Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài giảng Từ ấy (CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.69 KB, 3 trang )



TỪ ẤY
Tố Hữu
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.





!"#$%&'#()*)+,-)*."#)/0-123456%78)9:;
,"<
1=%&,>($%;/0?@(2%7,A34."*B2*C%D*
E
F
GHI9@32.J4%73=)4
0

%B
K
LM8)N(GO
II. CHUẨN BỊ:
PQRP*RPQ*50
S
,40
K
*I
T
U





UE
F
G
F
(G
1RQ:,4*,U*(:
III. PHƯƠNG PHÁP:
Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, gợi mở, thuyết giảng, thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
V%C
LW
L#
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: giới thiệu những nét chính về TH?
Hs: trả lời
Gv: nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ Từ ấy của TH?
Hs: trả lời
Gv: y/c hs đọc diễn cảm bài thơ
Hs: đọc
Gv: nhận xét và đọc lại
Gv: anh (chò) hãy giải thích từ “từ ấy”?
Hs: thảo luận nhanh, trả lời
Gv giảng thêm: Từ ấy là mốc thời gian có ý nghóa
đặc biệt trong cuộc đời CM và cuộc đời thơ của TH.
Cụ thể T7/1938, TH được kết nạp Đảng cs Đông
Dương
Gv: TH đã dùng hình ảnh nào để chỉ lí tưởng và biểu
hiện niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng?
Tác dụng của những hình ảnh đó?

Hs: phát hiện trả lời
Gv: nhận xét, giảng thêm:đây là nguồn sáng rực rỡ
của một ngày nắng hạ, hơn nữa nguồn sáng là mặt
trời khác thường là sự sáng tạo giữa hình ảnh và ngữ
nghóa.
I. GIỚI THIỆU:
1. Tác giả(1920 – 2002)
- Tố Hữu tên thật Nguyễn Kim Thành. Quê
làng Phù Lai – Quảng Thọ – Quảng Điền –
Thừa Thiên Huế
- Sự nghiệp thơ ca gắn liển vời sự nghiệp
CM
2. Hoàn cảnh sáng tác:
- Ngày được đứng vào hàng ngũ những người
cùng phấn đấu vì một lí tưởng cao đẹp là bước
ngoặt quan trọng trong cuộc đời TH. Với những
cảm xúc, suy tư sâu sắc, TH viết Từ ấy.
- Bài thơ nằm trong phần máu lửa của tập Từ y
II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN
1. Khổ 1: Niềm vui sướng say mê khi bắt gặp lí
tưởng cuả Đảng:
- Hai câu đầu: Tác giả kể lại những kỉ niệm
không quên của đời mình với những hình
ảnh ẩn dụ:
+ Nắng hạ
+ Mặt trời chân lí, chói qua tim
 Khẳng đònh lí tưởng cộng sản như nguồn sáng
mới làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ
NGUYX1YLZP
Gv: ngoài ẩn dụ hs tìm thêm những động từ có tác

dụng nhấn mạnh ánh sáng của lí tưởng?
Hs: bừng, chói
Gv: hai câu sau thể hiện điều gì trong tâm hồn tác
giả?
Hs: phát hiện, trả lời
Gv khẳng đònh lại: tâm hồn TH là thế giới tràn đầy
sức sống với hương sắc và loài hoa, âm thanh rộn rã
tiếng chim hót.
Gv: khi được ánh sáng của lí tưởng soi rọi, nhà thơ đã
có được những nhận thức mới về lẽ sống như thế
nào?
Hs: tự do phát biểu
Gv chốt lại
Gv: - Từ buộc ở đây có nghóa bắt buộc, miễn cưỡng
không? Và sao?
- phân tích hoán dụ: trăm nơi, trang trãi?
Hs: thảo luận nhanh, trả lời
Gv: nhận xét lại
Gv: hai câu sau thể hiện tình yêu như thế nào của
TH đối với Đảng?
Hs: tình yêu giai cấp
Gv giảng: khi cái tôi chan hoà với cái ta, khi cá nhân
hoà với tập thể thì lí tưởng CM được nhân lên
Gv: sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm nhà thơ
được thể hiện ra sao có khác gì ở khổ 2 không?
Hs: thảo luận trong 3 phút, đại diện trình bày
Gv: nhận xét, rút ý
Gv: giải thích từ Kiếp phôi pha?
Hs: chỉ nỗi đau khổ bất hạnh không áo cơm, cù bất
cù bơ, những em bé không nơi nương tựa lang thanh.

Gv cần gợi ý cho hs thấy được: TH còn thể hiện
lòng căm giận trước bao bất công, ngang trái của đời
người
Trước khi giác ngộ TH chỉ là 1 thanhy niên tiểu TS
Gv: Y/c hs s s Th với các nhà thơ cùng thời để rút ra
kết luận
- Động từ: bừng, chói: nhấn mạnh ánh sáng
lí tưởng mở ra một chôn trời mới về nhận
thức, tư tưởng tình cảm.
- Hai câu sau: sử dụng biện pháp ẩn du và
ss: hồn tôi – vườn hoa lá, đậm hương và rộn
tiếng chim
 Niềm vui sướng vô hạn khi tiếp nhận lí tưởng
ấy
 Tố Hữu diễn tả niềm vui sướng say mê khi
bắt gặp lí tưởng của Đảng
2. Khổ 2: những nhận thức mới về lẽ sống:
Sự gắn bó hài hoà giữa cái tôi cá nhân và cái ta
chung của mọi người.
“Tôi buôïc lòng ……
…………………………… với trăm nơi”
- Tình yêu con người:
+ Động từ “buộc”  ý tự nguyện và quyết tâm
vượt qua cái tôi cá nhân chan hoà với mọi người
+ Hoán dụ: “Trăm nơi” chỉn mọi người sống khắp
nơi
“Trang trải” liên tưởng tâm hồn trải
rộng với cuộc đời
“Để hồn tôi ……………………
………………………mạnh khối tình”

- Tình yêu giai cấp:
+ “Đề hồn tôi với bao hồn khổ”  Khẳng đònh mqh
với mọi người, đặc biệt là quần chúng lao khổ
+ “Khối đời”: ẩn dụ chỉ những người cùng cảnh ngộ
 TH đặt mình trong mội trường rộng lớn của
quần chúng đau khổ, tìm thấy niềm vui sức
mạnh mới bằng nhận thức tình cảm yêu mến
3. Khổ 3: Những chuyển biến sâu sắc trong tình
cảm của TH
- Bản thân là thành viên của đại gia đình:
+ Qua điệp từ là
+ Các từ: con, anh, em
+ Từ ước lệ: vạn  chỉ số lượng đông đảo
- Tấm lòng đồng cảm xót thương: kiếp phôi
pha
 Thể hiện sự chuyển biến sâu sắc trong tình
cảm của TH. Lí tưởng cộng sản giúp nhà
thơ có lẽ sống mới, có tình yêu giai cấp.
III. TỔNG KẾT:
NGUYX1YLZP
4. Củng cố:
Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm cuả nhà thơ được thể hiện ra sao?
5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài thơ
- Chuẩn bò bài:
* Nhớ đồng (Tố Hữu)
• Vì sao tiếng hò lại có sức gợi cảm với nhà thơ?
• Tìm những hình ảnh tả nỗi nhớ da diết của nhà thơ với quê hương?
• Cảm nghó về niềm say mê lý tưởng của Th?
* Tương tư (Nguyễn Bình)

• Tâm trạng của chàng trai? Tình cảm cuả chàng trai có được đáp đền không?
• Theo anh (chò) cách bày tỏ tình yêu có gì đáng chú ý không?
* Chiều xuân (Anh Thơ)
• Bức tranh chiều xuân qua ngòi bút cảu Anh Thơ hiện lên như thế nào? Hãy chỉ ra nét riêng của
nhà thơ đó?
• Cảm nhận của anh (chò) về không khí và nhòp sống thôn quê trong bài thơ?
6. Rút kinh nghiệm:
NGUYX1YLZP

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×