Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.85 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tiết : 49
Ngày soạn: 6/11/2010
Ngày dạy: 8/11/2010
<b>MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC ; THƠ, TRUYỆN</b>
<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>Thơ tiêu biểu cho loại trữ tình ; Truyện tiêu biểu cho loại tự sự.
<b>2.Kĩ năng: </b>
- Nhận biết đặc trưng các loại thơ, truyện.
- Phân tích, bình giá tác phẩm thơ, truyện theo đặc trưng thể loại.
<b>3.Thái độ: </b>
- Biết cách đọc – hiểu văn bản theo đúng đặc trưng thể loại.
<b>II.Chuẩn bị: </b>
<b>G: </b>Sgk ; giáo án ; chuẩn kiến thức kĩ năng.
H: sgk ; bài soạn theo hệ thống câu hỏi.
<b>III.Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>
<b>HĐ I: </b>Kiểm tra bài cũ (không)
<b>HĐ II: </b>Giới thiệu bài mới.
<b>HĐ III: </b>Bài mới.
<b>HĐ của G</b> <b>HĐ của H</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
- Thế nào là loại, thể ?
Tác phẩm văn học chia
thành mấy loại lớn ; nêu
thể của các loại đó.
- Nêu đặc trưng của thơ,
các kiểu loại thơ.
G: Nội dung trữ tình và
ngơn ngữ giàu nhịp điệu
là đặc trưng cơ bản của
Cá nhân
trình bày.
Cá nhân
trình bày.
<b>* Tìm hiểu chung về loại, thể</b>:
- Loại: là phương thức tồn tại chung.
- Thể: là sự hiện thực hóa của loại.
- Tác phẩm văn học phân chia thành 3
loại lớn: trữ tình, tự sự, kịch.
- Loại trữ tình: có các thể: thơ ca, khúc
ngâm...
- Loại tự sự: truyện, kí...
- Loại kịch: chính kịch, bi kịch, hài kịch...
<b>I. Thơ:</b>
<b>1.Khái lược về thơ</b>:
- Đặc trưng của thơ:
+ Tiêu biểu cho loại trữ tình.
+ là tấm gương của tâm hồn, là tiếng nói
của tình cảm con người, những rung động
của trái tim trước cuộc đời.
+ Chú trọng đến cai đẹp, phần thi vị của
tâm hồn con người và cuộc sống khách
quan.
<b>HĐ của G</b> <b>HĐ của H</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
thơ.
- Nêu các yêu cầu về đọc
thơ.
G yêu cầu H đọc văn bản
thơ theo các yêu cầu đọc
thơ.
- Tóm lược đặc trưng của
truyện ?
- Nêu các kiểu loại truyện.
G hướng dẫn học sinh làm
bài tập trong sgk.
Trao đổi
trong 5’.
Đại diện
nhóm
trình bày.
nêu .
Trình bày.
Đọc, suy
nghĩ và
và lan tỏa, thấm sâu vào ý thơ.
- Phân loại thơ:
+ Theo nội dung biểu hiện: thơ trữ tình ;
thơ tự sự ; thơ trào phúng.
+ Theo cách thức tổ chức bài thơ: thơ
cách luật ; thơ tự do ; thơ văn xi.
<b>2. u cầu về đọc thơ</b>:
- Tìm hiểu xuất xứ.
- Cảm nhận ý thơ.
- Lí giải, đánh giá.
<b>II. Truyện: </b>
<b>1.Khái lược về truyện</b>:
- Đặc trưng của truyện:
+ Truyện tiêu biểu cho loại tự sự.
+ Phản ánh đời sống trong tính khách
quan của nó.
+ Truyện có cốt truyện, tình tiết, sự kiện,
biến cố, nhân vật và số phận của từng
nhân vật, hồn cảnh và mơi trường, khơng
gian và thời gian.
+ Ngơn ngữ có nhiều hình thức khác
nhau: ngôn ngữ người kể chuyện, ngôn
ngữ nhân vật ; lời đối thoại, lời độc thoại
nội tâm ; Ngôn ngữ truyện gần với ngôn
ngữ đời sống.
- Các kiểu loại truyện:
+ Trong văn học dân gian: thần thoại,
+ Trong văn học trung đại: truyện viết
bằng chữ Hán ; Truyện thơ Nôm.
+ Trong văn học hiện đại: Truyện ngắn,
truyện vừa, truyện dài.
<b>2.Yêu cầu về đọc</b>:
- Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hoàn cảnh
sáng tác.
- Phân tích cốt truyện với các bước diễn
biến: mở đầu, vận động, kết thúc.
- Phân tích nhân vật.
- Xác định giá trị tư tưởng nghệ thuật.
<b>III. Bài học</b>: Ghi nhớ/ sgk.
<b>HĐ của G</b> <b>HĐ của H</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
trình bày. <b>Bài tập 1</b>:
- Một bức tranh thu cổ điển với thi đề, thi
liệu quen thuộc.
- Mùa thu trong “Câu cá mùa thu” là điển
- Đường nét trong bức tranh thu thật mảnh
mai, tinh tế.
- Sự hòa phối màu sắc đã đạt đến độ tinh
tế bậc thầy.
- Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, diễn tả
được những biểu hiện tinh tế của sự vật
và của tâm trạng con người. Đặc biệt, vần
<i>eo được tác giả sử dụng thật tài tình, diễn</i>
tả một khơng gian vắng lặng và thu nhỏ
dần.
- Bút pháp nghệ thuật của thơ cổ điển (lấy
động tả tĩnh).
=> Cảnh chan chứa tình và tình thấm đẫm
trong cảnh là nét đặc trưng của mùa thu
trong thơ Nguyễn Khuyến.
HĐ IV: Hướng dẫn học ở nhà:
- nắm vững đặc trưng của thể loại thơ, truyện.