Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Đánh giá hiệu quả chăm sóc người bệnh vảy nến thể thông thường và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Da liễu trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (884.14 KB, 11 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

ĐÀO DUY THÀNH

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VẢY
NẾN THỂ THÔNG THƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN
QUAN TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG

Chuyên ngành: Điều Dưỡng
Mã số: 8.72.03.01

LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỮU SÁU

HÀ NỘI - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu này là của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được ai công
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác
Hà Nội, ngày 04 tháng 11năm 2019
Tác giả

Đào Duy Thành


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập tại bộ môn Sức Khỏe trường Đại học
Thăng Long. Được sự giúp đỡ tận tình của Nhà trường và Bệnh viện Da


liễu Trung ương, đến nay tơi đã hồn thành chương trình học tập.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
- Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Sức
Khỏe - Trường Đại học Thăng Long.
- Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương.
- Với sự kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin chân thành cảm ơn
đến PGS.TS Nguyễn Hữu Sáu – Phó giám đốc Bệnh viện Da liễu
Trung ương, người thầy mẫu mực đã tận tình chỉ bảo và truyền đạt kiến
thức cho tôi trong suốt thời gian qua và trực tiếp hướng dẫn tôi thực
hiện đề tài này.
- Tôi xin trân trọng biết ơn các thầy, cô của Bộ môn Sức Khỏe – Trường
Đại học Thăng Long đã truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức bổ ích trong
suốt thời gian học tập.
- Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Khoa Điều trị bệnh da nam giới và
Khoa Điều trị bệnh da nữ giới và trẻ em– Bệnh viện Da liễu Trung
ương đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề
tài này.
- Tơi xin chân thành cảm ơn tới tập thể Phịng Điều dưỡng, Khoa Phẫu
thuật tạo hình thẩm mỹ và PHCN đã động viên tinh thần, chia sẻ giúp
đỡ tôi trong q trình thực hiện đề tài.
- Tơi vơ cùng biết ơn sự chăm sóc, động viên, chia sẻ và giúp đỡ của gia
đình, bạn bè, đồng nghiệp trong nhiều năm qua.
Hà Nội, ngày 04 tháng 11 năm 2019

Đào Duy Thành


CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DA


Dưỡng ẩm

PUVA

Psoralen plus ultraviolet A: Quang hóa Psoralen cộng với UVA.

VN

Vảy nến

BN

Bệnh nhân

MTX

Methotrexat

Th

T helper cell: Tế bào T hỗ trợ.

IL

Interleukin

PASI

Psoriasis area and severity index: Chỉ số diện tích và mức độ
nặng của vảy nến.


BSA

Body surface area: Diện tích vùng tổn thương.

CS

Chăm sóc

DLQI

Dermatology Life Quality Index

CLSS

Chất lượng cuộc sống

GDSK

Giáo dục sức khỏe

DQOLS

Dermatology Quality of life scale

PDI

Psoriasis Bisability Index



MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………….........................................................
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………
1.1. Lịch sử bệnh vảy nến………………………………………………..
1.2. Tình hình bệnh vảy nến……………………………………………..
1.3. Căn nguyên và bệnh sinh vảy nến......................................................

1
3
3
3
4

1.3.1. Hệ thống HLA (Human lymphocytic antigen……………………….
1.3.2. Nguyên nhân.......................................................................................
1.3.3. Sinh bệnh học......................................................................................
1.4 . Đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến..........................................................
1.4.1. Vảy nến thể thông thường...................................................................
1.5. Đặc điểm cận lâm sàng bệnh vảy nến....................................................

4
4
4
5
5
7

1.5.1. Công thức máu....................................................................................


7

1.5.2. Sinh hóa máu………………………………………………………..

7

1.5.3. Xét nghiệm vi khuẩn………………………………………………...

7

1.6. Đánh giá mức độ nặng của bệnh vảy nến thể thông thường..................
1.6.1. Chỉ số diện tích và mức độ nặng của vảy nến psoriasis area and
severity index (PASI)....................................................................................
1.6..2. Phần trăm diện tích cơ thể..................................................................

8

1.7. Chăm sóc người bệnh.............................................................................

9

1.7.1. Các khái niệm về chăm sóc………………………………………….
1.7.2. Nhu cầu chăm sóc người bệnh............................................................

9
10

1.7.3. Vai trị của người điều dưỡng trong chăm sóc người bệnh.................

12


1.7.4. Chăm sóc người bệnh vảy nến thể thơng thường……………………

13

1.8. Một số nghiên cứu về bệnh vảy nến thông thường………………….

20

CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......

21

2. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………...
2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn…………………………………………………...

21
21

2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán………………………………………………..

21

2.3. Tiêu chuẩn loại trừ…………………………………………………….

22

2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu………………………………….

22


2.4.1. Thời gian nghiên cứu………………………………………………..

22

8
9


2.4.2. Địa điểm nghiên cứu………………………………………………...

22

2.5. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………

22

2.6. Công thức tính cỡ mẫu…………………………………………….......
2.6. Thiết kế nghiên cứu. ………………………………………………….

22
23

2.7. Quy trình nghiên cứu………………………………………………….

23

2.8. Biến số và chỉ số nghiên cứu………………………………………….

23


2.9. Các chỉ số đánh giá sự tuân thủ của người bệnh………………………

26

2.10. Công cụ và kỹ thuật thu thập số liệu, phân tích số liệu.......................

27

2.10. Đạo đức trong nghiên cứu....................................................................
2.11. Sai số và cách khắc phục......................................................................

27
28

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:................................................

29

3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng:..................................................

29

Đặc điểm chung:.........................................................................................

32

3.1.1. Phân bố theo nhóm tuổi.......................................................................

29


3.1.2. Kết quả thời gian mắc bệnh.................................................................
3.1.3. Phân bổ người bệnh theo giới.............................................................

29
30

3.1.4. Phân bố nghề nghiệp...........................................................................

30

3.1.5. Bảng phân bố theo vùng miền sống....................................................

31

Đặc điểm lâm sàng:.....................................................................................

31

3.1.6 Phân bố vảy nến thông thường theo thể...............................................

31

3.1.7 Phân bố vị trí tổn thương......................................................................
3.1.8. Triệu chứng ngứa khi bị bệnh vảy nến................................................

32
32

3.1.9. Triệu chứng khô da của người bệnh vảy nến......................................


32

3.1.10. Phân bố mức độ nặng của bệnh dựa trên chỉ số PASI......................

33

Đặc điểm cận lâm sàng:..............................................................................

33

3.1.11. Kết quả chỉ số sinh hóa máu của người bệnh vảy nến......................

33

3.1.12. Kết quả chỉ số huyết áp khi vào viện................................................
3.2. Hiệu quả chăm sóc người bệnh và một số yếu tố liên quan...................

34
34

3.2.1. Hiệu quả chăm sóc..............................................................................

34

3.2.1.1. Tình trạng uống rượu, bia.................................................................

34

3.2.1.2. Tình trạng hút thuốc lá.....................................................................


35

3.2.1.3. Tình trạng stress...............................................................................

35

3.2.1.4. Hiệu quả bôi chất dưỡng ẩm............................................................

36


3.2.1.5. Điểm trung bình PASI giảm khi ra viện...........................................

36

3.2.1.6. Phần trăm PASI giảm sau khi ra viện..............................................

37

3.2.1.7. Điểm trung bình chất lượng cuộc sống............................................
3.2.2. Một số yếu tố liên quan.......................................................................

37
38

3.2.2.1. Tiến sử sử dụng thuốc......................................................................

38


3.2.2.2. Bệnh kèm theo của người bệnh vảy nến..........................................

38

3.2.2.3. Tuân thủ bôi chất dưỡng ẩm.............................................................

39

3.2.2.4. Tuân thủ uống thuốc.........................................................................

39

3.2.2.5. Tuân thủ chế độ dinh dưỡng.............................................................
3.2.3. Số ngày nằm viện................................................................................

39
40

3.2.4. Nghề nghiệp........................................................................................

41

3.2.5. Nơi ở....................................................................................................

41

3.2.6. Điểm chất lượng cuộc sống.................................................................

42


3.2.7. Thời điểm bôi chất dưỡng ẩm.............................................................

42

3.2.8. Tuân thủ uống thuốc............................................................................
3.2.9. Tuân thủ chế độ dinh dưỡng................................................................

43
43

BÀN LUẬN.................................................................................................

45

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................

59


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1.1. Phân bố theo nhóm tuổi……………………………..........

28

Bảng 3.1.2. Kết quả thời gian mắc bệnh………………………………

28


Bảng 3.1.3. Phân bố người bệnh vảy nến theo giới…………………...

29

Bảng 3.1.4. Phân bố nghề nghiệp……………………………………..

29

Bảng 3.1.5. Kết quả phân bố theo vùng miền sống…………………...

30

Bảng 3.1.6 Phân bố bệnh vảy nến thông thường theo thể………….....

30

Bảng 3.1.7 Phân bố vị trí tổn thương của người bệnh vảy nến……….

30

Bảng 3.1.8 Triệu chứng ngứa xuất hiện khi bị bệnh…………………..

31

Bảng 3.1.9. Triệu chứng khô da xuất hiện khi bị bệnh………………..

31

Bảng 3.1.10. Mức độ nặng của bệnh dựa vào chỉ chố PASI………….


32

Bảng 3.1.11 Chỉ số sinh hóa máu của người bệnh vảy nến…………...

32

Bảng 3.1.12. Chỉ số huyết áp khi vào viện……………………………

33

Bảng 3.2.1.1 Tình trạng uống rượu, bia………………………………

33

Bảng 3.2.1.2 Tình trạng hút thuốc lá………………………………….

34

Bảng 3.2.1.3 Tình trạng stress……………………………...................

34

Bảng 3.2.1.4 Hiệu quả bơi chất dưỡng ẩm……………………………

35

Bảng 3.2.1.5 Điểm trung bình PASI giảm khi ra viện………………...

35


Bảng 3.2.1.6 Phần trăm PASI giảm sau khi ra viện…………………..

36

Bảng 3.2.1.7 Điểm trung bình CLCS khi vào viện và ra viện………..

36

Bảng 3.2.2.1 Tiền sử sử dụng thuốc…………………………………..

37

Bảng 3.2.2.2 Các bệnh kèm theo của người bệnh…………………….

37

Bảng 3.2.2.3 Tuân thủ bôi chất dưỡng ẩm…………………………….

38

Bảng 3.2.2.4 Sự tuân thủ uống thuốc………………………………….

38

Bảng 3.2.2.5 Sự tuân thủ chế độ dinh dưỡng………………………….

38

Bảng 3.6.1. Số ngày nằm viện………………………………………...


38

Bảng 3.6.2. Yếu tố nghề nghiệp………………………………………

40


Bảng 3.6.3. Yếu tố nơi ở………………………………………………

40

Bảng 3.6.4. Yếu tố CLCS……………………………………………..

41

Bảng 3.6.5. Thời điểm bôi dưỡng ẩm…………………………………

41

Bảng 3.6.6. Tuân thủ uống thuốc……………………………………...

42

Bảng 3.6.7. Tuân thủ chế độ dinh dưỡng……………………………...

42


1


ĐẶT VẤN ĐỀ
Vảy nến là một bệnh da viêm mạn tính, thường gặp, chiếm tỷ lệ
khoảng 2% dân số thế giới. Bệnh gặp ở cả hai giới và ở mọi lứa tuổi. Ở Việt
Nam, bệnh chiếm khoảng 2,2% tổng số bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện
Da liễu Trung ương[1]. Bệnh được mô tả đầu tiên từ thời cổ đại trong y văn
của Hyppocrates. Đến năm 1801, Robert Willan là người đã mô tả những nét
đặc trưng của bệnh và đặt tên là “psoriasis” rút ra từ chữ Hy Lạp “Psora”. Ở
Việt Nam, giáo sư Đặng Vũ Hỷ là người đầu tiên đặt tên cho bệnh này là
“vảy nến”. [1] [4]
Hiện nay, căn nguyên của bệnh chưa được biết rõ. Một số giả thuyết
cho rằng bệnh do yếu tố di truyền, các rối loạn miễn dịch, chuyển hóa có tác
động đến hình thành bệnh vảy nến. Tuy nhiên, nhiều tác giả hiện nay cho
rằng bệnh vảy nến là bệnh lý miễn dịch có liên quan đến tế bào lympho T ở
da, đặc biệt là tế bào Th1 và Th17. Các biểu hiện lâm sàng của bệnh là hậu
quả của việc sản xuất các cytokin và chemokin của quá trình miễn dịch ở da
gây nên. Sự khởi động hiện tượng viêm trong bệnh vảy nến được khẳng định
liên quan đến tế bào Langerhans ở thượng bì. [30]
Hình ảnh lâm sàng là mảng, dát đỏ ranh giới rõ, trên có nhiều vảy trắng
dễ bong, cạo Brocq dương tính (+), tiến triển mạn tính, từng đợt xen kẽ những
giai đoạn ổn định, Bệnh nhân có thể sạch hồn tồn thương tổn hoặc chỉ cịn
một vài đám khu trú ở vị trí da nào đó của cơ thể.
Đến nay, bệnh vảy nến vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chủ yếu
mục tiều điều trị là nhằm giảm đỡ, làm sạch tổn thương và kéo dài thời gian
ổn định bệnh. Bệnh vảy nến tuy ít gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh


2

nhưng nó ảnh hưởng nhiều đến tâm lý xã hội của người bệnh, thẩm mỹ, chất
lượng cuộc sống, giao tiếp, công việc [2], [23]. Đây cũng là nguyên nhân

làm người bệnh vảy nến nặng lên, thời gian tái phát nhanh, hiệu quả điều trị
kém, nếu khơng có biện pháp can thiệp, người bệnh có nguy cơ dẫn tới bị
trầm cảm xa lánh xã hội. Các nghiên cứu gần đây chi ra vai trị chăm sóc
trong hỗ trỡ điều trị người bệnh vảy nến như: giáo dục sức khỏe nâng cao
kiến thức cho người bệnh giúp cho người bệnh thay đổi hành vị từ có hại
sang có lợi cho sức khỏe, tuân thủ điều trị, tuân thủ chế độ sinh hoạt, tuân
thủ chế độ dinh dưỡng, tuân thủ lịch tái khám…Ngoài ra khi chăm sóc người
bệnh vảy nến giúp họ an tâm điều trị, tin tưởng vào nhân viên y tế. Từ đó,
tinh thần người bệnh được thoải mái và chất lượng cuốc sống được nâng lên.
Để hạn chế được những ảnh hưởng của bệnh vảy nến lên bệnh nhân
thì vai trò của điều dưỡng rất quan trọng.Tại Bệnh viện Da liễu Trung ương
chưa có nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả chăm sóc người bệnh vảy nến thể
thơng thường.Vì vậy, chúng tôi làm nghiên cứu này với mục tiêu.
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng người bệnh vảy nến thể
thông thường điều trị nội trú tại Bệnh viện Da liễu Trung ương
2. Đánh giá hiệu quả chăm sóc người bệnh vảy nến thể thơng
thường và một số yếu tố liên quan.



×