Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

skkn mĩ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.65 KB, 14 trang )

Tìm hiểu bố cục hình khối và bố cục màu sắc trong tranh hiện đại- áp dụng vào giờ dạy mĩ thuật ở cấp THCS
Phần a:
Những vấn đề chung
I. Lí do chọn đề tài:
Nh chúng ta đã biết mĩ thuật là một trong những môn nghệ thuật đem
lại niềm vui cho con ngời. Đồng thời mĩ thuật giúp cho con ngời tạo ra
cái đẹp theo ý thích của mình trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.
Chính nghệ thuật giúp cho con ngời hiểu biết về nguồn gốc dân tộc, về
nền văn minh ở các giai đoạn khác nhau thì sẽ có nền văn minh, văn
hoá, nền nghệ thuật khác nhau ở một đất nớc hay toàn cầu.
Trong cuộc sống ngày nay thì nghệ thuật đã làm cho xã hội Việt Nam
ngày một đổi mới tiến đến nền văn hoá, văn minh cao. Chính vì vậy còn
phụ thuộc vào việc đào tạo những con ngời có ích cho xã hội. Đặc biệt là
cấp tiểu học, THCS nơi đặt nền móng đầu tiên cho mọi thế hệ, là tơng lai
của một đất nớc. Vì vậy phải hoàn thiện con ngời cả về: Đức - Trí - Thể
- Mĩ.
Cấp học THCS mĩ Thuật đợc coi là một trong mời môn học bắt buộc
với nhiều mảng chủ đề khác nhau về : Vẽ theo mẫu, vẽ tranh, bố cục hay
vẽ trang trí ...Góp phần đáng kể giúp các em thấy đợc cuộc sống và sự
tiến bộ trong xã hội, trong nghệ thuật văn hoá của đất nớc ta trong nhiều
giai đoạn phát triển.
Với lòng yêu thích say mê nghệ thuật, muốn tìm tòi, khám phá những
cái mới lạ trong hội hoạ. Đồng thời để giúp cho quá trình giảng dạy môn
Mĩ thuật sau này đạt đợc hiệu quả cao tôi đã chọn đề tài: Tìm hiểu bố
cục hình khối và bố cục màu sắc trong tranh hiện đại - áp dụng
vào giờ dạy mĩ thuật ở cấp THCS
Để làm đợc đề tài nghiên cứu của mình tôi đã dựa vào những lý do
sau đây:
- Lý do thứ nhất: Bản thân rất yêu thích tranh bố cục và thể loại vẽ
bố cục.
- Bố cục trong tranh là yếu tố quan trọng nhất và cũng là thớc đo


đánh giá một ngời hoạ sĩ.
- ở cấp THCS cũng nh tiểu học đều đa môn Mĩ thuật vào chơng
trình học tập.
1
Tìm hiểu bố cục hình khối và bố cục màu sắc trong tranh hiện đại- áp dụng vào giờ dạy mĩ thuật ở cấp THCS
- Mở rộng hiểu biết về lĩnh vực hội hoạ nói chung và bố cục nói
riêng.
II. mục đích của đề tài:
Vạn vật xung quanh ta muôn hình muôn vẻ đa dạng và phong phú về
hình dáng, đờng nét và màu sắc. Yêú tố tác động vào thị giác của con
ngời gây ra những cảm giác Vui - Buồn - Yêu - Ghét.
" Hội hoạ là một bài thơ của ánh sáng và không gian "
( Hê Ghen )
Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã nói: "Nghệ thuật là hiểu biết, khám
phá và sáng tạo"
Chính vì vậy đề tài: "Tìm hiểu về bố cục hình khối, bố cục màu
sắc trong tranh hiện đại " Với mục đích cho học sinh hiểu về cái đẹp
của bố cục, bố cục trong tranh quyết định đến sự thành công của bức
tranh. Để học sinh thấy đợc sự quan trọng của bố cục trong tranh. Từ đó
rút ra đợc phơng pháp giảng dạy tối u nhất cho việc hình thành kiến thức
cho học sinh và gây ra hứng thú học tập môn Mĩ thuật chi các năm tiếp
theo và mãi mãi.
Rèn cho học sinh kĩ năng vẽ tranh, su tầm và tự làm bố cục theo ý
thích.
III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
1. Đối tợng nghiên cứu:
- Tìm hiểu về bố cục hình khối và bố cục màu sắc trong tranh hiện
đại
- Vận dụng quy luật về bố cục vào bớc đờng sáng tạo. Đặc biệt là
ứng dụng dạy môn mĩ thuật ở cấp bậc THCS.

2. Phạm vi nghiên cứu:
- Trong đề tài này tôi xin đi sâu vào tìm hiểu về bố cục hình khối,
màu sắc trong tranh vẽ. Để từ đó áp dụng vào dạy môn vẽ tranh, vẽ theo
mẫu ở cấp THCS.
2
Tìm hiểu bố cục hình khối và bố cục màu sắc trong tranh hiện đại- áp dụng vào giờ dạy mĩ thuật ở cấp THCS
IV. phơng pháp nghiên cứu:
- Để giải quyết đợc đề tài này tôi đã vận dụng tổng hợp các phơng
pháp sau:
1. Phơng pháp phân tích.
2. Phơng pháp tổng hợp khái quát.
3. Phơng pháp so sánh
4. Phơng pháp khảo sát điều tra.
Tuy nhiên không có phơng pháp nào là vạn năng vì vậy để sử dụng
các phơng pháp sao cho đạt hiệu quả cao nhất trong quá trình nghiên
cứu và triển khai đề tài này tôi đã vận dụng phối hợp linh hoạt các phơng
pháp nghiên cứu trên.
3
Tìm hiểu bố cục hình khối và bố cục màu sắc trong tranh hiện đại- áp dụng vào giờ dạy mĩ thuật ở cấp THCS
Phần b:
Nội dung
I. đôi nét về bố cục:
1. Các khái niệm về bố cục:
- Bố cục là cách sắp xếp ( sắp đặt ) các yếu tố tạo hình sao cho hợp
lí, lô gíc và đạt đợc hiệu quả cao nhất trong một tác phẩm hội hoạ.
- Bố cục là sự tổng hoà các yếu tố tạo hình trên bề mặt, khuôn khổ
một bức tranh thông qua sự diễn tả, phối hợp điều hoà của ngời hoạ sĩ
tạo ra sức biểu cảm của tác phẩm hội hoạ và truyền đạat trực tiếp đến
ngời xem.
2. Một số yêu cầu về tranh bố cục:

Mỗi chúng ta đều có cách nhìn, cách đánh giá và cách sáng tạo riêng
điều đó đợc thể hiện trên tác phẩm của mình. Bởi vậy bố cục tranh luôn
đợc khai thác biến đổi ở nhiều phong cách đa dạng với nhiều lối cảm
xúc khác nhau.
Trong bố cục không có sự áp đặt phải làm theo một khuôn mẫu có
sẵn mà có nghĩa phải sáng tạo, bay bổng, phải vơn tới nhiều ý tởng bằng
những nội dung và hình thức phong phú không bị dàng buộc bởi cái có
sẵn mà phải tìm ra những hớng mới. Bởi vì vái đạp trong một bố cục của
tác phẩm hội hoạ không chỉ đỡcây lên bằng hình thể, đờng nét, đậm
nhạt, màu sắc mà còn bằng chất cảm, đó là cảm xúc trớc cái đẹp của
cuộc sống đợc thông qua ý niệm thẩm mĩ và năng lực sáng tạo nghệ
thuật của một ngời học vẽ. Bố cục là cách sắp xếp các hình tợng, màu
sắc sao cho hợp lí, thuận mắt và đạt hiệu quả cao.
Trong quá trình xây dựng tranh bố cục chính là phơng pháp miêu tả,
cách sắp đặt đề tài để làm rõ ý nghĩa của bức tranh. Khi nghĩ đến chủ đề
ngời vẽ phải nghĩ ngay đến bố cục để hoàn thành tác phẩm của mình.
Nói chung bố cục nào cũng có đặc trng về tính cân đối, về tỷ lệ, về
hình, về không gian xa gần, về ớc lệ theo thói qũenem tranh của mỗi ng-
ời.
Để một bức tranh đẹp thì bức tranh đó phải có bố cục, màu sắc đẹp,
cân đối và hài hoà.
4
Tìm hiểu bố cục hình khối và bố cục màu sắc trong tranh hiện đại- áp dụng vào giờ dạy mĩ thuật ở cấp THCS
II. bố cục hình khối và màu sắc trong
tranh.
1. Bố cục hình khối trong tranh:
Trong lịch sử Mĩ thuật thế giới về các thế kỉ trớc có các hoạ sĩ nổi
tiếng nh: Leonand de VinCi, Mikenlăng, Raphael...Đã tạo đợc nhiều bức
tranh tuyệt tác. Trong đó nghệ thuật về nghệ thuật về bố cục đã đạt đến
độ hoàn chỉnh mẫu mực.

Yếu tố cơ bản của bố cục là nghệ thuật tạo hình đã nói lên đợc độ sâu
sắc
nội dung t tởng của tranh. Trớc tiên là xự sáng tạo đợc những bố cục
hình thể phục vụ đắc lực cho nội dung tranh. Nếu chỉ vẽ tự nhiên sẽ
không có sự cân bằng và nhịp nhàng dù chỉ là một mảng sáng, các đờng
nét và chu vi...Tất cả đều đợc quan sát và tính toán cụ thể. Trong mỗi bố
cục ngời vẽ phải chú ý đến hình của từng bức tranh, mỗi hình chiếm một
vị trí, một thế trong không gian và có một tiếng nói tạo hình nhất định.
Những hình tam giác của kim tự tháp vững nh trái núi, hình tròn cho ta
cảm giác vận động quay tròn...Vị trí của các hình tạo nên sự vững trãi
cho bố cục tả sự vận động của nhân vậttheo chủ đề của tranh và ý định
của ngời vẽ.
Ví dụ: Raphael với bố cục tranh Đức Mẹ
Vêlatxkê trong tranh Chân dung Mácgơrits
Đặc biệt là tranh của Mếch Xích đã góp những bố cục lớn cho nền
hội hoạ với cách vẽ hình bầy nhân vật, quan niệm vê không gian và cách
bố cục tranh hoành tráng.
2. Màu sắc trong tranh bố cục:
Màu sắc là một bộ phận quan trọngtrong hội hoạ. ở đây khi bố cục
tranh phải đi sâu hơn về màu sắc nhng đồng thời cũng phải đi đôi với sự
cân đối tỷ lệ, hình mảng.
Màu sắc là tiếng nói, tình cảm của ngời vẽ là tâm hồn của một dân
tộcvề mặt phong tục, tâm lí. Trong thiên nhiên mỗi vật đều có màu sắc
bản thân của mình khi đợc ánh sáng chiếu vào tạo ra sự phản sạ và phản
quản rọi đến mắt ngời nhìn: Bụi tre xanh, mái ngói đỏ, đống rơm
vàng...Khi có ánh nắng chiếu vàothì màu sắc lại có sự biến đổi. Ngời vẽ
phải dựa vào quy luật thiên nhiên mà biến hoá màu sắc trong tranh theo
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×