Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Thương mại bền vững giữa Việt Nam - Đức và triển vọng từ hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THƯƠNG MẠI BỂN VŨNG GIỮA VIỆT NAM - ĐÚC</b>



<b>VÀ TRIỂN VỌNG TỪHIỆP ĐỊNH THU0NG MẠI Tự DO</b>



<b>VIỆT NAM EU</b>



<b>Vũ Thanh Hương</b>


<b>1. MỞ ĐẨU</b>


Năm 2020 đánh dấu một bước tiến mới trong quan hệ song phương
giữa Việt Nam và Đức sau 45 năm hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao.
Năm 2020 cũng là năm đánh dấu nhiều sự kiện quan trọng với hai nước
khi cả Việt Nam và Đức cùng là ủ y viên không thường trực của Hội
đồng bảo an Liên Họp Quốc (UN), Việt Nam giừ vai trò Chu tịch
ASEAN và Đức là Chủ tịch Liên minh châu Âu (EU). Do đó, năm 2020
được hy vọng sẽ thúc đẩy quan hệ giữa hai nước lên một giai đoạn phát
triên mới, nhât là với các lĩnh vực then chốt như thương mại, đầu tư,
giáo dục, khoa học công nghệ và đào tạo lao động có tay nghề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phán 2: THƯƠNG MAI VA ĐẦU Tư </b> <b>75</b>


Bài viết phân tích, đánh giá sự bền vừng trong thương mại giữa
Việt Nam và Đức trên khía cạnh bền vừng về mặt môi trường dựa trên
cách tiếp cận “ngành sạch, ngành bấn” trong giai đoạn 2001-2018, từ
đó đưa ra nhận xét liệu hoạt động xuất nhập khấu của Việt Nam với
Đức đã bền vừng hay chưa. Đồng thời, bài viết cũng chỉ ra triển vọng
cho thương mại bền vừng của Việt Nam với Đức khi EVFTA chính
thức đi vào thực hiện.


<b>2. PHƯƠNG PHAP PHÂN LOẠI NGÀNH VA sô LIỆU</b>



Bài viết áp dạng cách tiếp cận “ngành sạch” và “ngành bẩn” đế
phân loại các ngành theo mức độ ô nhiễm môi trường, từ đó phân tích
và đánh giá tính bền vững của hoạt động thương mại của Việt Nam
với Đức. Trong các nghiên cứu trước đây, cách tiếp cận “ngành sạch”
và “ngành bẩn” được sử dụng khá phổ biến, đặc biệt là trong những
nghiên cứu phân tích tác động môi trường của các hoạt động và chính
sách thương mại, điển hình là nghiên cứu của Tobey (1990), Mani và
Wheeler (1998), Vutha và Jalilian (2008). Tại Việt Nam, Vũ Thanh
Hương và Phạm Văn Nhớ (2014) cũng đã sử dụng cách tiếp cận này
để đánh giá tính bền vững trong hoạt động thương mại cua Việt Nam
với thế giới. Bài viết này sẽ kết họp cả phương pháp phân loại từ cả
4 nghiên cứu trên để phân loại chi tiết các ngành thành 3 nhóm gồm:
nhóm ngành ơ nhiễm ít nhất, nhóm ngành ơ nhiễm trung bình và nhóm
ngành ơ nhiễm nhiều nhất (Bang I ) để phân tích, đánh giá thương mại
giữa Việt Nam và Đức. Các số liệu về thương mại của Việt Nam với
Đức và thế giới được thu thập từ cơ sở dữ liệu Trade Map của Trung
tâm Thương mại Quốc tế (ITC) và Tổng cục Hải quan Việt Nam.


<b>Bảng 1: Phân loại các nhóm ngành theo mức độ õ nhiểm</b>


<b>Stt</b> <b>Ký</b>


<b>hiệu</b> <b>Tẽn nhóm</b> <b>HS*</b> stt


<b>Ký</b>


<b>hiệu</b> <b>Tên nhóm</b> <b>HS*</b>


<b>I</b> <b>NB</b> <b>Nhóm ngành ỏ nhiễm</b>



<b>nhiều nhất</b> <b>III</b> <b>NTB</b>


<b>Nhóm ngành ơ nhiễm</b>
<b>trung bình</b>


1 NB1 Sản phầm hóa


chất 28-38 1 NTB 1 Khoáng sản và dầu mỏ 25-27


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>76 </b> <b>VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN BÉN VỮNG TRONG Bỗl CẢNH BIÊN Đ ổl TOÀN CẲU</b>


<b>3</b> <b>NB3</b> <b>Sản phẩm da</b> <b>41-43</b> <b>3</b> <b>NTB 3 Nguyên liệu dệt may</b> <b>50-56</b>


<b>4</b> <b>NB4</b> <b>Giáy và bột giấy</b> <b>47-49</b> <b>4</b> <b>NTB 4</b> <b>Sản phẩm gốm, đá, xi</b>


<b>măng</b> <b>68-69</b>


<b>5</b> <b>NB5</b> <b>Sản phẩm kim loại</b> <b>71-83</b> <b>5</b> <b>NTB 5</b> <b>Máy móc thiết bị </b><i>cơ</i>


<b>khí, điện, điện tử</b> <b>84-85</b>
<b>6</b> <b>NTB 6</b> <b>Thiết bị giao thông vận</b>


<b>tải</b> <b>86-89</b>


<b>7</b> <b>NTB7</b>


<b>Vũ khí, đồ gỗ, nội thất,</b>
<b>đồ chơi, sản phẩm CN</b>
<b>khác</b>



<b>93-96</b>


<b>II</b> <b>NS</b> <b>Nhóm ngành ơ nhiễm ít nhất</b>


<b>1</b> <b>NS 1</b>


<b>Động vật sống và</b>
<b>các sản phẩm từ</b>
<b>động vật</b>


<b>01-05</b> <b>5</b> <b>NS 5</b> <b>Hàng dệt may</b> <b>57-63</b>


<b>2</b> <b>NS 2</b> <b>Sản phẩm thực vật</b> <b>06-14</b> <b>6</b> <b>NS 6</b> <b>Giày dép, mũ và các</b>


<b>vật dụng khác</b> <b>64-67</b>


<b>3</b> <b>NS 3</b>


<b>Thực phẩm chế</b>
<b>biến, đồ uống,</b>
<b>thuốc lá</b>


<b>15-24</b> <b>7</b> <b>NS 7</b> <b>Hàng thủy tinh</b> <b>70</b>


<b>4</b> <b>NS 4</b> <b>Sản phẩm gỗ</b> <b>44-46</b> <b>8</b> <b>NS 8</b>


<b>Dụng cụ và thiết thị âm</b>
<b>nhạc, nhiếp ảnh, điện</b>
<b>ảnh, quang học, đo</b>


<b>lường, y tế; đồng hồ</b>


<b>90-92</b>




<b>---9</b> <b>NS 9</b>


<b>Tác phẩm nghệ thuật,</b>
<b>đồ cổ và các mặt hàng</b>
<b>khác</b>


<b>97-99</b>


* <i>H ệ th ố n g h à i h ò a m ô tả v à m ã h o á h à n g h ó a (H S ) c ủ a T ổ c h ứ c H á i</i>
<i>q u a n T h ê g iớ i.</i>


<i>N guôn: Tông hợp của tác gia</i>


<b>3. THƯƠNG MẠI ĐỨC - VIỆT NAM NHÌN TỪ GĨC ĐỘ BÉN VỬNG VÉ MÕI TRƯỜNG</b>


<b>3.1. Tổng quan vế cơ cấu và cán cân thương mại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Phán 2: THƯƠNG MAI VA ĐÂU Tư</b> 7 7


100


50


0



^ ^ ^ r # rỉ? ^ oSN ^ cn\ N oV cOs0 oN6


Nhóm ngành ô nhiễm nhiêu nhât


<b>Hinh 1: Cơ cấu thương mại cúa Việt Nam vời Đừc</b>
<b>theo mức độ ô nhiễm môi trường (đơn vị: triệu USD)</b>


<i>N guồn: Tính tốn của tác gia</i>


Có Sự thay đổi đáng chú ý trong cơ cấu xuất khấu của Việt Nam
sang Đức trong giai đoạn 2001-2018. Giai đoạn này, kim ngạch xuất
khẩu của tất cả 03 nhóm ngành đều có xư hướng tăng, trong đó tăng
mạnh nhất là nhóm ngành ơ nhiễm trung binh (tăng 25 lần) kế từ sau
năm 2010. Sự gia tăng mạnh mẽ đã dần đến thay đôi trong cơ câu xuât
khẩu của Việt Nam sang Đức, giúp cho nhóm ngành ơ nhiềm trung
bình vươn lên trở thành nhóm ngành xuất khâu lỏm nhất của Việt Nam
sang Đức kế từ năm 2013 (Hình 2). Nhóm ngành ơ nhiễm ít nhất từ vị
trí lớn nhất trước năm 2013 đă rớt xuống vị trí thứ hai hiện nay. Tỷ
trọng của nhóm ngành ơ nhiễm nhiều nhất hầu như không thay đôi
trong cả giai đoạn, dao động trong khoảng từ 5-8% tổng xuất khấu của
Việt Nam sang Đức và là nhóm ngành xuât khâu sang Đức nhỏ nhất
cua Việt Nam.


100


50


0



cCV rCb rsp* cO'1 c? O' _vV _ V*


Ngành ơ nhiêm ít nhât
Ngành ô nhiềm nhiều nhất


Ngành ô nhiềm trung bình


<b>Hình 2: Tỳ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang Đức</b>
<b>theo mừc độ ỏ nhiễm môi trường (đơn vị: triệu USD)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>78 </b> <b>VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN BÉN VỮNG TRONG BỐI CẢNH BIÉN Đ ổ l TỒN CẦU</b>


100


50


N g ản h ị nhièm it n h ả t N g àn h ò nhiem tru n s b in h
N ^ àn h ò nhièm n h ièu n h ả t


<b>Hình 3: Tỷ trọng nhập khẩu của Việt Nam từ Đức</b>
<b>theo mức độ ô nhiễm môi trường (đơn vị: triệu USD)</b>


<i>N guồn: Tính tốn c ủ a tác g iá</i>


Không giống như cơ cấu xuất khẩu, cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam
với Đức theo nhóm ngành khơng có sự thay đối lớn. Trong suốt giai đoạn
2001-2018, ngành ô nhiễm trung bình vần là nhóm ngành nhập khấu lớn
nhất của Việt Nam từ Đức tuy tỷ trọng có giảm, chiếm trung bình 62%
tổng nhập khấu của Việt Nam từ Đức (Hình 3). Lớn thứ hai là nhóm
ngành ơ nhiễm nhiều nhất, tỷ trọng có xu hướng tăng va chiếm trung


bình 24%. Nhỏ nhất là nhóm ngành ơ nhiễm ít nhất, chiếm 14% tổng kim
ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Đức.


Trong cả giai đoạn 2001-2018, Việt Nam luôn đạt cán cân thương
mại thặng dư trong nhóm ngành ơ nhiễm ít nhất. Thặng dư thương mại
trong nhóm ngành này tăng mạnh và vững chắc qua các năm (Hình 4),
đạt được là do mức thặng dư cao trong ngành dệt may, giày dép và sản
phâm thực vật. Nhóm ngành ơ nhiêm trung bình thâm hụt trong những
năm đầu giai đoạn và bát đầu có thặng dư từ năm 2012 đến nay với
mức thặng dư tăng rất nhanh, chủ yếu do thặng dư trong ngành Máy
móc thiết bị. Trong khi đó, cán cân thương mại của nhóm ngành ô
nhiễm nhiều nhất liên tục thâm hụt và mức thâm hụt ngày càng tăng,
chủ yếu là thâm hụt trong ngành hóa chất.


4000


2000 _______________________________________


0 --- —______________________ ____________________ _______


-2000 <i>^ Ạ</i> ỹ ^ ^ N* ^ N* * X*


<i>r </i> <i>r </i> <i>tr </i> <i>r </i> <i>ự </i> <i>^ </i> <i>y </i> <i>< </i> <i>y </i> <i>V </i> <i>V </i> <i>V / </i> <i>'ỵ </i> <i>ự </i> <i>V </i> <i>Ỳ </i> <i>V</i>


' Nhóm nganh Ít ô nhiềni nhẩt Nhom ngành ò nhiềm trưng binh
---Nhom nsanh ỏ nhiễm nhiẻu nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Phán 2: THƯiNG MAI VA ĐẲU Tư</b> <b>79</b>


<b>3.2. Ctí câu :uất nhập khẩu trong nhóm ngành ơ nhiễm ít nhất</b>



Trong giai đoạn 2001-2018, NS 2 (San phẩm thực vật), NS5
(Hàng dệt may) và NS6 (Giầy dép, mũ), vẫn duy trì ở mức cao nhất
trong số các mặt hàng xuất khâu sang Đức thuộc nhóm ngành ơ nhiễm
ít nhất (Hìih 5). Tồn bộ 03 nhóm mặt hàng xuất khâu này đều thâm
dụng về tà nguyên và lao động rẻ. Các nhóm ngành cịn lại chiếm tỷ
lệ nhở. Trong 03 nhóm ngành xuất khâu chủ lực của Việt Nam sang
Đức, tỷ trong xuất khẩu của nhóm Dệt may và Giày dép, mũ có xu
hướng giản nhẹ, trong khi tỷ trọng xuất khâu nhóm Sán phẩm thực
vật có xu h ớ n g tăng tương đối mạnh.


6 0


<b>200 1 2)0.200 3 2 004 2 005 200Ổ 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 </b>
<b>--- > s : ---NS2 </b> <b>NS3 --- NS4 ---NS5 --- NS6 ---NS7 --- NS8 ---NS9</b>


<b>Hình 5: Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Đừc</b>
<b>trong n h ó m n g à n h ô n h iễm ít n h ấ t (%)</b>


<i>N guồn: Tỉnh toán cùa tác già</i>


Trong ìhóm ngành ơ nhiễm ít nhất, mặt hàng nhập khâu chu lực
và lớn nhảtcủa Việt Nam từ Đức trong suốt giai đoạn 2001-2018 là
NS8 (Dụngcụ và thiết thị âm nhạc, nhiếp ảnh, điện ảnh, quang học,
đo lường, ) tế; đồng hồ). Tỷ trọng nhập khấu mặt hàng này có xu
hướng tăng ên mạnh mẽ. (Hình 6). Hai mặt hàng nhập khâu lớn tiếp
theo của Vệt Nam từ Đức là NS3 (Thực phẩm chế biến, đồ uống,
thuốc lá) vàNS4 (Sản phẩm gồ).


80


60
40
20


0


2001 2002 003 2004 2005 2006 2007 200S 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
--- NS1 NS2 --- NS3 NS4 --- NS5 ---XS6 --- NS7 --- NS8 --- XS9


<b>Hình 6: </b><i>C ơ</i> <b>cấu nhập khấu của Việt Nam từ Đức</b>
<b>trong nhóm ngành ít ỏ nhiễm nhất (%)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>80 </b> <b>VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN BÉN VỬNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN Đ ốl TOÀN CẦU</b>


<b>3.3. Cd cấu xuất nhập khẩu trong nhóm ngành ơ nhiễm trung bình</b>


Có sự thay đổi lớn trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang
Đức trong nhóm ngành ơ nhiễm trung bình. Ke từ năm 2010, NTB5
(Máy móc thiết bị cơ khí, điện, điện tử) vượt qua NTB7 (Vù khí, nội
thất, đồ chơi và các sản phấm công nghiệp khác) trở thành ngành xuất
khấu lớn nhất của Việt Nam sang Đức (Hình 7). Đến năm 2018, máy
móc thiết bị cơ khí, điện và điện tử chiếm đến 85,2% tổng xuất khẩu
của Việt Nam sang Đức trong nhóm ngành ơ nhiềm trung bình. Việt
Nam chủ yếu xuất khẩu sang Đức các mặt hàng tiêu dùng với giá trị
chưa cao, chủ yếu là gia công, lắp ráp với giá trị gia tăng tháp... Các
ngành khác chiếm tỷ lệ nhỏ và có xu hướng giảm mạnh về tỷ trọng.


100


<b>---N T B 1 --- N T B 2 </b> <b>--- N T B 3 --- N T B 4 </b> <b>--- N T B 5 --- N T B 6 --- N TB 7</b>



<b>Hình 7: Cơ cắu xuất khẩu của Việt Nam sang Đức</b>
<b>trong nhóm ngành ơ nhiễm trung bình (%)</b>


<i>N gn: Tính tốn cùa tác giả</i>


100


<b>--- N T B 1 — — N T B 2 --- N T B 3 </b> <b>N T B 4 --- N T B 5 --- N T B 6 --- X T B 7</b>


<b>Hình 8: Cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam từ Đừc</b>
<b>trong nhóm ngành ơ nhiễm trung bình (%)</b>


<i>N gn: Tính tốn cùa tức gia</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Phán 2: THƯƠNG MAI VA ĐAU Tư</b> 81


nhập khâu Máy móc thiết bị cơ khí, điện và điện tử khá ôn định, dao
động trong khoáng 80-85%. Sau 3 năm suy giam từ 2011 đên 2013, ty
trọng mặt hàng này gia tăng mạnh mẽ trơ lại và kết thúc giai đoạn này
với mức 84,81% trong tổng nhập khâu của Việt Nam từ Đức.


Ngược lại, sau 3 năm tăng ty trọng nhập khâu mạnh mẽ và đại
mức ky lục hơn 57% vào năm 2013, ty trọng của Thiết bị giao thông
vận tải nhập khâu từ Đức giảm mạnh và đến năm 2018 chỉ cịn chiếm
8,36% (Hình 8). Sự suy giảm này một phần bẳt nguồn từ việc Việt
Nam gia tăng nhập khâu các thiết bị giao thông vận tải, đặc biệt là ô
tô, từ thị trường các nước châu Á như Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc,
Trung Ọuốc đê được hưởng các ưu đãi về thuế quan cùng như tận
dụng các điều khoản ưu đãi khác từ các FTAs Việt Nam ký kết với


các nước này.


<b>3.4. Cú cấu xuất nhập khẩu trong nhóm ngành ơ nhiễm nhất</b>


Có sự thay đối lớn trong tương quan giữa các ngành. Trong 2
năm đầu giai đoạn, Việt Nam xuất khấu nhiều nhất sản phẩm da sang
Đức (Hình 9). Từ năm 2003, kim loại vượt da trở thành sản phẩm
xuất khấu lớn nhất và vị trí này được duy trì cho đến cuối giai đoạn
mặc dù ty trọng sản phâm kim loại có xu hướng giảm từ năm 2012
đến nay. Xuất khấu sản phẩm nhựa có xu hướng tăng vững vàng. Từ
năm 2012 đến nay, xuất khấu NB1 (sản phẩm hóa chất) của Việt Nam
sang Đức có xu hướng tăng mạnh và chiếm khoang 14% tổng kim
ngạch xuất khấu của nhóm ngành ơ nhiềm nhất.


so


60


200


---XB1 NB2 --- XB3 X B4 ---XB5


<b>Hình 9: </b><i>C ơ</i><b> cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Đừc</b>
<b>trong nhóm ngành ỏ nhiễm nhất (%)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>82 </b> <b>VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN BÉN VỮNG TRONG BỐI CẢNH BIÊN Đổl TOÀN CẤU</b>


Trong cả giai đoạn 2001-2018, Việt Nam nhập khâu nhiều nhất từ
Đức NB1 (Sản phẩm hóa chất), trong đó dược phẩm là sản phâm nhập
khẩu lớn nhất trong NB1 (Hình 10). Từ năm 2016, NB2 (sản phẩm


nhựa) vượt qua NB5 (sản phẩm kim loại) trở thành sản phẩm nhập
khẩu lớn thứ hai của Việt Nam với tỷ trọng gần 20% năm 2018.


80


<b>40 </b> <b>*</b>


0 ĩ = = = — .


2001 2002 2003 2004 2005 200Ể 2007 2008 2009 2010 20112012 2013 2014 2015 2016 2017 2018


<b>---NB1 ---N B2 --- NB3 --- NB4 ---NB5</b>


<b>Hình 10: Cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam từ Đức</b>
<b>trong nhóm ngành ô nhiễm nhất (%)</b>


<i>N guồn: Tính toán cùa tác g iả</i>


<b>4. </b> <b>TRIỂN VỌNG TỪ EVFTA CHO sự PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI BÉN VỮNG GIỮA</b>
<b>VIỆT NAM - ĐỨC</b>


Là một hiệp định thế hệ mới có mức độ mở cửa cao và bao phủ
nhiều khía cạnh của hoạt động thương mại, EVFTA được coi là hiệp
định lớn nhất trong lịch sử của Việt Nam về mặt lợi ích trực tiếp
(World Bank, 2020) và đem lại nhiều triển vọng thúc đẩy thương mại
Việt Nam - EU (Vũ Thanh Hương, 2018). Khi EVFTA được thực
hiện, những mặt hàng Việt Nam có khả năng tăng thương mại với EU
được thể hiện trong Bang 2.


<b>Bàng 2: Các ngành Việt Nam có triển vọng tăng thương mại với EU</b>



<b>STT</b> <b>Chỉ tiêu</b> <b>Ngành</b> <b>Mã HS</b>


<b>Phân loại theo</b>
<b>mừc độ ô nhiễm</b>


<b>môi trường</b>


Tảng xuất khẩu Giày, dép, mũ 64-67 ít ơ nhiễm nhất


Hàng dệt may 57-63


Sản phẳm thực vật 06-14


1 <sub>Máy móc thiết bị cơ khí, </sub>


điện và điện tử


84-85 ơ nhiễm trung bình
Nguyên liệu dệt may 50-56


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Phán 2: THƯƠNG MAI VA OẤU Tư </b> <b>83</b>


2 Tăng nhập khẩu Thực phẩm chế biến,
đồ uống, thuốc lá


ít ơ nhiễm nhất
Phương tiện, thiết bị


vận tải



86-89 ô nhiễm trung bình


Hóa chất Ồ nhiễm nhất


3 Tăng cả xuất khẩu
và nhập khẩu


Động vật sống và các
sản phẩm từ động vật


01-05 ít ơ nhiễm nhất
4 Phát triển thương Sản phẩm cao su 40 Ồ nhiễm trung bình


nại nội ngành <sub>Máy móc thiết bị cơ khí, </sub>
điện và điện tử


84-85


Sản phẩm nhựa 39 ô nhiễm nhất
Sản phẩm kim loại 71-83


<i>N guồn: Vũ Thanh H ương (2018)</i>


Với những dự đoán về triển vọng thương mại Việt Nam - EU khi
E V F T \ được thực hiện, có thể rút ra những điểm quan trọng sau:


<i>Výị nhóm ngành ỏ nhiễm ít nhất,</i> Việt Nam có cơ hội tăng xuât


khẩu sang Đức ngành Giầy, dép, mũ; Dệt may; Sản phâm thực vật;


Động vật sống và các sản phẩm từ động vật (đặc biệt là thủy sản). Đây
đều là những nhóm hàng xuất khấu chủ lực mà Việt Nam có lợi thẻ so
sánh 'à đều đạt thặng dư trong suốt thời gian qua. Trong khi đó, Việt
Nam :ẽ nhập khấu nhiều hơn từ Đức các loại như thực phẩm chế biến,
đồ uốig, thuốc lá; động vật sống và các san phẩm từ động vật như
sữa, tlịt bò, thịt gà. Đây cũng là những ngành hàng Việt Nam vẫn đạt
thặng dư thương mại với Đức. Do đó, EVFTA khi được thực thi sẽ
giúp tiúc đẩy mạnh mẽ thương mại giữa hai bên, đặc biệt là xuât khâu
cua Vệt Nam sang Đức, góp phần tăng thặng dư trong nhóm ngành ơ
nhiễrr ít nhất, từ đó giúp giảm tác động tiêu cực cua thương mại đỏi
với rròi trường của cả hai bên.


<i>'ới nhỏm ngành ơ nhiễm trung bình,</i> EVFTA sẽ giúp Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>84 </b> <b>VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN BỂN VỮNG TRONG BỐI CẢNH BIÊN Đổl TỒN CẨU</b>


móc thiết bị cơ khí, điện và điện tứ nhung sẽ làm cán cân thương mại
trong nguyên liệu dệt may, phương tiện và thiết bị vận tải tăng thâm
hụt; đông thời có thê duy trì thặng dư hiện tại trong thương mại sản
phẩm cao su. Do thặng dư trong máy móc thiết bị của Việt Nam với
Đức rât lớn so với thâm hụt trong nguyên liệu dệt may, phương tiện và
thiết bị giao thông vận tải nên về tổng thể, EVFTA sẽ tiếp tục giúp
Việt Nam duy trì thặng dư thương mại cao trong nhóm ngành này. Nói
cách khác, Việt Nam sẽ tiếp tục xuất khẩu nhiều mặt hàng ơ nhiễm
trung bình sang Đức hơn là nhập khẩu các mặt hàng này từ Đức.


<i>Với nhóm ngành ơ nhiễm nhất,</i> Việt Nam sẽ có cơ hội đẩy mạnh


xuất khẩu sản phẩm da, sản phẩm nhựa, sản phẩm kim loại; đồng thời
cũng nhập khẩu nhiều hơn từ Đức các sản phẩm hóa chất, sản phẩm


nhựa và sản phẩm kim loại. Việt Nam liên tục duy trì thặng dư thương
mại cao nhất với sản phẩm da trong nhóm ngành này; bắt đầu có
thương mại thặng dư đối với sản phẩm kim loại trong 6 năm gần đây
trong khi bắt đầu có thâm hụt thương mại đối với sản phẩm nhựa
trong 3 năm gần đây. Trong nhóm ngành này, cán cân thương mại
thâm hụt với hóa chất, đặc biệt là dược phẩm, rất lớn và là nguyên
nhân chính dần đến thâm hụt thương mại của Việt Nam với Đức cao
trong nhóm ngành ô nhiễm nhất. Trong thời gian tới, nhập khẩu dược
phâm của Việt Nam từ EU sẽ có khả năng tăng mạnh để đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao trong nước và đồng thời có thể thay thế các nguồn
nhập khẩu dược phẩm hiện tại của Việt Nam. Do đó, xét trên tổng thê
EVFTA sẽ tiếp tục làm trầm trọng thêm sự thâm hụt trong cán cân
thương mại của Việt Nam với Đức trong nhóm ngành ô nhiềm nhất.
<b>5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ỷ</b>


Ọua phân tích thương mại của Đức với Việt Nam từ năm 2001
đèn nay, có thể rút ra một số kết luận sau:


<i>Thứ nhất,</i> cơ cấu thương mại Việt Nam và Đức có sự thay đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Phán 2: THƯƠNG MAI VA ĐÁU Tư </b> <b>85</b>


trường, dường như thương mại Việt Nam và Đức đang làm gia tãng
sức ép lên môi trường của hai quôc gia.


<i>Thừ hai</i>, với hoạt động xuất khâu, nhóm ngành ơ nhiễm nhiều


nhất luôn chiếm tỷ trọne thấp nhất. Đây là điẻm tích cực thê hiện phân
nào sự bền vừng trong hoạt động xuất khâu của Việt Nam sang Đức.
Trong khi đó, ty trọng nhóm ngành ơ nhiễm nhiều nhất có xu hướng


gia tăng trong tống kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Đức. Nêu
đứng trên góc độ của Việt Nam, thì việc Việt Nam gia tăng nhập khâu
nhóm ngành ơ nhiễm nhiều nhất từ thế giới sẽ làm giảm sức ép đến
môi trường của Việt Nam.


<i>Thứ ba,</i> trong giai đoạn 2001-2018, nhóm ngành ô nhiềm nhiều


nhất liên tục thâm hụt và thâm hụt ngày càng tăng. Nếu nhìn từ góc độ
mơi trư ờ n g khi nhập siêu trong nhóm ngành ơ nhiễm nhiều nhất tăng
lên, đòng nghĩa với việc có thể dẫn tới việc giảm sản xuất các ngành
có mức độ ò nhiễm cao trong nước, như vậy sẽ giúp giảm được những
ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường quốc gia.


<i>Thứ tư,</i> trong nhóm ngành ơ nhiễm ít nhất, Việt Nam chủ yếu


xuất khẩu sang Đức các các loại quả, hạt điều, dệt may, giày dép trong
khi nhập khâu từ Đức các thiết bị và dụng cụ y tế, quang học, vật lý,
hóa học và đo lường. Tuy các mặt hàng xuất khâu của Việt Nam hiện
nay sang Đức chủ yếu có giá trị gia tăng thấp, thâm dụng lao động và
tài nguyên nhưng đều là những mặt hàng Việt Nam có lợi thê so sánh
cao và do đó trong tương lai gần, Việt Nam vẫn cần tiếp tục đây mạnh
xuất khâu các mặt hàng này; đồng thời tiếp tục tăng cường nhập khấu
từ Đức các thiết bị và dụng cụ y tế, quang học. Tuy nhiên, đê nâng cao
sự bền vững về khía cạnh kinh tế trong hoạt động xuất khâu, Việt
Nam cần ưu tiên những biện pháp nâng cao giá trị gia tăng của các
mặt hàng nông sản, dệt may, giầy dép đê thu được lợi ích cao hơn tù
EVFTA.


<i>Thứ năm,</i> trong nhóm ngành ơ nhiễm trung bình, việc thúc đâ>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

86 <b>VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN BÉN VỬNG TRONG BỐI CẢNH BIÊN Đổl TŨÀN CẨU</b>


kém chất lượng hơn cũng như tăng sản xuất hàng xuất khẩu. Tuy
nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam cần chú trọng họp tác, học hỏi các
doanh nghiệp Đức về công nghệ, đẩy mạnh nhập khẩu công nghệ từ
Đức và tham gia sâu hơn vào chuồi giá trị các mặt hàng mà Đức có
nhu cầu cũng như có thế mạnh.


<i>Thứ sáu,</i> trong nhóm ngành ơ nhiễm nhất, Việt Nam khơng có


sản phâm xuất khẩu nào chiếm ưu thế nổi trội và chủ yếu là các sản
phâm tiêu dùng. Theo chiều ngược lại, Việt Nam nhập khẩu nhiều
nhất từ Đức sản phẩm hóa chất nhưng trong đó dược phẩm là nhóm
hàng chủ chốt. Với vai trò đặc biệt quan trọng của dược phẩm cũng
như ưu đãi của Việt Nam cho EU nói chung và Đức nói riêng với sản
phẩm này trong EVFTA, nhập khẩu dược phẩm từ Việt Nam từ Đức
có nhiều khả năng sẽ tăng lên. Các doanh nghiệp dược phẩm Việt
Nam cân nâng cao năng lực sản xuất và đầu tư nhiều hơn vào R&D,
hướng tới các sản phàm chât lượng cao và các loại thuốc chuyên khoa
đặc hiệu.


Nói tóm lại, 45 năm hợp tác đã chứng kiến mối quan hệ ngày
càng tốt đẹp giữa Đức và Việt Nam cũng như sự tăng trưởng mạnh mẽ
của hoạt động thương mại song phương. Là quốc gia có sự tăng
trưởng ân tượng về thương mại và là thị trường có sức tiêu thụ lớn,
Việt Nam sẽ là thị trường hấp dần cho hàng hoá và dịch vụ của EU.
Ngược lại, Đức cũng là thị trường tiềm năng cho các mặt hàng xuất
khâu truyên thông, chủ lực của Việt Nam. Hơn thế nữa, với vai trò là
đâu tàu của Đức trong nền kinh tế EU, là nước xuất khẩu và nhập
khâu lớn thứ ba trên thê giới, thương mại giữa Đức và Việt Nam cịn


có nhiều tiềm năng để tiếp tục phát triển theo hướng bền vững hơn khi
EVFTA được thực hiện. Do đó, tận dụng hiệu quả và tích cực EVFTA
khi hiệp định này chính thức có hiệu lực có thể coi là một trong những
bước đi quan trọng cần ưu tiên của Việt Nam trong thời gian tới.


<b>TAI LIỆU THAM KHẢO</b>


I. Mani, M., D. Wheeler, 1998. <i>In S e a r c h o f P o ỉlu tio n H a v e n s : D ir ty</i>


<i>industry in the World Economv, 1960 - 1995,</i> OECD Conference on


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Phán 2: THƯƠNG MAI VÀ ĐẤU Tư</b> <b>87</b>


2. Tobey, J., 1990, “The Effects of Domestic Environraent Policies on
Patteras of World Trade: An empirical tests”, <i>KYKLOS</i> 43(2): 191-209.
3. Tổng cục Hải quan Việt Nam, 2020a, “Xuất khấu nước/vùng lãnh thổ -


nặt hàng chu yếu: tháng 12 năm 2019”,


L ists/T h o n g K eH aiỌ u an L ich C o n g B o /A ttach m en ts/1290/2019-T12T-


íN(VN-SB).pdf (truy cập 12/4/2020).


4. Tổng cục Hai quan Việt Nam, 2020Ồ, "Nhập khẩu nước/vùng lãnh thô -
nặt hàng chu yếu: tháng 12 năm 2019”,
Lists/ThongKeHaiQuanLichCongBo/Attachments/1290/2019-T12T-
íN(VN-SB).pdf (truy cập ngày 12/4/2020).


5. Vutha, H., Jalilian, H., 2008, <i>Environmental lmpacts o f the </i>
<i>ASEAN-China Free Trade Ágreement on the Greater Mekong Sub-Regìon,</i>



laternaitonal Institute for Sustainable Development.


6. Vũ Thanh Hương & Nguyền cẩm Nhung, 2015, “Thương mại Đức -
Việt Nam: Quá khứ, Hiện tại và Triển vọng tương lai”, Trong Nguyễn
Anh Thu & Stoffers Andreas (Ed), 2015, <i>Triển vọng đối với Việt Nam</i>


<i>\à Đức trong bổi cảnh hội nhập kinh tế ASEAN và EU</i> (trang 83-85),


NXB Tri thức, Hà Nội.


7. Vũ Thanh Hương, Phạm Văn Nhớ, 2014, “Thương mại của Việt Nam
trong quá trình hội nhập quốc tế liệu đã bền vừng”, Trong Nguyễn


■lồng Sơn & Nguyền Quốc Việt chu biên (Ed), <i>Môi trường Đầu tư</i>


<i>nárng tới phát triển bền vững tại Việt Nam,</i> NXB Chính trị Quốc gia,


<i>iầ</i> Nội.


8. Vũ, Thanh Hương, 2018, <i>Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU:</i>


<i>rá c đ ộ n g đ ê n th ư ơ n g m ạ i g iữ a h a i b ê n v à tr iê n v ọ n g c h o V iệt N a m ,</i>


''iXB Đại học Quốc gia Hà Nội.


9. V o rld B a n k , 2 0 2 0 , <i>Việt N a m : T ă n g c ư ờ n g h ộ i n h ậ p q u ố c t ế v à th ự c th i</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu Báo cáo " Thực trạng và triển vọng của Hiệp ước về Các lực lượng vũ trang Thông thường (CFE) trong quan hệ giữa Nga và NATO. " docx
  • 10
  • 581
  • 0
  • ×