Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN MI THUAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.58 KB, 13 trang )

Vẽ tranh
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƯNG DẠY- HỌC PHÂN MÔN
VẼ TRANH ĐỀ TÀI

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG
DẠY- HỌC PHÂN MÔN
VẼ TRANH ĐỀ TÀI
Trang 1
Vẽ tranh
I/ CƠ SỞ CHỌN ĐỀ TÀI:
1/ Cơ sở lý luận:
- Nghò quyết TW4 khoá VII đã xác đònh phải “áp dụng những phương
pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo.
- Nghò quyết TW2 khoá VIII tiếp tục khẳng đònh “…khắc phục lối truyền thụ
một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học”
- Đònh hướng trên đã được thể chế hoá trong luật giáo dục, điều 24,
khoản 2 “…Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến
tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”
- Năm 2002 Bộ giáo dục đào tạo cũng đã phát hành “Một số vấn đề về
đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS môn Mỹ thuật” có nhấn mạnh
phân môn vẽ tranh đề tài là khó hơn cả vì nó thể hiện sự tổng hợp các kiến
thức, kỹ năng lý thuyết, kỹ năng xây dựng bố cục, tìm hình, tìm màu tranh
khoa học và thể hiện tranh.
- Một trong những đònh hướng quan trọng của đổi mới phương pháp
giáo dục của nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt nam là: “tăng cường
hơn nữa tính phân hoá” trong giáo dục. Sự khẳng đònh này được dựa trên cơ
sở về sự tồn tại khách quan những khác biệt của người học về tâm lí, thể chất,
năng lực. Có nghóa là phải phân biệt những học sinh thật sự có năng khiếu về
bộ môn để bồi dưỡng và có hể hướng cho các em ngành học sau này.
- Như vậy yêu cầu đặt ra cho là học sinh phải vẽ những bức tranh đề tài


thể hiện những tính tích hợp cao nhất, triệt để nhất. (về nội dung, bố cục, hình
tượng và màu sắc).

2/ Cơ sở thực tiễn.
- Trong chương trình mỹ thuật THCS, vẽ tranh đề tài là phân môn,
“vẽ” ra các cảnh vật, con người… một cách sinh động, có trọng tâm, có nội
dung hình tượng chính, phụ và màu sắc hài hoà, đẹp.
- Muốn học tập tốt phân môn vẽ tranh đề tài thì đòi hỏi người học vẽ
phải biết yêu thích bộ môn mình học, yêu bộ môn vẽ có nghóa là yêu con
người, yêu thiên nhiên, yêu đất nước và cảnh vật thế giới xung quanh mình.
* Tranh đề tài là gì?
- Tranh đề tài là tranh vẽ theo một đề tài cho trước, trong đó có sự
phối hợp tổng hòa các yếu tố tạo hình, sự sắp xếp ăn ý giữa đường nét, hình
mảng, đậm nhạt, màu sắc và cảm xúc của người vẽ, vẽ tranh đề tài đòi hỏi
phải có trí tưởng tượng, có tư duy để tái tạo lại hình ảnh có ở xung quanh.
- Ví dụ: Vẽ phong cảnh đẹp của thiên nhiên, hay vẽ tranh sinh hoạt là
ghi lại (vẽ lại) những cảnh sinh hoạt vui chơi, lao động, học tập, đó chính là
nghệ thuật diễn tả (đường nét, hình khối, màu sắc...) của người vẽ tranh mang
Trang 2
Vẽ tranh
đến cho người xem những hình ảnh cô đọng, tập trung và tiêu biểu nhất của
cái đẹp trong thiên nhiên, trong cuộc sống con người và xã hội. Như vậy vẽ
tranh đề tài là phản ảnh cái đẹp của hiện thực khách quan, thông qua lăng
kính chủ quan của người vẽ có thể lựa chọn, chắt lọc, thay thế các hình ảnh
sắp xếp lại, làm cho cái đẹp trong thiên nhiên, trong cuộc sống trở nên nổi bật
hơn, sinh động hơn, mang lại cho người xem những rung cảm thẩm mỹ.
- Yêu cầu đặt ra cho học sinh là phải ghi chép (kí họa) thực tế cảnh
vật, con người....
- Những đề tài thường được vẽ như phong cảnh, tranh sinh hoạt, lao
động, đề tài về trường lớp, thầy cô giáo và học sinh... ngoài ra có thể vẽ một

số đề tài khác mà em yêu thích nhất.
- Để có thể làm được điều đó, đòi hỏi người vẽ phải có tầm nhìn sâu
sắc. Sự nhạy cảm tinh tế trước cảnh vật và con người. Nếu một người học toán
chỉ biết làm các bài toán bằng các công thức đã có trước thì tưởng chừng như
đơn giản. Song để có thể vẽ được một bức tranh là một điều hết sức khó khăn.
Câu hỏi đặt ra cho giáo viên phải làm gì để giúp các em có kỹ năng quan sát
tư duy, sáng tạo trong bài vẽ.
II/ THỰC TRẠNG:
1/ Thuận lợi:
- Cơ sở vật chất của nhà trường ngày càng đáp ứng đầy đủ hơn để
phục vụ cho việc dạy -học.
- Phụ huynh học sinh ngày càng quan tâm đến việc học tập của con em
mình hơn.
- GV đã đònh hướng được mục tiêu của môn học. Mỹ thuật là một trong
những môn học cần thiết cho sự phát triển cân đối, hài hoà của học sinh.
- Học sinh đã có ý thức tự tìm tư liệu, tự ghi chép thực tế cảnh vật.
- Đa số học sinh có ý thức tư giác, tự suy ghó và tìm tòi để có ý tưởng
hay cho bài vẽ của mình.
- Đa số học sinh có hứng thú học tập bộ môn, yêu thích bộ môn và có
ý thức tự rèn luyện, tự giác, tự suy nghó và tìm tòi, tư duy và sáng tạo trong
việc vẽ tranh.
- Đa số học sinh sao chép tranh trong sách giáo khoa, sao chép tranh
của bạn.
- Học sinh chuẩn bò đồ dùng học tập khá tốt như: giấy vẽ, màu vẽ,
bảng vẽ... bài phác thảo về tranh đề tài.
Trang 3
Vẽ tranh
- Một số học sinh có năng khiếu về bộ môn (có kỹ năng thực hành khá
tốt ở các bài vẽ).
2/ Khó khăn.

- Một số học sinh còn thiếu về đồ dùng học tập như giấy vẽ, màu
vẽ...và chưa có điều kiện để đi thực tế quan sát cảnh vật nhiều ngoài thiên
nhiên.
Nguyên nhân do một số gia đình học sinh còn thiếu quan tâm đến việc
học tập của con em mình.
- Một số học sinh còn coi nhẹ bộ môn.
Nguyên nhân do học sinh còn phân biệt giữa môn chính và môn phụ.
- Một số học sinh còn hiện tượng chép tranh trong sách giáo khoa,
chép tranh của bạn...
Nguyên nhân học sinh làm bài để đối phó với giáo viên.
- Kỹ năng thực hành của một số học sinh còn yếu (kỹ năng xây dựng
bố cục vào bài vẽ tranh, hình tượng chính phụ trong tranh chưa rõ ràng, chưa
có trọng tâm).
Nguyên nhân do học sinh chưa thực sự chú ý trong khi học, ý thức
chưa tốt trong khi thực hành bài vẽ.
- Do học sinh không có năng khiếu về bộ môn còn nhiều, nên rất khó
khăn trong việc rèn luyện về kỹ năng thực hành bài vẽ.
III/ CÁC GIẢI PHÁP:
Để giải quyết được vấn đề nêu trên, người dạy - học cần phải tiến
hành theo các bước sau:
A . Chương trình nội khoá:
1. Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Tìm và chọn nội dung đề tài là một bước rất quan trọng để hướng
học sinh vào nội dung của bài học, gây hứng thú học tập ngay từ đầu tiết dạy.
- Muốn vẽ được một bức tranh đề tài cho trước: Có rất nhiều nội
dung để vẽ tranh, cần phải nghiên cứu kỹ, lựa chọn nội dung cho phù hợp với
khả năng của mình để vẽ.
Có rất nhiều cách để hướng dẫn học sinh tìm nội dung của đề tài.
VD: Bài 5: lớp 9 Vẽ “tranh phonh cảnh quê hương”
Giáo viên có thể cho học sinh hát một bài hát, hay đọc một đoạn thơ

về Quê Hương mình đang sing sống thì học sinh sẽ có hứng thú học tập tốt
hơn đồng thời giáo viên cũng dễ dàng đưa học sinh vào nội dung của bài học.
Trang 4
Vẽ tranh
- Tự chọn một nội dung mà mình ưa thích nhất, phù hợp với khả năng
và cảm xúc của mình.
- Ví dụ: Vẽ “tranh phonh cảng quê hương” thì học sinh phải được đi kí
họa cảnh vật hay ghi chép về cảnh vật về quê hương mình đang sinh sống...
- Ví dụ: Vẽ tranh đề tài học tập của học sinh. Trong đề tài học tập có
rất nhiều nội dung nhỏ như: Cảnh học trên lớp, học nhóm, giờ ngoại khoá…
(đối với đề tài này thì học sinh phải tham gia vào các hoạt động trên lớp mà
mình đã từng tham gia sinh hoạt, học tập ...).
- Ví dụ : Bài 4 vẽ tranh đề tài Phong Cảnh lớp 7 HS muốn vẽ được bức
tranh phong cảnh đẹp thì phải đi thực tế kí họa cảnh đẹp của thiên nhiên, của
quê hương đất nước và từ đó về xây dựng bố cục, tìm màu, thể hiện bài vẽ.
- Cần nhớ lại những hình ảnh, hình tượng, cảnh vật và hoạt động của
con người thường gặp trong cuộc sống, chọn lọc những ý chính, những hình
ảnh tiêu biểu nhất để đưa vào tranh vẽ đề tài.
2. Tìm tư liệu để xây dựng bố cục tranh:
- Sau khi lựa chọn nội dung đề tài để có bức tranh sinh động gần gũi
với thực tế, cần tiến hành quan sát vẽ thực tế, có thể ghi chép vào tư liệu rồi
chắt lọc những ý hay, hình tượng điển hình (gọi là ký họa), ký họa cảnh thiên
nhiên, ký họa dáng người, nhóm người sao cho phù hợp với nội dung chủ đề.
- Ký họa càng sát thực tế thì tranh càng sinh động, nếu điều kiện học
tập và thời gian cho phép, càng ký họa kỹ bao nhiêu thì tranh càng có ý tưởng
phong phú hồn nhiên. Nếu do năng khiếu còn hạn chế ta có thể nhớ lại các
hình tượng trong thiên nhiên, trong cuộc sống, có thể dựa vào tranh vẽ hoặc
ảnh chụp trong sách báo để tham khảo, để gợi nên ý tưởng sáng tạo, không
nên sao chép hoặc vẽ lại tranh của người khác sẽ tạo nên ý tưởng ỷ lại, trông
chờ, mà mất đi sự sáng tạo.

- Suy nghó về đề tài, hình dung bố cục và các hình tượng chính của
tranh.
+ Mảng chính là mảng trọng tâm rõ nổi bật hơn mảng phụ và thể hiện
rõ nội dung chủ đề. Có mảng chính rồi đi tìm mảng phụ.
+ Mảng phụ hỗ trợ cho mảng chính để tạo không gian cho một bức
tranh có sự hài hòa chung, sinh động và hấp dẫn.
+ Vẽ mảng đậm mảng nhạt bằng đen trắng.
- Một bố cục cân đối thì tạo được sự hài hòa giữa mảng chính và mảng
phụ, mảng to, mảng nhỏ, mảng xa, mảng gần.
Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×