Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

TAI LIEU THAM KHAOLIEN MINH CHAU AU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.03 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Liên minh châu</b>


<b>Âu</b>



Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Liên minh châu Âu</b> hay <b>Liên hiệp Châu Âu</b> (tiếng Anh: <i>European Union</i>; tiếng Pháp:
<i>Union européenne</i>; tiếng Đức: <i>Europäische Union</i>; tiếng Tây Ban Nha: <i>Unión Europea</i>)
là một tổ chức liên chính phủ của các nước châu Âu. Từ 6 thành viên ban đầu, hiện nay
có 27 quốc gia thành viên. Liên minh được thành lập với tên gọi hiện nay theo <i>Hiệp ước </i>
<i>về Liên minh châu Âu</i> năm 1992, thường gọi là Hiệp ước Maastricht. Tuy nhiên, nhiều
phương diện của Liên minh châu Âu đã có từ trước, kể từ thập niên 1950, thông qua một
loạt các tổ chức tiền thân.


Liên minh châu Âu (EU) có trụ sở đặt tại thủ đô Brussels của Bỉ. Trước ngày 1 tháng 1


năm 1993 tổ chức này được gọi là Cộng đồng Châu Âu (EC).


<b>Mục lục</b>



[ẩn]


 1 Thành viên


 2 Quá trình thành lập


o 2.1 Hiệp ước Paris
o 2.2 Hiệp ước Roma
o 2.3 Hội đồng châu Âu


o 2.4 Thị trường chung châu Âu


o 2.5 Hiệp ước Maastricht


 2.5.1 Liên minh chính trị


 2.5.2 Liên minh kinh tế và tiền tệ


o 2.6 Hiệp ước Amsterdam
o 2.7 Hiệp ước Schengen
o 2.8 Hiệp ước Nice


 3 Cơ cấu tổ chức


o 3.1 Hội đồng Bộ trưởng
o 3.2 Uỷ ban Châu Âu
o 3.3 Nghị viện Châu Âu
o 3.4 Toà án Châu Âu


 4 Thời biểu
 5 Liên kết ngoài
 6 Chú thích


<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Thành viên</b>



Lịch sử của Liên Minh Châu Âu bắt đầu từ Đệ nhị Thế chiến. Có thể nói rằng nguyện
vọng ngăn ngừa chiến tranh tàn phá tái diễn đã đẩy mạnh sự hội nhập châu Âu. Bộ
trưởng Ngoại giao Pháp Robert Schuman là người đã nêu ra ý tưởng và đề xuất lần đầu
tiên trong một bài phát biểu nổi tiếng ngày 9 tháng 5 năm 1950. Cũng chính ngày này là
ngày mà hiện nay được coi là ngày sinh nhật của EU và được kỉ niệm hàng năm là "Ngày
Châu Âu". Ban đầu, EU bao gồm 6 quốc gia thành viên là: Bỉ, Đức, Italia, Luxembourg,



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thành 10. Năm 1986, tăng lên thành 12. Năm 1995, tăng lên thành 15. Năm 2004, tăng
lên thành 25. Năm 2007 tăng lên thành 27.


Sau đây là danh sách 27 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu xếp theo năm gia
nhập.


 1951: Bỉ, Đức, Italy, Luxembourg, Pháp, Hà Lan
 1973: Đan Mạch, Ireland, Anh


 1981: Hy Lạp


 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển


 Ngày 1/5/2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia,


Malta, Cộng hịa Síp


 Ngày 1/1/2007: Romania, Bulgaria


Hiện nay, EU có diện tích là 4.422.773 km² với dân số là 492,9 triệu người (2006) [1] ; với


tổng GDP là 11.6 nghìn tỉ euro (~15.7 nghìn tỉ USD) trong năm 2007. Hầu hết các quốc
gia châu Âu đều đang là thành viên của Liên minh châu Âu.


Vẫn còn 22 quốc gia gồm Albania, Andorra, Armenia, Azerbaijan, Belarus, Bosnia &
Herzegovina, Croatia, Georgia, Iceland, Liechtenstein, Macedonia, Moldova, Monaco,
Montenegro, Na Uy, Nga, San Marino, Serbia, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Sĩ, Ukraine, và Vatican
chưa gia nhập Liên minh châu Âu.



<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Quá trình thành lập</b>



<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Hiệp ước Paris</b>



Hiệp ước Paris (1951) đưa đến việc thành lập Cộng đồng Than Thép châu Âu (ECSC).,,

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Hiệp ước Roma</b>



Hiệp ước Roma (1957) đưa dến việc thành lập Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu
Âu (<i>Euratom</i>) và thành lập Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC).


<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Hội đồng châu Âu</b>



Từ năm 1967 cơ quan điều hành của các cộng đồng trên được hợp nhất và gọi là Hội
đồng châu Âu.


<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Thị trường chung châu Âu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Hiệp ước Maastricht</b>



Hiệp ước Liên hiệp Châu Âu, hay còn gọi là Hiệp ước Maastricht, ký ngày 7 tháng 12


năm 1991 tại MaastrichtHà Lan (do sách lịch sử 12-THPT cua VN cung cap), nhằm mục
đích:


 Thành lập liên minh kinh tế và tiền tệ vào cuối thập niên 1990, với một đơn vị
tiền tệ chung và một ngân hàng trung ương độc lập,


 Thành lập một liên minh chính trị bao gồm việc thực hiện một chính sách đối
ngoại và an ninh chung để tiến tới có chính sách phòng thủ chung, tăng cường
hợp tác về cảnh sát và luật pháp.



Hiệp ước này đánh dấu một bước ngoặt trong tiến trình nhất thể hóa châu Âu và dẫn đến
việc thành lập Cộng đồng châu Âu.


<b>[sửa] Liên minh chính trị</b>


 Tất cả các cơng dân của các nước thành viên được quyền tự do đi lại và cư trú
trong lãnh thổ của các nước thành viên.


 Được quyền bầu cử và ứng cử chính quyền địa phương và Nghị viện châu Âu tại
bất kỳ nước thành viên nào mà họ đang cư trú.


 Thực hiện một chính sách đối ngoại và an ninh chung trên cơ sở hợp tác liên
chính phủ với nguyên tắc nhất trí để vẫn bảo đảm chủ quyền quốc gia trên lĩnh
vực này.


 Tăng cường quyền hạn của Nghị viện châu Âu.


 Mở rộng quyền của Cộng đồng trong một số lĩnh vực như môi trường, xã hội,
nghiên cứu...


 Phối hợp các hoạt động tư pháp, thực hiện chính sách chung về nhập cư, quyền cư
trú và thị thực.


<b>[sửa] Liên minh kinh tế và tiền tệ</b>


Được chia làm 3 giai đoạn, từ 1 tháng 7 năm 1990 tới 1 tháng 1 năm 1999, và kết thúc
bằng việc giải tán Viện tiền tệ châu Âu, lập Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB).
Điều kiện để tham gia vào liên minh kinh tế và tiền tệ (còn gọi là những tiêu chỉ hội
nhập) là:



 Lạm phát thấp, không vượt quá 1,5% so với mức trung bình của 3 nước có mức
lạm phát thấp nhất;


 Thâm hụt ngân sách không vượt quá 3% GDP;


 Nợ nhà nước dưới 60% GDP và biên độ dao động tỷ giá giữa các đồng tiền ổn
định trong hai năm theo cơ chế chuyển đổi (ERM);


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2002 đồng Euro đã chính thức được lưu hành trong 12 quốc
gia thành viên (còn gọi là khu vực đồng Euro) gồm Pháp, Đức, Áo, Bỉ, Phần Lan, Ireland,


Ý, Luxembourg, Hà Lan, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha; các nước đứng ngoài là Anh,


Đan Mạch và Thuỵ Điển. Hiện nay, đồng Euro đang có tỉ giá hối đối cao hơn đồng đơ la
Mỹ.


<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Hiệp ước Amsterdam</b>



Hiệp ước Amsterdam (còn gọi là Hiệp ước Maastricht sửa đổi, ký ngày 2 tháng 10 năm


1997 tại Amsterdam) đã có một số sửa đổi và bổ sung trong một số lĩnh vực chính như:
1. Những quyền cơ bản, không phân biệt đối xử;


2. Tư pháp và đối nội;


3. Chính sách xã hội và việc làm;


4. Chính sách đối ngoại và an ninh chung.

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Hiệp ước Schengen</b>




Ngày 19 tháng 6 năm 1990, Hiệp ước Schengen được thoả thuận xong. Đến ngày 27
tháng 11 năm 1990, 6 nước Pháp, Đức, Luxembourg, Bỉ, Hà Lan và Ý chính thức ký
Hiệp ước Schengen. Hai nước Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha ký ngày 25 tháng 6 năm


1991. Ngày 26 tháng 3 năm 1995, hiệp ước này mới có hiệu lực tại 7 nước thành viên.
Hiệp ước quy định quyền tự do đi lại của công dân các nước thành viên. Đối với công
dân nước ngồi chỉ cần có visa của 1 trong 9 nước trên là được phép đi lại trong toàn bộ
khu vực Schengen. Hiện nay, 14 trong 25 nước thành viên EU đã tham gia khu vực
Schengen (ngoại trừ cả Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland).


<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Hiệp ước Nice</b>



Hiệp ước Nice (11 tháng 12 năm 2000) tập trung vào vấn đề cải cách thể chế để đón nhận
các thành viên mới đồng thời tăng cường vai trò của Nghị viện châu Âu, thành lập Lực
lượng phản ứng nhanh (RRF).


Theo luật của EU, Hiệp ước Nice cần được nghị viện của tất cả các nước thành viên
thơng qua mới có hiệu lực. Hiện nay, q trình này đang được tiến hành trong các quốc
gia thành viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

EU có bốn cơ quan chính là:

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Hội đồng Bộ trưởng</b>



Chịu trách nhiệm quyết định các chính sách lớn của EU, bao gồm các Bộ trưởng đại diện
cho các thành viên. Các nước luân phiên làm Chủ tịch với nhiệm kỳ 6 tháng. Giúp việc
cho Hội đồng có Uỷ ban Đại diện Thường trực và Ban Tổng Thư ký.


Từ năm 1975, người đứng đầu nhà nước, hoặc đứng đầu chính phủ, các ngoại trưởng,
Chủ tịch và Phó Chủ tịch Uỷ ban châu Âu có các cuộc họp thường kỳ để bàn quyết định


những vấn đề lớn của EU. Cơ chế này gọi là Hội đồng châu Âu hay Hội nghị Thượng
đỉnh EU.


Hội đồng Bộ trưởng chính là cơ quan lãnh đạo tối cao của Liên minh châu Âu.

<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Uỷ ban Châu Âu</b>



Là cơ quan điều hành gồm 20 uỷ viên, nhiệm kỳ 5 năm do các chính phủ nhất trí cử và
chỉ bị bãi miễn với sự nhất trí của Nghị viện Châu Âu. Chủ tịch hiện nay là Manuel
Barroso, cựu Thủ tướng Bồ Đào Nha (được bầu tại cuộc họp Thượng đỉnh EU bất thường
ngày 23 tháng 3 năm 1999 tại Berlin). Dưới các uỷ viên là các Tổng Vụ trưởng chuyên
trách từng vấn đề, từng khu vực.


<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Nghị viện Châu Âu</b>



Gồm 732 Nghị sĩ, nhiệm kỳ 5 năm, được bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
Trong Nghị viện các Nghị sĩ ngồi theo nhóm chính trị khác nhau, khơng theo quốc tịch.
Nhiệm vụ: thơng qua ngân sách, cùng Hội đồng Châu Âu quyết định trong một số lĩnh
vực, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách của EU, có quyền bãi miễn các chức
vụ uỷ viên Uỷ ban châu Âu.


<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Toà án Châu Âu</b>



Đặt trụ sở tại Luxembourg, gồm 15 thẩm phán và 9 trạng sư, do các chính phủ thoả thuận
bổ nhiệm, nhiệm kỳ 6 năm. Tồ án có vai trị độc lập, có quyền bác bỏ những quy định
của các tổ chức của Uỷ ban Châu Âu văn phịng Chính phủ các nước nếu bị coi là khơng
phù hợp với luật của EU.


<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Thời biểu</b>



<b>Các Hiệp ước, cơ cấu và lịch sử của Liên minh châu Âu[ẩn]</b>



<b>1951</b> <b>1957</b> <b>1965</b> <b>1992</b> <b>1997</b> <b>2001</b> <b>2007</b> ?


<b>Cộng đồng Than Thép châu Âu</b> (ECSC)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>châu Âu</b> (EEC)


...Các Cộng
đồng châu Âu:


ECSC, EEC (EC,
1993), Euratom


Công lý&
Nội vụ


Hợp tác Tư pháp và
Cảnh sát


về Vấn đề Tội phạm


(PJCC)


Chính sách An ninh và Ngoại giao
chung (CFSP)


<b>LIÊN MINH CHÂU ÂU</b> ( E U )


<b>Euratom</b> (Cộng đồng Năng lượng Nguyên tử châu Âu)



<b>Hiệp ước </b>


<b>Paris</b> <b>Các Hiệp ướcRome</b> <b>Hiệp ước Sát nhập</b> <b>Hiệp ước Maastricht</b> <b>Hiệp ước Amsterdam</b> <b>Hiệp ước Nice</b> <b>Hiệp ước Cải tổ</b>


"Ba trụ cột" - ECS (ECSC, EEC/EC,
Euratom), CFSP, PJCC


<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Liên kết ngoài</b>



 EUROPA — the official EU web portal
 Liên Minh Châu Âu


 Europedia: Guide to European policies and legislation


<b>Wikimedia </b>
<b>Commons</b> có
thêm hình ảnh và
tài liệu về:


<i><b>[1]</b></i>


[hiện]


x•t•s


<b>Liên minh châu Âu</b>


<b>[</b>

<b>sửa</b>

<b>] Chú thích</b>



1. <b>^ </b> “Total population”. Eurostat. Truy cập 14 tháng 7 năm 2007.


<b>Bài này cịn sơ khai.</b>


Mời bạn góp sức viết thêm để bài được hoàn thiện hơn. Xem phần trợ giúp về cách sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thể loại: Sơ khai | Liên minh châu Âu | Châu Âu | Quốc gia | Tổ chức quốc tế | Liên minh
quốc tế


<b>Xem</b>


 Bài viết
 Thảo luận
 <b>Sửa đổi</b>
 Lịch sử
<b>Công cụ cá nhân</b>


 Thử bản Beta


 <b>Đăng nhập / Mở tài khoản</b>


<b>Xem nhanh</b>
 Trang Chính


 Cộng đồng


 Thời sự


 Thay đổi gần đây
 Bài viết ngẫu nhiên
 Trợ giúp



 Qun góp


<b>Tìm kiếm</b>


Xem


Tìm ki?m


<b>Gõ tiếng Việt</b>


Tự động [F9]


Telex (?)


VNI (?)


VIQR (?)


VIQR*
Tắt [F12]


Bỏ dấu kiểu cũ [F7]


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Công cụ</b>


 Các liên kết đến đây
 Thay đổi liên quan
 Các trang đặc biệt
 Bản để in ra



 Liên kết thường trực
 Chú thích trang này
<b>Ngơn ngữ khác</b>


 Afrikaans
 Alemannisch
 አማርኛ
 Anglo-Saxon
 ةيبرعلا


 Aragonés
 ܐܝܡܪܐ


 Armãneashce


 Arpetan


 Asturianu
 Azərbaycan
 Bahasa Indonesia
 Bahasa Melayu


 Bamanankan


 বববলব


 Bân-lâm-gú
 Basa Jawa
 Беларуская



 Беларуская (тарашкевіца)
 Boarisch


 Bosanski


 Brezhoneg


 Български


 Català


 Cebuano


 Ч ӑ вашла


 Česky


 Chavacano de Zamboanga


 Corsu


 Cymraeg


 Dansk


 Deitsch


 Deutsch


 Dolnoserbski


 Eesti


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 English


 Español


 Esperanto


 Estremeñu


 Euskara



Fiji Hindi
Fứroyskt
Franỗais


Frysk


Furlan
Gaeilge


Gaelg


Gàidhlig


 Galego


 한국어



 Հայերեն
 हहनदी


 Hornjoserbsce
 Hrvatski
 Ido


 Interlingua
 Interlingue


 Иронау


 Íslenska
 Italiano
 תירבע
 Kalaallisut
 ಕನನಡ
 ქართული
 Kaszëbsczi


 Kernowek


 Kiswahili
 Коми


 Krel ayisyen
 Kurdỵ / یدروك
 Ladino
 Latina
 Latviešu



 Lëtzebuergesch
 Lietuvių


 Líguru


 Limburgs


 Lojban


 Lumbaart


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 Македонски


 Malagasy


 മലയാളം
 Malti


 Māori


 मराठी
 ىرصم
 Mirandés


 Монгол


 Nāhuatl
 Nederlands
 Nedersaksisch


 नेपाली


 नेपाल भाषा


 日本語


 Norsk (bokmål)
 Norsk (nynorsk)


 Nouormand


 Novial
 Occitan
 O'zbek
 Papiamentu


 ភសខខខរ


 Piemontèis
 Plattdüütsch
 Polski
 Português
 Qırımtatarca
 Ripoarisch


 Română


 Romani


 Runa Simi



 Русский


 Саха тыла


 Sámegiella
 Scots
 Seeltersk


 Shqip


 Sicilianu
 Simple English
 Slovenčina
 Slovenščina
 Ślůnski


 Српски / Srpski


 Srpskohrvatski / Српскохрватски


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Svenska


Tagalog




/Tatarỗa





Tetun



ҷ ик ӣ
 Tỹrkỗe



Vốneto


Vừro


Walon


West-Vlams


Winaray


 吴语


 שידִיי


 Yorùbá


 粵語


 Zazaki
 Žemaitėška



 中文


 Trang này được sửa đổi lần cuối lúc 00:54, ngày 30 tháng 10 năm 2009.
 Văn bản được phát hành theo Giấy phép Creative Commons


Ghi


công/Chia sẻ tương tự ; có thể áp dụng điều khoản bổ sung. Xem Điều khoản
Sử dụng để biết thêm chi tiết.


Wikipedia® là thương hiệu đã đăng ký của Wikimedia Foundation, Inc., một tổ
chức phi lợi nhuận.


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' />






Tài liệu Chương mười bốn: Châu Âu chư hầu nổi dậy chống Na-pô-lê-ông pptx
  • 13
  • 598
  • 2
  • ×