Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.88 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: / /2009</i>
<i>Ngày dạy: / /2009</i>


<i>Tuaàn: 16</i>
<i>Tieát: 75</i>


<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<i><b>Giúp HS :</b></i>


- Trên cơ sở tự ôn tập, HS nắm vững các bài thơ, truyện hiện đại đã học (từ bài 10 – 15),
làm tốt bài kiểm tra 1 tiết tại lớp.


- Qua bài kiểm tra, GV đánh giá được kết quả học tập của HS về tri thức kỹ năng, thái độ
để có định hướng giúp HS khắc phục những điểm cịn yếu.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-Giáo viên:</b> Tham khảo SGK, SGV, Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 9, soạn đề kiểm tra.
<b>-Học sinh:</b> Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên ở tiết trước.


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>


<b>HĐ1 : Khởi động .(1’)</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


-Kiểm tra việc chuẩn bị của học
sinh.


<i><b>2. Giới thiệu bài.</b></i>



Tiết học hôm nay ta đi vào đánh giá
hiệu quả học tập phần văn bản trong
thời gian qua của các em.


<b>HĐ2:Hướng dẫn học sinh tiến</b>
<b>hành kiểm tra. (42’)</b>


-Nêu mục đích yêu cầu.
-Phát đề trắc nghiệm.


-Theo dõi, nhắc nhở thời gian.
-Thu phần làm trắc nghiệm.
-Phát đề tự luận.


-Theo dõi quá trình làm bài.
-Thu bài làm.


-Nhận xét rút kinh nghiệm.


HS thực hiện theo yêu cầu.
HS nhận bài trắc nghiệm,
làm bài đúng thời gian qui
định, nộp bài.


HS nhận bài tự luận, thực
hiện đúng yêu cầu.


HS laéng nghe.



HS ghi nhận – thực hiện.


HS làm bài đúng yêu cầu
và nghiêm túc, nộp bài
đúng thời gian qui định.
<b>HĐ3:Hướng dẫn công việc ở nhà.</b>


<b>(2’) </b>


-Soạn bài : Cố hương
+Đọc văn bản – tóm tắt.


+Tìm hiểu nhân vật Nhuận Thổ.
+Trả lời các câu hỏi Đọc – hiểu văn
bản.


Ghi nhận, thực hiện


<b>KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI</b>


<b>* Nhận xét – Rút kinh nghieäm.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Ngày soạn: / /2009</i>
<i>Ngày dạy: / /2009</i>


<i>Tuần: 16</i>


<i>Tiết: 76, 77, 78</i>


<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


<i><b>Giúp HS :</b></i>


<i>1. Kiến thức:</i>


_Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện
tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.


_Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm “ cố hương”, việc sử dụng thành công
các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương
thức biểu đạt trong tác phẩm.


<i>2. Kó năng:</i>


_Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự có yếu tố trữ tình bởi những hồi ức đới chiếu và sự
kết hợp của các yếu tố tự sự, miêu tả và nghị luận.


<i>3. Thái độ:</i>


_Có thái độ yêu mến, trân trọng tác giả, tác phẩm văn học nước ngoài.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-Giáo viên:</b> Tham khảo SGK, SGV, Dạy – học Ngữ văn 9.
<b>-Học sinh:</b> Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên ở tiết trước.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>


<b>HĐ1:Khởi động.(5’)</b>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ.</b></i>



-Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học
sinh.


Thực hiện theo yêu cầu


<i><b>2.Giới thiệu bài mới.</b></i>


Lỗ Tấn – Chu Thụ Nhân – nhà
văn lớn của Trung Quốc. Xuất thân
trong một gia đình quan lại sa sút, có
điều kiệnt hấy được bộ mặt xấu xa
của xã hội phong kiến Trung Quốc
đương thời, sự bất lực của triều đình
Mãn Thanh, ơng sống ở nơng thôn,
am hiểu nông dân và cuộc sống cơ
cực của họ..kể lại, ghi lại khá tỉ mỉ
truyện ngắn Cố hương.


HS laéng nghe, ghi bài


<b>HĐ2:Hướng dẫn HS tìm hiểu giới</b>
<b>thiệu chung.(10’)</b>


<b>I. Giới thiệu chung.</b>
<i><b>1. Tác giả</b></i>


ơMục tiêu: Giúp HS nắm những nét
<i>khái quát về tác giả, tác phẩm; hiểu</i>
<i>các từ khó.</i>



-GV: Cho HS đọc chú thích (*) và
(1) (SGK 216-217).


-Em hãy nêu những nét chính về tác


HS đọc chú thích


HS khái quát – trình bày


-Lỗ Tấn ( 1881 – 1936 ) là nhà
văn nổi tiếng của Trung Quốc.
-Sinh ra trong moät gia đình

Văn bản

<i><b>:</b></i>

CỐ HƯƠNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

giả tác phẩm Cố Hương.


-GV chốt nội dung: Lỗ Tấn tên Chu
Chương Thọ tên chữ Dự Tài -> Chu
Thụ Nhân, am hiểu về đời sống
nơng thơn, có ý chí lập thân, trải qua
nhiều ngành nghề -> nhà văn nổi
tiếng của Trung Quốc.


-GV: Gọi HS trình bày một số từ khó
– Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của
học sinh.


những nét chính về tác giả
HS lắng nghe



quan lại sa sút, mẹ xuất thân
nông dân nên từ nhỏ ông đã có
nhiều cơ hội tiếp xúc đời sống
nơng thơn.


-Ơng có nhiều cơng trình
nghiên cứu và tác phẩm văn
chương đồ sộ và đa dạng.
-Năm 1981, toàn thế giới đã kỉ
niệm 100 năm ngày sinh của
Lỗ Tấn như một danh nhân văn
hố.


<i><b>2. Tác phẩm</b></i>


-Cố Hương là một trong những
truyện ngăn tiêu biểu nhất của
tập Gào thét( 1923 )


- Là truyện ngắn có yếu tố hồi
kí.


<b>HĐ3:Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn</b>
<b>bản.(58’)</b>


<b>II. Đọc – hiểu văn bản.</b>
<i><b>1. Đọc văn bản</b></i>


ơMục tiêu: Thấy được tinh thần phê
<i>phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin</i>


<i>trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu</i>
<i>của cuộc sống mới, xã hội mới. Thấy</i>
<i>được màu sắc trữ tình đậm đà của</i>
<i>tác phẩm “ cố hương”, việc sử dụng</i>
<i>thành công các biện pháp nghệ thuật</i>
<i>so sánh và đối chiếu, việc kết hợp</i>
<i>nhuần nhuyễn nhiều phương thức</i>
<i>biểu đạt trong tác phẩm.Rèn kĩ năng</i>
<i>phân tích tác phẩm tự sự có yếu tố</i>
<i>trữ tình bởi những hồi ức đới chiếu</i>
<i>và sự kết hợp của các yếu tố tự sự,</i>
<i>miêu tả và nghị luận</i>.


<i><b>2. Bố cục</b></i>


-GV hướng dẫn đọc: Giọng chậm
buồn, hơi bùi ngùi khi kể, tả, giọng
ấm úng của Nhuận Thổ, giọng bốp
chát của thím Hai Dương, giọng triết
lí ở một số câu đoạn…


-GV: Đọc từ đầu… đang làm ăn sinh
sống.


-GV: Phân vai cho HS đọc đoạn 2.
-GV: Nhận xét việc đọc văn bản của
học sinh.


-GV: Cho HS tóm tắt truyện.



– GV trình bày: “Tôi trở về quê sau
20 năm xa cách. Lúc này thời tiết
đang độ giữa đơng, trời âm u, gió
lạnh lùa vào… khoang thuyền. Làng
xóm giờ đây tiêu điều xơ xác. Hình


HS lắng nghe


HS đọc đúng u cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ảnh làng q cũ làm lịng tơi thấy
khơng vui. Về thăm q lần này tơi
có ý định từ giã quê lần cuối để
chuyển nhà đi nơi khác. Tôi nhớ
người bạn cũ thuở nhỏ là Nhuận Thổ
– Một cậu bé thông minh, tháo vát,
hiểu biết và hồn nhiên. Sau 20 năm
xa cách, gặp lại nhân vật tôi thấy
Nhuận Thổ đã đổi thay, trở thành
người nông dân nghèo, đần độn… Tôi
buồn bã rời quê với niềm băn khoăn
khơng biết tương lai Cháu Hồng –
Thủy Sinh sau này sẽ ra sao. Hình
ảnh con đường ở cuối truyện hy
vọng một sự đổi thay.


-Theo em truyện có thể chia làm
mấy phần ? Vì sao tác giả bố cục
như thế ?



-GV chốt lại bằng bảng phụ:


+ Đoạn 1: Từ đầu… sinh sống (SGK
208): Tình cảm, tâm trạng tơi trên
đường về q.


+ Đoạn 2: Tinh mơ… sạch trơn như
quét (SGK 215): Tình cảm, tâm
trạng tơi những ngày ở q.


+ Đoạn 3: Cịn lại: Tôi trên đường xa
quê.


-GV: Bố cục đầu cuối tương ứng,
một con người đang suy tư trong
chiếc thuyền về cố hương. Cũng con
người ấy đang suy tư trong một chiếc
thuyền rời cố hương. Chất trữ tình
biểu cảm đậm triết lý trong dòng tự
sự của truyện. Điểm mới của tác giả
Lỗ Tấn so với các tác giả khác.
Phương thức biểu đạt chủ yếu là tự
sự. Nhưng mạch tự sự luôn bị gián
đoạn bởi những đoạn hồi ức xen kẽ.
-Qua tìm hiểu truyện “Tơi” có đồng
nhất với tác giả khơng ? Vì sao ?


HS chia đoạn – trình bày
-Đoạn 1: Từ đầu… sinh
sống



-> Tình cảm, tâm trạng tôi
trên đường về quê.


-Đoạn 2: Tinh mơ… sạch
trơn như quét -> Tình cảm,
tâm trạng tơi những ngày ở
q.


-Đoạn 3: Cịn lại: “Tơi”
trên đường xa quê.


=> Bố cục đầu cuối tương
ứng, một con người đang
suy tư trong chiếc thuyền
về cố hương. Cũng con
người ấy đang suy tư trong
một chiếc thuyền rời cố
hương.


HS nêu ý kiến :


-Khơng đồng nhất: Lỗ Tấn
– tơi. Vì “Tơi” cũng tên
Tấn (tên tác giả) cũng quê
ở Thiên Hưng, tỉnh Chiết
Giang, trong cuộc đời nhà
văn cũng đã vài lần về
thăm quê. Nhưng “tôi”
nhân vật văn học, kết quả


sáng tạo, hư cấu, nghệ
thuật của tác giả. 20 năm


-Đoạn 1: Từ đầu… sinh sống
-> Tình cảm, tâm trạng tơi trên
đường về quê.


-Đoạn 2: Tinh mơ… sạch trơn
như quét -> Tình cảm, tâm
trạng tơi những ngày ở q.
-Đoạn 3: Cịn lại: “Tôi” trên
đường xa quê.


=> Bố cục đầu cuối tương ứng,
một con người đang suy tư
trong chiếc thuyền về cố
hương. Cũng con người ấy
đang suy tư trong một chiếc
thuyền rời cố hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Em hãy tìm những chi tiết thể hiện
cảnh vật hiện tại của làng quê ?
-Phương thức biểu đạt chủ yếu ở
đoạn này ? Tình cảm, tâm trạng của
tác giả thế nào khi nhìn qua khe cửa
hở của thuyền ?


-GV đọc đoạn “Hình ảnh… vốn đã
khơng vui” (207): Đây là đoạn xen
kể hồi ức với đối chiếu hiện tại…


lòng nhân vật “Tôi” bỗng phảng
phất nỗi buồn rồi ngạc nhiên, phân
vân đó có phải là làng cũ trong kí ức
tơi khơng… phương thức biểu đạt
miêu tả kết hợp vừa kể vừa tả theo
kiểu hồi ức, thể hiện rõ tâm trạng
của nhân vật -> tâm trạng buồn.
-GV: Tại sao nhân vật “Tôi” trở về
quê cũ lại khơng vui mà buồn, xót
xa -> tìm hiểu đoạn 2.


-GV: Cho HS đọc to những đoạn cần
lồng ghép để phân tích.


-Em hãy tìm những chi tiết thể hiện
cảnh và người ở quê khi mở đầu
đoạn 2?


-Hãy làm rõ sự thay đổi của Thím
Hai Dương.


-Cạnh đó cịn có những người nào
đến chào, đưa tiễn mua đồ… Người
mà nhân vật “Tôi” nhớ về và nhắc
đến nhiều nhất là ai? Nhân vật này
có những thay đổi gì so với quá khứ?
-Điều gì đã làm cho Nhuận Thổ thay
đổi như vậy ?


-GV: Đọc “AØ anh Nhuận Thổ đấy à…


nên lời” (213). Mẹ tơi vui vẻ nói:
“Ấy…thơi” (SGK 214).


mới về thăm quê.


HS tìm trong văn bản –
trình bày:


- Trời se lạnh


- Thơn xóm tiêu điều, im
lìm dưới bầu trời vàng úa,
u ám


-> Tự sự kết hợp biểu cảm
-> buồn tiếc xót xa.


HS trình bày:


-Sáng tinh mơ trên mái
ngói mấy cọng rơm khô
phất phơ, các gia đình dọn
đi nhiều.


-Mẹ mừng rỡ nhưng lại
hiện lên trên gương mặt
mẹ nỗi buồn của người sắp
phải từ giã nơi mình sinh
ra, lớn lên. Đó là nỗi buồn
khó phát thành lời.



HS trình bày – bổ sung:
-Nhận vật Nhuận Thổ.
-Vì tình trạng sa sút về mọi
mặt của xã hội Trung Quốc
đầu thế kỷ XX. Mặt khác
Nhuận Thổ là nạn nhân
của xã hội đó, lại đơng
con, mất mùa, thuế nặng,
lính tráng trộm cướp, gánh
nặng tinh thần vì mê tín,
quan niệm cũ kỹ về đẳng
cấp -> hình ảnh thu nhỏ
của XH, đất nước Trung
Quốc bấy giờ.


<i><b>a. Tình cảm và tâm trạng của</b></i>
<i><b>nhân vật “Tôi”.</b></i>


<i><b>* Trên đường về q</b></i>
- Trời se lạnh.


- Thơn xóm tiêu điều, im lìm
dưới bầu trời vàng úa, u ám
-> Tự sự kết hợp biểu cảm ->
buồn tiếc xót xa.


<i><b>* Những ngày ở quê.</b></i>


- Cảnh: hoang vắng, hiu quạng.


- Người:


+ Mẹ mừng rỡ nhưng nét mặt
buồn.


+ Thím Hai Dương
Trước kia Bây giờ
. Nàng


Tây Thi
đậu phụ,
son phấn,
lưỡng
quyền
không cao
. Người
phụ nữ
đẹp,
quyến rũ


. Người đàn
bà trên dưới
50 tuổi,
lưỡng quyền
nhô ra, chân
nhỏ xíu ->
compa
. Đanh đá,
ích kỷ



+ Nhuận Thổ
Trong hồi
ức


Hiện tại
. Khuôn


mặt trịn
. Da bánh
mật
. Đầu đội
mũ chiên


. Khuôn mặt
có nếp nhăn
. Da vàng
sạm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Dẫu có sự thay đổi nhiều về các
mặt nhưng điều quý nhất trong
Nhuận Thổ không đổi là gì ? Em có
nhận xét gì về ngơn ngữ đoạn vừa
đọc ?


-GV lưu ý thái độ nhân vật “Tơi”.
Gặp thím Hai Dương: trầm ngâm –
im lặng.


-Gặp Nhuận Thổ: điếng người, buồn
thương.



-Qua phân tích đoạn 2, em hãy nêu
nhận xét về bút pháp nghệ thuật
được sử dụng và tâm trạng nhân vật
“Tôi” thế nào?


-GV: Những thay đổi mà Lỗ Tấn vừa
miêu tả kết hợp hồi ức, hiện tại –
đối chiếu, so sánh trong “Cố hương”
là những thay đổi điển hình của xã
hội Trung Quốc cận đại. Với một
phong cách trầm tĩnh mà sâu sắc đã
đặt ra một vấn đề vô cùng bức thiết:
Phải xây dựng “Một cuộc đời mới,
một cuộc đời mà chúng tôi chưa từng
được sống” một con đường mới.
- GV: Nhân vật “Tơi” vơ cùng đau
buồn, xót xa trước sự thay đổi lụi tàn
của quê hương, đặc biệt là sự thay
đổi của con người sau 20 năm xa
cách. Đây cũng chính là sự thay đổi
điển hình của xã hội Trung Quốc
cận đại. Một vấn đề bức thiết được
“Tôi” đặt ra là xây dựng cuộc đời
mới, một con đường mới-> mang ý
nghĩa biểu trưng, triết lí như thế nào?
-GV: Cho HS kể lại đoạn cuối của
truyện “Thuyền chúng tôi… hết”
(SGK 215 – 216).



-Nhân vật “Tôi” rời cố hương về
thời gian không gian có gì giống,
khác nhau đoạn (1, 2)?


-Việc đối chiếu 2 thời điểm không
gian, thời gian như thế nhằm mục
đích gì ? Rời quê nhân vật “Tôi”
nghĩ gì ?


-Hy vọng, tin tưởng vào con đường
đã chọn, tương lai tươi sáng của
Cháu Hoàng – Thủy Sinh sẽ khác


HS nhận xét :


-Tình bạn giữa hai người
vẫn sâu sắc bền chặt ->
phẩm chất đáng quý của
người nông dân, ngôn ngữ
độc thoại, đối thoại.


HS trình bày


HS lắng nghe


HS lắng nghe


HS so sánh đối chiếu –
trình bày:



-Đoạn 1, 2: Về trong đêm,
sáng tinh mơ đến nha.
-Đoạn 3: Rời cố hương
trong hồng hơn.


HS trình bày:


-Hy vọng, tin tưởng vào


. Cổ đeo
vòng bạc
. Bẫy
chim, kể
chuyện lạ
=> câu bé
thông
minh, hiểu
biết nhiều,
tình cảm
bạn bè
thân thiết


mũ rách
tươm


. Tay nứt nẻ
như vỏ cây
thơng


. Nói năng


thiểu não,
chán ngán
=> Sau 20
năm, thay
đổi quá
nhiều ->
nông dân
già nửa
nghèo khổ,
đần độn,
cam chịu số
phận


-> Hồi ức, hiện tại, so sánh, đối
chiếu, chủ yếu là miêu tả.
-> “Tôi” buồn, xót xa trước
cảnh thay đổi, lụi tàn của quê
hương.


<i><b>* Trên đường rời cố hương.</b></i>
- Trong cảnh hồng hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thế hệ hiện taïi…


-GV: Sáng tỏ bố cục đầu cuối tương
ứng (Một con người đầy tâm trạng
suy tư, trở về quê một buổi chiều khi
hồng hơn bng xuống trên chiếc
thuyền dưới bầu trời vàng úa và
cũng rời quê vào một buổi chiều khi


hồng hơn bng xuống trên một
chiếc thuyền khi những dãy núi xanh
sẫm lại -> thời gian, không gian,
nghệ thuật độc đáo -> tô đậm một
thời kỳ tăm tối của nhân dân Trung
Quốc.


-Suy nghĩ của nhân vật “Tôi” lúc
này được miêu tả như thế nào ?
-GV đọc: Nhưng bây giờ … đường
thôi (SGK 216).


-Đoạn văn vừa đọc sử dụng phương
thức biểu đạt nào ?


-GV: Sự đối chiếu về thời gian,
không gian nghệ thuật kết hợp lập
luận và miêu tả vừa thể hiện được hi
vọng ở tương lai một cuộc sống mới
vào thế hệ trẻ…


-GV: Qua phân tích ở phần 2 của
truyện em hãy khái quát sự đối
chiếu so sánh của tác giả về nhân
vật Nhuận Thổ giữa q khứ và hiện
tại. Em có nhận xét gì về sự thay đổi
của Nhuận Thổ, thím Hai Dương?
-Em có cảm nhận như thế nào về
“Nhuận Thổ” ?



-Em có nhận xét gì về mạch trữ tình
của tác phẩm ?


-GV: Để làm nổi bật chất trữ tình
của tác phẩm, tác giả xây dựng
mạch cảm xúc của nhân vật “Tôi”.
Từ chỗ phảng phất buồn (trên đường
về) đến chỗ đau xót, bi đát (những
ngày ở quê). Buồn bã, đau xót, hi
vọng hịa lẫn song khơng phải tuyệt
vọng mà hy vọng (trên đường rời
quê). Tất cả là những biểu hiện khác


con đường đã chọn, tương
lai tươi sáng của Cháu
Hoàng – Thủy Sinh sẽ
khác thế hệ hiện tại…
-Thời gian, không gian,
nghệ thuật độc đáo -> tô
đậm một thời kỳ tăm tối
của nhân dân Trung Quốc.


HS lắng nghe


Nêu ý kiến


HS lắng nghe – trình bày:
-Kết hợp lập luận và miêu
tả.



HS quan sát văn bản –
trình bày:


-Q khứ: Chú bé hồn
nhiên, khỏe mạnh, tình
cảm trong sáng.


-Hiện tại: Nông dân
nghèo túng, đần độn, rụt
rè…


- Là những minh chứng cụ
thể khác nhau về sự sa sút
điêu tàn của cố hương vì
nghèo đói, lạc hậu, hình
ảnh nơng dân Trung Quốc
đầu thế kỷ XX.


HS nhận xét – trình bày.


Hồng, hy vọng cuộc sống
mới.


-> Lập luận và miêu tả -> mơ
ước cuộc đời mới.


<i><b>b. Nhân vật Nhuận Thổ.</b></i>
- Nông dân nghèo, đần độn,
mụ mẫm rất quý bạn



-> Phản ánh hiện thực đau khổ
của nông dân Trung Quốc đầu
XX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhau của tình yêu mến quê hương
của nhân vật “Tôi”. Cái hay của tác
phẩm là thể hiện sự diễn biến ấy
một cách sinh động, hợp lý.


-Hình ảnh con đường ở cuối truyện,
nó gợi co em suy nghĩ gì ?


-GV chốt nội dung: Sự liên tưởng
của nhân vật “Tôi” => ý nghĩa biểu
trưng -> triết lí về cuộc sống con
người hiện tại đến tương lai. Đó là
con đường ước mơ xây dựng tự do,
hạnh phúc của con người mà do con
người góp phần tạo dựng, thầm nhắc
nhở thế hệ trẻ sau này quan tâm đến
cố hương.


HS nêu suy nghó


HS lắng nghe


<b>HĐ4:Hướng dẫn HS tổng.(10’)</b> <b>III. Tổng kết.</b>


ơMục tiêu: Khái quát những nét cơ
<i>bản về nội dung, nghệ thuật của văn</i>


<i>bản; củng cố kiến thức bài học.</i>


-Cố hướng đã gởi gắm đến chúng ta
những nội dung và tư tưởng gì?
-Em hãy đánh giá nghệ thuật của tác
phẩm ?


HS khái quát – trình bày
-Tác giả đã phản ánh hiện
trạng xã hội phong kiến
đương thời, đồng thời đặt
ra những vấn đề về cuộc
sống, về tương lai của
những người nông dân
đồng thời vơí ccon đường
đi đến tương lai đó.


-Cách kể chuyện theo ngôi
kể thứ nhất.


-Sử dụng phương thức biểu
đạt linh hoạt trong văn tự
sự.


<i><b>1. Nội dung.</b></i>


-Thơng qua việc tường thuật
chuyến về quê lần cuối của
nhân vật “ tôi”, những rung
cảm của “tôi” trước sự thay


đổi của làng quê, tác giả đã
phản ánh hiện trạng xã hội
phong kiến đương thời, đồng
thời đặt ra những vấn đề về
cuộc sống, về tương lai của
những người nông dân đồng
thời vơí ccon đường đi đến
tương lai đó.


<i><b>2. Nghệ thuật.</b></i>


-Cách kể chuyện theo ngôi kể
thứ nhất.


-Sử dụng phương thức biểu đạt
linh hoạt trong văn tự sự.
<b>HĐ5:Hướng dẫn học sinh luyện</b>


<b>tập.(5’)</b>


<b>IV. Luyện tập</b>


ơMục tiêu: Khắc sâu kiến thức, rèn
<i>kuyện kĩ năng đối chiếu, so sánh.</i>


-GV cho học sinh đọc – nêu yêu cầu
bài tập 2 – xác định yêu cầu.


-Cho học sinh thảo luận nhóm trong
bàn ( 3’) thực hiện bài tập.



-Gọi học sinh trình bày – bổ sung.
-GV chốt lại bảng phụ.


20 năm trước Hiện tại (lúc tôi


HS đọc – xác định yêu cầu
– thực hiện – trình bày –
bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trở về)
- Hình dáng:


mập mạp, mặt
tròn


- Động tác:
nhanh nhẹn
- Giọng nói:


- Hình dáng:
mập mạp, mặt
tròn


- Động tác:
nhanh nhẹn
- Giọng nói:
<b>HĐ6:Hướng dẫn cơng việc ở nhà.</b>
<b>(2’)</b>



-Xem lại đề văn đã viết, ơn lại các
kiến thức có liên quan -> Chuẩn bị
trả bài tập làm văn số 3.


Ghi nhận, thực hiện


<b>* Nhận xét – Rút kinh nghiệm.</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×