Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Phuong phap giai bai tap chuong Nito

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.43 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NITƠ – AMONIAC – AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT


<b>Câu 1(1,0 đ): Trình bày phương pháp hóa học tách riêng Fe(OH)</b>3 ra khỏi hỗn hợp gồm Fe(OH)3, Cu(OH)2,
Zn(OH)2 và AgCl mà không làm thay đổi khối lượng của Fe(OH)3.


Thuốc thử: dd NH3 dư


Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2 tạo phức tan trong dd NH3 dư


Lọc, tách chất rắn không tan, rửa sạch → Fe(OH)3 khối lượng không đổi.
Cu(OH)2 +4 NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 phức xanh thẩm


Zn(OH)2 +4 NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2 phức tan không màu
AgCl +2 NH3 → [Zn(NH3)2]Cl phức tan khơng màu


<b>Câu 3(1,5 đ): Nhận biết các chất khí đựng trong các lọ mất nhãn: CO</b>2, O2, CO, NH3, SO2
* Q tím ẩm:


NH3 ( q tím đổi màu xanh)
CO2, SO2 (q tím đổi màu đỏ)
O2, CO(q tím khơng đổi màu)
* dd Br2 → SO2 (dd Br2 nhạt màu)
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
* dd Ca(OH)2 → CO2 (xuất hiện kết tủa trắng)


Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
* que đóm → O2 (que đóm bùng cháy )


<i><b>b) (2 điểm) Hồn thành sơ đồ chuyển hố sau đây và viết các phương trình phản ứng hố học:</b></i>
Khí A 2



(1)


<i>H O</i>




   <sub> dd </sub>  <sub>(2)</sub><i>HCl</i> <sub> B </sub>   <i>NaOH</i><sub>(3)</sub> <sub> khí A </sub> 3
(4)


<i>HNO</i>




   <sub> C </sub>


(5)
<i>o</i>


<i>t</i>


  D + H2O
Biết rằng A là hợp chất của nitơ.


<b>b) (2 điểm):</b>


(1) khí NH3 + H2O  dd NH3
A


(2) NH3 + HCl  NH4<b>Cl (0,5đ)</b>
B



(3) NH4Cl + NaOH  NH3 + NaCl + H2O <b>(0,5đ)</b>
(4) NH3 + HNO3  NH4NO3 <b>(0,5đ)</b>


C
(5) NH4NO3


<i>o</i>


<i>t</i>


  N2O + 2H2O <b>(0,5đ)</b>
D


<b>Câu 4(1,0 đ): Viết các phương trình phản ứng và giải thích hiện tượng xảy ra trong trường hợp sau:</b>


Cho Al vào dd HNO3 lỗng, khơng thấy khí thốt ra. Khi cho dd thu được tác dụng với dd NaOH, đun
nóng nhẹ thấy có khí khơng màu, mùi khai thốt ra.


Al + HNO3 lỗng khơng thấy khí thốt ra → dd thu được khi tác dụng với dd NaOH thấy có khí mùi khai thốt
ra→ dd thu được có chứa muối NH4+


8Al + 30HNO3 →8Al(NO3)3 +3NH4NO3 +15H2O
NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 +H2O


<b>Câu 6(1,5 đ): Cho 8,64 (g) hỗn hợp gồm Fe và Fe</b>3O4 tác dụng vừa đủ với 200 ml HNO3 lỗng, đun nóng. Sau
khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 0,896 lít NO duy nhất (đkc). Tính nồng độ dung dịch HNO3 đã dùng?


a (mol): số mol Fe
b (mol): số mol Fe3O4



Fe0<sub> → Fe</sub>+3<sub>+ 3e</sub>
3Fe+8/3<sub> → 3Fe</sub>+3<sub> + 1e</sub>


N+5<sub> + 3e → N</sub>+2


Ta có: 3a + b = (0,896/22,4) x 3 = 0,12 mol
và 56a + 232b = 8,64


→ a = 0,03 và b = 0,03


→ số mol HNO3 đã dùng = 0,36 + 0,04 = 0,4 mol
[HNO3] = 0,4/ 0,2 = 2 M


<b>Câu 10. (1 điểm) Hoà tan hoàn toàn 16,8 g Fe trong dung dịch HNO</b>3 đặc, nóng thu được dung dịch
muối sắt (III) nitrat và V lít khí NO2 ở đktc. Tính V. (Cho Fe = 56)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gọi x là số mol của khí NO2.
n<i>Fe</i><sub>= </sub>16,8


56 <i> = 0,3 mol (0,2đ) </i>
Fe   Fe3+ + 3e


<i>0,3mol 0,9mol (0,2đ) </i>


5


<i>N</i>

+ 1e

  <i><sub>N</sub></i>4


x mol x mol

<i>(0,2đ) </i>


Theo định luật bảo tồn electron, ta có: n

NO2

= x = 0,9 mol

<i>(0,2đ) </i>


VNO2 <i>= V = 0,9.22,4 = 20,16 lít (đktc) (0,2đ) </i>


<b>Câu 8: (1đ) Hịa tan hoàn toàn 19,2 g kim loại M trong dung dịch HNO</b>3 dư, thu được 8,96 lít
(đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M.


Gọi x là số mol của NO→ 3x là số mol NO2 ( Vì VNO2 : VNO = 3 : 1) Ta có : x+ 3x = 8,96 / 22,4 = 0,4
→ x = 0,1


M + 2nHNO3 → M( NO3)n +n NO2 +n H2O
0,3 /n mol ← 0,3mol


3M + 4nHNO3 → 3M( NO3)n +n NO+ 2n H2O
0,3 /n mol ← 0,1 mol
n M = 0,3 / n + 0,3 /n = 0,6 /n mol


→ M = 19,2 / 0,6 /n = 32 n
Vì M là kim loại nên n = 1, 2, 3


Chọn nghiệm phù hợp là n= 2 , M = 64 : M là kim loại Cu


<b>Câu 9:(1đ) Hoà tan hồn tồn 3gam hỗn hợp kim loại A (hóa trị 1) và kim loại B (hóa trị 2) vào dung</b>


dịch đồng thời HNO3 và H2SO4 được 1,344lit (đktc) hỗn hợp Y gồm NO2 và SO2. Biết tỉ khối hơi của
Y so với H2 là 24,5. Tính khối lượng muối khan thu được.


GiẢI nhh = 1,344/22,4 = 0,06
Mhh = 2.24,5 = 49



Theo quy tắc đường chéo ta có: nNO2/nSO2 = 5
+khi cho hh kim loại vào dd HNO3:


A → A+<sub> + 1e</sub>
B → B2+<sub> + 2e</sub>
N5+<sub> +1e → N</sub>4+


0,05


nNO3- = số e nhận = 0,05 mol
mNO3- = 0.05.62 = 3,1g


S6+<sub> +2e → S</sub>4+
0.02 0,01


nSO42-= 1/2 số e nhận = 0,01 mol
mSO42-= 0,01.96 = 0,96 g
mm = 3 +3,1 + 0,96 = 7,06g


4/ Nung hịan tồn 180g sắt (II) nitrat thì thu được bao nhiêu lít khí ở (đktc)?



4/ nFe(NO3) = 180/180 = 1 mol 0,25 đ
2 Fe(NO3)2 Fe2O3 +4 NO2 + 1/2O2


1 mol 2 mol 0,5 mol 0,25 đ
nkhi = 2 + 0,5 = 2,5 mol 0,25 đ
Vkhi = 2,5 .22,4 = 56 lit


2/ Hoà tan 10,8g Al trong dung dịch HNO

3

thu được hỗn hợp X gồm 2 khí NO và NO

2

,




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2/ nAl = 10,8 / 27 = 0,4 mol 0,25 đ
Al + 4 HNO3 Al(NO3)3 + NO + H2O


x mol x


Al + 6 HNO3 Al(NO3)3 + 3 NO2 +H2O


y mol 3y 0,25đ
M = 30x + 46. 3y = 38 , rút được x= 3y 0,25 đ


x + 3y
và x+ y = 0,4


Kết hợp giải hệ được x= 0,1 y= 0,3


VNO = 2,24 l VNO2 = 6,72 l 0,25
<b> Câu 3: (1 điểm)</b>


Giải thích tại sao phân tử NH3 có tính khử còn phân tử CO2 có tính oxi hóa .Viết phản ứng chứng minh?
<b>Câu 10: (1 điểm)</b>


Hũa tan hon ton một kim loại vào dung dịch HNO3 thu đợc 5,6 lit (ddktc ) hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO
và N2.Tính số mol của HNO3. ( N=14 ; O=16; H=1)


<b>Đáp án Dùng phơng pháp bảo toàn mol e</b>


Sè mol HNO3 lµ 1,8 mol


<b>Câu 6. (1đ) Hịa tan 2,4 gam kim loại X vào dung dịch HNO</b>3 dư thu được 0,448 lít khí Nitơ ở ĐKTC ( giả sử


phản ứng chỉ tạo ra khí N2 duy nhất). Xác định X.


VD: gọi n là hóa trị kim loại X, a là hóa trị X
Mx = 1,8/a


Số e nhường: n a.


Số mol e- nhận: (5-0).2.(0,336/22.4)=0,15
Ta có na = 0,15 hay 1,8n/M = 0,15


Rút ra M = 12n vây khi n = 2 thì M = 24 (Mg)


<b>Câu 7. (1đ) Lấy 15,5 gam hỗn hợp gồm Al và Cu đem hịa tan hồn tồn vào dd Axit nitric được dung dịch A, </b>


cho dung dịch A tác dụng với dd amoniăc dư, sau khi phản ứng xong thu được 7,8 gam kết tủa. Tìm khối lượng
đồng trong hỗn hợp ( hs khơng viết phương trình hỗn hợp tác dụng HNO3)


Khi hòa tan hỗn hợp A chứa Al+3<sub> và Cu</sub>2+


Cho A tác dụng dung dịch amoniăc thì Cu2+<sub> tan tạo phức Cu</sub>2+<sub>+ NH</sub>


3 +  [Cu(NH3)4]2+
vậy kết tủa thu được là Al(OH)3


Al3+<sub> + 3OH</sub>-<sub>  Al(OH)</sub>
3
n Al(OH)3 = 15,6/78= 0,2 = nAl


suy ra khối lượng đồng trong hh 30 – 5,4 = 24,6 g



<b>Câu 10. (1đ) . Nung hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp gồm đồng (II) nitơrat và bạc nitơrat với tỉ lệ mol tương ứng là</b>


1:2. hãy tính thể tích điều kiện chuẩn của hỗn hợp khí thu được.
Viết đúng 2 phương trình và tính số mol 2 muối


188x + 170y = 52.8
2X – y = 0


Giải ra x = 0,1, y = 0,2
Tính đúng hỗn hợp khí


Cu(NO3)2  CuO + 2NO2 + 1/2O2
0,1 (mol) 0,2 0,05


AgNO3  Ag + NO2 + 1/2O2
0,2 0,2 0,1


Tống số mol khí: 0,2 + 0,05 + 0,2 + 0,1 = 0,55mol
Thể tích hỗn hợp khí: 0,55.22,4 = 12,32 lit


<b>Câu 6. (1đ) Hòa tan 1,8 gam kim loại X vào dung dịch HNO</b>3 dư thu được 0,336 lít khí Nitơ ở ĐKTC ( giả sử
phản ứng chỉ tạo ra khí N2 duy nhất). Xác định X.


VD: gọi n là hóa trị kim loại X, a là hóa trị X
Mx = 2,4/a


Số e nhường: n a.


Số mol e- nhận: (5-0).2.(0,448/22.4)=0,2
Ta có na = 0,2 hay 2,4n/M = 0,2



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 7. (1đ) Lấy 15,5 gam hỗn hợp gồm Al và Cu đem hòa tan hoàn toàn vào dd Axit nitric được dung dịch A, </b>


cho dung dịch A tác dụng với dd amoniăc dư, sau khi phản ứng xong thu được 7,8 gam kết tủa. Tìm khối lượng
đồng trong hỗn hợp ( hs khơng viết phương trình hỗn hợp tác dụng HNO3)


Khi hịa tan hỗn hợp A chứa Al+3<sub> và Cu</sub>2+


Cho A tác dụng dung dịch amoniăc thì Cu2+<sub> tan tạo phức Cu</sub>2+<sub>+ NH</sub>


3 +  [Cu(NH3)4]2+
vậy kết tủa thu được là Al(OH)3


Al3+<sub> + 3OH</sub>-<sub>  Al(OH)</sub>
3
n Al(OH)3 = 7,8/78= 0,1 = nAl


suy ra khối lượng đồng trong hh 15,5 – 2,7 =12,8 g


<b>Câu 10. (1đ) Nung hoàn toàn 52,0 gam hỗn hợp gồm sắt (II) nitơrat và bạc nitơrat với tỉ lệ mol tương ứng là </b>


1:2. hãy tính khối lượng hỗn hợp chất rắn thu được.
Viết đúng 2 phương trình và tính số mol 2 muối
180x + 170y = 52


2X – y = 0


Giải ra x = 0,1, y = 0,2
Tính đúng hỗn hợp khí



2Fe(NO3)2  Fe2O3 + 4NO2 + 1/2O2
0,1 (mol) 0,2 0,025
AgNO3  Ag + NO2 + 1/2O2
0,2 0,2 0,1


Tống số mol khí: 0,2 + 0,025 + 0,2 + 0,1 = 0,525mol
Thể tích hỗn hợp khí: 0,525.22,4 = 11,76 lit


<b>Câu 5: ( 1điểm ) Cho 17,04 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe</b>2O3, Fe3O4 phản ứng hết với HNO3 lỗng dư
thu được 2,016 lít (đkc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được m
gam muối khan. Tính m.


- Viết các PTHH


- Theo gt: nNO = 2,016/22,4 = 0,09, gọi x l à số mol Fe(NO3)3 có trong dung dịch X, theo định luật bảo toàn:
17,04 + (3x + 0,09)63 = 242x + 0,09.30 + (1,5x + 0,045).18


→ x = 0,24 mol


→ m = 242. 0,24 = 58,08 gam


<b>Câu 10: ( 1điểm ) Hịa tan hồn tồn 28,8 gam kim loại đồng vào dung dịch HNO</b>3 lỗng thu được khí
NO là sản phẩm khử duy nhất. Tồn bộ khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có
dịng oxi để chuyển hết thành HNO3. Tính thể tích khí oxi(đkc) đã tham gia vào q trình trên.


Câu 2 Lập PTHH cho các phản ứng sau


a) Al + HNO

3

 ? + N

2

O + ?



b) Zn + HNO

3

 ? + NH

4

NO

3

+ ?




b) Khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm AgNO

3

và Al(NO

3

)

3

thi sản phẩm thu được gồm



những chất nào ?



Câu 4 Cho các chất rắn: CaO, NaCl, AgCl, Cu(OH)

2

, NaNO

3

, NaHCO

3

, MgCO

3

, NH

4

NO

2



Na

2

CO

3



a) Khi nung nóng các chất rắn trên thì có bao nhiêu chất bị nhiệt phân?


b) Viết phương trình phản ứng nhiệt phân NaHCO

3

, NH

4

NO

2

.



Câu 5 Chỉ dùng dung dịch NaOH, hãy cho biết phương pháp hóa học để nhận biết các dung


dịch mất nhãn: NaNO

3

, NH

4

Cl, Ba(NO

3

)

2

, (NH

4

)

2

SO

4

.



Câu 7 Trong công nghiệp để điều chế 5 kg dung dịch HNO

3

31,5% phải dùng hết bao



nhiêu lít khí amniac (ở đktc) . Biết hiệu suất quá trình điều chế là 80%.


Sơ đồ điều chế NH

3

 NO  NO

2

 HNO

3


<i>g</i>


<i>m<sub>HNO</sub></i> 1575


100
5
,
31
.
5000



3  


<i>mol</i>
<i>n</i>


<i>n<sub>NH</sub></i> <i><sub>HNO</sub></i> 25


63
1575


3


3   


<i>lít</i>


<i>V<sub>NH</sub></i> 700


80
100
.
4
,
22
.
25


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu 8 Trong một bình kín có chứa 0,5 mol khí nitơ, 1,0 mol khí hidro và một ít chất xúc


tác.




Nung nóng bình trong một thời gian, khi đạt đến trạng thái cân bằng thì trong bình có 0,3


mol khí amoniac . Tính thành phần % về thể tích của khí amoniac.



N

2

+ 3H

3



2NH

3


Bđ 0,5 1,0 0,0 (mol)



Pư 0,15 0,45 0,3


Sau pư 0,35 0,55 0,3



 n

hh

= 0,35 + 0,55 + 0,3 = 1,2mol



<b>Câu 7: (1 điểm)</b>



Nhiệt phân hồn tồn 37,6 gam Cu(NO

3

)

2

. Tính thể tích khí thốt ra ở đktc và khối lượng chất



rắn tạo thành sau phản ứng.



<b>Câu 7: (1 điểm)</b>



PTHH



2Cu(NO

3

)

2

 2CuO + 4NO

2

+ O

2

0.5



2 4 1


0,2 0,4 0,1



n =

37<sub>188</sub>,6

= 0,2 (mol)

0.25


n

hh khí

= 0,4 + 0,1 = 0,5 (mol)




V

hh khí

= 0,5 . 22,4 = 11,2 (lit)



<b>Câu 8: (2 điểm)</b>



Từ khí amoniac người ta điều chế axit nitric qua ba giai đoạn.


a) Viết phương trình hóa học xảy ra trong từng giai đoạn.



b) Tính khối lượng dung dịch HNO

3

60% điều chế từ 112 m

3

khí NH

3

(đktc). Giả sử hiệu



suất tồn bộ q trình đạt 80%.



<b>Câu 8: (2 điểm)</b>



4NH

3

+ 5O

2

 4NO + 6H

2

O

0.25



4NO + 2O

2

 4NO

2

0.25



4NO

2

+ O

2

+ 2H

2

O  4 HNO

3

0.25



4NH

3

+ 8O

2

 4HNO

3

+ 4H

2

O

0.25



4

4



5.10

3

<sub> 5.10</sub>

3


n =

112<sub>22</sub>.<sub>,</sub>10<sub>4</sub>3

= 5 . 10

3

<sub> (mol)</sub>

<sub>0.25</sub>



m = 63 . 5 . 10

3

<sub> = 315.10</sub>

3

<sub> (gam)</sub>

<sub>0.25</sub>



m =




%
60


%
100
.
10
.
315 3


= 525.10

3

<sub> (gam)</sub>

<sub>0.25</sub>



Vì HS 80% nên m = 525.10

3

<sub>.80% = 420.10</sub>

3

<sub> (gam) = 420(kg) 0.25</sub>



<i><b>Câu 3: ( 3đ ) Hoà tan a gam hỗn hợp B ( Al, Cu ) trong dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí H</b></i>2 (ở đktc ).
Hồ tan B trong dung dịch HNO3 đặc, nguội thu được 8,96 lít khí màu nâu đỏ (ở đktc ). Tính phần trăm khối
lượng mỗi kim loại trong B ?


<i><b> (Biết Al : 27 , Cu : 64 ) </b></i>

Giải :



2Al + 6 HCl  2AlCl3 + 3H2 (1)
54 .6,72


Cu(NO3)2


NH3
HNO3
dd HNO3



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Từ (1) => mAl = = 5,4 g
67,2


Cu + 4 HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (2)
8,96 . 64


Từ (2) => mCu = = 12,8 g
44,8


Ta được a = 5,4 + 12,8 = 18,2g
5,4 . 100


Vậy: %mAl = = 29,7%
18,2


=>%mCu = 100 - 29,7 = 70,3%


Cho m gam một phoi sắt ngoài khơng khí, sau một thời gian người ta thu được 12 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3,
Fe3O4. Hoà tan hỗn hợp này bằng dung dịch HNO3, người ta thu được dung dịch A và 2,24 lít khí NO (đktc).


a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Tính m.


<b>a) Các phương trình phản ứng xảy ra: (1đ) </b>


2Fe + O2  2FeO (1)


4Fe + 3O2  2Fe2O3 (2)



3Fe + 2O2  Fe3O4 (3)


Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (4)
3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O (5)


Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O (6)
3Fe3O4 + 28HNO3  9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O (7)


b) Khi cho hỗn hợp vào HNO3 tất cả đều chuyển thành Fe+3, nên ta có:


Q trình nhường e: Fe  Fe+3<sub> + 3e </sub>


56


<i>m</i>


3.
56


<i>m</i>


<b> (0,5đ)</b>
Quá trình nhận e: O2 + 4e  2O-2


12
32


<i>m</i>



4.12
32


<i>m</i>


<b> (0,5đ)</b>
N+5<sub> + 3e  N</sub>+2


3.2, 24


22, 4
2, 24


22, 4<b> (0,5đ)</b>
Theo định luật bảo tồn mol electron, ta có:


3.
56


<i>m</i>


= 4.12
32


<i>m</i>


+ 3.2, 24



22, 4  <b> m = 10,08 (g) (0,5đ)</b>


<b>Câu 5: ( 1điểm ) Cho 17,04 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe</b>2O3, Fe3O4 phản ứng hết với HNO3 loãng dư
thu được 2,016 lít (đkc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được m
gam muối khan. Tính m.


- Viết các PTHH


- Theo gt: nNO = 2,016/22,4 = 0,09, gọi x là số mol Fe(NO3)3 có trong dung dịch X, theo định luật bảo toàn:
17,04 + (3x + 0,09)63 = 242x + 0,09.30 + (1,5x + 0,045).18


→ x = 0,24 mol


→ m = 242. 0,24 = 58,08 gam


<b>Câu 10: ( 1điểm ) Hịa tan hồn tồn 28,8 gam kim loại đồng vào dung dịch HNO</b>3 loãng thu được khí
NO là sản phẩm khử duy nhất. Tồn bộ khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có
dịng oxi để chuyển hết thành HNO3. Tính thể tích khí oxi(đkc) đã tham gia vào quá trình trên.


Sau quá trình biến đổi HNO3 trở lại trạng thái ban đầu, do đó chất nhận
electron là oxi.


Áp dụng phương pháp bảo toàn electron:
- Cu → Cu2+<sub> + 2e</sub>


0,45 mol 2. 0,45e mol
- O2 + 4e → 2 O


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

→ 4x = 2. 0,45 → x = 0,225


→ VO2 = 0,225. 22,4 = 5,04 lít


<b>Bài 7: Cho 0,96 gam Cu vào 200 ml dd NaNO</b>

3

0,05M. Cho tiếp 200ml dd HCl 1,0M vào.



Khuấy đều để phản ứng xảy ra hồn tồn thấy có khí thốt ra. Số mol khí thốt ra là bao nhiêu,


tính pH của dung dịch sau phản ứng?



<b>Bài 7: Tính số mol của các chất 0,25 điểm, viết đúng phương trình ion (0,25 điểm,) ,suy luận </b>



tính đúng số mol khí thốt ra 0,25 điểm, tính đúng pH 0,25 điểm.



Số mol Cu = 0,96/64 = 0,015 mol; số mol NaNO

3

= 200.0,05/1000 = 0,01 mol; số mol HCl =



200.1,0/1000 = 0,2 mol


3Cu + 8H

+

<sub> + 2NO</sub>



3-

= 3Cu

2+

+ 2NO + 4H

2

O



Theo phương trình suy ra NO

3-

, Cu phản ứng hết axit dư:



Số mol khí thốt ra là:

<sub>3</sub>2

n

Cu

=

<sub>3</sub>


2


0,015 = 0,01 mol


Số mol H

+

<sub> dư : 0,2 - </sub>



3
8



n

Cu

= 0,2 -

<sub>3</sub>


8


.0,015= 0,16mol



Thể tích dung dịch sau phản ứng: 200 + 200 = 400ml = 0,4 lít


[H

+

<sub>] =0,16/0,4=0,4M suy ra pH =0,3979 ~0,4</sub>



<b>Bài 10: Khi cho magie vào dung dịch HNO</b>

3

khơng có khí thốt ra, nếu cho tiếp dd NaOH thấy



có khí thốt ra làm giấy quỳ ẩm hóa xanh. Giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra.


Cho magie vào dd HNO

3

khơng có khí thốt ra do magie phản ứng với HNO

3

tạo thành



NH

4

NO

3

,(0,25 đ ) .Khi cho NaOH vào thì NH4NO

3

phản ứng tạo khí NH

3

có tính bazơ yếu



làm quỳ tím hóa xanh(0,25 đ)



4Mg +10 HNO

3

→ 4Mg(NO

3

)

2

+ NH

4

NO

3

+3 H

2

O (0,25 đ)



NaOH + NH

4

NO

3

→ NaNO

3

+ NH

3

↑ + H

2

O (0,25 đ)



<b>Câu 23: Cho 6,4 gam Cu hòa tan vào 200 ml dung dịch HNO</b>3 ( giả định vừa đủ) thì giải phóng một hỗn hợp
khí gồm NO và NO2 có d/H2 = 19. Nồng độ mol/lit của dung dịch HNO3(Cho: Cu = 64; H = 1;O=16;N=14) là


<b>A. 0,44 M</b> <b>B. 1,50 M</b> <b>C. </b> 2,44 M <b>D. 1,20 M</b>


<b>D. NaHCO3</b> + NaOH → Na2CO3 + H2O


<b>Câu 28: Bình kín chứa 0,5 mol H2</b> và 0,5 mol N2. Khi phản ứng đạt cân bằng trong bình có 0,02 mol



NH3 được tạo thành. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp amoniac là


<b>A. 4%</b> <b>B. </b> 5% <b>C. 2%</b> <b>D. 6%</b>


<b>Câu 29: Khi cho 0,5 mol N2</b> phản ứng với 1,5 mol H2 (hiệu suất phản ứng là 75%) thì số mol NH3 thu được là


<b>A. </b>


1,00 mol <b>B. 1,75 mol</b> <b>C. 1,50 mol</b> <b>D. 0,75 mol</b>


<i><b>Câu 7: (1,5đ) Đem nung nóng m gam muối Mg(NO</b></i>

3

)

2

một thời gian rồi dừng lại, làm nguội,



đem cân thấy khối lượng giảm 5,4 gam so với ban đầu. Tính khối lượng Mg(NO

3

)

2

đã bị nhiệt



phân.



Mg(NO3)2

MgO + 2NO2 + ½ O2
Gọi số mol Mg(NO3)2 phản ứng là x.


Vì khi nung NO2 và O2 bay ra khỏi hỗn hợp . nên khối lượng giảm là khối lượng của NO2 và O2
 46.2x + 32. x/2 = 5,4 => x = 0,05


m Mg(NO3)2 = (24 + 62.2)0,05 = 7,4 (g)


<b> 4/ Cho m(g) phốt pho tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HNO</b>3 ta được khí NO2 duy nhất và dung dịch
A .Để trung hòa dung dịch A cần 150 ml dung dịch NaOH 2M . Giá trị của m là (chọn đáp án đúng và trình bày
cách giải)


<b>a 6,2g</b> <b>b 3,1g</b> <b>c 9,3g</b> <b>d 4,65g</b>



Chọn B


P + 5HNO3  H3PO4 + 5NO2 + H2O
1 1


H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4 + 3H2O
1 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> 7/ Từ 2,24 lít khí NH</b>3 người ta điều chế HNO3 theo sơ đồ sau :
NH3 <i>H</i>40% NO <i>H</i>100% NO2 <i>H</i>90%HNO3 .


Luợng HNO3 thu được là (chon đáp án đúng và trình bày cách giải)


<b>a 6,3g</b> <b>b 3,9g</b> <b>c 2,268g</b> <b>d 3,15g</b>


Chọn C


NH3  HNO3


=> nHNO3 = nNH3 = 0,1mol
Mà tổng hiệu suất của qua trình là
0,4x 0,9 = 0,36(36%)


=> nHNO3 thu được = 0,036 mol
mHNO3 = 0,036x63 = 2,268g


<b> 8/ Hòa tan m(g) hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe, Cu vào dung dịch HNO</b>3 đặc đun nóng dư , thu được 0,672 lít khí
NO2 (đktc) và 2,62g hỗn hợp 2 muối . Thành phần % khối lượng của Fe và Cu trong hỗn hợp đầu là (chọn đáp
án đúng và trình bày cách giải)



<b>a 36,84 và 63,16</b> <b>b 38,24 và 61,76</b> <b>c 35,5 và 64,5</b> <b>d 40 và 60</b>


Chọn A


Fe+6HNO3Fe(NO3)3+3NO2+3H2O
X x 3x


Cu+4HNO3Cu(NO3)2+2NO2+
2H2O
Y y 2y


nNO2 = 3x + 2y = 0,03
m muối : 242x + 188y = 2,62
=> x = 0,005


y = 0,0075


</div>

<!--links-->

×