Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1003.5 KB, 30 trang )

Đề Bài:
IIIIII-

Giới thiệu về điphương của mình (điều kiện tự nhiên,vhxh)
Thực trạng hoạt động tổ chức và quản lý du lịch tại địa phương mình
Điểm mạnh,những hạn chế, những cơ hội và thách thức trong công tác tổ

IV-

chức và quản lý du lịch tại địa phương
Một số giải pháp bền vững lâu dài trong công tác tổ chức và quản lý du lịch
tại địa phương
Bài làm:

I-

Giới thiệu về đi phương của mình (điều kiện tự nhiên,vhxh)
Địa bàn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang
1. Điều kiện tự nhiên
-vị trí địa lý : Lục Nam là huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang cách thành
phố 30km và cách Hà Nội 70km về phía đơng bắc
phía Đơng Bắc giáp huyện Lục Ngạn và Sơn Động
phía Tây Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn
phía Tây giáp huyện Lạng Giang và Yên Dũng
phía Nam giáp tỉnh Quảng Ninh và Hải Dương
dân số gần 21 vạn người, gồm 13 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó
người dân tộc thiểu số chiếm gần 13%. Tồn huyện có 25 xã và 2 thị trấn, với
334 thôn bản; hệ thống giao thơng khá thuận lợi có Quốc lộ 31, QL 37 và tỉnh
lộ 293, tỉnh lộ 295 chạy qua, kết hợp với tuyến đường sắt Hà Nội – Quảng
Ninh và tuyến đường sông Lục Nam, đây là điều kiện rất thuận lợi cho việc
giao lưu buôn bán. Lục nam có vị trí chiến lược trọng yếu, có đường giao


thơng lớn nối liền với các tỉnh trong vùng. Huyện có thuận lợi trong giao lưu
văn hoá, kinh tế giữa các vùng miền núi và đồng bằng, là thời cơ để Lục Nam
1


có những bước chuyển mình, bứt phá, tạo nên diện mạo mới của một huyện
đang phát triển.
-Địa hình: huyện có 3 dãy núi tạo thành 3 vịng cung từ Đơng Bắc đến Đơng
Nam, phía Đơng Bắc có dãy Bảo Đài gồm nhiều đồi núi thấp (đỉnh cao nhất
284m) phía đơng có vịng cung n Tử ( đỉnh cao nhất 779 m), phía Đơng
Nam có dãy Huyền Đinh gồm nhiều triền núi hình lượn sóng đỉnh cao nhất là
615m. Đặc điểm trên tạo cho huyện địa hình lịng chảo nghiêng dần về phía
Tây Nam và địa hình chia thành 3 vùng khác nhau: vùng núi, trung du và
vùng chiêm trũng
- khí hậu: chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
+ Nhiệt độ trung bình năm: khoảng 23 độ c
+ Lượng mưa trung bình năm khơng lớn khoảng 1470 mm3
+
-

-



Chia ra làm 2 mùa rõ rệt

Mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 10 ( trong đó tháng 8 có lượng mưa cao nhất
gây ra lũ lụt vào thời gian này )
Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau
Độ ẩm trung bình năm khoảng 80 %

Lục Nam chịu ảnh hưởng của hai loại gió : gió mùa đơng bắc xuất hiện vào
mùa khơ và gió mùa đơng nam xuất hiện vào mùa mưa
Điều kiện khí hậu của huyện thuận lợi cho hệ sinh thái động, thực vật phát
triển đa dạng. Độ ẩm và số giờ nắng phù hợp canh tác luân canh, tăng vụ
- Tài nguyên đất:Có diện tích gần 600km2 trong đó diện tích đất nơng nghiệp
khoảng 18.720 ha, đất lâm nghiệp 27 nghìn ha, cịn lại là một số diện tích đất
khác như đất feralit chiếm 5632 ha, đất phù sa chiếm 4155 ha.Nhìn chung tài
nguyên đất huyện Lục Nam rất phong phú và đa dạng ngoài thâm canh lúa

2


nước còn trồng các cây ăn quả ( vải,na,hồng ….) các loại rau ,củ, cây công
nghiệp và nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao để phục vụ cho nhu cầu
người dân sống tại đại bàn và cung cấp cho các vùng lân cận. Diện tích đất
đồi núi của huyện chưa sử dụng là một tiềm năng lớn cho các doanh nghiệp,
nhà đầu tư doanh, liên kết trồng rừng, chế biến lâm sản và nuôi trồng thuỷ
sản.
- Tài ngun nước : huyện Lục Nam có sơng Lục Nam chảy qua điểm khởi
đầu vào huyện từ xã Trường Giang đến điểm cuối là xã Đan Hội dài 38 km
lòng sơng tương đối bằng phẳng . Tồn huyện có nhiều con suối nhỏ chãy
qua các địa bàn xã trong huyện đều đổ vào sơng Lục Nam, huyện có 90 hồ
đập lớn nhỏ với 211km kênh mương và 31 trạm bơm phục phụ cho tưới tiêu
nông nghiệp. Thuận lơi cho việc cung cấp nước cho sinh hoat và sản xuất cho
người dân
- Tài ngun rừng: Tồn huyện có 26,337 ha đất lâm nghiệp (2006).Rừng tự
nhiên 14,316 ha .Đến nay đất lâm nghiệp đã được giao cho tất cả các hộ gia
đình sử dụng và quản lý trong rừng vẫn còn nhiều động, thực vật quý hiếm
có giá trị kinh tế cao như gấu, nai, sóc,chồn, gỗ lim, nấm,.... và có nhiều cây
dược liệu q. Rừng của huyện cịn có nhiều sơng, suối, hồ đập, cây rừng

nguyên sinh phong phú... tạo nên vẻ nguyên sơ của rừng với nhiều cảnh quan
đẹp như suối Mỡ, suối Nước vàng…
- Tài nguyên khoáng sản: nguồn khống sản của huyện Lục Nam khơng
nhiều, một số loại khống sản có trữ lượng lớn là đất sét để sản xuất gạch
ngói,đá xây dựng, sỏi, than đá . Tài nguyên trong huyện phong phú đa dạng là
nguyên liệu để phục vụ cho ngành công nghiệp

2. Đặc điểm kinh tế xã hội
3


Dân số huyện Lục Nam gần 21 vạn người. Mật độ dân số 328 người/km 2.
Đồng bào các dân tộc thiểu số sống tập trung tại các xã miền núi trên địa bàn
huyện như xã Nghĩa Phương, Trường Sơn,Lục Sơn…các dân tộc sống trên địa
bàn cư trú từ lâu đời đặc biệt người Tày sống tại huyện chiếm số lượng đơng
sau đó đến các dân tộc như Sán Dìu, Nùng, Hoa, Dao…… . Dân tộc thiểu số
sống tại huyện đã có từ rất lâu đời, hình thành một nền văn hoá riêng với
những bản sắc đặc trưng.Trải qua nhiều biến đổi của lịch sử, xã hội, thời
gian…nhưng những bản sắc văn hố các dân tộc đến nay vẫn cịn lưu giữ, cần
được bảo tồn.
- Dân cư:gồm 8 dân tộc sinh sống trong đó dân tộc Kinh chiếm 86,6% và 7
dân tộc thiểu số chiếm 13,4%

các dân tộc đó là Tày, Dao, Nùng, Sán Dìu,

Sán Chí,Sán Chay, Hoa.người Tày chiếm số lượng đơng
+ Vể đặc điểm dân tộc tày
Tên

gọi


Dân

số:

Nhóm

địa

khác:Thổ.

39
phương:Thổ,

603

người.
Ngạn,

Ngơn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái (ngữ hệ Thái - Ka
Ðai).
Lịch sử:Người Tày có mặt ở Việt Nam từ rất sớm, có thể từ nửa cuối thiên
niên kỷ thứ nhất trước Công nguyên.
- Tổ chức xã hội:
Huyện Lục Nam là huyện miền núi của tỉnh Băc Giang đất đai được bồi đắp
phù sa bởi các con sông lớn như: sơng Lục Nam; có núi cao bao bọc, có nhiều
lâm sản quý, có vùng trung du rộng lớn thuận lợi việc canh tác.Cư dân tại

4



huyện sống bằng nghề nơng là chính. Trải qua nhiều đời, họ đã hình thành nên
các làng, bản với hình thức kinh tế và văn hoá riêng biệt. Từ phương
thức canh tác, chăn nuôi, từ nếp sinh hoạt, trang phục, phong tục, tập quán
cho đến cách nghĩ, cách làm và lối sống… đã tạo nên truyền thống và đặc
trưng của vùng Cư dân Tày chủ yếu sống trong các bản ven đường, cạnh sông
suối hay thung lung sống xa với trung tâm huyện ,cộng đồng lại có vai trị
quan trọng
- Hoạt động sản xuất: Người Tày là cư dân nông nghiệp có truyền thống
làm ruộng nước, từ lâu đời đã biết thâm canh và áp dụng rộng rãi các biện
pháp thuỷ lợi như đào mương, bắc máng, đắp phai, làm cọn lấy nước tưới
ruộng. Họ có tập quán đập lúa ở ngoài đồng trên những máng gỗ mà họ gọi là
loỏng rồi mới dùng dậu gánh thóc về nhà. Ngồi lúa nước người Tày cịn
trồng lúa khơ, hoa màu, cây ăn quả... Chăn nuôi phát triển với nhiều loại gia
súc, gia cầm nhưng cách nuôi thả rông cho đến nay vẫn cịn khá phổ biến.Các
nghề thủ cơng gia đình được chú ý. Nổi tiếng nhất là nghề dệt thổ cẩm với
nhiều loại hoa văn đẹp và độc đáo. Chợ là một hoạt động kinh tế quan trọng
Ăn uống: Thức ăn chính là gạo tẻ, nhưng việc chế biến các món ăn từ gạo nếp
lại càng được chú trọng.Trước kia, ở một số nơi, người Tày ăn nếp là chính và
hầu như gia đình nào cũng có ninh và chõ đồ xơi.Các loại xơi màu hấp dẫn
thường có mặt trong ngày lễ tết. Trong các ngày tết, ngày lễ thường làm nhiều
loại bánh trái như bánh chưng, bánh giày, bánh gai, bánh dợm, bánh gio, bánh
rán, bánh trôi, bánh khảo... Ðặc biệt có loại bánh bột hấp dẫn nhân bằng trứng
kiến và cốm được làm từ thóc nếp non hơ lửa, hoặc rang rồi đem giã.
Trang phục: Bộ y phục cổ truyền của người Tày làm từ vải sợi bông tự dệt,
nhuộm chàm, hầu như khơng thêu thùa, trang trí.

5



Y phục của nam giới người Tày theo một kiểu, gồm có áo cánh 4 thân, áo dài
5 thân, khăn đội đầu và giày vải. Chiếc áo 4 thân được cắt may theo kiểu xẻ
cao, có hàng cúc vải ở trước ngực, cùng hai túi. Hàng cúc của áo này bao giờ
cũng là 7 cái. Quần của nam giới được may theo kiểu đũng chéo, cả quần lẫn
áo của nam giới Tày được may bằng vải chàm. Về đồ trang sức, họ ít dùng đồ
trang sức.Vì vậy, trang phục của người đàn ơng Tày khá giản dị, khơng có sự
trang trí bằng hoa văn.
Trong khi đó, trang phục của nữ giới lại đa dạng và phong phú.Người phụ nữ
Nùng chỉ mặc một màu chàm, khác với người phụ nữ Tày mặc chiếc áo lót
trong màu trắng. Y phục nữ Tày - Nùng gồm có áo cánh, áo dài 5 thân, quấn,
thắt lưng, khăn đội đấu, hài vải. Đồ trang sức cũng đơn giản, ngày trước chị
em thường đeo vòng cổ, vịng tay, vịng chân và xà tích bằng bạc. Chiếc khăn
của phụ nữ Tày là khăn vuông, khi lễ tết, họ buộc thêm chỉ đỏ, xanh quanh
vành khăn rồi thắt nút ra phía sau. Phụ nữ người Nùng có khác đơi chút là họ
thường bịt răng vàng, ưa thích đồ trang sức bằng bạc như vòng chân, vòng
tay, vòng cổ, khuyên tai, hoa tai v.v...
Nhà cửa: Người Tày cư trú ở vùng thung lũng quanh triền núi tập trung tại
các xã như Nghĩa Phương, Lục Sơn, Trường Sơn, …Ngôi nhà truyền thống
của người Tày là nhà sàn có bộ sườn làm theo kiểu vì kèo 4, 5, 6 hoặc 7 hàng
cột. Nhà có 2 hoặc 4 mái lợp ngói, tranh hay lá cọ.Xung quanh nhà thưng ván
gỗ hoặc che bằng liếp nứa.
Nhà mới:Khi làm nhà phải chọn đất xem hướng, xem tuổi, chọn ngày tốt.
Trong ngày vào nhà mới chủ gia đình phải nhóm lửa và giữ ngọn lửa cháy
suốt đêm đến sáng hôm sau.

6


Phương tiện vận chuyển:Với những thứ nhỏ, gọn người Tày thường cho vào
dậu để gánh hoặc cho vào túi vải để đeo trên vai, còn đối với những thứ to,

cồng kềnh thì dùng sức người khiêng vác hoặc dùng trâu kéo. Ngồi ra, họ
cịn dùng, mảng để chun chở.
Cưới xin: Nam nữ được tự do yêu đương, tìm hiểu nhưng có thành vợ thành
chồng hay khơng lại tuỳ thuộc vào bố mẹ hai bên và "số mệnh" của họ. Vì thế
trong q trình đi tới hơn nhân phải có bước nhà trai xin lá số của cô gái về so
với lá số của con mình. Sau khi cưới, cơ dâu về ở hẳn bên nhà chồng
Sinh đẻ:Khi có mang cũng như trong thời gian đầu sau khi đẻ, người phụ nữ
phải kiêng cữ nhiều thứ khác nhau với ước muốn được mẹ trịn, con vng,
đứa bé chóng lớn, khoẻ mạnh và tránh được những vía độc hại. Sau khi sinh
được 3 ngày cúng tẩy vía và lập bàn thờ bà mụ. Khi đầy tháng tổ chức lễ ăn
mừng và đặt tên cho trẻ.
Ma chay:Ðám ma thường được tổ chức với nhiều nghi lễ nhằm mục đích báo
hiếu và đưa hồn người chết về bên kia thế giới. Sau khi chôn cất 3 năm làm lễ
mãn tang,.ồn người chết lên bàn thờ tổ tiên,khơng tổ chức cúng giỗ
Tín ngưỡng: Người Tày ngồi việc thờ cúng thổ cơng, vua bếp, bà mụ.Người
dân tộc Tày rất coi trọng việc thờ cúng Tổ tiên, đây là việc thờ chính trong
nhà, nhằm giáo dục, nhắc nhở con, cháu luôn hướng về tổ tiên, cội nguồn, giữ
gìn truyền thống gia tộc, dịng họ
Lễ tết: Cũng những người Kinh, người Tày coi Tết Nguyên đán là cái tết lớn
nhất, quan trọng nhất trong năm. Trước và trong ngày Tết, các bàn thờ được
trang hoàng dán giấy đỏ. Dân bản tổ chức cúng bái ở đình, miếu, tổ chức các
trò chơi dân gian như vật, chọi gà, đẩy gậy, kéo co…

7


Lịch:Người Tày theo âm lịch.
Văn Học:Chữ nôm Tày xây dựng trên mẫu tự tượng hình, gần giống chữ nơm
Việt ra đời khoảng thế kỷ XV được dùng để ghi chép truyện thơ, bài hát, bài
cúng... Chữ Tày dựa trên cơ sở chữ cái La-tinh ra đời năm 1960 và tồn tại đến

giữa năm 80 được dùng trong các trường phổ thơng cấp I vùng có người Tày
cư trú.
Nghệ thuật : Người Tày có nhiều làn điệu dân ca như lượn, phong slư, phuối
pác, phuối rọi, ....là lối hát giao duyên được phổ biến rộng rãi ở nhiều vùng.
Người ta thường lượn trong hội lồng tồng, trong đám cưới, mừng nhà mới hay
khi có khách đến bản.Ðàn tính là nhạc cụ được sử dụng phổ biến ở người Tày.
Lễ Hội
Cư dân Tày rất phong phú. Ngày hội của toàn cộng đồng là hội Lồng tồng
(hội xuống đồng), diễn ra gồm hai phần : Lễ và hội. Nghi lễ chính là rước
thần đình và thần nơng ra nơi mở hội ở ngồi đồng. Một bữa ăn được tổ chức
ngay tại đây. Phần hội căn bản là các trò chơi như đánh quay, đánh yến, tung
còn, ảo thuật v.v...Như vậy, về bản chất, hội lồng tồng là một sinh hoạt văn
hóa. Bên cạnh đó cịn có các lễ hội như Hội Then
II.Thực trạng hoạt động tổ chức và quản lý du lịch tại địa

phương mình
Thực trạng hoạt động tổ chức và quản lý khu du lịch Suối Mỡ tại huyện Lục
Nam tỉnh Bắc Giang
Khu du lịch Suối Mỡ là địa chỉ quen thuộc của các đoàn du lịch trong và
ngoài nước. Sự quan tâm, đầu tư của Nhà nước và địa phương đã và đang

8


biến nơi đây trở thành khu du lịch tổng hợp lớn nhất Bắc Giang với đầy đủ
hạng mục nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu về nghỉ dưỡng, tham quan, cắm trại,
leo núi, bơi thuyền, câu cá, đua ngựa, săn Khu du lịch suối Mỡ nằm trên địa
phận huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, cách thành phố Bắc Giang 30km về
phía đơng. Suối Mỡ nằm cách thủ đơ Hà Nội 80 km theo quốc lộ 31 và đường
tỉnh lộ 293. Suối Mỡ nằm trong thung lũng núi Huyền Đinh- Yên Tử. Nó

được đặt tên theo tên một con suối với nhiều thác nước lớn, nhỏ và nhiều bồn
tắm thiên nhiên kỳ thú trỉa dọc theo dòng chảy. Phong cảnh Suối Mỡ rất
huyền ảo, những con suối tung bọt nước lên những phiến đá tạo nên nơi đây
một bức tranh sơn thuỷ hữu tình mang vẻ đẹp rất tự nhiên.
Nhưng có lẽ khung cảnh đẹp nhất nơi đây là đoạn suối có năm bậc thác từ đền
Trung lên đền Thượng. Suối thác, núi ngàn ở đây như hòa quyện vào nhau
huyền ảo tạo ra bức tranh sơn thủy hữu tình mang vẻ đẹp tự nhiên hiếm thấy.
Đây được xem là nơi tham quan nghỉ ngơi lý tưởng của khách thập phương,
đặc biệt là các tua du lịch tâm linh. Bởi, khu du lịch sinh thái Suối Mỡ gắn
liền với truyền thuyết "Thượng ngàn Thánh mẫu", thờ công chúa Quế Mỵ
Nương con thứ 10 của vua Hùng Định Vương có cơng mở suối khai nguồn,
mang dịng nước mát ni sống cư dân. Suối Mỡ gồm hệ thống ba ngơi đền
chính là: đền Hạ, Trung và Thượng nằm dọc theo bờ suối. Lễ hội Suối Mỡ
được mở vào cuối tháng Ba đầu tháng Tư âm lịch hằng năm để tưởng nhớ
công ơn Thánh mẫu thượng ngàn Quế Mỵ Nương. Đến Suối Mỡ có lẽ thú vị
nhất là được đắm mình trong dịng thác thiên nhiên, nước từ các khe núi cao
giội xuống tung bọt trắng xóa… giúp cho du khách quên đi mệt mỏi. Khu du
lịch sinh thái Suối Mỡ thích hợp cho những chuyến du lịch sinh thái, píc-níc,
cắm trại…

9


Suối Mỡ, nơi được thiên nhiên ưu đãi về mặt khí hậu và ban tặng cho vẻ đẹp
tự nhiên của núi rừng suối thác, là điểm du lịch hội tụ cả hai yếu tố tâm linh
và sinh thái, Suối Mỡ đã và đang là tâm điểm phát triển du lịch của tỉnh Bắc
Giang. Trong những năm qua, Suối Mỡ đã được các cấp, các nghành, đầu tư
giai đoạn một về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, công tác quản lý điều hành và dịch
vụ trong khu du lịch. Về cơ sở hạ tầng, khu du lịch Suối Mỡ được đầu tư hàng
chục tỷ đồng cho các hạng mục giao thông như: đường giao thông nội bộ

trong khu du lịch, đường lên thác và các nhánh đường lên núi…
Đi đôi với việc đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật và công tác quản lý điều hành,
Suối Mỡ cũng được rất nhiều nhà doanh nghiệp quan tâm vào khảo sát đầu tư
dịch vụ như: nhà hàng Hoa Sữa, nhà hàng Nam Viến, nhà hàng Hoa Đăng…
phục vụ ăn uống với đặc sản gà đồi, dê núi và hệ thống nhà nghỉ như: nhà
nghỉ Phấn Dậu, nhà nghỉ Oánh Thời phục vụ nghỉ nghơi. Với sự đầu tư như
vậy, hàng năm Suối Mỡ thu hút hàng ngàn lượt khách tham quan, tính đến
quý III năm 2009 đã có trên 60 ngàn lượt khách tới tham quan.
Để thúc đẩy du lịch Suối Mỡ phát triển và thu hút được nhiều du
khách hơn nữa Suối Mỡ tiếp tục được đầu tư giai đoạn II nâng cấp quốc lộ
293 thông với khu du lịch sinh thái Đồng Thông chân Yên Tử ( Quảng Ninh ).
Đây là điều kiện thuận lợi để khu du lịch sinh thái Suối Mỡ liên kết xây dựng
tour liên tỉnh ( Suối Mỡ - Yên Tử) thu hút du khách trong và ngoài nước.
Cùng với sự quan tâm đầu tư từ nguồn vốn của địa phương, năm 2009 Suối
Mỡ được Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn đầu tư 120 tỷ đồng xây
dựng Hồ Suối Mỡ. Ngoài việc phục vụ tưới tiêu nơng nghiệp, Hồ Suối Mỡ sẽ
góp phần tạo cảnh quan và phát triển các loại hình du lịch sinh thái xung
quanh hồ như: dịch vụ câu cá, bơi thuyền, nhà hàng, nhà nghỉ…
Sự đầu tư đồng bộ về nguồn vốn từ tỉnh đến trung ương đã biến Suối Mỡ trở
thành điểm du lịch lớn nhất của Bắc Giang đáp ứng được nhu cầu du lịch của
10


khách thập phương về: Tham quan, nghỉ dưỡng, cắm trại, leo núi…Trong
tương lai không xa khu du lịch sinh thái Suối Mỡ sẽ trở thành điểm du lịch
sánh ngang tầm với các điểm du lịch lớn trong cả nước, thu hút được du
khách trong nước và quốc tế.

Mặc dù Suối Mỡ được quy hoạch thành khu du lịch sinh thái và đưa vào khai
thác từ những năm 90 nhưng kết quả đem lại từ khu du lịch này không tương

xứng với tiềm năng sẵn có. Ngun nhân chính là do cơ sở hạ tầng không đáp
ứng được việc tổ chức các chuyến du lịch sinh thái. UBND xã Nghĩa Phương
được UBND huyện Lục Nam giao quản lý khu du lịch này với phương thức
hoạt động là tự hạch toán. Thế nhưng, sau nhiều năm hoạt động, UBND xã
Nghĩa Phương đành ngậm ngùi rút lui vì thu khơng đủ chi. Như tồn bộ hệ
thống cơ sở hạ tầng chỉ có vài ngôi nhà nhỏ kiểu nhà sàn dọc hai bên bờ suối.
Một vài người đến Suối Mỡ thì khơng có vấn đề gì nhưng hàng trăm người
đến tham quan, nghỉ dưỡng dài ngày là địa phương "bí" vì mặt bằng chỗ ăn,
nghỉ cho khách hầu như khơng có". Chính vì vậy, du khách đến với Suối Mỡ
cứ thưa vắng dần.
Trước thực trạng trên, để thu hút khách du lịch, năm 2005, UBND tỉnh ra
quyết định thành lập Ban quản lý Khu du lịch sinh thái Suối Mỡ, đồng thời
đầu tư làm mới tuyến đường nội bộ vào khu du lịch sinh thái Suối Mỡ dài
4km, làm cầu bắc ra đảo, kè lát mái hai bên bờ suối với kinh phí 13 tỷ đồng.
Con đường và các cơng trình phụ trợ đã đáp ứng được việc tham quan Suối
Mỡ trên bộ của du khách, đồng thời là con đường chiến lược cho việc xây
dựng cơ sở hạ tầng sau này. Với chính sách ưu tiên, tạo điều kiện cho nhiều
loại hình dịch vụ đầu tư vào đây nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh vốn có
của khu du lịch sinh thái này, năm 2008, một doanh nghiệp thương mại ở thị
11


trấn Đồi Ngô (Lục Nam) đã mạnh dạn đầu tư một cửa hàng ăn uống trong khu
du lịch sinh thái Suối Mỡ. Năm 2009, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng
thơn chính thức khởi cơng dự án hồ chứa nước Suối Mỡ với dung tích chứa
2,2 triệu m3 nước, diện tích lưu vực 10,2 km2. Mục đích của dự án là bảo đảm
nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp và phục vụ du lịch lòng hồ nằm trong
quần thể khu du lịch sinh thái Suối Mỡ với tổng kinh phí đầu tư 110 tỷ đồng.."
Theo thông tin từ Ban quản lý khu du lịch sinh thái Suối Mỡ, từ đầu năm đến
nay, Khu du lịch sinh thái Suối Mỡ thu hút gần 60 nghìn lượt khách đến tham

quan, vãn cảnh, tăng 20% so cùng kỳ, dự kiến trong năm 2010, sẽ đón trên 70
nghìn lượt khách
-

Giải pháp:
Khu du lịch sinh thái Suối Mỡ đã có những chuyển động mới tích cực. Tuy
nhiên, để cơ sở “cơng nghiệp khơng khói” này mang lại hiệu quả cao, đóng
góp vào tăng trưởng kinh tế chung của tỉnh, đòi hỏi các cấp, các ngành thực
hiện các giải pháp đồng bộ, đó là: Tăng cường quảng bá cho du lịch, khắc
phục được tình trạng mùa vụ trong kinh doanh du lịch. Khuyến khích thu hút
đầu tư phát triển du lịch. Về lâu dài, cần kết hợp hài hoà giữa du lịch lễ hội và
du lịch sinh thái, văn hoá; khai thác tốt các điểm thu hút khách du lịch thường
xuyên là các di tích, danh lam thắng cảnh lân cận trong khu vực. Đồng thời,
đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch và bảo đảm các điều kiện để đội ngũ
này hoạt động có hiệu quả.
Cùng với thực trạng chung của các khu du lịch, Khu du lịch Suối Mỡ cũng
đang phải đối đầu với những vấn nạn mà phần lớn phát sinh ra từ chính ý thức
người tham gia du lịch, vui chơi giải trí và của cả người dân địa phương, như:
tranh cướp du khách, tua du lịch; bói tốn, bài bạc, vứt rác thải bừa bãi... Bên

12


cạnh việc thắt chặt công tác quản lý nhằm kịp thời phát hiện và xử phạt
nghiêm những hành vi làm ảnh hưởng đến cảnh quan, môi trường du lịch nơi
đây, cần phải có những giải pháp tun truyền hữu ích nhằm nâng cao ý thức
của du khách và người dân địa phương trong việc giữ gìn cảnh quan chung.

Điểm mạnh,những hạn chế, những cơ hội và thách thức trong


II-

công tác tổ chức và quản lý du lịch tại địa phương
-

Điểm mạnh
Với điều kiều kiện tự nhiên của vùng đã làm cho khu du lịch suối Mỡ ngày
càng phát triển
Suối Mỡ với vị trí địa lý và khoảng cách về điều kiện giao thơng tương đối
thuận lợi suối Mỡ có thể được xem là điểm du lịch cuối tuần của khách du
lịch đặc biệt du khách tại Hà Nội và du khách tại thành phố Bắc Giang. Ngồi
ra Suối Mỡ có mối giao lưu tiện với các điểm lân cận như Khuô Thần, Cấm
Sơn, Côn Sơn- Kiếp Bạc. Đây là điều kiện thuận lợi xây dựng tour du lịch cho
khách đến Bắc Giang
Với địa hình đồi núi bằng phẳng len lỏi giữa các dãy đồi là các khe suối với
cảnh quan đẹp,hấp dẫn phù hợp cho việc leo núi và khám phá của du khách
Cùng với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi cho sức khỏe con người và
tạo ra những cảnh quan mát mẻ hấp dẫn du khách đến để nghỉ dưỡng Là vùng
có nhiều sơng suối chảy từ đỉnh núi suối quanh đồi là điều kiện cho du khách
có thể ngâm mình trong nước mát để cảm nhận và thư giãn giữa thiên nhiên
của núi rừng
Huyện đã đầu tư xây dựng cơ sở vạt chất phục vụ du lịch đặc biệt nâng cấp
được nhiều tuyến đường để đi vào khu du lịch nhờ đó mà người dân sống tại
khu du lịch có nhiều con đường khang trang dẫn vào thơn bản
Do trên địa bàn có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống như người Tày
sống quanh chủ khu du lịch suối Mỡ đó là điều kiện giúp cho người Tày và
các dân tộc khác phát triển kinh tế nhờ vào việ làm du lịch cộng đồng
13



Nhằm đáp ứng nhu cầu đồng thời phục vụ tốt nhất cho Du khách, Ban quản
lý khu du lịch sinh thái Suối Mỡ đã có sự chuẩn bị tốt về cơ sở vật chất, trang
thiết bị phục vụ cho các cuộc Hội nghị, Hội thảo và khách tham quan. Triển
khai thực hiện và phân cơng, bố trí nguồn nhân lực hợp lý, làm tốt công tác
tuyên truyền quảng bá, công tác thuyết minh.Xây dựng kế hoạch đa dạng hóa
các loại hình dịch vụ mới, các sản phẩm để phục vụ khách đến trong dịp lễ.
Quản lý và niêm yết giá các dịch vụ đồng thời phối hợp chặt chẽ với chính
quyền địa phương trong việc đảm bảo về cơng tác an ninh trật tự và vệ sinh
môi trường. Hy vọng với sự chuẩn bị như vậy sẽ làm hài lòng du khách
Đến với khu du lịch sinh thái Suối Mỡ du khách sẽ được thả hồn mình trong
một khơng gian trong lành, mát mẻ đầy cảm xúc.Với cây rừng, suối đá, nơi
đây khơng khí quanh năm mát mẻ rất thích hợp cho những du khách yêu thích
thiên nhiên, khám phá và tận hưởng vẻ đẹp của núi rừng.
Những thác nước ngoằn ngoèo, uốn lượn, chảy dài miên man, những bồn tắm
thiên nhiên kỳ thú, một bản hùng ca với âm thanh khi trầm khi bổng được tạo
nên bởi dòng thác hùng vĩ như muốn níu giữ bước chân của du khách.
Tiếp đó là Hồ Suối Mỡ một địa điểm lý tưởng cho những du khách có
niềm đam mê bơi lội, du khách có thể thoải mái hơn với những bộ đồ bơi xinh
xắn, gợi cảm và những chiếc phao bơi bồng bềnh theo làn nước trong xanh.
huyện Lục Nam tiếp tục đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, coi trọng phát triển
công nghiệp , chú trọng đầu tư khai thác du lịch, dịch vụ. Đây chính là thế
mạnh giúp huyện phát triển tạo ra thế chân kiềng đi lên của huyện. Trong
những năm vừa qua, được sự quan tâm của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và Tổng cục
du lịch, Huyện uỷ, UBND huyện đã xác định phát triển du lịch là tiềm năng,
có thế mạnh của huyện. Lục Nam là huyện có có nguồn tài nguyên du lịch tự
nhiên phong phú, đa dạng, điều đáng chú ý là các cảnh quan thiên nhiên đẹp
kết hợp với yếu tố văn hoá tâm linh.Nổi trội trong quần thể thắng cảnh tự
14



nhiên của Lục Nam phải kể đến Khu di tích thắng cảnh Suối Mỡ được du
khách đánh giá đánh giá là điểm hẹn du lịch trong tương lai. Nơi đây có dịng
suối hoang sơ nhưng đầy quyến rũ với cảnh quan huyền bí của núi rừng. Đến
với Suối Mỡ du khách được tận hưởng bầu khơng khí trong lành, cùng những
cảnh quan thiên núi rừng và được trở về với thế giới tâm linh và tín ngưỡng
với những ngơi đền thờ Thánh mẫu thượng ngàn, Đền thờ đức Thánh Trần, để
cầu phúc, cầu lộc cầu tài. Ngồi di tích thắng cảnh Suối Mỡ, huyện Lục Nam
còn nhiều điểm du lịch sinh thái hấp dẫn khác như: Suối Nước Vàng nằm giữa
vùng Tây n Tử, thác Rêu hay cơng trình hồ nhân tạo Hồ Suối Nứa và
những đồi rừng, vườn cây ăn quả
Lục Nam cịn có nhiều tiềm năng về du lịch nhân văn. Từ xa xưa khi dân Việt
đã sinh sống và cư trú tại huyện Lục Nam, trải qua hàng ngàn năm lịch sử,
người Lục Nam hôm nay đã tạo dựng được cho quê hương mình một nét
truyền thống văn hoá mang đậm chất văn hoá. Hiện nay trên địa bàn huyện
cịn hơn 200 di tích văn hố, trong đó có hơn 40 di tích văn hố, lịch sử đã
được Bộ VH-TT và UBND tỉnh công nhận xếp hạng, trong đó có nhiều ngơi
chùa, ngơi đình cổ có giá trị văn hoá kiến trúc, ẩn chứa nhiều giá trị kiến trúc,
lịch sử. Không chỉ vậy, đến với Lục Nam du khách cịn được tắm mình trong
những đêm hội hát then, hát lượn, hát soong hao mang đậm văn hoá dân tộc
Tày- Nùng
Lục Nam có thế mạnh để phát triển du lịch, bởi nguồn tài nguyên ở đây hết
sức phong phú và đa dạng, bao gồm cả cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp cùng
các di tích lịch sử văn hố, lễ hội, sản phẩm độc đáo của đồng bào các dân tộc
thiểu số tai địa phương… có sự hấp dẫn với khách du lịch. Bởi vậy, đây
chính là tiền đề quan trọng để cho Lục Nam phát triển du lịch . Mặt khác Lục
Nam cịn có vị trí địa lý tương đối thuận lợi trong việc giao lưu với các trung
15


tâm lớn của cả nước như: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh…bằng các tuyến

đường bộ, đường thuỷ, đường sắt. Chỉ tính riêng năm 2009, Lục Nam đã đón
trên 75.000 lượt người đến Khu du lịch Suối Mỡ, tăng 15% so với năm 2008
-

Hạn chế
hiện nay tiềm năng du lịch của huyện vẫn chưa thực sự được khai thác hết
tiềm năng vốn có của mình, do nguồn vốn đầu tư của huyện cịn hạn hẹp,
cơng tác quảng bá cho các hoạt động du lịch của huyện chưa thực sự được
đầu tư bởi nguồn ngân sách của địa phương cịn khó khăn. Trong những khó
khăn đó, thời gian qua các cấp chính quyền huyện Lục Nam đã cố gắng trong
việc quản lý và quy hoạch
Du lịch tại huyện còn hạn chế như dịch vụ ăn uống, nghỉ dưỡng, vui chơi giải
trí cịn thiếu, cơ sở hạ tầng thấp kém, sản phẩm du lịch nghèo nàn, chất lượng
chưa cao, nguồn nhân lực, dịch vụ vận chuyển khách du lịch chưa đáp ứng
yêu cầu...
Việc khai thác, sử dụng tiềm năng vẫn chưa mang lại hiệu quả cao; nguồn
nhân lực du lịch còn thiếu và yếu; các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
du lịch chưa nhiều, năng lực thấp, quy mô nhỏ; dịch vụ vận chuyển khách du
lịch chất lượng chưa cao; chưa hình thành được các tour, tuyến có sản phẩm
đặc trưng; dịch vụ ăn uống ở các điểm du lịch còn thiếu; chưa có nhiều sản
vật mang thương hiệu riêng; hạ tầng du lịch (hệ thống giao thông, cơ sở lưu
trú, các khu vui chơi giải trí) cịn hạn chế; tần suất xuất hiện thông tin về du
lịch Bắc Giang chưa nhiều…

16


trong những năm qua mặc dù đã được đầu tư cải tạo hạ tầng song khu vực
Suối Mỡ vẫn chưa phát triển thành khu du lịch và không mang lại nhiều lợi
ích cho nhân dân địa phương

Cơ hội và thách thức trong công tác tổ chức và quản lý khu du lịch Suối Mỡ

Cơ hội:
Từ điều kiện tự nhiên đã ban tặng cho huyện một điểm du lịch thu hút được
du khách trong và ngoài nước đến đây.Đây là điều kiện tăng thu nhập cho
-

người dân địa phương và tăng ngân sách cho huyện
Du lịch phát triển không chỉ quảng bá cho mọi người về khu du lịch mà còn
giới thiệu cho tất cả mọi người về vùng đất Lục Nam với đồng bào các dân
tộc thiểu số sống tại vùng đã tạo nên nét văn hóa đặc sắc của vùng
- Du lịch phát triển tạo công ăn việc làm cho người dân sống tại địa phương
làm tại khu du lịch giảm thiểu nạn người dân đổ ra thành phố làm việc
- tạo công ăn việc làm cho đồng bào và các con em của họ sau khi đi học về
có thể vào làm tại các ban quản lý của khu du lịch từ đó giúp thay đổi cuộc
sống và nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc tày sống tại đây.đây là yếu tố
giúp cho đồng bào dân tộc tày nơi đây ít di cư ra thành phố làm việc và giảm
thiểu việc chênh lệch giữa nông thôn và thành thị về kinh tế và nhân lự
- Tạo tiền đề cho việc xây dựng sản phẩm du lịch mới, hình thành các tour,
tuyến du lịch nhằm thu hút du khách
- Điều hịa thu nhập trong dân cư vì du lịch chủ yếu ở xuôi lên họ đa số có
điều kiện về kinh tế vì vậy họ có nhu cầu đi nghi dưỡng cho nên khi đi du lich
chi tiêu cho dịch vụ du lịch được phóng khống họ cịn đổi dịch vụ du lịch với
giá cao đó là việc họ sẽ trả giá đắt cho những sản phẩm đồng bào làm ra như
17


trang phục dân tộc tày và ở trong ngôi nhà và cùng làm cùng ăn và ở cùng
đồng bào
- Tạo ra sự giao lưu và tiếp thu văn hóa ngay tại vùng và các địa bàn khác trên

cả nước như đồng bào dân tộc tày tại các huyện Sơn Động trong vùng mang
nàn điệu then xuống giao lưu với đồng bào tày tại địa bàn
- Giúp phục dựng lại các nghề truyền thống từ lâu đời như nghề dệt của đồng
bào tạo ra các sản phâm như trang phục của đồng bào dân tộc tày để đáp ứng
nhu cầu và sở thích của du khách
- Du lịch ngày càng phát triển và sự đầu tư người dân chưa có điều kiện trực
tiếp tham gia các dịch vụ du lịch và được hưởng lợi từ du lịch đã làm cho
người dân tộc tày tại đây nâng cao dân trí như sử dụng nhiều ngôn ngữ như
tiếng tày,kinh người dân tộc tày còn học thêm tiếng anh để giao tiếp với các
du khách .Biết sử dụng internet thông thạo nhằm quảng bá giá trị văn hóa
cộng đồng và giới thiệu cho du khách về các giá trị văn hóa của đồng bào
sống tại đây
- xuất khẩu dc nhiều sản phẩm đia phương : đồng dân tộc tày nơi đây sau
nhiều quy trình xử lý,được đôi tay khéo léo từ những sợi mây,từng cây tre đã
hình thành các sản phẩm độc đáo như giỏ mây,vật trang trí hay những sản
phẩm được tiêu thụ trong nước và xuất khẩu nước ngoài
- ngày càng mở rộng và phổ biến loại hình lên đồng được coi là giá trị văn
hóa tại địa phương do nơi đây khơng chỉ là loại hình du lịch sinh thái mà cả
tâm linh trước kia do người dân tiếp nhận lên đồng cịn hạn chế nhưng hiện
nay loại hình này trở nên phổ biến được người dân diễn tại lễ hội suối mỡ
phục vụ các du khách khi tới đây

18


- Ngồi ra cịn đầu tư xây dựng hệ thống nhà,ban quản lý tại trung tâm của du
lịch để giải quyết mọi thắc mắc của du khách khi tới đây

Thách thức
Trong những năm thập kỷ gần đây, Trên thế giới nghành du lịch có tốc độ

phát triển rất nhanh, được coi là ngành " cơng nghiệp khơng khói ", ngành
"xuất khẩu vơ hình " mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tốc độ tăng thu nhập của
du lịch vượt xa nhịp độ tăng của nhiều ngành kinh tế. Do vậy phát triển kinh
tế du lịch đang trở thành mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới.
Du lịch ngày càng trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống xã hội
hiện đại của mỗi người dân. Sự phát triển của du lịch ngồi ý nghĩa góp phần
bảo tồn tự nhiên , bảo vệ đa dạng sinh học và văn hố cộng đồng, sự phát
triển du lịch cịn mang lại những nguồn lợi kinh tế to lớn, tạo cơ hội tăng
thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho quốc gia và cộng đồng địa phương,
nhất là đối với vùng sâu và vùng xa, nơi có các khu bảo tồn tự nhiên và cảnh
quan thiên nhiên, văn hoá hấp dẫn.
Bên cạnh những nguồn lợi do phát triển du lịch mang lại thi sự phát triển
nhanh chóng của du lịch chứa nhiều ngun nhân dẫn đến sự suy thối mơi
trường ở các vùng du lịch: Ơ nhiễm khí và nước do xả thải quá khả năng tự
làm sạch của môi trường, thay đổi cảnh quan để xây dựng cơ sở hạ tầng, ảnh
hưởng xấu tới đa dạng sinh học , mất giá đồng tiền và xung đột xã hội vào
mùa du lịch, tệ nạn xã hội bùng phát, xói mịn văn hoá của cộng đồng bản địa,
v.v. Những tác động xấu ngày càng gia tăng khiến cho Tổ chức Du Lịch Thế
Giới (WTO) cũng như các nhà nghiên cứu du lịch phải tìm kiếm một cách
thức , một chiến lược mới nhằm đảm bảo sự hài hoà giữa phát triển du lịch
với bảo vệ mơi trường. Đó chính là hướng phát triển du lịch bền vững. Phát

19


triển du lịch bền vững là hướng phát triển chiến lược quan trọng trong đường
lối phát triển của Đảng và nhà nước . Hoạt động phát triển du lịch phải đồng
thời đạt hiệu quả về kinh tế , chính trị , văn hố-xã hội, an ninh quốc phịng,
trật tự an tồn xã hội, bảo vệ mơi trường , giữ gìn và phát huy truyền thống
bản sắc văn hoá dân tộc và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm phát triển du lịch

thế giới.
Quan điểm này cần được xuyên suốt trong quy hoạch phát triển các khu du
lịch.Khu du lịch Suối Mỡ-Bắc Giang la một địa bàn nhạy cảm gần trung tâm
chính trị, kinh tế, văn hố xã hội, an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội và
mơi trường của tỉnh Bắc Giang. Do vậy trong quy hoạch phát triển khu du
lịch Suối Mỡ quan điểm phát triển du lịch bền vững càng cần được thông
suốt. Để phát triển bền vững khu du lịch này phải có những nghiên cứu để
đưa ra mơ hình phát triển thích hợp.
xác định thế mạnh của huyện là du lịch sinh thái kết hợp văn hóa tâm linh đó
là khu du lịch Suối Mỡ
Cùng đó, quy hoạch các điểm vui chơi, giải trí như: Nhà hàng, khách sạn,
Karaoke,… Đặc biệt huyện cần xây dựng đề án tuyên truyền quảng bá, xúc
tiến đầu tư du lịch
Đồng thời mở rộng xúc tiến, quảng bá du lịch trong và ngồi nước, có cơ chế
hỗ trợ, khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này, nhất
là khu vui chơi, giải trí.
Ngồi ra, quan tâm hơn nữa đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực du lịch, nhất là đội ngũ hướng dẫn viên. Phấn đấu xây
dựng những sản phẩm đặc trưng và đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá

20


thương hiệu; tăng cường hợp tác, liên kết với các tỉnh, thành phố trong khu
vực như: Hà Nội, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc
Ninh...
IV- Một số giải pháp bền vững lâu dài trong công tác tổ chức và quản lý du
lịch tại địa phương
để phát huy tốt hơn hơn nữa du lịch Suối Mỡ , huyện cần tiếp tục kêu gọi đầu
tư nâng cấp cơ sở vật chất, nhất là khu nhà nghỉ trong các hộ dân; có kế hoạch

trồng, thu hoạch và chế biến thảo dược theo hướng bền vững; nâng cao chất
lượng các mặt hàng nông sản và các sản phẩm thủ công truyền thống của địa
phương để phục vụ du khách; vận động và hướng dẫn lớp trẻ tích cực tham
gia làm du lịch cộng đồng.

Cùng đó, phát triển các dịch vụ vui chơi giải trí, mua sắm, bảo tồn văn hóa
các dân tộc tại những điểm du lịch này nhằm tạo sức hút với du khách… Bên
cạnh đó, chính quyền địa phương cần quan tâm tăng cường quảng bá, hỗ trợ
xúc tiến du lịch để nhiều du khách đến đây. Hy vọng trong tương lai khơng
xa, du lịch khơng cịn là nghề phụ mà trở thành cơng việc chính của những
nơng dân
Tun truyền vận động, nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân qua các
lớp tập huấn,các khóa học có liên quan đến du lịch và văn hóa ứng xử trong
kinh doanh du lịch , ý thức trách nhiệm của cộng đồng trong việc bảo vệ, tôn
tạo và xây dựng các giá trị văn hóa truyền thống,bảo vệ mơi trường tại các
điểm du lịch
Tuyên truyền, giới thiệu, hướng dẫn và tổ chức cho du khách tham quan khu
du lịch; phối hợp với các cơ quan chức năng tuyên truyền văn hóa, ngăn chặn

21


các tệ nạn mê tin di đoan; Quảng bá giá trị tinh thần, môi trường sinh thái: in
tờ rơi, băng đĩa hình, trên phương tiện thơng tin đại chúng.
Phối hợp với các ngành chức năng hướng dẫn các doanh nghiệp, cơ sở kinh
doanh trong khu du lịch thực hiện việc kinh doanh dịch vụ thương mại du lịch
đúng với chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, cung cấp
thông tin về đầu tư du lịch trên địa bàn được giao quản lý nhằm khuyến khích
các thành phần kinh tế tham gia đầu tư kinh doanh du lịch.


( bản đồ hành chính huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang)
22


( sông Lục Nam)

( đồng bào dân tộc tày sống tại huyện Lục Nam)

23


( đồng bào Dao tại huyện Lục Nam)

( khu du lịch sinh thái Suối Mỡ)

24


( ngôi nhà sàn phục vụ cho du lịc

25


×