Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

ke hoach bo mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.59 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS xã Hàng Vịnh Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>



<b>KẾ HOẠCH BỘ MƠN</b>



Họ và tên: Trịnh Đình Hồi. Ngày tháng năm sinh: 16/6/1967.



Hệ đào tạo: Đại học , Trường Đại học Cần Thơ , Môn: Địa


Tốt nghiệp năm: 1990 Vào ngành năm: 1990.



Đã qua giảng dạy các khối lớp: 6,7,8,9.


Đang dạy môn (lớp): Địa khối 8,9



Chủ nhiệm lớp 9A

2

Cơng tác khác: ………



<b>THỜI KHĨA BIỂU</b>


<i><b>Từ ngày 23 tháng 8 năm 2010 đến </b></i>



<b>Buoåi</b>


<b> Thứ</b>
<b>Tiết</b>


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b> <b>Thứ 7</b>


<b>Saùng</b>


<b>1</b> 8A3


<b>2</b>
<b>3</b>



<b>4</b> 9A1 9A1 8A2


<b>5</b> 8A1 9A2 9A2


<i><b>Từ ngày tháng năm 20 đến </b></i>


<b>Buổi</b>


<b> Thứ</b>
<b>Tiết</b>


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b> <b>Thứ 7</b>


<b>Saùng</b>


<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>


<i><b>Từ ngày tháng năm 20 đến </b></i>


<b>Buổi</b>


<b> Thứ</b>
<b>Tiết</b>


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b> <b>Thứ 7</b>


<b>Saùng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH:</b>



<i><b>Môn: Địa 8+9</b></i>


<b>1. Căn cứ xây dựng kế hoạch:</b>



- Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của trường, của tổ.



- Căn cứ vào kết quả năm học trước và kết quả thống kê chất lượng đầu năm.


<b>2. Thuận lợi – Khó khăn:</b>



<i><b>a. Thuận lợi:</b></i>



- HS có đầy đủ SGK, tập bản đồ, thuận lợi cho việc học tập môn địa lý, đặc biệt đối với


yêu cầu rèn luyện kỹ năng địa lý, yêu cầu của việc đổi mới phương pháp Dạy – Học,


của kiểm tra đánh giá học sinh.



- Đồ dùng dạy học môn địa lý khá đầy đủ.



- HS quen thuộc với phương pháp dạy học theo hướng đổi mới. Thái độ học tập chủ


động, tích cực, quen thuộc cách thức kiểm tra, làm bài theo yêu cầu đổi mới.


- Nhiều chủ trương, cuộc vận động của ngành đã tác động tích cực đến tư tưởng, thái độ


học tập của HS cũng như sự quan tâm của gia đình, xã hội đối với việc học hành của HS.


<i><b>b. Khó khăn:</b></i>



- Một số loại đồ dùng dạy học chất lượng kém, hiệu quả sử dụng không cao hoặc không


đồng nhất (số liệu về tự nhiên, dân cư, kinh tế, ký hiệu bản đồ, lược đồ …) ảnh hưởng


nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng cũng như cung cấp kiến thức cho HS.


- Năng lực tổ chức hoạt động nhóm, vốn ngơn ngữ, cách diễn đạt của HS.



- Một bộ phận khơng ít HS ý thức chưa cao trong học tập; Bên cạnh, gia đình thiếu sự



quan tâm đến việc học tập và rèn luyện của con em mình …



Những khó khăn trên đã góp phần làm giảm phần nào chất lượng dạy học.


<b>THỐNG KÊ KẾT QUẢ NĂM HỌC TRƯỚC</b>



<i><b>( theo bảng thống kê đầu năm học)</b></i>



<b>Môn</b>

<b>Lớp</b>

<b><sub>HS</sub></b>

<b>TS</b>

<b>Giỏi</b>

<b><sub>SL % SL % SL % SL % SL % SL %</sub></b>

<b>Khá</b>

<b>TB</b>

<b>Yếu</b>

<b>Kém</b>

<b> TB</b>



Địa

8A

1


8A

2


8A

3


Khối 8


9A

1


9A

2


Khối 9



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Lớp</b>

<b>Mơn</b>

<b><sub>năm học</sub></b>

<b>HS Khá</b>


<b>trước</b>



<b>HS Giỏi</b>


<b>năm học</b>



<b>trước</b>




<b>từ Khá lên</b>


<b>Giỏi</b>



<b>Phấn đấu</b>



<b>giữ Giỏi</b>

<b>Ghi chú</b>



<b>8A1</b>

<b>Địa</b>



<b>8A2</b>
<b>8A3</b>
<b>9A1</b>
<b>9A2</b>


<b>2. Thuận lợi – Khó khăn:</b>


<i><b>a. Thuận lợi:</b></i>



- Những HS khá trở lên thường có ý thức cao trong học tập.


- Phương tiện dạy học ở trường khá đầy đủ: Tranh ảnh, lát cắt …


- Phòng học, bảng đen … đảm bảo cho việc dạy và học.



<i><b>b. Khó khăn:</b></i>



- Thiếu những tài liệu tham khảo phục vụ cho việc bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng cho HS


khá, giỏi.



- Khả năng tiếp thu kiến thức, kĩ năng giữa các đối tượng không đều. Nhiều HS ý thức


học tập kém, quên hoặc hỏng kiến thức nhiều … Gây khó khăn, lúng túng trong việc


lồng ghép công tác bồi dưỡng HS khá giỏi trong từng bài học.




<b>3. Yêu cầu, biện pháp, chỉ tiêu:</b>


<i><b>a. Yêu cầu:</b></i>



- Hạnh kiểm: Từ Tb trở lên.



- Học lực: Môn học Tbm từ 8.0 trở lên.


<i><b>b. Biện pháp:</b></i>



- Giờ học trong lớp: GV chọn lựa, xây dựng hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó nhằm phát


huy, bồi dưỡng năng lực tư duy, kĩ năng suy luận giải quyết vấn đề. Chú trọng rèn luyện


để HS học tập, tư duy dựa trên kênh hình nhưng ở mức độ, yêu cầu cao hơn.



- Việc soạn, thiết kế bài dạy: Xây dựng phương pháp và tổ chức hoạt động phù hợp qua


đó phát huy vai trị và tiếp tục bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng cho HS khá giỏi (vai trò


nòng cốt của HS khá giỏi trong thảo luận nhóm). Trong mỗi bài đều giành một tỉ lệ hợp


lí số câu hỏi, bài tập cho HS khá giỏi.



- GV lựa chọn những bài tập hay từ tài liệu, SGK … nhằm mở rộng kiến thức, củng cố,


phát triển cao hơn kĩ năng địa lí, kĩ năng làm bài.



<i><b>c. Chỉ tiêu HS giỏi ( theo ghỉ tiêu đã ghi ở phía trước)</b></i>


<b>4. Các điều kiện hỗ trợ thực hiện kế hoạch:</b>



+ Đề xuất với GVCN tăng cường truy bài đầu giờ ( những buổi có mơn học địa lí); Qua


sổ theo dõi tiết học, cung cấp thơng tin để GVCN tăng cường giáo dục ý thức học tập


cho HS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

môn nghiệp vụ, đặc biệt cho cơng tác bồi dưỡng HS khá giỏi.



<b>CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI.</b>




<b>Môn Khối</b>

<b>Tiết</b>

<b><sub>(Ghi vắn tắt tên bài hoặc nội dung dạy)</sub></b>

<b>Tên bài.</b>

<b>Thời gian thực</b>

<b><sub>hiện.</sub></b>



<b>Địa</b>

<b>8</b>

<b>1/ Lí thuyết:</b>



<i><b>- Địa lí Châu Á: Vị trí, địa hình, khống</b></i>


sản; Sơng ngịi và cảnh quan; Đặc điểm


dân cư xã hội.



<i><b>- Điều kiện tự nhiên, đặc điểm dân cư,</b></i>


<i><b>kinh tế các khu vực: Tây Nam Á, Nam Á,</b></i>


Đông Á, Đơng Nam Á.



<i><b>- Địa lí tự nhiên Việt Nam: </b></i>



+ Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ VN


+ Vùng biển VN.



+ Khống sản VN.


+ Địa hình VN.


+ Khí hậu VN.


+ Sơng ngịi VN.


+ Sinh vật VN.



+ Các miền tự nhiên: Miền Bắc và ĐB


Bắc Bộ; Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ;


Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.



<b>2. Bài tập: Các dạng bài tập rèn kĩ năng:</b>


Đọc, phân tích lược đồ địa lí; Phân tích



bảng số liệu sau đó nhận xét và giải thích;


Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích; Bài tập


về xác định tọa độ địa lí, tính mức chênh


lệch thời gian; Xác định khoảng cách dựa


vào tỉ lệ bản đồ; Một số bài tập bồi dưỡng


kĩ năng phân tích mối quan hệ tổng hợp


(địa lí)



Thực hiện dựa


theo PPCT và


thời dụng biểu cá


nhân (lồng ghép


trong khi dạy bài


mới)



<b>Địa</b>

<b>9</b>

<b>1/ Lí thuyết:</b>



<i><b>- Địa lí dân cư VN: Sự gia tăng dân số;</b></i>


Phân bố dân cư; Kết cấu dân số; Nguồn


lao động và sử dụng lao động.



<i><b>- Địa lí kinh tế: Các ngành: Nông – Lâm –</b></i>


Ngư nghiệp, Công nghiệp, Dịch vụ.



<i><b>- Địa lí các vùng kinh tế: Vùng Trung du</b></i>


và miền núi Bắc Bộ; Vùng Đồng bằng


sông Hồng, Vùng Bắc Trung Bộ, Vùng


Duyên hải Nam Trung Bộ, Vùng Tây



Thực hiện dựa



theo PPCT và


thời dụng biểu cá



nhân (lồng ghép


trong khi dạy bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bằng sơng Cửu Long.



<b>2. Bài tập: Các dạng bài tập rèn kĩ năng:</b>


Đọc, phân tích lược đồ địa lí; Phân tích


bảng số liệu sau đó nhận xét và giải thích;


Phân tích biểu đồ, so sánh rút ra kết luận


rồi giải thích; Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải


thích; Một số bài tập bồi dưỡng kĩ năng


phân tích mối quan hệ tổng hợp (địa lí)



<b>KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM.</b>


<b>1. Thống kê cụ thể:</b>



<b>Lớp</b>

<b>Mơn</b>



<b>Số lượng</b>


<b>HS Kém</b>


<b>năm học</b>


<b>trước.</b>



<b>Số lượng</b>


<b>HS Yếu</b>


<b>năm học</b>




<b>trước.</b>



<b>Phấn đấu</b>


<b>từ Kém lên</b>



<b>Yếu.</b>



<b>Phấn đấu</b>


<b>từ Yếu lên</b>



<b>TB. </b>



<b>Ghi chú</b>



<b>8A1</b>

<b><sub>Địa</sub></b>



<b>8A2</b>
<b>8A3</b>
<b>9A1</b>
<b>9A2</b>


<b>2. Thuận lợi – Khó khăn:</b>


<b>a. Thuận lợi:</b>



- Đa số HS có ý thức học tập, chun cần, vâng lời thầy cơ.


- Có đầy đủ SGK, dụng cụ học tập.



- Nhà trường, GVBM có sự quan tâm đến việc rèn luyện ý thức, nề nếp học tập thông


qua việc tổ chức kiểm tra, truy bài đầu giờ.




<b>b. Khó khăn:</b>



- Đa số các em diện yếu kém thường bị hỏng kiến thức đồng thời bản thân có ý thức học


tập chưa tốt. Ở nhà, gia đình chưa quan tâm thích đáng đối với việc học hành … nên hầu


hết các em chưa có phương pháp học tập rõ ràng. Dễ bị lôi kéo vào những hoạt động


gây ảnh hưởng đến học tập cũng như rèn luyện.



- Sự chênh lệch khả năng tiếp thu bài giữa những đối tượng trong một lớp và trong phạm


vi một tiết dạy là trở ngại cho công tác phụ đạo HS yếu kém.



- Chưa có lài liệu giúp Gv tham khảo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng cho


công tác này.



<b>3. Yêu cầu, biện pháp, chỉ tiêu: </b>


<i><b>a. Yêu cầu:</b></i>



- Hạnh kiểm: Từ Tb trở lên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV thường xuyên quan tâm đối với những HS yếu kém bằng cách giúp đỡ, hướng dẫn


cho các em có PP học tập (học bài cũ, tìm hiểu bài mới,việc ghi chép, làm bài, rèn


luyện thói quen, ý thức trong kiểm tra, thi cử cũng như trong tổ chức thảo luận nhóm.


- Có câu hỏi, bài tập phù hợp; Sau những lần phát biểu xây dựng bài hoặc làm bài tập.


GV giành cho HS lời khen ngợi, biểu dương nhằm động viên khích lệ để bồi dưỡng niềm


tin phấn đấu vươn lên.



<i>c. Chỉ tiêu HS giỏi ( theo ghỉ tiêu đã ghi ở phía trước)</i>


<b>4. Các điều kiện hỗ trợ thực hiện kế hoạch:</b>



- Thông tin để GVCN nắm rõ tình hình học tập, có biện pháp rèn luyện nề nếp thông


qua truy bài hoặc phối hợp với gia đình kiểm tra, nhắc nhở việc học và làm bài.




- Đề xuất với tổ chức Đoàn – Đội kịp thời nêu gương HS chăm chỉ đồng thời phê bình,


giáo dục học sinh cịn chễnh mảng học hành.



<b>CHƯƠNG TRÌNH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM.</b>



<b>Môn Khối</b>

<b>Tiết</b>

<b><sub>(Ghi vắn tắt tên bài hoặc nội dung dạy)</sub></b>

<b>Tên bài.</b>

<b>Thời gian thực</b>

<b><sub>hiện.</sub></b>



<b>Địa</b>

<b>8</b>

<b>a. Kiến thức:</b>



- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế châu Á.



- Đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế các


khu vực châu Á.



- Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên Việt


Nam.



- Kiến thức bị hỏng ở những lớp trước (tùy


đối tượng)



<b>b. Kó năng:</b>



- Hình thành, bồi dưỡng kĩ năng Đọc, phân


tích, nhận xét tranh ảnh, lược đồ, số liệu ở


mức độ đơn giản.



- Kĩ năng vẽ biểu đồ hình trịn, hình cột (ít


số liệu)




- Nhận xét: Dấu hiệu nhận biết ở mức độ


dễ.



Thực hiện dựa


theo PPCT và


thời dụng biểu cá


nhân (lồng ghép


trong khi dạy bài


mới)



<b>9</b>

<b>a. Kiến thức:</b>



- Bổ sung kiến thức bị hỏng ở những lớp


trước (tùy bài).



- Nội dung cơ bản về gia tăng dân số, tỉ lệ


gia tăng tự nhiên, kết cấu dân số.



- Các nhân tố tác động đến sự phát triển


CN, NN.



- Những điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh


tế 7 vùng của nước ta.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cần thiết về vẽ và nhận xét biểu đồ.



- Kĩ năng đọc, phân tích lược đồ bản đồ, số


liệu (mức độ đơn giản)



- Bước đầu rèn luyện kĩ năng phân tích



mối quan hệ tổng hợp địa lí (mức độ thấp)


3. Chỉ tiêu:



<b>Lớp</b> <b><sub>HS</sub>TS</b> <b>Mơn</b> <b><sub>điểm</sub>Thời</b> <b><sub>SL</sub>Giỏi<sub>%</sub></b> <b><sub>SL</sub>khá<sub>%</sub></b> <b><sub>SL</sub>TB<sub>%</sub></b> <b><sub>SL</sub>Yếu<sub>%</sub></b> <b><sub>SL</sub>Kém<sub>%</sub></b> <b><sub>SL</sub>TB<sub>%</sub></b>


<b>9A1</b> <b>Địa</b>


<i><b>CT.HK1</b></i>
<i><b>K.quả</b></i>
<i><b>CT.CN</b></i>
<i><b>K.quả</b></i>


<b>9A2</b> <b>Địa</b>


<i><b>CT.HK1</b></i>
<i><b>K.quả</b></i>
<i><b>CT.CN</b></i>
<i><b>K.quả</b></i>
<i><b>Khố</b></i>


<i><b>i</b></i>


<i><b>9</b></i> <b>Địa</b>


<i><b>CT.HK1</b></i>
<i><b>K.quả</b></i>
<i><b>CT.CN</b></i>
<i><b>K.quả</b></i>


<b>8A1</b> <b>Địa</b>



<i><b>CT.HK1</b></i>
<i><b>K.quả</b></i>
<i><b>CT.CN</b></i>
<i><b>K.quả</b></i>


<b>8A2</b> <b>Địa</b>


<i><b>CT.HK1</b></i>
<i><b>K.quả</b></i>
<i><b>CT.CN</b></i>
<i><b>K.quả</b></i>


<b>8A3</b> <b>Địa</b>


<i><b>CT.HK1</b></i>
<i><b>K.quả</b></i>
<i><b>CT.CN</b></i>
<i><b>K.quả</b></i>
<i><b>Khố</b></i>


<i><b>i</b></i>


<i><b>8</b></i> <b>Địa</b>


<i><b>CT.HK1</b></i>
<i><b>K.quả</b></i>
<i><b>CT.CN</b></i>
<i><b>K.quả</b></i>



<b>CHỈ TIÊU HỌC SINH GIỎI CÁC CẤP</b>



<b>Cấp</b> <i><b><sub>S. lượng</sub></b><b>Trường</b></i> <i><b><sub>%</sub></b></i> <i><b><sub>S. lượng</sub></b><b>Huyện</b></i> <i><b><sub>%</sub></b></i> <i><b><sub>S. lượng</sub></b><b>Tỉnh</b></i> <i><b><sub>%</sub></b></i>


<b>Chỉ tiêu</b>
<b>Kết quả</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Chương</b>
<b>(Phần -Bài)</b>


<b>Mục tiêu</b>


<b>Kiến thức</b> <b>Kỹ năng</b> <b>GD tư tưởng</b>
<b>Địa lí Dân</b>


<b>cư Việt nam.</b>


<i><b>1. Cộng</b></i>
<i><b>đồng các</b></i>
<i><b>dân tộc Việt</b></i>
<i><b>Nam</b></i>


Giuùp HS:


+ Nêu được một số đặc điểm về
dân tộc; Biết được các dân tộc có
trình độ phát triển kinh tế khác
nhau, chung sống đoàn kết, cùng
xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
+ Trình bày được sự phân bố các


dân tộc ở nước ta.


- Phân tích bảng số
liệu, biểu đồ về số
dân phân theo
thành phần dân tộc
để thấy các dân tộc
có số dân rất khác
nhau, dân tộc kinh
chiếm 4/5 số dân
cả nước.


- Thu thập thông
tin về một dân tộc
(phong tục tập
quán trang phục,
kinh nghiệm sản
xuất.


Giáo dục tinh thần
tơn trọng, đồn kết
dân tộc.


<i><b>2. Dân số và</b></i>
<i><b>gia tăng dân</b></i>
<i><b>số.</b></i>


Giúp HS:


Trình bày được một số đặc điểm


dân số nước ta, nguyên nhân và
hậu quả.


Số dân và sự gia tăng dân số,
nguyên nhân, hậu quả, cơ cấu dân
số và xu hướng thay đổi.


Vẽ và phân tích
biểu đồ dân số,
bảng số liệu về cơ
cấu dân số nước ta.
- Phân tích và so
sánh tháp dân số
của nước ta các
năm 1989 và 1999
để tháy rõ sự thay
đổi cơ cấu dân số
theo tuổi và giới
tính giai đoạn trên.


Giáo dục để HS ý
thức được sự cần
thiết phải có quy
mơ gia đình hợp lí.


<i><b>3. Phân bố</b></i>
<i><b>dân cư và</b></i>
<i><b>các loại hình</b></i>
<i><b>quần cư.</b></i>



Giúp HS:


- Trình bày được sự phân bố dân
cư.


- Phân biệt các loại hình quần cư
theo chức năng và hình thái.
- Nhận biết q trình đơ thị hóa ở
nước ta.


- Sử dụng bản đồ,
lược đồ phân bố
dân cư để nhận
biết sự phân bố
dân cư, đơ thị nước
ta.


- Phân tích bảng số
liệu về mật độ dân
số của các vùng, số
dân thành thị và tỉ
lệ dân thành thị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>(15’. 1 tieát …)</b>


Mục I: Thảo luận nhóm (cặp)
Mục II: Đàm thoại gợi mở kết
hợp thuyết trình, trực quan.





- Bản đồ dân cư Việt Nam


- Chùm ảnh Cộng đồng các dân
tộc Việt nam.(một số dân tộc
tiêu biểu)


- Tranh ảnh: Hậu quả của việc
gia tăng dân số đối với chất
lượng cuộc sống, tài nguyên môi
trường.


- Một số bảng số liệu từ SGK
(lập trên bảng phụ)


Tieát 16 KT 15’
Tieát 18 KT 1 tieát
Tieát 29 KT 15’
Tieát 31 KT HK1
Tieát 41 KT 15’
Tieát 43 KT 1 tieát
Tieát 50 KT HK2


Mục I: Đàm thoại gợi mở kết
hợp thuyết trình.


Mục II: Thảo luận nhóm xen
đàm thoại.


Mục III: Đàm thoại gợi mở










- Biểu đồ dân số nước ta (phóng
to)


- Tranh ảnh về hậu quả của bùng
nổ dân số tới môi trường và chất
lượng cuộc sống .


Mục I: Đàm thoại gợi mở


Mục II: Đàm thoại gợi mở kết
hợp thuyết trình.




- Bản đồ dân cư và đô thị VN
- Bảng thống kê mật độ dân số
một số quốc gia và đô thị VN




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Chương</b>
<b>(Phần -Bài)</b>



<b>Mục tiêu</b>


<b>Kiến thức</b> <b>Kỹ năng</b> <b>GD tư tưởng</b>


<i><b>4. Lao động</b></i>
<i><b>và việc làm,</b></i>
<i><b>chất lượng</b></i>
<i><b>cuộc sống.</b></i>


Giúp học sinh:


- Trình bày được đặc điểm về
nguồn lao động và việc sử dụng
lao động.


- Biết được sức ép của dân số đối
với việc giải quyết việc làm.
- Trình bày được hiện trạng chất
lượng cuộc sống ở nước ta.


Phân tích biểu đồ,
bảng số liệu về cơ
cấu lao động phân
theo khu vực phân
bố, theo đào tạo,
cơ cấu sử dụng lao
động theo ngành,
theo thành phần
kinh tế.



<b>Địa lí kinh</b>
<b>tế Việt Nam</b>


<i><b>1. Quá trình</b></i>
<i><b>phát triển</b></i>
<i><b>kinh tế.</b></i>


Giúp HS:


- Trình bày sơ lược về quá trình
phát triển của nền kinh tế Việt
Nam.


- Thấy được chuyển dịch cơ cấu
kinh tế là nét đặc trưng cuả cơng
cuộc đổi mới.


- Phân tích biểu đồ,
số liệu thống kê để
nhận xét sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế.
- Đọc bản đồ, lược
đồ để nhận biết vị
trí các vùng kinh tế


và vùng kinh tế
trọng điểm


<i><b>2. Ngành</b></i>


<i><b>Nông nghiệp</b></i>


Giúp HS:


- Phân tích được các nhân tố tự
nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng
đến sự phát triển và phân bố
nơng nghiệp


- Trình bày được tình hình phát
triển triển và phân bố của sản
xuất nông nghiệp.


- Phân tích bản đồ,
lược đồ, bảng phân
bố cây CN để thấy
sự phân bố cây
trồng, vật nuôi
nước ta.


- Vẽ và phân tích
biểu đồ về sự thay
đổi cơ cấu ngành
chăn nuôi, cơ cấu
ngành trồng trọt,
tình hình tăng
trưởng của gia súc,
gia cầm.


<i><b>3. Ngành</b></i>


<i><b>Lâm ngiệp</b></i>
<i><b>và Thủy sản.</b></i>


Giúp HS:


- Trình bày được thực trạng và
phân bố ngành lâm nghiệp, vai
trò của các loại rừng.


- Trình bày được tình hình phát
triển triển và phân bố của ngành
thủy sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>(15’. 1 tieát …)</b>


Mục I: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan; Thảo luận nhóm.
Mục II: Thảo luận nhóm


Mục III: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan


Baøi 5:


Bài tập 1: Đàm thoại gợi mở.
Bài tập 2,3: Thảo luận nhóm.


- Biểu đồ cơ cấu lao động
(phóng to)



- Bảng thống kê về sử dụng lao
động.


- Tháp dân số VN năm 1989 và
năm 1999 (phoùng to)


<b> </b>


Mục I: Đàm thoại gợi mở.
Mục II: Thảo luận nhóm
Mục III: Đàm thoại gợi mở.


- Bản đồ Hành chính VN.
- Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu
GDP từ năm 1991 đến 2002
(phóng to)


- Vài hình ảnh về thành tựu kinh
tế trong quá trình đổi mới.






Mục I: Thảo luận nhóm.


Mục II: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


<b>Bài 10:</b>



Bài tập 1: Đàm thoại gợi mở.
Bài tập 2: Đàm thoại gợi mở, kết
hợp thảo luận nhóm.


- Bản đồ tự nhiên VN.
-Bản đồ Nông nghiệp VN.
- Com pa, thước dài, Thước đo
độ, máy tính bỏ túi.













- Mục I: Đàm thoại gợi mở, kết


hợp trực quan


- Mục II: Đàm thoại gợi mở, kết
hợp trực quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Chương</b>
<b>(Phần -Bài)</b>



<b>Mục tiêu</b>


<b>Kiến thức</b> <b>Kỹ năng</b> <b>GD tư tưởng</b>


- Phân tích bảng số
liệu, biểu đồ để
hiểu và trình bày
sự phát triển của
Lâm nghiệp, Ngư
nghiệp.


<i><b>4. Ngành</b></i>
<i><b>công nghiệp.</b></i>


Giúp HS:


- Phân tích các nhân tố tự nhiên,
kinh tế – xã hội ảnh hưởng đến sự
phát triển và phân bố cơng
nghiệp.


- Trình bày tình hình phát triển
và một số thành tựu của ngành
sản xuất công nghiệp.


- Biết được sự phân bố của một số
ngành cơng nghiệp trọng điểm.
sản xuất



- Phân tích biểu đồ
để thấy được cơng
nghiệp có cơ cấu
đa dạng.


- Phân tích bản đồ,
lược đồ công
nghiệp để thấy rõ
sự phân bố của
một số ngành công
nghiệp trọng điểm,
các trung tâm CN.
- Xác định trên bản
đồ (lược đồ) CN
VN hai khu vực tập
trung CN lớn nhất
là ĐNB và Đồng
bằng sông Hồng;
hai trung tâm CN
lớn nhất là Tp.
HCM và Hà Nội


<i><b>5. Ngành</b></i>
<i><b>Dịch vụ.</b></i>


Giúp HS:


- Biết được cơ cấu và vai trị của
ngành dịch vụ.



- Biết được đặc điểm phân bố các
ngành dịch vụ nói chung.


- Trình bày được tình hình phát
triển và phân bố của một số
ngành dịch vụ.


- Phân tích số liệu,
lược đồ giao thơng
để nhận biết cơ
cấu và và sự phát
triển của ngành
dịch vụ.


- Xác định trên bản
đồ (lược đồ) một
số tuyến đường
giao thông quan
trọng, một số sân
bay, bến cảng lớn.


- Giáo dục tình
cảm HS đối với
quê hương đất
nước thông qua
hoạt động du lịch
và tranh ảnh về
thắng cảnh Việt
Nam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>(15’. 1 tiết …)</b>


Mục III: Thảo luận nhóm (cặp)
sau đó sử dụng PP Đàm thoại gợi
mở kết hợp trực quan.







<b> </b>
<b> </b>


<b> </b>


Mục I: Thảo luận nhóm, kết hợp
trực quan.


Mục II: Thảo luận nhóm, kết hợp
trực quan.


Bài 12.


Mục I: Thảo luận nhóm,kết hợp
trực quan.


Mục II: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.





- Bản đồ Tự nhiên VN.
- Phóng to sơ đồ H11.1
- Bản đồ CN VN.
- Bản đồ kinh tế VN.


- Hình ảnh, tư liệu về CN nướ ta.







Mục I: Đàm thoại gợi mở kết


hợp trực quan và Thảo luận
nhóm.


Mục II: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


- Phóng lớn sơ đồ cơ cấu Dịch vụ
nước ta.


- Tài liệu, hình ảnh về ccacs hoạt
động dịch vụ nước ta.


- Bản đồ GTVT nước ta.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Chương</b>
<b>(Phần -Bài)</b>


<b>Mục tiêu</b>


<b>Kiến thức</b> <b>Kỹ năng</b> <b>GD tư tưởng</b>


kinh tế – xã hội
của đất nước.


- Giáo dục ý thức
bảo vệ tài ngun,
mơi trường.


<b>Sự phân hóa</b>
<b>lãnh thổ.</b>


<i><b>1. Vùng</b></i>
<i><b>Trung du và</b></i>
<i><b>miền núi</b></i>
<i><b>Bắc Bộ.</b></i>


Giúp HS:


- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn
lãnh thổ và ý nghĩa của chúng đối
với sự phát triển kinh tế – xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên của


vùng và những thuận lợi, khó
khăn đối với sự phát triển kinh tế
– xã hội.


- Trình bày được đặc điểm dân
cư, xã hội và những thuận lợi, khó
khăn đối với sự phát triển kinh tế
– xã hội.


- Trình bày được thế mạnh kinh tế
của vùng, thể hiện ở một số
ngành CN, NN, LN; sự phân bố
của các ngành đó.


- Nêu được các trung tâm kinh tế
và các ngành kinh tế của từng
trung tâm.


- Xác định trên bản
đồ (lược đồ) vị trí,
giới hạn của vùng
- Phân tích các bản
đồ (lược đồ) Địa lí
tự nhiên, Kinh tế
của vùng để hiểu
và trình bày đăc
điểm tự nhiên,
phân bố một số
khoáng sản, phân
bố của các ngành


CN, NN của vùng.
- Phân tích các
bảng số liệu để
hiểu và trình bày
đăc điểm dân cư –
xã hội, tình hình
phát triển kinh tế
của vùng.


Thơng qua việc tìm
hiểu các ĐKTN,
dân cư, kinh tế, kết
hợp bồi dưỡng tình
yêu quê hương đất
nước, ý thức bảo
vệ tài nguyên môi
trường ở địa
phương.


<i><b>2. Vùng</b></i>
<i><b>Đông bằng</b></i>
<i><b>sông Hồng.</b></i>


Giúp HS:


- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn
lãnh thổ và ý nghĩa của chúng đối
với sự phát triển kinh tế – xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên của


vùng và những thuận lợi, khó
khăn đối với sự phát triển kinh tế
– xã hội.


- Trình bày được đặc điểm dân
cư, xã hội và những thuận lợi, khó
khăn đối với sự phát triển kinh tế
– xã hội.


- Xác định trên bản
đồ (lược đồ) vị trí,
giới hạn của vùng
và vùng kinh tế
trọng điểm Bắc
Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>(15’. 1 tieát …)</b>






<b> <sub> </sub></b>


<b> </b>


Mục I: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Mục II: Thảo luận nhóm kết hợp


trực quan.


Mục III: Thảo luận nhóm kết
hợp trực quan.


Bài 18:


Mục IV: Thảo luận nhóm kết
hợp trực quan.


Mục V: Thảo luận nhóm kết hợp
trực quan.


Baøi 19:


BT1. Đàm thoại gợi mở kết hợp
trực quan.


BT2. Thảo luận nhóm




- Lược đồ tự nhiên vùng Trung
du và miền núi BB.


- Lược đồ Kinh tế vùng Trung du
và miền núi BB.


- Tài liệu, tranh ảnh về tự nhiên ,
xã hội trong vùng



- Thước dài, máy tính bỏ túi.



Mục I: Đàm thoại gợi mở kết


hợp trực quan.


Mục II: Thảo luận nhóm kết hợp
trực quan.


Bài 21:


Mục III: Thảo luận nhóm kết
hợp trực quan.


Mục IV: Thảo luận nhóm kết
hợp trực quan.


Mục V: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Baøi 22:


- Lược đồ tự nhiên vùng Đồng
bằng sông Hồng.


- Lược đồ Kinh tế vùng Đồng
bằng sông Hồng.



- Tài liệu, tranh ảnh về tự nhiên ,
xã hội trong vùng.


- Thước dài, máy tính bỏ túi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Chương</b>
<b>(Phần -Bài)</b>


<b>Mục tiêu</b>


<b>Kiến thức</b> <b>Kỹ năng</b> <b>GD tư tưởng</b>


- Trình bày được tình hình phát
triển kinh tế.


- Nêu được các trung tâm kinh tế
lớn.


- Nhận biết vị trí, giới hạn và vai
trị của vùng kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ.


triển kinh tế của
vùng.


- Sử dụng bản đồ,
lược đồ Địa lí tự
nhiên, kinh tế của
vùng để thấy rõ sự
phân bố tài nguyên


và các ngành kinh
tế.


- Vẽ và phân tích
biểu đồ về mối
quan hệ giữa dân
số, sản lượng lương
thực và bình qn
lương thực trên đầu
người.


<i><b>3. Vùng Bắc</b></i>
<i><b>Trung Bộ.</b></i>


Giúp HS:


- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn
lãnh thổ và ý nghĩa của chúng đối
với sự phát triển kinh tế – xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên của
vùng và những thuận lợi, khó
khăn đối với sự phát triển kinh tế
– xã hội.


- Trình bày được đặc điểm dân
cư, xã hội và những thuận lợi, khó
khăn đối với sự phát triển của
vùng.



- Trình bày được sự phát triển và
phân bố một số ngành sản xuất
chủ yếu của BTB.


- Nêu được các trung tâm kinh tế
và các ngành kinh tế của từng
trung tâm.





- Xác định trên bản
đồ (lược đồ) vị trí,
giới hạn của vùng,
các trung tâm CN
của vùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>(15’. 1 tieát …)</b>










<b> </b>
<b> </b>



<b> </b>


Mục I: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Mục II: Thảo luận nhóm kết hợp
trực quan.


Mục III: Thảo luận nhóm kết
hợp trực quan.


Baøi 24:


Mục IV: Thảo luận nhóm kết
hợp trực quan.


Mục V: Thảo luận nhóm kết hợp
trực quan.




- Lược đồ tự nhiên vùng Trung
du và miền núi BTB.


- Lược đồ Kinh tế vùng Trung du
và miền núi BTB.


- Tài liệu, tranh ảnh về tự nhiên ,
xã hội trong vùng.



<b> </b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Chương</b>
<b>(Phần -Bài)</b>


<b>Mục tiêu</b>


<b>Kiến thức</b> <b>Kỹ năng</b> <b>GD tư tưởng</b>


<i><b>4. Vùng</b></i>
<i><b>Duyên hải</b></i>
<i><b>Nam Trung</b></i>
<i><b>Bộ.</b></i>


Giúp HS:


- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn
lãnh thổ và ý nghĩa của chúng đối
với sự phát triển kinh tế – xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên của
vùng và những thuận lợi, khó
khăn đối với sự phát triển kinh tế
– xã hội.


- Trình bày được đặc điểm dân
cư, xã hội và những thuận lợi, khó
khăn đối với sự phát triển kinh tế
– xã hội.



- Trình bày được một số ngành
kinh tế tiêu biểu của vùng.


- Nêu được các trung tâm kinh tế
và các ngành kinh tế của từng
trung tâm.


- Nhận biết vị trí, giới hạn và vai
trị của vùng kinh tế trọng điểm
Miền Trung.


- Xác định trên bản
đồ (lược đồ) vị trí,
giới hạn của vùng
và vùng kinh tế
trọng điểm Miền
Trung; các trung
tâm CN của vùng .
- Phân tích biểu đồ,
số liệu thống kê
về dân cư – xã hội
của vùng.


- Phân tích bản đồ,
lược đồ Địa lí tự
nhiên, kinh tế của
vùng để nhận biết
và trình bày đặc
điểm tự nhiên, kinh


tế của vùng.


<i><b>5. Vùng Tây</b></i>


<i><b>Ngun.</b></i> Giúp HS:- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn
lãnh thổ và ý nghĩa của chúng đối
với sự phát triển kinh tế – xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên của
vùng và những thuận lợi, khó
khăn đối với sự phát triển kinh tế
– xã hội.


- Trình bày được đặc điểm dân
cư, xã hội và những thuận lợi, khó
khăn đối với sự phát triển kinh tế
– xã hội.


- Trình bày được sự phát triển và
phân bố một số ngành sản xuất
chủ yếu của Tây Nguyên.


- Nêu được các trung tâm kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>(15’. 1 tieát …)</b>


Mục I: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Mục II: Thảo luận nhóm kết hợp


trực quan.


Mục III: Thảo luận nhóm kết
hợp trực quan.


<i><b>Bài 24:</b></i>


Mục IV: Thảo luận nhóm kết
hợp trực quan.


Mục V: Thảo luận nhóm kết hợp
trực quan.


<i><b>Bài 27:</b></i>


BT1. Thảo luận nhóm kết hợp
trực quan. Cuối mục I: Đàm
thoại gợi mở kết hợp trực quan.
BT2. Đàm thoại gợi mở kết hợp
trực quan.


- Lược đồ tự nhiên vùng vùng
Duyên hải NTB.


- Lược đồ Kinh tế vùng vùng
Duyên hải NTB.


- Tài liệu, tranh ảnh về tự nhiên ,
xã hội trong vùng.



<i><b>Baøi 27:</b></i>


- Lược đồ tự nhiên vùng BTB.
- Lược đồ Kinh tế vùng BTB.
- Lược đồ tự nhiên vùng Duyên
hải NTB.


- Lược đồ Kinh tế vùng Duyên
hải NTB.


<b> </b>


Mục I: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Mục II: Thảo luận nhóm kết hợp
trực quan.


Mục III: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


<i><b>Baøi 29:</b></i>


Mục IV: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Mục V: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


<i><b>Bài 30:</b></i>



BT1. Thảo luận nhóm kết hợp
trực quan.


BT2. Đàm thoại gợi mở kết hợp
trực quan.


- Lược đồ tự nhiên vùng Tây
Nguyên.


- Lược đồ Kinh tế vùng Tây
Nguyên.


- Tài liệu, tranh ảnh về tự nhiên ,
xã hội trong vùng.


<i><b>Baøi 30:</b></i>


- Bản đồ kinh tế VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Chương</b>
<b>(Phần -Bài)</b>


<b>Mục tiêu</b>


<b>Kiến thức</b> <b>Kỹ năng</b> <b>GD tư tưởng</b>


lớn với các chức năng chủ yếu
của từng trung tâm.



<i><b>6. Vùng</b></i>
<i><b>Đông Nam</b></i>
<i><b>Bộ.</b></i>


Giúp HS:


- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn
lãnh thổ và ý nghĩa của chúng đối
với sự phát triển kinh tế – xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên của
vùng và những thuận lợi, khó
khăn đối với sự phát triển kinh tế
– xã hội.


- Trình bày được đặc điểm dân
cư, xã hội và những thuận lợi, khó
khăn đối với sự phát triển kinh tế
– xã hội.


- Trình bày được đặc điểm phát
triển kinh tế của vùng.


- Nêu được các trung tâm kinh tế .
- Nhận biết vị trí, giới hạn và vai
trị của vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam.


- Xác định được
trên bản đồ, lược


đồ vị trí, giới hạn
của vùng; các
trung tâm kinh tế
lớn, vùng kinh tế
trọng điểm phía
Nam.


- Phân tích bản đồ,
lược đồ Địa lí tự
nhiên, kinh tế của
vùng để nhận biết
đặc điểm tự nhiên,
dân cư và phân bố
một số ngành sản
xuất của vùng.
- Phân tích các
bảng số liệu thống
kê để biết đặc
điểm dân cư, xã
hội, tình hình phát
triển một số ngành
kinh tế của vùng.


<i><b>7. Vùng</b></i>
<i><b>Đồng bằng</b></i>
<i><b>sơng Cửu</b></i>
<i><b>Long.</b></i>


Giúp HS:



- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn
lãnh thổ và ý nghĩa của chúng đối
với sự phát triển kinh tế – xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên của
vùng và những thuận lợi, khó
khăn đối với sự phát triển kinh tế
– xã hội.


- Trình bày được đặc điểm dân
cư, xã hội và những thuận lợi, khó
khăn đối với sự phát triển kinh tế
– xã hội của vùng.


Giúp HS:


- Xác định được vị
trí, giới hạn của
vùng trên bản đồ,
(lược đồ)


- Phân tích các bản
đồ (lược đồ) Địa lí
tự nhiên, Kinh tế
và số liệu thống kê
để hiểu và trình
bày đặc điểm kinh
tế của vùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>(15’. 1 tieát …)</b>



Mục I: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Mục II: Thảo luận nhóm kết hợp
trực quan.


Mục III: Thảo luận nhóm kết
hợp trực quan.


<i><b>Baøi 32.</b></i>


Mục IV: Thảo luận nhóm kết
hợp trực quan.


<i><b>Baøi 32.</b></i>


Mục IV: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


<i><b>Mục V: Đàm thoại gợi mở kết</b></i>
hợp trực quan.


<i><b>Baøi 34.</b></i>


BT1. Đàm thoại gợi mở kết hợp
trực quan.


BT2. Thảo luận nhóm kết hợp
trực quan.









- Lược đồ tự nhiên vùng Đơng
Nam Bộ.


- Bản đồ hành chính VN.


- Lược đồ Kinh tế vùng Đông
Nam Bộ.


- Bảng phụ ghi số liệu trong bài
32.


- Bản đồ GTVT Việt Nam.


- Tài liệu, tranh ảnh về tự nhiên ,
xã hội trong vùng.


- Thước dài, máy tính bỏ túi.


Mục I: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Mục II: Thảo luận nhóm kết hợp
trực quan.



Mục III: Thảo luận nhóm kết
hợp trực quan.


<i><b>Baøi 36.</b></i>


Mục IV: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan; Thảo luận nhóm
kết hợp trực quan.


Mục V: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


- Lược đồ tự nhiên vùng Đồng
bằng sơng Cửu Long.


- Bản đồ hành chính VN.


- Lược đồ Kinh tế vùng Đồng
bằng sông Cửu Long.


- Bảng phụ ghi khái quát sơ đồ
H35.2; Bảng 36.2; bảng 36.2


<i><b>Baøi 37. </b></i>


<i><b> Lược đồ Kinh tế vùng Đồng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Chương</b>
<b>(Phần -Bài)</b>



<b>Mục tiêu</b>


<b>Kiến thức</b> <b>Kỹ năng</b> <b>GD tư tưởng</b>


- Trình bày được đặc điểm phát
triển kinh tế của vùng.


- Nêu được các trung tâm kinh tế
lớn.


vẽ và phân tích
biểu đồ cột hoặc
thanh ngang để so
sánh sản lượng
thủy sản của Đồng
bằng SCL và Đồng
bằng sông Hồng so
với cả nước.


<i><b>8. Phát triển </b></i>
<i><b>tổng hợp </b></i>
<i><b>kinh tế và </b></i>
<i><b>bảo vệ tài </b></i>
<i><b>nguyên mơi </b></i>
<i><b>trường biển, </b></i>
<i><b>đảo.</b></i>


Giúp HS:



- Biết được tên, vị trí các đảo lớn.
- Phân tích được ý nghĩa kinh tế
của biển, đảo đối với việc phát
triển kinh tế, an ninh quốc phịng.
- Trình bày đặc điểm tài ngun
và mơi trường biển, đảo; một số
biện pháp bảo vệ tài nguyên
biển, đảo.




- Xác định được vị
trí, phạm vi vùng
biển Việt Nam.
- Kể tên và xác
định trên bản đồ vị
trí một số đảo và
quần đảo lớn từ
Bắc vào Nam.
- Phân tích bản đồ,
lược đồ, sơ đồ, số
liệu thống kê để
nhận biết tiềm
năng kinh tế biển,
đảo của nước ta,
tình hình phát triển
của ngành dầu khí
nước ta.


Giáo dục để các


em nhận thức rõ
trách nhiệm bảo vệ
vững chắc chủ
quyền biển, đảo
nước ta; tham gia
tích cực các hoạt
động bảo vệ tài
ngun mơi trường
trong đó có mơi
trường biển, đảo.


<b>Địa lí địa</b>
<b>phương.</b>


<i><b>1. Vị trí địa</b></i>
<i><b>lí, phạm vi</b></i>
<i><b>lãnh thổ của</b></i>


<i><b>tỉnh Cà</b></i>
<i><b>Mau.</b></i>


Giúp HS:


- Nhận biết vị trí địa lí và ý nghĩa
của nó đối với sự phát triển kinh
tế – xã hội.


- Nêu được giới hạn, diện tích.


Xác định trên bản


đồ, lược đồ vị trí
địa lí của tỉnh, các
đơn vị hành chính
của tỉnh Cà Mau.


- Lồng ghép nội
dung An toàn giao
thơng; vệ sinh an
tồn thực phẩm; ý
thức về kế hoạch
hóa gia đình; Xây
dựng trường học
thân thiên, học sinh
tích cực; Định
hướng nghề nghiệp
tương lai cho các
em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>(15’. 1 tieát …)</b>
<b> </b>


<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>


<b> </b>



Mục I: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan; Thảo luận nhóm
kết hợp trực quan.


Mục II: Thảo luận nhóm kết hợp
trực quan.


<i><b>Bài 39.</b></i>


Mục II (tt): Thảo luận nhóm kết
hợp trực quan.


Mục III: Thảo luận nhóm kết
hợp trực quan.


<i><b>Bài 40:</b></i>


BT1. Thảo luận nhóm kết hợp
trực quan.


BT2. Đàm thoại gợi mở kết hợp
trực quan.


<b> </b>


- Bản đồ vùng biển VN
- Vẽ lớn H38.1.


- Bản đồ GTVT Việt Nam.
- Bảng phụ (ghi số liệu)


- Bản đồ kinh tế VN
- Thước dài.


Mục I: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Mục II: Thảo luận nhóm kết hợp
trực quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Chương</b>
<b>(Phần -Bài)</b>


<b>Mục tiêu</b>


<b>Kiến thức</b> <b>Kỹ năng</b> <b>GD tư tưởng</b>


bảo vệ tài nguyên
môi trường ở địa
phương.


<i><b>2. Điều kiện</b></i>
<i><b>tự nhiên và</b></i>
<i><b>tài ngun</b></i>
<i><b>thiên nhiên.</b></i>


Giúp HS:


Trình bày được đặc điểm địa
hình, khí hậu, thủy văn, đất, thực
vật, khống sản của tỉnh. Đánh


giá được những thuận lợi và khó
khăn đối với sự phát triển kinh tế
– xã hội.


- Phân tích số liệu,
biểu đồ, bản đồ,
lược đồ để biết đặc
điểm tự nhiên của
tỉnh.


- Xác lập mối quan
hệ giữa tự nhiên và
phát triển kinh tế.


<i><b>3. Dân cư và</b></i>
<i><b>lao động.</b></i>


Giúp HS:


- Trình bày được đặc điểm dân
cư: Số dân, sự gia tăng dân số, cơ
cấu dân số, phân bố dân cư.


- Đánh giá được những thuận lợi,
khó khăn của dân cư và lao động
trong phát triển kinh tế – xã hội.


Phân tích số liệu,
biểu đồ, bản đồ,
lược đồ để biết đặc


đặc điểm dân cư
của tỉnh.


<i><b>4. Kinh tế.</b></i> Giúp HS trình bày và giải thích


được đặc điểm kinh tế của tỉnh. Phân tích số liệu,biểu đồ, bản đồ,
lược đồ để biết đặc
đặc điểm kinh tế
của tỉnh.


- Xác định trên bản
đồ, lược đồ sự
phân bố của một
số ngành kinh tế
quan trọng của
tỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>(15’. 1 tieát …)</b>



Mục II: Thảo luận nhóm kết hợp


trực quan.


- Bản đồ TNVN.


- Lược đồ tự nhiên vùng Đồng
bằng sông Cửu Long.




Mục III: Đàm thoại gợi mở kết


hợp trực quan.




GV sưu tầm số liệu về dân cư
tỉnh Cà Mau.


Mục IV: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Bài 43. Mục IV (tt) Đàm thoại
gợi mở kết hợp trực quan; Thảo
luận nhóm kết hợp trực quan.
Bài 44.


Mục I: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Mục II: Thảo luận nhóm kết hợp
trực quan.


GV sưu tầm số liệu về kinh tế
tỉnh Cà Mau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

III. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN ĐỊA 8



<b>Chương</b>


<b>(Phần - Bài)</b>


<b>Mục tiêu</b>


<b>Kiến thức</b> <b>Kỹ năng</b> <b>Giáo dục tư tưởng</b>
<b>1. Châu Á.</b> Giúp HS:


- Biết được vị trí địa lí, giới hạn
của châu Á trên bản đồ.


- Trình bày được đặc điểm về
kích thước lãnh thổ của châu Á.
- Trình bày được đặc điểm địa
hình và khống sản của châu Á
- Trình bày và giải thích được đặc
điểm khí hậu của châu Á. Nêu và
giải thích được sự khác nhau giữa
kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí
hậu lục địa của châu Á.


- Trình bày được đặc điểm chung
của sông ngòi châu Á. Nêu và
giải thích được sự khác nhau về
chế độ nước, giá trị kinh tế của
các hệ thống sông lớn.


- Trình bày được các cảnh quan tự
nhiên ở châu Á và giải thích được
sự phân bố của một số cảnh quan.
- Trình bày và giải thích được một


số đặc điểm nổi bật của dân cư,
xã hội châu Á.


- Trình bày và giải thích (ở mức
độ đơn giản) một số đặc điểm
phát triển kinh tế của các nước ở
châu Á.


- Trình bày được tình hình phát
triển các ngành kinh tế và nơi
phân bố chủ yếu.


- Trình bày được những đặc điểm
nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh
tế – xã hội của các khu vực Tây
Nam Á, Nam Á, Đơng Á, Đơng
Nam Á.


- Trình bày được một số đặc
điểm nổi bật về Hiệp hội các
nước Đông Nam Á (ASEAN)


- Đọc các bản đồ,
lược đồ: Tự nhiên,
phân bố dân cư,
kinh tế châu Á và
các khu vực châu
Á để hiểu và trình
bày đặc điểm tự
nhiên, dân cư, kinh


tế của châu Á, một
số khu vực của
châu Á.


- Phân tích biểu đồ
nhiệt độ và lượng
mưa của một số địa
điểm ở châu Á để
hiểu và trình bày
đặc điểm của một
số kiểu khí hậu
tiêu biểu ỏa châu
Á.


- Quan sát tranh
ảnh và nhận xét về
cảnh quan tự
nhiên, một số hoạt
động kinh tế ở
châu Á.


- Phân tích các
bảng thống kê về
dân số, kinh tế.
- Tính tốn và vẽ
biểu đồ về sự gia
tăng dân số, sự
tăng trưởng GDP,
về cơ cấu cây
trồng của một số


quốc gia, khu vực
thuộc châu Á.


<b>2. Tổng kết</b>
<b>địa lí tự</b>


Giúp HS:


- Phân tích được mối quan hệ


- Sử dụng bản đồ,
lược đồ, biểu đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>(15’. 1 tieát …)</b>


Phối hợp các phương pháp: Đàm
thoại gợi mở, trực quan, thảo
luận nhóm với phương pháp diễn
giảng tùy từng bài, mục cụ thể
nhằm phát huy tính tích cực tìm
tịi, lĩnh hội kiến thức đồng thời
rèn luyện kĩ năng địa lí.


- Quả cầu tự nhiên.


- Bản đồ tự nhiên châu Á.
- Bản đồ khí hậu châu Á.


- Tranh ảnh một số cảnh quan tự
nhiên châu Á.



- Bản đồ dân cư châu Á.
- Bản đồ kinh tế châu Á.


- Bản đồ tự nhiên khu vực Tây
Nam Á.


- Bản đồ tự nhiên khu vực Nam
Á.


- Bản đồ các nước châu Á.


- Bản đồ tự nhiên khu vực Đông
Á.


- Bản đồ kinh tế Đông Á.


- Bản đồ tự nhiên khu vực Đông
Nam Á.


- Bản đồ phân bố dân cư Đông
Nam Á.


- Bản đồ kinh tế khu vực Đông
Nam Á.







Tieát 5: KT 15’
Tieát 8: KT 1 tieát
Tieát 16: KT HKI
Tieát 28: KT 15’
Tieát 33: KT 1 tieát
Tieát 41: KT 15’
Tiết 48: KT HKI


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Chương</b>
<b>(Phần - Bài)</b>


<b>Mục tiêu</b>


<b>Kiến thức</b> <b>Kỹ năng</b> <b>Giáo dục tư tưởng</b>
<b>Nhiên và địa</b>


<b>lí các châu</b>
<b>lục.</b>


Giữa nội lực, ngoại lực và tác
động của chúng đến địa hình bề
mặt trái đất.


- Trình bày được các đới, các kiểu
khí hậu, các cảnh quan chính trên
trái đất.


- Phân tích mối quan hệ giữa khí
hậu với cảnh quan tự nhiên trên
trái đất.



- Phân tích được mối quan hệ chặt
chẽ giữa các hoạt động sản xuất
nông nghiệp, công nghiệp với
môi trường tự nhiên


Sơ đồ, tranh ảnh để
xác lập mối quan
hệ giữa các thành
phần tự nhiên (nội
lực, ngoại lực với
địa hình; khí hậu
với cảnh quan, …),
giữa mơi trường tự
nhiên với hoạt
động sản xuất của
con người.


Hỏi, hứng thú, say
mê tìm hiểu các sự
vật, hiện tượng địa
lí.


<b>ĐỊA LÍ</b>
<b>VIỆT NAM.</b>
<b>I. Việt Nam</b>
<b>- Đất nước,</b>
<b>con người.</b>


Giuùp HS:



- Biết vị trí của VN trên bản đồ
thế giới


- Biết VN là những quốc gia
mang đậm bản săc thiên nhiên,
văn hóa, lịch sử của các nước
Đông Nam Á.


Xác định vị trí
nước ta trên bản đồ
thế giới.


Giáo dục HS có
tình u thiên
nhiên, quê hương
đất nước thông qua
việc ứng xử thích
hợp với tự nhiên,
tôn trọng thành quả
kinh tế, văn hóa
của nhân dân VN
cũng như nhân
loại.


<b>II. Địa lí tự</b>
<b>nhiên.</b>


<i><b>1. Vị trí địa</b></i>
<i><b>lí, giới hạn,</b></i>


<i><b>hình dạng</b></i>
<i><b>lãnh thổ</b></i>
<i><b>vùng biển</b></i>
<i><b>VN.</b></i>


Giúp HS:


- Trình bày được vị trí địa lí, giới
hạn, phạm vi lãnh thổ của nước
ta.


- Nêu được ý nghĩa của vị trí địa
lí nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế
– xã hội.


- Trình bày được đặc điểm lãnh
thổ nước ta.


- Biết diện tích; trình bày được
một số đặc điểm của Biển Đông
và vùng biển nước ta.


- Biết nước ta có tài nguyên biển
phong phú, đa dạng; một số thiên
tai thường xảy ra trên vùng biển
nước ta; sự cần thiết phải bảo vệ


- Sử dụng bản đồ,
lược đồ khu vực
ĐNÁ, bản đồ địa lí


tự nhiên VN để
xác định và nhận
xét: Vị trí, giới
hạn, hình dạng
lãnh thổ VN; Vị trí,
giới hạn Biển
Đơng.


- Sử dụng bản đồ
Địa lí tự nhiên VN,
các sơ đồ để trình
bày một số đặc
điểm của vùng
biển VN; Phạm vi


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>(15’. 1 tiết …)</b>


luận nhóm với phương pháp diễn
giảng tùy từng bài, mục cụ thể
nhằm phát huy tính tích cực tìm
tịi, lĩnh hội kiến thức đồng thời
rèn luyện kĩ năng địa lí


<b>giới. </b>


- Hình các vành đai gió trên trái
đất


- Aûnh một số cảnh quan trên trái
đất: Núi cao, hoang mạc, đài


nguyên …


- Bản đồ các nước trên thế giới.



Mục I: Đàm thoại gợi mở kết


hợp trực quan.


Mục II: Thảo luận nhóm kết hợp
trực quan.


Mục III: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.




Bản đồ các nước trên thế giới.


Mục I: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan; Thảo luận nhóm
kết hợp trực quan.


Mục II: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


- Bản đố tự nhiên VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Chương</b>
<b>(Phần - Bài)</b>



<b>Mục tiêu</b>


<b>Kiến thức</b> <b>Kỹ năng</b> <b>Giáo dục tư tưởng</b>


<i><b>2. Quá trình</b></i>
<i><b>hình thành</b></i>
<i><b>lãnh thổ và</b></i>
<i><b>tài ngun</b></i>
<i><b>khống sản.</b></i>


Giúp HS:


<b>- Biết sơ lược q trình hình thành</b>
lãnh thổ nước ta qua ba giai đoạn
chính và kết quả của mỗi giai
đoạn.


- Nhận biết nước ta có nguồn tài
ngun khống sản phong phú, đa
dạng; sự hình thành các vùng mỏ
chính ở nước ta qua các giai đoạn
địa chất.


- Đọc sơ đồ các
vùng địa chất kiến
tạo (phần đất liền),
bản đồ địa chất
VN, để:



+ Xác định các
mảng nền hình
thành qua các giai
đoạn kiến tạo.
+ Nhận biết những
nơi hay xảy ra
động đất ở VN.
- Đọc bản đồ (lược
đồ) địa
chất-khoáng sản VN,
để:


+ Nhận xét sự
phân bố khoáng
sản.


+ xác định được
các mỏ khoáng sản
lớn và các vùng
mỏ khoáng sản
trên bản đồ.


<i><b>3. Các thành</b></i>
<i><b>phần tự</b></i>
<i><b>nhiên:</b></i>


<i><b>a. Địa hình</b></i>


Giúp HS:



- Trình bày và giải thích được đặc
điểm chung của địa hình VN.
- Nêu được vị trí, đặc điểm cơ bản
của khu vực đồi núi, khu vực
đồng bằng, bờ biển và thềm lục
địa


- Sử dụng bản đồ,
lược đồ địa hình
VN để hiểu và
trình bày một số
đặc điểm chung
của địa hình, mơ tả
đặc điểm và sự
phân bố các khu
vực địa hình ở
nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>(15’. 1 tiết …)</b>


Bài 25.


Mục I: Thảo luận nhóm kết hợp
trực quan.


Mục II: Thảo luận nhóm kết hợp
trực quan.


Mục III: Thảo luận nhóm kết
hợp trực quan.



Bài 26.


Mục I: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Mục II: Thảo luận nhóm kết hợp
trực quan.


Mục III: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Baøi 27.


Mục I: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Mục II: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Mục III: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.







Baøi 25.



- Phóng to bảng Niên biểu địa
chất.


- Bản đồ trống VN.


Bài 26.


Bản đồ khống sản VN


Bài 27.


- Bản đồ khống sản VN.
- Bản đồ Hành chính VN.
- Mẫu (bảng trang 100- sgk)


Baøi 28.


Mục I: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Mục II: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Mục III: Thảo luận nhóm kết
hợp trực quan.


Bài 29.


Mục I: Thảo luận nhóm kết hợp
trực quan.



Mục II: Thảo luận nhóm kết hợp
trực quan.


Baøi 30.


Mục I: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Baøi 28.


- Bản đồ tự nhiên VN.


- Tranh ảnh: một số dạng địa
hình nhân tạo.


Bài 29.


- Bản đồ tự nhiên VN.


- Aûnh Đồng bằng sông Hồng và
Đồng bằng sơng Cửu Long.
Bài 30.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Chương</b>
<b>(Phần - Bài)</b>


<b>Mục tiêu</b>


<b>Kiến thức</b> <b>Kỹ năng</b> <b>Giáo dục tư tưởng</b>



<i><b>b. Khí hậu.</b></i> Giúp HS:


- Trình bày và giải thích được đặc
điểm chung của khí hậu VN.
- Trình bày những nét đặc trưng
về khí hậu và thời tiết của hai
mùa; sự khác biệt về khí hậu, thời
tiết của các miền.


- Nêu được những thuận lợi và
khó khăn do khí hậu mang lại đối
với đời sống và sản xuất.


- Sử dụng bản đồ
khí hậu hoặc át lát
địa lí VN để hiểu
và trình bày một số
đặc điểm của khí
hậu nước ta và của
mỗi miền.


- Phân tích bảng số
liệu về nhiệt độ và
lượng mưa của một
số địa điểm để
hiểu rõ sự khác
nhau về khí hậu
của các miền.



Giáo dục cho HS
nhận thức được
hiện nay vấn đề ô
nhiễm mơi trường
khơng khí đang là
một trong những
vấn đề quan tâm
của toàn TG qua
đó các em ý thức
được trách nhiệm
của mình trong
tham gia bảo vệ
môi trường khơng
khí.


<i><b>c. Thủy văn.</b></i> Giúp HS:


- Trình bày được đặc điểm chung
của sơng ngịi VN.


- Nêu và giải thích được sự khác
nhau về chế độ nước, về mùa lũ
của sơng ngịi BB, Trung Bộ và
Nam Bộ. Biết một số hệ thống
sông lớn ở nước ta.


- Nêu được những thuận lợi và
khó khăn của sơng ngịi đối với
đời sống và sản xuất và sự cần
thiết phải bảo vệ nguồn nước


sơng.


- Sử dụng bản đồ
khí hậu hoặc át lát
địa lí VN, lược đồ
các hệ thống sông
lớn ở nước ta để
trình bày các đặc
điểm chung của
sông ngịi và các
hệ thống sơng lớn
của nước ta.


- Phân tích bảng số
liệu, bảng thống kê
về các hệ thống
sông lớn.


- Vẽ biểu đồ lưu
lượng nước trong
năm ở một tram
thủy văn cụ thể.


Giáo dục cho HS
nhận thức được
hiện nay vấn đề ô
nhiễm môi trường
sông, biển đang là
một trong những
vấn đề quan tâm


của đất nước qua
đó các em ý thức
được trách nhiệm
của mình trong
tham gia bảo vệ
môi trường nước.


<i><b>d. Đất –</b></i>
<i><b>Sinh vật.</b></i>


Giúp HS:


- Trình bày và giải thích được đặc
điểm chung của đất VN.


- Nắm được đặc tính, sự phân bố
và giá trị kinh tế của các nhóm
đất chính ở nước ta.


- Nêu được một số vấn đề lớn
trong sử dụng và cải tạo đất ở VN


- Đọc lát cắt Địa
hình – thổ nhưỡng
để nhận biết sự
tương ứng trong
phân bố đất với địa
hình ở nước ta.
- Sử dụng bản đồ,
lược đồ thổ nhưỡng



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>(15’. 1 tiết …)</b>


Bài 31.


Mục I: Thảo luận nhóm kết hợp
trực quan.


Mục II: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Baøi 32.


Mục I: Thảo luận nhóm kết hợp
trực quan.


Mục II: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Mục III: Thảo luận nhóm kết
hợp trực quan.






Baøi 31.


- Bản đồ khí hậu VN.



- Tranh ảnh minh họa (tuyết Sa
pa)


Bài 32.


Bản đồ khí hậu VN.


Bài 33.


Mục I: Thảo luận nhóm kết hợp
trực quan.


Mục II: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Baøi 34.


Mục I: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan; Thảo luận nhóm
kết hợp trực quan.


Bài 35.


Mục I, II, III. Đàm thoại gợi mở
kết hợp trực quan.












Baøi 33.


- Bản đồ mạng lưới sơng ngịi
VN.


- Tranh ảnh ô nhiễm sông, giá trị
kinh tế sông ngòi.


Bài 34.


- Bản đồ mạng lưới sơng ngịi
VN.


Bài 35.


Bản đồ Tự nhiên VN.


Bài 36.


Mục I: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan; Thảo luận nhóm
kết hợp trực quan.


Mục II: Đàm thoại gợi mở kết



Bài 36.


- Bản đồ đất VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Chương</b>
<b>(Phần - Bài)</b>


<b>Mục tiêu</b>


<b>Kiến thức</b> <b>Kỹ năng</b> <b>Giáo dục tư tưởng</b>


- Trình bày và giải thích được đăc
điểm chung của sinh vật Việt
Nam.


- Nắm được các kiểu hệ sinh thái
rừng ở nước ta và phân bố của
chúng.


- Nêu được giá trị tài nguyên sinh
vật, nguyên nhân của sự suy giảm
và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn
tài nguyên sinh vật ở Việt Nam


Bản đồ địa lí tự
nhiên hoặc Atlat
địa lí Việt Nam:
+ Nhận xét sự
phân bố các loại
đất chính.



+ Giải thích sự
phân bố đó.


- Phân tích số liệu
về 3 nhóm đất
chính.


- Phân tích bảng số
liệu về biến động
diện tích rừng.


<b>4. Đặc điểm</b>
<b>chung của</b>
<b>tự nhiên</b>
<b>Việt Nam.</b>


Trình bày và giải thích được 4 đặc
điểm chung nổi bật của tự nhiên
Việt Nam.


- Nêu những thuận lợi và khó
khăn của tự nhiên đối với đời
sống và phát triển kinh tế, xã hội
nước ta.


- Sử dụng bản đồ
địa lí tự nhiên Việt
Nam để nhận biết:
+ Sự phân bậc độ


cao địa hình.


+ Các hướng gió
chính.


+ Các dịng biển,
các dịng sơng lớn
ở nước ta.


- Rèn luyện kĩ
năng tư duy địa lí
tổng hợp thơng qua
việc củng cố và
tổng kết kiến thức
đã học về các hợp
phần tự nhiên.


<b>5. Địa lí các</b>
<b>miền tự</b>
<b>nhiên.</b>


<i><b>a. Miền Bắc</b></i>
<i><b>và Đông Bắc</b></i>
<i><b>Bắc Bộ.</b></i>


Giúp HS:


- Biết được vị trí và phạm vi lãnh
thổ của miền Bắc và Đông Bắc
Bắc Bộ.



- Nêu và giải thích được một số
đặc điểm nổi bật về địa lí tự
nhiên của miền.


- Sử dụng bản đồ
địa lí tự nhiên
miền Bắc và Đông
Bắc Bắc Bộ để
trình bày vị trí, giới
hạn, các đặc điểm
tự nhiên của miền.
- Phân tích lát cắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>(15’. 1 tiết …)</b>


Bài 37.


Mục I: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Mục II: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Mục III: Thảo luận nhóm kết
hợp trực quan.


Baøi 38.


Mục I: Đàm thoại gợi mở kết


hợp trực quan.


Mục II: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Mục III: Thảo luận nhóm kết
hợp trực quan.


Bài 37.


Bản đồ Động thực vật Việt Nam.


Baøi 38.


- Bản đồ Động thực vật Việt
Nam.


- Tranh ảnh về Vường quốc gia,
nạn cháy rừng, xói lở đất …


Bài 39.


Mục I: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Mục II: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Mục III: Thảo luận nhóm kết
hợp trực quan.



Mục IV: Thảo luận nhóm kết
hợp trực quan.


Bài 40.


Bài tập a. Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan


Bài tập b. Thảo luận nhóm kết
hợp trực quan.


Bài tập c. Thảo luận nhóm kết
hợp trực quan.


Bài tập d. Thảo luận nhóm kết
hợp trực quan.


Baøi 39.


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ các nước Đơng Nam Á.


Bài 40.


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Vẽ lớn H40.1



Mục I: Đàm thoại gợi mở kết



hợp trực quan.


Mục II: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Mục III: Thảo luận nhóm kết
hợp trực quan.


Mục IV: Thảo luận nhóm kết


- Bản đồ tự nhiên Miền Bắc và
Đơng Bắc Bắc Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Chương</b>
<b>(Phần - Bài)</b>


<b>Mục tiêu</b>


<b>Kiến thức</b> <b>Kỹ năng</b> <b>Giáo dục tư tưởng</b>


- Biết được những khó khăn do
thiên nhiên gây ra và vấn đề khai
thác tài nguyên, bảo vệ môi
trường của miền


Địa hình của miền
Bắc và Đơng Bắc
Bắc Bộ để thấy rõ
hướng nghiêng của


địa hình, một số
đặc điểm địa hình
của miền.


- Vẽ và phân tích
biểu đồ khí hậu
một số địa điểm
trong miền.


của người dân
trong miền.


<i><b>b. Miền Tây</b></i>
<i><b>Băc và Bắc</b></i>
<i><b>Trung Bộ.</b></i>


Giúp HS:


- Biết được vị trí và phạm vi lãnh
thổ của miền Bắc và Đông Bắc
Bắc Bộ.


- Nêu và giải thích được một số
đặc điểm nổi bật về địa lí tự
nhiên của miền.


- Biết được những khó khăn do
thiên nhiên gây ra và vấn đề khai
thác tài nguyên, bảo vệ môi
trường của miền



- Sử dụng bản đồ
địa lí tự nhiên
miền Tây Bắc và
Bắc Bộ để trình
bày vị trí, giới hạn,
các đặc điểm tự
nhiên của miền.
- Phân tích bảng số
liệu nhiệt độ và
lượng mưa của một
số địa điểm trong
miền để thấy rõ sự
khác nhau về mùa.


- Giáo dục để HS
nhận thức được
những khó khăn do
thiên nhiên gây ra
đối với miền trong
đó một phần do
hậu quả từ sự tác
động khơng hợp lí
của người dân
trong miền như
chặt phá rừng.
- Vấn đề chủ động
phịng chống thiên
tai của miền.



<i><b>c. Miền Nam</b></i>
<i><b>Trung Bộ và</b></i>
<i><b>Nam Bộ.</b></i>


Giúp HS:


- Biết được vị trí và phạm vi lãnh
thổ của miền Bắc và Đông Bắc
Bắc Bộ.


- Nêu và giải thích được một số
đặc điểm nổi bật về địa lí tự
nhiên của miền.


- Biết được những khó khăn do
thiên nhiên gây ra và vấn đề khai
thác tài nguyên, bảo vệ môi
trường của miền


- Sử dụng bản đồ
địa lí tự nhiên
miền Tây Bắc và
Bắc Bộ để trình
bày vị trí, giới hạn,
các đặc điểm tự
nhiên của miền.
- So sánh một số
đặc điểm tự nhiên
của ba miền tự
nhiên ở nước ta


(địa hình, khí hậu
…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>(15’. 1 tieát …)</b>


Mục I: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Mục II: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Mục III: Thảo luận nhóm kết
hợp trực quan.


Mục IV: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.


Mục V: Đàm thoại gợi mở kết
hợp trực quan.




- Bản đồ Tự nhiên miền Tây Bắc
và Bắc Trung Bộ.


- Aûnh: Dãy núi Hoàng Liên Sơn.
- Tranh ảnh về chặt phá rừng, lũ
lụt, xói mòn đất.


Mục I: Đàm thoại gợi mở kết


hợp trực quan.


Mục II: Thảo luận nhóm kết hợp
trực quan.


Mục III: Thảo luận nhóm kết
hợp trực quan.


Mục IV: Thảo luận nhóm kết
hợp trực quan.


- Bản đồ Tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ Tự nhiên miền Nam
Trung Bộ và Nam Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Chương</b>
<b>(Phần - Bài)</b>


<b>Mục tiêu</b>


<b>Kiến thức</b> <b>Kỹ năng</b> <b>Giáo dục tư tưởng</b>
<b>ĐỊA LÍ ĐỊA</b>


<b>PHƯƠNG</b>


Giúp HS:


- Biết được vị trí, phạm vi, giới
hạn của một đơius tượng địa lí ỏa
địa phương (Khu chợ, ngơi chùa,


đình làng, di tích văn hóa – lịch
sử …).


- Trình bày đặc điểm địa lí của
đối tượng (q trình hình thành,
sự gấn bó với cuộc sống nhân dân
địa phương, vai trò đối với địa
phương xung quanh, với đất nước
(nếu có)


- Biết quan sát, mơ
tả, tìm hiểu một sự
vật hay một hiện
tượng địa lí ở địa
phương.


- Viết báo cáo và
trình bày về sự vật
hay hiện tượng đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>(15’. 1 tiết …)</b>


Tồn bài: HS tiến hành quan sát,
đo vẽ, rút ra đặc điểm địa lí của
đối tượng.




</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>BỔ SUNG KẾ HOẠCH SAU KHI SƠ KẾT HỌC KỲ I</b>


<b>Mơn: Địa 8</b>




<b>1. Yêu cầu: </b>



<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b> </b>

<b>2. Biện pháp:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>BỔ SUNG KẾ HOẠCH SAU KHI SƠ KẾT HỌC KỲ I</b>


<b>Môn: Địa 8</b>




<b>1. Yêu cầu: </b>



<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b> </b>

<b>2. Biện pháp:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>BỔ SUNG KẾ HOẠCH SAU KHI SƠ KẾT HỌC KỲ I</b>


<b>Mơn: Địa 9</b>




<b>1. Yêu cầu: </b>



<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b> </b>

<b>2. Biện pháp:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>BỔ SUNG KẾ HOẠCH SAU KHI SƠ KẾT HỌC KỲ I</b>


<b>Mơn: Địa 9</b>



<b>1. Yêu cầu: </b>



<b>………</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b> </b>

<b>2. Biện pháp:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


BẢNG THEO DÕI BÀI KIỂM TRA



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM CÁC BÀI KIỂM TRA


<b>Môn</b> <b>Bài KT</b>


<b>(số lần)</b> <b>Nhận xét (ưu, nhược điểm, biện pháp khắc phục)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

………


………
………


………


………


………


………..……….………
………..……….………
………..……….………


<b>DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG VÀ LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG</b>


<b>Ngày,</b>



<b>tháng</b>



<b>Nhận xét, ký duyệt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×