Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Lich su 2124

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.63 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn:</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b>TUẦN: 21</b> <b>MÔN: LỊCH SỬ</b>


<b>TIẾT: 21</b> <b>BÀI: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT.</b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>
Kiến thức:


- Biết đơi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ – ne – vơ năm 1954:
+ Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.


+ Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân Miền Nam, nhân dân ta phải cầm
vũ khí đúng lên chống Mĩ – Diệm: thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”, thẳng tay giết hại
những chiến sĩ cách mạng và nhữgn người dân vơ tội.


Kó năng:


- Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
Thái độ:


- Tự hào về lịch sử đất nước Việt Nam.
<b>II. Chuẩn bị</b>


+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu.
<b>+ HS: Chuẩn bị bài, tranh ảnh tư liệu. </b>


<b>III. Hoạt động dạy chủ yếu:</b>
<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>


<b>2. Kieåm tra bài cũ: Ôn tập.</b>



Kể 5 sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 – 1954?
Sau cách mạng tháng 8/ 1945, cách mạng nước ta như thế nào?
Nhận xét bài cũ.


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>
<b>Giới thiệu bài mới: </b>


Nước nhà bị chia cắt.


Hoạt động 1: Tình hình nước ta sau chiến thắng
Điện Biên Phủ.


<b>Mục tiêu: Học sinh nắm tình hình đất nước.</b>
<b>Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.</b>


Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp định
Giơ-ne-vơ?


Giáo viên nhận xét và chốt ý: sau kháng chiến chống
Pháp thắng lợi, thực hiện Hiệp định Giơ-ne-vơ, đất
nước ta bị chia cắt với vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân
sự tạm thời.


Hoạt động 2: Nguyện vọng chính của nhân dân
khơng được thực hiện.


<b>Mục tiêu: Biết nguyên nhân nguyện vong của nhân</b>


dân lại không được thực hiện?


<b>Phương pháp: Hỏi đáp.</b>


Nêu nguyện vọng chính đáng của nhân dân?


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


Học sinh thảo luận nhóm đơi.
Nội dung chính của Hiệp định:
Chấm dứt chiến tranh, lập lại
hồ bình ở Việt Nam và Đơng
Dương. Quy định vĩ tuyến 17
(Sông Bến hải) làm giới tuyến
quân sự tạm thời. Quân ta sẽ
tập kết ra Bắc. Quân Pháp rút
khỏi miền Bắc, chuyển vào
Nam. Trong 2 năm, quân Pháp
phải rút khỏi Việt Nam. Đến
tháng 7/ 1956, tiến hành tổng
tuyển cử, thống nhất đất nước.
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nguyện vọng đó có được thực hiện khơng? Vì sao?
Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ củ Mỹ_Diệm
như thế nào?


Giáo viên nhận xét + chốt: Mỹ_Diệm ra sức phá hoại
Hiệp định bằng hành động dã man làm cho máu của
đồng bào miền Nam ngày ngày vẫn chãy. Trước tình


hình đó, con đường duy nhất của nhân dân ta là đứng
lên cầm súng đánh giặc.


Nếu khơng cầm súng đánh giặc thì nhân dân và đất
nước sẽ ra sao?


Cầm súng đứng lên chống giặc thì điều gì sẽ xảy ra?
Sự lựa chọn của nhân dân ta thể hiện điều gì?


Giáo viên nhận xét + chốt.


nhất, gia đình sẽ sum họp.
Khơng thực hiện được. Vì đế
quốc Mỹ ra sức phá hoại Hiệp
định Giơ-ne-vơ.


Mỹ dần thay chân Pháp xâm
lược miền Nam, đưa Ngơ Đình
Diệm lên làm tổng thống, lập
ra chính phủ thân Mỹ, tiêu
diệt lực lượng cách mạng.


thực hiện


<b>4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Hãy nêu những dẫn chứng tội ác của Mỹ_Ngụy đối với</b>
đồng bào miền Nam.


Tại sao gợi sông Bên Hải, cầu Hiền Lương là giới tuyến của nỗi đau chia cắt?
Thi đua nêu câu ca dao, bài hát về sơng Bến Hải, cầu Hiền Lương.



<b>5. Dặn dò: Học bài.</b>


Chuẩn bị: “Bến Tre Đồng Khởi”.
Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ngày soạn:</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b>TUẦN: 22</b> <b>MÔN: LỊCH SỬ</b>


<b>TIẾT: 22</b> <b>BÀI: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI. </b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>
Kiến thức:


- Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông
thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”):


Kó năng:


Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
Thái độ:


- Tự hào về lịch sử đất nước Việt Nam.
<b>II. Chuẩn bị</b>


+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Nam Bộ.
<b>+ HS: Xem nội dung bài. </b>


<b>III. Hoạt động dạy chủ yếu:</b>
<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: Nước nhà bị chia cắt.</b>
Vì sao đất nước ta bị chia cắt?


Âm mưu phá hoạt hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ – Diệm như thế nào?
Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>
<b>Giới thiệu bài mới: </b>


Bến Tre Đồng Khởi.


Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về phong trào đồng
khởi Bến Tre.


<b>Phương pháp: Thảo luận, giảng giải</b>


Giáo viên cho học sinh đọc SGK, đoạn “Từ đầu …
đồng chí miền Nam.”


Giáo viên tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm đơi về
ngun nhân bùng nổ phong trào Đồng Khởi.


Giáo viên nhận xét và xác định vị trí Bến Tre trên
bản đồ. Nêu rõ: Bến Tre là điển hình của phong trào
Đồng Khởi.


Tổ chức hoạt động nhóm bàn tường thuật lại cuộc


khởi nghĩa ở Bến Tre.


Giáo viên nhận xét.


Hoạt động 2: Ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi.
<b>Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa của phong trào Đồng</b>
khởi.


<b>Phương pháp: Hỏi đáp.</b>


Hãy nêu ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi?
Giáo viên nhận xét + chốt.


Phong trào đồng khởi đã mở ra thời kì mới: nhân dân
miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù.
Rút ra ghi nhớ.


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>
Học sinh đọc.


Học sinh trao đổi theo nhóm.
1 số nhóm phát biểu.


Học sinh thảo luận nhóm bàn.
Bắt thăm thuật lại phong trào
ở Bến Tre.


<b>Hoạt động lớp.</b>


Học sinh nêu.



Học sinh đọc lại (3 em).
Học sinh đọc ghi nhớ SGK.


HS khá giỏi
thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ngày soạn:</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b>TUẦN: 23</b> <b>MÔN: LỊCH SỬ</b>


<b>TIẾT: 23</b> <b>BAØI: NHAØ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA.</b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>
Kiến thức:


- Biết hồn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô
nhà máy được khởi cơng xây dựng và tháng 4 – 1958 thì hồn thành.


Kó năng:


- Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước:
góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở Miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.


Thái độ:


- Tự hào về lịch sử đất nước Việt Nam.
<b>II. Chuẩn bị</b>


+ GV: Một số ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội. Phiếu học tập.


<b>+ HS: SGK, ảnh tư liệu. </b>


<b>III. Hoạt động dạy chủ yếu:</b>
<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Bến Tre Đồng Khởi.</b>


Phong trào “Đồng Khởi” đã diễn ra ở Bến Tre như thế nào?
Ý nghĩa lịch sử của phong trào?


GV nhận xét.
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>
<b>Giới thiệu bài mới: </b>


Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.


Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhà máy cơ khí HN.
<b>Mục tiêu: Học sinh nắm được sự ra đời và tác dụng</b>
đơn vị sự nghiệp xây dựng Tổ Quốc.


<b>Phương pháp: Hỏi đáp.</b>


Giáo viên cho học sinh đọc đoạn “Sau chiến thắng
lúc bấy giờ”.


Hãy nêu bối cảnh nước ta sau hồ bình lập lại?


Muốn xây dựng miền Bắc, muốn thắng lợi trong đấu


tranh thống nhất nước nhà thì ta phải làm gì?


Nhà máy Cơ khí HN ra đời sẽ tác động ra sao đến sự
nghiệp cách mạng của nước ta?


Giáo viên nhận xét.
Chia theo nhóm bàn.


Nêu thời gian khởi cơng, địa điểm xây dựng và thời
gian khánh thành Nhà máy Cơ khí HN.


Giáo viên nhận xét.


Hãy nêu thành tích tiêu biểu của Nhà máy Cơ khí
HN?


Những sản phẩm ra đời từ Nhà máy Cơ khí HN có tác
dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


1 học sinh đọc.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.


Hoïc sinh họp nhóm bàn thảo
luận nội dung câu hỏi. 1 số
nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung.



Ngày khởi cơng tháng 12 năm
1955.


Tả lại khung cảnh lễ khánh
thành nhà máy.


Học sinh nêu.
Học sinh nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

vệ TQ?


Nhà máy Cơ khí HN đã nhận được phần thưởng cao
quý gì?


Hoạt động 2: Bài tập.


<b>Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết vào bài tập.</b>
<b>Phương pháp: Hỏi đáp.</b>


Vì sao Bác Hồ nhiều lần đến thăm Nhà máy Cơ khí
HN?


Tại sao Người nhiều lần giới thiệu Nhà máy Cơ khí
HN với các nguyên thủ quốc gia khác?


Giáo viên nhận xét – rút ra ghi nhớ.


Hoïc sinh neâu.



<b>Hoạt động cá nhân.</b>
Học sinh nêu.


Học sinh nêu.
Học sinh đọc lại.


<b>4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Viết đoạn văn ngắn kể về Nhà máy Cơ khí HN?</b>
Giáo viên nhận xét + Tun dương.


<b>5. Dặn dò: Học bài.</b>


Chuẩn bị: “Đường Trường Sơn”.
Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Ngày soạn:</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b>TUẦN: 24</b> <b>MÔN: LỊCH SỬ</b>


<b>TIẾT: 24</b> <b>BÀI: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN. </b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>
Kiến thức – Kĩ năng:


- Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, … của miền Bắc cho cách
mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam:


+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 – 5 – 1959, Trung ương Đảng quyết định mở
đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh)


+ Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn


vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.


Thái độ:


- Tự hào về lịch sử đất nước Việt Nam.


<i><b>GDBVMT (liên hệ): Vai trị của giao thơng vận tải đối với đời sống.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị</b>


+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu.
<b>+ HS: Bài học, tranh ảnh tư liệu sưu tầm. </b>


<b>III. Hoạt động dạy chủ yếu:</b>
<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.</b></i>
Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời trong hồn cảnh nào?


Vì sao Nhà máy Cơ khí Hà Nội được tặng nhiều huân chương cao quý?
 GV nhận xét.


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>
<b>Giới thiệu bài mới: </b>


Đường Trường Sơn


Hoạt động 1:Tìm hiểu về đường Trường Sơn.
<b>Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, thảo luận.</b>


Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn đầu tiên.


Thảo luận nhóm đôi những nét chính về đường
Trường Sơn.


 Giáo viên hồn thiện và chốt:


 Giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn (từ miền Tây
Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ).


<i><b> Đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường,</b></i>
<i><b>bao gồm rất nhiều con đường trên cả 2 tuyến Đông</b></i>
<i><b>Trường Sơn, Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ là 1</b></i>
<i><b>con đường. Hiện nay, đường Trường Sơn có vai trị</b></i>
<i><b>rất quan trọng trong hệ thống giao thông vận tải</b></i>
<i><b>đường bộ.</b></i>


Hoạt động 2: Tìm hiểu những tấm gương tiêu biểu.
<b>Phương pháp: Bút đàm</b>


Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau đó kể lại hai
tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn.
 Giáo viên nhận xét + yêu cầu học sinh kể thêm về
bộ đội lái xe, thanh niên xung phong mà em biết.


<b>Hoạt động lớp, nhóm.</b>
Học sinh đọc SGK (2 em).
Học sinh thảo luận nhóm đơi.
 1 vài nhóm phát biểu  bổ
sung.



Học sinh quan sát bản đồ.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


Học sinh đọc SGK, dùng bút
chì gạch dưới các ý chính.
 1 số em kể lại 2 tấm gương
tiêu biểu.


Học sinh nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hoạt động 3: Ý nghĩa của đường Trường Sơn.
<b>Phương pháp: Thảo luận.</b>


Giáo viên cho học sinh thảo luận về ý nghĩa của con
đường Trường Sơn với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.
 Giáo viên nhận xết  Rút ra ghi nhớ.


<b>Hoạt động nhóm 4.</b>


Học sinh thảo luận theo nhóm
4.


 1 vài nhóm phát biểu 
nhóm khác bổ sung.


Học sinh đọc lại ghi nhớ.


<b>4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Giáo viên cho học sinh so sánh 2 bức ảnh SGK và nhận</b>


xét về đường Trường Sơn qua 2 thời kì lịch sử.


 Giáo viên nhận xét  giới thiệu:


Ngày nay, Đảng và nhà nước ta đã mở đường lớn – đường Hồ Chí Minh. Đó là con đường đưa đất
nước ta đi lên cơng nghiệp hố, hiện đại hố.


Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
<b>5. Dặn dò: Học bài.</b>


Chuẩn bị: “Sấm sét đêm giao thừa”.
Nhận xét tiết học


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×