Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Chuyen de boi duong he 2010tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 86 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN HÈ 2010</b>
<b>PHẦN TẾ BÀO HỌC</b>


<i><b>Lê Ngọc Hùng-THPT Chuyên Phan Bội Châu</b></i>
<b>Trắc nghiệm:</b>


<b>Câu 1- Đồng chí đã xác định trọng tâm kiến thức phần Sinh học tế bào cần đạt được gồm những</b>
nội dung gì?


<i><b> Trả lời: </b></i>


+ Thành phần HH của TB chứng tỏ sự thống nhất giữa giới hữu cơ và giới vô cơ.
+ TB là tổ chức có tính tồn vẹn, hợp lí, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của
nó.


+ TB là một hệ mở, là cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống.


+ TB là đơn vị cơ bản của cơ thể sống đa bào và đơn bào về mọi phương diện (trao
đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng và vận động, di truyền
và biến dị).


<b>Câu 2: Trong các loài sinh vật gây bệnh ở người sau đây, loài nào là sinh vật nhân thực? </b>
A.Sinh vật gây bệnh lao C. Sinh vật gây bệnh nhiệt thán


B.Sinh vật gây bệnh hắc lào D. Sinh vật gây bệnh dại
<b>Câu 3: Điểm khác biệt giữa màng trong và màng ngoài của ti thể là:</b>


1. Màng trong có tỉ lệ Pr/Li cao hơn màng ngồi


2. Màng trong có chứa hệ enzim hơ hấp, màng ngồi khơng có
3. Màng trong gấp khúc tạo ra các mào, màng ngồi khơng gấp khúc


4. Màng trong và màng ngồi đều có các thể chuỳ F0F1.


Phương án đúng: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 2, 3 D. 1, 3, 4
<b>Câu 4: Tế bào nào sau đây có nhiều bào quan lizơxơm nhất?</b>


A. Tế bào da B. Tế bào bạch cầu C. Tế bào cơ tim D. Tế bào hồng cầu
<b>Câu 5: Nếu sống trong môi trường bị ơ nhiễm khơng khí do bụi thì con người thường dễ bị</b>
bệnh viêm phổi. Nguyên nhân là do các hạt bụi đã làm cho:


A. Tế bào bị tổn thương giải phóng enzim ra ngồi
B. Khơng khí thiếu ơxi, khơng đủ để cung cấp cho phổi
C. Các tiên mao bị tổn thương, hoạt động yếu.
D. Lizôxôm vỡ ra dẫn tới phá huỷ tế bào niêm mạc phổi


<b>Câu 6: Cơlestêrơn là một loại lipít có mặt trong màng sinh chất. Điều nào sau đây là đúng</b>
khi nói về nó?


A. ở mọi tế bào, hàm lượng cơlestêrơn là khơng đổi
B. Côlestêrôn làm cho màng sinh chất linh động hơn
C. Cơlestêrơn quy định tính thấm chọn lọc của màng


D. ở màng sinh chất của tế bào nhân sơ khơng có cơlesteron
<b>Câu 7: Bộ máy Gơngi có cấu tạo: </b>


A. Gồm các hạt gôngi xếp thành một bộ máy


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 8: Một tế bào động vật có áp suất thẩm thấu là 2 atm. Muốn cho tế bào bị vỡ ra thì phải</b>
bỏ nó vào mơi trường nào sau đây?


A. Mơi trường có áp suất thẩm thấu 2 atm



B. Môi trường có áp suất thẩm thấu 2.5 atm
C. Mơi trường có áp suất thẩm thấu 3 atm


D. Mơi trường có áp suất thẩm thấu bé hơn 2 atm


<b>Câu 9: Khi ở môi trường nhược trương, tế bào nào sau đây sẽ bị vỡ ra?</b>
A. Tế bào hồng cầu C. Tế bào thực vật


B. Tế bào nấm men D. Tế bào vi khuẩn


<b>Câu 10: Sự khuyếch tán qua kênh prơtêin thì gọi là khuếch tán gián tiếp. Loại chất nào sau</b>
đây khi khuếch tán qua màng sẽ theo phương thức gián tiếp?


<b>A.</b>Chất có kích thước nhỏ và tan trong lipít
B. Chất có kích thước nhỏ và tan trong nước
C. Chất có kích thước nhỏ


D. Chất có kích thước bất kì và tan được trong nước


<b>Câu 11: Sự vận chuyển chủ động luôn tiêu tốn năng lượng. Nguyên nhân là vì:</b>
A. Tế bào chủ động lấy các chất nên phải mất năng lượng


B. Phải sử dụng chất mang để tiến hành vận chuyển


C. Vận chuyển ngược chiều nồng độ hoặc cần có sự biến dạng của màng sinh chất
D. Các chất được vận chuyển có năng lượng lớn


<b>Câu 12: Trước khi bước vào chu trình Krep, tổng số chất khử được tạo ra khi phân giải 10</b>
phân tử glucôzơ là:



A. 20 NADH B. 30 NADH C. 40 NADH D. 50 NADH
<b>Câu 13: Trong quá trình hơ hấp, nếu tế bào thiếu NAD</b>+<sub>, FAD</sub>+<sub> thì sẽ ức chế giai đoạn:</sub>


1. Đường phân 2. Chuỗi truyền điện tử 3. Chu trình Kreb


Phương án đúng là: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2, 3


Thiếu ơxi phân tử thì q trình hơ hấp hiếu khí khơng diễn ra. Ngun nhân là vì khơng có ơxi nên
dẫn tới:


A. Khơng đốt cháy được các chất hữu cơ


B. Khơng có ngun liệu cho phản ứng hô hấp: C6H12O6 + O2 → CO2 + H2O


C. Chuỗi truyền điện tử bị ức chế nên tế bào thiếu NAD+<sub>, FAD</sub>+<sub> dẫn tới ức chế cả q trình</sub>


hơ hấp


D. Tế bào bị chết.


<b>Câu 15: Diệp lục thuộc nhóm chất nào? </b>...


<b>A-CÁC VẤN ĐỀ KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý :</b>


<b>* ĐỂ CHUYỂN SANG PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO CẦN KIỂM TRA LẠI NỘI DUNG</b>
<b>SAU:</b>


Một trong những đặc điểm nổi bật của sự sống là có tổ chức phức tạp gồm nhiều cấp tương
tác với nhau và tương tác với môi trường sống. Người ta thường chia hệ sống thành các cấp


tổ chức chính từ thấp đến cao như tế bào, cơ thể, quần thể, loài, quần xã, hệ sinh thái – sinh
quyển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống. Tất cả vi khuẩn, nguyên sinh vật, nấm, thực
vật cũng như động vật đều cấu tạo từ tế bào. Các hoạt động sống đều diễn ra trong tế bào dù
là của cơ thể đơn bào hay đa bào. Tế bào được cấu tạo từ các phân tử, đại phân tử, bào quan,
các yếu tố này tạo nên 3 thành phần cấu trúc là: màng sinh chất, tế bào chất và nhân. Các đại
phân tử và bào quan chỉ thực hiện được chức năng sống trong mối tương tác lẫn nhau trong
tổ chức tế bào toàn vẹn.


<b>1. Các phân tử</b>


Các phân tử có trong tế bào là các chất vô cơ như các muối vô cơ, nước và các chất hữu cơ.
Các chất hữu cơ đơn phân tập hợp tạo thành các chất hữu cơ đa phân nhờ phản ứng trùng
ngưng.


<b>2. Các đại phân tử</b>


<b> Chủ yếu là prôtêin và axit nuclêic là các chất đa phân (gồm các đơn phân như axit amin,</b>
nuclêơtit) có vai trị quyết định sự sống của tế bào nhưng chúng chỉ thực hiện được chức
năng của mình trong tổ chức tế bào. Các phân tử và đại phân tử tập hợp lại tạo nên các bào
quan.


<b>3. Bào quan</b>


Là cấu trúc gồm các đại phân tử và phức hợp trên phân tử có chức năng nhất định trong tế
bào. Ví dụ, ribơxơm gồm rARN và prơtêin, có chức năng là nơi tổng hợp prôtêin.


<b>PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO.</b>



<b>CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO</b>


<b>Bài 7 CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC CỦA TẾ BÀO.</b>
<b>I. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC CẤU TẠO NÊN TẾ BÀO</b>


<b>1. Những nguyên tố hoá học của tế bào</b>


Trong số 92 ngun tố hố học có trong thiên nhiên, có khoảng 25 nguyên tố (O,C, H, N, Ca,
P, K, S, Cl, Na, Mg, Fe…) cấu thành nên các cơ thể sống. Như vậy, ở cấp độ nguyên tử, giới
vô cơ và giới hữu cơ là thống nhất.


<b>2. Các nguyên tố đa lượng, vi lượng</b>


Nguyên tố đa lượng là các nguyên tố mà lượng chứa trong khối lượng chất sống của cơ thể
lớn hơn (hay 0,01%). Các nguyên tố mà lượng chứa ít hơn được gọi là nguyên tố
vi lượng.


Ví dụ: Các nguyên tố đa lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Na…
Các nguyên tố vi lượng: Mn, Zn, Cu, Mo…


<i><b> Vì sao Cacbon là nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng cấu trúc nên các đại phân tử? </b></i>
Lớp vỏ êlectron vịng ngồi cùng của cacbon có 4 êlectron nên nguyên tử cacbon cùng
một lúc có thể có 4 liên kết cộng hố trị với các nguyên tố khác, nhờ đó đã tạo ra một số
lượng lớn các bộ khung cacbon của các phân tử và đại phân tử hữu cơ khác nhau.


<b>3. Vai trò của các nguyên tố hoá học trong tế bào</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cơ thể chúng ta chỉ cần một lượng rất nhỏ iơt nhưng nếu thiếu iơt chúng ta có thể bị bệnh
bướu cổ (thông minh và đần độn chỉ khác nhau vài giọt iốt).



<b>II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI TẾ BÀO</b>
<b>1. Cấu trúc và đặc tính hố – lí của nước</b>


- Do đơi êlectron trong mối liên kết bị kéo lệch về phía ơxi nên
phân tử nước có hai đầu tích điện trái dấu nhau (phân cực).
- Phân tử nước gồm hai nguyên tử hiđrô liên kết với một ngun
tử ơxi tạo ra phân tử nước có tính phân cực mang điện tích
dương ở khu vực gần mỗi ngun tử hiđrơ và mang điện tích âm
ở khu vực gần với nguyên tử ôxi.


- Sự hấp dẫn tĩnh điện giữa các phân tử nước tạo nên mối liên
kết yếu (liên kết hiđrô) tạo ra các mạng lưới nước.


<b>2. Vai trò của nước đối với tế bào (7 vai trò)</b>


Trong tế bào, nước là thành phần của chất nguyên sinh. Nước là dung môi phổ biến nhất, là
môi trường khuếch tán và môi trường phản ứng chủ yếu của các thành phần hoá học trong tế
bào. Nước còn là nguyên liệu cho các phản ứng sinh hố trong tế bào. Do có khả năng dẫn
nhiệt, toả nhiệt và bốc hơi cao nên nước đóng vai trị quan trọng trong quá trình trao đổi
nhiệt, đảm bảo sự cân bằng và ổn định nhiệt độ trong tế bào nói riêng và cơ thể nói chung.
Nước liên kết có tác dụng bảo vệ cấu trúc của tế bào.


<i><b>Nước là thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống. Do phân tử nước có tính</b></i>
<i><b>phân cực nên nước có những đặc tính hố – lí đặc biệt làm cho nó có vai trị rất quan</b></i>
<i><b>trọng đối với sự sống (dung mơi hồ tan các chất, mơi trường khuếch tán và phản ứng,</b></i>
<i><b>điều hoà nhiệt…)</b></i>


<b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b>


1. Hoàn thành bảng sau bằng cách điền các ngun tố hố học vào ơ trống cho phù hợp:



<i>Nhóm</i> <i>Các nguyên tố xây dựng nên tế bào</i>


Các nguyên tố chủ yếu
Các nguyên tố đa lượng
Các nguyên tố vi lượng


2. Trình bày cấu trúc hố học, đặc tính hố – lí và ý nghĩa sinh học của nước (<i>phân cực, dẫn</i>
<i>nhiệt, dẫn điện, nhiệt dung cao, bốc hơi nhanh)</i>


3. Điền vào chỗ trống trong các câu sau:


a) Hầu hết các tính chất khác thường của nước được gây ra bởi (tính phân cực) của những
phân tử của nó.


b) Nước là dung môi tuyệt vời cho các chất điện li. Chất điện li là những chất khi tan vào
<i>(nước) tạo thành (dung dịch) dẫn điện được do chúng phân li thành các (ion).</i>


<b> Bài 8 CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT</b>
<b>I. CACBOHIĐRAT (SACCARIT)</b>


Cacbohiđrat là các chất hữu cơ được cấu tạo từ C, H, O theo công thức chung ( , trong
đó tỉ lệ giữa H và O là 2 : 1 (giống như tỉ lệ trong phân tử ). Ví dụ, glucơzơ có cơng thức


<b>1. Cấu trúc của cacbohiđrat</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Chức năng của cacbohiđrat (saccarit)</b>


Saccarit là nhóm chất hữu cơ thường có khối lượng lớn và là nguyên liệu giải phóng năng


lượng dễ dàng nhất (đóng vai trị là nguồn cung cấp năng lượng, phổ biến nhất là glucôzơ).
Saccarit cũng là thành phần xây dựng nên nhiều bộ phận của tế bào, ví dụ, xenlulơzơ là thành
phần cấu trúc nên thành tế bào thực vật. Pentôzơ là loại đường tham gia cấu tạo AND, ARN.
Hexôzơ là nguyên liệu chủ yếu cho hô hấp tế bào tạo năng lượng, cấu tạo nên đisaccarit và
pôlisaccarit. Saccarôzơ là loại đường vận chuyển trong cây. Tinh bột có vai trị là chất dự trữ
trong cây, glicôgen là chất dự trữ trong cơ thể động vật và nấm…


Một số pôlisaccarit kết hợp với prơtêin, tham gia vai trị vận chuyển các chất qua màng
sinh chất và góp phần “nhận biết” các vật thể lạ lúc qua màng.


<b>II. LIPIT</b>


Lipit (chất béo) là nhóm chất hữu cơ khơng tan trong nước (vì thế nó là chất kị nước), chỉ
tan trong các dung môi hữu cơ như ête, benzen, clorofooc.


<b>1. Cấu trúc của lipit</b>


<i><b>a) Mỡ, dầu và sáp (lipit đơn giản)</b></i>


Các phân tử mỡ, dầu và sáp có chứa các ngun tố hố học cacbon, hiđrơ và ơxi (giống như
các ngun tố tạo cacbohiđrat) nhưng lượng ơxi ít hơn (đặc biệt trong mỡ, ví dụ mỡ bị có
cơng thức là ).


<i><b>* Tại sao về mùa lạnh hanh, khô, người ta thường bôi kem (sáp) chống nẻ?</b></i>
(chống thoát hơi nước, giữ cho da mềm mại)
<i><b>b) Các phôtpholipit và stêrôit (lipit phức tạp)</b></i>


Phơtpholipit có cấu trúc gồm hai phân tử axit béo liên kết với một phân tử glixêrol giống
như trong mỡ và dầu, vị trí thứ ba của phân tử glixêrol được liên kết với nhóm phơtphat,
nhóm này nối glixêrol với một ancol phức (cơlin hay axêtycơlin). Phơtpholipit có tính lưỡng


cực: đầu ancol phức ưa nước và đi kị nước (mạch cacbua hiđrô dài của axit béo).


Khác với các nhóm lipit khác, cấu trúc của phân tử stêrơit lại có chứa các ngun tử kết
vịng. Một số stêrôit quan trọng là côlestêrôn, các axit mật, ơstrơgen, prơgestêron…


<b>2. Chức năng của lipit</b>


Lipit có vai trò đặc biệt quan trọng trong cấu trúc nên hệ thống các màng sinh học
(phôtpholipit, côlestêrôn); dự trữ năng lượng , dự trữ nước, một số loại hoocmôn có bản chất
là stêrơit như ơstrơgen, các loại sắc tố như diệp lục, một số loại vitamin A, D, E, K cũng là
một dạng lipit).


<b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b>


1. Hãy cho biết cấu tạo và vai trò của một vài đại diện của các loại mônôsaccarit (đường đơn),
đisaccarit (đường đôi) và pơlisaccarit (đường đa) theo mẫu dưới đây:


<b>Loại saccarit Ví dụ</b> <b>Cơng thức cấu tạo</b> <b>Vai trị sinh học</b>
<i><b>Mơnơsaccari</b></i>


<i><b>t</b></i>


+ Pentơzơ Ribôzơ…
+ Hexôzơ Glucôzơ
<i><b>Đisaccarit </b></i> Fructôzơ…


Saccarôzơ…
<i><b>Pôlisaccarit </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Glicôgen


Xenlulôzơ


2. Lipit và cacbohiđrat có điểm nào giống và khác nhau về cấu tạo, tính chất và vai trị?
3. Những hợp chất nào sau đây có đơn phân là đường glucôzơ?


a) Tinh bột và saccarôzơ b) Glicôgen và saccarôzơ c) Saccarôzơ và xenlulôzơ
d) Tinh bột và glicôgen e) Lipit đơn giản


4. Fructôzơ là một loại:


a) Axit béo b) Đisaccarit c) Đường pentôzơ d) Đường hexôzơ
e) Pơlisaccarit


<i><b>EM CĨ BIẾT?</b></i>


Kitin là một loại pơlisaccarit cấu tạo nên bộ xương ngồi của động vật như tơm, cua và nhiều
loại côn trùng. Thành tế bào của nhiều loại nấm cũng được cấu tạo từ kitin. Các đơn phân
của kitin là glucơzơ được liên kết với nhóm N-axêtylglucơzamin. Trong Y học người ta đã sử
dụng các sợi kitin làm chỉ tự tiêu trong các ca phẫu thuật.


<i>Vì sao xà phòng lại tẩy sạch được các vết dầu, mỡ? Lí do thật là đơn giản: xà phịng là</i>
<i>muối kali hoặc natri của các axit béo bậc cao, trong phân tử xà phịng có chứa đồng thời</i>
<i>các nhóm ưa nước và các nhóm kị nước, khi cho xà phịng vào sẽ tạo thành nhũ tương mỡ</i>
<i>không bền, các phân tử xà phòng phân cực được hấp thụ trên bề mặt các giọt mỡ, tạo thành</i>
<i>một lớp mỏng trên giọt mỡ, nhóm ưa nước của xà phịng sẽ quay ra ngồi tiếp xúc với nước,</i>
<i>do đó các giọt mỡ khơng kết tụ được với nhau và bị tẩy sạch.</i>


<i><b> Bài 9 PRƠTÊIN </b></i>


Prơtêin là hợp chất hữu cơ quan trọng đặc biệt đối với cơ thể sống. Các loại prôtêin đơn


giản chỉ gồm các axit amin. Các loại prơtêin phức tạp hơn có liên kết thêm với các nhóm bổ
sung. Prơtêin chiếm tới trên 50% khối lượng khô của tế bào và là vật liệu cấu trúc của tế bào.
<b>I. CẤU TRÚC CỦA PRÔTÊIN</b>


<b>1. Axit amin – đơn phân của prôtêin </b>


Trong tự nhiên có 20 loại axit amin khác nhau.


Cơ thể người và động vật không tự tổng hợp được một số axit amin mà phải lấy từ thức ăn.
Ví dụ trong ngơ có triptơphan, mêtiơnin, valin, thrêơnin, phêninalanin, lơxin; trong đậu có
valin, thrêơnin, phêninalanin, lơxin, izơlơxin, lizin.


<i><b>* Tại sao chúng ta cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau?</b></i>


(để cung cấp đủ các loại axit amin cần thiết cho tế bào tổng hợp prôtêin)
<b>2. Cấu trúc bậc một của prôtêin</b>


<b>3. Cấu trúc bậc hai</b>


<b>4. Cấu trúc bậc ba và bậc bốn</b>


Cấu trúc bậc 3 là hình dạng của phân tử prôtêin trong không gian 3 chiều, do xoắn bậc 2
cuốn xếp theo kiểu đặc trưng cho mỗi loại prôtêin, tạo thành khối hình cầu. Cấu trúc này đặc
biệt phụ thuộc vào tính chất của các nhóm (-R) trong mạch pôlipeptit, như tạo liên kết
đisunphua (-S-S-) hay liên kết liên kết hiđrơ. Khi prơtêin có 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit phối
hợp với nhau tạo nên cấu trúc bậc 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Prơtêin có thể bị biến tính. Prơtêin vừa rất đa dạng vừa rất đặc thù (4 tiêu chuẩn phân biệt)
<b>II. CHỨC NĂNG CỦA PRÔTÊIN</b>



Sự đa dạng của cơ thể sống do tính đặc thù và tính đa dạng của prơtêin quyết định.


<i><b>Bài 10 AXIT NUCLÊIC</b></i>


<i><b>Axit nuclêic gồm có ADN (axit đêơxiribơnuclêic) và ARN (axit ribơnuclêic). Axit nuclêic</b></i>
<i><b>là pôlinuclêôtit, được tạp thành do các nuclêôtit kết hợp với nhau theo nguyên tắc đa</b></i>
<i><b>phân nhờ liên kết phôtphođieste.</b></i>


<b>I. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG ADN</b>
<b>1. Nuclêôtit – đơn phân của ADN</b>


Bazơ nitơ có 4 loại là A: Ađênin; G: Guanin; T: Timin; X: Xitơzin. Do đó có 4 loại nuclêơtit.
<b>2. Cấu trúc ADN</b>


ADN tồn tại chủ yếu trong nhân tế bào và cũng có ở ti thể, lạp thể trong tế bào chất. Đó là
một axit hữu cơ, có chứa các nguyên tố C, H, O, N và P mà mơ hình cấu trúc của nó được hai
nhà bác học J. Watson và F. Crick công bố vào năm 1953. (SGK)


Đa số các phân tử ADN được cấu tạo từ hai mạch pôlinuclêôtit cấu trúc theo nguyên tắc
đa phân (gồm nhiều đơn phân kết hợp với nhau) và nguyên tắc bổ sung (A của mạch này thì
liên kết với T của mạch kia bằng hai mối liên kết hiđrô và ngược lại; G của mạch này thì liên
kết với X của mạch kia bằng ba mối liên kết hiđrô và ngược lại).


<b>3. Chức năng của ADN</b>


Chức năng của ADN là lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
<i><b> Bài 11. II. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG ARN</b></i>


<b>1. Nuclêôtit – đơn phân của ARN</b>



<b>ARN có 4 loại Bazơ nitơ là: A: Ađênin; G: Guanin; U: Uraxin; X: Xitơzin. Do đó có 4 loại</b>
nuclêơtit.


<b>2. Cấu trúc của ARN</b>


ARN có nhiều trong tế bào chất. Có ba loại ARN là: ARN thơng tin (mARN), ARN vận
chuyển (tARN), ARN ribôxôm (rARN).


- Phân tử mARN là một mạch pôlinuclêôtit (gồm từ hàng trăm đến hàng nghìn đơn phân)
phiên mã từ một đoạn mạch đơn ADN nhưng trong đó U thay cho T.


- Phân tử tARN là một mạch pôlinuclêôtit gồm từ 80 – 100 đơn phân quấn trở lại ở một
đầu, có đoạn các cặp bazơ liên kết theo nguyên tắc bổ sung (A – U; G – X). Mỗi phân tử
tARN có một đầu mang axit amin, một đầu mang bộ ba đối mã (một trong các thuỳ tròn) và
đầu mút tự do.


- Phân tử rARN là một mạch pơlinuclêơtit chứa hàng trăm đến hàng nghìn đơn phân trong
đó 70% số nuclêơtit có liên kết bổ sung.


<b>3. Chức năng của ARN</b>


- Phân tử mARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền.


- Phân tử tARN có chức năng vận chuyển các axit amin tới ribơxơm để tổng hợp prôtêin.
Mỗi loại tARN chỉ vận chuyển một loại axit amin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Ở một số loại virut, thông tin di truyền không được lưu giữ trên ADN mà được lưu giữ</b></i>
<i><b>trên ARN.</b></i>


<b> Bài 12 THỰC HÀNH</b>



<b>NHẬN BIẾT MỘT SỐ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:


- Nhận biết một số thành phần khoáng của tế bào như: K, S, P…


- Nhận biết một số chất hữu cơ của tế bào như cacbohiđrat, lipit, prôtêin.
- Biết cách làm một số thí nghiệm đơn giản


<b>II. CHUẨN BỊ </b>
<b>1. Nguyên liệu</b>


Khoai lang, xà lách (hoặc đậu côve, cải bắp), sữa, dầu ăn, hồ tinh bột, lạc nhân, lòng trắng
trứng, dứa tươi, gan lợn hoặc gan gà tươi, thịt lợn nạc.


<b>2. Dụng cụ và hoá chất</b>


Ống nghiệm, đèn cồn, ống nhỏ giọt, cốc đong, thuốc thử Phêlinh, kali iôtđua, HCl, NaOH,
, giấy lọc, nước cất, , amôn – magiê, dung dịch axit picric bão hồ,
amơni ơxalat, cồn , nước lọc lạnh, nước rửa bát, chén, máy sinh tố, dao, thớt, vải màn
hay lưới lọc, giấy lọc, que tre.


<b>III. CÁCH TIẾN HÀNH </b>


<b>2. Xác định sự có mặt một số nguyên tố khoáng trong tế bào</b>
Chuẩn bị dịch mẫu:


Lấy 10 gam thực vật (xà lách, đậu cô ve, cải bắp…) hoặc thịt lợn nạc cho vào cối sứ giã nhỏ


với một ít nước cất, thêm 10 – 20ml nước cất rồi đun sôi khối chất thu được trong 10 – 15
phút; ép qua mảnh vải lụa (hoặc nhiều lớp vải màn). Lọc dịch thu được qua giấy lọc. Thêm
nước cất để thể tích được 20ml.


Lấy 5 ống nghiệm (đánh số từ 1 đến 5), cho vào mỗi ống nghiệm 4ml dịch đã chuẩn bị ở
trên. Xếp 5 ống lên giá thí nghiệm.


Thêm vào ống nghiệm 1 vài giọt thuốc thử bạc nitrat.
Thêm vào ống nghiệm 2 vài giọt thuốc thử bari clorua.


Thêm vào ống nghiệm 3 khoảng 4ml thuốc thử amôn – magiê.
Thêm vào ống nghiệm 4 khoảng 1ml dung dịch axit picric bão hoà.
Thêm vào ống nghiệm 5 vài giọt amôni ôxalat.


Ghi kết quả ở 5 ống và nhận xét.
<b>IV. THU HOẠCH </b>


<b>2. Xác định sự có mặt một số nguyên tố khoáng trong tế bào</b>
Quan sát hiện tượng xảy ra ở 5 ống nghiệm và hoàn thành bảng sau:


<i><b>Ống nghiệm + Thuốc thử</b></i> <i><b>Hiện tượng xảy ra</b></i> <i><b>Nhận xét - kết luận</b></i>
1. Dịch mẫu + bạc nitrat kết tủa trắng chuyển sang đen


khi để ngoài ánh sáng trong mơ có Cl


-<sub> => tạo AgCl</sub>


2. Dịch mẫu + bari clorua kết tủa trắng trong mơ có SO42- nên đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3. Dịch mẫu + amôn –



magiê kết tủa trắng trong mô có PO


43- nên đã tạo


NH4MgPO4.


4. Dịch mẫu + axit picric kết tủa hình kim, màu vàng trong mơ có K+<sub> , tạo picrat kali</sub>


5. Dịch mẫu + amôni ôxalat kết tủa trắng trong mơ có Ca+<sub> , tạo kết tủa</sub>


ơxalat canxi
<b>CHƯƠNG II CẤU TRÚC TẾ BÀO</b>


<b>I. KHÁI QUÁT VỀ TẾ BÀO</b>
+ Lược sử nghiên cứu:


+ Tất cả các tế bào đều có ba thành phần cấu trúc cơ bản:


- Màng sinh chất bao quanh tế bào, có nhiều chức năng như: màng chắn, vận chuyển, thẩm
thấu, thụ cảm…


- Nhân hoặc vùng nhân chứa vật chất di truyền


- Trong mỗi tế bào đều có chất keo lỏng hoặc keo đặc gọi là tế bào chất. Thành phần của nó
gồm có nước, các hợp chất vơ cơ và hữu cơ…


<i><b>Hãy hoàn thành bảng sau bằng cách điền dấu (+) nếu có hoặc điền dấu (-) nếu khơng có:</b></i>
Cấu trúc Chức năng Tế bào vi khuẩn Tế bào động vật Tế bào thực vật



Vỏ nhầy Tăng sức bảo vệ tế bào + -


-Thành tế
bào


Quy định hình dạng tế bào và
có chức năng bảo vệ tế bào


+ - +


Màng sinh


chất Màng ngăn giữa bên trong vàbên ngoài tế bào, vận
chuyển, thẩm thấu…


+ + +


Tế bào
chất


Là nơi thực hiện các phản
ứng chuyển hoá của tế bào


+ + +


Nhân tế


bào Chứa thông tin di truyền, điềukhiển mọi hoạt động của tế
bào



- + +


<b>II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ (TẾ BÀO VI KHUẨN) </b>


So với tế bào nhân thực, thì tế bào vi khuẩn nhỏ hơn và khơng có các loại bào quan bên
trong như lưới nội chất, bộ máy Gôngi…


Cấu trúc tế bào vi khuẩn gồm:


1. Lông; 2. Vỏ nhầy; 3. Thành peptiđôglican
4. Màng sinh chất; 5. Ribôxôm


6. ADN trần dạng vòng; 7. Roi


<b>1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi</b>
<b>2. Tế bào chất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

khác nhau); các ribôxôm và các hạt dự trữ. Ribôxôm là bào quan được cấu tạo từ prơtêin,
rARN và khơng có màng bao bọc. Đây là nơi tổng hợp nên các loại prơtêin của tế bào.
Ribơxơm của vi khuẩn có kích thước nhỏ hơn ribôxôm của tế bào nhân thực.


Tế bào chất của vi khuẩn khơng có: hệ thống nội màng, các bào quan có màng bao bọc và
khung tế bào.


<b>3. Vùng nhân (nuclêơid)</b>


Vi khuẩn khơng có màng nhân, nhưng đã có bộ máy di truyền. Đó là một phân tử ADN
vịng, thường khơng kết hợp với prơtêin histon. Vì tế bào vi khuẩn chưa có màng nhân nên
gọi là tế bào nhân sơ. Ngoài ra, ở một số vi khuẩn cịn có ADN dạng vịng nhỏ khác được gọi
là plasmit.



<b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP </b>
1. Trình bày khái quát về tế bào


2. Vẽ sơ đồ cấu trúc tế bào vi khuẩn và chú thích


3. Những nhận định nào dưới đây là đúng với tế bào vi khuẩn:
a) Nhân được phân cách với phần còn lại bởi màng nhân
b) Vật chất di truyền là ADN kết hợp với prơtêin histon
c) Khơng có màng nhân


d) Vật chất di truyền là ADN không kết hợp với prôtêin histon
4. Chọn phương án đúng


Chức năng của thành tế bào vi khuẩn là:


a) Tham gia vào quá trình phân bào b) Thực hiện q trình hơ hấp


c) Giữ hình dạng tế bào ổn định d) Tham gia vào duy trì áp suất thẩm thấu
<b>Bài 14 TẾ BÀO NHÂN THỰC</b>


<b>A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC</b>


Tế bào động vật, thực vật, nấm… là tế bào nhân thực: có màng nhân, có các bào quan khác
nhau mà mỗi bào quan có cấu trúc phù hợp với chức năng chun hố của mình, tế bào chất
được chia thành nhiều ô nhỏ nhờ hệ thống


màng.


<i><b>* Hãy liệt kê các cấu trúc cơ bản của tế bào</b></i>


<i><b>động vật, tế bào thực vật và cho biết điểm</b></i>
<i><b>giống và </b></i>


<i><b>khác nhau giữa hai loại tế bào đó.</b></i>


<b>B. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC</b>
<b>I. NHÂN TẾ BÀO</b>


<b>1. Cấu trúc: (- kích thước - Số lượng</b>
<b>- Vị trí - Hình dạng)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

bầu dục hay hình cầu với đường kính khoảng 5µm. Phía ngồi nhân được bao bọc bởi màng
kép (hai màng), mỗi màng có cấu trúc giống màng sinh chất, bên trong chứa khối sinh chất
gọi là dịch nhân, trong đó có một vài nhân con (giàu chất ARN) và các sợi chất nhiễm sắc.
<i><b>a) Màng nhân</b></i>


* Hãy cho biết màng nhân có đặc điểm nào nổi bật?


Màng nhân gồm màng ngoài và màng trong, mỗi màng dày 6 – 9nm. Màng ngoài thường
nối với lưới nội chất. Trên bề mặt màng nhân có rất nhiều lỗ nhân có đường kính từ 50 –
80nm. Lỗ nhân được gắn liền với nhiều phân tử prôtêin cho phép các phân tử nhất định đi
vào hay đi ra khỏi nhân.


<i><b>b) Chất nhiễm sắc - nhiễm sắc thể.</b></i>


Về thành phần hố học thì chất nhiễm sắc chứa ADN, nhiều prơtêin kiềm tính (histon). Các
sợi chất nhiễm sắc qua quá trình xoắn tạo thành nhiễm sắc thể (NST). Số lượng nhiễm sắc
thể trong mỗi tế bào nhân thực mang tính đặc trưng cho lồi. Ví dụ: tế bào xơma ở người có
46 nhiễm sắc thể, ở ruồi giấm có 8 nhiễm sắc thể, ở đậu Hà Lan có 14 nhiễm sắc thể, ở cà
chua có 24 nhiễm sắc thể…



<i><b>c) Nhân con (nuclêơlus)</b></i>


Trong nhân có một hay vài thể hình cầu bắt màu đậm hơn so với phần cịn lại của chất nhiễm
sắc, đó là nhân con hay còn gọi là hạch nhân. Nhân con gồm chủ yếu là prôtêin (80% - 85%)
và rARN.


<b>2. Chức năng</b>


Nhân tế bào là một trong những thành phần quan trọng bậc nhất của tế bào. Nhân tế bào là
nơi lưu giữ thông tin di truyền, là trung tâm điều hành, định hướng và giám sát mọi hoạt
động trao đổi chất trong quá trình sinh trưởng, phát triển của tế bào.


<b>III. KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO</b>


 Phải có cách nhìn mới về cấu trúc và chức năng của hệ thống vi ống, vi sợi trong tế bào,


<i>đó là một bộ máy phức tạp linh hoạt và rất quan trọng trong những hoạt động sống quan</i>
<i>trọng của tế bào.</i>


Tế bào chất của tế bào nhân thực có hệ thống mạng sợi và ống prôtêin (vi ống, vi sợi, sợi


trung gian) đan chéo nhau, gọi là khung xương nâng đỡ tế bào. Khung xương tế bào có tác
dụng duy trì hình dạng và neo giữ các bào quan như: ti thể, ribôxôm, nhân vào các vị trí cố
định.


Các vi ống có chức năng tạo nên bộ thoi vơ sắc. Các vi ống và vi sợi cũng là thành phần
cấu tạo nên roi của tế bào. Các sợi trung gian là thành phần bền nhất của khung xương tế
bào, gồm một hệ thống các sợi prôtêin bền.


Vi ống được cấu tạo chủ yếu từ các đơn phân là tubulin. Phân tử tubulin có dạng hình cầu,


trọng lượng phân tử khoảng 55.000 dalton tương ứng với 450 acid amin.


Có hai loại tubulin : tubulin a và tubulin b, xuất phát từ một phân tử chung. Vì vậy, phân tử
tubulin a và tubulin b có những đoạn giống nhau về trình tự của các acid amin. Tubulin a và
tubulin b có thể kết hợp với nhau một cách tự nhiên thành từng cặp gọi là heterodimer. Sau
đó các heterodimer có khả năng liên kết với nhau và tạo thành những cấu trúc gọi là những vi
ống nhờ hiện tượng trùng phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Có 3 loại siêu ống khác nhau trong thoi phân bào : siêu ống hoa cúc (astral</b>
microtubules), siêu ống tâm động (kinetochore microtubules) và siêu ống cực (polar
microtubules).


* Siêu ống hoa cúc là những siêu ống tỏa ra xung quanh trung thể. Các siêu ống này có lẽ có
chức năng hổ trợ cho hình dạng của thoi phân bào trong tế bào và xác định mặt phẳng của
tiến trình phân chia bào tương.


* Siêu ống tâm động là những siêu ống kéo dài từ trung thể đến tâm động của các NST. Các
siêu ống này được quy định cho sự chuyển động của các NST hướng về phía hai cực của tế
bào ở kỳ sau.


* Siêu ống cực là những siêu ống kéo dài từ trung thể đi vượt qua NST. Các siêu ống này tạo
nên cấu trúc lưới giúp duy trì sự tồn vẹn của thoi phân bào. Các siêu ống này không kéo dài
suốt từ cực này đến cực kia của thoi phân bào mà mỗi một siêu ống chỉ lồng vào siêu ống
tương ứng xuất phát từ trung thể đối diện.


<i> Giả thuyết về hoạt động của các siêu ống của thoi phân bào ở kỳ giữa theo hai kiểu</i>
<i>: các siêu ống tâm động sẽ rút gắn lại dần (do sự khử trùng của các tubulin) do đó, kéo các</i>
<i>NST về hai cực trong khi đó các siêu ống cực lại được kéo dài ra thêm (do sự trùng phân của</i>
<i>các tubulin) làm cho khoảng cách hai cực của thoi phân bào càng lúc càng xa nhau hơn.</i>
<i>Nhờ vậy các NST vừa được kéo về hai cực của tế bào đồng thời với sự dịch chuyển về hai</i>


<i>phía ngược chiều nhau của hai trung thể.</i>


<b>IV. TRUNG THỂ</b>


Trung thể là nơi lắp ráp và tổ chức các vi ống trong tế bào động vật, là bào quan hình thành
nên thoi vơ sắc trong q trình phân chia tế bào. Mỗi trung thể gồm hai trung tử xếp thẳng góc
với nhau theo trục dọc. Trung tử là ống hình trụ, rỗng, dài, có đường kính vào khoảng 0,13µm,
gồm nhiều (9) bộ ba vi ống xếp thành vòng.


Trung thể nhân đôi vào pha S, theo nguyên tắc bán bảo tồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b>
<b>V. TI THỂ</b>


<b>1. Cấu trúc của ti thể:</b>


a) Ảnh chụp ti thể dưới kính hiển vi điện
tử


b) Sơ đồ cấu trúc ti thể


Dưới kính hiển vi điện tử ta thấy ti thể có
cấu trúc màng kép (hai màng bao bọc).
<b> + Màng trong có cấu trúc đặc biệt tạo</b>
nhiều nếp gấp, chúng làm tăng tổng diện
tích màng kép này rất nhiều. Trên bề mặt
của màng chứa các protein chuyên biệt
đảm nhận 3 chức năng chính:


<i><b>1. Thực hiện các phản ứng oxi-hố</b></i>


<i><b>trong chuổi hơ hấp của tế bào;</b></i>


<i><b>2. Một phức hợp enzim có tên là ATP synthetase (F0F1) tạo ra ATP trong khoang chất</b></i>
<i><b>nền;</b></i>


<i><b>3. Có các protein vận chuyển đặc biệt điều hoà sự đi qua của các chất ra ngoài hoặc vào</b></i>
<i><b>trong chất nền.</b></i>


<b> + Màng ngoài nhờ các protein tạo kênh quan trọng nên màng ngoài có tính thấm với các</b>
chất có trọng lượng phân tử ≤ 5000 daltons. Các protein khác bao gồm các enzim tham gia
tổng hợp lipid trong ti thể, các enzim chuyển hoá lipid sang dạng tham gia trao đổi chất.
+ Khoang gian màng chứa nhiều enzim sử dụng ATP từ chất nền tổng hợp chuyển ra để
phosphoryl hố các nucleotid khác.


<i><b>* So sánh diện tích bề mặt giữa màng ngoài và màng trong của ti thể, màng nào có diện</b></i>
<i><b>tích lớn hơn? Vì sao (điều đó liên quan gì đến chức năng của nó)?</b></i>


<b>VI. LỤC LẠP </b>
<b>1. Cấu trúc</b>


Lục lạp là một trong ba dạng lạp thể (vơ sắc lạp, sắc lạp, lục lạp) chỉ có trong các tế bào có
chức năng quang hợp ở thực vật <b>và tảo. Lục lạp thường có hình bầu dục. Mỗi lục lạp được</b>
bao bọc bởi màng kép (hai màng), bên trong là khối cơ chất không màu - gọi là chất nền
(strôma) và các hạt nhỏ (grana). Số lượng lục lạp trong mỗi tế bào không giống nhau, phụ
thuộc vào điều kiện chiếu sáng của mơi trường sống và lồi.


<i><b>* Hãy quan sát một cây xanh và cho biết màu sắc của những lá nhận được nhiều ánh</b></i>
<i><b>sáng có điểm nào khác với những lá nhận được ít</b></i>


<i><b>ánh sáng? Vì sao? (thích nghi với việc hấp thụ</b></i>


<i>ánh sáng)</i>


 Trên bề mặt của màng tilacơit có hệ sắc tố (chất
diệp lục và sắc tố vàng) và các hệ enzim sắp xếp một
cách trật tự, tạo thành vô số các đơn vị cơ sở dạng hạt
hình cầu, kích thước từ 10 – 20nm gọi là đơn vị
<b>quang hợp. Trong lục lạp có chứa ADN và ribơxơm</b>
nên nó có khả năng tự tổng hợp lượng prơtêin cần
thiết cho mình.


<b>2. Chức năng</b>


<b>Ti thể đang nhân đôi.</b>
<b>Các bước:</b>


Sinh tổng hợp => sinh trưởng
Kéo dài


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Lục lạp là nơi thực hiện chức năng quang hợp của tế bào thực vật.


- Số lượng ti thể và lục lạp trong tế bào được gia tăng bằng cách Sinh tổng hợp mới và phân
chia.


<i><b>* Nêu những điểm giống và khác nhau giữa ti thể và lục lạp về cấu trúc và chức năng </b></i>
<b>VII. LƯỚI NỘI CHẤT</b>


<i><b>* Hãy cho biết trong tế bào nhân thực có những loại lưới nội chất nào? Vị trí của lưới nội</b></i>
<i><b>chất trong </b><b>tế bào</b><b>?</b></i>


- Lưới nội chất là một hệ thống màng bên trong tế bào nhân thực, tập trung ở miền nội chất,


tạo thành hệ thống các xoang dẹp và ống thông với nhau, ngăn cách với phần còn lại của tế
bào chất.


+ Lưới nội chất hạt (trên màng có nhiều ribơxơm gắn vào), có chức năng tổng hợp
prơtêin để đưa ra ngồi tế bào và các prôtêin cấu tạo nên màng tế bào .


<i><b>* Các Riboxom gắn trên màng của lưới nội chất hạt qua mặt lưng của tiểu đơn vị 60 S,</b></i>
<i><b>nơi có chuỗi polipeptit đùn ra. Riboxom gắn trên màng có cấu trúc hồn tồn giống với</b></i>
<i><b>riboxom tự do trong bào tơng. Màng LNC hạt chứa phức hợp protein tạo thành kênh</b></i>
<i><b>chuyển sợi polipeptit đang kéo dài vào trong khoang chứa.</b></i>


+ Lưới nội chất trơn có rất nhiều loại enzim, thực hiện chức năng tổng hợp lipit, chuyển hoá
đường, phân huỷ chất độc hại đối với tế bào.


<b>Perôxixôm được hình thành từ lưới nội chất trơn, có chứa các enzim đặc hiệu, tham gia vào</b>
q trình chuyển hố lipit hoặc khử độc cho tế bào.


<i><b>* Dựa vào các thông tin ở trên, hãy cho biết trong cơ thể người loại tế bào nào có lưới nội</b></i>
<i><b>chất hạt phát triển, loại tế bào nào có lưới nội chất trơn phát triển?</b></i>


<b>VIII. BỘ MÁY GƠNGI VÀ LIZƠXƠM</b>
<b>1. Bộ máy Gơngi</b>


Gồm hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên nhau (nhưng tách biệt nhau) theo hình vịng
cung.


Chức năng của bộ máy Gơngi là gắn nhóm cacbohiđrat vào prơtêin được tổng hợp ở lưới nội
chất hạt; tổng hợp một số hoocmơn, từ nó cũng tạo ra các túi có màng bao bọc (như túi tiết,
lizơxơm). Bộ máy Gơngi có chức năng thu gom, bao gói, biến đổi và phân phối các sản phẩm
đã được tổng hợp ở một vị trí này đến sử dụng ở một vị trí khác trong tế bào. Trong các tế


bào thực vật, bộ máy Gơngi cịn là nơi tổng hợp nên các phân tử pôlisaccarit cấu trúc nên
thành tế bào.


<b>2. Lizôxôm </b>


Lizơxơm là một loại bào quan dạng túi có kích thước trung bình từ 0,25 – 0,6µm, có một
màng bao bọc chứa nhiều enzim thuỷ phân làm nhiệm vụ tiêu hố nội bào. Các enzim này
phân cắt nhanh chóng các đại phân tử như prôtêin, axit nuclêic, cacbohiđrat, lipit. Lizơxơm
tham gia vào q trình phân huỷ các tế bào già, các tế bào bị tổn thương cũng như các bào
quan đã hết thời hạn sử dụng. Lizơxơm được hình thành từ bộ máy Gôngi theo cách giống
như túi tiết nhưng khơng bài xuất ra bên ngồi.


<i><b>* Điều gì sẽ xảy ra nếu vì lí do nào đó mà lizơxơm của tế bào bị vỡ ra?</b></i>


<i>(tế bào sẽ bị phá huỷ. Lúc bình thường enzim trong lizơxơm ở trạng thái bất hoạt, khi có nhu</i>
<i>cầu sử dụng thì các enzim này được hoạt hoá bằng cách hạ thấp độ pH trong ribơxơm)</i>
<b>IX. KHƠNG BÀO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1. Hình dạng tế bào là ổn định hay thay đổi? Trong cơ thể người có loại tế bào nào có khả
năng thay đổi hình dạng mà vẫn hoạt động bình thường?


2. Chọn phương án đúng


Điều nào dưới đây không phải là chức năng của bộ máy Gôngi?


a) Gắn thêm đường và prôtêin b) Tổng hợp lipit c) Bao gói các sản phẩm tiết
d) Tạo ra glicôlipit e) Tổng hợp pôlisaccarit từ các đường đơn


<b>X. MÀNG SINH CHẤT</b>



Năm 1972, hai nhà khoa học là Singơ (Singer) và Nicơnsơn (Nicolson) đã đưa ra mơ hình
cấu trúc màng sinh chất gọi là mơ hình khảm - động.


<i><b>*Tính linh động của màng sinh chất</b></i>


Tính chất lỏng cũng do thành phần lipid quyết định. Mặc dù khi liên kết với nhau, các
chuỗi kỵ nước có xu hướng hình thành một cấu trúc tinh thể, nhưng là một "tinh thể lỏng".
+ Tính chất lỏng thể hiện trước hết qua chuyển động của các phân tử lipid:


* Chuyển động đổi chỗ cho phân tử lipid bên cạnh, cùng lớp. chuyển động này có tần suất
khoảng 1/107<sub> giây.</sub>


* Chuyển chổ sang lớp đối diện (flip-flop): muốn thực hiện điều này, không những phân tử
phải quay đuôi kỵ nước 1800<sub> mà còn phải đưa phần ưa nước chuyển động xuyên qua lớp</sub>


"mỡ" (acid béo). Vì vậy, tần suất chuyển động này rất thấp (1 lần/tháng ở TB người). Màng
tế bào chứa enzym đặc biệt xúc tác cho chuyển động này.


* Chuyển động quay quanh trục phân tử.


+ Tính chất lỏng một phần do khả năng chuyển dịch của các phân tử protein màng trong
giới hạn nhất định.


+ Tính lỏng phụ thuộc vào:


- Nhiệt độ: nhiệt độ tăng thì tính lỏng tăng theo => ảnh hưởng tính thấm


- Thành phần hố học của các lipid: đi kỵ nước ngắn thì tính lỏng tăng, tỷ lệ cholesterol
tăng thì tính lỏng giảm.



 Màng sinh chất đảm nhận nhiều chức năng quan trọng của tế bào như: vận chuyển một
cách có chọn lọc các chấtđi vào tế bào và ngược lại, tiếp nhận và truyền thơng tin từ bên
ngồi vào trong tế bào, là nơi định vị của nhiều loại enzim, các prôtêin màng làm nhiệm vụ
ghép nối các tế bào trong một mơ…


Màng sinh chất có các “dấu chuẩn” là glicôprôtêin đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy,
các tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết ra nhau và nhận biết được các tế bào lạ của
cơ thể khác.


XI. CÁC CẤU TRÚC BÊN NGOÀI MÀNG SINH CHẤT
<b>1. Thành tế bào </b>


Tế bào thực vật cịn có thành xenlulơzơ bao bọc ngồi cùng, có tác dụng bảo vệ tế bào,
đồng thời xác định hình dạng, kích thước của tế bào. Trên thành tế bào thực vật có các cầu
sinh chất đảm bảo cho các tế bào ghép nối và có thể liên lạc với nhau một cách dễ dàng.
Phần lớn tế bào nấm có thành kitin vững chắc.


<i><b>* Thành </b><b>tế bào</b><b> thực vật và thành </b><b>tế bào</b><b> vi khuẩn khác nhau như thế nào?</b></i>
<b>2. Chất nền ngoại bào</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

glicôprôtêin (prôtêin liên kết với cacbohiđrat) kết hợp với các chất vô cơ và hữu cơ khác
nhau. Chất nền ngoại bào giúp các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định và giúp


tế bào thu nhận thông tin.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


1. Vẽ sơ đồ cấu trúc màng sinh chất và cho biết
chức năng của những thành phần tham gia cấu
trúc màng.



2. Hãy cho biết trong tế bào nhân thực những bộ
phận nào có cấu trúc màng đơn, màng kép.


4*. Các lỗ nhỏ trên màng sinh chất được hình
thành trong các phân tử prơtêin nằm xuyên suốt
chiều dày của chúng (gọi là các kênh như
<i>aquaporin…)</i>


<i><b>Màng sinh chất có chức năng kiểm soát sự vận</b></i>
<i><b>chuyển các chất và trao đổi thông tin giữa tế</b></i>
<i><b>bào và môi trường. Các chất cũng như các</b></i>
<i><b>phân tử có thể vận chuyển qua màng về cả hai</b></i>
<i><b>phía theo 3 phương thức: thụ động, chủ động</b></i>
<i><b>(tích cực), xuất nhập bào.</b></i>


<b>BÀI 18 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA</b>
<b>MÀNG SINH CHẤT.</b>


<b>I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG</b>


Các chất hoà tan trong nước sẽ được vận chuyển qua màng theo građien nồng độ (từ nơi
nồng độ cao đến nơi nồng độ thấp – cơ chế khuếch tán).


Nước thấm qua màng theo građien áp suất thẩm thấu (từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế
nước thấp – theo dốc nồng độ) được gọi là sự thẩm thấu.


Môi trường đẳng trương; môi trường nhược trương; môi trường ưu trương so với môi
trường bên trong tế bào.


Những chất trao đổi giữa tế bào và môi trường thường hồ tan trong dung mơi (nước).


<b>1. Thí nghiệm</b>


Sự vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào (màng sinh chất) cũng tuân theo quy luật
khuếch tán như trên. Có hai con đường khuếch tán các chất qua màng sinh chất là:
- Sự khuếch tán qua lớp kép phơtpholipit: các phân tử có kích thước nhỏ, khơng phân cực
hay các phân tử tan trong lipit


- Sự khuếch tán qua kênh prơtêin mang tính chọn lọc (ví dụ prơtêin)
<b>2. Kết luận</b>


- Sự khuếch tán là phương thức vận chuyển thụ động các chất qua màng sinh chất (ví dụ )
- Khuếch tán có thể xảy ra trực tiếp qua lớp kép phơtpholipit (chất hồ tan trong mỡ dễ đi
qua màng), mặt khác có một số prơtêin màng đóng vai trị là các “kênh” cho các chất đi qua.
- Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng gọi là sự thẩm thấu.


<b>II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (SỰ VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1. Hiện tượng </b>


- Ở một loài tảo biển, nồng độ iôt trong tế bào tảo cao gấp 1000 lần nồng độ iôt trong nước
biển, nhưng iôt vẫn được vận chuyển từ nước biển qua màng vào trong tế bào tảo.


- Tại ống thận, tuy nồng độ glucôzơ trong nước tiểu thấp hơn trong máu (1,2 g/l) nhưng
glucôzơ trong nước tiểu vẫn được thu hồi trở về máu.


<b>2. Kết luận</b>


V<i> ận chuyển chủ động là hình thức tế bào có thể chủ động vận chuyển các chất qua màng</i>
nhờ tiêu dùng năng lượng ATP. Tế bào hấp thụ nhiều phần tử ngược chiều građien nồng độ
như: đường axit amin để bổ sung cho kho dự trữ nội bào. Một số ion như: cũng được tế bào


bơm chủ động vào tế bào để dự trữ. Tế bào cũng có thể loại bỏ những phần tử ngược chiều
građien nồng độ.


Vận chuyển chủ động cũng tham gia vào nhiều hoạt động chuyển hố, ví dụ như hấp thụ và
tiêu hoá thức ăn, bài tiết và dẫn truyền xung thần kinh.


Vận chuyển chủ động cần phải có các kênh prơtêin màng.
<i> Đơn vận, đồng vận, đối vận.</i>


<b>III. XUẤT BÀO, NHẬP BÀO</b>


Đối với các phân tử lớn (các thể rắn hoặc lỏng) không lọt qua các lỗ màng được thì tế bào sử
dụng hình thức xuất nhập bào để chuyển tải chúng ra hoặc vào tế bào.


Như vậy, trong hiện tượng xuất, nhập bào địi hỏi phải có sự biến đổi của màng và tiêu thụ
năng lượng.


<b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b>


1. Thế nào là vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động các chất qua màng sinh chất? Phân
biệt vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động. Hãy cho ví dụ minh hoạ.


2. Điều kiện để xảy ra cơ chế vận chuyển thụ động và chủ động?


<b>3*. Cho 3 tế bào cùng loại vào: nước cất (A), dung dịch KOH nhược trương (B), dung dịch </b>
nhược trương (C) cùng nồng độ với dung dịch KOH. Sau một thời gian cho cả 3 tế bào vào
dung dịch saccarơzơ ưu trương. Hãy giải thích các hiện tượng xảy ra. <i>(TB C co nguyên sinh</i>
<i>sớm nhất)</i>


<b>ÁP SUẤT THẨM THẤU</b>



<b>P = RTCi ; trong đó: i = 1+α(n-1) ; α là độ điện li phụ thuộc nồng độ chất tan; n là số ion phân</b>
li/phân tử


<b>CHƯƠNG III. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT</b>
<b>VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO</b>
<b>Bài 21 CHUYẾN HOÁ NĂNG LƯỢNG</b>


<b>I. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG</b>
<i><b>* Hãy kể tên một vài dạng năng lượng mà em đã biết?</b></i>


Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh cơng. Có nhiều dạng năng lượng khác
nhau như: điện năng, quang năng, cơ năng, hoá năng, nhiệt năng… Dựa vào nguồn cung cấp
năng lượng thiên nhiên ta có thể phân biệt năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng
nước…


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

năng lượng các liên kết hoá học trong các hợp chất hữu cơ, chênh lệch các điện tích ngược
dấu ở hai bên màng…). Khi gặp các điều kiện nhất định năng lượng tiềm ẩn chuyển sang trại
thái động năng có liên quan đến các hình thức chuyển động của vật chất (các ion, phân tử,
các vật thể lớn) và tạo ra công tương ứng. Các dạng năng lượng có thể chuyển hố tương hỗ
và cuối cùng thành dạng nhiệt năng.


<b>II. CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG</b>


Sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác cho các hoạt động sống gọi là chuyển
hố năng lượng. Ví dụ, quang hợp là sự chuyển hoá năng lượng ánh sáng sang năng lượng
hoá học chứa trong các chất hữu cơ thực vật, hô hấp nội bào là sự chuyển hoá năng lượng
hoá học trong các liên kết của các chất hữu cơ đã được tế bào tổng hợp thành năng lượng
trong các liên kết cao năng (ATP) dễ sử dụng.



Dòng năng lượng sinh học là dòng năng lượng trong tế bào, dòng năng lượng từ tế bào này
sang tế bào khác hoặc từ cơ thể này sang cơ thể khác. Trong các hệ sống năng lượng được dự
trữ trong các liên kết hoá học.


<b>III. ATP - ĐỒNG TIỀN NĂNG LƯỢNG CỦA TẾ BÀO</b>


Ađênôzin triphôtphat (ATP) là tiền tệ năng lượng của mọi tế bào, bởi ATP được dùng cho tất
cả các quá trình cần năng lượng.


<i><b>EM CÓ BIẾT?</b></i>


- Một tế bào hoạt động trao đổi chất mạnh cần tới 1 triệu phân tử ATP trong một giây. Trong
vòng 1 phút sau khi tổng hợp, phân tử ATP đã được sử dụng ngay. Khi ở trạng thái nghỉ
ngơi, trung bình mỗi người trong một ngày đã sản sinh và phân huỷ tới 40 kg ATP. Người ta
ước tính mỗi tế bào trong một giây tổng hợp và phân huỷ tới 10 triệu phân tử ATP.


- Các cơ thể sống cũng giống như một cỗ máy, muốn hoạt động cần được cung cấp năng
lượng. Các động cơ mà con người tạo ra, ví dụ như động cơ xe máy, chỉ mới chuyển đổi
được tối đa 25% năng lượng có trong nhiên liệu (xăng) thành dạng năng lượng hữu ích làm
xe chạy, còn 75% năng lượng của nhiên liệu bị lãng phí dưới dạng nhiệt năng. Trong khi đó,
các cơ thể sống lại chuyển đổi năng lượng hiệu quả hơn nhiều: khoảng 55% năng lượng hữu
ích được tích luỹ trong các hợp chất giàu năng lượng, còn 45% năng lượng chuyển thành
nhiệt năng. Bí mật của điều kì diệu này sẽ được các em dần dần phát hiện ra khi học tiếp
những bài sau.


<b>BÀI 22 ENZIM VÀ VAI TRỊ CỦA ENZIM TRONG CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT</b>
<i><b> Sự chuyển hoá vật chất trong tế bào bao gồm tất cả các phản ứng sinh hoá diễn ra trong</b></i>
<i><b>tế bào của cơ thể sống. Đó là các phản ứng phân giải (analiz) các chất sống đặc trưng của</b></i>
<i><b>tế bào thành các chất đơn giản đồng thời giải phóng năng lượng và các phản ứng tổng</b></i>
<i><b>hợp (sylthesize) các chất sống đặc trưng của tế bào đồng thời tích luỹ năng lượng.</b></i>



<b>I. ENZIM VÀ CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA ENZIM</b>


<i><b>* Dựa vào kiến thức đã được học trong chương trình Sinh học 8, hãy cho biết thế nào là</b></i>
<i><b>sự chuyển hoá vật chất? Sự chuyển hoá vật chất ở tế bào bao gồm những quá trình nào?</b></i>
Hiện tượng cơ thể lấy một số chất từ mơi trường kiến tạo nên sinh chất của mình và thải ra
ngoài những chất cặn bã, được gọi là sự trao đổi chất. Quá trình trao đổi chất bao gồm nhiều
khâu chuyển hoá trung gian. Mỗi chuyển hoá trung gian là một mắt xích của một trong hai
q trình cơ bản: đồng hoá và dị hoá.


<b>1. Cấu trúc của enzim</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Enzim làm giảm năng lượng hoạt hoá của phản ứng sinh hoá bằng cách tạo nhiều phản ứng
trung gian.


Thoạt đầu, enzim liên kết với cơ chất để tạo hợp chất trung gian (enzim – cơ chất). Cuối
phản ứng, hợp chất đó sẽ phân giải để cho sản phẩm cảu phản ứng và giải phóng enzim
nguyên vẹn. Enzim được giải phóng lại có thể xúc tác phản ứng với cơ chất mới cùng loại.
<b>3. Đặc tính của enzim</b>


- Hoạt tính mạnh: Bình thường ở nhiệt độ cơ thể, trong 1 phút 1 phân tử enzim catalaza có
thể phân huỷ được 5 triệu phân tử cơ chất perơxi hiđrơ (H2O2).


- Tính chun hố cao: Urêaza chỉ phân huỷ urê trong nước tiểu, mà không tác dụng lên bất
cứ chất nào khác.


<b>4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim</b>


<i><b>- Nhiệt độ: (GV có thể nêu hiện tượng đổi màu lơng ở thỏ Hymalaya)</b></i>



Tốc độ của phản ứng enzim chịu ảnh hưởng của nhiệt độ. Khi chưa đạt đến nhiệt độ tối ưu
của enzim thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm tăng tốc độ phản ứng enzim. Tuy nhiên, khi đã qua
nhiệt độ tối ưu của enzim thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm giảm tốc độ phản ứng và có thể
enzim bị mất hồn tồn hoạt tính.


<i><b>- Độ pH:</b></i>


Mỗi enzim có pH tối ưu riêng. Đa số enzim có pH tối ưu từ 6 đến 8. Có enzim hoạt động
tối ưu trong mơi trường axit như pepsin (enzim có trong dạ dày) hoạt động tối ưu ở pH=2.
<i>Các enzim thuỷ phân của lizôxôm hoạt động khi pH giảm.</i>


<i><b>- Nồng độ cơ chất:</b></i>
<i><b>- Nồng độ enzim:</b></i>


Với một lượng cơ chất xác định, nồng độ enzim càng cao thì tốc độ phản ứng xảy ra càng
nhanh. Tế bào có thể điều hồ tốc độ chuyển hố vật chất bằng việc tăng giảm nồng độ
enzim trong tế bào.


<i><b>- Chất ức chế enzim:</b></i>


Một số chất hố học có thể ức chế hoạt động của enzim nên tế bào khi cần ức chế enzim
nào đó cũng có thể tạo ra các chất ức chế đặc hiệu cho enzim ấy. Một số chất độc hại từ môi
trường như thuốc trừ sâu DDT là những chất ức chế một số enzim quan trọng của hệ thần
kinh người và động vật.


<b>II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT</b>


Nhờ enzim mà các q trình sinh hóa trong cơ thể sống xảy ra rất nhạy với tốc độ lớn trong
điều kiện sinh lí bình thường.



Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hố vật chất để thích ứng với mơi trường
bằng cách điều chỉnh hoạt tính của các loại enzim.


Ức chế ngược là kiểu điều hoà trong đó sản phẩm của con đường chuyển hố quay lại tác
động như một chất ức chế, làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu của con đường
chuyển hố.


Khi một enzim nào đó trong tế bào không được tổng hợp hoặc bị bất hoạt thì sẽ bị bệnh rối
loạn chuyển hố


Enzim là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là prơtêin. Vai trị của enzim là làm
giảm năng lượng hoạt hố của các chất tham gia phản ứng, do đó làm tăng tốc độ của phản
ứng. Mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một hay vài phản ứng. Hoạt tính của enzim có thể bị
ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như nhiệt độ, pH, nồng độ cơ chất…


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b>


1. Enzim là gì? Nêu vai trị của enzim trong chuyển hố vật chất của tế bào.
2. Trình bày cơ chế tác dụng của enzim. Cho ví dụ minh hoạ


3. Cho ví dụ và giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ và độ pH tới hoạt tính của enzim
<i><b>EM CĨ BIẾT?</b></i>


Ngày nay, người ta đã biết khoảng 3500 enzim khác nhau. ….


<b>BÀI 23 HÔ HẤP TẾ BÀO</b>
<b>I. KHÁI NIỆM</b>


 Hơ hấp tế bào là q trình phân giải các chất hữu cơ thành nhiều sản phẩm trung gian
rồi cuối cùng đến CO2 và H2O, đồng thời năng lượng tích luỹ trong các chất hữu cơ được giải



phóng chuyển thành dạng năng lượng dễ sử dụng cho mọi hoạt động của tế bào là ATP.
 Hô hấp tế bào thực chất là một chuỗi các phản ứng ơxi hố khử sinh học (chuỗi phản
ứng enzim). Thơng qua chuỗi các phản ứng này, phân tử chất hữu cơ (chủ yếu là glucôzơ)
được phân giải dần dần và năng lượng của nó được lấy ra từng phần ở các giai đoạn khác
nhau mà khơng giải phóng ồ ạt ngay một lúc (hình 23.1).


Phương trình tổng quát của quá trình phân giải hồn tồn một phân tử glucơzơ:
+ năng lượng (ATP + nhiệt năng)


<b>II. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA HƠ HẤP TẾ BÀO</b>


Q trình hơ hấp tế bào có thể được chia làm 3 giai đoạn: đường phân, chu trình Crep và
chuỗi chuyền electron hơ hấp.


<b>1. Đường phân</b>
<b>2. Chu trình Crep</b>


Axit piruvic trong tế bào chất được chuyển qua màng kép để vào chất nền của ti thể. Tại đây
2 phân tử axit piruvic bị oxi hố thành 2 axêtyl-cơenzimA (C – C – CoA) giải phóng CO2 và


2 NADH. Axêtyl – cơenzimA đi vào chu trình Crep.
<b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b>


1. Hơ hấp tế bào là gì? Có thể chia làm mấy giai đoạn chính, là những giai đoạn nào? Mỗi
giai đoạn của q trình hơ hấp nội bào diễn ra ở đâu?


2. Phân biệt đường phân với chu trình Crep về: vị trí xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm tạo ra và
năng lượng.



3*. Chọn phương án đúng
Tế bào không phân giải CO2 vì:


a) Liên kết đơi của nó q bền vững b) Nguyên tử cacbon đã bị khử hoàn toàn
c) Phần lớn năng lượng của điện tử có được đã được giải phóng khi CO2 được hình thành


d) Phân tử CO2 có q ít nguyên tử e) CO2 có ít điện tử liên kết hơn các hợp chất hữu cơ


khác.


<b>3. Chuỗi chuyền êlectron hô hấp (hệ vận chuyển điện tử)</b>


Trong giai đoạn này điện tử (êlectron) sẽ được chuyền từ NADH và FADH2 tới ôxi thông


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

được định vị trên màng trong của ti thể (hình 24.1). Đây là giai đoạn giải phóng ra nhiều
ATP nhất.


<b>4. Sơ đồ tổng quát</b>


<b>III. QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI CÁC CHẤT KHÁC</b>


Hơ hấp tế bào có ba giai đoạn chính: đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền êlectron
hơ hấp. Mỗi giai đoạn đều giải phóng ATP nhưng ở giai đoạn chuỗi chuyền êlectron hô hấp
là giải phóng ra nhiều ATP nhất (34ATP).


Prơtêin phân giải thành axit amin rồi biến đổi thành axêtyl – CoA đi vào chu trình Crep. Lipit
phân giải thành axit béo và glixêrol rồi biến đổi thành axêtyl – CoA đi vào chu trình Crep.
<b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b>


1. Phân biệt đường phân và chu trình Crep với chuỗi chuyền êlectron hơ hấp về mặt năng


lượng ATP. Em đã phát hiện ra “điều bí mật” trong mục “Em có biết” ở bài 21 chưa?
<i>(khoảng 55% NL giải phóng từ sự phân giải chất hữu cơ trong TB được tích luỹ trong các</i>
<i>hợp chất giàu NL, 45% chuyển thành nhiệt năng. Trong khi đó, các q trình đốt cháy chỉ sử</i>
<i>dụng được 25% NL để sinh cơng).</i>


2. Giải thích tại sao tế bào cơ nếu co liên tục thì sẽ “mỏi” và khơng thể tiếp tục co được nữa?
3. Trong quá trình phân giải glucôzơ, giai đoạn nào sau đây sản xuất ra hầu hết các phân tử
ATP?


a) Chu trình Crep b) Chuỗi chuyền êlectron hô hấp c) Đường phân


<i><b>Trong các hình thức tự dưỡng của sinh vật có hình thức hố tổng hợp và hình thức</b></i>
<i><b>quang tổng hợp. Hóa tổng hợp là hình thức xuất hiện trước và quang tổng hợp là hình</b></i>
<i><b>thức tiến hố cao hơn.</b></i>


<b>BÀI 25 + 26 HOÁ TỔNG HỢP VÀ QUANG TỔNG HỢP</b>
<b>I. HOÁ TỔNG HỢP</b>


<b>1. Khái niệm</b>


Khi xuất hiện các loại vi sinh vật hoá tự dưỡng đầu tiên, chúng đã đồng hoá nhờ năng
lượng của các phản ứng ơxi hố để tổng hợp thành các chất hữu cơ khác nhau của cơ thể. Đó
là con đường hố tổng hợp.


Phương trình tổng qt của hố tổng hợp:


(chất vô cơ) năng lượng (Q)


chất hữu cơ



(Trong đó: năng lượng do các phản ứng ơxi hố khử tạo ra; là chất cho hiđrơ)
<b>2. Các nhóm vi khuẩn hố tổng hợp</b>


<i><b>a) Nhóm vi khuẩn lấy năng lượng từ các hợp chất chứa lưu huỳnh</b></i>


Đây là nhóm vi khuẩn có khả năng ơxi hố tạo ra năng lượng rồi sử dụng một phần nhỏ
năng lượng đó để tổng hợp chất hữu cơ:







</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>* Hãy xác định phương trình hố tổng hợp của vi khuẩn lưu huỳnh</b></i>
Hoạt động của nhóm vi khuẩn này đã góp phần làm sạch mơi trường nước.
<i><b>b) Nhóm vi khuẩn lấy năng lượng từ các hợp chất chứa nitơ</b></i>


Nhóm vi khuẩn tự dưỡng này đơng nhất và gồm 2 nhóm nhỏ:


- Các vi khuẩn nitrit hố (như Nitrosomonas): ơxi hoá thành axit nitrơ để lấy năng
lượng.




6% năng lượng giải phóng được dùng để tổng hợp glucôzơ từ




- Các vi khuẩn nitrat hoá (như Nitrobacter): ôxi hoá HNO2 thành HNO3.





7% năng lượng giải phóng được dùng để tổng hợp glucôzơ từ CO2.




Đây là nhóm vi khuẩn có vai trị to lớn trong tự nhiên: đảm bảo chu trình tuần hồn vật chất
trong tự nhiên.


<i><b>c) Nhóm vi khuẩn lấy năng lượng từ các hợp chất chứa sắt</b></i>


Vi khuẩn sắt lấy năng lượng từ phản ứng ơxi hố sắt hố trị 2 thành sắt hoá trị 3:




Một phần năng lượng được vi khuẩn sử dụng để tổng hợp chất hữu cơ. Nhờ hoạt động của
nhóm vi khuẩn này mà Fe(OH)3 kết tủa dần dần tạo ra các mỏ sắt.


Ngồi ra, cịn có nhóm vi khuẩn hiđrơ có khả năng ơxi hố hiđrơ phân tử ( ) và sử dụng
một phần năng lượng được giải phóng để tổng hợp chất hữu cơ.


<b>II. QUANG TỔNG HỢP (QUANG HỢP)</b>
<b>1. Khái niệm</b>


<i><b>* Nhắc lại khái niệm về quang hợp đã học ở lớp 6. Viết sơ đồ tóm tắt của quang hợp.</b></i>
<i><b>Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho quang hợp?</b></i>


Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ ( và ) nhờ
năng lượng ánh sáng do các sắc tố quang hợp hấp thu được chuyển hố và tích luỹ ở dạng
năng lượng hoá học tiềm tàng trong các hợp chất hữu cơ của tế bào.





<b>2. Sắc tố quang hợp</b>


<i><b>* Thế nào là sắc tố quang hợp? Trong tự nhiên, lá cây có màu gì?</b></i>


Trong thực vật và tảo thường có ba loại sắc tố: clorophyl (chất diệp lục), carôtenôit (sắc tố
vàng, da cam hay tím đỏ) và phicơbilin ở tảo (TV bậc thấp). Vi khuẩn quang hợp chỉ có
clorophyl.


<i><b>* Sắc tố quang hợp có vai trị gì trong q trình quang hợp?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

năng lượng đó mà các phản ứng quang hợp diễn ra. Chất diệp lục có khả năng hấp thu ánh
sáng có chọn lọc, có khả năng cảm quang và tham gia trực tiếp trong các phản ứng quang
hoá. Các sắc tố phụ hấp thu được khoảng 10% - 20% tổng năng lượng do lá cây hấp thu
được. Khi cường độ ánh sáng quá cao, các sắc tố phụ có tác dụng bảo vệ chất diệp lục khỏi bị
phân huỷ.


<b>Thí nghiệm:</b>


Từ năm 1883 nhà khoa học người Đức, Ăngghenman (Enghenman) đã thấy loại vi khuẩn
hiếu khí Pseudomonas tập trung nhiều ở miền ánh sáng đỏ và xanh tím của quang phổ; đó là
vùng quang phổ mà tảo Cladophora và tảo Spirogyra thốt nhiều ơxi.


<i><b>* Từ thí nghiệm trên rút ra nhận xét gi?</b></i>
<b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b>


1. Hố tổng hợp là gì? Viết phương trình tổng qt về hoá tổng hợp.



2. Điểm khác nhau trong con đường tổng hợp chất hữu cơ ở các nhóm vi khuẩn hố tổng hợp
là gì?


3. Quang hợp là gì? Viết phương trình tổng quát của quang hợp


4. Thế nào là sắc tố quang hợp? Tại sao mỗi cơ thể quang hợp lại có nhiều loại sắc tố quang
hợp khác nhau mà khơng phải chỉ có một loại duy nhất?


<b>3. Cơ chế quang hợp</b>


<i><b>a) Tính chất hai pha của quang hợp</b></i>
<i><b>Thí nghiệm:</b></i>


Richtơ (Richter) đã dùng ánh sáng nhấp nháy với tần số nhất định thấy cây sử dụng năng
lượng có hiệu quả hơn. Cùng với một số thí nghiệm khác, người ta đã chứng minh quang hợp
có hai pha: pha sáng và pha tối.


<i><b>b) Pha sáng của quang hợp (pha cần ánh sáng)</b></i>


Pha sáng xảy ra ở cấu trúc hạt (grana) của lục lạp, trong các túi dẹp (màng tilacôit). Trong
pha sáng của quang hợp đã diễn ra các biến đổi quang lí (diệp lục hấp thu năng lượng của
ánh sáng trở thành dạng kích động êlectron) và các biến đổi quang hố, diệp lục ở trạng thái
kích động chuyền năng lượng cho các chất nhận để thực hiện ba quá trình quan trọng là
quang phân li nước, hình thành chất có tính khử mạnh (NADPH ở thực vật hoặc NADH ở vi
khuẩn quang hợp) và tổng hợp ATP.


<i><b>c) Pha tối của quang hợp</b></i>


Các phản ứng tối (không cần ánh sáng) được xúc tác bởi một chuỗi các enzim có trong chất
nền (strơma) của lục lạp ở cây xanh và tảo hoặc trong tế bào của vi khuẩn quang hợp. Các cơ


thể quang hợp sử dụng ATP và NADPH (hay NADH) do pha sáng tạo ra để tổng hợp
cacbohiđrat từ khí CO2 của khí quyển.


Từ glucơzơ thơng qua q trình hơ hấp sẽ tạo ra các axit hữu cơ, từ đó tổng hợp nên các
hợp chất khác (prơtêin, lipit…)


Ngồi con đường tổng hợp chất hữu cơ như đã nêu trên, ở các thực vật vùng sa mạc hay
vùng nhiệt đới cịn có những con đường khác.


<b>III. MỐI LIÊN QUAN GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b>


1. Nêu mối liên quan giữa hai pha của quang hợp


2*. Ôxi được sinh ra trong quang hợp nhờ quá trình nào? Từ nơi được tạo ra, ôxi phải đi qua
mấy lớp màng để ra khỏi tế bào?


3. Mô tả pha tối của quang hợp? Tại sao gọi pha tối của quang hợp là chu trình cố định
?


4. Hãy lựa chọn và ghép các chữ cái ở đầu câu (a, b, c…) ở cột B vào các số thứ tự của các
câu cột A trong bảng sau đây sao cho hợp nghĩa:


(chú ý số chữ cái nhiều hơn số thứ tự - nghĩa là có chữ cái không dùng đến)


Điền <b>Cột A</b> <b>Cột B</b>


1. Pha sáng của quang hợp diễn ra ở a) … cường độ quang hợp khác nhau
2. Các sắc tố quang hợp có nhiệm vụ b) … tổng hợp glucơzơ



3. Ơxi được tạo ra trong quang hợp từ c) … túi dẹp (màng tilacôit)


4. Pha tối của quang hợp diễn ra ở d) … hấp thu năng lượng ánh sáng
5. Cùng một giống cây trồng ở những điều


kiện khác nhau có thể có


e) … q trình quang phân li nước
f) … quá trình cố định


g) … cơ chất của lục lạp (strơma)
<b>I. SƠ LƯỢC VỀ CHU KÌ TẾ BÀO</b>


<b>1. Khái niệm về chu kì tế bào </b>


Trình tự nhất định các sự kiện mà tế bào trải qua và lặp lại có tính chất chu kì qua các lần
nguyên phân liên tiếp.


<b>2. Kì trung gian</b>
+ Pha G1 (Gaf 1)


+ Pha S (sylthesis) tiếp ngay sau pha G1 nếu tế bào vượt qua được điểm R.


+ Pha G2 tiếp ngay sau pha S, tiếp tục tổng hợp prơtêin (tubulin) có vai trị đối với sự hình


thành thoi phân bào.


<b>II. CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO</b>



Chú ý các thuật ngữ chuẩn: Mitose; amitose
<b>I. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN</b>


Khi tế bào ở kì trung gian, sự tái bản của ADN dẫn đến sự nhân đôi của nhiễm sắc thể được
diễn ra ở trong nhân. Khi kết thúc kì này, tế bào tiến hành nguyên phân. Trong quá trình
nguyên phân diễn ra sự phân chia nhân và phân chia tế bào chất.


<b>1. Sự phân chia nhân</b>


Sự phân chia nhân tế bào diễn ra qua 4 kì: kì đầu (kì trước), kì giữa, kì sau và kì cuối. Q
trình phân chia nhân có những diễn biến cơ bản sau đây:


Khi bắt đầu nguyên phân, hai trung tử phân li về hai cực tế bào và cùng với sao phân bào
(ở tế bào động vật) bao gồm các sợi toả ra mọi hướng từ xung quanh trung tử là những bộ
phận cơ bản của trung tâm phân bào. Các sợi cực được hình thành và kéo dài nối liền hai sao
<i>(cùng với các sợi tâm động) tạo thành thoi phân bào. Tế bào thực vật bậc cao khơng thấy</i>
trung tử nhưng nó vẫn có vùng đặc trách hình thành thoi phân bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>a) Tế bào động vật </b></i>
<i><b>b) Tế bào thực vật</b></i>


Trong thực tế sự phân chia nhân và tế bào chất là hai q trình liên tục đan xen lẫn nhau.
<i><b>EM CĨ BIẾT?</b></i>


<b> VÌ SAO TỪ MỘT TẾ BÀO CĨ THỂ PHÁT TRIỂN THÀNH MỘT CÂY?</b>


Câu chuyện tưởng tượng về Tôn Ngộ Không nhổ một nắm lông hà hơi vào là biến thành
đàn khi lại trở thành sự thật trong nuôi cấy tế bào thực vật. Các nhà khoa học có thể ni cấy
một tế bào tách từ một cây để phát triển thành một cơ thể giống như cây đó.



Một tế bào tách ra khỏi cây, trong điều kiện mơi trường thích hợp, có thể nguyên phân
thành hai tế bào, sau đó lại không ngừng nguyên phân tạo thành một khối tế bào, đồng thời
diễn ra sự phân hoá tạo ra các tổ chức khác nhau hình thành các bộ phận rễ, mầm… dần dần
phát triển thành một cây hoàn chỉnh.


Các tế bào của cây đều mang thông tin di truyền như nhau chủ yếu được lưu giữ trong ADN
ở nhiễm sắc thể, từ đó kiểm sốt và điều khiển tồn bộ q trình sinh trưởng và phát triển từ
tế bào tạo thành cây hoàn chỉnh như khi nào ra rễ hay nảy mầm, khi nào ra hoa hay kết quả,
có đặc tính sinh lí, hình thái và giải phẫu ra sao…


<b>Bài 30 GIẢM PHÂN</b>


<b>I. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM PHÂN</b>


Giảm phân là hình thức phân bào diễn ra ở tế bào sinh dục chín, gồm 2 lần phân bào liên tiếp
nhưng nhiễm sắc thể chỉ nhân đơi có một lần ở kì trung gian trước lần phân bào I (giảm phân
I). Lần phân bào II (giảm phân II) diễn ra sau một kì trung gian rất ngắn.


<b>1. Giảm phân I</b>


+ Ở kì đầu, các nhiễm sắc thể kép xoắn, co ngắn, đính vào màng nhân sắp xếp định hướng.
Sau đó diễn ra sự tiếp hợp cặp đôi của các nhiễm sắc thể kép tương đồng suốt theo chiều dọc
và có thể diễn ra sự trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc tử khơng phải là chị em.


+ Đến kì giữa, từng cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng tập trung và xếp song song ở mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào. (?! Tính ngẫu nhiên của sự sắp xếp các NST trong
từng cặp)


+ Ở kì sau, các cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng phân li độc lập về hai cực tế bào.



+ Tiếp đến kì cuối, hai nhân mới được tạo thành đều chứa bộ đơn bội kép (n nhiễm sắc thể
kép),


nghĩa là có số lượng bằng một nửa của tế bào mẹ. Sự phân chia tế bào chất diễn ra hình thành
hai tế bào con tuy đều chứa bộ n nhiễm sắc thể kép, nhưng lại khác nhau về nguồn gốc thậm
chí cả cấu trúc (nếu sự trao đổi chéo xảy ra).


* Sau kì cuối giảm phân I là kì trung gian diễn ra rất nhanh, trong thời điểm này không xảy
ra sao chép ADN và nhân đơi nhiễm sắc thể, mà có sự nhân đơi trung thể.


<b>2. Giảm phân II</b>


<b>II. Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN</b>


- Nhờ có giảm phân, giao tử được tạo thành mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) và qua thụ
tinh giữa giao tử đực và cái mà bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) được phục hồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

đa dạng về kiểu gen và kiểu hình đưa đến sự xuất hiện nguồn biến dị tổ hợp phong phú ở
những lồi sinh sản hữu tính.


- Giảm phân là cơ chế hình thành tế bào sinh dục,
<i><b>EM CĨ BIẾT?</b></i>


<b>TỪ MỘT HẠT PHẤN HOA CÓ THỂ PHÁT TRIỂN THÀNH MỘT CÂY ĐƯỢC</b>
<b>KHÔNG?</b>


Từ xưa đến nay, người ta đều cho rằng gà trống thì làm sao mà đẻ trứng được? Thế nhưng
hạt phấn hoa mang giống đực lại sinh ra được tế bào. Đây là một kì tích khoa học.
Hạt phấn hoa được hình thành qua giảm phân từ tế bào mẹ. Hạt phấn hoa của cây hạt kín do
một tế bào sinh sản và một tế bào sinh dưỡng hợp thành. Trong điều kiện bình thường, sau


khi thụ phấn tế bào sinh sản sẽ phân bào, còn tế bào sinh dưỡng sẽ teo dần và mất đi. Thế
nhưng, khi người ta tách hạt phấn ra khỏi hoa và đặt trong mơi trường ni cấy thì tế bào
sinh dục lại dần biến mất, còn tế bào sinh dưỡng phân bào thành hai tế bào, sau đó lại nguyên
phân liên tiếp tạo khối tế bào mà mắt thường cũng nhìn thấy, được gọi là mơ sẹo. Khi chuyển
mơ đó sang mơi trường ni dưỡng có tác dụng phân hố, nó sẽ phân hố thành rễ và mầm,
trở thành một cây non; chuyển sang đất trồng, cây non tiếp tục sinh trưởng đến khi thành một
cây hoàn chỉnh.


B- <b> PHƯƠNG HƯỚNG GIẢNG DẠY CHUNG PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO :</b>
<i><b>+ Khuyến khích dùng giáo án điện tử</b></i>


Phần sinh học tế bào có rất nhiều sơ đồ, hình vẽ, phim động về các cấu trúc và các cơ chế vi
mô của tế bào. Đây là phần kiến thức có tính trừu tượng cao. Theo qui luật nhận thức thì
phần này phải có sự kết hợp các phương pháp trực quan với các phương pháp thích hợp khác.
Khi soạn và sử dụng giáo án điện tử cần đảm bảo các nguyên tắc chung của quá trình dạy
học. Đặc biệt lưu ý là phải khắc sâu được kiến thức cơ bản, bám sát các lệnh và các câu hỏi
cuối bài, xem đó là mục tiêu cần đạt được của bài dạy. Tránh tình trạng chiếu hình, phim
khơng chọn lọc làm lỗng kiến thức, HS khơng nắm được nội dung chính của bài.


<i><b> Nên nhớ rằng máy chiếu và hệ thống hình ảnh, phim chỉ là phương tiện dạy học chứ</b></i>
<i><b>không phải là phương pháp dạy học.</b></i>


<i><b>+ Triệt để khai thác các lệnh và câu hỏi cuối mỗi bài trong sách giáo khoa vào việc đặt</b></i>
<i><b>vấn đề cho từng phần trong bài.</b></i>


Phần nhiều lệnh trong từng bài có thể sử dụng như là các vấn đề cần đặt ra và hướng dẫn
HS giải quyết.


Làm được điều này một cách thấu đáo sẽ giải quyết cơ bản được kiến thức trọng tâm của bài.
<b>Ví dụ: </b>



* Bài 9 Prôtêin:


- Lệnh 1: Quan sát hình 9.1, hày cho biết cơng thức tổng quát của axit amin gồm những
<i>nhóm nào?</i>


Giải quyết về cấu tạo chung của axit amin.


- Lệnh 2: * Tại sao chúng ta cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau?


<b> Giải quyết nội dung: prơtêin có cấu trúc đa phân từ nhiều (20) loại đơn phân</b>
khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> Giải quyết được sự khác nhau bản chất giữa các cấu trúc của prôtêin. Đặc điểm</b>
cấu tạo hố học của các axitamin có trong chuỗi pơlipeptit bậc I quyết định sự hình thành bậc
cấu trúc khơng gian của prôtêin.


- Câu hỏi 1 cuối bài: Viết công thức tổng quát của axit amin. Phân biệt các thuật ngữ:
<i>axit amin, pôlipeptit và prôtêin.</i>


Giải quyết: chuỗi pơlipeptit chính là cấu trúc bậc I; nó là cơ sở của cấu trúc bậc
cao hơn.


Prơtêin là thuật ngữ chung để chỉ bất kì loại prôtêin nào.
*Bài 16 Hô hấp tế bào (ban CB)


<i><b>+ Ln có sự liên hệ giữa cấu trúc và chức năng của các phân tử sinh học, các bào quan.</b></i>
Đây là hướng rất quan trọng khi dạy các bài thuộc chương I và chương II


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU TÂM TRONG DẠY HỌC</b>


<i><b> </b><b> Nguyễn Lương Phùng</b></i>


<i><b> THPT chuyên Phan Bội Châu</b></i>
A. KINH NGHIỆM CHƯA BAO GIỜ CŨ


I. THỰC TẾ QUANH TA


Chúng ta đã từng chứng kiến, có nhiều học sinh chăm chỉ học hành song kết quả học tập lại
rất yếu, nhiều câu hỏi, bài tập đơn giản mà các em không giải quyết được, thật là lạ. Tìm hiểu
cụ thể mới biết rằng, khơng phải do trí tuệ q thấp, thực tế cho thấy nhiều điều giản dị trình
bày trong sách giáo khoa như các khái niệm, cơng thức, định lí, tính chất…các em không
biết, không nhớ


Không chỉ học sinh phổ thông mà ngay cả sinh viên đại học vẫn bắt gặp những điều tương
tự. Ở một lớp sinh viên năm thứ nhất sau một buổi thầy giáo lên lớp về chun đề tốn giải
tích thuộc chương trình tốn cao cấp, buổi chiều học sinh làm bài tập ở nhà. Hầu hết các bạn
trong lớp nhanh chóng đọc đề và bắt tay vào giải, chỉ một vài người bắt đầu bằng việc nghiên
cứu lại bài giảng trong sách giáo khoa, đọc lí thuyết, tìm hiểu các bài giải mẫu sau đó mới
tìm lời giải cho các bài tập. Kết quả những người này giải quyết được các nội dung tương đối
nhẹ nhàng còn những người khác đều gặp nhiều vướng mắc, khó khăn


Có trường hợp một học sinh giỏi cấp quốc gia mơn tốn lại đạt điểm 4 mơn tốn trong kì
thi tốt nghiệp. Cũng đã có đội tuyển dự thi học sinh giỏi quốc gia được đánh giá cao, được
nhiều người kì vọng lại có kết quả thi làm cho các thầy và học sinh khơng thật hài lịng. Điều
giải thích là đề thi đã hạ độ khó và gần với cơ bản hơn trước làm các em lúng túng trong xử
lí. Một thầy giáo dạy bồi dưỡng cho biết rằng, nếu đề thi ở mức cao hơn thì các em sẽ làm tốt
vì các em đã được chuẩn bị rất kĩ để xử lí các tình huống như vậy


Trong một dịp dạy bồi dưỡng đội tuyển của tỉnh chuẩn bị cho kì thi học sinh giỏi quốc gia.
Buổi đầu gặp gỡ tôi giới thiệu với các em học sinh nội dung buổi học hôm nay là trả lời và


giải một số câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa. Nghe thông báo trên nét mặt học sinh lộ
rõ sự khơng hài lịng, vì đến nay các em đã được được chuẩn bị rất kĩ càng, nghiên cứu
nhiều tài liệu kể cả chương trình của hệ đại học, cái mà các em mong đợi ở thầy dạy bồi
dưỡng là những điều mới lạ bổ sung cho vốn kiến thức đã rất phong phú. Mặc dù vậy các em
cũng phải theo sự hướng dẫn của thầy. Thật ngạc nhiên đội tuyển học sinh giỏi quốc gia lại
phải nhọc nhằn, lúng túng với những điều mà bất kì một học sinh bình thường nào cũng phải
giải quyết đó là trả lời câu hỏi và giải bài tập trong sách giáo khoa. Về sau tơi có dịp nêu
điều này với thầy giáo ở các bộ môn khác, họ cũng cho hay, trong quá trình dạy bồi dưỡng
học sinh giỏi, một số em trong đội tuyển, thậm chí kể cả em giỏi nhất cũng đành hạ bút bó
tay trước một số bài tập trong sách giáo khoa.


Đã có lần một thầy giáo đại học được mời dạy đội tuyển dự thi học sinh giỏi quốc gia. Sau
kì thi chúng tơi tìm hiểu qua học sinh về các nội dung giảng dạy của thầy. Học sinh cho biết,
trong quá trình học tập các em được biết thêm rất nhiều điều mới lạ , sâu sắc nhưng tiếc thay
những điều đó lại khơng giúp ích gì cho kì thi. Thế mới biết, vấn đề không phải riêng ai


II. KINH NGHIỆM CHƯA BAO GIỜ CŨ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

bồi dưỡng mà sẽ học với bố. Việc ôn tập được bắt đầu từ lớp 5. Thực tế người bố không
giảng dạy mà hai bố con cùng học. Cứ xong mỗi bài, người con phải trình bày cặn kẽ các
điều trong sách giáo khoa, thuộc lòng các kiến thức cốt lõi như các khái niệm, tính chất, định
lí, cơng thức, cách chứng minh …bước tiếp theo trả lời câu hỏi và trình bày cách giải tất cả
các bài tập trong sách giáo khoa, kể cả những bài dễ nhất, người bố bình tĩnh lắng nghe cho ý
kiến nhận xét, sữa lỗi, gỡ rối khi cần thiết. Sau khi đã giải quyết được các vấn đề trong sách
giáo khoa tiếp đến là các câu hỏi và bài tập trong cuốn bài tập đi kèm của nhà xuất bản giáo
dục. Làm xong điều này người con được tự học và giải các bài tập trong tài liệu nâng cao.
Dần dần người bố đã nhận ra rằng, con mình khơng phải năng lực yếu. Ba tháng hè lớp 8 hai
bố con trao đổi từng khái niệm, câu hỏi, bài tập đã ơn xong chương trình các lớp cũ và hồn
thành chương trình năm học tới – chương trình lớp 9 của 4 mơn học : tốn, lí, hóa, sinh. Vào
năm học mới cơ giáo và bạn bè vô cùng ngạc nhiên về một học sinh, kết thúc năm lớp 8 học


trung bình sau 3 tháng hè trở thành học sinh giỏi cả 4 môn khoa học tự nhiên và sau đó là
học sinh giỏi lớp 9 của tỉnh Nghệ An. Thế mới biết cách dạy, cách học quan trọng biết
nhường nào


Bản thân tôi đã được dự rất nhiều các cuộc trao đổi kinh nghiệm giảng dạy của các nhà
giáo, kinh nghiệm học tập của học sinh đối với việc học bình thường hàng ngày, của học sinh
đạt thủ khoa đại học, đạt học sinh giỏi quốc gia, quốc tế. Có nhiều giải pháp hay nâng cao
hiệu quả giảng dạy và học tập được nêu ra. Để ý theo dõi tôi nhận thấy các báo cáo mặc dù
có nét riêng song đều có điểm chung và cũng là điều được xem là kinh nghiệm quý nhất cho
mọi đối tượng học sinh kể cả học sinh giỏi quốc gia, quốc tế đó là hãy dạy và học kĩ kiến
thức cơ bản trước khi đi tới chân trời bao la của kiến thức nhân loại


Quả là, việc dạy và học kĩ kiến thức cơ bản - một kinh nghiệm rất giản dị nhưng chưa bao
giờ cũ


<b>* * * * *</b>


B. TINH GIẢN, VỮNG CHẮC


<b> YÊU CẦU BỨC THIẾT CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>I. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CHUNG</b>


Việc thực hiện quá dạy học theo tinh thần tinh giản, vững chắc là một yêu cầu bức thiết
trong quá trình dạy học trước đây đặc biệt là hiện nay. Tuy nhiên làm được điều đó khơng dễ
chút nào. Điều này liên quan đến rất nhiều hoạt động trong giảng dạy, địi hỏi người thầy
phải dành nhiều cơng sức nghiên cứu, tìm tịi, rút kinh nghiệm thì mới dần dần thành công.
Chúng ta biết rằng học sinh phải tiếp nhận và xử lí thơng tin của trên mười mơn học, mỗi
buổi học chính khố 5 tiết, ngoài ra thời gian tham gia học luyện thi rất nhiều. Học sinh hầu
như khơng có thời gian tự học lại, ôn lại kiến thức, đặc biệt là các môn không liên quan đến
thi đại học của từng em. Thế là học sinh chỉ nhớ được một số điều qua tiết học trên lớp. Rõ


ràng nếu người thầy không chịu đối diện với thực tế, tiến hành giờ dạy một cách siêu hình,
tham kiến thức, yêu cầu quá nhiều, giờ giảng ôm đồm, nặng nề sẽ tạo ra sự mệt mỏi, ức chế
của học sinh thì những cố gắng, những điều cao siêu, những lý luận sắc sảo mà thầy giáo
vừa nói trong giờ dạy sẽ khơng có chỗ trong đầu học sinh. Học sinh khơng hào hứng đón chờ
tiết dạy của thầy, vì thế những cơng sức những trăn trở, tâm huyết của người thầy sẽ đi vào
chốn hư không.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

trong vở ghi và nhận thức của học sinh rất đơn sơ, vụn vặt, những mẫu câu cụt lủn, khơng có
tính hệ thống. Thật là nhầm lẫn.


Điều đó cho thấy thực hiện các tiết dạy theo tinh thần tinh giản và vững chắc là yêu cầu
bức thiết của quá trình dạy học. Tuy nhiên để thực hiện được điều này một cách hiệu quả lại
đòi hỏi người thầy rất nhiều thời gian nghiên cứu, soạn bài, hiểu sâu biết rộng, sự linh hoạt
sắc sảo, tính kiên trì và tâm huyết với nghề.


Để thể hiện một tiết dạy theo tinh thần tinh giản và vững chắc cần phải lưu tâm một số điều
sau:


- Xác định đúng mục tiêu, kiến thức cốt lõi của từng bài, từng phần.
- Những điều cần đọng lại trong vở ghi của học sinh.


- Nội dung cần có sự phối làm việc giữa thầy trị.


- Những nội dung chỉ cần trình bày lướt qua hoặc học sinh tự đọc tại lớp
- Nội dung kiến thức cần vận dụng, luyện tập tại lớp.


1. Xác định mục tiêu của bài


Mục tiêu là đích cần đạt được của bài dạy. Điều này được cụ thể bằng các kiến thức cốt lõi.
Kiến thức cốt lõi là những kiến thức cần thiết, tối thiểu, cô đọng nhất người học cần có, là


các mắt xích gắn bó hữu cơ trong hệ thống kiến thức của chương trình.


Từ những kiến thức cốt lõi tuỳ vào yêu cầu của từng người học mà chủ yếu chỉ cần ở mức
đó, hay mở rộng và hiểu sâu thêm qua con đường tự học, qua các lớp bồi dưỡng...


Việc xác định mục tiêu, kiến thức cốt lõi của bài học tưởng là đơn giản nhưng thực tế
không dễ thành công. Nhiều người cho rằng, cứ khai thác, làm rõ tất cả những điều trình bày
trong bài học là được. Quan niệm này thể hiện trong nhận thức cịn có sự hạn chế. Vì nếu thế
sẽ dẫn tới giờ dạy rất ôm đồm, nặng nề, học sinh và người thầy phải làm việc căng ra. Người
thầy thường đi tới nhận xét, nội dung kiến thức quá nhiều, làm việc vất vả và thời gian cần
cho thực hiện tiết dạy quá ít. Giờ dạy như thế để lại dấu ấn mờ nhạt và sẽ đi vào sự quyên
lãng nhanh chóng. Những giờ dạy đó tạo cho học sinh một dấu ấn nặng nề, sự ức chế và
không hào hứng chào đón giờ dạy tiếp theo của thầy.


Có ý kiến cho rằng cứ theo đúng hướng dẫn trong sách giáo viên đi kèm là đạt được mục
tiêu bài dạy. Nếu thế điều này cũng dễ đi tới kết cục như nói ở trên, bởi vì những yêu cầu
nêu trong sách giáo viên là cho đối tượng người học lý tưởng, toàn tâm, toàn ý dành nhiều
gian cho mơn học, ngồi ra cịn phải ơn luyện, vừa học tại lớp vừa nghiên cứu học hỏi ở nhà
thì may ra mới thực hiện được điều đó. Thực tế cho thấy ngày nay những môn học nào mà
các em học sinh khơng có nhu cầu thi đại học thì những điều đó chỉ có thể có được trong
giấc mơ của những người thầy giàu cảm xúc.


Để xác định được kiến thức cốt lõi cần dựa vào nội dung, vị trí của bài học trong chương,
trong tồn bộ hệ thống chương trình, dựa vào hướng dẫn của sách giáo viên, những điều cần
ghi nhớ, câu hỏi cuối bài, và cũng cần dựa vào đối tượng và yêu cầu người học


2. Những điều cần đọng lại trong vở ghi của học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Để có nội dung đọng lại trong vở ghi của học sinh đạt yêu cầu đang còn cần có nhiều trao
đổi. Những điều kiêng kị như đọc cho học sinh chép hoặc giảng giải xong giáo viên quay lại


ghi bảng để cho học sinh nhìn chép. Có người cho rằng, thầy giáo cứ tập trung vào việc
giảng bài còn học sinh phải tự biết lấy các kiến thức cần thiết để ghi chép, đó chỉ là những
suy nghĩ đầy chất lãng mạn. Yêu cầu của vấn đề này là phải kết hợp một cách hài hoà giữa sự
trả lời của học trò, lời giảng và ghi bảng của thầy định hướng cho viêc ghi chép của học trò.
Để làm tốt việc này quả cũng cần có thời gian để ý, lưu tâm vận dụng, rút kinh nghiệm thì
kết quả sẽ mới ngày càng tốt được


Có một những giờ dạy thầy giáo chuẩn bị công phu, giờ giảng rất sinh động, học sinh học
tập hào hứng, song trong vở ghi lại rất sơ sài, chủ yếu là các mục bài, một số ý nào đó. Thế là
bài giảng dần dần đi vào quên lãng còn học trị cần ơn bài biết dựa vào đâu? vở ghi ư, sơ sài
quá, sách giáo khoa ư, dài dòng quá chúng em phải học hàng chục môn lấy thời gian đâu?
Nói thế để thấy rằng, những điều để lại trong vở ghi của học sinh là rất quan trọng, mỗi
người thầy phải lưu tâm.


3. Những nội dung kiến thức cần có sự phối hợp làm việc giữa thầy và trò:


Những hoạt động phối hợp giữa thầy và trò để khám phá kiến thức chủ yếu tập trung vào
các nội dung liên quan trực tiếp đến các kiến thức cốt lõi của bài, điều này có tác dụng quan
trọng đối với việc làm cho giờ dạy tinh giản, vững chắc. Một điều đáng lưu ý là, nhiều khi
các nội dung không phải trọng tâm lại dễ đưa ra các ví dụ minh hoạ, các câu hỏi để dẫn dắt
học sinh tìm hiểu kiến thức đã làm cho người dạy dễ sa đà vào đó gây tốn phí thời gian một
cách khơng cần thiết, từ đó dẫn tới thời gian dành cho nội dung trọng tâm eo hẹp, việc khắc
hoạ kiến thức ở đây trở nên khó khăn, khơng vững chắc, giờ giảng ôm đồm và nặng nề


Sự phối hợp hoạt động giữa thầy và trò chủ yếu thực hiện thông qua các câu hỏi. Dưới sự
dẫn dắt của thầy, học sinh dần dần tìm hiểu, khám phá kiến thức. Điều này vừa phát huy tính
tích cực của học sinh vừa làm cho giờ dạy trở nên hào hứng và sinh động. Điểm cốt lõi là
xây dựng được nội dung kiến thức thành hệ thống các tình huống có vấn đề để kích thích tư
duy và định hướng q trình nhận thức. Mức độ thành cơng của u cầu được quyết định bởi
chất lượng câu hỏi và nghệ thuật của người thầy dẫn dắt học sinh giải quyết vấn đề. Việc xây


dựng các câu hỏi có giá trị phát huy tính tích cực của học sinh mặc dù được đặt ra từ rất lâu
nhưng đến nay vẫn còn là một câu chuyện dài.


Có nhiều cách sử dụng câu hỏi cần tránh và hạn chế:


- Câu hỏi không định hướng, đó là những câu hỏi mập mờ, khơng thể hiện rõ ràng những
điều cần hỏi, làm cho học sinh lúng túng mất nhiều thời gian suy nghĩ không hiểu được thầy
định hỏi điều gì, kết quả là khơng trả lời được hoặc đốn mị


- Câu hỏi lớn, nội dung trả lời gồm nhiều ý song không có hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn
dắt đi kèm cũng khó trả lời đạt u cầu hoặc khơng trả lời được


- Câu hỏi vụn vặt, đơn giản khơng có giá trị phát huy hoạt động tư duy hoặc chỉ cần trả lời
như, có ạ, không ạ... sẽ làm cho sự phối hợp hoạt động giữa thầy và trò được thực hiện một
cách nhạt nhẽo


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

năng hoạt động độc lập, ngại động não, lười tư duy, ln trơng chờ vào những thứ có trong
sách giáo khoa, những câu trả lời, những bài tập giải sẵn của thầy vì thế thời gian nghe giảng
thật nhiều nhưng vốn tri thức có được vẫn ít, vì đó là kết quả của những q trình nghe nhìn
và ghi nhớ chứ chủ yếu không phải là kết quả của sự tư duy


- Một xu hướng cũng cần nên tránh là đưa ra quá nhiều câu hỏi. Điều này dễ tạo ra các câu
hỏi ít có giá trị và làm cho bài giảng nát vụn ra, mất tính hệ thống, làm học sinh mệt mỏi, mất
nhiều thời gian không cần thiết


4. Những nội dung kiến thức chỉ cần trình bày lướt qua hoặc học sinh tự đọc tại lớp


Đó là những nội dung không phải kiến thức cốt lõi, đơn giản, học sinh dễ dàng tiếp thu và
đọc hiểu. Để cho việc đọc hiệu quả, giáo viên nên đưa ra các câu hỏi định hướng những điều
cần thu lượm. Ví dụ như: khi đọc phần này các em cần trả lời được các câu hỏi sau...



Như đã trình bày ở trên, nhiều khi những nội dung không phải là kiến thức trọng tâm lại dễ
trình bày, dễ đặt câu hỏi, có nhiều ví dụ minh hoạ, nếu chúng ta sa đà say sưa trình bày sẽ
làm mất nhiều thời gian không cần thiết, làm eo hẹp thời gian dành cho khu vực khám phá,
tìm hiểu các kiến thức trọng tâm. Từ đó yêu cầu khắc sâu các kiến thức cốt lõi sẽ không đạt
được


5. Những nội dung kiến thức cần vận dụng luyện tập tại lớp.


Thường được thực hiện cuối tiết học nhằm cũng cố, khắc sâu các kiến thức cốt lõi của bài
thông qua một số câu hỏi và bài tập ngắn gọn, súc tích


Một số người cũng cố bài học bằng cách nhắc lại vắn tắt hoặc hệ thống lại toàn bộ các kiến
thức có trong bài. Điều này khơng đúng với yêu cầu của việc cũng cố bài học, không đúng
với yêu cầu của việc dạy học theo tinh thần tinh giản, vững chắc, làm cho việc cũng cố kiến
thức ít có ý nghĩa, tạo ít dấu ấn trong nhận thức của học sinh và cũng làm tốn thời gian không
cần thiết


B. KINH NGHIỆM


<b>NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ LÊN LỚP</b>


Công tác giảng dạy của giáo viên được thực hiện qua từng tiết lên lớp,bao gồm các nội
dung: soạn giáo án, tiến trình giảng dạy và rút kinh nghiệm giờ dạy.Đây là việc làm thường
nhật của mỗi giáo viên, ở mọi cấp học.Đã có nhiều nghiên cứu bàn đến cùng sự thực hiện của
hàng triệu thầy cô giáo và dù đã được học lý luận dạy học, dự giờ của các bạn đồng nghiệp,
tham gia nhiều cuộc hội thảo song việc thực hiện tốt các tiết học vẫn là điều không dễ dàng
đối với những người hàng ngày làm công tác giảng dạy. Sau đây là đôi điều tôi nêu lên trao
đổi cùng các bạn



I. SOẠN GIÁO ÁN


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

chất lượng cũng không phải là điều dễ dàng. Sau đây tôi xin được trao đổi thêm về vấn đề
này.


Tiến trình của việc soạn giáo án được thực hiện theo các bước sau:


<i>- Bước 1: đọc kĩ sách giáo khoa, phần tóm tắt cuối bài, câu hỏi và bài tập sách giáo khoa</i>
<i>đưara:</i>


Tóm tắt chính là những kiến thức cốt lõi , câu hỏi và bài tập là những yêu cầu cơ bản về
kiến thức và kỹ năng của bài cần đạt được


<i>- Bước 2<b>:</b> xác định mục tiêu, kiến thức trọng tâm, kiến thức cốt lõi của bài:</i>


Có người cho rằng, các kiến thức có trong bài cứ khai thác cho hết, thế là đạt mục tiêu bài
học. Đó chỉ là quan niệm có tính chất đơn giản. Thực tế đây là điều rất quan trọng quyết định
hướng đi của tiết dạy.Nếu xác định đúng bài giảng sẽ trở nên ngắn gọn, tinh giản ,vững chắc,
đạt được mục tiêu, nếu xác định không đúng bài giảng sẽ trở nên ôm đồm, dàn trải, các kiến
thức trọng tâm, kiến thức cốt lõi khắc hoạ không rõ nét,phân bố thời gian không hợp lý , mất
nhiều thời gian vào các kiến thức khơng trọng tâm, khơng hồn thành được khối lượng kiến
thức và kỹ năng, không đạt được mục tiêu bài học .Vậy làm thế nào để xác định đúng mục
tiêu, kiến thức trọng tâm, kiến thức cốt lõi của bài. Điều này đòi hỏi người giáo viên phải đọc
kĩ nội dung sách giáo khoa và xác định vị trí của bài trong hệ thống kiến thức của chương,
của giáo trình. Trong đó tóm tắt sách giáo khoa , câu hỏi và bài tập cuối bài là gợi ý tốt về
kiến thức trọng tâm, kiến thức cốt lõi mà học sinh phải nắm được sau khi học.


<i>- Bước 3: đọc tài liệu tham khảo về các nội dung liên quan đến bài giảng:</i>


<i><b> </b></i>Sách giáo khoa viết rất cơ đọng và súc tích. Nếu khơng dành thời gian thích đáng cho việc


đọc tài liệu tham khảo thì những điều chúng ta trình bày sẽ rất đơn sơ, ít có sức thuyết phục
và dễ mắc phải lỗi về mặt kiến thức, điều này thể hiện rõ trong các trường hợp thầy giáo
giảng giải các kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế. Việc đọc các tài liệu tham khảo về
nội dung liên quan đến bài giảng giúp chúng ta hiểu sâu , hiểu thấu đáo các kiến thức, điều
đó làm cho việc trình bày bài giảng được thực hiện một cách tự tin, chính xác, sâu sắc.Tuy
nhiên, trong giờ giảng chỉ trình bày ở một mức độ nhất định phù hợp với mục tiêu và yêu cầu
của bài , của cấp học. Có giáo viên để thể hiện bài giảng sâu bằng cách đưa vào bài giảng quá
nhiều ví dụ, nhiều kiến thức phức tạp, thậm chí dùng cả kiến thức đại học .Điều đó chỉ làm
cho bài giảng trở nên ơm đồm gây rối trí, mất thời gian vơ ích của học sinh và đương nhiên
không đạt được mục tiêu của bài học. Bài giảng sâu được thể hiện là người thầy làm cho học
sinh hiểu rõ , hiểu đúng, nắm được bản chất của kiến thức, vận dụng được các kiến thức của
bài học để trả lời các tình huống lý thuyết, bài tập và thực tiễn đặt ra


Khi soạn bài phải lưu ý đến tính thực tiễn, xác định xem những kiến thức nào của bài cần
có những ví dụ minh hoạ hoặc vận dụng để giải quyết các tình huống lý thuyết, tình huống
thực tiễn và bài tập đặt ra. Điều này vừa là yêu cầu của bài giảng vừa làm tăng tính sinh động
của giờ dạy. Tuy nhiên các dẫn chứng đưa ra chỉ cần vừa đủ, thật sự điển hình, tránh đưa quá
nhiều làm cho bài giảng ôm đồm, mất thời gian không cần thiết


<i>- Bước 4: lựa chọn phương pháp giảng dạy</i>


Phương pháp giảng dạy cần được vận dụng linh hoạt tuỳ từng nội dung cụ thể của bài. Dù
dùng phương pháp nào đều phải thể hiện được phương châm: lấy học sinh làm trung tâm, rèn
luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh. Rèn luyện qua việc đọc thơng tin , nghiên
cứu hình vẽ, đồ thị , biểu đồ, thí nghiệm trong sách giáo khoa từ đó rút ra các kết luận cần
thiết phục vụ nội dung bài dạy, quan sát các hiện tượng trong tự nhiên và xã hội để rút ra các
kết luận về mặt kiến thức hoặc để giải thích nó. Những điều này chính là điểm mới trong
phương pháp dạy học hiện nay


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

phương pháp dạy học vừa làm tăng tính sinh động của giờ dạy. Trong thực tiễn chúng ta thấy


rằng, có những bài và nội dung kiến thức khó chuyển thành các tình huống có vấn đề, quả
đúng như vậy. Tuy nhiên trong trường hợp đó đòi hỏi người thầy phải dành nhiều thời gian
nghiên cứu, tìm tịi, cân chỉnh sẽ giúp chúng ta thu được nhiều cơ hội thành công . Sự tâm
huyết, làm việc có trách nhiệm , kiên trì qn triệt tinh thần đổi mới phương pháp dạy học sẽ
giúp chúng ta hình thành được khả năng chuyển đổi các nội dung phức tạp thành các tình
huống có vấn đề ngày càng dễ dàng. Tuy nhiên các câu hỏi đặt ra phải hợp lý, có tính định
hướng, có tác dụng phát huy trí lực học sinh, tránh sử dụng các câu hỏi vụn vặt, q đơn giản
ít có ý nghĩa làm tốn thời gian và vơ ích


<b>- Soạn giáo án khơng q lệ thuộc vào cách trình bày trong sách giáo khoa</b>:


Nói chung các bài giảng được trình bày theo cấu trúc của sách giáo khoa, tuy nhiên ở một
số bài có thể trình bày theo cấu trúc khác tuỳ vào phương án giảng dạy của giáo viên, thể
hiện ở các điểm như: sắp xếp lại trình tự các phần, thêm hoặc bớt một số mục, một số kiến
thức cần thiết. Nghiên cứu kĩ lưỡng để có thể đưa ra cách trình bày các kiến thức phức tạp
trong sách giáo khoa một cách tương đối đơn giản làm giảm bớt sự căng thẳng, nặng nề, khó
khăn cho học sinh trong q trình tiếp thu kiến thức


II.<b>TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI</b>


Giờ giảng phải thể hiện được các yêu cầu đã nêu trong giáo án, sinh động, phân bố thời
gian hợp lý, đảm bảo tinh giản vững chắc, phát huy được tính tích cực của học sinh


- Trình bày của người thầy phải sinh động: việc tạo cho giờ dạy có tính sinh động có ý nghĩa
cực kì quan trọng, chúng ta đã từng chứng kiến cùng một bài dạy được trình bày với cung
cách giống nhau song do sự khác nhau trong trạng thái tâm lí mà có lớp giờ giảng rất sinh
động, học sinh tiếp thu hào hứng, đưa lại hiệu quả cao, đó là bài giảng có hồn. Có lớp giờ
giảng diễn ra một cách nhạt nhẽo, buồn tẻ, nặng nề, mặc dù hoàn thành nhưng hiệu quả rất
thấp, những dấu ấn của bài giảng để lại trong trí não học sinh mờ nhạt, đó là những bài giảng
khơng có hồn



Sự sinh động trong tiết học liên quan đến rất nhiều yếu tố: chuẩn bị bài kĩ lưỡng, nắm chắc,
hiểu sâu, biết rộng những điều trình bày, lịng u nghề, tinh thần trách nhiệm đối với học
sinh. Thầy giáo phải ln có tâm thế hào hứng đón chờ giờ dạy, thả hồn vào giờ dạy, lời nói,
cử chỉ, ánh mắt thân thiện giao hịa với học sinh, có lịng bao dung, xử lí một cách mềm dẻo,
có chừng mực đối với các tình huống khơng bình thường mà học sinh có thể bộc lộ trong giờ
dạy. Sự hào hứng trong lời giảng của thầy sẽ khơi dậy, lôi cuốn sự hào hứng tiếp thu và xây
dựng bài của học sinh


- Phân bố thời gian hợp lý với yêu cầu từng phần, từng đơn vị kiến thức làm cho bài giảng
hài hòa cân đối


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Kết thúc giờ dạy thầy giáo và học sinh phải có cảm giác thoải mái, nhẹ nhõm mới thực sự
thành công. Nếu thầy giáo và học sinh phải làm việc cật lực, vội vã thì dù những điều thầy
trình bày được chuẩn bị rất cơng phu thì những thơng tin lắng đọng trong trí não học sinh vẫn
ít, hiệu quả giờ dạy vẫn thấp


- Giờ dạy vững chắc thể hiện: dạy đủ, đúng, sâu các kiến thức trọng tâm, học sinh hiểu và
vận dụng được các kiến thức giải quyết được các tình huống lý thuyết, bài tập và thực tiễn
đặt ra


- Trình bày bảng hợp lý: đảm bảo hài hoà giữa trả lời của học sinh với lời giảng và việc ghi
bảng của thầy. Điều này tưởng như đơn giản nhưng thực tế khơng ít giáo viên thực hiện
không thành công. Lỗi thường mắc phải trong trường hợp này là : thầy giáo nêu câu hỏi, học
sinh trả lời, thầy giảng giải, phân tích xong và cuối cùng là ghi bảng. Cung cách này tạo ra sự
khập khiễng, khơng hài hồ, khơng ăn khớp giữa hoạt động của thầy và trò, tốn thời gian và
làm cho giờ giảng giảm bớt tính sinh động


<b>III. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY</b>



Sau khi tiến hành giờ dạy cần rút kinh nghiệm bổ sung bên cạnh giáo án để các giờ dạy sau
kế thừa được ưu điểm và tránh được các nhược điểm của giờ dạy mình đã trãi qua. Nói
chung nếu để tâm, sau một giờ dạy chúng ta đều nhận ra được những điểm thành công và
chưa thành công. Tuy nhiên do nhiều lý do mà chúng ta không ghi lại, qua thời gian dần dần
quên đi, năm sau khi trở lại các tiết đó lại phải làm từ đầu, những nhược điểm của năm trước
chúng ta tiếp tục mắc phải, chất lượng giờ dạy của năm sau so với năm trước không khác
nhau bao nhiêu. Qua thời gian trình độ chun mơn nghiệp vụ sẽ khơng thay đổi là mấy .
Việc rút kinh nghiệm cần lưu ý các điểm sau:


- Phân bố thời gian ở các phần


- Tính hợp lý của hệ thống câu hỏi dẫn dắt


- Tính rõ ràng, dễ hiểu, ngắn gọn, chính xác trong những lời diễn giảng của thầy
- Sự tinh giản và vững chắc của giờ dạy


- Sự hợp lý, hài hòa giữa câu hỏi của thầy, trả lời của học sinh, lời giảng và ghi bảng của
thầy


- Khả năng hiểu bài của học sinh và tính sinh động của giờ dạy


Từng nội dung đó phải chỉ ra được ưu, nhược điểm. Đặc biệt là nhược điểm phải đưa ra
phương án khắc phục


Là những người trực tiếp làm công tác giảng dạy, chúng ta biết rằng, để có một giờ dạy tốt
quả không dễ chút nào. Dù là người có năng lực giỏi, tận tuỵ và tâm huyết với nghề nghiệp
vẫn khơng dám nói rằng, tất cả các giờ dạy đều thành cơng.Tuy nhiên với lịng u nghề ,
tinh thần trách nhiệm , làm việc có phương pháp, ln có chí tiến thủ chúng ta sẽ có nhiều
giờ dạy hiệu quả ngày càng cao.



<b>C. KINH NGHIỆM SỬ DỤNG</b>
<b> CÂU HỎI TRONG GIẢNG DẠY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Việc dạy học theo phương pháp nêu vấn đề mặc dù là yêu cầu bức thiết được đặt ra từ rất
lâu song đến nay vẫn có tính chất thời sự và là một câu chuyện dài. Bởi vì để thực hiện nó
hiệu quả khơng phải đơn giản mà liên quan đến nhiều yếu tố: tâm huyết người thầy, ý thức
học tập của học trò, sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, đời sống người thầy…


Hệ thống câu hỏi trong dạy học có ý nghĩa cực kì quan trọng trong việc làm cho bài giảng
thực sự tạo được tình huống có vấn đề từ đó phát huy tính tích cực của học sinh trong học
tập. Để xây dựng được một hệ thống câu hỏi đạt yêu cầu đòi hỏi người thầy phải dành nhiều
thời gian, cơng sức nghiên cứu, tìm tịi, cân chỉnh, rút kinh nghiệm qua soạn bài, qua sự thể
hiện ở các giờ lên lớp, qua nhiều năm công tác


Mỗi tiết dạy đưa ra nhiều hay ít câu hỏi, cịn tùy thuộc vào từng bài và đối tượng học sinh.
Điều quan trọng nhất là đưa ra được các câu hỏi cần thiết vừa đủ, có chất lượng, có tác dụng
thiết thực tạo được các tình huống có vấn đề, kích thích tư duy của học sinh khám phá kiến
thức. Có bài hầu như chỉ phù hợp với phương pháp thuyết trình, tuy nhiên nếu chịu khó tìm
tịi, cân nhắc chúng ta vẫn có cơ hội đưa ra được một số câu hỏi tạo tình huống có vấn đề làm
tăng hiệu quả giờ dạy


Sau đây tôi xin đưa ra một số ý kiến về những câu hỏi nên và không nên sử dụng
<b>I. NHỮNG CÂU HỎI NÊN DÙNG</b>


- Câu hỏi có tác dụng phát huy trí lực học sinh, phải có sự động não mới làm sáng tỏ được
những điều mà giáo viên đặt ra


- Câu hỏi dựa trên nền kiến thức cũ tạo cho học sinh kết nối, kế thừa giữa vốn kiến thức cũ
với việc tìm hiểu kiến thức mới



- Câu hỏi có tính định hướng làm học sinh hiểu rõ, hiểu đúng yêu cầu thầy giáo đặt ra


- Cần thiết có hệ thống gợi ý, dẫn dắt để học sinh trả lời các ý , từ đó hồn chỉnh vấn đề cần
trả lời


<b>II. NHỮNG CÂU HỎI KHÔNG NÊN DÙNG</b>


Câu hỏi là phương tiện cần thiết cho việc dạy theo phương pháp nêu vấn đề. Tuy nhiên thực
tế cho thấy để đưa ra được các câu hỏi đạt u cầu quả khơng phải dễ dàng. Có khơng ít câu
hỏi sử dụng đã tạo ra tác dụng ngược lại làm cho giờ dạy nhạt nhẽo, lũng cũng, tốn phí thời
gian, tạo dấu ấn rất mờ nhạt, khơng có giá trị phát huy tính tích cực của học sinh. Xin nêu ra
đây một số ví dụ:


1. Câu hỏi không dựa trên nền kiến thức cũ: làm học sinh lúng túng và thường phản ứng
bằng cách đốn mị hoặc đọc sách giáo khoa tìm câu trả lời


2. Câu hỏi khơng định hướng: khó xác định hoặc xác định sai yêu cầu, điều này làm học sinh
rối trí, mất nhiều thời gian đồng thời khơng hồn thành được u cầu thầy giáo đặt ra. Dạng
câu hỏi này thực tế dẫn tới người giải quyết vấn đề lại chính là thầy giáo


3. Đưa ra quá nhiều câu hỏi trong một bài học: làm cho bài giảng nát vụn ra, mất tính hệ
thống, giờ giảng bị căng, học sinh mệt mỏi, tốn nhiều thời gian, các kiến thức cốt lõi ít được
giảng giải phân tích


4. Các câu hỏi quá đơn giản khơng có giá trị phát huy trí lực học sinh, các câu hỏi vụn vặt
với những trả lời như: có, không, đúng ạ… loại câu hỏi này đưa ra vừa làm mất thời gian vừa
làm cho giờ dạy đơn điệu nhạt nhẽo


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Một trong những đổi mới trong phương pháp dạy học hiện nay đó là rèn luyện khả năng tự
học, tự nghiên cứu của học sinh. Sách giáo khoa trở thành một phương tiện dùng cho mục


đích này và sử dụng trong các trường hợp sau:


- Nghiên cứu SGK để rút ra các kết luận về mặt lí thuyết hoặc so sánh các kiến thức các nội
dung liên quan…


- Từ vốn kiến thức SGK để giải thích các tình huống lí thuyết hoặc thực tiễn đặt ra (ví dụ
trả lời các lệnh trong SGK)


- Từ các hình ảnh, biểu đồ học sinh phân tích so sánh và rút ra các kết luận cần thiết theo
yêu cầu của bài học


- Hình ảnh, biểu đồ được sử dụng minh họa giúp học sinh hiểu thêm những điều mà thầy
giáo trình bày


- Một số nội dung được nêu trong sách giáo khoa không phải là kiến thức cốt lõi và đơn
giản học sinh có thể tự đọc để hiểu


Hiện trạng đáng lưu ý hiện nay đó là một bộ phận giáo viên lạm dụng SGK trong quá trình
giảng dạy thể hiện:


- Câu hỏi mà nội dung trả lời có sẵn trong SGK, học sinh không cần phải động não, chỉ đọc
đúng là trả lời được vấn đề mà thầy giáo nêu lên


- Giáo viên phát phiếu học tập, câu hỏi nêu lên trong phiếu học sinh chỉ cần dựa vào sách
giáo khoa chép lại nguyên xi là đạt yêu cầu…


Việc sử dụng SGK theo cung cách nêu trên sẽ dần dần hình thành tật xấu cho học sinh đó
là cứ mỗi khi giáo viên đưa ra câu hỏi học sinh không động não, không tư duy mà nhanh
chóng nhìn vào SGK để tìm câu trả lời. Với cách làm này giờ dạy diễn ra có vẻ trơi chảy nhẹ
nhàng và hình như một bộ phận đáng kể giáo viên và nhiều em học sinh cũng thích cung


cách này vì việc học tập diễn ra thật dễ dàng khỏe khoắn, thầy giáo thậm chí khơng cần đọc
sách giáo khoa và soạn bài trước mà đến lớp cùng học trị đọc ln thể. Tuy nhiên hiệu quả
giờ dạy rất thấp, dấu ấn các kiến thức được khắc họa trong trí não học sinh rất mờ nhạt,
khơng đạt được các yêu cầu và mục tiêu của việc dạy học. Các câu hỏi mà giáo viên đưa ra
không những khơng phát huy tính tích cực mà trái lại làm cho học sinh có thói quen trơng
chờ ỷ lại, ít cố gắng, lười biếng. Người thầy cũng thấy việc dạy học thật nhẹ nhàng, không
mất nhiều công sức cho việc soạn bài, khơng cần phải nghiên cứu học hỏi gì nhiều và cảm
thấy rồi mọi việc cũng ổn.Thật là tai hại, thời gian cứ trơi đi cịn người thầy “sống lâu mà
không lên được lão làng”


<b>IV. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC SỬ DỤNG CÁC CÂU HỎI</b>


- Một bộ phận giáo viên chưa thật sự nắm bắt được các nguyên tắc cơ bản của phương pháp
dạy học nêu vấn đề. Có người nhầm tưởng rằng trong giờ dạy đưa ra nhiều câu hỏi như thế là
đã dạy học nêu vấn đề, là phát huy tính tích cực của học sinh


- Tâm huyết nghề nghiệp và trách nhiệm của một bộ phận giáo viên đối với tiết học chưa
nhiều. Ngại sử dụng phương pháp nêu vấn đề, vì để dạy theo phương pháp này một cách
đúng nghĩa đòi hỏi phải soạn bài và nghiên cứu tài liệu công phu, mất rất nhiều thời gian và
công sức, trong giờ dạy giáo viên phải tập trung tâm lực mới có thể thực hiện được


- Một bộ phận đáng kể học sinh lười học hoặc học lệch khơng có vốn kiến thức cần thiết để
cùng tham gia xây dựng bài với thầy giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

quen hình thành các tình huống có vấn đề và thế là vẫn xa lạ với việc đổi mới phương pháp
giảng dạy.


V.KẾT LUẬN


Dạy học theo phương pháp nêu vấn đề ngày càng được nhiều nhà giáo quan tâm thực hiện


với chất lượng ngày càng cao, trở thành suy nghĩ thường nhật trong quá trình soạn bài và
giảng dạy đã có tác dụng thiết thực nâng cao hiệu quả của q trình cơng tác qua từng tiết lên
lớp. Quan tâm đến nó sẽ làm cho chúng ta hình thành được hệ thống câu hỏi ngày càng dễ
dàng, chất lượng , thực hiện giờ dạy hào hứng, hiệu quả, qua đó người thầy cảm thấy tự tin,
yêu nghề hơn . Qua thực tiễn bản thân chúng ta và mọi người đều biết rằng, dạy học không
phải là nghề khỏe khoắn dễ dàng mà phải trải qua bao nhọc nhằn, trăn trở mới có được giờ
dạy thành cơng.


<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP </b>


<b>CƠ SỞ PHÂN TỬ DI TRUYỀN BẰNG PHƯƠNG PHÁP</b>
DẠY CÁC TÌNH HUỐNG RA ĐỀ


I. NHẬN THỨC CŨ, GIẢI PHÁP CŨ


Bài tập về cơ sở của tính di truyền rất đa dạng, kiểm tra và thi cử đều gặp nó.Các sách vở
hư-ớng dẫn giải bài tập di truyền và bản thân tôi trước đây trong quá trình giảng dạy đều làm
theo trình tự: hướng dẫn học lí thuyết cơ bản, xây dựng các công thức giải bài tập, phân loại
các dạng và phương pháp giải đối với mỗi dạng.Mỗi dạng đưa ra một số bài vận dụng để làm
quen và cuối cùng là giới thiệu các bài để học sinh tự giải


Cách làm này có tính bài bản và cũng có tác dụng tốt. Tuy nhiên khi đi vào các bài giải cụ
thể, tiếp xúc với nhiều tình huống ra đề khác nhau khiến học sinh lúng túng, phải giải rất
nhiều bài và với thời gian dài mới có thể làm quen được với các tình huống ra đề rất đa dạng


II. NHẬN THỨC MỚI, GIẢI PHÁP MỚI


Bộ môn sinh học có một hệ thống bài tập di truyền rất đa dạng và khá phức tạp. Phân phối
chương trình hướng dẫn giải bài tập rất ít đã làm cho giáo viên khó khăn trong việc hướng
dẫn học sinh giải bài tập. Mặc dù hướng dẫn giải bài tập một cách bài bản như nêu trên học


sinh vẫn phải giải rất nhiều bài và qua nhiều thời gian mới có được vốn hiểu biết cần thiết
cho việc giải bài tập đáp ứng yêu cầu học tập và thi cử


Dựa vào vốn hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân thấy rằng, thực chất của bài tập là một
hệ thống các tình huống ra đề, vậy thì phải dạy thế nào để trong một thời gia ngắn nhất học
sinh có thể nắm một cách nhiều nhất các tình huống ra đề và phương pháp giải quyết, đó là
con đường đi có hiệu quả cao của thầy và trị. từ đó tơi đã rút ra phương pháp giải quyết như
sau:


Việc giảng dạy được thực hiện theo trình tự : cung cấp lí thuyết cơ bản liên quan đến việc
giải bài tập, xây dựng các công thức, phân loại các dạng bài tập và các tình huống ra đề
th-ường gặp đối với mỗi dạng. Điểm mới ở đây là mỗi dạng bài tập tơi đã cố gắng tổng hợp hầu
hết các tình huống ra đề và phương pháp giải tương ứng đã được giới thiệu trong các tài liệu
và đề thi. Sau này đi vào bất kì bài và đề thi cụ thể nào hầu như học sinh đều gặp lại các tình
huống ra đề và phương pháp giải tương ứng đã được cung cấp làm cho việc giải bài tập trở
nên ít tốn công sức, thời gian và lại dễ dàng hơn


Sau đây tôi đưa ra một thể loại để chứng minh: hướng dẫn học sinh giải bài tập tính tổng
nuclêôtit của phân tử ADN bằng phương pháp dạy các tình huống ra đề:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

1. Một gen dài 5100A0<sub>. Tính tổng số nuclêơtit của gen ( N )</sub>
N = <sub>3</sub><i>l</i><sub>,</sub><sub>4</sub>.2 = 5100<sub>3</sub><sub>,</sub><sub>4</sub> .2 = 3000


2. Một gen có 150 vịng xoắn. Tính tổng số nuclêôtit của gen
N = số vòng xoắn . 20 = 150 . 20 = 3000


3. Một gen có A = 600, G = 900. Tính tổng số nuclêơtit của gen
N = 2 .( A + G ) = 2 .( 600 + 900 ) = 3000


4. Gen có khối lượng 720000 đvc. Tính tổng số nuclêơtit của gen


N = 720000 : 300 = 2400


5. Gen có 3598 liên kết hố trị D-P. Tính tổng số nuclêơtit của gen
N = ( liên kết D-P + 2) : 2 = ( 3598 + 2) : 2 = 1800


6. Một gen nhân đôi hai đợt đã hình thành 8994 liên kết hóa trị D-P. Tính tổng số nuclêôtit
của gen


Gọi m là số đợt nhân đơi của gen . Số liên kết hóa trị D-P được hình thành
( N – 2 ) ( 2<i>m</i><sub> - 1) = ( N – 2 ) ( 4 – 1 ) = 8994 → N = 3000</sub>


<b>7.</b> Một gen có A = 20% và có 3900 liên kết hidro. Tính tổng số nuclêơtit của gen
- Tỉ lệ % các loại nuclêôtit của gen


%A = % T = 20% %G = %X = 30%


- Gọi N là tổng số nuclêôtit, số lượng từng loại nuclêôtit của gen là
A = T = N.20/100, G = X = N. 30/100 (1)


2 A + 3G = 3900 (2) thế (1) vào (2) đợc
2N.20/100 + 3N.30/100 = 3900 → N = 3000


8. Một cặp gen alen A,a có A = 1650 G = 1350. Tính tổng số nuclêơtit của gen
Ta có


A <i>A</i> +A<i>a</i> = 1650
G<i>A</i> + G <i>a</i> = 1350
N/2+N/2 = 3000


9. Hai gen có chiều dài bằng nhau, khi tái sinh đã lấy từ mơi trường24000 nuclêơtit. Biết gen


có số nuclêơtit trong khoảng1800 – 3000. Tính tổng số nuclêơtit của mỗi gen


Gọi số lần nhân đôi của gen thứ nhất lá x, số lần nhân đôi của gen thứ hai là y ( x,y ngun
dương).Ta có phương trình


N( 2<i>x</i> <sub>+ 2</sub><i>y</i> <sub> - 2) = 24000</sub>
Giải phương trình có hai trường hợp


- Trường hợp 1: x = 1 y = 3 → N = 3000
- Trường hợp 2: x = 2 y = 3 → N = 2400


10. Một gen có tổng hai loại nuclêơtit bằng 40% và 3900 liên kết hidro. Tính tổng số
nuclêôtit của gen


- Tỉ lệ các loại nuclêôtit của gen


+ Giả sử hai loại có tổng 40% là G và X
%G = % X = 20%


%A = % T = 30%


+ Gọi N là tổng số nuclêôtit của gen


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

2N.30% + 3N.20% = 3900 → N = 3250


Kết quả này không thỏa mãn vì 3250 khơng phải là bội số của 3. Như vậy hai loại nuclêơtit
có tổng 40% phải là A và T. Với cách giải tương tự tìm được N = 3000


11. Một gen điều khiẻn giải mã môi trường cung cấp1660 axit amin. Phân tử mARN sinh từ
gen có A : U : G : X = 5:3:3:1. Biết một phân tử prơtêin hồn chỉnh có số axit amin nằm


trong khoảng 198 – 498. Tính tổng số nuclêơtit của gen


Gọi số phân tử prôtêin là x( x nguyên dương). Số axit amin của một phân tử prôtêin do môi
trường cung cấp là


1660/x → x = 4 hoặc x = 5


Kết hợp với tỉ lệ các loại các ribơnuclêơtit của phân tử mARN chỉ có x = 4 là thỏa mãn và N
= 2496


12. Một gen nhân đơi 3 đợt tạo các gen con có 24000 nuclêơtit. Tính số nuclêơtit của gen
N = 24000 : 23<sub>= 3000</sub>


13. Một gen nhân đôi 3 đợt môi trườngcung cấp 21000 nuclêôtit . Tính tổng số nuclêơtit của
gen


N = 21000 : ( 23<sub>- 1) = 3000</sub>


14. Hai gen có chiều dài bằng nhau cùng nhân đơi 4 đợt tạo các gen con có76800 nuclêơtit
trong đó mơi trường cung cấp 72000 nuclêơtit. Tính tổng số nuclêơtit của mỗi gen


N = 76800<sub>2</sub> 72000 = 2400


III. KẾT LUẬN VỀ GIẢI PHÁP MỚI


Hướng dẫn học sinh giải bài tập theo phương pháp nêu trên, khi đi vào mỗi dạng giới thiệu
các tình huống ra đề thường gặp và phương pháp giải tương ứng có tác dụng giúp học sinh
chỉ cần một thời gian ngắn và giải một số ít bài vẫn có vốn hiểu biết phong phú cho việc giải
các bài tập, làm cho học sinh khi đi vào giải các bài cụ thể hầu như đã gặp lại các tình huống
ra đề và phương pháp giải đã giới thiệu. Điều này có tác dụng làm cho việc học và giải bài


tập của học sinh trở nên nhẹ nhàng và hiệu quả hơn


Kinh nghiệm này áp dụng được cho mọi đối tượng học sinh
<b>* * *</b>


<b>SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ KHI DẠY VỀ</b>
<i><b>“sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn</b></i>”


I. NHẬN THỨC CŨ, GIẢI PHÁP CŨ


“Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn” là phần kiến thức trọng tâm không
những của bài mà còn là một trong những kiến thức trọng tâm của chương. Đây cũng là một
nội dung kiến thức khó áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề, bản thân nhiều năm chủ
yếu dạy theo phương pháp thuyết trình. Nhận thấy học sinh không hào hứng tiếp thu, không
nắm chắc bản chất kiến thức vì thế khi đi vào vận dụng giải thích các tình huống thực tiễn
thường gặp nhiều lúng túng


II. NHẬN THỨC MỚI, GIẢI PHÁP MỚI


Trong giảng dạy ln có suy nghĩ, tìm tịi để có thể chuyển được nội dung bài dạy thành các
tình huống có vấn đề mới tạo được sự hào hứng cho giờ dạy, kích thích trí tị mị tìm hiểu,
khám phá kiến thức của học sinh, qua đó hiểu rõ bản chất kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

phát huy trí lực học sinh. Hiệu quả của giờ dạy tăng lên rất nhiều. Giải pháp cụ thể khi dạy
phần này như sau:


Trước hết giáo viên nêu ví dụ SGK.


- Ví dụ1:một thành phố ở Nga năm 1950 lần đầu tiên sử dụng DDT diệt được 95% số ruồi.
+ Giáo viên(GV) nêu vấn đề:em có nhận xét thế nào về hiệu lực của thuốc và sự sống sót


của 5% số ruồi do đâu ?


(Yêu cầu học sinh(HS) trả lời: hiệu lực của thuốc rất cao và sự sống sót của ruồi chứng tỏ
chúng có khả năng kháng thuốc).


+ GV nêu ví dụ tiếp: đến năm 1953 dùng DDT chỉ diệt được 5-10% số ruồi.


+ GV nêu vấn đề: như vậy chỉ sau 3 năm sử dụng, đại bộ phận ruồi khi tiếp xúc với DDT
không bị tiêu diệt theo các em do bản chất của thuốc thay đổi hay do khả năng đề của sâu bọ
kháng tăng lên


(HS: khả năng đề kháng của sâu bọ tăng lên cịn bản chất của thuốc khơng đổi.)


- Ví dụ 2: GV nêu ví dụ: người ta tạo ra các dịng ruồi giấm trong phịng thí nghiệm và xử lí
DDT lần đầu nhận thấy tỉ lệ sống sót biến thiên rất nhiều từ 0-100% tuỳ từng dòng.


+ GV nêu vấn đề: khi xử lí DDT lần đầu có dịng ruồi giấm sống sót 100% nghĩa là hồn
tồn khơng bị tiêu diệt.Như vậy đột biến kháng DDT xuất hiện trước khi tiếp xúc hay là do
tiếp xúc với DDT?


(HS:đột biến xuất hiện trước khi tiếp xúc với DDT)


+ GV nêu vấn đề tiếp:xử lí DDT nhận thấy khả năng sống sót của ruồi giao động rất nhiều:
có dịng sống sót 100%,có dịng sống sót ít, có dịng khơng có cá thể nào sống sót. Theo em,
khả năng kháng thuốc DDT của ruồi là đột biến đa gen hay đơn gen?


(Học sinh: Đột biến đa gen).


+ GV nêu vấn đề tiếp:nếu đột biến đơn gen sẽ có mấy khả năng về sống và chết?
(HS: 2 khả năng hoặc sống hoặc chết).



+ GV: như vậy rõ ràng khả năng kháng thuốc của sâu bọ là đột biến đa gen. Giả sử tính
kháng thuốc của ruồi do 4 gen lặn a, b, c, d tác động bổ sung (giải thích thêm tác động bổ
sung có nghĩa là trong kiểu gen càng có nhiều cặp gen đồng hợp lặn thì khả năng kháng
thuốc càng cao).


+ GV nêu vấn đề: em hãy nêu 4 kiểu gen đồng hợp có khả năng kháng thuốc theo chiều
hướng tăng dần?


(Học sinh: aaBBCCDD ® aabbCCDD ® aabbccDD ® aabbccdd)
Để đơn giản GV có thể cho học sinh tạm hiểu về khả năng kháng thuốc:


Khơng có gen kháng thuốc ® một đơn vị thuốc là bị tiêu diệt
1 cặp gen kháng thuốc ® 2 đơn vị thuốc mới bị tiêu diệt
2 cặp gen kháng thuốc ®3 đơn vị thuốc mới bị tiêu diệt
3 cặp gen kháng thuốc ® 4 đơn vị thuốc mới bị tiêu diệt
4 cặp gen kháng thuốc ® 5 đơn vị thuốc mới bị tiêu diệt.


Như vậy kiểu gen có khả năng kháng thuốc càng cao, liều lượng thuốc phun phải càng
nhiều mới tiêu diệt được,nếu liều thấp khơng có tác dụng.


+ GV nêu vấn đề: nếu việc sử dụng thuốc với liều lượng ngày càng tăng thì tỉ lệ các kiểu
gen kháng thuốc trong quần thể và hiệu lực của thuốc thay đổi theo chiều hướng nào?


(Học sinh: Kiểu gen có khả năng kháng thuốc càng cao chiếm tỉ lệ ngày càng tăng trong quần
thể và hiệu lực thuốc ngày càng giảm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- GV nêu vấn đề: trong môi trường khơng có DDT đột biến kháng thuốc là có hại, những cá
thể mang đột biến kháng thuốc sinh trưởng và sinh sản chậm hơn dạng bình thường, chúng
chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong quần thể, khi môi trường có DDT chúng trở nên có lợi,


khơng bị thuốc tiêu diệt.Trong điều trị bệnh,các loại thuốc kháng sinh như Pênixilin lúc mới
sử dụng chỉ cần một liều nhỏ đã có hiệu lực.Vì sao?


(HS: khi chưa dùng thuốc đột biến kháng thuốc là có hại, những cá thể mang đột biến kháng
thuốc chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ, đại bộ phận cá thể trong quần thể không mang đột biến bị
tiêu diêt nên hiệu lực của thuốc rất cao).


- GV nêu vấn đề tiếp: vậy tại sao sau một số lần sử dụng thuốc kháng sinh nhiều loại vi
khuẩn đã tỏ ra “quen thuốc”.


(HS: khi việc sủ dụng thuốc ngày càng nhiều thì tỷ lệ các kiểu gen có khả năng kháng thuốc
cao trong quần thể ngày càng tăng làm giảm hiệu lực của thuốc)


Bài 29:<b>QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI</b><i><b> - </b></i><b>(CTC )</b>


<i><b> Nguyễn Lương Phùng</b></i>
<b> THPT Chuyên Phan Bội Châu - NA</b>
<b>A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


- Giải thích được cách li địa lí dẫn đến phân hóa vốn gen của quần thể


- Giải thích được tại sao quần đảo là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành lồi
<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Kết hợp giữa thuyết trình với nêu vấn đề
<b>C. THIẾT BỊ GIẢNG DẠY</b>


Tranh phóng to H29 SGK và một số tranh sưu tầm, phiếu học tập số 1,2,3
<b>D. HỎI BÀI CŨ</b>



1. Cách li sinh sản gồm 2 loại đó là 2 loại nào? Nêu khái niệm và ý nghĩa của mỗi loại đối
với sự hình thành lồi mới?


2. Giải thích sơ đồ: quần thể gốc → quần thể mới(1) → lồi mới(2)


<i>(1) Mơi trường sinh thái và mối quan hệ giao phối của quần thể mới với quần thể gốc phải</i>
<i>thế nào để quần thể mới ngày càng khác xa quần thể gốc?(Quần thể mới sống trong điều</i>
kiện sinh thái mới và cách li giao phối với quần thể gốc)


<i>(2)Sống trong điều kiện sinh thái mới và cách li giao phối với quần thể gốc, quần thể mới</i>
<i>tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo hướng mới làm cho quần thể mới ngày càng khác</i>
<i>xa quần thể gốc, sự sai khác đạt đến mức nào thì trở thành lồi mới</i>?(khi sự sai khác đạt đến
mức cách li sinh sản thì quần thể đã biến đổi trở thành lồi mới)


<b>E. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b>


<i>Vào bài: hôm trước chúng ta đã đi sâu vào khái niệm lồi, hơm nay sẽ tìm hiểu xem trong</i>
thiên nhiên loài này biến đổi thành loài khác như thế nào


<i>Vào phần I:</i> sự hình thành lồi mới có thể diễn ra ngoài khu phân bố hoặc trong khu phân bố
của lồi. Bài hơm nay sẽ nghiên cứu trường hợp thứ nhất


<b>I. Hình thành lồi ngồi khu vực địa lí</b>


1. Vai trị của cách li địa lí trong q trình hình thành lồi


a. Yếu tố thúc đẩy hình thành loài


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Di cư



*A * B * B


* C


- Khu phân bố cũ các quần thể : cách li nhau bởi các chướng ngại địa lí(núi, sơng, suối…)(3)


* A *B


b. Diễn biến quá trình hình thành loài


Các quần thể sống trong điều kiện sinh thái khác nhau (4) → tích lũy đột biến và biến dị tổ
hợp theo hướng khác nhau, sự sai khác giữa chúng ngày càng lớn(5) → khi đạt đến mức
cách li sinh sản thì lồi mới được hình thành


c.Vai trị của cách li địa lí


Cách li địa lí (6)cản trở sự giao phối tự do giữa các quần thể(7) → sự sai khác giữa các
quần thể ngày càng lớn → thúc đẩy sự phân hóa lồi


- Ví dụ: trên quần đảo Galapagos có 13 lồi chim sẻ. Theo Đacuyn chúng được tiến hóa từ
một ít cá thể của một loài di cư từ đất liền ra đảo(8)


- Hình thành lồi trãi qua nhiều giai đoạn trung gian:


Quần thể B(9)(10) → Nịi B(11) → Lồi phụ B(12) → Loài B
Quần thể gốc



Quần thể A(9)(10) → Nòi A(11) → Loài phụ A(12) → Loài A
<i>(3) Như vậy quần thể mới và quần thể cũ bị cách li về mặt địa lí, các chướng ngại địa lí cũng</i>
<i>đã làm cho các quần thể của lồi cách li nhau về mặt địa lí. Sự cách li này chính là yếu tố</i>
<i>thúc đẩy cho sự hình thành loài mới </i>


<i>(4)Các quần thể sống trong các khu vực địa lí khác nhau có điều kiện sinh thái khác nhau,</i>
<i>chiều hướng tích lũy đột biến và biến dị tổ hợp so với nhau như thế nào? và điều đó qua thời</i>
<i>gian dài làm cho mức độ sai khác giữa các quần thể sẽ thế nào? </i>


<i>(5)Khi sự sai khác giữa các quần thể đó đạt đến mức nào thì tạo ra lồi mới ?</i>


<i>(6)Cách li địa lí ảnh hưởng đến sự giao phối và sự trao đổi gen giữa các quần thể, đó là</i>
<i>ảnh hưởng thế nào?</i>


<i>(7)Điều đó có tác dụng gì đến sự sai khác giữa các quần thể trong q trình tiến hóa ?</i>
<i>(8)Đọc SGK “hình thành lồi bằng…hình thành lồi mới”</i>


<i>(9)Một bộ phận của quần thể gốc chiếm 2 khu phân bố mới có các điều kiện sinh thái mới</i>
<i>hình thành nên hai quần thể mới là A và B, 2 quần thể này và quần thể qốc có sự cách li địa</i>
<i>lí</i>


<i>(10)Do cách li về mặt địa lí mà quần thể mới cách li giao phối với nhau và với quần thể gốc</i>
<i>(cách li trước hợp tử) làm cho quần thể mới tích lũy các đột biến và biến dị theo hướng mới,</i>
<i>qua thời gian dài sự khác nhau giữa quần thể mới với quần thể gốc ngày càng nhiều, hình</i>
<i>thành nhiều quần thể trong khu phân bố mới tạo nên hai nòi địa lí </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>(12)Khi sự sai khác của 2 loài phụ đạt đến mức cách li sinh sản(cách li sau hợp tử)thì hai</i>
<i>lồi mới được hình thành</i>


2. Thí nghiệm chứng minh



HS đọc SGK
<b>*Cũng cố:</b>


Học sinh trả lời phiếu học tập: gồm 3 phiếu, mỗi phiếu do 2 nhóm trả lời và trình bày trước
lớp


<b>Phiếu học tập số 1</b>


Câu hỏi: vận dụng lí luận nêu trên(sự hình thành lồi bằng con đường địa lí) giải thích q
trình hình thành 13 loài chim sẻ ở quần đảo Galapagos mà Đacuyn đã nêu trên


Gợi ý:


<i> + Các chim sẻ di cư đó tối thiểu phải sống ở bao nhiêu đảo biệt lập, các đảo đó có điều</i>
<i>kiện sinh thái so với nhau và so với đất liền thế nào? </i>


<i> + Sống trong điều kiện sinh thái mới CLTN tích lũy đột biến và biến dị tổ hợp của các</i>
<i>quần thể ở 13 đảo như thế nào?</i>


<i> + Các quần thể ở các đảo và quần thể gốc ở đất liền cách li địa lí đã ảnh hưởng gì đến</i>
<i>mối quan hệ giao phối giữa các quần thể và điều ấy làm cho sự sai khác giữa chúng dần dần</i>
<i>sẽ trở nên như thế nào?</i>


<i> + Sự sai khác giữa các quần thể và với quần thể gốc đạt đến mức nào thì tạo nên 13 lồi</i>
<i>mới?</i>


Trả lời:


+ Các chim di cư tới 13 đảo có các điều kiện sinh thái khác nhau và khác với quần thể ở đất


liền


+ Trong điều kiện sinh thái khác nhau các quần thể chim ở các đảo tích lũy đột biến và biến
dị tổ hợp theo hướng khác nhau


+ Do cách li địa lí làm cho các quần thể cách li giao phối vì thế ngày càng khác xa nhau
+ Sự sai khác giữa các quần thể và với quần thể gốc khi đạt đến mức cách li sinh sản thì tạo
ra 13 lồi mới


<b>Phiếu học tập số 2</b>
Câu hỏi: giải thích q trình hình thành lồi trên hình 29SGK
Gợi ý: giải thích q trình từ lồi A hình thành lồi B:


<i> + Một nhóm cá thể lồi A di cư ra đảo hình thành quần thể mới có điều kiện sinh thái thế</i>
<i>nào so với ở quần thể gốc ?</i>


<i> + Sống trong điều kiện sinh thái mới, tích lũy đột biến và biến dị tổ hợp của quần thể ở</i>
<i>đảo theo chiều hướng thế nào ? </i>


<i> + Sự cách li địa lí đã ảnh hưởng gì đến sự giao phối giữa quần thể ở đảo với lồi A, điều</i>
<i>đó ảnh hưởng đến sự sai khác giữa quần thể ở đảo với loài A theo thời gian thế nào ?</i>


<i> + Khi sự sai khác đạt đến mức nào sẽ tạo nên lồi B ?</i>


<i> + Với lí luận tương tự để giải thích q trình từ lồi B hình thành nên lồi C,D</i>
Trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

+ Do cách li địa lí mà quần thể đã biến đổi khơng giao phối với lồi A làm cho sự sai khác
giữa chúng ngày càng sâu sắc và khi đạt đến mức cách li sinh sản thì hình thành nên lồi B
+ Từ lồi B hình thành 2 lồi C,D cũng được giải thích tương tự



+ Một nhóm cá thể lồi C di cư sang đảo có lồi B và D sinh sống
<b>Phiếu học tập số 3</b>


Câu hỏi: tại sao trên các đảo đại dương lại hay tồn tại các lồi đặc hữu(lồi chỉ có ở một nơi
mà khơng có ở nơi nào khác trên trái đất)?


Gợi ý:


<i> + Điều kiện sinh thái ở đảo đại dương so với các nơi khác trên trái đất ?</i>


<i> + Với điều kiện sinh thái ở các đảo đại dương mức độ tác động của các nhân tố tiến hóa</i>
<i>đối với các sinh vật di cư tới đảo thế nào, điều đó ảnh hưởng gì tới tần số các alen và tần số</i>
<i>các kiểu gen của quần thể </i>


<i> + CLTN đã đưa đến kết quả gì về sự tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp đối với điều</i>
<i>kiện sống đặc biệt của đảo ?</i>


<i> + Ngồi các lí do trên thì sự di - nhập gen của sinh vật ở các đảo đại dương thế nào mà</i>
<i>có các lồi đặc hữu ?</i>


Trả lời:


+ Ban đầu chỉ một ít cá thể di cư tới đảo, điều kiện sinh thái ở đảo đại dương khác với các
nơi khác trên trái đất


+ Điều kiện sinh thái đặc biệt trên đảo làm cho sự tác động của các nhân tố tiến hóa đối với
sinh vật sống trên đảo diễn ra rất mạnh mẽ làm cho vốn gen của nhóm cá thể di cư ra đảo
biến đổi rất nhanh chóng .



+ CLTN, tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp thích nghi với điều kiện sống đặc biệt trên
đảo


+ Mặt khác khơng có sự di - nhập gen nên các sinh vật trên đảo đảo hình thành nên các
đặc điểm thích khác biệt với các nơi khác trên Trái Đất


<b>Phiếu học tập số 1</b>


Câu hỏi: vận dụng lí luận nêu trên(sự hình thành lồi bằng con đường địa lí) giải thích q
trình hình thành 13 lồi chim sẻ ở quần đảo Galapagos mà Đacuyn đã nêu trên


Gợi ý:


<i> + Các chim sẻ di cư đó tối thiểu phải sống ở bao nhiêu đảo biệt lập, các đảo đó có điều</i>
<i>kiện sinh thái so với nhau và so với đất liền thế nào? </i>


<i> + Sống trong điều kiện sinh thái mới CLTN tích lũy đột biến và biến dị tổ hợp của các</i>
<i>quần thể ở 13 đảo như thế nào?</i>


<i> + Các quần thể ở các đảo và quần thể gốc ở đất liền cách li địa lí đã ảnh hưởng gì đến</i>
<i>mối quan hệ giao phối giữa các quần thể và điều ấy làm cho sự sai khác giữa chúng dần dần</i>
<i>sẽ trở nên như thế nào?</i>


<i> + Sự sai khác giữa các quần thể và với quần thể gốc đạt đến mức nào thì tạo nên 13 loài</i>
<i>mới?</i>


Trả lời:


<i> . . . </i>
<i>. . . . . . . . . . . . . .</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Câu hỏi: giải thích q trình hình thành lồi trên hình 29SGK
Gợi ý: giải thích q trình từ lồi A hình thành lồi B:


<i> + Một nhóm cá thể lồi A di cư ra đảo hình thành quần thể mới có điều kiện sinh thái thế</i>
<i>nào so với ở quần thể gốc ?</i>


<i> + Sống trong điều kiện sinh thái mới, tích lũy đột biến và biến dị tổ hợp của quần thể ở</i>
<i>đảo theo chiều hướng thế nào ? </i>


<i> + Sự cách li địa lí đã ảnh hưởng gì đến sự giao phối giữa quần thể ở đảo với lồi A, điều</i>
<i>đó ảnh hưởng đến sự sai khác giữa quần thể ở đảo với loài A theo thời gian thế nào ?</i>


<i> + Khi sự sai khác đạt đến mức nào sẽ tạo nên lồi B ?</i>


<i> + Với lí luận tương tự để giải thích q trình từ lồi B hình thành nên lồi C,D</i>


<i> . . . .</i>
<i>. . . . . . . . . . . . . .</i>


<b>Phiếu học tập số 3</b>


Câu hỏi: tại sao trên các đảo đại dương lại hay tồn tại các lồi đặc hữu(lồi chỉ có ở một nơi
mà khơng có ở nơi nào khác trên trái đất)?


Gợi ý:


<i> + Điều kiện sinh thái ở đảo đại dương so với các nơi khác trên trái đất ?</i>


<i> + Với điều kiện sinh thái ở các đảo đại dương mức độ tác động của các nhân tố tiến hóa</i>


<i>đối với các sinh vật di cư tới đảo thế nào, điều đó ảnh hưởng gì tới tần số các alen và tần số</i>
<i>các kiểu gen của quần thể </i>


<i> + CLTN đã đưa đến kết quả gì về sự tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp đối với điều</i>
<i>kiện sống đặc biệt của đảo ?</i>


<i> + Ngồi các lí do trên thì sự di - nhập gen của sinh vật ở các đảo đại dương thế nào mà</i>
<i>có các loài đặc hữu ?</i>


Trả lời:


<b>III. KẾT LUẬN VỀ GIẢI PHÁP MỚI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Chuyên đề: TIẾN HÓA</b>


<b>Trần Mộng Lai - THPT chun Phan Bội Châu</b>
<i>Lời nói đầu:</i>


<i>Trong chương trình sinh học trung học phổ thơng, tiến hóa là phần kiến thức rất trừu</i>
<i>tượng, là kiến thức tổng hợp trong nhiều lĩnh vực, vì vậy khi khi giảng dạy phần này giáo</i>
<i>viên gặp rất nhiều khó khăn. Để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tôi xin bổ sung thêm</i>
<i>một phần kiến thức phần tiến hóa và những kinh nghiệm của bản thân sau khi giảng dạy</i>
<i>phần tiến hóa.</i>


<b>A. Sự ra đời của tư tưởng tiến hóa</b>


Sự tranh luận về một thế giới sinh vật có biến đổi hay khơng có biến đổi vẫn tồn tại
phổ biến cho đến ngày nay. Nhiều người vẫn chấp nhận quan niệm toàn bộ thế giới do
thượng đế sáng tạo ra một lần và khơng hề thay đổi. Trong dân gian ta có cách giải thích phổ
biến "Tại trời sinh ra như vậy" khi khơng giải thích được một vấn đề cho thấu đáo. Thế


nhưng các nhà khoa học và các nhà tư tưởng lớn của nhân loại đã quan niệm như thế nào ?


Có tồn tại hay khơng một q trình tiến hóa của sinh giới? Có tồn tại hay khơng một
q trình vận động của vật chất trong vũ trụ? Con người xuất hiện trên trái đất này như thế
nào và rồi loài người sẽ đi về đâu? Ta thử tham khảo một vài quan niệm của những nhân vật
nổi tiếng:


Ernst Mayr, Giáo sư danh dự đại học Harvard, trong tác phẩm "What Evolution Is?
(Lồi là gì)" đã phát biểu: "Tiến hóa khơng đơn thuần là một ý tưởng, một lý thuyết, hay một
quan niệm, mà là tên của một quá trình trong thiên nhiên. Sự xảy ra của quá trình này có thể
chứng minh bằng tài liệu của hàng núi bằng chứng mà khơng ai có thể phủ nhận được. Ngày
nay có rất nhiều những bằng chứng đã được khám phá trong 140 năm qua để chứng minh sự
hiện hữu của tiến hóa; thật là sai lầm khi ta coi tiến hóa như là một lý thuyết. Tiến hóa khơng
cịn là một học thuyết, nó đơn giản là một sự kiện".


Giáo Hoàng John Pau II phát biểu năm 1996: "Thân xác con người có thể khơng phải
là sự sáng tạo tức thời của thượng đế, mà là kết quả của một q trình tiến hóa dần dần...".
Chúng ta biết rằng Giáo Hồng John Pau II đã chính thức cơng nhận trước thế giới thuyết
Big Bang về nguồn gốc vũ trụ và thuyết tiến hóa về nguồn gốc con người. Ngày 22 tháng 10
năm 1996, trong một thông điệp cho Hàn Lâm Viện Khoa học của Giáo hồng, Ngài lí
luận:"Giữa những con khỉ tổ tiên và con người hiện đại, có một khoảng bất liên tục về bản
thể, một khoảng trong đó Thiên Chúa đã chích vào dịng giống các động vật một linh hồn của
con người". Ngày nay các nhà khoa học đã chứng minh rằng cái bước nhảy vọt bản thể ấy
chính là khi 2 nhiễm sắc thể của lồi khỉ hình người hợp nhất với nhau thành một nhiễm sắc
thể duy nhất và những "gen" cho linh hồn nằm ngay khoảng giữa 2 nhiễm sắc thể số 2.


Các quan niệm tiến hóa trước Darwin:


Aristotle (384 -322): Là một nhà triết học, Nhà Giáo dục, Nhà Khoa hoch của Hi Lạp
cổ đại. Aristotle để lại nhiều dấu ấn sâu sắc trong nền khoa học của nhân loại. Lý thuyết về


Động vật học của Aristotle đã không thay đổi và được giảng dạy tại tất cả các trường học
trong nhiều thế kỉ. Các cơng trình về sinh học của ơng đều có cơ sở vững chắc, ơng đã mơ tả
được 500 lồi động vật, 120 lồi cá và 60 lồi cơn trùng. Ơng cho rằng tất cả các lồi sinh vật
giống nhau như một chuỗi các hình dạng, mỗi hình dạng như một mắt xích đi từ kém hồn
thiện đến hồn thiện nhất. Ơng gọi chuỗi đó là các nấc thang của tạo hóa. Theo ơng, các lồi
là bất biến và khơng có sự tiến hóa.


Carolus Linnaeus, là nhà tự tự nhiên thần luận cho rằng Chúa đã sáng tạo ra tất cả các dạng
sinh vật và chúng không hề thay đổi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

của môi trường đã tạo ra những thay đổi của sinh vật. Hai là những nhóm lồi giống nhau
phải có cùng một tổ tiên. Buffon cũng cho rằng mỗi lồi khơng bất biến mà có thể thay đổi.


Georges Cuvier, được xem như là người khai sinh ra ngành cổ sinh vật học, trong tác
phẩm "Ghi nhớ về các loài voi đang sống và đã hóa thạch" (1800). Sau đó ơng đã viết 5 tập
của bộ sách "Giải phẫu học so sánh" (1800-1805) mở đường cho ngành khoa học mới mẻ
này. Ông cho rằng sinh vật đã có những biến đổi tương ứng với những thời kỳ địa chất
nhất định. Lịch sử sự sống có những biến đổi tương ứng với lịch sử trái đất. Trong từng giai
đoạn nhất định một lồi hoặc một nhóm lồi sinh vật hình thành phát triển rồi diệt vong do
nhiều nguyên nhân khác nhau. Cuvier đã đưa ra nguyên tắc "mối tương quan giữa các bộ
phận cơ thể: mỗi bộ phận trong cơ thể động vật đều tùy thuộc một bộ phận khác và tất cả cơ
thể cũng tùy thuộc vào một bộ phận riêng biệt". Ông cho rằng các chức năng và tập quán của
một động vật quyết định hình thái giải phẫu của nó, cịn Geoffroy Saint Hilaire lại có quan
điểm trái ngược, nghĩa là cấu trúc giải phẫu có trước và bắt buộc một kiểu sống riêng biệt
của động vật. Trong khi Cuvier tin vào sự bất biến của các loài động vật thì Geoffroy lại
chấp nhận thuyết tiến hóa các lồi.


Jean Baptiste de Lamarck được cơng nhận là người đầu tiên đã đặt nền tảng cho học
thuyết tiến hóa mà trên cơ sở đó Darwin đã mở đầu một thời kỳ mới của sinh học hiện đại.
Những quan niệm của Lamarck về nguyên nhân và cơ chế tiến hóa có thể tóm tắt như sau:


Ngoại cảnh khơng đồng nhất và thường xuyên thay đổi một cách dần dà và liên tục. Ngoại
cảnh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự biến đổi cấu tạo cơ thể sống thông qua tập
tính hoạt động làm biến đổi cấu tạo các cơ quan.


Mỗi lồi sinh vật có khả năng chủ động tự biến đổi cấu tạo cơ thể để thích nghi với
điều kiện ngoại cảnh


Các đặc điểm thích nghi hình thành do sự tương tác của sinh vật với môi trường đều
được di truyền cho thế hệ sau.


Sau nhiều thế hệ dưới tác động của môi trường từ một số ít lồi ban đầu hình thành
nhiều lồi mới tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, mỗi lồi thích nghi với một điều kiện
nhất định. Trong q trình tiến hóa, các dạng sinh vật phát triển theo hướng ngày càng phức
tạp.


<i><b>Điểm hạn chế trong quan niệm của Lamarck là: Những biến đổi của kiểu hình sinh</b></i>
vật tương ứng với những thay đổi trực tiếp của ngoại cảnh theo quan niệm hiện đại là thường
biến nên chỉ có nghĩa thích nghi và không di truyền được. Về cơ bản Lamarck chưa phân biệt
được các biến dị di truyền được và các biến dị không di truyền được. Quan niệm về xu
hướng tự hồn thiện, khả năng tự thích nghi của sinh vật trước những thay đổi của điều kiện
môi trường phần nào mang tính chất duy tâm siêu hình.


Dưới đây ta có hệ thống lại những dữ liệu khoa học cho thấy tiến hóa khơng chỉ là
một ý tưởng, một lý thuyết mà thật sự nó là một q trình tự nhiên.


<b>B. Bằng chứng tiến hóa</b>


<i><b>Bằng chứng giải phẫu so sánh </b></i>


Sách giáo khoa mới đã đưa nội dung này vào, tuy đây là nội dung rất hay và quan


trọng đối với tiến hóa nhưng để giảng dạy thành cơng thì khơng đơn giản.


Georges Cuvier là người đặt nền tảng cho giải phẫu học so sánh. Ông là người đầu
tiên nghiên cứu các động vật cổ đại dựa trên các động vật đang cịn sinh sống khi nghiên cứu
các dạng hóa thạch. Căn cứ vào những tỉ lệ xác định có tính quy luật trong cấu tạo các cơ
quan trong cùng một cơ thể khi quan sát đo đạc các mảnh xương, ơng có thể suy ra vị trí
bám, cấu tạo của các cơ và hình dạng kích thước của cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Bằng chứng phôi sinh học so sánh </b></i>


Karl Ernst von Baer, người khai sinh môn Phôi sinh học so sánh người Đức, sinh tại
Estonia, tốt nghiệp đại học ở Đức, nghiên cứu khoa học và giảng dạy tại Nga suốt 50 năm từ
1817-1867. Baer nghiên cứu sự phát triển của các lá phôi và màng bao phôi, ông là người có
nhiều phát hiện quan trọng và nền tảng cho ngành phôi sinh học. Tác phẩm quan trọng nhất
của Baer là "Lịch sử phát triển của động vật " gồm 2 tập lần lượt ra đời năm 1828 và 1837.
Ông đã chứng minh sự giống nhau của các giai đoạn phát triển phơi ở những lồi khác nhau.
Ơng viết "Chúng có thể là bị sát, chim nhỏ, hoặc là thú cịn rất nhỏ, vì phương thức hình
thành đầu và thân ở các động vật đó giống nhau hồn tồn. Các chi vẫn chưa có, nhưng ngay
cả khi các chi đã có trong giai đoạn sớm nhất của q trình phát triển, chúng ta cũng khơng
biết được gì, vì tất cả đều bắt nguồn từ một cấu trúc cơ bản giống nhau.


Ernst Heinrich Philipp August Haeckel - nhà sinh học và Triết học người Đức- kế thừa
các cơng trình của Baer, Haeckel đã nghiên cứu cẩn thận quá trình phát triển phơi của động
vật có xương sống từ cá đến chim, thú, người. Các nghiên cứu của ông đều cung cấp những
bằng chứng xác thực cho quá trình tiến hóa của động vật có xương sống được ghi nhớ trong
q trình phát triển phơi. Trong từng giai đoạn phát triển phôi nhất định, phôi người đã nhắc
lại các giai đoạn phát triển trong lịch sử tiến hóa của tổ tiên. Giai đoạn sớm của phôi người
cho thấy hệ thần kinh dạng ống với bộ não phát triển, cột sống làm trục cơ thể, đuôi dài và
khe mang phát triển tương tự như ở cá. Giai đoạn giữa chỉ ở cá cịn cấu tạo khe mang và ở
các lồi sống trên môi trường cạn, khe mang đã biến đổi cấu tạo thành một phần của cơ quan


hô hấp và cơ quan phát âm. Giai đoạn cuối của phơi, mỗi lồi đã thể hiện cấu trúc cơ thể đặc
trưng phân biệt rõ giữa cá và bò sát, chim, thú. Ở thú đã có thể thấy rõ sự khác biệt giữa lợn,
bị, thỏ và người., người đã khơng cịn đi và bộ não rất phát triển.


Từ các nghiên cứu của mình, Ernst Haeckel đã tán thành và ủng hộ các quan niệm của
Darwin vốn đang bị nhiều người chỉ trích thời bấy giờ. Năm 1866, Haeckel xuất bản "Hình
thái học sinh vật đại cương", trong tác phẩm này Haeckel đã đề xuất quy luật phát sinh sinh
vật có thể tóm tắt trong một ý ngắn gọn "Quá trình phát triển cá thể lặp lại một cách đơn giản
lịch sử phát triển của chủng loại". Ba năm sau khi Darwin "Nguồn gốc lồi người -1871",
năm 1874 Haeckel cơng bố tác phẩm: "Lịch sử phát triển của lồi người" ở đây ơng đã đưa ra
quan điểm về sự tồn tại trong lịch sử dạng trung gian giữa khỉ và con người.


<i><b>Bằng chứng địa lí sinh vật học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Bằng chứng tế bào học- sinh học phân tử</b></i>


Thuyết tế bào đã được xây dựng bởi Schwann trong tác phẩm "Nghiên cứu ở mức độ
hiển vi về tính thống nhất trong cấu trúc và sự phát triển của động vật và thực vật", xuất bản
năm 1839. Điểm giống nhau trong cấu tạo tế bào từ nhân sơ đến nhân thực, từ đơn bào đến
đa bào, từ tế bào thực vật, động vật đến nấm...là bằng chứng thuyết phục nhất chứng tỏ toàn
bộ sinh giới đa dạng như hiện nay có nguồn gốc chung từ một vài dạng sống cơ bản ban đầu.
Hơn thế nữa, nếu so sánh cấu tạo tế bào, cấu tạo cơ thể đa bào dựa trên sự phân hóa và phức
tạp hóa của các loại tế bào, mơ, cơ quan trong cơ thể ta cịn có thể vẽ nên con đường tiến
hóa, mối quan hệ họ hàng giữa chúng với nhau. Những năm gần đây, khi nghiên cứu sự di
truyền của ti thể đã phát hiện đặc điểm là các phân tử ADN của ti thể ln chỉ di truyền theo
dịng mẹ và ít bị đột biến, các nhà khoa học được lịch sử tiến hóa và lộ trình phát tán của loài
người trong khoảng 2 triệu năm trở lại đây. Ở mức độ phân tử, ta thấy mọi loài sinh vật đều
có chung một bản mã di truyền, trừ một vài sự khác biệt nhỏ giữa tế bào nhân sơ và tế bào
nhân thực.



<b>C. Cơ chế tiến hóa</b>


<i><b>I. Học thuyết tiến hóa Lamarck. </b></i>


- Quan niệm về vai trị của ngoại cảnh: Ngoại cảnh cung cấp tất cả những điều kiện
cần thiết cho sự sinh tồn của sinh vật. Theo Lamarck, điều kiện ngoại cảnh có 2 đặc điểm
quan trọng là: không đồng nhất và thường xuyên thay đổi. Sinh vật sống trong môi trường,
chịu sự tác động của ngoại cảnh và có những biến đổi tương ứng với sự thay đổi của điều
kiện ngoại cảnh.


- Khả năng tự biến đổi của sinh vật


Ông quan niệm mỗi cá thể sinh vật có xu hướng vươn lên tự hồn thiện mình trong
điều kiện mơi trường xác định. Thực vật và động vật bậc thấp chưa có hệ thần kinh phát triển
biến đổi trực tiếp tương ứng với điều kiện môi trường thay đổi. Động vật bậc cao có hệ thần
kinh phát triển biến đổi gián tiếp thông qua biến đổi tập tính hoạt động các cơ quan. Điều
kiện sống thay đổi làm thay đổi nhu cầu và hoạt động các cơ quan, cơ quan nào hoạt động
thường xuyên thì phát triển và ngược lại cơ quan nào không hoạt động sẽ thối hóa.


- Về q trình hình thành đặc điểm thích nghi:


Bên trong mỗi cá thể sinh vật đều có xu hướng vươn lên, tự hoàn thiện cấu tạo cơ thể
để thích nghi với điều kiện sống. Mặt khác, ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên mọi loài sinh
vật đều có thể biến đổi cơ thể một cách tương ứng để thích nghi với điều kiện sống và do đó
khơng có lồi nào bị đào thải.


- Về q trình hình thành loài mới: Theo Lamarck, khái niệm về loài chỉ có tính chất
tương đối vì trong thực tế các lồi luôn luôn biến đổi. Sự thay đổi của ngoại cảnh tạo nên
những biến đổi di truyền được trên cơ thể sinh vật, nếu điều kiện ngoại cảnh ổn định tương
đối qua các thế hệ, các tính trạng ngày càng được hoàn thiện hơn một cách tương ứng và tạo


nên loài mới.


Đóng góp có ý nghĩa nhất của Lamarck đối với quan niệm về sự tiến hóa của sinh giới
là xác định được vai trị quan trọng của điều kiện mơi trường sống đối với sự hình thành đặc
điểm thích nghi và phát sinh loài mới. Các nội dung khác trong học thuyết Lamarck do hạn
chế của trình độ phát triển của khoa học đương thời nên ít có giá trị về mặt khoa học.


<i><b>II. Học thuyết Darwin</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

+ Các cá thể cùng loài, kể các cá thể sinh ra cùng bố mẹ khơng hồn tồn giống hệt
nhau mà giữa chúng có nhiều sai khác về chi tiết - các biến dị cá thể, chính những sai khác
nhỏ đó giúp cho cá thể này có thể chiếm ưu thế hơn cá thể khác trong quá trình đấu tranh
sinh tồn.


Trong một mơi trường xác định, chỉ có một một số ít cá thể có các đặc điểm thích nghi
mới có khả năng sống sót và sinh ra những thế hệ con cháu cũng thích nghi giống nó, những
cá thể kém thích nghi hơn sẽ bị đào thải. Nội dung của quá trình chọn lọc tự nhiên theo quan
niệm của Darwin bao gồm 2 mặt song song: vừa tích lũy những biến dị có lợi vừa đào thải
những biến dị có hại đối với bản thân sinh vật trong điều kiện môi trường xác định. Kết quả
của chọn lọc tự nhiên là hình thành những đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với điều kiện
môi trường. Theo quan niệm của Darwin: những cá thể thích nghi sẽ sống sót và tiếp tục sinh
sản ra những cá thể giống nó; những cá thể kém thích nghi sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải.
<i><b>- Tính biến dị và di truyền của sinh vật</b></i>


Darwin phân biệt 2 loại biến dị


+ Biến dị xác định liên quan trực tiếp với những thay đổi của điều kiện ngoại cảnh ít
có ý nghĩa trong tiến hóa


+ Biến dị không xác định hay biến dị cá thể phát sinh trong q trình sinh sản hữu tính


là những biến dị có vai trị quan trọng trong tiến hóa.


Theo Darwin, chọn lọc tự nhiên là nhân tố chính hình thành các đặc điểm thích nghi,
giúp giải thich sự tồn tại, phát triển và diệt vong các loài.


Biến dị và di truyền được xem là nhân tố bên trong, là cơ sở của q trình tiến hóa:
Biến dị cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc và di truyền là điều kiện cần thiết để tích lũy các
biến dị có lợi qua nhiều thế hệ.


- Về quá trình hình thành đặc điểm thích nghi: Đặc điểm thích nghi hình thành do kết
quả của chọn lọc tự nhiên qua nhiều thế hệ. Q trình sinh sản hữu tính phát sinh nhiều biến
dị cá thể là các biến dị di truyền được. Biến dị phát sinh vô hướng nhưng trong điều kiện mơi
trường cụ thể thì có những biến dị tỏ ra có lợi, một số biến dị khác hoặc trung tính hoặc có
hại. Những cá thể mang các đặc điểm biến dị có lợi sẽ chiếm ưu thế hơn đồng loại trong quá
trình đấu tranh sinh tồn. Kết quả là các biến dị có lợi qua nhiều thế hệ từ những đặc điểm
riêng lẻ, cá thể trở thành đặc điểm chung phổ biến và có ý nghĩa thích nghi đối với lồi. Theo
quan niệm của Darwin chọn lọc tự nhiên có vai trị sáng tạo giúp sinh vật hình thành những
đặc điểm thích nghi với điều kiện sống và là nhân tố chính trong q trình hình thành những
đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.


-Về quá trình hình thành lồi mới: Darwin giải thích q trình thành lồi mới từ lồi
ban đầu bằng con đường phân li tính trạng dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên trên cơ sở của
tính biến dị và di truyền của sinh vật. Trên cùng một nhóm đối tượng, chọn lọc tự nhiên có
thể diễn ra theo nhiều hướng khác nhau, ở mỗi hướng chọn lọc tự nhiên đều giữ lại đặc điểm
thích nghi nhất, qua nhiều thế hệ dẫn đến sự khác biệt nhau ngày càng nhiều và mất dần các
dạng trung gian tạo nên những dạng mới khác nhau và khác dạng ban đầu gọi là q trình
phân li tính trạng. Darwin đã trình bày sơ đồ phân li tính trạng và cho rằng: tất cả các loài
tương tự nhau tiến hóa từ một tổ tiên chung và tất cả các lồi sinh vật đã tiến hóa từ một vài
dạng tổ tiên chung đã sống cách đây nhiều triệu năm. Từ quan niệm về sự hình thành lồi
mới bằng con đường phân li tính trạng đã dẫn đến quan niệm về nguồn gốc chung và quan hệ


họ hàng giữa các loài được thể hiện bằng hình ảnh của một cây tiến hóa. Những cành cành
xanh tốt là những lồi hiện tại, những cành khơ chết là những lồi đã bị tuyệt chủng.


<i><b>Tóm tắt học thuyết tiến hóa của Darwin:</b></i>
Thuyết chọn lọc tự nhiên dựa trên các giả định:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Những cá thể mang các tính trạng có lợi sẽ có nhiều cơ hội sống sót và sinh sản hơn các cá
thể mang các tính trạng bất lợi.


- Một số đặc điểm thích nghi để sống sót và sinh sản có thể di truyền được.


- Các lồi sinh vật cịn tồn tại cho đến ngày nay đều tiến hóa từ một vài dạng tổ tiên chung.
- Q trình tiến hóa của sinh giới đã trải qua trong một thời gian dài.


Những tồn tại của thuyết Darwin: chưa đề cập đến biến đổi vốn gen của quần thể, chỉ mới đề
cập đến biến dị cá thể. Chưa làm sáng tỏ cơ chế hình thành lồi mới trong q trình phân li
tính trạng. Chưa phân biệt được cơ chế phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị.


Đóng góp quan trọng nhất của thuyết Darwin: đưa ra khái niệm về chọn lọc tự nhiên ở mức
độ cá thể, xác định chọn lọc tự nhiên là nhân tố chính của q trình hình thành đặc điểm
thích nghi và hình thành lồi mới.


<i><b>III. Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại:</b></i>
<i><b>1. Tiến hóa nhỏ:</b></i>


Cá thể và quần thể đều là đối tượng của chọn lọc tự nhiên nhưng cá thể có đời sống ngắn,
mỗi cá thể trong quần thể chỉ có ý nghĩa tiến hóa khi cá thể đó đóng góp được vào vốn gen
của quần thể thơng qua q trình sinh sản.


Q trình đột biến và quá trình giao phối làm cho quần thể là một kho biến dị vô cùng phong


phú, trong q trình phát triển, lồi mở rộng khu phân bố, với các điều kiện môi trường khác
nhau, tạo điều kiện cho chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hướng khác nhau. Mỗi hướng sẽ
hình thành các nhóm quần thể thích nghi với điều kiện mơi trường sống đó, có vốn gen và
kiểu hình đặc trưng.


Có thể nói: "Tiến hóa nhỏ là q trình tiến hóa phân li, diễn ra trong lòng quần thể, làm cho
<i>từ một quần thể gốc hình thành những quần thể mới, mỗi quần thể biến đổi vốn gen theo</i>
<i>hướng thích nghi với điều kiện mơi trường xác định và hình thành những lồi mới từ một</i>
<i>lồi ban đầu".</i>


<i><b>2. Tiến hóa lớn</b></i>


Tiến hóa lớn là q trình diễn ra trong một khơng gian địa lí rộng lớn và thời gian lịch sử lâu
dài dẫn đến sự hình thành những đơn vị phân loại trên lồi.


<i><b>3. Các nhân tố tiến hóa</b></i>
<i><b>a. Đột biến</b></i>


Đột biến là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền xảy ra ở 2 mức độ phân tử và
tế bào.


Đột biến ở mức phân tử là các đột biến gen (đột biến điểm), biểu hiện ra kiểu hình ở từng cá
thể riêng lẻ, không tương ứng với điều kiện sống, thường là đột biến gen lặn và có hại cho
sinh vật vì chúng phá vỡ mối quan hệ hài hòa giữa các gen trong kiểu gen đã được hình
thành qua chọn lọc tự nhiên lâu đời. Đột biến gen lặn chỉ biểu hình ra kiểu hình khi khơng bị
gen trội át chế và trong điều kiện mơi trường thích hợp.


Đột biến gen tạo ra alen mới làm tăng vốn gen của quần thể, làm cho quần thể giao phối là
một kho biến dị vơ cùng phong phú, q trình giao phối tạo ra vơ số biến dị tổ hợp, một đột
biến có thể thay đổi giá trị thích nghi tùy tổ hợp gen và tùy thuộc môi trường sống.



Đột biến cấu trúc hay số lượng NST đều góp phần làm thay đổi kiểu gen của cá thể và vốn
gen của quần thể.


Đột biến đa bội có ý nghĩa quan trọng trong tiến hóa và chọn giống ở thực vật, nhiều lồi
dương xỉ và cây có hoa hình thành lồi bằng con đường đa bội hóa.


Đột biến chuyển đoạn kiểu Robertson nối hai NST hình thành nên lồi mới như trường hợp
lồi người xuất hiện từ tổ tiên chung với vượn người hiện đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Quan niệm hiện đại khẳng định chọn lọc tự nhiên là nhân tố cơ bản nhất. CLTN diễn ra ở tất
cả các cấp độ của sự sống nhưng nổi bật là cấp độ cá thể và quần thể.


Cấp độ cá thể: CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình, giữ lại những cá thể mang kiểu gen
thích nghi và loại bỏ các kiểu gen kém thích nghi. Đời sống cá thể có giới hạn, nhưng quần
thể thì liên tục.


Mức độ quần thể: thơng qua chọn lọc kiểu hình, CLTN đã làm thay đổi thành phần kiểu gen
và tần số tương đối của các alen trong quần thể. Thông qua chọn lọc cá thể mà CLTN đã làm
thay đổi vốn gen của quần thể theo hướng thích nghi hình thành quần thể thích nghi.


Đột biến và giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc, chọn lọc tự nhiên
sàng lọc những kiểu hình do đột biến và biến dị tổ hợp tạo ra và giữ lại những tổ hợp gen
thích nghi nhất.


Trong q trình phát triến nếu quần thể mở rộng khu phân bố, khi sống trong các điều kiện
khác nhau thì chọn lọc tự nhiên sẽ tích lũy các biến dị theo các hướng khác nhau, phân hóa
kiểu gen của quần thể gốc thành những quần thể mới thích nghi, sự khác biệt giữa các quần
thể chịu áp lực của các yếu tố: đột biến, chọn lọc tự nhiên và tốc độ sinh sản của loài. Khi sự
khác biệt đủ lớn đến mức có sự cách li sinh sản sẽ dẫn đến hình thành lồi mới, kết thúc giai


đoạn tiến hóa nhỏ.


Chọn lọc tự nhiên đóng vai trị là nhân tố chính quy định chiều hướng và nhịp điệu của q
trình tiến hóa thể hiện ở các mặt sau:


- Chọn lọc chống lại alen trội thì làm biến đổi tần số alen nhanh nhất.


- Chọn lọc chống lại alen lặn sẽ làm thay đổi tần số alen chậm hơn vì alen lặn biểu hiện ra
kiểu hình chậm hơn.


- Các lồi lưỡng bội chịu tác động của chọn lọc nhanh hơn các loài lưỡng bội.


- Các lồi sinh sản hữu tính tạo nhiều biến dị hơn nên dễ thích nghi với mơi trường hơn.
- Các lồi sinh sản vơ tính kém thích nghi với môi trường do kém đa dạng về vốn gen.


<i><b>Cần lưu ý rằng: Chọn lọc tự nhiên khơng hình thành các đặc điểm thích nghi mà chỉ</b></i>
<i><b>sàng lọc và giữ lại những đặc điểm thích nghi hình thành qua đột biến và giao phối.</b></i>
<i><b>Chọn lọc tự nhiên không thể đem đến sự thích nghi hồn hảo mà chỉ giữ lại những đặc</b></i>
<i><b>điểm thích nghi tương đối.</b></i>


Mức độ trên lồi: khi các loài khác nhau cùng sống trong điều kiện tương tự nhau thì chọn
lọc tự nhiên sẽ tích lũy các đặc điểm thích nghi tương tự nhau hình thành nên những cơ quan
tương tự.


Ngồi ra cịn có các nhân tố tiến hóa khác như: di nhập gen; giao phối khơng ngẫu nhiên; các
yếu tố ngẫu nhiên.


<b>D. Những lưu ý khi thực hiện chương trình sách giáo khoa mới phần tiến hóa.</b>


Khi giảng dạy phần này chúng ta cần lưu ý được những thay đổi của chương trình


SGK mới, thực tế cho thấy nhiều giáo viên đã quá thấm nhuần chương trình cũ nên khi dạy
chương trình mới vẫn bị ảnh hưởng của chương trình cũ.


Chương trình mới đưa thêm phần các bằng chứng tiến hóa, đây là một phần rất hay
nhưng lại rất khó dạy. Theo tơi, giáo viên cần phân tích q trình tiến hóa qua các bằng
chứng này để thấy rõ được vai trò của các nhân tố tiến hóa và sự tiến hóa của sinh vật. Các
bằng chứng tiến hóa là ví dụ cụ thể về q trình tiến hóa, nếu giáo viên dạy kĩ phần này sẽ
tạo điều kiện rất tốt cho học sinh khi học các thuyết tiến hóa nhất là thuyết tiến hóa tổng hợp
hiện đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

cách khác. Các quá trình này lại chịu sự chi phối của các nhân tố cơ bản là quá trình đột biến,
quá trình giao phối và quá trình chọn lọc tự nhiên.


<b>E. Một số nội dung khác liên quan đến phần tiến hóa</b>


<b>1. Tại sao lặp gen là một cơ chế phổ biến trong quá trình tiến hóa dẫn đến sự</b>
<b>hình thành một gen có chức năng mới? Từ một vùng khơng mã hóa của hệ gen, hãy chỉ</b>
<b>ra một cách cũng có thể dẫn đến sự hình thành gen mới. </b>


Đột biến lặp đoạn NST dẫn tới lặp gen. Quá trình lặp đoạn xảy ra do sự trao đổi chéo
không cân giữa các đoạn crômatit trong cặp tương đồng. Khi trao đổi sự bắt chéo xảy ra ở
một vị trí giữa một gen nào đó thì dẫn tới gen này được lặp nhưng khơng cịn nguyên vẹn (bị
thay đổi vị trí của vùng promoto, bị mất một đoạn nucleotit) khi đó sẽ hình thành một gen
mới.


Các vùng khơng mã hóa thì khơng có promoto (khơng có promoto thì khơng phiên
mã). Nếu đột biết chuyển đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn làm cho các đoạn promoto gắn vào các
vùng khơng mã hóa thì các vùng này có khả năng phiên mã tổng hợp mARN và dịch mã tổng
hợp protein làm cho vùng khơng mã hóa trở thành gen mới.



<b>2. Các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc</b>


Để phân biệt hai lồi thân thuộc (có quan hệ hàng gần gũi) chúng ta có thể căn cứ vào nhiều
tiêu chuẩn khác nhau như: tiêu chuẩn hình thái, tiêu chuẩn địa lí, sinh thái, tiêu chuẩn sinh lí
- hố sinh, tiêu chuẩn về di truyền.


<b>- Tiêu chuẩn hình thái: Giữa hai lồi khác nhau thường có sự gián đoạn về một số tính</b>
trạng nào đó. Giữa lồi rau dền gai (thân có gai) với lồi rau dền cơm (thân khơng có gai)
khơng có dạng trung gian từ ít gai đến nhiều gai.


Tuy nhiên, người ta đã gặp những lồi khác nhau nhưng có hình thái giống hệt nhau,
được gọi là những lồi sinh đơi hay đồng hình. Dịng muỗi Anơphen ở châu Âu có 6 lồi
giống nhau, chỉ khác nhau về màu sắc trứng, sinh cảnh, có đốt người hay khơng, có truyền
bệnh sốt rét hay khơng. Ở chim, số lồi số lồi đồng hình chiếm tới 5%. Ở thú chiếm 10%.
<b>- Tiêu chuẩn địa lí, sinh thái : Đơn giản là mỗi lồi có một khu vực phân bố riêng về mặt</b>
địa lí. Ngựa hoang phân bố ở vùng Trung Á, ngựa vằn sống ở châu Phi. Tuy nhiên, đối với
những loài phân bố toàn cầu thì đặc trưng về địa lí, sinh thái khơng cịn ý nghĩa.


Trường hợp phức tạp hơn là hai lồi thân thuộc có khu vực phân bố trùng nhau một
phần hoặc hồn tồn, trong đó mỗi lồi thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau.
Ở bang Tếchdát, Hoa Kì, có 40 lồi ruồi giấm cùng sống trong một khu vực mà khơng có
dạng lai.


<b>- Tiêu chuẩn sinh lí - sinh hố : prơtêin tương ứng ở các lồi khác nhau được phân biệt ở</b>
một số đặc tính vật lí (giới hạn chịu nhiệt ...), hố sinh (trình tự axit amin....). Tuy nhiên, sự
tổng hợp một số axit amin như histidin, arginin được thực hiện rất giống nhau ở những lồi
rất xa nhau, trong khi đó sự tổng hợp lizin lại diễn ra hoàn toàn khác nhau ở những lồi động
vật thân thuộc. Giữa các nhóm máu của người khơng có các dạng trung gian, song khơng vì
thế mà người ta xem những người cùng nhóm máu là thuộc cùng một loài.



<b>- Tiêu chuẩn di truyền hay cách li sinh sản : cái cốt lõi của tiêu chuẩn này là mỗi lồi có</b>
một bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái, và sự phân bố gen trên NST. Giữa 2 lồi khác
nhau có sự cách li sinh sản, cách li di truyền, biểu hiện ở nhiều mức độ, từ khâu giao phối
đến thụ tinh, phát triển của hợp tử, phát triển của con lai, khả năng sinh sản của con lai ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Những điều nói trên đây cho thấy việc xác định loài của các nhà phân loại học rất
phức tạp. Thường phải vận dụng phối hợp nhiều tiêu chuẩn, tuy rằng trong thực tế với mỗi
nhóm lồi có thể vận dụng tiêu chuẩn này hay tiêu chuẩn khác là chủ yếu.


<b>3. Chọn lọc tự nhiên</b>


- Chọn lọc tự nhiên đã tiến hành theo con đường phân li tính trạng nên sinh giới đã <b>tiến hoá</b>
<b>theo hướng ngày càng đa dạng.</b>


- Chọn lọc tự nhiên chỉ duy trì những dạng thích nghi với hồn cảnh sống. Trong hồn cảnh
sống phức tạp thì tổ chức cơ thể phức tạp có ưu thế hơn những dạng có tổ chức đơn giản. Do
đó sinh vật đã tiến hoá theo hướng tổ chức ngày càng cao.


Sự di cư từ nước lên cạn đối với thực vật cũng như động vật, đánh dấu một bước tiến quan
trọng. Trên đất liền các yếu tố ngoại cảnh thay đổi phức tạp hơn dưới đại dương, nên cơ thể
có tổ chức phức tạp hơn.


Nâng cao trình độ tổ chức cơ thể là chiều hướng tiến hoá chung của sinh giới. Tuy nhiên, tuỳ
hoàn cảnh sống cụ thể, một số loài hay nhóm lồi có thể đơn giản hố tổ chức cơ thể hoặc
giữ nguyên trình độ tổ chức nguyên thuỷ mà vẫn đảm bảo sự thích nghi. Cần lưu ý rằng,
trình độ tổ chức cao hay thấp được xác định bằng mức độ phân hoá về cấu tạo, chuyên hoá
về chức năng và sự liên hệ thống nhất giữa các bộ phận.


- Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, những dạng thích nghi hơn sẽ thay thế những dạng
kém thích nghi, do đó sinh giới đã tiến hố theo hướng thích nghi ngày càng hồn thiện.


Trong ba chiều hướng trên thì thích nghi là hướng cơ bản nhất. Vì vậy, trong những điều
kiện xác định, có những sinh vật duy trì tổ chức ngun thuỷ của chúng (các hố thạch sống
như lưỡng tiêm) hoặc đơn giản hoá tổ chức (các nhóm kí sinh) mà vẫn tồn tại và phát triển.
Điều này giải thích vì sao có sự song song tồn tại các nhóm có tổ chức thấp bên cạnh các
nhóm có tổ chức cao. Sự tiến hố của mỗi nhóm trong sinh giới đã diễn ra theo những con
đường cụ thể khác nhau với những nhịp độ không giống nhau.


<b>F. Một số lưu ý khi dạy phần tiến hóa</b>
1. Khi khai thác hình 32.1 sách nâng cao:


GV hỏi: vì sao có sự giống nhau? (do có cùng nguồn gốc).


Vì sao có sự khác nhau? GV cần phân tích rõ vấn đề này, đây là nội dung rất quan trọng để
dạy phần hình thành đặc điểm thích nghi và hình thành lồi mới.


Khi sống trong các mơi trường khác nhau, sinh vật sẽ hình thành các đặc điểm thích nghi với
mơi trường sống đó, vì vậy sự kế thừa các đặc điểm của loài gốc nên các cơ quan tương đồng
của các lồi có cấu tạo tương tự nhau, do thích nghi với các mơi trường khác nhau nên các cơ
quan này khác nhau về chi tiết.


2. Phân tích hình 32.2.


Sự phát triển phơi của động vật có xương sống: ban đầu xuất hiện đặc điểm của ngành, rồi
đến các đặc điểm của lớp, đến bộ, họ, chi, loài và cuối cùng là xuất hiện đặc điểm của cá thể.
Qua đó ta thấy rằng: sự giống nhau càng kéo dài thì quan hệ họ hàng càng gần (sự tách ra
càng muộn).


Qua nghiên cứu phát triển phôi của một sinh vật: do trong q trình phát triển phơi có sự xuất
hiện đặc điểm của ngành, lớp, họ, bộ...; từ đó rút ra định luật phát sinh sinh vật.



3. Về bằng chứng địa lí sinh học


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Các bằng chứng: giải phẫu so sánh, cổ sinh học, phôi sinh học, phân tử…bằng chứng thuyết
phụ hơn cả là bằng chứng phân tử (ADN, protein).


Vì:


Vật chất di truyền của các đối tượng khác nhau (procariot, eucariot, virut) đều có thành phần
cấu tạo, nguyên lí sao chép và biểu hiện.. về cơ bản là giống nhau.


Phần lớn các đặc tính khác (như giải phẫu so sánh, sự phát triển phôi, tế bào..) đều được mã
hóa trong hệ gen.


5. Khi dạy về thuyết tiến hóa của Lamac cần lưu ý:


La mac là người đầu tiên xây dựng một học thuyết có hệ thống về sự tiến hóa của sinh giới.
Mặc dù các quan niệm của Lamac hầu hết chưa đúng, nhưng La mac đã đưa ra quan điểm về
tiến hóa, về nguyên nhân cơ chế tiến hóa, điều mà trước đó chưa ai làm được. Chính học
thuyết của La mac và những quan điểm chưa đúng của La mac đã giúp Đac uyn xây dựng
thành cơng học thuyết tiến hóa của minh.


6. Về Học thuyết tiến hóa của Đac uyn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH</b>
<b>GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN QUẦN THỂ</b>


<i><b> Tác giả: Nguyễn Huy Cao</b></i>
<b> Trường THPT Nam Đàn I</b>


<b>A. CƠ SỞ CỦA VIỆC VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>


I. Giải pháp cũ


Phần bài tập về di truyền quần thể gồm nhiều thể loại. Thể loại nghiệm đúng định luật
Hacđi-Vanbec tương đối đơn giản, song thể loại khơng nghiệm đúng định luật Hacđi-Vanbec
lại khá phức tạp. Ví dụ trường hợp các alen trội và lặn cùng tồn tại nhưng sức sống của các
hợp tử không ngang nhau hoặc trong các thế hệ có hiện tượng đột biến việc xác định tần số
các alen ở các thế hệ tiếp theo tương đối khó và rắc rối. Trong một số tài liệu tham khảo như:
<i>Bài tập di truyền hay và khó - Vũ Đức Lưu; Phương pháp giải bài tập sinh học - Nguyễn</i>
Văn Sang, Nguyễn Thảo Nguyên, Nguyễn Thị Vân; Di truyền học – Hoàng Trọng Phán; Di
<i>truyền quần thể - Đỗ Lê Thăng… đã đưa ra các công thức để giải các thể loại này. </i>


Tuy nhiên trong quá trình hướng dẫn giải bài tập học sinh vẫn gặp nhiều khó khăn
bởi lẽ các tài liệu đưa ra công thức tổng quát nhưng không đưa ra cách xây dựng công thức
làm học sinh khi áp dụng có những băn khoăn, thiếu niềm tin, mặt khác có thể loại tài liệu
đưa ra vài ba cơng thức song khơng chỉ rõ phạm vi áp dụng vì thế khi đi vào giải các bài cụ
thể học sinh vẫn lúng túng khi vận dụng cơng thức từ đó dẫn tới sự nhầm lẫn. Những điều
này đã hạn chế kết quả học tập của học sinh


II. Giải pháp mới


Từ những điều đã phân tích trên tơi đã dành nhiều thời gian nghiên cứu và đã đưa ra
được giải pháp nâng cao hiệu quả học tập của học sinh.


Điểm mới trong giải pháp là tôi đã đưa ra được cách xây dựng các công thức mà tài
liệu chưa nêu ra, điều này giúp học sinh nắm được bản chất và nguồn gốc của các công thức,
tạo được hứng thú và niềm tin cho các em trong quá trình giải bài tập. Mặt khác tơi cũng đã
đưa ra các lí giải một cách khoa học để chỉ ra cho các em phạm vi áp dụng của từng công
thức cụ thể. Điều này tạo thuận lợi và niềm tin cho các em trong quá trình giải bài tập làm
cho việc vận dụng các công thức để giải các loại bài tập khó trong phần di truyền quần thể
được dễ dàng hơn rất nhiều



<b>B. GIẢI PHÁP CỤ THỂ</b>
<b>I.Công thức 1:</b>


*Tần số tương đối của alen A =


<i>o</i>
<i>o</i>
<i>nq</i>
<i>q</i>


1
1
<b>*Tần số tương đối của alen a = </b>


<i>o</i>
<i>o</i>
<i>nq</i>
<i>q</i>

1


<b>* Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ n là:</b>


In : ) 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>1.Phạm vi áp dụng công thức 1:</b>


*Trong một quần thể ngẫu phối xét một gen có hai alen A, a nằm trên NST tương


đồng (có thể xem là NST thường ).


* Một quần thể ở thế hệ xuất phát (thế hệ ban đầu, Io) có cấu trúc di truyền là:


I0: p<b>2o AA + 2poqo Aa + qo2aa = 1 </b>


Trong đó:


po là tần số tương đối của alen A ở thế hệ Io


qo là tần số tương đối của alen a ở thế hệ Io


0  po, qo  1 và po +qo = 1


* Kiểu gen aa khơng có khả năng sinh sản hoặc vì một lí do nào đó người ta khơng cho
những cá thể có kiểu gen aa tham gia sinh sản tạo thế hệ sau hoặc chọn lọc loại bỏ hoàn tồn
kiểu gen aa ra khỏi quần thể (nhưng cơng thức 1 được tính khi kiểu gen aa chưa bị loại bỏ)


<i>Tần số tương đối của các alen A, a và cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ n ( sau</i>
<i>n thế hệ - In) được xác định theo công thức 1</i>


<b>2.Cách xây dựng công thức 1</b>


Do kiểu gen aa khơng có khả năng sinh sản hoặc khơng tham gia sinh sản hoặc bị
chọn lọc loại bỏ nên trong quần thể chỉ có 2 loại kiểu gen AA và Aa giảm phân tạo giao tử và
tham gia sinh sản.


=> Tần số tương đối (TSTĐ) của alen a:

<i>o</i>


<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>q</i>
<i>p</i>
<i>p</i>
<i>q</i>
<i>p</i>
<i>q</i>
<i>p</i>
<i>p</i>
<i>q</i>
<i>p</i>
2
2
:
2
2
2
2





 <sub>(</sub> <sub>)</sub> <sub>(</sub><sub>1</sub> <sub>)</sub>


0
2
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>q</i>
<i>p</i>
<i>q</i>
<i>p</i>
<i>q</i>
<i>p</i>
<i>q</i>
<i>p</i>
<i>p</i>


<i>q</i>
<i>p</i>
<i>q</i>
<i>p</i>
<i>q</i>
<i>p</i>
<i>p</i>
<i>q</i>
<i>p</i>







 = <i>o</i>


<i>o</i>
<i>q</i>
<i>q</i>




1 ( Do po + qo = 1).


=> TSTĐ của alen A ở I’


o là 1 -
<i>o</i>


<i>o</i>
<i>q</i>
<i>q</i>

1
Do tần số tương đối của các alen A và a ở I’


o tham gia tạo thế hệ I1 nên


TSTĐ của A và a ở Io' chính là TSTĐ của A, a ở I1 hay


p1 = 1 -
<i>o</i>
<i>o</i>


<i>q</i>
<i>q</i>




1 ; q1 =
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>q</i>
<i>q</i>

1


Từ đây ta có CTDT ở thế hệ tiếp theo là: I1: p12AA + 2p1q1Aa + q21 aa = 1



Do kiểu gen aa khơng có khả năng sinh sản hoặc không tham gia sinh sản hoặc bị
chọn lọc loại bỏ nên trong quần thể chỉ có 2 loại kiểu gen AA và Aa giảm phân tạo giao tử và
tham gia sinh sản. Vì vậy cấu trúc di truyền (CTDT) ở I1:


=> I'


1:

1



2


2



2

<sub>1</sub>2 <sub>1</sub> <sub>1</sub>


1
1
1
1
2
1
1
2





<i>p</i>

<i>p</i>

<i>q</i>

<i>Aa</i>



<i>q</i>


<i>p</i>


<i>AA</i>



<i>q</i>


<i>p</i>


<i>p</i>


<i>p</i>



Làm tương tự ta có TSTĐ của alen a ở I'
1 là:


1
1
1 <i>q</i>


<i>q</i>


 thay q1 = <i>qo</i>
<i>q</i>




1
0


vào
Ta có: TSTĐ của alen a ở I'


1 =


<i>o</i>
<i>o</i>



<i>q</i>
<i>q</i>


2


1 đây chính là TSTĐ của alen a ở thế hệ thứ 2


Bằng cách làm tương tự ta tính đựợc ở thế hệ In


<b> I</b>n : Tần số tương đối của alen a =


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Từ đây => Tần số tương đối của alen A =
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>nq</i>
<i>q</i>


1


1 <b><sub> ( do p</sub></b><sub>n</sub><sub> + q</sub><sub>n</sub><sub> = 1)</sub>
=> Cấu trúc di truyền ở thế hệ In là:


1
)
1
(
)
1
)(


nq
1
q

-(1
2
A
)
1
1
( 2
o
o
2







 <i>aa</i>
<i>nq</i>
<i>q</i>
<i>Aa</i>
<i>nq</i>
<i>q</i>
<i>A</i>
<i>nq</i>
<i>q</i>

<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>


<b>*Chú ý: công thức 1 áp trong cả ba trường hợp:</b>
+ Kiểu gen aa khơng có khả năng sinh sản
+ Khơng cho kiểu gen aa sinh sản


thì kiểu gen aa khơng giảm phân tạo giao tử, tức là không tham gia tạo thế hệ
sau nhưng nó vẫn tồn tại trong quần thể nên khi tính ở thế hệ n kiểu gen này vẫn có
mặt.


<b>3. Ví dụ áp dụng cơng thức 1</b>


<b>1. Một nhà chọn giống chồn Vizon cho các con chồn của mình giao phối với nhau.</b>
Ơng đã phát hiện ra một điều là trung bình thì 9% chồn của mình là lơng ráp. Loại lơng này
bán được ít tiền hơn. Vì vậy ơng chú trọng chọn tới việc chọn giống chồn lông mượt bằng
cách không cho các con chồn lông ráp giao phối. Tính trạng lơng ráp là do alen lặn trên NST
thường quy định.


a. Tỷ lệ chồn lông ráp mà ông ta nhận được trong thế hệ sau là bao nhiêu %?.
b. Tỷ lệ chồn lông ráp mà ông ta nhận được sau 15 thế hệ là bao nhiêu %?.
(Trích đề thi Olympic quốc tế 2008 - Phần di truyền)
<i>Bài giải: </i>


Quy ước A – Lông mượt: a – lông ráp =>chồn lơng ráp có kiểu gen aa = 9% =>qo2 =



0,09 => qo = 0,3=> po = 0,7


a. Thế hệ sau ( n = 1)=> áp dụng công thức 1 ta có:
q1= <sub>1</sub> <sub>1</sub><sub>.</sub><sub>0</sub><sub>,</sub><sub>3</sub>


3
,
0


 <b> ≈ 0,230769 từ đây suy ra q</b>1


2<sub> ( chồn lông ráp ở thế hệ tiếp</sub>


theo) là (0,230769)2<sub> ≈ 0,053255</sub>


Tức là gần bằng 5,3%


b. Thế hệ 15 số chồn lông ráp mà ông ta nhận được là:
q15= <sub>1</sub> <sub>15</sub><sub>.</sub><sub>0</sub><sub>,</sub><sub>3</sub>


3
,
0


 <b> ≈ 0,0545 từ đây suy ra q</b>15


2<sub> ( chồn lông ráp ở thế hệ 15)</sub>


mà ông ta nhận được là (0,0545 )2<sub> ≈ 0,002975</sub>



Tức là gần bằng 0,3%


<b>2. Để làm giảm TSTĐ alen a từ 0,96 xuống 0,03 chỉ do áp lực của chọn lọc tự nhiên</b>
loại bỏ hồn tồn kiểu gen aa thì cần bao nhiêu thế hệ.


<i>(Bài 24, Tr187 - Tuyển chọn, phân loại bài tập di truyền hay và khó: Vũ Đức Lưu –</i>
<i>NXBGD, 1998).</i>


<i>Bài giải: </i>


Theo đề bài ta có qo = 0,96; qn = 0,03


Áp dụng công thức 1 ta có: 0,03 = <sub>1</sub> 0<i><sub>n</sub></i>,96<sub>.</sub><sub>0</sub><sub>,</sub><sub>96</sub>


 <b> => n = </b> 0,96.0,03


03
,
0
96
,
0 


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

*Tần số tương đối của alen A =
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>q</i>
<i>n</i>
<i>q</i>
)


1
(
1
1




<b>*Tần số tương đối của alen a = </b>


<i>o</i>
<i>o</i>
<i>q</i>
<i>n</i>
<i>q</i>
)
1
(
1 


<b>* Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ n là:</b>


In : 1


)
1
)(
1
1
(


2
)
1
1
(
)
1
)(
1
1
(
2
)
1
)(
1
1
(
2
)
1
1
(
)
1
1
(
0
0
0

0
2
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
2
0
2
0
0




















<i>Aa</i>
<i>nq</i>
<i>q</i>
<i>nq</i>
<i>q</i>
<i>nq</i>
<i>q</i>
<i>nq</i>
<i>q</i>
<i>nq</i>
<i>q</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>nq</i>
<i>q</i>
<i>nq</i>
<i>q</i>
<i>nq</i>
<i>q</i>
<i>nq</i>
<i>q</i>
<i>o</i>


<b>1.Phạm vi áp dụng công thức 2:</b>



*Trong một quần thể ngẫu phối xét một gen có hai alen A, a nằm trên NST tương
đồng (có thể xem là NST thường ).


* Một quần thể ở thế hệ xuất phát ( Thế hệ ban đầu,Io) có cấu trúc di truyền là:


p<b>2<sub>o AA + 2poqo Aa + qo</sub>2<sub>aa = 1 </sub></b>
po là tần số tương đối của alen A ở thế hệ Io


qo là tần số tương đối của alen a ở thế hệ Io


0  po, qo  1 và po +qo = 1


*Kiểu gen aa gây chết trong hợp tử hoặc chọn lọc loại bỏ hoàn toàn kiểu gen aa ra khỏi quần
thể (cơng thức 2 được tính khi đã loại bỏ loại bỏ aa - chết khi vừa mới sinh ra)


<i>Tần số tương đối của các alen A, a và cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ n ( sau</i>
<i>n thế hệ - In) được xác định theo công thức 2.</i>


<b>2. Cách xây dựng công thức 2</b>


Do kiểu gen aa chết trong hợp tử hoặc chết khi mới sinh ra nên trong quần thể chỉ có 2 loại
kiểu gen AA và Aa giảm phân tạo giao tử và tham gia sinh sản. Vì vậy cấu trúc di truyền
(CTDT) ở Io trước khi đã loại bỏ kiểu gen aa là:


Ta có: Io: po2AA + 2poqo Aa + q2oaa = 1


Sau khi loại bỏ:


Io': 1



2
2
2 2
2
2




 <i>p</i> <i>p</i> <i>q</i> <i>Aa</i>


<i>q</i>
<i>p</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>q</i>
<i>p</i>
<i>p</i>
<i>p</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>
<i>o</i>



Tần số tương đối (TSTĐ) của alen a sau khi loại bỏ là:
q'


o =


<i>o</i>
<i>o</i>


<i>q</i>
<i>q</i>


1


1 đây chính là TSTĐ của của alen a ở I1 khi chưa loại bỏ kiểu gen aa.


=> I1 khi chưa loại bỏ có thành phần kiểu gen là:


I1: p12AA + 2p1q1Aa+ q12 aa = 1


Sau khi loại bỏ:
I'


1: 1


2
2


2 <sub>1</sub>2 <sub>1</sub> <sub>1</sub>


1


1
1
1
2
1
2
1 <sub></sub>



 <i>p</i> <i>pq</i> <i>Aa</i>


<i>q</i>
<i>p</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>q</i>
<i>p</i>
<i>p</i>
<i>p</i>


TSTĐ của alen a ở I1 sau khi loại bỏ kiểu gen aa là:


q1 =


0
0
2


1 <i>q</i>



<i>q</i>


 bằng cách lập luận tương tự ta có:


TSTĐ của alen a ở In là: qn =


0
0


)
1
(


1 <i>n</i> <i>q</i>


<i>q</i>




 => pn= 1 - <sub>0</sub>


0
)
1
(


1 <i>n</i> <i>q</i>


<i>q</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

=> CTDT của quần thể sau khi loại bỏ kiểu gen aa là:


In : 1


)
1
)(
1
1
(
2
)
1
1
(
)
1
)(
1
1
(
2
)
1
)(
1
1
(
2


)
1
1
(
)
1
1
(
0
0
0
0
2
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
2
0
2
0
0




















<i>Aa</i>
<i>nq</i>
<i>q</i>
<i>nq</i>
<i>q</i>
<i>nq</i>
<i>q</i>
<i>nq</i>
<i>q</i>
<i>nq</i>
<i>q</i>
<i>A</i>
<i>A</i>

<i>nq</i>
<i>q</i>
<i>nq</i>
<i>q</i>
<i>nq</i>
<i>q</i>
<i>nq</i>
<i>q</i>
<i>o</i>


<i><b>Lí do áp dụng cơng thức 2: </b></i>


*Trong hai trường hợp kiểu gen aa gây chết trong giai đoạn phôi hoặc bị loại bỏ ngay
sau khi mới sinh thì kiểu gen aa khơng tham gia giảm phân tạo giao tử để tạo thế hệ sau và
trong quần thể khơng bao giờ có kiểu gen này.


<b>3. Ví dụ áp dụng công thức 2 : </b>


Một quần thể giao phối ngẫu nhiên có cấu trúc di truyền ở thế hệ ban đầu là:
0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa = 1


Giả sử từ thế hệ này trở đi chon lọc tự nhiên loại bỏ hoàn toàn kiểu gen aa khi vừa mới sinh
ra. Xác định tần số tương đối của các alen A, a và cấu trúc di truyền của quần thể sau 9 thế
hệ.


<i>Bài giải: </i>


Theo bài ra ta có q0 = 0,3; p0 = 0,7


=>Áp dụng cơng thức 2 ta có: q9 = <sub>1</sub> <sub>(</sub><sub>9</sub> <sub>1</sub><sub>)</sub><sub>0</sub><sub>,</sub><sub>3</sub>



3
,
0




 <b> = 0,075=>p</b>9 = 0,925


=>CTDT ở thế hệ 9 là: 0,860465AA + 0,139535Aa = 1
<b>III.Công thức 3</b>


<b>1. Công thức</b>


<b> 1.1 Công thức 3.1 </b>


* Tần số tương đối của alen A: pn = p0(1-u)n


* Tần số tương đối của alen a: qn = 1- p0(1-u)n (3.1)


* Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ n:


In: (p0(1-u)n )2AA + 2(p0(1-u)n )(1- p0(1-u)n )Aa + (1- p0(1-u)n )2aa = 1


<b> 1.2 Công thức 3.2</b>


*Tần số tương đối của alen A: pn = p0e-un


*Tần số tương đối của alen a: qn = 1- p0e-un (3.2)



*Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ n:


In: (p0e-un)2 AA + 2(p0e-un) (1- p0e-un) Aa + (1- p0e-un)2aa = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b> 1.3 Công thức 3.3</b>


*Tần số tương đối của alen a: qn = q0(1-v)n


*Tần số tương đối của alen A: pn = 1- q0(1-v)n (3.3)


*Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ n:


In: (1- q0(1-v)n )2AA + 2(1- q0(1-v)n )(q0(1-v)n )Aa + (q0(1-v)n )2aa = 1


<b>2.Cách thức xây dựng và cơ sở của phạm vi áp dụng công thức 3</b>
<b> a.Phạm vi áp dụng công thức 3.1 và 3.2:</b>


*Trong một quần thể ngẫu phối xét một gen có hai alen A, a nằm trên NST tương đồng (có
thể xem là NST thường ).


* Một quần thể ở thế hệ xuất phát ( Thế hệ ban đầu,Io) có cấu trúc di truyền là:


p<b>2<sub>o AA + 2poqo Aa + qo</sub>2<sub>aa = 1 </sub></b>
po là tần số tương đối của alen A ở thế hệ Io


qo là tần số tương đối của alen a ở thế hệ Io


0  po, qo  1 và po +qo = 1


*Nếu đột biến theo chiều thuận alen A bị biến đổi thành alen a với tần số 0 ≤ u ≤ 1 thì



<i>Tần số tương đối của các alen A, a và cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ n ( sau n thế</i>
<i>hệ - In) với mọi 0 ≤ u ≤ 1 được xác định theo công thức 3.1 và khi u rất bé hay</i>


<i> u -> 0 được xác định bằng công thức 3.2</i>
<b>b.Phạm vi áp dụng công thức 3.3 và 3.4:</b>


Trong một quần thể ngẫu phối xét một gen có hai alen A, a nằm trên NST tương đồng (có thể
xem là NST thường ).


* Một quần thể ở thế hệ xuất phát ( Thế hệ ban đầu,Io) có cấu trúc di truyền là:


p<b>2<sub>o AA + 2poqo Aa + qo</sub>2<sub>aa = 1 </sub></b>
po là tần số tương đối của alen A ở thế hệ Io


qo là tần số tương đối của alen a ở thế hệ Io


0  po, qo  1 và po +qo = 1


*Nếu đột biến theo chiều nghịch alen a bị biến đổi thành alen A với tần số 0 ≤ v ≤ 1,thì
<i>Tần số tương đối của các alen A, a và cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ n ( sau n thế</i>
<i>hệ - In) với mọi 0 ≤ v ≤ 1 được xác định theo công thức 3.3 và khi v rất bé </i>


<i> v -> 0 được xác định bằng công thức 3.4</i>
<b>c. Cách xây dựng công thức 3</b>


ở thế hệ Io sau khi bị đột biến lượng A mất đi là u.po. Từ đây suy ra TSTĐ của alen A


sau khi bị đột biến sẽ cịn lại là: po - upo. Đây chính là TSTĐ A



ở I1; hay p1 = po – upo = po (1-u) => q0 = 1 - po (1-u)


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Lập luận tương tự ta có: p2 = p1 - up1 thay p1 = po (1-u) vào ta có


p2 = po(1-u) - u [po (1-u)] p2 = po (1 - u)2.


Từ đây suy ra: pn = p0(1 - u)<b>n</b> <sub>(3.1)</sub>


Tuy nhiên trong tự nhiên tần số đột biến u là rất bé ( 10-4<sub> ->10</sub>-6<sub>) và có thể coi là dần đến 0 vì</sub>


vậy cơng thức (3.1) có thể tương đương với công thức sau
Pn = P0 .e-un v ì theo đẳng thức


Limu->0 <i><sub>e</sub></i> <i>u</i>
<i>u</i>






1


= 1 => 1-u = e-u<sub> nên cơng thức (3.1) có thể viết là: </sub>


Pn = P0 e<b>-un <sub> (3.2) </sub></b>


(3.1) đúng trong mọi trường hợp của u ( u bằng bao nhiêu (0 ≤ u ≤ 1<i><b> ) công thức này cũng</b></i>
luôn đúng).


Như vậy công thức (3.1) sẽ tương đương với công thức (3.2) khi u rất bé ( u->0). Cịn nếu u


lớn thì tính theo cơng thức (3.1) mới chính xác. Bằng cách làm tương tự ta có thể lập được
cơng thức (3.3 )và (3.4)


<i><b>Lí do áp dụng công thức 3: </b></i>


*công thức (3.1) và (3.3) được áp dụng khi tần số đột biến bằng bao nhiêu cũng được
vì đây là một phép biến đổi tốn học hồn tồn đúng trong mọi trường hợp.


* Cơng thức (3.2) và (3.4) chỉ được áp dụng trong trường hợp tần số đột biến rất bé
( có thể xem là gần bằng 0 - tần số đột biến trong tự nhiên) vì khi u hoặc v->0 thì 1-u = e-u


( Limu->0 <i><sub>e</sub></i> <i>u</i>
<i>u</i>






1


= 1 lấy mũ trừ là vì n là số ngun dương)
<b>3.Ví dụ áp dụng cơng thức 3:</b>


<b>Ví dụ 1: Ở một lồi động vật giao phối lưỡng bội. Gen A quy định lơng xám trội hồn</b>
tồn so với alen a quy định lông trắng. Một quần thể của loài này đang ở trạng thái cân bằng
di truyền người ta thấy có 16% số cá thể lơng trắng. Nếu đột biến thuận ( A->a) với tần số u
= 10% thì sau 3 thế hệ ngẫu phối số cá thể lông trắng sẽ chiếm bao nhiêu %?


<i>Bài giải: </i>



Vì A > a và quần thể đang cân bằng di truyền nên ta có
qo2 = 0,16 => qo = 0,4=> P0 = 0,6


+ Vì u = 10% nên áp dụng cơng thức 3.1 ta được


P3= P0(1-0,1)3 = 0,6 x 0,93= 0,4374 => q3 = 0,5626=> % số cá thể lông trắng là:q32


= (0,5626)2<sub> = 0,316519, tức là gần bằng 32%</sub>


+ Nếu áp dụng công thứuc 3.2 ta có:


P3 = P0e-o,1x3 = 0,6xe-o,3 ≈ 0,4445 =>q3 = 0,5555 => % số cá thể lông trắng là:


q32 = ( 0,5555 )2 ≈0,30858 tức là gần bằng 31%. Như vậy trong trường hợp này việc sử


dụng hai công thức 3.1 và 3.2 có sai số là 1%.


Ví dụ 2: Quần thể ban đầu có TSTĐ của alen a là 0,4 để tần số này gảm đi 1/2 chỉ do
áp lực của quá trình đột biến theo chiều nghịch (a->A) thì cần bao nhiêu thế hệ. Biết tốc độ
đột biến v = 10-5


<i>(Bài 16 ,Tr185 - Bài tập di truyền hay và khó : Vũ Đức Lưu – NXBGD, 1998).</i>
<i>Bài giải: </i>


Theo bài ra ta có qn = 0,2; q0 = 0,4. Áp dụng công thức 3.4 ta được


<i><sub>e</sub></i> <sub>10</sub>5<i>n</i>
4
,
0


2
,


0 <sub></sub> 


 =>


5


10
4
,
0


2
,
0
ln







</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>C.KẾT LUẬN</b>


Trong q trình giảng dạy tơi đã áp dụng cách làm trên đối với nhiều đối tượng khác nhau
như: học sinh trung bình, học sinh khá, giỏi đều thu được kết quả tốt. Các em không chỉ làm
được các bài tập trong sách giáo khoa mà còn biết vận dụng một cách linh hoạt trong việc
giải các bài tập khó. Đặc biệt là trong các kì thi học sinh giỏi tỉnh, Đại học, Cao đẳng kể cả


đề Olympic Quốc tế. Trên đây là một cách làm của tôi và đã mang lai hiệu quả tốt. Do tuổi
đời, tuổi nghề cịn ít, năng lực có hạn, rất mong được sự góp ý chân thành của các ban đọc.


. . . .


<i><b>D.Tài liệu tham khảo.</b></i>


1. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh (2008), Sinh học 12 –
Ban cơ bản, Nxb Giáo dục.


2. Đề thi Olympic Quốc tế, 2007,2008,2009,http/violet.vn


3. Vũ Đức Lưu (1998), Bài tập di truyền hay và khó, Nxb Giáo dục.


4. Đỗ Lê Thăng (2001), Di truyền học quần thể, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI GIẢNG DẠY CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN</b>
<b>MƠN SINH HỌC 12</b>


<i><b>Trần Thị Bình - THPT Huỳnh Thúc Kháng</b></i>
1.QUY LUẬT PHÂN LI


- Bản chất: là mỗi tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền (ngày nay chúng ta gọi là cặp alen)
qui định. Khi hình thành giao tử các thành viên của 1 cặp nhân tố di truyền phân li đồng đều
về các giao tử nên 50% số giao tử mang nhân tố này, 50 % số giao tử mang nhân tố kia.
- Điều kiện: Sự phân li của các các nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân xảy ra một cách
bình thường


2.QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP



- Điều kiện: + Các cặp gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.


+ Sự phân li của các các nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân xảy ra một
cách bình thường


+ 1gen - 1 tính trạng
3.TƯƠNG TÁC GEN


Áp dụng tam giác Pascan để tính hệ số kiểu hình trong tương tác cộng gộp (phân phối
nhị thức). Ngồi ra, người ta có thể nghiên cứu di truyền học số lượng qua phân phối nhị
thức.


Phân phối nhị thức là phân phối tần số theo lí thuyết của những biến cố có thể có 2 kết quả.
VD: giới tính của người có thể là trai hay gái. Nếu muốn biết xác suất để một gia đình có 3
con thì 2 con trai, 1 con gái là bao nhiêu? xác suất này không phải là 1/2 x1/2 x 1/2 mà là
3/8. Vì có 3 cách để một gia đình có 3 con trong đó có 2 trai và một gái theo thứ tự sinh là
trai-trai-gái, trai –gái –trai, gái-trai-trai.


Xác suất của mỗi trường hợp trên là 1/2 x1/2 x1/2 = 1/8


Vậy tổng xác suất của 3 trường hợp trên là 1/8 + 1/8+ 1/8 = 3/8


Nếu số tổ hợp lớn hơn thì bài tốn phức tạp hơn nhiều vì vậy ta tính theo lí thuyết nhị thức:
(a +b )n<sub> trong đó:a là xác suất của một kết quả (con trai)</sub>


b là xác suất của một kết quả thay thế ( con gái )
a + b =1 n tương ứng với số con ( n = 2,3,4…)


(a + b )2<sub> = a</sub>2<sub> + 2ab + b</sub>2<sub> </sub>



(a + b )3<sub> = a</sub>3<sub> + 3a</sub>2<sub> b + 3ab</sub>2<sub> + b</sub>2


(a + b )4<sub> = a</sub>4<sub> + 4 a</sub>3<sub>b + 6a</sub>2<sub> b</sub>2<sub> +4a b</sub>3<sub> + b</sub>4


...


(a + b )6<sub> = a</sub>6<sub> + 6 a</sub>5<sub>b + 15a</sub>4<sub> b</sub>2<sub> +20a</sub>3<sub> b</sub>3<sub> + 15a</sub>2<sub>b</sub>4 <sub>+6 ab</sub>5<sub> + b</sub>6


Số hạng của biểu thức triển khai luôn lớn hơn số mũ của nhị thức 1 đơn vị (n + 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Xác định hệ số của số hạng: hệ số thứ nhất trong biểu thức khai triển nhị thức luôn là 1, hệ số
của số hạng thứ 2 luôn bằng số mũ của nhị thức, hệ số của số hạng thứ 3 bằng hệ số của số
hạng đứng trước nó nhân với số mũ của số hạng a của số hạng đó rồi chia cho số thứ tự của
số hạng của nó, tương tự như vậy để tính cho số hạng kế tiếp hoặc có thể dùng tam giác
Pascan.


Số mũ n Các hệ số triển khai


1 1 1


2 1 2 1


3 1 3 3 1


4 1 4 6 4 1


5 1 5 10 10 5 1


6 1 6 15 20 15 6



1


7 1 7 21 35 35 21 7 1


Như vậy, tương tác cộng gộp với 2 cặp gen ứng với số mũ n =4 ,tỉ lệ các kiểu hình là
1:4:6:4:1, 3 cặp gen ứng với số mũ n = 6,tỉ lệ các kiểu hình là 1:6:15:20:15:6:1


4. DI TRUYỀN LIÊN KẾT


4.1. XÉT SỰ DI TRUYỀN CỦA 2 CẶP GEN Ở CƠ THỂ LƯỠNG BỘI:


Giả thiết cho biết kiểu hình của P, kiểu hình F1, tính trạng đơn gen, tỉ lệ a % một loại kiểu
hình ở F2 dạng A-,bb hoặc aa,B-. Yêu cầu biện luận quy luật di truyền chi phối, viết sơ đồ lai
từ P →F2. Diễn biến của quá trình phát sinh giao tử đực và cái như nhau.


Bước 1: Xác định tính trội lặn, quy ước gen.


Bước 2: Lập luận tỉ lệ không tuân theo quy luật phân li độc lập → có hiện tượng di truyền
liên kết.


Bước 3: Nếu tỉ lệ khơng phải di truyền liên kết thì khẳng định có hốn vị gen và tính tần số
hốn vị từ đó xác định kiểu gen F1, kiểu gen của P, viết sơ đồ lai.


Giả sử gọi 2 cặp gen Aa,Bb
Cơ sở : AB = ab = x


Ab = aB = y


Dựa vào kiểu hình A-,bb hoặc aa,B- = a % để lập phương trình:


Ta có : x + y = 50 %


y2 <sub>+2 xy = a % 0 < x,y < 50 %</sub>


Nếu x < 25% → AB , ab là giao tử hoán vị
Ab = aB là giao tử liên kết
Nếu y < 25 % → Ab = aB là giao tử hoán vị


AB , ab là giao tử liên kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

cây cao, hạt gạo trong. Biết mỗi tính trạng do một gen tác động riêng rẽ quy định. Biện luận,
viết sơ đồ lai từ P→F2.


Quy ước gen :Thân cao –gen A
Thân thấp –gen a
Hạt gạo đục –gen B
Hạt gạo trong –gen b
→ F1 Aa,Bb


Tỉ lệ cây cao,hạt gạo trong (A-,bb ) ở F2 = 3744/15600 x 100% = 24 % khác 18,75 % và
khác 25 %


→ Quy luật chi phối 2 cặp tính trạng là hoán vị gen
→ kiểu gen của P là <i><sub>Ab</sub>Ab</i> và <i><sub>aB</sub>aB</i>


→ kiểu gen của F1 là <i><sub>aB</sub>Ab</i>
Gọi tỉ lệ giao tử F1 là :


AB = ab = x
Ab = aB = y


Ta có : x + y = 0,5


y2 <sub>+2 xy = 0,24 0 < x,y < 1/2</sub>


→ x = 0,1
y = 0,4
fHVG =0,2


→Viết sơ đồ lai.


VD 2: Đem lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp gen tương phản thu được F1 đồng
loạt cây cao, chín sớm. F2 có 4 kiểu hình trong đó kiểu hình cây cao chín muộn chiếm 12,75
%.


Biện luận quy luật di truyền chi phối và viết sơ đồ lai.
- Quy ước : Gen A –cây cao


Gen a –cây thấp
Gen B –chín sớm
Gen b –chín muộn
→ F1 Aa,Bb


Ở F2 có cây cao, chín muộn, (A-,bb) = 12,75 %
→ có hốn vị gen


Gọi tỉ lệ giao tử F1 là :


AB = ab = x
Ab = aB = y
Ta có : x + y = 0,5



y2 <sub>+2 xy = 0,1275 0 < x,y < 1/2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

→ kiểu gen của P là <i><sub>AB</sub>AB</i> và <i><sub>ab</sub>ab</i>
→ kiểu gen của F1 là


<i>ab</i>
<i>AB</i>


4.2. XÉT SỰ DI TRUYỀN Ở CƠ THỂ ĐƠN BỘI (TRINH SINH)
- Tính trạng phân bố khơng đều ở 2 giới mặc dù gen trên NST thường.


<b>Ví dụ :Ở ong mật, gen A quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với gen a quy định cánh</b>
ngắn, gen B quy định cánh rộng là trội hoàn toàn so với gen b quy định cánh hẹp. Hai gen
này cùng nằm trên một nhiễm sắc thể và xảy ra trao đổi chéo.


P: ong cái cánh dài, rộng x ong đực cánh ngắn, hẹp
F1: 100% cánh dài, rộng.


a. Cho biết kiểu gen của P?


b. Cho F1 tạp giao, ở F2 ong đực, ong cái có những kiểu hình như thế nào?


a) P khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản, F1 đồng tính → P thuần chủng.


- Kiểu gen của P:


- Ong cái cánh dài, rộng: AB/AB.
- Ong đực cánh ngắn, hẹp: ab.



b). P: AB/ AB x ab.
Gp: AB ab.


F1: AB/ab (ong cái cánh dài, rộng); AB (ong đực cánh dài, rộng)


GF1: AB, Ab, aB, ab AB


F2 Ong cái: AB/ AB, AB/ab, AB/aB, AB/ Ab. cánh dài, rộng


Ong đực: AB cánh dài, rộng
ab cánh ngắn, hẹp


aB cánh ngắn, rộng
Ab cánh dài, hẹp


4.3. XÉT SỰ DI TRUYỀN CỦA 3 CẶP GEN THÔNG QUA PHÉP LAI PHÂN TÍCH
Trong trường hợp một gen qui định một tính trạng, gen A trội hoàn toàn so với gen a,gen B
trội hoàn toàn so với gen b,gen D trội hoàn toàn so với gen d.Cho cơ thể F1 dị hợp 3 cặp gen


trên lai phân tích . Ở FB có thể thu được những tỉ lệ nào về kiểu hình ?


<b>TH1:Ba cặp gen nằm trên 3 cặp NST đồng dạng khác nhau.Giáo viên giới thiệu hình vẽ ,học</b>
sinh xác định tỉ lệ giao tử F1,từ đó xác định tỉ lệ kiểu hình ở FB 1:1:1:1:1:1:1:1


<b>TH2 : Hai cặp gen nằm trên 1 cặp NST đồng dạng,cặp còn lại nằm trên cặp NST đồng dạng</b>
khác .Giả sử gen A liên kết với gen B,gen a liên kết với gen b.


<b> -Nếu liên kết gen hoàn toàn thì F</b>B


có 4 kiểu hình,tỉ lệ:1:1:1:1.



<b> -Nếu hốn vị gen xảy ra với tần số là f ,thì F</b>B thu được 8 kiểu hình,có 2 lớp,


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

(minh hoạ : hiện tượng tiếp hợp có trao đổi chéo cân giữa các sợi crômatit trong cặp NST
tương đồng xảy ra trong kì đầu 1 trong giảm phân tạo giao tử .)


 <b> TH3 : Ba cặp gen cùng nằm trên một cặp NST đồng dạng. giả sử cặp gen B,b nằm giữa</b>
cặp A,a và cặp D,d .Các gen trội cùng nằm trên một NST,các gen lặn nằm trên NST tương
ứng.


<b> - Nếu 3 cặp gen liên kết hồn tồn,thì F</b>B thu được


2 kiểu hình với tỉ lệ 1:1.


- Nếu 3 cặp gen liên kết khơng hồn tồn, xảy ra trao đổi chéo một chỗ với tần số f,
(giả sử có trao đổi chéo giữa gen A và a) thì FB thu được 4 kiểu hình, với 2 lớp, mỗi


lớp gồm 2 kiểu hình có tỉ lệ bằng nhau.


- Nếu 3 cặp gen liên kết khơng hồn tồn, trao đổi chéo 2 chỗ xảy ra khơng đồng thời,
thì FB<i> thu được 6 kiểu hình với 3 lớp, mỗi lớp gồm 2 kiểu hình có tỉ lệ bằng nhau.</i>


*Nếu 3 cặp gen liên kết không hồn tồn,có trao đổi chéo 2 chỗ với tần số không
<i>bằng nhau, đồng thời tạo ra trao đổi chéo kép, thì F</i>B thu được 8 kiểu hình, với 4 lớp, mỗi


lớp gồm 2 kiểu hình với tỉ lệ bằng nhau.


Vì các trường hợp đều xét trong phép lai phân tích nên tỉ lệ kiểu hình ở F<b>B cũng</b>
<b>chính là tỉ lệ các loại giao tử của F1</b>



<b>II)MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG</b>


<b>Bài tập 1: F</b>1chứa 3 cặp gen dị hợp, khi F1 giảm phân phát sinh 8 loại giao tử ,cụ thể:


ABD=10 abD=10 AbD=190 aBD=190


ABd=10 abd=10 Abd=190 aBd=190


Em hãy xác định qui luật di truyền chi phối 3 cặp gen trên.


Trong 3 cặp gen trên, hai cặp gen di truyền liên kết khơng hồn tồn, một cặp phân li độc
lập vì F1 phát sinh 8 loại giao tử, với 2 lớp, mỗi lớp có 4 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau.


<b>Bài tập 2 : Khi lai phân tích một cây ngơ có 3 cặp gen dị hợp AaBbDd người ta thu được ở</b>
thế hệ sau có các kiểu hình:


A-B-D- 197 cây A-B-dd 10 cây
aabbD- 6 cây A-bbD- 88 cây
A-bbdd 34 cây aaB-D- 38 cây
aaB-dd 93 cây aabbdd 201 cây
Hãy xét qui luật di truyền chi phối 3 cặp gen trên.


Theo đề bài, FB thu được 8 kiểu hình với 4 lớp, mỗi lớp gồm 2 kiểu hình có tỉ lệ bằng nhau


nên khẳng định được ngay 3 cặp gen cùng nằm trên một cặp NST đồng dạng và di truyền
liên kết khơng hồn tồn, đã xảy ra 2 trao đổi chéo đơn và một chéo kép.


<b>Bài tập 3: Khi đem lai phân tích những cá thể thuộc thế hệ F</b>1của 2 nòi ruồi dấm thuần chủng


khác nhau về 3 cặp tính trạng tương ứng kí hiệu là: Aa,Bb, Dd.Người ta thu được:


Kiểu hình Số ruồi con Kiểu hình Số ruồi con


A-bbD- 5 aabbdd 180


aaB-dd 5 A-B-dd 21


aaB-D- 109 A-bbdd 104


aabbD- 31 A-B-D- 191


1.Xác định qui luật di truyền chi phối phép lai trên.
2.Lập bản đồ gen của các gen khảo sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Giải:</b>


Pt/c 3 cặp gen nên F1dị hợp 3 cặp gen.


+ Nếu PLĐL 3 cặp thì F2 có 8 kiểu hình với tỉ lệ 1:1:1:1:1:1:1:1(≠ giả thiết)


+ Có hiện tượng liên kết gen.


 Nếu các gen liên kết hồn tồn thì F1 chỉ cho hai loại giao tử và tỉ lệ kiểu hình F2 là:1:1


hoặc 2 gen liên kết hồn tồn thì F1 cho 4 loại giao tử với số lượng bằng nhau và kiểu


hình F2 là: hoặc hai gen liên kết hồn tồn thì F1cho 4 loại giao tử với số lượng bằng nhau


và F2 có tỉ lệ kiểu hình là:1:1:1:1(≠ giả thiết)


 Nếu có hai cặp gen liên kết khơng hồn tồn thì F1 cho 8 loại giao tử với hai lớp,mỗi lớp



gồm 4 loại bằng nhau và F2 có 8 loại kiểu hình từng 4 loại bằng nhau. (≠ giả thiết)


 Vì vậy đã có hốn vị gen ở hai chỗ, các gen đã liên kết không hồn tồn trên cùng một
NST, F2 cho 8 kiểu hình, từng 2 kiểu hình có tỉ lệ bằng nhau. Trong hốn vị gen, các giao


tử mang gen liên kết bình thường có tỉ lệ cao nhất, căn cứ kết quả ở F2 suy ra ABD và abd


là giao tử mang gen liên kết bình thường, như vậy các gen trội liên kết trên cùng một
NST, các gen lặn liên kết trên NST tương đồng.


Để xác định thứ tự các gen trên NST ta phải căn cứ vào kiểu hình có tỉ lệ thấp nhất do giao
tử mang gen hoán vị 2 chỗ tạo nên.


Các kiểu hình A-bbD- và aaB-dd suy ra AbD và aBd và trình tự gen liên kết trên NST là:
ABD và abd. Kiểu gen của F1là:


<i>abd</i>
<i>ABD</i>


Pt/c:


<i>ABD</i>
<i>ABD</i>


<b> x </b><i><sub>abd</sub>abd</i>


Tỉ lệ các giao tử bình thường: <i>180<sub>646</sub></i>+<i>191</i>x 100% = 57,43%
Tỉ lệ các giao tử mang gen hoán vị: 100% - 57,43% = 42,57%
Tần số hoán vị giữa A và a là:

<i>646</i>




<i>104</i>



<i>109</i>

+



x 100% = 32,99%


Tần số hoán vị gữa D và d là: <i>21<sub>646</sub></i>+<i>31</i> x 100% = 8,04%
Tần số hoán vị gen 2 chỗ là:<i>5<sub>646</sub></i>+<i>5</i> x 100% =1,54%
Sơ đồ lai:


P: <i><sub>ABD</sub>ABD</i> x <i><sub>abd</sub>abd</i>
G: ABD abd
F1:


<i>abd</i>
<i>ABD</i>


Lai phân tích: <i>ABD<sub>abd</sub></i> x <i><sub>abd</sub>abd</i>
GF1: ABD = abd =


<i>2</i>
<i>%</i>
<i>43</i>
<i>,</i>
<i>57</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

aBd =Abd = <i>32,99<sub>2</sub></i> <i>%</i>=16,495%
AbD =aBd =



<i>2</i>
<i>%</i>
<i>54</i>
<i>,</i>
<i>1</i>


= 0,77


Có thể lập bản đồ gen dựa vào lai phân tích 3 điểm:
5. GEN TRÊN NST GIỚI TÍNH


- Giới tính: chưa có cơ chế giải thích hồn tồn đúng cho mọi trường hợp. Hiện chưa giải
thích được cơ chế xác định giới tính cá rơ phi đơn tính.


Có 3 thuyết: Mơi trường, gen, NST giới tính.
- Phổ biến kiểu NST giới tính XX và XY


<b>TH 1: Gen trên NST X khơng có alen tương ứng trên NST Y.</b>
Di truyền tuân theo quy luật di truyền chéo. ( SGV tr 106)
<b>TH 2: Gen trên X có alen tương ứng trên Y</b>


Tính trạng phân bố không đều ở 2 giới, không giống trường hợp di truyền chéo.


<b>Ví dụ : Tính trạng do 1 cặp gen qui định , Cho chuột đực lông xám lai với chuột cái lơng</b>
trắng, Thu được F1 tồn lơng xám dị hợp. Cho F1 tạp giao với nhau thu được F2 gồm 75%


lông xám, 25% lông trắng và chuột lông trắng đều là chuột cái.
Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.


Cho biết không xảy ra đột biến, khơng có hiện tượng gen gây chết.



P lơng xám x lơng trắng ® tồn lơng xám  F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3:1 →lơng xám
trội hồn tồn so với lơng trắng, qui ước gen A qui định lông xám, gen a qui định lông trắng.
Theo đề ra, cả bố lẫn mẹ F1 đều dị hợp. Măt khác khơng có cá thể đực lơng trắng chứng tỏ


NST Y cũng mang gen A. Vậy gen này nằm trên đoạn tương đồng giữa X và Y.
Sơ đồ lai: P: đực lông xám (XA <sub>Y</sub>A<sub>) x cái lông trắng ( X</sub>a<sub> X</sub>a<sub> )</sub>


G : XA<sub> , Y</sub>A <sub>X</sub>a


F1 : XA Xa , Xa YA


F1 x F1: XA Xa x Xa YA


GF1 : XA, Xa Xa ,YA


F2 1XA Xa : 1Xa Xa : 1XA YA : 1Xa YA


<b>TH 3: XÉT CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TRONG TRƯỜNG HỢP GEN</b>
NẰM TRÊN NST GIỚI TÍNH X KHƠNG CĨ ALEN TƯƠNG ỨNG TRÊN Y.


Với gen có 2 alen: pA + qa =1 , quần thể sẽ có 5 kiểu gen:


XA<sub>X</sub>A<sub>; X</sub>A<sub>X</sub>a<sub>; X</sub>a<sub>X</sub>a<sub>; X</sub>A<sub>Y; X</sub>a<sub>Y.</sub>


P = (2 x XA<sub>X</sub>A<sub> +</sub><sub>X</sub>A<sub>X</sub>a<sub> + X</sub>A<sub>Y)/( 2 x số con cái + số con đực)</sub>


q = (2 x Xa<sub>X</sub>a<sub> +</sub><sub>X</sub>A<sub>X</sub>a<sub> + X</sub>a<sub>Y)/( 2 x số con cái + số con đực)</sub>


Cách 2:



P= f XA<sub>X</sub>A<sub> + 1/2f </sub><sub>X</sub>A<sub>X</sub>a<sub> + f X</sub>A<sub>Y </sub>


q = f Xa<sub>X</sub>a<sub> + 1/2 f</sub><sub>X</sub>A<sub>X</sub>a<sub> + f X</sub>a<sub>Y </sub>


Các cá thể cái có 2 alen trên NST X vì vậy khi chỉ xét trong phạm vi giới cái tần số các kiểu
gen XA<sub>X</sub>A<sub>; X</sub>A<sub>X</sub>a<sub>; X</sub>a<sub>X</sub>a<sub> được tính giống như trường hợp các len trên NST thường, có nghĩa là</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Các cá thể đực chỉ có 1 alen trên X nên tần các kiểu gen ở giới đực: p(XA<sub>Y)+ q(X</sub>a<sub>Y) =1.</sub>


Khi xét chỉ xét riêng trong phạm vi giới đực.


Vì tỉ lệ đực : cái= 1:1 nên tỉ lệ các kiểu gen trên ở mỗi giới giảm đi một nửa khi xét trong
phạm vi toàn bộ quần thể vậy ở trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec, cơng thức tính các kiểu
gen liên quan đến locut gen trên NST X (vùng không tương đồng) gồm 2 alen là:


0,5p2<sub>(X</sub>A<sub>X</sub>A<sub>) + pq(X</sub>A<sub>X</sub>a<sub>)+0,5q</sub>2<sub>(X</sub>a<sub>X</sub>a<sub>) +0,5p(X</sub>A<sub>Y)+ 0,5q(X</sub>a<sub>Y) =1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Một số vấn đề cần trao đổi trong chương I –II SGK 12- nâng cao</b>


Trong q trình giảng dạy tơi thường gặp một số vấn đề không hiểu rõ nên dạy khơng thốt
hoặc có những câu hỏi của học sinh lượm lặt từ các đề, các nguồn khác nhau đến yêu cầu cơ
giải đáp ...Từ đó tơi tìm hiểu thêm ở các nguồn tài liệu khác nhau và giải đáp cho bản thân tơi
và các em học sinh. Vì thời gian ngắn nên tôi chỉ đưa ra một số vấn đề trong chương I- SGK
12


<b>1. Mối quan hệ giữa gen- gen phân mảnh – gen không phân mảnh như thế nào? </b>
Khái niệm:


+ Gen: Gen là một đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hố cho một sản phẩm xác định


(sản phẩm đó là ARN hay chuỗi polipeptit)


- Mối quan hệ giữa gen – gen phân mảnh – gen không phân mảnh
Và sản phẩm của nó.


2. Tại sao trước đây người ta dùng khái niệm : gen khởi động , gen vận hành ... nhưng bây
giờ thì chỉ gọi là vùng?


Vì đối chiếu với khái niệm gen trên thì các đoạn ADN này thực chất là một trình tự nuclêơtit
khơng tham gia q trình mã hố tạo ra sản phẩm là ARN hoặc pôlinuclêôtit nên không gọi
là gen mà chỉ gọi là vùng.


3. Tại sao đã có vùng điều hồ lại cịn có bộ 3 mở đầu? vùng kết thúc lại cịn có bộ 3 kết
thúc?


Muốn trả lời câu hỏi này chúng ta phải tìm hiểu vai trị của vùng điều hồ ? vùng kết thúc ?
Bộ 3 mở đầu ? Bộ 3 kết thúc ?


- Vùng điều hồ : Mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình <b>phiên mã, là nơi bám của</b>
ADN polimeraza.


- Vùng kết thúc : Trình tự nuclêơtit mang tín hiệu kết thúc q trình phiên mã


- Bộ 3 mở đầu : Có 2 chức năng : vừa xác định a.amin đầu tiên của chuỗi pôlipeptit, đồng
thời xác dịnh điểm bắt đầu của một khung đọc mở và các bộ 3 cịn lại trong khung. Vì vậy
mọi đột biến liên quan đến bộ 3 mở đầu thì làm mất hoàn toàn nghĩa của khung đọc mở và
dẫn đến prôtêin không được tổng hợp


- Bộ 3 kết thúc: Điểm kết thúc q trình dịch mã.



Như vậy vai trị của vùng điều hoà và vùng kết thúc thể hiện rõ ở q trình phiên mã, cịn vai
trị của bộ 3 mở đầu và bộ 3 két thúc được thể hiện trong quá trình dịch mã


4. Vì sao chiều của chuỗi pôlinuclêôtit là chiều 5'-> 3' mà không phải là 5->3?


Như chúng ta đã biết thì mỗi nuclêơtit gồm có 3 thành phần cấu tạo nên:
a.phơtphoric-đường-bazơnitơ. Ngoại trừ a.phơtphoric khơng có cấu tạo vịng C thì đường và bazơnitơ đều
có cấu tạo vịng C. Vì vậy, để tránh nhầm lẫn giữa vị trí các nguyên tố C của đường và
bazơnitơ thì người ta gắn cho các nguyên tố C của phân tử đường dấu phẩy (') và chiều của
chuỗi pơlinuclêơtit là 5/<sub>-> 3</sub>/<sub> tính theo vị trí của nguyên tử C phân tử đường.</sub>


- Chiều trong mối quan hệ giữa ADN-ARN –Prôtêin


Để xét chiều của chuỗi pôlinuclêôtit trong quá trình phiên mã , dịch mã thì ta xét bài tập sau :
Bài tập1: Đề thi ĐH – 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

A. 3' XAU 5' B. 5' XAU 3' C.5' AUG 3' D. 3' AUG 5'


Vì sao lại như vậy ? Q trình tự nhân đơi của ADN – phiên mã tổng hợp ARN hay dịch mã
hình thành chuỗi pôlipeptit đều được thực hiện theo NTBS giữa các cặp nuclêơtit và điều đó
được thực hiện nhờ sự liên kết giữa các mạch song song và ngược chiều. Ví dụ chiều của
mARN được minh họa như sau:


mARN 5' AUG 3'


tARN 3' UAX 5'


Bài tập 2.


Trong quá trình dịch mã, bộ 3 đối mã 3' AXG 5' khớp bổ sung với bộ 3 mã hoá nào sau đây?


A. 5' AXG 3' B. 3' AXG 5' C. 5' UGX 3' D. 3' UGX 5'


5. Các thành phần tham gia vào quá trình tự nhân đơi của ADN và vai trị của chúng
- Phân tử ADN mạch khuôn


- Điểm khởi đầu sao chép


- Các loai prơtêin tham gia q trình sao chép
- Các nuclêôtit


- Các enzim


<b>Các thành phần</b> <b>Chức năng</b>


Phân tử ADN mạch


khuôn. Xác định trình tự các nuclêơtit trên phân tử ADN sợikép mới.
Điểm khởi đầu sao chép: Là trình tự nuclêơtit đặc hiệu trên mạch khuôn của phân
tử ADN được phức hệ khởi đầu sao chép nhận ra , gắn
vào và bắt đầu sao chép.


Các nuclêôtit (NTP) + Đơn vị cấu trúc nên AND


+ Nguồn cung cấp năng lượng cho quá trình sao chép
Các loại prơtêin


- Nhóm prơtêin nhận ra
điểm khởi đầu sao chép
- Prôtêin bám mạch đơn
SSB.



Có tác dụng tách, giãn xoắn 2 mạch đơn của phân tử
ADN.


Ngăn cản 2 mạch đơn sau khi giãn xoắn không liên kết
trở lại với nhau.


Các loại enzim
-Gyrase


- Helicase
- Primase


- Các enzim ADN pol
+ ADN pôlimeraza I
+ ADN pôlimeraza III
- ADN ligaza


Tháo xoắn, gỡ rối phân tử ADN sợi kép
Giãn xoắn phân tử ADN


Tham gia tổng hợp ARN mồi


Loại bỏ đoạn mồi và thay thế vào đó đoạn ADN tương
ứng


Đóng vai trị chính xúc tác cho phản ứng kéo dài chuỗi
pôlinuclêôtit từ đoạn mồi đến hết phân tử ADN


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

6. Vì sao trong q trình tự nhân đơi của ADN cần phải có sự hình thành đoạn mồi ARN?


Vì Enzim ADN pơlimeraza chỉ có thể kéo dài chuỗi pơlinuclêơtit (thêm một nuclêôtit vào
đầu 3'-OH của một a.nuclêic mà không thể bắt đầu tự tổng hợp chuỗi nuclêơtit. Trong khi đó
Enzim ARN polimeraza hay ARN primase (primer : mồi) lại có khả năng tự bắt đầu tổng hợp
một chuỗi nuclêôtit mới, nhưng lại chỉ tổng hợp được một chuỗi ARN chứ không phải ADN.
Vì vậy q trình tự nhân đơi của ADN được bắt đầu từ sự tổng hợp một đoạn ARN mồi nhờ
enzim ARN primase.


Sau đó đoạn mồi này sẽ được Enzim ADN polimeraza I loại bỏ và thay thế bằng các
nuclêôtit của ADN.


7.Có phải là mỗi đoạn Okazaki được tổng hợp thì cần một đoạn mồi nên trong một đơn vị
sao chép thì số đoạn mồi = số đoạn Okazaki ?


Chúng ta xem xét bài tập sau :
Bài tập 1.


Trên một chạc ba sao chép của phân tử ADN có 30 đoạn okazaki. Số đoạn ARN mồi cần
được tổng hợp là


A. 30 B. 31 C. 32 D. 29


<i>(mỗi đoạn okazaki cân một đoạn mồi, mạch liên tục cần một đoạn mồi nữa, vậy số đoạn mồi</i>
<i>trong một chạc ba = số đoạn okazaki + 1, trong một đơn vi sao chép = số đoạn mồi + 2).</i>
Bài tập 2


Trên một đơn vị sao chép của phân tử ADN có 30 đoạn okazaki . Số đoạn ARN mồi cần
được tổng hợp là


A. 30 B. 31 C. 32 D. 29



Trong 2 bài tập này chúng ta cần lưu ý 2 khái niệm : chạc sao chép và đơn vị sao chép .
1 đơn vị sao chép = 2 chạc chữ Y


Trong một chạc chữ Y thì số đoạn mồi = số đoạn Okazaki + 1


Sỡ dĩ phải cộng thêm 1ngoài số đoạn mồi được tổng hợp phục vụ cho việc tổng hợp mỗi
đoạn Okazaki là vì ở câu trên chúng ta đã giải thích khi tổng hợp mạch liên tục thì enzim
ADN polimeraza khơng tự bắt đầu tổng hợp được mà phải nhờ enzim ARN polimeraza tổng
hợp đoạn mồi nên chúng ta phải cộng thêm 1


Còn ở trên một đơn vị sao chép thì ta phải cộng 2 vì có thêm 2 đoạn mồi phục vụ cho tổng
hợp 2 mạch liên tục ở 2 chạc trong cùng một đơn vị sao chép .


8.Một số điểm so sánh cơ bản giữa sao chép ADN ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ
<i><b>1. Điểm giống nhau</b></i>


- Đều được thực hiện theo 2 hướng


- Đều theo nguyên tắc bổ sung, đối song song , kéo dài theo chiều 5-> 3
- Đều có một mạch liên tục và một mạch khơng liên tục


- Đều cần có mARN mồi
<i><b>2. Điểm khác nhau</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Số đoạn ARN mồi và


đoạn Okazaki ít Nhiều


Thời gian Ngắn ( E.coli: 40 phút ) Dài : 6-8h



Điểm khởi đầu sao chép 1 điểm Nhiều : Người :
20000-30000


Tốc độ sao chép Cao : 850nu/giây Thấp : 60-90nu/giây
Số loại enzim Ít ( E.coli: 5 loại ) Nhiều ( NGười : 15 )


Nơi xảy ra


Quá trình tự nhân đôi
diễn ra liên tục với quá
trình phiên mã và dịch mã


Quá trình tự nhân
đôi chỉ xảy ra ở pha S
trong tế bào chbào chất,
cịn q trình dịch mã
xảy ra trong tế bào chất
B. Phiên mã


9.Trong phân tử ADN có phải chỉ có một mạch nhất định làm khn không ?
- Định nghĩa: Là cơ chế tổng hợp mARN từ khuôn ADN.


- Không phải tất cả phân tử ADN đều được phiên mã mà chỉ có một số đoạn ADN được
phiên mã


- Chỉ có một trong 2 chuỗi ADN được dùng làm khuôn cho sự phiên mã , nhưng không phải
bao giờ cũng chỉ dùng một chuỗi ADN nhất định, một số gen của chuỗi này, một số gen lại
thuộc về chuỗi khác.


Việc chuỗi nào của phân tử ADN được sử dụng làm khuôn là tuỳ thuộc vào chiều di chuyển


của enzim ARNpolimeraza . Mạch làm khuôn là mạch có chiều 3-5 theo chiều di chuyển của
enzim này.


10.Một số đặc điểm của sự phiên mã.
- Phân tử ARN được kéo dài theo chiều 5'-3'
- Đối song song với chuỗi ADN được làm khuôn.
- Thực hiện theo NTBS


11. Một số điểm phiên mã khác với quá trình tự nhân đôi của ADN.
- ARN pôlimeraza xúc tác kéo dài chuỗi không cần đoạn mồi.


- Khuôn trong phiên mã được bảo tồn hồn tồn cịn khn trong q trình tự nhân đôi được
bán bảo tồn.


12. Những tên gọi khác nhau của chuỗi ADN trong quá trình phiên mã.


Chuỗi làm khuôn <b>Chuỗi không làm khuôn</b>
Chuỗi âm ( - ) Chuỗi dương ( + )


Chuỗi ngược chiều (3'- 5') Chuỗi cùng chiều (5'-3')


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

nuclêơtit giống như trình tự các nu
trên chuỗi này)


13.Sự hình thành các loại ARN
a. ARN thông tin


- Những yếu tố cần thiết cho quá trình phiên mã.


+ Nuclêơtit: A,G,X và U. Các nuclêơtit này phải dưới dạng hoạt hố (triphơtphát )


+ Một mạch ADN khn: Mạch có chiều 3'-5' theo chiều trượt của mARN polimeraza.
+ Một enzim ARNpolimerraza: có chức năng


* Tìm tín hiệu khởi đầu trên ADN.
* Mở xoắn 1 đoạn ADN.


* Chọn lọc nuclêôtit phù hợp theo NTBS và xúc tác tạo thành liên kết .
* Phát hiện tín hiệu kết thúc.


* Cùng với prơtêin hoạt hố để điều hồ q trình phiên mã.
- Tổng hợp tiền mARN


ARN polimeraza sau khi gắn vào vị trí khởi động (vùng điều hồ trên gen) di chuyển trên
chuỗi ADN khuôn theo hướng 3'-5' cho đến khi có tín hiệu đặc hiệu (vùng kết thúc) sẽ kết
thúc phiên mã . Sự phiên mã diễn ra bằng sự bổ sung các nuclêơtit trên tồn bộ gen, bao gồm
cả exon và intron và kết quả là tạo thành phân tử tiền mARN.


- Biến đổi sau phiên mã của tiền mARN
* Quá trình này xảy ra trong nhân tế bào
* Bao gồm :


+ Thêm mũ (Cap) ở đầu 5': Mũ là một GMP (guanin có gốc metyl ở nitơ số 7). Mũ này có
ngay khi bắt đầu phiên mã và được nối với nuclêôtit đầu tiên của tiền mARN. Vai trò của mũ
: Bảo vệ đầu 5' của mARN khỏi tác động của các enzim và có tác dụng trong khởi đầu dịch
mã giúp tiểu đơn vị riboxom gắn lên đầu 5' của mARN.


+ Thêm đuôi poly A ở đầu 3'


Poly A là một chuỗi liên tiếp nhiều nuclêôtit loại A (250). Đuôi này không phải được mã hoá
bởi gen mà được thêm vào tiền mARN sau khi tách khỏi mạch khuôn. Đuôi này được nối với


đầu 3' cho đến khi mARN kết hợp với riboxom và bắt đầu dịch mã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>CHUYÊN ĐỀ</b>


<b>DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ, ỨNG DỤNG VÀ DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI</b>
<i><b>Lê Khắc Thục – THPT Tân Kỳ</b></i>


<b>I.</b> <b>Mở đầu</b>


Được phân công viết chuyên đề cho Sở GD-ĐT tôi rất băn khoăn, bởi vì bộ sách giáo
khoa 12 chương trình hiện nay mới chỉ được sử dụng 2 năm. Tơi cũng có tham gia dạy 2 lần,
nhưng thật sự là rất khó để nắm bắt hết ý trong sách mà các tác giả muốn gửi tới học sinh.
Tôi chỉ mạnh dạn nêu ra đây những bài học, những kinh nghiệm nhỏ mà tôi rút ra được
không chỉ khi làm việc với bộ sách 12 này mà có lẽ đó là kinh nghiệm tồn bộ q trình đi
dạy của tơi. Rất mong các đồng nghiệp ghi nhận và góp ý.


Trước hết, tơi sẽ không trao đổi về việc soạn giáo án thế nào mà muốn nhắc đến vấn
đề muốn soạn được giáo án hay thì cần phải đầu tư nhiều cơng sức. Phải thừa nhận một điều
là mỗi lần soạn giáo án là một lần giáo viên tự học (bởi vì bộ sách giáo khoa 12 mới chỉ 2
năm, về thời gian tiếp cận thầy cũng như trò, thầy chỉ hơn trò là có nền kiến thức cao hơn).
Đầu tư ở đây là chính là đọc sách để tạo cho mình kiến thức nền tảng khi soạn giáo án. Tôi
xin nêu một qui trình đọc sách khi soạn giáo án mà tơi thấy là có hiệu quả thực sự cho tơi để
các bạn đồng nghiệp tham khảo. Cụ thể là làm lần lượt như sau:


1. Đọc kỹ sách giáo khoa. Phải đọc sách giáo khoa đầu tiên vì đó là tài liệu chuẩn mà
cả thầy và trò sẽ phải làm việc với nó trong suốt q trình học. Đặc biệt là tâm lý học sinh
thường bám một cách máy móc để học, nên thầy phải hiểu rõ và nắm chắc từng thuật ngữ,
từng câu. Chú ý là phải tìm đọc đúng quyển sách giáo khoa tái bản mới nhất vì sau mỗi lần
tái bản đều có chỉnh lý.



2. Đọc sách giáo viên. Sách giáo viên được coi là tài liệu hỗ trợ chính thức của giáo
viên có tính pháp lý cao nhất sau sách giáo khoa. Sách giáo viên mới hướng dẫn khá chi tiết
các phương án xử lý bài học, có bổ sung kiến thức cơ bản và nâng cao.


3. Đọc sách tham khảo chính mà mình tâm đắc (phải đọc ít nhất ba cuốn của những
tác giả có uy tín khác nhau). Tại sao phải đọc ít nhất 3 cuốn? Bởi vì nếu chúng ta chỉ tham
khảo nội dung của một, hai tác giả có thể ta rơi vào cách dẫn dắt và giải quyết vấn đề mà tác
giả đó vạch ra. Sẽ rất khó khăn cho việc xử lý các đơn vị kiến thức trong bài học nếu tác giả
của những tài liệu mà chúng ta tham khảo không trực tiếp dạy phổ thông hoặc tài liệu tham
khảo chỉ nhằm mục đích nghiên cứu cho các cấp học cao hơn. Trong trường hợp có điều kiện
có thể đọc nhiều hơn các tài liệu tham khảo, so sánh sự khác nhau giữa các tài liệu tham khảo
đó về vùng kiến thức liên quan đền bài học mà chúng ta chuẩn bị soạn.


4. Tìm thơng tin trên mạng (google.com.vn và một vài trang chun mơn khác) những
kiến thức liên quan, có thể tra các thuật ngữ bằng tiếng anh (nếu được). Đây là một bước mới
mà tôi mới chỉ sử dụng từ năm 2005 trở lại đây, khi đi học cao học, thầy Lê Trần Bình, viện
trưởng viện cơng nghệ sinh học, hướng dẫn khai thác và sử dụng trạm tìm kiếm google.com.
Từ đó đến nay tơi khơng ngừng sử dụng trong hầu hết tất cả các lĩnh vực mà mình quan tâm.


5. Đọc lại sách giáo khoa để xác định rõ trọng tâm kiến thức của bài, đối chiếu với
chuẩn kiến thức. Lần đọc này sẽ thấy sách giáo khoa viết rất rõ ràng, hiểu được cả bố cục,
kết cấu từng phần kiến thức, hiều được phần nào ý tưởng của tác giả viết sách giáo khoa.
Việc đối chiếu với chuẩn kiến thức là rất cần thiết để xác định nội dung cần phải dạy, vì kiến
thức trong chuẩn là những kiến thức dùng để kiểm tra và thi cử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

phát triển thêm nữa trong chương trình sinh học phổ thông) và những đơn vị nào là mở (còn
nhắc tới nhiều lần ở bài sau, phát triển thêm thành những kiến thức mới và sâu hơn nữa).


7. Chia dung lượng kiến thức của bài thành những đơn vị kiến thức nhỏ.Theo từng
đơn vị kiến thức mà lựa chọn phương pháp phù hợp. Việc này với nhiều người tưởng có vẻ


đơn giản bởi vì theo họ cứ theo mục lớn trong sách giáo khoa đưa ra, mỗi mục là một đơn vị
kiến thức. Thực tế khơng hồn tồn như vậy, có nhiều bài dài, nhiều mục nhưng thực tế chỉ
nằm trong một vùng kiến thức rất hẹp, nếu chia nhỏ sẽ thấy rất vụn vặt. Ngược lại, một mục
ở một số bài lại bao gồm những vùng kiến thức khác nhau cần phải tách bạch để phát triển và
dạy cho học sinh một cách hợp lý, nhẹ nhàng.


8. Đọc lại yêu cầu các phương pháp dạy học và hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học có
liên quan bài học. Việc thực hiện đúng phương pháp sẽ đem lại kết quả cao hơn, đồng thời
những lí luận dạy học sẽ giúp giáo viên hiểu được mình đang làm gì và tác dụng của từng
khâu, bước lên lớp. Ngoài ra nó cịn giúp chúng ta có khả năng phân tích tiết dạy rõ ràng hơn
khi dự giờ của giáo viên khác. Các hướng dẫn sử dụng thiết bị không nhiều, giáo viên sử
dụng nhiều lần và thường xuyên nên đã nhớ và thuộc hết, chỉ trừ một số trường hợp thực
hành thì vẫn phải đọc lại


9. Đặt bút soạn bài (hoặc máy tính). Có thể nói lúc này các kiến thức được huy động
hết để thể hiện trên giáo án rõ ràng, khả thi nhất.


10. Đọc giáo án đã hoàn chỉnh (in ra), kiểm tra lại sự phân chia thời gian cho thích
hợp. Việc xem lại giáo án của chính mình vừa có tác dụng kiểm tra sự hợp lý tương quan
giữa các hoạt động được mơ tả, vừa có khả năng tự đánh giá chính mình. Cịn việc phân chia
thời gian thích hợp để giáo án khả thi và sát với thực tế hơn mà thôi.


Nếu giáo án nào cũng làm được như vậy thì nhất định chất lượng giáo án sẽ cao. Giáo
án thực sự là một sản phẩm tư duy có giá trị của chính bản thân. Sau khi soạn xong thầy có
thể ung dung tự tin để lên lớp khơng cịn phụ thuộc vào giáo án. Tuy nhiên, sau tiết dạy thứ
nhất chúng ta có thể thấy những bất cập trong giáo án của mình, có thể do khách quan từ phía
học sinh cũng có thể do kĩ năng mà mình sử dụng trong bài chưa nhuần nhuyễn. Khi đó phải
điều chỉnh.


Nhưng có một điều tơi muốn nhắc các đồng nghiệp là những điều chỉnh tiếp theo


thường chỉ dựa trên nền tảng của giáo án đã soạn lần đầu, việc thay đổi lại toàn bộ ý tưởng
thiết kế của bài rất ít khi xẩy ra ở riêng mỗi người, nó sẽ tạo nên một thói quen về sau này
khi mình dạy tới bài đó. Ý tưởng thiết kế chỉ thay đổi khi ta sử dụng giáo án của người khác.
Vì thế tơi mong đồng nghiệp, khi ta soạn giáo án lần đầu tiên hãy đầu tư thật kỹ, càng kỹ
càng tốt, vì khi đó mình chưa hề có ý tưởng nào về bài này thì cần phải hình thành một ý
tưởng hay nhất.


<b>II.</b> <b>Nội dung kiến thức cơ bản</b>


Nội dung chun đề mà tơi trình bày ở sau đây gồm 3 chương sau của phần Di truyền
học, chương trình sinh học 12 gồm 8 bài. Cấu trúc của các chương và bài như sau:


Chương III. Di truyền học quần thể gồm 2 bài:
- Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể


- Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
Chương IV. Ứng dụng di truyền học gồm 3 bài:


- Bài 18. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
- Bài 19. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
- Bài 20. Tạo giống bằng công nghệ gen


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Bài 21. Di truyền y học


- Bài 22. Bảo vệ vốn gen di truyền của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền
học


- Bài 23. Ôn tập phần di truyền học


Đầu tiên tôi xin nêu lại kiến thức cốt lõi của từng chương để chúng tiện theo dõi.


<b>Chương I. Di truyền học quần thể</b>


Bao gồm các nội dung:


1. Khái niệm quần thể: Quần thể là một nhóm cá thể cùng loài, trải qua nhiều thế hệ đã
cùng chung sống trong một khoảng không gian xác định, ở một thời điểm nhất định,
trong đó các cá thể giao phối tự do với nhau và được cách li ở mức độ nhất định với
các nhóm cá thể lân cận cũng thuộc lồi đó.


2. Các đặc trưng di truyền của quần thể:


+ Vốn gen: Là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định. Thể
hiện qua tần số alen và tần số kiểu gen.


+ Tần số alen: Tần số alen của một gen nào đó được tính bằng tỉ lệ giữa số lượng alen
đó trên tổng số alen của các loại alen khác nhau của gen đó có trong quần thể tại một
thời điểm xác định.


+ Tần số kiểu gen: Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng
tỉ lên giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.


3. Sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn, giao phối gần:


Trải qua nhiều thế hệ, cấu trúc di truyền sẽ thay đổi theo hướng tăng dần tần số kiểu
gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử.


Công thức:


+ Nếu thế hệ xuất phát là Aa = 1 (100%Aa) thì sau n thế hệ sẽ thu được;



2
2


1
1 <i><sub>n</sub></i>


AA + <sub>2</sub><i>n</i>
1


Aa +
2


2
1
1 <i><sub>n</sub></i>


aa =1


+ Nếu thế hệ xuất phát là xAA + yAa + zaa = 1 thì sau n thế hệ sẽ thu được;
[x +


2
)
2


1
1


(  <i><sub>n</sub></i> <i>y</i>



] AA + y.<sub>2</sub><i>n</i>
1


Aa + [z +
2


)
2


1
1


(  <i><sub>n</sub></i> <i>y</i>


] aa =1


4. Sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể giao phối ngẫu nghiên:


- Quần thể ngẫu phối liên tục tạo ra biến dị tổ hợp nên duy trì được sự đa dạng của quần
thể, tạo nguồn nguyên liệu cho q trình tiến hóa.


- Theo định luật Hacđi – Vanbec: Trong một quần thể lớn, ngẫu phối, nếu khơng có các
yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì khơng
đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo đẳng thức p2<sub> + 2pq + q</sub>2<sub> = 1. Quần thể đó cịn</sub>


được gọi là cân bằng di truyền hay cân bằng Hacdi – Vanbec.
<b>Chương IV. Ứng dụng di truyền học</b>
Bao gồm các nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

phấn hoặc giao phối gần để tạo ra các giống thuần chủng. <i>(Các bước: lai giữa các</i>


<i>dòng thuần khác nhau, tạo F1, cho F1 tự thụ phấn hoặc giao phối với nhau, tạo ra</i>
<i>F2, từ F2 chọn lọc ra các cá thể có kiểu hình mong muốn, cho tự thụ phấn hoặc giao</i>
<i>phối gần đề tạo dòng thuần chủng).</i>


<i>2.</i> Ưu thế lại là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và
phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ. Được giải thích theo giả thuyết siêu
trội là chủ yếu. Biểu hiện cao nhất ở đời lai F1 và giảm dần qua các thế hệ vì thế
khơng dùng con lai để làm giống.


Để tạo ra ưu thế lai phải sử dụng phép lai khác dịng, có thể phải sử dụng phép lai
thuận nghịch, hoặc phép lai khác dòng kép (từ 3 dòng trở lên) để tìm ra phép lai có ưu
thế lai.


<i>3.</i> Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến là phương pháp sử dụng tác nhân vật lý và
hóa học, nhằm làm thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật để phục vụ lợi ích con
người, đặc biệt hiệu quả đối với vi sinh vật vì chúng sinh sản nhanh. Quy trình gồm 3
bước: Xử lý mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến; chọn lọc cá thể đột biến có kiểu hình
mong muốn; tạo dịng thuần chủng.


<i>4.</i> Cơng nghệ tế bào thực vật:


- Nuôi cấy mô và tế bào thực vật giúp ta nhân nhanh các giống cây quí hiếm từ một cây
có kiểu gen q tạo nên một quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen.


- Lai tế bào sinh dưỡng (xôma) hay dung hợp tế bào trần tạo ra giống cây lai mới mà
các phương pháp tạo giống thông thường khác không làm được.


- Nuôi cấy hạt phấn hoặc nỗn rồi xử lý hóa chất gây lưỡng bội hóa thu được cây lưỡng
bội đồng hợp tử về tất cả các cặp gen.



<i>5.</i> Công nghệ tế bào động vật:


- Nhân bản vơ tính động vật: Được nhà khoa học Willmut người Scotlen lần đầu tiên
tiến hành thành công trên cừu, tạo ra cừu Đôly từ 3 con cừu trước đó:


+ Cừu cho tế bào tuyến vú: Sẽ lấy nhân của tế bào này tạo nên bộ máy di truyền chính
của cừu Đơly.


+ Cừu cho tế bào trứng: Tế bào này bị loại bỏ nhân chỉ lấy tế bào chất, thay vào đó là
nhân của tế bào tuyến vú.


+ Cừu thứ 3 có nhiệm vụ mang thai và sinh ra Đôly từ phôi nhân tạo (phôi này được
nuôi trong ống nghiệm, phát triển từ tế bào tổ hợp nói trên).


- Cấy truyền phôi: Ở giai đoạn phôi sớm, tách phôi thành nhiều phần, mỗi phần phát
triển thành một phôi mới, cấy vào tử cung của các con vật khác nhau thu được nhiều
con vật có kiểu gen giống nhau.


<i>6.</i> Cơng nghệ gen là qui trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc
có thêm gen mới (cốt lõi là kỹ thuật chuyển gen).


- Kỹ thuật chuyển gen gồm 3 bước: Tạo ADN tái tổ hợp; Đưa ADN tái tổ hợp vào tế
bào nhận; Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.


- Đã có thành tựu lớn ở cả động vật, thực vật và vi sinh vật.


<b>Chương IV. Di truyền học người</b>
<b>Bao gồm các nội dung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

2. Bệnh di truyền phân tử: Điển hình là bệnh phêninkêtơ niệu, do dột biến gen nên không


tạo ra được enzim xúc tác phản ứng chuyển hóa axit amin phêninalanin thành tirơzin.
Phêninalanin bị ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh, làm
bệnh nhân bị thiểu năng trí tuệ dẫn đến mất trí. Có thể chữa sớm bằng chế độ ăn
kiêng.


3. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST: Điển hình là hội chứng Đao, người bệnh
có 3 NST số 21, thừa một chiếc so với người bình thường. Biểu hiện: thấp bé, má phệ,
cổ rụt, khe mắt xếch, lưỡi dày và hay thè ra, dị tật tim và ống tiêu hóa,…


4. Bệnh ung thư là một loại bệnh được đặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát được
của một số tế bào cơ thể dẫn đến hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ
thể. Khối u là ác tính khi nó có khả năng di căn. (Ung thư: sự tăng sinh khong kiểm
soát của khối u và sự di căn).


Hiện nay nghiên cứu ung thư theo hai hướng: Đột biến các gen quy định các yếu tố
sinh trưởng (tạo thành gen ung thư – chủ yếu là đột biến gen trội); Đột biến gen ức
chế khối u (mất khả năng kiểm soát khối u – chủ yếu là đột biến gen lặn).


5. Gánh nặng di truyền là các đột biến gen xấu được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác. Để bảo vệ vốn gen của loài người cần:


- Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế các tác nhân đột biến.


- Tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước sinh (chọc dò dịnh ối và sinh thiết tua nhau
thai: nuôi cấy tế bào và kiểm tra bộ NST của tế bào).


- Liệu pháp gen: thay thế gen đột biến trong cơ thể người bằng gen lành.


6. Vấn đề xã hội của di truyền học là những lo ngại về tác động tiêu cực của kĩ thuật cao
trong di truyền học như: việc giải mã bộ gen người được ứng dụng vào quản lý xã hội,


sản phẩm của công nghệ gen và cơng nghệ tế bào ngày càng nhiều có thể được sử
dụng sai mục đích, sự di truyền khả năng trí tuệ được đánh giá như thế nào, cơ sở di
truyền học về bệnh AIDS.


<b>III.</b> <b>Một số vấn đề cụ thế đối với từng bài</b>
<i><b>1. Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể</b></i>
Về các đặc trưng di truyền của quần thể:


- Chú ý khái niệm quần thể xét theo phương diện di truyền còn được vận dụng nhiều
khi dạy tiến hóa. Cần nêu được bản chất rõ hơn để sang phần sinh thái quần thể các
em không nhầm lẫn để nêu lại khái niệm này.


- Làm rõ thuật ngữ “tần số” (tần số alen, tần số kiểu gen).


- Việc xác định tần số alen thì hầu như ai cũng dạy được nhưng điểm cần chú ý ở đây là
từ cách tính tần số alen phải thơng qua q trình phát sinh giao tử cho thấy ý nghĩa
của tần số alen chỉ xét trong quá trình sinh sản. Đã có trường hợp có nhiều cá thể
đamg sống mang gen với cặp alen đã biết nhưng không tham gia vào việc tính tần số
alen, cũng như khơng tham gia vào cấu trúc di truyền của quần thể vì khơng có khả
năng sinh sản. Hơn nữa rất nhiều bài tập yêu cầu xác định cấu trúc di truyền qua từng
thế hệ nhưng trên thực tế các thế hệ sống chung với nhau. Tôi chỉ nêu ra cho các đồng
nghiệp lưu ý khi ra đề kiểm tra và đề thi, làm sao để đề có tính thực tế cao hơn.


Về cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Cịn việc tính số lượng các kiểu gen trong Bảng 16, thì đã có vài sáng kiến kinh
nghiệp đề cập đến, các đồng nghiệp có thể tìm và tham khảo. Theo tơi là khá rườm rà
và mất công sức.


* Phương pháp dạy bài này khơng yều cầu q phức tạp, khơng có phần kiến thức yêu cầu


xuất phát từ trực quan vì thế khơng khuyến khích sử dụng máy chiếu, có thể chỉ cần một sơ
đồ là dạy xong.


<i><b>2. Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)</b></i>
Về khái niệm quần thể ngẫu phối:


- Chú ý khi quần thể được coi là ngẫu phối thì được áp dụng các nguyên tắc của xác
suất ngẫu nhiên, các biến cố là độc lập nên tạo ra những phần bằng nhau, xác định các
biến cố đồng thời sẽ tuân theo nguyên tắc tích.


- Việc giải thích sự đa dạng về di truyền có thể sử dụng cơng thức tính số loại kiểu gen
theo số lượng alen ở mỗi gen và số lượng gen để cho học sinh dễ thấy hơn.


Về trạng thái cân bằng của quần thể di truyền:


- Chú ý đọc kỹ gợi ý nội dung và phương pháp, nội dung này trong sách giáo viên.
- Về bài tập 4* trang 74, trả lời theo sách giáo viên, nhưng để hiểu và giải thích được


kết luận đó quả là rất khó. Trong sách “Di truyền học” của Phạm Thành Hổ trang 519
dòng thứ 2 có viết “Trường hợp liên kết giới tính thì qua nhiều thế hệ sẽ đạt trạng thái
cân bằng”. Chính vì điều này mà ở một lần tập huấn ở Thái hòa, đã mất khá nhiều thời
gian để tranh luận. Sau đó nghiên cứu lại tơi mới thấy sự thống nhất của hai câu trả
lời. Như vậy, đây là trường hợp chưa thể cân bằng ngay sau một thế hệ giao phối ngẫu
nhiên, mà phải qua rất nhiều (n thế hệ) thì mới tiệm cận đến trạng thái cân bằng, khi
cân bằng tần số alen ở hai giới sẽ bằng nhau.


* Bài này cũng có thể khơng cần sử dụng sơ đồ hay tranh minh họa, vì thế nên cũng khơng
khuyến khích sử dụng máy chiếu.


<i><b>3. Bài 18. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp</b></i>


Về tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp:


- Đây là một vị kiến thức nhỏ, theo tơi là ít có kiến thức cơ bản mà chỉ là vận dụng kiến
thức biến dị tổ hợp theo qui luật phân li độc lập của Menđen để giải thích một việc
làm của các nhà chọn giống. Kiến thức được thể hiện hết trên hình 18.1.


- Hình 18.2 mơ tả một ví dụ về tạo giống lúa lai, theo tơi có thể liên hệ ví dụ ở địa
phương để học sinh dễ hình dung hơn.


Về tạo giống lai có ưu thế lai cao:


- Cần làm rõ thế nào là giả thuyết siêu trội, lấy ví dụ minh họa cho nội dung này vì đây
là nội dung kiến thức mang tính sinh học rất cao.


- Câu hỏi lệnh trang 77, các thành tựu lai tạo giống thì có rất nhiều nhưng những tài liệu
trình bày một cách khoa học về nó cịn ít nên giáo viên có thể tìm kiếm thêm thông tin
trên mạng rồi giới thiệu thêm cho học sinh.


* Bài này có thể sử dụng máy chiếu để minh họa một số sơ đồ và hình ảnh, có thể sử dụng
một số phương pháp như hoạt động nhóm hay phiếu học tập, thảo luận cho các mục ít có
kiến thức sinh học.


<i><b>4. Bài 19. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào</b></i>
Về tạo giống bằng cơng nghệ tế bào:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Cơng trình nhân bản vơ tính cừu Đơly, là một thành tựu nổi bật về công nghệ sinh học
trong thế kỷ 20, ngồi việc làm cho học sinh hiểu được cừu Đơly đã được tạo ra như
thế nào cần phải phân tích được ý nghĩa của cơng trình khoa học này đối với lĩnh vực
nghiên cứu sinh học và đối với toàn xã hội.



*Phương pháp chủ yếu của bài này có thể vấn đáp – tìm tịi sách giáo khoa, lượng thơng tin
nhiều nhưng khơng q khó nên khuyến khích sử dụng máy chiếu hỗ trợ. Cũng có thể kết
hợp phương pháp nêu vấn đề - thảo luận nhóm.


<i><b>5. Bài 20. Tạo giống nhờ cơng nghệ gen</b></i>
Về cơng nghệ gen:


- Có thể tham khảo tài liệu sinh học phân tử và công nghệ di truyền để giới thiệu các
loại enzim và thể truyền được sử dụng trong kỹ thuật chuyển gen. Ví dụ: Sinh học
phân tử của Hồ Huỳnh Thùy Dương.


- Kỹ thuật chuyển gen là một kỹ thuật hiện đại, khó và khơng phổ biến trong cuộc sống
nên học sinh khó hình dung và liên hệ thực tế. Vì vậy, giáo viên phải tìm hiểu xem ở
địa phương có những sản phẩm nào có ứng dụng cơng nghệ này, rồi dựa vào đó giải
thích, làm rõ cơng nghệ thì học sinh mới có khả năng nhớ và hiểu được.


*Bài này có thể sử dụng máy chiếu để minh họa sơ đồ kỹ thuật chuyển gen và thành tựu ứng
dụng công nghệ gen, gây ấn tượng bằng những hình ảnh đặc biệt có thể tìm trên internet.


<i><b>6. Bài 21. Di truyền y học</b></i>


*Bài này sách giáo viên viết khá chi tiết về nội dung cốt lõi và phương án lên lớp, ở đây chỉ
cần chú ý làm rõ cơ chế sinh học tạo nên các bệnh và hội chứng.


<i><b>7. Bài 22. Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học</b></i>
Về bảo vệ vốn gen của loài người:


- Cần làm rõ tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước sinh là những biện pháp đối phó
với hậu quả của đột biến, góp phần làm giảm gánh nặng di truyền, không phải là biện
pháp chủ động bảo vệ vốn gen của loài người tránh bị biến đổi. Nội dụng các biện


pháp này có thể tham khảo thêm trong các tài liệu của y học.


Về một số vấn đề xã hội của di truyền học:


- Có thể tìm hiểu thêm về cơng trình giải mã bộ gen người để giới thiệu cho học sinh,
việc một số nước sử dụng chứng minh thư ADN có ảnh hưởng đến tâm lý của người
dân khi bị người khác hiểu quá sâu sắc về bản thân mình.


- Vấn đề di truyền khả năng trí tuệ là vấn đề mới nhưng cơ sở khoa học chưa rõ ràng,
còn nhiều tranh luận và tiếp tục nghiên cứu nên giáo viên không nên đi sâu, chỉ giới
thiệu qua và giải thích các thuật ngữ.


<b>IV.</b> <b>Giới thiệu một số tài liệu tham khảo</b>


Đây chỉ là những tài liệu mà cá nhân tôi đã tham khảo và thấy chất lượng khá cao, có
thể tham khảo nhiều vấn đề về di truyền học.


1. Hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo khoa 12 mơn sinh học của Ngô Văn
Hưng chủ biên, (Tài liệu dùng trong các lớp bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương
trình và sách giáo khoa lớp 12), NXB Giáo Dục.


2. Di truyền học của tác giả Phạm Thành Hổ, NXB Giáo Dục.


3. Di truyền học (2 tập) của Phan Cự Nhân (chủ biên), Nguyễn Minh Công, Đặng
Hữu Lanh dùng cho các trường ĐHSP, NXB Giáo Dục.


4. Sinh học phân tử của Hồ Huỳnh Thùy Dương (Khái niệm – Phương pháp – Ứng
dụng), NXB Giáo Dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

6. Những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học của Nguyễn Văn Uyển (chủ biên)


và Nguyễn Tiến Thắng, NXB Giáo Dục.


7. Sinh học của sự sinh sản của Phan Kim Ngọc và Hồ Huỳnh Thùy Dương, NXB
Giáo dục.


<b>V.</b> <b>Kết thúc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b> 20 điều cần ghi nhớ trong nghỊ s ph¹m</b>


1. Hãy vui cùng những thành tích nhỏ bé của học trò và hãy chia sẻ những thất bại của chúng.


2. Bạn là người rất gần gũi với học trị, hãy cố gắng để chúng ln cởi mở với bạn. Hãy vừa là bạn vừa là thày của chúng
3. Đừng ngại thừa nhận với học trò là mình khơng biết về một vấn đề nào đó. Hãy cùng chúng tìm câu trả lời.


4. Hãy cố gắng khơi dậy sự tự tin trong mỗi em học sinh. Khi đó chúng sẽ đạt tới nhiều đỉnh cao trong học tập.


5. Đừng đòi hỏi một “kỷ luật lý tưởng” trong giờ học. Bạn đừng độc đoán quá, hãy nhớ rằng giờ học là một phần cuộc
sống của đứa trẻ, vì vậy đừng làm cho giờ học gị bó q, cứng nhắc quá. Qua mỗi giờ học đứa trẻ cần trở thành một
nhân cách cởi mở, say mê, sáng tạo và phát triển toàn diện.


6. Hãy cố gắng để giờ giảng của bạn không khuôn mẫu quá, chuẩn mực quá. Tuyệt vời nhất là trong mỗi giờ học đều có
những “phát minh” nho nhỏ được diễn ra, những chân lí nho nhỏ được phát hiện, những đỉnh cao tri thức được chinh
phục và những cuộc tìm kiếm bắt đầu.


7. Các cuộc gặp gỡ với phụ huynh học sinh cần thiết thực và hiệu quả. Mỗi buổi họp phụ huynh là dịp để bạn cung cấp
thêm cho họ những kiến thức về tâm lí, sư phạm, về q trình học tập.


8. Hãy bước vào lớp với nụ cười. Khi học trò chào, hãy nhìn vào mắt từng em để hiểu được tâm trạng cúa chúng, vui thì
chia vui, buồn thì động viên.



9. Hãy ln ghi nhớ: Học trị khơng phải là một chiếc bình cần đổ đầy kiến thức, các em là những ngọn đuốc cần được
thắp lên.


10. Điểm kém ảnh hưởng khơng tốt đến việc hình thành nhân cách của học trị. Bạn hãy cố gắng chùng nào có thể để
tránh cho các em điểm kém. Hãy tìm cách khác để khắc phục tình trạng này.


11. Mỗi bài giảng của bạn phải là một bước tiến, dù là rất nhỏ, về phía trước trong việc khám phá tri thức. Học sinh cần
phải vượt qua những khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức và bạn hãy tính tốn sao cho mức độ của những khó khăn đó
thật phù hợp.


12. Đừng tìm những con đường dễ dàng nhất trong việc giảng dạy. Như thế học trò sẽ lười suy nghĩ, bạn cần làm cho
chúng thấy việc học là lao động thực sự. Điều quan trọng nhất là bạn phải ln khích lệ, ln ở bên chúng khi khó khăn.
13. Nếu phải cân nhắc giữa hai điểm số khi cho điểm học sinh thì bạn hãy chọn điểm cao hơn. Hãy chắp cho đứa trẻ đôi
cánh, hãy tin ở em, cho em hy vọng.


14. Khơng cần che giấu tình cảm của mình với các em, nhưng cần tuyệt đối tránh sự ưu ái đặc biệt với một vài em nào
đó. Hãy cố nhìn thấy những ưu điểm ẩn sâu trong mỗi em. Có thể chính các em cũng khơng biết mình có những ưu điểm
đó. Bạn hãy giúp chúng nhận ra, phát triển chúng thêm.


15. Hãy nhớ rằng trên lớp học sinh cần phải cảm thấy hấp dẫn và thú vị. Chỉ có sự hấp dẫn mới làm các em tập trung chú
ý được.


16. Khi tiếp xúc với phụ huynh học sinh, bận cần nhớ rằng đối với họ đứa con là quí giá nhất trên đời. Vì thế, bạn hãy hết
sức tế nhị, tránh đừng để phụ huynh bị tổn thương.


17. Đừng sợ xin lỗi học trị nếu thấy mình sai.Xin lỗi chỉ làm tăng uy tín của bạn trong mắt các em mà thôi. Khi các em
mắc lỗi, bạn cũng đừng nóng nảy q.


18. Hãy cố gắng sống hết mình với các em. Vui cùng vui, buồn cùng buồn. Đùa nghịch và dạy dỗ. Hãy kiềm chế khi các
em nói dối. Cơng bằng, kiên trì và trung thực là khẩu hiệu của bạn.



19. Đừng dạy học sinh quá tự tin- sau này chúng sẽ bị xa lánh; quá rụt rè- chúng sẽ bị coi thường; quá lắm lời- chúng sẽ
không được ai tính đến; quá cứng nhắc- chúng sẽ bị khước từ.


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Chuyen de boi duong HSG- Phan he thuc VIET
  • 10
  • 1
  • 31
  • ×