Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

giao an 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.59 KB, 125 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 1: </b>

<i><b>Thứ 3 ngày 5 tháng 9 năm 2006</b></i>


<b>Trồng cây</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS thy c: + ý nghĩa, tầm quan trọng của việc trồng cây
+ ích lợi của cây xanh, sự cần thiết để trồng cây
+ Biết cách trồng cây và có ý thức bảo vệ cây trồng
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


+ Tranh ảnh về rừng cây...
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS</b>
3. Bi mi:


- GV giới thiệu bài, ghi bài lên bảng
- Giảng nội dung


a) Trồng cây có ích lợi gì?


- GV chia nhóm 4 và hớng dẫn HS
thảo luận câu hỏi


- Gọi các nhóm trình bày kết quả


- Yêu cầu HS nhËn xÐt, bỉ sung cho
nhãm b¹n



- GV chốt lại ý kiến đúng
b) Cách trồng cây:


- Yêu cầu HS nêu cách trồng cây,
hoạt động cá nhân


c) Bảo vệ cây xanh, chăm sóc cây:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nội
dung câu hỏi:


+ Nêu cách bảo vệ cây?
+ Vì sao phải boả vệ cây?
+ Nêu cách chăm sóc cây?


- Gi HS nhn xột, b sung
- GV chốt lại ý kiến đúng
d) Liên hệ:


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
+ Việc trồng cây ở địa phơng em?
+ ý thức bảo vệ cây của mọi ngời?


- HS ghi bài, nhắc lại đề bài
- HS chia nhóm, bầu nhóm trởng
- Tiến hành thảo luận trong nhóm,
đại diện nhóm trình bày kết quả:
+ Cho rau, quả ăn


+ Cho gỗ làm nhà, đóng đồ



+ Cho búng mỏt, lm p, khụng khớ
trong lnh


+ Ngăn lũ lụt, chống xói mòn
- Nhận xét, bổ sung


- HS phát biểu ý kiÕn:


+ Làm đất, đào hố, bón phân,...
+ Chọn giống, gieo hạt,...
+ Trồng cây: trồng, tới,...


- HS th¶o luËn nhãm2. Đại diện
nhóm trình bày kết quả


+ Chm súc cây: Làm cỏ, xới đất,
bón phân, tới bón, bắt sõu,....


+ Bảo vệ cây: Rào xung quanh,
không bẻ cành bứt lá, ngăn chặn nạn
phá rừng, cây xanh,...


+ Vì sao phải bảo vệ: Cây xanh có
ích lợi cho con ngêi rÊt nhiỊu


- HS nhËn xÐt, bỉ sung


- HS th¶o luận và đa ra ý kiến
- Nhóm khác bổ sung



<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Về nhà tham gia vào các phong trào trồng cây
- Chăm sóc và bảo vệ cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>---o0o---tự nhiên và xà hội</b>



<i><b>Thứ 3 ngày 12 tháng 9 năm 2006</b></i>


<b>con ngời và søc kh</b>
<b>t</b>


<b> iÕt 1:</b>


<b>hoạt động mở và cơ quan hơ hấp</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Sau bµi häc:


+ HS có khả năng nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào, thở ra
+ Chỉ và nói đợc tên các bọ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ


+ Chỉ trên sơ đồ và nới đợc đờng đi của khơng khí khi ta hít vào thở ra
+ Hiểu đợc vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con ngời
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


+ Các bức tranh in trong SGK đợc phóng to
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. </b>



<b> ổ n định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS</b>
3. Bài mới:


<i>a) Giới thiệu bài:( Khởi động)</i>
- GV nêu mục đích yêu cầu của bài
- Ghi bi lờn bng


<i>b) Nội dung:</i>


* Thực hành thở sâu:


- GV hớng dẫn HS cách thở sâu:
Bịt mũi nín thở


- GV hớng dẫn HS chơi trò chơi:


- HS theo dõi, nhắc lại đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Yêu cầu cả lớp thực hành và
TLCH: Các em có cảm giác nh thế
nào?


- Gọi 3 HS lên bảng thở sâu


- Nhn xột sự thay đổi của lồng
ngực khi hít thở?



- So s¸nh lång ngùc khi hÝt vµo thë
ra?


- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kết luận đúng
* Quan sát tranh SGK


- Bớc 1: Yêu cầu HS hoạt động
nhóm 2, 1 HS hỏi, 1 HS trả lời qua
hình vẽ


- GV treo tranh đã phóng to lờn
bng


- Gọi 3 cặp HS lên hỏi và trả lời


+ Cơ quan hô hấp là gì? Chức năng
của từng bộ phận?


+ Nêu các bộ phận của cơ quan hô
hấp?


- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV kết luận chung


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- iu gỡ xy ra khi cú vt lm tc
ng th?



- Yêu cầu HS liªn hƯ


- HS thực hiên động tác “bịt mũi nín
thở”. Nhận xét:


Thở gấp hơn và sâu hơn bình thờng
- 3 HS lên bảng thở sâu nh hình 1
trang 4 để cả lớp quan sát


- Cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên
ngực và thực hiện hít vào thật sâu và
thở ra hết sức


- Lồng ngực phồng lên, nẹp xuống
đều đặn đó là cử động hơ hấp: hít,
thở


- Khi hít vào lồng ngực phồng lên vì
phổi nhận nhiều khơng khí nên phổi
căng lên... Khi thở ra hế sức lông
ngực xẹp xuống vì đã đa hết khơng
khí ra ngồi


- HS nhận xét, bổ sung


- HS quan sát tranh và trả lời nhóm
2


+ HS 1: Bạn hÃy chỉ vào các hình vẽ
nói tên các bộ phận của cơ quan hô


hấp?


+ HS 2: Chỉ vào hình vẽ đồng thời
nói tên các bộ phận?


+ HS 1: Bạn hãy chỉ đờng đi của
khơng khí?


+ HS 2: Chỉ vào hình vẽ và trả lời
+ HS 1: Đố bạn mũi dùng để làm
gì?


+ HS 2: Mũi dùng để thở....


+ HS 1: Phế quản, khí quản có chức
năng gì?


+ HS 2: Dẫn khÝ


- Một số cặp quan sát hình và hỏi
đáp trớc lớp về những vấn đề vừa
thảo luận ở trên nhng câu hỏi có thể
sáng tạo hơn


-> Cơ quan hô hấp là cơ quan thực
hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và
mơi trờng bên ngồi


-> Cơ quan hơ hấp gồm: Mũi, phế
quản, khí quản và hai lá phổi. Mũi,


phế quản là đờng dẫn khí. Hai lá
phổi có chức năng trao đổi khí.
- HS nhận xét, bổ sung


- Làm cho con ngời không hô hấp và
dẫn đến tử vong


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: “


Nên thở nh thế nào?” thể gây tắc đờng thở


<i><b>---o0o---Thø 5 ngày 14 tháng 9 năm 2006</b></i>


<b>t</b>
<b> iết 2:</b>


<b>nên thở nh thế nào?</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Sau bài học:


+ HS có khả năng hiểu tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thë b»ng
måm


+ Nói đợc ích lợi của việc hít thở khơng khí trong lành và tác hại của việc hít
thở khơng khí có nhiều CO2, nhiều khói bụi đối với sc kho con ngi


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>



+ Cỏc bc tranh in trong SGK đợc phóng to
+ Gơng soi


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- TiÕt tríc ta học bài gì?


- T li hot ng ca lng ngc khi
hít vào thở ra?


- Nhận xét đánh giá HS
<b>3. Bài mới:</b>


<i>a) Khởi động:</i>


- T¹i sao ta ph¶i tËp thể dục vào
buổi sáng? Thở nh thế nào là hợp vệ
sinh? Đó là nội dung buổi học hôm
nay.


<i>b) Nội dung:</i>


* Tại sao ta nên thở bằng mũi mà
không nên thở bằng miệng?


- GV cho HS hoạt động cá nhân


- GV Hớng dẫn HS lấy gơng ra soi
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời
+ Các em nhìn thấy gì trong mũi?
+ Khi bị sổ mũi em thấy có gì trong
mũi chảy ra?


+ Hằng ngày dùng khăn lau mũi em
quan sát trên khăn có gì không?
+ Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở
bằng miệng?


- Vậy thở nh thế nào là tốt nhÊt?
* Quan s¸t SGK:


- Hoạt động thở và cơ quan hơ hấp
- 2 HS trả lời: Khi hít vào thì phổi
phồng lên nhận nhiều khơng khí,
lồng ngực sẽ nở ra. Khi thở ra hết
sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy
khơng khí từ phổi ra ngồi


-> Vì ta hít đợc khơng khí trong
lành


- HS theo dâi


- Líp lµm việc cá nhân


- HS ly gơng ra soi để quan sát
phía trong mũi của mình và TLCH:


-> Trong lỗ mũi có nhiều lơng
-> Nc mi, núng


-> Trên khăn ®en vµ cã nhiỊu bôi
bÈn


-> Thở bằng mũi tốt hơn vì trong
mũi có nhiều lơng, lớp lơng đó cản
đợc bớt bụi, làm khơng khí vào phổi
sạch hơn. ở mũi có các mạch máu
nhỏ li ti làm ấm khơng khí khi vào
phổi. Có nhiều tuyến nhầy giúp cản
bụi diệt vi khuẩn, tạo độ ẩm cho
không khí vào phổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV yêu cầu HS quan sát SGK và
nêu đợc: ích lợi của việc hít thở
khơng khí trong lành và tác hại của
việc hít thở khơng khí có nhiều
khói, bi i vi sc kho.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 và
TLCH GV đa ra:


+ Bức tranh nào thể hiện không khí
trong lành và bức tranh nào thể hiện
không khÝ nhiỊu khãi bơi?


+ Khi đợc thở khơng khí trong lnh
bn cm thy nh th no?



+ Nêu cảm giác khi phải thỏ không
khí nhiều khói bụi?


- GV yêu cầu HS đại dịên nhóm
trình bày kết quả


- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung
- GVchốt ý kiến ỳng


- GV yêu cầu HS TLCH:


+ Thở không khí trong lành có ích
lợi gì?


+ Thở không khí có nhiều khói bụi
có hại nh thế nào?


- Gv nêu kết luận: SGK


- HS quan sát hình 3, 4, 5 trang 7
SGK và trả lời:


-> Bức tranh 3 vẽ không khí trong
lành, tranh 4, 5 vÏ kh«ng khÝ nhiỊu
khãi bơi


-> ThÊy khoan khoái, khoẻ manh,
dƠ chÞu



-> Ngột ngạt, khó thở, khó chịu,...
- HS cử đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận trớc lp


- HS nhận xét, bổ sung
- HS trả lời câu hái:


-> Gióp chóng ta kháe m¹nh


-> Cã h¹i cho søc khoẻ, mệt mỏi,
bệnh tật,...


- HS nhắc lại
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Về nhà thực hành hít thở không khí trong lành
- Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh hô hấp.




<i><b>---o0o---Thứ 3 ngày 19 tháng 9 năm 2006</b></i>


<b>t</b>
<b> iết 3:</b>


<b>vệ sinh hô hấp</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Sau bài học, HS biết:



+ Nêu ích lợi của việc tập thở và buổi sáng


+ K ra những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hơ hấhaa
+ Giữ vệ sinh mũi họng


<b>II/ §å dïng d¹y häc:</b>


+ Các bức tranh in trong SGK đợc phóng to
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gäi HS trả lời câu hỏi: Thở không
khí trong lành có ích lợi gì?


- GV nhn xột, ỏnh giỏ
<b>3. Bi mi:</b>


<i>a) Khởi động:</i>


- C¸c con cã biÕt bµi “ Dậy sớm
không?


- Yêu cầu 1 HS bắt ®iƯu cho líp h¸t


- 2 HS trả lời: Làm cho sức khoẻ
sảng khoái, dễ chịu, con ngời khoẻ


mạnh


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV: Tập thể dục có lợi nh thế nào
đó chính là nội dung bài hơm nay
- Gv ghi bảng đề bài


<i>b) Néi dung:</i>


* Ých lỵi cđa tËp thĨ dơc buổi sáng
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm


- GV yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3
và TLCH:


+ Các bạn nhỏ trong bài đang làm
gì?


+ Cỏc bn lm nh vy để làm gì?
+ Tập thở sâu buổi sáng có ích lợi
gì?


+ Hàng ngày ta nên làm gì để giữ
sạch mũi hng?


- GV yêu cầu các nhóm trình bày
kết quả trớc lớp


- Gi nhúm khỏc nhn xột, bổ sung


- GV đánh gía ý kiến đúng và nhắc
nhở HS nên có thói quen tập thể dục
buổi sáng, vệ sinh mũi họng


* Việc nên làm và không nên làm
gi gỡn c quan hụ hp:


- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng
quan sát hình 4, 5, 6, 7 SGK và trả
lời câu hỏi


- GV theo dừi v giỳp đỡ HS yếu
- GV gọi các cặp trình bày trớc lớp


- GV đa ra chốt ý kiến đúng


- Giải thích vì sao nên và không
nên?


- HS theo dâi


- HS ghi bài, nhắc lại nội dung bài
- HS thảo luận nhóm 4 để đa ra câu
trả lời của các câu hỏi GV đa ra qua
hình 1, 2, 3 SGK


+ H1: Các bạn tập thể dục buổi sáng
+ H2: B¹n lau mịi


+ H3: B¹n sóc miƯng



-> Để ngời khoẻ mạnh, sạch sẽ
-> Buổi sáng có khơng khí trong
lành, hít thở sâu làm cho ngời khoẻ
mạnh. Sau một đêm nằm ngủ, cơ thể
không hoạt động, cơ thể cần đợc vận
động để mạch máu lu thơng, hít thở
khơng khí trong lành và hơ hấp sâu
để tống đợc nhiều khí CO2 ra ngồi
và hít đợc nhiều khí O2 vào phổi
-> Cần lau mũi sạch sẽ, và súc
miệng bằng nợc muối để tránh
nhiễm trùng các bộ phận của cơ
quan hơ hấp


- Các nhóm cử đại diện trình bày kết
quả, mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu hỏi
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS nhận thức đợc cần có thói quen
tập thể dục buổi sáng, thờng xuyên
giữ vệ sinh răng miệng


- HS quan sát hình SGK và trả lời
cặp đơi


- HS nêu tên những việc nên và
không nên để bảo vệ và giữ gìn cơ
quan hơ hấp


- 1 số cặp lên trình bày nội dung


từng bức tranh và nêu việc đó nên
hay khơng nên. Nhóm khác theo
dõi, nhận xét, bổ sung


+ H4: Bạn chơi ở chỗ có bụi ->
Không nên


+ H5: Vui chơi, nhảy dây-> Nên
+ H6: Hút thuốc -> Không nên
+ H7: VƯ sinh líp biết đeo khẩu
trang -> Nên


+ H8: Mặc áo ấm -> Nên


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV yêu cầu HS cả lớp: Liên hệ
thực tế trong cuộc sống, kể ra những
việc nên và khơng nên để bảo vệ và
giữ gìn cơ quan hơ hấp


B¶o vƯ søc khoẻ, đeo khẩu trang
giúp ngăn bụi,...


- HS liên hệ thực tế và nêu:


+ Không nên: Không nên hút thuốc,
không nên chơi những nơi bụi bẩn,
không nghịch đồ vật gây tắc thở,
không làm bẩn ô nhiễm khơng
khí,...



+ Nên: Thờng xun qt dọn, lau
chùi đồ đạc, sàn nhà, tham gia tổng
vệ sinh đờng làng ngõ xóm, khơng
vứt rác bừa bãi, khạc nhổ đúng ni
qui nh,....


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- V nh hc bi, thực hiện các việc nên làm
- Chuẩn bị bài sau: “ Phịng bệnh đờng hơ hấp”.


<i><b>---o0o---Thø 5 ngµy 21 tháng 9 năm 2006</b></i>


<b>t</b>
<b> iết 4:</b>


<b>phịng bệnh đờng hơ hấp</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Kể tên một số bệnh đờng hô hấp thờng gặp


+ Nêu đợc nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đờng hơ hấp
+ Có ý thức phịng bệnh đờng hơ hấp


<b>II/ §å dïng d¹y häc:</b>


+ Các hình 10, 11 in trong SGK đợc phóng to
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>



<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS TLCH: Bạn đã làm gì để
bảo vệ cơ quan hơ hấp?


- GV nhận xét, đánh gía
<b>3. Bài mi:</b>


<i>a) Giới thiệu bài, ghi bài lên bảng</i>
<i>b) Nội dung:</i>


* Hot ng 1: ng nóo


- GV yêu cầu HS nhắc lại tên các bộ
phận của cơ quan hô hấp?


- K tên một số bệnh đờng hô hấp
mà em biết


- GV: Tất cả các bệnh của cơ quan
hơ hấp đều có thể bị bệnh. Bệnh
th-ờng gặp: Viêm mũi, viêm họng,
viêm phế quản, viêm phổi.


* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV chia HS thành các nhóm đơi,
u cầu thảo luận tranh SGK



- GV giao nhiệm cụ: Nêu nội dung
từng hình SGK


- Gọi HS trình bày trớc lớp


- Yờu cu mt số cặp đại diện trình
bày


- Gäi nhãm kh¸c bỉ sung


- KL: Ngời bị viêm phổi, viêm phế
quản thờng bị ho, sốt, đặc biệt là trẻ
em, không chữa trị kịp thời để nặng
có thể chết do khơng thở đợc


- GV yªu cầu HS tổ chức thảo luận
tổ


- 1 HS trả lời: Vệ sinh cá nhân, nhà
cửa, nơi công cộng


* Mt s bệnh đờng hơ hấp thờng
gặp:


- HS nªu: Mịi, phÕ quản, khí quản,
hai lá phổi.


- HS kể: Sổ mũi, ho, ®au häng, sèt
- HS l¾ng nghe



* Nguyên nhân và cách đề phịng
bệnh đờng hơ hấp


- HS nhận nhiệm vụ: Quan sát và
trao đổi về nội dung hình 1, 2, 3, 4,
5, 6


- HS th¶o luận


- Mỗi cặp nói vÒ néi dung của 1
hình


+ H1&2: Bạn Nam đang nói chuyện
với bạn của mình về Nam bị ho và
rất đau häng


+ H3: Các bác sĩ đang nói chuyện
với Nam sau khi đã khám cho Nam.
Bác sĩ khuyên Nam....


+ H4: Cảnh thầy giáo khuyên HS
mặc đủ ấm khi trời lạnh


+ H5: Một ngời đi qua đang khuyên
2 bạn nhỏ không nên ăn quá nhiều
đồ lạnh


+ H6: B¸c sÜ võa khám, vừa nói
chuyện với bệnh nhân



- HS bổ sung cho nhóm của bạn
- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Chúng ta cần làm gì để đề phịng
bệnh đờng hơ hấp?


* Liªn hƯ:


- Các em đã có ý thức giữ gìn bệnh
đờng hơ hấp cha?


* Híng dÉn HS rót ra néi dung
chÝnh cđa bµi:


+ Nêu các bệnh viêm đờng hơ hấp?
+ Nêu nguyên nhân gây bệnh
+ Nêu cách đề phòng?


- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Bác sĩ
- GV hớng dẫn HS cách chơi: Một
HS đóng vai bệnh nhân và một HS
đóng vai bác sĩ


- Yêu cầu: Bệnh nhân kể đợc một số
biểu hiện của bệnh viêm đờng hô
hấp. Bác sĩ đóng vai nêu đợc tên của
bệnh



- Tỉ chøc cho HS ch¬i:


+ GV cho HS chơi thử trong nhóm,
sauđó mỗi cặp lên đóng vai


đại diện tổ lên trình bày:


-> Để đề phòng bệnh viêm họng,
viêm phế quản, viêm phổi chúng ta
cần mặc đủ ấm, không để lạnh cổ,
ngực và không uống đồ lạnh nhiều
- HS nêu suy nghĩ và vic lm ca
mỡnh v nờu


-> Viêm họng, viêm phế quản, viêm
phổi,...


-> Do nhiễm lạnh, nhiƠm trïng,
hc biÕn chøng cđa bƯnh trun
nhiƠm( cóm, sëi,...)...


-> Giữ ấm cơ thể, vệ sinh mũi họng,
giữ nơi ở đủ ấm, ăn uống đủ chất,
luyện tập thể dục thờng xuyên


- HS nhắc lại kết luận: cá nhân,
đồng thanh


- HS l¾ng nghe GV híng dÉn



- HS ch¬i trong nhãm


- 2 cặp lên đóng vai trớc lớp
- Cả lớp xem và góp ý bổ sung
<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>


- VỊ nhµ häc thc bµi


- Thực hiện những việc làm đề phịng bệnh đờng hô hấp
- Chuẩn bị bài sau: “ bệnh lao phổi”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>---o0o---Thø 3 ngµy26 tháng 9 năm 2006</b></i>


<i><b>t</b></i>
<i><b> </b><b>iết 5</b></i>


<b>bệnh lao phổi</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Sau bài học, HS biết:


+ Nờu nguyờn nhân, đờng lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi


+ Nêu đợc nguyên nhần từ đó nêu đợc những việc nên làm và khơng nên
làm để đề phịng bệnh lao phổi


+ Biết nói với bố mẹ khi bản thân có dấu hiệu bị mắc bệnh về đ ờng hơ hấp
để đợc đi khám và chữa bệnh kịp thời


+ Tu©n theo chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh


<b>II/ Đồ dïng d¹y häc:</b>


+ Các bức tranh in trong SGK đợc phóng to
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu các bệnh đờng hô hấp thờng
gặp?


- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:


- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu
cầu của bài, ghi bài lên bảng


- Gi¶ng néi dung:


+ Yêu cầu HS hoạt động cá nhân
+ Yêu cầu HS hoạt động tập thể
? Các hình trên có mấy nhân vật?
Gọi HS đọc lời thoại giữa bỏc s v
bnh nhõn


- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
+ Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi
là g×?



+ BƯnh lao phỉi cã biĨu hiƯn nh thÕ


- 2 HS nêu: Bệnh viêm họng, viêm
phổi, viêm phế quản


a) Nguyờn nhân, đờng lây bệnh và
tác hại của bệnh lao phổi


- HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5
tìm hiĨu néi dung cđa tõng h×nh
-> Cã 2 nh©n vËt: Bác sĩ &bệnh
nhân


- 2 HS c lời thoại trên các hình: 1
vai bác sĩ; 1 vai bệnh nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nµo?


+ Bệnh lao phổi lây từ ngời bệnh
sang ngời lành bằng con đờng nào?
+ Bệnh lao phổi có tác hại gì?


<i>a) Nh÷ng viƯc ko nên làm và nên</i>
<i>làm</i>


- GV Y/C HS thảo luận nhóm
- GV đa ra nhiệm vụ y/c HS TL
- Y/c làm việc cả lớp



- Y/c cầu HS trình bày kết quả trả
lời


+ KĨ ra nh÷ng viƯc làm và hoàn
cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi?


+ Kể ra những việc làm và h/c giúp
ta tránh bệnh lao phổi?


- GV cht và nói thêm: Vi khuẩn lao
có khả năng sống rất lâu ở nơi tối
tăm. Chỉ sống 15’ dới ánh sáng mặt
trời. Vì vậy phải mở cửa để ánh
sáng mặt trời chiếu vào


- Y/c HS liªn hƯ:


+ Em và gđ cần làm gì để đề phịng
bệnh lao phổi


- GV HD HS rót ra KL sgk
<i>b) Tỉ chøc trò chơi: Đóng vai</i>


- GV HD cách chơi: Nhận t/h vµ


-> Ăn khơng thấy ngon miệng, ngời
gầy đi và hay sốt nhẹ vào buổi
chiều. Nặng thì ho ra máu, có thể bị
chết nếu không chữa trị kịp thời
-> Qua đờng hô hấp



-> Làm cho sức khoẻ con ngời bị
giảm sút, tốn kém tiền của để chữa
bệnh và còn dễ làm lây cho những
ngời trong gia đình và những ngời
xung quanh nếu khơng có ý thức giữ
gìn vệ sinh chung. Dùng chung đồ
dùng cá nhân hoặc có thói quen
khạc nhổ bừa bãi...


- HS chia lµm nhãm 4


-> Quan sát hình 6, 7, 8, 9, 10, 11 và
kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời
câu hỏi GV đa ra


- C¸c nhãm cư ngời trình bày kết
quả, mỗi nhóm trình bày một câu,
nhóm khác nhận xét, bổ sung


- C¸c nhãm cư ngời trình bày kết
quả, mỗi nhóm trình bày một câu,
nhóm khác nhận xét, bổ sung


-> Ngời hút thuốc lá và ngời thờng
xuyên hít phải khói thuốc lá do ngời
khác hút, lao động quá sức, ăn uống
không đủ chất, nhà cửa chật chội,
ẩm thấp tối tăm, khơng gọn gàng
VS....



-> Tiêm phịng, làm việc nghỉ ngơi
điều độ, nhà ở sạch sẽ, thoáng mát
luôn đợc chiếu ánh sáng, không
khạc nhổ bừa bãi


Nghe GV giảng


- 4- 5 HS trả lời câu hỏi


+ Tiêm phòng, ăn uống đủ chất,
nghỉ ngơi làm việc điều độ, VS nhà
cửa gọn gàng, thống mát, ln có
ánh sáng mặt trời chiếu vào,...


- BƯnh lao phỉi do vi khn lao g©y
ra...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

đóng vai xử lý t/h


- GV treo 2 t/h lên bảng, gọi HS đọc
- Giao 2 nhóm 1 tình huống


1. Nếu bị bệnh em sẽ nói gì với mẹ
để bố mẹ đa đi khám bệnh?


2. Khi đa đi khám bệnh em sẽ nói gì
với bác sĩ?


- Y/c lên trình diễn


- Y/c HS nhận xét
- GV nhận xÐt chung


- HS đọc 2 t/h, nhận 1 trong 2 t/h
trên và TL, phân vai, bàn xem mỗi
vai sẽ nói gì. Tập thử trong nhóm
- VD: Mẹ ơi! Dạo này con hay hô
mệt, ăn không ngon, bố mẹ đa con
đi khám bệnh...


- Các nhóm gt vai và trình diễn
- Nhận xét nhóm bạn. Bình bầu
nhóm diễn hay, khéo, xử lý đúng
<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>


- VỊ nhµ thực hiện phòng bệnh lao phổi


- Học bài, CB bài sau: Máu và cơ quan tuần hoàn


<i><b>---0o0---Thứ 5 ngày 28 tháng 9 năm 2006</b></i>


<b>Tiết 6:</b>


<b>máu và cơ quan tuần hoàn</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Sau bài học, HS có khả năng:


- Trỡnh by s lc v cu to v chc năng của máu


- Nêu đợc chức năng của cơ quan tuần hoàn


- Kể tên đợc các cơ quan tuần hoàn
<b>II/ dựng dy hc:</b>


- Các hình trong sgk phóng to


- Tiết lợn hoặc tiết gà đã chống đông
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


1. <b> ổ n định T.C: Hát</b>
2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu cách đề phòng bệnh lao phổi?
- GV nhận xét, đánh giá


<b>3. Bài mới:</b>
<i>a) Khởi động:</i>


- gt bài: Các con đã bị đứt tay chảy
máu cha? Hiện tợng ntn?


- Dựa vào HS trả lời GV vào bài
- Ghi bài lên bảng


<i>b) Nội dung bài:</i>


- GV Y/C HS quan sát và trả lời


- 2 HS nêu: Tiêm phòng, VS cá


nhân, mặc ấm mùa đông...


- HS nêu: Chảy máu ở tay, chân...có
nớc vàng...


- HS theo dừi, nhắc lại đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV cho HS TL nhóm


- Y/C HS nhận nhiệm vụ: quan sát
hình 1, 2, 3, 4 cho HS quan sát ống
máu và TL theo c©u hái sau


+ Bạn đã bị đứt tay trầy da bao giờ
cha? Bạn thấy gì ở vết thơng?


+ Theo bạn, khi máu mới bị chảy ra
là chất lỏng hay đặc?


+ Quan sát hình 2, máu chia làm
mấy phần? Là những phần nào?
+ Quan sát hình 3 bạn thấy huyết
cầu đỏ hình dạng ntn? Nó có chứa
chức năng gì?


+ C¬ quan vËn chuyển máu đi khắp
cơ thể có tên là gì?


- GVcho HS làm việc trớc lớp
+ Gọi đại diện trình bày kết quả?


GVchốt ý kiến đúng và bổ sung:
Ngoài huyết cầu đỏ cịn có loại
huyết cầu khác nh huyết cầu trắng.
Huyết cầu trắng tiêu diệt vi trùng
xâm nhập vào cơ thể giúp cơ thể
phòng chống bệnh tật


- GV Y/C HS quan sát sgk, kể tên
các bộ phận của cơ quan tuần hồn
- Y/C HS trả lời nhóm đơi


- GV đa 1 số câu hỏi để HS hỏi bạn:
+ Chỉ tên hình vẽ đâu là tim đâu là
mạch máu


+ChØ vÞ trÝ cđa tim trên lồng ngực
mình?


- Gọi HS lên trình bày trên bảng
- KL: Cơ quan tuần hoàn gồm
những bộ phận nào?


* GV hớng dẫn HS chơi trò chơi:
- GV nói tên trò chơi, hớng dẫn HS
chơi


- Yêu cầu HS thực hiện trò chơi


- Yêu cầu HS nhận xét đội thắng
cuộc



phần của máu và chức năng của
huyết cầu đỏ


- HS lập nhóm 4


- Các nhóm quan sát hình sgk trang
14 và mẫu máu GV đa ra và TL câu
hỏi


+ Khi bị đứt tay, trầy da ta thấy ở
đầu vết thơng có nớc màu vàng, hay
máu


+ Khi m¸u mới bị chảy ra máu là
chất lỏng


+ Máu chia làm 2 phần:


Huyết tơng và huyết cầu


+ Huyt cu đỏ dạng nh cái đĩa, lõm
2 mặt. Nó có chức năng mang khí
ơxi đi ni cơ thể


- C¬ quan tuần hoàn


- HS c i din nhúm trỡnh by kt
qu. Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS theo dõi



- HS trả lời theo bàn, quan sát hình
4, lần lợt một bạn hỏi, một bạn trả
lời. Bạn đợc hỏi theo gợi ý của GV:
- HS chỉ vào hình 4 và trả lời câu hỏi
của bạn


- 3 cỈp lên trình bày kết quả thảo
luận


-> Cơ quan tuần hoàn gồm tim và
mạch máu


- Nghe hớng dẫn


- Thc hin trũ chi: Chia 2 đội, số
ngời bằng nhau, đứng cách đều
bảng, mỗi HS cầm phấn viết một bộ
phận của cơ thể có mạch máu đi tới.
Bạn này viết xong chuyển cho bạn
tiếp theo. Trong cùng thời gian, đội
nào viết đợc nhiều bộ phận đội đó
thắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV nhËn xÐt, tuyªn dơng


- GV hớng dẫn HS nêu kết luận của
bài


+ Chức năng của mạch máu ra sao?


+ Máu có chức năng g×?


- HS rót ra kÕt ln:


Nhờ có mạch máu đem máu đến
mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các
cq có đủ chất dinh dỡng và oxi để
hoạt động. Đồng thời, máu có chức
năng chuyên chở khí CO2 và chất
thải của các cơ quan trong cơ thể
đên phổi và thận để thải chỳng ra
ngoi


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài sau


<i><b>---0o0---Thứ 3 ngày 3 tháng10 năm 2006</b></i>


<b>Tiết 7:</b>


<b>hot ng tun hon</b>
<b>I/ Mc tiờu:</b>


Sau bài học, HS có khả năng:


- Thực hành nghe nhịp tim và đếm nhịp mạch đập


- Chỉ đợc đờng đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hồn lớn và vịng tuần


hồn nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Các hình trong sgk phóng to
- Sơ đồ 2 vịng tuần hoàn
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
1. <b> ổ n định T.C: Hỏt</b>
2. Kim tra bi c:


- GV nêu câu hỏi: Cơ quan tuần hoàn
gồm những bộ phận nào?


- GVnx, ỏnh giỏ
<b>3. Bi mi:</b>
<i>a) Khi ng:</i>


- GV giới thiệu bài, nêu yêu cầu của
bài


- Ghi bài lên bảng
<i>b) Nội dung bài:</i>


* Thực hành nghe nhịp đập của tim,
đếm mạch đập:


- Cho HS hoạt động cả lớp


- GV híng dÉn HS lµm theo yêu cầu


- Gọi 1 số HS lên làm mẫu



- Yêu cầu HS thực hành theo bàn
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
+ Khi áp tai vào ngực bạn em nghe
thấy gì?


+ Khi t ngún tay lờn c tay em cảm
thấy gì?


- KL: Tim ln đập để bơm máu di
khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu
không lu thông đợc trong các mạch
máu, cơ thể sẽ bị chết


* Đờng đi của máu trên sơ đồ vịng
tuần hồn:


- Yªu cầu HS thảo luận nhóm


- Yêu cầu HS quan sát hình 3, nêu
yêu cầu


- Yờu cu mt s HS i din nhúm
lờn bng ch


- GV đa ra bài học


* Trũ chi: Ghộp chữ vào hình
- GV hớng dẫn trị chơi, cách chơi
- GV phát ra 2 bộ đồ chơi bao gồm 2
vòng tuần hoàn( sơ đồ câm) và các



- 2 HS tr¶ lêi: Cơ quan tuần hoàn
gồm tim và mạch máu


- HS theo dõi


- Nhắc lại tên bài học


- HS lm theo yờu cu ca GV: áp
tai vào ngực bạn để nghe tim đập và
đếm nhịp đập cảu tim trong 1 phút
- Đặt ngón tay trỏ và ngón tay giữa
của bàn tay phải lên cổ tay trái của
mình đếm số nhịp mạch đập trong
mt phỳt


- 1 HS lên làm mẫu, lớp quan sát
- HS thực hành nhóm 2 theo bàn
- HS trả lời câu hỏi sau khi thực hành
-> Nghe thấy tiếng tim đập


-> Thấy nhịp mạch
- Nghe GV kết luận


- HS chia thµnh nhãm 4


- Các nhóm quan sát hình 3 và chỉ ra
đợc động mạch và tĩnh mạch, mao
mạch trên sơ đồ



- chỉ và nêu đợc đờng đi của máu ở
vịng tuần hồn lớn và nhỏ, nêu đợc
chức năng của mỗi vịng tuần hồn
ấy


- Đại diện các nhóm lên chỉ sơ
bng lp


- Nhóm khác bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thẻ chữ ghi tên các loại máu


- Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ
vào hình


- GV khen ngi, ng viờn


- HS nhận đồ dùng, cử đại diện 2
nhóm để chơi


- HS thùc hiƯn trß chơi


- Nhóm nào xong trớc, dán sản phẩm
lên bảng


- HS còn lại làm cổ động viên
- Nhận xét, bổ sung


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>



- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học




<i>---0o0---Thứ 5 ngày 5 tháng10 năm 2006</i>
<b>Tiết 8:</b>


<b>vệ sinh cơ quan tuần hoàn</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Sau bài học, HS biết:


- So sỏnh mc độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc
nặng nhọc với lúc cơ thể đợc nghỉ ngơi th giãn


- Nêu các việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan tuần
hoàn


- Tập thể dục đều đặn, vui chơi lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần
hoàn


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
- Các hình trong sgk phóng to
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


1. <b> ổ n định T.C: Hát</b>
2. Kiểm tra bài cũ:


- Nªu chøc năng của 2 vòng tuần


hoàn lớn, nhỏ?


- GVnx, ỏnh giỏ
<b>3. Bi mới:</b>
<i>a) Khởi động:</i>


- Giới thiệu bài: Các con đã nắm đợc
nhiệm vụ và chức năng của 2 vịng
tuần hồn lớn, nhỏ. Để biết cách vệ
sinh các cơ quan đó ra sao, đó là nội
dung bài hc hụm nay


- GV ghi bài lên bảng
<i>b) Nội dung: </i>


* Hoạt động 1: Trò chơi vận động
- GV phổ biến trò chơi và cách chơi:
“ Thỏ ăn cỏ, ung nc, vo hang.
- Lm mu


- HS nêu: Đa máu đi nuôi cơ thể và
trở về tim


- HS theo dừi, nhắc lại đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV võa h«, vừa làm sai không theo
lời nói


- Tìm hiểu sau khi chơi trò chơi



- GV đa ra câu hỏi: Nhịp đập của tim
và mạch của chúng ta có nhanh hơn
lúc ngồi yên không?


* Hot ng 2: Trò chơi vận động
nhiều hơn


- GV cho HS chơi trò chơi đòi hỏi
vận động nhiều hơn


- Sau khi vận động mạnh, GV đặt câu
hỏi cho HS trả lời:


+ So sánh nhịp đập của tim và mạch
khi ta hoạt động mạnh?


- KL: Vì vậy, lao động và vui chơi rất
có lợi cho hoạt động của tim mạch.
Tuy nhiên nếu lao động hoặc hoạt
động quá sức, tim có thể bị mệt, có
hại cho sức khoẻ


* ViƯc nên làm và không nên làm:
- GV yêu cầu HS trả lời nhóm
- GV chia lớp thành nhóm, tổ


- GV ®a ra nhiƯm vơ cho HS tr¶ lêi
theo mét sè c©u hái sau:


+ Hoạt động nào có lợi cho tim


mạch?


+ Tại sao không nên luyện tập v lao
ng quỏ sc?


+ Theo bạn những trạng thái nào dới
đây có thể làm cho tim mạch mạnh
hơn?


- Khi qu¸ vui


- Lúc hồi hộp, xúc động mạnh
- Lúc tức giận


- Lóc th gi·n


+ T¹i sao chóng ta không nên mặc
quần áo, đi giầy, dép quá chật?


+ K tờn mt số thức ăn đồ uống,...
giúp bảo vệ tim mạch? Và kể tên một


+ Con thỏ: Hai tay để lên 2 u vy
vy


+ Ăn cỏ: Ngời chơi chụm các ngón
tay bên phải cho vào lòng tay bên trái
+ Uống nớc: Các ngón tay phải chụm
đi vào miệng



+ Vào hang: Đa các ngón tay phải
vào tai


- HS lm theo lời của cô chứ không
làm theo hành động của cơ, đồng
thời quan sát bạn làm sai thì đa ra
- HS nhận xét: Nhanh hơn một chút


- HS làm vài động tác thể dục có
động tác nhảy


- HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi do
GV đa ra và đại diện các nhóm
TLCH:


-> Khi ta vận động mạnh hoặc lao
động chân tay thì nhịp đập của tim và
mạch nhanh hơn bình thờng


- HS nghe


- Các nhóm trởng điều khiển các bạn
của nhóm mình quan sát hình ở trang
19( SGK) để thảo luận theo câu hỏi
của GV đa ra


-> Hoạt động có lợi cho tim mạch:
Tập thể dục thể thao, đi bộ. Tuy
nhiên vận động mạnh hoặc lao động
quá sức sẽ không có lợi cho tim


mạch


-> Những cảm xúc: Tức giận, xúc
động mạnh... sẽ ảnh hởng làm tim
mạch đập mạnh hơn. Cuộc sống vui
ve, th thái sẽ giúp cơ quan tuần hoàn
hoạt động vừa phải, nhịp nhàng,
tránh đợc tăng huyết áp và những cơn
co thắt tim đột ngột có thể gây nguy
hiểm đến tính mạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

số thức ăn đồ uống gây xơ vữa động
mạch?


- Gọi HS đại diện nhóm trình bày kết
quả


- GV chèt l¹i, nhËn xÐt


cho tim mạch. Các thức ăn chứa
nhiều chất béo nh mỡ động vật, các
chất kích thích nh rợu, thuốc lá, ma
tuý,... làm tăng huyết áp, gây x va
ng mch.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả,
nhóm khác bổ sung.


<b>IV. Dặn dò:</b>



- V nh thc hnh trũ chi vn ng, nh nhng, phự hp


<i><b>---0o0---Thứ 3 ngày10 tháng10 năm 2006</b></i>


<b>Tiết 9:</b>


<b>phòng bệnh tim mạch</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Sau bµi häc, HS biÕt:


- KĨ ra mét sè bƯnh vỊ tim m¹ch


- Nêu đợc sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh tim mạch ở trẻ em
- Kể ra một số cách đề phịng bệnh thấp tim


- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Các hình trong sgk trang 20, 21 phóng to
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


1. <b> ổ n định T.C: Hát</b>
2. Kiểm tra bi c:


- Kể tên một số loại thức ăn giúp b¶o


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, đánh giá


<b>3. Bài mới:</b>


<i>a) Giíi thiƯu bµi: </i>
<i>b) Néi dung:</i>


* Hoạt động 1: Kể một số bệnh tim
mạch


- GV yêu cầu HS kể một số bệnh tim
mạch mà em biÕt?


- GV chốt lại và lu ý: Một số bệnh
thờng gặp nhng nguy hiểm đối với trẻ
em đó là bệnh thấp tim


* Hoạt động 2: Sự nguy hiểm và
nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ
em


- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3
SGK và c li cỏc li hi ỏp trong
cỏc hỡnh


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 sau
khi nghiên cứu cá nhân và trả lời các
câu hỏi sau:


+ ở løa ti nµo hay bÞ bƯnh thÊp
tim?



+ BÖnh thÊp tim nguy hiÓm nh thế
nào?


+ Nguyên nhân gây bệnh thấp tim là
gì?


- GV yờu cầu HS đóng vai là bác sĩ
và HS để hỏi bác sĩ về bệnh thấp tim
- Gọi các nhóm đóng vai nói trớc lớp
- GV kết luận lại những điều HS vừa
thảo luận


* Hoạt động 3: Cách đề phòng bệnh
tim mch


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2
- Nêu yêu cầu thảo luận


vừng,...


- HS lắng nghe


- HS k: Bnh thp tim, bệnh huyết
áp cao, bệnh xơ vữa động mạch, nhồi
máu cơ tim,...


- HS nghe gi¶ng


- HS quan sát và đọc lời thoại SGK



- Thảo luận nhóm và đại diện trả lời
các câu hỏi GV đa ra:


-> ThÊp tim lµ bƯnh tim mạch mà ở
lứa tuổi HS thờng mắc


-> Bnh ny để lại di chứng nặng nề
cho van tim, cuối cùng gây suy tim
-> Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp
tim là do viêm họng, viêm a-mi-dan
kéo dài hoặc viêm khớp cấp khơng
đ-ợc chữa trị kịp thời, dứt điểm


- Nhóm trởng cử bạn đóng vai bác sĩ
và bệnh nhân trả lời


- Các nhóm xung phong đóng vai dựa
theo các hình 1, 2, 3 trang 20


- Nhãm kh¸c quan s¸t, nx, bỉ sung
- Nghe gi¶ng


- 2 HS cùng bàn thảo luận câu hỏi
GV đa ra: Quan sát hình 4, 5, 6 trang
21 nói với nhau về nội dung của các
việc làm trong từng trờng hợp đối với
phòng bệnh thấp tim:


+ H4: Một bạn đang súc miệng bằng
nớc muối trớc khi đi ngủ để đề phòng


viêm họng


+ H5: Bạn đã giữ ấm cổ, ngực, tay và
bàn chân để đề phịng cảm lạnh,
viêm khớp cấp tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GVKL: Để đề phòng bệnh tim
mạch và nhất là bệnh thấp tim cần
phải giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn
uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân,
rèn luyện thể thao hàng ngày để
không bị các bệnh


chunghÊp tim nãi riªng


- Mét số cặp lên trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung


<b>IV/ Củng cố, dặn dò:</b>


- V nh thc hnh n ung y đủ, luyện tập thể dục thờng xuyên
- Chuẩn bị bài sau: “ Hoạt động bài tiết nớc tiểu”.




<i><b>---0o0---Thø 5 ngµy 12 tháng10 năm 2006</b></i>


<b>Tiết 10:</b>



<b>hot ng bi tit nc tiểu</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Sau bµi häc, HS biÕt:


- KĨ tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu và nêu chức năng của
chúng


- Gii thớch ti sao hàng ngày mỗi ngời cần uống đủ nớc
<b>II/ Đồ dựng dy hc:</b>


- Các hình trong sgk trang 22, 23 phóng to
- Hình cơ quan bài tiết nớc tiểu


<b>III/ Hot động dạy học:</b>
1. <b> ổ n định T.C: Hát</b>
2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng
bệnh tim mạch


- Gọi 2 HS trả lời
- Nhận xét, đánh giá


- 2 HS tr¶ lêi:


+ Nguyên nhân: Do viêm họng, viêm
a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp
không đợc chữa trị kịp thời



+ Cách đề phòng: Giữ ấm cơ thể, ăn
uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân
<b>3. Bài mới:</b>


<i>a) Giíi thiƯu bµi: </i>


- GV u cầu HS nhắc lại tên cơ quan cơ chức năng trao đổi khí giữa cơ
thể và mơi trờng bên ngồi, cơ quan có chức năng vận chuyển máu đi khắp cơ
thể. Sau đó giới thiệu cơ quan tạo ra nớc tiểu và thải nớc tiểu ra ngoài là cơ quan
bài tiết nc titie


- GV ghi đầu bài
<i>b) Nội dung:</i>


* Các bộ phận và chức năng của cơ quan bài tiết nớc tiểu
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp


- Yêu cầu HS cùng quan sát hình 1 và
chỉ đâu là ống xn nớc tiểu


- GV treo cơ quan bài tiết nớc tieer
phóng to lên bảng và yêu cầu vài HS
lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận
của cơ quan bài tiết nớc tiểu


- GVKL: Các bộ phận của cơ quan
bài tiết nớc tiểu...


- Yờu cu HS quan sát hình, đọc các


câu hỏi và trả lời của các bạn trong


- 2 HS cïng th¶o luËn và chỉ cho
nhau biết


- 2, 3 HS lên bảng chỉ và kể tên các
bộ phận của cơ quan bµi tiÕt níc tiĨu:
+ThËn


+ Hai ống dẫn nớc tiểu
+ Bóng đái, ống đái
- HS khác nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

hình 2


- Cho HS làm việc theo nhóm
- Nêu yêu cầu của nhiệm vụ


- GV i n các nhóm gợi ý cho các
em nhắc lại những câu hỏi đợc ghi
trong hình 2 hoặc tự nghĩ ra những
câu hỏi mới


- Gäi 1 sè nhãm tr×nh bµy tríc líp


- GV khuyến khích HS có cùng nội
dung khác nhau có thể đặt câu hỏi
khác nhau. Tun dơng nhóm nghĩ ra
đợc nhiều câu hỏi



- GV híng dÉn HS rót ra kÕt ln


- GV chèt l¹i


- Líp chia thành nhóm 4
- Nhận yêu cầu của GV


- Nhúm trởng điều khiển các bạn
trong nhóm tập đặt câu hỏi và trả lời
các câu hỏi có liên quan đến chức
năng của từng bộ phận của cơ quan
bài tiết nớc tiểu. VD:


- Nớc tiểu đợc tạo thành ở đâu?
- Trong nớc tiểu có chất gì?


- Nớc tiểu đớc đa xuống bóng đái
bằng đờng nào?...


- HS ở mỗi nhóm xung phong đứng
lên đặt câu hỏi và chỉ định nhóm
khác trả lời. Ai trả lời đúng sẽ đợc
đặt câu hỏi tiếp và tiếp tục chỉ định
bạn khác....


- Bæ sung, nhËn xÐt


- Chøc năng của thận:


+ Thn cú chc nng lc mỏu, lấy ra


các chất thải độc hại trong máu tạo
thành nớc tiểu


+ ống dẫn nớc tiểu cho nớc tiểu từ
thận xuống bóng đái


+ Bóng đái có chức năng chứa nớc
tiểu


+ ống đái có chức năng dẫn nớc tiu
t búng ỏi ra ngoi


<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV gọi 1 số HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ cơ quan bài tiết nớc tiểu, vừa
nói tóm tắt lại hoạt động của cơ quan này


- VỊ nhà học bài chuẩn bị bài sau




<i><b>---0o0---Thứ 3 ngày 17 tháng 10 năm 2006</b></i>


<b>Tiết 11:</b>


<b>vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Sau bài học, HS biết:



- Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu


- Nờu c cỏch phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nớc tiểu
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Các hình trong sgk trang 24, 25 phóng to
- Hình cơ quan bài tiết nớc tiểu phóng to
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2. Kiểm tra bài cũ:


- GV nêu c©u hái: KĨ tên các bộ
phận bài tiết níc tiĨu?


- Nhận xét, đánh giá
<b>3. Bài mới:</b>


<i>a) Giíi thiƯu bµi:</i>


- Nêu mục đích u cầu của bài
- Ghi bài lên bảng


<i>b) Tìm hiểu nội dung bài:</i>
* Hoạt động 1: Thảo luận


- GV u cầu thảo luận nhóm đơi
- GVgiao nhim v


+ Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh c¬
quan níc tiĨu?



KL: Giữ vệ sinh cơ quan nớc tiểu để
tránh bị nhiễm trùng


* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan
sát hỡnh SGK


- Yêu cầu HS trình bày trớc lớp


* Hot động cả lớp:


- Yêu cầu HS suy nghĩ và TLCH:
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh
bộ phận bên ngoài cơ quan bài tiết
n-ớc tiểu?


+ Tại sao hàng ngày chúng ta cần
uống đủ nc?


- KL chung: Để giữ vệ sinh cơ quan
bài tiết nớc tiểu ta phải làm gì?


- 1 HS tr li: Gồm thận, bóng đái,
ống dẫn nớc tiểu, ống đái


- Nghe giíi thiƯu


- Nhắc lại đề bài, ghi bài



- Tõng cỈp thảo luận theo yêu cầu
- Nhận nhiệm vụ thảo luận:


-> Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc
tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ
quan bài tiết nớc tiểu sạch sẽ, không
hôi hám, không ngứa ngáy, không bị
nhiễm trùng


- Nờu đợc một số cách đề phòng một
số bệnh của cơ quan bài tiết nớc tiểu
- Từng cặp quan sát hình 2, 3, 4 trang
25 và đặt câu hỏi trả lời các nội dung
+ Các bạn đang làm gì?


+ Việc đó có lợi gì cho việc giữ vệ
sinh và bảo vệ c quan bi tit nc
tiu?


- 1 số cặp lên trình bày trớc lớp, các
cặp khác bổ sung, nhận xét


+ Tranh 2, 3: Các bạn đang tắm tửa,
vệ sinh


+ Tranh 4: Bạn uống nớc
+ Tranh 5: Bạn đang đi vệ sinh


-> Nên tắm rửa thờng xuyên, lau khô
ngời trớc khi mặc quần áo, hàng


ngày thay quần áo, đặc biệt là quần
áo lót


-> Chúng ta cần uống đủ nớc để bù
nớc cho quá trình mất nớc do việc
thải nớc tiểu ra ngoài để tránh bị sỏi
thận


-> Để bảo vệ cơ quan bài tiết nớc
tiểu, ta cần thờng xuyên tắm ra sch
s, thay qun ỏo, c bit l


quần áo lót
<b>4. Dặn dò:</b>


- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>---0o0---Thứ 5 ngày 19 tháng 10 năm 2006</b></i>


<b>Tiết 12:</b>


<b>cơ quan thần kinh</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Sau bµi häc, HS biÕt:


- Kể tên và chỉ trên sơ đồ và cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh
- Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan


<b>II/ §å dïng d¹y häc:</b>



- Các hình trong sgk phóng to
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


1. <b> ổ n định T.C: Hát</b>
2. Kiểm tra bi c:


- Nêu cách vệ sinh cơ quan bài tiÕt
n-íc tiĨu?


- Nhận xét, đánh giá
<b>3. Bài mới:</b>


<i>a) Giíi thiƯu bµi:</i>


- Nêu mục đích u cầu tiết học
- Ghi bài lên bảng


<i>b) Tìm hiểu nội dung bài:</i>
* Hoạt động 1: Quan sỏt


- GV cho HS thảo luân nhóm 4


- Giao nhịêm vụ: Đọc yêu cầu SGK,
quan sát tranh SGK


+ Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ
quan thần kinh trong sơ đồ?


+ Trong các cơ quan đó, cơ quan nào


đợc bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào
đợc bảo vệ bởi cột sống?


- Yªu cầu các nhóm trình bµy tríc
líp


+ GV treo hình cơ quan thần kinh
phóng to lên bảng, gọi đại diện các


- 1 HS nªu: Thêng xuyªn tắm rửa
sạch sẽ, thay quần áo,....


- Nghe giíi thiƯu


- Nhắc lại tên bài, ghi bài vào vở
1. Các bộ phận của cơ quan thần kinh
- HS thảo luận nhóm 4. Nhóm trởng
điều khiển các bạn quan sát sơ đồ cơ
quan thần kinh hình 1, 2 trang 26, 27
v TLCH GV nờu v giao:


+ Cơ quan thần kinh gồm có nÃo, tuỷ
sống và các dây thần kinh


+ Trong đó bộ não nằm trong hộp sọ,
tuỷ sống nằm trong cột sống


- Sau khi chỉ trên sơ đồ, nhóm trởng
đề nghị các bạn chỉ vị trí bộ não, tuỷ
sống trên cơ thể mình hoặc trên cơ


thể bạn


- Các đại diện nhóm lên trình bày và
chỉ trên sơ đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

nhóm lên chỉ sơ đồ


KL: Võa chØ vào hình vẽ và giảng:
Từ nÃo và tuỷ sống có các dây thần
kinh tỏa đi khắp nơi trong cơ thể. Từ
các cơ quan bên trong( tuần hoàn, hô
hấp, bài tiết,...) và các cơ quan bên
ngoài( mắt, mũi, tai, lỡi, da,...) của cơ
thể lại có các dây thần kinh đi về tuỷ
sống và nÃo. Cơ quan thần kinh gồm
bộ n·o( n»m trong hép sä), tuû sèng(
n»m trong cét sèng) và các dây thần
kinh


* Hot ng 2: Tho lun


- T chức hớng dẫn cho HS chơi trò
chơi: “ Hà Nội – Huế – Sài Gòn”
để cho HS phản ứng nhanh, nhạy. Kết
thúc trò chơi, hỏi:


+ Các con đã sử dng cỏc giỏc quan
no chi?


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm6


- Nêu nhiệm vụ cho các nhóm:


+NÃo và tuỷ sống có vai trò gì?


+ Nêu vai trò của các dây thần kinh
và các giác quan?


+ Điều gì xảy ra nếu nÃo, tuỷ sống
hoặc các dây thần kinh hay một trong
các giác quan bị hỏng?


- Yêu cầu các nhóm trả lời


- Nghe giảng


2. Vai trò của cơ quan thần kinh
- HS chơi trò chơi: Bạn nào sai sẽ bị
phạt: hát một bài trớc lớp


-> Mắt, tai, tay, chân,...


- Nhóm trởng điều khiển các bạn
trong nhóm đọc mục cần biết trang
27 và liên hệ với những quan sát
trong thực tế để trả lời nhiệm vụ, GV
yêu cầu:


-> Não và tuỷ sống là TƯTK điều
khiển mọi hoạt động của cơ thể



-> Một số dây thần kinh dẫn luồng
thần kinh nhận đợc từ các cơ quan
của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một
số dây thần kinh khác lại dẫn luồng
thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến
các cơ quan


- Cơ thể sẽ ngừng hoạt ng gõy au
yu


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét, bổ sung


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nêu các bộ phận của cơ quan thần kinh?


-> HS da vào bài học để nêu: cá nhân, đồng thanh
- Vai trò của cơ quan thần kinh


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: “ Hoạt động thần kinh”.


<i><b>---0o0---Thø 3 ngày 24 tháng 10 năm 2006</b></i>


<b>Tiết 13:</b>


<b>hot ng thần kinh</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>



Sau bµi häc, HS biÕt:


- Phân tích đợc các hành động phản xạ


- Nêu đợc một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thờng gặp trong đời sống
- Thực hành một số phản xạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Các hình trong sgk phóng to
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


1. <b> ổ n định T.C: Hát</b>
2. Kim tra bi c:


- Cơ quan thần kinh gồm những bộ
phận nào?


- Vai trò của nÃo bộ và tuỷ sống?
<b>3. Bài mới:</b>


<i>a) Giơi thiệu bài:</i>


- Nờu mc ớch tit hc
- Ghi tên bài lên bảng
<i>b) Nội dung bài:</i>


* Ví dụ về phản xạ, hoạt động ca
phn x


- Yêu cầu HS quan sát hình SGK
theo nhãm



- GV giao nhiƯm vơ th¶o ln:


+ Điều gì xảy ra khi ta chạm vào vật
nóng?


+ B phận nào của cơ quan thần kinh
đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm
vào vật nóng?


+ Hiện tợng tay ta chạm vào vật nóng
đã rụt ngay lại gọi là gỡ?


- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
thảo luận


- GV yêu cầu HS phát biểu khái quát:
+ Phản xạ là gì?


+ Nêu một số VD về phản xạ trong
cuộc sèng?


- KL: GV kết luận lại ý kin ỳng
ca HS


* Thực hành khả năng phản xạ
- Tổ chức, hớng dẫn chơi trò chơi
1. Thử phản xạ đầu gối:


- HD: Gi 1 s HS lờn trc lớp, yêu


cầu ngồi trên ghế cao, chân buông
thõng, dùng tay đánh nhẹ vào đầu gối
xơng bánh chè làm cẳng chân đó bật
ra phiá trớc


- Gäi các nhóm lên thùc hµnh tríc
líp


- GV khen ngợi những nhóm làm tốt
- Giảng: Các bác sĩ thờng sử dụng
phản xạ đầu gối để kiểm tra chức
năng hoạt động của tuỷ sống, những
ngời bị liệt thờng mất khả năng phản
xạ đầu gi


2. Ai phản ứng nhanh:
- HD trò chơi


- Nóo b, tuỷ sống và dây thần kinh
- Não, tuỷ sống và TƯTK điểu khiển
mọi hoạt động của cơ thể


- Nghe giíi thiệu


- Nhắc lại tên bài, ghi bài


- Nhúm trởng điều khiển các bạn
quan sát hình 1a, b và đọc mục cần
biết trang 28 để TLCH GV giao:
-> Khi ta chạm tay vào vật nóng lập


tức rụt tay lại


-> Tuỷ sống đã biết điều khiển tay ta
rụt lại khi chạm vào vật nóng


-> Hiện tợng tay vừa chạm vào vt
núng ó rt li goi l phn x


- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung, nhận xét


-> Trong cuộc sống, khi gặp kích
thích bất ngờ từ bên ngoài cơ thể tự
phản ứng lại rất nhanh. Những phản
ứng nh thế đợc gọi là phản xạ


VD: GiËt m×nh, co chân tay lại bất
ngờ,....


- HS phản xạ đầu gối theo nhóm thực
hành


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Nghe giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Yêu cầu HS thực hành trò chơi


- Ngời thua hát một bài trớc lớp
- Tổng kết trò chơi: Khen những bạn
có phản xạ nhanh



- Chi trũ chi: Ngi chi ng thành
vòng tròn, dang 2 tay, bàn tay trái
ngửa ngón trỏ để lên lịng bàn tay trái
của ngời bên cạnh. Trởng trị hơ “
Cua” thì lớp hơ “ Cắp” , đồng thời
tay trái nắm lại để cắp và tay phải rút
ra thật nhanh để khơng bị ngời khác
cắp. Ngời bị cắp bị phạt


<b>4. DỈn dò:</b>


- Về nhà tập chơi các phản xạ nhanh


- Chun bị bài sau: “ Hoạt động thần kinh”. ( Tiếp)


<i><b>---0o0---Thø 5 ngày 26 tháng 10 năm 2006</b></i>


<b>Tiết 14:</b>


<b>hot ng thn kinh</b>
(Tip)


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Sau bài học, HS biết:


- Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động suy nghĩ của con ngời
- Nêu 1 VD cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Các hình trong sgk phóng to
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


1. <b> ổ n định T.C: Hỏt</b>
2. Kim tra bi c:


- Nêu câu hỏi gọi HS trả lời:


+ Nêu 1 số phản xạ thờng gặp trong
cuộc sống?


- Đánh giá, nhận xét
<b>3. Bài mới:</b>


- Nêu mục tiêu bài học
- Ghi tên bài lên bảng
- Tìm hiểu nội dung bài


* Hot ng1: Lm vic với SGK
- GV chia nhóm 6, nêu nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận: Dựa vào cách
phân tích hành động phản xạ “ Rụt
tay lại khi sờ vào nớc nóng” ở tiết
tr-ớc. Quan sát hình 1 để TLCH, câu
hỏi bằng phiếu


+ Khi bÊt ngê dÉm ph¶i đinh, Nam
có phản ứng nh thế nào?



+ Hot ng ny do não hay tuỷ sống


- 2 HS tr¶ lêi:


+ Tay chạm vào nóng, rụt tay lại
+ Giật mình...


- Nghe giới thiệu


- Nhắc lại tên bài, ghi bài


a) Vai trò của não trong việc điều
khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của
con ngời


- HS th¶o ln nhãm 6. NhËn nhiƯm


- Nhãm trởng điều khiển các bạn
quan sát hình 1 trang 30 SGK trả lêi
c©u hái


- HS đọc kĩ các câu hỏi trong phiếu
và thảo luận rút ra câu trả lời:


-> Khi dẫm phải đinh bất ngờ, Nam
đã rút chân lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

®iỊu khiÓn?



+ Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam
đã vứt đinh đó đi đâu? Việc làm đó
có tác dụng gì?


+ Theo bạn não hay tuỷ sống đã điều
khiển suy nghĩ và khiến Nam ra
quyết định là không vứt đinh ra
đ-ờng?


- Gäi các nhóm trình bày kết quả
thảo luận


- KL đáp án đúng, đánh giá, nhận xét
* Hoạt động 2: Thảo luận


- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân; nêu
nhiệm vụ: Đọc ví dụ về hoạt động
viết chính tả ở hình 2, trên cơ sở đó
nghĩ ra 1 ví dụ khác và tập phân tích
ví dụ mới do mình nghĩ ra để thấy vai
trị của não trong việc điều khiển,
phối hợp các cơ quan khỏc nhau hnh
ng cựng mt lỳc


- GV yêu cầu từng cặp quay mặt vào
nhau lần lợt nói cho nhau nghe về ví
dụ của mình


- Yêu cầu HS trình bày


- Đánh giá, nhận xét
- Nêu câu hỏi:


+ Theo em cỏc bộ phận nào của cơ
quan TK giúp ta học và ghi nhớ
những điều đã học?


+ Vai trò của não trong hoạt động
thần kinh?


* Hoạt động 3: Trò chơi


- Chuẩn bị một số đồ dùng nh nhau
vào 2 cái khay, gọi 1 số HS quan sát
sau đó che lại, yêu cầu HS nhớ và
viết lại tên các đồ dùng đó. Ai viết
đ-ợc nhiều nhất là ngời thắng cuộc
- Nhận xét, tuyên dơng những HS
làm đúng


tiÕp ®iỊu khiĨn


-> Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam
vứt chiếc đinh đó vào thùng rác. Việc
làm đó giúp cho ngời đi đờng khác
không dẫm phải đinh nh Nam


-> Não đã điều khiển hoạt động suy
nghĩ và khiến Nam quyết định không
vứt đinh ra đờng



- Các nhóm cử đại diện trình bày.
Mỗi nhóm chỉ trình bày một câu hỏi,
nhóm khác bổ sung, nhận xét


b) Nêu ví dụ những hoạt động, suy
nghĩ của nóo iu khin cú s phi
hp


- Mỗi HS suy nghĩ và tìm cho mình
một ví dụ


- 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau
nghe, đồng thời góp ý cho nhau để
cùng hồn thiện ví dụ


- Một số HS xung phong trình bày
tr-ớc lớp VD của cá nhân để chứng tỏ
vai trò cảu não trong việc điều khiển,
phối hợp mọi hoạt động của cơ thể
-> Đó là não


-> Điều khiển, phối hợp mọi hoạt
động


c) Ai thơng minh hơn
- HS chơi trị chi
- HS khỏc ng viờn


- Đánh giá ai là ngời thắng cuộc



<b>4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau</b>


<i><b>Thứ 3 ngày 31 tháng 10 năm 2006</b></i>


<b>Tiết 15:</b>


<b>vệ sinh thần kinh</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Sau bài học, HS có khả năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh
- Kể tên đợc một số thức ăn, đồ uống,.... nếu đa vào cơ thể sẽ có hại đối với
cơ quan thần kinh


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Các hình trong sgk phóng to
- PhiÕu häc tËp


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
1. <b> ổ n định T.C: Hỏt</b>
2. Kim tra bi c:


- Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời:
+ Vai trò của nÃo?


- Đánh giá, nhận xét
<b>3. Bài mới:</b>



- Nêu mục tiêu bài học
- Ghi tên bài lên bảng
- Tìm hiểu nội dung bµi


<i>* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận</i>
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ:
nhóm 6


- Nªu nhiƯm vơ và phát phiếu học tập
cho các nhóm


- Yêu cầu các nhóm lên trình bày kết
quả


+ H1: Bạn đang làm gì?


- 2 HS tr¶ lêi:


-> Não điều khiển mọi hoạt động,
suy nghĩ của con ngời


- Nghe giíi thiƯu


- Nh¾c lại tên bài, ghi bài


<i>a) Nờu mt s vic nờn làm và không</i>
<i>nên làm để vệ sinh CQTK</i>


- Hoạt động nhóm 6, nhóm trởng


điều khiển các bạn cùng quan sát
hình SGK và trả lời cho từng hình
nhằm nêu rõ mỗi nhân vật trong từng
hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi
hay có hại đối với CQTK?


- Th kÝ ghi l¹i kết quả thảo luận vào
phiếu học tập


- Đại diện các nhóm trình bày, mỗi
nhóm chỉ nói về một hình, HS kh¸c
bỉ sung


+ H1: Một bạn đang ngủ, khi ngủ
CQTK đợc nghỉ ngơi


+ H2: Các bạn đang chơi trên bãi
biển, cơ thể đợc nghỉ ngơi, thần kinh
đợc th giãn. Nếu phơi nắng....


+ H3: Một bạn đang thức đến 11h
đêm để đọc sách làm thần kinh bị
mệt


+ H4: Chơi trò chơi điện tử: Nếu chơi
trong chốc lát thì cơ thể đợc giải trí.
Nếu chơi quá lâu, cơ thể mệt mỏi,
căng thẳng


+ H5: Xem biểu diễn văn nghệ: Giúp


giải trí, thần kinh th gi·n


+ H6: Bố mẹ chăm sóc bạn nhỏ trớc
khi đi học. Đợc bố mẹ quan tâm
chăm sóc, trẻ em ln cảm thấy mình
đợc u thơng, che chở. Điều đó có
lợi cho trẻ em


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Nhận xét, đánh giá


- KL: Ngủ, nghỉ ngơi, vui chơi, giải
trí đúng thời gian, bố mẹ chăm sóc
đều có lợi cho TK


<i>* Hoạt động 2: Đóng vai</i>


- GV chia líp thành 4 nhóm, giao 4
phiếu, mỗi phiếu ghi một trạng thái
tâm lý: + Tức giận


+ Vui vỴ
+ Lo l¾ng
+ Sợ hÃi


- Gọi các nhóm lên trình diễn


- Rỳt ra điều gì qua phần này?
<i>* Hoạt động 3: Làm việc với SGK</i>
- Yêu cầu HS quan sát và thảo lun
nhúm ụi



- Nêu nhiệm vụ, quan sát hình 9 và
TLCH:


+ Chỉ và nói tên đồ ăn, thức uống,....
nếu đa vào cơ thể sẽ có hại cho
CQTK?


- Yêu cầu đại diện trình bày trớc lớp
+ Trong số thứ gây hại, những thứ
nào gõy nguy him nht?


- Các việc nên làm: 1, 2, 5, 6
- Các việc không nên làm: 3, 4, 7


<i>b) Những trạng thái tâm lý có lợi, có</i>
<i>hại đối với CQTK</i>


- Th¶o ln theo nhãm


- Nhóm trởng điều khiển các bạn
theo yêu cầu: Tập diễn đạt vẻ mặt
của mỗi ngời theo trạng thái tâm lớ
-c ghi trong phiu


- Mỗi nhóm cử 1 bạn lên trình diễn
vẻ mặt của ngêi ®ang ë trạng thái
tâm lý trong phiếu


- Nhúm khỏc quan sát và đoán xem


bạn đang thể hiện trạng thái tâm lý
mà nhóm đợc giao


- Cần có trạng thái tâm lý vui tơi,
bình tĩnh giúp cho CQTK ổn định
<i>c) Kể tên những thức ăn đồ ung cú</i>
<i>hi cho CQTK</i>


- 2 HS quay mặt vào nhau, quan sát
và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
GV:


-> C phờ, ru, thuc lỏ, ma t,...
- Các nhóm đại diện trình bày, nhóm
khác bổ sung


-> Ma tuý; Ma tuý là loại có hại nhất
cho sức khoẻ và gây hại cho TK nếu
ta dùng


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhn xột tit hc, tuyờn dng ng viên
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>---0o0---Thứ 5 ngày2 tháng11 năm 2006</b></i>


<b>Tiết 16:</b>


<b>vệ sinh thần kinh</b>


(Tiếp)


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Sau bài học, HS có khả năng:


- Nờu c vai trũ ca giấc ngủ đối với sức khoẻ


- Lập đợc thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học
tập, vui chơi,.... một cách hợp lý.


<b>II/ §å dïng d¹y häc : </b>


- Các hình trong sgk phóng to
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


1. <b> ổ n định T.C: Hỏt</b>
<b>2. Kim tra bi c:</b>


- Nêu câu hỏi và gọi HS tr¶ lêi:


+ Kể tên những thức ăn, đồ uống cú
hi cho c quan thn kinh?


- Đánh giá, nhận xét
<b>3. Bµi míi:</b>


- Giíi thiƯu bµi:


+ Nêu mục tiêu tiết học


+Ghi bài lên bảng
- Tìm hiểu nội dung
<i>* Hoạt động 1: Thảo luận</i>
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp


- Giao nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời
các câu hỏi


+ Theo em khi ngủ những cơ quan
nào của cơ thể đợc nghỉ ngơi?


+ Có bạn nào ngủ ít không? Nêu cảm
giác của em sau đêm ít ngủ?


+ Nêu điều kiện để có giấc ngủ tốt?
+ Hằng ngày bạn thức dậy và đi ngủ
lúc mấy giờ?


+ Bạn đã làm gì trong cả ngày?
- Bớc 2: Làm việc cả lp


+ Gọi các cặp trình bày


<i>* Hot ng 2: Cho HS thực hành lập</i>
thời gian biểu


- Híng dÉn c¶ líp


+ Thời gian biều trong cả ngày gồm



- 2 HS trả lêi:


-> Bia, rỵu, thc lá, cà phê, ma
tuý,...


-> Nghe giới thiệu


-> Nhắc lại tên bài, ghi bài
a) Vai trò của giấc ngủ


- Lp tho lun theo cặp trả lời một
số câu hỏi mà nhiệm vụ đợc giao:
-> Khi ngủ CQTK đợc nghỉ ngơi, đặc
biệt là bộ não


-> Trẻ càng nhỏ càng cần đợc ngủ
nhiều; Từ 10 tuổi trở lên mỗi ngời
cần ngủ từ 7h -> 10h. Nếu mất ngủ
sau đêm đó dậy ngời mệt mỏi, đau
đầu...


-> Hµng ngµy em thøc dËy tõ lóc
5h30, ®i ngđ lóc 10h


- HS nêu


- Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung


- HS lËp thêi gian biĨu hµng ngµy


qua viƯc sắp xế thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

các mục: Thêi gian trong c¸c bi
s¸ng, tra, chiỊu, tèi.


- Cho HS lm vo phiu ó phỏt cho
HS


- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
- Cho HS trình bày trớc lớp


+ Tại sao chóng ta ph¶i lËp thêi gian
biĨu?


+ Sinh ho¹t, häc tËp theo thêi gian
biÓu cã Ých lợi gì?


- KL: Thực hiện theo thời gian biểu
giúp ta sinh hoạt và làm việc có khoa
học


- Phỏt phiu in sẵn, HS khác theo dõi
Buổi Giờ Cơng việc h.động
Sáng


Tra


ChiỊu
Tèi



5h30
đến6h
10h30
đến 1h


- Ngủ dậy, thể
dục buổi sáng,
đánh răng rửa
mặt, ăn sáng đi
học


- Ăn tra, rửa bát
- Nghỉ ngơi, ®i
häc


- Cùng nhau trao đổi để hồn thiện
thời gian biểu


- 1 sè HS lªn giíi thiƯu thêi gian biểu
của mình. Các bạn khác nghe và
nhận xét, bỉ sung


-> Để làm việc có giờ giấc và đúng
khoa hc


-> Nâng cao hiệu quả học tập và bảo
vệ thần kinh


- Một số HS đọc mục cần biết
<b> 4. Dặn dò:</b>



- Về nhà thực hiện tốt thời gian biểu đã đề ra
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau




<i><b>---0o0---Thø 3,5 ngày 7,9 tháng11 năm 2006</b></i>


<b>Tiết 17 + 18:</b>


<b>ôn tập và kiểm tra</b>
<b>con ngời và sức khỏe</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Giúp các em hệ thống hoá các kĩ thuật về cấu tạo ngoài và chức năng các
cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu và thần kinh


- Nên làm gì và khơng nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô
hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu và thần kinh


- Vẽ tranh và vận động mọi ngời sống lành mạnh, không sử dụng các chất
độc hại nh: Thuốc lá, rợu, bia,...


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
- Các hình trong sgk phóng to


- Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi để HS bốc thăm
- Giấy A4 và bút vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

1. <b> ổ n định T.C: Hát</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- KiĨm tra viƯc lËp thêi gian biĨu cđa HS
<b>3. H ớng dẫn ôn tập . Bài mới:</b>


<i>a) Giới thiệu bài:</i>


- Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học
- Ghi tên bài lên bảng


<i>b) Nội dung ôn tập</i>


* T chc trũ chơi: Ai nhanh nhất?
Ai đúng?


- Mơc tiªu:


- GV tỉ chøc hớng dẫn chơi trò chơi
+ GV chia lớp thành 4 nhóm và sắp
xếp lại bàn ghế phù hợp với trò chơi
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi
+ GVnêu câu hỏi, HS lắc chuông
TLCH


- Cỏch tớnh im: Tr lời đúng: 5 đ’;
Trả lời sai: Không trừ điểm


- GV cho HS chn bÞ tríc


- Hội ý với HS cử bạn vào ban giám


khảo. Ban giám khảo nhận đáp án, để
theo dõi, nhận xét. Hớng dẫn ban
giám khảo đánh giá, ghi chép


- GV đọc lần lợt các câu hỏi và điều
khiển cuộc chơi. VD:


+ C¬ quan h« hÊp gồm những bộ
phận nào?


+ Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ
phận nào?


+ Cơ quan bµi tiÕt nớc tiểu gồm
những bộ phận nào?


- §¸nh gi¸ tỉng kÕt
- §¸nh gi¸, nhËn xÐt


- Nghe giới thiệu
- Nhắc lại đề bài


-Nắm vững và hệ thống đợc các KT:
+ Cấu tạo ngoài và chức năng của các
cơ quan: Hơ hấp, tuần hồn, bài tiết,
nớc tiểu, và hệ thần kinh


+ Nên làm gì và khơng nên làm gì để
bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các cơ quan
đã học



- Chia lµm 4 nhãm:


+ 5 HS làm giám khảo, cùng theo
dõi, ghi lại câu trả lời của các đội
- Đội nào có câu trả lời thì lắc
chng


- HS trao đổi trong đội những thơng
tin đã học từ trớc


- Cư ban giám khảo
- Nghe thống nhất


- Nghe câu hỏi và bấm chuông trả
lời. VD:


-> Cơ quan hô hấp gåm nh÷ng bé
phËn: Mịi, khí quản, phế quản, 2 lá
phổi


-> Tim, các mạch máu


-> Thận, ống dẫn nớc tiểu, bóng đái,
ống đái.


- Ban giám khảo hội ý và thống nhất
điểm, tuyên bố cho các đội


TiÕt 2: VÏ tranh


- Mơc tiªu:


- GV hớng dẫn: Yêu cầu mỗi HS
chọn một nội dung để vẽ tranh vận
động. VD:


+ Vận động không hút thuốc lá
+ Không uống rợu


- HS vẽ tranh vận động mọi ngời
sống lành mạnh, không sử dụng các
chất độc hại nh thuốc lá, rợu, ma
tuý,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Không sử dụng ma tuý
- Hớng dẫn HS thực hành
- Giúp đỡ các nhóm cịn yếu
- Yờu cu SH trỡnh by, ỏnh giỏ


- Đánh giá, nhận xÐt
- Khen c¸c ý tëng hay


- Chọn nội dung và thực hành vẽ
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm
mình và cử đại diện nêu ý tởng của
bức tranh vận động do nhóm mình vẽ
- Nhóm khác bình luận, gúp ý


<b>4. Dặn dò: </b>



- Nhận xét tiết học


- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau


<i><b>Thứ 3 ngày 14 tháng 11 năm 2006</b></i>


<b>Tiết 19: </b>


<b>X· héi</b>


<b>Các thế hệ trong một gia đình</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Sau bµi häc, HS biÕt:


- Các thế hệ trong một gia đình


- Phân biệt đợc gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ
- Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình mình
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Các hình trong SGK phóng to
- HS mang ảnh chụp gia đình mình
- Giấy, bút vẽ


III/ Hot ng dy hc:


- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng
- Tìm hiểu nội dung



<i>a) Tỡm hiu v gia đình</i>


- Trong gia đình em, ai là ngời nhiều
tuổi nhất? Ai là ngời ít tuổi nhất?


- KL: Nh vậy trong mỗi gia đình
chúng ta có nhiều ngời ở lứa tuổi
khác nhau cùng chung sống. VD nh:
Ông bà, cha mẹ, anh chị em và em
- Những ngời ở các lứa tuổi khác
nhau đó đợc gọi là các thế hệ trong
mt gia ỡnh


- Yêu cầu HS th¶o luËn nhãm; GV
nêu nhiệm vụ cho mỗi nhóm trả lời
các câu hỏi:


+ Tranh vẽ những ai? Nêu những
ng-ời đó?


+ Ai lµ ngêi nhiỊu tuæi nhÊt? Ai Ýt
tuæi nhÊt?


+ Gåm mÊy thÕ hƯ?
- Bỉ sung, nhËn xÐt


- KL: Trong gia đình có thể có nhiều


- Nghe giới thiệu, nhắc lại đề bài
- 5 HS trả lời:



+ Trong gia đình em có ơng bà em là
ngời nhiểu tuổi nhất


+ Trong gia đình em, bố mẹ em là
ngời nhiều tuổi nhất, em em ít tui
nht


- Nghe giảng


- HS lắng nghe


- HS thảo luận nhóm 4: NhËn tranh
vµ TLCH dùa vµo néi dung tranh
- HS dựa vào tranh và nêu:


-> Trong tranh gồm có ông bà em, bố
mẹ em, em và em của em


-> Ông bµ em lµ ngêi nhiỊu ti nhÊt,
vµ em cđa em là ngời ít tuổi nhất
-> Gồm 3 thê hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

hoặc ít ngời chung sống. Do đó, cũng
có thể nhiều hay ít thế hệ cùng chung
sống


<i>b) Gia đình các thế hệ:</i>


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi



- GV giao nhiệm vụ: Quan sát hình
SGK và TLCH:


+ Hỡnh v trang 38 nói về gia đình
ai? Gia đình đó có mấy ngời? Bao
nhiêu thế hệ?


+ Hình trang 39 nói về gia đình ai?
Gia đình đó có bao nhiêu ngời? Bao
nhiêu thế hệ?


- GV tổng kết ý kiến của các cặp đôi
- KL: Trang 38, 39 ở đây giới thiệu
về 2 gia đình bạn Minh và bạn Lan.
Gia đình Minh có 3 thế hệ cùng
sống, gia đình Lan có 2 thế hệ chung
sống


- Theo em mỗi gia đình có thể có bao
nhiêu thế hệ?


<i>c) Giới thiệu về gia đình mình:</i>


- Yêu cầu HS giới thiệu, nêu gia đình
mình mấy thế hệ chung sống?


- Khen những bạn giới thiệu hay, đầy
đủ thơng tin, có nhiều sáng tạo



- Nghe, ghi nhí


- 2 HS cïng bµn th¶o luËn


- Nhận n.vụ và T. luận TL câu hỏi:
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
+ Đây là gia đình bạn Minh. Gia đình
có 6 ngời: ơng bà, bố mẹ, Minh và
em gái Minh. Gia đình Minh có 3 th
h


+ Đây là GĐ bạn Lan, gồm có 4
ng-êi: Bè mĐ Lan vµ em trai Lan. GĐ
Lan có 2 thế hệ


- Các nhóm khác theo dâi, nhËn xÐt,
bỉ sung


- Nghe giíi thiƯu


- Có thể có: 2, 3, 4 thế hệ cùng sống,
cũng có thể có 1 thế hệ.VD: gia đình
2 vợ chồng cha có con


- HS gt bằng ảnh, tranh


- Các bạn nghe, nhận xét. VD:


GĐ mình có 4 ngời: Bố mẹ và mình,
em Lan mình. GĐ mình sống rất


hạnh phúc...


<b>IV/ Củng có, dặn dò:</b>


- Về nhà vẽ 1 bức tranh về gđ mình
- Học bài, CB bài sau: Họ nội, họ ngoại.




<i><b>---o0o---Thứ 5 ngày 16 tháng 11 năm 2006</b></i>


<b>Tiết 20:</b>


<b>họ nội </b><b> họ ngoại</b>
<b>1. mục tiêu:</b>


- Sau bài học, HS có khả năng:
- Giải thích thế nào là họ nội, hä ngo¹i


- Xng hơ đúng với các anh, chị em của bố, mẹ
- Giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình


- Ưng xử đúng với những ngời họ hàng của mình, khơng phân biệt họ nội
hay họ ngoại


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>
- Các hình trong sgk phóng to


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

III. Hoạt động dạy- học:
<b>1. Ôn định T.C: KT sĩ số, hát</b>


<b>2. KT bài cũ:</b>


- Gäi HS tr¶ lêi CH: G§ thêng cã
mÊy thÕ hÖ chung sèng


- Nhận xét, đánh giá
<b>3. Bài mới:</b>


<i>a) GT bài: - Y/C lớp hát bài cả nhà</i>
thơng nhau hoặc Ba mẹ là quê hơng
- Kể tên những ngời họ hàng mà em
biết? Nh vậy: mỗi bạn đều có chú,
bác, cơ, dì,... là họ hàng của mình.
Để hiểu rõ hơn những mối quan hệ
này và giúp các em xng hô đúng,
hôm nay ta tìm hiểu bài “Họ nội- Họ
ngoại”


<i>b) Tìm hiểu về họ nội- họ ngoại:</i>
- GV tổ chức HS thảo luận nhóm
- Chia lớp thành 6 nhóm, giao n.vụ
cho các lớp thảo luận,y/c báo cáo KQ
+ Hơng đã cho các bạn xem nh ca
nhng ai?


+ Ông bà ngoại Hơng sinh ra những
ai trong ảnh?


+ Quang ó cho bạn xem nh ca
nhng ai?



+ Ông bà nội quang sinh ra những ai
trong ảnh


- Nghe HS báo cáo nhận xÐt, bỉ sung
+ Nh÷ng ngêi thuéc hä néi gồm
những ai?


+ Những ngời họ ngoại gồm những
ai?


KL: C 4 bạn có chung ơng bà nhng
Hồng, Hơng phải gọi là ông bà ngoại
vì mẹ bạn là con gái ông bà. Quang
và Thủy gọi là ông bà nội. Nh vậy:
ông bà nội, bố Quang, Thuỷ đợc gọi
là họ nội. Cịn ơng bà ngoại, mẹ,
Hồng, Hơng là họ ngoại


- GV t/c cho HS kĨ tªn hä néi, hä
ngo¹i


+ Hä néi gồm những ai?
+ Họ ngoại gồm những ai?


Nhận xÐt: Tỉng kÕt c¸c câu trả lời
của HS


KL: Nh vậy ông bà sinh ra bố và các
anh chị của bố cùng với các con của



- HS trả lời: GĐ thờng có 2 hoặc 3
ngời cùng chung sống, nhng cũng có
khi có 1 hoặc 4 thế hệ


- HS hát tËp thĨ
- 3 HS kĨ


- Nghe giíi thiƯu


- Th¶o ln nhãm 5


- Nhận nội dung thảo luận, cử đại
diện trình bày KQ, nhóm khác nhận
xét, bổ sung


+ H¬ng cho bạn xem ảnh ông bà
ngoại và mẹ, và bác


+ Ông ngoại sinh ra mẹ Hơng và bác
Hơng


+ Quang cho bạn xem ảnh ông bà nội
và bố cùng cô của Quang


+ Ông bµ néi cđa Quang sinh ra bè
Quang vµ mĐ cđa Hơng


- Ông bà nội và bố
- Ông bà ngoại, mẹ



- Nghe và ghi nhớ
- Làm việc cả lớp


- Họ nội gồm: Ông bà nội, bố, cô,...
- Họ ngoại gồm: Ông bà ngoại, mẹ,
dì, cậu...


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

họ... là những ngời thuộc họ nội
Ông bà sinh ra mẹ và các anh chị em
của mẹ, cùng với các con của họ thì
gọi là họ ngoại


<i>c) T chc trũ chi Ai hụ đúng</i>“ ”
- Phổ biến luật chơi và cách chơi:
+ GV đa ra những miếng ghép ghi lại
các quan hệ họ hàng khác nhau. HS
đa ra cách xng hô và họ bên nào
VD: GV đa Em gái của mẹ
HS nói Dì- họ ngoại
- Tổ chức cho HS chơi


- Tuyên dơng, động viên


<i>d) Thái độ T/C với họ nội- họ ngoại:</i>
- Y/c HS thảo luận nhóm, úng vai
t/hg


- Nêu tình huống:



+ Anh ca b n chi khi bố đi vắng
+ Em của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ
đi vắng


- Em cã nhËn xÐt g× cách ứng xử vừa
rồi?


- Tại sao phải yêu quý những ngời họ
hàng của mình


KL: ễng b nội, ông bà ngoại là
những ngời họ hàng ruột thịt. Chúng
ta phải biết yêu quý, quan tâm giúp
đỡ,...


- Nghe vµ ghi nhí


- HS chơi dới sự hớng dẫn của GV,
HS đoán đúng đợc thởng tràng vỗ
tay, nếu sai nhờng bạn khác trả lời


- HS nhận t/hg đóng vai th hin cỏch
ng x


- Trình bày và cách ứng xử


- Nhãm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt, bỉ
sung


- Bạn ứng xử rt ỳng



- Vì họ là những ngời họ hàng ruột
thịt


<b>3. củng cố, dặn dò:</b>


- Về nhà ôn bài, CB bài sau
- NhËn xÐt tiÕt häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>---0o0---Thø ngày tháng năm 200</b></i>


<b>Tiết 21+ 22:</b>
Thùc hµnh:


<b>phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>


HS có khả năng:


- Phân tích mối quan hƯ hä hµng trong t/hg cơ thĨ


- Biết cách xng hô đúng đối với những ngời họ hàng nội, ngoại
- Vẽ đợc sơ đồ họ hàng nội, ngoại


- Dùng sơ đồ giới thiệu cho ngời khác về họ nội, ngoại của mình
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


<i>a) Khởi động: trị chơi đi chợ mua gì? cho ai?</i>
- HD HS chơi:



- Trß ch¬i kÕt thóc


<i>b) NhËn biÕt mèi quan hƯ hä hµng</i>
<i>qua tranh vÏ:</i>


- Y/C HS lµm viƯc trên phiếu học tập
- Cho HS làm việc theo nhóm


- Giao nhiệm vụ: Quan sát hình trang
42 và TL câu hỏi:


+ Ai là con trai, con gái của ông bà?
+ Ai là con dâu, con rể của ông bà?
+ Ai là cháu nội, cháu ngoại của ông
bà?


+ Những ai thuộc hä néi cđa Quang?
+ Nh÷ng ai thuéc hä ngo¹i cđa
H-¬ng?


- u cầu HS đổi chéo phiếu học tập
- Gọi các nhóm lên trình bày


- Bỉ sung, nhËn xÐt


- KL: Đây là gia đình 3 thế hệ đó là
ơng bà, bố mẹ và các con. Ông bà có
một con gái và một con trai, một con
dâu và một con rể, 2 cháu nội và hai
cháu ngoại



- HS chơi đứng thành vòng tròn đếm
từ 1-> hết


- 1 HS làm quản trò:


+ Quản trò: Đi chợ, đi chợ
+ Lớp mua gì? Mua gì?


+ Q.trò: mua 2 cái áo,1 HS số 2
đứng dậy chạy


+ Líp: cho ai? Cho ai?


+ HS sè 2 võa ch¹y, võa nói: Cho mẹ
cho mẹ. Cuối cùng trởng trò nói: Tan
chợ


- Lớp thảo luận nhóm 6


- Nhóm trởng điều khiển các bạn làm
theo nhiệm vụ GV yêu cầu. Cử th kí
ghi trả lời các câu hỏi vào phiếu bài
tập


-> Con gái của ông bà là mẹ Hơng,
con trai là bố Quang


-> Mẹ Quang là con dâu, bố Quang
là con rể



-> Quan và Thuỷ là cháu nội, Hơng
và Hồng là cháu ngoại của ông bà
-> Họ nội của Quang: Ông bà, bố mẹ
Hơng và Hơng


-> Ông bà, bố mẹ Quang và anh em
Quang


- C¸c nhãm kiĨm tra lÉn nhau


- C¸c nhóm trình bày ý kiÕn, c¸c
nhãm kh¸c bỉ sung, nhËn xÐt


- Nghe gi¶ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>---0o0---Thø ngày tháng năm 200</b></i>


<b>Tiết 22: </b>
Thùc hµnh:


<b>phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng</b>
( Tiếp)


c) Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng:


* Hớng dẫn các thế hệ của gia đình trong tranh
+ Gia đình trong tranh có mấy th


hệ?



+ Ông bà Quang có bao nhiêu ngời
con? §ã lµ ai?


+ Ai là con dâu? Rể?
- Vẽ sơ :


Ông bà


M ca Quang M của Hơng
Bố của Quang Bố của Hơng
Quang Thuý Hơng Hồng
* Vẽ sơ đồ gia đình mình:


- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân
- Gọi 1 số HS lên bảng giới thiệu sơ
đồ


-> Gồm mời ngời và 3 thế hệ


-> Ông bµ vµ Quang cã 2 con, bố
Quang và mẹ Hơng


-> Mẹ Hơng là con dâu, bố Hơng là
con rể


- HS quan sỏt s


- HS nhỡn sơ đồ nêu lại mối quan hệ
của mọi ngời trong gia đình



- Líp nhËn xÐt, bỉ sung


- HS vẽ sơ đồ điền tên các thành viên
trong gia đình mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- KL: Cần tôn trọng lễ phép với ông
bà, cơ bác, dì, cậu,... thơng u đùm
bọc anh chị em.


* Tổ chức trị chơi: Xếp hình gia đình
và liên hệ


- GV phỉ biÕn lt ch¬i:


+ Phát phiếu cho các nhóm ghép tên
các thành viên của gia đình, các
nhóm phải vẽ mối quan hệ họ hàng
của gia đình đó


+ Tổ chức chơi mẫu: Gắn lên bảng:
ông bà, bè mÑ Nam, Nam, bè mÑ
Linh, Linh.


- Quan sát các nhóm trả lời


- Tổng kết, nhận xét


* Yêu cầu vẽ sơ đồ gia đình mình, rồi
giới thiệu cùng các bạn



- Nghe, ghi nhí


- Nghe hớng dẫn
- Các em vẽ sơ đồ:
Ơng bà


Bè, mĐ Nam Bè, mÑ Linh
Nam Linh


- Ông bà có 2 ngời con: Bố Nam và
mẹ Linh


- Các nhãm nhËn néi dung của trò
chơi:


+ Nhóm 1: Hơng, bè mĐ H¬ng, Linh,
bè mĐ Linh, Tn( anh trai Linh)
+ Nhóm 2: Ông, con trai, con rể, con
gái, con dâu, bà


+ Nhóm 3: Ông bà, Giang Sơn, bác
Th, bố mẹ Giang Sơn


+ Nhóm 4: Cô Lan, chú T, Tùng, bố
mẹ Tùng, ông bà


- Gi cỏc nhúm lờn trỡnh by trờn sơ
đồ của nhóm về mối quan hệ giữa
các thnh viờn. VD:



Ông bà


Bố mẹ Tùng Cô Lan Chó T
Tùng


- Ông bà có 3 con: Bố Tùng, cô Lan,
chú T, có một cháu là Tùng


- HS làm việc cá nhân, Trình bày trớc
lớp


<b>4. Dặn dò:</b>


- V nh su tm nhiều tranh ảnh nói về gia đình và các thế h trong gia
ỡnh


- Chuẩn bị bài sau: Phòng cháy khi ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>---0o0---Thứ ngày tháng năm 200</b></i>


<b>Tiết 23:</b>


<b>phòng cháy khi ở nhà</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS biết đợc một số vật dễ cháy và hiểu đợc lí do vì sao khơng đặt chúng
gần lửa


- Biết nói và viết đợc những thiệt hại do cháy gây ra. Nêu đợc các việc cần


làm để phòng cháy khi đun nấu


- Biết đợc một số biện pháp cần làm khi xảy ra cháy nổ
<b>II/ Ph ơng pháp:</b>


- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề,....
<b>III/ Đồ dùng dạy học : </b>


- Các hình trong sgk phóng to
<b>IV/ Hoạt động dạy học:</b>


1. <b> ổ n định T.C: Hát</b>
2. Kiểm tra bài cũ:


- Gia đình em có mấy thế hệ?


- Con phải có nghĩa vụ nh thế nào đối
với ngi thõn?


<b>2. Bài mới: </b>


- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng
- Nội dung


<i>a) Mt s vt dễ cháy</i>


- Cho HS hoạt động tập thể lớp


+ §äc một số mẩu tin về những vụ
hoả hoạn: Cháy trung tâm thơng mại


TPHCM năm 2003,...


+ Nờu nguyờn nhõn ca cỏc v chỏy
ú?


+ Vật nào gây dễ cháy?


+ Ti sao nhng vật đó dễ gây cháy?
+ Qua đây con rút ra đợc bài học gì?
- KL: Một số vật, chất dễ gây cháy
nh ga, thuốc pháo, tàn lửa, diêm,...
bởi vậy ta không nên để các chất này
gần lửa nếu không s xy ra cỏc v
chỏy


<i>b) An toàn khi đun nấu:</i>


- Cho HS quan sát hình SGK và thảo
luận nhóm và tìm câu trả lời


- Gọi HS lên báo cáo


+ Theo con ®un nÊu ë h×nh 1 hay
hình 2 an toàn?


- gi an toàn khi đun nấu ở nhà,
trong bếp cần để các vật dễ cháy


- 1 HS tr¶ lêi



- Biết yêu thơng, quí trọng, giúp đỡ
- Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài


- Nghe giíi thiƯu


- Do bất cẩn làm lửa rơi xuống miếng
xốp gây cháy, do bình ga bị hở, lại để
gần lửa, do thuốc pháo để gần lửa
-> Bình ga, thuốc pháo, xốp,...
-> Những vật đó để gần lửa


-> Không để các vật dễ gây cháy gần
lửa


- Nghe gi¶ng


- Thảo luận nhóm 6: Nhận u cầu
thảo luận quan sát tranh và trả lời
- HS thảo luận và đại diện trình bày
- Đun nấu ở hình 2 an tồn hơn vì các
chất dễ cháy nh củi, thùng cót đã đợc
để xa ngọn lửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

tr¸nh xa khái löa nh: Củi, xăng,
diêm,...


<i>c) Tác hại của cháy- Cách phòng</i>
<i>cháy</i>


- Yêu cầu HS làm việc c¶ líp



+ Từ các mẩu chuyện trên báo, đài,
qua quan sát SGK hãy nói thiệt hại
do cháy gây ra?


- nhËn xét, tổng kết ý kiến
* Cách phòng chống


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi:
Ghi ra giấy các biện pháp phòng
cháy khi ở nhà?


- Gọi nhóm trình bày ý kiến
<i>d) Cần làm gì khi ở nhà</i>
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- GV đa ra tình huống


+ Nhà con ở thành phố, nhà con bị
chập điện, con phải làm gì?


+ Con đang ở nông thôn phát hiện ra
cháy do đun bÕp bÊt cÈn, con phải
làm gì?


+ Con đang ở vùng núi, nhà con bị
cháy con phải làm gì?


- Gọi các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét và tổng kết c¸c ý kiÕn cđa
nhãm



- KL: Dù sống ở miền nào, khi phát
hiện ra cháy cách xử lí tốt nhất là em
nên nhờ ngời lớn cùng giúp để dập
cháy, tránh gây ra lớn thiệt hại xung
quanh.


- 1 vµi HS nêu ý kiến: Cháy làm của
cải xà hội bị thiệt hại, gây chết ngời,
làm cho ngời bị thơng: bỏng, gÃy
chân tay, gây tắc nghẽn giao thông
- Các cặp nhận yêu cầu, thảo luận và
ghi ra giấy:


+ Sắp xếp thứ tự gọn gàng nhất là khi
đun nấu


+ Khi ®un nÊu xong phải dập, tắt
ngọn lửa


- Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung, nhận xét


- HS th¶o luËn nhãm 6


- HS nhận tình huống và nêu cách
giải quyết


-> Nhanh chóng cắt cầu dao điện,
chạy ra hô hoán ngời tới gióp. Ch¸y


to gäi 114.


-> Chạy ra hơ hốn ngời tới giúp, lấy
nớc trong bể, trong chum vại để dập
tắt lửa


-> Báo cho ngời lớn biết, nếu không
có ai phải đi t×m ngêi tíi gióp...


- Nhãm tr×nh bày, nhóm khác bổ
sung


- Nghe giảng


<b>V/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Thực hiện phòng cháy, chữa cháy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>---o0o---Thứ ngày tháng năm 200</b></i>


<b>Tiết 24:</b>


<b>mt s hot ng trng</b>
<b>I/ Mc tiêu : </b>


- Kể tên đợc các môn học ở trờng


- Nêu đợc các hoạt động học tập chính trong các giờ học
- Có thái độ đúng n trong gi hc



<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Các hình trong sgk phóng hII
- Các miếng ghép trò chơi
<b>III/ ph ơng pháp dạy học:</b>


- m thoi, trc quan, nờu vn đề,...
<b>IV/ hoạt động dạy học:</b>


1. <b> ổ n định T.C: Hát</b>
2. Kiểm tra bài cũ:


- Nªu tªn mét sè vËt dễ cháy?
- Nêu cách phòng cháy?
- Đánh giá, nhận xét
<b>2. Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên b¶ng
- Néi dung


<i>a) Các mơn học và hoạt động học:</i>
- Yêu cầu hoạt động tập thể


+ Hàng ngày HS đến trờng lớp để
làm gì?


+ ë trờng các con học những môn gì?
- Cho HS thảo luËn nhãm



- GVgiao nhiệm vụ: Hoạt động của
GV và HS trong giờ học của các
môn học


- 2 HS lên bảng nêu: Vật dễ cháy:
xăng, dâu, diêm, thuốc nổ,...


- Gọn gàng khi đun nấu, để các chất
dễ cháy xa la


- Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài


-> Để học


-> 2 HS nêu: Toán, TV, TD, TNXH,...
+ Nhóm 1: Toán + Hát nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Gọi các nhóm trình bày kết quả


- Nhận xét câu trả lời của c¸c nhãm
chØnh sưa, bỉ sung


- KL: Trong giờ học, hoạt động chủ
yếu của GV là dạy, truyền kiến thức
cho HS. Hoạt động chủ yếu của HS là
thảo luận nhóm, trao đổi học tập, học
và làm bài để tiếp thu những kiến
thức đó


<i>b) Hoạt động học trong SGK:</i>



- GV cho HS thảo luận nhóm: Quan
sát ảnh trong SGK nói về các hoạt
động đang diễn ra của HS trong ảnh?


- Nhận xét câu trả lời của các bạn
- KL: Nh vậy, cũng là dạy và học
những môn học lại đợc tổ chức thành
những hoạt động phong phú khác
nhau. Chính điều đó đã làm nên sự
thú vị của mỗi một gi hc


+ Trong các giờ học, em thích môn
học nào nhất? Vì sao?


+ Vậy em có thích đi học không? V×
sao?


+ Em cần có thái độ và phải làm gì
để hot ng tt?


<i>c) Tổ chức trò chơi Đoán tên môn</i>


- Các nhóm trình bày kết quả. VD:
+ Trong giờ học môn toán, cô giáo
giảng bài còn chúng em học bài và
làm bài


+ Trong môn học hát nhạc cô giáo
dạy chúng em hát, chúng em hát, gõ


nhịp phách theo cô


- Nhóm khác theo dâi, nhËn xÐt, bỉ
sung


- Nghe gi¶ng, ghi nhí


- Các nhóm tiến hành thảo luận
nhóm, quan sát bức ảnh tơng ứng và
ghi kết quả ra giấy


+ ảnh 1: Đây là giờ TNXH và các
bạn HS đang quan sát cây hoa hồng
+ ảnh 2: Đây là giờ KC. Các bạn
đang hăng hái giơ tay phát biểu câu
hỏi của cô giáo


+ nh 3: Đây là giờ đạo đức. Các
bạn đang say sa thảo luận nhóm ghi
ý kiến của mình ra giy


+ ảnh 4: Đây là giờ thủ công. Các
bạn đang dán


+ ảnh 5: Đây là giờ toán. Các bạn
đang làm bài tập toán


+ ảnh 6: Đây là giờ học thể dục. Các
bạn đang tập thể dục trong sân trờng
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung



- HS nªu. VD:


+ Em thÝch môn toán nhất vì môn
toán có nhiều bài toán hay....


- 2 HS trả lời. VD:


+ Em thích đi học vì ở trờng có môn
học mà em thích, có bạn bè, thầy cô
- HS trả lời:


+ Em phải nghiêm túc trong học tập,
chăm chỉ học và làm bài


+ Em phải ngoan ngoÃn, nghe lời dạy
bảo của thầy cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>học</i>


- Phổ biến luật chơi


<b> V/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau




<i><b>---o0o---Thứ ngày tháng năm 200</b></i>



<b>Tiết 25:</b>


<b>mt s hot ng ở trờng</b>
( Tiếp)


<b>I/ Mơc tiªu:</b>
- Gióp HS:


+ Kể tên đợc một số hoạt động ngoài giờ trên lớp ở nhà trờng


+ Biết đợc ý nghĩa của các hoạt động trên và có ý thức tham gia tích cực và
các hoạt động đó phù hợp với bản thân


<b>II/ Ph ¬ng ph¸p:</b>


- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề,....
<b>III/ Đồ dựng dy hc:</b>


- Các hình trong sgk phóthaanww
- Phiếu bài tËp


- Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận
<b>IV/ Hoạt động dy hc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Nêu các môn học ở trờng?
- Đánh giá, nhận xét


<b>3. Bài mới:</b>


<i>a) Tỡm hiu hoạt động ngoài giờ lên</i>


<i>lớp</i>


- Yêu cầu HS hoạt động cả lớp


+ Khi đến trờng ngoài việc tham gia
vào hoạt động học tập, em còn tham
gia vào các hoạt động nào nữa
không?


- Chốt lại câu trả lời của HS: Nh vậy
ngồi học tập, HS cịn tham gia các
hoạt động khác nh vui chơi, văn
nghệ,...


- Cho HS th¶o ln nhãm


- Giao nhiệm vụ: Quan sát hình chỉ
và nói rõ các hoạt động do nhà trờng
tổ chức ở hình ảnh, giới thiệu mơ tả
hành động đó


- Gäi c¸c nhãm trình bày


- Nhận xét câu trả lời của các nhóm


- KL: Hoạt động ngoài giờ lên lớp,
HS có thể tham gia vào các hoạt
động nh: Vui chơi, giải trí, văn nghệ,
TDTT, làm vệ sinh, trồng cây



<i>b) Giới thiệu một số hoạt động ở tr - </i>
<i>ờng em</i>


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo
các câu hỏi


+ Trờng em đã tổ chức những hoạt
động nào?


+ Em đã tham gia những hoạt động
nào?


- GV tỉng kÕt ý kiÕn cđa HS


<i>c) ý nghĩa các hoạt động ngoài giờ</i>
+ Theo em, hoạt động ngồi giờ lên
lớp có ý nghĩa gì?


- GV ghi ý kiến của HS lên bảng


- 2 HS nêu: Toán, tiÕng viƯt,
TNXH,...


-> Ngồi hoạt động học tập, khi đến
trờng em còn tham gia vào các hoạt
động khác nh: + Vui chơi +
Tham quan bảo tàng, di tích lịch sử
+ Văn nghệ


+ TDTT,....



- L¾ng nghe, ghi nhí


- HS th¶o ln nhãm 4


- NhËn nhiƯm vụ và thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày:


+ ảnh 1: Nhà trờng tổ chức cho HS
thăm viện bảo tàng, các bạn HS đang
nghe cô hớng dẫn viên thuyết minh
về các vật trong viện bảo tàng


+ nh 2: HS vui chơi đêm trung thu,
các bạn đang rớc đèn ông sao


+ ảnh 3: Nhà trờng tổ chức cho các
bạn HS văn nghệ. Các bạn HS đang
hát, múa, biểu diễn văn nghệ cho các
bạn trong trờng xem


+ nh 4: Nh trng tổ chức cho HS
đồng diễn, các bạn HS cùng nhau tập
thể dục


- Nghe ghi nhí


- Thảo luận cặp đơi, TLCH


-> HS nêu: Văn nghệ, TDTT, cắm


trại,...


-> Cm tri, giúp đỡ gia đình thơng
binh liệt sĩ,...


- Gióp em th giÃn đầu óc, học tập tốt
hơn. Tăng cờng rÌn lun søc kh
cho em, gióp em kh h¬n. Cun g
cÊp cho em nhiỊu kinh nghiƯm phong
phó


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- NhËn xÐt tiết học


- Chuẩn bị bài sau: Không chơi trò nguy hiểm.


<i><b>---o0o---Thứ ngày tháng năm 200</b></i>


<b>Tiết 26:</b>


<b>Không chơi các trò chơi nguy hiểm</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Giúp HS:


+ Kể tên một số trò chơi nguy hiểm cho bản thân và cho ngời khác
+ Biết nên và không nên chơi những trò chơi gì


+ Cú thỏi độ khơng đồng tình, ngăn chặn những bạn chơi trị chơi nguy hiểm
<b>II/ Ph ơng pháp:</b>



- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề,....
<b>III/ Đồ dùng dạy học:</b>


- PhiÕu bµi tËp


- Phiếu ghi các tình huống
<b>IV/ Hoạt động dạy học:</b>


1. <b> ổ n định T.C: Hát</b>
2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu một số hoạt động ngoài giờ lên
lớp của trờng em?


- nhận xét, đánh gía
<b>3. Bài mới:</b>


- Giíi thiƯu bµi, ghi tên bài lên bảng
<i>a) Kể tên các trò chơi:</i>


- Cho HS hoạt động lớp. Nêu tên các
trò chơi mà em thờng thấy ở trờng?
- Tổng kết lại những trò chơi mà HS
thờng chơi ở lớp


* Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi:
- Nêu nhiệm vụ: Quan sát các hình
vẽ trong SGK và nêu các bạn chơi trò
chơi trò gì? Trị chơi nào gây nguy


hiểm cho bản thân và cho ngời khác?


- 2 HS nêu: HD văn nghệ, TDTT,
tham quan bảo tàng, vệ sinh trờng,
lao động trồng cây, thăm viếng nghĩa
trang, thăm gia đình TBLS,....


- HS nhắc lại tên bài, ghi bài vào vở
Học sinh nêu:Ví dụ: mèo đuổi
chuột ,bắn bi ,đọc truyện ,nhảy dây
,chuyền,...


-Nghe giới thiệu


-Quan sát và nêu các trò chơi trong
nhóm


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Ví dụ


+Cỏc bạn chơi trò chơi chơi ô ăn
quan ,nhảy dây, đá bóng, bắn bi ,đá
cầu , đọc sách ,chơi ỏnh nhau ,quay
cự,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Nhận xét câu trả lời cña häc sinh


Kết luận :Trong giờ giải lao hay ra
chơi để th giãn ,các em có thể chơi
rất nhiều các trò chơi khác nhau .Tuy


nhiên ,trong khi chơi các em cần chú
ý đến các trò gây nguy hiểm cho bản
thân mà còn cho cả ngời khác nữa.
<i>b,Nên và không nên cơi nhng trũ</i>
<i>chi no?</i>


-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
-Giao nhiệm vụ :Khi ở trờng bạn nên
chơi và không nên chơi những trò
chơi nào?


-Yêu câù học sinh làm vào phiếu học
sinh.


_Nhn xột cõu tr lời của học sinh.
Kết luận:ở trờng các em nên chơi
những trị chơi lành mạnh ,khơng gây
nguy hiểm ,nhẹ nhàng nh nhảy dây,
đọc sách truyện....Các em không nên
chơi trò chơi nguy hiểm nh leo
trèo ,đánh nahu đuổi bắt,../.có nh thế
mới bảo vệ đợc mình và khơng gây
nguy hiểm cho bản thân và cho
những ngời thân xung quanh.


<i>c,Làm gì khi thấy bạn chơi trò chơi</i>
<i>nguy hiểm?</i>


_Yờu cầu học sinh thảo luận và đa
đáp án trả lời.



Nhận xét,đa ra ý kiến đúng
<b>4,Củng cố v dn dũ</b>


_Yêu cầu học sinh đa ra bài học


gây chảy máu ảnh hởng đến sức khoẻ
và tính mạng của bản thân và ngời
khác.


-Häc sinh nhËn xÐt ,bỉ sung


-Nghe ,ghi nhí


-Học sinh thảo luận nhóm tổ và nhận
câu hỏi ,saun đó tiến hành thảo luận
Th kớ kt qu vo phiu


_th kí ghi kêt quả vào phiếu :
Nên


chơi Khôngnên chơi vì sao
ăn


quan


Nhảy
dây



+...


Leo trèo
cầu
thang


đuổi bắt


+...


vì trò chơi
nhẹ nhàng
không nguy
hiĨm


vi leo trÌo
g©y bị ngÃ
gây tai nạn.
vì trò chơi
phù hợp với
l-a tubl-awtsvi
khi chạy nhảy
có thể xô đẩy
nhau gây tai
nạn ,chảy
máu.


+....


_Đại diện các nhóm lên bảng dán kết


quả và trình bµy tríc líp.


_Nghe vµ ghi nhí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

_VỊ nhµ häc bµi vµ thùc hµnh nên
chơi những trò chơi lành mạnh,tránh


xa những trò chơi nguy hiểm. Học sinh nêu sài học(sgk)


<i><b>---o0o---Thứ ngày tháng năm 200</b></i>


<b>Tiết 27+28:</b>


<b>tỉnh thành phố nơi bạn đang sống</b>
<b>I- MơC TI£U:</b>


- Gióp häc sinh :


+Biết về các cơ quan hành chính ,các địa điểm ,địa danh của tỉnh nơi mình
sống ,chức năng ,nhiệm vụ của các cơ quan .


+Kể tên ,địa điểm các cơ quan hành chính văn hố,giáo dục ,y tế ni m
mỡnh ang sng.


+Gắn bó, yêu mến, giữ gìn bảo vệ cảnh quan cuộc sống quanh mình.
<b>II/Đồ dùng dạy häc</b>


- H×nh vÏ sgk phãng to



- Tranh ,ảnh chụp toàn cảnh tỉnh ,những địa danh nổi tiếng của
mình


- Phiếu bi ,phiếu thảo luận ,giấy màu bút vẽ....
<b>III/ph ơng pháp dạy học</b>


- Trc quan m thoi nờu vn đề
IV/ hoạt động dạy học


<b>1, ổn định tổ chức: hát</b>
<b>2,Kiểm tra bài cũ : </b>


Giờ giải lao em nên cơi trò chơi nào?
Nhận xét đánh giỏ


<b>3,Bài mới</b>


_Giới thiệu bài và ghi bài lên bảng
a.Hớng dẫn chơi trò chơi :ngời đi
đ-ờng


2hc sinh nêu :nhảy dây , chơi
chuyền ,đọc truyện ,ô ăn quan ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
-Giáo viªn giao nhiƯm vơ :quan sát
h1 sgk và các tranh dà chuẩn bị


-Chuẩn bị 4 phiếu bắt thăm



_Yêu cầu học sinh chơi


_Kt lun: ở mỗi tỉnh ,thành phố đều
có nhiều cơ quan cơng sở ,đó là các
cơ quan nhà nớc nh: UBND,
HDDND, công an, các cơ quan y tế,
GD, trờng học, nơi vui chơi giải trí
_Nêu các cơ quan cơng sở trong sách
giáo khoa?


b, vai trò nhiệm vụ của các cơ quan
_Yêu cầu học sinh làm việc cặp đôi
_Phát cho mỗi nhúm mt phiu hc
tp


Yêu cầu nối trong phiếu


giáo viên giao.


-Ghi lại các cơ quan công sở , địa
danh co trong tranh ,cho các em gắp
thăm tình huống.Các tình huống nh
sau,học sinh nêu trong nhóm:


+Tơi bắt đợc một tên ăn trộm và
muốn biét đờng tới sở công an ,hãy
chỉ giúp tôi .


+Tôi rất vội đi học nmaf phải đa em
đến nhà trẻ , từ nhà tới đó đi đờng


nào chỉ giúp.


+Tơi chỉ có một giờ để đi mợn sách ,
chỉ cho tôi đờng tới hiệu sách.


+Tôi phải đi thăm ngời ốm ở bênh
viện ,làm ơn chỉ giúp tôi đờng tơi đó.
_Nhóm đặt câu hỏi ,nhom khác trả
lời(dựa vào tranh) nhóm cịn lại nhận
xét , bổ sung.


_Nghe vµ ghi nhí


_Häc sinh nªđ: têng häc ,bƯnh viƯn,
UBND...


_Học sinh lập nhóm đôi học tập
_Học sinh làm bài tập vào phiếu
trong 5 phút.


<b>phiÕu häc tËp</b>


Em hãy nối các cơ quan _công sở với chức năng nhiệm vụ tơng ứng
1.Trụ sở UBND a.Truyền phát thông tin rộng rãi đến nhân dân
2. Bệnh viện b.Nơi vui chơi giải trí


3. Bu điện c.Trng bày ,cất giữ t liệu lịch sử
4. Công viên d.Trao đổi thông tin liên lạc


5. Trêng học e.Sản xuất các sản phẩm phục vụ con ngời


6. Đài phát thanh g. N¬i häc tËp cđa HS


7. Viện bảo tàng h. Khám chữa bệnh cho nhân dân
8. Xí nghiệp i. Đảm bảo duy trì trật tự, an ninh
9. Trụ sở công an k. Điều khiển hoạt động của 1 tỉnh, TP
10. Chợ l. Trao đổi, buôn bỏn hng hoỏ


- GV đa bảng từ ghi tên các cơ quan
và chức năng nhiệm vụ


- Chia thành 2 nhóm và gọi HS lên
bảng gắn


- Nhận xét, tuyên dơng nhóm thắng
cuộc


- HS chia thành 2 nhóm, cử các bạn
lên gắn trên bảng từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

* Hot ng c lp, nêu câu hỏi cho
HS trả lời:


+ Cơ quan nào giúp đảm bảo thông
tin liên lạc?


+ Cơ quan nào khám chữa bệnh?
+ Nơi nào vui chơi giải trí?
+ Nơi nào bn bán?
+ Nơi nào để HS học tập?



- ở tỉnh, thành phố nào cũng có
UBND, các cơ quan hành chính điều
khiển mọi hoạt động chung có cơ
quan thông tin liên lạc, cơ quan y tế,
gia ỡnh, ni sn xut buụn bỏn


<i>c) Kể tên tỉnh, thành phố nơi em ở:</i>
<i>d) Kể tên những cơ quan, trụ sở nơi</i>
<i>em sống</i>


- Yêu cầu HS về nhà điều tra 2 nội
dung trên


- HS trả lời
-> Bu điện
-> Bệnh viện
-> Công viên
-> Chợ


-> Trờng học


- V nh iờu tra v ghi lại và su tầm
tranh ảnh về cơ quan, địa danh ni
em


Tiết 2:
- Trình bày kết quả điều tra


- Gọi HS nêu lại nội dung điều tra



- Treo bảng phụ có nội dung yêu cầu
điều tra


- Yêu cầu HS trình bày
+ Tên, địa chỉ nơi em ?


+ Tên các cơ quan, trụ sở,... và nêu
nhiệm vụ của các cơ quan và trụ sở?


- Nhận xét, tuyên dơng nhóm trình
bày và điều tra tốt


* Tham quan thực tế địa phơng


- Phát phiếu để HS nắm chắc yêu cầu


- HS nêu nội dung điều tra:
+ Kể tên địa chỉ tỉnh nơi em ở
+Kể tên cơ quan, trụ sở, địa danh
+ Trình bày tranh ảnh đã su tầm
- Từng HS nêu kết quả điều tra
-> Ghi lên bảng tên tỉnh nơi mình ở:
Thị trấn Hát Lót, huyện Mai Sơn,
tỉnh Sơn La


- HS nªu:


+ UBND thị trấn chỉ đạo hoạt động
chung



+ UBND huyện: Chỉ đạo hoạt động...
+ Phòng GD Mai Sơn: Quản lý....
+ Bệnh viện: Khám chữa bệnh...
+ Phịng văn hố thể thao


+ Nhà máy đờng: Sản xuất chế biến
đờng


+ Chợ trung tâm: Buôn bán trao đổi
hàng hố


+ Bu ®iƯn: Cung cÊp TTLL


+ Trun h×nh: Cung cÊp TTLL....


- HS đọc yêu cầu và ghi vào phiếu
sau khi tham quán


<b>Phiếu điều tra thực tế</b>
1. Cơ quan con đến đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

o C¬ quan y tế
o Nơi buôn bán


o Cơ quan sản xuất


o Cơ quan thông tin liên lạc
( Đánh dấu nhân vào ô thÝch hỵp)


2. Cơ quan đó làm nhiệm vụ gì? Kể tên SP ( nếu có )


3. Kể tên một vài hoạt động ở đó?


4. Vẽ quang cảnh, viết thơ văn miêu tả nơi đó
* Trị chơi: Báo cáo viên giỏi


- Phát giấy bút yêu cầu các nhóm lựa
chọn nơi mình sÏ giíi thiƯu


- NhËn xÐt, bæ sung chän ra nhãm
b¸o c¸o hay


- C¸c nhãm tù giíi thiệu nơi mình
đ-ợc tham quan, ë,... cho ngêi khác
nghe


- Thảo luận nội dung báo cáo và cử
ngời báo cáo:


VD: Đây là quang c¶nh trêng tiĨu
häc H¸t Lãt... ë đây có nhiều HS
học tập siêng năng, chăm chỉ,...


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
<b>V/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau




<i><b>---o0o---Thứ ngày tháng năm 200</b></i>



<b>Tiết 29:</b>


<b>cỏc hot ng thụng tin liờn lc</b>
<b>I/ Mc tiêu:</b>


- Gióp HS hiĨu:


+ Lợi ích của TTLL nh: bu điện, phát thanh, truyền hình
+ Nêu một số hoạt động ở bu điện


+ Cã ý thøc tiÕp thu thông tin, bảo vệ giữ gìn phơng tiện TTLL
<b>II/ Ph ¬ng ph¸p : </b>


- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề,....
<b>III/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Dụng cụ đóng vai hoạt động: Tem, th, điện thoại,...
- Giấy khổ to, biển mặt xanh, mặt đỏ


IV/ Hoạt động dạy học:
<i>a) Khởi động:</i>


- Một ngày kia con phải đi học xa,
làm thế nào để biết tin tức của bạn
bè, bố mẹ ở quê?


- Nh vậy ta phải dùng các phơng tiện
TTLL bu điện, truyền hình, trun
thanh



+ Hoạt động TTLL có ích lợi gì?


- HS tr¶ lêi: + ViÕt th


+ Gọi điện thoại
+ Gửi điện báo
+ Nghe đài, đọc báo
- Nghe, nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>b) Tìm hiểu hoạt động ở b u điện</i>
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4


- Giao nhiệm vụ: Kể tên các hoạt
động em thấy ở bu điện?


- Gäi các nhóm trả lời


- Yờu cu các nhóm đóng vai thể
hiện một hoạt động của ngời bu điện
- Gọi các nhóm lên đóng vai


- Nhận xét, động viên, tuyên dơng
+ Những hộp điện thoại công cộng
có ích lợi gì?


+ Để gọi đợc hộp điện thoại này ta
cần phải làm gì?


<i>c) Hoạt động TTLL khác: Phát thanh</i>


truyền hình


+ Ngồi bu điện chúng ta cịn biết
các thơng tin qua phơng tiện nào?
+ Kể tên các hoạt động của đài phát
thanh truyền hình m em bit?


+ Chơng trình phát thanh, truyền
hình có tác dơng g×?


<i>d) Trị chơi: Mặt xanh, mặt đỏ</i>
- Cách chơi:


- Đọc từng thông tin, nếu đúng thì
giơ mặt đỏ, sai giơ mặt xanh


- Gọi HS đọc điều cần biết trong bài


nhanh, chãng biÕt tin tøc tõ những
nơi xa xôi


- HS tho lun nhúm 4 và đa ra các
hoạt động của bu điện


- Cử đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung, nhận xét. VD:


+ Gửi th
+ Điện thoại



+ Gửi bu phẩm, tiền


- Cỏc nhúm tho lun, c ngi úng
vai:


+ Nhân viên bu điện
+ Khách hµng gưi th...


- 2 nhóm đóng vai, nhóm khác nhận
xét, b sung


-> Để gọi điện thoại mà không cần
tới bu điện, gọi nhanh và thuận tiện
-> Có thẻ điện thoại


-> Qua báo đài, ti vi,...


-> Đi phỏng vấn, viết bài, quay băng
phát thanh, đọc bài,....


-> Nh»m cung cÊp th«ng tin gióp
chóng ta thªm hiĨu hiÕt th gi·n....
- Nghe thông tin và giơ thẻ


+ Vào bu điện có thể tuỳ ý gọi điện
+ Đặt máy điện thoại nhẹ nhàng
+ Có thể gửi tiền qua bu điện
+ Cần cảm ơn bác đa th
+ Bật ti vi liên tục tuỳ ý



- 3 HS đọc bài cá nhân, lp ng
thanh


<b>V/ Dặn dò:</b>


- Về nhà tìm hiểu thêm về phơng tiện thông tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>---o0o---Thứ ngày tháng năm 200</b></i>


<b>Tiết 30:</b>


<b>hot ng nơng nghiệp</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Gióp HS biÕt:


+ Biết một số hoạt động nơng nghiệp và ích lợi của những hoạt động nông
nghiệp


+ Kể tên một số hoạt động nơng nghiệp ở địa phơng


+ Có ý thức tham gia vào hoạt động nông nghiệp và trân trọng sản phẩm
nông nghip


<b>II/ Ph ơng pháp:</b>


- Trc quan, m thoi, nờu vn đề,....
<b>III/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh ho¹ trong SGK phóng to


- Phiếu gắp thăm


<b>IV/ Hot ng dy hc:</b>
1. <b> ổ n định T.C: Hát</b>
2. Kiểm tra bài cũ:


- Kể tên TTLL?
- Nhận xét, đánh giá
<b>2. Bài mới:</b>


- Giíi thiƯu bài, ghi tên bài lên bảng
+ Em biết nơi nào cã nhiÒu nh·n
lång nhÊt?


+ Nơi nào có nhiều vải thiều?
<i>a) Tìm hiểu hoạt động nơng nghiệp</i>
- u cầu HS hoạt động nhóm


- Nªu nhiƯm vơ: Quan sát tranh SGK
và thảo luận câu hỏi:


+ ảnh chụp cảnh gì?


+ Hot ng ú cung cp cho con
ng-i sản phẩm gì?


+ Những hoạt động này đợc gọi là
hoạt động gì?


+ Nêu ích lợi của những hoạt động


đó?


- KL: Hoạt động trồng trọt, chăn
nuôi, thuỷ sản, trồng ruộng gọi là
hoạt động nơng nghiệp


+ S¶n phÈm của nông nghiệp dùng
làm g×?


b) Hoạt động nơng nghiệp ở địa ph -
ơng:


+ Hãy kể tên hoạt động nông nghiệp
nơi em ở?


- 2 HS trả lời: Hoạt động TTLL bao
gồm: Bu in, i phỏt thanh, truyn
hỡnh


- Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài
-> Hng Yên


-> Bắc Ninh


- HS hot ng nhúm 4


- Quan sát tranh và TLCH GV đa ra
+ ảnh 1: Chụp công nhân đang chăm
sóc cây cối



+ ảnh 2: Chăm sóc đàn cá
+ ảnh 3: Gặt lúa


+ ảnh 4: Chăm sóc đàn gà


- Những hoạt động này l hot ng
nụng nghip


-> Làm không khí trong lành, cung
cấp lơng thực, thực phẩm


- Nghe và ghi nhớ


-> Làm thức ăn cho ngời, vật nuôi và
xuất khẩu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>c) Em biÕt g× vỊ n«ng nghiƯp Việt</i>
<i>Nam</i>


- Việt Nam là nớc xuất khẩu gạo thứ
bao nhiêu trên thế giới?


- ở vùng nào ở Việt Nam là vùng sản
xuất nhiều lúa gạo nhất?


- lm c nhng sản phẩm nông
nghiệp rất vất vả, em phải biết trân
trọng và tham gia giúp đỡ những ngời
làm nông nghiệp nhng vic phự hp



-> Chăn nuôi bò, dê, trâu, bò, lợn,
gà,...


- Việt Nam lµ níc xt khẩu gạo
nhiều thứ 2 trên thế giíi


- Vùng đồng bằng bắc bộ và ng
bng nam b


- Vài em nêu lại điều ghi nhớ


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- V nh hc bi, su tầm một số câu ca dao tục ngữ nói về nông nghiệp
- Chuẩn bị bài sau: “ Hoạt động công nghip thng mi.


<i><b>Thứ ngày tháng năm 200</b></i>


<b>TiÕt 31:</b>


<b> hoạt động công nghiệp thơng mại</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Gióp HS hiĨu:


+ 1 số hoạt dộng của sản xuất cơng nghiệp, hoạt động thơng mại và ích lợi
của một số hoạt động đó


+ Kể tên một số địa điểm có hoạt động cơng nghiệp,thơng mại tại địa phơng
+ Có ý thức trân trọng, giữ gìn các sn phm



<b>II/ Ph ơng pháp:</b>


- Trc quan, m thoi, nờu vấn đề,....
<b>III/ Đồ dùng dạy học:</b>


- ¶nh trong SGK


- Đồ dùng học sinh: Hoa quả
- Phiếu thảo luận nhóm
IV/ Hoạt động dạy học:


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Hãy kể một số hoạt động nông


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

ích lợi gì?


- Đánh giá, nhận xét


<b>2. Bài mới: Tìm hiểu hoạt động</b>
cơng nghiệp


- GV cho HS hoạt động nhóm
- Đa ra yêu cầu cho HS thảo luận
+ Các bức tranh giới thiệu hoạt động
gì trong cơng nghiệp?


+ Hoạt động đó sản xuất ra sản phẩm
gì?



+ ích lợi của những sản phẩm đó?
- Gọi HS trình bày


Các hoạt động nh khai thác than ,dầu
khí ,luyện thép đợ gọi là hoạt động
cơng nghiệp


*Hoạt động 3:Hoạt động công
nghiệp quanh em?Em hãy kể tên hoat
động công nghiệp ở địa phơng em ?
*Hoạt động thơng mại


_Yªu cÇu häc sinh dùa vào tranh
sách giáo khoa thảo luận nhãm.


Tất cả các sản phẩm đều có thể trao
đổi ,bn bán nếu phù hợp . Những
sản phẩm nh ma tuý ,hê mloo
in....không đợc phép trao đổi buôn
bán .Chúng ta chú ý chỉ mua những
thứ đợc phep tiêu dùng.


quả,... Các hoạt động này đem lại cho
ta nhiều sản phẩ, cung cấp cho nhu
câu của con ngời


- HS hoạt động nhóm


- Quan s¸t tranh tõ 1-> 3. Yêu cầu


tìm ý trả lời


+ nh 1: Khai thỏc dầu khí. Sản xuất
ra dầu khí để chạy máy móc đốt cháy
+ ảnh 2: Khai thác than, sản xuất ra
than để làm chất đốt


+ ảnh 3: May xuất khẩu, sản xut ra
vi vúc, qun ỏo mc


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung


địa phơng em có hoạt động công
nghiệp nh:sản xuất xi măng ,gch
,mớa ng


Học sinh thảo luận nhóm:


+Chợ :bán rau,thịt cá, hoa quả,quần
áo ,giày dép, vải vóc


+Siờu th :quần áo ,giày dép,../.đồ
điện ,in t ,vt dng gia ỡnh


Các loại yếu phẩm ,thực phÈm...


Một vài em đọc những u cầu cần
biết



<b>3.Cđng cè vµ dặn dò</b>


_V nh hc bi ,su tm tranh nh v hoạt động công nghiệp và thơng mại
_Chuẩn bị bài sau “Làng quê và đô thị “


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>---0o0---Thø ngày tháng năm 200</b></i>


<b> Tiết 32:</b>


<b> Lng quờ v ụ thị </b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Giúp HS phân biệt đợc sự khác nhau giữa làng quê và đô thị về mặt phong
cảnh ,nhà của hoạt động sống chủ yếu của nhân dân.


- Đờng xá, và hoạt động giao thông


- Kể tên đợc một số phong cảnh, công việc đặc trng ở làng q và đơ thị, u
q và gắn bú vi ni mỡnh ang sng


<b>II/ Ph ơng pháp:</b>


- Trc quan, đàm thoại, nêu vấn đề,....
<b>III/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình minh hoạ trong SGK phóng to
- Giấy A4 cho HS vẽ và phiếu thảo luận
- Vở bài tập tự nhiên và xà hội


IV/ Hot ng dy hc:


<b>1. n nh tổ chức: </b>


<b>2. Bµi cị:</b>


- Nêu các hoạt động cơng nghiệp?
- Đánh giá, nhận xét


<b>3. Bµi míi:</b>


- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng
* Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa
làng quê và đơ thị


- u cầu hoạt động cả lớp:


+ Con ®ang sống ở đâu? HÃy miêu tả
cuộc sống xung quanh em b»ng 3, 4
c©u?


- GV nhËn xÐt


* Yêu cầu thảo luận nhóm với nhiệm
vụ: Phân biệt làng quê và đơ thị.
Quan sát tranh để phân biệt


H¸t


- 2 HS tr¶ lêi: Khai th¸c than, dầu
khí, luyện thép,....



- Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài


- HS nêu ý kiến của mình. VD:


- Em đang sống ở Mai Sơn. Nhà em ở
trong xóm nên có rất nhiều vờn cây,
ao cá, nhà ngói đỏ tơi, đi xa có chợ
nhỏ bán rất nhiều sản phẩm nông
nghiệp...


- HS thảo luận và đa ra đáp án đúng
khi đã cùng nhau quan sát tranh:


Sù khác


biệt Đô thị Làng quê
1 Phong


cảnh Chậthẹp, ít
cây cối


Nhiều cây
cối ruộng
vờn


2 Nhà cửa Nhà cao
tầng san
sát nhau
không có
vờn rau



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Gọi các nhóm lên trình bày


- GV nhận xét, chốt lại ghi nhớ, yêu
cầu HS đọc


* Hoạt động 2: Hoạt động nơi em
sinh sng


- Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung
sau: Dựa vào hiểu biết của em, hÃy
kể tên những việc thông thờng mà
em gặp ở nơi em sinh sèng?


- Tỉng hỵp ý kiÕn cđa HS


* Hoạt động 3: Trò chơ: Ai xếp đúng
- Chia lớp thành 2 dãy


- Phỉ biÕn lt ch¬i
- Tỉ chøc cho HS ch¬i


- Nhận xét, phân xử đội thắng


* Hoạt động 4: Em yêu quê hơng
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân


- Giao nhiƯm vơ: VÏ n¬i em ®ang
sèng



- Nhận xét, đánh giá


+ Quê hơng nơi em sống ngy cng
ti p, em phi lm gỡ?


3 Đờng


xá Đờng bêtông, lát
gạch,
đ-ờng nhựa


Đờng
làng, bờ
ruộng
4 Hoạt


ng
giao
thụng


Nhiều xe
cộ, xe
máy


Ch yu là
đi bộ, ít
xe, xe bị,
xe máy, xe
cơng nơng
* Sự khác nhau về hot ng ca con


ngi:


+ Làng quê: Lµm ruéng, trång rau,
nuôi lợn gà,....


+ Đô thị: Làm viƯc ë c«ng së, nhà
máy, xí nghiệp, buôn bán,...


- Các nhóm lên trình bày, nhãm kh¸c
bỉ sung, nhËn xÐt


- HS theo dõi, đọc ghi nhớ cá nhân,
đồng thanh ( SGK)


- HS thảo luận nhóm đôi và ghi ra
giấy nháp kết quả, nhóm khác nhận
xét, bổ sung


- HS nêu ý kiến của nhóm mình. VD:
+ Làng quê: Làm ruộng, các nghề
thủ công, trồng trọt, chăn nuôi, ỏnh
cỏ,....


+ Đô thị: Làm ở công sở, nhà máy,
bán hµng ë cưa hàng, siêu thị, làm
xây dùng,....


- Theo dâi


- Mỗi dãy cử ra 4 HS để tạo thành 2


đội chơi


- HS nghe ghi nhớ: Các đội thi theo
hình thức tiếp sức, nhiệm vụ của các
đội là gắn nhanh các bảng ghi tên các
nghề đặc trng vào đúng nhóm làng
q hay đơ thị ở trên bảng


- HS ch¬i, díi líp cỉ vị


- Kết thúc trị chơi, nhận xét kết quả
của các đội


- HS lµm viƯc cá nhân: Vẽ tranh nơi
mình đang sống


- HS vẽ xong dán lên bảng, giới thiệu
trớc lớp về tranh của mình


- Mỗi HS nêu một ý kiến, VD:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

+ Dù sống ở nơi đâu, làng quê hay đô
thị chúng ta đều phải biết yêu thơng,
gắn bó với quê hng


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- V nh hc bi, lm bài trong vở bài tập
- Chuẩn bị bài sau: “ An tồn khi đi xe đạp”.





<i><b>---0o0---Thø ngµy tháng năm 200</b></i>


<b> TiÕt 33:</b>


<b>an toàn khi đi xe đạp</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Giúp HS hiểu quy định chung khi đi xe đạp:


+ Đi bên phải, đi đúng phần đờng dành cho đi xe đạp
+ Không đi vào đờng ngợc chiều


+ Nêu đợc các trờng hợp đi xe đạp đúng luật và sai luật giao thông
+ Thực hành đi xe đạp đúng quy định


+ Cã ý thøc tham gia giao th«ng an toàn
<b>II/ Ph ơng pháp:</b>


- Trc quan, m thoi, nờu vn đề,....
<b>III/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình minh hoạ trong SGK phóng to
- Giấy A4 cho HS vẽ và phiếu thảo luận
<b>IV/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. ổn định tổ chức: Hát</b>
2. Kiểm tra bài cũ:



- Làng quê và đô thị khỏc nhau
im no?


- Đánh giá, nhận xét
<b>3. Bài mới:</b>


<i>a) Gii thiu bi, ghi tên bài lên bảng</i>
* Khởi động:


+ Hàng ngày các em đến trờng bằng


- 2 HS nêu: Làng quê và đô thị khác
nhau:


+ Nhà cửa: ở đô thị nhiều, san sát,
cao tầng, ớt cõy ci, ng ln, xe c
ụng


+ Làng quê: Nhà cửa bé, có rừng,
v-ờn cây, đv-ờng nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

phơng tiện gì?


- giỳp cỏc em an tồn chúng ta
học bài tìm hiểu luật giao thơng nói
chung và an tồn khi đi xe đạp nói
riêng


<i>b) Hoạt động 1: Đi đúng, sai lut</i>
giao thụng



- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4


- Cho HS quan sát tranh và trả lời nội
dung


- Nhn xét các ý kiến của HS, đa ra
đánh giá đúng


- GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi
- GV giao nhiệm vụ:


+ Đi xe đạp thế nào là đúng luật? Thế
nào là sai luật?


- NhËn xÐt, ®a ra ý kiÕn


<i>c) Hoạt động 2: Trị chơi: “ Em tham</i>
gia giao thơng”


- GV hớng dẫn trò chơi


- Nghe giới thiệu


- HS chia nhóm 4 thảo luận: Quan sát
tranh trong SGK, mỗi nhóm th¶o
ln 1 bøc tranh


- Các nhóm thảo luận đa ra ý kiến
đúng



+ H1: Ngời đi xe máy đi đúng luật
giao thơng vì đèn xanh, cịn ngừơi đi
xe máy và em bé đi sai luật giao
thơng vì sang đờng lúc không đèn
báo hiệu


+ H2: Ngừơi đi xe đạp sai luật giao
thơng vì họ đã đi vào đờng ngợc
chiều


+ H3: Ngời đi xe đạp phía trớc là sai
luật vì đó là bên trái đờng


+ H4: Các bạn HS đi sai luật vì đi
trên vỉa hè dành cho ngời đi bộ


+ H5: Anh thanh niờn i xe đạp là sai
luật vì chở hàng cồng kềnh vớng vào
ngời khác dễ gây tai nạn


+ H6: Các bạn HS đi đúng luật hàng
một và đi bên tay phải


+ H7: Các bạn sai luật chở 3,lại còn
đùa nhau giữa đờng, bỏ tay ra khi đi
xe đạp


- Đại diện các nhóm đa ra ý kiến
- HS thảo luận nhóm đơi và đa ra ý


kiến đúng trình bày trớc lớp


Đi xe đạp


§óng luật Sai luật
- Đi về phía tay


phải


- i hng mt
- Đi đúng phần
đờng dành cho
xe đạp mình đi
- Không đi vào
đờng ngợc chiều


- Đi vào đờng
ngợc chiều


- Đèo quá số
ng-ời quy định từ 3
trở lên


- Chở hàng quá
cồng kềnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Nhận xét trò chơi


- Cho HS quan sát một số biển báo
giao thông



- Gi HS đọc điều cần biết trong
SGK


+ Đèn xanh đợc qua
+ Đèn dng li


- Bạn quản trò hô, theo dõi, HS sai
thì phải hát một bài


- HS quan sỏt bin bỏo mà GV giới
thiệu để ghi nhớ


- HS đọc cá nhân, đồng thanh
<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>


- VỊ nhµ tËp quan sát biển báo và tự tìm hiểu luật giao thông
- Thực hiện chấp hành luật giao thông




<i><b>---0o0---Thứ ngày tháng năm 200</b></i>


<b> Tiết 34+35 : </b>


<b>Ôn tập và kiĨm tra </b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- Gióp HS:



+ Củng cố các kiến thức đã học về cơ thể và cách phịng chống một số bệnh
có liên quan đến cơ quan bên trong


+ Những hiểu biết về gia đình nhà trờng và xã hội
+ Củng cố kỹ năng đến các vấn đề nêu trên


+ Củng cố ý thức giữ gìn sức khoẻ và tham gia vào các hoạt động
<b>II/ Ph ơng pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Các sơ đồ câm và các bộ phận của cơ quan trong cơ thể
IV/ Hoạt động dạy học:


<b>1. ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Đi xe đạp thế nào l ỳng lut
giao thụng?


- Đánh giá, nhận xét
<b>3. Bài mới:</b>


- Giới thiƯu bµi, ghi tên bài lên
bảng


* Hot ng 1: Ai nhanh, ai giỏi
- Chia nhóm tổ cho HS thảo luận
- Giao nhiệm vụ:


+ Gắn cơ quan còn thiếu vao sơ đồ
câm?



+ Gọi tên các cơ quan đó và k tờn
cỏc b phn?


+ Nêu chức năng của các bộ phận?
+ Nêu các bênh thờng gặp và cách
phòng tránh?


- Phỏt giấy sơ đồ cho HS


- NhËn xét, khen ngợi các nhãm
häc tèt


* Hoạt động 2: Gia đình yờu quớ
cỏc em


- Phát cho mỗi HS 1 phiếu bài tập
trả lời câu hỏi trong phiếu


+ Gia đình em có những thành viên
nào? Làm nghề gì? ở đâu?


- Yêu cầu giới thiệu gia đình trớc
lớp


- nhËn xÐt


+ Gia đình em sống ở làng q hay
đơ thị



* Hoạt động 3: Trò chơi: “ Ai lựa
chọn nhanh nhất”


- Chuẩn bị các tấm bìa ghi tên các
sản phẩm hàng ho¸


- H¸t


- 2 HS nêu: Đi đúng phần đờng dành
cho xe đạp, đi hàng một, không đèo
hàng cồng kềnh, không đèo quá 2
ng-ời...


- Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài
- HS thảo luận nhóm tổ: Nhận nhiệm
vụ và giấy+ sơ đồ-> Tiến hnh tho
lun


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
+ Nhóm 1: Cơ quan hô hấp


+ Nhóm 2: Cơ quan tuần hoàn
+ Nhóm 3: Cơ quan bài tiết nớc tiểu
+ Nhóm 4: Cơ quan thần kinh


- Các nhãm cö ngêi lên thuyết trình
phần tranh của mình


- HS nhận phiếu và làm bài vào phiếu
- HS lµm bµi, VD:



Gia đình u q của em:


1. Gia đình em sống ở: TK 4
Thị trấn Hát Lót


Hun Mai S¬n – TØnh S¬n La


2. Các thành viên trong gia đình em: 4
ngời( vẽ sơ đồ)


Bè mÑ


Em Chị của em
3. Công vic ca cỏc thnh viờn trong
gia ỡnh


Các thành


viờn Làm gì ở đâu
Bố em
Mẹ em
Chị em
Em
Lái xe
Giáo viên
HS
HS
XNXK
Trờng HL


Thuận Châu
Trờng HL
- Giới thiệu về gia đình mình cho cả
lớp nghe


- HS nêu ý kiến của mình. VD: Làng
quê


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Chia làm 2 nhóm sản phẩm


- Treo bảng, mỗi dÃy cử 2 HS lên
chơi


- nhn xột nhúm no nhanh đúng
- Chốt lại sản phẩm của mỗi
nghành


* Hoạt động 4: Ghép đôi: “ Việc
gì? ở đâu?”


- GV phổ biến luật chơi
- Quy định


- HS sẽ tìm ban ứng với công việc


- mi địa phơng có rất nhiều cơ
quan. Cơng việc, hoạt động của mỗi
cơ quan khác nhau


+ Khi đến cơ quan làm việc ta phải


chú ý điều gì?


TTLL


+ Nhóm 1: Gạo, tơm, cua, cá, đỗ tơng,
dầu mỏ, giấy, quần áo, th, bu phẩm, tin
tức


+ Nhóm 2: Lợn, gà, dứa, chì, than đá,
sắt thép, máy tính, phim ảnh, ....


- HS tìm gắn đúng vị trí vào bảng GV
đã treo sẵn


+ S¶n phÈm NN: Gạo, gà,....
+ Sản phẩm CN: Sắt, thép,....
+ Sản phẩm TTLL: Th, b¸o,....


- Từng đội giới thiệu bài của mình làm


- 4 bạn đeo biển màu xanh, 4 bạn đeo
biển màu đỏ


+ Màu đỏ: UBND, bệnh viện, trờng
học, bu in,....


+ Màu xanh: Vui chơi th giÃn, giữ gìn
an ninh trËt tù, truyền phát tin tức,
chữa bÖnh,....



- Sau khi nghe hiệu lệnh thì bắt đầu
tim bạn ghép đôi cho đúng việc. VD:
+ Bu điện: Truyền phát tin,....


+ BƯnh viƯn: Ch÷a bƯnh


- C¸c nhãm tù tỉ ch¬i, nhãm khác
nhận xét


- Nghe GV giảng, ghi nhớ


- Phi i làm đúng việc, đi đúng giờ
quy định lịch sự nơi làm việc,....


<b>4. Củng cố, dặn dò:- Về nhà quan sát các hoạt động diễn ra của các cơ</b>
quan để tìm hiểu thêm; Học bài chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>---0o0---Thứ ngày tháng năm 200</b></i>


<b> Tiết 36:</b>


<b>vệ sinh môi trờng</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Sau bài học HS biết:


+ Tỏc hi ca rác thải đối với sức khoẻ con ngời


+ Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thi gõy ra i vi
mụi trng sng



<b>II/ph ơng pháp:</b>


- Trc quan, đàm thoại, nêu vấn đề,....
<b>III/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình minh hoạ trong SGK phóng to
IV/ Hoạt động dạy học:


<b>1. ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Gia đình em gồm mấy thế hệ?
- Nêu một số hoạt động thông tin liên
lạc?


- GV đánh giá, nhận xét
<b>2. Bài mới:</b>


<i>a) Sự ô nhiễm và tác hại của rác thải</i>
- Yêu cầu SH thảo luận nhóm


- Chia nhóm, yêu cầu quan sát hình
1, 2 trang 68 SGK và TLCH:


+ Hóy núi cảm giác của bạn khi đi
qua đống rác?


+ R¸c cã hại nh thế nào?



+ Nhng sinhvt nào thờng sống ở
đống rác? Chúng có hại gì đối với
sức khoẻ con ngời?


- KL: Trong các loại rác thải có
những loại rác dễ bị thối rữa và chứa
nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, rán,
muỗi,.... thờng sống ở nơi có rác.
Chúng là những con vËt trung gian
trun bƯnh


<i>b) Việc làm đúng sai</i>


- u cầu HS quan sát nhóm đơi. Các
hình trang 69 và các tranh ảnh su tầm
đợc và trả lời: Việc nào đúng, việc
nào sai?


- Gọi 1 số nhóm trình bày


- Hot ng lp:


- Hát
- 2 HS nªu


- Trun thanh, truyền hình, điện
thoại, điện báo,....


- HS lËp nhãm 4



- NhËn yªu cầu; quan sát tranh và
TLCH


-> HS nêu: Hôi, thối, khó chịu,...
-> Rác nếu vứt bừa bÃi sẽ là vật trung
gian trun bƯnh


-> Xác chết động vật vứt bừa bãi sẽ
bị thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và
còn là nơi để một số sinh vật sinh sản
và truyền bệnh nh: ruồi, muỗi,
chuột,....


- Nghe, ghi nhí


- HS thảo luận nhóm đơi


- Quan sát tranh SGK và tranh ảnh để
su tầm để trả lời câu hỏi


- Các nhóm đại diện trình bày, nhóm
khác nhận xét, bổ sung. VD:


+ Tranh 5 bạn nhỏ đang vứt rác vào
thùng rác đúng nơi quy định- Việc
làm đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi
công cộng?



+ Hãy nêu cách xử lý rỏc a phng
em?


<i>c) Tập sáng tác theo bài hát có sẵn</i>


không vứt bừa bÃi, thờng xuyên quét
dọn vệ sinh,....


-> HS nêu cách xử lý rác:
+ Chôn: Con vật chết,....
+ Đốt: Giấy, cỏ khô,...
+ ủ: Rau, cây xanh,....
+ Tái chế: Nhựa, đồ hộp,...
- HS sáng tác và hát trớc lớp
<b>4. Cng c, dn dũ:</b>


- Gọi HS nêu nội dung cần ghi nhớ, HS nêu trong SGK
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau




---0o0---the end


th


<b>Tuần 19: </b>

<i><b>Thø</b><b>… …</b><b>./</b></i> <i><b>../ 200</b><b>…</b></i>


<b>TiÕt 37: </b>


<b>VÖ sinh môi trờng</b>


<b>( Tiếp theo )</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Sau bài học, hs biÕt:


- Nêu tác hại của việc ngời và gia súc phóng uế bừa bãi đối với mơi trờng và
sức khỏe con ngời.


- Những hành vi đúng để giữ cho nh tiờu hp v sinh.
<b>II. dựng dy hc.</b>


Các hình trang 70, 71 ( SGK ).
<b>III. Ph ơng pháp:</b>


- Trc quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
<b>IV. Hoạt động dạy học.</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức:</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>


- Rác bẩn vứt bừa bãi khơng đợc
xử lí kịp thời có hại gì?


- Nêu cách xử lí rác?
- Nhận xét, đánh giá.
<b>3. Bài mới.</b>


<b>a. Hoạt động 1: Quan sát tranh.</b>


<b>B</b>


<b> íc 1 : Quan sát cá nhân.</b>
<b>B</b>


<b> ớc 2 :</b>


- GV y/c 1 sè em nãi nhận xét
những gì quan sát thấy trong hình.
Bớc 3: Thảo luận nhóm.


- Nêu tác hại của việc ngời và gia


- Hát.


- Gõy mựi ụi thi v cha nhiều vi khuẩn gây
bệnh, ơ nhiễm mơi trờng khơng khí, đất, nớc.
Làm ảnh hởng đến sức khỏe con ngời.


- Chôn, t, , tỏi ch.


- Hs quan sát các hình trang 70, 71 ( SGK ).


- 1 sè hs nªu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho 1
số dẫn chứng cụ thể em đã quan
sát thấy ở địa phơng.


- Cần phải làm gì để tránh hiện


t-ợng trên?


<b>* Kết luận: Phân và nớc tiểu là</b>
những chất cạn bã của q trình
tiêu hóa và bài tiết. Chúng có mùi
hơi thối và chứa nhiều mầm bệnh.
Vì vậy chúng ta phải đi đại tiện,
tiểu tiện đúng nơi quy định,
không để vật nuôi ( chó, mèo, lợn,
gà …) phóng uế bừa bãi.


<b>b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.</b>
Bớc 1: GV chia nhóm hs và y/c hs
quan sát hình 3,4 và trả lời theo
gợi ý: chỉ và nói tên từng loại nhà
tiêu có trong hình?


<b>B</b>


<b> íc 2 : Th¶o ln:</b>


- ở địa phơng bạn thờng sử dụng
loại nhà tiêu nào?


- Bạn và gia đình cần phải làm gì
cho nhà tiêu sạch sẽ?


- Đối với vật ni cần làm gì để
phân vật nuôi không làm ô nhiễm
môi trờng?



<b>* KL: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh.</b>
Xử lí phân ngời và động vật hợp lí
sẽ góp phần phịng chống ơ nhiễm
mơi trờng khơng khí đất và nớc.
<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>


- Häc bµi và chuẩn bị bài sau.


- Ngi v gia sỳc phúng uế bừa bãi sẽ gây ra
mùi hơi thối khó chịu, ruồi, chuột đến đậu sinh
sản truyền bệnh ho con ngời…


- Cần đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định,
không để vật nuôi phúng u ba bói


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.


- Hs quan sát hình 3, 4 và nêu cho nhau nghe
tên từng loại nhà tiêu.


- Gọi 1 hs lên bảng chỉ và nêu:


+ Có 2 loại nhà tiêu: Tự hoại và hố xí 2 ngăn.
Hình 3a: Tự hoại ( bệ bệt ). Hình 3b: bộ xổm.
- Hs tự liên hệ và nêu ví dụ:


- địa phơng thờng sử dụng nhà tiêu hai ngăn.
- ở địa phơng em thờng sử dụng nhà tiêu tự
hoại.



- Phải quét dọn, mỗi lần đi đại tiện phải…đổ
tro ( dội nớc ).


- Phân vật nuôi phải đợc quét dọn và xử lí nh:
đào hố chơn để ủ.


- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận,
nhóm khác nhận xét bổ sung.


<b> </b>


<i><b> Thø</b><b>… …</b><b>./</b></i> <i><b>../ 200</b><b>…</b></i>


<b>TiÕt 37: </b>



<b>VÖ sinh môi trờng</b>
<b>( Tiếp theo )</b>


<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biÕt:</b>


- Nêu đợc vai trò của nớc sạch đối với sức khỏe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Giải thích đợc tại sao cần phải xử lí nớc thải.
<b>III. Ph ơng pháp:</b>


- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
<b>IV. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>1. </b>



<b> ổ n định tổ chức:</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>


- Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh và xử
lí phân ngời, động vật hợp lí sẽ có
lợi gì?


- Nhận xét đánh giá.
<b>3. Bài mới.</b>


<b>a. Hoạt động 1: Quan sát tranh.</b>
<b>B</b>


<b> íc 1 :</b>


- Y/c hs quan s¸t tranh H1, H2 và
trả lời câu hỏi gợi ý.


<b>B</b>


<b> ớc 2 : Gọi vài nhóm trình bày và</b>
bổ sung.


<b>B</b>


<b> íc 3 : Th¶o luËn nhóm các câu</b>
hỏi trong SGK.


- Trong nớc thải có gì gây hại cho


sức khỏe cđa con ngêi?


- Theo bạn có loại nớc thải của gia
đình, bệnh viện, nhà máy…cần
cho chảy ra đâu?


<b>B</b>
<b> íc 4:</b>


- Mét sè nhãm trình bày, nhóm
khác bổ sung.


<b>* Kết luận: Trong nớc thải có</b>
chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các
vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nớc
thải cha xử lí thờng xuyên chảy
vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm
nguồn nớc bị ô nhiểm, làm chết
cây cối và các sinh vt sng trong
nc.


<b>b. Hot ng 2:</b>


Thảo luận về cách xử lí nớc thải
hợp vệ sinh.


- Hát.


- Gúp phn chng ụ nhiễm mơi trờng khơng
khí, đất và nớc.



- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi gợi ý:
Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy
trong hình. Theo bạn, hành vi nào đúng, hành
vi nào sai? Hiện tợng trên cú xy ra ni bn
ang sng khụng?


- Vài nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.


- Cú cht bn nhiu vi khuẩn, chất hóa học
độc hại gây bệnh cho con ngời, làm chết cây
cối, sinh vật…


- CÇn thải vào hệ thống tho¸t níc chung
( cèng rÃnh có nắp đậy ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>B</b>
<b> íc 1:</b>


Từng cá nhân hãy cho biết ở gia
đình hoặc địa phơng em thì nớc
thải đợc chảy vào đâu? Theo em
cách xử lí nh vậy hợp vệ sinh cha?
Nên xử lí ntn?


<b>B</b>
<b> íc 2: </b>


Quan s¸t hình 3, 4 theo nhóm và
trả lời câu hỏi.



- Theo bạn hệ thống cống nào hợp
vệ sinh? Tại sao?


- Theo bạn nớc thải có cần xử lí
không?


<b>B</b>


<b> c 3 : Các nhóm trình bày nhận</b>
định của nhóm mình.


GV lấy ví dụ phân tích sau đó
-Hs theo dõi, nhận xét.


KL: Việc xử lí các loại nớc thải,
nhất là nớc thải công nghiệp trớc
khi đổ vào hệ thống thốt nớc
chung là cần thiết.


<b>4. Cđng cè, dỈn dò:</b>


- Học thuộc bài và chuẩn bị bµi
sau.


- Hs tự liên hệ thực tế đến gia đình mình. Địa
phơng mình để trả lời câu hỏi.


- Hs kh¸c theo dâi vµ nhËn xÐt.



- HƯ thèng cèng ë H4 là hợp vệ sinh vì trên
mặt cống có nắp đậy, không bị bốc mùi hôi
thối.


<b>Tuần 20: </b>

<i><b>Thø</b><b>… …</b><b>./</b></i> <i><b>../ 200</b><b>…</b></i>


<b>TiÕt 39: ôn tập: XÃ hội</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>Sau bài học, hs biÕt:


- Kể tên các kĩ thuật đã học về xã hội.


- Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trờng học và cuộc sống xung
quanh( phạm vi tỉnh ).


- Yêu quý gia đình, trờng học và tỉnh ( thành phố ) của mình.


- Cần có ý thức bảo vệ môi trờng nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


Tranh ảnh do gv su tầm hoặc do hs vẽ chủ đề xã hội.
<b>III. Ph ơng pháp:</b>


- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
<b>IV. Hoạt động dạy học.</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức:</b>
<b>2. Bài mới: ôn tập.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- GV tỉ chøc cho hs «n tập theo
hình thức chơi trò chơi. Chuyền
hộp.


- GV son 1 số câu hỏi theo chủ
đề xã hội. Mỗi câu đợc viết vào 1
tờ giấy gấp t và để trong 1 hộp
giấy nhỏ.


* 1 sè c©u hái «n tËp.


1. Thế nào là gia đình có 1 thế hệ,
2 thế hệ, 3 thế hệ?


2. ThÕ nµo lµ họ nội?


3. Thế nào là họ ngoại?


4. Nêu cách phòng cháy khi ë
nhµ?


5. Hoạt động chủ yếu của hs ở
tr-ờng là gì? Ngoài giờ hoạt động
học tập, hs còn tham gia những
hoạt động no?


6. Kể tên các cơ quan hành chính,
văn hóa, y tế, thông tin liên lạc,
giáo dục nơi bạn đang sống?



7. Hoạt động cơng nghiệp là gì?


8. Hoạt động nơng nghiệp là gì?
9. Đi xe đạp phải đi ntn cho đúng
luật giao thông?


- Hs vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy
nói trên. Khi bài hát dừng lại hộp giấy ở trong
tay ai thì ngời đó phải nhặt một câu hỏi bất kì
trong hộp để trả lời. Câu hỏi đợc trả lịi bỏ ra
ngồi. Cứ tiếp tục nh vậy cho n khi ht cõu
hi.


* Đáp án trả lời:


- G cú 1 thế hệ là gia đình chỉ có 2 vợ chồng
cùng chung sống. Gia đình có 2 thế hệ là gia
đình có bố mẹ và các con cùng chung sống.
Gia đình có 3 thế hệ là gia đình có ơng bà,
cha mẹ và các con cùng chung sống.


- «ng bà sinh ra bố và các anh chị em ruột
của bố cùng với các con của họ là những ngời
thuộc họ nội.


- ông bà sinh ra mẹ và các anh chị em ruột
của mẹ cùng các con của họ là những ngời
thuộc họ ngoại.


- Cỏch tt nht phũng cháykhi đun nấu là


không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi
đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp
sau khi sử dụng xong.


- Hoạt động chủ yếu của hs ở trờng là học tập:
ngoài hoạt động học tập, hs còn tham gia
những hđ do nhà trờng tổ chức: vui chơi, giải
trí, văn nghệ, TDTT, làm vệ sinh trờng, trồng
cây, giúp gia đình thơng binh liệt sĩ, ngời tàn
tật, ngời già…


- UBND Huyện Mai Sơn, Trờng Tiểu học Hát
Lót, Phịng GD - ĐT Mai Sơn, Bu điện, đài
truyền hình, cơng an huyện…


- Các hoạt động nh khai thác khoáng sản,
luyện thép, dệt, may… là hoạt động công
nghiệp.


- Là hoạt động trồng trọt chăn nuôi, đánh bắt
và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Em đã làm gì để giữ vệ sinh mụi
trng ni em ang ?


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


Tuyờn dng những hs có câu trả
lời đúng, nhắc nhở hs về nhà ơn
lại.



- Qt dọn sạch sẽ ( xử lí rác thải, nớc thải,
phân ngời và động vật hợp lí ), không vứt rác
bừa bãi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy nh


<b>Tiết 37</b>



<b>Thực vật</b>
<b>I. Mục tiêu</b>: Sau bài học, hs biÕt:


- Nêu đợc những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
- Nhận ra sự đa dạng ca thc vt trong t nhiờn.


- Vẽ và tô màu 1 số cây.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Các hình trong SGK trang 76, 77.
- Các cây có ở sân trờng, vờn trờng.
<b>III. Ph ơng pháp:</b>


- Trc quan, m thoi, nờu vấn đề, thực hành, luyện tập.
<b>IV. Hoạt động dạy học.</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức</b>
<b>2. Bài mới.</b>


<b>a. Hoạt động 1: Quan sát theo</b>
nhóm ngồi thiên nhiên.



<b>B</b>


<b> íc 1 : Tỉ chøc híng dÉn.</b>


- GV chia nhãm, khu vùc quan s¸t
cho tõng nhóm, HD cách quan sát
cây cối ở sân trờng.


- Giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm.
<b>B</b>


<b> íc 2 : Làm việc theo nhóm ngoài</b>
thiên nhiên.


<b>B</b>


<b> ớc 3 : Làm việc cả lớp.</b>


- Y/c cả lớp tập hợp và lần lợt đi


- Hát.


- Gọi vài hs nhắc lại nhiƯm vơ quan s¸t tríc
khi cho hs c¸c nhãm ra quan sát cây cối ở sân
trờng hay xung quanh trờng.


- Nhãm trëng ®iỊu hành các bạn cùng làm
việc theo trình tự.



+ Ch vo tng cây và nói tên các cây có ở
khu vực nhóm đợc phân công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

đến khu vực của từng nhóm để
nghe đại diện các nhóm báo cáo
kết quả làm việc của nhóm mình.
<b>* KL: Xung quanh ta có rất nhiều</b>
cây. Chúng có kích thớc và hình
dạng khác nhau. Mỗi cây thờng
có: rễ, thân, lá, hoa và quả.


- GV giới thiệu tên của 1 số cây
trong SGK. ( Gäi 1 hs giái giíi
thiƯu ).


<b>Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.</b>
<b>B</b>


<b> íc 1:</b>


- Y/c hs lấy giấy bút để vẽ một
hoặc vài cây mà các em quan sát
đợc.


<b>B</b>


<b> ớc 2 : Trình bày.</b>


- Y/c 1 số hs lên tự giới thiệu về
bức tranh của mình.



<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Học bài và chuẩn bị bài sau.


- Hs lắng nghe.
- Hình 1: Cây khế.


- Hình 2: Cây vạn tuế, cây trắc bách diệp
- Hình 3: Cây Kơ - nia ( c©y cã th©n to nhÊt ),
c©y cau.


- Hình 4: Cây lúa ë ruéng bËc thang, cây
tre


- Hình 5: Cây hoa hồng.
- Hình 6: Cây súng.


- Các em có thể vẽ phác ở ngoài sân rồi vào
lớp hoàn thiện tiếp bài vẽ của mình.


- Tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của
cây trên hình vẽ.


- Từng hs dán bài cđa m×nh tríc líp.


- Giáo viên cùng hs nhận xét, đánh giá các
bức tranh.


<b>TuÇn 21: </b>

<i><b>Thứ</b><b> </b><b>./</b></i> <i><b>../ 200</b><b></b></i>


<b>Tiết 41: </b>


<b>Thân cây</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bµi häc, hs biÕt:</b>


- Nhận dạng và kể đợc tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò,
thân gỗ, thân thảo.


- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân ( đứng, leo, bò ) và theo cấu
tạo của thân ( thân gỗ, thân thảo ).


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Trc quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
<b>IV. Các hđ dạy và học.</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n nh t chc:</b>
<b>2. KT bi c:</b>


- Nêu những điểm giống nhau và
khác nhau của c©y cèi xung
quanh?


- NhËn xÐt, ghi điểm.
<b>3. Bài mới.</b>


<b>a. Hot ng 1: Làm việc với</b>


SGK theo nhóm.


<b>B</b>


<b> íc 1 : Lµm việc theo cặp.</b>


- Hát.


- Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có
kích thớc và hình dạng khác nhau. Mỗi cây
thờng có rễ, thân, lá, hoa, quả.


- Hs theo dõi, nhËn xÐt.


- Hai hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát các
hình trang 78, 79 SGK và trả lời theo câu hỏi
gợi ý: chỉ và nói tên các cây có thân mọc
đứng, thân leo, thân bị trong các hình. Trong
đó, cây nào có thân gỗ ( cứng ), cây nào có
thân thảo ( mềm ).


- GV hớng dẫn hs điền kết quả làm việc vào bảng sau:


Hình Tên cây


Cách mọc Cấu tạo
Đứng Bò Leo Thân gỗ


( cứng )



Thân thảo
( mềm )
1.


2.
3.
4.
5.
6.
7.


Cõy nhón
Cõy bớ
Cõy da chut
Rau mung
Cõy lỳa
Cõy su ho


Cây gỗ trong rừng
*


*
*
*


*
*


*



*


*


*
*
*
*
*
- GV i đến các nhóm giúp đỡ, nếu hs khơng nhận ra cỏc cõy.
<b>B</b>


<b> ớc 2 : Làm việc cả líp.</b>


- GV gọi 1 số hs lên trình bày kết quả làm việc theo cặp ( mỗi hs chỉ nói đặc
điểm về cách mọc và cấu tạo thân của 1 số cây ).


- Hỏi: Cây su hào có đặc điểm gì? - Thân phình to thành củ.
<b>* Kết luận.</b>


- Các cây thờng có thân mọc đứng, một số cây thân leo, thân bị.
- Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.


- Cây su hào có thân phình to thành củ.
<b>b. Hoạt động 2: Chơi trò chơi Bingo.</b>
<b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- GV chia lớp thành 2 nhóm.


- Gắn lên bảng hai bảng câm theo mẫu sau


Cấu tạo


Cách mọc


Thân gỗ Thân thảo
Đứng



Leo


- Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời. Mỗi phiếu viết tên 1 cây VD: xoài,
ngô, bí ngô, bàng, cà rốt, rau ngót, rau má, mớp, cau, da chuột, phợng vĩ, tía tô,
lá lốt, da hấu, bởi, hoa cúc


- Nhúm trng phát cho mỗi nhóm từ 1 đến 3 phiếu tùy theo số lợng thành
viên của nhóm.


- Y/c cả hai nhóm xếp thành hàng dọc trớc bảng câm của nhóm mình. Khi
giáo viên hơ " Bắt đầu " thì lần lợt từng ngời bớc lên gắn tấm phiếu ghi tên cây
vào cột phù hợp theo kiểu trị chơi tiếp sức. Nhóm nào gắn các phiếu xong trớc và
đúng là ngời thắng cuc.


<b>B</b>


<b> ớc 2 : Chơi trò chơi.</b>


- Cử 1 hs làm trọng tài điều khiển cuộc chơi.
<b>B</b>


<b> ớc 3 : Đánh giá.</b>



- Nhận xét, tuyên dơng các nhóm thắng cuộc.
- Y/c cả lớp chữa bài.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Học bài và chuẩn bị bài sau.


<i><b> Thø</b><b>… …</b><b>./</b></i> <i><b>../ 200</b><b>…</b></i>


<b>TiÕt 42: </b>


<b>Thân cây</b>
<b>( Tiếp theo )</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài häc, hs biÕt:</b>


- Nêu đợc chức năng của thân cây.


- Kể ra những ích lợi của một số thân cây.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Các hình trong SGK trang 80, 81.


- Dặn hs làm bài tập thực hành theo yêu cÇu trong SGK trang 80 tríc khi cã
tiÕt häc này một tuần.


<b>III. Ph ơng pháp:</b>


- Trc quan, m thoi, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
<b>IV. Các hđ dạy học</b>



<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chc</b>
<b>2. KT bi c:</b>


- Kể tên 1 số cây thân gỗ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- K tờn 1 s cõy thõn thảo?
- Nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bµi míi.</b>


<b>a. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.</b>
- Chỉ định hs báo cáo kết quả bài
tập thực hành giao từ tuần trớc.
- Nếu hs khơng có điều kiện làm
thực hành gv u cầu hs quan sát
các hình 1, 2, 3 trang 80 SGK và
trả lời câu hỏi:


+ ViƯc lµm nµo chøng tá trong
th©n c©y cã chøa nhùa?


+ Để biết tác dụng của nhựa cây
và thân cây, các bạn ở H3 đã làm
thí nghiệm gì?


<b>b. Hoạt động 2: Làm việc theo</b>
nhóm.



<b>B</b>
<b> ớc 1:</b>


- Y/c nhóm trởng điều khiển các
bạn quan sát tranh các hình trong
SGK.


- K tờn mt s thân cây dùng làm
thức ăn cho ngời và động vật?


- Kể tên một số thân cây cho gỗ
để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm
bàn ghế, giờng, tủ…


- Kể tên một số thân cây cho nhựa
để làm cao su, làm rơn.


<b>B</b>


<b> ớc 2 : Làm việc cả lớp.</b>


- T/c cho hs chơi trị chơi đố nhau.


<b>4. Cđng cè, dỈn dò:</b>


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau: Rễ cây.


- NhÃn, xoài, bàng, phợng


- Lúa, cây bí ngô, cây rau ngót


- Vài hs báo cáo kết quả bài tập thùc hµnh.


- Khi ngọn cây bị ngắt, tuy cha bị lìa khỏi
thân nhng vẫn bị héo là do không đủ nhựa để
duy trì sự sống.


- Hs quan sát tranh và dựa vào những hiểu
biết thực tế nói về ích lợi của thân cây đối với
đời sống của con ngời và động vật dựa vo
cỏc gi ý.


- Thức ăn cho ngời: rau muống, cây rau cải,
cây cà rốt


- Thc n cho động vật: cây cỏ, cây khoai
lang, cõy khoai bon,


- Cây lát, cây đinh hơng, sến, táu,


- Cây cao su, cây thông, cây cánh kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>TuÇn 22: </b>

<i><b>Thø</b><b>… …</b><b>./</b></i> <i><b>../ 200</b><b></b></i>


<b>Tiết 43: </b>


<b>rễ cây</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biÕt:</b>



- Nêu đợc đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
- Phân loại các rễ cây su tm c.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Các hình trang 82, 83 ( SGK ).


- GV và hs su tầm đợc các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp.
<b>III. Ph ơng pháp:</b>


- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
<b>IV. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức.</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>


- Th©n c©y cã nh÷ng chøc năng
gì?


- Thõn cõy cú ớch li gỡ?
- Nhn xột, ỏnh gía.
<b>3. Bài mới.</b>


<b>- Hoạt động 1: Làm việc vi</b>
SGK.


<b>B</b>



<b> ớc 1 : Làm việc theo cặp.</b>
- Cho hs quan sát hình SGK.
<b>B</b>


<b> ớc 2 : Làm việc cả lớp.</b>


- Ch định vài hs nêu đặc điểm
của rễ cọc, rễ chùm, rễ phu, rễ củ.
<b>* KL: Đa số cây có 1 rễ to và dài,</b>
xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ
con, loại rễ nh vậy gọi là rễ cọc.
Một số cây khác có nhiều rễ mọc
đều nhau thành chùm, loại rễ nh
vậy gọi là rễ chùm. Một số cây
ngồi rễ chính cịn có rễ phụ mọc
ra từ thân hoặc cành. Một số cây
có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ
nh vậy gọi là rễ củ.


<b>- Hoạt động 2: </b>


- H¸t.


- Vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp
các bộ phận của cây để ni cây.


- Đóng đồ, làm thức ăn cho ngời, động vật..


- Hs quan sát hình 1, 2, 3, 4 và mô tả đặc
điểm của rễ cọc và rễ chùm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Làm việc với vật thật.


- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa
và băng dính.


- GV nhận xét, tuyên dơng nhóm
thắng cuộc.


- Nhắc nhở nhãm nµo cha hoàn
thành bộ su tập rễ cây của nhóm
mình.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Có mấy loại rễ chính và các loại
rễ nào khác? VD?


- Về nhà häc bµi vµ làm thí
nghiệm ngắt thân cây rời khỏi gốc
là trồng lại xem có hiện tợng gì?


- Cỏc t nhn đồ dùng.


- Nhóm trởng u cầu các bạn đính các rễ cây
đã su tầm đợc theo từng loại và ghi chú ở dới
rễ nào là: rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ.


- C¸c nhãm giíi thiƯu bé su tËp vỊ rƠ các loại
của mình trớc lớp.



- Nhn xột nhúm no su tầm đợc nhiều trình
bày đúng đẹp, nhanh là nhóm thắng cuộc.


- Có 2 loại rễ chính đó là rễ cọc và rễ chùm.
Ngồi ra cịn có loại rễ phụ mọc từ thân cành
nh: si, đa, trầu không…loại rễ củ nh: cà rốt,
củ cải đờng…


<i><b> Thø</b><b>… …</b><b>./</b></i> <i><b>../ 200</b><b>…</b></i>


<b>TiÕt 44: </b>


<b>rƠ c©y</b>
<b>( TiÕp theo )</b>
<b>I. Mơc tiêu: Sau bài học, hs biết:</b>


- Nờu c chc nng ca r cõy.


- Kể ra những ích lợi của một số rễ cây.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Các hình trong SGK trang 84, 85.


- Dặn hs làm bài tập thực hành theo yêu cầu trong SGK trang 80 trớc khi có
tiết học này một tuần.


<b>III. Ph ơng pháp:</b>


- Trc quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.


<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1.</b>


<b> ổ n định tổ chức.</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>


- Y/c hs tr¶ lêi c©u hái:


- Cã mÊy lo¹i rƠ chÝnh ngoài ra


- Hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

còn có những loại rễ nào?
Cho VD:


- Nhn xột ỏnh giỏ.
<b>3. Bi mi.</b>


<b>a. Hoạt động 1: Làm việc theo</b>
nhóm.


<b>B</b>


<b> íc 1 : Lµm viƯc theo nhãm.</b>


<b>B</b>


<b> íc 2 : Làm việc cả lớp.</b>



- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận trớc lớp. Mỗi nhóm
cần trả lời 1 câu hỏi. Nhóm khác
bổ sung.


<b>- GV kết luận:</b>


R cây đâm sâu xuống đất để hút
nớc và muối khoáng đồng thời
cịn bám chặt và đất giúp cho cây
khơng bị đổ.


<b>- Hoạt động 2: Làm việc theo</b>
cặp.


<b>- B</b>


<b> ớc 1 : Làm việc theo cặp.</b>


- GV yêu cầu 2 hs quay mặt vào
nhau và chỉ đâu là rễ của những
cây có trong hình 2 ->5 những rễ
đó đợc sử dụng để làm gì?


<b>B</b>


<b> ớc 2 : Hoạt động cả lớp.</b>


- Hs thi đua đặt ra những câu hỏi
và đố nhau về việc con ngời sử


dụng 1 số loại rễ cây để làm gì?
<b>- GVKL:</b>


Một số cây có rễ làm thức n, lm
ng, lm thuc


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- Rễ cây có chức năng gì?


- Cú 2 loi r chớnh ú là rễ cọc ( đậu, cây
nhãn, bàng…) rễ chùm ( hành, tỏi…) ngồi ra
cịn có rễ phụ ( si, đa, trầu không ) rễ củ ( cà
rốt, củ cải…).


- Nêu đợc chức năng của rễ cây.


- Nhãm trëng ®iỊu khiĨn các bạn thảo luận
theo gợi ý sau:


+ Núi li việc bạn đã làm theo y/c trong SGK
trang 82.


+ Giải thích tại sao nếu khơng có rễ, cây
khơng sống đợc.


- Theo b¹n, rễ có chức năng gì?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.


- Hs ch v nói cho nhau nghe.


H2: củ sắn dùng để ăn, chế biến…
H3: Củ nhân sâm làm thuốc bổ.
H4: Củ tam thất làm thuốc bổ.
H5: Củ cải đờng làm đờng.


- Hs thi đố nhau. Cứ 1 hs hỏi - 1 hs trả li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Rễ cây có ích lợi gì?


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.


giỳp cho cõy không bị đổ.


- Rễ cây làm thức ăn, làm đờng, chữa bệnh.


<b>TuÇn 23: </b>

<i><b>Thø</b><b>… </b><b>./</b></i> <i><b>../ 200</b><b></b></i>


<b>Tiết 45: </b>


<b>lá cây</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài häc, hs biÕt:</b>


- Mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây.
- Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.


- Phân loại các lá cây su tầm đợc.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Các hình trang 86, 87 ( SGK ).


- Su tầm các lá cây khác nhau.
- Giấy khổ Ao và băng keo.
<b>III. Ph ơng pháp:</b>


- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
<b>IV. Các hđ dạy học</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>


- Gọi 1 số hs trả lời câu hỏi:
- Rễ cây có chức năng gì? Và có
tác dụng gì đối với con ngời.


- Nhận xét đánh giá.
<b>3. Bài mới.</b>


<b>- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.</b>
- Mục tiêu:


<b>B</b>


<b> íc 1 : Làm việc theo cặp.</b>


- GV y/c hs quan sát hình 1, 2,3, 4
trong SGK trang 86, 87 và kết hợp
quan sát những lá cây hs mang
đến lớp.



<b>- B</b>


<b> ớc 2 : Làm việc cả lớp.</b>


- Hát.


- 1 số hs trả lời câu hỏi:


- R cõy có chức năng đâm sâu trong lịng đất
để hút nớc và muối khoáng đồng thời bám
chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ.


- Rễ cây có tác dụng làm thức ăn, làm thuốc,
làm đờng,…


- Hs biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình
dạng và độ lớn của lá cây.


- Nêu đợc đặc điểm chung về cấu tạo ngồi
của lá cây.


- Nhóm trởng điều khiển các bạn trong nhóm
quan sát các lá cây và thảo luận theo gợi ý:
+ Nói về hình dạng của lá cây, màu sắc, kích
thớc của lá cây vừa quan sát đợc.


+ Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá của 1 số
lá cây su tầm đợc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Y/c đại diện các nhóm trình bày
trớc lớp.


<b>* GV kÕt luËn:</b>


Lá cây thờng có màu xanh lục,
một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng.
Lá cây có nhiều hình dạng và độ
lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thờng
có cuống lá và phiến lá, trên phiến
lá có gân lá.


<b>- Hoạt động 2:</b>


Lµm viƯc víi vËt thËt.
- Mục tiêu:


- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy
Ao, băng dính và giao nhiệm vụ.


- Y/c các nhóm trình bày bộ su
tập các loại lá.


- GV ỏnh giỏ nhận xét bộ su tập
lá cây của các nhóm. Tuyên dơng
nhóm có ý thức chuẩn bị tốt và
hoàn thành su tầm lá cây tốt nhất.
<b>4. Củng cố, dn dũ:</b>


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài


sau.


luận.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hs lắng nghe.


- Hs phân loại đợc các loại lá su tầm đợc.
- Các nhóm nhận đồ dùng.


- Nhãm trëng ®iỊu khiĨn các bạn sắp xếp các
lá cây vµ dÝnh vµo giÊy khæ Ao theo từng
nhóm có kích thớc, hình dạng tơng tự nhau.
- Các nhóm treo lên bảng vàtự giới thiệu bộ
s-u tập các loại lá của mình trớc lớp.


- Cỏc nhúm nhn xét xem nhóm nào su tầm
đợc nhiều, trình bày đẹp và nhanh là nhóm
đạt giải nhất.


- Hs l¾ng nghe.


<i><b> Thø</b><b>… …</b><b>./</b></i> <i><b>../ 200</b><b>…</b></i>


<b>TiÕt 46: </b>


<b>khả năng kì diệu của lá cây</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bµi häc, hs biÕt:</b>


- Nêu đợc chức năng của lá cây.


- Kể ra những ích lợi của lá cây.
<b>II. Đồ dựng dy hc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Dặn hs làm bài tập thực hành theo yêu cầu trong SGK trang 80 trớc khi có
tiết học này một tuần.


<b>III. Ph ơng ph¸p:</b>


- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
<b>IV. Các hđ dạy học.</b>


<b>1. </b>


<b> </b>ổ<b> n định tổ chức:</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>


- Gäi hs tr¶ lêi câu hỏi:


+ Nêu màu sắc, hình dạng kích
th-ớc của những lá cây?


- Lỏ cõy có đặc điểm gì giống
nhau.


- Nhận xét đánh giá.
<b>3. Bài mới.</b>


<b>- Hoạt động 1: Làm việc với SGK</b>
theo cặp.



- Mơc tiªu:
- Cách tiến hành:


<b>+ B ớc 1 : Làm việc theo cỈp.</b>


- GV y/c từng cặp hs dựa vào hình
1 trang 88, tự đặt câu hỏi và trả lời
câu hỏi của nhau. VD:


+ Trong qu¸ trình quang hợp lá
cây hấp thụ khí gì và thải ra khí
gì?


+ Quá trình quang hợp xảy ra
trong điều kiện nào?


+ Trong quá trình hô hấp, lá cây
hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
+ Ngoài chức năng quang hợp và
hô hấp, lá cây còn có chức năng
gì?


<b>B</b>


<b> ớc 2 : Làm việc cả lớp.</b>


- T chc cho hs thi nhau đặt câu
hỏi và trả lời về chức năng ca lỏ
cõy.



<b>* GV kết luận:</b>


Lá cây có 3 chức năng:
- Quang hợp.


- Hô hấp.


- Hát.


- 1 số hs trả lời c©u hái:


- Lá cây thờng có màu xanh lục, 1 số ít có
màu đỏ vàng. Lá cây có rất nhiều hỡnh dng
v ln khỏc nhau.


- Mỗi chiếc lá thờng có cuống lá, phiến lá,
trên phiến lá có gân lá.


- Hs biết nêu chức năng của lá.


- Hs tho luận cặp đôi, quan sát tranh hỏi và
trả lời cho nhau nghe dựa vào các câu hỏi gợi
ý:


- Hót khÝ các - bô - níc.
Thải ra khí ô - xi.


- Quá trình quang hợp xảy ra dới ánh sáng
mặt trời.



- Hấp thu ô - xi.


- Thải ra khí các - bô - níc.


- Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá
cây còn có chức năng thoát hơi nớc.


- Hs thi nhau t ra nhng cõu hỏi và đố nhau
về chức năng của lá cây.


- Hs lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Thoát hơi nớc.


<b>* Ging thờm: Nhờ hơi nớc đợc</b>
thốt ra từ lá mà dịng nớc liên tục
đợc hút từ rễ, qua thân và đi lên
lá. Sự thoát hơi nớc giúp cho nhiệt
độ của lá đợc giữ ở mức độ thích
hợp, có lợi cho hoạt động sống
của cây….).


<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.</b>
- Mục tiờu:


- Cách tiến hành.
<b>B</b>


<b> ớc 1: </b>



- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV đi kiểm tra, theo dõi. Giup
đỡ các nhóm làm việc.


<b>B</b>
<b> íc 2:</b>


- GV tổ chức cho các nhóm thi
đua xem trong cùng 1 thời gian
nhóm nào viết đợc nhiều tên các
lá cây đợc dùng vào việc nh để ăn,
làm thuốc, gói bánh, gói hàng,
làm nón, lợp nhà.


- Kể đợc những ích lợi của lá cây.


- Nhóm trởng điều khiển cả nhóm dựa vào
thực tế cuộc sống và quan sát các hình ở trang
89 SGK để nói về ích lợi của lá cây. Kể tên
những lá cây thờng đợc sử dụng ở địa phơng.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo lun.


+ Gói bánh, gói hàng: Lá dong, lá chuối.
+ Lợp nhà: lá cọ, lá mía, lá cỏ gianh.
+ Để ăn: Lá của các cây rau.


+ Làm nón: Lá cọ.


+ Làm thuốc: Lá ngải cứu, lá tía tô
<b>4. Củng cố, dặn dß:</b>



- Học bài và chuẩn bị bài sau: quan sát đặc điểm của từng loại hoa và mang vài
loại hoa đến lớp.


<i><b> Thø</b><b>… …</b><b>./</b></i> <i><b>../ 200</b><b></b></i>


<b>Tuần 24: </b>


<b>hoa</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biÕt:</b>


- Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hơng của 1 số
loài hoa.


- Kể tên 1 số bộ phận thờng có của 1 bông hoa.
- Phân loại các bông hoa su tầm đợc.


- Nêu đợc chức năng và ích lợi của hoa.
<b>II. dựng dy hc.</b>


- Các hình trong SGK trang 90, 91.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>III. Ph ơng pháp:</b>


- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
<b>IV. Các hđ dạy học.</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức:</b>


<b>2. KT bi c:</b>


- Y/c hs trả lời câu hỏi?


- Lá có mấy chức năng là những
chức năng nào?


- Lá cây có ích lợi gì?


- Hs nhận xét, gv ghi điểm.
<b>3. Bµi míi.</b>


<b>a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo</b>
luận.


<b>B</b>


<b> íc 1 : Lµm viƯc theo nhãm.</b>


- Quan sát và nói về màu sắc của
những bơng hoa trong hình và
những bông hoa đợc mang đến
lớp. Trong những bông hoa đó,
bơng nào có hơng thơm, bơng nào
khơng có hơng thơm.


- Mỗi bông hoa thờng có những
bộ phận nào?


- Hóy chỉ và nói các bộ phận đó


trên bơng hoa.


<b>B</b>


<b> ớc 2 : Làm việc cả lớp.</b>


- Y/c i diện các nhóm trình bày.
<b>* GVKL: Các loài hoa thờng</b>
khác nhau về hình dạng, màu sắc
và hơng vị. Mỗi bơng hoa thờng
có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa
và nhị hoa.


<b>b. Hoạt động 2: Làm việc với vật</b>
thật.


- Y/c hs ph©n loại hoa theo nhóm.


- Hát.


- 2 hs trả lời câu hỏi.
- Lá cây có ba chức năng:


+ Quang hợp, hô hấp, thoát hơi nớc.


- Lỏ cõy c dựng vo cỏc việc nh: để ăn, làm
thuốc, gói bánh, gói hàng, làm nún, lp nh.


- Nhóm trởng điều khiển các bạn thảo luận
câu hỏi sau:



- Các bông hoa màu sắc khác nhau hình dạng
của hoa cũng khác nhau.


- Có bông hoa hồng, hoa sen, hoa nhài, hoa
ngâuthơm, hoa loa kÌn, hoa cúc, hoa lay
ơn, hoa râm bụt không thơm


- Mi bụng hoa thng cú cung hoa, i hoa,
cỏnh hoa v nh hoa.


- Hs chỉ và nói các bộ phận của bông hoa.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Y/c các nhóm trng bày sản phẩm
trên bảng.


<b>c. Hot ng 3: Tho luận cả lớp.</b>
- Muốn nhân giống có nhiều cây
hoa, loại hoa ngời ta làm gì?


- Hoa thờng dùng để làm gì?


<b>* GV KL: Hoa là cơ quan sinh</b>
sản của cây. Hoa thờng dùng để
trang trí, làm nớc hoa và nhiều
việc khác.


<b>4. Cñng cố, dặn dò:</b>



- Học bài và chuẩn bị bài sau.


cú thể vẽ thêm những bông hoa bên cạnh.
- Hs trng bày sản phẩm của nhóm mình và tự
đánh giá có sự so sánh với sản phẩm của
nhóm bạn.


- Muốn nhân giống để có nhiều cây hoa, loại
hoa ngời ta thờng gieo hạt.


- Hoa thờng dùng để cắm lọ trang trí trong
những ngày vui, ngày trọng đại, ớp chè làm
n-ớc hoa.


<i><b> Thø</b><b>… …</b><b>./</b></i> <i><b>../ 200</b><b>…</b></i>


<b>TiÕt 48: </b>


<b>qu¶</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:</b>


- Quan sỏt, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn
của 1 số loại quả.


- KĨ tên các bộ phận thờng có của 1 quả.


- Nờu đợc chức năng của hạt và ích lợi của quả.
<b>II. dựng dy hc.</b>



- Các hình trang SGK trang 92, 93.


- GV và hs su tầm các quả thật hoặc ảnh chụp các quả mang đến lớp. Phiếu
bài tập.


<b>III. Ph ơng pháp:</b>


- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
<b>IV. Các hđ dạy học.</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức:</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>


- Gäi 3 hs trả lời câu hỏi:


+ Nêu nhận xét về màu sắc, hình
dạng, mùi hơng của các loại hoa?
Các bộ phận của hoa?


+ Hoa có chức năng và ích lợi gì?


- Hát.


- 3 hs trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- GV ỏnh giá.
<b>3. Bài mới:</b>



<b>a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo</b>
luận.


<b>B</b>


<b> íc 1 : Quan sát các hình trong</b>
SGK.


<b>B</b>


<b> ớc 2 : Quan sát các qu mang</b>
n.


- Y/c nhóm trởng điều khiển các
bạn trong nhóm tiếp tục thảo luận
câu hỏi trên phiếu.


<b>- B</b>


<b> ớc 3 : Làm việc cả lớp.</b>


<b>- GVKL: Có nhiều loại quả</b>
chúng khác nhau về hình dạng độ
lớn, màu sắc và mùi vị.


Mỗi quả thờng có: vỏ, thịt, hạt.
<b>b. Hoạt động 2: Thảo luận</b>
<b>B</b>


<b> íc 1 : Làm việc theo nhóm.</b>


- GV nêu câu hỏi cho các nhóm
trả lời:


+ Qu thng dựng lm gỡ?
+ Ht có chức năng gì?


<b>B</b>


<b> íc 2 : Lµm việc cả lớp.</b>


<b>* Kết luận về ích lợi của quả.</b>


- Hoa có chức năng sinh sản. Hoa đợc dùng
để trang trí, làm nớc hoa và làm nhiều việc
khác.


- Hs nhËn xÐt.


- Nhãm trëng ®iỊu khiển các bạn quan sát
hình ảnh các quả có trong SGK trang 92, 93
và thảo luận theo gợi ý:


+ Ch nói tên và mơ tả màu sắc, hình dạng, độ
lớn của từng loại quả.


+ Trong số các quả đó, bạn đã ăn loại quả
nào? nói về mùi vị của quả đó?


- Nhóm trởng điều khiển mỗi bạn lần lợt quan
sát và giới thiệu quả của mình su tầm đợc


theo gợi ý:


- Quan sát bên ngồi: nêu hình dạng, độ lớn,
màu sắc của quả.


- Quan sát bên trong: Bóc hoặc gọt vỏ, nhận
xét về vỏ quả xem có gì đặc biệt. Bên trong
quả thờng có những bộ phận nào? Chỉ phần
ăn đợc của quả. Nếm thử để nói về mùi vị đó.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung ( mỗi nhóm trình bày 1 loại quả ).


- Hs lµm viƯc theo nhãm:


- Quả dùng để làm thức ăn nh quả: su su, cà,
bầu bí…, quả để ăn tơi nh da, cam, quýt,
chuối…quả dùng để ép dầu nh vừng, lạc…
làm mứt, đóng hộp. Hạt có chức năng so
sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Cho hs lµm bµi tập củng cố viết tên các loại quả có hình dạng, kích thớc tơng tự
vào bảng sau:


Hình dạng Kích thớc


Hình cầu Hình trứng Hình thuôn dài Bé To
Cam


Quýt
Bởi



Lê - ki - ma
Hồng xiêm


Quả cóc


Chuối
Mớp
Bí đao



Mận


Dâu


Da hấu
Bí ngô
Bí đao
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


<b>Tuần 25: </b>

<i><b>Thø</b><b>… …</b><b>./</b></i> <i><b>../ 200</b><b>…</b></i>


<b>TiÕt 49: </b>


<b>động vật</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:</b>


- Nêu đợc những điểm giống nhau và khác nhau của 1 số con vật.
- Nhận ra sự đa dạng của động vt trong thiờn nhiờn.



- Vẽ và tô màu một con vật a thích.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Các hình trang 94, 95 ( SGK ).


- Su tầm các ảnh động vật mang đến lớp.
- Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mi hs.
- Giy kh to, h dỏn.


<b>III. Ph ơng pháp:</b>


- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
<b>IV. Hoạt động dạy học.</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức:</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>


- Hãy nêu nhận xét về màu sắc
hình dạng, độ lớn ca qu?


- Mỗi quả thờng có mấy phần?
- Quả có ích lợi gì?


- Nhn xột, ỏnh giỏ.
<b>3. Bi mi.</b>


<b>* Khi động: cho hs hát một liên</b>
khúc các bài hát có tên các con


vật.


<b>a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo</b>
luận.


<b>B</b>


<b> ớc 1 : Làm việc theo nhóm.</b>
- Y/c hs quan sát các hình trong
SGK và tranh ảnh su tầm đợc.


- H¸t.


- Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình
dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị.


- Mỗi quả thờng có 3 phần: vỏ, thịt, hạt.
- Quả dùng để làm thức ăn, ăn tơi, ộp du


- VD: Chú ếch con, chị ong Nâu


- Nhóm trởng điều khiển các bạn thảo luận
theo gợi ý sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- GV theo dõi và giúp đỡ các
nhóm thảo luận.


<b>B</b>


<b> ớc 2 : Hoạt động cả lớp.</b>



<b>* GV KL: Trong tự nhiên có rất</b>
nhiều lồi động vật. Chúng có
hình dạng đơ lớn, khác nhau. Cơ
thể chúng đều gồm 3 phần: đầu,
mình và cơ quan di chuyển.


<b>b. Hoạt động 2: Làm việc cỏ</b>
nhõn.


Bớc 1: Vẽ và tô màu.


- Y/c hs lấy giấy và bút để vẽ một
con vật mà em a thớch nht?


<b>B</b>


<b> ớc 2 : Trình bày.</b>


- Y/c 1 sè hs lªn giíi thiƯu bøc
tranh cđa m×nh.


- GV nhận xét đánh giá.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- T/c cho hs chơi trò chơi " bn
con gỡ "?


+ HÃy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng
con vật.



+ Chọn 1 số con vật trong hình, nêu những
điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng,
kích thớc và cấu tạo ngoài của chúng.


- Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm
khác bæ sung ( mỗi nhóm chỉ trình bày 1
câu).


- Hs ly giy, bỳt chì để vẽ 1 con vật mà em a
thích nhất, sau ú tụ mu.


- Từng cá nhân có thể dán bài của mình trớc
lớp hoặc cả nhóm dán vào 1 tê giÊy råi trng
bµy tríc líp.


- Hs nhËn xÐt.


- Cách chơi: 1 hs đợc giáo viên đeo hình vẽ 1
con vật sau lng, em đó khơng biết đó là con
gì, nhng cả lớp đều biết rõ.


+ Hs đeo hình vẽ đợc đặt câu hỏi đúng/ sai để đốn xem đó là con gì? Cả
lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai.


VD: Con này có 4 chân ( hay có 2 chân, hay khơng có chân ) phải khơng?
Con này đợc ni trong nhà ( hay sống hoang dại…) phải không? Sau khi
hỏi 1 số câu hỏi, em hs phải đoán đợc tên con vật.


- Nhận xét, tuyên dơng những hs đoán đúng.


<b>* Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.</b>


<i><b> Thø</b><b>… …</b><b>./</b></i> <i><b>../ 200</b><b></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>côn trùng</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài häc, hs biÕt:</b>


- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng đợc quan sát.
- Kể tên đợc 1 số cơn trùng có lợi và 1 số cơn trùng có hại đối với con ngời.
- Nêu 1 số cách tiêu diệt những cơn trùng có hi.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Các hình trang SGK trang 96, 97.


- Su tầm các tranh ảnh côn trùng ( hoặc các côn trùng thật: bớm châu chấu,
chuồn chuồn) và các thông tin về việc nuôi 1 số côn trùng có ích, diệt trừ
những côn trùng có hại.


<b>III. Ph ơng ph¸p:</b>


- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
<b>IV. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức:</b>
<b>2. Kt bài cũ:</b>


- Gäi 3 hs tr¶ lêi c©u hái:



+ Nhận xét gì về hình dạng, độ
lớn của động vật?


+ Cơ chế của động vật có đặc
điểm gì giống nhau?


- Nhận xét, đánh giá.
<b>3. Bài mới.</b>


<b>a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo</b>
luận.


<b>- B</b>


<b> ớc 1 : Làm việc theo nhóm.</b>
- Y/c hs quan sát hình ảnh côn
trùng trong SGK và su tầm đợc.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm
làm việc.


<b>- B</b>


<b> ớc 2 : làm việc cả lớp.</b>


- Y/c đại diện các nhóm báo cáo.
- Y/c cả lớp rút ra đặc điểm chung
của côn trùng.


<b>* Kết luận: côn trùng ( sâu bọ ) là</b>


những động vật không xơng sống.
Chúng có 6 chân và chân phân
thành các đốt. Phần lớn cỏc cụn


- Hát.


- 3 hs trả lêi:


- Trong tự nhiên có rất nhiều loại động vật.
Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau.


- Cơ chế của chúng đều gồm 3 phần: đầu,
mình và cơ quan di chuyển.


- NhËn xét.


- Nhóm trởng điều khiển các bạn thảo luận
theo gỵi ý:


+ Hãy chỉ đâu là ngực, đầu, bụng, chân, cánh
của từng con vật cơn trùng có trong hình.
Chúng có mấy chân? chúng sử dụng chân,
cánh để làm gì?


+ Bªn trong cơ thể của chúng có xơng sống
không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

trùng đều có cánh.


<b>b. Hoạt động 2: Làm việc với</b>


những côn trùng thật và các tranh
ảnh côn trùng su tầm đợc.


<b>B</b>


<b> íc 1 : Lµm viƯc theo nhóm.</b>
- Gv chia hs thành 4 nhóm y/c hs
phân loại côn trùng.


- Gv theo dừi, giỳp cỏc nhúm
phõn loi.


<b>- B</b>


<b> ớc 2 : làm việc cả lớp.</b>


- Y/c các nhóm trng bày bộ su tập
của mình trớc lớp.


- Gv nhận xét, khen những nhóm
làm việc tốt, sáng tạo.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học, khen ngợi hs
có ý thức tích cực xây dựng bài.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.


- Các nhóm trởng điều khiển các bạn phân


loại những cơn trùng thật hoặc tranh ảnh các
lồi cơn trùng, su tầm đợc chia thành 3 nhóm:
có ích, có hại, và nhóm khơng có ảnh hởng gì
đến con ngời. Hs cũng có thể viết tên hoặc vẽ
thêm những cơn trùng khơng su tầm đợc.
- Các nhóm trng bày bộ su tập của mình và cử
ngời thuyết minh về những cơn trùng có hại
và cách diệt trừ chung những cơn trùng có ích
và cách ni những cơn trùng đó.


<b>Tn 26: </b>

<i><b>Thø</b><b>… …</b><b>./</b></i> <i><b>../ 200</b><b></b></i>


<b>tôm, cua</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:</b>


- Ch và nói đợc tên các bộ phận cơ thể của các con tơm, cua đợc quan sát.
- Nêu ích lợi ca tụm v cua.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Các hình trang 98, 99 ( SGK ).


- Su tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến tôm.
<b>III. Ph ơng pháp:</b>


- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
<b>IV. Hoạt động dạy học</b>


<b>1.</b>



<b> ổ n định tổ chức:</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>


- Gäi hs tr¶ lêi c©u hái.


- Cơn trùng có đặc điểm gì khác
với ng vt?


- Hát.


- 3 hs trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Nhận xét, đánh giá.
<b>3. Bài mới.</b>


<b>a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo</b>
luận.


<b>- B</b>


<b> ớc 1 : Làm việc theo nhóm.</b>
- Y/c hs quan sát hình các con
tôm và cua trong SGK và su tầm
đợc.


- GV theo dâi, giúp các nhóm
thảo luận.


<b>- B</b>



<b> ớc 2 : Làm việc cả lớp.</b>
- Y/ các nhóm trình bày.


- Y/c c lp nhn xột bổ sung. Rút
ra đặc điểm chung của tôm, cua.
<b>* KL: Tơm và cua có hình dạng,</b>
kích thớc khác nhau nhng chúng
đều khơng có xơng sống. Có thể
chúng đợc bao phủ bằng 1 lớp vỏ
cứng, có nhiều chân và chân phân
thành các đốt.


<b>b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.</b>
- Tôm, cua sng õu?


- Nêu ích lợi của tôm, cua?


- Giới thiệu về hoạt động nuôi,
đánh bắt hay chế biến tôm, cua
mà em biết.


<b>* GV kÕt luËn:</b>


- Tôm, cua là những thức ăn chứa
nhiều chất đạm cần cho cơ thể con
ngời.


- ở nớc ta có nhiều nơng, hồ và
biển là những môi trờng thuận
tiện để nuôi và đánh bắt tôm cua.


Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát
triển và tôm đã trở thành một mặt


phân thành các đốt. Phần lớn các lồi cơn
trùng đều có cánh.


- Hs nhËn xÐt.


- Nhóm trởng điều khiển các bạn thảo luận
theo gợi ý sau:


+ Bạn có nhận xét gì về kích thớc của chúng.
+ Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có
gì bảo vệ? Bên trong cơ thể chúng có xơng
sống không?


+ Hóy n xem cua cú bao nhiờu chõn, chõn
ca chỳng cú gỡ c bit?


- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm
giới thiệu về 1 con.


- Hs nhận xét, bổ sung rút ra đặc điểm chung
của tôm cua.


- Tôm, cua sống ở dới nớc.


- Tôm, cua làm thức ăn: nh nấu canh, rang,
chiên, luộc, làm mắm?



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

hµng xt khÈu cđa níc ta.
<b>4. Cđng cè, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài


sau. - Hs lắng nghe.


<b> </b>



<b> </b>

<i><b>Thứ</b><b> </b><b>./</b></i> <i><b>../ 200</b><b></b></i>


<b>Tiết 52: </b>


<b>cá</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài häc, hs biÕt:</b>


- Chỉ và nói đợc tên các bộ phận cơ thể của các con cá đợc quan sát.
- Nờu ớch li ca cỏ.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Các hình trang 100,101 ( SGK ) và tranh ảnh các con cá su tầm đợc.
- Tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt v ch bin cỏ.


<b>III. Ph ơng pháp:</b>


- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
<b>IV. Hoạt động dạy học</b>



<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức:</b>
<b>2. KT bi c:</b>


- Gọi hs trả lời câu hỏi:


- Tôm và cua có đặc điểm gì
giống và khác nhau?


- Tơm và cua có ích lợi gì?
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo</b>
luận.


<b>- B</b>


<b> ớc 1 : Làm việc theo nhóm.</b>
- GV y/c hs quan sát hình các con
cá trong SGK trang 100, 101. Và
tranh ảnh các con cỏ su tm c.


- Hát.


- Hs trả lời câu hái:


- Tơm và cua có hình dạng, kích thớc khác


nhau nhng chúng đều khơng có xơng sống.
Cơ thể chúng đợc bao phủ bằng 1 lớp vỏ
cứng, có nhiều chân và chân phần thành các
đốt.


- Dùng để làm thức ăn rất tốt vì có chất đạm
cao.


- Hs nhËn xÐt.


- Nhóm trởng điều khiển các bạn thảo luận
các câu hái gỵi ý sau:


+ Chỉ và nói đúng tên các con cá trong hình.
Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm
làm việc.


<b>- B</b>


<b> íc 2 : Làm việc cả lớp.</b>


- Y/c i din cỏc nhúm trỡnh bày.


- Sau khi các nhóm phát biểu y/c
hs rút ra đặc điểm chung của cá.
<b>* KL: Cá là động vật có xơng</b>
chúng thờng có vẩy bao phủ.
<b>b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.</b>


- GV đặt vấn đề cho cả lớp TL:
+ Kể tên 1 số cá sống ở nớc ngọt
và nớc mặn mà em biết.


+ Nêu ích lợi của cá?


+ Gii thiệu về hoạt động nuôi,
đánh bắt hay chế biến cá mà em
biết.


<b>* GVKL: Phần lớn các loài cá </b>
đ-ợc sử dụng làm thức ăn. Cá là thức
ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất
đạm cần cho cơ thể con ngời. ở
n-ớc ta có nhiều sơng, hồ và biển đó
là những môi trờng thuận lợi để
nuôi trồng và đánh bắt cá. Hiện
nay, nghề nuôi cá khá phát triển
và cá đã phát triển cá đã trở thành
1 mặt hàng xuất khẩu ở nớc ta.
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- NhËn xÐt tiÕt học, tuyên dơng
những hs có ý thức tích cực.


- Dặn hs về nhà học bài và chuẩn
bị bài sau:


- Su tầm tranh ảnh và quan sát
thực tế về các loài chim.



+ Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di
chuyển bằng gì?


- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm
giới thiệu về 1 con. Các nhóm c¸c nhËn xÐt
bỉ sung.


- Hs rút ra đặc điểm chung ca cỏ.


- Cá ở nớc ngọt: chép, mè, trắm, rô phi cá
trê, cá trôi, cá quả


- Cá ở nớc mặn: cá chuồn, cá đuối, cá gúng,
cá lục, cá thu, cá heo, c¸ voi, c¸ mËp…


- Cá dùng để làm thức ăn, làm mắm.


- Ngời ta nuôi cá ở sông, hồ, ao, biển với kĩ
thuật tiên tiến. Nớc ta có rất nhiều cơ sở đánh
bắt và chế biến thủy sản nh:...


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Tiết 53: </b>


<b>chim</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biÕt:</b>


- Chỉ và nói đợc tên các bộ phận cơ thể của các con chim đợc quan sát.
- Giải thích tại sao khơng nên săn bắn, phá tổ chim.



<b>II. §å dïng d¹y häc.</b>


- Các hình trang 102, 103 ( SGK ).
- Su tầm tranh ảnh về các loài chim.
<b>III. Ph ơng ph¸p:</b>


- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.


<b>IV. Các hđ dạy học</b>
<b>1. </b>


<b> n định tổ chức:</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>


- Cá có đặc điểm gì?


- Cá có ích lợi gì?
- Nhận xét đánh giá.
<b>3. Bài mới.</b>


<b>a. Hoạt động 1: Làm việc theo</b>
nhóm. Quan sát và thảo luận:
- Y/c hs quan sát hình các con
chim trong SGK và tranh ảnh su
tầm đợc.


- GV theo dõi, giúp đỡ các nhúm
tho lun.


<b>B</b>



<b> ớc 2 : Làm việc cả líp.</b>


Y/c c¸c nhãm b¸o cáo kết quả
thảo luận.


<b>* GVKL: Chim là động vật có </b>
x-ơng sống. Tất cả các lồi chim
đều có lơng vũ, có mỏ, hai cánh
và hai chân.


- H¸t.


- 3 đến 4 hs trả lời câu hỏi:


- Cá là động vật có xơng sống, sống dới nớc,
thở bằng mang. Cơ thể chúng thờng có vảy
bao phủ, có vây.


- Phần lớn cá dùng để làm thức ăn, cá là thức
ăn ngon và bổ chứa nhiều chất đạm.


- Nhóm trởng điều khiển các bạn thảo luận:
+ Chỉ và nói rõ bộ phận bên ngồi của những
con chim? Bạn có nhận xét gì về độ lớn của
chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết bơi,
loài nào chạy nhanh?


+ Bên ngồi cơ thể chúng thờng có gì bảo vệ,
bên trong cơ thể chúng có xơng sống khơng?


+ Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng
dùng mỏ để làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>b. Hoạt động 2: Làm việc với các</b>
tranh ảnh su tầm đợc.


<b>B</b>


<b> íc 1 : Lµm viƯc theo nhãm.</b>
- Chia líp thµnh 4 nhãm.


- Gv theo dõi, giúp đỡ các nhúm
tho lun.


<b>B</b>


<b> ớc 2 : Làm việc cả líp.</b>


- GV kĨ cho hs nghe c©u chun "
diƯt chim sẻ" .


- Ngời ta bảo vệ những loài chim
quý hiếm bằng cách nào?


<b>c. Tổ chức trò chơi: Bắt chớc</b>
tiếng chim hót.


- Tuyên dơng hs bắt chớc giống.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.


- Nhúm trng iu khin cỏc bạn phân loại
những tranh ảnh các loài chim su tầm đợc
theo các tiêu chí do nhóm đặt ra VD: Nhóm
biết bay, nhóm biết bơi. Sau đó cùng nhau
thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta không nên
săn bắt hoặc phá tổ chim?


- Các nhóm trng bày bộ su tập của nhóm
mình trớc lớp và cử ngời thuyết minh về
những loài chim su tầm đợc.


- Đại diện các nhóm thi diễn thuyết về đề tài "
Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên ".


- Nuôi trong vờn sinh thái quốc gia. Trong
khu rừng, ngày đêm có ngời bảo vệ. Cấm săn
bắn.


- Đại diện các nhóm lần lợt thực hiện. Các
bạn còn lại làm giám khảo chấm xem ai bắt
chớc giống nhất. Cả lớp nghe và đốn xem đó
là hót của lồi chim nào.


<i><b> </b></i>


<i><b> Thø</b><b>… …</b><b>./</b></i> <i><b>../ 200</b><b>…</b></i>



<b>TiÕt 54: </b>


<b>thó</b>
<b>I. Mơc tiêu: Sau bài học, hs biết:</b>


- Ch v núi c tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà đợc quan sát.
- Nêu ích lợi của các lồi thỳ nh.


- Vẽ và tô màu một loài thú nhà mà hs a thích.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Các hình trang 104,105 ( SGK ).
- Su tầm tranh ảnh về các loài thú nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>III. Ph ơng pháp:</b>


- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
<b>IV. Các hđ dạy học.</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức:</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>


- Nêu đặc điểm của các lồi
chim?


- Nêu ích lợi của chim.
- Nhận xét đánh giá.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo</b>
luận.


<b>B</b>


<b> íc 1 : Lµm viƯc theo nhãm.</b>
- Y/c hs quan sát các hình loài thú
nhà trong SGK và các hình su
tầm.


<b>B</b>


<b> ớc 2 : Làm việc cả lớp.</b>


- Y/c các nhóm báo cáo kết qu¶
tr¶ lêi.


- Y/c hs liệt kê những đặc điểm
chung của thú?


<b>* GVKL: Những động vật có các</b>
đặc điểm nh: lơng mao, đẻ con và
nuôi con bằng sữa đợc gọi là thú
hay động vật có vú.


<b>b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.</b>
- GV đặt vấn đề cho cả lớp thảo
luận.



- Nêu ích lợi của việc nuôi các
loài thó nh: Lỵn, trâu, bò, chó,
mèo


- Hát.


- 4 đến 5 hs trả lời câu hỏi:


- Chim là động vật có xơng sống. Tất cả các
lồi chim đều có lơng vũ, có mỏ, hai cánh và
hai chân.


- Lµm thøc ăn: chim bồ câu, gà, vịt


- Lm tng thờm v đẹp sinh động của môi
tr-ờng thiên nhiên.


- Nhãm trëng điều khiển các bạn thảo luận:
+ Kể tên các con thó nhµ mµ em biÕt.


+ Trong số các con thú nh ú:


Con nào có mõm dài tai vểnh mắt híp.


Con nào thân hình vạm vỡ, sừng cong nh lỡi
liềm.


Con nào thân h×nh to lín, cã sõng vai u,
ch©n cao.



 Con thú nào đẻ con?
 Thú nuôi con bằng gỡ?


- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm
giới thiƯu vỊ 1 con. C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt
bỉ sung.


- Toàn thân bao phủ lớp lông mao, có vú, có 4
chân, có móng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- ở nhà em có nuôi thú không em
chăm sóc ntn?


<b>* GVKL: Ln l vt ni chính ở</b>
nớc ta. Thịt lợn là thức ăn giàu
chất dinh dỡng. Phân lợn dùng để
bón ruộng.


- Trâu bò đợc dùng để kéo cày,
kéo xe…Bị cịn ni để lấy thịt,
lấy sữa làm pho mát và làm sữa
rất ngon và bổ.


<b>c. Hoạt động 3: Làm việc cá</b>
nhân.


<b>B</b>
<b> íc 1 :</b>



- Y/c hs lấy giấy và bút màu để vẽ
1 con thú mà em thích.


<b>B</b>


<b> íc 2 : Tr×nh bµy.</b>


- Tổ chức thi vẽ tranh con thú.
- Tuyên dơng nhóm vẽ đẹp.
<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>


Häc bµi vµ chn bị bài sau.


- Hs nêu.


- Hs v 1 con thỳ mà em thích sau đó tơ màu,
ghi chú các bộ phận của con vật trên hình vẽ.
- Nhóm trởng tập hợp các bức tranh dán
chung vào tờ giấy Ao. Lớp nhận xét đánh giá.


<i><b> </b></i>


<i><b>Thø</b><b>… …</b><b>./</b></i> <i><b>../ 200</b><b>…</b></i>


<b>TiÕt 55: </b>


<b>thú</b>
( Tiếp theo )
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biÕt:</b>



- Chỉ và nói đợc tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà đợc quan sát.
- Nêu ớch li ca cỏc loi thỳ nh.


- Vẽ và tô màu một loài thú nhà mà hs a thích.
<b>II. Đồ dïng d¹y häc.</b>


- Các hình trang 104,105 ( SGK ).
- Su tầm tranh ảnh về các loài thú nhà.


- Giy kh A4, bút màu đủ dùng cho mỗi hs.
- Giấy khổ to, h dỏn.


<b>III. Ph ơng pháp:</b>


- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
<b>IV. Hoạt động dạy học.</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức:</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>


- Gọi hs trả lời câu hỏi:
1. Thú có đặc im gỡ?


- Hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

+ Nêu Ých lỵi cđa các loài thú
nhà?



- Nhn xột, ỏnh giá.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo</b>
luận.


<b>- B</b>


<b> ớc 1 : Làm việc theo nhóm.</b>
+ Y/c hs quan sát hình SGK và
tranh ảnh các loài thú su tầm đợc.
+ GV đi kiểm tra theo dõi các
nhóm thảo luận.


<b>B</b>


<b> ớc 2 : Làm việc cả lớp.</b>


- Y/c đại diện các nhóm trình bày.


- Y/c hs ph©n biƯt thó nhµ vµ thó
rõng?


<b>* GVKL: Thú rừng cũng có đặc</b>
điểm giống thú nhà nh có lơng
mao, đẻ ra con, nuôi con bằng
sữa. Thú nhà là những loài thú đã
đợc con ngời ni dỡng và thuần
hóa từ rất nhiều đời nay, chúng đã
có nhiều biến đổi và thích nghi


với sự nuôi dỡng chăm sóc của
con ngời. Thú rừng là những loài
thú sống hoang dã, chúng cịn đầy
đủ những đặc điểm thích nghi để
có thể tự kiếm sống trong tự
nhiên.


<b>b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.</b>
<b>B</b>


<b> íc 1 : Lµm việc theo nhóm.</b>
- Chia lớp thành các nhóm và giao
nhiệm vô.


- Những động vật có lơng mao, đẻ con và
nuôi con bằng sữa.


- Dùng để lấy thực phẩm giàu chất dinh dỡng
dùng để kéo xe, kéo cày, lấy sữa…


- Nhãm trëng ®iỊu khiển các bạn thảo luận
các câu hỏi sau:


+ K tên các loại thú rừng mà mình biết.
+ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loại
thú rừng đợc quan sát.


+ So sánh, tìm ra những điểm giống nhau và
khác nhau giữa 1 số loài thú rừng và thú nhà.
Y/c các bạn mơ tả lồi nào thì chỉ vào lồi đó


trong hình nói rõ từng bộ phận cơ thể của loi
ú.


- Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm giới
thiệu về 1 loài. Các nhóm khác nhận xét bổ
sung.


- Thỳ nhà thì hiền lành gần gũi với con ngời
và đợc con ngời ni dỡng thuần hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>B</b>


<b> ớc 2 : Làm việc cả lớp.</b>


- Y/c các nhãm trng bµy bé su tËp
tríc líp.


- Y/c đại diện các nhóm thi " diễn
thuyết " về đề tài " Bảo vệ loài thú
rừng trong tự nhiên ".


- GV liên hệ tình hình thực tế về
tình trạng săn bắn thú rừng ở địa
phơng.


<b>c. Hoạt động 3: Làm việc cá</b>
nhân.


<b>+ B íc 1 : VÏ con vËt a thÝch.</b>



- Y/c hs lÊy giÊy bót vµ bót chì
hay bút màu vẽ 1 con thú rừng mà
em a thích.


<b>+ B ớc 2 : Trình bày.</b>


- Y/c 1 số hs lên bảng tự giới thiệu
về tranh của mình.


- GV và hs cùng nhận xét ỏnh
giỏ.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Học bài và chuẩn bị bµi sau.


- Nhóm trởng điều khiển các bạn phân loại
những tranh ảnh các loài thú rừng su tầm đợc
theo các tiêu chí do nhóm tự đặt ra. VD: thú
ăn thịt, thú ăn cỏ…


- T¹i sao chóng ta cÇn bảo vệ các loµi thó
rõng?


- Các nhóm trng bày bộ su tập của mình trớc
lớp và cử ngời thuyết minh về nhng loi thỳ
su tm c.


- Đại diện các nhóm thi diễn thuyết về ý thức
bảo vệ loài thú rừng.



- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Lớp lắng nghe.


Hs lÊy giÊy vµ bót mµu vÏ 1 con thó mµ em
-a thích.


- Từng cá nhân có thể dán bài của mình trớc
lớp tập hợp vào 1 tờ giấy to theo nhãm.


<i><b> Thø</b><b>… …</b><b>./</b></i> <i><b>../ 200</b><b></b></i>


<b>Tiết 56: </b>


<b>mặt trời</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:</b>


- Biết mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiƯt.


- Biết vai trị của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất.


- KĨ 1 sè vÝ dơ vỊ việc con ngời sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời
trong cuộc sống hàng ngày.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
<b>IV. Các hđ dạy học.</b>


<b>1. </b>



<b> ổ n định tổ chức:</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>


- Gäi hs trả lời câu hỏi.


+ Nờu nhng c im chung của
thực vật, đặc điểm chung của
động vật.


- Nêu những đặc điểm chung của
cả động vật và thực vật?


- Nhận xét, đánh giá.
<b>3. Bài mới.</b>


<b>a. Hoạt động 1: Thảo luận theo</b>
nhóm.


<b>B</b>
<b> íc 1 : </b>


- GV chia nhóm, mỗi nhóm 5 hs.


- GV đi theo dõi, giúp đỡ các
nhóm tho lun.


<b>B</b>
<b> ớc 2:</b>



- Y/c các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.


<b>* GVKL: Mặt trời vừa chiếu sáng</b>
vừa táa nhiƯt.


<b>b. Hoạt động 2: Quan sát ngồi</b>
trời.


<b>B</b>
<b> íc 1 :</b>


- Y/c hs quan s¸t phong cảnh
xung quanh trờng và thảo luận
theo nhóm theo các câu hỏi gợi ý.


- Hát.


- 2 n 3 hs tr li:


- Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật.
Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau, chúng
thờng có những đặc điểm chung là có rễ,
thân, lá, hoa, quả.


- Trong tự nhiên có rất nhiều lồi động vật,
chúng có hình dạng độ lớn khác nhau. Cơ thể
chúng thờng gồm 3 phần: đầu, mình và cơ
quan di chuyển.



- Thực vật và động vật đều là những cơ thể
sống, chúng đợc gọi chung là sinh vật.


- Hs th¶o ln nhãm theo gỵi ý sau:


+ Vì sao ban ngày khơng cần đèn mà chúng
ta vẫn nhìn rõ mọi vật.


+ Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy nh thế
nào? Tại sao?


- Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng
vừa tỏa nhiệt.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình.


- Hs nhận xét, bổ sung.


- Hs quan sát và thảo luận nhóm theo câu hỏi
gợi ý sau:


+ Nờu vớ d v vai trũ của mặt trời đối vốicn
ngời, động vật và thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>B</b>
<b> íc 2 : </b>


- Y/c đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận của nhóm mình.


<b>* GVKL: Nhờ có mặt trời mà cây</b>
cỏ xanh tơi, ngời và động vật khỏe
mạnh.


- Gv lu ý hs 1 số tác hại cuả ánh
sáng và nhiệt của mặt trời. Đối với
sức khỏe và đời sống con ngời nh
cảm nắng, cháy rừng tự nhiên vào
mùa khô…


<b>c. Hoạt động 3: Làm việc với</b>
SGK.


<b>B</b>
<b> íc 1 : </b>


- HD hs quan sát các hình 2, 3, 4
trang 111 SGK vµ kể với bạn
những VD về việc con ngời, ánh
sáng và nhiệt của mặt trời.


<b>B</b>
<b> íc 2 :</b>


- Gäi 1 sè hs tr¶ lêi c©u hái tríc
líp.


- GV y/c hs liên hệ đến thực tế
hàng ngày: Gia đình em đã sử
dụng ánh sáng và nhiệt của mặt


trời để làm gì?


- GV bỉ sung phÇn trình bày của
hs và mở réng cho hs biết về
những thành tựu KH ngµy nay
trong viƯc sử dụng năng lợng của
mặt trời ( pin mặt trời ).


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Học bài và chuẩn bị bài sau.


trờn trỏi t?


- Đại diện c¸c nhãm b¸o c¸o.
- Hs nhËn xÐt, bỉ sung.


- Hs quan sát hình và kể cho nhau nghe.


- 1 số hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- Hs nêu:


Phơi quần áo, phơi 1 số đồ dụng, làm nóng
n-ớc…


<i><b> Thø</b><b>… …</b><b>./</b></i> <i><b>../ 200</b><b>…</b></i>


<b>TiÕt 57, 58 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>I. Mục tiêu: Sau bài häc, hs biÕt:</b>


- Vẽ, nói hoặc viết về những câycối và các con vật mà hs quan sát đợc khi đi
thăm thiên nhiên.


- Khái quát hóa những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã
học.


<b>II. §å dïng d¹y häc.</b>


- Các hình trang 108,109 ( SGK ).


- Giy kh A4, bút màu đủ dùng cho mỗi hs.
- Giấy khổ to, h dỏn.


<b>III. Ph ơng pháp:</b>


- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
<b>IV. Hoạt động dạy học.</b>


<b>TiÕt 1: §i thăm thiên nhiên.</b>


- GV hớng dẫn hs đi thăm thiên
nhiên ë ngay vên trêng.


- GV giao nhiệm vụ cho cả lớp:
Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả
cây cối và các con vật các em đã
nhìn thấy.



- Hs đi theo nhóm. Các nhóm trởng quản lí
các bạn khơng ra khỏi khu vực gv chỉ định
cho nhóm.


- Hs l¾ng nghe, nhËn nhiƯm vơ.


<b>* L u ý : Từng hs ghi chép hay vẽ độc lập, sau đó về báo cáo với nhóm. Nếu</b>
có nhiều cây cối và các con vật, nhóm trờng sẽ hội ý phân cơng mỗi bạn đi sâu
tìm hiểu 1 lồi để bao quát đợc hết.


<b>Tiết 2: Làm việc tại lớp.</b>
<b>* Hoạt động 1: Làm việc theo</b>
nhóm.


+ GV tỉ chøc, giao nhiƯm vơ cho
hs lµm viƯc trong nhãm.


- Y/c c¸c nhãm trng bày sản
phẩm.


- GV v hs cùng đánh giá.
<b>* Hoạt động 2: Thảo luận.</b>


- GV ®iỊu khiển hs thảo luận câu
hỏi gợi ý:


+ Nờu nhng c điểm chung của
thực vật, động vật?


+ Nêu những đặc điểm chung của



- Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì
bản thân đã quan sát đợc kèm theo bản vẽ
phác thảo hoặc ghi chép cá nhân.


- Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ
chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân
và đính vào 1 tờ giấy khổ to.


- C¸c nhóm treo sản phẩm chung của nhóm
mình lên bảng. Đại diện mỗi nhóm lên giới
thiệu sản phẩm của nhóm mình tríc líp.


- Hs th¶o ln:


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

cả động vật và thực tập?


<b>* GVKL: Trong tự nhiên có rất</b>
nhiều lồi thực vật. Chúng có hình
dạng, độ lớn khác nhau. Chúng
thờng có những đặc điểm chung:
rễ, thân, cành, lá, hoa, quả.


- Trong tự nhiên có rất nhiều động
vật. Chúng có hình dạng, độ lớn…
khác nhau. Cơ thể chúng thờng
gồm ba phần: đầu, mình và cơ
quan di chuyển.


- Thực vật và động vật đều là


những cơ thể sống, chúng đợc gọi
chung là sinh vật.


<b>4. Cñng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Học bài và chuẩn bị bài sau.


<b>Tuần 30: </b>

<i><b>Thø</b><b>… …</b><b>./</b></i> <i><b>../ 200</b><b>…</b></i>


<b>TiÕt 59: </b>


<b>trái đất: Quả địa cầu</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng:</b>


- Nhận biết đợc hình dạng của trái đất trong khơng gian.


- Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu
với giá đỡ.


- Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xớch o, Bc bỏn cu, nam bỏn
cu.


<b>II. Đồ dùng dạy häc.</b>


- Các hình trang 112, 113 ( SGK ).
- Quả địa cầu.


- 2 h×nh phãng to nh h×nh 2 SGK trang 112 nhng không có phần chữ trong
hình.



- 2 b bỡa, mi bộ gồm 5 tấm ghi: cực bắc, cực nam, bắc bỏn cu, nam bỏn
cu, xớch o.


<b>III. Ph ơng pháp:</b>


- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
<b>IV. Hoạt động dạy học.</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định t chc:</b>
<b>2. KT bi c:</b>


- Gọi hs trả lời câu hái:


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

+ Nêu vai trò của Mặt trời đối với
sự sống trên trái đất?


+ Nêu ví dụ về việc con ngời đã
sử dụng ánh sáng và nhiệt?


- Nhận xét, đánh giá.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.</b>
<b>B</b>


<b> íc 1 : </b>



- Y/c hs quan s¸t h×nh 1 SGK
trang 112.


- GV nói: Quan sát hình 1 ( ảnh
chụp trái đất từ vũ trụ ) em thấy
trái đất có hình gì?


- GV nói: Trái đất có hình cầu hơi
dẹt ở 2 đầu.


<b>B</b>
<b> íc 2 :</b>


- GV tổ chức cho hs quan sát quả
địa cầu và giới thiệu: Quả địa cầu
là mơ hình thu nhỏ của trái đất và
phân biệt cho các em các bộ phận:
quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả
địa cầu với giá đỡ.


- GV chỉ cho hs biết vị trí nớc VN
trên quả địa cầu để hs hình dung
trái đất chúng ta đang ở rất lớn.
<b>* GVKL: Trái đất rất lớn và có</b>
hình dạng hình cầu.


<b>b. Hoạt động 2: Thực hành theo</b>
nhóm.


<b>B</b>


<b> íc 1 : </b>


- GV chia nhãm.


<b>B</b>
<b> íc 2 :</b>


- Y/c hs trong nhãm chØ cho nhau
nghe.


<b>B</b>
<b> íc 3:</b>


- Nhờ có ánh sáng và nhiệt của mặt trời mà
cây cỏ xanh tơi, ngời và động vật khỏe mạnh.
- Hs nêu.


- Hs nhËn xÐt.


- Hs quan sát hình 1 trang 112.


- Hs trả lời: Hình cầu ( hình tròn, quả bóng ).


- Hs lắng nghe.
- Hs quan s¸t.


- Hs trong nhóm quan sát hình 2 trong SGK
và chỉ trên hình: Cực bắc, cực nam, xích đạo,
bắc bán cầu, nam bán cầu.



- Hs chỉ nói cho nhau nghe: cực bắc, cực nam,
xích đạo, bắc bán cầu, nam bán cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- GV gọi đại diện lên chỉ quả địa
cầu theo y/c của gv.


- GV cho hs nhận xét về màu sắc
trên bề mặt quả địa cầu và giới
thiệu sơ lợc về sự thể hiện màu
sắc.


<b>* GVKL: Quả địa cầu giúp ta</b>
hình dung đợc hình dạng, độ
nghiêng và bề mặt trái đất.


<b>c. Hoạt động 3: Chơi trị chơi gắn</b>
chữ vào sơ đồ câm.


<b>B</b>


<b> íc 1 : Tỉ chøc vµ híng dÉn.</b>
- GV treo 2 hình phóng to nh H2
trang 112 ( không có chú giải ) lên
bảng.


- Chia lớp thành nhiều nhóm ( 5
hs ) lần lợt hs trong nhóm lên gắn
tấm bìa.


- Gọi 2 nhóm lên bảng xếp thành


2 hàng dọc.


- Phát cho mỗi 5 tấm bìa.
- GV hớng dẫn luật chơi.
<b>B</b>


<b> ớc 2 :</b>


- Hai nhóm hs chơi trò chơi theo
híng dÉn cđa gv.


<b>B</b>
<b> íc 3 :</b>


- Tổ chức đánh giá 2 nhóm. Nhóm
nào gắn đúng trong thời gian ngn
l thng cuc.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Học bài và chuẩn bị bài sau.


- i din cỏc nhúm lờn chỉ quả địa cầu.
- Hs lắng nghe và quan sát để thấy rằng bề
mặt trái đất không bằng phẳng.


- Hs nghe gv phổ biến luật chơi:


+ Khi gv hoặc trọng tài hô " bắt đầu " lần lợt
hs trong nhóm lên gắn tấm bìa của mình vào


hình trên bảng.


+ Hs trong nhóm khơng đợc nhắc nhau.


+ Khi hs thứ nhất về chỗ thí hs thứ hai mới
đ-ợc lên gắn, cứ nh thế đến hs thứ năm.


- C¸c hs kh¸c quan sát và theo dõi.


<b>Tiết 60:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Bit sự chuyển động của trái đất quanh mình nó và quanh mặt trời.
- Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của trái đất quanh mình nó.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Các hình trang 114,115 ( SGK ).
- Quả địa cầu.


<b>III. Ph ¬ng ph¸p:</b>


- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
<b>IV. Các hđ dạy học.</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức:</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>


- Gọi hs trả lời các câu hỏi.
+ Trái đất có hình dạng ntn?



+ Lên bảng chỉ vị trí nớc VN trên
quả địa cầu.


+ Chỉ cực Bắc, cực Nam, xích
đạo, bán cầu bắc, bán cầu Nam.
- Nhận xét, đánh giá hs.


<b>3. Bµi míi.</b>


<b>a. Hoạt động 1: Thực hành theo</b>
nhóm.


- GV chia thành 3 nhóm ( mỗi
nhóm 1 quả địa cầu ).


- GV đi kiểm tra theo dõi, giúp đỡ
các nhóm thảo luận, thực hành.
<b>B</b>


<b> íc 2:</b>


- Gọi vài hs lên quay quả địa cầu.
- GV vừa quay quả địa cầu, vừa
nói: Từ lâu các nhà khoa học đã
phát hiện ra rằng: Trái đất không
đứng n và ln tự quay quanh
mình nó ( và quay quanh mặt
trời ) theo hớng ngợc chiều kim
đồng hồ nếu nhìn từ cực bắc


xuống.


<b>b. Hoạt động 2: Quan sát tranh</b>
theo cặp.


<b>- B</b>
<b> íc 1 : </b>


- Y/c hs quan sát hình 3 trang
SGK trang 115 và từng cặp chỉ
cho nhau xem hớng chuyển động


- Hát.
- Hs trả lời:


- Trỏi t cú hỡnh khi cu hơi dẹt ở hai đầu.
- Vài hs lên chỉ, lớp theo dừi nhn xột.


- Hs trong nhóm quan sát hình 1 SGK trang
114 và trả lời các câu hỏi sau:


+ Trái đất quay quanh trục của nó theo hớng
cùng chiều hay ngợc chiều kim đồng hồ?
- Hs trong nhóm lần lợt quay quả địa cầu.
- Một vài hs nhận xét phần làm đợc.


- Hs quan sát hình, chỉ cho nhau xem hớng
chuyển động của trái đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

của trái đất quanh mình nó và


h-ớng chuyển động của trái đất
quanh mặt trời.


- Gọi đại diện các nhóm nêu kết
quả về hớng chuyển động của trái
đất.


<b>B</b>
<b> íc 2:</b>


- GV gọi vài hs trả lời trớc lớp?


<b>* GVKL: Trỏi đất đồng thời tham</b>
gia 2 chuyển động: Chuyển động
tự quay quanh mình nó và chuyển
động quay quanh mặt trời.


<b>c. Hoạt động 3: Chơi trị chơi trái</b>
đất quay.


<b>B</b>
<b> íc 1 : </b>


- GV chia nhãm vµ híng dẫn
nhóm trởng cách điều khiĨn
nhãm.


<b>B</b>
<b> íc 2 :</b>



- GV cho các nhóm ra sân, chỉ vị
trí chỗ cho tõng nhãm và hớng
dẫn cách chơi.


- Gi 2 hs mt đóng vai mặt trời
một đóng vai trái đất.


<b>B</b>
<b> ớc 3:</b>


- Gọi 1 vài cặp hs lên biểu diễn
tr-ớc lớp.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Học bài và chuẩn bị bài sau.


Trỏi t tham gia đồng thời mấy chuyển
động? Đó là những chuyển động nào?


- Hs khá, giỏi nhận xét về hớng chuyển động
của trái đất quanh mình nó và chuyển động
quanh mặt trời ( cùng hớng và ngợc chiều kim
đồng hồ khi nhìn từ cực bắc xuống ).


- Vµi hs tr¶ lêi tríc líp.


- Hs theo dõi, nhận xét, bổ sung để hồn thiện
câu trả lời.



- Hs vµ nhãm trëng l¾ng nghe nhiƯm vơ.


- Hs ra sân đứng vịng quanh theo đúng vị trí
của nhóm mình và lắng nghe gv hớng dẫn
cách chơi:


- Bạn đóng vai mặt trời đứng ở giữa vịng trịn
bạn đóng vai trái đất sẽ vừa quay quanh mình
vừa quay quanh mt tri.


- Các bạn khác trong nhóm quan sát 2 bạn và
nhận xét.


- Nhúm trng c gng t chc trũ chơi sao
cho tất cả các bạn đều đợcđóng vai trái đất.
- Hs theo dõi nhận xét cách biểu diễn của các
bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>TiÕt 61: </b>


<b>trái đất là một hành tinh </b>
<b>trong hệ mặt trời</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học hs:</b>


- Có biểu tợng ban đầu về hệ mặt trời.


- Nhận biết đợc vị trí của trái đất trong hệ mặt trời.
- Có ý thức giữ cho trái đất ln xanh, sạch và đẹp.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>



- Các hình trang 116, 117 ( SGK ).
<b>III. Ph ơng pháp:</b>


- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
<b>IV. Các hđ dạy học.</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức:</b>
<b>2. KT bi c:</b>


- Gọi hs trả lời câu hỏi:


+ Trỏi đất đồng thời tham gia mấy
chuyển động theo chiều ntn?
- Nhận xét đánh giá.


<b>3. Bµi míi.</b>


<b>a. Hoạt động1: Quan sát tranh</b>
theo cặp.


<b>- B</b>
<b> íc 1 :</b>


<b>- GV giảng: Hành tinh là thiên</b>
thể chuyển động quanh mặt trời.
- HD hs quan sát hình 1 trong
SGK trang 116 và trả lời với nhau


các câu hi sau:


+ Trong hệ mặt trời có mấy hành
tinh?


+ T mặt trời ra xa dần trái đất là
thứ mấy?


+ Tại sao trái đất đợc gọi là 1
hành tinh của hệ mặt trời?


<b>- B</b>
<b> íc 2:</b>


- GV gäi 1 sè hs tr¶ lêi tríc líp?


<b>* GVKL: Trong hệ mặt trời có 9</b>
hành tinh, chúng chuyển ng
khụng ngng quay quanh mt tri


- Hát.
- Hs trả lời:


+ Trái đất đồng thời tham gia 2 chuyển động:
Đó là chuyển động tự quay quanh mình nó và
quay quanh mặt trời theo chiều ngợc với kim
đồng hồ ( nhìn từ cc Bc xung ).


- Hs quan sát tranh và trả lời với nhau:



+ Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh.


+ Từ mặt trời ra xa dần trái đất là hành tinh
thứ 3.


+ Vì Trái đất là 1 trong 9 hành tinh quay
quanh mặt trời nên đợc gọi là hành tinh của
hệ Mặt trời.


- 1 sè hs tr¶ lêi tríc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

và cùng với mặt trời tạo thành hƯ
mỈt trêi.


<b>b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.</b>
<b>B</b>


<b> íc 1 : GV chia nhãm y/c hs th¶o</b>
luËn các câu hỏi:


+ Trong hệ mặt trời, hành tinh nào
có sù sèng?


+ Chúng ta phải làm gì để giũ cho
trái đât ln xanh, sạch đẹp?
<b>B</b>


<b> íc 2 :</b>


- Y/c đại diện các nhóm trình bày


kết quả thảo luận.


<b>* GVKL: Trong hệ mặt trời, trái</b>
đất là hành tinh có sự sống. Để
giữ cho tập đọc luôn xanh, sạch và
đẹp, chúng ta phải trồng, chăm
sóc, bảo vệ cây xanh, giữ vệ sinh
môi trờng không bị ô nhiễm.
<b>c. Hoạt động 3: Thi kể về hành</b>
tinh trong hệ mặt trời. ( Trị chơi
khơng bắt buộc ).


<b>- B</b>


<b> ớc 1 : GV chia nhóm và phân</b>
cơng các nhóm su tầm t liệu về
một hành tinh nào đó trong 9 hành
tinh của hệ mặt trời ( giao nhiệm
vụ này từ tuần trớc ).


<b>B</b>
<b> íc 2 : </b>


- Y/c hs trong nhóm nghiên cứu t
liệu để hiểu về hành tinh.


<b>B</b>
<b> íc 3 :</b>


- Y/c đại diện các nhóm kể trớc


lớp.


- GV nhận xét phần trình bày của
các nhóm. Khen nhóm kể hay,
đúng nội dung, phong phú.


<b>4. Cñng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.


- Hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:


+ Trong h mt tri, trỏi t l hnh tinh cú s
sng.


- Chúng ta phải trồng cây, chăm sóc và bảo vệ
cây xanh giữ cho môi trờng trong sạch.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả th¶o
ln.


- Hs nhËn xÐt, bỉ sung.


- Hs tìm hiểu trao i trong nhúm.


- Hs tự kể về hành tinh mình biết trong nhóm.
- Đại diện các nhóm kể trớc lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>TiÕt 62:</b>


<b>mặt trăng là vệ tinh của trái đất</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>Sau bài học, hs có khả năng:


- Trình bày mối quan hệ giữa trái đất, mặt trời và mặt trăng.
- Biết mặt trăng là vệ tinh của trái đất.


- Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Các hình trang 118,119 ( SGK ).
- Qu a cu.


<b>III. Ph ơng pháp:</b>


- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
<b>IV. Các hđ dạy học.</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức :</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>


- Em hiểu ntn là hệ mặt trời?
- Nhận xét đánh giá.


<b>3. Bµi míi.</b>


<b>a. Hoạt động 1: Quan sát tranh</b>


theo cặp.


<b>- B</b>
<b> íc 1 :</b>


- GVHD hs quan sát hình 1 trang
118 trong SGK và trả lời với bạn
theo gợi ý sau:


+ Nhận xét chiều quay của trái
đất, quanh mặt trời và chiều quay
của mặt trang quanh trái đất?
+ Nhận xét độ lớn của mặt trăng,
trái đất và mặt trăng?


<b>b. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mặt</b>
trăng quay quanh trái đất.


<b>B</b>
<b> íc 1:</b>


<b>- GV giảng: Vệ tinh là thiên thể</b>
chuyển động quanh hành tinh.
- Hỏi: Tại sao mặt trăng đợc gọi là
vệ tinh của trái đất?


<b>- GV mở rộng: Mặt trăng là vệ</b>
tinh tự nhiên của trái đất. Ngoài ra
chuyển động quanh trái đất cịn có



- H¸t.


- Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh, chúng
chuyển động không ngừng quanh mặt trời và
cùng với mặt trời tạo thành hệ mặt trời.


<b>- B</b>
<b> íc 2:</b>


- Hs quan sát tranh hình 1 trang 118 và trả lời
với bạn: Sau đó đại diện các nhóm trung bình.
+ Chỉ mặt trời, trái đất, mặt trăng và hớng
chuyển động của mặt trăng quanh trái đất.
+ Mặt trăng chuyển động quay trái đất cùng
chiều quay của trái đất quanh mặt trăng.
+ Trái đất lớn hơn mặt trăng còn mặt trời lớn
hơn trái đất nhiều lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

vÖ tinh nhân tạo do con ngêi
phãng lªn vị trơ.


- Mặt trăng vừa chuyển động quay
xung quanh trái đất nhng cũng
vừa chuyển động xung quanh nó.
Chu kì của 2 chuyển động này
gần bằng nhau và đều theo hớng
ngợc chiều với kim đồng hồ.
<b>B</b>


<b> íc 2 :</b>



- Y/c hs vẽ sơ đồ mặt trăng quay
xung quanh trái đất nh H2
( SGK ) vào vở rồi đánh mũi tên
theo hớng chuyển động.


<b>* GVKL: Mặt trăng chuyển động</b>
quanh trái đất nên đợc gọi là vệ
tinh của trái đất.


<b>c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi</b>
Mặt trăng chuyển động quanh
Trái đất.


<b>B</b>
<b> íc 1 :</b>


- GV chia nhóm và xác định vị trí
làm việc của từng nhóm.


- HD nhãm trëng cách điều khiển
nhóm.


<b>B</b>
<b> ớc 3 : </b>


- Gọi vài hs lên biểu diễn trớc lớp
- GV më réng: Trªn Mặt trăng
không có không khÝ, níc vµ sự
sống. Đó là một nơi tĩnh lặng.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.


- Hs v s Mt trng quay xung quanh Trái
đất vào vở của mình.


- Hai hs ngồi cạnh nhau trao đổi và nhận xét
sơ đồ của nhau.


<b>B</b>
<b> ớc 2 :</b>


- Thực hành chơi trò ch¬i theo nhãm.


- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình chơi sao
cho từng hs trong nhóm đều đợc đóng vai Mặt
trăng và đi vòng quanh Trái đất và tự quay
quanh mình theo chiều quay của trái đất.
- Vài hs biểu diễn trớc lớp.


- Hs nhËn xÐt.


<b>TuÇn 32: </b>

<i><b>Thø</b><b>… …</b><b>./</b></i> <i><b>../ 200</b><b>…</b></i>


<b>TiÕt 63: </b>



<b>ngày và đêm trái đất.</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học hs:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Biết thời gian để trái đất quay đợc 1 vịng quanh mình nó là 1 ngày.
- Biết 1 ngày có 24 giờ.


- Thực hành biểu diễn ngày và đêm.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Các hình trang 120, 121 ( SGK ).
- Đèn điện để bn ( hoc ốn pin, nn ).


<b>III. Ph ơng pháp:</b>


- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
<b>IV. Hoạt động dạy và học.</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức:</b>
<b>2. KT bài cũ:</b>


- Trình bày mối quan hệ mặt trời,
trái đất, mặt trăng?


- Nhận xét đánh giá.
<b>3. Bài mới.</b>


<b>a. Hoạt động 1: Quan sát tranh</b>
theo cặp.



<b>B</b>
<b> íc 1 : </b>


- GV híng dẫn quan sát hình 1, 2
( SGK ) và trả lời với bạn các câu
hỏi sau:


+ Ti sao búng ốn khơng chiếu
sáng đợc tồn bộ quả địa cầu.
+ Khoảng thời gian Trái đất đợc
mặt trời chiếu sáng gọi là gì?
+ Khoảng thời trái đất không đợc
mặt trời chiếu sáng gọi là gì?
+ GV đánh dấu trên quả địa cầu
Hà Nội và La- Ha - Ba - Na.


+ Khi Hà Nội là ban ngày thì La
-Ha - Ba - Na là ban đêm ( và ngợc
lại ).


<b>B</b>
<b> íc 2 : </b>


- Gäi 1 sè hs tr¶ lêi tríc líp.


* GVKL: Trái đất của chúng ta
Khoảng thời gian phần Trái đất
cịn lại khơng đợc chiếu sáng là
ban đêm.



<b>b. Hoạt động 2: Thực hành theo</b>


- H¸t.


- Trái đất tự quay quanh mình nó và quay
quanh mặt trời gọi là hành tinh Mặt trăng tự
quay quanh mình nó và quay quanh trái đất
nên gọi là vệ tinh. Mặt trăng nhỏ hơn trái đất.
Còn mặt trăng lớn hơn trái đất nhiu ln.


- Hs quan sát tranh hình 1 ( SGK ) và trả lời
cho nhau nghe:


- Vỡ trỏi t cú hình cầu nên chỉ chiếu sáng
đ-ợc 1 phần đối diện với mặt trăng.


- Ban ngày.
- Ban đêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

nhãm.
<b>B</b>
<b> íc 1:</b>


- GV chia nhãm ( 3 nhãm ) y/c hs
thùc hµnh.


<b>B</b>
<b> íc 2 :</b>



- Gọi 1 vài hs lên thực hành trớc
lớp.


<b>* Kt lun: Do trái đất luôn tự đất</b>
đều lần lợt đợc Mặt trăng chiếu
đất có ngày và đêm kế tiếp nhau
<b>c. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.</b>
<b>B</b>


<b> ớc 1 : GV đánh dấu 1 điểm trên</b>
theo chiều ngợc với kim đồng hồ
- GV nói: Thời gian để Trái đất là
ớc 1 ngày.


<b>B</b>
<b> íc 2 :</b>
<b>- GV hỏi:</b>


- Đố các em biết 1 ngày cã bao
nhݪu giê?


- Hãy tởng tợng nếu trái đất trên
trái đất ntn?


<b>* KL: Thời gian để trái đất quay</b>
24 giờ.


4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.



- Học bài và chuẩn bị bài sau.


- Hs trong nhóm thực hành nh hớng dẫn phần
thực hành ( SGK ).


- Vài hs lên thực hành trớc lớp.
- Hs khác nhận xét.


quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái
sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy bề mặt Trái
không ngừng.


qu a cầu, gv quay quả địa cầu đúng 1 vòng
quay đợc 1 vịng quanh mình nóđợc quy


ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm
quanh mình nó 1 vịng là 1 ngày, 1 ngày có


<b>TiÕt 64: </b>

<i><b>Thø</b><b>… …</b><b>./</b></i> <i><b>../ 200</b><b></b></i>


<b>Năm, tháng và mùa.</b>
<b>1. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh :


- Biết thời gian để trái đất chuyển động đợc một vịng quanh Mặt trời là một
năm. Biết một năm có 365 ngy v c chia thnh 12 thỏng.


- Biết mộtnăm thêng cã 4 mïa.



- Thực hành vẽ, chỉ và trình bày đợc sơ đồ thể hiện các mùa trong năm trên
trái đất.


<b>II. Chn bÞ </b>


- Mơ hình quả địa cầu ( cỡ to ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- LÞch tê ( treo tờng ) - cho các nhóm.


- Hai bộ thẻ chữ Mặt trời, Xuân, Hạ, Thu, Đông
<b>III. Ph ơng pháp:</b>


- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
<b>IV. Các hoạt động dạy - Học chủ yếu.</b>


<i><b>*Hoạt động khởi động:</b></i>


<b>1. </b>


<b> ổ n định tổt chức Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời c©u
hái :


1, khi nào thì trên trái đất là ban ngày,
khi nào là ban đêm ?


2, Tại sao ngày và đêm lại luân phiên
kế tiếp nhau không ngừng ?



Trái đất quay đợc một vịng quanh
mình nó mt bao lõu ?


+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới.</b>


+ Giáo viên hỏi :


1, Trỏi t ngồi chuyển động quanh
trục, cịn có chuyển động nào khác
nữa?


2, Mặt trời có vai trị gì đối với Trái
đất?


- Giíi thiƯu bµi.


ở bài học ngày hơm trớc chúng ta biết
rằng : nhờ có sự quay quanh trục và
quay quanh Mặt trời của Trái đất mà
mới có ngày và đêm trên trái đất. Cũng
trong bài học ngày hơm nay, cơ sẽ cùng
các em tìm hiểu một hiện tợng thú vị
khác nữa trên Trái Đất - đó là năm,
tháng và mùa.


- Hai häc sinh lên bảng trả lời.


- Học sinh dới lớp lắng nghe, nhËn xÐt


- Häc sinh tr¶ lêi :


1, Ngồi chuyển động quanh trục, trái
đất cịn có chuyển động quanh mặt trời.
2, Mặt trời chiếu sáng và tỏa nhiệt cho
Trỏi t.


<i><b>Hot ng 2</b></i>


Năm, tháng và mùa
- Thảo luận nhóm.


+ Yêu cầu các nhóm tiến hành thảo
luận theo hai câu hỏi sau :


1, Quan sát lịch và cho biết mỗi năm
gồm bao nhiêu tháng ? Mỗi tháng gồm
bao nhiêu ngày ?


- Tin hnh tho lun nhúm, sau đó đại
diện các nhóm trình bày ý kiến. ý kiến
đúng là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

2, Trên trái đất thờng có mấy mùa? Đó
là những mùa nào ? Diễn ra vào những
tháng nào trong năm ?


+ NhËn xét, tổng hợp các ý kiến của
học sinh.



+ Kt luận : Thời gian để trái đất
chuyển động mọt vòng quanh mặt trời
gọi là một năm. Khi chuyển động, trục
trái đất bao giờ cũng nghiêng về một
phía. Trong một năm, có một thời gian
Bắc bán cầu nghiêng về phía mặt trời -
thời gian đó ở bắc bán cầulà mùa hạ,
nam bán cầu là mùa đông và ngợc lại
khi ở nam bán cầu là mùa hạ thì ở bắc
bán cầu là mùa đông. Khoảng thời gian
chuyển từ mùa hạ sang mùa đông gọi là
mùa thu và từ mùa đông sang mùa hạ
gọi là mùa xuân.


- Thảo luận cặp đôi.


+ Yêu cầu học sinh nhớ lại vị trí các
phơng hớng và vẽ trái đất quay quanh
mặt trời ở 4 vị trí : Bắc, Nam, Đơng,
Tây.


+ NhËn xÐt.


+ u cầu : Hãy chỉ trên hình vẽ vị trí
bắc bán cầukhi là mùa xuân, mùa hạ,
mùa thu và mùa ụng.


+ Giáo viên nhận xét, điền tên mùa
t-ơng ứng của bắc bán cầu vào hình vẽ.
+ Yêu cầu : Lên điền các tháng thích


hợp tơng ứng với vị trí của các mùa.
+ Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa vào
hình vẽ.


2, Trờn trỏi t thng cú 4 mựa. Đó là
các mùa : Xn, hạ, thu, đơng. Mùa
xuân thờng từ tháng 1 đến tháng 4, mùa
hạ từ tháng 5 đến tháng 8, màu thu từ
tháng 9 đến tháng 10 và mùa đông từ
tháng 11 năm trớc đến tháng 1 năm
sau.


- Häc sinh c¸c nhãm nhËn xÐt, bỉ sung.
- L¾ng nghe, ghi nhí.


+ Tiến hành thảo luận cặp đôi.


+ 2 học sinh đại diện cho 2 cặp đơi làm
nhanh nhất lên bảng trình bày ( vẽ và
minh họa nh hình 2, trang 123, SGK)
+ Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ 2 đến 3 học sinh lên chỉ trên hình vẽ.


+ Häc sinh cả lớp quan sát, nhận xét,
bổ sung.


+ 2 n 3 học sinhlên điền vào hình vẽ
( để đợchình vẽ hồn chỉnh nh hình 2 -
SGK ).



+ Häc sinh díi líp quan s¸t, nhËn xÐt,
bỉ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>Trị chơi " Xn, Hạ, thu, đơng "</b>


- Gi¸o viên phát cho mỗi nhóm lên chơi ( 5 học sinh ) 5 thẻ chữ : Xuân, Hạ, Thu,
Đông, Mặt trời.


- Giáo viên phổ biến cách chơi :


+ 5 bạn học sinh lên chơi sẽ đợc phát 5 thẻ chữ và các bạn lên chơi khơng
đ-ợc biết mình đang cầm thẻ nào. Khi giáo viên hô " bắt đầu ", 5 học sinh mới đđ-ợc
quay 5 thẻ chữ và ngay lập tức, các bạn phải tìm đúng vị trí của bạn mình.


+ Ví dụ : Bạn học sinh mang thẻ chữ " Mặt trời " thì phải đứng vào giữa và
đứng yên.


Bạn học sinh mang thẻ chữ " Xuân " thì phải đứng trớc mặt bạn đeo thẻ chữ "
Mặt trời ". Tơng tự lần lợt tới các bạn học sinh mang các thẻ chữ khác. Các bạn
học sinh mang thẻ chữ Xuân, Hạ, Thu, Đông phải chuyển động xung quanh bạn
mang thẻ chữ Mặt trời.


+ trong thêi gian ngắn nhất, nhóm chơi nào làm nhanh nhất sẽ trở thành
nhóm thắng cuộc.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi.


( tùy thuộc vào thời gian và số lợng học sinh mà giáo viên tổ chức cho các
nhóm học sinh lên chơi nhiều hay ít).



- Giỏo viờn nhn xột.
* Hoạt động kết thúc


+ Giáo viên : Để quay đủ 4 mùa,
tức là một vòng quay quanh mặt
trời thì trái đất đã tự quay quanh
mình nó 365 vịng - 365 ngày. Đó
cũng là khoảng thời gian 1 năm.
- Mở rộng : Những ngày dài nhất
của mùa hè có tên là Hạ chí, cịn
những ngày dài nhất của mùa
đơng gọi là Đơng chí. Trên tất cả
các nơi trên Thế giới mỗi năm đều
có hài ngày mà ngày và đêm dài
bằng nhau. Hiện tợng này xảy ra
vào mùa xuân và mùa thu, vào
khoảng giữa Đơng chí và Hạ chí.
Mùa thu ngày xảy ra vào khoảng
23 tháng 9, còn mùa xuân đó là
điểm xuân phân vào khoảng ngày
21 thỏng 3.


- Dặn dò : Yêu cầu học sinh về
nhà học các kiến thức của bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

ngày hơm nay, tìm hiểu khí hậu
đặc trực của các nớc Nga, úc,
Braxin, Việt Nam.



<b>Bµi 65</b>

<i><b>Thø</b><b>… …</b><b>./</b></i> <i><b>../ 200</b><b>…</b></i>


<b>Các đới khí hậu</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


Gióp häc sinh :


- Kể tên và chỉ đợc vị trí các đới khí hậu trên quả địa cầu.
- Biết đợc đặc điểm chính của các đới khí hậu.


- Biết Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới ( đới nóng ).
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Quả địa cầu ( cỡ to ) và tranh vẽ quả địa cầu - chia sẵn với các đới khí hậu.
- Phiếu thảo luận nhóm.


- Thẻ chữ ( cho nội dung trị chới " Ai tìm nhanh nhất ")
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>


<i><b>*Hoạt động khởi động:</b></i>


<b>1. </b>


<b> ổ n định tổt chức Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bi c:</b>


+ Giáo viên gọi học sinh lên bảng
yêu cầu trả lời câu hỏi :


+ Khong thi gian nào đợc coi là


một năm ? Một năm có bao nhiêu
ngày, đợc chia thành mấy tháng ?
+ Vì sao trên trái đất có bốn mùa
Xn, Hạ, Thu, Đơng ? Mùa ở bắc
bán cầu và Nam bán cầu khác
nhau nh th no ?


+ Nhận xét và cho điểm häc sinh.
<b>-3.Giíi thiƯu bµi míi.</b>


+ Hỏi : ở bài hơm trớc chúng ta đã
biết : Trên trái đất có bốn mùa là
Xn, Hạ, Thu, Đơng. Vậy có
phải nơi nào trên đất cũng có cả
bốn mùa nh thế không ? Để hiểu
rõ hơn và trả lời đợc câu hỏi đó,
cơ và các em sẽ học bài ngày hơm
nay - Các đới khí hậu.


- 2 Häc sinh lên bảng trả lời câu hỏi, học
sinh cả lớp theo dâi vµ nhËn xÐt.


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

cặp đơi.


+ u cầu : Hãy nêu những nét khí
hậu đặc trng của các nớc sau đây :
Nga, úc, Brazin, Vit Nam.



+ Theo em vì sao khí hậu các nớc
này khác nhau ?


+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiÕn
cđa häc sinh, chØnh sưa ( nÕu cÇn
thiÕt ).


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan
sát hình 1 trang 124 SGK và giới
thiệu : Trái đất chia làm 2 nửa bằng
nhau, ranh giới là đờng xích đạo.
Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu :
Nhiệt đới, Ôn đới và Hàn đới.
- Giáo viên đa ra quả địa cầu và
yêu cầu học sinh chỉ trên quả địa
cầu vị trí các đới khí hậu : Nhiệt
đới, ơn đới, hành đới.


- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho học
sinh.


<b>+ Tiộn hnh thảo luận cặp đôi.</b>


+ Đại diện cặp đôi thảo luận nhanh nhất
trình bày trớc lớp. Ví dụ :


- Nga : Khí hậu lạnh.
- úc : Khí hậu mát mẻ.
- Brazin : KhÝ hËu nãng.



- Việt Nam : Khí hậu có cả nóng và lạnh.
+ Vì chúng nằm ở các vị trí khác nhau trên
Trái đất.


+ Häc sinh c¶ líp l¾ng nghe, nhËn xÐt, bỉ
sung.


- 3 đến 4 học sinh chỉ, trình bày lại các đới
khí hậu trên hình vẽ và trên quả địa cầu.
- 1 đến 2 học sinh nhắc lại.


- Học sinh thực hành theo yêu cầu.( Nếu có
nhiều quả địa cầu, giáo viên cho học sinh
chỉ trong nhóm sau đó chỉ trớc lớp ; nếu chỉ
có 1 quả địa cầu giáo viên yêu cầu học sinh
tiếp nối nhau lên chỉ trớc lớp ).


<i><b>*Hoạt động 2</b></i>


Đặc điểm chính của các đới khí hậu
* Thảo luận theo nhóm.


+ Yêu cầu các nhóm thảo luận,
các thành viên lần lợt ghi các ý
kiến về đặc điểm chính của 3 đới
khí hậu đã nêu.


<b>+ TiÕn hành thảo luận, các nhóm ghi ý kiến </b>
vào phiếu thảo luận.



+ Đại diện nhóm thảo luận nhanh nhất lên
trình bày ý kiến.


Chẳng hạn :


115
i khớ hu c im khí hậu chính
Hàn đới - Lạnh quanh năm


- Cã tuyÕt


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

+ Gv nhËn xÐt, bæ sung, ý kiÕn
+ Điền các thông tin trên vào
bảng.


+ Kết luận:


Nhit i: nóng quanh năm
ơn đới: ấm áp có đủ 4 mùa.
Hàn đới rất lạnh.


ở hai cực của trái đất quanh năm
nớc đóng băng.


+ u cầu: Hãy tìm trên quả địa
cầu 3 nớc nằm ở mỗi đới khí hậu
nói trờn.


+ Hs cả lớp nhận xét, bổ sung



+ Lắng nghe, ghi nhí.


+ 3 - 4 hs lên tìm và trả lời ví dụ: Nhiệt đới
Việt Nam, Malẫii, Ê iopia


ơn đới: Phâp thụy sĩ, úc


Hàn đới: Canađa, thụy điển, phần lan
+ hs cả lớp nhận xét, bổ sung.


<i><b>*Hoạt động kết thỳc</b></i>


<b>Trò chơi "ai tìm nhah nhất"</b>
- Gv phổ biến cách chơi:


+ mỗi lần chơi có 2 hs tham gia.


+ Gv phát cho mỗi cặp chơi hai thẻ (một thẻ ghi tên đới khí hậy, một thẻ
ghi tên nớc) và hs lên chơi khơng đợc biết mình đang cầm thẻ nào. Khi gv hô"bắt
đầu" 2 hs mới đọc nội dung của thẻ và tiến hành nhiệm vụ của mình:


Hs có thẻ ghi tên đới khí hậu phải tìm và đọc to tên một nớc nằm trong đới
khí hậu đó.


Hs có thẻ ghi tên nớc (quốc gia) phải tìm xem nớc đó thuộc khí hậu nào và
đọc to trớc lớp.


+ Trong thời gian nhanh nhất, cả 2 bạn hs thuộc một cặp chơi mà cùng hồn
thành xong cơng việc thì cặp chơi đó là ngời thắng cuộc.



_Gv tỉ chøc cho hs ch¬i thư.


- Gv tỉ chøc cho mét sè cặp hs chơi
- Gv nhận xét, phát phần thởng


- Gv dặn dò hs về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau:


<b>Bài 6</b>

6

<i><b>Thứ</b><b> </b><b>./</b></i> <i><b>../ 200</b><b></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>I. Mơc tiªu.</b>
Gióp häc sinh :


- Phân biệt đợc lục địa và đại dơng


- Biết bề mặt Trái đất chia thành 6 lục địa và 4 đại dơng


- Nói tên và chỉ đợc vị trí các lụcd dịa và đại dơng trên lợc đồ các châu lục và đại
dơng.


- Chỉ đợc vị trí của một số nớc (trong đó Có Việt Nam)
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Quả địa cầu ( cỡ to )


- Lợc đồ các châu lục và đại dơng


- Hai bộ thẻ chữ ghi tên 4 châu lục, 6 đại dơng và tên một số nớc.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>


<i><b>* Hoạt động khởi động</b></i>



- KiĨm tra bµi cị


+ u cầu hs lên bảng trả lời câu hỏi
1. Có mấy đới khí hậu, nêu đặc điểm
chính của từng đới khí hậu đó.


2. Hãy cho biết các nớc sau đây
thuộc khí hậu nào: ấn độ, phần lan,
Nga, Achentina.


+ NhËn xÐt vµ ch ®iĨm hs
- Giíi thiƯu bµi míi


Qua các bài học trúơc, chúng ta đã
biết nhiều hiện tợng thú vị xảy ra
trên trái đất, bài học ngày hôm nay
cơ sẽ cùng các em tìm hiểu rõ hơn
vẻ bề mặt của Trái đất.


<i><b>* Hoạt động 1:</b></i>


Tìm hiểu bề mặt ca trỏi t
- Tho lun nhúm


+ Yêu cầu các nhóm thảo luận theo
các câu hỏi:


1, quan sỏt em thy, qu địa cầu có
những màu gì?



2, Màu nào chiếm diện tích nhiều
nhất trên quả địa cầu?


3, Theo em các mu ú mang nhng
ý ngha gỡ?


+ Tổng hợp các ý kiến của hs.


+ 2 hs lên bảng trình bày


+ Hs c¶ líp nhËn xÐt bỉ xung


+ Hs nghe Gv giới thiệu bài


Tiến hành thảo luận nhóm


- Đại diện các nhóm thảo luận nhanh trình
bày ý kiến


1. Qu a cu có các màu: Xanh nớc biển,
xanh đậm, vàng, hồng, nhạt màu ghi.


2, Màu chiếm diện tích nhiều nhất trên quả
địa cầu là màu xanh nớc biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

+ Kết luận: Trên bề mặt trái đất có
chỗ là đất, có chỗ là nớc, nớc chiếm
phần lớn bề mặt trái đất, Những khối
đất liền lớn trên bề mặt trái đất gọi


là lục địa phần lục địa đợc chia làm
6 châu lục, những khoảng nớc rộng
mênh mông bao bọc phần lục địa gọi
là đại dơng, có 4 đại dơng nh thế
trên bề mặt Trái đất.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i>


Lợc đồ các châu lục và các đại dơng.
- Giáo viên treo lợc đồ các châu lục
và các đại dơng, yêu cầu hs lên bảng
chỉ và gọi tên các châu lục và các
đại dơng của Trái đất.


- Gv yêu cầu hs nhắc lại tên 6 châu
lục và 4 đại dơng.


- Gv yêu cầu các hs tìm vị trí của
Việt Nam trên lợc đồ và cho biết nớc
ta nằm ở châu lục nào?


+ Kết luận: 6 châu lục và 4 đại dơng
trên trái đất không nằm rời rạc mà
xen kẽ gắn liền với nhau trên


- Hs c¶ líp nhËn xÐt, bæ sung.


_ Hs tiếp nối nhau lên bảng chỉ và giới thiệu.
+ 6 châu lục trên trái đất là châu Mỹ châu
phi, châu Âu. châu á, châu Đại dơng là :


Bắng Băng Dơng, Thái bình dơng, đại tây
d-ơng và ấn độ Dd-ơng.


- Bốn đại dơng là: Bắc băng dơng, Thái bình
dơng, Đại tây dơng, và ấn độ dơng.


- 3 đến 4 hs nhắc lại (có kết hợp chỉ trên lợc
đồ)


- Tìm và chỉ vị trí Việt Nam trên lợc đồ sau
đó nêu Việt Nam nằm ở châu á


trái đất


<b>Bµi 67</b>

<i><b>Thø</b><b>… …</b><b>./</b></i> <i><b>../ 200</b><b>…</b></i>


<b>bề mặt lục địa</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


Gióp häc sinh :


- Mô tả đợc bề mặt lục địa bằng miệng, có kết hợp chỉ tranh vẽ
- Nhận biết và phân biệt đợc sống suối hồ,


<b>II. ChuÈn bÞ.</b>


- Mét số tranh, ảnh thêm về sông, suối, hồ


- Gv và su tầm nội dung một số câu chuyện, thông tin về các sông hồ trên
thế giới và Việt Nam.



<b>III. Ph ơng pháp:</b>


- Trc quan, m thoi, nờu vn , thực hành, luyện tập.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>1. ổn định tổt chức Hát</b>
2.Kiểm tra bài cũ:


+ Yêu cầu Hs lên bảng trình bày:


1, V cơ bản bề mặt trái đất đợc chia
làm mấy phần?


2. Hãy kể tên 6 châu lục và 4 đại dơng
+ Nhận xét và cho điểm hs.


<b>3. Giíi thiƯu bµi míi.</b>


Bài học trớc, chúng ta đã biết những
khối đất liền lớn trên trái đất đợc gọi là
lục địa. Vậy trên lục điạn cụ thể có
những gì, tìm hiểu bài học ngày hôm
nay chúng ta s hiu rừ iu ú.


+ 2 học sinh lên bảng


+ Hs c¶ líp nhËn xÐt bỉ sung.


<i><b>*Hoạt động 1</b></i>



-Bề mặt lụcđịa
- Hoạt động cả lớp
+ Hỏi:


Theo em, bề mặt lục địa có bằng phẳng
khơng? Vì sao em lại nói đợc nh vậy


+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của Hs
+ Kết luận: Bề mặt trái đất khơng bằng
phẳng, có chỗ mặt đất nhơ cao có chỗ
đất bằng phẳng, có ch cú nc cú ch
khụng.


- Thảo luận nhóm.


+ yêu cầu các nhóm thảo luận theo 2
câu hỏi sau:


1. Sông, suối hồ giống và khác nhau ở
điểm nào?


2, Nớc sông, suối thờng chảy đi đâu?
+Nhận xét, tổng hợp ý kiến của hs
+ Gi¶ng kiÕn thøc: (kÕt hỵp chØ vào
hình 1 trong SGK) từ trên núi cao nớc
theo các khe chảy thành suối các khe


- 3 n 4 hs trả lời



+ Theo em, bề mặt lục địa là bằng phẳng
vì đều là đất liền.


+ Theo em, bề mặt lục địa khơng bằng
phẳng, có chỗ lồi lõm, có chỗ nhơ cao, có
chỗ có nớc.


Hs cả lớp lắng nghe
- Lắng nghe, ghi nhớ.


- Tiến hành thảo luận nhóm


- Đại diện các nhóm thảo luận nhanh nhất
sẽ trình bày ý kiến:


1. Ging nhau: u l nc chứa nớc.


Khác nhau: hồ là nơi chứa nớc không lu
thông đợc; suối là nơi nớc chảy từ nguồn
xuống các khe núi, sơng là nơi nớc chảy
có lu thơng đợc.


2. Nớc sông, suối thờng chảy ra biển hoặc
đại dơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

suối chảy xuống sông, nớc từ sông lại
chảy ra biển.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i>



<b>Tìm hiểu về suối, sơng, hồ</b>
- Hoạt động cả lớp:


+ Yêu cầu: quan sát hình 2,3,4 trang
129, SGK, nhận xét xem hình nào thể
hiện sơng, suối, hồ và tại sao lại nhận
xét đợc nh thế?


+ NhËn xÐt:


+ Kết luận: bề mặt lục địa có dịng nớc
chảy (nh sông, suối) và cả những nơi
chứa nc nh ao, h


- Hot ng c lp.


+ yêu cầu: hs trình bày trớc lớp những
thông tin hoặc câu chuyện có nội dung
nói về các sông ngòi, ao hồ nổi tiếng
trên thế giới và Việt Nam.


+ Nhận xét.


+ Kể hoặc đa ra thêm thông tin về các
con sông, ao hồ mà hs đa ra hoặc của
chính sự chuẩn bị của gv.


<i><b>* Hoạt động kết thúc</b></i>


Gv tæng kÕt giê häc



Gv yêu cầu hs về nhà u tầm các tranh
ảnh về núi non để chuẩn bị ch nội dung


3 đến 4 hs trả lời ch


+ Hình 2 là thể hiện sơng, vì quan sát
thấy nhiều thuyền đi lại trên đó.


+ Hình 3 là thể hiện hồ, vì em quan sát
thấy có tháp Rùa, đây là gồ Gơm ở thủ đô
Hà Nội và không nhỡn thy thuyn no i
li trờn ú c.


+Hình 4 là thể hiện suối, vì có thấy nớc
chảy từ trên khe xuống, tạo thành dòng.
- Hs cả lớp nhận xét, bổ sung


- L»ng nghe, ghi nhí.


- Hs trình bày nội dung đã đợc chuẩn bị
sẵn ở nhà trớc lớp.


(tùy thuộc vào nội dung chuẩn bị ở nhà
của hs,gv tiến hành tổ chức cho hs trao
đổi thảo luận về đề tài đó.


- Hs cả lớp lắng nghe, bổ sung và tiến
hành trao đổi thảo luận.



tiÕt häc sau


<b>TiÕt 6: </b>

<i><b>Thø</b><b>… …</b><b>./</b></i> <i><b>../ 200</b><b>…</b></i>


<b>bề mặt địa cầu</b>
<b>(Tiếp theo)</b>
<b>1. Mục tiêu:</b>


Gióp häc sinh :


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- Thực hành kỹ năng vẽ mơ hình thể hiện đồi, núi, cao nguyên và đồng bằng.
<b>II. Chuẩn bị </b>


- Các hình minh họa trong SGK
- Phiếu thảo luận nhóm


- Giấy A4 phát cho cả lớp
<b>III. Ph ơng pháp:</b>


- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
<b>IV. Các hoạt động dạy - Học chủ yếu.</b>


<i><b>*Hoạt động khởi động:</b></i>


Bài hôm trớc đã ho chúng ta thấy rằng: bề mặt lục địa khơng hề bằng phẳng,
có những chỗ cao, tấp khác nhau. Chính sự khơng bằng phẳng ấy đã tạo nên
những địa hình khác nhau trên trái đất mà trong bài học ngày hôm nay, cô và các
em sẽ tìm hiểu.


<i><b>* Hoạt động 1:</b></i>



<i><b>Tìm hiểu về đồi và núi.</b></i>


- Th¶o ln nhãm


+ u cầu các nhóm quan sát hình 1 và
2 trang 130, SGK, sau đó thảo luận, ghi
kt qu vo phiu.


+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiÕn:


+ Kết luận: đồi và núi hoàn toàn khác
nhau. Núi thờng cao, có đỉnh nhọn và
sờn dốc, cịn đồi thì thấp hơn, đỉnh
th-ờng tròn và hai bên sờn thoai thoải (kết
hợp chỉ ảnh trong SGK)


<i><b>* Hoạt động 2</b></i>


tìm hiểu về cao nguyên và đồng bằng
- Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và
ảnh 3,4,5 thảo luận nhóm đa ra ý kin
v trỡnh by trc lp.


+ Tiến hành thảo luận nhanh nhất sẽ trình
bày ý kiến:


chẳng hạn:


néi dung §åi Núi


So sánh


Độ cao Tháp
Đỉnh Tròn


Sờn Thoai tho¶i Dèc
- Hs díi líp nhËn xÐt, bỉ sung


- Lắng nghe, ghi nhớ
- 1 đến 2 hs nhc li.


- Tiến hành thảo luận


- Đại diện các nhóm thảo luận nhanh nhất
sẽ trình bày trớc lớp.


Cao nguyên
Giống


nhau


Cựng tng đối bằng phẳng
Khác


nhau


Cao đất thờng
màu đỏ


Thấp hơn đất


màu nâu


- NhËn xÐt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

về nhiều điểm nh độ cao, màu đất.


<i><b>* Hoạt động 3</b></i>


<b>Vẽ hình mơ tả đồinúi đồng bằng, cao nguyên</b>


- Gv yêu cầu hs quan sát hình 4 trang 131 SGK vẽ hình mơ tả đồi, núi đồng bằng
và cao nguyên.


(GV chỉ yêu cầu Hs vẽ chính xác về độ cao và một vài đặc điểm chính của các
địa hình trên bề mặt lục đía đó


- Hs tiÕn hµnh vÏ vÝ dơ
2000m


1500m
1000m
500m


- Gv u cầu đại diện mỗi nhóm lên thuyết trình về hình vẽ của nhóm mình
- HS cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung


- Gv nhËn xét phần trình bày của các nhóm


<i><b>* Hot ng kt thúc</b></i>



Yêu cầu hs về nhà củng cố, ôn tập lại các kiến thức đã học về tự nhiên để chuẩn
bị ch tiết ôn tập và kiểm tra sau


<b>TiÕt 69 - 70 </b>

<i><b>Thứ</b><b> </b><b>./</b></i> <i><b>../ 200</b><b></b></i>


<b>ôn tập và kiểm tra häc kú ii: tùnhiªn</b>
<b>1. Mơc tiªu:</b>


Gióp häc sinh :


- Hệ thống và củng cố các loại kiến thức có liên quan đến chủ đề tự nhiên.
- Có tình u và ý thức bảo vệ, giữ gìn thiên nhiên và quê hơng mình.
<b>II. Chuẩn bị </b>


- PhiÕu th¶o ln nhãm


- Néi dung trò chơi ô chữ kỳ diệu
- Phiếu bài tập


<b>III. Ph ơng pháp:</b>


- Trc quan, m thoi, nờu vn , thực hành, luyện tập.
<b>IV. Các hoạt động dạy - Học chủ yếu.</b>


<i><b>*Hoạt động khởi động 1:</b></i>


<b>ôn tập về phần động vật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- Gv híng dÉn c¸c nhãm hs hoàn thành bản thống kê.
Tên nhóm



ng vt


Tên con vật Đặc điểm


Công trùng Muỗi - Không có xơng sống.


- Có cánh, có 6 chân phân thành các đốt.
Tơm, cua Tơm - Khơng có xơng sống.


- C¬ thĨ bao phđ bằng lớp vỏ cứng. Có nhiều chân.
Cá Cá vàng - Cã x¬ng sèng, sèng díi níc, thë b»ng mang.


- Cã vảy và vây.


Chim Chim s - Cú xng sng, cú lông vũ, mỏ, hai cánh và hai chân.
Thú Mèo - Có lơng mao, đẻ con, ni con bằng sữa.


- Đại diện nhóm thảo luận nhanh, trình bày ra giấy để trình bày trớc lớp.
- Hs nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


- Yêu cầu 1 số HS nhắc lại các đặc điểm chính của các nhúm ng vt.


<i><b>Hot ng 2</b></i>


<b>ôn tập về phần thực vật.</b>
- GV tổ chức cuộc thi kể giữa các nhóm.



- Cỏc nhóm đã đợc nhắc chuẩn bị nội dung ơn tập về phần thực vật. Thi kể
tên các cây giữa các nhúm.


- GV phổ biến hình thức và nội dung thi:


+ Mỗi nhóm kể tên một cây có một trong các đặc điểm: thân đứng, thân
leo, thân bò, rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ…


+ Nhãm 1 kĨ xong, c¸c nhóm khác lần lợt kể.


+ Nhúm sau khụng c k trùng tên với cây của nhóm trớc.


+ Trong một thời gian nhất định, nhóm nào kể và nói đợc đặc điểm của các
loại cây đó nhiều hơn sẽ trở thành nhóm thắng cuộc.


- Mỗi nhóm cử ra một đại diện cùng với GV làm Ban giám khảo.
- GV ghi bảng tên các cây của các nhóm.


- Hs díi líp nhËn xÐt, bæ sung.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


<i><b>* Hoạt động 3</b></i>


<b>Trò chơi " ô chữ kì diệu "</b>


- GV yờu cầu lớp chia thành các đội chơi ( 2 HS/1 đội chơi ).
- GV phổ biến luật chơi:


+ Mỗi đội chơi có nhiệm vụ phải tìm ra ơ chữ hàng ngang và hàng dọc.
+ Đoán đúng đợc1 hàng ngang, đội ghi đợc 5 điểm; đoán đúng hàng dọc


đội sẽ ghi đợc 20 điểm.


- GV tổ chức cho các đội chơi.


- GV nhận xét, phát phần thởng cho các đội chơi thắng cuộc.
ô chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

2. Trái đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có điều này.
3. Địa hình cao nhất trên bề mặt lục địa Trái Đất.


4. Một loại rễ cây hay gặp trong cuộc sống.
5. Vt thuc loi ng vt ny.


6. Hiện tợng này luân phiên cùng với một hiện tợng khác không ngừng.
7. Đới khí hậu quanh năm lạnh.


t h ú


s ự s ố n g


n ó i


C h ï m


c h i m


® ê m


h à n đ ớ i



<i><b>Hot ng 4</b></i>


GV yêu cầu hs vẽ tranh theo đề tài: Thành phố ( Làng quê, Vùng núi
-phụ thuộc vào nơi sinh sống của học sinh) em.


- GV tæ chøc cho HS vÏ.
- HS nhËn xÐt.


- Giáo viên nhận xét, khen những tác phẩm đẹp, vẽ đúng chủ đề.
- GV nhận xét, khen những tác phẩm đẹp, vẽ đúng chủ đề.


( Tïy thc vµo thêi gian, GV cã thĨ tỉ chøc cho HS thảo luận về các bức
tranh của các em ).


<i><b>Hot động 5</b></i>


<b>Hoạt động nối tiếp</b>
- GV yêu cầu HS làm phiu bi tp.


- GV giải thích phiếu bài tập cho HS râ.
- HS ch÷a phiÕu, nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV nhËn xÐt, kÕt ln.


<i><b>PhiÕu bµi tËp</b></i>


1. Khoanh trịn các ơ tr li ỳng :


a. Mỗi cây thờng có rễ, thân, hoa và quả.
b. Hoa là cơ quan sinh sản của c©y.



c. Cây đợc phân chia thành các loại : Cây có thân mọc đứng, cây thân gỗ..
d. Cá heo thuộc loi cỏ.


e. Mặt trăng là một hành tinh của Trái §Êt.


g.Một trong những chức năng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá.
h. Trái đất tham gia vo hai chuyn ng.


2. Điền thêm thông tin vào những chỗ chấm dới đây :


a, Các cây thờng có .. và khác nhau. Mỗi cây thờng có lá,


. và qu¶.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

c, Vạn chuyển …………. từ rễ lên ……….. và từ……….. đi khắp các bộ
phận của cây để………….


d, Cây dừa thuộc loại rễ còn cây đậu thuộc loại.
e, Mỗi bông hoa thờng có cuống,.. và nhị.


g, c th.. gồm ba phần : ………. và cơ quan di chuyển.
h, Một ngày, Trái đất có ………… giờ. Trái đất vừa ……… quanh mình
nó, vừa ………. quanh mặt trời.


i, Chỉ có trái đất mới tồn tại ………


k, có………. đới khí hậu chính trên trái đất.


3. Hãy việt 1 đoạn ngắn nói về sự u thích cũng nh một vài thơng tin về
các kiến thức trong phần tự nhiên mà em thu lợm đợc.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×