Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

skkn dia ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.35 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phòng giáo dục Thị xã Lagi</b>


<b>Trường Trung học cơ sở Phước hội 2</b>
<b> ……….o0o………..</b>


<b> SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG</b>
<b>DẠY </b>


<b> BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI Ở TRƯỜNG THCS</b>


<i><b> Đề Tài: “ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA</b></i>


<b>HỌC SINH TRONG TIẾT HỌC”</b>
<b> I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :</b>


Trong những năm gần đây, chương trình SGK mới của bộ GD-ĐT đã
có rất nhiều những thay đổi về nội dung của bài học, về số lượng câu hỏi,
bài tập, bài thực hành, sơ đồ, biểu đồ, lược đồ…Những sự thay đổi đó
nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục ở đối tuợng học sinh, mà chất
lượng của học sinh phụ thuộc chủ yếu vào phương pháp dạy học của giáo
viên.


Nếu như trước đây việc truyền thụ kiến thức là nhiệm vụ quan trọng và
đòi hỏi người dạy phải đóng vai trị chủ đạo tận dụng hết mọi năng lực của
mình để giúp học sinh giải quyết vấn đề bằng phương pháp thuyết giảng
cho học sinh tiếp thu là chính. Thì nay phương pháp này khơng hợp lý
trong chương trình SGK mới từng bộ phận. Chương trình học ở các bậc học
để áp dụng phương pháp dạy học mới lấy học sinh làm trung tâm, học sinh
đóng vai trị chủ đạo trong tiết học thì người thầy, người giáo viên soạn
giảng phải có những phương pháp dạy học mới phù hợp với từng địa
phương,từng khối lớp,từng đối tượng học sinh ( Giỏi, khá, trung bình …) .



Sau nhiều năm dạy học ở trường THCS Tân An, Tôi đã áp dụng một số
phương pháp dạy học mới như “ sử dụng đồ dùng trực quan và hệ thống bài
tập trong tiết dạy” Lập dàn ý và hệ thống câu hỏi cho tiết học sau trong
bước dặn dò của tiết lên lớp… Giúp học sinh học tập ngày càng có hiệu quả
trong hơn chất lượng được nâng lên rất cao (95% HS đạt điểm trên trung
bình, khơng có HS kém).


Nhưng đến năm học 2008-2009 tôi được sự điều động công tác của
PGD thị xã La gi từ trường THCS Tân An về trường về trường THCS
Phước hội 2.Một sự ngỡ ngàng trong Tôi ở tiết dạy đầu tiên với HS THCS
Phước Hội 2 là:


-HS ở trường THCS Tân An trong tiết học 100% có đầy đủ sách vở
dụng cụ học tập, tập trung nghe giảng bài, phát biểu xây dựng bài sôi nổi …
trên 90% HS về nhà học bài và làm bài trước khi đến lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Còn ngược lại HS trường THCS Phước hội 2 thường mỗi lớp có 3-4
em khơng có sách vở dụng cụ học tập,trong tiết học thì hay nằm dài ra bàn
và hay gác chân lên ghế, hay nói chuyện trong giờ học ít tập trung ,và mỗi
lớp có khõa 70 % học sinh khơng phát biểu xây dựng bài,về nhà không học
bài cũ và làm bài tập …


-Ở trường THCS Tân An việc kiểm tra bài cũ Tơi khơng dám gọi HS
xung phong vì q nhiều không thể gọi em này mà không gọi em khác
được… cịn ở trường THCS Phước hội 2 thì thật tình mà nói khơng có HS
để gọi…Cịn việc phát biểu xây dựng bài mới trong tiết học ở trường THCS
Tân An ,khi giáo viên đặt câu hỏi HS giơ tay phát biểu rất đơng thậm chí
cịn chồm lên cho rõ để giáo viên gọi…còn ở trường THCS Phước hội 2 thì
chỉ có 1 đến 3 em phát biểu ( rất ít).Chính vì vậy để tăng cường tính tính


tích cực họp tập của HS THCS Phước hội 2 trong tiết học ,bản thân Tơi
năm học 2009-2010 có đề ra một số giải pháp áp dụng trong tiết học như
sau :


<b> *Lập sổ theo dỏi số lần phát biểu xây dựng bài ,số lần không thuộc bài</b>


<b>và không làm bài ở nhà của học sinh </b>
<b>II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:</b>


<i><b>* Cơ sở lí luận của vấn đề :</b></i>


<b> * LẬP SỔ THEO DÕI SỐ LẦN PHÁT BIỄU XÂY DỰNG BÀI VÀ</b>


<b>SỐ LẦN VI PHẠM KHÔNG THUỘC BÀI ,LÀM BÀI CỦA HỌC</b>
<b>SINH và CÁCH THỰC HIỆN NHƯ SAU:</b>


<b>a/ Mẫu sổ </b>


LỚP 9a


stt Họ và tên Đợt thi đua
I


từ 24/8
-20/11


Đợt thi
đuaII


20/11- hét


HKI


Đợt thi đua
III đầu HkII
-26/03


Đợt thi đua
IV
26/3-hết
năm
Số
lần
phát
biểu
Số
lần
Vi
phạm
Số
lần
phát
biểu
Số
lần
Vi
phạm
Số
lần
phát
biểu


Số
lần
Vi
phạm
Số
lần
phát
biểu
Số
lần
Vi
phạm
1 Trần Trọng


Bình ┌ ┌┐


2 Nguyễn Thị


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3 Lê Ngọc Hải ┌


4 Võ Đình Hảo ┌┐ ┌┐


5 Nguyễn Văn


Hiếu ┌┐


6 Trần Duy Khải
7 Trần Thanh


Long



┌┐ ┌┐


8 Trần Trung
Quang


┌┐
9 Nguyễn Ngọc


Sang


┌┐ ┌


10 Nguyễn Ngọc
Sơn


┌┐ ┌┐


<b>b/ Cách thực hiện:</b>


-Giáo viên bộ môn mang sổ theo trong các tiết dạy.


-Đầu tiết dạy giao cho lớp phó học tập giữ và đánh dấu số lần phát biểu và
số lần không làm bài ,không thuộc bài của HS vào sổ


- sau mỗi đợt thi đua Giáo viên sơ kết


-cộng 1điểm cho những HS phát biểu từ 15 lần đến 19lần


-cộng 2điểm cho những HS phát biểu từ 20 lần trở lên vào điểm kiểm tra


miệng hoặc kiểm tra 15’


- Học sinh không thuộc bài và làm bài ở nhà 3lần trừ 1 điểm


* Học sinh không thuộc bài lần 1 Giáo viên dặn tiết kế tiếp sẽ kiểm tra bài
cũ lại, nếu lần 2 tiếp tục không thuộc ,giáo viên buộc học sinh viết bản
kiểm điểm và tiếp tục dặn kiểm tra lần 3 ,nếu lần 3 không thuộc Giáo viên
phối hợp GVCN và PHHS để đề ra biện pháp làm sao cho học sinh có thói
quen học bài cũ mới thôi.( Nếu đối tượng HS quá yếu kém ,chay lười. Giáo
viên có thể cho học thuộc phần trọng tâm nhất của bài


( nhằm giúp các em có thói quen học bài cũ,sau khi các học sinh chay lười
này đã có tiến bộ thì giáo viên lại kiểm tra bài cũ như những học sinh
khác).


- Về vấn đề làm bài tập ở nhà thì đầu tiết học lớp trưởng có nhiệm vụ báo
cáo cho GVBM về tình hình làm bài tập ở nhà của các HS trong lớp ( Vì
15’ đầu giờ các buổi học các lớp đã tổ chức truy bài và các tổ trưởng đã
kiểm tra sự làm bài của các học sinh trong tổ và đã báo cáo lại với lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trưởng rồi ) .Khi lớp trưởng báo cáo cho GVBM những học sinh làm bài
khơng đầy đủ hoặc khơng làm bài ,thì lớp phó học tập đánh dấu vào sổ theo
dỏi cho GVBM ,để cuối đợt thi đua GVBM trừ điểm theo qui định.


<i><b>*Thực trạng của vấn đề :</b></i>


Những thuận lợi khi lập sổ theo dỏi số lần phát biểu xây dựng bài ,số lần
không thuộc bài và không làm bài ở nhà của học sinh :


-Những HS giỏi, khá ,trung bình khá, thi đua phát biểu hăng say trong


tiết học và luôn theo dỏi và hỏi lớp phó học tập số lần phát biểu của mình.
Thậm chí có em cịn tự ghi số lần phát biểu của mình để đối chiếu với sự
theo dỏi của lớp phó …tiết học sơi nổi hẳn lên ,kéo theo các em học trung
bình và yếu kém cũng khơng cịn nói chuyện mà tập trung nghe giảng bài
,nghe câu hỏi của Thầy để phát biểu. nhiều em khơng những nắm được bài
mà cịn thuộc bài ngay tại lớp.


-GVCN ở các lớp cũng rất đồng tình ủng hộ vì lớp phát biểu sôi
nổi,học sinh chăm chú nghe giảng bài, giờ học được các GVBM đánh giá
cho điểm tiết học tốt nhiều hơn ,phong trào thi đua các lớp có khả quan hơn
trước nhiều.


-Cán bộ lớp ở các lớp cũng đã tổ chức truy bài đầu giờ, nhất là đối với
học sinh yếu ,kém. Và với phương pháp khảo bài liên tục nhiều lầ đối với
học sinh yếu kém giúp các em đã bước đầu có thói quen học bài trước khi
đến lớp,và tự tin hơn vì thấy mình đã học thuộc được bài ,hiểu được kiến
thức, và được giáo viên chủ nhiệm xác nhận đạo đức thi đua đợt I đã tiến bộ
hơn nhiều.


-Cụ thể :


-Phần lớn số tiết dạy của tơi là mơn địa lí khối lớp 9. Khối lớp 9 tuổi
các em là 14-15 tâm sinh lí chuyển giao rất lớn giữa trẻ em và người lớn
,hay tự ái ,mắc cỡ, ít phát biểu hơn các khối 6,7,8 rát nhiều.


-Vì thế Tơi đã đem áp dụng đầu tiên cho môn địa khối lớp 9


-Sơ kết thi đua HKI Năm học :2009-2010 Có diễn biến kết quả như sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Lớ


p
dạ
y




số Đợt thi đua Itừ 24/8-20/11 Đợt thi đua II 20/11-hétHKI Tỉ lệ %trên
trung
bình bài
15’ lần 1


Tỉ lệ %
trên
trung
bình cuối
HKI
Số
HS
phá
t
biể
u
Số
HS
phát
biểu
được
cộng
điểm
Số


HS
Vi
phạ
m
Số
HS
Vi
phạm
bị trừ
điểm
Số
HS
phá
t
biể
u
Số
HS
phát
biểu
được
cộng
điểm
Số
HS
Vi
phạ
m
Số
HS

Vi
phạ
m bị
trừ
điểm


9c 34 8 2 23 10 29 9 5 2


21hs-62%



26hs-78%


9d 36 11 4 19 9 34 12 6 2


23hs-64%



34hs-94%


9e 35 10 3 21 9 29 9 7 2


25hs-71%



32hs-91%


9g 37 15 4 20 7 30 12 7 3


25hs-68%




29hs-78%


9h 35 11 3 21 13 31 14 8 5


21hs-60%

30hs-86%
<b>T</b>
<b>C</b>
<b>17</b>
<b>7</b>


<b>47</b> <b>16</b> <b>104 48</b> <b>153 56</b> <b>29</b> <b>14</b> <b></b>


<b>115-65%</b>


<b></b>
<b>151-85%</b>


Qua bảng thống kê trên phân tích cho ta thấy được những kết quả như sau :
+ Số lượng học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài giảng giữa đợt thi đua
thứ nhất và đợt thi đua thứ hai gấp hơn : 153: 47 = 3,3lần


+ Số học sinh phát biểu được cộng điểm cũng tăng lên một tỉ lệ hết sức khả
quan


56 : 16 =3,5 lần



+ Số học sinh vi phạm (không thuộc bài và không làm bài tập ở nhà giảm đi
đáng kể : 104: 29 = 3,6 lần


+Số học sinh vi phạm bị trừ điểm giảm : 48:14 = 3,4 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>+ Chất lượng học tập bộ mơn địa lí của học sinh khối lớp 9 thực tế đã</b>
<b>tăng lên 20%. </b>


-Như vậy cịn một học kì II nữa thì Tơi tin chắc chất lượng bộ mơn địa lí sẽ
đạt trên 90% đạt chỉ tiêu chất lượng của trường đề ra


* Tuy nhiên với những thuận lợi trên cũng còn vướng một số khó khăn là:
- Sau học kì I mỗi lớp cịn khỗng 3 đến 4 học sinh trong tiết học vẫn
khơng tập trung nghe giảng ,phát biểu xây dựng bài và không thuộc bài
,không làm bài tập ,một đến hai em khơng có sách vở ,hay nói chuyện ,phá
phách bạn bè bên cạnh hoặc nằm dài ra bàn mặc dù nhắc nhở nhiều lần.
- Bản thân Tơi có tiếp cận với giáo viên chủ nhiệm lớp , gia đình, hoặc
bản thân các em thì được biết phần lớn các em là gia đình nghèo . Cha đi
đánh cá thuê cho chủ thuyền khác dài ngày mới vào ,Mẹ đi xẻ mực cá
thê không ai quan tâm thả lỏng các em tự lo lấy ,muốn học thì học
,khơng học thì thơi…, một số em có mẹ khơng có cha hoặc mồ cơi cả
cha lẫn mẹ …, Nhìn chung các em thuộc đối tượng này gia đình khơng
quan tâm đến việc học của con em, khi tiếp xúc Cha ,Mẹ các em để trao
đổi về việc học tập sa sút ,cần phải có biện pháp… nhiều gia đình cịn
hỏi Thầy ,Cơ là học để làm gì ? “ Nó ưng thì nó học cịn khơng về đi
biển ,xẻ cá, mực cịn có tiền hơn” …Phần lớn các gia đình ngư dân
thường có ý nghĩ giao hẳn con em mình cho Thầy, Cơ .Chính vì vậy nên
rất khó khăn trong việc tập luyện cho các em có thói quen học và làm bài
<b>ở nhà . Nên bản thân Tơi chỉ cịn nghĩ ra phương pháp là : “ PHÁT</b>



<b>HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG TIẾT</b>
<b>HỌC ” bằng cách khuyến khích các em phát biểu xây dựng bài ,để</b>


thuộc bài ,nắm được kiến thức ở lớp và nhờ bạn bè kèm cặp giúp đỡ làm
các bài tập ngay tại lớp sau cuối buổi học hoặc 15’ đầu buổi học …


 <i><b>Tính nhân rộng và phổ biến</b><b> :</b></i>


- Với ý nghĩ này đã xuất hiện trong tâm tư của Tôi từ ở trường THCS
Tân An .Tôi cũng đã áp dụng ở một số lớp nhưng mang tính bộc phát
như : Cho và cộng thêm điểm ở một vài trường hợp học sinh có câu trả
lời hay, giải bài tập địa lí có phương pháp tối ưu…


- Nhưng khi chuyển về trường THCS Phước Hội 2 .Tơi thấy tình trạng
học sinh q thụ động trong tiết học ,khơng thuộc bài q nhiều ,có lúc
một lớp gọi kiểm tra bài cũ hơn nửa lớp không thuộc bài …


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

sao tìm ra biện pháp giảm vấn đề không học bài, làm bài, trong tiết học
thụ động , cũng như làm sao tăng tính thân thiện gần gũi ,vui vẻ giúp học
sinh hứng thú trong tiết học ,thích đi học “ Mỗi ngày đến trường là một
niềm vui ” có thế mới giảm được việc bỏ học của học sinh bảo đảm duy
trì được sĩ số…Tơi đã mạnh dạn áp dụng phương pháp trên cho các khối
lớp mình dạy và nhất là khối lớp 9 .


- Tơi đã tiến hành thực nghiệm một cách có qui cũ, khoa học là có sổ
theo dõi như mẫu trình bày ở trên và thực nghiệm ở các khối lớp dạy một
cách đều đặn có hệ thống ghi chép lại kết quả cụ thể từ đầu năm học…
Sau đó tôi cũng đã nhiều lần phổ biến với các giáo viên trong tổ ,cũng
như giáo viên chủ nhiệm ,giáo viên bộ môn ở các tổ khác…



+ Sáng kiến không những sử dụng trong những bộ mơn của tổ mà cịn phổ
biến rộng ra ở các bộ môn khác


+ Sáng kiến được áp dụng liên tục trong tất cả các tiết dạy, trước tiên ở khối
lớp 9 và đang tiến hành thực nghiệm ở khối lớp 7 .Và có thống kê cụ thể
kết quả sau mỗi đợt thi đua như đã trình bày ở trên .


+ Giáo viên bộ mơn tăng cường kiểm tra bài cũ thường xuyên trong các tiết
học và phối hợp với giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp có biện pháp kiểm
tra bài soạn ở nhà của học sinh một cách thường xuyên, tránh không để cho
các em chép bài của nhau mà phải bàn bạc thảo luận và thống nhất với nhau
để hiểu nội dung của bài.


<b> Những kết quả khách quan sau gần một năm thực hiện đề tài :</b>
<b>Ở đối tượng học sinh:</b>


+ Học sinh : khoảng 90% đã mạnh dạn phát biểu xây dựng bài trong tiết
học , mạnh dạn đóng góp ý kiến, nắm được nội dung cần học ở lớp cũng
như nội dung cần luyện tập ở nhà. Một số học sinh khá giỏi thuộc bài ngay
tại lớp.


+ Học sinh thói quen soạn trước những nội dung cần phát biểu cho bài học
mới ở nhà trước khi đến lớp( kể cả bài tập và câu hỏi từ dễ đến khó ở sách
giáo khoa và cả sách bài tập


+ Khoảng 60% có khả năng trình bày, diễn đạt kiến thức trước cả lớp, giúp
phong trào học tập của các em tích cực chủ động, phát biểu sơi nổi trong
tiết học. Tái hiện kiến thức nhanh và nhớ kiến thức được lâu.


<b>Ở giáo viên:</b>



+ Giáo viên chuẩn bị soạn giảng một cách chu đáo, logic có hệ thống câu
hỏi tối ưu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

( câu hỏi ở 3 mức độ cho học sinh giịi , khá ; trung bình ; yếu, kém). Hình
thành được bài giảng một cách chủ động, phù hợp với nội dung của kiểu bài
lên lớp theo phương pháp dạy học mới.


+ Giáo viên không phải làm việc nhiều ,chủ yếu đặt câu hỏi ,nêu vấn đề
cần giải quyết, hướng dẫn học sinh chủ động bàn bạc thảo luận phát
biểu,phát huy tính tự lập , khai thác và hồn thành kiến thức trong bài.


<b> KẾT LUẬN :</b>


<b>Vận dụng phương pháp : “ Phát huy tính tích cực học tập của học</b>


<b>sinh trong tiết học ” trong dạy học các bộ mơn ở trường THCS nhằm phát</b>


huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh trong học tập


Để nâng cao hiệu quả của phương pháp dạy học tích cực, giáo viên cần
hiểu rõ ý nghĩa, yêu cầu và các đặc điểm cơ bản của mỗi phương pháp. Đặc
biệt là biết vận dụng các phương pháp một cách sáng tạo vào bài giảng để
phù hợp với đối tượng và điều kiện dạy học cụ thể.


Phước hội 2, ngày 06 tháng 04
năm 2010


Người viết và thực hiện chuyên đề



Giáo Viên


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×