Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.21 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 10</b>



Ngày soạn:17/10/2009


Ngày giảng:

<i><b>Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009</b></i>



<b>Tập đọc:</b>



<b>TIẾT 19: ÔN TẬP </b>

<i><b>( Tiết 1 )</b></i>



<b>I/. MỤC TIÊU:</b>
- Kiểm tra đọc:


+ Kiểm tra các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.


+ Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút. Biết ngắt nghỉ hơi đúng
sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài, cảm xúc nhân
vật.


+ Trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa bài đọc.


+ Viết được những đặc điểm câu ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung chính,
nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần 3.


+ Tìm đúng đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu. Đọc diễn cảm được đoạn văn đó.
<b>II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Phiếu ghi sẵn bài tập đọc.
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2.


<b>III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Kiểm tra:</b>


- Gọi 2 học sinh đọc bài “Điều ước
của vua Mi - đát”


? Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>* Kiểm tra tập đọc:</b></i>


- Gọc sinh lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Cứ 1 em đọc xong, 1 em khác lên bốc
thăm.


- GV đặt 1 -2 câu hỏi về nội dung bài
đọc.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<i><b>* Hướng dẫn HS làm bài tập:</b></i>


<b>Bài 2/ T96:</b> Học sinh đọc yêu cầu bài:


- HS đọc bài.


- HS trả lời.


- Lần lượt học sinh lên bốc thăm bài, về
chỗ chuẩn bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giáo viên yêu cầu HS ngồi cùng bàn
trao đổi và làm bài VBT.


? Những bài tập đọc ntn gọi là tryuện
kể?


? Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc
là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương
người như thể thương thân”.


- Học sinh làm bài:
- Gọi HS đọc bài:


- Giáo viên ghi nhanh lên bảng
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.


<b>Bài 3:</b> HS đọc yêu cầu bài:


- Giáo viên yêu cầu HS (đọc) tìm
đoạn văn có giọng đọc như u cầu bài.


- Gọi HS phát biểu ý kiến.


- Giáo viên nhận xét, kết luận đoạn
văn đúng



- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm.
- Nhận xét - khen những em đọc tốt.
<b>IV/. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết
chữ hoa.


- Là những bài tập đọc có một chuỗi các
sự việc liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật,
mỗi truyện nói lên một ý nghĩa.


Tên bài Tác<sub>giả</sub> Nội dung<sub>chính</sub> Nhân<sub>vật</sub>


Dế Mèn
bênh
vực kẻ
yếu

Hồi


Dế Mèn thấy
chị Nhà Trị
yếu đuối ra tay


bênh vực
Dế Mèn
Nhà Trị


bọn
Nhện
Người
ăn xin
Tuốc
ghê
nhép


Sự thơng cảm
sâu sắc giữa


cậu bé qua
đường và ơng


lão ăn xin.


Tơi (chú
bé)
Ơng lão


ăn xin


<b>1. Đoạn văn có giọng đọc tha thiết, trìu</b>
<b>mến.</b>


- Người ăn xin: “Tơi chẳng biết cách nào
… được chút gì cho ơng lão”


<b>2. Đoạn văn có giọng thảm thiết.</b>



- Năm trước, khi gặp thời đói kém … vặt
cánh ăn thịt em.


<b>3. Đoạn văn có giọng mạnh mẽ, răn đe.</b>
- Tơi thét:


Các người có của ăn…vịng xây đi khơng?


<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...


...


...



--- 

<b> Toán:</b>



<b>TIẾT 46: LUYỆN TẬP</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp HS củng cố về:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Vẽ hình vng, hình chữ nhật có độ dài cho trước.
+ Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
<b>II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Thước thẳng, ê ke.


<b>III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Kiểm tra:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm: vẽ hình
vng ABCD có cạnh 7dm, tính chu vi
và diện tích của hình.


- Giáo viên nhận xét, chữa bài, cho
điểm.


<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn HS làm BT:</b></i>


<b>Bài 1 /T55:</b> Học sinh đọc yêu cầu bài:


- Giáo viên vẽ lên bảng 2 hình.
- Gọi HS đọc gợi ý.


- Giáo viên yêu cầu HS làm vào VBT.
- Gọi HS làm bảng.


- Giáo viên nhận xét chữa bài.


- Củng cố cho HS về góc nhọn, góc bẹt,
góc tù.



<b>Bài 2 /T56:</b> Học sinh đọc yêu cầu bài:


- HS làm bài vở ô li.


? Vì sao AB được gọi là đường cao
của tam giác ABC?


? Vì sao AH không phải là đường
cao?


<b>- GV: </b>Trong tam giác vng 2 cạnh


góc vng chính là 2 đường cao của
tam giác.


- 2HS lên bảng làm


Chu vi hình vng là:
7 x 4 = 28 (dm)
Diện tích hình vng là:


7 x 7 = 49 (dm2<sub>)</sub>


ĐS: 28 dm, 49 dm2




A


M



B N
- Góc vng đỉnh A, cạnh AM, AB


- Góc nhọn đỉnh N, cạnh NM, NB
- Góc nhọn đỉnh B, cạnh BM, BN, BA
- Góc nhọn đỉnh M, cạnh MA, MB
- Góc bẹt đỉnh M, cạnh MA, MN.
A


C H B


AH là đường cao của tam giác ABC <b>(S)</b>


AB là đường cao của tam giác ABC <b>(Đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 3 /T56:</b> Học sinh đọc yêu cầu bài:
- HS làm bài ô li.


- Giáo viên chữa bài.


Yêu cầu vẽ thẳng, đều, đẹp.


<b>Bài 4 /T56: </b>HS đọc yêu cầu bài.


- Thế nào là trung điểm?
- HS làm bài vở ô li.
- Gọi HS làm bảng.


- GV yêu cầu HS nêu các bước vẽ,



nêu hình chữ nhật và các cặp cạnh song
song với AB.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>IV/. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm BT.


3cm


A 4cm B


M N
2cm
D C


- Các hình chữ nhật là: ABCD, ABMN,
MNCD.


- Các cặp song song với cạnh AB là: MN,
DC


<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...


...


...




--- 

<b>---Khoa học:</b>



<b>TIẾT 19: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ</b>



<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất của cơ thể với mơi trường.


+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.


+ Cách phòng một số bệnh do thiếu hoặc thừa Vitamin, các bệnh lây qua đường
tiêu hoá.


+ Học sinh biết cách áp dụng những kiến thức đã học đó vào trong cuộc sống.
+ Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên.
<b>II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh ảnh minh hoạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Kiểm tra:</b>


- Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi:
? Con người nhận vào những gì và thả
ra những gì ở mơi trường?


? Nêu các chất dinh dưỡng cần cho cơ


thể?


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn học sinh củng cố bài:</b></i>
<i><b>* Hoạt động 3:</b></i> Trò chơi:


- Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm.
- Giáo viên phổ biến luật chơi.


- Giáo viên đưa ra 15 ô chữ hàng
ngang và 1 ô chữ hàng dọc, mỗi câu trả
lời đúng được 20 điểm, các nhóm trả lời
nhanh, chính xác, nếu nhóm nào trả lời
sai sẽ dành quyền trả lời cho nhóm
khác. Trả lời đúng từ hàng dọc khi được
4 từ hàng ngang được 60 điểm (6 từ
được 40 điểm).


- Giáo viên tổ chức cho HS chơi mẫu.
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm.
<b>* Câu hỏi:</b>


1 Ở trường ngồi hoạt động học tập
các em cịn có hoạt động này.


2. Nhóm thức ăn giàu năng lượng và


giúp cơ thể hấp thụ VTM A, D, E, K.


3. Con người và sinh vật đều cần hỗn
hợp này.


4. Mỗi loại chất thải do thận lọc và
thải ra ngoài bằng đường tiểu tiện.


5. Một số loại gia cầm lấy thịt và
trứng.


6. Một loại chất lỏng con người cần
trong q trình sống.


7. Nhóm thức ăn có nhiều trong gạo,
ngơ, khoai…


8. Chất khơng tham gia vào q trình


- HS trả lời.


- Học sinh ngồi theo nhóm 4.
- Nghe luật chơi.


1. Vui chơi.
2. Chất béo.
3. Khơng khí.
4. Nước tiểu.
5. Gà.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trao đổi chất nhưng thiếu chúng cơ thể
bị bệnh?


9. Thức ăn đảm bảo vệ sinh, khơng có
chất bẩn, khơng gây hại cho người sử
dụng.


10. Từ đồng nghĩa với dùng.
11. Là một loại bệnh do thiếu i ốt.
12. Tránh ăn những thức ăn do bác sĩ
chỉ dẫn


13. Trạng thái cơ thể sảng khoái dễ
chịu.


14. Bệnh nhân tiêu chảy cần ăn thứ
này?


15. Đối tượng dễ mắc tai nạn sônh
nước.


<i><b>* Hoạt động 4:</b></i> Làm việc cá nhân:
- Yêu cầu HS làm bài VBT.


- Gọi HS đọc bài.


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
những bạn ăn uống hợp lí và phối hợp
các chất dinh dưỡng tốt.



<b>IV/. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


8. Vitamin.
9. Sạch.
10. Sử dụng.
11. Bướu cổ.
12. Ăn kiêng.
13. Khoẻ.
14. Cháo muối.
15. Trẻ em.
<b>* Từ hàng dọc:</b>


<b>“Con người sức khoẻ”</b>


Theo dõi và ghi lại tên những thức ăn đồ
uống hàng ngày của em vào bảng (trong 1
tuần)


- Về nhà thực hiện ăn uống hợp vệ sinh
và khoa học.


<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...


...


...



--- 


<b>---Đạo đức:</b>



<b>TIẾT 10: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 2)</b>



<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


Học xong bài học sinh có khả năng:
<b>1) Hiểu được:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cách tiết kiệm thời giờ.


<b>2) Biết quý trọng và sử dụng thời gian một cách tiết kiệm.</b>
<b>II/. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: </b>


- Các tấm thẻ: Xanh đỏ vàng.


- Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
<b>III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi:


? Điều gì xảy ra nếu chúng ta đến
muộn? (học, thi, chạy thi…)


? Nêu phần ghi nhớ?


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn HS làm bài tập:</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1:</b></i> Làm việc cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.


- HS làm bài.
- Gọi HS trả lời.
- Giáo viên nhận xét


<b>- GV: </b>Tiết kiệm thời giờ là biết sắp


xếp thời giờ một cách khoa họchợp lí
đảm bảo tính khoa học.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên chia nhóm:


Yêu cầu HS thảo luận về bản thân đã
sử dụng hợp lí thời gian chưa và dự kiến
thời gian tới mình sẽ làm gì.


- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Giáo viên nhận xét khen ngợi.


<i><b>* Hoạt động 3:</b></i> Làm việc cá nhân.
- HS lập thời gian biểu và trao đổi với
các bạn mình.



- Gọi HS đọc.


- 2 HS trả lời.


<b>Bài 1 - SGK:</b>


+ (<b>Đ) </b>Ngồi trong lớp chú ý nghe giảng
có điều gì chưa hiểu hỏi lại.


+ (<b>Đ) </b>Khi đi chăn trâu, Thành vừa tranh
thủ học bài.


+ <b>(S)</b> Sáng nào dậy Nam cũng nằm cố.


+ <b>(S)</b> Hiền có thói quen vừa ăn vừa xem
ti vi.


+ <b>(S)</b> Chiều nào Quang cũng đi đã bóng,
tối xem ti vi, đêm khuy mới học bài.


<b>Bài 4 /T16:</b>


- HS trình bày cho các bạn trong lớp
cùng nghe.


- Nhận xét thời gian biểu của bạn.


<b>Bài tập 6 /T16:</b>
- HS làm bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giáo viên nhận xét, bổ sung.


<b>- GV: </b>Thời giờ là quý nhất, cần phải


sử dụng tiết kiệm.


- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.


<i><b>* Hoạt động nối tiếp:</b></i>


- Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong
sinh hoạt hàng ngày.


- HS đọc ghi nhớ.
<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...


...


...



--- 
---Ngày soạn:18/10/2009


Ngày giảng:

<i><b>Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009</b></i>



<b>Thể dục:</b>



<b>TIẾT 19: ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT</b>


<b>TRIỂN CHUNG TRỊ CHƠI “CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI”</b>




<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


- Trị chơi: “Con cóc là cậu ông trời”: Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia trị
chơi nhiệt tình chủ động.


- Ơn lại 4 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng - bụng: Yêu cầu HS nhắc lại được
tên, thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng.


- Học động tác phối hợp: Yêu cầu động tác, biết nhận ra được chỗ sai của động tác
luyện tập.


<b>II/. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>
- Sân trường thống sạch.


- Cịi, dụng cụ chơi trị chơi.


III/. N I DUNG VÀ PHỘ ƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


<b>Nội dung</b> <b>Định lượng</b> <b>Phương pháp</b>


<b>1) Phần mở đầu:</b>


- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ học.


- GV cho HS chạy 1 vòng xung quanh
sân tập.


- Khởi động: Xoay các khớp.



- Gọi 1 - 2HS tập lại 2 trong 4 động tác


6 - 10’
1 - 2’
1 - 2’
1 - 2’


x x x x x
x x x x x
x x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đã học.


<b>2) Phần cơ bản:</b>


<i><b>a) Trò chơi vận động:</b></i>


- Trò chơi: “Con cóc là cậu ơng trời”
- Giáo viên nêu tên trị chơi, nhắc lại
luật chơi sau đó tổ chức cho HS chơi.


<i><b>b) Bài thể dục phát triển chung:</b></i>


- Ôn 4 đông tác vươn thở, tay, chân,
lưng - bụng, ôn mỗi động tác 3 lần.


+ Lần 1: Giáo viên hô và làm mẫu.
+ Lần 2: Thi xem tổ nào tập đúng.
+ Lần 3: Giáo viên hô, quan sát học


sinh tập.


- Động tác phối hợp:


+ Giáo viên nêu tên động tác, tập mẫu
sau đó hơ cho HS tập luyện.


+ Giáo viên quan sát sửa sai.
+ Chia tổ cho HS luyện tập.
+ Tổ chức cho các tổ thi đua.
<b>3) Phần kết thúc:</b>


- Chạy 1 vịng quanh sân, hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ thả lỏng.


- Giáo viên hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học.


1 - 2’
18 - 22’


3 - 4’


14 - 16’


4 - 5 lần


4 - 6’
2 - 4 lần



- HS tham gia chơi nhiệt
tình, đảm bảo an tồn.


- HS hít thở sâu, thả
lỏng toàn thân.


<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...


...


...



--- 

<b>Toán:</b>



<b>TIẾT 47: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp HS củng cố về:


+ Thực hiện phép tính cộng trừ với số có nhiều chữ số.


+ Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu
thức bằng cách thuận tiện nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Vẽ hình vng, hình chữ nhật.


+ Giải bài tốn có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
<b>II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Thước kẻ và ê ke.


<b>III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Kiểm tra:</b>


- Gọi 2 HS làm bài tập 1 - SGK
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
<i><b>Bài 1(SGK-56):</b> ?Nêu yêu cầu.</i>


- Y/c HS làm bài: Vở + bảng.
- Chữa bài.


TK: Cách đặt tính và tính với phép
cộng trừ hai số tự nhiên...


<i><b>Bài 2(SGK-56):</b></i>
<i><b>?</b>Nêu y/c.</i>


<i>-</i> Y/c HS làm bài: Vở + bảng.
- Chữa bài.


TK: ? Để tính thuận tiện chúng ta áp


dụng tính chất?


? Nêu quy tắc về T/c giao hoán, kết
hợp của phép cộng


<i><b>Bài 3(SGK-56):</b></i>


<i>?Nêu y/c + nd?</i>


- Y/c HS quan sát và trả lời.


? Hình vng ABCD và hình vng
BTHC có chung cạnh nao?


? Độ dài cạnh hình vng BTHC là
bao nhiêu?


? Cạnh DH vuông với những cạnh
nào?


? Tính chu vi hình CN AIHD?


- 2 HS lên bảng làm bài.


1. Đặt rồi tính.


647096



260387
386259


 <sub> </sub>


273594


452936
726458


 <sub> </sub>




602475
73529
528946






342507
92735
435260




2. Tính bằng cách thuận tiện



6257+989+743 5798+322+4678
=(6257+743)+989 =5798+(322+4678)
=7000 + 989 = 5798 + 5000
= 7989 = 10798


- T/c giao hoán, kết hợp.
- Hs nêu.


1 Hs nêu.
- BC.
- 3 cm.


- DH vuông góc với AD, BC, IH.
+ Chiều dài HCN AIHD là:
3x2 = 6cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

TK: ? Nêu đặc điểm 2 đường thẳng
vuông góc?


- Nêu cách tính P hình CN?.


<b>Bài 4 (SGK-56)</b>: ?


Nêu y/c của bài tốn?


?Bài tốn cho biết gì? Hỏi gi?


? Biết nửa chu vi HCN tức là biết
được gì?



? Có tính được chiều dài và chiều
rộng không? Dựa vào bài toán nào?


- Y/c Hs làm bài: Bảng + vở.


TK: ? Nêu cách giải bài tốn dạng tìm
2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số.


<b>IV/. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:</b>


? Muốn tính chu vi hình vng ta làm
ntn?


- Dặn dò học sinh về nhà học bài và
chuẩn bị bài sau.Hướng dẫn bài vn


4. 1 Hs nêu.


- Biết tổng số đo chiều dài và chiều rộng
- Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.


Bài giải:
Chiều rộng HCN là:
(16-4):2 = 6(cm)


Chiều dài HCN là:
6+4 = 10(cm)
Diện tích HCN là:



10x6 = 60(cm2)
ĐS : 60(cm2).


- Ta lấy độ dài của 1 cạnh nhân với 4


<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...


...


...



--- 

<b>---Luyện từ và câu:</b>



<b>TIẾT 19: ÔN TẬP </b>

<i><b>(Tiết 3)</b></i>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


- Kiểm tra lấy điểm đọc (yêu cầu như viết).


- Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về: Nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của
các bài là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.


<b>II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi BT2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Kiểm tra bài cũ:</b>



- Gọi 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết giấy nháp.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài;</b></i>
<i><b>b) Kiểm tra đọc:</b></i>


(Làm như T1)


<i><b>c) Hướng dẫn làm BT.</b></i>


<b>Bài 2 /T97:</b>


Học sinh đọc yêu cầu bài.


- Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện
kể ở tuần 4, 5, 6 đọc cả số trang - Giáo
viên ghi nhanh lên bảng.


- Giáo viên yêu cầu HS làm việc theo
nhóm và làm VBT.


- Gọi các nhóm đọc bài.


- Giáo viên nhận xét tuyên dương.


<b>IV/. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>



? Chủ điểm măng mọc thẳng cho em
suy nghĩ gì?


- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài sau.


Lí Thái Tổ, Hồ Chí Minh
Nhật Bản, Lu - i Pa - ri - tơ.


Các bài tập đọc là:


- Một người chính trực (trang 36).
- Những hạt thóc giống (trang 46).
- Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca (T59).
- Chị em tơi (trang 59).


<b>1. Một người chính trực:</b> Ca ngợi lịng


ngay thẳng, chính trực của Tơ Hiến Thành.
- Nhân vật: Tô Hiến Thành, Đỗ thái hậu.
- Giọng đọc thòng thả, rõ ràng, nhấn
giọng nhưng từ ngữ thể hiện sự kiên định.


<b>2. Những hạt thóc giống:</b> Nhờ lịng


dũng cảm, trung thực, cậu bé Chơm được
vua tin yêu, truyền ngôi.


- Nhân vật: Cậu bé Chôm, nhà vua.


- Giọng đọc khoan thai, chậm rãi, hào
hứng, ca ngợi, lời Chôm ngây thơ, lo lắng.


- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...


...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TIẾT 10: ÔN TẬP ( TIẾT 2 )</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đẹp bài lời hứa.
- Hiểu nội dung bài.


- Củng cố quy tắc viết hoa tên riêng.
<b>II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Bảng phụ ghi BT3.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 3 học sinh đọc 3 đoạn văn BT3.


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b) Viết chính tả:</b></i>


- Giáo viên đọc mẫu bài lời hứa.
- Gọi 1 HS đọc lại.


- GV giảng từ: Trung sĩ.


- Giáo viên hướng dẫn HS viết chữ
khó:


Giáo viên yêu cầu học sinh viết bảng
con.


- Giáo viên nhận xét uốn nắn.
? Bài này khi viết em cần viết ntn?
? Bài có những dấu câu nào?
? Em viết ntn sau dấu câu?
- Giáo viên đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát bài.


- Giáo viên chấm bài.


<b>Bài 2:</b> Học sinh đọc yêu cầu bài:


- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận cặp


đôi để trả lời câu hỏi:


? Em bé được giao nhiệm vụ gì trong
trị chơi đánh trận giả?


? Vì sao trời đã tối em không về?
? Dấu ngoặc kép trong bài dùng để


- HS đọc bài.


- HS lắng nghe.


- Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.


- Viết hoa chữ đầu câu và chấm xuống
dòng.


Dấu phẩy, dấu :, “”,
-- HS viết bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

làm gì?


? Có thể đưa những bộ phận đặt câu
trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt
sau dấu gạch ngang đầu dịng khơng? vì
sao?


<b>Bài 3:</b> Gọi HS đọc bài:


- Giáo viên chia nhóm.



- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận để
làm vào bảng.


- Gọi HS đọc câu trả lời.
- Giáo viên kết luận.


<b>IV/. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Nhắc nhở HS về nhà chuẩn bị bài
sau.


- Các dấu ngặc kép trong bài dùng để
báo trước bộ phận sau đó là lời nói của
nhân vật.


- Khơng được vì trong mẩu truyện trên
có cuộc đối thoại, cuộc đối thoại với em
bé với khách trong công viên và cuộc đối
thoại giữa em bé với các bạn cùng chơi là
do em thuật lại với người khách, do đó
phải đặt trong dấu ngoặc kép.


- Học sinh làm việc theo nhóm: Nhóm
nào xong trước dán lên bảng.


- Tên người, tên địa lí việt nam: viết hoa
các chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo tên đó.



- Tên người, tên địa lí nước ngoài: viết
hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận. Nếu bộ phận
có nhiều tiếng thì giữa các tiếng có dấu
gạch nối.


- Những tiếng có phiên âm theo phiên âm
Hán Việt viết như cách viết tên riêng Việt
Nam.


- HS lắng nghe.
<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...


...


...



--- 
Lịch sử:


<b>TIẾT 10: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM</b>


<b>LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)</b>



<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Nêu được tình hình đất nước sau khi quân Tống xâm lược.


+ Hiểu được sự việc Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước,
hợp với lịng dân.


+ Trình bày được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.


+ Nêu được ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống.


<b>II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ SGK.
- Vở BT.


<b>III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ:</b>


? Em hãy nêu tình hình nước ta sau
khi Ngơ Quyền mất?


? Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì trong
buổi đầu dựng nước?


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1:</b></i> Làm việc cá nhân.
- Giáo viên gọi HS đọc đoạn “Từ đầu…
nhà Lê”


? Em hãy tóm tắt tình hình nước ta
trước khi quân Tống xâm lược?



? Bằng chứng nào cho thấy khi Lê
Hoàn lên ngôi được nhân dân ủng hộ
ntn?


? Khi lên ngôi vua Lê Hồn xưng là
gì? Triều đại của ơng được gọi là gì?


? Nhiệm vụ của Tiền Lê là gì?


<b>- GV:</b> Sau khi Đinh Bộ Lĩnh mất
Đinh Lê Hồn lên ngơi ơng đã lãnh đạo
nhân dân ta kháng chiến chống quân
xâm lược.


- HS trả lời.


<b>1. Tình hình đất nước ta trước khi</b>
<b>quân Tống xâm lược.</b>


- Đinh Bộ Lĩnh và con trai cả là Đĩnh
Liễn bị giết hại. Con trai thứ là Đinh Tiên
Hồng lên ngơi nhưng cịn nhỏ, khơng lo
nổi việc nước. Quân Tống lợi dụng thời cơ
đó sang xâm lượcnước ta. Lúc đó Lê Hồn
đang là Thập Đạo tướng qn, là người tài
giỏi đang đực lên ngôi.


- Khi Lê Hồn lên ngơi vua, qn sĩ tung
hơ ‘vạn tuế”.



- Lê Hoàng xưng là hoàng đế gọi là thời
Tiền Lê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên treo lược đồ khu vực cuộc
kháng chiến chống quân Tống.


- HS dựa vào lược đồ và nội dung
SGK trả lời các câu hỏi:


? Quân Tống vào xâm lược nước ta
vào thời gian nào?


? Chúng tiến vào nước ta bằng con
đường nào?


? Lê Hồn chia qn thành mấy cánh
và đóng quân ở những đâu để đáng giặc.
? Kể lại 2 cuộc đánh lớn giữa quân ta
và quân Tống.


? Kết quả của cuộc kháng chiến ntn?
- GV gọi đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
- Gọi1 HS khá trình bày tồn bài.
? Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ
nhất thắng lợi mang lại ý nghĩa gì với lịch
sử dân tộc?



<b>- GV:</b> Cuộc kháng chiến chống quân


Tống lần thứ nhất có ý nghĩa quan
trọng, củng cố niềm tin về sức mạnh
dân tộc cho nhân dân.


<b>IV/. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>
? Em hãy nêu lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét.


- Dặn dò HS về nhà CBBS.


<b>2. Cuộc kháng chiến chống quân Tống</b>
<b>xâm lược lần thứ nhất.</b>


- Hs làm việc theo nhóm.


- Năm 981 quân Tống kéo quân sang
xâm lược nước ta.


- 2 con đường chính: Đường thuỷ theo
cửa sơng Bạch Đằng và đường bộ tiến theo
đường Lạng Sơn.


- Chia 2 cánh, sau đó cho quân chặn đánh
giặc ở 2 cửa sông Bạch Đằng và ải Chi
Lăng.


1. Cửa sông Bạch Đằng, cũng theo kế
của Ngô Quyền.



2. Trên bộ quân ta chặn đánh giặc quyết
liệt ở ải Chi Lăng buộc chúng phải lui
quân.


- Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị
giết. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.


- HS vừa trình bày vừa chỉ lược đồ.


- Giữ vững được nền độc lập của dân tộc,
đem lại niềm tin cho nhân dân.


- HS đọc ghi nhớ.


- HS trả lời.
- HS lắng nghe.


<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...


...


...



--- 


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

---Ngày soạn:17/10/2009


Ngày giảng:

<i><b>Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009</b></i>




<b>Thể dục:</b>



<b>TIẾT 20: ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC</b>


<b>TRỊ CHƠI “NHẢY Ơ TIẾP SỨC”</b>



<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


- Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng và phối hợp. Yêu cầu thực hiện
đúng động tác và biết phối hợp giữa các động tác.


- Trị chơi “Nhảy ơ tiếp sức”: u cầu học sinh tham chơi nhiệt tình, chủ động.
<b>II/. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b>


- Sân trường thống sạch.
- Cịi, vạch kẻ sân.


<b>III/. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>.


<b>Nội dung</b> <b>Định</b>


<b>lượng</b>


<b>Phương pháp</b>
<b>1) Phần mở đầu:</b>


- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ học.


- Khởi động các khớp.



- Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay.
- Chơi trò chơi “Diệt các con vật có
hại”.


<b>2) Phần cơ bản:</b>


<i><b>a) Bài thể dục phát triển chung:</b></i>


- Ôn 5 động tác của bài thể dục phát
triển chung.


+ Lần 1: GV hô làm mẫu cho HS tập.
+ Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để
sửa sai cho HS . Nếu nhịp nào có nhiều
HS sai GV dừng lại sửa sai.


+ Lần 3, 4: Cán sự hô cho lớp tập,
giáo viên sửa sai.


- Chia nhóm cho HS tập luyện.
- Tổ chức thi giữa các nhóm.


<i><b>b) Trị chơi vận động:</b></i>


- Trị chơi “Nhảy ô tiếp sức”: Giáo


6 - 10’
1 - 2’


1 - 2’


1 - 2’


18 - 22’
12 - 14’
3 - 4 lần
2 x 8 nhịp
2 x 8 nhịp


4 - 6’


x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x


*
x x x x x


x
x
x
x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách
chơi, sau đó tổ chức cho HS chơi thử


rồi chơi chính thức.


- GV nhận xét, cho điểm, tuyên
dương.


<b>3) Phần kết thúc:</b>


- GV cho HS tập các động tác thả
lỏng.


- Nhận xét giờ học.
- Hệ thống lại bài.


4 - 6’


<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...


...


...



--- 

<b>---Toán:</b>



<b>TIẾT 49: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp HS;


+ Biết thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số.



+ Áp dụng phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số để giải các bài tốn có liên
quan.


<b>II/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn HS thực hiện</b></i>
<i><b>phép nhân.</b></i>


- Giáo viên giới thiệu phép
nhân.


- Gọi HS đọc phép nhân .


- Cũng giống phép nhân có chữ
số. GV yêu cầu HS đặt tính vào
nháp, gọi 1 HS lên bảng.


124578 49780 34021



0


45787 72464 26875


6


<b>170355</b> <b>112244</b> <b>81554</b>


- 241324 x 2 = ?


241324


*GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-- Gọi HS nêu lại cách đặt tính
và tính.


? Khi thực hiện phép nhân ta
phải thực hiện tính như thế nào?


- Giáo viên giới thiệu phép
nhân.


Làm tương tự với phép tính này
Vậy 136204 x 4 = ?


? Em có nhận xét gì về 2 phép
nhân trên.



? Khi thực hiện phép nhân số có
nhiều chữ số ta làm ntn?


- Giáo viên yêu cầu HS nhắc
lại.


- Giáo viên yêu cầu HS làm phép
tính sau:


<i><b>c) Luyện tập:</b></i>


<b>Bài 1 - T57:</b> HS đọc yêu cầu


bài.


- HS làm bài vở + bảng
- Gọi 3 HS làm bảng.
- Giáo viên chữa bài.


? Khi đặt tính và thực hiện tính
ta lưu ý điều gì?


<b>Bài 2 /T57:</b> Học sinh đọc yêu


cầu bài.


? Bài yêu cầu làm gì?


? Bài tốn thuộc dạng tốn gì đã
học?



- HS làm bài vở.
- Gọi 2 HS làm bảng.
- Giáo viên chữa bài.


<b>Bài 3 /T57:</b> HS đọc yêu cầu:


? Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở.
- Giáo viên chữa bài.


? Khi tính giá trị của biểu thức


2
<b>482648</b>


Vậy: 241324 x 2 = 482648
136204 x 4 = ?




136204
4
<b>544816</b>


Vậy: 136204 x 4 = 144816.


Phép nhân 1 là phép nhân không nhớ.
Phép nhân 2 là phép nhân có nhớ.
+ Bước 1: Đặt tính.



+ Bước 2: Tính từ phải sang trái.




341231 214325 102426 410536


2 4 5 3


<b>682462</b> <b>857300</b> <b>512130</b> <b>1231608</b>


m 2 3 4 5


<b>201634 x m</b> <b>403268</b> <b>604902</b> <b>806536</b> <b>1000170</b>


a, 321475+423507x2=321475+847104
<b> =1168489</b>


843275- 123568x5=843275-617840
=<b>225435</b>


x
x


x
x


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

ta lưu ý điều gì?


<b>Bài 3/T57:</b>



HS đọc u cầu bài:
? Bài tốn cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gì?
- HS tóm tắt và giải.
- Giáo viên chữa bài.


<b>IV/. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>
- GV nhận xét giờ học.


? Muốn nhân số có nhiều số với
số có 1 chữ số ta làm ntn?


b, 1306x8+24573=10448+24573
=<b>35021</b>


609x9-4845=5481-4845
=<b>636</b>


<b>Tóm tắt:</b>


Có 8 xã vùng thấp, 1 xã nhận 850 quyển truyện
Có 9 xã vùng cao, 1 xã nhận 980quyển truyện.
Cả huyện đó nhận được: …quyển truyện?


<b>Giải:</b>


8 xã vùng thấp nhận được số quyển truyện là:
850 x 8 = 6800 ( quyển)



9 xã vùng cao nhận được số quyển truyện là:
980 x 9 = 8820 ( quyển )


Cả huyện đó nhận được số quyển truyện là:
6800 + 8820 = 15620 ( quyển )


Đáp số: <b>15620</b> quyển truyện.
- HS lắng nghe.


- Học sinh trả lời.
<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...


...


...



--- 

<b>---Tập làm văn:</b>



<b>TIẾT 19: ÔN TẬP </b><i><b>(Tiết 6)</b></i>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


- Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo (âm) mơ hình âm tiết đã học.
- Tìm được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ trong các câu văn, đoạn văn.
<b>II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ.


- Bảng lớp ghi sẵn đoạn văn.



<b>III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Giáo viên nhân xét, cho điểm.
<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn HS làm BT.</b></i>


<b>Bài 1:</b> Học sinh đọc yêu cầu
bài.


- Gọi HS đọc đoạn văn.


? Cảnh đẹp của đất nước được
quan sát ở vị trí nào?


? Những cảnh đẹp của đất nước
được hiện ra cho em biết điều gì
về đất nước ta?


<b>Bài 2/T99</b>: HS đọc yêu cầu bài:


- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Giáo viên yêu cầu HS làm


VBT.


- Gọi 2 HS làm bảng.
- Giáo viên chữa bài.


<b>Bài 3/T99:</b> Học sinh đọc yêu
cầu bài:


? Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ?
? Thế nào là từ ghép? Cho VD?
? Thế nào là từ láy? Cho VD?
- Giáo viên yêu cầu Hs thảo
luận cặp đôi làm bài.


- Gọi 3 HS làm bảng.
- Giáo viên chữa bài.
<b>Bài 4/T99:</b>


Học sinh đọc yêu cầu bài.
? Thế nào là danh từ? Cho VD?
? Thế nào là động từ? Cho VD?
- Giáo viên yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS làm bảng.


- Giáo viên chữa bài.
<b>IV/. CỦNG CỐ DẶN DÒ:</b>
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Điều ước của vua Mi - đát.



- Hs đọc bài.


- Cảnh đẹp của đất nước được quan sát từ trên
cao xuống.


- Những cảnh đẹp đó cho thấy đất nước ta rất
thanh bình, đẹp hiền hoà.


Tiến
g
A
Đ
Vầ
n
Than
h
Tiến
g
A
Đ
Vầ
n
Than
h


dưới d ươi / giờ gi ơ \


tấm t âm \ là l a \


cánh c anh / luỹ l uy ~



chú ch u / tre tr e


-chuồn ch uôn - xanh x anh


-bây b ây - rì r i \


<b>1. Từ đơn:</b> dưới, tấm, cánh, chú, là, luỹ, tre,


xanh, trong, bờ, ao những, gió, rồi…


<b>2. Từ láy:</b> Chuồn chuồn, rì rào, rung rinh,
thung thăng.


<b>3. Từ ghép:</b> bây giờ, khoai nước tuyệt đẹp,
hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút.


- Danh từ: tầm, cành, chú, chuồn chuồn, tre,
gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước,
cánh, đồng, đàn, trâu, cỏ, dịng, sơng, đoàn,
thuyền…


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Chuẩn bị giờ sau. - HS lắng nghe.
<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...


...


...



--- 


<b>---Luyện từ và câu:</b>



<b>TIẾT 20: ÔN TẬP </b>

<i><b>(Tiết 7)</b></i>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


- Kiểm tra việc đọc hiểu của học sinh.


- Qua bài đọc hiểu học sinh tìm được câu trả lời đúng của phần luyện từ và câu.
<b>II/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>1) Giáo viên chép đề lên bảng:</b>
- Hướng dẫn HS làm bài.


- GV: Muốn làm được bài tốt các em cần đọc kỹ đề.
- Học sinh làm bài VBT.


- Giáo viên thu bài chấm.
<b>Đáp án:</b>


1. Tên vùng quê được tả trong bài văn là gì?
a. Ba Thê.


<b>b.</b> Hịn đất.
c. Khơng có tên.


2. Q hương chị Sứ là:
a. Thành phố.


b. Vùng núi.


<b>c.</b> Vùng biển.


3. Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi 2.
a. Các mái nhà chen chúc.


b. Núi Ba Thê vịi vọi xanh lam.


<b>c. </b>Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới.


4. Những từ ngữ nào cho thấy núi Ba Thê là một ngọn núi cao?
a. Xanh lam.


<b>b</b> Vòi vọi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

5. Tiếng yêu gồm những bộ phận cấu tạo nào.
a. Chỉ có vần.


<b>b.</b> Chỉ có vần và thanh.
c. Chỉ có âm đầu và vần.
6. Bài văn có 8 từ láy.


a. Oa oa, vòi vọi, da dẻ, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa.
7. Nghĩa của chữ “tiên” trong bài “đầu tiên” khác với chữ tiên nào dưới đây.
a. Tiên tiến.


b. Trước tiên.
<b>c.</b> Thần tiên


8. Bài văn trên có mấy danh từ riêng.
a. Một từ.



b. Hai từ.


<b>c.</b> Ba từ: Chị Sứ, Hịn Đất, Ba Thê.
<b>IV/. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:</b>


- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.


<b>--- </b> <b> </b>


---Ngày soạn:21/10/2009


Ngày giảng:

<i><b>Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009</b></i>



<b>Toán:</b>



<b>TIẾT 50: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN</b>



<b>I/. MỤC TIÊU:</b>
- Giúp học sinh:


+ Nhận biết được tính chất giao hốn của phép nhân.
+ Sử dụng tính chất giao hốn của phép nhân để làm tính.
<b>II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ ghi nội dung bài mới.
<b>III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>1) Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gọi HS làm BT 1, 3.


- Giáo viên nhận xét, chữa bài.


341231
2


102426
5


<b>682462</b> <b>512130</b>


321475 + 423507 = 321475 + 847014


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn làm bài:</b></i>


<i><b>* So sánh các cặp phép nhân có</b></i>
<i><b>thừa số giống nhau:</b></i>


- Giáo viên viết lên bảng biểu thức.
- Giáo viên yêu cầu HS tính kết quả.


? Em có nhận xét gì về các thừa số
trong phép nhân.



? Kết quả của 2 phép nhân này ntn?


<b>- GV: </b> Vậy hai phép nhân có thừa số


giống nhau thì ln bằng nhau.


<i><b>* Giới thiệu tính chất giao hốn của</b></i>
<i><b>phép nhân:</b></i>


- Giáo viên treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc bảng phụ.


- Yêu cầu HS tính giá trị của biểu
thức


a x b và b x a


- Gọi 1 HS làm bảng.


? Em hãy so sánh giá trị của biểu thức
a x b và b x a với giá trị đã cho: a = 4, b
= 8.


- Giáo viên giới thiệu: Vậy ta có thể
viết: a x b = b x a


? Em có nhận xét gì về các thừa số
của tích: a x b và b x a.



? Khi đó giá trị có thay đổi khơng?
? Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong
một tích thì tích đó ntn?


- Gọi HS nêu lại.


- Giáo viên kết luận về cơng thức và
tính chất giao hoán của phép (cộng)
nhân.


<i><b>c) Luyện tập:</b></i>


<b> = 1168489</b>
609 x 9 - 44845 = 54481 - 4845
<b> = 636</b>


7 x 5 và 5 x 7
7 x 7 = 35
5 x 7 = 35


Vậy 5 x 7 = 7 x 5


- Các thừa số giống nhau, chỉ thay đổi vị
trí.


- Kết quả bằng nhau.


- Thấy giá trị của hai biểu thức này luôn
luôn bằng nhau.



HS đọc a x b = b x a


- Nó được thay đổi vị trí cho nhau.
- Giá trị khơng thay đổi.


- Tích đó khơng thay đổi.
a x b = b x a


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bài 1 (SGK-58</b>). ?
Nêu y/c


- Y/c HS làm bài: Vở + bảng.
- Chữa bài.


TK: ? Vì sao em điền 4 vào 4x6=6x4
? Khi đổi chố các thừa số trong 1 tích
thì tích ntn?


<b>Bài 2 (SGK-58)</b>.


? Nêu y/c


- Y/c HS làm bài: Vở + bảng.
- Chữa bài.


? Muốn nhân số có nhiều chữ số với
số có một chữ số ta làm nh<sub>ư</sub> thế nào?


<b>Bài 3 (SGK-58).</b>
<b>?</b> Nêu y/c



- Hướng dẫn mẫu.


- Y/c HS làm bài bài tiếp: vở + bảng.
- Chữa bài.


TK: ? Vận dụng t/c nào để làm bài?
? Nêu t/c giao hoán của phép nhân.


<b>Bài 4 (SGK-58).?</b> Nêu y/c


- Y/c HS làm bài: vở+ bảng.
- Chữa bài.


TK: ?Nhận xét về các thừa số trong
2BT?


? Mọi số tự nhiên x1 cho kết quả là
gì?


? Trong phép nhân có 1 thừa số là 0
thì kết quả ntn?


<b>D,</b>CỦNG CỐ DẶN DỊ


- Nhắc lại nội dung giờ học.


? Em hãy nêu quy tắc và cơng thức tính
chất giao hốn của phép nhân.



- Nhà học sinh về nhà làm BT.


1. Viết số…


4x6=6x4; 3x5=5x3


207x7=7x207; 2138x9=9x2138


2. Tính.


1357x5=6785 40263x7=281841
7x853=5971 5x1326=6630


23109x8=184872
9x1427=12843


3.Tìm 2 BT có giá trị = nhau.
4x2145 = (2100+45)x4


3964x6 = (4+2)x (3000+964)
10287x5 = (3+2)x 10287


- Tính chất giao hốn của phép nhân.


4. Số.


a x 1 = 1 x a = a
a x 0 = 0 x a = 0
- HS nêu.



- Chính số đó.
- Là 0.


<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...


...



--- 

<b>---Tập làm văn:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

--- 

<b>---Khoa học:</b>



<b>TIẾT 20: NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?</b>



<b>I/. MỤC TIÊU:</b>
- Giúp HS:


+ Quan sát và tự phát hiện màu, mùi vị của nước.


+ Làm thí nghiệm, tự mình chứng minh được các tính chất của nước khơng có hình
dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hồ tan một số
chất.


+ Có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá các chi thức.
<b>II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;</b>


- Tranh minh hoạ SGK.


- Dụng cụ thí nghiệm:
+ 2 cốc thuỷ tinh


+ Nước, sữa, chai, cốc, lọ, tấm kính, khay đựng nước, vải, bơng, đường, cát, muối.
+ Thìa.


<b>III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>;


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Kiểm tra bài cũ:</b>


- Giáo viên gọi 2 HS nhắc lại tên
chương vừa học.


- Giáo viên nhận xét.
<b>2) Bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b) Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài:</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1:</b></i> Làm việc theo nhóm:
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát 2
chiếc cốc thuỷ tinh mà giáo viên vừa đổ
nước lọc và sữa vào.


? Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng
sữa?


? Làm thế nào em biết được điều đó?


? Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của
nước?


- Con người và sức khoẻ.


<b>1. Màu, mùi và vị của nước:</b>
- HS nhìn vào cốc và trả lời.


- Khi nhìn: Thấy cốc nước trong, cốc sữa
có màu trắng đục.


- Khi nếm: Cốc nước khơng có mùi vị,
cốc sữa có mùi thơm béo.


 <sub>Nước khơng có màu, khơng có mùi và</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Gọi HS trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.


<b>- GV:</b> Nước trong suốt, không màu,


không mùi, khơng vị.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Học sinh làm việc theo
nhóm


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
tranh minh hoạ SGK và làm thí nghiệm.


? Nước có hình dạng gì?


? Nước chảy ntn?


- Giáo viên nhận xét, kết luận.


? Vậy qua thí nghiệm vừa làm, các em
có kết luận gì về tính chất của nước?
Nước có hình dạng nhất định khơng?


<b>- GV: </b>Nước khơng có hình dạng nhất


định chảy từ trên cao xuống, tràn ra mọi
phía.


<i><b>* Hoạt động 3</b></i>: Làm việc cả lớp.
? Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn
em thường làm như thế nào?


? Tại sao người ta thường dùng vải để
lọc nước mà không lo nước thấm hết
vào vải.


? Làm thế nào để biết một chất có hồ
tan hay khơng tan trong nước?


- Giáo viên tổ chức cho HS làm thí
nghiệm.


- Giáo viên yêu cầu Hs làm thí
nghiệm trước lớp.



? Sau khi làm thí nghiệm em (sẽ) có
(làm gì)? nhận xét gì?


- Giáo viên yêu cầu HS làm thí
nghiệm với đường, muối, cát xem chất
nào hồ tan trong nước?


? Sau khi làm xong thí nghiệm em có


<b>2. Nước khơng có hình dạng nhất định,</b>
<b>chảy lan ra mọi phía.</b>


- Nước có hình dạng của chai, lọ…,vật
chứa nước.


- Nước chảy từ trên cao xuống, chảy ra
mọi phía.


- Nước khơng có hình dạng, có thể chảy
tràn ra khắp mọi phía, chảy từ trên cao
xuống dưới.


<b>3. Nước thấm qua một số chất và hoà</b>
<b>tan một số chất.</b>


- Em lấy giẻ lau, giấy để thấm mực.
- Vì mảnh vải chỉ thấm được một lượng
nước nhất địnhm, nước có thể chảy qua
những lỗ nhỏ giữa các sợi vải còn các chất
bẩn giữ lại trên mặt vải.



- Ta cho chất đó vào cốc, dùng thìa
ngốy lên sẽ biết được chất đó tan hay
khơng tan trong nước.


- HS làm thí nghiệm.


- Em thấy vải, bơng, giấy là những vật
thấm nước.


- HS làm thí nghiệm.


- Em thấy đường, muối hoà tan trong
nước, cát khơng hồ tan trong nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

nhận xét gì?


- Qua 2 thí nghiệm trên em có nhận
xét gì về tính chất của nước?


<b>- GV: </b>Nước có tính chất: có thể thấm


qua một số vật và hồ tan một số chất.
<b>IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


? Em hãy nêu những tính chất của
nước?


- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.



- HS nhắc lại.


- HS trả lời.
- HS lắng nghe.


<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


...


...


...



--- 
Kỹ thuật:


<b>TIẾT 10: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI </b>


<b>BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (TIẾT 1 )</b>



I/ MỤC TIÊU:


-HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
hoặc đột mau.


-Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc
đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật.


-u thích sản phẩm mình làm được.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ


lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc
may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải …)


-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm.
+Len (hoặc sợi), khác với màu vải.


+Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì..
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>1.Ổn định:</i>Hát.


<i>2.Kiểm tra bài cũ:</i> Kiểm tra dụng cụ học tập.


<i>3.Dạy bài mới:</i>


<i>a)Giới thiệu bài:</i> Gấp và khâu viền đường gấp mép
vải bằng mũi khâu đột .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i> b)Hướng dẫn cách làm:</i>


* <b>Hoạt động 1: </b><i><b>GV hướng dẫn HS quan sát và</b></i>


<i><b>nhận xét mẫu.</b></i>


- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nêu
các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét đường gấp mép vải


và đường khâu viền trên mẫu (mép vải được gấp hai
lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và đường
khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.Thực hiện
đường khâu ở mặt phải mảnh vải).


- GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền
gấp mép.


* <b>Hoạt động 2</b><i><b>: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.</b></i>


- GV cho HS quan sát H1,2,3,4 và đặt câu hỏi HS
nêu các bước thực hiện.


+ Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2.


+ Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải.


- GV hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 1 và quan
sát hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách
gấp mép vải.


- GV cho HS thực hiện thao tác gấp mép vải.


- GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện. Hướng
dẫn theo nội dung SGK


* Lưu ý:


Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới. Gấp
theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải


sang mặt trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải cần
miết kĩ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ
nhất vào trong đường gấp thứ hai.


-Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung của mục 2, 3
và quan sát H.3, H.4 SGK và tranh quy trình để trả lời
và thực hiện thao tác.


- Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược,
khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
Khâu lược thì thực hiện ở mặt trái mảnh vải. Khâu
viền đường gấp mép vải thì thực hiện ở mặt phải của
vải( HS có thể khâu bằng mũi đột thưa hay mũi đột
mau).


-GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép
vải theo đường vạch dấu.


<i><b>3.Nhận xét- dặn dò:</b></i>


- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
Chuẩn bị tiết sau.


- HS quan sát và trả lời.


-HS quan sát và trả lời.


-HS đọc và trả lời.


-HS thực hiện thao tác gấp


mép vải.


-HS lắng nghe.


-HS đọc nội dung và trả lời
và thực hiện thao tác.


-Cả lớp nhận xét.


-HS thực hiện thao tác.


<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

...


--- 


<b>---SINH HOẠT TUẦN 10</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp HS nắm được những ưu điểm và nhược điểm của mình trong tuần qua để
phát huy và sửa chữa.


- Rèn tính tự giác cho học sinh.
<b>II/. LÊN LỚP:</b>


<b>1) Lớp trưởng nhận xét:</b>
<b>2) Giáo viên nhận xét chung:</b>


<i><b>* Học tập: </b></i>



- Nhìn chung các em có ý thức học bài và làm bài tập đầy đủ khi đến lớp. Trong lớp
hăng hai phát biểu ý kiến xây dựng bài: Giang, Thảo, Hương, Hồng, Tâm, Ninh, ..


- Bên cạnh đó cịn có một số em lười học bài và làm bài: Hải, Thanh Huyền, Thu, …


<i><b>* Đạo đức:</b></i>


Các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cơ, đồn kết với bạn bè. Nhưng vẫn cịn hiện
tượng nói tục, chửi bậy.


<i><b>* Thể dục - Vệ sinh:</b></i>


- Thể dục đều đặn.


- Vệ sinh lớp học - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.


<i><b>* Các hoạt động khác:</b></i>


Tham gia tích cực, đều đặn.


<b>III/. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×