Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

lop 520102011Tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.69 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12</b>



Thứ Tiết Mơn Ppct M


T NL KNS Tên bài học


HAI
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Tốn
Lịch sử
Đạo đức
12
23
56
12
12 x
Chào cờ
Mùa thảo quả


Nhân một số thập phân với 10,10,100,… (tr 57)
Vượt qua tình thế hiểm nghèo


Kính già, yêu trẻ (tiết 1)


BA


1
2
3
4
5
LTVC
Tốn
Chính tả
Thể dục
Kĩ thuật
23
57
12
23
12 x


MRVT: Bảo vệ mơi trường
Luyện tập


Nghe viết: Mùa thảo quả
Bài 23


Cắt khâu thêu tự chọn (tiết 1)



1
2
3
4
5


Khoa học
Tốn
Kể chuyện
Địa lí
Âm nhạc
23
58
12
12


12 x x


Sắt, gang, theùp


Nhân một số thập phân với một số thập phân
Kể chuyện đã nghe đã đọc


Công nghiệp


Học hát bài:Ước mơ


NĂM
1
2
3
4
5
MT
Tốn
Tập đọc


Thể dục
TLV
12
59
24
24
23


x VTM: Mẫu vẽ có hai vật mẫu
Luyện tập (tr 60)


Hành trình của bầy ong
Bài 24


Cấu tạo của bài văn tả người


SÁU
1
2
3
4
5
Khoa học
Toán
LTVC
TLV
SHL
24
60
24


24
12


Đồng và hợp kim của đồng
Luyện tập (tr 61)


Luyện tập về quan hệ từ


Luyện tập tả người (quan sát và chọn lọc chi tiết)
Sinh hoạt lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngày dạy :…..\...\...
Tiết 1 CHAØO CỜ


Tiết 2 TẬP ĐỌC


PPCT 23

<b>MÙA THẢO QUẢ</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết đọc diễn càm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo
quả.


- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Trồng và chăm sóc cây trồng.


<b>II. Chuẩn bị. GV: Nội dung bài, bảng phụ. HS: Xem bài trước.</b>
III. Lên lớp.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>



<b>1. Ổn định lớp.(1’)</b>


<b>2. Bài cũ.(4’)- Gọi hs lên bảng đọc+ TLCH</b>
- Nhận xét ghi điểm.


<b>3. Bài mới .(26’)</b>


<i>3.1 Gtb<b>:GV nêu MT của giờ học .</b></i>


<i>3.2 Các hoạt động dạy học.</i>


<b>Hoạt động 1:Luyện đọc </b>


-Giới thiệu tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong
SGK.Thêm một số tranh ảnh về rừng thảo quả
hoặc quả .


-GV theo dõi. ( hd cách đọc cho hs)
- HD chia đoạn bài chia thành 3 phần.
Phần 1: Đoạn 1:… “nếp khăn”.


Phần Đoạn 2: tiếp theo … “không gian”
Phần 3:Phần còn lại


-Khi hs đọc,gv kết hợp sửa lỗi cho hs và kết
hợp giúp hs hiểu các từ được chú giải (<i>thảo quả</i>


<i>,Đản Khao,Chin San,sầm uất, tầng rừng thấp</i>)có


thể giải thích thêm một số từ khó khác .


-Gv đọc bài


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu bài .</b>


<b>Câu 1 : Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách</b>
nào?


- Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng
chú ý?


………


Đọc bài thơ “tiếng vọng” TLCH .


-Nghe và ghi đầu bài.


-Một hs đọc bài.- Lớp theo dõi bạn đọc.
-Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.


-HS đọc bài và đọc chú giải chú ý đọc đúng
,nhấn giọng ở những từ gợi tả.


-HS luyện đọc theo cặp- Đọc thi đua.
-Một hs đọc toàn bài .


-Hs nghe


* Đọc thầm trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Ý đoạn 1 nói lên điều gì?



Câu 2: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo
quả phát triển rất nhanh?


- Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
* Ý đoạn 2 nói lên điều gì?


Câu 3:Khi thảo quả chín rừng có những nét gì
đẹp?


* Ý đoạn 3 nói lên điều gì?
-Rút ý nghĩa bài(phần nộïi dung)


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn hs đọc diễn cảm </b>
-GV HD hs đọc 3 phần của bài văn.


-GV sửa chữa cho hs.


-GV đọc diễn cảm đoạn 2( hướng dẫn).
GV ghi điểm tuyên dương .


<b>4. Củng cố.(3’)- Nêu lại nội dung bài.</b>
- Gọi 1 hs đọc lại bài( nếu còn thời gian).
<b>5. Nhận xét dặn dò.(1’)-GV nhận xét tiết học .</b>
CB bài: Hành trình của bầy ong


quả.Câu 2 khá dài tạo cảm giác hương thơm lan
toả kéo dài.Một số câu ngắn lặp từ thơm,như tả
một người đang hít vào để cảm nhận mùi thơm
của thảo quả lan trong không gian.



* Giới thiệu mùa thảo quả đến.


- Qua một năm……lấn chiếm khơng gian.
- Nảy dưới gốc cây.


* Nói lên sự phát triển của cây thảo quả.
- Dưới đáy rừng……..nhấp nháy vui mắt.
* Nói lên mùa thảo quả chín.


-Đọc lại ý nghiã


-3 hs đọc 3 phần của bài văn.


-Một hs giỏi đọc diễn cảm đoạn 2 chú ý nhấn
giọng các từ ngữ:lướt thướt,ngọt lựng,thơm
nồng, gió,đất trời,thơm đậm,ủ ấp…


LĐ diễn cảm theo nhóm.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp
-Một hs nhắc lại ý nghĩa bài .
-HS nhâïn xét giờ học .


………
………


Tiết 2 Toán


PPCT: 56

<b>NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,…</b>


<b>I .Mục tiêu.</b>


-Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,…Chuyển đổi đơn vị đo của một số đo độ dài dưới
dạng số thập phân.


- Làm bài tập 1,2


- Tính chính xác, trình bày khoa hoïc.


<b>II. Chuẩn bị. GV: Nội dung bài, bảng phụ. HS: Xem bài trước.</b>
<b> III. Lên lớp. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ.</b>


<b>1. Ổn định.(1’)</b>
<b>2. Bài cũ.(4’)</b>
-Kiểm tra hs


………
26,5 × 5 =? 26,29 × 3 =?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhận xét, tuyên dương.
<b>3. Bài mới .(26’)</b>


<i><b>3.1 Gtb: Nêu yêu cầu tiết học.</b></i>
<i><b>3.2 Các hoạt động dạy học.</b></i>


* Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập
phân với 10,100,1000,…


-GV nêu vd 1 -sgk- viết lên bảng:


27,867 x 10 = 278,67
- GV gợi ý hs :


-VD 2: GV nêu phép tính
53,286 x 100
-Yêu cầu hs tự tìm kết quả .
- GV gợi ý,


* Chú ý nhấn mạnh thao tác chuyển dấu phẩy
sang bên phải.


3.3 Thực hành
Bài 1: <i>Nhân nhẩm:</i>


Yêu cầu hs so sánh kết quả của các tích và thừa
số thứ nhất để thấy rõ ý nghĩa của quy tắc nhân
nhẩm.


- Nhận xét đánh giá.


Bài 2: <i>Viết các số đo sau dưới dạng số đo đơn vị</i>
<i>là xăng- ti- mét:</i>


Củng cố kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số
thập phân .


- GV giúp hs yếu bằng cách :


+ Nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và
cm.



+ Vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đó để
làm bài .


- Nhận xét đánh giá


<b>4. Củng cố.(3’)- Nêu lại nội dung bài.</b>
- GDHS: Tính chính xác khoa học.


<b>5. Nhận xét dặn dò.(1’)- Nhận xét tiết học. Xem</b>
lại các BT.- CB bài:Luyện tập.


- Vài hs nêu quy tắc nhân một số thập phân
với một số tự nhiên.


- Nhắc lại.


- HS áp dụng quy tắc nhân một số thập phân
với một số tự nhiên để thực hiện phép nhân,
nêu kết quả: (278,67)


-Nhận xét , nêu cách nhân nhẩm một số thập
phân với 10.


- Tính nháp, nêu kết quả ( 5328,6)


- Tự rút ra nhận xét cách nhân nhẩm một số
thập phân với 100.


- HS nêu quy tắc nhân nhẩm một số thập phân


với 10,100,1000…


- Vaøi HS nhắc lại quy tắc.


-HS tự làm nêu miệng kết quả , cả lớp nhận
xét .


a. 1,4 x 10=14
2,1 x 100 = 210
7,2 x 1000 = 7200
(b, c làm tương tự.)


- HS tự làm bài vào vở và chữa bài, cả lớp
cùng thống nhất kết quả đúng.( Có thể làm
bài bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo độ dài,
rồi dịch chuyển dấu phâỷ).


10,4dm= 104cm
12,6m = 1260cm
0,856m= 856cm
5,75dm = 57,5cm.


- HS nhắc lại quy tắc nhân …
-Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

...
...
...


Tiết 4 Lịch sử



PPCT:12

<b>VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO</b>


I . Mục tiêu.


- Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”,
“giặc ngoại xâm”.


- Các biện pháp nhân dân ta thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho
người ghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ, …


- Biết tích cực học tập để vươn lên.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


-Hình trong sgk phóng to. -Phiếu học tập cho hs.


-Thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta chống nạn đói, chống nạn thất học .
<b>III. Lên lớp.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>1. Ổn định lớp.(1’)</b>
<b>2. Bài cũ.(4’)</b>


-Nêu câu hỏi bài trước
-Nhận xét ghi điểm
<b>3. Bài mới.(26’)</b>


<i>3.1:Gtb:</i> Nêu yêu cầu tiết học


<i>3.2 Các hoạt động dạy học.</i>



*<i>HĐ1</i>: Giúp HS giải quyết các nhiệm vụ học tập.
+Cách tiến hành: hoạt động nhóm.( 3 nhóm)
- Hd hs tìm hiểu những khó khăn của nước ta
ngay sau Cách mạng tháng Tám


- Nêu câu hỏi:
.Nhóm 1:


- Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là “giặc”?


- Nếu khơng chống được hai thứ giặc này thì điều
gì sẽ sảy ra?


.Nhóm 2:


- Để thốt khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ đã
lãnh đạo nhân dân ta làm những gì?




- Tinh thần chống giặc dốt của nhân dân ta được
thể hiện ra sao?


……….
-3 học sinh trả lời


+ Những sự kiện xảy ra năm 1930; 1945;1911
-Nghe, ghi vở tên bài.



- Đọc sgk nêu những khó khăn của nước ta
ngay sau Cách mạng tháng Tám.


-Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi.


-Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại
xâm, chúng có thể làm cho dân tộc ta suy yếu
,mất nước,…


- Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ
đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc
như:kêu gọi cả nước lập hủ gạo cứu đói, ngày
đồng tâm,… dành gạo cho dân nghèo.


- Tinh thần của nhân dân ta luôn nhiệt tình
chống giặc dốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài,
Chính phủ đã đề ra biện pháp gì để chống giặc
ngoại xâm và nội phản?


.Nhoùm 3:


- Ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế
“nghìn cân treo sợi tóc”?


- Chỉ trong một thời gian ngắn nhân dân ta đã
làm được những việc phi thường, hiện thực ấy
chứng tỏ điều gì?



- Khi lãnh đạo Cách mạng vượt qua được tình thế
hiểm nghèo, uy tín của chính phủ và Bác Hồ ra
sao?


* KL: Như bên.


*Hoạt động 2:Hs nêu được nội dung của từng
tranh trong sgk.


+Gv yêu cầu hs.


-u cầu hs quan sát tranh ảnh sgk và một số tư
liệu sưu tầm được.


+Kết luận: Chốt ý các bức tranh.
<b>4. Củng cố.(3’)</b>


-Nhấn mạnh các kiến thức của bài. cho hs nêu
các sự kiện khác diễn ra trong 1858- 1945.


<b>5. Nhận xét dặn dò.(1’)</b>


- Ghi nhớ kiến thức .Nhận xét tiết học.


-CB: Thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước.


- Bằng biện pháp ngoại giao khôn khéo nhân
nhượng với Pháp, tranh thủ thời gian hịa
hỗn, tăng cường lực lượng chuẩn bị kháng
chiến.



- Tạo được những cơ sở ban đầu của chính
quyền non trẻ.


- Ý chí kiên cường của nhân dân ta.


- Tạo được lòng tin trong nhân dân, và gây
tiếng vang trên khắp thế giới.


-Hs thảo luận theo nhóm .-Nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.


-Quan sát nhận xét: về tội ác của chế độ thực
dân trước cách mạng, từ đó liên hệ với việc
Chính phủ đã chăm lo đến đời sống của nhân
dân.


-Nhận xét về tinh thần “diệt giặc dốt của
nhân dân ta, từ đó thấy rằng chế độ mới rất
quan tâm đến việc học của nhân dân.


-Nêu lại những khó khăn của nước ta sau
Cách mạng tháng Tám.


-Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn
cân treo sợi tóc”.


-Nhận xét tiết học .


………


………


Tiết 5 ĐẠO ĐỨC


PPCT: 12

<b>KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


-Biết vì sao cần phải kính trong ,lễ phép với người già,yêu thương nhường nhịn em nhỏ.


-Nêu được những hành vi ,việc làm phù hợp với lưa tuổi thể hiện sự kính trọng người già thương
yêu em nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Học sinh có thái độ tơn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ, biết phản đối những
hành vi không tôn trọng, yêu thương người già, em nhỏ.


<b>-KNS: Kó năng tư duy phê phán; Kó năng ra quyết định; Kó năng giao tiếp.</b>
<b>II. Phương pháp – Kó thuật.</b>


- Thảo luận nhóm; Xử lí tình huống; Đóng vai
<b>III.Chuẩn bị. </b>


GV + HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai.
<b>IV.Lên lớp.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>1. Ổn định.(1’)</b>
<b>2. Bài cũ.(4’)</b>
- Đọc ghi nhớ.



Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới.(26’)</b>


<i>3.1 Gtb:</i>Kính già yêu trẻ.


<i>3.2 Các hoạt động: </i>


<b>Hoạt động 1: Đóng vai truyện “Sau cơn mưa”.</b>
- Đọc truyện sau cơn mưa.


- Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội
dung truyện.


- Giáo viên nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận nội dung truyện.</b>


+ Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà
cụ và em nhỏ?


+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ?


+ Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ?
<i><b>* Kết luận:Cần tôn trọng, giúp đỡ người già, em </b></i>
nhỏ những việc phù hợp với khả năng.


Sự tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu
hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con


người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự.
Các bạn trong câu chuyện là những người có tấm
lịng nhân hậu. Việc làm của các bạn mang lại
niềm vui cho bà cụ, em nhỏ và cho chính bản
thân các bạn.


<b>Hoạt động 3: Làm bài tập 1.</b>


………
1 học sinh trả lời.
2 học sinh.


Nhận xét.
Lớp lắng nghe.


-Hoạt động nhóm, lớp.
- Theo dõi- đọc.


- Thảo luận nhóm 6, phân công vai và chuẩn
bị vai theo nội dung truyện.


+ Các nhóm lên đóng vai.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Hoạt động nhóm, lớp.Đại diện trình bày.
+ Tránh sang một bên nhường bước cho cụ già
và em nhỏ.


+ Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ tay
em nhỏ.



+ Vì bà cụ cảm động trước hành động của các
bạn nhỏ.


- HS theo dõi xử lí từng tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Giao nhiệm vụ cho học sinh: Đọc từng tình huống
và tìm ra cách xử lí tình huống.


- GV theo dõi giúp đỡ.


* Câu a, b, d: Thể hiện sự chưa quan tâm, yêu
thương em nhỏ.


* Câu c: Thể hiện sự quan tâm, yêu thương,
chăm sóc em nhỏ.


<b>GDHS: Biết kính già, yêu trẻ.</b>


<b>4. Củng cố.(3’)- Nêu lại nội dung bài.</b>
- Đọc ghi nhớ.


<b>5.Nhận xét dặn dò.(1’)- Nhận xét</b>


- Chuẩn bị: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của
dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ
Nhận xét tiết học.


- Học sinh nêu nội dung tìm ra những câu thể
hiện sự quan tâm, yêu thương em nhỏ.



- Lớp nhận xét, bổ sung.
Làm việc cá nhân.


Vài em trình bày cách giải quyết.
Lớp nhận xét, bổ sung.


- HS nêu lại.
- HS đọc ghi nhớ .
-Nhận xét tiết học.


………
………


Ngày soạn:…\...\...
Ngày dạy :…\....\...


Tiết 1 LUYỆN TỪ VAØ CÂU


PPCT:23

<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Hiểu được ý nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.


- Biết ghép tiềng <i>bảo</i> (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2). Biết tìm từ
đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.


- Gd hs biết yêu quý, bảo vệ môi trường.
+ GD tồn phần: bảo vệ mơi trường.



<b>II. Chuẩn bị.-Tranh ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên .</b>
-Giấy khổ to bút dạ , từ điển tiếng Việt.


III. Lên lớp.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


<b>1. Ổn định.(1’)</b>
<b>2. Bài cũ.(4’)</b>


-Nhắc lại ghi nhớ về quan hệ từ và làm bài.
- Gv nhận xét


<b>3. Bài mới.(26’)</b>


<i>3.1 Gtb:<b> Gv nêu mục tiêu của tiết học.</b></i>


<i>3.2 HD hs làm bài tập.</i>


Bài 1: <i>Đọc đoạn văn sau và thực hiện nhiệm vụ</i>
<i>nêu ở bên dưới: </i> gv nêu yêu cầu.


……….
- Hs nêu ghi nhớ và làm bài.
- Đặt 1 câu có sử dụng quan hệ từ.
- Nhắc tựa bài


- Hs đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Gv HD HS laøm baøi.



Gv dán 2-3 tờ phiếu lên bảng; mời 2-3 HS phân
biệt nghĩa của các cụm từ đã cho ở BT 1a; nối
từ ứng với nghĩa đã choBT 1b.


Lời giải;


Ý a- phân biệt nghĩa các cụm từ


- Gv và cả lớp nhận xét.
Ý b- nối đúng


+Sinh vaät


+Sinh thaùi


+ Hình thái
Gv nhận xét.


Bài 2: <i>Ghép ba tiếng <b>bảo</b>( có nghĩa giữ, chịu</i>


<i>trách nhiệm)…</i> gv nêu yêu cầu


- Gv phát bảng nhóm . các em ghép tiếng bảo
với mỗi tiếng đã cho để tạo thành từ phức . hs
sử dụng từ điển để tìm hiểu nghĩa


Có thể cho HS đặt câu



* Gv nhận xét.


Bài 3: <i>Thay từ <b>bảo vệ</b> trong câu sau bằng một từ</i>


<i>đồng nghĩa với nó: </i>Gv nêu u cầu.


Hs tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ sao cho từ
bảo vệ được thay bằng từ khác nhưng nghĩa của
câu không thay đổi.


- Chấm sửa bài.


<b>4. Củng cố.(3’)- Nêu lại nội dung bài.</b>


- Hs làm theo nhóm


<i>Khu dân cư:</i> khu vực dành cho dân ăn, ở , sinh


hoạt.


<i>Khu sản xuất</i>: khu vực làm việc của nhà máy, xí


nghiệp.


<i>Khu bảo tồn thiên nhiên:</i> khu vực trong đó các


lồi cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được
bảo vệ giữ gìn lâu dài



+Tên gọi chung các vật sống, bao gồm , động
vật, thực vật, vi sinh vật.


+Quan hệ giữa sinh vật với mơi trường xung
quanh.


+Hình thức biểu hiện ra bên ngồicủa sự vật có
thể quan sát được.


* Đọc yêu cầu bài tập
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày


<i>Bảo quản:</i> giữ gìn cho khỏi hư hỏng hao hụt.


<i>Bảo đảm:</i> làm cho chắc chắn thực hiện được,


giữ gìn được.


<i>Bảo tàng:</i> cắt giữ những tài liệu , hiện vật có ý
nghĩa lịch sử.


<i>Bảo tồn:</i> giữ cho ngun vẹn khơng để mất


mát.


<i>Bảo tồn: </i>giữ lại không để cho mất đi


<i>Bảo trợ;</i> đỡ đầu và giúp đỡ



<i>Bảo vệ:</i> chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho


nguyên vẹn.


- Đọc đề, làm bài vào vở.


-Chọn từ giữ gìn thay cho từ bảo vệ.
- Gv gọi hs đọc và phân tích ý kiến đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GDHS: yêu quý , bảo vệ môi trường.


<b>5. Nhận xét dặn dò.(1’)Gv nhận xét tiết học.</b>
- CB bài: Luyện tập về quan hệ từ.


trường.


Nhận xét tiết học


………
……….


Tiết 2 TOÁN
PPCT: 57

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


-Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,…Nhân một số thập phân. với một số tròn chục, trịn
trăm.


-Giải bài tốn có 3 bước tính. Bài tập 1, 2(a,b),3.
- Tính chính xác khoa học.



<b>II. Chuẩn bị. GV: Nội dung bài. Bảng phụ. GV: Xem bài trước.</b>
III. Lên lớp.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ.</b>


<b>1. Ổn định.(1’)</b>
<b>2. Bài cũ.(4’)</b>


-Kiểm tra lại bài tập với hs yếu.
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>3. Bài mới .(26’)</b>


<i>3.1 Gtb</i>: Nêu yêu cầu tiết học.


<i>3.2 Các hoạt động dạy học.</i>


Bài 1<i>: Tính nhẩm:</i>


a. Nhằm vậân dụng trực tiếp quy tắc nhân nhẩm
một số thập phân với 10,100,1000,…


b. Hướng dẫn hs nhận xét : từ số 8,05 ta dịch
chuyển dấu phẩy sang phải 1 chữ số thì được số
80,5.


Vậy số 8,05 phải nhân với 10 để được 80,5.
(Các ý khác tương tự )



- Nhận xét đánh giá.
Bài 2: <i>Đặt tính rồi tính:</i>


- Cho hs nêu lại cách đặt tính.


- Nhận xét đánh giá.


………..


- Vài hs nêu quy tắc nhân nhẩm một số thập
phân với 10,100,1000,.


- Nêu tựa bài.


-HS tự làm nêu miệng kết quả ,cả lớp nhận xét
a. 1,48 x10 = 14,8 KQ: 512 2571


15,5 xx 10 = 155 90 100
- HS làm vở, chữa bài nêu miệng kết quả.
b. 8,05 x 10 = 80,5


. 8,05 x 100 = 805
. 8,05 x 1000 = 8050
. 8,05 x 10000 = 80500


- HS tự đặt tính rồi tìm kết quả của các phép
nhân nêu trong bài, trình bày bài làm vào vở.
Cả lớp cùng thống nhất kết quả đúng.


a, 7,69 ( b làm tương tự)



x KQ: 10080



10
76,9


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 3<i>: Bài tốn:</i>


- Hướng dẫn HS:


+ Tính số km người đi xe đạp đi được trong 3
giờ đầu.


+ Tính số km người đi xe đạp đi được trong 4
giờ sau đó.


+ Tính xem người đi xe đạp đi được tất cả b.
nhiêu km.


- Chấm sửa bài.


<b>4. Củng cố.(3’)- Nêu lại nội dung bài.</b>
- GDHS: tính chính xác khoa học.


<b>5. Nhận xét dặn dò.(1’)- Xem lại các BT.</b>
- CB bài: Nhân một số thập phân với một số
thập phân


-HS làm vở.



Giải:
3 giờ đầu đi được số km là:
3 x 10,8 =32,4(km)
4 sau theo đi được số km là:
4 x 9,52 =47, 08(km)
Số km người đó đi được là:
32,4 + 47,08 = 70,48 (km)


Đáp số : 70,48km.
- Theo dõi.


-Nhận xét tiết học


………
……….


Tiết 3 CHÍNH TẢ ( nghe viết)
PPCT:12

<b>MÙA THẢO QUẢ</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xi.


- Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Chú ý nghiêm túc khi viết bài.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> GV: Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài 2a để hs bốc thăm ,tìm từ</b>
chứa tiếng đó . Bảng phụ để hs thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu bài tập 3b.



HS: Xem bài trước.
<b>III. Lên lớp.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


<b>1.Ổn định.(1’)</b>


<b>2.Bài cũ .(4’) - Gọi hs lên bảng viết.</b>
- GV nhận xeùt chung.


<b>3. Bài mới.(26’)</b>


<i>3.1 Giới thiệu bài</i> nêu MT bài học.


<i>3.2 Hướng dẫn hs nghe- viết</i>


- Gọi hs đọc bài chính tả.


………


- HS viết bảng con: phịng ngừa, ứng phó, suy
thoái…


-Từ láy âm đầu n:năn nỉ, nao nao ,nao nức, náo
nức, não nuột, nắc nẻ, nắn nót, năng nổ, nao
núng ,nỉ non, nôn nao, nâng niu, nể nang, nặng
nề, nức nở….


- Nhắc tựa bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+GV hỏi: Nội dung đoạn văn?


- HS nêu các từ viết hay sai:nảy, lặng lẽ, mưa
rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng…


- GV đọc bài .


-Hướng dẫn HS cách viết.


- Gv đọc từng cụm từ cho HS viết bài.
- GV đọc cho HS soát lỗi.


* GV thu 5-7 bài chấm nhận xét.
<i><b>3.3 Hướng dẫn hs làm bt chính tả</b></i>


Bài 2: <i>Tìm các từ chứa mỗi tiếng ghi ở mỗi cột</i>


<i>dọc trong các bảng sau: </i>Gọi 1 HS đọc bài tập


2a:


-Cho hs thi “A<i>i nhanh ,ai đúng</i>”.
Tìm các từ ngữ chứa tiếng :


sổ sơ su sứ


xổ xơ xu xứ


-GV cùng cả lớp nhận xét ,sửa bài .Cho 1 hs


đọc lại các cặp từ đúng.


Bài 3: <i>Tìm các từ láy theo những khn vần ghi</i>
<i>ở từng ơ trong bảng sau:</i>


Cho 4 nhóm thi tìm từ láy theo những khn
vần đã cho, trình bày trên giấy khổ to sau đó
dán trên bảng. nhóm nào được nhiều từ và
đúng thì thắng cuộc.


-GV cùng cả lớp nhận xét ,sửa bài .Cho 1 hs
đọc lại các từ đúng.


<b>4. Củng cố.(4’)- Nêu lại nội dung bài.</b>
- GDHS: nghiêm túc cẩn thận khi viết bài
<b>5. Nhận xét dặn dò.(1’)- GV nhận xét tiết học.</b>
- CB bài: Hành trình của bầy ong.


+ Tả q trình thảo quả nảy hoa, kết trái và
chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có
vẻ đẹp đặc biệt.


- Viết bảng con


-HS đọc thầm lại bài chính tả
- HS viết vào vở.


- HS sốt lỗi.


- Cả lớp mở SGK dị bài.



-HS lên bảng bốc thăm các cặp từ ở bài 2a
,thảo luận nhóm sau đó cử đại diện lên bảng thi
tiếp sức ,nhóm nào được nhiều từ và đúng thì
thắng cuộc.


*1 HS đọc yêu cầu bài


tìm từ láy theo những khn vần


<b>an-at:man mát, ngan ngát, sàn sạt,chan chát…</b>
<b>ôn-ôt:sồn sột , dôn dốt ,tôn tốt ,mồn một….</b>
<b>un-ut:vùn vụt ,ngùn ngụt, vun vút, chun cút,</b>
chùn chụt…


<b>ang-ac:khang khác,càng cạc, nhang nhác….</b>
<b>ông-ôc:xồng xộc, công cốc cồng cộc …</b>


<b>ung-uc:sùng sục ,nhung nhúc, trùng trục, khùng</b>
khục …


- Theo dõi.


- HS nhận xét tiết học


………
………


Tiết 4 THỂ DỤC



(Có GV dạy thể dục dạy)
Tiết 5 KĨ THUẬT


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

PPCT 12

<b>CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (TIẾT 1)</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
- Kĩ năng cắt, khâu, thêu.


- Tính cẩn thận, tỉ mỉ.


- GDBVMT:Biết giữ vệ sinh khi tự làm sản phẩm phục vụ học tập.


<b>II. Chuẩn bị. GV: Nội dung bài, vật mẫu… HS: Chỉ, vải, mẫu…</b>
III. Lên lớp.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>1. Ổn định lớp.(1’)</b>
<b>2. Bài cũ: .(4’)</b>


+ Hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi
ăn xong ?


- Nhận xét tuyên dương
<b>3. Bài mới.(26’)</b>


<i>3.1 Gtb:</i><b> Nêu MT bài :</b>


“ Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn “



<i>3.2 Các hoạt động dạy học. </i>


 <b>Hoạt động 1 : Ôn tập những nội dung đã </b>
<b>học trong chương 1</b>


- GV nêu vấn đề :


+ Trong chương 1, các em đã được học những
nội dung gì ?


+ Hãy nêu cách đính khuy ? Thêu chữ V , thêu
dấu nhân .


+ Hãy nêu trình tự của việc nấu cơm , luộc rau ,
rán đậu phụ …


- GV nhận xét và tóm tắt những nội dung đã
học ở chương 1


 <b>Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm để lựa </b>
<b>chọn sản phẩm thực hành </b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự
chọn :


+ Củng cố những kiến thức, kĩ năng về khâu,
thêu, nấu ăn đã học .


+ Nếu chọn sản phẩm nấu ăn, mỗi nhóm sẽ


hồn thành một sản phẩm


+ Nếu chọn sản phẩm về khâu, thêu mỗi HS sẽ


………..
- HS nêu


- HS nhận xét


- HS nhắc lại


<b>Hoạt động nhóm , lớp</b>
- HS nêu :


+ Thêu , đính khuy , khâu túi , nấu ăn …


<b>Hoạt động cá nhân hoặc nhóm</b>
- HS có thể làm việc theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

hoàn thành một sản phẩm.
<b>4. Củng cố.(3’)</b>


- GV nhắc nhở HS ghi tên vào sản phẩm.
- Gd hs: Tính cẩn thận , tỉ mỉ.


<b>5. Nhận xét dặn dò.(1’)- Nhận xét tiết học .</b>
- Chuẩn bị : “Cắt , khâu, thêu tự chọn tt.


<b>Hoạt động cá nhân , lớp</b>
- HS tự ghi.



- Nhận xét tiết học .
- Lắng nghe


………
………


Ngày soạn: ….\....\...
Ngày dạy :….\...\...


Tieát 1 KHOA HOÏC
PPCT 23

<b> SẮT, GANG, THÉP</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.


- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. Quan sát, nhận biết
một số đồ dùng làm từ gang, thép.


- GDHS biết bảo quản và giữ gìn đồ dùng bằng sắt, gang, thép.
<b>II.Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm đơi cho HĐ 2.</b>
III. Lên lớp.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ.</b>


<b>1. Ổn định.(1’)</b>


<b>2. Bài cũ.(4’)- Gọi hs lên bảng.</b>


Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức bài học trước?


+Nhận xét cho điểm.


<b>3. Bài mới.(26’)</b>


<i>3.1</i> <i>Gtb</i>: Nêu yêu cầu tiết học.


<i>3.2 Các hoạt động dạy học.</i>


*Hoạt động 1:Học sinh nêu được nguồn gốc
của sắt, gang thép và một số tính chất của
chúng.


.Bước 1: Làm việc cá nhân.
-YC hs câu hỏi sgk tr.48.


.Bước 2:Làm việc cả lớp.- GV gọi:


………
-Ba hs trả lời.


- Tre- mây,song là gì?


- Kể tên các đồ dùng làm bằng tre, mây song
và cách bảo quản chúng.


-Lắng nghe.


- Đọc thơng tin sgk và trả lời.
+ Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?



+ Sắt, gang, thép có thành phần nào chung?
+ Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
+ Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì?
-HS trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+Kết luận : -Trong tự nhiên sắt có trong cá
thiên thạch và rong quặng sắt.


-Sự giống nhau giữa gang và thép: chúng đều là
hợp kim của sắt và các-bon


-Sự khác nhau giữa gang và thép:


Thành phần của gang có nhiều các bon hơn
thép. Gang rất cứng, giịn khơng thể uốn hay
kéo thành sợi.


Thành phần của thép có ít các bon hơn gang.
Thép có tính chất cứng, bền dẻo….


*Hoạt động 2: -Hs kể được tên một số dụng cụ
máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
-Nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng
gang, thép.


-Bước 1:GV giảng: Sắt là một kim loại được sử
dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường
sắt, …thực chất là làm bằng thép.


- Bước 2



+ Yc hs quan sát hình Tr.48,49 sgk theo nhóm
đơi và nói gang thép được dùng để làm gì?


Bước 3:Làm việc cả lớp.


-YC kể tên một số dụng cụ khác?


+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang
thép trong nhà.?


<b>+ Kết luận: Mục bóng đèn toả sáng trang 49.</b>
<b>4. Củng cố.(3’)- Nhấn mạnh kiến thức cần</b>
nắm.


- GDHS biết bảo quản và giữ gìn đồ dùng bằng
sắt, gang, thép.


<b>5. Nhận xét dặn dò.(1’)-Nhận xét tiết học và</b>
tuyên dương HS.-Dặn hs xem lại bài,


- Nhận xét bổ sung.


- Theo dõi.


- Thảo luận cặp đơi. Trình bày kết quả:
+Thép được sử dụng:


-Hình 1: đường ray tàu hoả.
-Hình 2: lan can nhà



-Hình 3:cầu(Long biên bắc qua sông hồng)
-Hình 5: dao ,kéo, dây thép.


-Hình 6: các dụng cụ được dùng để mở ốc viết.
+ Gang được sử dụng: hình 4: làm nồi


-Nêu


+ HS nêu cách bảo quản các đồ dùng.


-Đọc mục bạn cần biết trang 49.


-Nhận xét tiết học.


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tiết 2 Toán


PPCT 58

<b>NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Nhân một số thập phân với một số thập phân.Phép nhân hai số thập phân có thính chất giao hốn.
- Làm được bài tập 1 (a,c), 2


- Tính chính xác khoa học.


<b>II. Chuẩn bị. GV: Nội dung bài. HS: Xem bài trước</b>
III. Lên lớp.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ.</b>


<b>1. Ổn định.(1’)</b>
<b>2. Bài cũ.(4’)</b>


-Kiểm tra lại bài tập với các hs yếu.
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>3. Bài mới.(26’) </b>


<i>3.1 Gtb</i>: Neâu yêu cầu tiết học.


<i>3.2 Các hoạt động dạy học.</i>


* Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với
một số thập phân .


a. Ví dụ1<i>: Bài tốn</i>


- Yêu cầu:
-Viết lên bảng:


6,4 x 4,8 = ? (m2<sub> ).</sub>
- GV gợi ý :


Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2<sub> ).</sub>
- Ghi bảng giúp hs dễ đối chiếu:


64 6,4




x<sub> 48 </sub><sub> </sub>x<sub> 4,8</sub><sub> </sub>
512 512
256 256


3072(dm2<sub>) 30,72(m</sub>2<sub>) </sub>
b.Ví dụ 2: <i>Tính </i>4,75 × 1,3 = ?


……….
Tính: 13,5 × 300= ?
30,69 × 200= ?
- Nêu tựa bài.


- HS nêu tóm tắt bài tốn, nêu phép tính tìm
diện tích mảnh vườn:


6,4 x 4,8
- HS đổi 6,4m = 64dm
4,8m = 48dm


- Thực hiện phép nhân,nêu kết quả .
64


x
48
512
256


3072(dm2<sub>)</sub>


- Đổi 3072 dm2<sub> = 30,72m</sub>2


- HS tự đối chiếu kết quả phép nhân:
64 x 48 = 3072 (dm2<sub> ).</sub>


6,4 x 4,8 = 30,72 (m2<sub> ).</sub>


để từ đó thấy được cách thực hiện phép nhân
6,4 x 4,8.


- HS thảo luận nhanh rút ra nhận xét cách nhân
một số thập phân với một số thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV nêu phép tính, yêu cầu hs vận dụng nhận
xét vừa nêu để thực hiện.


c. GV nêu quy tắc nhân một số thập phân với
một số thập phân .


-Chú ý nhấn mạnh 3 thao tác trong quy tắc :
nhân, đếm và tách.


3.Thực hành


Bài 1: <i>Đặt tính rồi tính:</i> GV nêu từng phép tính
trên bảng, nhận xét sửa chữa sau mỗi phép tính
hs làm.


Bài 2:<i> Tính rồi so sánh giá trị của </i>a×b<i> và </i>b×a:
GV hướng dẫn cho hs làm.



a. - Nêu nhận xét chung về tính chất giao hoán
của phép nhân các số thập phân .


b. <i>Viết ngay kết quả tính: </i>Vận dụng tính chất


giao hốn của phép nhân hai số thập phân.
Làm bài vào vở, nêu ngay kết quả, giải thích
tại sao.


* Nhận xét đánh giá.


<b>4. Củng cố.(3’)- Nêu lại nội dung bài.</b>
- GDHS tính chính xác khoa học.


<b>5. Nhận xét dặn dò.(1’)- Nhận xét tiết học.</b>
- Xem lại các BT. CB bài: Luyện tập.


- Làm bảng con, nêu kết quả: (6,175)
- HS nhắc lại quy tắc.


- HS làm bảng con. 1 hs làm trên bảng lớp.
KQ: a.38,7 b. 1,128


- Nêu yêu cầu.
- Theo dõi làm bài.


a.HS tự tính các phép tính nêu trong bảng,làm
bài vào vở và chữa bài (nêu miệng), cả lớp
cùng thống nhất kết quả đúng.



a b a × b b× a


2,36 4,2 9,912 9,912


3,05 2,7 8,235 8,235


- Vài hs nhắc lại.


b. 15,624 144,64


- Theo dõi.


Tính: 54,23 × 12,5 = ?
-Nhận xét tiết học


………
………Tiết 3 KỂ CHUYỆN


PPCT 12

<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
- Biết trao đổi ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.


- Có thái độ ý thức biết bảo vệ môi trường.


<b>II.Chuẩn bị: GV: HS chuẩn bị trước câu chuyện sẽ kể. HS: Xem bài trước.</b>
<b>III. Lên lớp.</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1. Ổn định.(1’)</b>
<b>2. Bài cũ.(4’) </b>


- Gọi hs lên bảng kể lại câu chuyện.
- Gv nhận xét


<b>3. Bài mới.(26’)</b>


<i>3.1 Giới thiệu bài<b>.Gv nêu mục tiêu bài học.</b></i>


<i>3.2 HD HS kể chuyện.</i>


a)HD HS hiểu yêu cầu của đề bài
gv ghi đề bài lên bảng.


-Gv gạch chân dưới cụm từ bảo vệ môi trường
trong đề bài.


-Gv kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể
chuyện


-u cầu 1 số HS giới thiệu tên câu chuyện các
em đã chọn kể . <i>Đó là chuyện gì? Em đọc</i>
<i>chuyện ấy trong sách báo nào? Hoặc</i>
<i>chuyện ấy ở đâu?</i>


b) HS thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện



-Ghi lên bảng tên HS tham gia thi kể và tên câu
chuyện của mỗi em


-Cả lớp và gv nhận xét về nội dung câu chuyện
; cách kể chuyện ; khả năng hiểu chuyện của
người kể


-Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất , có ý
nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
<b>4. Củng cố.(3’)- Nêu lại nội dung bài.</b>


- GDHS: Có thái độ ý thức biết bảo vệ mơi
trường.


<b>5. Nhận xét dặn dò.(1’)-Gv nhận xét tiết học . </b>
-Chuẩn bị tiết kể chuyện sau. Kể chuyện được
chứng kiến hoặc tham gia


………..


Hs kể lại một hai đoạn hoặc toàn bộ câu
chuyện “ Người đi săn và con nai” nói điều em
hiểu được qua câu chuyện.


-Nhắc tựa bài


ĐỀ: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay
đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.



-Hs đọc đề bài


-Hs giới thiệu câu chuyện


-Hs gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược
của câu chuyện.


-Hs kể chuyện theo cặp, trao đổi về chi tiết , ý
nghĩa của câu chuyện


-Hs thi kể trước lớp; đối thoại cùng các bạn về
nội dung mỗi câu chuyện


-Cả lớp nhận xét


-Cả lớp bình chọn câu chuyện hay
- HS nhắc lại các câu chuyện vừa kể.
Hs nhận xét


- Nhận xét tiết học.


………
………


Tiết 4 ĐỊA LÍ


PPCT 12

<b>CÔNG NGHIỆP</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Biết nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp:


+ Khai thác khống sản, luyện kim, cơ khí, …


+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói, …


- Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
<b>II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm.</b>


III. Lên lớp.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>1. Ổn định lớp .(1’)</b>


<b>2. Bài cũ .(4’) - Nêu câu hỏi SGK </b>
- Nhận xét đánh giá.


<b>3. Bài mới.(26’)</b>


<i>a. Gtb<b>: Nêu yêu cầu tiết học.</b></i>


<i>b. Các hoạt động dạy học.</i>


* HĐ1:Học sinh biết được về một số đặc điểm
của ngành công nghiệp ởá nước ta.


Bước 1: Hoạt động cặp


- Yêu cầu hs làm các bài tập ở mục 1sgk
+ Kể tên:



Bước 2:Làm việc cả lớp.- Gọi hs:
<b>+KL: -Nước ta có nhiều ngành CN.</b>


- Sản phẩm của từng ngành cũng rất đa dạng.
.Hình a: Thuộc ngành CN cơ khí.


.Hình b:Thuộc CN điện (nhiệt điện)


.hình c và d:Thuộc ngành SX hàng tiêu dùng.
- Ngành CN có vai trị như thế nào đối với đời
sống và SX?


<b>* Hoạt động 2:Hs biết được về đặc điểm của</b>
ngề thủ công ở nước ta.


Bước 1:Làm việc cả lớp.-Yc hs trả lời câu hỏi
mục 2 sgk?


-Kết luận:nước ta có rất nhiều nghề thủ cơng.
Bước 2:làm việc cá nhân hoặc theo cặp.


……….
- Trả lời:


+ Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì?
Phân bố chủ yếu ở đâu?


+ Nước ta có điều kiện gì thuận lợi để phát
triển nghành thủy sản?



-Nghe. Nhắc lại tên bài.


-Hs quan sát hình 1 tr.91và trả lời các câu hỏi
trong sgk.


+ Kể tên các ngành công nghiệp của nước ta.
Kể tên các sản phẩm của một số nghành công
nghiệp. Kể một số sản phẩm cơng nghiệp xuất
khẩu mà em biết.


-Trình bày kết quả.


- Cung cấp máy móc cho SX, các đồ dùng cho
đời sống và xuất khẩu.


-Hs trả lời câu hỏi mục 2 sgk.


+ Kể tên một số nghề thủ công ở nước ta: đồ
gốm, đan, chạm khắc mĩ nghệ, lụa tơ tằm…
-Trả lời câu hỏi. Nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Nghề thủ cơng ở nước ta có vai trị và đặc
điểm gì?


+ Theo dõi giúp đỡ
- Cho hs trình bày.
<b>+Kết luận: Như bên.</b>


<b>4. Củng cố.(3’)- Nhâùn mạnh kiến thức. </b>



- GD hs có ý thức giữ gìn bảo vệ nghề thủ cơng
truyền thống.


<b> 5. Nhận xét dặn dò.(1’) - Nhận xét tiết học.</b>
- CB bài: Công nghiệp (tiếp theo.)


<i><b>- Vai trò: Tận dụng LĐ, nguyên liệu, tạo nhiếu</b></i>
sản phẩm, phục vụ cho đời sống sản xuất và
xuất khẩu.


<i><b>-Đặc điểm: Nghề thủ công ngày càng phát triển</b></i>
rộng khắp cả nước, dựa vào sự khéo léo của
người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có. Nước ta
có nhiều ngành thủ cơng nổi tiếng từ xa xưa
như lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, gốm Biên
Hồ, hàng cói Nga Sơn…


* Nêu nội dung bài trong sgk ghi nhớ.
-Đọc bài học.


-Nhận xét tiết học.


………
………


Tiết 5 ÂM NHẠC


PPCT 12

<b>HỌC HÁT BAØI ƯỚC MƠ ( Nhạc Trung Quốc- Lời: Hoài An)</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết đây là bài hát nước ngoài. Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.


- Yêu thích ca hát.


<b>II. Chuẩn bị. GV: Hát mẫu, lời bài hát. HS: Xem bài học trước lời ca.</b>
<b>III. Lên lớp.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>1. Ổn định lớp.(1’)</b>
<b>2. Bài cũ.(4’)</b>


- Gọi hs lên bảng hát lại bài TĐN.
- Nhận xét đánh giá.


<b>3. Bài mới.(26’)</b>


<i>3.1 Gtb<b>: Nêu yêu cầu tiết học.</b></i>


<i>3.2 Các hoạt động dạy học.</i>


<b>* Hoạt động 1: Dạy hát bài: Ước Mơ.</b>
- Giới thiệu bài hát, tác giả.


- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.


- Hướng dẫn hs tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát .
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3


lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.


………
-HS lên đọc lại.


- Nêu tựa bài.


- HS lắng nghe.
- HS nghe mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Sau khi tập xong cho hs hát lại bài hát nhiều lần dưới
nhiều hình thức.


- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:


- Sửa cho hs hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* HĐ 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.


- Hdhs hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài hát.


- Hdhs hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài hát.
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Nhạc của
nước nào? Lời do ai viết?


- Giáo Viên mời học sinh nhận xét:


- GV nhận xét: rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát.


<b>4.</b>


<b> Củng cố.(3’)</b>


- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi
kết thúc tiết học.


<b>5. Nhận xét dặn dò.(1’)</b>


- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc
nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần
chú ý hơn.


- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
Cb bài:Ôn tập bài hát Ước mơ TĐN số 4


- HS thực hiện.+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.


- HS chú ý.


- HS thực hiện.


- HS thực hiện.


- HS trả lời: Bài :Ước Mơ Nhạc Hoa.
+ Nhạc sĩ: An Hịa


- HS nhận xét.



- HS thực hiện.


- HS chú ý.


-HS ghi nhớ.


………
………


Ngày soạn….\...\...
Ngày dạy ….\...\...


Tiết 1 MĨ THUẬT


PPCT 12

<b>VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ HAI VẬT</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Hiểu hình dáng, tỉ lệ và đậm nhạc đơn giản ở hai vật mẫu.
- Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.


- Vẽ được hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.


<b>II. Chuẩn bị. GV: Mẫu, chì, màu. HS: Chì, màu…</b>
III. Lên lớp.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>1. Ổn định lớp.(1’)</b>
<b>2. Bài cũ.(4’)</b>



- Kiểm tra những hs tiết trước chưa xong.
- Nhận xét nhắc nhở.


<b>3. Bài mới.(26’)</b>


<i><b>3.1 Gtb: Nêu yêu cầu tiết học.</b></i>
<i><b>3.2 Các hoạt động dạy học.</b></i>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b>


- Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ có hai vật mẫu
và bày mẫu cho học sinh nhận thấy.


- Giáo viên có thể cho học sinh tự bày mẫu.
+ Em thấy hình dáng chung của các vật mẫu
như thế nào?


+Mẫu vật này gồm có những bộ phận nào?
Đồ vật này là đồ vật gì, chúng có hình dáng,
màu sắc ra sao?


+Vật mẫu nào nằm trước, vật mẫu nào nằm
sau?


+ Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau của
các đồ vật đó?


+ Các đồ vật này có độ đậm nhạt như thế nào?
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số đồ vật


khác nhau để thấy chúng có sự giống và khác
nhau.


- Giáo viên nêu tóm tắt: Nhìn chung các đồ vật
đều có dạng hình trụ, nhưng khác nhau về các tỉ
lệ của các bộ phận, màu sắc và độ đậm nhạt.
- Để vẽ được hình cân đối có bố cục đẹp, cần
so sánh các tỉ lệ với nhau và sắp xếp bố cục
cân xứng.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽù.</b>


- Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình
mẫu và hướng dẫn học sinh cách vẽ.


- Ước lượng và so sánh tỉ lệ.


+ Tìm chiều cao, chiều ngang để tìm khung
hình chung của hai vật mẫu.


- Kẻ trục cho khung hình.


+ Tìm tỉ lệ của thân, miệng, đáy của từng vật
mẫu.


……….
- Nộp bài tiết tước chưa xong


- Nêu lại tựa bài.



- Hoïc sinh quan sát tìm hiểu nội dung.


- Đều là hình trụ,...


- Cái ca có hình trụ, có miệng, thân và đáy,
màu vàng.


- Cái ly nằm trước cái ca vì cái ly nhỏ và thấp
hơn,...


- Đều có Miệng, thân, đáy, nhưng khác về kích
thước, màu sắc,...


- Bình nước dày hơn nên có độ đâm, cái ly sáng
hơn bằng thuỷ tinh nên ta thấy có độ nhạt
hơn,...


- Học sinh nghe.


- Học sinh quan sát.


- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.


- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.
-Học sinh tìm hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Vẽ nét chính bằng các nét thẳng mờ của hai
vật mẫu vừa quan sát vừa vẽ để điều chỉnh
hình.



- Tìm nét cong của vật mẫu, hồn thiện hình
vẽ.


- Vẽ đậm nhạt hoặc tìm màu sắc thích hợp.
- Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài
vẽ hình vẽ có hai vật mẫu cân đối
để học sinh quan sát, tham khảo thêm


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


- Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu, học
sinh vẽ vật mẫu theo nhóm đã chuẩn bị và vẽ
bài vào vở.


+ Muốn đánh đậm nhat hay tô màu tuỳ thích.
+ Đánh đậm nhat hay tơ màu kín hình đều và
đẹp.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- Gv chọn một số bài gợi ý cho hs nhận xét.
H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn?
H. Bạn sắp xếp hình vẽ đã cân xứng chưa?
H. Trong bài này em thích bài nào nhất?


- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý
thêm và xếp loại cho học sinh.


- Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp.
<b>4. Củng cố.(3’)- Nêu lại nội dung bài.</b>


- Gd hs: biết cách bảo quản đồ dùng.


<b>5. Nhận xét dặn dò.(1’)- Nhận xét tiết học.</b>
- Xem lại bài, CB bài:TNTD Nặn dáng người.


- Tìm hình cân đối.


- Học sinh tìm đậm nhạt bằng chì hoặc, màu.
- Hoc sinh quan sát.


- Học sinh quan sát hình mình chuẩn bị và vẽ
vào vở


- Tìm hình.


- Hình dáng chung.


- Tìm độ sáng tối bằng chì hoặc bằng màu.


- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
+ Hình vẽ rõ nội dung và cân xứng.
+ Bố cục cân xứng.


- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.


- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá bài.
- Theo dõi.


- Nhận xét tiết học.



………
………


Tiết 2 TOÁN
PPCT 59

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01;0,001;…
- Làm được bài tập 1, biết nhân nhẩm.


- Tính chính xác khoa hoïc.


<b>II. Chuẩn bị.GV: Nội dung bài, bảng phụ. HS: Xem bài trước.</b>
III. Lên lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.</b>
<b>1. Ổn định.(1’)</b>


<b>2. Bài cũ.(4’)</b>


-Kiểm tra lại bài tập với các hs yếu.
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>3. Bài mới.(26’)</b>
<i><b>3.1 Gtb: Luyện tập.</b></i>


<i><b>3.2 Các hoạt động dạy học.</b></i>
Bài 1a: Yêu cầu:


-Neâu phép nhân: 142,57 x 0,1


-Yêu cầu:


- GV gợi ý:


Chú ý nhấn mạnh thao tác: <i>chuyển dấu phẩy</i>
<i>sang bên traùi.</i>


1b. Nhằm vận dụng trực tiếp quy tắc nhân
nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;…
Bài 2:


- Củng cố kĩ năng viết số đo diện tích dưới
dạng số thập phân .


- Hướng dẫn theo các thao tác:


+ Nhắc lại quan hệ giữa ha và km2<sub> ( 1ha = 0,01</sub>
km2<sub>).</sub>


+ Vận dụng để có :


1000 ha = (1000 x 0,01)km2<sub> = 10km</sub>2
Bài 3: Ôn về tỉ lệ bản đồ.


-Hướng dẫn hs nắm chắc u cầu của đề bài.


- Nhận xét.
<b>4. Củng cố.(3’)</b>


- Nêu lại nội dung bài.



- GDHS: Tính chính xác khoa học.
<b>5. Nhận xét dặn dò.(1’)</b>


- Học quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với
0,1; 0,01; 0,001;…


………


- Vài hs nêu lại quy tắc nhân một số thập phân
với một số thập phân.


- Nêu tựa


- HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân
với 10,100,1000...


- HS tính nháp, nêu kết quả: (14,257)


- HS tự nêu quy tắc nhân nhẩm một số thập
phân với 0,1; 0,01; 0,001;…


- Vài hs nhắc lại quy tắc.


- HS áp dụng quy tắc, thi đua nhẩm nhanh và
nêu ngay kết quả


579,8 x 0,1 = 57,98
805,13 x 0,01 = 8,0513
362,5 x 0,001 = 0,3625…..


- Nêu tựa bài.


- HS làm vào vở, có thể giải bằng cách dựa vào
bảng đơn vị đo diện tích rồi dịch chuyển dấu
phẩy.


- Nhắc lại ý nghóa của tỉ số:


1: 1 000 000 biểu thị tỉ lệ bản đồ: “1cm trên bản
đồ thì ứng với


1 000 000 cm = 10 km trong thực tế”


- Từ đó tính được 19,8cm trên bản đồ ứng với :
19,8 x 10 = 198(km) trên thực tế.


-HS sửa bài.
* HS nêu lại.
- Theo dõi.


-Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Xem lại các BT. CB bài Luyện tập


………
………


Tiết 3 TẬP ĐỌC


PPCT 24

<b>HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG</b>



<b>I.Mục tiêu.</b>


- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.


- Hiểu những tác phẩm đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc để góp ý cho đời. ( Trả lời được
các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối của bài).


- Yêu quý, bảo vệ lồi ong, khơng quậy phá ong sẽ bị đốt.


<b>II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ ghi câu đọc diễn cảm ở đoạn cuối.</b> HS: Xem bài trước.
<b>III. Lên lớp.</b>


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò </b>


<b>1. Ổn định lớp.(1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.(4’)</b>
- Gọi hs lên bảng đọc bài.
- Nhận xét ghi điểm.
<b>3. Bài mới .(26’)</b>


<i>3.1 Gtb:</i><b> Nêu yêu cầu tiết học.</b>


<i>3.2 Các hoạt động dạy học.</i>
<i>HĐ 1.Luyện đọc </i>


-GV theo dõi.


-Bài chia thành 4 khổ thơ.


-Khi hs đọc,gv kết hợp sửa lỗi cho hs và kết


hợp giúp hs hiểu các từ được chú giải ,giải
nghĩa thêm từ “hành trình,thăm thẳm,bập
bùng”;giúp hs hiểu đúng hai câu thơ đặt trong
ngoặc đơn :ý giả thiết, đề cao ca ngợi bầy ong.
-Gv đọc bài : nhấn giọng ở những từ gợi tả,gợi
cảm (đẫm ,trọn đời, giong ruổi, giữ hộ, tàn
phai….)


<i>HĐ 2. Tìm hiểu bài .</i>-Hoạt động cả lớp


<b>Câu 1 : Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu</b>
nói lên hành trình vơ tận của bầy ong?


Câu 2: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?


……….


-Đọc bài “Mùa thảo quả” TLCH bài đọc.


-Những con vật chăm chỉ,chun cần,làm nhiều
việc có ích.


-Một hs đọc bài.


-Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài. chú
ý đọc đúng


+ Đọc chú giải.


-HS luyện đọc theo cặp .


-Một hs đọc toàn bài .
-Hs nghe


- Những chi tiết thể hiện sự vô cùng của không
gian:đôi cánh của bầy ong <i>đẫm nắng trời</i>,không
gian là cả <i>nẻo đường xa.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?


<b>Câu 3: Em hiểu nghĩa câu thơ “đất nơi đâu</b>
cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?


<b>Câu 4 : Qua hai dịng thơ cuối bài ,nhà thơ muốn</b>
nói điều gì về cơng việc của lồi ong?


<b>b.3)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm </b>


-GV HD hs đọc diễn cảm từng khổ thơ.
-GV sửa chữa cho hs.


-GV đọc diễn cảm đoạn 1


-Dành thời gian cho hs nhẩm HTL 2 khổ thơ
cuối,cho hs thi đọc thuộc


-Rút ý nghóa bài(phần nộïi dung)


<b>4. Củng cố.(3’)</b>


- Nêu nội dung tiết học.



- Gd hs: u q, bảo vệ lồi ong, khơng quậy
phá ong sẽ bị đốt.


<b>5. Nhận xét dặn dò.(1’)-GV nhận xét giờ</b>
học .Khen ngợi những hs đọc tốt .


- HTL bài thơ.Cb Người gác rừng tí hon


giỏi giang.
-Nơi rừng sâu….
-Nơi biển xa …..
-Nơi quần đảo….


-Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ,giỏi giang cũng
tìm ra được hoa làm mật ,đem lại hương vị ngọt
cho đời.


-Cơng việc của lồi ong thật đẹp đẽ lớn lao:
(nêu ý hai câu thơ cuối.)


-Một hs giỏi đọc diễn cảm khổ 4 giọng trải dài
tha thiết cảm hứng ca ngợi những phẩm chất
cao quý,đáng kính trọng của bầy ong. nhấn
giọng ở những từ gợi tả,gợi cảm (<i>đẫm ,trọn</i>
<i>đời,giong ruổi,giữ hộ,tàn phai</i>….)


-LĐ diễn cảm theo nhóm.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp



- Nhẩm HTL 2 khổ thơ cuối, hs thi đọc thuộc.
-Đọc lại ý nghiã :hiểu những phẩm chất tốt đẹp
của bầy ong:Cần cù làm việc, tìm hoa gây mật,
giữ hộ cho người những loài hoa đã tàn phai, để
lại hương thơm, vị ngọt cho đời.


- HS neâu lại.
-Theo dõi


-HS nhâïn xét giờ học .


………
………


Tiết 4 THỂ DỤC
(Có GV thể dục dạy)
Tiết 5 TẬP LÀM VĂN


PPCT 23

<b>CẤU TẠO BAØI VĂN TẢ NGƯỜI</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (ND Ghi nhớ).
-Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.


- Quý mến người thân trong gia đình.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ ghi tóm tắt ý 3 phần của bài Hạng A Cháng, 2 phiếu to cho HS làm bài.
HS: Xem bài trước.



III. Lên lớp.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1. Ổn định lớp.(1’)</b>
<b>2.</b>


<b> Kiểm tra bài cũ .(4’)</b>
- Gọi hs lên đọc lại.
-Kiểm tra bài cũ.
<b>3.</b>


<b> Bài mới .(26’)</b>


<i>3.1 Giới thiệu bài<b> .GV nêu MT của giờ học .</b></i>


<i>3.2 Phần nhận xét .</i>


-Cho hs quan sát tranh minh hoạ bài.
-Gv giải thích thêm từ :<i>lim,trắc gụ</i>.


- YC Cả lớp đọc thầm lại bài văn thảo luận cặp
đôi ,lần lượt trả lời từng câu hỏi.


-Cho HS phát biểu ý kiến ,cả lớp nhận xét ,GV
chốt lại lời giải đúng .


(GV ghi vắn tắt trên bảng.)
Câu 1:xác định phần mở bài.



Câu 2:Ngoại hình của Hạng A Cháng có những
điểm gì nổi bật?


Câu 3:Qua đoạn văn tả hoạt động của Hạng A
Cháng em thấy Hạng A Cháng là người như thế
nào?


Câu 4:Phần kết bài?
-Ý chính của nó?


Câu 5:Từ bài văn trên ,nhận xét về cấu tạo bài
văn tả người?


-HD HS rút ra nhâïn xét về cấu tạo của bài văn
tả người từ bài văn đã phân tích .


<i>C/ Phần ghi nhớ</i>
<i>d/ Phầøn luyện tập .</i>


………
-HS đọc lá đơn kiến nghị .


-Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
-HS nêu lại bài


-Đọc bài văn ,cả lớp đọc thầm bài văn “Hạng
A Cháng ” đọc thầm phần giải nghĩa từ khó
trong bài <i>Mổng,sá cày</i>


-Một hs đọc câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo của


bài văn.


-Mở bài :từ đầu đến Đẹp quá


Giới thiệu người định tả- Hạng A Cháng.
-Thân bài :từ tiếp theo đến gấp gấp.


-Ngực nở,da đỏ, bắp tay bắp chân chắc
chắn,vóc cao vai rộng…


-Người lao động rất khoẻ ,rất giỏi cần cù ,say
mê lao động tập trung cao độ đến mức chăm
cắm vào cơng việc.


- Kết bài : câu cuoái


-Ca ngợi sức lực của Hạng A Cháng là niềm tự
hào của dòng họ Hạng.


-1-2 HS minh hoạ nội dung ghi nhớ bằng việc
nêu cấu tạo của bài văn vừa tìm hiểu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

*Nhắc hs chú ý:


-Cần bám sát cấu tạo bài văn tả người.


-Chú ý đưa vào dàn ý những chi tiết chọn lọc –
những chi tiết nổi bật về ngoại hình tính tình
,hoạt động của người đó.



-GV nhận xét nhấn mạnh những điều đã nhắc
hs chú ý.


<b>4. Củng cố.(3’)-Một HS nhắc lại nôi dung cần</b>
ghi nhớ trong SGK.


<b>5. Nhận xét dặn dò.(1’)-Dặn HS ghi nhớ kiến</b>
thức về cấu tạo của bài văn tả người ,hoàn
chỉnh dàn ý,…chuẩn bị tiết sau.


GV nhận xét giờ học .


-2 HS đọc yêu cầu BT .Cả lớp đọc thầm


-HS nói đối tượng các em chọn tả là người nào
trong gia đình .


-Lập dàn ý vào nháp –sửa chữa bổ sung,ghi
vào vở.


-3 hs viết vào bảng phụ ,trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét


- Theo doõi.


-Nhận xét giờ học.


………
………



Ngày soạn….\...\...
Ngày dạy ….\...\...


Tieát 1 KHOA HOÏC


PPCT 24.

<b>ĐỒNG VAØ HỢP KIM CỦA ĐỒNG</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhận biết một số tính chất của đồng.


- Nêu được một số úng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.


- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.


<b>II. Chuẩn bị:GV: Phiếu học tập, 1 số đồ dùng được làm từ đồng. HS: Xem bài trước.</b>
III. Lên lớp.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị.


<b>1. Ổn định.(1’)</b>
<b>2. Bài cũ.(4’)</b>


- Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức bài học trước?
+Nhận xét cho điểm.


<b>3. Bài mới.(26’)</b>


<i><b>3.1 Gtb: Nêu yêu cầu tiết học.</b></i>
<i><b>3.2 Các hoạt động dạy học.</b></i>



*Hoạt động:Học sinh quan sát và phát hiện
một vài tính chất của đồng.


.Bước 1: Làm việc nhóm.


-YC hs quan sát đoạn dây đồng và mơ tả màu


………
-Ba hs trả lời.


-Laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây
đồng.(có thể so sánh đoạn dây đồng với dây
thép).


Bước 2:Làm việc cả lớp.


+Kết luận : Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh
kim, khơng cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn dễ dát
mỏng hơn sắt.


*Hoạt động 2: HS nêu một số tính chất và hợp
kim của đồng.


-Bước 1:Làm việc cá nhân


Phát phiếu học tập cho hs, yc hs làm việc theo
hd sgk tr.50



- Bước 2:làm việc cả lớp.


<i>+<b>Kết luận:</b></i> Đồng là kim loại đồng- thiếc, đồng
kẽm đều là hợp kim của đồng.


*Hoạt động 3:- Nêu cách bảo quản đồ dùng
bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia
đình.- Kể tên một số dụng cu, máy móc đồ
dùng được làm từ đồng hoặc hợp kim của đồng.
-YC hs quan sát hình tr.50-51 và trả lời câu hỏi
sgk tr.50?


+Kết luận:Mục bóng đèn toả sáng tr.51.


-Các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng
để ngoài khơng khí có thể bị xỉn màu, vì vậy
thỉnh thoảng người ta dùng thuốc đánh đồng để
lau chùi, làm cho các đồ dùng đó sáng bóng trở
lại.


<b>4. Củng cố.(3’)-Nhấn mạnh kiến thức cần nắm.</b>
- GDHS: Biết cách bảo quản đồ dùng.


mơ tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của
đoạn dây đồng.( so sánh đoạn dây đồng với dây
thép).


-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
-Nhận xét bổ sung.



-Hs đọc thông tin sgk và điền vào phiếu tr.50.
-1 số HS trình bày :


Đồng Hợp kim


của đồng
Tính


chất -Có màu đỏnâu, có ánh
kim


-Dễ dát mỏng
và kéo sợi
-Dẫn nhiệt và
dẫn nhiệt tốt.


-Có màu
nâu hoặc
vàng, có
ánh kim
và cứng
hơn đồng.
- Nhận xét bổ sung.


- Hs quan sát hình tr.50-51 và trả lời câu hỏi
sgk tr.50.


-Trình bày kết quả


-Đọc mục bạn cần biết trang 51.


-Nhận xét tiết học.


- HS nêu lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>5.Nhận xét dặn dò.(1’)ø-Nhận xét tiết học và</b>
tuyên dương HS.-Dặn hs xem lại bài,


- Nhận xét tiết học.


………
………


Tiết 2 TOÁN
PPCT 60.

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Nhân một số thập phân với một số thập phân.


-Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. Làm bài 1,2.
- Tính chính xác khoa học.


<b>II. Chuẩn bị.GV: Nội dung bài. HS: Xem bài trước.</b>
III. Lên lớp.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ.</b>


<b>1. Ổn định.(1’)</b>
<b>2. Bài cũ.(4’)</b>


-Kiểm tra lại bài tập tiết trước


- Nhận xét, tuyên dương.
<b>3. Bài mới .(26’)</b>


<i><b>3.1 Gtb: Luyeän tập.</b></i>


<i><b>3.2 Các hoạt động dạy học.</b></i>


Bài 1a: Vẽ bảng trong sgk lên bảng.
-Yêu cầu:


- Điền kết quả hs nêu vào bảng.
- GV gợi ý:


- Yêu cầu hs :


- Ghi bảng:(a x b) x c = a x(b x c)
- Gợi ý hs nêu:


1b. Nhằm vận dụng trực tiếp tính chất kết hợp
để tính bằng cách thuận tiện nhất.


Bài 2: chữa bài cho hs nhận xét để thấy, phần


………


- Vài hs nêu lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập
phân với 0,1; 0,01; 0,001;…


- Nêu tựa bài.



- HS tính nháp,rồi nêu miệng kết quả.
- HS nhận xét để thấy: chẳng hạn :
(2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65.


2,5 x (3,1 x 0,6) = 4,65.


Vậy (2,5 x 3,1) x 0,6 = 2,5 x (3,1 x 0,6) .
Tương tự :


(1,6 x 4) x 2,5 = 1,6 x (4 x 2,5)
(4,8 x 2,5) x 1,3 = 4,8 x( 2,5 x 1,3)


- Nhận xét nêu tính chất kết hợp của phép nhân
các số thập phân và nêu: (a x b) x c = a x (b x c)
- Phép nhân các số tự nhiên, phân số, số thập
phân đều có tính chất kết hợp.


-HS làm vở và chữa bài trên bảng lớp. Chẳng
hạn:


9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5)
= 9,65 x 1 = 9,65


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

a, b, đều có các số giống nhau nhưng thứ tự
thực hiện các phép tính khácnhau nên kết quả
khác nhau.


Bài 3: (Bài tốn)


- Nếu cịn thời gian hd cho hs làm.



- Nhận xét.


<b>4. Củng cố.(3’)- Nêu lại nội dung bài.</b>
- GDHD tính chính xác khoa học.
<b>5. Nhận xét dặn dò.(1’)</b>


- Ghi nhớ cơng thức chung về tính chất kết
hợp của các số thập phân.


- Xem lại các BT.Cb bài Luyện tập chung.


khác nhau mặc dù số giống nhau.
a,(28,7 + 34,5) x 2,4 =1516,8
b,28,7 + 34,5 x 2,4 = 828
- HS tóm tắt và giải vào vở :


Bài giải:


Qng đường người đi xe đạp đi trong 2,5 giờ là:
12,5 x 2,5 = 31,25(km)


Đáp số: 31,25km
- HS nêu lại.


- Theo dõi.


-Nhận xét tiết học


………


……….


Tiết 3 LUYỆN TỪ VAØ CÂU


PPCT 24

<b>LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1,BT2).


- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4).
- Sử dụng từ ngữ đúng.


<b>II. Chuẩn bị: GV: Phiếu to cho HS làm bài. HS: Xem bài trước</b>
III. Lên lớp.


<b>HOẠT DỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


<b>1. Ổn định.(1’)</b>
<b>2. Bài cũ.(4’)</b>


Hs nhắc lại ghi nhớ của bài quan hệ từ
Làm bài tập ở tiết trước.


Gv nhận xét
<b>3. Bài mới.(26’)</b>


<i><b>3.1 Gtb: GV nêu mục tiêu của tiết học.</b></i>
<i><b>3.2 HD luyện tập.</b></i>


Bài 1: <i>Tìm các quan hệ từ trong đoạn trích suy</i>


<i>nghĩ xem miĩ« QHT nối những từ ngữ nào trong</i>
<i>câu.</i>


-Gv dán lên bảng lớp 2-3 tờ phiếu viết đoạn
văn.


………
-Hs nhắc ghi nhớ


-Làm bài tập


-Nhắc tựa bài
-Đọc u cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Mời 2-3 hs làm bài – các em gạch hai gạch
dưới quan hệ từ tìm được gạch 1 gạch dưới
những từ ngữ nối với nhau bằng quan hệ từ đó.
Quan hệ từ trong các câu văn


Của, bằng, như, như.
- Gv nhận xét.


Bài 2: trao đổi với bạn bên cạnh trả lời miệng
-Gv chốt.


-Nhưng biểu thị quan hệ tương phản.


<i>Ma</i>ø biểu thị quan hệ tương phản


<i>Nếu .. thì</i> biểu thụ quan hệ điều kiện , giả thiết


kết quả.


Bài 3: gv giúp hs nắm vững yêu cầu bài tập.
-Mời 4 hs lên bảng làm.


Câu a- và; câu b – và, ở , của; câu c- thì, thì;
câu d – và, nhưng.


Bài 4: Đặt câu(<i> Dùng cho hs khá giỏi) </i>gv nêu
yêu cầu bài tập.


-Gv thu một số vở chấm.


<b>4. Củng cố.(3’)</b>
- Yêu cầu hs nêu lại.


-GDHS: Sử dụng từ ngữ đúng.


<b>5. Nhận xét dặn dò.(1’)-Gv nhận xét. Cb bài</b>
MRVT: Bảo vệ môi trường.


-Lớp làm vào giấy nháp
-Quan hệ từ và tác dụng


<i>Của</i> nối cái cày với người H mông


<i>Bằng</i> nối bắp cày với gỗ tốt màu đen.


<i>Như</i> nối vòng với hình cái cung.



<i>Như</i> nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ
đeo cung ra trận


* Đọc yêu cầu bài 2
Hs tự làm cá nhân


- Hs đọc yêu cầu bài


- Cả lớp làm vào phiếuhọc tập


- Hs đọc yêu cầu bài tập.- Hs làm vào vở
Ví dụ :


- Em dỗ mãi mà bé vẫn khơng nín khóc.
- HS lười học thì thế nào cũng nhận điểm
kém.


- Câu chuyện của Mơ rất hấp dẫn vì Mơ kể
bằng tất cả tâm hồn mình.


- Hs nhắc lại ghi nhớ quan hệ từ.
Nhận xét tiết học.


………
………


Tieát 4 TẬP LÀM VĂN


PPCT 24

<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>


( Quan sát và chọn lọc chi tiết)

<b>I. Mục tiêu.</b>


- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai
bài văn mẫu trong SGK.


- Kĩ năng quan sát, viết văn tả người.
- Tính cẩn thận tỉ mỉ khi quan sát, viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài tập 1,BT2, VBTTV.</b> HS: Xem bài trước.
III. Lên lớp.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1. Ổn định lớp.(1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.(4’)</b>


-Kiểm tra kiến thức cần ghi nhớ trong tiết
trước.


-Nhận xét .
<b>3. Bài mới.(26’)</b>


<i><b>3.1 Gtb:</b></i> GV nêu MT của giờ học .
<i><b>3.2 HD hs luyện tập</b></i>


Bài tập 1 :<i>Đọc bài văn sau và ghi lại những</i>
<i>đặc điểm ngoại hình của người bà (mái tóc,</i>
<i>đơi mắt, khn mặt…)</i>


- GV yêu cầu hs.



-GV nhận xét ,GV chốt lại lời giải đúng - treo
bảng phụ .Nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và
chọn lọc chi tiết của tác giả .


Bài tập 2 <i>Đọc và ghi lại những chi tiết tả</i>
<i>người thợ rèn đang làm việc trong bài văn</i>
<i>sau:</i>


-GV quan sát hs làm bài


-GV chốt lại bằng cách treo bảng phụ cho HS
giỏi trình bày.


-GV nêu :Tác giả đã quan sát rất kĩ hoạt động
của người thợ rèn;tả quá trình hoạt động của
anh kết hợp với liên tửơng làm cho bài văn lôi
cuốn người đọc .


<b>4. Củng cố.(4’)</b>


-Mời 1 hs nói tác dụng của việc quan sát và
chọn lọc chi tiết miêu tả ;chốt lại : chọn lọc
chi tiết khi miêu tả làm cho đối tượng này
không giống đối tượng khác;bài văn sẽ hấp
dẫn ,khơng lan man dài dịng


<b>5. Nhận xét dặn dị.(1’)-Dặn HS về nhà quan</b>
sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát
một người em thường gặp để lập được dàn ý


trong tiết sau.…-GV nhận xét giờ học .


………
-HS nhắc lại ghi nhớ


-Nhắc lại dàn ý của bài văn tả một người
trong gia đình .


-HS nêu lại baøi


-Đọc yêu cầu BT ,cả lớp đọc thầm đoạn văn
“Bà tôi ”.


- Thảo luận cặp đôi gạch dưới những chi tiết
tả đặc điểm về ngoại hình của bà.


- Trình bày kq bằng cách diễn đạt bằng lời
của mình tránh đọc câu văn.


-1 hs đọc lại nội dung đã ghi trên bảng phụ.


<i>-Đọc yêu cầu BT</i>


-Các bước như bài 1


-HS trình bày kết quả .Cả lớp và gv nhận xét.


KQ: <i>+ Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy moät</i>


<i>con cá sống.+ Quai những nhát búa ham hở.+</i>


<i>Quặp thỏi thép trong đơi kìm sắt dài, dúi đầu</i>
<i>nó…+ lơi con cá lửa ra, quật nó lên… trở tay</i>
<i>ném thỏi sắt đánh xèo một tiếng vào chậu</i>
<i>nước đục ngầu… liết nhìn lưỡi rựa như… mới.</i>


- HS nêu lại.
- Theo dõi.


-HS nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- CB Luện tập tả người( tả ngoại hình).


………
…………...


Tiết 5 PPCT:12 <b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 12</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Đánh giá hoạt động tuần 12 đề ra kế hoạch tuần 13


- HS nhận ra những ưu khuyết điểm của bản thân, tạo nề nếp thói quen. Giúp hs ngày càng tiến bộ.
- GD đạo đức, hành vi và kĩ năng sống cho hs thông qua những tấm gương đạo đức trong lớp, câu
chuyện đạo đức, không vi phạm nội quy nhà trường, tích cực học tập, ngoan lễ phép.


<b>II. Chuẩn bị.GV: nội dung nhận xét, kế hoạch tuần tới.</b>
HS: Theo dõi trong tuần kế hoạch tuần tới.
III. Lên lớp.


<b>TIẾN TRÌNH + NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP</b>



<b>I. Lớp trưởng điều khiển.</b>
1. Ổn định lớp.


2. Mời thư kí lên làm việc.
3. Mời các tổ báo cáo.


4. Mời các lớp phó nhận xét.


5. Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của lớp.
6. Lớp trưởng triển khai kế hoạch tuần tới.
<b>II. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét.</b>


<b>1. Ưu điểm.</b>
* Học tập.


- Hồn thành chương trình tuần 12


- Học sinh đến lớp có chuẩn bị bài và làm bài
đầy đủ như:……….


- Tích cựa phát biểu ý kến xây dựng bài như:
……….


* Đạo đức.


- Học sinh ngoan, nghe lời thầy cơ.


- Khơng nói tục chửi thề, khơng đánh nhau.
* Văn thể mĩ.



- Duy trì hát đầu giờ, giữa giờ, cuối giờ.
- Vệ sinh cá nhân lớp học sạch sẽ.
<b>2. Khuyết điểm.</b>


- Không thuộc bài cũ:……….
- Quên đồ dùng học tập:………
- Nói chuyện trong lớp:……….


Hát (hoặc trị chơi)……….
- Thư kí lên bảng làm việc
- Lần lượt tổ 1, 2 lên báo cáo.


- Lớp phó học tập, văn thể mĩ lần lượt nhận
xét


- Lớp trưởng nhận xét.


- Lớp trưởng triển khai kế hoạch tuần tới.


- Học sinh theo dõi.


- HS tuyên dương những bạn thực hiện tốt được
nêu gương.


- HS tuyên dương những bạn thực hiện tốt được
nêu gương.


- HS theo doõi.
- HS theo doõi.
- HS theo doõi.


- HS theo dõi.


- Theo dõi, rút kinh nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>3. Kế hoạch tuần tới.</b>


- Thực hiện chương trình tuần 13
- Thi giữa kì I.


- Đến lớp phải học bài và làm bài đầy đủ.
- Kiểm tra đầy đủ đồ dùng học tập trước.


- Giữ gìn sách vở, vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ.
- Lễ phép với thầy cô, người lớn.


- Rèn đọc viết, tính tốn, viết văn.


- Thực hiện chương trình do Trường, Đội đề ra.
<b>4. Trị chơi : (GV tự chọn cho hs chơi)</b>


- Theo dõi, rút kinh nghiệm.
- Theo dõi, rút kinh nghiệm.
- HS ghi chép lại để thực hiện.


- Chơi trò chơi.


………
………


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×