sinh
nhận xét, nêu đặc điểm của loại biển
đó.


- Yêu cần HS tự nêu từng nội dung của
biển và tên biển.


GV giảng từ: + Đường hai chiều là


- HS đứng thành vòng tròn, vừa đi vừa


vỗ tay hát bài ngã tư đường phố, sau
khi đi một vòng dừng lại, điểm danh
lần lượt đọc 1, 2, 3 lại 1, 2, 3…
HS đồng thanh hô theo “ kết bạn” và
chạy về vị trí có tấm biển có số thứ tự
của mình( 3 số - 3 nhóm).


+ Nhóm nêu tên theo từng biển báo
của nhóm mình


-HS thảo luận nhóm, đại diện từng
nhóm lên trình bày:


* Nhóm hình tam giác trình bày:
+ <i>Hình dáng</i>: Hình tam giác
+ <i>Màu sắc</i>: Nền màu vàng, xung
quanh viền màu đỏ


+ <i>Hình vẽ:</i> Màu đen thể hiện nội
dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đường có hai làn xe chạy ngược chiều
nhau ở hai bên đường.


+ Đường bộ giao nahu với đường sắt
là đoạn đường có đường sắt cắt ngang
qua đường bộ.


- Các em nhìn thấy những biển báo
này ở đoạn đường nào? Tác dụng của


những biển báo nguy hiểm là gì?
- Kết luận: Biển báo nguy hiểm có
hình tam giác, viền đỏ, nền màu vàng,
hình vẽ màu đen báo hiệu cho ta biết
những nguy hiểm cần tránh khi đi trên
đoạn đường đó.


- Giới thiệu các biển chỉ dẫn giao
thông:


- Biển số 423 a, b: Đường dành cho
người đi bộ qua đường.


- Biển số 434: Hình chữ nhật, trên nền
trắng có vẽ hình xe ơ tơ buýt để chỉ
dẫn những chỗ xe buýt dừng cho hành
khách lên xuống gọi là biển chỉ dẫn


<i>Bến xe bt</i>.


- Biển số 443: Hình vng, có hình
tam giác màu vàng, dưới có chữ “
chợ” để báo sắp đến có khu vực họp
chợ, xe cộ qua lại khu vực này phải
chú ý giảm tốc độ. Gọi là biển chỉ dẫn


<i>có chợ</i>.
c./ Kết luận


Biển chỉ dẫn có hình vng hoặc hình


chữ nhật có nền màu xanh lam, bên
trong có kí hiệu hoặc chữ chỉ dẫn màu
trắng( hoặc màu vàng) để chỉ dẫn cho
người đi đường biết những điều được
làm theo hoặc cần biết.


<b>*Hoạt động 3: Nhận biết đúng biển </b>
báo


a./ Mục tiêu: Nhận biết đúng biển báo
hiệu giao thông đã học


b./ Cách thực hiện:


- Trò chơi tiếp sức: Điền tên vào chữ
có sẵn.


Cử hai đội, mỗi đội gồm 5 em, hai đội
cùng thi lần lượt từng em điền tên biển


khơng có rào chắn.


- HS trả lời.


*Đại diện nhóm hình vng trình bày:
+ <i>Hình dáng</i>: Hình vng


+ <i>Màu</i>: Xanh


+ <i>Hình vẽ bên trong</i>: màu trắng.



- HS nhắc lại tên các biển báo.


- Nghe GV kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

vào hình vẽ các biển báo hiệu đã vẽ
sẵn trên giấy. Đội nào xong trước sẽ
thắng cuộc.


<b>3./ Củng cố:</b>


- Cho hs nhắc lại đặc điểm, nội dung
của hai nhóm biển báo hiệu vừa học.
- Nhận xét tiết học.


- GV giao cho hs mỗi bàn một biển,
các em tự thảo luận đóng vai các
PTGT gặp biển báo và sẽ trình diễn
vào giờ sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tuần 4</b>



Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
AN TỒN GIAO THƠNG


Bài 4. KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I./ MỤC TIÊU:


1./ Kiến thức:



Biết các đặc điểm an toàn kém an toàn của đường phố.
2./ Kĩ năng:


- Biết chọn nơi qua đường an tồn.


- Biết xử lí khi đi bộ trên đường gặp tình huống khơng an toàn.
3./ Thái độ:


Chấp hành những quy định của luật GTĐB.
II./ CHUẨN BỊ:


Giáo viên: - Phiếu giao việc.


Năm bức tranh về những nơi qua đường khơng an tồn.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG


<b>1./ Kiểm tra bài cũ:</b>


Cho hs đóng vai trình diễn PTGT gặp
biển báo.


Nhận xét tuyên dương
<b>2./ Bài mới:</b>


<b>* Hoạt động 1: Đi bộ an toàn trên đường</b>
a./ Mục tiêu:


- Kiểm tra nhận thức của hs về cách
đi bộ an toàn.



- HS xử lí tình huống khi gặp trở ngại
trên đường.


b./ Cách tiến hành:


- GV: Để đi bộ được an toàn, em phải
đi trên đường nào và đi như thế nào?


- Nếu vĩa hè có nhiều vật cản hoặc khơng


- 2 bàn hs thực hiện.


- Đi bộ trên vĩa hè.


- Đi với người lớn và nắm
tay người lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

có vĩa hè, em sẽ đi như thế nào?
<b>* Hoạt động 2: Qua đường an toàn.</b>
a./ Mục tiêu


- HS biết cách đi, chọn nơi và thời điểm
để qua đường an toàn.


- HS nắm được những điểm và những
nơi cần tránh khi qua đường.


b./ Cách tiến hành:


* Những tình huống qua đường khơng an


tồn.


GV chia lớp làm 6 nhóm, cho hs thảo
luận về 5 bức tranh. Gợi ý hs nhận xét về
những nơi qua đường khơng an tồn.
-Kết luận những điều cần tránh.


+ Không qua đường ở giữa đoạn
đường, nơi nhiều xe đi lại.


+ Không qua đường chéo ngã tư ngã
năm.


+ Không qua đường ở gần xe buýt
hoặc xe ô tô đang đỗ,hoặc ngay sau
khi vừa xuống xe.


+ Không qua đường trên đường cao
tốc, đường có dãy phân cách.


+ Khơng qua đường ở nơi có đường
dốc, ở sát đầu cầu, đường có khúc
quanh hoặc có vật cản che tầm nhìn
của xe đang đi tới.


* Qua đường ở nơi có đèn tín hiệu
giao thơng.


- Nếu phải qua đường ở nơi khơng có tín
hiệu đèn giao thơng, em sẽ đi như thế


nào?Gợi ý:


+ Em sẽ quan sát như thế nào?
+ Em nghe, nhìn thấy gì?


- Theo em khi nào qua đường thì an toàn?
- Em nên qua đường như thế nào?


cảnh trên đường.


- Em phải đi sát lề đường.


- Thảo luận nhóm, đại diện
nhóm trình bày.


+ Nhìn bên trái trước sau đó
nhìn bên phải, có thể cả đằng
trước và đằng sau nếu ở gần
đường giao nhau.


+ Có nhiều xe đi tới từ phía bên
trái khơng? Các xe đó đi có
nhanh khơng? Tiếng cịi to là xe
đã đến gần hay xa?...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

c./ Kết luận:


- Để qua đường một cách an toàn ở những
đoạn đường khơng có đèn tín hiệu GT,
khơng có vạch đi bộ qua đường ta phải


thực hiện các bước sau:


+ Tìm nơi an tồn.


+ Dừng lại ở mép đường lắng nghe
tiếng động cơ và quan sát nhìn bên trái,
nhìn bên phải để quan sát xe ô tô, xe máy
đang đi từ xa.


+ Khi đã xác định khơng có xe đến
gần, xuống đường đi thẳng đến giữa
đường nhìn bên phải để tránh xe đạp, xe
máy.


 Công thức: Dừng lại, quan sát,


lắng nghe, suy nghĩ, đi thẳng.
<b>*Hoạt động 3: Bài tập thực hành</b>


- Em hãy sắp xếp theo trình tự các động
tác khi qua đường:


+ Suy nghĩ, đi thẳng, lắng nghe, quan
sát, dừng lại.


3./ Củng cố:


- Làm thế nào để qua đường an tồn ở nơi
khơng có đèn tín hiệu.



- Các bước để qua đường an tồn.


Chuẩn bị: Quan sát con đường từ nhà đến
trường để chuẩn bị bài học con đường an
toàn.


- Nhận xét tiết học.


- Đi theo đường thẳng vì đó là
đường ngắn nhất, cùng qua
đường với nhiều người, không
vừa tiến vừa lùi.


- 3 hs nêu kết quả, cả lớp nhận
xét.


+ Dừng lại, quan sát, lắng nghe,
suy nghĩ, đi thẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tuần 5</b>



Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
AN TỒN GIAO THƠNG


Tuần 5.Bài: CON ĐƯỜNG AN TỒN ĐẾN TRƯỜNG
I./ MỤC TIÊU:


1./ Kiến thức:


- HS biết tên đường phố xung quanh trường. Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ


tự ưu tiên về mặt an toàn.


2./ Kĩ năng:


- HS biết các đặc điểm an toàn/ kém an toàn của đường đi.


- HS biết lựa chọn đường đến trường an tồn nhất( nếu có điều kiện)
3./ Thái độ:


- Có thói quen chỉ đi trên những con đường an tồn.
II./ CHUẨN BỊ


Gíao viên: - Tranh minh họa sơ đồ phần luyện tập ( phóng to).
Phiếu đánh giá các điều kiện của con đường.


III./ CÁC HOẠT ĐỘNG
<b>1./ Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi hs nêu: Làm thế nào để qua
đường an tồn ở nơi khơng có đèn tín
hiệu.


- Các bước để qua đường an tồn.
Nhận xét tuyên dương.


<b>2./ Bài mới:</b>


<b>* Hoạt động 1: Đường phố an tồn và</b>
kém an tồn.



- Chia lớp thành nhiều nhóm yêu cầu
học sinh nêu tên môt số đường phố mà
em biết, miêu tả một số đặc điểm
chính theo gợi ý của gv.


Theo em đường đó là an toàn hay nguy
hiểm? Tại sao?


- Cho hs thảo luận nhóm, mỗi nhóm
viết tên một đường phố và thảo luận
các đặc điểm sau đó đánh dấu “X” vào


- 2 hs nêu


- Hs tự nêu một số tên đường mà em
biết.


- HS trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

phiếu được phát. Những đường phố
nào có nhiều dấu “ có” là an tồn,
nhiều dấu “ khơng” là kém an toàn (


<i>mẫu phiếu).</i>


<i>- </i>GV nhấn mạnh thêm những đặc điểm
con đường an toàn và bổ sung thêm
những đặc điểm kém an toàn như
đường hẹp, đường đang sữa bị đào bới
nhiều chỗ nơi đang xây dựng, để vật


liệu xây dựng trên lòng đường, gây
cản trở người đi lại…


<b>* Hoạt động 2</b><i>: </i>Luyện tập tìm con
đường đi an toàn.


a./ Mục tiêu


Vận dụng đặc điểm con đường an
toàn và kém an toàn, quan sát và xử lí
khi gặp trường hợp khơng an tồn.
b./ Cách tiến hành


- Xem sơ đồ và tìm con đường an tồn
nhất<i>.(nêu lí do an toàn và kém an</i>
<i>toàn.)</i>


c./ Kết luận:


Cần chọn con đường an toàn khi đi
đến trường, con đường ngắn có thể
khơng phải là con đường an toàn nhất.
<b>* Hoạt động 3: Lựa chọn con đường</b>
an toàn khi đi học.


a./ Mục tiêu:


HS: Tự đánh giá con đường hàng ngày
em đi học có đặc điểm an tồn hay
chưa an tồn? Vì sao?



b./ Cách tiến hành.


Yêu cầu vài hs giới thiệu con đường
từ nhà em đến trường qua những đoạn
đường nào an toàn và đoạn đường nào
chưa an toàn. Các bạn cùng đi <i>( gần</i>
<i>nhà) </i>có ý kiến bổ sung nhận xét.


- GV phân tích ý đúng, chưa đúng của
học sinh khi các em nêu tình huống cụ
thể <i>(ở địa phương).</i>


c./ Kết luận:


GV nhắc lại: Con đường an tồn có
những đặc điểm gì? Từ nhà em đến
trường cần chú ý những điểm gì? <i>( căn</i>


- HS thảo luận phần luyện tập trong
SGK. Trình bày trên bảng (vẽ to sơ
đồ). Giải thích vì sao chọn đường A
khơng chọn đường B…


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>cứ những đặc điểm của địa phương).</i>


<b>3. Củng cố</b>


- Nhắc lại nội dung bài.



- Nhắc nhỡ hs lựa chọn con đường đi
để đảm bảo an toàn.


<b>Tuần 6</b>



Thứ sáu ngày 09 tháng 10 năm 2009
AN TOÀN GIAO THƠNG


Bài 6: AN TỒN KHI ĐI Ơ TƠ, XE BT
I./ MỤC TIÊU:


1. KiẾn thức: HS biết nơi chờ xe buýt( xe khách, xe đò), ghi nhớ những quy định khi
lên, xuống xe. Biết mô tả nhận xét những hành vi an tồn, khơng an tồn khi ngồi trên
xe ô tô buýt( xe khách, xe đò).


2. Kỹ năng: HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ơ tơ, xe bt.


3. Thái độ: Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông
công cộng.


II. CHUẨN BỊ:


GV: Các (tranh theo SGK), ảnh cho hoạt động nhóm.
Các phiếu ghi tình huống cho hoạt động 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>



- Gọi vài học sinh nêu đặc điểm con
đường từ nhà đến trường và cho biết
đường đi có an tồn khơng?


- Nhận xét.
<b>2. Bài mới:</b>
- Giới thiệu bài.


<b>*Hoạt động 1: An toàn khi lên, xuống </b>
xe buýt


a./ Mục tiêu: - HS biết nơi đứng chờ xe
buýt, xe đò.


- HS biết diễn tả lại cách
lên, xuống xe buýt được an toàn.
b./ Cách tiến hành:


- Em nào đã được đi xe buýt( xe khách,
xe đị?


Xe bt đỗ ở đâu để đón khách?
- Cho hs quan sát tranh. Ở đó có đặc
điểm gì để ta nhận ra?


- Vài hs nêu. HS khác nhận xét bổ sung.


- HS trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Giới thiệu biển số 434



- Xe buýt có chạy qua tất cả các phố
không?


- Khi lên xuống xe phải thế nào?
- GV mô tả cách lên xuống xe an toàn
- Nhắc lại các ý nêu trên. Gọi hs lên
thực hành động tác lên, xuống xe buýt.
<b>*Hoạt động 2: Hành vi an toàn khi </b>
ngồi trên xe buýt.


a./ Mục tiêu:


- HS ghi nhớ được những quy định và
thể hiện được những hành vi an toàn
khi ngồi trên xe bt, xe đị.


- HS giải thích được vì sao phải thực
hiện được những quy định đó.


b./ Cách tiến hành:


Cho hs quan sát tranh và thảo luận
nhóm.Ghi lại những điều tốt hay khơng
tốt trong bức tranh của nhóm và cho
biết hành động vẽ trong bức tranh là
đúng hay sai.


- GV ghi bảng ý kiến của hs.



c./ Kết luận: <i>Khi đi trên xe buýt ta cần </i>
<i>thực hiện nếp sống văn minh để không </i>
<i>ảnh hưởng tới người khác.</i>


+ Ngồi ngay ngắn khơng thị đầu, thị
tay ra ngoài cửa sổ.


+ Phải bám vịnh ngoài ghế hoặc tay vịn
khi xe chuyển bánh.


+ Khơng để hành lí gần cửa sổ lên
xuống hay trên lối đi, không đi lại khi
xe đang chạy.


+ Khi xuống xe không xô đẩy và không
đi qua đường ngay.


<b>*Hoạt động 3: Thực hành</b>


- GV chọn 4 tổ, mỗi tổ thảo luận và
diễn lại một trong các tình huống sau:
1. Một nhóm học sinh chen nhau lên xe
sau đó tranh nhau ghế ngồi, một bạn hs
nhắc các bạn trật tự. Bạn đó sẽ nói như
thế nào?


<i>biển đề “ Điểm đỗ xe buýt”.</i>


- quan sát và nghe giới thiệu.
- 2 hs nêu



- <i>Xe buýt thường chạy theo tuyến đường </i>
<i>nhất định, chỉ đỗ ở các điểm nhất định để </i>
<i>khách lên, xuống xe.</i>


- nghe gv mô tả.


- 2-3 hs lên thực hành.


- 4 nhóm nhận 4 bức tranh để thảo luận mơ
tả hình vẽ trong bức tranh bằng lời.


- Đại diện các nhóm trình bày.


- Các tổ thảo luận, phân vai diễn lại tình
huống giáo viên giao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2. Một cụ già tay mang một túi to mãi
chưa lên được xe, hai bạn hs vừa đến
để chuẩn bị lên xe. Hai bạn sẽ làm gì?
3. Hai hs đùa nghịch trên ô tô buýt, một
bạn hs khác đã nhắc nhở. Bạn hs ấy
nhắc như thế nào?


4. Một hành khách xách đồ nặng để
ngay lối đi, một hs nhắc nhở và giúp
người đó để vào đúng chỗ. Bạn đó nói
thế nào?


- Nhận xét, đánh giá ý kiến các nhóm.


<b>3. Củng cố: </b>


GV nhắc lại nội dung bài.


- Cần đón xe buýt ở đúng nơi quy định.
Khi đi xe em cần thực hiện các hành vi
an tồn cho mình và người khác.


- Nhận xét tiết học


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×