Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

DE THI THU DH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.52 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>Trung Tâm Luyện Thi Khối A</b>


<b>109-Nguyễn Công Trứ-109</b>
<b>ĐT: 3.243396-0905.144.203</b>


<i><b>(ThS.NCS. Nguyễn Đăng Quốc Hưng)</b></i>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>
<i>(Đề thi có 08 trang)</i>


<b>ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009</b>
<b>Mơn thi: HĨA HỌC- KHỐI A, B.</b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút</i>


<b>ĐỀ THI MẪU </b>
SỐ 9


<b>Họ, tên thí sinh:……….</b>
<b>Số báo danh:………..</b>
<b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40).</b>


<b>Câu 1. </b>Một kim loại M có hố trị khơng đổi là n tác dụng với dung dịch HNO3 thu được một dung dịch
chứa hai muối tan (khơng có khí bay ra). Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là:


<b>A. 8, 16n, 8, 5n, 6n.</b> <b>B. 2, 8n, 4n, 5, 6.</b>


<b>C. 8, 8n, n, 5, 6n.</b> <b>D.</b> 8, 10n, 8, n, 3n.


<b>Câu 2. </b>Một hỗn hợp X gồm Na2O, BaCl2, NaHCO3, NH4Clvới số mol các chất bằng nhau. Hịa tan hồn


tồn hỗn hợp X vào nước rồi đun nhẹ. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y. Dung dịch Y
chứa:


<b>A. NaCl.</b> <b> </b> <b> B. Na</b>2CO3 và NaOH.
<b>C. BaCl</b>2, NaHCO3 và NaOH. D. NaOH, BaCl2, NaHCO3 và NH4Cl.


<b>Câu 3. </b>Hỗn hợp X gồm butan, metyl xiclo propan, but-2-en, etylaxetilen và divinyl có tỷ khối so với H2
là 27,8. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X tạo ra m (gam) hỗn hợp khí cacbonic và hơi nước. Giá trị
của m là:


<b>A. 34,5 gam.</b> <b>B. 35,4 gam.</b> C. 36,66 gam. <b>D. 39,99 gam.</b>


<b>Câu 4. </b>Có 5 hợp chất A, B, C, D, E. Làm thí nghiệm với các chất này ta thu được kết quả như sau: Khi
đốt A, B, C, D và E đều cho ngọn lửa màu vàng. Cho dung dịch C vào dung dịch của B hay D đều tạo khí
CO2. Dung dịch B không tạo kết tủa với BaCl2 nhưng kết tủa với Ba(OH)2. Cho Cu và HCl vào dung dịch
A thấy tạo thành khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí. Cho Al vào dung dịch E thấy sủi bọt khí khơng
màu, còn nếu cho Al vào dung dịch hỗn hợp của A và E thì tạo khí có mùi khai. Kết luận nào dưới đây là
<b>đúng?</b>


<b>A. A là NaOH.</b> <b>B. B là Na</b>2CO3. <b>C. C là NaHSO</b>4. <b>D. D là NaHCO</b>3.


<b>Câu 5. </b>Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức phân tử C3H9NO2? Biết rằng chúng đều có phản ứng
với dung dịch axit, vừa có phản ứng với dung dịch bazơ?


<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 6. </b>Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este no đơn chức mạch hở X thu được 6 mol CO2. Khi thủy phân X thu
được ancol khơng có khả năng tạo anken. Số đồng phân cấu tạo thõa mãn X là ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 7. </b>Để hòa tan hết một mẫu Zn trong dung dịch HCl ở 20o<sub>C cần 27 phút. Cũng mẫu kẽm đó tan hết</sub>


trong dung dịch HCl nói trên ở 40o<sub>C hết 3 phút. Cũng mẫu kẽm đó tan hết trong dung dịch HCl nói trên ở</sub>
55o<sub>C cần thời gian là: </sub>


<b>A. 36,44 giây.</b> <b>B. 34,46 giây.</b> <b>C. 34,64 giây.</b> <b>D. 36,64 giây.</b>


<b>Câu 8. </b>Cho 14,7 gam hỗn hợp 3 đồng phân amino axit có cơng thức phân tử C5H9O4N phản ứng với V
(L) dung dịch NaOH 1M (vừa hết). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,1 gam muối khan. Thể
tích dung dịch NaOH đã dùng là:


<b>A. 0,2 L.</b> <b>B. 0,25 L.</b> <b>C. 0,3 L.</b> <b>D. 0,11 L.</b>


<b>Câu 9. </b>Trong điện cực hydro chuẩn, điều nào sau đây không đúng?


<b>A. Điện cực nhúng vào một dung dịch H</b>2SO4 1M .


<b>B. Khí H</b>2 được thổi vào liên tục với áp suất 760 mmHg.


<b>C. Quy ước thế điện cực chuẩn của cặp: 2H</b>


/H2 là 0,00V.


<b>D. Nhiệt độ của thí nghiệm là 25</b>o<sub>C.</sub>


<b>Câu 10. </b>Nung m gam bột Cu trong khơng khí, sau một thời gian thu được 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X
gồm Cu, CuO và Cu2O. Hoà tan hết chất rắn X bằng H2SO4 đặc nóng, được 4,48 lit SO2 (đktc). Gía trị của
m là:


<b>A. 19,6 gam.</b> <b>B. 16,9 gam.</b> <b>C. 22,4 gam.</b> <b>D. 24,2 gam.</b>


<b>Câu 11. </b>Đốt cháy hoàn toàn 17,8 gam hỗn hợp A gồm một ancol, một andehyt Y và một đều no đơn chức


mạch hở thì thu được 35,2 gam CO2 và 16,2 gam H2O. Nếu thêm vào A 3 gam X, thì được hỗn hợp B có khối
lượng ancol nhiều gấp rưỡi lần khối lượng axit và đem đốt cháy hoàn tồn hỗn hợp B thì thu được 41,8 gam
CO2. Phần trăm khối lượng Y trong A lần lượt là:


A. 32,6%. <b>B. 33,7%.</b> C. 36,2%. <b> D. 37,3%. </b>


<b>Câu 12. </b>Cho các chất CH3CH(OH)CH3, C2H2, HCOOCH3, CH2=CH-Cl, CH4, CH3COOCH2OOCH3. Số
chất có thể tạo ra andehyt bằng một phản ứng hóa học là:


<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 13. </b>Hợp chất M2O có tổng số hạt cơ bản là 92. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 28. M là nguyên tố nào dưới đây?


<b>A. Natri</b> . <b>B. Bạc.</b> <b>C. Kali.</b> <b>D. Đồng.</b>


<b>Câu 14. </b>Trung hòa 50 gam dung dịch HNO3 37,8% cần a gam dung dịch KOH 33,6% thu được dung dịch
X. Đưa dung dịch X về 0o<sub>C được dung dịch Y có nồng độ 11,6% và có m (gam) muối tách ra khỏi dung</sub>
dịch. m có giá trị là:


<b>A. 21,15 gam</b> . <b>B. 21,51 gam.</b> <b>C. 25,11 gam.</b> <b>D. 25,52 gam.</b>


<b>Câu 15. </b>Hỗn hợp khí A gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng kế tiếp. Cho 19,04 lit hỗn hợp khí A ở đktc đi
qua bột Ni nung nóng ta thu được hỗn hợp B( giả sử hiệu suất phản ứng 100%) và tốc độ phản ứng của
hai olefin như nhau. Cho một ít hỗn hợp B qua nước brom thấy brom bị nhạt màu. Mặt khác, đốt cháy 1/2
hỗn hợp khí B thì thu được 43,5 gam CO2 và 20,43 gam nước. Tên các olefin là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 16. </b>Có 5 mầu kim loại riêng biệt: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng làm
thuốc thử, có thể phân biệt được mấy kim loại?



<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 17. </b>Nếu thủy phân hoàn toàn 500 gam protein X được 170 gam alanin. Nếu MX =50.000 thì số mắt
xích alanin trong phân tử X là?


<b>A. 180.</b> <b>B. 191.</b> <b>C. 200.</b> <b>D. 201</b>


<b>Câu 18. </b>X là hỗn hợp 3 este của một axit đơn chức Y với 3 ancol đơn chức. Cho X tác dụng với 500 gam
dung dịch NaOH 4% sau đó cơ cạn dung dịch được 32,6 gam chất rắn khan, lượng ancol bay ra cho tác
dụng với Na dư thấy tạo thành 0,3 gam khí. Phân tử khối của Y là:


<b> A. 46.</b> <b>B. 60</b> C. 72. D. 74.


<b>Câu 19. </b>Có 5 mol A và 8 mol B chứa trong 2 lit hỗn hợp phản ứng theo phương trình: 2A + B

C với
hằng số tốc độ K=0,75. Tốc độ phản ứng ở thời điểm chất B phản ứng hết 30% là:


A. 0,0021 mol/l.s. <b>B. 0,021 mol/l.s</b> . <b>C. 0,042 mol/l.s.</b> <b>D. 0,024 mol/l.s. </b>
<b>Câu 20. </b>Cho lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 tác dụng với 200 ml dung dịch X gồm K3PO4 0,5M và
NaCl 0,5M. Thêm dung dịch HNO3 dư được m gam kết tủa. Giá trị của m là:


<b>A. 14,35 gam</b> . <b>B. 27,05 gam.</b> <b>C. 143,5 gam.</b> <b>D. 270,5 gam.</b>


<b>Câu 21. </b>Hòa tan hỗn hợp 2 muối NaHCO3 và KHSO4 (có số mol khác nhau) vào nước thu được dung
dịch X chứa 4 loại ion (không kể sự phân ly của H2O). Các ion trong dung dịch X gồm ?


<b>A. Na</b>


, K


, HCO



3 , HSO4 . <b>B. Na</b>




, K


, HCO


3 , SO24 .


<b>C. Na</b>


, K


, SO2


4 , HSO




4 <b>D. Cả B và C đều đúng</b> .


<b>Câu 22. </b>Có 2 bình X và Y đều có dung tích khơng đổi là V (L) chứa đầy khơng khí (chỉ gồm O2 và N2).
Cho vào mỗi bình một lượng bột pirit sắt như nhau, trong bình Y có thêm một lượng bột lưu huỳnh. Sau
khi nung nóng để đốt cháy hết lượng bột trong mỗi bình, đưa hai bình về nhiệt độ ban đầu thấy trong bình
X chứa 3,68% thể tích O2, bình Y chứa 83,16% thể tích N2. Phần trăm thể tích SO2 tạo ra trong bình X là
bao nhiêu?


A. 13,16%. <b>B. 16,84%.</b> <b>C. 79,48%.</b> <b>D. 96,32%.</b>



<b>Câu 23. </b>Để tách nhanh Al2O3 ra khỏi hỗn hợp bột Al và Al2O3 mà không làm thay đổi khối lượng, có thể
sử dụng các hóa chất nào sau đây?


A. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaOH và khí CO2.


<b> C. Dung dịch NaOH và khí NH</b>3. D. Nước và khí Clo .


<b>Câu 24. </b>Cho Cu tan trong dung dịch AgNO3 dư được dung dịch X. Cho Fe dư vào dung dịch X được
dung dịch Y. Dung dịch Y chứa các muối nào:


A. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2.
C. Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.


<b>Câu 25. </b>Cho các chất etylen glycol, glyxin, axit adipic, etanol, hexa metylen diamin, axit acrylic. Từ một
hoặc hai chất trên bằng một phản ứng có thể điều chế được n chất polime, n có giá trị là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 26. </b>Đun nóng một dung dịch chứa 0,1 mol glucozơ và 0,2 mol saccarozơ trong mơi trường axit
lỗng (làm xúc tác). Phản ứng xong hỗn hợp thu được phản ứng vừa hết với V(L) ở đktc. Gía trị V là:
A. 2,24 L <b>B. 4,48 L. C. 6,72 L. </b> D. 11,2 L .


<b>Câu 27. </b>Khi thay thế 1 nguyên tử H bất kỳ trong phân tử naphtalen bằng nguyên tử clo tạo thành
monoclo naphtalen. Hỏi có bao nhiêu đồng phân khác nhau của monoclo naphtalen.


<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 28. </b>Phân biệt dung dịch AlCl3 và CrCl3 bằng thuốc thử:


<b>A. Dung dịch AgNO</b>3. B. Dung dịch Br2 và dung dịch KBr.



<b>C. Dung dịch H</b>2O2 và dung dịch NaOH. D. Dung dịch Na3PO4.


<b>Câu 29. </b>Cho 1 hỗn hợp X (gồm K và Al) vào 91,6 gam H2SO4 21,4%. Phản ứng xong thấy hỗn hợp X
còn dư và thu được V(L) khí H2 ở đktc. Gía trị của V là:


A. 44,8 L <b>B. 47,04 L. </b> C. 49,28 L . <b>D. 89,6 L</b>


<b>Câu 30. </b>Thủy phân hoàn toàn a gam một este đơn chức X bằng NaOH được muối Y và ancol Z. Cho hết
Z vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 9 gam và có 0,1 mol khí thốt ra. Mặt khác, a gam X
phản ứng vừa đủ với 64 gam brôm thu được hợp chất E chứa 50,96% brôm về khối lượng. Công thức cấu
tạo của X là:


<b> A. C</b>17H31COOCH3. B. C17H33COOCH3.


C. C17H31COOC2H5. D. C17H33COOC2H5.


<b>Câu 31. </b>Cho 10,8 gam hỗn hợp gồm Na và K vào 100 mL dung dịch AlCl3 1M. Sau khi kết thúc phản
ứng không thu được kết tủa. Khối lượng K tối đa có trong hỗn hợp là:


<b>A. 3,9 gam</b> . <b>B. 7,6 gam.</b> <b>C. 0,975 gam.</b> <b>D. 19,5 gam. </b>


<b>Câu 32. </b>Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của xicloankan có cơng thức phân tử là C5H10 làm mất màu
dung dịch brôm?


<b>A. 0.</b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 33. </b>Xà phịng hóa hoàn toàn 1,48 gam hỗn hợp X gồm hai este đồng đẳng A và B, dùng hết 20 mL
dung dịch NaOH 1M. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X thì thu được khí CO2 và hơi nước với tỷ lệ thể tích
H2O: CO2 = 1: 1. Tên gọi của 2 este là:



<b>A. Metyl fomiat và metyl propanoat</b> . <b>B. Metyl axetat và metyl propanoat. </b>


<b>C. Metyl axetat và etyl axetat. </b> <b>D. Metyl fomiat và metyl axetat. </b>


<b>Câu 34. </b>So sánh hàm lượng

-glucozơ và  <sub>-glucozơ, trong dung dịch glucozơ, ta có kết quả: </sub>


<b>A. Bằng nhau.</b>


B.

-glucozơ >  <sub>-glucozơ</sub>


<b>C. </b>

-glucozơ <  <sub>-glucozơ </sub>


<b>D. Tùy thuộc vào nhiệt độ dung dịch mà nồng độ khác nhau.</b>
<b>Câu 35. </b>Chọn phát biểu đúng về chất béo


<b> A. Chất béo là este của glyxerin với các axit cacboxylic.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. Chất béo là trieste của glyxerin với các axit monocacboxylic, có số chẳn số nguyên tử cacbon
(khoảng từ 12C đến 24C) không phân nhánh.


D. Chất béo hay lipit là este của glyxerin với các axit cacboxylic có mạch cacbon khơng phân nhánh
và có số nguyên tử cacbon chẵn.


<b>Câu 36. </b>Cho bảng dữ kiện sau:


<b>Axit</b> <b>Cơng thức</b> <b>Nhiệt độ nóng chảy</b>


<i><b>Axit stearic</b></i> C17H35COOH T1


<i><b>Axit panmitic</b></i> C15H31COOH T2



<i><b>Axit oleic</b></i> C17H33COOH T3


<i><b>Axit linoleic</b></i> C17H31COOH T4


Dãy nhiệt độ nóng chảy giảm dần của các chất trên là:


<b>A</b>. T3 > T4 > T1 > T2. <b>B. T</b>1 > T3 > T4 > T2.


<b>C. T</b>1 > T4 > T3 > T2. <b>D. T</b>1 > T2 > T3 > T4.


<b>Câu 37. </b>Cho cơng thức:


NH<sub>2</sub> (CH<sub>2</sub>)<sub>6</sub>CO NH[CH<sub>2</sub>]<sub>6</sub>CO


n


NH (CH<sub>2</sub>)<sub>6</sub>COOH
<b> </b>
Gía trị của n trong công thức này là:


<b>A. Hệ số mắt xích . B. Độ polime hóa.</b>


<b> C. Hệ số trùng hợp.</b> <b>D. Hệ số trùng ngưng.</b>


<b>Câu 38. </b>Nguyên tử của hai nguyên tố X, Y thuộc hai chu kỳ liên tiếp có tổng số proton trong hai hạt nhân là 25.
X có hợp chất khí với H2 là XH2. Vậy ZX, ZY lần lượt là:


<b>A. 8 và 7.</b> B. 16 và 9.<b> </b>



<b>C. 8 và</b> 17 hay 16 và 9. D. 6 và 19 hay 7 và 18.
<b>Câu 39. </b>Nhận xét nào sau đây là đúng?


A. Cho Cl2 đến dư vào bình chứa khí NH3 thì hỗn hợp sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: N2, Cl2


và HCl.


B. Cho Cl2 đến dư vào bình chứa khí NH3 thì hỗn hợp sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: N2, Cl2,
NH4Cl và HCl.


<b>C. Cho NH</b>3 dư vào bình chứa khí Cl2 thì hỗn hợp sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: NH3, HCl


và N2.


<b>D. Cho NH</b>3 dư vào bình chứa khí Cl2 thì hỗn hợp sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: NH3 và N2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A</b>. 28,1 gam . <b>B. 21,7 gam.</b> <b>C. 31,3 gam.</b> <b>D. 24,9 gam.</b>
<b>PHẨN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần sau (Phần I hoặc Phần II).</b>
<b>Phần I. Theo chương trình CƠ BẢN (10 câu, từ câu 40 đến câu 50).</b>


<b>Câu 41. </b> Phát biểu nào sau đây về ancol thơm là đúng?


A. Công thức chung của ancol thơm là CnH2n-6(OH)n với n6.


B. Do ảnh hưởng của vòng benzen nên ancol thơm phản ứng được với dung dịch kiềm.


C. Khi thế các nguyên tử H của vòng benzen bằng các nhóm –OH ta được các ancol thơm đa chức.
D. Các ancol thơm đều phản ứng với Ba .


<b>Câu 42. </b>Có 3 cặp dung dịch (X): Na2CO3 1M; (Y): HCl 1,5M; (Z): Ba(OH)2 1M. Lấy các dung dịch cùng


thể tích sau đó đêm trộn với nhau. Trường hợp nào dưới đây thu được lượng kết tủa lớn nhất?


<b>A. Cho từ từ (X) vào (Y), sau đó thêm tiếp dung dịch (Z) vào.</b>


<b>B. Cho (Y) vào (Z), sau đó dung dịch thu được từ từ cho vào dung dịch (X).</b>


<b>C. Cho từ từ (Y) vào (X), sau đó cho tiếp dung dịch (Z) vào.</b> <b> </b>


<b>D. Cho từ từ (X) vào (Z), sau đó cho từ từ tiếp dung dịch (Y) vào.</b>


<b>Câu 43. </b>Cho 4 chất sau đây: benzen, xiclohexen, 1,2-dimetylxiclobutan, metylxiclopentan. Số chất có thể
làm mất màu dung dịch Br2 là:


A. 1. <b>B. 2.</b> C. 3. <b> D. 4</b>


<b>Câu 44. </b>Hịa tan hồn tồn hỗn hợp rắn P gồm FeO và FeS2 vào 31,5 gam dung dịch HNO3 x% thu được 3,808
lit một chất khí duy nhất màu nâu đỏ ở đktc. Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 100 mL dung dịch
NaOH 1,5M, lọc kết tủa đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 2,4 gam chất rắn. Gía trị
của x là :


<b> A. 30%.</b> <b>B. 34%.</b> <b>C. 64%.</b> <b>D. 56%. </b>


<b>Câu 45. </b>NH3 bị lẫn hơi nước, muốn có NH3 khan có thể dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây: P2O5,
Na, H2SO4 đặc, CaO, Na2O, SO3.


<b>A. P</b>2O5, Na. <b>B. H</b>2SO4 đặc, CaO.


C. CaO, Na2O . D. Na2O, SO3.


<b>Câu 46. </b>Các amino axit phản ứng với nhau tạo thành poli peptit. Có bao nhiêu dipeptit mạch hở và mạch vòng


được tạo ra từ alanin và glyxin:


A. 2 <b>B. 4.</b> C. 6. <b> D. 7. </b>


<b>Câu 47. </b>Hỗn hợp A gồm N2 và H2, có tỷ khối so với H2 là 3,6. Dẫn A đi chậm qua xúc tác Ni ở 500oC,
phản ứng đạt cân bằng, thu được hỗn hợp B có tỷ khối so với H2 là 4,5. Hằng số cân bằng K có giá trị là:


<b> A.</b> 3,2 <b>B. 2,8.</b> C. 0,5. <b> D. 2,5. </b>


<b>Câu 48. </b>Loại phân có tác dụng kích thích cây cối sinh trưởng nhanh, ra nhiều lá, nhiều hoa và có khả
năng cải tạo đất phèn là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 49. </b>Phương pháp được dùng để điều chế KClO3 trong công nghiệp là:
<b>A. Điện phân dung dịch KCl 5-10% có màng ngăn. </b>


<b>B. Điện phân dung dịch KCl 25% ở 20-75</b>o<sub> C khơng có màng ngăn.</sub><sub> </sub>


<b>C. Nhiệt phân dung dịch KClO4 lỗng. </b>


<b>D. Điện phân KCl nóng chảy trong bình điện phân có màng ngăn. </b>


<b>Câu 50. </b>Theo tính tốn, năm 2008 cả nước ta tiêu thụ nhiên liệu tương đương 2,2 tấn dầu và thải vào
môi trường khoảng 166.760 tấn khí CO2. Vậy trong 1 ngày lượng nhiên liệu tiêu thụ và lượng khí CO2
thải vào mơi trường là:


<b>A. 0,006 tấn dầu, 457 tấn CO</b>2.<b> B. 0,005 tấn dầu, 457 tấn CO</b>2.
C. 0,005 tấn dầu, 456 tấn CO2. <b> D. 0,006 tấn dầu, 468 tấn CO</b>2.
<b>Phần II. Theo chương trình NÂNG CAO (10 câu, từ câu 50 đến câu 60).</b>


<b>Câu 51. </b>Cho amin X phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng thu được muối có dạng (RNH3)2SO4. Khi cho a gam


X tác dụng với dung dịch FeCl3 dư (không có khơng khí) thu được a gam kết tủa. X là :


<b>A</b>. Metyl amin. <b>B. E</b> tyl amin . <b>C. Propyl amin.</b> <b>D. Butyl amin.</b>


<b>Câu 52. </b>Cho các chất sau: anilin, glixerin, natri axetat, kali phenolat, glucozơ, tinh bột và axit axetit. Trong điều
kiện thường, có bao nhiêu chất ở trạng thái rắn và tan nhiều trong nước:


A. 6. <b>B. 5.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 3.</b>


<b>Câu 53. </b>Tiêu chuẩn quốc tế qui định nếu lượng SO2 vượt q 30.10-6 mol/m3 khơng khí thì coi là khơng
khí bị ơ nhiễm. Mẫu khơng khí nào trong số các mẫu sau khơng bị ơ nhiễm ?


<b>A. Mẫu khơng khí có 0,120 mg SO</b>2 trong 50 lít khơng khí


<b>B. Mẫu khơng khí có 0,160 mg SO</b>2 trong 40 lít khơng khí.


<b>C. Mẫu khơng khí có 0,080 mg SO</b>2 trong 30 lít khơng khí. <b> </b>


<b>D. Mẫu khơng khí có 0,004 mg SO</b>2 trong 10 lít khơng khí.


<b>Câu 54. </b>Monoclo hóa 2,3-đimetylbutan tạo 3,856 gam hỗn hợp hai dẫn xuất monoclo đồng phân. Để
trung hòa hết HCl sinh ra cần vừa đúng V ml dung dịch NaOH 0,8 M. Giá trị của V là


A. 20 mL. <b>B. 40 mL</b> . C. 60 mL . <b>D. 80 Ml. </b>


<b>Câu 55. </b>Hòa tan 1 gam một mẫu quặng chứa Au vào hỗn hợp cường thủy có dư, sau khi vàng hịa tan
hoàn toàn thấy tiêu tốn 0,002 mol HNO3. Khối lượng Zn tối thiểu cần dùng để thu hồi lượng Au từ dung
dịch thu được là:


<b> A. 0,195 gam. </b> <b>B. 0,065 gam. </b> C. 0,130 gam. <b>D. 0,65 gam. </b>



<b>Câu 56. </b>Saccarozơ, amilo, amilopectin đều


<b> A. tham gia phản ứng tráng gương. </b> B. bị khử bởi Cu(OH)2 khi đun nóng.


C. bị thủy phân trong môi trường axit. D. tác dụng với vôi sữa tạo hợp chất tan.
<b>Câu 57. </b>Khi butan có lẫn tạp chất C2H4 và SO2. Để loại bỏ tạp chất ta cho hỗn hợp lội chậm qua:


<b>A. Dung dịch Ca(OH)</b>2 hay dung dịch Br2.<b> B. Dung dịch H</b>2SO4 hay dung dịch KMnO4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 58. </b>Oxi hóa CH3-CHOH-CH3 bằng dung dịch KMnO4 / H2SO4 tạo 0,15 mol xeton thì khối lượng
dung dịch KMnO4 15,8% tối thiểu cần dùng là:


<b> A. 15 gam. </b> <b>B. 30 gam. C. 60</b> gam. <b>D. 120 gam. </b>


<b>Câu 59. </b>Trong các ankan: propan (a), metan (b), neopentan (c), etan (d), isobutan (e). Các ankan khi tác
dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1: 1 cho một sản phẩm thế duy nhất gồm:


<b> A. (a), (e), (d). </b> B. (b), (c), (d).


C. (c), (d), (e). D. (a), (b), (c), (e), (d).
<b>Câu 60. </b>Miêu tả không đúng về cấu trúc mạch của các polime là:


<b>A. amilozơ có dạng mạch thẳng. </b>


<b>B. amilopectin có dạng mạch phân nhánh. </b>


<b>C.</b> poli (vinyl clorrua) có dạng mạch phân nhánh. <b> </b>
<b>D. cao su lưu hóa có dạng mạch mạng lưới khơng gian. </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×