Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Mot so bai toan hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.54 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b> KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 </b>



<b> BÌNH THUẬN</b>

<b> TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN HƯNG ĐẠO</b>



<b> Năm học : 2007 – 2008</b>


<b> ĐỀ CHÍNH THỨC </b>

<b> Mơn: Tốn (</b>

<i><b>hệ số 2</b></i>

<b>)</b>



<b>(Dành cho lớp chun Tốn)</b>



<i><b>Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)</b></i>



<b>ĐỀ:</b>


<b>Bài 1</b>

: ( 2

<i> điểm</i>

)



a/ Cho a + b + c = 0. Chứng minh rằng a

3

<sub> + b</sub>

3

<sub> + c</sub>

3

<sub> = 3abc</sub>



b/ Giải phương trình: (x

2

<sub> – 3x)</sub>

3

<sub> + (2x</sub>

2

<sub> + 5x + 3)</sub>

3

<sub> + (-3x</sub>

2

<sub> – 2x – 3)</sub>

3

<sub> = 0</sub>



<b>Bài 2</b>

: ( 2

<i> điểm</i>

)



Tìm một số có ba chữ số biết rằng nó thỏa đồng thời các điều kiện sau:


- Bình phương chữ số hàng chục bằng tích hai chữ số kia.



- Chữ số hàng đơn vị bằng tích của hai chữ số kia.



- Nghịch đảo của chữ số hàng trăm bằng tổng của nghịch đảo chữ số hàng chục


và 2 lần nghịch đảo của chữ số hàng đơn vị



<b>Bài 3</b>

: ( 2

<i> điểm</i>

)



Cho các số thực a, b, c, x, y, z thoả các điều kiện sau:



a

2

<sub> + b</sub>

2

<sub> + c</sub>

2

<sub> =25 ; x</sub>

2

<sub> + y</sub>

2

<sub>+ z</sub>

2

<sub> = 36 và ax + by + cz = 30.</sub>


Tính giá trị biểu thức: P =

<i><sub>x</sub>a</i><sub></sub><i>b<sub>y</sub></i><sub></sub><i>c<sub>z</sub></i>


<b>Bài 4</b>

: (3.0

<i> điểm</i>

)



Cho tam giác ABC có góc A = 60

0

<sub>. Gọi I và O lần lượt là tâm đường tròn nội</sub>


tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC, H là giao điểm các đường cao BM và CN.



1/ Chứng minh các điểm B, C, O, H, I cùng thuộc một đường trịn.


2/ Tính tỉ số

<i>MN<sub>BC</sub></i>


3/ Chứng minh OA

MN



<b>Bài 5</b>

: (1.0

<i> điểm</i>

)



Cho tam giác ABC có góc A và AB+AC khơng đổi. Chứng minh rằng tam giác


ABC có chu vi nhỏ nhất khi AB = AC.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b> KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 </b>



<b> BÌNH THUẬN</b>

<b> TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN HƯNG ĐẠO</b>



<b> Năm học : 2007 – 2008</b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn: Tốn (</b>

<i><b>hệ số 2</b></i>

<b>)</b>



<b>(Dành cho lớp chuyên Tin)</b>



<i><b> Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)</b></i>



<b>ĐỀ:</b>



<b>Bài 1</b>

: ( 2

<i> điểm</i>

)



a/ Cho a + b + c = 0. Chứng minh rằng a

3

<sub> + b</sub>

3

<sub> + c</sub>

3

<sub> = 3abc</sub>



b/ Giải phương trình: (x

2

<sub> – 3x)</sub>

3

<sub> + (2x</sub>

2

<sub> + 5x + 3)</sub>

3

<sub> + (-3x</sub>

2

<sub> – 2x – 3)</sub>

3

<sub> = 0</sub>



<b>Bài 2</b>

: ( 2

<i> điểm</i>

)



Tìm một số có ba chữ số biết rằng nó thỏa đồng thời các điều kiện sau:


- Bình phương chữ số hàng chục bằng tích hai chữ số kia.



- Chữ số hàng đơn vị bằng tích của hai chữ số kia.



- Nghịch đảo của chữ số hàng trăm bằng tổng của nghịch đảo chữ số hàng chục


và 2 lần nghịch đảo của chữ số hàng đơn vị



<b>Bài 3</b>

: ( 2

<i> điểm</i>

)



Cho

( 2 3)( 2 3) 3.







 <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>x</i>

<sub> Tính giá trị của x + y</sub>



<b>Bài 4</b>

: (3.0

<i> điểm</i>

)




Cho tam giác ABC có góc A = 60

0

<sub>. Gọi I và O lần lượt là tâm đường tròn nội</sub>


tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC, H là giao điểm các đường cao BM và CN.



1/ Chứng minh các điểm B, C, O, H, I cùng thuộc một đường trịn.


2/ Tính tỉ số



<i>BC</i>
<i>MN</i>


3/ Chứng minh OA

MN



<b>Bài 5</b>

: (1.0

<i> điểm</i>

)



Trong mặt phẳng cho 6 hình trịn sao cho tâm mỗi hình trịn nằm ngồi tất cả


các hình trịn khác. Chứng minh 6 hình trịn trên khơng có điểm nào chung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thi tuyển sinh Trần Hưng Đạo – Đáp án ( Hệ số 2 ) Năm học 2007 – 2008


Chun Tốn



Lời giải tóm tắt, hướng dẫn chấm

Điểm



Bài 1:


1/ Chứng minh: a3<sub> + b</sub>3<sub> + c</sub>3<sub> = 3abc khi a + b + c = 0</sub>


Từ a+b+c = 0 suy ra a = - ( b+c)
a3<sub> = -(b+c)</sub>3<sub> = - (b</sub>3<sub> + c</sub>3<sub> + 3bc(b+c) )</sub>


nên a3<sub> + b</sub>3<sub> + c</sub>3<sub> = 3a( - (b+c)) = 3abc.</sub>



2/ áp dụng trên ta đặt :


a = x2<sub> – 3x ; b = x</sub>2<sub> + 5x + 3 và c = -2x</sub>2<sub> – 2x – 3</sub>


thì a+b+c = 0 khi đó phương trình viết lại :
(x2<sub> – 3x)(x</sub>2<sub> + 5x + 3)(-2x</sub>2<sub> – 2x – 3) = 0 </sub>


Giải ra có: x = 0; x = 3; x = -1 và x –3/2
Bài 2:


Gọi x; y ; z lần lượt là ba chữ số hàng trăm, chục và đơn vị của số cần tìm.
Theo đề bài ta có:
















<i>z</i>


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>xy</i>



<i>z</i>


<i>xz</i>


<i>y</i>


2


1


1


2


Giải hệ trên được : x – 2; y = 4 và z = 8. Vậy số cần tìm : 248
Bài 3:


2


)
5


(<i>a</i> + )2


5


(<i>b</i> + )2


5


(<i>c</i> = 1


2


)
6



(<i>x</i> + <sub>)</sub>2


6


(<i>y</i> + <sub>)</sub>2


6


(<i>z</i> = 1


Cộng các điều kiện của đề bài ta có


2


)
5


(<i>a</i> + )2


5


(<i>b</i> + )2


5


(<i>c</i> + )2


6



(<i>x</i> + )2


6


(<i>y</i> + )2


6


(<i>z</i> - 2(


30
30
30
<i>cz</i>
<i>by</i>
<i>ax</i>


 ) = 0


(
6
5


<i>x</i>
<i>a</i>


 )2
+ (



6
5


<i>y</i>
<i>b</i>


 )2<sub>(</sub>


6
5


<i>z</i>
<i>c</i>


 )2<sub> = 0</sub>


6
5
<i>x</i>
<i>a</i>
 ; ;
6
5
<i>y</i>
<i>b</i>
 ,
6
5
<i>z</i>
<i>c</i>




Giải ra được P =
6
5
Bài 4:


1/ BOC = 1200


BIC = 1800<sub> – (</sub>


2


<i>C</i>
<i>B</i>


) = A + (
2


<i>C</i>
<i>B</i>


) = 1200


Tứ giác ANHM nội tiếp suy ra BHC = MHN = 1200


Vậy các điểm B, C,H, I, O cùng thuộc cung chứa góc 1200<sub> nên cùng</sub>


thuộc một đường tròn.



2/ Tứ giác BCMN nội tiếp nên góc AMN = ABC, góc A chung nên tam giác AMN
đồng dạng với tam giác ABC suy ra


<i>BC</i>
<i>MN</i>
<i>AB</i>


<i>AM</i>


 = cos A = cos600<sub> = 1/2</sub>


3/ Vẽ tiếp tuyến At của (O) tại A ta có ABC = CAt ( góc giữa tt và dây cung )


và ABC = AMN suy ra At // MN, At

OA nên MN

OA


<b>Bài 5</b>

:


Tam giác ABC có AB = AC và Tam giác AMN có M

AB và N

AC


sao cho AM + AN = AB + AC so sánh BC và MN


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Gọi M là điểm thuộc cạnh AB trên cạnh AC lấy D sao cho CD = BM suy ra tứ giác MBCD
là hình thang cân nên có BD = CM. Và CN = CD


Ta có tam giác BDN và tam giác MNC có MC = BD và CD = CN


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thi tuyển sinh Trần Hưng Đạo – Đáp án ( Hệ số 2 ) Năm học 2007 – 2008


Chuyên Tin



Lời giải tóm tắt, hướng dẫn chấm

Điểm




<b>Bài 1</b>:


1/ Chứng minh: a3<sub> + b</sub>3<sub> + c</sub>3<sub> = 3abc khi a + b + c = 0</sub>


Từ a+b+c = 0 suy ra a = - ( b+c)
a3<sub> = -(b+c)</sub>3<sub> = - (b</sub>3<sub> + c</sub>3<sub> + 3bc(b+c) )</sub>


nên a3<sub> + b</sub>3<sub> + c</sub>3<sub> = 3a( - (b+c)) = 3abc.</sub>


2/ áp dụng trên ta đặt :


a = x2<sub> – 3x ; b = x</sub>2<sub> + 5x + 3 và c = -2x</sub>2<sub> – 2x – 3</sub>


thì a+b+c = 0 khi đó phương trình viết lại :
(x2<sub> – 3x)(x</sub>2<sub> + 5x + 3)(-2x</sub>2<sub> – 2x – 3) = 0 </sub>


Giải ra có: x = 0; x = 3; x = -1 và x –3/2


<b>Bài 2</b>:


Gọi x; y ; z lần lượt là ba chữ số hàng trăm, chục và đơn vị của số cần tìm.
Theo đề bài ta có:




















<i>z</i>


<i>y</i>


<i>x</i>



<i>xy</i>


<i>z</i>



<i>xz</i>


<i>y</i>



2


1


1



2


Giải hệ trên được : x – 2; y = 4 và z = 8. Vậy số cần tìm : 248
Bài 3:


(x+ 2 3





<i>x</i> )(x - 2 3




<i>x</i> )(y+ 2 3




<i>y</i> ) = 3(x- 2 3




<i>x</i> )


- 3 (y+ 2 3




<i>y</i> ) = (x- 2 3




<i>x</i> ) (*)


Tương tự:


- 3 (x+ 2 3





<i>x</i> ) = (y- 2 3




<i>y</i> ) (**) Cộng theo vế hai ohương trình tìm đượcc


Suy ra: -3x – 3y = 3x + 3y nên x + y - 0


<b>Bài 4</b>:


1/ BOC = 1200


BIC = 1800<sub> – (</sub>


2


<i>C</i>
<i>B</i>


) = A + (
2


<i>C</i>
<i>B</i>


) = 1200


Tứ giác ANHM nội tiếp suy ra BHC = MHN = 1200



Vậy các điểm B, C,H, I, O cùng thuộc cung chứa góc 1200<sub> nên cùng</sub>


thuộc một đường tròn.


2/ Tứ giác BCMN nội tiếp nên góc AMN = ABC, góc A chung nên tam giác AMN
đồng dạng với tam giác ABC suy ra


<i>BC</i>
<i>MN</i>
<i>AB</i>


<i>AM</i>


 = cos A = cos600<sub> = 1/2</sub>


3/ Vẽ tiếp tuyến At của (O) tại A ta có ABC = CAt ( góc giữa tt và dây cung )


và ABC = AMN suy ra At // MN, At

OA nên MN

OA


<b>Bài 5</b>

:


Tam giác ABC có AB = AC và Tam giác AMN có M

AB và N

AC


sao cho AM + AN = AB + AC so sánh BC và MN


Gọi M là điểm thuộc cạnh AB trên cạnh AC lấy D sao cho CD = BM suy ra tứ giác MBCD
là hình thang cân nên có BD = CM. Và CN = CD


Ta có tam giác BDN và tam giác MNC có MC = BD và CD = CN



góc BDC < MCN vì BDC < BCN < MCN nên BC < MN suy ra tam giác ABC cân tại A
có chu vi nhỏ nhất.


1.0



0.5



1.0



1.0



1.0



1.0


1.0



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>SỞ GIÁO DỤC VAØ ĐAØO TẠO</b>

<b> KỲ THI TUYỂN SINH VAØO LỚP 10 </b>



<b> </b> <b> BÌNH THUẬN</b> <b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN HƯNG ĐẠO</b>


Năm học : 2007 – 2008



<b> </b> <b> ĐỀ CHÍNH THỨC</b> <b> Mơn: Tốn (hệ số 1)</b>


<i> </i> <i> Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian phát đề)</i>


<b>ĐỀ:</b>


<i>Bài 1</i>

: ( 2

<i>điểm</i>

)




Cho phương trình x

2

<sub> + (m – 2)x - (m</sub>

2

<sub> + 1) = 0</sub>



a/ Chứng minh rằng phương trình ln có hai nghiệm phân biệt x

1

, x

2

với



mọi giá trị của m.



b/ Tìm m để

2
2
2
1 <i>x</i>


<i>x</i> 

= 10



<i>Bài 2</i>

: (

<i> 2 điểm</i>

)



Cho x

1, hãy rút gọn biểu thức:


y =

<i>x</i>2 <i>x</i>1 <i>x</i> 2 <i>x</i>1

.



<i>Baøi 3</i>

: (

<i> 2 điểm</i>

)



Giải phương trình: (x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) = 8



<i>Baøi 4</i>

: ( 1

<i> điểm</i>

)



Cho tam giác ABC vng tại A. Chứng minh tg

<i>C</i><sub>2</sub>

=

<i><sub>AC</sub>AB<sub>BC</sub></i>


<i>Bài 5</i>

: ( 3

<i> điểm</i>

)




Cho hai đường tròn (O,R) và (O

/

<sub>, R</sub>

/

<sub> ) với R</sub>

/

<sub> > R > 0 tiếp xúc ngồi nhau </sub>



tại A và có



tiếp tuyến chung ngoài là BC ( B

(O); C

(O

/

<sub>) )</sub>



1/ Chứng minh OO

/

<sub> là tiếp tuyến của đường trịn đường kính BC.</sub>



2/ Tính theo R và R

/

<sub> diện tích tứ giác OBCO</sub>

/

<sub>.</sub>



3/ Gọi I là tâm đường tiếp xúc với (O), (O

/

<sub>) và BC. Tính diện tích hình </sub>



giới hạn bởi ba



đường trịn trên và đường thẳng BC khi R

/

<sub> = 3R.</sub>



<b>- HẾT </b>



<b>---Thi tuyển sinh trường Trần Hưng Đạo - ĐÁP ÁN ( hệ số 1) Năm học 2007 - 2008</b>


Lời giải tóm tắt, hướng dẫn chấm Điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1/

= (m-2)2 + 4(m2+1)2 > 0 với mọi m


2/ x2
1 + x


2


2 = ( x1+x2)2 – 2x1x2 = (-m+2)2 + 2(m2 +1) = 10



3m2<sub>-4m-4 = 0 </sub>

<sub></sub>

<sub> m = 2 hoặc m = - </sub>


3
2


<b>Bài 2</b>:


y = <i>x</i>2 <i>x</i>1 <i>x</i> 2 <i>x</i>1= <sub>(</sub> <i><sub>x</sub></i><sub></sub><sub>1</sub><sub></sub><sub>1</sub><sub>)</sub>2 <sub>+ </sub> <sub>(</sub> <sub>1</sub><sub>)</sub> <sub>1</sub><sub>)</sub>2




<i>x</i>


Khi 1

x

2 thì y = 2
Khi x> 2 thì 2 <i>x</i> 1


<b>Bài 3</b>: (x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) = 8


(x2<sub> + 5x + 4)(x</sub>2<sub>+5x + 6) = 8</sub>

y(y+2) = 8 với y = x2<sub>+5x +4 </sub>


Giải được y = - 4 hoặc y = 2


* x2<sub> + 5x + 4 = - 4 phương trình vô nghiệm</sub>


* x2<sub> + 5x + 4 = 2 ta được x = </sub>
2


17


5

<b>Bài 4</b>:


Trên tia AC kéo dài lấy điểm D sao cho CD = CB
Trong tam giác vng ABD ta có tgD =


<i>AD</i>
<i>AB</i>


=


<i>CB</i>
<i>AC</i>


<i>AB</i>


 = tg 2


<i>C</i>


<b>Bài 5</b>:


a/ Qua A vẽ tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC tại D
suy ra BD = CD = AD (t/c tiếp tuyến)


và tam giác ABC vuông tại A và AD

OO/


nên OO/<sub> là tiếp tuyến đường trịn đường kính BC.</sub>



b/ Tứ giác OBCO/<sub> là hình thang vuông tại B và C.</sub>


Từ O vẽ OK // BC cắt O/<sub>C tại K tứ giác OBCK là hình chử nhật </sub>


Trong tam giác vuông OO/<sub>K tại K </sub>


ta có OK2<sub> = (R+R</sub>/<sub>)</sub>2<sub> – (R</sub>/<sub> -R)</sub>2<sub> = 4RR</sub>/


Nên BC = 2 <i><sub>RR</sub></i>/


S là Diện tích hình thang OBCO/<sub> thì S = </sub>


2
1


(R+R/<sub>).2</sub> <i><sub>RR</sub></i>/


c/ R/ <sub>= 3R Gọi I là tâm đường trịn tiếp xúc BC, (O), (O</sub>/<sub>) có bán kính r.</sub>


E là tiếp điểm của CB và (I)


Theo b/ ta có EB = 2 <i>Rr</i> và EC = 2 3<i>Rr</i> vậy


2 <i><sub>RR</sub></i>/ <sub> = 2</sub> <i><sub>Rr</sub></i> <sub>+ 2</sub> <sub>3</sub><i><sub>Rr</sub></i> <sub>suy ra : r = </sub>


3
2
4


3




<i>R</i>


Diện tích cần tìm S = Shình thang – ( S(I) + Squat(O, 1200) + Squạt(O/,600) )


S = 4R2 <sub>3</sub><sub> - ( </sub> <sub></sub>


3
1


R2 <sub>+ </sub> <sub></sub>


2
3


R2<sub> + </sub>

<sub></sub>

<sub>(</sub>


3
2
4


3




<i>R</i>


)2<sub> )</sub>



1.0
1.0


1.0
0.5
0.5


1.0
0.5
0.5
1.0


1.0


1.0


1.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> </b> <b>Khóa ngày: 11/7/2007</b>
<b> Đề chính thức</b> <b> Mơn: TỐN</b>


<i> (Đề này có 01 trang)</i> <i> Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)</i>


<b>ĐỀ THI</b>



<b>Bài 1</b>

: ( 3

<i> điểm</i>

)



Giải các phương trình và hệ phương trình sau:


1/ x

4

<sub> – 2x</sub>

2

<sub> – 8 = 0 </sub>




2/

2 <sub>3</sub> <sub>(</sub> <sub>3</sub>3<sub>)(</sub> 12<sub>2</sub><sub>)</sub>
2









 <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


3/














5


3



4


3


2



<i>y</i>


<i>x</i>



<i>y</i>


<i>x</i>



<b>Bài 2</b>

: (

<i>2 điểm</i>

)



Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng nhỏ hơn chiều dài 3 m và diện tích


bằng



270 m

2

<sub>. Hãy tính chu vi của mảnh đất.</sub>



<b>Bài 3</b>

: ( 4

<i> điểm</i>

)



Trên đường tròn tâm O bán kính R = 7 cm lấy cung AB cố định có số đo bằng


120

0

<sub>. </sub>



Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B cắt nhau tại M.


1/ Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp.



2/ Tính diện tích tứ giác MAOB.




3/ Gọi (d) là một cát tuyến tùy ý đi qua điểm M và cắt (O) tại C và D.


a/ Tính MC.MD



b/ Tìm tập hợp các trung điểm I của đoạn thẳng CD khi (d) quay quanh


M.



<b>Bài 4</b>

: ( 1

<i> điểm</i>

)



Cho a > 0, b > 0 và

11 1


<i>b</i>
<i>a</i>


Chứng minh rằng :

<i>a</i><i>b</i>

=

<i>a</i>1

+

<i>b</i>1


- HẾT



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT


KHỐ NGÀY 11/7/2007 – MƠN TỐN


<b>Bài 1</b>

: ( 3

<i> điểm</i>

)



1/ x

4

<sub> – 2x</sub>

2

<sub> – 8 = 0 đặt t = x</sub>

2

<sub></sub>

<sub> 0 </sub>



Phương trình đã cho được viết thành : t

2

<sub> – 2t – 8 = 0 </sub>


t = 4 ; t = – 2 ( loại )



Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = 2 và x = – 2


2/ đk: x

3 và x

- 2




)
2
)(
3
(
12
3
3
2 2






 <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


<sub>2x(x+2) = x</sub>

2

<sub> + 3x + 12 </sub>



x

2

<sub> + x – 12 = 0 </sub>


<sub> x = – 4; x = 3 (loại )</sub>



3/











5


3


4


3


2


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>











15


3


9


4


3



2


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>



x = – 1; y = 2



<b>Bài 2</b>

: ( 2

<i> điểm</i>

)



Gọi x (m) là chiều rộng mảnh đất ( x > 0 )


Ta có phương trình: x(x+3) = 270



<sub> x</sub>

2

<sub> + 3x – 270 = 0 </sub>

<sub></sub>

<sub> x = 15 ; x = - 18 (</sub>

<i><sub> loại</sub></i>

<sub>) </sub>


Chiều dài mảnh đất: 15 + 3 = 18 (m)



Vậy chu vi mảnh đất (15 + 18 ) . 2 = 66 (m)



<b>Bài 3</b>

: ( 4

<i> điểm</i>

)


Vẽ hình đến câu 1



1. Ta có: OA

AM và OB

BM ( tctt)



Tứ giác MAOB nối tiếp trong đường trịn đường kính OM.


2. Tam giác OAM vuông tại A và MOA = 60

0


AM = OA .tg60

0

<sub> = 7</sub>

<sub>3</sub>


SMAOB = 2 S

<sub>OAM = OA.AM = 49</sub> 3

(cm

2

)




3. a/ Ta có:

<sub>MAC đồng dạng với </sub>

<sub>MDA </sub>


Nên

<i><sub>MD</sub>MA</i> <i>MC<sub>MA</sub></i>

MC.MD = MA

2

= 147 (cm

2

)



b/ I là trung điểm đoạn CD suy ra OI

CD tại I ; O và M cố định


Do đó I thuộc đường trịn đường kính OM



Giới hạn: I chỉ chạy trên cung tròn AB nằm bên trong đường tròn (O)



<b>Bài 4</b>

: ( 1

<i> điểm</i>

)



Ta có: a > 0 và b > 0 và

1 1 1


<i>b</i>


<i>a</i>

suy ra a > 1 và b > 1



Mặt khác ta có :

1 1 1


<i>b</i>


<i>a</i>

ab – a – b + 1 = 1



<sub> ( a – 1) ( b – 1) = 1 </sub>



2

(a-1)(b-1)

= 2



a + b = a – 1 + b – 1 + 2

(a-1)(b-1)

=

<sub>(</sub> <sub>1</sub> <sub>1</sub><sub>)</sub>2




 <i>b</i>


<i>a</i>


nên:

<i>a</i><i>b</i>

=

<i>a</i>1

+

<i>b</i>1



<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b>1.0</b>


<b>0.25</b>


<b>1.0</b>


<b>0.25</b>


<b>0.5</b>


<b>0.5</b>


<b>0.5</b>


<b>0.5</b>


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b>0.5</b>


<b>0.25</b>


<b>0.5</b>


<b>0.5</b>


<b>0.25</b>


<b>0.5</b>



<b>0.5</b>



<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b> KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> BÌNH THUẬN</b> <b> Năm học 2006 – 2007</b>
<b> ****</b> <b> Khóa ngày: 6/7/2006</b>
<b> Đề chính thức</b> <b> Mơn: Tốn</b>


<i> (Đề này có 01 trang)</i> <i> Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)</i>


ĐỀ



<b>Bài 1 </b>

<i>(3 điểm)</i>



Cho hàm s y = x

2

và y = x + 2.



1/ Vẽ đồ thị các hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy.


2/ Tìm toạ độ các giao điểm A, B cuả hai đồ thị trên.



3/ Tính diện tích tam giác OAB.



<b>Bài 2:</b>

<i>(2 điểm)</i>



1/ Chứng minh rằng :



3
5


3
5


3
5


3
5








= -7



2/ Rút gọn biểu thức: A =



<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


2
3


)
4
(
)
1


( 2 2









.



<b>Bài 3</b>

:

<i>(1 điểm)</i>



Giải phương trình: x

4

<sub> + x</sub>

2

<sub> – 20 = 0</sub>



<b>Bài 4</b>

:

<i>(4 điểm)</i>



Cho tam giác ABC cân tại A ( góc A < 90

0

<sub> ) nội tiếp trong đường tròn (O;R).</sub>



Gọi M, N, P lần lượt là điểm chính giữa của các cung BC, CA, AB và I là giao


điểm của AM và CP.



1/ Chứng minh:



a/ Tam giác AIP cân.


b/ MN

CP.



2/ Gọi (d) là đường thẳng thay đổi đi qua A. Tìm tập hợp các điểm K thuộc


(d) để KB + KC nhỏ nhất.



3/ Khi  = 60

0

<sub>; AB = 5cm. Tính thể tích của hình tạo thành khi quay tam giác</sub>




ABC một vòng quanh cạnh BC.





<b>---Hết---SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b> KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT</b>
<b> BÌNH THUẬN</b> <b> NĂM HỌC 2007 – 2008</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i> (Đề này có 01 trang)</i> <i> Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)</i>


ĐỀ



<b>Bài 1:</b><i>(2 điểm)</i>


M t ng i đi xe máy t Phan Thi t vào thành ph H Chí Minh cách nhau

ườ

ế



200km. Vì có vi c g p nên ph i đ n thành ph H Chí Minh tr c gi d đ nh là 40

ả ế

ố ồ

ướ

ờ ự ị



phút nên ng i y ph i t ng v n t c lên m i gi 10km. Hãy tính v n t c mà ng i đó

ườ ấ

ả ă

ậ ố

ậ ố

ườ



d đ nh đi.

ự ị



<b>Bài 2:</b><i>(2,5 điểm)</i>


1/ Tính giá trị biểu thức A = 6a2<sub> - 4</sub> <sub>6</sub><sub>a + 4 với a = </sub>


3
2
2
3




2/ Rút gọn biểu thức: A =


3
1


3
1
3
1


3
1








<b>Bài 3</b>: <i>(1,0 điểm)</i>


Giải phương trình : (x2<sub> + 5x –2)</sub>2<sub> – (2x + 2)</sub>2 <sub>= 0</sub>


<b>Bài 4</b>: <i>(4,5 điểm)</i>


Đường trịn (O) bán kính R = 5 cm và đường trịn tâm (O/<sub>) bán kính R</sub>/<sub> = 7 cm tiếp xúc ngoài với nhau </sub>


tại A. BC là tiếp tuyến chung ngoài cuả (O) và (O/<sub>) với B </sub>

<sub></sub>

<sub>(O) và C </sub>

<sub></sub>

<sub> (O</sub>/<sub> ). Tiếp tuyến chung trong tại A của</sub>



hai đường tròn cắt BC tại M.
1/ Chứng minh:


a/ Tam giác ABC vuông.


b/ Tứ giác MAO/<sub>C nội tiếp trong đường tròn.</sub>


2/ Tính diện tích tứ giác BOO/<sub>C.</sub>


3/ BC và OO/<sub> kéo dài cắt nhau tại P. Chứng minh: PB.PM = PO.PA</sub>


4/ Tính thể tích hình tạo thành khi quay tứ giác BOO/<sub>C một vịng quanh cạnh BC.</sub>




<b>---Hết---ĐÁP ÁN MƠN TỐN LỚP 10</b>


<b>Bài 1: </b>

<i><b>(3 điểm)</b></i>



1/

Đồ ị

th :

y = x

2


y = x + 2.



2/ Giao điểm A, B cuả hai đồ thị là nghiệm cuả phương trình:


x

2

<sub> – x – 2 = 0 </sub>

<sub></sub>

<sub>x1= -1 và x2 = 2</sub>



Toạ độ A(-1; 1) và B(2; 4)



3/ OA =

2

; OB =

20

và AB =

18


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ta có: OB

2

<sub> = OA</sub>

2

<sub> + AB</sub>

2

<sub> nên tam giác OAB vng tại A</sub>



Nên diện tích tam giác OAB là S =



2
1


.OA.AB = 3 ( đvdt)

0.25



<b>Bài 2:</b>

<i>(2 điểm)</i>


1/


3
5
3
5
3
5
3
5





=


4
)
3
5
(
4
)

3
5


( 2 2







=


4
5
6
14
5
6
14





= - 7


2/ A =



<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
2


3
)
4
(
)
1


( 2 2






=


<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
2
3
)
16
8
(
2
1







=


<i>a</i>
<i>a</i>
2
3
10
15




= - 5



0.5


0.5



0.5



0.5



<b>Bài 3</b>

: (1 điểm)


x

4

<sub> + x</sub>

2

<sub> – 20 = 0</sub>



Đặt t = x

2

<sub></sub>

<sub> 0 phương trình trở thành: t</sub>

2

<sub> + t – 20 = 0</sub>


Giải ra ta có : t1 = -5 ( loại )



t2 = 4 nên phương trình đã cho có 2 nghiệm



x1 = 2 và x2 = - 2



0.5


0.25


0.25



<b>Bài 4</b>

: (4 điểm)


Vẽ hình đến câu 1/



1/ a/ Ta có AIP = PAI = sđ



4


<i>BC</i>
<i>AB</i>

nên tam giác AIP cân tại P


b/ Ta có tam giác MIC cân tại M


và AMN = NMC



nên MN

CP



2/ (Không yêu cầu chứng minh phần đảo)


Xét hai trường hợp:



- (d) cắt BC tại J thuộc cạnh BC thì J trùng K do đó tập hợp các điểm K thoả điều


kiện là cạnh BC.



- (d) cắt BC tại điểm nằm ngoài cạnh BC



Gọi D là điểm đối xứng với C qua (d) khi đó với mọi K thuộc (d) ta có: KB + KC =



KB + KD

BD nên KB + KC nhỏ nhất khi K là giao điểm cuả BD với (d)



Khi đó ta chứng minh: K thuộc (O;R)


Ta có AB = AC = AD



BAC = 2 BDC ( cùng chắn cung BC

(A;AB) )


và tam giác KCD cân tại K nên BKC = 2BDC


do đó: BAC = BKC



suy ra điểm K thuộc (O; R) vì cùng chắn cung BC



Nên khi (d) thay đổi quanh điểm A thì K di chuyển trên cung BAC cuả (O;R)


Vậy tập hợp các điểm K :



- Cạnh BC



- Cung BAC cuả (O;R)



3/ Khi A = 60

0

<sub> tam giác ABC đều; Gọi AH là đường cao</sub>


Ta có: AH =



2
3


5

<sub> và BH = </sub>



2
5


Khi quay tam giác ABC một vịng quanh cạnh BC tạo hai hình chóp đáy là AH và




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

chiều cao là BH



Nên thể tích cần tìm: V = 2.



2
5
.
)
2


3
5
(
3


1 2


=



4


125


(cm

3

<sub>)</sub>

0.25



0.25



<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>

<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT </b>
<b> </b>

<b>BÌNH THUẬN</b>

<b> </b>

<b>Năm học: 2009 – 2010 - Khoá ngày: 09/07/2009 </b>




<b> Mơn thi: TỐN</b>

<b> </b>


A


B C


D


I


N
P


M


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> </b> <b> Thời gian làm bài: 120 phút (</b><i>khơng kể thời gian phát đề</i><b>)</b>


<b> ĐỀ CHÍNH THỨC</b>
<b> (</b><i>Đề thi có 01 trang</i><b>)</b>


<b>ĐỀ</b>
<b>Bài 1: (</b><i>2 điểm</i><b>)</b>


Cho hai hàm số y = x – 1 và y = –2x + 5


1/ Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của hai hàm số đã cho.
2/ Bằng phép tính hãy tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên.


<b>Bài 2: (</b><i>2 điểm</i><b>)</b>



Giải các phương trình sau:
1/ x2<sub> – 3x – 2 = 0</sub>


2/ x4<sub> + x</sub>2<sub> – 12 = 0</sub>


<b>Bài 3</b>: <b>(</b><i>2 điểm</i><b>)</b>


Rút gọn các biểu thức:
1/


15
4


15
4
15
4


15
4
A











2/ )


a
2


a
2
a
1
)(
a
1


a
a
1
(
B











<b>Bài 4</b>: <b>(</b><i>3 điểm</i><b>)</b>



Cho tam giác ABC vng tại A có các cạnh AB = 4,5 cm; AC = 6 cm.
1/ Tính độ dài đường cao AH và diện tích hình trịn ngoại tiếp tam giác ABC.


2/ Trên cạnh AC lấy điểm M và vẽ đường tròn (O) đường kính MC, BM cắt (O) tại D; DA cắt (O) tại S; (O) cắt
BC tại N. Chứng minh:


a/ Các tứ giác ABCD, ABNM nội tiếp.
b/ CA là phân giác góc SCB.


<b>Bài 5</b>: <b>(</b><i>1 điểm</i><b>)</b>


Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón có chiều cao h = 12 cm và bán kính đường trịn đáy r
= 9 cm.



---HẾT---Họ và tên thí sinh: . . .
Hội đồng coi thi: . . .


Số báo danh: . . . Phòng thi số: . . .


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2009 – 2010</b>


<b>Bài 1:</b>



1/ Vẽ đúng mỗi đồ thị 0.5 điểm


2/















5


2



1


<i>x</i>


<i>y</i>



<i>x</i>


<i>y</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>











1


5


2



1


<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>x</i>








1


2


<i>y</i>


<i>x</i>


<b>Bài 2:</b>



1/

17



2
17
3
2
,
1


<i>x</i>


2/ Đặt y = x

2

<sub> (y </sub>

<sub></sub>

<sub>0)</sub>




Phương trình được viết lại : y

2

<sub> + y – 12 = 0</sub>


Giải được y = 3 và y = – 4 (lọai)



Phương trình đã cho có hai nghiệm: x =

 3

<b>Bài 3</b>

:



1/


15
4
15
4
15
4
15
4






<i>A</i>

=


)
15
4
)(
15
4
(

)
15
4
(
)
15
4


( 2 2







=


1
)
15
8
31
(
15
8


31  


= 62


2/ Điều kiện a > 0 và a

1




)
2
2
1
)(
1
1
(
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>B</i>







= (1+

)


2
)
2
(
1
)(


1
)
1
(
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>






= (1 –

<i>a</i>

) (1 +

<i>a</i>

) = 1 – a


<b>Bài 4</b>

:



Vẽ hình đến câu 2


1/ BC = 7,5 cm



AH.BC = AB.AC suy ra AH = 3,6 cm


Strịn =

.

<sub>)</sub>2


2
5
,
7
(

<sub>= </sub>



4
25
,
56 


2.a/ Góc A và D bằng 1v nên tứ giác ABCD


nội tiếp trong đường trịn (BC)



Góc A và N bằng 1v nên tứ giác ABNM nội


tiếp trong đường tròn (BM)



b/ ACB = ADB ( cùng chắn cung AB của đường tròn ngọai tiếp tứ giác ABCD)


SCA = ADB ( cùng chắn cung SM trong đường tròn (MC) )



Suy ra AC là phân giác góc SCB



<b>Bài 5</b>

:



Đường sinh l =

<sub>12</sub>2<sub></sub><sub>9</sub>2

= 15 (cm)



Sxq =

rl = 135

(cm

2

<sub>)</sub>


Vnón =



3
1


r

2

<sub>h = </sub>



3
1



81.12

= 324

(cm

2

<sub>) </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>

<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT </b>


<b> BÌNH THUẬN</b> <b> </b> <b> Năm học: 2008 – 2009 - Khoá ngày: 09/07/2008 </b>


<b> Mơn thi: TỐN</b> <b> </b>


<b> </b> <b> Thời gian làm bài: 120 phút (</b><i>không kể thời gian phát đề</i><b>)</b>


<b> ĐỀ CHÍNH THỨC</b>
<b> (</b><i>Đề thi có 01 trang</i><b>)</b>


<b>Bài 1</b>

: (

<i>2 điểm</i>

)



Giải các phương trình và hệ phương trình sau:


1/ 3x

2

<sub> – 5x + 2 = 0 </sub>



2/ x

4

<sub> – 2x</sub>

2

<sub> – 8 = 0</sub>



3/















5


3



3


2



<i>y</i>


<i>x</i>



<i>y</i>


<i>x</i>



<b>Bài 2</b>

: (

<i>2 điểm</i>

)



1/ Vẽ hai đồ thị y = x

2

<sub> và y = – x + 2 trên cùng một hệ trục tọa độ.</sub>



2/ Bằng phép tính hãy tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên.



<b>Bài 3</b>

: (

<i>2 điểm</i>

)



Hai xe khởi hành cùng lúc đi từ Phan Thiết đến thành phố Hồ Chí


Minh. Vận tốc xe thứ nhất lớn hơn vận tốc xe thứ hai 10 km/h nên đến nơi sớm


hơn 1 giờ. Tính vận tốc mỗi xe biết rằng quãng đường từ Phan Thiết đến thành


phố Hồ Chí Minh dài 200 km.



<b>Bài 4</b>

: (4

<i> điểm</i>

)




Cho hai đường tròn (O; 20 cm) và (O

/

<sub>; 15 cm) cắt nhau tại A và B sao cho</sub>



AB = 24 cm (

<i>O và O</i>

<i>/</i>

<i><sub> nằm về hai phía của AB</sub></i>

<sub>)</sub>



1/ Tính độ dài đoạn nối tâm OO

/

<sub>.</sub>



2/ Gọi I là trung điểm OO

/

<sub> và J là điểm đối xứng của B qua I</sub>



a/ Chứng minh tam giác ABJ vng.



b/ Tính diện tích hình trịn ngoại tiếp tam giác ABJ.



3/ Một cát tuyến qua B cắt (O) tại P và (O

/

<sub>) tại Q. Xác định vị trí của PQ để</sub>



tam giác APQ có chu vi lớn nhất.





---HẾT---Họ và tên thí sinh: . . .
Hội đồng coi thi: . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2008 – 2009</b>


<b>Bài 1</b>: (<i>2 điểm</i>)


Giải các phương trình và bất phương trình sau:
1/ 3x2<sub> – 5x + 2 = 0 </sub>


Tính đúng

= 1


Tính đúng nghiệm x1 = 1; x2 = 2/3



( <i>nếu thí sinh dùng a+b+c = 0 thì vẫn được điểm tối đa</i>)


<b>0.25</b>
<b>0.5</b>


2/ x4<sub> – 2x</sub>2<sub> – 8 = 0</sub>


Đặt t = x2<sub> ( t </sub>

<sub></sub>

<sub> 0), phương trình viết lại : t</sub>2<sub> – 2t – 8 = 0 </sub>


Giải t1 = - 2 (loại) và t2 = 4


Tính được x = 2 và x = - 2


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>


3/ Tìm được x = -1, y = 2 <b>0.5</b>


<b>Bài 2</b>: (<i>2 điểm</i>)


1/ Lập bảng giá trị của y = x2


Vẽ đúng


Lập bảng giá trị y = - x + 2
Vẽ đúng


2/ Phương trình hồnh độ giao điểm: x2<sub> + x – 2 = 0</sub>



Tính đúng nghiệm x = 1 ; x = – 2
Giao điểm : (1; 1) và (- 2; 4)


<b>0.25</b>
<b>0.5</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>Bài 3</b>: (<i>2 điểm</i>)


Gọi x (km/h) là vận tốc xe thứ hai; x > 0
x + 10 là vận tốc xe thứ nhất.


Ta có phương trình: 1


10
200
200






<i>x</i>
<i>x</i>


x2<sub> + 10x – 2000 = 0 </sub>

x = - 50 ( loại) , x = 40


Vận tốc xe thứ nhất 50 km/h; vận tốc xe thứ hai 40 km/h


<b>0.5</b>
<b>0.5</b>
<b>0.5</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>Bài 4</b>: (4<i> điểm</i>)


<i>Vẽ hình đúng đến câu 2a </i>


1/ Gọi H là giao điểm AB và OO/<sub> thì H là trung điểm AB và AH = 12 cm</sub>


Dùng Pythago tính được OH = 16 cm ; O/<sub>H = 9 cm.</sub>


Suy ra OO/<sub> = 25 cm</sub>


2/ a/ IH là đường trung bình của tam giác ABJ


IH

AB nên AJ

AB


Suy ra Tam giác ABJ vuông tại A
b/ Ta có OI =


2
25


và OH = 16


Nên IH =


2
7


và AJ = 7 cm


Tam giác ABJ vuông tại A nên BJ = 25 cm


S là diện tích hình trịn ngoại tiếp tam giác ABJ thì S =



4
625


cm2


3/ Tam giác AOO/<sub> đồng dạng tam giác APQ ( do AOO</sub>/<sub> = APQ và AO</sub>/<sub>O = AQP )</sub>


<b>0.5</b>
<b>0.25</b>


<b>0.5</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Suy ra <sub>/</sub>


<i>AOO</i>
<i>Chuvi</i>


<i>APQ</i>
<i>Chuvi</i>





=


<i>AO</i>
<i>AP</i>


2


Chu vi tam giác APQ lớn nhất khi AP là đường kính khi đó PQ qua B và // OO/


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×