Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề kiểm tra HK1 môn Địa lớp 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.83 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang | 1

<b>ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MƠN ĐỊA LỚP 12 NĂM 2018-2019 – </b>



<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT </b>


<b>Câu 1: </b>Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta thể hiện rõ:


A. tổng số giờ nắng 1400-3000 giờ/năm. B. tổng số giờ nắng 3000 giờ/năm.


C. tổng số giờ nắng 1400 giờ/năm. D. tổng số giờ nắng >3000giờ/năm.
<b>Câu 2: </b>Biện pháp tốt nhất để hạn chế thiệt hại cho tính mạng người dân khi có bão lớn?


A. Sơ tán dân đến nơi an tồn.


B. Củng cố cơng trình đê biển, bảo vệ rừng phịng hộ ven biển.


C. Thông báo cho các tàu thuyền trên biển phải tránh xa vùng tâm bão.


D. Có biện pháp phịng chống lũ ở đầu nguồn các con sông lớn.


<b>Câu 3: </b>Thiên tai nào không phải là hệ quả của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưa lớn tập trung
vào mùa


mưa ở nước ta?


A. Động đất. B. Ngập lụt C. Lũ quét. D. Hạn hán.


<b>Câu 4: </b>Loại thiên tai nào sau đây tuy mang tính chất cục bộ ở địa phương nhưng diễn ra thường xuyên và
gây thiệt


hại không nhỏ?



A. Ngập úng, lũ quét và hạn hán. B. Bão.


C. Lốc, mưa đá, sương muối. D. Động đất.


<b>Câu 5: </b>Khí hậu nước ta có lượng mưa và độ ẩm lớn, thể hiện qua:
- Lượng mưa trung bình từ 1500-2000mm, sườn đón gió 3500-4000mm
- Độ ẩm khơng khí cao trên 80%


- Cân bằng ẩm ln dương
- Nhiệt độ trung bình trên 200C
Có mấy ý đúng?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 6: </b>Nguyên nhân nào tạo ra tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?
- Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc.


- Nước ta có Mặt Trời qua thiên đỉnh hai lần.


- Lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn do góc nhập xạ lớn
- Chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc.


Có mấy ý đúng?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 7: </b>Phạm vi hoạt động của gió mùa Đơng Bắc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang | 2



C. Ở miền Bắc đến Đà Nẵng. D. Từ Đà Nẵng đến 110B
<b>Câu 8: </b>Phạm vi hoạt động của gió Mậu dịch vào mùa đơng ở:


A. miền Bắc đến dãy Bạch Mã. B. miền Bắc đến 110B


C. miền Bắc đến Đà Nẵng. D. từ Đà Nẵng đến phía Nam.


<b>Câu 9: </b>Gió Đơng Bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đơng thực chất là:


A. Gió mùa mùa đơng nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã.


B. Một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền.


C. Gió Mậu dịch ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xun suốt năm.


D. Gió mùa mùa đơng xuất phát từ cao áp ở lục địa châu Á.
<b>Câu 10: </b>Mưa phùn là loại mưa:


A. diễn ra vào đầu mùa đông ở miền Bắc.


B. diễn ra ở đồng bằng và ven biển miền Bắc vào đầu mùa đông.


C. diễn ra vào nửa sau mùa đông ở miền Bắc.


D. diễn ra ở đồng bằng và ven biển miền Bắc vào nửa sau mùa đơng
<b>Câu 11: </b>Gió mùa mùa hạ chính thức của nước ta gây mưa cho vùng:


A. Tây Nguyên. B. Nam Bộ. C. Bắc Bộ. D. Cả nước.


<b>Câu 12: </b>Vào các tháng 10 - 12, lũ quét thường xảy ra ở các tỉnh thuộc



A. thượng nguồn sông Đà (Sơn La, Lai Châu).


B. lưu vực sông Thao (Lào Cai, Yên Bái).


C. lưu vực sông Cầu (Bắc Cạn, Thái Nguyên).


D. suốt dải miền Trung.


<b>Câu 13: </b>Hệ quả của hoạt động gió mùa đối với khí hậu nước ta là:
- Ở Miền Bắc có mùa đơng lạnh khơ ít mưa, mùa hạ nóng mưa nhiều
- Ở Miền Nam có 2 mùa: mùa khô và mùa mưa rõ rệt


- Giữa Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô
- Khí hậu có 4 mùa rõ rệt


Có mấy ý đúng?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 14: </b>Để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm trong nơng nghiệp phù hợp với khí hậu ta nên áp dụng
biện pháp nào?


A. Biện pháp luân canh, xen canh.


B. Biện pháp thâm canh, xen canh, đa canh.


C. Biện pháp chuyên canh, luân canh.


D. Biện pháp độc canh.



<b>Câu 15: </b>Tài nguyên ở nước ta hiện nay khơng cịn được xem là vơ tận vì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang | 3


C. sự ô nhiễm nguồn nước. D. sự nóng lên của trái đất.


<b>Câu 16: </b>Do đặc điểm nào mà dân cư ĐB sông Cửu Long phải "Sống chung với lũ’’?


A. chế độ nước lên xuống thất thường. B. lũ lên chậm và rút chậm.


C. cuộc sống ở đây gắn liền với cây lúa nước. D. địa hình thấp so với mực nước biển.
<b>Câu 17: </b>Có chế độ nước thất thường, lũ muộn chủ yếu vào mùa thu đông là đặc điểm của hệ thống sông
miền:


A. Tây Bắc Bộ. B. Đông Bắc Bộ. C. Trung Bộ. D. Nam Bộ.


<b>Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 18 đến câu 23 </b>
<b>(Bảng số liệu sau để trả lời các câu: (18 đến câu 23) </b>


<b>Nhiệt độ trung bình tháng 1, tháng 7, trung bình năm ở các địa điểm</b>


<b>Địa điểm </b> <b>Nhiệt độ TB tháng 1 (0C) </b> <b>Nhiệt độ TB tháng 7 (0C) </b> <b>Nhiệt độ TB năm (0C)</b>


Lạng Sơn
Hà Nội
Huế
Đà Nẵng
Quy Nhơn
TPHCM


13,3
16,4
19,7
21,3
23
25,8
27
28,9
29,4
29,1
29,7
27,1
21,2
23,5
25,1
25,7
26,8
27,1
<b>Câu 18: </b>Nhận xét nhiệt độ trung bình tháng 1 nước ta:


A. giảm dần từ bắc vào Nam. B. tăng dần từ Bắc vào Nam.


C. tăng dần từ Nam ra Bắc. D. không ổn định.
<b>Câu 19: </b>Nhận xét nhiệt độ trung bình tháng 7 nước ta:


A. giảm dần từ Bắc vào Nam. B. tăng dần từ Bắc vào Nam.


C. tăng dần từ Nam ra Bắc. D. miền Trung cao nhất.
<b>Câu 20: </b>Nhận xét nhiệt độ trung bình năm ở nước ta:



A. giảm dần từ bắc vào Nam. B. tăng dần từ Bắc vào Nam.


C. tăng dần từ Nam ra Bắc. D. miền Trung cao nhất.
<b>Câu 21: </b>Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7 nhiều nhất ở:


A. Lạng Sơn. B. Hà Nội. C. Huế. D. Đà Nẵng.
<b>Câu 22: </b>Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7 ít nhất ở:


A. Lạng Sơn. B. Hà Nội. C. Huế. D. TP Hồ Chí Minh.


<b>Câu 23: </b>Nhiệt độ các tỉnh miền Bắc thấp vào mùa đơng so với miền Nam vì:


A. Miền Bắc nằm xa Xích đạo. B. Miền Bắc ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc.


C. Miền Bắc có nhiều núi cao. D. Miền Bắc hay có tuyết rơi.
<b>Câu 24: </b>Cho BSL: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của Hà Nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang | 4
Nhiệt độ


(0C) 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2
Lượng


mưa
(mm)


18,6 26,2 43,8 90,1 188,5 230,9 288,2 318 265,4 130,7 43,4 23,4


Hãy chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện nhiệt độ và lượng mưa trung bình của Hà Nội.



A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ cột.


C. Biểu đồ cột và đường. D. Biểu đồ cột nhóm.


<b>Câu 25: </b>Sự phân hóa theo độ cao của nước ta không biểu hiện rõ nhất ở các thành phần tự nhiên nào?


A. Khí hậu. B. Thổ nhưỡng. C. Sinh vật. D. Khoáng sản.


<b>Câu 26: </b>Nguyên nhân chính làm thiên nhiên phân hóa theo Đơng - Tây ở vùng đồi núi phức tạp là do:


A. Gió mùa và độ cao địa hình. B. Gió mùa và biển Đơng.


C. Hướng các dãy núi và độ cao địa hình. D. Gió mùa và hướng các dãy núi.
<b>Câu 27: </b>Khí hậu và thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc có sự khác nhau là do:


A. hướng các dãy núi và độ cao địa hình. B. hướng gió và độ cao địa hình.


C. độ cao địa hình. D. độ nghiêng địa hình.


<b>Câu 28: </b>Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có các lồi thực vật ôn đới là do:


A. ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đơng Bắc.


B. địa hình chủ yếu là núi, cao ở phía đơng và phía tây, thấp ở giữa.


C. có địa hình núi cao (từ 2600m trở lên).


D. có địa hình núi cao và chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đơng Bắc.
<b>Câu 29: </b>Cho bảng số liệu



Một số chỉ số về nhiệt độ của Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh (0C)


Địa điểm Nhiệt độ trung bình năm


(0C)


Biên độ nhiệt độ trung bình năm
(0C)


Hà Nội 23,5 12,5


TP. Hồ Chí Minh 27,5 3,1


Nhận định nào sau đây là không đúng với bảng số liệu trên


A. Nhiệt độ trung bình năm Hà Nội thấp hơn TP Hồ Chí Minh.


B. Biên độ nhiệt độ trung bình năm TP. Hồ Chí Minh thấp hơn Hà Nội.


C. Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Hà Nội vào TP.HCM.


D. Biên độ nhiệt trung bình năm giảm dần từ Hà Nội vào TP.HCM.


<b>Câu 30: </b>Sự phân hóa thiên nhiên của vùng biển - thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi
là biểu hiện của sự phân hóa theo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trang | 5
<b>Câu 31: </b>Vì sao miền Trung lũ quét trễ hơn ở miền Bắc?


A. mùa mưa muộn. B. mưa nhiều.



C. địa hình hẹp ngang. D. mùa mưa sớm.


<b>Câu 32: </b>“Lũ vào thu đơng, tháng 5, 6 có lũ tiểu mãn”. Đó là đặc điểm sơng ngịi của miền thuỷ văn :


A. Bắc Bộ. B. Nam Bộ.


C. Đông Trường Sơn. D. Tây Nguyên.


<b>Câu 33: </b>Đất chủ yếu ở đai cận nhiệt gió mùa trên núi là:


A. Đất feralit trên đá vôi. B. Đất feralit trên đá badan.


C. Đất feralit có mùn và đất mùn. D. Đất xám phù sa cổ.


<b>Câu 34: </b>Đặc điểm cơ bản về địa hình của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là:


A. địa hình cao.


B. các dãy núi xen kẻ các dịng sơng chạy song song hướng tây bắc - đông nam.


C. gồm các khối núi cổ, bề mặt sơn ngun bóc mịn, cao ngun badan.


D. dải đồng bằng thu hẹp.


<b>Câu 35: </b>Giải pháp nào nhằm bảo vệ đa dạng sinh học?


1. Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
2. Ban hành “sách đỏ Việt Nam”



3. Quy định về khai thác gỗ và thủy sản
4. Phát triển du lịch sinh thái.


Có bao nhiêu giải pháp hợp lí?


A. 4 B. 3 C. 2 D. 1


<b>Câu 36: </b>Dựa vào Atlat Địa lí VN trang 12 thứ tự các vườn quốc gia từ Bắc xuống Nam là


A. Ba Bể, Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên. B. Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên, Ba Bể.


C. Bạch Mã, Cát Tiên, Cúc Phương, Ba Bể. D. Cát Tiên, Cúc Phương, Bạch Mã, Ba Bể.
<b>Câu 37: </b>Biện pháp kĩ thuật canh tác kết hợp nông - lâm không được sử dụng ở miền đồi, núi


A. làm ruộng bậc thang.


B. đào hố vẫy cá.


C. trồng cây theo băng.


D. kinh nghiệm “ Đốt, phá, chọc, tỉa” của đồng bào vùng cao.
<b>Câu 38: </b>Nguyên nhân làm cho diện tích rừng nước ta bị suy giảm:
1. cháy rừng. 2. đốt rừng làm nương rẫy.


3. do chiến tranh. 4. khai thác rừng bừa bãi khơng theo quy hoạch.
Có bao nhiêu nguyên nhân đúng?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
<b>Câu 39: </b>Khu bảo tồn thiên nhiên Cần Giờ thuộc :



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trang | 6


C. Thành phố Cần Thơ. D. Tỉnh Cà Mau.
<b>Câu 40: </b>Cho biểu đồ


Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?


A. Cơ cấu sử dụng đất ở nước ta năm 2005. B. Sự chuyển dịch cơ cấu đất nước ta năm 2005.


C. Diện tích đất nước ta năm 2005. D. Tỉ lệ các loại đất nông nghiệp nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trang | 7
Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>


<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên


danh tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và
Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn </i>


<i>Đức Tấn. </i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh
<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia. </i>


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>



</div>

<!--links-->

×