<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
TIẾT 6: KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH HAI HÌNH
TIẾT 6: KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH HAI HÌNH
BẰNG NHAU
BẰNG NHAU
<b>I. Khái niệm về phép dời </b>
<b>hình.</b>
ĐN: (SGK)
F là phép dời hình
M’=F(M), N’=F(N) => M’N’=MN
<b>*NX:</b>
<i>- Các phép đồng nhất, phép tịnh </i>
<i>tiến, phép đối xứng trục, phép </i>
<i>đối xứng tâm, phép quay đều là </i>
<i>phép dời hình.</i>
<i>- Nếu thực hiện liên tiếp hai phép </i>
<i>dời hình ta có một phép dời hình.</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
VD: Các phép dời hình dưới đây có được bằng cách
thực hiện liên tiếp những phép dời hình nào ?
A
C
B
A’
C’
B’
A’’
B’’
d
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
II. Các tính chất
II. Các tính chất
d
'
<i>v</i>
A’
B’
C’
A
B
C
A
B
C
B’
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
Phiếu học tập 1
Phiếu học tập 1
Cho hình chữ nhật ABCD,
gọi E, F ,H, I lần lượt là
trung điểm của các cạnh
AB, CD, BC, EF. Phép dời
hình nào đã biến tam giác
AEI thành tam giác FCH.
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
III. Khái niệm hai hình bằng nhau.
III. Khái niệm hai hình bằng nhau.
<b>* Định nghĩa:</b>
<i>Hai hình được gọi là </i>
<i>bằng nhau nếu có một </i>
<i>phép dời hình biến hình </i>
<i>này thành hình kia.</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
Phiếu học tập 2
Phiếu học tập 2
<i>VD: Cho hình chữ nhật </i>
<i>ABCD, tâm I. Gọi E, F lần </i>
<i>lượt là trung điểm của AD </i>
<i>và BC. CMR hình thang </i>
<i>AEIB bằng hình thang </i>
<i>CFID.</i>
A B
C
D
I
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
Cấu trúc bài
Cấu trúc bài
-
<sub>Khái niệm phép dời hình.</sub>
-
<sub>Các tính chất của phép dời hình.</sub>
-
<sub>Khái niệm hai hình bằng nhau, vận dụng CM </sub>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai.
A. Thực hiện liên tiếp hai phép dời hình ta có một phép dời hình.
B. Phép dời hình là phép biến hình bảo tồn thứ tự của ba điểm thẳng hàng.
C. Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này
thành hình kia.
D. Phép dời hình bảo tồn thứ tự ba điểm thẳng hàng.
</div>
<!--links-->