Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Gián án hình từ 37 đến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 53 trang )

Ngày soạn30/1/09
Chơng III : Tam Giác Đồng dạng
Định Lí Ta - lét trong tam
giác
Tiết 37
A. Mục tiêu
- Học sinh nắm vững tỷ số của hai đoạn thẳng
+ Tỷ số của hai đoạn thẳng là tỷ số đo độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo
+ Tỷ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào đơn vị đo
- HS nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỷ lệ, nội dung của định lý ta lét (thuận).
Vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỷ số bằng nhau trên hình vẽ
B. Chuẩn bị : - GV : Dụng cụ vẽ hình , Bảng phụ
- HS : Dụng cụ vẽ hình.
C. Ph ơng pháp Luyện tập và thực hành
D. Các HĐ DH :
1/ ổn định : 8A ......................................................8A ........................................................
2/ Kiểm tra : - HS Nhắc lại khái niệm về tỉ số, tỉ số bằng nhau
3/ Bài giảng
HĐ1 : Tỉ số của hai đoạn thẳng
? Tỉ số của hai số đợc kí hiệu nh thế nào.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1.
? Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Học sinh khác bổ sung.
- Giáo viên đa ra chú ý: ''phải cùng đơn vị
đo''
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng
?1
3 4
;


5 7
AB EF
CD MN
= =
-
AB
CD
Gọi là tỉ số của 2 đoạn thẳng AB
và CD
* Định nghĩa: SGK
* Ví dụ: SGK
*) Chú ý : Tỉ số của hai đoạn thẳng không
phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo.
HĐ2Đoạn thẳng tỉ lệ
- GV cho HS nghiên cứu VD trong SGK.
- Cả lớp nghiên cứu.
? Qua ví dụ trên em rút ra đợc điều gì.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng trình bày.
- GV thông báo 2 đoạn thẳng tỉ lệ.
- HS chú ý theo dõi.
? Để biết các đoạn thẳng có tỉ lệ với nhau
hay không ta làm nh thế nào.
- Lập tỉ số của các đoạn thẳng đó.
2. Đoạn thẳng tỉ lệ
?2
2 ' ' 4 2
;
3 ' ' 6 3
AB A B

CD C D
= = =
Vậy
' '
' '
AB A B
CD C D
=
Ta gọi 2 đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với 2
đoạn thẳng A'B' và C'D'
* Định nghĩa: SGK
A
B
D
C
A'
B'
C'
D'

Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ
HĐ3 : Định lí Ta let trong tam giác
- GV treo bảng phụ hình 3 trong ?3 và yêu
cầu học sinh làm bài.
- HS quan sát và nghiên cứu bài toán
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện 3 nhóm lên bảng làm
?
Nhận xét các đoạn thẳng trong ?3
- Học sinh: chủng tỉ lệ với nhau

- GV phân tích và đa ra ND của đ/l Ta let
- Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ ?4
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Cả lớp làm bài
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bổ sung nếu có.
3. Định lí Ta let trong tam giác
?3
' ' 5
)
8
' ' 5
)
' ' 3
' ' 3
)
8
AB AC
a
AB AC
AB AC
b
BB C C
B B C C
c
AB AC
= =
= =
= =
* Định lí: SGK

GT

ABC, B'C'//BC (B'

AB; C'

AC)
KL
' 'AB AC
AB AC
=
;
' '
' '
AB AC
BB C C
=
;
' 'B B C C
AB AC
=
*) VD : SGK / 58
?4
a) Trong

ABC có a//BC, theo định lí Ta
let ta có:
3 10 3
2 3
5 10 5

AD AE X
x
DB EC
= = = =
b) Vì DE

AC; BA

AC

DE // BA
theo định lí Ta let trong

ABC có:
8,5
6,8
4 5
AC BC y
y
EC DC
= = =
4. Củng cố: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 (tr58-SGK)
a)
5 1
15 3
AB
CD
= =
b)
48 3

160 10
EF
GH
= =
c)
120
5
24
PQ
MN
= =
- Bài tập 5:
a) Theo định lí Ta let trong

ABC :
Vì MN//BC

4 5 4.3,5 14
2,8
8,5 5 5 5
AM AN
x
BM CN x
= = = = =

b)
9 10,5.9
6,3
10,5 24 9 15
DP DQ x

x
PE DF
= = = =

5. H ớng dẫn học ở nhàvà chuẩn bị bài sau :
- Học thuộc định lí Talet
- Bài tập về nhà :,2,3,4, /58.59/SGK
- GV Hớng dẫn bài 4 cẩn thận(áp dụng t/c của dãy các tỷ số bằng nhau)
E . Rút kinh Nghiệm
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ
a//BC
C'
B'
B C
A
Ngày soạn30/1/09
Định Lí Đảo và hệ quả của
Định lý Ta - lét
Tiết 38
A. Mục tiêu
- Học sinh nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Ta let.
- Vận dụng ĐLđể XĐ đợc các cặp đờng thẳng // trong hình vẽ với số liệu đã cho.
- Hiểu đợc cách c/m H/q của ĐL Ta let, viết đợc tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số =nhau.
B. Chuẩn bị : - GV : Dụng cụ vẽ hình , Bảng phụ
- HS : Dụng cụ vẽ hình.
C. Ph ơng pháp Luyện tập và thực hành
D. Các HĐ DH :
1/ ổn định : 8A ......................................................8A ........................................................
2/ Kiểm tra : - HS Phát biểu định lí talet trong tam giác ?
3/ Bài giảng

HĐ1 Định lí đảo
- GV : yêu cầu học sinh làm ?1
- HS : thảo luận nhóm.
Đại diện một nhóm đứng tại chỗ
báo cáo kết quả
- GV : phân tích và đa ra định lí đảo
? Ghi GT, KL của định lí.
- 1 HS lên bảng trình bày.
- GV : treo bảng phụ,Y/c HS làm ?2
- HS : thảo luận nhóm.
1. Định lí đảo
?1
1)
' ' 1
3
AB AC
AB AC
= =
2) a.
'' '
'' 3
AC AB
AC cm
AC AB
= =
b.
' ''C C
và BC//B'C'
* Định lí Ta let đảo: SGK


GT

ABC, B'

AC; C'

AC
' '
' '
AB AC
BB CC
=
KL B'C' // BC
?2 SGK/ 60
HĐ2 Hệ quả định lí Ta let
- GV : đa ra hệ quả.
- HS : chú ý theo dõi và ghi bài.
- GV : hớng dẫn học sinh chứng minh
- 1 HS lên bảng trình bày.
- Lớp trình bày vào vở.
2. Hệ quả định lí Ta let
GT

ABC, B'C' // BC
(B'

AB, C'

AC)
KL

' ' ' 'AB AC B C
AB AC BC
= =
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ
B
A
C
B'
C'
B
C
A
B'
C'
D
.
- HS : Lớp nhận xét bài làm của bạn.
- GV : đa ra tranh vẽ hình 11
- HS : chú ý theo dõi và viết các tỉ lệ
thức.
- GV : treo bảng phụ hình vẽ trong ?3
lên bảng
? Yêu cầu cả lớp làm bài
- HS : 3 học sinh lên bảng trình bày.

Chứng minh:
Vì B'C'//BC

theo định lí Ta let ta có:
' 'AB AC

AB AC
=
(1)
Từ C kẻ C'//AB (D

BC), theo định lí Ta let ta
có:
'AC BD
AC BC
=
(2)
vì B'C'DB là hình bình hành

B'C' = BD (3)
Từ 1, 2, 3 ta có:
' ' ' 'AB AC B C
AB AC BC
= =
* Chú ý: SGK
?3
a) áp dụng hệ quả định lí Ta let ta có:
2 6,5.2
2,6
6,5 5 5
DE AD x
x km
BC AB
= = = =
b)
2 5,2.2

3,5
5,2 3 3
OP ON x
x cm
PQ MN
= = = =
c)
3,5 3,5.3
5,25
3 2 2
OF FC x
x cm
OE FD
= = = =
4. Củng cố:
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 6 (tr62-SGK) (thảo luận nhóm)
a) Ta có
1
//
3
BN AM
MN AB
NC MC
= =
(theo định lí đảo của định lí Ta let)
b) Vì AOB = OAB => AB // AB (2 góc so le trong bằng nhau )

' ' 9
' '//
' ' 3.4,5

OA OB
A B AB
AA BB
= =
(Theo định lí đảo của định lí Ta let)
Vậy A''B''//A'B'//AB
5. H ớng dẫn học ở nhàvà chuẩn bị bài sau
- Học theo SGK, chú ý định lí đảo và hệ quả của định lí Ta let
- Làm bài tập 7, 8 (tr62, 63 - SGK); bài tập 8, 9, 10 (tr67-SBT)
- Chuẩn bị tốt giờ sauLuyện tập
E . Rút kinh Nghiệm
Ngày soạn7/2/09
Luyện Tập
Tiết 39
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ
A. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh nội dung của định lí đảo định lí Talet và hệ quả của chúng.
- Vận dụng vào giải các bài toán tính các đại lợng độ dài đoạn thẳng và diện tíchca các
hình.
- Thấy đợc vai trò của định lí thông qua giải bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị : - GV : Dụng cụ vẽ hình , Bảng phụ
- HS : Dụng cụ vẽ hình.
C. Ph ơng pháp Luyện tập và thực hành
D. Các HĐ DH :
1/ ổn định : 8A ......................................................8A ........................................................
2/ Kiểm tra : - Phát biểu nội dung định lí đảo của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL
- Câu hỏi tơng tự với hệ quả của định lí Talet.
3/ Bài giảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng
vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.

- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên
bảng làm.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài.
? MN // BC ta có tỉ lệ thức nào.
- Học sinh:
MN AN
BC AC
=
- GV: mà
AN
AC
= bao nhiêu?
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
? Để tính đợc
MNEF
S
ta phải biết những
đại lợng nào.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
của giáo viên:KI, EF, MN
Bài tập 11 (tr63-SGK)
GT

ABC; BC=15 cm
AK = KI = IH (K, I

AH)
EF // BC; MN // BC
KL

a) MN; EF = ?
b)
MNFE
S
biết
2
270
ABC
S cm=
Bg:
a) Vì MN // BC


MN AN
BC AC
=

1
3
AN AK
AC AH
= =


1 15
5
3 3 3
MN BC
MN cm
BC

= = = =
*) Vì EF // BC

EF AF
BC AC
=

2
3
AF AI
AC AH
= =

2
10
15 3
EF
EF cm= =
b) Theo GT:
1
.
2
ABC
S AH BC=

1
270 .15 36
2
AH AH cm= =


1
12
3
IK AH cm= =
Vậy diện tích hình thang MNFE là:
2
( ). (5 10).12
90
2 2
MNEF
MN EF KI
S cm
+ +
= = =
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ
I
K
B
C
A
H
E F
M
N
x
h
a'
a
B'
A

B
C
C'

- GV vẽ hình 18 lên bảng- HS nghiên cứu sgk
- Cả lớp thảo luận nhóm
Bài tập 12 (tr64-SGK)
- Xác định 3 điểm A, B, B' thẳng
hàng.
Vẽ BC

AB', B'C'

AB' sao cho A,
C, C' thẳng hàng.
Đo khoảng cách BB' = h; BC = a, B'C'
= a'
ta có:
' ' ' '
AB BC x a
AB B C x h a
= =
+

.
'
a h
x
a a
=


Bài tập 13 (tr64-SGK)
- Cắm cọc (1)

mặt đất, cọc (1) có
chiều cao là h.
- Điều chỉnh cột (2) sao cho F, K, A
thẳng hàng.
- Xác định C sao cho F, K, C thẳng
hàng.
- Đo BC = a; DC = b
áp dụng định lí Talet ta có:
.DK DC h b a h
AB
AB BC AB a b
= = =
4. Củng cố:
- Nêu các dạng bài tập và kiến thức đã sử dụng trong bài
- Nhắc lại định lí talét thuận, đảo và hệ quả ?
- GV rút kinh nghiệm trong giờ luyện tập
- GV chốt lại các kiến thức cơ bản đã sử dụng
5. H ớng dẫn học ở nhàvà chuẩn bị bài sau
- áp dụng về nhà đo khoảng cách của đoạn sông, chiều cao của cột điện.
- Ôn tập lại định lí Talet (thuận, đảo) và hệ quả của nó.
- Làm bài tập 14 (16-SGK) ; bài tập 12, 13, 14 (t68-SGK)
E . Rút kinh Nghiệm

Ngày soạn7/2/09
Tính chất đờng phân giác
của

Tiết 40
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ
A
B
B
E
D
C
K
F
60

D
A
B
C
6
3
50
0
50
0
B
C
A
D
tam giác
A. Mục tiêu
- Học sinh nắm vững nội dung định lí về tính chất đờng phân giác, hiểu đợc cách cm
trờng hợp AD là tia phân giác của góc A.

- Vận dụng định lí để giải các bài tập tính độ dài đoạn thẳng, cm đoạn thẳng tỉ lệ
- Rèn kĩ năng vẽ hình và cm hình học.
B. Chuẩn bị : - GV : Dụng cụ vẽ hình , Bảng phụ
- HS : Dụng cụ vẽ hình.
C. Ph ơng pháp Luyện tập và thực hành
D. Các HĐ DH :
1/ ổn định : 8A ......................................................8A ........................................................
2/ Kiểm tra : - Học sinh 1: phát biểu định lí thuận, đảo của định lí Talet.
- Học sinh 2: nêu hệ quả của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL.
3/ Bài giảng
- Giáo viên vẽ hình vẽ 20 SGK
- HS vẽ hình vào vở. Gọi 1 HS vẽ tia
phân giác AD Rồi đo độ dài DB, DC và So
sánh
- 1 học sinh lên trình bày trên bảng.
- GV đa ra nhận xét và nội dung định lí.
- Học sinh chú ý theo dõi và ghi bài.
? Vẽ hình, ghi GT, KL của định lí.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài.
? So sánh BEA và EAB.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
1. Định lí
?1
3 1
6 2
AB
AC
= =
;
17 1

34 2
DB AB DB
DC AC DC
= = =
* Định lí: SGK

GT

ABC, AD là đờng phân giác
KL
AB BD
AC DC
=
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ
A
B
C
D
E
D
A
B
C
E
yx
7,53,5
A
B
C
D

? Khi BE // AC ta có tỉ lệ thức nh thế nào.
- GV treo bảng phụ hình 22 - SGK lên bảng.
- Học sinh quan sát và viết các đoạn thẳng tỉ lệ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh bài.
- 2 học sinh lên bảng làm.
-
Giáo
viên yêu cầu học sinh làm ?3
- Cả lớp thảo luận nhóm và làm bài.
Chứng minh:
Qua B kẻ BE // AC (E

AD)
ta có: BEA = DAC(so le trong)
mà BAE = DAC (gt)

BAE =BEA



BAE cân tại B

BE = AB, vì
BE // AC. Theo đ/lTalet ta có:
BE BD
AC DC
=
Mà BE = AB




AB BD
AC DC
=
2. Chú ý: SGK
?2
a) Vì AD là đờng phân giác của A

3,5 7
7,5 15
AB BD x
AC DC y
= = =
b) Khi y = 5

x =
7.5
2,3
15

?3
Vì DH là đờng ph/g của góc D

3 5
8,5
EH DE
HF DF HF
= =

HF =

3.3,5
5,1
5
=

3 5,1 8,1EF EH HF= + = + =

Vậy x = 8,1
4. Củng cố:
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 15 (2 học sinh lên bảng làm bài)
* Vì AD là tia phân giác góc A
4,5 3,5
7,2
7,2.3,5
5,6
4,5
AB BD
AC DC x
x
= =
= =
* Vì PQ là tia phân giác của góc P

PM MQ PM PN MQ QN
PN QN PN QN
+ +
= =

. 8,7.12,5
7,3

6,2 8,7
PN MN
QN
PM PN
= =
+ +
5. H ớng dẫn học ở nhàvà chuẩn bị bài sau
- Học theo SGK, Nắm chắc và c/m đợc tính chất đờng phân giác của tam giác.
- Làm bài tập 16, 17 (tr67, 68-SGK); bài tập 18, 19, 20-SBT.
E . Rút kinh Nghiệm
Ngày soạn7/2/09
Luyện tập
Tiết 41
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ
x
8,5
5
E
F
D
H
A
B
C
D
A
B
C
D
A. Mục tiêu

- Củng cố và khắc sâu cho học sinh tính chất đờng phân giác trong tam giác.
- Vận dụng tính chất đờng phân giác vào giải các bài toán tính độ dài đoạn thẳng,
tính diện tích tam giác, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng trên các đoạn thẳng tỉ lệ.
B. Chuẩn bị : - GV : Dụng cụ vẽ hình , Bảng phụ
- HS : Dụng cụ vẽ hình.
C. Ph ơng pháp Luyện tập và thực hành
D. Các HĐ DH :
1/ ổn định : 8A ......................................................8A ........................................................
2/ Kiểm tra :
Cho

ABC có AD là đờng phân giác góc
A, AB = 8 cm; AC = 5 cm; BD = 4 cm.
Tính độ dài DC.
Giải : Theo t/c đờng phân giác của tam
giác ta có:
4 8
5
4.5 20 5
2,5
8 8 2
DB AB
hay
DC AC DC
DC cm
= =
= = = =

Phát biểu định lí về đờng phân giác của

tam giác. Vẽ hình ghi GT,KL.
Trả lời:
- Trong tam giác, đờng phân giác của một
góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn
thẳng tỉ lệ với 2cạnh kề hai đoạn ấy.
GT :

ABC, AD là tia phân giác của
góc CAB (D

BC)
KL:
DB AB
DC AC
=
- Hình vẽ ( Nh trên )
3/ Bài giảng
- Yêu cầu HS làm bài tập 18.
- 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL.
- Học sinh cả lớp làm tại chỗ.
-
Giáo viên gợi ý : dựa vào tính chất đ-
ờng phân giác của tam giác, sau đó
sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng
nhau.
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Bài tập 18 (tr68-SGK)
GT


ABC, AB = 5 cm, AC = 6 cm
AE là tia phân giác của BAC
KL EB = ?; EC =?
Bg:
Xét

ABC có AE là tia phân giác của BAC
=> theo tính chất của tia phân giác ta có:
6
5
===>
AC
AB
EC
EB

=>
56
5
+
=
+
ECEC
EB
( Tính chất TLT )
=>
11
5
=
BC

EB

11
5
7
==>
EB
18,3
11
7.5
==>
EB
(cm )
=> EC = BC EB = 7 -3,18

3,82 (cm )
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ
M
A
B
C
D


ABC ; MB = MC
BAD = DAC ; AB = m
GT AC = n; (n > m )
S
ABC
= S

a) S
ADM
= ?
KL b) S
ADM
= ? %
S
ABC

Nếu n = 7 (cm )và m = 3 (cm)
Nhận xét diện tích

ABM;

ACM;

ABC
? vì sao ?
Tính tỉ số giữa diện tích các

ABD

;

ACD
Tính
diện tích

ADM
Thay Giá trị m và n vào tính tỉ số %

của diện tích

ABC và

ADM.
Bài tập 21 (tr68-SGK)
a) Ta có AD là phân giác của góc BAC
=>
n
m
AC
AB
DC
DB
==
( T/c tia phân giác )
Có m < n (gt) => BD < DC

)(
2
gt
BC
MCMB
==
Ta có S
ABM
= S
ACM
=
2

1
S
ACB
=
2
1
S Vì 3 tam giác
này có chung đờng cao hạ từ A xuống BC (là
h) .Còn đáy BM = Cm = BC/2
Ta có S
ABD
=
2
1
h.BD ; S
ABD
=
2
1
h.DC
=>
n
m
DC
DB
DCh
BDh
S
S
ACD

ABD
===
.
2
1
.
2
1

n
nm
S
SS
ACD
ACDABD
+
=
+
=>
( T/c tỉ lệ thức)
Hay
n
nm
S
S
ACD
+
=
=>
nm

nS
S
ACD
+
=
.
S
ADM
= S
ACD
- S
ACM
=
2
. S
nm
nS

+

S
ADM
=
)(2
)(
)(2
)2.(
nm
mnS
nm

nmnS
+

=
+


b) Có n =7cm ; m = 3 cm
S
ADM
=
520
4
)37(2
)37(
)(2
)( SSS
nm
mnS
==
+

=
+


Hay S
ADM
=
2

1
S = 20% S
ABC
4. Củng cố: - Giáo viên nhắc lại cho học sinh tính chất đờng phân giác của tam
giác và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Ta có:
a c a c
b d b d

= =

5. H ớng dẫn học ở nhàvà chuẩn bị bài sau
- Làm lại các bài tập trên, làm bài tập 20; 21 (tr68-SGK)
- Làm bài tập 21, 22, 23 (tr70-SBT)
- Đọc và nghiên cứu trớc bài 4: Khái niệm 2 tam giác đồng dạng
E . Rút kinh Nghiệm
Ngày soạn7/2/09
Khái niệm hai tam giác
đồng dạng
Tiết 42
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ
=> D nằm giữa M và B
4
5
6
A
B C
2
2,5
3

C'B'
A'
A. Mục tiêu
- Học sinh nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng.
- Hiểu đợc các bớc chứng minh định lí trong bài học.
- Nắm đợc tỉ số đồng dạng của 2 tam giác, cách chứng minh 2 tam giác đồng dạng.
B. Chuẩn bị : - GV : Dụng cụ vẽ hình , Bảng phụ
- HS : Dụng cụ vẽ hình.
C. Ph ơng pháp Luyện tập và thực hành
D. Các HĐ DH :
1/ ổn định : 8A ......................................................8A ........................................................
2/ Kiểm tra :
3/ Bài giảng
ĐVĐ : - Giáo viên vẽ hình 28 lên bảng.(hình đồng dạng ) - Học sinh quan sát và tự
nhận xét. - GV chốt lại và đa đến tam giác đồng dạng.
HĐ1: Tam giác đồng dạng
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- 1HS lên bảng, các HS khác làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét và đa ra định nghĩa.
? Tìm tỉ số đồng dạng của

A'B'C'

ABC

ABC

A'B'C' trong ?1
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- hãy chỉ ra các đỉnh tơng ứng, góc tơng

ứng
1. Tam giác đồng dạng
a. Định nghĩa
?1

ABC và

A'B'C' có:
2
1

;

;

=

=

=


=

=

=
BC
CB
AB

BA
AC
CA
CCBBAA
* Định nghĩa: SGK
+

ABC đồng dạng với

A'B'C'
đợc kí hiệu là

ABC A'B'C'
+ Tỉ số các cạnh tơng ứng
' ' ' ' ' 'A B A C B C
k
AB AC BC
= = =
(k gọi là tỉ số đồng dạng)
HĐ2 : Tính chất
- GV yêu cầu học sinh làm ?2
- 2HS lên bảng, các HS khác làm vào vở.
- Giáo viên đa ra các tính chất đơn giản
của hai tam giác đồng dạng.
- Lớp chú ý theo dõi.
?2 a.
' ' ' ' ' '
1
A B A C B C
AB AC BC

= = =
b. Theo bài ta có:
' 'A B
k
AB
=


ABC

A'B'C' theoT.số
1
' '
AB
A B k
=
b) Tính chất
* Tính chất:
- TC 1: Mỗi tam giác với chính nó.
- TC 2: Nếu

ABC

A'B'C' thì

A'B'C'

ABC.
- TC 3:


A'B'C'

A''B''C'' và

A''B''C''


ABC thì

A'B'C'

ABC
HĐ3 : Định Lí
- ? Yêu cầu học sinh làm ?3. 2. Định lí
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ
N
M
a
A
B
C
- Cả lớp suy nghĩ làm bài.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời
? Để CM

AMN

ABC ta cần CM
những điều kiện gì.
- Cm các góc tơng ứng bằng nhau.

+ các cặp cạnh tơng ứng tỉ lệ.
- 1HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài.
- GV vẽ H.31/tr71 SGK và nêu ra chú ý.
- HS theo dõi và đa ra các t/g đồng dạng.
* Định lí: SGK
GT

ABC, MN // BC
KL

AMN

ABC
Chứng minh:
. Xét

ABC có MN // BC.
Theo hệ quả định lí Ta let ta có:
AM AN MN
AB AC BC
= =
(1)
. Xét

ABC và

AMN (MN // BC)
A

chung, AMN =

B

(so le trong);
AMN =
C

(2)
Từ (1) và (2)


AMN

ABC (định
nghĩa 2 tam giác đồng dạng)
* Chú ý: (SGK)
4 . Củng cố:
- Bài tập 23-tr71 SGK: câu a đúng: hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
- Bài tập 24-tr72 SGK:


A'B'C'

A''B''C''

1
' '
'' ''
A B
k
A B

=


A'B' = k
1
. A''B''


A''B''C''

ABC

k
2
=
'' ''A B
AB


AB =
2
'' ''A B
k

Tỉ số đồng dạng của

ABC và

A'B'C' là
' 'A B

AB
;
1
1 2
2
. '' ''
' '
.
'' ''
k A B
A B
k k
A B
AB
k
= =
5. H ớng dẫn học ở nhàvà chuẩn bị bài sau
- Học theo SGK, nắm chắc định nghĩa hai tam giác đồng dạng, định lí và cách
chứng minh định lí.
- Làm bài 25-tr72 SGK, bài tập 26, 27, 28 -tr71 SBT.
- Chuẩn bị tốt giờ sau : Luyện tập
E . Rút kinh Nghiệm
Ngày soạn20/2/09
Luyện Tập
Tiết 43
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ
A'
C'
B'
A. Mục tiêu

- Củng cố khắc sâu cho HS khái niệm tam giác đồng dạng.
- Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng và dựng tam giác đồng dạng
với tam giác cho trớc theo tỉ số đồng dạng cho trớc.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị : - GV : Dụng cụ vẽ hình , Bảng phụ
- HS : Dụng cụ vẽ hình.
C. Ph ơng pháp Luyện tập và thực hành
D. Các HĐ DH :
1/ ổn định : 8A ......................................................8A ........................................................
2/ Kiểm tra :
- Học sinh 1: Nêu định nghĩa, tính chất của
hai tam giác đồng dạng.
- Học sinh 2: Phát biểu định lí, ghi GT, KL
và cm định lí 2 tam giác đồng dạng.
Đáp án:
-HS1:nêu định nghĩa và tính chất của hai tam
giác đồng dạng trong SGK/ 70
-HS2: nêu định lý, viết GT,KL và chứng minh
định lý nh trong SGK/71
3. Bài giảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 26.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
- Đại diện một hóm lên bảng trình bày.
- Cả lớp chú ý theo dõi, nhận xét và bổ sung
(nếu có)
- Nếu học sinh gặp khó khăn, giáo viên có
thể hớng dãn học sinh làm bài:
+ Dựng 1 tam giác thuộc vào

ABC và thoả

mãn đề bài.
+ Dựng A'B'C' bằng tam giác đã dựng.
Bài tập 26 (tr72-SGK)
- Chia cạnh
AB thành 3 phần bằng nhau.
- Trên cạnh AB lấy B
1
sao cho
1
2
3
AB
AB
=
Qua B
1
kẻ đờng thẳng song song BC cắt
AC tại C
1
.



AB
1
C
1


ABC (định lí 2 tgđd)

- Dựng

A'B'C' =

AB
1
C
1
ta đợc

A'B'C'

ABC (theo tính chất bắc
cầu) theo tỉ số
2
3
k =
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 27.
? Vẽ hình ghi GT, KL
- Giáo viên hỏi gợi ý:
Bài tập 27 (tr72-SGK)

Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ


? Hai tam giác nh thế nào thì đợc coi là
đồng dạng.
? Hãy chỉ ra các góc bằng nhau? Vì
sao.
GT


ABC; MA =
1
2
MB; ML//AC
MN//BC
KL a)Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng
b) Viết các cặp góc bằng nhau và tỉ
số đồng dạng.
BG:
a) Các cặp tam giác đồng dạng:

AMN

ABC (MN//BC)

BML

BAC (ML//AC)

AMN

MBL (tính chất bắc cầu)
b) Các góc bằng nhau:
MAN = BML; ANM = NCL = MLB
AMN = MBL
4. Củng cố
- Học sinh nhắc lại định nghĩa, tính chất, định lí của các cặp tam giác đồng dạng.
5. H ớng dẫn học ở nhàvà chuẩn bị bài sau
- Làm lại các bài tập trên.

- Làm bài tập 28-SGK, bài tập 25-tr71 SBT.
E. Rút kinh nghiệm.
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ
M
A
C
B
N
L



M
N
A
B
C
Ngày soạn20/2/09
Trờng hợp đồng dạng thứ
nhất
Tiết 44
A. Mục tiêu
- Học sinh nắm chắc nội dung định lí (GT và KL), hiểu đợc cách chứng minh định lí
gồm có 2 bớc cơ bản:
+ Dựng

AMN đồng dạng

ABC
+ Chứng minh


AMN =

A'B'C'
- Vận dụng định lí vào phát hiện các cặp tam giác đồng dạng.
B. Chuẩn bị : - GV : Dụng cụ vẽ hình , Bảng phụ
- HS : Dụng cụ vẽ hình.
C. Ph ơng pháp Luyện tập và thực hành
D. Các HĐ DH :
1/ ổn định : 8A ......................................................8A ........................................................
2/ Kiểm tra :
- Học sinh 1: Nêu định nghĩa, tính chất của
hai tam giác đồng dạng.
- Học sinh 2: Phát biểu định lí, ghi GT, KL
và cm định lí 2 tam giác đồng dạng.
Đáp án:
-HS1:nêu định nghĩa và tính chất của hai tam
giác đồng dạng trong SGK/ 70
-HS2: nêu định lý, viết GT,KL và chứng minh
định lý nh trong SGK/71
3. Bài giảng
- Giáo viên vẽ hình 32 lên bảng
? yêu cầu học sinh làm ?1.
- Cả lớp làm bài vào vở
- Giáo viên tổng kết và đa ra nội dung
định lí.
- Học sinh chú ý theo dõi và ghi bài.
- Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi GT, KL
1. Định lí ?
1

8.2
4
4
MN AM
MN
BC AB
= = =

ABC

AMN;

AMN =

A'B'C'
(c.g.c) và

ABC

A'B'C'.
* Định lí:
SGK
GT

ABC;

A'B'C'
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ



A'
C'
B'
' ' ' ' ' 'A B A C B C
AB AC BC
= =
KL

A'B'C'

ABC
- GV hỡng dẫn học sinh ch/m định lí.
? Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa
các tam giác ABC, AMN và A'B'C'.
- Cả lớp tự cm
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Học sinh khác nhận xét bài cm của
bạn.
- Giáo viên đa ra cách chứng minh
khác:
(trên AC lấy N sao cho AC = A'B'

' 'A B AN
AB AC
=


MN//BC (định lí đảo
Ta let)
- Giáo viên vẽ hình 34 - tr74 SGK.

- H/s thảo luận theo nhóm và làm bài.
- G/v yêu cầu học sinh làm bài tập 29
- Cả lớp làm câu a vào vở, 1 học sinh
lên bảng làm.
- G/v hỡng dẫn học sinh làm câu b:
? Viết tỉ số chu vi của

ABC và

A'B'C'.
? Dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau tính P/P'.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên
bảng trình bày.
Chứng minh:
Trên AB lấy M sao cho AM = A'B', kẻ
MN//BC cắt AC tại N.
Vì MN//BC



ABC

AMN (1)

AM AN MN
AB AC BC
= =
mà AM = A'B'



' 'MN A B
BC AB
=


' 'MN B C
MN BC
BC BC
= =
; AN = A'B'
Xét

AMN và

A'B'C'
có: AM = A'B'; AN = A'C' (cách dựng)
MN = B'C' (cm trên)



AMN =

A'B'C' (c.c.c) (2)
từ (1) và (2)



ABC


A'B'C'
2. áp dụng
?2
*

ABC

DEF vì
1
2
AB AC BC
DF DE FE
= = =
Bài tập 29 - tr74 SGK
a) Ta có:
3
' ' ' ' ' ' 2
AB AC BC
A B A C B C
= = =



ABC


A'B'C'
b) Ta có:
' ' '
' ' ' ' ' '

ABC
A B C
P
AB BC AC
P A B A C B C
+ +
=
+ +
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta
có:
' ' ' ' ' '
3
' ' ' ' ' ' 2
AB AC BC
A B A C B C
AB BC AC
A B A C B C
= = =
+ +
= =
+ +



' ' '
3
2
ABC
A B C
P

P
=
4. Củng cố
-Làm bài tập 29(SGK - GV lu ý cho HS cách trình bày
5. Hớng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- Học theo SGK, nắm chắc và chứng minh định lí.
- Làm bài tập 31 (tr75-SGK), bài tập 30, 32, 33, 34 - tr72 SBT.
- Đọc trớc bài : Trờng hợp đồng dạng thứ hai.
E. Rút kinh nghiệm.
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ





Ngày soạn25/2/09
Trờng hợp đồng dạng thứ hai
Tiết 45
A. Mục tiêu
- Học sinh nẵm chắc nội dung định lí (GT và KL), hiểu đợc cách chứng minh gồm 2 b-
ớc chính (dựng

AMN

ABC và chứng minh

AMN =

A'B'C')
- Vận dụng định lí để nhận biết đợc các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính

độ dài các đoạn thẳng, các bài tập chứng minh trong SGK.
B. Chuẩn bị : - GV : Dc vẽ hình , Bảng phụ :

ABC và

A'B'C' bằng bìa cứng,
- HS : Dụng cụ vẽ hình.
C. Ph ơng pháp Luyện tập và thực hành
D. Các HĐ DH :
1/ ổn định : 8A ......................................................8A ........................................................
2/ Kiểm tra :
Học sinh 1: Phát biểu và c/mđịnh lí, trờng hợp đồng dạng.thứ nhất
- Học sinh 2: Chữa bài tập 30 tr75 SGK
ABC
đồng dạng với
' ' '
A B C
=>
' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' '
A B B C A C A B B C AC
AB BC AC AB BC AC
+ +
= = =
+ +
=
55 11
15 3
=
=>A


B

=
3.11
11
3
cm=
; B

C

=
7.11
25, 67
3
cm
; A

C

=
5.11
18,3
3
cm
3. Bài giảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 h/slên bảng làm.
? Phát biểu bằng lời bài toán trên.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.

1. Định lí
?1
1
2
AB AC
DE AF
= =
BC = 1,7 cm, EF = 3,4 cm;
1,7 1
3,4 2
BC
EF
= =



ABC

DEF (các cặp cạnh tơng
ứng tỉ lệ)
Định lí: SGK
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ


M
N
A
A'
C'
B'

B
C
y
x
I
O
A
B
C
D
GT
AA


=
;
' ' ' 'A B A C
AB AC
=
KL

A'B'C'

ABC
- Giáo viên dùng 2 tấm bìa của

ABC và

A'B'C' hớng dẫn học sinh chứng minh.
(làm nổi bật 2 bớc)

- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên
bảng làm bài.
- Giáo viên hớng dẫn cách chứng minh thứ
2.
- Cả lớp chú ý theo dõi và làm bài ở nhà.
- Giáo viên chốt lại 2 bớc chứng minh.
- Giáo viên vẽ hình 38
- Cả lớp thảo luận nhóm.
Chứng minh:
Trên AB lấy M/AM = A'B'; kẻ MN // BC
(N

AC) theo định lí Ta let ta có:
AM AN
AB AC
=
mà AM = A'B'

AN = A'C'



AMN =

A'B'C' (c.g.c) (1)
Mặt khác vì BC // MN


AMN


ABC (2)
Từ (1) và (2)



A'B'C'

ABC
?2

ABC

DEF
?3

a)

ABC có
o
A 50

=
, AB = 5cm; AC = 7,5
b) AD = 3cm, AE = 2cm
Xét

ABC và

AED có góc A chung (1)
3 2 2

;
7,5 5 5
AD AE AD AE
AC AB AC AB
= = = =
Từ 1, 2


ABC

AED
4. Củng cố:
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 32 (tr77-SGK)

a) Xét

OCB và

OAD có góc O chung,
8 16 8
;
5 10 5
OC OB OC OB
OA OD OA OD
= = = =



OCB


OAD
b) Vì

OCB

OAD

OBC = ODA (1)Mặt khác
AIB = CID (đối đỉnh) (2)BAI =
o
180
- (OBC+ AIB) (3)
DCI =
o
180
- (ODA + CID) (4)Từ 1, 2, 3, 4

BAI = DCI
5. Hớng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- Học theo SGK, nắm đợc cách chứng minh 2 tam giác đồng dạng (CM định lí)
- Làm các bài tập 33, 34 (tr77-SGK); 36, 37, 38 (tr72, 73-SBT)
- Đọc và nghiên cứu trớc bài : Trờng hợp đồng dạng thứ ba
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ

50
0
E
B
C
A

D






A
B
C
A'
B'
C'
K
K'
E. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn25/2/09
Trờng hợp đồng dạng thứ ba
Tiết 46
A. Mục tiêu
- Học sinh nắm vững định lí, biết cách chứng minh định lí.
- Vận dụng định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh
tơng ứng của 2 tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra đợc độ dài
các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở bài tập.
B. Chuẩn bị : - GV : Dc vẽ hình , Bảng phụ :

- HS : Dụng cụ vẽ hình.
C. Ph ơng pháp Luyện tập và thực hành
D. Các HĐ DH :
1/ ổn định : 8A ......................................................8A ........................................................

2/ Kiểm tra :
Học sinh 1: Phát biểu và c/mđịnh lí, trờng hợp đồng dạng.thứ 2
- Học sinh 2: Chữa bài tập 33 tr77 SGK


ABC đồng dạng với

ABC theo tỉ số k
=>

ABK đồng dạng với

ABK theo tỉ số k nên
' ' ' 'A B A K
k
AB AK
= =

3. Bài giảng
- Giáo viên đa ra bài toán SGK.
- HS chú ý theo dõi và làm bài vào vở.
? Ghi GT, KL của bài toán.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? Quan sát hình 40 tr77 SGK nêu cách
chứng minh bài toán.
- HS suy nghĩ và nêu ra cách chứng minh.
(có thể học sinh nêu ra cả 2 cách làm)
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên
bảng làm bài.

1. Định lí
Bài toán

GT

ABC và

A'B'C';
BBAA

;


=

=
KL
A'B'C'

ABC
Trên AB lấy M / AM = A'B'
Qua M kể MN // BC (N thuộc AC)
Vì MN // BC



AMN

ABC (1)
AMN =

B

Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ
M
N
A
A'
C'
B'
B
C


1
2
1
x
28,5
12,5
D
C
A
B
? Pb bài toán trên đới dạng tổng quát
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên đa ra định lí.
? Nêu các bớc chứng minh định lí.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? Để chứng minh


A'B'C'

ABC ta có
thể chứng minh theo những cách nào.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời (có 3 cách)
Xét

AMN và

A'B'C' có

AA


=
(GT)
AMN =
B

(vì cùng bằng góc B)
MA = A'B' (cách dựng)



AMN =

A'B'C' (g.c.g) (2)
Từ 1, 2




A'B'C'

ABC
* Định lí (SGK)
- Giáo viên vẽ hình 41 lên bảng.
- cả lớp thảo luận nhóm và làm bài.
Giáo viên vẽ hình 42 lên bảng, yêu cầu
học sinh làm bài.
- Học sinh suy nghĩ làm bài.
2. áp dụng
?1

ABC

PMN

A'B'C'

D'E'F'
?2

a) có 3 tam giác: ABC, ABD, và DBC

ABC

ADB (g.g)
b) Vì

ABC


ADB

AB AC
AD AB
=

x =
2 2
3
2
4,5
AB
AC
= =
(cm)
y = 4,5 - 2 = 2,5 (cm)
c) Khi BD là tia phân giác
3 2
2,5
3.2,5
3,75( )
2
AB AD
BC DC BC
BC cm
= =
= =
Khi đó


DBC cân tại D

BD = DC =
2,5
4. Củng cố;
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 36-tr79 SGK.
Vì ABCD là hình thang


11

DB
=
(2 góc so le
trong)
Xét

ABD và

BDC có
112

;


DBBA
==




ABD


BDC (g.g)
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ




y
x
4,5
3
B
C
A
D



y
x
3
2
3,5
6
C
A
B
E

D


2
.
AB BD
BD AB DC
BD DC
= =
Thay số: BD
2
= 12,5. 28,5 = 356,25

BD

18,9 (cm)
5. Hớng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- Học theo SGK, nắm đợc định lí và chứng minh đợc định lí của bài.
- Làm các bài tập 35, 37 tr79 SG- Làm bài tập 40; 41; 42; 43 tr74 SBT.
E. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn10/3/09
Luyện tập
Tiết 47
A. Mục tiêu
- Vận dụng các kiến thức đã học vào tính độ dài đoạn thẳng, lập ra đợc tỉ số thích hợp
từ đó tính ra các đoạn thẳng, chứng minh tỉ lệ thức.
- Biết cách chứng minh 2 tam giác đồng dạng (có 3 trờng hợp)
- Rèn kĩ năng lập tỉ số của các đoạn thẳng tỉ lệ.
B. Chuẩn bị : - GV : Dc vẽ hình , Bảng phụ hình 45 tr79-SGK:đề kiểm tra 15


- HS : Dụng cụ vẽ hình.
C. Ph ơng pháp Luyện tập và thực hành
D. Các HĐ DH :
1/ ổn định : 8A ......................................................8A ........................................................
2/ Kiểm tra : (15phút- giấy) (Trang phụ )
3. Bài giảng
- GV đa ra bảng phụ hình 45
- HS quan sát hình vẽ và làm bài.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
? Vẽ hình ghi GT, KL của b/t
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học
sinh lên bảng làm bài.
- GV hớng dẫn HS làm bài.
? Để chứng minh câu a ta chứng
minh tỉ lệ thức nào.
. .OA OD OB OC=

Bài tập 38 (tr79-SGK)
Vì AB // DC



CBA

CDE


= =
=
3

3,5 6
1,75
CB AB x
CD AE
x
= =
=
2 3
6
4
CA AB
CE DE y
y
Bài tập 39 (tr79-SGK)

GT
Hình thang ABCD (AB // CD)
AC

BD = O
KL a) OA.OD = OB.OC
b) OH

AB; OK

DC, CMR:
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ

1
1

O
A B
D
C
K
H
OA OB
OC OD
=


OAB

OCD
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá.
OH AB
OK CD
=
a) Vì AB // DC (GT)



OAB

OCD

OA OB

OC OD
=


OA.OD = OB.OC
b) Theo câu a:

OABB

OCD


AB OA
CD OC
=
(1)
Xét

OKC và

OHA có
à
à
à
à
0
1 1
90H K
C A
= =

=




OKC

OHA (g.g)

OA OH
OC OK
=
(2) Từ 1, 2


OH AB
OK CD
=
4. Củng cố;
- Để chứng minh

A'B'C'

ABC ta có 3 cách chứng minh:
+ 3 cặp cạnh tơng ứng tỉ lệ.
+ 2 cặp cạnh tỉ lệ và góc xen giữa bằng nhau.
+ 2 cặp góc bằng nhau.
5. Hớng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- Ôn lại các kiến thức về 2 tam giác đồng dạng.
- Làm lại cấc bài tập trên.

- Làm bài tập 41, 42 (tr80 SGK); 39, 40 (tr72 SBT.
E. Rút kinh nghiệm:
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ



Ngày soạn10/3/09
Các trờng hợp đồng dạng
của
tam giác vuông
Tiết 48
A. Mục tiêu
- Học sinh nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc
biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông)
- Vận dụng định lí về 2 tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đờng cao, tỉ số diện tích
B. Chuẩn bị : - GV : Dc vẽ hình , Bảng phụ hình 47, 48 (tr81; 82-SGK
- HS : Dụng cụ vẽ hình.
C. Ph ơng pháp Luyện tập và thực hành
D. Các HĐ DH :
1/ ổn định : 8A ......................................................8A ........................................................
2/ Kiểm tra : ? Nêu các trờng hợp đồng dạng của tam giác .
Có 3 trờng hợp:
- Ba cạnh trơng ứn tỉ lệ.
- Hai cạnh tơng ứng tỉ lệ và góc tạo bởi các cạp cạnh đó bằng nhau.
- Hai góc bằng nhau.
3. Bài giảng
? áp dụng các trờng hợp đồng dạng của
tam giác, ta xét các trờng hợp đồng dạng
của tam giác vuông.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.

- GV treo bảng phụ hình 47 lên bảng.
- Cả lớp chú ý theo dõi và làm bài.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
1. áp dụng các tr ờng hợp đồng dạng của
tam giác vào tam giác vuông
- Hai tam giác vuông đồng dạng nếu:
+ Tam giác vuông có 2 góc nhọn bằng
nhau.
+ 2 cạnh góc vuông của 2 tam giác vuông
t/ TL.
2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác
vuông đồng dạng
?1 *



DEF

D'E'F ' vì
à
à
0
90D F= =
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ

A
C
A'
B
M

N
C'
B'
F
D
A
C
E
B
1
' ' ' ' 2
DE DF
D E D F
= =
* Định lí 1: SGK
GT

ABC,

A'B'C',
à
à
0
' 90A A= =
' ' ' 'B C A B
BC AB
=
KL

A'B'C'


ABC
Chứng minh:
Ta có:

AMN

ABC (1)

AB MN
AB BC
=
mà MN = A'B'


' ' ' 'MN A B B C
BC AB BC
= =
(GT)

MN = B'C'
- GV hớng dẫn học sinh chứng minh theo
cách thông thờng.
- HS nghiên cứu cách chứng minh trong
SGK và chú ý theo dõi gợi ý của GV
? Ta phải chứng minh điều gì.
- HS: cm:

AMN


ABC và

AMN =

A'B'C'
- Yêu cầu học sinh chứng minh.
- Cả lớp làm bài,1 HS trình bày trên bảng.
- Giáo viên treo bảng phụ hình 49 (tr83-
SGK) lên bảng.
- Học sinh chú ý theo dõi và làm bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chứng minh.
- Giáo viên nhận xét và phát biểu định lí.
- Yêu cầu học sinh về nhà tự chứng minh.
- Giáo viên nêu ra định lí 3.



AMN =

A'B'C' (cạnh góc vuông và
cạnh huyền) (2)
từ 1 và 2



A'B'C'

ABC
3. Tỉ số hai đ ờng cao, tỉ số diện tích của
hai tam giác

* Định lí 2:

A'B'C'

ABC theo tỉ số k
thì
' 'A H
k
AH
=
* Định lí 3:

A'B'C'

ABC theo tỉ số k
thì
2
' ' 'A B C
ABC
S
k
S


=
4. Củng cố;
Bài tập 46 (tr84 SGK)

FDE


FBC,

FDE

ABE

FDE

ADC
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ









FBC

ABE,

FBC

ADC,
ABE

ADC
Bài tập 47 (tr84-SGK)

Ta có
2 2 2
5 4 3= +




ABC là tam giác vuông
Theo định lí 3 ta có:
2
' ' '
54
9
1
.3.4
2
A B C
ABC
S
k
S
= = =


k = 3
Vậy các cạnh của

A'B'C' là: 3.3 = 9 (cm); 3.4 = 12 (cm); 3.5 = 15 (cm)
5. Hớng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- Học theo SGK, làm bài tập 48 (tr84-SGK), và các bài tập trong SBT

E. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn20/3/09
Luyện tập
Tiết 49
A. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh kiến thức về các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông.
- vận dụng vào phát hiện ra các tam giác vuông đồng dạng, tính độ dài đoạn thẳng.
- Có ý thức vận dụng vào đời sống (đo chiều cao của vật, khoảng cách 2 bờ của dòng
sông)
B. Chuẩn bị : - GV : Dc vẽ hình , Bảng phụ hình vẽ của bài tập 50 (tr84-SGK
- HS : Dụng cụ vẽ hình.
C. Ph ơng pháp Luyện tập và thực hành
D. Các HĐ DH :
1/ ổn định : 8A ......................................................8A ........................................................
2/ Kiểm tra : - Học sinh 1: nêu các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông ?
Có 3 trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông đó là:
- Hai góc nhọn bằng nhau. - Hai cạnh góc vuông tỉ lệ.
- Cạnh huyền và một cạnh góc vuông tỉ lệ.
- HS 2: nêu định lí về tỉ số giữa 2 đờng cao, diện tích của 2 tam giác đồng dạng.
3. Bài giảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 49
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời câu a
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm câu b
Bài tập 49 (tr84-SGK)
Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×