Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giao an lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.98 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TuÇn 12: Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009</b>


<i> Đạo đức:</i>


<b>KÝnh giµ, yêu trẻ </b>
<b>I- Mục tiêu: Học xong bài này, H biết.</b>


- Biết vì sao cần phải kính trọng , lễ phép với ngời già , yêu thơng ,
nhờng nhịn em nhá .


- Nêu đợc các hành vi , việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự
tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhờng nhịn ngời già, em nhỏ.


- Tôn trọng, thân thiện, yêu quý với ngời già, em nhỏ, khơng đồng
tình với những hành vi, việc làm khơng đúng đối với ngời già và em nhỏ.
<b>II- Tài liệu và ph ơng tiện :</b>


+ G: 1 số đồ dùng chơi sắm vai, phiếu học tập.
+ H: Đọc và nghiên cứu trớc nội dung bài.
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


1. KT bµi cị (3’)


2. G.T bài (2’)
3. Tìm hiểu ND
truyện “sau đêm
ma” (15’)


M.tiêu: H biết cần
phải giúp đỡ ngời
già, em nhỏ và ý


nghĩa của việc
giúp đỡ ngời già,
em nhỏ


* Ghi nhí: Sgk


- Cho H nêu những biểu
hiện của tình bạn đẹp


- Gọi H nhận xét cho điểm H
- Giới thiệu và ghi tên bài
lên bảng “Kính già - yêu trẻ”
- G hớng dẫn H tìm hiểu ND
truyện “sau đêm ma”


- G đọc truyện “Sau đêm
m-a”Sau đó gọi 2 H khá đọc
lại.


- Chia lớp làm 5 nhóm, thảo
luận đóng vai minh hoạ theo
ND truyện, gọi từng nhóm
lên đóng vai.


- Cho c¶ líp th¶o ln ND
c©u chun.


+ H1: Các bạn H trong
truyện đã làm gì khi gặp cụ
già, em nhỏ?



+ H2: T¹i sao bà cụ lại cảm
ơn họ?


+ H3: Em có suy nghĩ gì về
việc làm của các bạn trong
truyện?


- G: Kết luËn (ND Sgk/33)


-2H nêu: Phải tôn trọng,
chân thành, biết quan tâm
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
-1 H nhận xét


+ H l¾ng nghe


+ Mở Sgk, vở ghi, B tập
-H tìm hiểu ND truyện “Sau
đêm ma”


- H lắng nghe, đọc thầm
truyện, 2 H khá đọc lại
truyện


- Thảo luện theo nhóm để
phân vai minh hoạ ND
truyện


-H th¶o luËn tr¶ lời các câu


hỏi trong Sgk.


+ H nờu: Cỏc bn ó đứng
tránh sang 1 bên, nhờng bớc
cho cụ già và em nhỏ. Bạn
Hơng cầm tay cụ, bạn Sâm
đỡ tay em nhỏ.


- Vì các bạn đã biết giúp đỡ
ngời già và em nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4- Thực hành,
luyện tập (15’)
* Bài 1 (Sgk)
- MT: NHận biết
đợc các hành vi
thể hiện tình cảm
kính già, u trẻ


5- Củng cố,dặn
dò (5)


- Y/c H nhắc lại


- Cho H nªu y/c BT 1 (Sgk)
- Y/c H tù làm, nêu ý kiến, H
khác bổ sung.


* G kết luận : Các hành vi a,
b, c là những hành vi thể


hiện kính già, yêu trẻ


- Hành vi (d) cha thể hiện sự
quan tâm chăm sóc em nhỏ.
- Nhắc l¹i mơc ghi nhí.


- NX giê học, tuyên dơng
những H tèt, chuÈn bị bài
sau.


- 1 H c to trc lp


- H tự làm bài, nêu ý kiến
đúng H khác bổ sung (nu
thy cha ỳng).


- H lắng nghe, nhắc lại.


- H l¾ng nghe .


<b>Tập đọc :</b>
<b>Mùa thảo quả</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


1- Luyện đọc: Đọc lu loát và d/cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng,
thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả , nhấn mạnh những
từ ngữ tả hình ảnh , mầu sắc , mùi vị của rừng thảo qu .


2- Từ ngữ: Thảo quả, Đản Khao, Chin San, sÇm uÊt, tÇng rõng
thÊp.



3- Nội dung: Miêu tả vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả .
<b>II- Đồ dùng : </b>


+ G: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần l/đọc, phiếu học tập của H.
+ H: Đọc và nghiên cứu trớc nội dung bài:


<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>
1- KT bài cũ (3’)


2- GT bài ( 3’)
3. Hớng dẫn
luyện đọc và tìm
hiểu ND bài


a) Luyện đọc (8’)


- Gọi 3H đọc bài “Tiếng
vọng” và nêu ND bài đọc
- Gọi H n/xét, cho điểm H
“Mùa thảo quả”


- Gọi 3H tiếp tối nhau đọc
bài (2 lợt) – Sửa lỗi phát
âm, ngắt giọng cho H.


- Cho H luyện đọc, kết hợp
giải nghĩa từ .


- 3H tiếp nối nhau đọc và nêu


ND bài.


- 1 H nhËn xÐt


- Nhắc lại tên bài, mở Sgk, vở
-3H nối tiếp đọc bài theo trình
tự:


+ H1: Từ đầu nếp khăn
+ H2: Thảo quả trên rừng
lấn chiếm không gian.


+ H3: Phần còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b- Tìm hiểu bài
(12)


* ý 1: Hơng
thơm đặc biệt
quyến rũ của
thảo quả


* ý 2: Sù ph¸t
triĨn của cây và
hoa thảo qu¶


* ý 3: Vẻ đẹp
của rừng thảo
quả khi chín



c) Luyện đọc
d/cảm (10’)


* Luyện đọc
trong nhóm


- Y/c H luyện đọc theo cặp .
- Đọc mẫu, y/c H theo dõi,
nêu cách đọc .


- Gi H c on 1


- Thảo luận theo cặp, trả lời.
+H1: Thảo quả báo hiệu
vào mùa bằng cách nào?


+ Cỏch dùng từ đặt câu ở
đoạn đầu có gì đáng chú ý?
-Y/c H đọc thầm đ2, thảo
luận nhóm 4, trả lời.


+ H2: Tìm những chi tiết
cho thấy cây thảo quả phát
triển rÊt nhanh?


- Hoa thảo quả mọc ở đâu?
+ y/c H đọc thầm đ3, trả
lời :


+ H3: Khi thảo quả chín


rừng có gì đẹp ?


* Giảng: T/g miêu tả đợc
màu đỏ đặc biệt của thảo
quả: đỏ chon chót…


- Gọi H đọc tồn bài
+ ND bài nói gì?


- G ghi b¶ng ND bµi, cho H
ghi vµo vë.


- Y/c 3 H nối tiếp nhau đọc
từng đoạn của bài, H cả lớp
theo dõi tìm cách đọc hay.
- Treo bảng phụ có đoạn
văn l/đọc , G đọc mẫu đoạn
văn, y/c H l/đọc đoạn văn
sau đó LĐ theo cặp.


- 2H ngồi cùng bàn l/đọc cho
nhau nghe .


- Theo dõi G đọc, nếu cách đọc
bài


- 2H đọc đoạn 1 (Từ đầu-nếp
khăn)


-2H cùng đọc thầm, thảo luận


theo cặp trả lời.


+ … bằng mùi thơm đặc biệt
quyến rũ lan xa, làm cho gió
thơm, cây cỏ thơm, đất trời
thơm, từng nếp áo, nếp khăn
của ngời đi rừng cũng thơm.
- Các từ “hơng, thơm” đợc lặp
đi lặp lại cho ta thấy thảo quả
có mùi hơng đặc biệt.


+ H đọc thầm đ2, thảo luận
nhóm 4 trả lời câu hỏi 2 Sgk.
- H nêu: Những chi tiết qua 1
năm, đã lớn cao tới bụng ngời,
một năm sau nữa, mỗi thân lẻ
đâm thêm 2 nhanh mới.
Thoáng cái, thảo quả đã thành
từng khóm lan toả, vơn ngọn,
xèo lá, lấn chiếm khơng gian.
- Hoa thảo quả nảy dới gốc cây
.


+ H đọc thầm đ3, thảo luận
theo cặp trả lời :


- Dới đáy rừng rực lên những
chùm thảo quả đỏ chon chót,
nh chứa lửa, chứa nắng. Rừng
ngập hơng thơm, rừng sáng nh


có lửa hắt lên từ dới đáy rừng.
Rừng say ngây và ấm nóng.
Thảo quả nh những đốm lửa
hồng, thắp lên nhiều ngọn mới
nhấp nháy.


- 1H đọc toàn bài.


* ND: Ca ngợi vẻ đẹp và sự
sinh sôi của rừng thảo quả .
+ 3H tiếp nối nhau đọc tồn
bài, cả lớp theo dõi tìm giọng
đọc VD: Giọng nhẹ nhàng ở
các TN: lớt thớt, quyến, ngọt
lựng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Thi đọc d/cảm - T/c cho H thi đọc d/cm- Nhn xột cho tng H.


khăn


- H lắng nghe


- 3 đến 5 H thi đọc d/cảm
- H dới lớp theo dừi, nhn xột


3- Củng cố, dặn dò (5)


- G nhận xét giờ học, tuyên dơng những H tích cực học tập
- Về luyện đọc thờm, chun b bi sau.



<b>Toán :</b>


<b>Tiết 56 : Nhân 1 số thập phân với 10, 100, 1000</b>
<b>I- Mục tiêu: Giúp HS biÕt :</b>


- Nh©n nhÈm 1 sè TP víi 10, 100, 1000…


- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dới dạng STP .


- Rèng luyện KN tính đúng, tính chính xác -> H say mê học tập,
có cách giải ngn gn, d hiu.


<b>II- Đồ dùng: + G bảng phụ, b¶ng nhãm</b>


+ H: Đọc và nghiên cứu trớc nội dung bài trong Sgk.
<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


1.KT bµi cị
(3’)


2- Giới thiệu
bài (2)


3- Hình thành
quy tắc nh©n
nhÈm 1STP
víi 10, 100,
1000… (17’)
a, VD 1: Sgk



b, VD 2: Sgk


- Gọi H đọc quy tắc
nhân 1 STP với 1 STN
- Gọi H n/xét, cho điểm
- “Nhân 1 STP với 10,
100, 1000…”


G híng dÉn H hoàn
thành quy tắc nh©n
nhÈm 1 STP víi 10,
100, 1000


- G nêu và ghi bảng VD
1: 27.867 x 10 = ?


- Y/c H nªu nhËn xÐt


- G nªu VD 2 :
53,286 x 100 = ?


- Y/c 1 H lên bảng làm
tng tự nh VD1


- Gọi H nªu n/xÐt .


- 2H tiÕp nèi nhau nªu quy tắc
- 1 H nhận xét


- Nhắc lại tên bài, mở bài tập, vở ghi,


vở nháp.


+ H tự hình thành quy tắc


- H quan sát VD


- H t t tớnh v tính
27,867


x 10


278,670


VËy 27,867 x 10 = 278,67


- H nhận xét: Chuyển dấu phẩy của số
27,867 sang bên phải 1 chữ số đợc
278,67


+ H tự đặt tính và làm nh VD1 :
53,286


x 100
5328,600


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c, Quy t¾c:
Sgk


3, T/hành,
l/tập (18’)


* Bài 1 (Sgk)
Củng cố q/tắc
nhân nhẩm
1STP với 10,
100, 1000…
* Bài 2 (Sgk)
C/cố viết số
đo độ dài dới
dạng STP
Bài 3: (Sgk)
Củng cố nhân
1 STP với 10


- Y/c H nêu cách nhân
nhẩm 1 sè thËp ph©n
víi 10,100, 1000…
- y/c H lµm miƯng
bµi 1


- Gọi 2 H đọc q/tắc
nhân nhẩm 1 STP với
10, 100, 1000…


- y/c H lµm bµi 2 trên
bảng phụ, vở BT chữa
bài


-y/c H c bài, gợi ý
cách giải, H t lm, i
v KT



+ Tính 10 lít dầu nặng
bao nhiêu kg ?


+ Lấy số kg của 10 lít
dầu cộng víi 1,3kg .


sè: 5328,6


- 3H tiếp nối nhau đọc quy tắc, H cả
lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp
* Bài 1: H làm miệng trớc lớp


a, 1,4 x 10 = 14 c, 5,328 x 10 = 53.28
b,9,63 x 10 = 96,3


d,5,63 x 100 = 563,...


- Các t/hợp khác H tự nêu kết quả
- H nhắc lại cách nhân nhẩm 1 STP
với 10, 100, 1000


*Bài 2: H làm bảng phụ, vở BT, chữa
bài :


10,4dm = 104cm 0,856m = 85,6cm
12,6m 1260cm 5,75dm = 57,5cm
* Bài 3: H đọc bài, làm bài theo gi ý
ca G, i v kim tra.



10 lít dầu cân nặng là :
0,8 x 10 = 8 (kg)
Can dầu hoả cân nặng lµ:
8 + 1,3 = 9,3 (kg)


Đáp số = 9,3 (kg)
4, Củng cố, dặn dò (2)


- Nhắc lại q/tắc nhân nhẩm 1 số thập phân víi 10, 100, 1000…
- NhËn xÐt giê häc , vỊ học thuộc q/tắc, c/bị bài sau .


Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
<b>Khoa học :</b>


<b>Bài 23 : Sắt, gang, thÐp</b>
<b>I- Mơc tiªu: NhËn biÕt 1 sè tÝnh chÊt cđa s¾t, gang, thÐp.</b>


- Nêu đợc 1 số ứng dụng của sắt, gang, thép trong đời sống sản
xuất và trong công nghiệp .


- Quan sát , nhận biết 1 số đồ dùng làm từ sắt , gang , thép .


- Biết cách bảo quản các đồ dùng đợc làm từ sắt, gang, thộp trong
gia ỡnh.


<b>II- Đồ dùng:</b>


+ G: Hình minh hoạ trang 48 - 49 (Sgk)


- Mang đến lớp các đoạn dây thép ngắn, miếng gang (Đủ dùng


theo nhóm), phiếu học tập của học sinh.


+ H: Đọc và nghiên cứu trớc nội dung bài.
<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


A- HĐ khởi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- KT bài cị


- GT bµi.


B, Hớng dẫn
tìm hiểu ND
1- Nguồn gốc,
t/c của sắt,
gang, thép (12’)
MT: Nêu đợc
nguồn gốc của
sắt, gang, thép
và 1 số t/c của
chúng


2, øng dơng
cđa gang, thÐp


trong ®/sèng
(7’)


MT: H kể đợc
tên 1 số d/cụ,


máy móc, đồ
dùng đợc làm
từ gang, thép .


3, Cách bảo
quản 1 số đồ
dùng đợc làm
từ sắt và hợp
kim của sắt.
MT: Nêu đợc
cách bảo quản
1 số đồ dùng =
gang, thép


- Gäi H n/xÐt cho ®iĨm H
“ S¾t, gang thÐp”


- Cho H làm việc cá nhân,
y/c H đọc thông tin trong
Sgk trả lời câu hỏi.


+ Trong tù nhiên sắt có ở
đâu?


+ Gang, thép cã TP nµo
chung?


+ Gang và thép khác nhau
ở điểm nào?



* KL: Sắt là kim loại có
tính dẻo, dễ kéo thành sợi,
dề dèn dập. Sắt màu xám,
có ánh kim


- Y/c 1 s H trình bày
+ T/c cho H hoạt động
theo cặp với y/c sau: Y/c
quan sát từng hình minh
hoạ tr/48 - 49(Sgk) và trả
lời cỏc cõu hi:


+ Tên SP là gì?


+ Chỳng đợc làm từ vt
liu no?


- Gọi H trình bày ý kiến


+ Ngoài ra, em còn biết
sắt, gang, thép đợc dùng
để sx những dụng cụ, chi
tiết máy móc, đồ dùng
nào nữa ?


+ Nhà em có những đồ
dùng nào đợc làm từ sắt
hay gang thép ?


* KL: Những đồ dùng đợc


sx từ gang rất giòn, khi sử
dụng phải đặt ở nơi an
tồn .


sät, cÇn c©u, thun nan, bÌ,
thang, cèi xay, lång bµn…


- 1 H nhËn xÐt


- Më Sgk, vở ghi, vở bt.


- Đọc thông tin trong Sgk và trả lời
câu hỏi


- H nêu: Trong tù nhiªn sắt có
trong các thiên thạch và trong
quặng s¾t.


- Chúng đều là hợp kim của sắt và
các bon .


- Gang rất cứng và không thể uốn
hay kéo thành sợi. Thép có ít các
bon hơn gang và có thêm 1 vài
chất khác nên bền và dẻo hơn
gang.


- 1 số H trình bày, lớp n/xÐt .


+ 2H ngồi cùng bàn trao đổi và


thảo luận câu hỏi:


- 6H nèi tiÕp nhau trình bày ý
kiến:


+ H1: ng ray xe lửa đợc làm từ
thép hợp kim của sắt .


+ H2: Ngơi nhà có lan can = thép
+ H3: Cầu sử dụng thép để XD.
H4: Nồi đợc làm bằng gang


+ H5: Dao, kéo, cuộn dây thép
chúng đợc làm = thép.


+ H6: Cờ lê, mỏ lết đợc làm từ sắt,
thép .


- Nối tiếp nhau trả lời: Sắt và các
hợp kim của sắt còn dùng sx cày,
cuốc, dây phơi quần áo, ô tô, xe
đạp, cầu…


- TiÕp nèi nhau tr¶ lêi :


VD: Dao đợc làm từ hợp kim của
sắt nên dùng xong rửa sạch, cất ở
nơi khô ráo nếu không sẽ bị gỉ .
- Kéo đợc làm từ hợp kim của sắt,
dễ bị gỉ, dùng xong phải rửa sạch,


treo ở nơi khô ráo.


- Cày cuốc, bừa -> hợp kim của
sắt, làm xong phải rửa sạch, để nơi
khô ráo, tránh bị gỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nồi gang, chảo gang làm = gang
nên phải treo để nơi an toàn nếu để
bị rơi -> vỡ


C, Hoạt động kết thỳc (6)


- Yêu cầu H trả lời nhanh 1 số c©u hái


+ Nêu T/c của gang, thép? Gang thép đợc sử dụng để làm gì?
- Về học thuộc mục “Bạn cần biết” trong Sgk, chuẩn bị bài sau.


<b>MÜ thuËt :</b>


<b>VÏ theo mÉu : MÉu vÏ cã 2 vËt mÉu</b>


<b>I- Mục tiêu: - Hiểu hình dáng , tỷ lệ và đậm nhạt đơn giản ở 2 vật mẫu .</b>
- H biết vẽ mẫu có 2 vật mẫu .


- H vẽ đợc hình gần giống mẫu, biết vẽ đậm nhạt = bút chì đen
hoặc vẽ màu .


<b>II- §å dïng:</b>


+ G: Mẫu vẽ (có 2 vật mẫu), hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của H các


năm trớc.


+ H: Bỳt chỡ, tẩy, màu vẽ.
<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>
1. KT bài cũ


(3’)
2. GT bµi (2’)
3. H/dÉn tìm
hiểu nội dung
A, Q/sát, nhận
xét (7)


B, Hớng dẫn
cách vẽ (5)


- G trả bµi vÏ giê tríc vµ nhËn xÐt
“MÉu vÏ cã 2 vËt mÉu”


- y/c c¸c nhãm tù bµy mÉu (G
cïng bµy mÉu víi H)


- G nêu 1 số câu hỏi để H Q/sát,
nhận xét về :


+ Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa
2 vật mẫu?


+ Vị trí của các vật mẫu ?
(ë tríc, ë sau)



+ Hình dáng của từng vật mẫu?
+ Độ đậm nhạt chung của mẫu và
độ đậm nhạt của từng vật mẫu


- Gợi ý = các câu hỏi về cách vẽ để
H trả lời, dựa trên ý trả lời của H,
G bổ sung (kết hợp vẽ lên bảng
theo trình tự các bớc).


+ VÏ khung hình xong làm gì?
+ Độ đậm nhạt của mẫu ntn?


(G có thể vẽ ra giấy khổ to treo lên
bảng h/dẫn các bớc vẽ qua hình gợi
ý Sgk) .


- Nhận lại bài, tự rút kinh
nghiệm về bài vẽ của mình
- Mở Sgk, vë MT


- H cïng tham gia bµy
mÉu


- H lắng nghe, trả lời các
câu hỏi mà G yêu cầu.


- H lắng nghe, trả lời các
câu hỏi, về cách vẽ.



VD: Vẽ khung hình chung
và khung hình của từng vật
mẫu (ChiÒu cao, chiÒu
ngang)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3- T/ hµnh vÏ
(18’)


4, Nhận xét
đánh giá (5’)


- G có thể giới thiệu 1 số bài vẽ của
các bạn lớp trớc để H tham khảo
+ G đến từng bàn nhắc H quan sát
mẫu vẽ để vẽ. Y/c H chú ý đến
n/xét điểm riêng của mẫu .


- G và H chọn 1 số bài đã hoàn
thành, gợi ý H nhận xét, xếp loại .
- Về tự hoàn thành bài vẽ ở nhà .


- Vẽ nét chi tiết, chỉnh
hình cho đúng mẫu


-Ph¸c c¸c mảng đậm,
mảng nhạt


- Vẽ đậm nhạt và hoàn
chỉnh bµi vÏ (1 sè H cã thĨ
vÏ m·u) t ý thích.



+ H thực hành vẽ


- Tham khảo 1 số bài vẽ
- H thực hành vẽ theo cảm
nhận riêng của mình .


- H nhận xét bình chọn bài
vẽ của bạn .


<b>Toán :</b>


<b>TiÕt 57 : Lun tËp</b>


<b>I- Mơc tiªu: Gióp HS biÕt nhân 1 STP với 1 số tròn chục , tròn trăm .</b>
- Rèn luyện KN nhân nhẩm 1 STP với 10, 100, 1000


- Giải bài toán có 3 bớc tính .
<b>II- Đồ dùng:</b>


+ G: Bảng phụ, bảng nhóm.


+ H: c và nghiên cứu trớc ND bài
<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


1-KT bµi cị
(3’)


2- GT bµi (2’)
3, T/hµnh,


lun tËp (33’)
* Bài 1 (Sgk)
Củng cố nhân
nhẩm víi 10,
100, 1000


* Bµi 2 (Sgk)


- Gäi H nªu q/tắc nhân
nhẩm với 10, 100,
1000…


- Gäi H n/xÐt, cho ®iĨm .
“LuyÖn tËp”


- Y/c H vận dụng q/tắc để
làm bài


- y/c H so s¸nh kq cđa
c¸c tÝch víi thõa sè thø
nhÊt -> ý nghĩa của q/tắc
nhân nhẩm


* G nêu: Từ 8,05 dịch
chuyển dấu phẩy sang
bên phải 1 c/số đợc 80,5
* KL: Số 8,05 phải nhân
với 10 để đợc 80,5


- y/c 2 H làm bảng



- 2H tiếp nối nhau nêu quy tắc.
VD: 17,5 x 10 = 175,


- 1 H nhận xét


- Mở Sgk, vở ghi, nháp, BT


Bài 1: H nªu miƯng kq
1,48 x 10 = 14,8
5,12 x 100 = 512
2,571 x 1000 = 2571


- ở phép tính 1,48 x 10 = 14,8
chuyển dấu phẩy của số 1,48 sang
bên phải 1 c/số đợc 14,8


- H dùa vµo h/dÉn cđa G làm các
phần còn lại .


VD: 8,05 x 100 = 805
8,05 x 1000 = 8050
8,05x10000 = 80500


- 2H nhắc lại q/tắc nhân nhẩm với 10,
100, 1000


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C/cố q/tắc nhân
STP với 1 STN



* Bài 3 (Sgk)


* Bài 4 (Sgk)
T×m STN x biÕt
2,5 < x < 7


nhãm, líp lµm vë BT,
chữa bài.


- Gi ý để H nêu cách
nhân 1STP với 1 số tròn
chục, tròn trăm .


- Y/c H tự làm bài 3, đổi
vở KT chéo .


- Y/c H xác định đk của x
và làm bài, 1 H làm vào
bảng phụ .


vë BT, ch÷a BT.


a, 7,69 b, 12,6
x 50 x 800
384,50 10080,0
+ H nêu: Muốn nhân 1 STP với 1 số
tròn chục ta chỉ nhân c/số hàng chục
(hoặc hàng trăm) với STP sau đó ta
viết thêm 1 (hoặc 2) c/số 0 vào bên
phải tích .



* Bài 3: H tự làm, đổi vở kiểm tra
3 giờ đầu ngơi đó đi đợc là:


10,8 x 3 = 32,4 (km)


4 giờ sau ngời đó đi đợc là:
9,52 x 4 = 38,08 (km)


Ngời đó đã đi đợc tất cả:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
ỏp s: 70,48km


* Bài 4: 1H làm bảng phụ, lớp làm vở
BT chữa bài


- H nêu ĐK: x là STN vµ 2,5 < x < 7
Kq: x = 0, x = 1, x = 2


3- Củng cố, dặn dò (2)


- Nhận xét giờ học, tuyên dơng 1 số H tÝch cùc häc tËp
- VỊ häc thc quy t¾c, chn bị bài sau.


<b>Kể chuyện :</b>


<b>K chuyn ó nghe, ó c</b>


<b> bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội</b>
dung bảo vệ mơi trờng.



<b>I- Mơc tiêu:</b>


1- Rèn kỹ năng nói


- H k li một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ
môi trờng , lời kể rõ ràng , ngắn gọn .


- Hiểu và trao đổi đợc cùng bạn về ý nghĩa của câu chuyện, thể
hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trờng.


2- Biết nghe bạn kể và nhận xét lời kể của b¹n .


- Rèn kỹ năng diễn đạt lu lốt, phong cách k/c tự nhiên, hấp dẫn.
<b>II- Đồ dùng: </b>


+ G và H: 1 số truyện có ND bảo vệ mơi trờng.
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


1, KT bµi cị


(3’) - Y/c 2H kÓ lại truyệnNgời đi săn và con nai
- Gäi H nhËn xÐt, cho
®iĨm H .


- 2H tiÕp nèi nhau kĨ chun , H
d-íi líp l¾ng nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2, GT bµi (2’)
3, H/dÉn k/c



A, Tìm hiểu
y/c của đề bài


(8’)


B, T/hành kể
chuyện và trao
đổi ND, ý
nghĩa câu
chuyện (25’)
* K/c trong
nhóm


* Thi k/c tríc
líp


“K/c đã nghe, đã đọc”
- Gọi H đọc đề bài


- G¹ch díi cơm tõ bảo
vệ môi trờng


- Gi H c gi ý 1, 2, 3
Sgk ,


- Gọi H đọc BT1 trong
Sgk .


- Nh÷ng yÕu tè nào tạo


thành MT?


- y/c H gii thiu tờn cõu
chuyn em nh k .


+ Đó là chuyện gì?


+ Em đọc truyện ấy trong
sách báo nào? hoặc em
nghe truyện ở đâu?


- Y/c H xây dựng dàn ý
câu truyện trớc khi kể .
+ y/c H k/c trong nhãm,
k/c theo cỈp


- y/c hái cñng cè nd ý
nghÜa c©u chun .


VD: Em thÝch nhÊt chi
tiết nào trong truyện?
- Truyện gây cho em ấn
t-ợng g×?


- G ghi nhanh tên câu
chuyện lên bảng khi H thi
k/c .


- G và H cả lớp nhận xét
về ND mỗi truyện, ngôn


ngữ k/c


- M Sgk, vở ghi, vở BT
- 2H đọc


- H theo dâi


- 3 H nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong
Sgk .


+ 1 H đọc đoạn văn trong BT1 .
- H nêu: Không khí, nớc, đất, âm
thanh, ánh sáng, lịng đất, núi, rừng,
sơng, hồ, biển…


- H nèi tiÕp nhau giíi thiƯu :


VD: Tơi muốn kể câu chuyện “Chú
bé tí hon” truyện nói về 1 cậu bé có
tài bắn chim bị 1 ơng lão có phép lạ
biến cậu thành ngời nhỏ xíu. Truyện
này tơi đọc đợc trong cuốn Cỏi m
t


- H gạch đầu dòng trên giấy nháp
dàn ý sơ lợc của câu chuyện trớc khi
kể.


+ Từng H k/c cho nhau nhe



- 2 H ngåi cïng bµn k/c cho nhau
nghe


+ 1 bạn k/c, 1 bạn hỏi ND sau đó
đổi lại .


- H các nhóm trao đổi, chất vấn về
ND ý nghĩa câu chuyện nh câu hỏi
gợi ý của G.


- H nèi tiÕp nhau k/c (cµng nhiỊu H
k/c càng tốt) .


- H dới lớp theo hõi, bình chän b¹n
k/c hay nhÊt, ý nghÜa nhÊt, ngêi k/c
hÊp dÉn nhất


4, Củng cố, dặn dò (2)


- G nhận xét giờ học, tuyên dơng những H có ý thức học tập tốt
- Về tập k/c cho ngời thân nghe, chuẩn bị bµi sau


Thứ t ngày 11 tháng 11 năm 2009
<b>Tập đọc :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1- Luyện đọc: Đọc lu loát và d/cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những
câu thơ lục bát ,giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những p/c cao
q, đáng kính của bầy ong.


2, HiĨu các TN: Đẫm, rong ri, nèi liỊn mïa hoa, men, hành


trình, thăm thẳm, bập bùng


3, Ni dung: Hiu nhng p/c đáng quý của bầy ong: Cần cù làm
việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho ngời những mùa hoa đã tàn phai, để lại
hơng thơm, vị ngọt cho đời.


4, Học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài.
<b>II- Đồ dïng:</b>


+ G: Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc, phiếu học tập cá
nhân .


+ H: Đọc và nghiên cứu trớc nội dung bài trong Sgk .
<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


1-KT bµi cị
(3’)
2, GT bµi (2’)
3, H/dẫn lđ và
tìm hiểu ND
bài .


a) Luyn c
(8)


b) Tìm hiểu ND
bài (12)


* Hành trình
dài ngày vµ xa


réng cđa bÇy
ong .


- Gọi H đọc bài “Mùa thảo
quả” và nêu ND


- Gäi H nhËn xÐt, cho điểm H
Hành trình của bầy ong


- Gi 4 H đọc tiếp nối từng
khổ thơ (2 lợt) – G sửa lỗi
phát âm, ngắt giọng cho H.
- Y/c H lđ, kết hợp giải nghĩa
từ: Hành trình, thăm thẳm, bập
bùng.


- Y/c H l/đọc theo cặp .
- Gọi H đọc toàn bài.
- G đọc mẫu.


- Y/c H đọc thầm khổ thơ 1,
trao đổi theo cặp, trả lời câu
hỏi 1 Sgk .


+ H1: Những chi tiết nào trong
khổ thơ đầu nói lên hành trình
vô tận của bầy ong?


- Y/c c thm tip kh thơ 2,3
thảo luận nhóm 4 trả lời :



+ H2: Bầy ong bay đến tìm
mật ở nghiên cứu nơi nào?
- Những nơi ong đến có vẻ đẹp
gì đặc biệt?


- 3H tiếp nối nhau đọc bài và
nêu ND bài đọc


- 1 H nhËn xÐt


- Nhắc lại tên bài, mở Sgk, vở
- 4 H nối tiếp nhau đọc bài
(mỗi H đọc 1 khổ thơ) chú ý
cách ngắt nhịp thơ.


- 1 H đọc bài, đọc cả chú giải
và kết hợp giải nghĩa 1 số TN
khó trong bài.


- 2 H ngåi cùng bàn lđ cho
nhau nghe .


- 2H đọc thành tiếng trớc lớp
(đọc cả bài)


- H lắng nghe, nêu cách đọc
bài .


- Đọc thầm khổ 1, trao đổi


theo cặp, trả lời H1 Sgk.


+ H nêu những chi tiết: Đẫm
nắng trời, nẻo đg xa, bầy ong
bay đến trọn đời, thời gian vô
tận.


+ H đọc thầm khổ thơ 2, 3,
thảo luận nhóm 4, trả lời câu
hỏi 2 Sgk .


+ Bầy ong… ở rừng sâu, biển
xa, quần đảo.


- Có vẻ đẹp đặc biệt của lồi
hoa .


- N¬i rõng s©u: BËp bïng…
ban .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

* Gi¸ trị của
mật ong .


c,LĐ diễn cảm
và HTL(10)


+ H3: Em hiểu câu thơ Đất
nơi ngọt ngào ntn?


- Y/c H c thm kh th 4 trả


lời H 4 Sgk .


+ H4: Qua 2 dßng thơ cuối bài
nhà thơ muốn nói điều gì về
công việc của bầy ong?


- Gi 1 H c bi .


+ Em h·y nªu ND chÝnh cđa
bµi.


- Ghi ND bài lên bảng, y/c H
nhắc lại nhiều lần .


+ Y/c 4 H luyện đọc tiếp nối
từng khổ thơ.


- Tổ chức cho H luyện đọc
d/cảm khổ thơ cuối.


+ Treo bảng phụ có chép sẵn
khổ thơ cuối. Đọc mẫu, y/c lđ
2 khổ thơ cuối theo cỈp .


- T/c cho H đọc thuộc lịng tiếp
nối.


- Cho 3 H lên thi đọc t/lòng 2
khổ cuối.



- Cho H nhận xét bình chọn
bạn đọc hay.


+ Đến nơi nào bầy ong cũng
chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm
đợc hoa làm mật đem lại hơng
vị ngọt ngào cho đời.


- H đọc thầm khổ thơ 4, trả lời
- 2 dòng thơ cuối bài, t/g
muốn ca ngợi công việc của
bầy ong. Bầy ong mang lại
những giọt mật cho con ngời
để con ngời cảm nhận đợc
những mùa hoa đã tàn phai
còn lại trong mật ong.


- 1 H đọc bài trớc lớp .


* ND: Bài thơ ca ngợi loài ong
chăm chỉ, cần cù, làm một
cơng việc vơ cùng hữu ích cho
đời.


- 4 H tiếp nối nhau đọc, cả lớp
theo dõi, nêu cách đọc .


+ H luyện đọc trên bảng phụ.
- 2H luyện đọc theo cặp 2 khổ
thơ cuối.



- 2H tiếp nối nhau đọc 2 khổ
thơ cuối bài.


- 3H thi đọc thuộc lòng 2 khổ
thơ cuối bài.


- H lớp theo dõi, bỡnh chn
bn c hay.


3- Củng cố dặn dò (5’)


- Theo em, bài thơ ca ngợi bầy ong là nhằm ca ngợi ai?
(Ca ngợi p/c cao đẹp của con ngời Việt Nam)


- NhËn xÐt tiÕt häc, vÒ häc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài.
- Chuẩn bị bài sau .


<b>Toán :</b>


<b>Tiết 58 : Nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân</b>
<b>I- Mục tiêu: Giúp HS: </b>


- Biết nhân 1 STP với 1 STP.


- Bớc đầu nhận biết t/c giao hoán của phép nhân 2 STP .


- Rèn KN tính toán chính xác KN trình bày, có cách giải ngắn phù
hợp.



<b>II- Đồ dùng: + G: Bảng phơ, b¶ng nhãm .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III- Các hoạt động dy hc :</b>
1, KT bi c


(3)


2- GT bài(2)
3, H/thành q/tắc
nhân 1 STP víi
1 STP (17’)
a) VD 1: Sgk .
* Hình thành
phép tính .


* Đi tìm kq


* G.thiệu KT
tÝnh


b, VÝ dơ 2:
4,75 x 1,3


c, Quy t¾c (Sgk)


- Gäi 2H lên bảng điền dấu
vào chỗ chấm .


- Gäi 1 H nh¾c lại quy tắc
nhân nhÈm 1 STP víi 10,


100, 1000 .


- Gäi H n/xÐt cho ®iĨm 3 H
“Nh©n 1 STP víi 1 STP”
- G nªu BT ë VD1, y/c H
tóm tắt, gợi ý H nªu híng
gi¶i.


- Muốn tính dt vờn hoa ta
làm th no? c phộp tớnh
ú?


+ Để giải BT ta có phép nhân
6,4 x 4,8 = ?


Đây là phép nhân 1STP víi
1STP.


- Y/c H suy nghĩ để tìm kq
của phép nhân 6,4 x 4,8 gợi
ý H đa về phép nhân 2 STN
tớnh


- Gọi H trình bày cách tính
của mình .


+ VËy 6,4m nh©n víi 4,8m
b»ng bao nhiªu m2 <sub>?</sub>


- Ngời ta nghĩ ra cách đặt


tính nh sau:


- G trình bày cách đặt và
t/hiện kq (nh Sgk)


6,4
x 4,8
512
256
30,72 (m2<sub>)</sub>
VËy 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2<sub>)</sub>
- Y/c H thực hiện lại 2 phép
tính nhân và so sánh (ghi cả
2 phép nhân cột dọc lên
bảng)


- Y/c H nhËn xÐt về cách
nhân 1 STP với 1 STP .


- G nêu ví dụ 2 và y/c H vận
dụng nhận xét trên để tính:


4,75 x 1,3


- Qua 2 VD, y/c H nêu quy


- 2 H lên bảng làm bµi
+ HS1:


4,987 x 100 < 49,87 x 100


+ HS2:


3,67 x 1000 = 36,7 x 100
- 1 H nh©n xÐt


- H më Sgk, vë ghi, nháp, BT
- H nêu cách tóm tắt BT ở VD 1
- Nêu hớng giải BT.


- Lấy chiều dài x c/rộng
H nêu: 6,4 x 4,8


- H lắng nghe .


- H trao đổi với nhau và t/hiện
6,4 m = 64 dm


4,8m = 48dm


- H Đặt cột dọc , tÝnh vµ nªu
kq: 3072dm2


Chun 3072dm2<sub> = 30,72m</sub>2
- H nªu: 6,4 x 8,4 = 30,72m2


- H theo dõi các thao tác mà G
làm, nhận xét: + Đặt tính và
thực hiện phép nhân nh STN
+ Đếm ở phần TP của cả 2 T/số
thấy có bao nhiêu c/số thì dùng


dấu phẩy tách ra ở tích bấy
nhiêu c/số kể từ phải sang trái.
+ H đặt tính cột dọc và tính lại.
- 1 H nêu nhận xét :


+ Giống nhau ở cách đặt tính,
thực hiện tính .


+ Kh¸c nhau: 1 phÐp tÝnh cã
dÊu phÈy, cßn 1 phÐp tÝnh không
có dấu phẩy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3, L.tập, thực
hành (16)
* Bài 1 (Sgk)
C.cố q/tắc nhân
1 STP với 1 STP
* Bài 2 (Sgk)
G/thiệu tính
chất g/hoán của
phép nhân 2
STP .


* Bài 3 (Sgk)
C.cố cách giải
toán có l/văn vỊ
nh©n 2 STP .


tắc nhân 1 STP với 1 STP.
- G nhấn mạnh 3 thao tác


nhân, đếm, tách .


- Y/c H tù thùc hiƯn phÐp
nh©n và nêu kq tính của
mình (4 H làm bảng nhóm,
lớp làm vở BT)


a) y/c H tự tính rồi điền kq
vào bảng(treo bảng phụ ghi
sẵn BT2)


- Y/c H so sánh kq 2 cét vµ
nhËn xÐt a xb = b x a


- Gọi 1 H nêu tính chất giao
hoán .


+ y/c H đọc đề, tự làm bài,
đổi vở KT chéo .


cả lớp đọc thầm để thuộc bài
ngay tại lớp .


* Bài 1: 4H làm bảng nhóm, H
lớp làm vở BT, chữa bài


a, Kq: 3,87 c, 1,128
b, 108,875 d, 35,2170
Bµi 2: H tù tÝnh, ®iỊn kq trên
bảng phụ .



Với a = 3,36 ; b = 4,2 ta cã :
a x b = 3,36 x 4,2 = 14,12
b x a = 4,2 x 3,36 = 14,12
- H so sánh và rút ra nhận xÐt
a xb = b x a


* Khi đổi chữ 2 t/số của 1 tích
thì tích khơng thay đổi


* Bài 3: H đọc bài, tự làm bài, đ
vở KT


Chu vi vờn cây HCN là:


(15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m)
Diện tích vờn cây là:


15,62 x 8,4 = 131,208 (m2<sub>)</sub>
Đáp số:..
4- Củng cố, dặn dò (2)


- Nhận xét giờ học, nhắc lại cách nhân 1 STP với 1 STP.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>Chính tả :</b>
<b>Mïa th¶o qu¶</b>


<b>I- Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn </b>
văn xuụi trong bi Mựa tho qu.



- Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu, s/x hoặc âm cuối t/c .
- Tự giác rèn luyện thêm chữ viết ở nhà .


<b>II- Đồ dùng:</b>


+ G: Bảng phụ, phiếu học tập.
+ H: Đọc trớc bài trong Sgk .
<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>
1- KT bài c (3)


2, GT bài (2)
3, H/dẫn H nghe,
viết c/tả.


a) Tìm hiểu nội


- Gọi H lên bảng viết từ
láy cã ©m n, ©m cuèi ng
-Gäi H nhËn xÐt, cho đ .
- Mùa thảo quả


+ Y/c H nêu ND của
đ/văn .


- 2H lên bảng, mỗi H viết 1 dạng.
+ HS1: Nóng nảy, na ná, nõn nà
+ HS2: oang oang, loang lo¸ng…
- 1 H nhËn xÐt



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

dung bài (3)
b, H/dẫn viết từ
khó (5)


c, Viết c.tả (13)
d, Chấm bài, soát
lỗi (3)


3, H.dẫn làm BT
chính tả


* Bài 2 (Sgk)


* Bµi tËp 3 (Sgk)


- Y/c H tìm các từ khó,
dễ lẫn khi viết chính tả .
- y/c H l/đọc và viết các
từ vừa tìm đợc .


- G đọc cho H viết bài
- Gọi 5 - 7 H mang bài
lên chấm - Y/c H tự soát
lỗi.


+ G cho H làm BT 2a
- y/c thảo luận hồn
thành BT2 , gọi đại diện
các nhóm nêu kq.



- Cho H thi t×m tõ theo
nhãm .


biƯt .


- H tìm và nêu:


- Nảy, lặng lẽ, ma dây, rực lên,
chứa lửa, chứa nắng


- H c v vit cỏc từ vừa tìm đợc
ra bảng lớp, vở nháp.


* H lắng nghe, viết bài vào vở
+ 5 đến 7 H mang bài lên chấm
- H dùng bút chì tự sốt lỗi.


* 2 H trao đổi và viết các từ có âm
đầu s/x vào vở nháp (1 cặp làm
giấy khổ to)


- Đại diện các nhóm lên thi tìm từ
và viết trên bảng lớp. Nhóm nào
tìm đợc nhiều từ -> thắng cuộc.
+ Sổ sách, vắt sổ ≠ xổ số, xổ lồng..
+ Sơ sài, sơ lợc ≠ xơ múi, xơ mít..
+ Su su, cao su ≠ đồng xu, xu
nịnh…


+ Bát sứ, đồ sứ ≠ xứ sở, tứ xứ…


* Bài 3: H thi tìm từ theo nhóm
(Sóc, sói, sơ, sáo, sên, san, sò, sứa,
sán) đều chỉ tên con vt.


+ Tiếng có nghĩa nếu thay âm đầu
s/x


Xúc (ũn xóc, xóc xóc đồng xu)…
- Xói (xói mịn, xói lở…)


- Xẻ (xẻ núi, xẻ gỗ)- Xáo (xáo
trộn) - Xít (xin xít, ngồi xít vào
nhau) - Xam (ăn xam) - Xám (xám
lại gần)


4, Củng cố, dặn dò (2)


- G nhận xét giờ học, tuyên dơng 1 số học sinh học tập tích cực.
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.


<b>Thể dục :</b>


( Giáo viên bộ môn )


Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
<b>Luyện từ và câu :</b>


<b>M rộng vốn từ: bảo vệ môi trờng</b>
<b>I- Mục tiêu: - Hiểu đợc nghĩa của 1 số TN về môi trờng . </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Ghép đúng tiếng “bảo” ( gốc Hán ) với những tiếng thích hợp để
tạo thnh t phc.


- Vận dụng làm thành thạo các dạng bài, giúp H có hiểu biết về
bảo vệ môi trêng” .


<b>II- §å dïng: + G: BT 1b viÕt sẵn vào bảng phụ (giấy khổ to) .</b>
- Tranh ảnh vỊ khu d©n c, khu sx… phiÕu häc tËp.


+ H: Đọc và nghiên cứu trớc nội dung bài (Sgk) .
<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


1- KT bµi cị
(3’)


2, GT bµi (2’)
3, H.dÉn H lµm
bµi tËp (30’)
* Bµi 1 (Sgk)
a) Phân biệt
nghĩa của các
cụm từ


b, Củng cố
nghĩa của từ


* Bài 2 (Sgk)
Củng cố kỹ
năng ghép từ



- Gọi H lên đặt câu với 1
cặp q.hệ từ mà em biết
- Họi H nhận xét, cho
điểm H


Mở rộng vốn từ :Bảo vệ
môi trờng


- Gọi H đọc y/c và NDBT
a, T/c cho H làm việc theo
nhóm để h.thành bài (có
thể dùng từ điển HS)
- Gọi H phát biểu, G ghi
nhanh ý kiến lên bảng


- Có thể dùng tranh ảnh để
phân biệt khu dân c, khu
sx, khu bảo tồn thiên
nhiên.


b, y/c H tự làm phần b
- Gọi H nhận xét bài bạn
trên bảng, G kết luận lời
giải đúng


- Gọi H đọc y/c và ND
của BT2 - Chia nhóm 4,
y/c H thảo luận làm bài,


- 2 H lờn t cõu



+ Nếu trời nắng thì lớp em sẽ đi cắm
trại.


+ Vỡ tri ma nờn ng trn.
- 1H nhn xột


- Nhắc lại tên bài, mở Sgk, vở ghi


- 1H đọc to trớc lớp .


a, 2H ngồi cùng bàn trao đổi tìm
nghĩa của các cụm từ đã cho .


- 3 H tiếp nối nhau phát biểu, cả lớp
bổ sung thèng nhÊt ý kiÕn.


+ Khu d©n c: Khu vùc dành cho
nhân dân ăn ở, sinh hoạt.


+ Khu SX: Khu vực làm việc của
nhà máy, xí nghiệp


+ Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực
trong đó các loài vật, con vật và
cảnh quan thiên nhiên đợc bo v
gi gỡn lõu di.


+ 1 H làm bảng phơ, H líp lµm vë
BT



- NhËn xÐt theo dâi bài của G chữa
và chữa vào vở BT (nếu sai)


+ Sinh vật: Tên gọi chung các vật
sống bao gồm: động vật, thực vật và
vi sinh vật có sinh đẻ, lớn lên và
chết.


+ Sinh th¸i: Quan hƯ giữa sinh vật
(kể cả ngời) với môi trờng xung
quanh.


+ H. thái: Hình thức biểu hiện ra
bên ngồi của sự vật có thể quan sát
đợc


* Bài 2: 1H đọc thành tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

* Bµi 3 (Sgk)


y/c những nhóm đã hồn
thành BT nêu đáp án .


- G có thể cho H đặt câu
với các từ phức -> H hiểu
rõ nghĩa của từ .


- Y/c H tìm và nêu miệng
kq.



- i din 1 - 2 nhóm nêu đáp án
+ Bảo đảm: Làm cho chắc chắn thực
hiện đợc, giữ gìn đợc.


+ Bảo hiểm: Giữ gìn, đề phòng tai
nạn, trả khoản tiền thoả thuận khi có
tai nạn xảy đến với ngời đóng bảo
hiểm.


+ B¶o quản: Giữ gìn cho khỏi h
hỏng hoặc hao hụt.


+ Bảo tàng: Cất giữ những tài liệu,
hiện vật có ý nghÜa lÞch sư.


+ Bảo tồn: Giữ cho ngun vẹn,
không thể suy xuyển, mất mát.
+ Bảo trợ: Đỡ đầu và giúp đỡ.
+ Bảo vệ: Chống lại mọi sự xâm
phạm để giữ cho nguyên vẹn .
* Bài 3: H tự làm, nêu miệng kq.
- Thay từ “bảo vệ” bằng gi gỡn (gỡn
gi)


3- Củng cố, dặn dò (5)


- Cho H nêu lại nghĩa 1 số từ phức vừa ghép.


- Nhận xét giờ học, tuyên dơng những H tích cực häc tËp.


- VỊ hoµn thµnh nèt 1 sè BT, chn bị bài sau.


<b>Âm nhạc :</b>
<b> (Giáo viên bộ môn)</b>


<b>Địa lý :</b>


<b>Công nghiệp (Tiết 1)</b>
<b>I- Mục tiêu: Sau bài học H có thể:</b>


- Nờu c vai trị của ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp.
- Biết đợc nớc ta có nhiều ngành CN, thủ CN: Khai thác khống
sản , luyện kim , cơ khí ,... , làm gốm , chạm khắc gỗ, làm hàng cói ,....


- Kể tên SP của 1 số ngành CN và thđ c«ng nghiƯp .


- Sử dụng bảng thơng tin để bớc đầu nhận xét về cơ cấu của CN .
<b>II- Đồ dùng: </b>


+G: Bản đồ hành chính VN, các hình minh hoạ trong Sgk, phiếu
học tập.


+ H: §äc tríc ND bài trong Sgk .


+ G và H: Su tầm tranh ảnh về 1 số ngành CN, thủ CN và SP cđa
chóng.


<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


A- KT bài cũ (3) - Y/c H trả lời: Ngành


lâm nghiệp có những hđ
gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

B, G.T bài (2)


C- H.dẫn H tìm hiểu
ND bài.


1, Một số ngành CN
và SP của chúng (16)
Ngành CN


- Khai thác k.sản
- Điện (thuỷ điện,
nhiệt điện)


- Luyện kim


- Cơ khí( S.xuất, lắp
ráp, sửa chữa)


- Hoá chất
- Dệt, may mặc


- Chế biến lơng thực,
thực phẩm


- Chế biến thuỷ, hải
sản



- S.xuất hàng tiêu
dùng


2, T. hiểu 1 số nghề
thđ c«ng ë níc ta (4’)


Phân bố chủ yếu ở đâu?
- Gọi H nhận xét cho đ .
“Công nghiệp” (Tiết 1)
- G cho H đọc thông tin
trong Sgk, trả lời 1 số
câu hỏi:


- Y/c H lập bảng thống
kê các ngành CN, SP tạo
ra .


- Than, dầu mỏ, quặng
sắt, bô xit .


- Điện


- Gang, thộp, ng,
thic


- Các loại máy móc,
ph-ơng tiện giao thông
- Phân bón, thuốc trừ
sâu, xà phòng



- Các loại vải, quần áo
- Gạo, đờng, mía, bia,
r-ợu..


- Thịt lợn, cá hộp, tôm…
- Dụng cụ y tế, đồ dựng
gia ỡnh


+ Em có nhận xét gì về
ngành CN níc ta?


- Cho H quan s¸t h1 Sgk,
hái:


+ ë h1 các hình ảnh thể
hiện ngành CN nào?


+ Ngnh CN có vai trị
ntn đối với đời sống và
SX?


- Cho H q.sát h2/93
(Sgk) độc thông tin và
tr li :


+ Kể tên 1 số nghề thủ
công nỉi tiÕng ë níc ta
mµ em biÕt?


- G t/c cho H cïng trao



- DiƠn ra chđ u ë vïng nói,
mét phÉn ven biĨn.


- 1 H nhËn xÐt .


- Më Sgk, vë ghi, nh¸p, vë
BT


+ H đọc thơng tin, kết hợp
với tranh ảnh su tầm đợc, trả
li cõu hi .


SP c xut khu:


Than, dầu mỏ


- Các loại vải, quần áo
- Gạo


- Thịt lợn, cá hộp


- H nêu: Nớc ta có nhiều
ngành CN.


+ SP của từng ngành cũng rất
đa dạng.


- H quan sát h1, trả lời :
+ h1a: CN cơ khí



+ h1b: Ngành CN điện
+ h1c + 1d: SX hàng tiêu
dùng


- Cung cp mỏy múc cho SX,
các đồ dùng cho đ/s và xuất
khẩu


+ H q.sát h2, đọc thông tin
trang 93 Sgk trả li :


- Gốm sứ, cói, lụa Hà Đông,
mây, tre đan, chạm khắc gỗ,
sơn mài


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3, Vai trị và đặc điểm
của nghề thủ cơng ở
n-ớc ta (10’)


đổi và trả lời các câu
hỏi.


+ Em h·y nêu đ.điểm
của nghề thủ công ở nớc
ta?


+ Ngh thủ cơng có vai
trị gì đối với đ/s của ND
ta?



* G. NhËn xÐt kÕt ln:
Níc ta cã nhiỊu…


H khác theo dõi và bổ sung ý
kiến.


- H nờu: Nc ta có nhiều
nghề thủ cơng nổi tiếng nh:
Lụa Hà Đơng, gốm Bát
Tràng, gốm Biên Hồ, chiến
Nga Sơn… đó là các nghề
chủ yếu dựa vào truyền
thống và sự khéo léo của
ng-ời thợ và nguồn ngun liệu
sẵn có.


- Tạo cơng ăn việc làm cho
nhiu l.ng


- Tận dụng nguồn nguyên
liệu rẻ, dễ kiếm trong dân
gian.


- Các SP có giá trị cao trong
xuất khẩu .


C- Củng cố, dặn dò (5)


- Nhận xét tiết học, tuyên dơng những H tích cực học tập


- Về học bài cũ, chuẩn bị bài sau.


<b>Toán :</b>


<b>Tiết 59 : Lun tËp</b>
<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Giúp H: Nắm đợc quy tắc nhân nhẩm 1 STP với 0,1; 0,01; 0,001;


- Cđng cè vỊ nh©n 1STP víi 1STP .


- Củng cố KN đọc, viết các STP và cấu tạo của STP.
<b>II- Đồ dùng:</b>


+ G: B¶ng phơ, b¶ng nhãm .


+ H: Đọc và nghiên cứu trớc nội dung bài (Sgk) .
<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


1. KT bµi cị
(3’)
2- GT bài(2)
3, T. hành
luyện tập (33)
* Bài 1 (Sgk)
GT q.tắc nh©n
nhÈm 1STP víi
0,1, 0,01,
0,001...



a, VÝ dơ (Sgk)


- Y/c H nêu q.tắc nhân
1STP với 1STP .


- Gọi H nhËn xÐt, cho ® .
“Lun tËp”


- G nªu VD trong Sgk
142,57 x 0,1 = ?


142,57 x 0,01 = ?


- Gỵi ý H nhËn xÐt kq


- 2 H tiÕp nèi nhau nªu q.t¾c
- 1 H nhËn xÐt .


- Më Sgk, vë ghi, nháp, vở BT.
- H lắng nghe VD .


- 2H lên bảng, mối H làm 1 phép
tính


142,57
x 0,1
14,257


VËy 142,57 x 0,1 = 14,257



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

b, Ghi nhí
(Sgk)


c, ¸p dơng tÝnh
nhÈm ë bên
* Bài 2 (Sgk)
C.cố về viết số
đo diện tích
d-íi d¹ng STP


* Bài 3 (Sgk)
Củng cố tỉ lệ
bản


14,257 với t/số thứ nhất
142,57?


- Y/c H nêu cách nhân 1
STP với 0,1?


- Cho H thực hiện tơng tù
víi 351,75 x 100 = ?


- Cho H cầm Sgk đọc to
ghi nhớ nhiều lần.


- Y.c H nªu miƯng tõng
t/hỵp



- Y/c H dựa vào bảng đ.vị
đo diện tích để làm bài


- Y/c H nªu ý nghÜa cđa tØ
sè 1:1000000


- Từ đó gợi ý H tính
19,8cm trên bản đồ ra
t.tế? Km


số 142,57 sang bên trái 1 chữ số
đợc 14,257


- Nhân 1STP với 0,1 là chuyển
dấu phẩy của số đó sang bên trái 1
c.số


- H tiến hành tơng tự nhơ ở phép
nhân với 0,1 và rút ra nhận xét:
Nhân 1 STP với 0,01 là chuyển
dấu phẩy của số đó sang bên trái 2
c.số.


+ 3 H đọc, lớp đọc thầm để thuộc
bài tại lớp.


VD: 805,13 x 0,01 = 8,5013
579,8 x0,1 = 57,98


362,5 x 0,001 = 0,3625



* Bài 2: H dựa vào bảng đ.vị đo
diện tích để làm bài, chữa bài
1ha =


100
1


km2<sub>; 100 ha = 10km</sub>2
125ha = 1,25km2<sub>; </sub>


12,5 ha = 0,125km2


* Bài 3: H nêu tỉ số 1: 1000000
cho biết trên t/tế là 1000000cm thì
vẽ thu nhỏ trên giấy là 1cm


- H tính: 19,8 x 1000000 = 198
(km)


3, Củng cố, dặn dò (5):


- Nhắc lại q.tắc nhân nhẩm 1STP với 0,1; 0,01; 0,001
- Vê học thuộc quy tắc, chuẩn bị bài sau.


<i> Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009</i>


<b>Kỹ thuật :</b>


<b>Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (Tiết 1)</b>


<b>I- Mục tiêu: H cần phải :</b>


- Lm c 1 SP khâu, thêu hoặc nấu ăn .
- Rèn tính cẩn thận và đôi tay khéo léo.


- Biết tạo ra SP có chất lợng, đẹp mắt và thể hiện đúng y/c.


- Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để thực hành làm đợc 1 số sản
phẩm u thích .


<b>II- §å dïng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

1. KT bµi cị
(3’)
2. GT bµi (2’)
3. HD thùc
hµnh(30’)


- G KT sự chuẩn bị bài của H
cho giờ học và nêu n/xét .
Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn
tự chọn


- Dnh 1 na tit ụn lại các
ND đã học.


- G đặt câu hỏi y/c H nhắc lạ
những ND chính đã học trong
chơng I



- Nhận xét và tóm tắt những
ND vừa nêu.


+ T.c cho H thảo luận nhóm để
chọn SP thực hnh


- G nêu MĐ, y/c làm SP tự
chọn.


+ Củng cố những KT,k/n về
khâu, thêu, nấu ăn tự chọn .
+ Nếu chọn SP về nấu ăn, mỗi
nhóm sẽ hoàn thành 1SP .


- Chia nhóm và phân công vị tri
lµm viƯc cđa tõng nhãm .


- T/c cho H thảo luận nhóm để
chọn SP và phân cơng nhiệm vụ
c.bị .


- Các nhóm H trình ày SP tự
chọn và những dự định công
việc sẽ tiến hành


- Ghi tên SP các nhóm đã chọn
và k.luận hoạt động 2


- H bày d.cụ để học ra trớc
mặt .



- H më Sgk, vë ghi .


+ H ôn lại 1 số ND đã học.
- H nhắc lại cách đình khuy,
thêu dấu nhân và những ND
đã học trong phần nấu n.
- H lng nghe


+ H cắt, khâu, thêu hoặc nấu
ăn tự chọn theo nhóm, tổ.


- H lắng nghe


- H chän vµ thùc hµnh .


- H về vị trí nhóm của mình
để c.bị thực hành .


- T/ trởng tổ chức thảo luận
để chọn SP, phân công nhiệm
vụ cn c.b.


- Các nhóm trình bày theo y/c
.


3, Củng cố, dặn dò (5)


- Nhắc H chuẩn bị cho giờ sau .



- Nhận xét giờ học và tuyên dơng 1 số H học tập chăm chỉ.
- Về chuẩn bị 1 số dụng cụ, chuẩn bị bài sau.


<b>Luyện từ và câu :</b>


<b>Luyện tËp vỊ quan hƯ tõ</b>


<b>I- Mục tiêu: Tìm đợc quan hệ từ trong câu và biết chúng biểu thị quan </b>
hệ gì trong câu, ý nghĩa của quan hệ từ và cặp q.hệ từ trong câu cụ thể:


- Tìm đợc quan hệ từ thích hợp theo y/cầu của bài tập 3 Sgk .
- Sử dụng q.hệ từ đúng mục đích trong khi đặt câu .


<b>II- §å dïng: + G: BT 1, 3 chép sẵn vào bảng phụ .</b>


+ H: Đọc và nghiên cứu trớc ND bài trong Sgk .
<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

(3’)


2, GT bµi (2’)
3, H.dÉn H lµm
BT (30’)


* Bµi 1 (Sgk)


* BT 2 (Sgk)


* Bµi 3 (Sgk)



* Bµi 4 Sgk


víi 2 tõ phøc cã tiÕng
“b¶o”


- Gäi H nhËn xÐt .


“Lun tËp vỊ quan hƯ
tõ”.


- Họi 1 H đọc bài 1


- Y/c H tự làm bài , gạch 2
gạch dới từ q.hệ, 1 gạch
d-ới những TN đợc nối vd-ới
nhau = q.hệ từ đó.


- Gäi H nhận xét bài của
bạn


- G nhận xét, kết luËn


- Gọi H đọc ND bài 2, y/c.
2H trao đổi, nêu miệng
đáp án .


- Cho H phát biểu, G chốt
lời giải đúng


+ Gọi H đọc y/c và ND


bài 3 .


- Y/c H tù lµm bµi.


- Gọi H nhận xét bài của
bạn .


+ Gi H đọc y/c của BT
- Cho H thi đặt câu với
q.hệ từ (mà, thì, bằng)
theo nhóm .


- Gọi đại diện 1 nhóm dãn
kq bài làm lên bảng


- G và cả lớp n/xét bình
chọn nhóm đặt câu hay
nhất (Nhóm giỏi nhất đặt
đợc nhiều câu đúng và
hay)


+ Em đóng bảo hiểm y tế .


+ Em vµ các bạn trong lớp đi thăm
quan viện bảo tàng .


- 1 H nhận xét.


- H nhắc lại tên bài, më Sgk, vë ghi,
BT.



- 1 H đọc to trớc lớp.


- 1H làm bảng phụ, lớp làm vở BT
- Nhận xét bài của bạn (nếu sai thì
sửa).


VD: Các q. hệ tõ lµ: Cđa, b»ng, nh,
nh.


- T.dơng cđa quan hƯ từ là.


<i><b>Của nối cái cày với ngời H mông </b></i>
<i><b>Bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu </b></i>


đen


<i><b>Nh (1) nối vòng với hình cánh cung</b></i>
<i><b>Nh (2) nối hùng dũng với 1 chµng </b></i>


hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận
Bài 2: H đọc bài


- 2 H ngồi cùng bàn trao đổi nờu
ming kt qu


<i><b>VD: a, Nhng: Biểu thị q.hệ tơng </b></i>
ph¶n


<i><b>b, Mà: B .thị quan hệ tơng phản</b></i>


<i><b>b, Nếu</b><b>… thì (q.hệ đk, giả thiết, kq)</b></i>
* Bài 3: 1 H đọc to trc lp


- 1H làm bảng nhóm, lớp làm vở BT
và nêu kq.


Cõu a: v ; cõu b: và , ở, của
Câu c: Thì, thì ; câu d: và, nhng
* Bài 4: 1 H đọc to y/c BT4


- Từng H nối tiếp nhau viết câu văn
mình đặt vào bảng, vở BT (có thể
làm vào giy kh to)


- Đại diện 1 nhóm báo cáo kq, các
nhóm khác nhận xét, bình chọn
<i><b>VD: Em dỗ mÃi mà bé vẫn không </b></i>
nín khóc .


<i><b>- Việc nhà thì nhác, việc chú bác </b></i>


<i><b>thì siêng .</b></i>


<i><b>- Cỏi lc ny làm bằng sừng .</b></i>
(H có thể đặt các câu khác)
3, Củng cố, dặn dò (5’)


- NhËn xÐt giê häc và tuyên dơng 1 số H học tập chăm chỉ
- Về bọc bài, chuẩn bị bài sau



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tiết 60 : LuyÖn tËp</b>


<b>I- Mục tiêu: Giúp H : - Củng cố về nhân 1STP với 1 STP đã đợc học .</b>
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân STP đúng, chính xác.
- Bớc đầu sử dụng đợc t/c kết hợp của phép nhân các STP trong
thực hành tính giá trị của biểu thức số.


<b>II- §å dùng:</b>


+ G: Bảng nhóm, kẻ sẵn bài tập 2 .
Bảng nhóm, kẻ s½n BT1a .


+ H: Đọc và nghiên cứu trớc ND bài trong Sgk .
<b>III- Các hoạt động dạy học :</b>


1, KT bµi cị
(3’)
2- GT bµi(2’)
3, T. hµnh,
lun tËp (33)
* Bài 1 (Sgk)
G.T T/c kết
hợp của phép
nhân các STP


b, C.c t/c kt
hp lm bi


* Bài 2 (Sgk)
C.cè vỊ thø tù


d·y tÝnh víi
nh©n STP.
* Bài 3 (Sgk)
Củng cố q.tắc
nhân 1 STP với
1STP.


- Chấm vë BT cđa 2 H
vµ nhËn xÐt.


“Luyện tập”
- Gọi H đọc bài 1a
- Treo bảng phụ, y/c H
tự tính giá trị của các
b.thức, viết vào bảng
- Gọi H so sánh g.trị của
2 biểu thức:


(a x b) x c vµ a x( b x c)
- y/c H làm và hỏi tơng
tự với 2 trờng hợp còn
lại, G k.quát


- Gi H nờu t/c kt hp
ca phép nhân các STP
+ Cho H tự làm bài,
chữa bài, y/c H có thể
nêu đã vận dụng t/c kết
hợp ntn để làm bài?



- Gọi 1 H đọc bài, y/c H
tự làm, chữa bài


- y/c H tù làm, đvở KT


- H 2 bàn dÃy trong mang vở bt lên
chấm.


- Nhận vở và chữa bài (nếu sai)
- Më Sgk, vë ghi, BT


* Bài 1: 1H đọc to bi 1a


- 1H làm trên bảng phụ, lớp làm vào vë.
Víi a = 2,5; b =3,1; c = 0,6 th×


(a x b) x c = (2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65
a x ( b x c) = 2,5 x (3,1 x 0,6) = 4,65
- H nêu: G.trị của 2 b.thức = nhau
(vì cïng b»ng 4,65)


- G.trÞ cđa 2 b.thøc (a xb) x c và
a x(b x c) luôn luôn bằng nhau .


- H nêu: Khi nhân 1tích 2 số với sè T3
ta cã thĨ nh©n ST1 víi tÝch cđa 2 số còn
lại .


b, H tự làm, nêu kq, cách lµm
VD: 9,65 x 0,4 x 2,5 =



= 9,65 x (0,4 x 2,5) = 9,65 x 1 = 9,65
0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x40) x9,84


= 10 x9,84 = 9,84
7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x80)


= 7,38 x 100 = 738
34,3x5x 0,4 = 34,3x(5 x04) =


= 34,3x2 = 68,6


* Bµi 2: H tự làm bài, chữa bài


a, (28,7 x 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 =
=151,68


b, 28,7 + 34,5 x 2,4 =28,7+82,8=115,5
* Bài 3: H tự làm, đvở KT


Q.g xe đạp đi đợc trong 2,5 giờ là:
12,5 x 2,5 = 31,25 (km)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân 2 STP .
- Về hoàn thành nốt BT, chuẩn bị bài sau .


<b>Tập làm văn :</b>


<b>Luyện tập tả ngời</b>



<b> (quan sát và chọn lọc chi tiÕt)</b>
<b>I- Mơc tiªu :</b>


- Nhận biết đợc những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về h.dáng, hoạt
động của nhân vật qua 2 bài văn mẫu “Bà tôi” và “Ngời thợ rèn”.


- Hiểu: Khi quan sát, khi viết 1 bài văn tả ngời, phải chọn lọc để đa
vào bài chỉ những chi tiết tiêu biểu nổi bật, gây ấn tợng.


- Vận dụng để ghi lại kq quan sát ngoại hình của 1 ngời thờng gặp.
<b>II- Đồ dùng:</b>


+ G: Giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình
của ngời bà (BT1), những chi tiết tả ngời thợ rèn đang làm việc ở BT2.


+ H: Đọc và nghiên cứu trớc bài trong Sgk .
<b>III- Các hoạt động dạy :</b>


1, KT bµi cị
(3’)


2, GT bµi (2’)
3, HD lµm
bt(30)
* Bài 1 : Tả
ngoại hình của
ngời bà.


- Chấm bài tả ngời thân
trong gia đình (dàn ý) ca


3H .


- Y/c H nêu cấu tạo của
bài văn tả ngời.


- Gọi H nhận xét, cho
®iĨm H .


- “Luyện tập tả ngời”
- Gọi H đọc y/c và ND
của BT . Chia nhóm 4 .
- y/c H đọc kỹ bài văn,
dùng bút chì gạch chân
những chi tiết tả mái tóc,
giọng nói, đơi mắt, khn
mặt của bà, viết vào giấy
(có thể d/đạt = ngơn ngữ
của mình)


- 1 nhóm báo cáo kq, G
ghi nhanh lên bảng, gọi H
đọc lại phiếu ó h.thnh


* Em có nhận xét gì về
cách miêu tả ngoại hình
của tg?


- 3 H mang dàn ý lên chấm .


- H nêu cấu tạo bài văn tả ngêi


- 1 H nhËn xÐt


- Mở Sgk, vở ghi, nháp, BT
- 2 H đọc y/c của bài


- 4 H t¹o thµnh 1 nhãm cïng lµm
viƯc, 1 nhãm lµm bµi vµo giÊy khỉ
to .


- 1 nhóm báo cáo kq, các nhóm
khác bổ sung để có câu trả lời
hon chnh .


+ Mái tóc: Đen, dày, kỳ lạ một
cách khó khăn ...


+ Ging núi: Trm bng úa
hoa .


+ Đôi mắt: 2 con ngơi đen sẫm nở
ra, long lanh… ¬i vui. t


+ Khn mặt: Đơi má ngăm ngăm
đã có nhiều nếp nhăn nhng khn
mặt hình nh vẫn tơi trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

* Bµi 2 : Tả ngời
thợ rèn đang
làm việc



- y/c H làm bài 2 (tơng tự
nh cách tiến hành ở bài 1)


* Em có nhận xét gì về
cách miêu tả anh thỵ rÌn
cđa t/g?


+ Em có cảm giác gì khi
đọc đoạn văn?


* KL: BiÕt chän läc chi
tiÕt tiêu biểu miêu tả sẽ
làm cho ngời này khác
hẳn với ngời khác..


* Bi 2: H tho lun nhúm ụi, nờu
kq .


- Những chi tiết tả ngời thợ rèn
đang làm việc:


- Bắt lấy thỏi thép hồng nh bắt lÊy
1 con c¸ sèng .


+ Quay những nhát búa hăm hở…
- T/g quan sát rất kỹ từng hoạt
động của anh thợ rèn: bắt thỏi
thép, quai búa, đập…


- Em có cảm giác nh đang chứng


kiến anh thợ rèn làm việc và thấy
rất tò mò, thích thú.


- H lắng nghe .


4- Củng cố, dặn dò (5)


- G nhận xét giờ học, tuyên dơng những H học tốt .
- Về nhà lập dàn ý cho bài văn tả ngời, chuẩn bị bài sau.


<i><b>* Nhận xét của Ban giám hiƯu:</b></i>


...
………


...


...
………


...


...
………


...


...
………



...


...
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bài 24: Ơn 5 động tác của bi th dc phỏt trin</b>
<b>chung</b>


<b>Trò chơi: Kết bạn</b>


<b>I- Mc tiờu: Ôn tập, KT 5 động tác, vơn thở, tay, chân, vặn mình và tồn</b>
thân của bài TD phát triển chung. Y/c tập đúng theo nhịp và hô thuộc
bài.


- Chơi trị chơi “kết bạn”. Y/c chơi sơi nổi, phản xạ nhanh.
- Tự giác l/tập TDTT để nâng cao sức khoẻ.


<b>II- Địa điểm, ph ơng tiện</b>


- a im: Trờn sõn trng, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi, bàn, ghế để KT.


<b>III- Các hot ng dy hc</b>
A- Phn m


đầu (10)


B- Phn c
bản (22’)
a) Ôn 5 đ.tác


TD đã học


b) KT 5 đ.tác
TD đã học


- G nhËn líp, phỉ biÕn n/vơ y/c cđa
bµi häc


- Cho H khởi động


- Cho H chơi trò chơi (3)


+ Lần 1: Cho H tập theo đ vị lớp (2
lần), mỗi đ.tác 2 x8 nhịp


- Cho H tËp theo tỉ díi sù ®iỊu khiĨn
cđa tổ trởng.


+ Lần 2: Ôn cả 5 đ.tác 1 lợt: 2 lần x 8
nhịp


- G tp hp c lp để KT


+ Nội dung KT: Mối H sẽ thực hiện 5
đ.tác của bài TD đã học.


+ C¸ch KT: Gäi mỗi lần 4-5 H lên
thực hiện 1 lần cảb 5 d/tác, G quan
sát, cho điểm H



- H tập trung nghe phổ
biến


- Chạy chậm theo đ. hình
tự nhiên


- Xoay các khớp cổ tay,
chân


- H chơi trò chơi do G
chọn


- Ôn theo lớp dới sự điều
khiĨn cđa G


- H l/tËp theo tỉ, tỉ trëng
h« cho các bạn tập.


- H l/tập 5 đ.tác theo cả
lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

c) Chơi trò
chơi kết bạn
C- Phần kÕt
thóc (8’)


* Đánh giá kq: - Hồn thành tốt: thực
hiện cơ bản đúng cả 5 d.tác.


- Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng


tối thiểu là 3 đ.tác


- Cha hoàn thành: Thực hiện dới 3
đ.tác


+ G nờu tên trị chơi và quy định luật
chơi sau đó cho H chơi theo đ.vị tổ
- Chơi trị chơi “Tìm ngời chỉ huy” –
thả lỏng.


- G vµ H hƯ thống bài về l.tập
thêm, chuẩn bị bài sau


- Lần lợt các H lên
tập 5 đ.tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×