Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

chu diem truong mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.18 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ LỚN: TRƯỜNG MẦM NON</b>
<b>1.Phát triển thể chất:</b>


- Phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt động:
“Tung bóng lên cao và bắt bóng; Đập bóng xuống sàn và bắt bóng; Bị bằng bàn tay cẳng
chân chui qua cổng”. Phối hợp tay chân nhịp nhàng khi tập các bài tập phát triển chung,
trẻ biết phối hợp các động tác nhịp nhàng, tham gia vào các trò chơi vận động.


- Có thói quen vệ sinh cá nhân, thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống, biết tránh
những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường, lớp mầm non.


<b>2. Phát triển nhận thức:</b>


- Biết tên, địa chỉ của trường, lớp đang học. Biết tên và một vài đặc điểm nỗi bật của các
bạn trong lớp. Nhận biết được: Trường MG Phước Năng của bé; Lớp Lớn Cà Tôi của bé;
Biết được đồ dùng đồ chơi trong lớp học.


- Ôn nhận biết số lượng 1, 2. Nhận biết số 1, 2. Ôn so sánh chiều dài. Ôn số lượng 3.
Nhận biết số 3. Ôn so sánh chiều rộng. Ơn các nhóm đồ vật có số lượng 3.


<b>3. Phát triển ngôn ngữ: </b>


- Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn suy nghĩ của mình bằng lời nói, biết lắng nghe cơ và
các bạn nói, biết đặt và trả lời các câu hỏi. Phát triển và mở rộng kỷ năng giao tiếp qua
trò chuyện, thảo luận, đọc thơ, kể chuyện... Mạnh dạn sử dụng một số từ mới và hiểu ý
nghĩa về các từ đó, biết lễ phép với người lớn. Phát âm đúng chính xác các chữ cái o, ơ,
ơ. Tham gia chơi các trị chơi với chữ cái o, ơ, ơ. Ơn chữ cái o, ơ, ơ.


- Trẻ đọc thuộc và diễn cảm bài thơ: “Gà Học chữ, Tình Bạn, biết đọc thuộc các câu tục
ngữ, ca dao, hiểu và kể lại được nội dung câu chuyện: Bạn mới.



<b>4. Phát triển tình cảm xã hội:</b>


- Biết kính trọng, u q cơ giáo, các cơ trong trường, thân thiện, hợp tác với các bạn
trong lớp để xây trường Mầm non, xây vườn trường.... Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
trong lớp, trong trường, biết lấy và cất các đồ dùng đúng nơi qui định. Biết thực hiện một
số qui định của lớp, của trường.


<b>5. Phát triển thẩm mĩ:</b>


- Hình thành và phát triển kỷ năng nhận biết cái đẹp trong nghệ thuật, có khả năng sáng
tạo trong các sản phẩm tạo hình, biết thể hiện tình cảm của mình qua vẽ: Cảnh sân trường
của bé; Vẽ đồ chơi trong lớp học; Nặn theo ý thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Trẻ biết được tên trường, biết địa chỉ của
trường


- Các khu vực của trường: Các lớp học,
khu vệ sinh, sân vườn, đồ chơi ngoài trời.
- Biết được mọi người trong trường: Bản
thân trẻ, các bạn trong lớp, các cơ giáo, cơ
hiệu trưởng, cơ hiệu phó...


- Các hoạt động của trường: Dọn vệ sinh,
tập văn nghệ đón chào năm học mới,
trồng cây xanh, trang trí lớp.


- Biết được công việc của các thành viên
trong trường, giáo dục trẻ biết u thương
kính trọng cơ giáo, biết u mến bạn bè,
biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp...



- Trẻ biết tên lớp, tên cô giáo, tên các bạn
trong lớp, biết được bạn nam hay bạn nữ
trong lớp (sở thích, đặc điểm)


- Biết được một số đồ dùng đồ chơi trong
lớp, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và biết
lấy và cất các đồ dùng đúng nơi qui định.
- Biết được các góc chơi trong lớp học.
- Các hoạt động của trẻ: Học tập, vui chơi,
trò chuyện...


MẠNG NỘI DUNG



LỚP LỚN A CỦA BÉ
TRƯỜNG MG PHƯỚC


NĂNG CỦA BÉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Trẻ biết mùa thu có Tết trung thu. Trẻ biết ý nghĩa ngày tết trung thu, biết các


hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu như múa lân, phá cổ... Các loại hoa quả có
trong mùa thu như: Chơm chơm, na, bưởi, hồng, có các loại bánh, kẹo...


- Biết thời tiết về mùa thu rất mát mẻ...


- Tham gia sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày tết trung thu, cùng nhau cắt dán lồng đèn


<b>KHKH: Trường Mẫu </b>
Giáo phước Năng của bé.


Lớp Nhỡ A của bé. Bé
vui Tết Trung Thu.


<b>LQVT: Dạy trẻ so sánh, </b>
nhận biết sự bằng nhau
về số lượng của hai
nhóm. Dạy trẻ so sánh,
nhận biết sự khác nhau
về số lượng của hai
nhóm. Ơn so sánh, nhận
biết sự bằng nhau và
khác nhau về số lượng
của hai nhóm.


<b>Thể dục: Bật về phía </b>
trước. TC: Tung cao hơn
nữa. Tung bắt bóng. TC:
Bắt chước tạo dáng. Đập
bắt bóng. TC: Ai nhanh
hơn.


<b>Tạo hình: </b>


<b>GDÂN: DH: Vui đến </b>
trường, NH: Ngày đầu
tiên đi học, TC: Tìm bạn
thân. DH: Em đi mẫu
giáo, NH: Đi học, TC:
Bao nhiêu bạn hát. Sinh
hoạt văn nghệ cuối chủ


điểm.


PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC


MẠNG HOẠT ĐỘNG


PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN TC-XH


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LQVH: Thơ: Bạn mới. Truyện: Đôi bạn </b>
tốt. Thơ Trăng sáng.


<b>GPV: Bé tập làm cô giáo. Lớp Mẫu giáo </b>
của bé. Cửa hàng bán bánh kẹo tết trung
thu sách.


<b>GXD: Xây trường Mẫu giáo Phước Năng </b>
của bé. Xây dựng lớp học của bé. Xây
dựng khu vui chơi của bé.


<b>GHT: Dạy trẻ so sánh, nhận biết sự bằng </b>
nhau về số lượng của hai nhóm. Dạy trẻ so
sánh, nhận biết sự khác nhau về số lượng
của hai nhóm. Ơn so sánh, nhận biết sự
bằng nhau và khác nhau về số lượng của
hai nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN</b>


<b>Chủ đề nhánh: TRƯỜNG MẪU GIÁO PHƯỚC NĂNG CỦA BÉ.</b>


<b>Tuần thứ 01: Thực hiện từ ngày: 07. 09. 2009- 11. 09. 2009</b>


<b>Mục tiêu chủ đề nhánh:</b>


<b>1.</b> <b>Phát triển thể chất :</b>


- Trẻ thực hiện vận động cơ bản: “Tung bóng lên cao và bắt bóng”. Tập thành thạo các
bài tập phát triển chung. Tham gia chơi sơi nỗi trị chơi vận động “Cáo và Thỏ”. Nhằm
phát triển các nhóm cơ bắp cho trẻ, rèn luyện sự nhanh nhẹn linh hoạt trong mọi hoạt
động.


- Hình thành một số thói quen tự phục vụ bản thân, biết giữ gìn và bảo vệ mơi trường
sạch sẽ.


<b>2.Phát triển nhận thức:</b>


- Trẻ biết được tên trường bé đang học là trường MG Phước Năng, biết được địa chỉ của
trường, biết về các hoạt động của trường.


- Biết trong trường có rất nhiều cơ giáo, mỗi người đều có một cơng việc khác nhau
nhưng đều là để chăm sóc cho các cháu. Trẻ biết tên cô giáo và tên các bạn trong lớp.
- Ôn số lượng 1, 2. Nhận biết số 1, 2. Ơn so sánh chiều dài.


<b>3. Phát triển ngơn ngữ:</b>


- Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói, tạo cơ hội cho trẻ
giao tiếp như: Trò chuyện, thảo luận, đọc thơ: “Gà học chữ”


- Phát âm chuẩn, khơng nói ngọng, mạnh dạn trong giao tiếp bằng lời nói của mình với
những người xung quanh.


- Nhận biết và phát âm đúng chữ o, ô, ơ qua hình ảnh và các trị chơi chữ cái.



<b>4. Phát triển TC-XH:</b>


- Trẻ biết u q trường học của mình, biết giữ gìn và bảo vệ ngơi trường của mình
đang học, biết kính trọng các cơ giáo.


- Trẻ biết u quí và hợp tác cùng các bạn để tham gia vào các trị chơi phân vai: Bé tập
làm cơ giáo, xây dựng trường MG của bé, biết tưởng tượng để vẽ về trường MG của bé.
- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, biết chơi đoàn kết với các bạn.


<b>5. Phát triển thẩm mĩ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>KẾ HOACH HOẠT ĐỘNG TUẦN</b>
Tuần: 01. Từ ngày: 07.09. 2009 – 11.09. 2009


Hoat động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6


Đón trẻ
trị chuyện


Đón trẻ vào lớp, trị chuyện với trẻ về trường lớp mầm non, công việc của
các cô trong trường. Hỏi trẻ về tên trường, địa chỉ của trường, các hoạt động
của cô giáo và các bạn trong trường.


- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, trao đổi với phụ huynh về
việc đưa đón trẻ đến trường đúng giờ.


Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhận xét


Thể dục


buổi sáng.
Hô hấp: 1
ĐT: tay: 2
ĐT:chân:1
ĐT bụng:1
ĐT bật: 1


Trẻ tập thành
thạo các bài
tập thể dục
buổi sáng.
Phát triển các
nhóm cơ bắp
cho trẻ. GD
trẻ thường
xuyên tập thể
dục.
Sân tập
sạch sẽ,
rộng rãi,
thoáng
mát.


HĐ1: Cho trẻ đi vòng tròn kết
hợp với các kiểu đi chạy với
các tốc độ khác nhau.


HĐ2: Cô giới thiệu tên bài tập
và cô tập mẫu cho trẻ tập.
- ĐT hô hấp: “Gà gáy”


- ĐT Tay: “Tay đưa ra phía
trước”


- ĐT Chân: “Ngồi xổm”
- ĐT Bụng: “Đứng cuối gập
người về trước”


- ĐT Bật: “Bật tiến về trước”
HĐ3: Cho trẻ đi lại hít thở
nhẹ nhàng.


- Trẻ biết phơí
hợp tay chân
nhịp nhàng khi
tập các bài tập
thể dục.
Hoạt động
có chủ
đich
<b>KPKH: </b>
Trường Mẫu
Giáo Phước
Năng của bé.
<b>Thể Dục: </b>
Tung bóng
lên cao và
bắt bóng.
TC: Cáo và
Thỏ



<b>LQCV: </b>
Làm quen
chữ o, ô,
ơ.
<b>TH: </b>
Vẽ trường
mẫu của
bé (ĐT)
<b>LQVH: </b>
Thơ: Gà
học chữ
<b>TT: Bài 1: </b>
Vẽ đường
từ trái qua
phải


<b>LQVT: Ôn số </b>
lượng 1, 2.
Nhận biết số 1,
2. Ôn so sánh
chiều dài.


<b>GDÂN: DH: </b>
Trường chúng
cáu là trường
mầm non. NH:
Ngày đầu tiê đi
học. TC: Thi
xem ai nhanh
<b>TT: Bài 2: Tơ </b>


theo những con
đường


Hoạt động
ngồi trời


- Cho trẻ
Quan sát
quang cảnh
sân trường
-Chơi tự do.


- Chơi trò
chơi: “Kéo
co”.


- Chơi tự
do


- Cho trẻ
nhặt lá
rụng, nhổ
cỏ, tưới cây.
- Chơi tự do


- Chơi trò chơi:
“Bịt mắt bắt
dê”.


- Chơi tự do.



- Cho trẻ hát,
đọc thơ, kể
chuyện trường
MN


- Chơi tự do.
Hoạt động


chăm sóc
ni dưỡng


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, ăn mặc đủ ấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HOẠT ĐỘNG GĨC


<b>Tên góc</b> <b>Nội dung</b> <b>u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tổ chức thực hiện</b>


Góc
phân vai


- Bé tập làm
cơ giáo


- Trẻ biết về góc
chơi, biết chơi cùng
với nhau. Biết nhận
vai chơi và thể hiện
vai chơi. trẻ nắm
được một số công


việc của cô giáo là
dạy cho học sinh,
các bạn học sinh
tham gia học sôi
nỗi, biết nghe lời cô
giáo.


- Đồ dùng
dạy học
như: vở,
bảng, phấn,
bút chì, bút
màu,


thước...


- Cho lớp hát bài: “Cơ
giáo”.


- Cơ giới thiệu góc chơi,
giới thiệu nội dung chơi.
Trẻ tự chọn góc chơi.
- Khi trẻ đến góc chơi cơ
gợi hỏi cơng việc của cô
giáo, nhiệm vụ của học
sinh như thế nào.


- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Hốn đổi góc chơi.
- Nhận xét góc chơi.


Góc xây


dựng


- Xây dựng
trường mẫu
giáo Phước
Năng của
bé.


- Biết dùng các
khối gỗ, nhựa để
xây trường MG, có
hàng rào, cây xanh,
hoa...Giáo dục trẻ
chơi đoàn kết với
bạn bè để tạo ra sản
phẩm đẹp.


- Các khối
gỗ, nhựa,
cây xanh,
cây hoa,
ghế đá, cầu
trượt...


- Cơ giới thiệu góc chơi,
nội dung chơi cho trẻ tự
chọn góc chơi.



- Trẻ tự phân vai chơi.
- Cơ cùng trị chuyện với
trẻ về trường MG như thế
nào, trong trường có
những gì...


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.
- Hốn đổi góc chơi
- Nhận xét góc chơi.
Góc học


tập


- Ơn số
lượng 1, 2,
nhận biết số
1, 2, nhận
biết và so
sánh chiều
dài. Tô Và
viết chữ o,
ô, ơ.


- Trẻ nhận biết
được số 1, 2 và tô,
viết được chữ o, ơ,
ơ.


các nhóm
đồ vật có số


lượng 1, 2
thẻ chữ số
1, 2. Giấy,
bút, bàn...


- Cô giới thiệu góc chơi và
nội dung chơi.


- Khi trẻ đến góc chơi cơ
hướng dẫn trẻ nhận biết
các nhóm đồ vật có số
lượng 1, 2, tơ và viết được
chữ o, ô, ơ


- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Hốn đổi góc chơi
- Nhận xét góc chơi.
Góc


nghệ
thuật


- Hát đọc
thơ về
trường MG.
Tô, vẽ về
trưường
MG.


- Trẻ biết tô và vẽ


về trường MG. Biết
hát, đọc thơ về
trường MG


- Giấy vẽ,
bút chì, bút
màu, các
bài thơ, câu
đố về


trường MG


- Cô giới thiệu góc chơi và
cho trẻ chọn góc chơi.
- Hướng dẫn trẻ vẽ và tô
màu trường MG, trẻ đọc
thơ, kể chuyện, giải câu đố
về trường MG


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hoạt động góc


Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện


Góc thiên
nhiên


Hoạt động
chiều


Hoạt động


nêu gương
cuối tuần.


- Cho trẻ hát bài: “Hoa bé ngoan”


- Cô gợi hỏi trẻ về các hoạt động trong tuần qua. Nhận xét tuyên dương
những bạn học ngoan và động viên khuyến khích những bạn chưa ngoan.
- Cơ nhận xét chung và nhắc nhở trẻ tuần sau đi học đúng giờ qui định và
học ngoan hơn.


- Cho trẻ cắm cờ.


- Cô cùng trẻ tổng hợp số cờ của trẻ và phát phiếu bé ngoan
- Vệ sinh trả trẻ.


- Tổng số phiếu bé ngoan:


Tổ trưởng chuyên môn. Giáo viên lập kế hoạch.





</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<i>(Thứ 2 ngày 07 tháng 09 năm 2009)</i>


Chủ đề nhánh: TRƯỜNG MẪU GIÁO PHƯỚC NĂNG CỦA BÉ.
I. Hoạt động học có chủ đích: KPKH


Đề tài: TRƯỜNG MẪU GIÁO PHƯỚC NĂNG CỦA BÉ
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>



- Trẻ biết được tên trường, địa chỉ của trường, biết được một số đặc điểm về trường. Trẻ
biết trong trường có cơ hiệu trưởng, hiệu phó và rất nhiều cơ giáo và biết công việc của
các cô khác nhau. Biết tên cô và tên các bạn trong lớp.


- Trẻ biết trả lời đủ câu và diễn đạt mạch lạc, khơng nói ngọng.


- Giáo dục trẻ u q và kính trọng cô giáo, yêu thương, giúp đỡ các bạn trong lớp, trẻ
thích đến trường và biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp.


<b>2. Chuẩn bị:</b>


a. Không gian tổ chức: Trong lớp.


b. Đồ dùng: Tranh ảnh về trường MN và một số hoạt động của lớp
<i>* Phương pháp: Quan sát -Đàm thoại – Trò chơi.</i>


<b>3. Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích:</b>


Cấu trúc Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ


Hoạt động 1
Hoạt động 2


Hoạt động 3


- Cho lớp hát: “Trường chúng cháu là trường MN”
- Các con vừa hát bài hát nói về điều gì?


- Bài hát đã nói các bạn nhỏ đã học trường MN, khi


các bạn đến trường được học hát, học rất nhiều điều
rất bổ ích.


- Thế các con bước vào năm học mới các con thấy
thế nào?


- Năm nay là năm học cuối cùng của trẻ ở trường
MN, sang năm các con sẽ đi học lớp 1, muốn đi học
được lớp 1 thì các con phải học thật giỏi và phải
nghe lời cô.


- Các con đang học trường gì nào?


- Vậy hơm nay cơ cháu mình cùng đi tìm hiểu về
trường MG Phước Năng của mình nha.


- Các con xem bức tranh vẽ gì nào?


- Bức tranh vẽ trường MG của chúng ta đấy, trường
của chúng ta có gì nào?


- Vẽ trường học, sân chơi, cây hoa, có hàng rào, có
cổng...


- Con nào biết trong trường có những ai nào?


- Trong trường có cơ hiệu trưởng, cơ hiệu phó và các
cơ giáo, có các bạn.


- Cơ gợi ý để trẻ nói về cơng việc của cô giáo.


- Cô hiệu trưởng làm công việc gì?(Cơ hiệu trưởng


- Lớp hát
-Trả lời


- Trả lời


- Trả lời


- Trẻ trả lời
- Trả lời


- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoạt động 4


Hoạt động 5


Hoạt động 6


thì quản lí cơng việc chung của tồn trường)


- Cơ hiệu phó thì làm gì? (Cơ hiệu phó thì quản lí về
cơng tác chun mơn của trường)


- Cơ hiệu trưởng, hiệu phó cịn gọi chung là Ban
giám hiệu.


- Cịn các cơ giáo thì làm gì? ( Các cơ giáo thì chăm
sóc và dạy cho các con học)



- Cơ nhân viên thì làm cơng việc gì? (Cơ nhân viên
thì cấp phát lương, phát sách vở, đồ dùng...


- Con nào còn nhớ ngày đầu tiên đi học như thế nào?
(Ngày đầu tiên đi học cịn có rất nhiều bạn khóc nhè
vì chưa quen lớp, quen bạn. Nhưng bây giờ các bạn
đã ngoan lắm rồi.


- Con nào cho cô biết trường mình có tên gì? Trường
mình được xây ở đâu?


- Hằng ngày các con đến trường để làm gì? (Khi đến
trường các con được vui chơi, học tập, ngoài ra các
con phải biết vâng lời các cô giáo và người lớn, biết
yêu thương và giúp đỡ bạn bè).


- Cho trẻ hát bài: “Ngày vui của bé”
- Trò chơi: “Ai nhanh hơn”


- Cách chơi: cho trẻ đi xung quanh lớp và hát các bài
trong chủ điểm như: Trường chúng cháu là trường
mầm non, Ngày vui của bé”...Khi có hiệu lệnh tạo
nhóm thì bạn trai chạy về ơ hình vng, cịn bạn gái
chạy về ơ hình trịn (Cơ thay đổi kí hiệu chơi). Sau
mỗi lần chơi cơ nhận xét và động viên trẻ.


- Cô tổ chức cho trẻ


- Cho lớp đọc bài thơ: “Gà học chữ”


- Trò chơi: “Ai khéo tay”


- Cô chuẩn bị cho mỗi đội 1 bức tranh vẽ về ngôi
trường và các con hãy tô màu cho bức tranh. Trong
thời gian 3 phút đội nào tơ màu đẹp và nhanh hơn thì
phần thắng thuộc về đội đó.


- Trị chơi bắt đầu.


- Trị chơi hết giờ, cô nhận xét tuyên dương và tặng
hoa cho trẻ.


- Cô cùng trẻ kiểm tra số hoa của 2 đội và tặng quà 2
đội.


- Giáo dục trẻ.


- Nhận xét giờ học./.


- Trả lời
- Trả lời.
- Trả lời
- Trả lời


- Trả lời
- Trả lời


- Trẻ hát và
chuyển đội hình



- Trẻ chơi
- Trẻ đọc và
chuyển đội hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<i>(Thứ 2 ngày 07 tháng 09 năm 2009)</i>


Chủ đề nhánh: TRƯỜNG MẪU GIÁO PHƯỚC NĂNG CỦA BÉ
Hoạt động học có chủ đích: THỂ DỤC


<b>Đề tài: TUNG BĨNG LÊN CAO VÀ BẮT BĨNG. Trị chơi: CÁO VÀ THỎ</b>
<b>1.Mục đích yêu cầu: </b>


- Trẻ thực hiện đúng kỷ thuật vận động: “Tung bóng lên cao và bắt bóng” và tham gia
chơi sơi nỗi trị chơi: “Cáo và Thỏ”.


- Trẻ biết tung bóng lên cao bằng 2 tay, khi bóng rơi xuống và bắt bóng bằng hai tay
khơng làm rơi bóng, khơng ơm bóng vào ngực


- Rèn luyện ý thức tổ chúc kỉ luật, tính nhanh nhẹn hoạt bát. Giáo dục trẻ thường xuyên
tập thể dục. Trẻ hứng thú khi tham gia vận động


- Đạt 90%
<b>2. Chuẩn bị:</b>


a. Không gian tổ chức: Trong lớp
b. Đồ dùng: 10 quả bóng, xắc xô


<i>* Phương pháp: Làm mẫu- Hướng dẫn- Thực hành</i>
<b>3. Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích:</b>



Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


Hoạt động 1
Hoạt động 2


Hoạt động 3


- Cho trẻ hát bài “Bàn tay cô giáo”


- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu chân: đi
thường, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, chạy
nhanh, chạy chậm, đi thường


- Cho trẻ chuyển thành 3 hàng ngang dãn cách đều
nhau.


- Cô giới thiệu các bài tập phát triển chung và cô
tập mẫu cho trẻ tập.


- ĐT Hơ hấp: “Thổi bóng bay”.
- ĐT Tay: “Tay đưa ra phía trước”.
- ĐT Chân: “Ngồi xổm”.


- ĐT Bụng: “Đứng quay người sang hai bên”.
- ĐT Bật: “Bật tại chổ”.


- Muốn có một cơ thể khoẻ mạnh thì các con phải
làm gì ?



- Để có một cơ thể khoẻ mạnh thì các con cần phải
ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng và phải thường
xuyên tập thể dục. Cần phải giữ gìn vệ sinh cơ thể
sạch sẽ. Ngoài ra chúng ta cần phải bảo vệ môi


- Lớp hát
- Trẻ thực hiện


- Trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hoạt động 4


Hoạt động 5


trường sạch sẽ, như vậy sẽ tốt cho sức khoẻ hơn.
Để biết bạn nào khoẻ mạnh hơn hôm nay cô cho
các con thực hiện vận động: “Tung bóng lên cao và
bắt bóng”.


- Cơ làm mẫu lần 1 khơng phân tích.


- Cơ làm mẫu lần 2 và phân tích: Tư thế chuẩn bị:
Đứng tự nhiên, hai chân dang rộng bằng vai, hai
tay cầm bóng đưa ra trước. Khi có hiệu lệnh, dùng
lực của cánh tay tung bóng lên cao, khi bóng rơi
xuống bắt bóng bằng hai tay khơng làm rơi bóng,
khơng ơm bóng vào ngực.


- Cô cho trẻ làm mẫu



- Tổ chức cho lớp thực hiện.


- Khi trẻ thực hiện cô quan sát sữa sai cho trẻ.
- Cho tổ- nhóm- cá nhân thi đua.


- Cơ nhận xét tuyên dương trẻ.
-Trò chơi: “Cáo và Thỏ”


- Cách chơi: Một trẻ làm Cáo còn các trẻ còn lại
làm Thỏ. Khi thấy Cáo xuất hiện thì các chú Thỏ
nhanh chóng chạy về nhà của mình.


- Luật chơi: Cáo chỉ được bắt những chú Thỏ chạy
chậm. Chú Thỏ nào bị bắt thì phải ra ngồi một lần
chơi


- Cô tổ chức cho trẻ chơi.


- Sau mỗi lần chơi cơ nhận xét tun dương .Cơ
động viên khuyến khích trẻ chơi.


- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng 1- 2 vòng
- Giáo dục trẻ.


- Nhận xét giờ học./.


- Quan sát cô làm
mẫu


- Trẻ làm mẫu


- Lớp thực hiện
- Trẻ thi đua.


- Lắng nghe cô
phổ biến cách chơi,
luật chơi


- Trẻ chơi


- Trẻ thực hiện.


<b>II.Đánh giá: </b>


<i><b>1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động:</b></i>
* Nội dung chưa dạy được và lý do:


- Chưa tổ chức được hoạt động ngồi trời vì lí do trời mưa
* Những thay đổi cần thiết:


- Tổ chức cho trẻ thực hiện vào thời điểm khác
<i><b>2. Đánh giá trẻ sau ngày:</b></i>


- Trẻ đi học đúng giờ qui định. Biết chào cô, chào bố mẹ khi vào lớp.
- Biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<i>(Thứ 3 ngày 08 tháng 09 năm 2009)</i>


Chủ đề nhánh: TRƯỜNG MẪU GIÁO PHƯỚC NĂNG CỦA BÉ
Hoạt động có chủ đích: LQCV



<b> ĐỀ TÀI: L ÀM QUEN VỚI CHỮ O, Ơ, Ơ</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái o, ô, ơ trong các từ và thông qua các trò chơi
- Rèn luyện khả năng phát âm và phát triển ngôn ngữ cho trẻ và khả năng quan sát, so
sánh cho trẻ. Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ đinh.


- Giáo dục trẻ u thích ngơi trường của mình
- Đạt 89 %


<b>2. Chuẩn bị:</b>


a. Không gian tổ chức: Trong lớp.


b. Đồ dùng: Tranh vẽ “Cô giáo, Lá cờ”. Các thẻ chữ cái rời.
- Tranh để trẻ nối chữ, mỗi trẻ 1 rổ chữ cái, hoa, quà.


* Phương pháp: Đồ dùng trực quan- Giảng giải- Luyện tập.


<b>3. Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích:</b>


Cấu trúc Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ


Hoạt động 1
Hoạt động 2


Hoạt động 3


- Cho lớp hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”


- Các con vừa hát bài hát nói về điều gì nào?


- Bài hát nói về trường mầm non.
- Thế ở trường MN có những gì nào?


- Ở trường MN có rất nhiều các bạn, có cơ hiệu trưởng,
cơ hiệu phó và có các cô giáo. Khi đến trường được vui
chơi cùng các bạn, được tham gia vào các hoạt động học
tập của lớp rất vui.


- Con nào giỏi cho cô biết bức tranh của cơ gì nào?
- Bức tranh vẽ cơ giáo đấy các con, dưới tranh có từ cơ
giáo các con cùng đọc với cô nào.


- Cô cho lớp phát âm từ: “Cô giáo”
- Cho cá nhân đọc.


- Cô chú ý sữa sai cho trẻ


- Từ Cô giáo có mấy tiếng? Gồm có tiếng gì và tiếng gì?
- Từ Cơ giáo có 2 tiếng, đó là tiếng Cơ và tiếng Giáo
- Từ Cơ giáo có mấy chữ cái?


- Cô cho 1 trẻ lên ghép từ Cô giáo theo mẫu của cơ
- Từ Cơ giáo có 6 chữ cái và hôm nay cô sẽ cho các con
làm quen chữ cái thứ 2 và chữ cái thứ 6.


- Lớp hát
- Trả lời
- Trả lời



- Trả lời
- Trả lời
- Lớp đọc
- Trẻ đọc
- Trả lời
- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hoạt động 4


Hoạt động 5


- Cô giới thiệu chữ O cho trẻ làm quen.
- Cô phát âm mẫu.


- Cô hướng dẫn cách phát âm.
- Cho lớp phát âm.


- Cho tổ, cá nhân phát âm.
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ.


- Cô giới thiệu chữ O có 1 nét cong trịn khép kín.
- Cho trẻ nhắc lại cấu tạo của chữ O.


- Cô giới thiệu chữ in hoa, chữ viết thường cho trẻ làm
quen.


* Cô giới thiệu chữ Ô cho trẻ làm quen tương tự như chữ
O.



* Tương tự cho trẻ làm quen chư Ơ qua từ: “Lá cờ”
* Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa chữ O, Ô,
Ơ


<i>- Giống nhau: Giữa chữ O, Ơ, Ơ đều có 1 nét cong trịn</i>
khép kín.


<i>- Khác nhau : Chữ O khơng có dấu, chữ Ơ có dấu mũ,</i>
chữ Ơ có 1 nét móc ở trên phía bên phải.


- Cho trẻ nhắc lại câu trả lời.


- Cho lớp hát bài: “Cơ giáo” chuyển đội hình 2 hàng dọc.
- Trị chơi có tên gọi: “Ai nhanh hơn”


- Trong trị chơi cơ chuẩn bị cho mỗi đội 1 bức tranh vẽ
các đồ vật, các cảnh hoạt động ở trường mầm non và
dưới tranh có các từ chứa chữ cái o, ô, ơ các con lên tìm
và nối chữ trong từ với chữ cái trong vòng tròn. Đội nào
nối đúng và được nhiều chữ hơn là phần thắng thuộc về
đội đó.


- Trị chơi bắt đầu.


- Trị chơi hết giờ cơ cùng trẻ nhận xét kết quả của 2 đội
và tặng hoa cho 2 đội.


- Cho trẻ hát bài: “Ngày vui của bé” và chuyển đội hình
hai hàng ngang.



- Trị chơi: “Ai nhanh tay tinh mắt”


- Cô chuẩn bị cho mỗi trẻ 1 rổ chữ cái và cho trẻ chọn
chữ theo yêu cầu của cô. Khi trẻ chọn đúng cô cho trẻ
phát âm. Đội nào có nhiều bạn chọn đúng và nhanh hơn
là phần thắng thuộc về đội đó.


- Cô chú ý sữa sai cho trẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.


- Trị chơi hết giờ, cơ cùng trẻ nhận xét và tặng hoa cho


- Lắng nghe cô
đọc


- Lớp phát âm.
- Trẻ phát âm


- Trẻ trả lời


- Trẻ quan sát và
phát âm.


- Trẻ quan sát và
nhận biết chữ Ơ
- Trẻ quan sát và
so sánh.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ hát và


chuyển đội hình.


- Hai đội thi đua
- Hai đội nhận hoa
- Trẻ hát chuyển
đội hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nhận xét giờ học./. - Trẻ lắng nghe.
<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<i>(Thứ 3 ngày 08 tháng 09 năm 2009)</i>


Chủ đề nhánh: TRƯỜNG MẪU GIÁO PHƯỚC NĂNG CỦA BÉ
I. Hoạt động có chủ đích: TẠO HÌNH


<b>ĐỀ TÀI: VẼ TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ (ĐT)</b>


<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết vận dụng các kĩ năng vẽ cơ bản để vẽ được ngôi trường mẫu giáo của bé.
- Trẻ biết phân bố cục hợp lí và tơ màu hài hịa bức tranh. Rèn kỹ năng cầm bút và tư
thế ngồi cho trẻ.


- Giáo dục trẻ u q ngơi trường của mình, biết u thích bức tranh mình làm ra.
- Đạt 88 %


<b>2. Chuẩn bị:</b>


a. Không gian tổ chức: Trong lớp.



b. Đồ dùng: Tranh mẫu của cơ, giấy vẽ, bút chì, bút màu, giá trưng bày sản phẩm.
<i>*. Phương pháp: Quan sát- Hướng dẫn- Thực hành.</i>


<b>3. Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích:</b>


<b>Cấu trúc</b> <b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của<sub>trẻ</sub></b>


Hoạt động 1
Hoạt động 2


Hoạt động 3


- Cho lớp hát bài: “Trường chúng cháu là trường
mầm non”


- Các con vừa hát bài hát nói về điều gì?


- Bài hát nói về trường mầm non đấy các con.
Trường MN của các bạn thật là vui các bạn đến
trường được cô giáo dạy rất nhiều điều bổ ích, được
vui chơi cùng các bạn. Hôm nay cô sẽ dạy cho các
con học vẽ các con có thích khơng nào?


- Thế bây giờ các con xem cơ có bưc tranh vẽ gì
nào?


- Bức tranh vẽ trường mẫu giáo của mình.
- Ở trường MG có gì nào?


- Có các phịng học, có cổng, có hàng rào, có cây,


có hoa...


- Ngôi trường vẽ như thế nào?


- Để vẽ được ngôi trường các con vẽ 1 hình chữ
nhật trước sau đó các con chia hình chữ nhật ra làm
2 phần. Các con vẽ của chính và các cửa sổ cho
phàng học. tiếp đến vẽ mái nhà là hình tam giác.
- Tiếp theo là vẽ gì nữa nào?


- Vẽ hàng rào. Hàng rào vẽ như thế nào?


- Lớp hát
- Trả lời


- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời


- Trả lời
- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hoạt động 4


Hoạt động 5


Hoạt động 6


- Vẽ những nét thẳng đứng và nét thẳng ngang
chồng lên nhau để tạo thành hàng rào.



- Còn bên này là gì nào? (Cổng trường)


- Trong sân trường cịn có gì nào? (Có cây xanh, có
hoa...)


- Cơ gợi hỏi trẻ cách vẽ cây và vẽ hoa như thế nào?
- Cô hướng dẫn cách phân bố cục sao cho hợp lí, và
hướng dẫn cách tơ màu bức tranh.


- Thế các con có thích vẽ ngơi trường của mình
khơng? Cho trẻ nhắc lại cách vẽ, cách tơ màu bức
tranh.


* Trẻ thực hiện


- Cô nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ dùng của
bạn và ngồi đúng tư thế khi vẽ.


- Trẻ thực hiện, khi trẻ thực hiện cô nhắc trẻ phân
bố cục hợp lý, cách cầm bút, tư thế ngồi vẽ.


- Khi trẻ vẽ cô đến từng nhóm quan sát và hướng
dẫn trẻ thực hiện. Khi trẻ vẽ xong cô nhắc trẻ tô
màu hài hoà bức tranh.


* Trưng bày sản phẩm.


- Cho lớp đêm sản phẩm lên trưng bày



- Cho trẻ vận động và cho trẻ quan sát sản phẩm từ
1- 2 phút


- Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình, của bạn.
- Cô cho 3-4 trẻ lên nhận xét sản phẩm.


- Cô nhận xét tuyên dương những sản phẩm đẹp và
động viên những sản phẩm chưa đẹp.


- Cho lớp hát bài “Ngày vui của bé”
- Giáo dục trẻ.


- Nhận xét giờ học./.


- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời


- Trẻ lắng nghe
- Trả nhắc lại
cách vẽ.


- Thực hiện


- Lớp trưng bày
sản phẩm.


- Trẻ vận động
theo cô và đi QS
sản phẩm



- Trẻ tự nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II.Đánh giá: </b>


1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động:
* Nội dung chưa dạy được và lý do:


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
* Những thay đổi cần thiết:


...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
<b>2.Đánh giá trẻ sau ngày:</b>


- Trẻ đi học đúng giờ qui định. Biết chào cô, chào bố mẹ khi vào lớp.
- Phối hợp tay chân nhịp nhàng khi tập các bài tập thể dục sáng.


- Nhận biết và phát âm đúng chữ o, ơ, ơ qua tranh ảnh và qua các trị chơi
- Trẻ vẽ được ngôi trường MG của bé và tơ màu hài hồ bức tranh.


- Tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời.
- Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể và vệ sinh môi trường sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<i>(Thứ 04 ngày 09 tháng 09 năm 2009)</i>


Chủ đề nhánh: TRƯỜNG MẪU GIÁO PHƯỚC NĂNG CỦA BÉ
I. Hoạt động có chủ đích: L.Q.V.H


<b> ĐỀ TÀI: THƠ: GÀ HỌC CHỮ</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu: </b>


- Trẻ nhớ tên bài thơ: “Gà học chữ” của tác giả Phan Trung Hiếu. Hiểu được nội dung
bài thơ.


- Biết đọc thơ diễn cảm cùng cô, trả lời các câu hỏi rõ ràng



- Giáo dục trẻ biết u thương kính trọng cơ giáo và biết chăm chỉ học.
- Đạt 89 %


<b>2. Chuẩn bị:</b>


a. Không gian tổ chức: Trong lớp.


b. Đồ dùng: Tranh thơ chữ to, tranh trích dẫn.


* Phương pháp: Quan sát- Dùng lời- Đàm thoại- Luyện đọc.


<b>3. Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích:</b>


Cấu trúc Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ


Hoạt động 1
Hoạt động 2


Hoạt động 3


- Cho lớp hát: “Ngày vui của bé”


- Các con vừa hát bài hát nói về điều gì?
- Khi đến trường các con thấy như thế nào?


- Đến trường có bạn bè, có cơ giáo và được cơ dạy
cho các con học hát, học chữ...Từ những ngày đầu
đến lớp cô giáo đã đổ dành yêu thương dạy cho các
con những nét chữ đầu tiên và để khơng phụ lịng
dạy dỗ của cơ các bạn nhỏ chăm ngoan học giỏi. Thi


đua nhau trong học tập và lớp mình có rất nhiều bạn
học rất ngoan. Vậy bây giờ các con lắng nghe cô
đọc cho các con nghe bài thơ: “Gà học chữ” của tác
giả Phan Trung Hiếu.


- Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe.
- Cô đọc lần 2 qua tranh thơ chữ to.
- Cơ đọc lần 3 qua tranh trích dẫn


- Các con nhìn xem bức tranh vẽ gì nào?
- Đoạn 1: Từ: “Ngày đầu...rơm nằm”


- Cô cùng trẻ quan sát tranh và tìm hiểu về nội dung
bức tranh


- Tác giả miêu tả khi cơ dạy đọc chữ thì chú Gà


- Lớp hát
- Trả lời
- Trả lời


- Lắng nghe cô đọc.


- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hoạt động 4


Hoạt động 5


- Đọan 2: Từ: “Đến môn...cũng thèm”



- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bức tranh.
- Đến mơn tập viết thì sao?


- Đến mơn tập viết thì gà Trống khơng biết viết, nét
chữ xiêu vẹo hàng thấp hàng cao. Còn gà Mái thì
viết chữ o rất trịn và đẹp ai cũng thích.


- Bài thơ đã kể về những chú gà rất chăm ngoan học
giỏi và biết vâng lời cô giáo. Qua bài thơ này tác giả
khuyên bảo các con phải siêng năng chăm chỉ học
tập và biết vâng lời cô giáo.


- Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Cô cho lớp đọc tên bài thơ.


- Cho lớp hát bài: “Cơ và mẹ”
- Trị chơi: “Đối mặt”.


- Trong trị chơi này cơ là người đưa ra câu hỏi còn
các con trả lời câu hỏi. Con nào trả lời đúng thì
được bước lên phía trước 1 bức, càn ai trả lời sai thì
lùi ra sau 1 bước và sau đó phải nhảy lị cị quanh
các bạn 1 vịng.


- Ngày đầu đến lớp cơ dạy những gì?
+ (Ngày đầu đến ...Chữ O)


- Chú Gà Trống tỏ ra như thế nào?
+ (Gà Trống ...Vang ị ó)



- Cơ gà Mái thì thế nào?
+ (Thương cơ gà ....rơm nằm)


- Khi cơ dạy mơn tập viết thì thế nào?
+ (Đến môn tập ...hàng cao)


- Mái Mơ tỏ ra như thế nào?
+ (Mái Mơ hớn ...trứng trịn vo)
- Thì ra gà Mái đã làm gì?


+ (Mới hay gà Mái...cũng thèm)
* Cô cho trẻ nhắc lại các câu trả lời.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ hát bài: “Vui đến trường”
* Trò chơi: “Thi giọng đọc thơ hay”


- Trước khi bước vào phần thi cơ cháu mình cùng
đọc thơ trước nha.


- Cô dạy cho lớp đọc theo cô từng câu cho đến hết
bài.


- Cho lớp đọc theo cô cả bài.
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ.
- Cho tổ- nhóm- cá nhân đọc.


- Sau mỗi lần đọc cô chú ý sữa sai và nhận xét tuyên
dương trẻ.



- Quan sát và trả lời


- Trả lời
- Lớp đọc.
- Lớp hát


- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời


- Trẻ nhắc lại câu
trả lời.


- Lớp hát


- Lớp đọc cùng cô.
- Lớp đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hoạt động 6


Hoạt động 7


- Cho lớp hát bài: “Cô giáo miền xi”
* Trị chơi: “Ai nhanh hơn”.


- Cơ chuẩn bị rất nhiều các bức tranh rời (vẽ cảnh
các bạn nhỏ đang học) và bây giờ các con hãy thi


đua nhau để ghép những bức tranh này lại thành 1
bức tranh hoàn chỉnh trong thời gian 3 phút đội nào
ghép nhanh và đúng thì phần thắng thuộc về đội đó
- Trị chơi bắt đầu.


- Trị chơi kết thúc cô cùng trẻ nhận xét kết quả của
2 đội và tuyên dương trẻ.


- Cho lớp đọc lại bài thơ: Gà học chữ
- Giáo dục trẻ.


- Nhận xét giờ học./.


- Lớp hát


- Hai đội thi đua


- Lớp đọc
- Lắng nghe


<b>II.Đánh giá: </b>


<b>1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động:</b>
* Nội dung chưa dạy được và lý do:


- Chưa dạy được thể dục và hoạt động ngồi trời vì lí do trời mưa
* Những thay đổi cần thiết:


- Sẽ có kế hoạch dạy cho trẻ vào thời điểm khác trong tuần
<b>2. Đánh giá trẻ sau ngày:</b>



- Trẻ đi học đúng giờ qui định. Biết chào cô, chào bố mẹ khi vào lớp.
- Trẻ biết đọc thơ diễn cảm cùng cô và trả lời đựơc một số câu hỏi của cơ
- Tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi


- Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể và vệ sinh môi trường sạch sẽ.
- Một số trẻ nhận biết được chổ cắm cờ của mình.


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<i>(Thứ 05 ngày 10 tháng 09 năm 2009)</i>


Chủ đề nhánh: TRƯỜNG MẪU GIÁO PHƯỚC NĂNG CỦA BÉ
I. Hoạt động có chủ đích: L.Q.V.T


<b> ĐỀ TÀI: ÔN SỐ LƯỢNG 1, 2. NHẬN BIẾT SỐ 1, 2. ÔN SO SÁNH CHIỀU DÀI</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu: </b>


- Trẻ nhận biết đúng các nhóm đồ dùng có số lượng 1, 2. Nhận biết được chữ số 1, 2.
Trẻ so sánh và nhận biết chiều dài của 2 đối tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2. Chuẩn bị:</b>


a. Không gian tổ chức: Trong lớp.


b. Đồ dùng: Một số đồ dùng như: Vở, sách, bút, thước kẽ, cặp...Giấy màu, kéo, hồ dán.
- Các thẻ chữ số, 2 bức tranh vẽ trường MN, Các băng giấy có chiều dài khác nhau.
<i><b>* Phương pháp: Đồ dùng trực quan- Hướng dẫn- Luyện tập.</b></i>


<b>3. Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích:</b>



Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


Hoạt động 1
Hoạt động 2


Hoạt động 3


Hoạt động 4


Hoạt động 5


- Cho lớp đọc bài thơ: “Gà học chữ”
- Các con vừa đọc bài thơ nói về điều gì?


- Cơ được biết các con học rất giỏi và chăm ngon
nữa. Hôm nay cô tổ chức cho các con tham gia vào
trò chơi: “Bé vui học toán” để biết bạn nào chăm
ngoan và học giỏi hơn nha.


- Để bước vào trò chơi thêm phần sôi nổi và hấp dẫn
các con hát thật hay bài: “Trường chúng cháu là
trường mầm non”


- Trò chơi: “Ai thông minh hơn”


- Trên bảng cô chuẩn bị các nhóm đồ vật có số
lượng 1, 2 các con lên đếm và chọn chữ số tương
ứng gắn vào các nhóm đồ vật. Trong thời gian 4
phút đội nào gắn đúng và nhanh hơn là phần thắng
thuộc về đội đó.



- Trị chơi bắt đầu


- Trị chơi hết giờ cô nhận xét và tặng hoa cho 2 đội.
- Cho lớp hát bài: “Cô giáo” và chuyển đội hình
- Trị chơi: “Ai khéo tay hơn”


- Các con nhìn xem cơ có bức tranh vẽ gì nào?
- Cơ có bức tranh vẽ trường mầm non nhưng cô
chưa trang trí. Bây giờ cơ muốn các con dùng đơi
tay khéo léo của mình để cắt các mảnh giấy dài và
ngắn để trang trí cho khung ảnh. Đội nào trang trí
nhanh và đẹp hơn thì phần thắng thuộc về đội đó.
- Trị chơi bắt đầu


- Trị chơi hết giờ cô nhận xét và tặng hoa cho 2 đội.
- Cho lớp đọc bài thơ: “Gà học chữ”


- Trò chơi: “Ai nhanh hơn”


- Cô chuẩn bị rất nhiều các nhóm đồ dùng và các thẻ
chữ số. Trong trị chơi này yêu cầu các con lên chọn
và gắn các nhóm đồ vật và gắn đúng chữ số tương
ứng vào. Trong thời gian 3 phút đội nào gắn đúng


- Lớp đọc
- Trả lời


- Trẻ hát và
chuyển đội hình



- Hai đội thi đua
- Hai đội nhận
hoa.


- Hát chuyển đội
hình.


- Trả lời


- Hai đội thi đua.
- Hai đội nhận
hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hoạt động 6


Hoạt động 7


và nhanh hơn là phần thắng thuộc về đội đó.
- Trị chơi bắt đầu


- Trị chơi hết giờ cơ cùng trẻ nhận xét kết quả và
tặng hoa cho 2 đội


- Cho trẻ hát bài: “Ngày vui của bé” chuyển đội
hình.


- Trị chơi: “Chọn đúng theo u cầu của cơ”


- Cô chuẩn bị các băng giấy dài và ngắn khác nhau


và yêu cầu trẻ chọn các băng giấy theo u cầu của
cơ. Các con nhìn xem có bao nhiêu băng giấy màu
đỏ, bao nhiêu băng giấy màu vàng...Cho trẻ chọn
chữ số tương ứng với số lượng băng giấy trẻ vừa
chọn.


- Cô tổ chức cho trẻ thực hiện và cô chú ý sữa sai
cho trẻ.


- Cô nhận xét và tặng hoa cho 2 đội.


- Kiểm tra số hoa của 2 đội và tặng quà cho 2 đội.
- Giáo dục trẻ


- Nhận xét giờ học./.


- Hai đội thi đua.
- Hai đội nhận
hoa.


- Trẻ hát và
chuyển đội hình


- Trẻ thực hiện
- Hai đội nhận
hoa.


- Hai đội nhận
quà.



<b>II.Đánh giá: </b>


<b>1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động:</b>
* Nội dung chưa dạy được và lý do:


...
...
...
* Những thay đổi cần thiết:


...
...
...
<b>2.Đánh giá trẻ sau ngày:</b>


- Trẻ đi học đúng giờ qui định. Biết chào cô, chào bố mẹ khi vào lớp.
- Biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.


- Phối hợp tay chân nhịp nhàng khi tập các bài tập thể dục sáng.


- Trẻ nhận biết được các nhóm đồ vật có số lượng 1, 2. Nhận biết số1, 2. Nhận biết
chiều dài của các băng giấy.


- Tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngồi trời.
- Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể và vệ sinh môi trường sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<i>(Thứ 06 ngày 11 tháng 09 năm 2009)</i>


Chủ đề nhánh: TRƯỜNG MẪU GIÁO PHƯỚC NĂNG CỦA BÉ


<b>I. Hoạt động có chủ đích: G.D.Â.N</b>


<b> ĐỀ TÀI: DH: TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON</b>
<b>Nghe hát: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC - Trò chơi: THI XEM AI NHANH.</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu: </b>


- Trẻ hát thuộc lời bài hát theo cô, hát đúng giai điệu bài hát: “Trường chúng cháu là
trường mầm non”.


- Biết lắng nghe cô và biết hưởng ứng theo giai điệu của bài hát. Trẻ biết chơi trò chơi;
choiư hứng thú, sơi nỗi


- Giáo dục trẻ biết u thích trường học của mình và biết vâng lời cơ giáo.
- Đạt 90%


<b>2. Chuẩn bị:</b>


a. Không gian tổ chức: Trong lớp.
b. Đồ dùng: Máy, băng nhạc.


* Phương pháp: Dùng lời - Vận động minh hoạ - Trò chơi


<b>3. Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hoạt động 1
Hoạt động 2


Hoạt động 3


Hoạt động 4



Hoạt động 5


Hoạt động 6


- Cho lớp đọc thơ: “Gà học chữ”.


- Các con vừa đọc bài thơ nói về điều gì ?


- Cơ được biết các con khơng những đọc thơ hay mà
cịn hát rất hay nữa. Để biết bạn nào hát hay hơn thì
hôm nay cô dạy cho các con hát bài: “Trường chúng
cháu là trường mầm non” của nhạc sĩ Phạm Tuyên
- Cô hát bài hát cho trẻ nghe lần 1.


- Cô hát lần 2 cho trẻ nghe.


- Cô dạy cho trẻ hát liên tiếp từng câu cho đến hết
bài.


- Cô dạy trẻ hát theo cô cả bài, cho lớp hát 2-3 lần.
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ.


- Cho tổ- nhóm- cá nhân thi đua.
- Cơ tun dương động viên trẻ hát.


- Cô giới thiệu và hát cho trẻ nghe bài: “Ngày đầu
tiên đi học”


- Cô hát cho trẻ nghe lần 1


- Cô hát lần 2 kết hợp điệu bộ.


- Cô tám tắt nội dung bài hát cho trẻ nghe.
- Cô hát lần 3 cho trẻ múa cùng cơ.


- Trị chơi: “Thi xem ai nhanh”


- Cách chơi: Cô chuẩn bị 4 cái ghế, cô mời 6 bạn lên
chơi. Các bạn vừa đi xung quanh ghế vừa hát một
bài (Chú ý lắng nghe cô vỗ tay). Khi thấy cơ vỗ tay
nhanh thì mỗi bạn phải đi tìm cho mình một cái ghế
và ngồi vào. Ai khơng tìm được ghế là thua cuộc và
phải ra ngoài 1 lần chơi.


- Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được ngồi vào một ghế, ai
khơng tìm được ghế là thua cuộc và phải ra ngồi
một lần chơi.


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi và nhận xét tuyên dương
trẻ sau mỗi lần chơi.


- Cho lớp hát lại bài: “Trường chúng cháu là trường
mầm non.


- Giáo dục trẻ.


- Nhận xét giờ học./.


- Lớp đọc
- Trả lời



- Lắng nghe cô hát.
- Lớp hát


- Trẻ hát


- Trẻ thi đua hát


- Lắng nghe cô hát


- Trẻ hát múa cùng
cô.


- Lắng nghe cô phổ
biếncách chơi, luật
chơi


- Trẻ chơi
- Lớp hát
- Lắng nghe.


<b>II.Đánh giá: </b>


1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động:
* Nội dung chưa dạy được và lý do:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

...
...
...
<b>2.Đánh giá trẻ sau ngày:</b>



- Trẻ đi học đúng giờ qui định


- Biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.


- Phối hợp tay chân nhịp nhàng khi tập các bài tập thể dục sáng.


- Trẻ hát thuộc bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non, biết lắng nghe cô hát
và chơi thành thạo trò chơi: Thi xem ai nhanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×