Tải bản đầy đủ (.ppt) (71 trang)

Bài thuyết trình về dân tộc Ba na

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.6 MB, 71 trang )

DÂN TỘC BANA
***DÂN TỘC


BANA***


MỤC LỤC:
I- ĐẶC ĐIỂM CHUNG
II- HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
III- VĂN HÓA VẬT CHẤT
IV- VĂN HÓA TINH THẦN
V- TỔ CHỨC XÃ HỘI
VI- PHONG TỤC TẬP QUÁN


Địa bàn cư trú của người Bana


Kho lúa

Nhà
rông

Nhà ở

Nguồn
nước

Nghĩa
địa



Đường
làng

Sơ đồ bản làng dân tộc Bana


III- VĂN HÓA VẬT CHẤT:
1. Nhà cửa
2. Trang phục
3. Ẩm thực
4. Các phương tiện vật chất
5. Nhạc cụ


1.NHÀ CỬA:
 Người Bana ở nhà sàn (hnam).
 Nhà sàn dài 7-8m đến 12-15m, rộng 3-4m,
cao 4-5m. Cách mặt đất khoảng 1-1,5m.
 Trong nhà chia làm 3 phần:
+ Mé Đông: gian của vợ chồng chủ nhà
+ Gian giữa: nơi tiếp khách
+ Mé Tây: gian của gia đình con gái và con trai
chưa đến tuổi tập trung ra nhà Rông.


Nhà sàn nhỏ 3 gian có 3 cửa:
 1 cửa chính mở ở gian giữa
 2 cửa phụ mở ở 2 đầu hồi.



Người Bana thường làm nhà vào mùa khô, khi công
việc nương rẫy đã hồn tất.
Q trình làm nhà được chuẩn bị cẩn thận.
Nhà làm xong, gia chủ làm cơm, rượu cúng thần linh và
mời họ hàng, dân làng đến mừng nhà mới.
Lễ vật cúng thần là 1 con gà và ghè rượu.
Bếp lửa chính trong nhà cũng được đốt lên.
đây cũng được gọi là Lễ cúng thần Bếp.


Nhà sàn dài mái tôn của người Bana


Một số kiểu nhà sàn của người Bana


Một số kiểu nhà sàn


nhà sàn và kho thóc của người Bana


Biểu tượng đầu chim trên đầu hồi nhà


Kết cấu vì kèo,
vì cột bằng
hàng trăm cây
gỗ cà chít.



Cột cúng thần ché rượu và các đồ cúng ở phía sau
ngơi nhà


Nhà Rông:
Trung tâm của làng là ngôi nhà Rông, 1kiểu
kiến trúc khá độc đáo.
Đây là nơi các già làng hội họp, trai làng tập
trung, dân làng đến vui chơi và tham dự các buổi
họp làng, tổ chức các nghi lễ tơn giáo.
Đây cũng là nơi tiếp đón quan khách của mọi
gia đình vào tạm trú, các thương lái đến trao đổi
hàng hóa, các trai làng bên đến tìm hiểu gái
làng…


Nhà rông


Mỗi làng Bana có 1nhà Rơng (hnam rơng),
nằm ở giữa làng hay đầu làng. Nhà Rơng là
cơng trình lớn nhất trong làng.
Nhà rơng thường có 3-5 gian. Và chỉ có 1cửa
ra vào ở chính giữa nhà, các cửa sổ thường
mở phía trước nhà và có khoảng sàn lộ thiên.
Nhà cửa nhà Rông và nhà ở thường quay
hướng Nam.



Q trình làm nhà Rơng:
Việc làm nhà Rơng được thực hiện trong vòng
7ngày:
-Ngày 1: đục cột, đẽo cột.
-Ngày 2: đào lỗ chôn cột, dựng cột, đặt xà ngang
và kèo.
-Ngày 3,4: làm nóc, mái, phên vách và ván sàn.
-Ngày 5: dựng các dàn giáo.
-Ngày 6,7: làm sàn nhà, sàn lộ thiên và cầu thang
lên xuống.



Nhà rông


Nhà Rông nằm ở giữa làng hay đầu làng.
Tùy từng làng mà kích thước nhà Rơng có thể khác nhau


Nhà Rơng Bana có các chức năng xã hội, tín ngưỡng và
văn hóa.
Nhà Rơng được coi là thần bản mệnh của cả cộng đồng
trú ngụ.
Nhà rông là nơi tiến hành các lễ cúng thường kỳ và
không thường kỳ của cộng đồng.
Nhà rông là chốn linh thiêng và uy nghiêm, là biểu
tượng cho quyền uy và sức mạnh của cộng đồng,…
Nhà rơng cịn là nơi diễn xướng các trường ca của cộng

đồng. Nó là niềm tự hào của người Bana.


2. TRANG PHỤC:
Trang phục truyền thống
của người Bana bao gồm
khố (kpen), áo (ao, ao hop),
váy (hơ pen), tầm dồ (khăn)
và khăn bịt đầu (tlei tưn).
Theo các già làng, vốn xưa,
người Bana chỉ có áo, khố,
váy mộc, màu trắng. Về sau
đồng bào mới biết nhuộm
màu và dệt hoa văn màu.


* Y phục của người Bana thường giản dị.
Đàn ông mặc áo chui đầu, cổ xẻ, hở ngực, cộc tay, có
đường sọc ngang màu đỏ hoặc trắng ở gấu, đóng khố
hình chữ T.
Ngày thường đàn ơng ở trần.
Phụ nữ mặc áo chui đầu, không xẻ cổ, dài tay hoặc cộc
tay, có sọc ở chỗ khuỷu tay, ở cổ, ngang ngực và gấu áo.
Váy chỉ là 1 tấm vải đen, có sọc ngang thân và gấu.
Phía sau váy có thêm 1 mảnh vải.


×