Chu Văn Tuấn Sáng kiến kinh nghiệm
Mục lục
Nội dung
Trang
Phần I - Đặt vấn đề.
1- Cơ sở lí luận.
2 Cơ sở thực tiễn.
Phần II Giải quyết vấn đề.
I. Thực trạng.
II. Các vấn đề cần giải quyết.
III. Phơng pháp tiến hành.
IV. Cách tiến hành.
1. Nâng cao chất lợng học tập môn Tập vẽ cho học sinh lớp 1
thông qua các phân môn của môn học.
1.1- Phân môn Vẽ theo mẫu.
1.2- Phân môn Vẽ trang trí.
1.3- Phân môn Vẽ tranh.
1.4- Phân môn Xem tranh.
1.5- Phân môn Tập nặn tạo dáng tự do.
2. Nâng cao chất lợng học tập môn Tập vẽ cho học sinh lớp 1
thông qua các hoạt động lồng ghép trò chơi.
V. Kết quả.
Phần III Kết thúc vấn đề.
1. Những bài học kinh nghiệm.
2. Điều kiện áp dụng.
3. Vấn đề còn hạn chế.
4. Hớng tiếp tục nghiên cứu.
2
2
3
5
6
6
7
7
7
9
11
14
15
17
19
21
22
22
23
Trờng Tiểu học Vĩnh Khúc 1
Chu Văn Tuấn Sáng kiến kinh nghiệm
Phần I: Đặt vấn đề
1 Cơ sở lý luận:
Ngày nay, trớc sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ, trớc
sự đổi thay nhanh chóng của nền kinh tế đất nớc, đòi hỏi mỗi chúng ta là
những con ngời mới, con ngời XHCN ngoài năng lực chuyên môn tốt cần
phải có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, biết tạo ra cái đẹp và
vận dụng cái đẹp trong suy nghĩ, trong hành độngVì vậy, môn Mĩ thuật
đã đợc đa vào và trở thành môn học độc lập trong hệ thống giáo dục quốc
dân, cùng với các môn học khác môn Mĩ thuật trong trờng phổ thông bớc
đầu giúp hình thành nhân cách cho học sinh, giúp các em dần phát triển
toàn diện đức trí thể mĩ, phát huy tốt năng lực sáng tạo, độc lập
trong suy nghĩ và có phơng pháp làm việc khoa học tiến lên làm chủ đất n-
ớc.
Nội dung kiến thức môn Mĩ thuật đợc cấu trúc theo kiểu vòng tròn
đồng tâm, các kiến thức của lớp dới đợc củng cố và nâng cao hơn ở các lớp
trên. Môn Mĩ thuật luôn có sự đan xen kiến thức giữa các phân môn (Phân
môn Vẽ theo mẫu, phân môn Trang trí, phân môn Vẽ tranh, phân môn Tập
nặn tạo dáng, phân môn Thờng thức Mĩ thuật), kiến thức của các phân môn
luôn hỗ trợ và đợc củng cố ở phân môn khác và đều nhằm rèn cho học sinh
kỹ năng quan sát, bố cục, vẽ hình, vẽ màu
Môn Mĩ thuật trong trờng phổ thông không nhằm đạo tạo các em trở
thành họa sĩ hay những ngời chuyên làm nghề Mĩ thuật, mà chủ yếu giúp
các em đợc làm quen với cái đẹp, bớc đầu hình thành cho học sinh thị hiếu
thẩm mỹ, biết cảm nhận cái đẹp và tạo ra cái đẹp để vận dụng vào trong
cuộc sống và trong học tập. Bên cạnh đó giúp các em có đợc những kiến
Trờng Tiểu học Vĩnh Khúc 2
Chu Văn Tuấn Sáng kiến kinh nghiệm
thức, kỹ năng cơ bản từ đó các em có khả năng hoàn thành tốt các bài học
trong chơng trình đồng thời tạo hứng thú cho các em học tập tốt các môn
học khác trong nhà trờng.
Với học sinh lớp 1 là lớp đầu cấp, mục tiêu của môn Mĩ thuật giúp
cho các em làm quen với những nét vẽ cơ bản ban đầu, tạo tiền đề cho các
em tiếp tục học tập và nắm vững những kiến thức có kĩ năng vẽ hình vẽ, sắp
xếp bố cục, vẽ màucủa môn học ở những năm học tiếp theo. Vì vậy môn
Mĩ thuật lớp 1 đóng vai trò rất quan trọng, hình thành cho các em khái
niệm ban đầu về môn Mĩ thuật trong nhà trờng.
2 Cơ sở thực tiễn.
Hiện nay, môn Mĩ thuật đã đợc đa vào trong trờng phổ thông trở
thành môt môn học chính thức, có đội ngũ giáo viên giảng dạy đợc đào tạo
cơ bản, đúng chuyên ngành, nhng bên cạnh đó điều kiện cơ sở vật chất của
một số nhà trờng ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa để phục vụ cho
các môn học nói chung và môn Mĩ thuật (môn học đặc thù) nói riêng còn
nhiều hạn chế nh cha có phòng học chuyên ngành, tài liệu đồ dùng phục vụ
môn học còn thiếu điều đó ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng dạy học
của giáo viên và học sinh.
Học sinh thờng bị chi phối, ảnh hởng bởi những môn học chính nh
Toán, Tiếng việt nên phần nào bỏ qua, sao lãng môn Mĩ thuật. Do đó, học
sinh cha nắm chắc đợc kiến thức cơ bản của môn học, bên cạnh đó với học
sinh lớp 1 các em thờng vẽ bài theo cảm tính và bắt trớc nên bài vẽ của các
em còn sơ sài, hình vẽ còn méo mó, bố cục không cân đối, bài vẽ không rõ
nội dung, cách vẽ màu còn tuỳ tiện
Nh vậy để khắc phục đợc những vấn đề nêu trên cần đòi hỏi phải có
thời gian và sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, của cha mẹ học sinh và giáo
Trờng Tiểu học Vĩnh Khúc 3
Chu Văn Tuấn Sáng kiến kinh nghiệm
viên để nhằm tạo cho học sinh có môi trờng học tập phù hợp với đặc thù
riêng của môn Mĩ thuật.
Trờng TH Vĩnh Khúc là một trờng lớn, số lợng học sinh đông, trình
độ không đồng đều và cơ sở vật chất của nhà trờng còn hạn chế. Là một
giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Mĩ thuật trong nhà trờng, đợc đào tạo
chính quy, những năm qua tôi luôn trăn trở suy nghĩ tìm ra giải pháp thích
hợp nhất để khắc phục những điều kiện khó khăn đó nhằm đa chất lợng học
tập môn Mĩ thuật của học sinh đợc nâng cao. Với những mặt thuận lợi và
khó khăn nh vậy tôi đã mạnh dạn lựa chọn đối tợng học sinh lớp 1 để
nghiên cứu, áp dụng những phơng pháp kết hợp với những kiến thức đã đợc
học ở trởng Cao đẳng và kinh nghiệm của bản thân trong quá trình giảng
dạy để giải quyết vấn đề: Nâng cao chất lợng học tập môn Tập vẽ cho học
sinh lớp 1.
Trờng Tiểu học Vĩnh Khúc 4
Chu Văn Tuấn Sáng kiến kinh nghiệm
Phần II: Giải quyết vấn đề
I Thực trạng
1. Thực trạng học sinh.
Học sinh lớp 1 là lớp đầu cấp, vẫn có tâm lý của lứa tuổi Mầm non
nên cách t duy, tởng tợng vẫn còn tản mạn, ít có tổ chức, hình ảnh của tởng
tợng vẫn còn đơn giản hay thay đổi, cha bền vững nên việc thể hiện các nét
vẽ của các em còn cha đợc chính xác, vì vậy các em khó có thể diễn đạt đ-
ợc ý định của mình. Bên cạnh đó các em cha thể hình thành ý thức bố cục,
cũng nh cách dùng và sử dụng màu. Đây chính là những vấn đề cần phải
giải quyết để giúp các em nắm vững kiến thức của bộ môn trong những
năm học tiếp theo
2. Thực trạng về ph ơng pháp .
Nhiều giáo viên còn cha chú ý đến việc đổi mới phơng pháp, dạy học
theo hớng tích cực, lấy học sinh là trung tâm của các hoạt động dạy và học
mà do tâm lý khi giảng dạy sợ học sinh còn nhỏ không thể độc lập suy nghĩ
nên phần lớn vẫn là thầy hớng dẫn, trò làm theo theo kiểu truyền thụ áp đặt
một chiều, nên không thể phát triển đợc cái riêng của mỗi học sinh, không
tạo cho các em thói quen suy nghĩ độc lập.
Nh vậy, với những thực trạng trên, muốn nâng cao chất lợng học tập
môn Tập vẽ cho học sinh lớp 1 đòi hỏi giáo viên ngoài việc chuẩn bị tốt kế
hoạch bài dạy, đồ dùng đảm bảo yêu cầu của bài, có tính thẩm mỹ thì giáo
viên cần phải linh hoạt trong việc sử dụng các phơng pháp dạy học trong
khi giảng dạy để tổ chức tốt cho học sinh tự tìm hiểu, tự khám phá và đa ra
phơng pháp giải quyết phù hợp với khả năng của mình và tao cho bài vẽ
của các em phong phú hơn trong cách thể hiện.
Trờng Tiểu học Vĩnh Khúc 5
Chu Văn Tuấn Sáng kiến kinh nghiệm
II Các vấn đề cần giải quyết.
1 Vấn đề thứ nhất: Nâng cao chất lợng học tập môn Tập vẽ cho
học sinh lớp 1 qua các phân môn của môn học
- Phân môn: Vẽ theo mẫu
- Phân môn: Vẽ trang trí.
- Phân môn: Vẽ tranh
- Phân môn: Tập nặn tạo dáng tự do.
- Phân môn: Xem tranh.
2 Vấn đề thứ hai: Nâng cao chất lợng học tập môn Tập vẽ cho học
sinh lớp 1 thông qua các hoạt động lồng ghép cho chơi.
III Phơng pháp tiến hành.
1. Chọn hệ thống ph ơng pháp .
Trong dạy học ngoài việc chuẩn bị nội dung kiến thức bài học đầy
đủ, thì việc lựa chọn những phơng pháp phù hợp là một yếu tố hết sức quan
trọng nó mang tính quyết định đến thành công của tiết học và chất lợng bài
học của học sinh. Trong giảng dạy môn Mĩ thuật nói chung, một số phơng
pháp thờng đợc vận dụng và mang lại hiệu quả rõ rệt nh: phơng pháp quan
sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, liên hệ thực tiễn cuộc sống.
Các phơng pháp trên là phơng pháp dạy học chung, song với môn Mĩ
thuật thì chúng đều mang lại kết quả tốt, nhng khi dạy học giáo viên cần
biết vận dụng một cách linh hoạt các phơng pháp cho phù hợp với mục tiêu
và nội dung của bài học đồng thời phát huy ở học sinh tính độc lập trong
suy nghĩ và khơi gợi sự sáng tạo của học sinh để tìm ra điểm riêng, khác
biệt của từng em, tránh vận dụng một cách máy móc, dập khuôn.
2. Đối t ợng nghiên cứu .
Trờng Tiểu học Vĩnh Khúc 6
Chu Văn Tuấn Sáng kiến kinh nghiệm
Lớp 1 là lớp đầu cấp học nên việc nâng cao chất lợng học tập các
môn học nói chung và môn Tập vẽ nói riêng là rất quan trọng, nó là cơ sở
tạo tiền đề để các em nắm vững những kiến thức cơ bản của môn học.
Thấy đợc tầm quan trọng đó, ngay từ đầu năm học tôi đã mạnh dạn
nghiên cứu và đa phơng pháp mới vào thử nghiệm trong khi giảng dạy môn
Tập vẽ cho học sinh lớp 1.
Tôi đã lựa chọn khối lớp 1 tai trờng Tiểu học Vĩnh Khúc làm đối t-
ợng nghiên cứu với chất lợng kiểm tra môn Tập vẽ đầu năm đợc đánh giá
dựa trên các tiêu chuẩn của môn học, Hoàn thành tốt (HTT) A
+
, Hoàn
thành (HT) A, Cha hoàn thành (CHT) B nh sau:
Lớp
Sĩ
số
HTT (A
+
) HT (A) CHT (B)
SL % SL % SL %
1A 28 5 17 12 42 11 41
1B 27 3 11 8 29 16 60
1C 25 2 4 9 36 14 60
1D 29 5 17 8 28 16 55
1E 27 2 7 10 37 15 56
Nhìn vào bảng thống kê số liệu kiểm tra chất lợng đầu năm môn Tập
vẽ của học sinh lớp 1 cho thấy chất lợng học tập còn kém, tỉ lệ bài cha hoàn
thành còn nhiều.
IV Cách tiến hành.
1. Nâng cao chất l ợng học tập môn Tập vẽ cho học sinh lớp 1 qua
các phân môn của môn học.
1.1/ Phân môn vẽ theo mẫu:
Phân môn Vẽ theo mẫu là phân môn cơ bản của môn Mĩ thuật ở bậc
Tiểu học nói riêng và của môn Mĩ thuật trong trờng phổ thông nói
chung. Mục tiêu của phân môn Vẽ theo mẫu là nhằm:
Trờng Tiểu học Vĩnh Khúc 7
Chu Văn Tuấn Sáng kiến kinh nghiệm
- Bồi dỡng năng lực quan sát và nhận xét vật mẫu cho học sinh, rèn
luyện tay vẽ mềm mại để có thể vẽ đợc tơng đối đúng hình
dáng và tỉ lệ đặc trng của vật mẫu.
- Giúp học sinh tìm hiểu nhanh đợc hình dáng, cấu trúc, vẻ đẹp của
mật mẫu, từng bớc phát triển t duy, khả năng thể hiện đối tợng, đồng thời
rèn luyện cho học sinh cách làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Hình thành tình cảm yêu quý thiên nhiên, yêu quý sản phẩm lao
động do con ngời tạo ra.
Đây cũng là phân môn cơ bản có ảnh hởng đến các phân môn khác
của môn học nh Vẽ tranh, Vẽ trang trí
Các bài Vẽ theo mẫu ở lớp 1 chủ yếu chỉ yêu cầu học sinh vẽ một số
mẫu đơn giản, quen thuộc hàng ngày: vẽ quả, vẽ cây, vẽ nhà với yêu cầu
học sinh nắm đợc hình dáng, đặc điểm và vẽ đợc hình gần giống mẫu bằng
những nét cơ bản.
Với loại bài này, khi giảng dạy tôi luôn chú ý đến việc chuẩn bị đầy
đủ mẫu vẽ cho học sinh tìm hiểu, mẫu vẽ yêu cầu có tính thẩm mỹ nhằm
đảm bảo kiến thức của bài học.
Với dạng bài Vẽ theo mẫu tôi chú trọng nhiều đến cách bố cục bài vẽ
và cách vẽ hình của học sinh. Khi vẽ bài đa số các em cha ý thức rõ việc
sắp xếp bố cục do đó bài vẽ của các em còn lệch lạc, hình vẽ quá to hoặc
quá nhỏ hoặc xô lệch Để khắc phục những khuyết điểm trên khi dạy tôi
chuẩn bị 3 bộ mẫu vật thật, để hớng dẫn học sinh tự sắp xếp mẫu vẽ theo
nhóm. Các nhóm tự sắp xếp mẫu của nhóm mình sau đó các nhóm khác
đóng góp ý kiến bổ sung, giáo viên kết luận và chỉnh sửa. Với cách làm nh
vậy ngoại việc tạo ra không khí tự nhiên cho buổi học mà còn tạo cho các
em biết cách phối hợp cùng làm việc và hiểu rõ thế nào là bố cục đẹp.
Trờng Tiểu học Vĩnh Khúc 8
Chu Văn Tuấn Sáng kiến kinh nghiệm
Ngoài ra tôi còn chuẩn bị 3 mẫu bằng bìa cattông để hớng dẫn học
sinh quan sát.
Mẫu 1: Hình quá to so với khổ giấy
Mẫu 2: Hình quá nhỏ và lệch so với khổ giấy
Mẫu 3: Hình vừa phải, sắp xếp cân đối trong khổ giấy.
Yêu cầu học sinh quan sát và lựa chọn cách sắp xếp theo cảm nhận
của mình, với cách nh vậy học sinh đợc so sánh trực tiếp các cách sắp xếp
khác nhau nên dễ dàng lựa chọn đợc cách sắp xếp hợp lý nhất đồng thời
học sinh dễ liên hệ đến bài vẽ của mình.
1.2/ Phân môn Vẽ trang trí.
Trang trí là một trong những phân môn của môn Mĩ thuật trong trờng
Tiểu học đợc học sinh thích thú học tập bởi: vẻ đẹp của hoạ tiết, màu sắc và
cách sắp xếp hoạ tiết. Khi học phân môn Vẽ trang trí các em đợc tự do tìm
hình, vẽ hoạ tiết bằng những đờng nét cơ bản, biết cách sắp xếp hoạ tiết
theo luật của Trang trí một cách sáng tạo để tạo ra đợc những sản phẩm
Trang trí đầu tiên của bản thân. Chính những thành quả đó ảnh hởng rất lớn
đến việc giáo dục thị hiếu thẩm mĩ và tình cảm thẩm mĩ cho học sinh khi
đứng trớc cái đẹp, từ đó tạo cho các em niềm say mê, tính cẩn thận, khéo
léo trong công việc và trong học tập.
Với học sinh Tiểu học các em thờng học theo kiểu bắt chớc, tính
sáng tạo trong bài làm của các em cha cao, với đặc thù của môn học (ngôn
ngữ chủ yếu là đờng nét, hình mảng, màu sắc) nên khi hớng dẫn giáo viên
cần chuẩn bị tốt đồ dùng trực quan, đặc biệt các bài làm mẫu do học sinh
vẽ là những đồ dùng rất có hiệu quả bởi nó gần gũi với tầm nhận thức của
các em.
Phân môn Vẽ trang trí của lớp 1 chủ yếu giúp học sinh làm quen với
khái niệm hoạ tiết Trang trí, tìm hiểu các màu cơ bản và một số cách sắp
Trờng Tiểu học Vĩnh Khúc 9