Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giao an t6 lop3 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.13 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



Thứ hai ngày 27 tháng 09 năm 2010



<b>Tiết 1: chào cờ</b>


<b>Nhắc nhở đầu tuần</b>


<b>**************************************</b>
<b>Tit 2+3: tập đọc- kể chuyện</b>


<b>Bµi tập làm văn</b>
<b>I- Muùc ủớch yeõu cau:</b>


<b>_ Rốn k năng đọc thành tiếng:</b>


+ Chú ý các từ ngữ: làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn ( miền Bắc) làm văn, loay
hoay, rửa bát đĩa, ngắn ngủn, vấät vả (miền nam).


+ Biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với người mẹ.


<b>_ Rèn kĩ năng đọc hiểu:</b>


<b>+ Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải ở cuối bài: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.</b>


+ Đọc thầm nhanh, nắm được các chi tiết quan trọng và diễn biến của chuyện, hiểu lời
khun: Lời nói của HS phải đi đơi với việc làm.


<b>_ Rèn kó năng nói:</b>


+ Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện.


+ Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình.


<b>_ Rèn kĩ năng nghe: + Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời</b>


kể của bạn.


<b>II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: _ Tranh minh họa SGK. _ Bảng phụ viết sẵn các câu cần</b>


luyện đọc.


<b>III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<b> TIEÁT 1</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A- Ổn định tổ chức:</b>


<b>B- Kiểm tra bài cũ: “Cuộc họp của chữ</b>


vieát”.


<b>C- Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Nêu tên bài</b>
<b>2. Hướng dẫn HS luyện đọc:</b>


a. GV đọc diễn cảm toàn bài:
_ Hướng dẫn HS cách đọc.



_ Cho HS quan saùt tranh minh hoïa


b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải


_ 2 HS đọc bài +trả lời câu hỏi.
_ HS nghe giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nghĩa từ:


* Luyện đọc từng câu:
_ Cho HS đọc nối tiếp câu.


_ GV đưa ra các từ khó. Hướng dẫn HS phát
âmLui - xi –a,Cơ-li-a


_ Cho HS đọc nối tiếp từng câu lượt 2.
_ Gọi 2 HS đọc lớp đồng thanh.


_ GV lưu ý HS: đọc liền 2 câu lời nhân vật.
* Luyện đọc từng đoạn:


_ Cho HS đọc nối tiếp đoạn.


GV nhắc nhở HS đọc đúng các câu hỏi.
_ GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ: ngắn
ngủn, viết lia lịa, khăn mùi soa.


_ Em hãy đặt câu với từ: ngắn ngủn.


_ HD HS đọc câu khó:Nhưng /chẳng lẽ lại


nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này?//
( giọng băn khoăn)


+ Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm.
+ Gọi 3 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh 3
đoạn.


_ 1 HS đọc đoạn 4.


+ Gọi 1 HS đọc to toàn bài.


<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>


_ Đoạn 1 và 2.


+ Nhận vật “tơi” trong truyện này là gì?
+ Cơ giáo ra đề văn cho lớp như thế nào?
+ Vì sao Cơ-li-a thấy khó viết bài tập làm
văn? Các em trao đổi nhóm 4 rồi trả lời.


_ Đoạn 3


+ Thấy các bạn viết nhiều Cơ-li-a làm cách gì
để bài viết dài ra?


_ Đoạn 4.


+ Vì sao khi mẹ baỏ Cơ-li-a đi giặt quần áo,
lúc đầu Cơ-li-a ngạc nhiên?



+ Vì sao Cơ-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ?


_ HS đọc nối tiếp câu.
_ HS phát âm từ khó.


_ HS đọc nối tiếp từng câu lượt 2.
_ 2 HS lớp đọc đồng thanh.


_ HS đọc nối tiếp đoạn.
_ HS đọc giải nghĩa từ SGK.
_ HS đặt câu.


+ HS các nhóm đọc nối tiếp đoạn, mỗi
em đọc 1 đoạn.


+ 3 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh 3
đoạn.


_ 1 HS đọc đoạn 4.
+ 1 HS đọc to toàn bài.


_ HS cả lớp đọc thầm đoạn 1, 2
+ Là Cơ-li-a.


+ Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ.?


+ HS trao đổi nhóm và trả lời: Vì
Cơ-li-a chưCơ-li-a phCơ-li-ải lCơ-li-àm gì để giúp đỡ mẹ./
Vì….



_ 1 HS đọc to đoạn 3, lớp đọc thầm.
+ Cô-li-a cố nhớ lại những việc thỉnh
thoảng mới làm và cả những việc …..
_ 1 HS đọc to đoạn 4.


+……Vì đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn
làm việc này, mà bạn chưa làm bao
giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

_ GV hỏi: Bài đọc đã giúp em hiểu ra điều gì?
(HS trao đổi cặp đôi.)


<b>4. Luyện đọc lại:</b>


+ GV đọc mẫu đoạn 3 và 4.


_ Gọi 4 HS thi đọc nối tiếp 4 đoạn văn.
_ Cho 4 HS thi đọc diễn cảm.


_ Cho HS nhận xét, bình chọn đọc hay nhất.


<b>KỂ CHUYỆN</b>
<b>1. GV nêu nhiệm vụ:</b>


<b>_ Trong phần kể chuyện các em sẽ sắp xếp</b>


lại 4 tranh đúng theo thứ tự trong câu chuyện:
Bài tập làm văn. Sau đó chọn tả lại một đoạn
của câu chuyện bằng lời kể của mình.



<b>2. Hướng dẫn kể:</b>


a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong
câu chuyện.


_ Gọi HS nêu kết quả sắp xếp.


_ GV nhận xét, khẳng định trình tự đúng của
các tranh là: 3 -4 -2 -1.


b.Kể lại một đoạn của câu chuyện.theo lời
của em.


_ GV giúp HS xác định y/c
_ GV gọi 1 HS kể mẫu 1 đoạn.


GV nhắc nhở HS: Các em chỉ chọn kể 1 đoạn
của câu chuyện theo lời kể của mình.


_ Gọi 1 HS khác kể 2 hoặc 3 câu.
+ Cho HS kể theo cặp


_ Gọi 4 HS thi nối tiếp kể mỗi em một đoạn.
_ Cho HS nhận xét: cốt truyện, cách diễn đạt,
có kể bằng lời của mình khơng? Kể có tự
nhiên khơng?


<b>5. Củng cố – dặn dò:</b>


_ Lời nói phải đi đôi với việc làm,


những điều mình tự nói tốt về mình thì
phải cố làm cho bằng được.


+ HS đọc thầm theo.


_ 4 HS thi đọc nối tiếp 4 đoạn.
_ 4 HS thi đọc diễn cảm.


_ HS laéng nghe.


_ HS quan sát 4 đoạn tranh đã đánh số,
tự sắp xếp lại các tranh, viết ra giấy
trình tự đúng 4 bức tranh nêu.


_ HS nhận xét.


_ 1 HS kể mẫu 1 đoạn: Một lần cô giáo
ra cho cả lớp Cô-li-a một đề văn…


_ 1 HS kể 2 - 3 câu.


+ 2 HS ngồi gần nhau keå cho nhau
nghe.


_ 4 HS thi kể nối tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

_ GV hỏi: Em có thích bạn nhỏ trong câu
chuyện này không? Vì sao?


_ CBBS: Tập đọc: “Nhớ lại buổi đầu đi học”


_ Nhận xét, tiết học.


_ 1 số HS phát biểu
_ Ghi bài


<b>TiÕt 4: to¸n</b>
<b>Lun tËp</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


- Kiểm tra các kiến thức đã học của tiết 25.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.


<b>2. DẠY- HỌC BÀI MỚI</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


<b>- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.</b>
<b>2.2. Hướng dẫn luyện tập</b>


<i><b>Bài 1</b></i>


- Yêu cầu HS nêu cách tìm ½ của một số, 1/6
của một số và làm bài.



- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.


- Chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2</b></i>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Muốn biết Vân tặng bao nhiêu bông hoa,
chúng ta phải làm gì?


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bài 3</b></i>


- Tiến hành tương tự như với bài tập 1.


- Chữa bài và cho điểm HS.


- 3 HS làm bài trê bảng.


- Nghe giới thiệu.


- 2 HS lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm
bài vào vở bài tập.



- 1 HS đọc đề bài.


- Chúng ta phải tính 1/6 của 30 bơng
hoa. Vì Vân làm được 30 bông hoa và
đem tặng 1/6 số bông hoa đó.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


Bài giải


Vân tặng bạn số bông hoa là:
30 : 6 = 5 (bông hoa)


Đáp số: 5 bông hoa.


Bài giải


Số học sinh đang tập bơi là:
28 : 4 = 7 (học sinh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>- Yêu cầu HS quan sát hình và tìm hình đã được</b></i>


tơ màu 1/5 số ơ vng.


- Hãy giải thích câu trả lời của em:
+ Mỗi hình có mấy ơ vng?


+ 1/5 của 10 ơ vng là bao nhiêu ơ vng?
+ Hình 2 và hình 4, mỗi hình tơ màu mấy ơ


vng?


3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm một
trong các phần bằng nhau của một số.


- Nhận xét tiết học.


Hình 2 và hình 4 có 1/5 số ơ vng đã
được tơ màu.


+ Mỗi hình có 10 ơ vng.


+ 1/5 của 10 ơ vng là: 10 : 5 = 2 (ơ
vng).


- Mỗi hình tơ màu 1/5 số ơ vng.


- Ghi bài


<b>**************************************</b>
<b>Tiết 5: o c</b>


<b>Tự làm lấy việc của mình</b>


Muùc tieõu : như tiết 1


<b>Họat động của giáo viên</b> <b>Họat động của học sinh</b>



<b>1, Hoạt động 1: Liên hệ thực tế: (BT4)</b>
<b>* Tiến hành: Đàm thoại</b>


- G/v nêu câu hỏi


-? Các em đã tự làm lấy cơng việc gì của
mình?


-?Các em đã thực hiện việc đó hư thế nào?
-?Em cảm thấy như thế nào khi hồn thành
cơng việc ?


+ G/v nghe hs baùo caùo


<b>Kết luận: khen ngợi những em biết làm</b>


những cơng việc của mình khuyến khích
những học sinh khác noi theo bạn


<b>2, Hoạt động 2: Đóng vai (BT5)</b>


<b>* Mục tiêu : Thực hiện được một số hành</b>
động và bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự
làm lấy việc của mình qua trị chơi đóng vai
- G/v nêu 2 tình huống phân nhóm giao việc
- Chia lớp thành 6 nhóm


- Nhóm 1, 3, 5 xử lí tình huống 1
- Nhóm 2, 4, 6 xử lí tình huống 2
<b>-G/v nhận xét : </b>



Hs trả lởi: 5-7 em trình bày trước lớp


- Hs lắng nghe


- Các nhóm thảo luận và mỗi nhóm cử
3 người đóng vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nếu có mặt ở đó em sẽ khuyên Hạnh nên tự
quét nhà vì đó là cơng việc mà em đã được
giao. (TH1)


- Xuân nên tự trực nhật lớp và cho bạn mượn
đồ chơi (Th2)


<b>3, Hoạt động 3: (BT6)</b>


<b>* Mục tiêu : Học sinh biết bày tỏ thái độ của</b>
mình về ý kiến liên quan


<b> * Tiến hành: Làm việc cá nhân (làm vào vở</b>
hoặc dùng thẻ )


-G/v yêu cầu 1 hs đọc yêu cầu BT 6 Vở bài
tập


- Yêu cầu Hs làm vào vở


<b>- g/v kết luận theo từng nội dung : </b>



a, Đồng ý: vì tự làm lấy cơng việc của mình
có nhiều mức độ, biểu hiện khác nhau


b, Đồng ý vì đó là 1 nội dung trong quyền
tham gia của trẻ em


c, Khơng đồng ý: vì nhiều việc mình cũng
cần người khác giúp đỡ


d, Khơng đồng ý: vì đã là việc của mình thì
việc nào cũng phải hoàn thành


đ, Đồng ý vì đó là quyền của trẻ em đã được
ghi trong “cơng ước quốc tế”


e, Khơng đồng ý : vì trẻ em chỉ được có thể
quyết định những cơng việc phù hơp với khả
năng của bản thân


<b>* Kết luận chung Trong học tập, lao động,</b>
sinh hoạt hàng ngày em hãy tự làm lấy cơng
việc của mình, khơng nên dựa dẫm vào người
khác như vậy em mói mau tiến bộ và được
mọi người quí mến


- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh câu :


“Tự làm lấy công việc của mình giúp em tiến
bộ hơn ”



<b>4. Củng cố –dặn dò:</b>


- hs nhận xét


- Học sinh lắng nghe


- 1 HS đọc yêu cầu bt 6
- hs làm bài trong 3 phút.


- Một hs nêu kết quả bài làm của mình
trước lớp


- Hs nghe tranh luận


-Học sinh nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- CBBS: Quan tâm, chăm sóc ông bàcha mẹ,
anh chi em


- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc


<b>**************************************</b>


Thứ ba ngày 28 tháng 09 năm 2010



<b>TiÕt 1: to¸n</b>


<b>Chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch sè</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



 Biết thực hiện phép tính chia số có 2 chữ số cho số có 1chữ số (chia hết ở
các lượt chia).


 Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YEÁU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1. KIỂM TRA BÀI CŨ


- Kiểm tra các bài tập của tiết 26.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI


<b> 2.1 Giới thiệu bài</b>


- Nêu mục tiêu giờ học


<b> 2.2 Hướng dẫn thực hiện phép chia số có</b>
<b>hai chữ số cho số có một chữ số</b>


- Nêu bài tốn: Một gia đình ni 96 con gà,
nhốt đều vào 3 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có bao
nhiêu con gà?


- Muốn biết mỗi chuồng chó bao nhiêu con gà,
chúng ta phải làm gì?


- Viết lên bảng phép tính 96 : 3 và yêu cầu HS


suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này.


- Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện .
Nếu HS cả lớp khơng tính được, GV hướng dẫn
HS tính như SGK.


<b>2.3 Luyện tập - thực hành.</b>


<i><b>Bài 1</b></i>


- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm
bài.


- Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rỏ cách
thực hiện phép tính của mình. HS cả lớp theo
dõi đễ nhận xét bài của bạn.


<i><b>Bài 2</b></i>


- 3 HS làm bài trên bảng.


- Nghe giới thiệu.


- Nghe GV đọc bài toán.


- Phải thực hiện phép chia 96 : 3.


* 9 chia 3 được 3, viết 3. 3
nhân 3 bằng 9; 9 trừ 9 bằng
0.



* Hạ 6; 6 chia 3 được 2, viết
2. 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6
bằng 0.


- HS thực hiện lại phép chia 96 : 3 = 32


- HS nêu yêu cầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách tìm “một phần hai”,</b></i>


“một phần ba” của một số, sau đó làm bài.


<i><b>Bài 3</b></i>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Mẹ hái được bao nhiêu quả cam?
- Mẹ biếu bà một phần mấy số cam?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam ta
phải làm gì?


3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép
chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Nhận xét tiết học.



- Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 1 HS đọc đề bài.


- Mẹ hái được 36 quả cam,.


- Mẹ biếu bà một phần ba số cam.
- Mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam?
- Ta phải tính 1/3 của 36.


- Ghi bài


<b>**************************************</b>
<b>TiÕt 2: thĨ dơc</b>


<b>Gi¸o viên chuyên dạy</b>


<b>**************************************</b>
<b>Tiết 3: chính tả</b>


<b>Nghe viết: bài tập làm văn</b>
<b>I-MUẽC ẹCH, YEU CAU:</b>


1.Nghe – viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện Bài tập làm văn. Biết viết hoa tên
riêng nước ngoài.


2.Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo / oeo; Phân biệt cách viết một số tiếng có
âm đầu dễ lẫn s / x.


<b>II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bảng lớp viết nội dung bài tập 2, BT3a </b>


<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


A-Kiểm tra bài cũ:


- Viết 3 tiếng có vần oam.


- Hai HS viết cái kẻng, thổi kèn, lời khen, dế
mèn.


B-Dạy bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1.Giới thiệu bài: Nêu tên bài và y/c tiết học
2.Hướng dẫn HS viết chính tả


a-Hướng dẫn HS chuẩn bị


- Đọc thong thả rõ ràng nội dung tóm tắt
truyện Bài tập làm văn.


- Gọi HS đọc lại bài.


- Hướng dẫn HS nắm nội dung bài.
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả.
- Hướng dẫn HS luyện viết tiếng khó.
- Ghi bảng những chữ khó viết.


- Đọc từ có tiếng khó cho HS viết.
b-GV đọc cho HS viết:



c-Chấm, chữa bài:
- Cho HS soát bài 2 lần.


- Chữa bài: Cho HS tự chữa lỗi viết sai


- Chấm 7 bài, nhận xét từng bài về nội dung,
chữ viết, cách trình bày.


3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
a-Bài tập 2:


- Cho HS nêu y/c BT
- Gọi 1 số HS lên bảng.


- Cho HS nhận xét từ điền và phát âm đúng
sai.


- Gọi nhiều HS đọc lại kết quả.
- Cho HS chữa bài.


b-Bài tập ( 3a) – lựa chọn:


- Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- GV cho 1 số em thi làm bài trên bảng (chỉ
viết tiếng cần điền âm đầu hoặc dấu thanh)
- Gọi HS đọc lại khổ thơ sau khi đã điền đúng
âm và dấu thanh.


4.Củng cố, dặn dò:



- Nhắc nhở HS về nhà đọc lại bài làm, ghi
nhớ chính tả.


- Nhận xét tiết


- Laéng nghe


- HS chú ý lắng nghe.
-2 HS đọc lại toàn bài.
- 1 số HS trả lời câu hỏi GV
- HS tìm những chữ khó viết
- HS phân tích tiếng khó.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.


- HS đổi vở cho nhau để soát bài.
- HS tự chữa lỗi vào cuối bài chép.


_ 1 HS neâu yêu cầu của bài tập.


- 2 HS làm BL; Cả lớp làm bài vào vở
BT.


-Cả lớp nhận xét.


- 3-4 HS đọc lại kết quả.


- Cả lớp chữa bài vào vở bài tập.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.


- Lắng nghe


- HS laøm baøi CN.


- 3HS thi làm bài trên bảng.


- Cả lớp nhận xét, chọn lời giải đúng.
- 4 HS đọc lại khổ thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>**************************************</b>
<b>TiÕt 4: tù nhiªn xà hội</b>


<b>Vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu</b>
<b>A. MUẽC TIEÂU: _ Sau bài học, học sinh biết:</b>


+ Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ Nêu được cách đề phòng 1 số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _ Các hình trong SGK /24, 25. _ Hình các cơ quan bài </b>


tiết nước tiểu phóng to.


<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>I. ỔN ĐỊNH:</b>


<b>II. BAØI CŨ: Hoạt động bài tiết nước tiểu</b>
<b>III. BAØI MỚI:</b>



<b>a) Giới thiệu: Nêu tên bài học</b>
<b>b) HD tìm hiểu bài:</b>


<b> Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.</b>
<b>a. Mục tiêu:</b>


_ Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ
quan bài tiết nước tiểu.


<b>b. Cách tiến hành:</b>
<b>+ Bước 1:</b>


GV yêu cầu HS từng cặp thảo luận:


_Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài
tiết nước tiểu?


<b>Gv gợi ý: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước</b>


tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan bài
tiết nước tiểu sạch sẽ, không hôi hám, khơng
ngứa ngáy, khơng bị nhiễm trùng…


<b>+ Bước 2:</b>


_Gv yêu cầu 1 số cặp trình bày kết qủa thảo
luận.


+ Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước
tiểu để tránh bị nhiễm trùng.



<b> Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.</b>


<b>a. Mục tiêu: Nêu được cách đề phòng 1 số</b>


- Haùt


_ 2 Học sinh trả lời.
_ Lắng nghe.


_Học sinh thảo luận theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.


<b>b. Cách tiến hành:</b>


<b>+ Bước 1: Làm việc theo cặp.</b>


_ Y/c học sinh quan sát các hình 2, 3, 4, 5
trong sgk/ 25 và trả lời câu hỏi:


+ Các bạn trong hình đang làm gì?


+ Việc làm đó có lợi gì cho việc giữ vệ sinh
và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?


<b>+ Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


Gv gọi 1 số cặp lên trình bày trước lớp về nội
dung vừa thảo luận.



Gv yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi:
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ
phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước
tiểu?


+ Tại sao hàng ngày chúng ta cần uống đủ
nước?


<b> Liên hệ thực tế:</b>


Gv yêu cầu h/s liên hệ xem ở nhà các em đã
thực hiện tốt việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết
nước tiểu chưa?


<b>IV. CỦNG CỐ_ DẶN DÒ:</b>


_ CBBS: Cơ quan thần kinh.
- Nhận xét tiết học.


_HS quan sát và trả lời theo cặp.


_Đại diện các nhóm lên báo cáo. Lớp
n/x, bổ sung.


- HS thảo luận câu hỏi và trả lời


_Tắm rửa thường xuyên, lau khô người
trước khi mặc quần áo, hằng ngày thay
quần áo đặc biệt là quần áo lót.



_Vì để bù nước cho q trình mất nước
do thải nước tiểu ra hàng ngày, để
tránh sỏi thận…


_HS làm bài và đọc bài làm trước lớp.
Lớp nhận xét, bổ sung.


- Laéng nghe
- Ghi baứi


<b>**************************************</b>


Thứ t ngày 29 tháng 09 năm 2010



<b>Tit 1: tp c</b>


<b>Nhớ lại buổi đầu ®I häc</b>
<b>I- Mục đích yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Chú ý đọc đúng các từ ngữ: buổi đấu, náo nức, mơn man, tựu trường, nẩy nở, mỉm
cười, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng + Biết đọc lời văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng,
tình cảm.


<b>_ Rèn kĩ năng đọc hiểu:</b>


+ Hiểu các từ ngữ trong bài: náo nức, mơm man, quang đãng


+ Hiểu nội dung bài: là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên
tới trường.



+ Học thuộc lòùng mot đoạn văn


<b>II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>


_ Tranh minh họa _ Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc và học thuộc
lòng.


<b>III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A- Ổn định tổ chức:</b>


<b>B- Kiểm tra bài cũ: “Ngày khai trường”. </b>
<b>C- Dạy bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
_ 2. Hướng dẫn luyện đọc:


a. GV đọc diễn cảm toàn bài


b. HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Luyện đọc từng câu:


_ GV cho HS đọc nối tiếp câu.


_ HD phát âm từ khó: náo nức, mơm man, …
_ Cho HS đọc nối tiếp câu lần 2.



* Luyện đọc từng đoạn:


_ Chia 3 đoạn và cho HS đọc tiếp nối đoạn
_ GV nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi giữa các
cụm từ, đọc đúng bài với giọng nhẹ nhàng,
tình cảm.


_ HD hiểu nghĩa các từ õ: náo nức, mơn man,
….


+ Cho HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm


+ Gọi 3 nhóm đọc đồng thanh nối tiếp 3 đoạn
văn.


+ Gọi 1 HS đọc to lại toàn bài.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
_ Đoạn 1.


_ 2 HS đọc thuộc lòng.+ trả lời câu hỏi.
_ HS nghe giới thiệu bài.


_ HS mở SGK đọc thầm theo.


_ HS đọc nối tiếp câu lần 1
_ HS phát âm những từ khó.
_ HS đọc nối tiếp câu lần 2


_ HS đánh dấu + đọc nối tiếp đoạn
_ HS lắng nghe.



_ HS đọc giải nghĩa từ SGK.


+ HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
+ 3 nhóm đồng thanh nối tiếp 3 đoạn.
+ 1 HS đọc toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Điều gì gợi cho tác giả nhớ những kỉ niệm
buổi tựu trường?


_ Đoạn 3


+ Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác
giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn?


_ GV chốt ý:
_ Đoạn 3.


+Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè
của đám học trò mới?


4. Học thuộc lòng một đoạn văn:


_ GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn
+ Gọi 3 - 4 HS đọc đoạn văn.


_ Cho HS đọc nhẩm - thuộc một đoạn văn.


<b>D. Củng cố – dặn dò:</b>



_ CBBS:”Trận bóng dưới lịng đường.”
_ Nhận xét tiết học


+ Lá ngồi đường rụng nhiếu vào cuối
thu.


_ 1 HS đọc đoạn 3


+Nhiều HS trả lời: vì tác giả lần đầu
trở thành học trị, ….


_ HS lắng nghe.


_ HS đọc thầm đoạn 3.


+ Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ
dám đi từng bước nhẹ;…..


_ HS quan sát, đọc bài.
_ 3 - 4 HS đọc đoạn văn.


_ HS đọc nhẩm thuộc lòng 1đoạn văn.
+ HS thi đọc thuộc lòng 1 đoạn vn.


_ Ghi baứi


<b>**************************************</b>
<b>Tiêt 2: toán</b>


<b>Luyện tËp</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Thực hiện phép chia có hai chữ số cho số có mơt chữ số (chia hết ở các
lượt chia).


 Tìm một phần tư của một số.


 Giải bài tốn có liên quan đến tìm một phần mấy của một số.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YEÁU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1. KIỂM TRA BÀI CŨ


- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết
27.


- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS .
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI


<b> 2.1 Giới thiệu bài</b>


- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.


<b> 2.2 Hướng dẫn luyện tập</b>


<i><b>Bài 1</b></i>


- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu học sinh


làm bài.


- 3 HS làm bài trên bảng.


- Nghe giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rỏ cách
thực hiện phép tính của mình. HS cả lớp theo
dõi để nhận xét bài của bạn.


- Yêu cầu HS đọc bài mẫu phần b). Hướng dẫn
HS: 4 không chia được cho 6 lấy cả 42 chia 6
được 7, viết 7. 7 nhân 6 bằng 42; 42 trừ 42
bằng 0.


<i><b>Bài 2</b></i>


- Yêu cầu HS nêu cách tìm một phần tư của
một số, sau đó tự làm bài.


- Chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bài 3</b></i>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.


- Chữa bài và cho điểm HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ



- Yêu cầu HS về nhà luyện tâp thêm về phép
chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Nhận xét tiết học.


HS1:


* 4 chia 2 được 2, viết 2. 2
nhân 2 bằng 4; 4 trừ 4 bằng
0.


* Hạ 8, 8 chí 2 được 4, viết 4,
4 nhân 2 bằng 8; 8 trừ 8 bằng


0.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.


- Một quyển truyện có 84 trang, My đã
đọc được ½ số trang đó. Hỏi My đã đọc
được bao nhiêu trang?


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


Bài giải



My đã đọc được số trang sách là:
84 : 2 = 42 (trang)


Đáp số: 42 trang.


- Ghi bài


<b>**************************************</b>
<b>TiÕt 3: ©m nh¹c</b>


<b>ơn tập bài hát đếm sao- trị chơI âm nhạc</b>
<b>I. YấU CẦU: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Biết chơi trò chơi âm nhạc


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:</b>


- Nhạc cụ quen dùng. Băng đĩa, máy nghe.
- Đàn và hát thuần thục bài Đếm sao.


- GV tập một vài động tác minh họa cho bài hát: Vỗ tay theo nhịp 3 và bước chân theo
nhịp 3.


III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


 <b>Ôn tập bài hát: Đếm sao</b>
1. Hát kết hợp gõ đệm



- Hát kết hợp gõ theo phách;


GV làm mẫu câu 1 và câu 2, HS hát và tập
gõ đệm cả bài hát.


GV chỉ định từng tổ đứng lại chỗ trình bày.
- Hát kết hợp gõ theo nhịp;


GV làm mẫu câu 1 và câu 2, HS hát và tập
gõ đệm cả bài hát.


GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày.
2. hát kết hợp vận động:


- Vỗ tay theo nhịp 3:


Hai HS ngồi đối diện, phách 1 hai em vỗ
bàn thay vào nhau, phách 1 và 3 mỗi em tự
vỗ hai tay của mình.


- Bước chân theo nhịp 3:


- GV hướng dẫn HS một vài động tác vận
động đã chuẩn bị.


- HS trình bày bài hát và vận động.


- GV mời HS lên trình bày trước lớp theo
nhóm 2-4 em hoặc cá nhân.



3. Biểu diễn bài hát theo một vài hình thức
GV nêu yêu cầu thi đua biểu diễn bài hát
theo nhóm 3-4 em hoặc theo tổ, GV chấm
điểm


 <b>Trò chơi âm nhạc</b>
Đếm sao.


Nói theo tiết tấu, đếm từ 1 đến 10 ông sao.
- Hát bằng một nguyên âm


Dùng một nguyên âm để hát thay cho lời
ca. Ví dụ


Tổ 1 hát câu 1 bằng âm A
Tổ 2 hát câu 2 bằng âm U
Tổ 3 hát câu 3 bằng âm Ư
Tổ 4 hát câu 4 bằng âm A


HS ghi bài
HS thực hiện


HS trình bày
HS thực hiện


HS trình bày
HS thực hiện


HS trình bày



HS tham gia


HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV nhắc HS: Về nhà tiếp tục tập hát cho
thuần thục hơn.


 Củng cố, dặn dị :


HS về nhà ơn tập và biểu diễn tốt bài hát


<b>**************************************</b>
<b>TiÕt 4: tËp viết</b>


<b>ôn chữ hoa: d, đ</b>


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.


- Củng cố lại cách viết hoa chữ D , Đ qua bài tập sau:
- Viết tên riêng Kim Đồng cỡ chữ nhỏ .


- Viết câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ: Dao có mài có sắc, người có học mới khơn.
<b> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Mẫu chữ viết hoa D; Đ.</b>


<b> - Tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ viết sẵn trên giấy có dịng kẻ ơ li </b>
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>HOẠT DỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>A.Bài cũ: - Kiểm tra HS viết bài ở nhà.</b>



- Viết bảng:Chu Văn An, Chim.


<b>B.Dạy bài mới.</b>


1.Giới thiệu bài.


2.Hướng dẫn viết bảng con
a.Luyện viết chữ hoa.


- GV viết các chữ mẫu và hướng dẫn cách
viết từng chữ.


- Chữ D cao mấy ô li?


- GV : chữ D gốm 1 nét kết hợp của 2 nét cơ
bản lượn 2 đầu (dọc) và nét cong phải nối
liền tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.
- Chữ Đ viết giống chữ D nhưng có thêm
dấu gạch ngang ở giữa chữ


- Chữ K gồm mấy nét?


- Nét 1 và nét 2 giống chữ nào đã học ở lớp
2?


- GV:Nét 3 là nét kết hợp của2 nét cơ
bản:móc xi phải và móc ngược phải nối
liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏgiữa thân



- 1 HS nêu lại nội dung bài trước.
- HS viết bảng lớp và bảng con.


- HS theo dõi ghi nhớ.
- Chữ D cao 2,5 ô li.


- 3 neùt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

chữ.


- GV viết mẫu


<b>* Cho HS viết bảng con chữ: D, Đ, K</b>
- Nhận xét về độ cao, các nét móc.
b.Luyện viết từ ứng dụng.


<b>- GV đưa chữ mẫu: Kim Đồng</b>


- Em có biết Kim Đồng là người như thế
nào?


- GV: Anh là một trong những đội viên đầu
tiên của đội TNTP. Anh tên thật là Nông Văn
Dền quê ở bản Nà Mạ,huyện Hà Quảng,tỉnh
Cao Bằng,anh hi sinh lúc 15 tuổi(1943)


- Giáo viên viết mẫu và lưu ý HS nối nét từ
chữ hoa sang chữ thường.


- GV viết mẫu



* Cho HS viết bảng con: Kim Đồng
c.Luyện viết câu ứng dụng.


-Đưa câu TN: Dao có mài mới sắc, người có
học mới khôn.


- GV:con người phải chăm học mới khôn
ngoan, trưởng thành.


*Viết bảng con :Dao


3.Hướng dẫn HS viết vào vở.


- GV nêu yêu cầu viết chữ cỡ nhỏ.


+ 1 dòng chữ D. + 1 dòng chữ Đ,
K.


+ 2 dòng Kim Đồng. + 5 lần câu tục
ngữ.


- Yêu cầu HS viết đúng độ cao,nối nét trình
bày bài đẹp.


4.Chấm chữa bài.


- Thu vở chấm-Nhận xét về trình bày bài
viết của HS.



<b>C.Củng cố- Dặn dò</b>


- Về nhà viết tiếp-Học thuộc câu tục ngữ.
Luyện viết ở nha.


- HS viết mỗi chữ 2 đến 3 lần vào bảng
con.


<i><b>- HS đọc từ ứng dụng. Kim Đồng</b></i>
- HS trả lời.


- HS laéng nghe.


- HS viết bảng con từ ứng dụng


- HS đọc câu tục ngữ.


- HS viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nhận xết giờ học.


<b>**************************************</b>
<b>TiÕt 5: thđ c«ng</b>


<b>Gấp, cắt, dán ngơI sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng</b>
<b>I. Múc tiẽu:</b>


- Học sinh biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao vàng 5 cánh.


- Gấp và cắt dán được ngơi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kỹ


thuật.


- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.


<b>IIChuẩn bị:- Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công; -Giấy thủ cơng màu đỏ,</b>


màu vàng, và giấy nháp.


- Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ; -Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ
đỏ sao vàng.


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>I. Ổn định tổ chức: :- Y/c học sinh hát tập </b>


theå


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu các bước gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao
vàng


- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.


<b>III. Các hoạt động: </b>


<i><b>HĐ1: Học sinh nhớ lại và nêu các bứoc thực </b></i>
<i><b>hiện gấp cắt ngơi sao.</b></i>



<i><b>* Giáo viên treo tranh quy trình lên bảng.</b></i>


- Gọi 2 học sinh nhắc lại và thực hiện các
bước gấp, cắt ngôi sao 5 cánh.


- Gọi 1 học sinh khác nhắc lại cách dán ngôi
sao để được được lá cờ đỏ sao vàng.


* HDHS nhắc lại các bước thực hiện gấp, cắt,
dán lá cờ đỏ sao vàng


- Bước 1 em làm gì?


- Bước 2 em cắt ngơi sao như thế nào?


- Học sinh cả lớp hát tập thể.


- 1-2 học sinh lên bảng nhắc lại và thực
hiện thao tác gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao
vàng.


-2 học sinh nêu và thực hiện các bước
gấp và cắt ngôi sao 5 cánh.


- 1 học sinh lên nêu cách dán ngôi sao
vào lá cờ.


- Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao
vàng 5 cánh…..



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Bước 3: Em hãy nêu lại rồi thực hiện cách
dán ngôi sao vào lá cờ để được lá cờ đỏ sao
vàng 5 cánh.


<i><b>HĐ2: Học sinh thực hành đúng kỹ năng </b></i>
<i><b>cách gấp, cắt dán lá cờ đỏ sao vàng</b></i>


- Giáo viên tổ chức cho học sinh cả lớp thực
hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng, đúng
lần lượt các thao tác đã học.


- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ uốn nắn các em
làm chậm, lúng túng.


<i><b>HĐ3: Đánh giá – trưng bày sản phẩm.</b></i>


- Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Cho học sinh tự đánh giá sản phẩm.


- Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm


<b>IV. Nhận xét – Dặn dò</b>


- Về nhà tập gấp và cắt dán lại lá cờ đỏ sao
vàng nhiều lần cho thành thạo.


- CBBS: “gấp, cắt, dán bông hoa”.
- Nhận xét tiết học


điểm C 1 oâ (H2);……



- Bước 3: Cắt tờ giấy đỏ hình chữ nhật
dài 21 ơ rộng 14 ơ để làm lá cờ. Đánh
dấu điểm giữa hình bằng cách đếm ơ
hoặc gấp tờ giấy làm 4 phần bằng nhau.


- Học sinh lấy giấy màu, kéo ra để thực
hành cắt ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ
sao vàng đúng quy trình kỹ thuật.


- Học sinh tự đánh giá sản phm ca
mỡnh v ca bn.


<b>**************************************</b>


Thứ năm ngày 30 tháng 09 năm 2010



<b>Tiết 1; thể dục</b>


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>


<b>**************************************</b>
<b>Tiết 2: toán</b>


<b>phép chia hết và phép chia có d</b>
<b>I. MC TIấU</b>


Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
 Nhận biết số dư phải nhỏ hơn số chia.



<b>II. </b>


<b> CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra các bài tập tiết 28.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> 2.1 Giới thiệu bài</b>


- Nêu mục tiêu giờ học


<b> 2.2 Giới thiệu phép chia hết và phép chia có</b>
<b>dư.</b>


<i><b> a) Phép chia hết</b></i>


- Nêu bài tốn và hỏi mỗi nhóm có mấy chấm
trịn?


- Y/c HS nêu cách thực hiện phép chia


<i><b> b) Phép chia có dư</b></i>


- Nêu bài tốn


- Hướng dẫn HS tìm kết quả bằng đồ dùng trực
quan.



- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 9 : 2.


<b> 2.3 Luyện tập – thực hành</b>


<i><b>Bài 1</b></i>


- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm
bài.


- Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rỏ cách
thực hiện phép tính của mình. HS cả lớp theo
dõi để nhận xét bài của bạn.


- Các phép chia trong bài toán này được gọi là
phép chia hết hay phép chia có dư.


- Tiến hành tương tự với phần b), sau đó yêu
cầu HS so sánh số chia và số dư trong các phép
chia của bài.


- Nêu: Số dư trong phép chia bao giờ cũng nhỏ
hơn số chia.


- Yêu cầu HS tự làm phần c).


<i><b>Bài 2</b></i>


- Yêu cầu HS nêu cách tìm “một phần hai”,
“một phần ba” của một số, sau đó làm bài.



<i><b>Bài 3</b></i>


- Hướng dẫn cách làm và cho HS laøm baøi
- Chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bài 4</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm
- Nhận xét tiết học.


- Nghe giới thiệu


- 1 HS nhắc lại


- Mỗi nhóm có 8 : 2 = 4 chấm tròn.


- 1 HS trả lời trước lớp.


- 1 HS nhắc lại


- Theo dõi và làm theo HD GV


- 3 HS lên bảng làm phần a), HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


- Các phép chia trong bài toán này gọi là


phép chia hết.


- HS cả lớp làm bài, sau đó 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài


- Tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- Hình a đã khoanh vào một phần hai số ơ
tơ trong hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>**************************************</b>
<b>TiÕt 3: luyện từ và câu</b>


<b>Mở rộng vèn tõ trêng häc- dÊu phÈy</b>


<b>I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 1) Mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giải ô chữ.</b>


2) n tập về dấu phẩy.


<b>II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Ba tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ô chữ ở bài tập 1</b>


Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 2(theo hàng ngang)
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A-KIEÅM TRA BÀI CŨ:</b>


- 2 học sinh làm miệng bài tập 1 và bài tập 3
(Tuần 5)



<b>B-DẠY BÀI MỚI:</b>


<b>1) Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ về </b>
“Trường học”


<b>2) Hướng dẫn bài tập:</b>


.a)Bài tập 1(SGK TR 50):Viết sẵn tờ giấy
khổ lớp


- Gọi 1 số học sinh đọc đề bài.


- Giáo viên chỉ bảng, nhắc từng bước thực
hiện:


+ Bước 1:Dựa theo lời gợi ý, các em phải
đốn từ đó là từ gì.


Ví dụ: Được học tiếp lên lớp 2(Gồm 2 tiếng,
bắt đầu bằng chữ L)-LÊN LỚP.


+ Bước 2:ghi từ vào các ô trống theo hàng
ngang(viết chữ in hoa), mỗi ơ trống ghi 1 chữ
cái(xem mẫu).Nếu từ tìm được có nghĩa đúng
như lời gợi ý vừa có số chữ cái khớp với số ơ
trống trên từng dịng thì chắc là em đã làm
đúng.


+ Bước 3: Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống


theo hàng ngang, em sẽ đặt để biết từ mới
xuất hiện ở cột được tô màu là từ nào. Bài


- 2 học sinh làm bài.
- Nhận xét, bổ sung.





-_ HS doc yêu cầu bài


- Học sinh trao đổi nhóm đơi.


- 3 nhóm mỗi nhóm 10 em thi tiếp sức
mỗi em điền thật nhanh một từ vào ô
trống(5 phút).


- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả của
nhóm mình.Đọc từ mới xuất hiện ở
cột tô màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

tập đã gợi ý từ đó có nghĩa là:Buổi lễ mở đầu
năm học mới.


- Giáo viên dán 3 phiếu lên bảng.
- Nhận xét, chốt ý đúng:


 Dòng 1: LÊN LỚP.
 Dòng 2: DIỄU HÀNH.



 Dịng 3: SÁCH GIÁO KHOA.
 Dịng 4: THỜI KHĨA BIỂU.
 Dịng 5: CHA MẸ.


 Dịng 6: RA CHƠI.
 Dòng 7: HỌC GIỎI.
 Dòng 8: LƯỜI HỌC.
 Dòng 9: GIẢNG BÀI.
 Dịng 10: THƠNG MINH.
 Dịng 11: CƠ GIÁO.


<b>TỪ MỚI(Cột tô màu):LỄ KHAI GIẢNG.</b>
- Giáo viên tuyên dương nhóm thắng cuộc.
b) Bài tập 2(SGK TR 51):Viết sẵn trên bảng
lớp theo hàng ngang.)


- Nhận xét, chốt ý đúng:


+ Câu a: Ông em, bố em và chú em đều là
thợ mỏ.


+ Câu b: Các bạn mới được kết nạp vào Đội
đều là con ngoan, trò giỏi.


+ Câu c: Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện
5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và
giữ gìn danh dự Đội.


- Thu vở, chấm 1 số bài-nhận xét, công bố
điểm.



<b>C- CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


- Hôm nay em học bài gì?


- Về xem lại các bài tập đã làm.


- CBBS :Oân tập về từ chỉ hoạt động, trạng
thái, so sánh.


- 1 học sinh đọc nội dung bài tập 2.
(Cả lớp đọc thầm).


- 1 học sinh nêu yêu cầu của đề.
- Học sinh cả lớp làm việc cá nhân.
- 3 học sinh lên bảng làm.


- Nhận xét, bổ sung.
- Lớp làm vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Nhận xét giờ học:


<b>**************************************</b>
<b>TiÕt 4: chính tả</b>


<b>Nhớ lại buổi đầu đI học</b>
<b>I-MUẽC ẹCH, YEU CAU:</b>


1.Nghe – viết, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Nhớ lại buổi đầu đi học. Biết
viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu, ghi đúng các dấu câu.



2.Phân biệt được cặp vần khó eo / oeo. Phân biệt cách viết một số tiếng vần dễ lẫn,
ươn/ ương.


<b>II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bảng lớp viết 2 lần BT2. Bảng phụ để làm bài tập 3.</b>


III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


A-Kiểm tra bài cũ:


- lẻo khoẻo, bỗng nhiên, nũng nịu,khoẻ
khoaén.


B-Dạy bài mới


1.Giới thiệu bài: Nêu tên bài và y/c tiết học
2.Hướng dẫn HS nghe – viết:


a-Hướng dẫn HS chuẩn bị:


- Đọc 1 lần đoạn văn cần viết chính tả.
- Gọi HS đọc.


- Hướng dẫn HS luyện viết tiếng khó: bỡ ngỡ,
nép, quãng trời, ngập ngừng…


b-GV đọc cho HS viết
c-Chấm, chữa bài:



- Đọc cho HS soát bài 2 lần
- Cho HS tổng kết lỗi.


- Chữa bài: GV cho HS tự chữa lỗi sai


- GV chấm 6 bài nhận xét nội dung, chữ viết,
cách trình bày.


3.Hướng dẫn HS làm bài tập:
a-Bài tập 2:


- 2 HS viết BL, cả lớp viết BC
- Lắng nghe


- Laéng nghe


- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS viết bảng con những chữ dễ viết
sai.


- HS viết bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Cho HS neâu y/c BT
- Cho HS laøm baøi.


- Cho 2 HS lên bảng điền vần eo/ oeo, sau đó
đọc kết quả.


-GV nhận xét về chính tả, phát âm, chốt lại


lời giải đúng.


b-Bài tập (3b) – lựa chọn:
- Cho HS nêu y/c BT


- Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- Cho HS lên làm bài trên bảng phụ.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


4.Củng cố, dặn dò:


- Dặn HS chú ý khắc phục lỗi chính tả còn
mắc trong bài viết.


- Nhận xét tiết học


- 1 HS đọc u cầu của bài.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.


- 2 HS lên bảng làm bài => Cả lớp nhận
xét.


- 3 HS đọc lại kết quả làm bài đúng =>
Cả lớp chữa bài vào vở bài tập.


- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập
- Lắng nghe


- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài
vào giấy nháp.



- Cả lớp nhận xét.


- HS chữa bài vào vở BT.


<b>**************************************</b>


Thø sáu ngày 01 tháng 10 năm 2010



<b>Tiết 1: to¸n</b>
<b>Lun tËp</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


† Thực hiện phép tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
 Giải bài tốn có liên quan đến tìm mơt phân ba của một số.


 Mối quan hệ giữa số dư và số chia trong phép chia (số dư luôn nhỏ hơn số
chia).


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YEÁU</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1. KIỂM TRA BÀI CŨ


- Kiểm tra kiến thức đã học của tiết 29.
- Nhận xét chữa bài và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI


<b> 2.1 Giới thiệu bài</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nêu mục tiêu giờ học


<b> 2.2 Hướng dẫn luyện tập</b>


<i><b>Bài 1</b></i>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rõ cách
thực hiện phép tính của mình. Học sinh cả lớp
theo dõi đễ nhận xét bài của bạn.


- Tìm các phép tính chia hết trong bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2</b></i>


- Tiến hành tương tự như với bài tập 1.


<i><b>Bài 3</b></i>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.


- Chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bài 4</b></i>



- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số dư có
thể là những số nào?


- Có số dư lớn hơn số chia khơng?


- Vậy trong các phép chia với số chia là 3 thì số
dư lớn nhất là số nào?


- Vậy khoanh trịn vào chữ nào?


<i>Mỡ rộng bài toán: Yêu cầu HS tìm số dư lớn</i>
nhất trong các phép chia với số chia là 4, 5, 6.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các
phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ
số, phép chia hết và phép chia có dư.


- Nhận xét tiết học.


- Nghe giới thiệu.


- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


- Các phép tính trong bài đều là các phép
tính có dư, khơng có phép tính nào là
phép tính chia hết.



- 1 HS đọc đề bài.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


Bài giải


Lớp học đó có số học sinh giỏi là:
27 : 3 = 9 (học sinh)


Đáp số: 9 học sinh.


- Trong các phép chia với số chia là 3, số
dư lớn nhất của các phép chia đó là: A. 3;
B. 2; C. 1; D. 0.


- Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số
dư có thể là 0, 1, 2.


- Khơng có số dư lớn hơn số chia.


- Trong phép chia với số chia là 3 thì số
dư lớn nhất là số 2.


- Khoanh trịn vào chữ B.


- Ghi bài


<b>**************************************</b>


<b>TiÕt 2: mü thuËt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>**************************************</b>
<b>TiÕt 3: tập làm văn</b>


<b>Kể lại buổi đầu em đI học</b>


<b>I/ Muùc ủớch, yeõu cau </b>


1.Rèn kĩ năng nói: HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.


2.Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến
7 câu), diễn đạt rõ ràng.


<b>II/ Đồ dùng dạy – học : HS: VBT</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy – học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS


<b>A / Ổn định lớp: </b>


<b>B/ Kiểm tra bài cũ:GV kiểm tra 2HS:</b>


- Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần phải chú ý
những gì?


- HS2 nói về vai trị của người điều khiển
cuộc họp


C/ dạy bài mới



1.Giới thiệu bài: Nêu tên bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
a/ Hoạt động1: bài tập1( miệng)
-GV ghi bài1 lên bảng


-Y/c HS: Cần nhớ lại buổi đầu đi học của
mình để lời kể chân thật, có cái riêng. Khơng
nhất thiết phải kể về ngày tựu trường, có thể
kể về ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp
sách đến lớp.


-GV ghi câu hỏi gợi ý lên bảng:


+ Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi
sáng hay buổi chiều?


+Thời tiết thế nào? Ai dẫn em đến trường?
+Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học đã
kết thúc thế nào?


+Nêu cảm xúc của em về buổi học đó?
-GV gọi 2 HS khá, giỏi kể mẫu.


-GV cho HS kể nhóm đôi.


- Hát


- Phải xác định rõ nội dung cuộc họp và
nắm được trình tự công việc trong cuộc


họp


- Người điều khiển cuộc họp phải nêu
mục đích cuộc họp rõ ràng; …


- Một HS nêu yêu cầu của bài.


- 1-2 HS đọc các câu hỏi gợi ý


- 2 HS khaù (G ) keå


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-GV gọi bốn HS thi kể trước lớp.
b/ Hoạt động2: bài tập 2 (viết)
-GV ghi bài 2 lên bảng.


-GV nhắc HS chú ý viết giản dị, chân


thật,đúng đề tài,đúng ngữ pháp, đúng chính
tả.


-HS viết xong,gọi 6 em đọc bài.
-GV nhận xét,rút kinh nghiệm.


<b>D/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Hồn thành bài viết
- Nhận xét tiết học


- 4 HS thi kể, cả lớp nhận xét.



-Một HS nêu yêu cầu của bài ( Viết lại
những điều em vừa kể thành một đoạn
văn ngắn từ 5 đến 7 câu).


- HS đọc bài


-HS cả lớp nhận xét.


-HS bình chọn những bạn viết hay nhất.
- Lắng nghe


- Ghi baøi


<b>**************************************</b>
<b>TiÕt 4: tù nhiªn x· hội</b>


<b>Cơ quan thần kinh</b>
<b>A. MUẽC TIEU: Sau baứi hoùc, hoùc sinh bieát:</b>


_Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
_Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _ Các hình trong sgk/ 26, 27._Hình cơ quan thần kinh</b>


phoùng to.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>I. ỔN ĐỊNH:</b>



<b>II. BAØI CŨ: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước </b>


tieåu


<b>III. BÀI MỚI:</b>


<b>a) Giới thiệu: Nêu tên bài học</b>
<b>b) HD tìm hiểu bài:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Quan sát.</b>


<b>*) Bước 1: Làm việc theo nhóm.</b>


_Y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn trong
nhóm q/s hình 1, 2/26, 27 sgk và trả lời câu
hỏi:


- Haùt


_ 2 Học sinh trả lời.
_ Lắng nghe.


_H.S quan sát, thảo luận nhóm 4 theo
y/c của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan
thần kinh trên sơ đồ.


+ Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được


bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ
bởi cột sống?


<b>*) Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


Gv treo hình cơ quan thần kinh phóng to lên
bảng.


_Y/c 1 số h/s lên chỉ: Não, tuỷ sống, các dây
thần kinh.


+ Não và tuỷ sống được bảo vệ bởi gì?


Gv chỉ vào hình vẽ, giảng: Từ não và tuỷ
sống có các dây thần kinh toả đi khắp nơi của
cơ thể. Từ các cơ quan bên trong và các cơ
quan bên ngoài của cơ thể lại có các dây thần
kinh đi về tuỷ sống và não.


<b>=> KL: SGK/ 27.</b>


<b>2. Hoạt động 2: thảo luận.</b>
<b>+ Bước 1: Chơi trò chơi.</b>


- GV cho h/s chơi 1 trò chơi đòi hỏi phản ứng
nhanh: “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào
hang.”


_ Kết thúc trò chơi, gv hỏi: Các em vừa sử
dụng những giác quan nào để chơi?



<b>+ Bước 2: Thảo luận nhóm.</b>


_ Gv y/c các nhóm trưởng điều khiển các bạn
đọc mục bạn cần biết /27/ SGK. Liên hệ với
những quan sát trong thực tế để trả lời các
câu hỏi:


_ Não và tuỷ sống có vai trò gì?


_ Nêu vai trò của các dây thần kinh và các
giác quan?


_ Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tuỷ sống,
các dây thần kinh hay 1 trong các giác quan


_1 số HS chỉ trên sơ đồ.
_1 HS trình bày


_Lớp nhận xét, bổ sung.


- HS lên chỉ.


_Nhiều h/s nhắc lại kết luận.


-Cả lớp chơi


_H/s trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

bị hỏng?



<b>+ Bước 3: Làm việc cả lớp.</b>


<b>=> KL: _Não và tuỷ sống là trung ương thần</b>


kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
_Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh
nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não
hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại
dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến
các cơ quan.


<b>IV. CỦNG CỐ_ DẶN DÒ:</b>


_ Chuẩn bị bài sau: Hoạt động thần kinh.
_GV nhận xét tiết học.


_Từng nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


_HS đọc nối tiếp phần kết luận SGK


- Lắng nghe
- Ghi bài


<b>**************************************</b>
<b>TiÕt 5: sinh ho¹t líp</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×