Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

TUAN 10 b2cktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.57 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 10</b>



Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010


<i><b>Đạo đức</b></i>



<b>CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN </b>

<b>(T2)</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


- Hs biết cảm thông chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể.Đánh
giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn bè.


- Quý trọng những bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn bè.


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: Phiếu học tập
- Hs: Vở bài tập.


<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1, KiÓm ta
bài cũ ( 5’)
2. Giới
thiệu bài
(2’).


3. Phân biệt


hành vi
đúng
sai(23’)


- Liên hệ.


*, Trị chơi:
Phóng viên.


4, Củng cố


- Khi niềm vui hay nỗi buồn em cần
làm gì?


- Gv nhËn xet cho ®iĨm hs


- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đâu bai
lên bảng


+ yờu cu hs lm bi tp 3 trong vở
bài tập.


- Gọi hs đọc kết quả, giải thích tại
sao?


- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.


- Cho hs thảo luận theo nhóm các câu
hỏi sau:



+ Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn
bè trong lớp , trong trường chưa? Chia
sẻ như thế nào?


+, Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ
vui buồn chưa? Hãy kể 1 trường hợp
cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui
buồn, em cảm thấy thế nào?


- Gv hướng dẫn hs cách chơi và luật
chơi


- Gọi hs chơi


- Cho hs chơi trị chơi phóng viên và
phỏng vấn các bạn.


- Gv nhận xét giờ học.


- 2 hs trả lời, hs khác nhận
xét.


- Hs theo dâi


- Hs tự làm vào vở bài tập.
- Các việc a, b, c, d, đ, g là
việc làm đúng thể hiện sự
quan tâm đến bạn bè khi
buồn vui, thể hiện qua các
việc làm.



- Các việc e, h là việc làm sai
không quan tâm đến niềm
vui, nỗi buồn của bạn bè.
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Hs tự liên hệ, kể trước lớp.
- Các nhóm nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dặn dò (5’) - Về nhà thực hành như bài học.


<i><b>Toán</b></i>



<b>THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI </b>

<b>(T1)</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


- Biết dùng thước và bút để vẽ các độ đoạn thẳng có độ dài cho trước. biết cách đo 1
độ dài đọc kết quả đo.


- Biết dùng mắt ước lượng độ dài 1 cách tương đối chính xác.


<b>- Ren kỹ năng làm toán cho hs </b>
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: Thước mét, Sgk


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới
thiệu bài


(2’).
2, Thực
hành đo
đoạn thẳng
(30’)


3, Củng cố
dặn dò (5’)


- Nêu mục tiêu tiết học + Ghi đầu bài
lên bảng.


Bài 1: Gv nêu vấn đề: Vẽ đoạn thẳng
AB có độ dài 7 cm rồi yêu cầu suy nghĩ
nêu cách vẽ.


- Cho hs nhận xét cách làm. Gv nhận
xét cả hai cách đều đúng.


Bài 2: Cho hs thực hành đo.


- Gọi hs nêu kết quả đo. Gv và cả lớp
nhận xét, chữa.


Bài 3: Hướng dẫn cho hs dùng mắt để
ước lượng các độ dài. Chẳng hạn: dùng
thước mét áp sát vào tường (thẳng
đứng, xem 1m, khoảng ngắm nào rồi
ước lượng mắt thường xem tường lớp
cao bao nhiêu mét?)



- Gv nhận xét giờ học.


- Về thực hành đo chiều dài của nhà,
sân nhà em ước lượng nhà em cao mấy
mét.


- Về nhà làm bài tập.


- Nghe gv giới thiệu bài.


- Hs có thể nêu nhiều cách vẽ
khác nhau.


- Hs tự vẽ vào vở.
A_______B


C____________D
E____________F


* Hs tự đo rồi nêu kết quả.
- Chiều dài cái bút 13 cm.
- Chiều dài mép bàn học 1.5
m.


- Chiều cao của chân bàn học
50cm.


3, a, Bức tường lớp cao 4m
b, Chân tường lớp em dài


khoảng 7m.


c, Mép bảng lớp em dài
khoảng 2.5 m


<i><b>Toán</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I/ Mục tiêu : </b>


- Kiến thức: giúp học sinh :


+ Làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.


+ Làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có
một tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo còn lại ) .


+ Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài


+ Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng.


- Kĩ năng: học sinh thực hiện giải các bài tập nhanh, đúng, chính xác.
- Thái độ : u thích và ham học tốn, óc nhạy cảm, sáng tạo


<b>II</b>


<b> / Đồ dùng dạy học : </b>


- GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
- HS : vở bài tập Toán 3.



<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. Kiểm tra


bài cũ(5’<sub>)</sub>


2.Giới thiệu
bài(2’<sub>)</sub>


3.Luyện tập
(30')


- Củng cố


cách đổi các
đơn vị đo độ
dài.


- GV kiểm tra bảng đơn vị đo độ dài
GV sửa bài tập sai nhiều của HS


- Nhận xét vở HS


- Giới thiệu bài : Luyện tập


Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ
chấm:


- GV gọi HS đọc yêu cầu


- Giáo viên viết bài mẫu :


4m 5cm = … cm


- Giáo viên : muốn đổi 4m 5cm


thành cm ta thực hiện như sau :
+ 4m bằng bao nhiêu cm ?


- 4m 5cm = 400cm + 5 cm = 405 cm
- Giáo viên chốt : vậy khi muốn đổi


số đo có hai đơn vị thành số đo có
một đơn vị nào đó ta đổi từng thành
phần của số đo có hai đơn vị ra đơn
vị cần đổi, sau đó cộng các thành
phần đã được đổi với nhau.


- Cho HS làm bài và sửa bài
- GV Nhận xét


Baøi 2 : Tính


- HS trả lời theo yêu cầu.


- HS nhắc lại tên bài.


- HS đọc


- 4m bằng 400 cm



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Giải tốn.


4.Củng cố
dặn doø(3’<sub>)</sub>


- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài


- GV gọi HS nêu lại cách tính
- GV Nhận xét


Bài 3 :


- GV gọi HS đọc đề bài.


+ Bài tốn cho biết gì ?


+ Bài tốn hỏi gì ?


- u cầu HS làm bài.
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét.


Chuẩn bị : thực hành đo độ dài.
Làm tiếp các bài cịn lại


GV nhận xét tiết học.


- HS nêu



- Học sinh làm bài và sửa


bài


- HS nêu


- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc


- Ba bạn An, Bình, Cường


thi ném bóng. An ném xa
3m 52cm, Bình ném xa
350cm, Cường ném xa 3m
6dm.


- Hỏi ai ném xa nhaát ?


Cường ném được xa hơn
An bao nhiêu xăng – ti –
mét ?


- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vở.


- Lớp nhận xét


Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010



<i><b>Toán</b></i>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I, Mục tiêu:</b>


- Giúp hs củng cố về: X: trong bảng phạm vi bảng tính đã học quan hệ của một số
đơn vị đo độ dài thông thường.


- Giải bài tốn gấp 1 số lên nhiều lần và tìm một trong các phần bằng nhau của một
số.


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv:Bảng phụ
- Hs: vbt


<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới
thiệu bài
(2’).
2, Luyện


- Nêu mục tiêu tiết học ghi đầu bài
lên bảng.


Bài 1: Cho hs nêu cách tính nhẩm.



- Nghe đọc đầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tập củng cố
bảng chia
(30’)


* Nhân,
chia số có
hai chữ số
cho số có 1
chữ số.


* Giải toán
gấp 1 số lên
nhiều lần.


Bài 4: Tìm
một phần
bằng nhau
của một số.


3, Củng cố
dặn dò (3’)


Gọi hs trả lời miệng.


- Nhận xét chữa bài cho điểm hs.


Bài 2: Yêu cầu tự làm bài vào vở. Gọi


hs lên bảng làm.


- Nhận xét nêu cách tính và cách thử
nghiệm.


- Chữa bài cho hs.


Bài 3: Cho hs nêu yêu cầu của bài.
- Cho hs làm bài vào vở.


- 2 Hs lên bảng giải.


- Nhận xét nêu cách giải- chữa bài
cho điểm.


Bài 4:


- Yêu cầu hs suy nghĩ cách làm và
làm bài vào vở.


- Nhận xét chốt lại ý đúng.


- Nhật xét giờ học.
- Giao bài về nhà.


miệng.


- Hs chữa bài vào vở.
5x9=45 7x6=42
28:4=7



4x8=32 42:7=6
35:7=5


- Hs làm bài


- 2 hs lên bảng làm.
16 40 39 52
x x x x
7 7 6 5
112 280 234 260
46 2 93 3 66 3
06 23 03 31 06 22
- Hs lên bảng làm.


Số cây lớp 3B trồng được là:
45x2=90 (cây


Đáp số: 90 cây.


- Hs nêu cách làm và làm vào
vở.


A____________B


b, Vẽ đoạn CD bằng ½ AB.
C______D


<b>_____________________________</b>




<i><b>Chính tả</b></i>



<b>NGHE - VIÊT: GIỌNG QUÊ HƯƠNG</b>



<b>I, Mục tiêu:</b>


- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 1 bài q hương. Biết viết hoa các chữ
đầu câu và tên riêng trong bài.


- Luyện viết các tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng phương ngữ.


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: Bảng phụ để làm bài tập
- Hs: Vở bài tập.


<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thiệu bài
(2’).
2, Hướng
dẫn viết
chính tả
(28’)


+ Viết bài.
Thi viết
đúng và


nhanh.


3, Củng cố
dặn dò (3’)


lên bảng.


- Gv đọc cho hs nghe một lần.


- Cho hs hiểu đầu bài “nội dung bài”
Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha
thiết của các nhân vật đối với q
hương.


- u cầu hs tìm ra tiếng khó viết hoa
trong bài? Vì sao?


- Cho hs luyện viết từ khó vào vở nháp.
- Đọc thong thả cho hs viết.


- Chấm 1 bài chữa hs.


- Nhận xét nội dung bài viết và cách
trình bày bài.


Bài 1: Yêu cầu hs đọc đầu bài.
- Cho hs thi đọc bài theo nhóm.
- Chấm điểm cho các nhóm.


- Cho các nhóm thi viết bảng- Cho hs


nhận xét- cho điểm.


- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.


-1 Hs đọc lại lớp theo dõi.
- Người trẻ tuổi đơi mơi
mím chặt lộ vẻ yêu


thương, Thuyên và Đồng.
- Thuyên.


- Đồng.


Đó là danh từ riêng chỉ tên
người.


- 2 hs lên bảng viết, lớp
viết vào vở nháp.


- Nghe viết bài.


- Hs đổi chéo vở chữa lỗi
chính tả bằng bút chì.
- Hs đọc đầu bài.


- Các nhóm thi đọc- Các
nhóm bổ sung.


- Các nhóm thi viết vào


vở.


<b>_____________________________</b>


<b>Híng dÉn hs tù häc </b>


- Làm bài tập1, 2, 3, 4 trong vở luyện toán.


Bài 1: Yêu cầu hs dựa vào mẫu đề bài.
Bài 2: Yêu cầu đặt tính rồi tính.


Bài 3: Yêu cầu hs đổi m ra dm sau đó cộng lại điền vào chỗ trống.
Bài 4: Yêu cầu tóm tắt sau đó rồi giải.


Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010


<i><b>Luyện đọc</b></i>



<b>QUÊ HƯƠNG</b>



<b>I, Mục tiêu:</b>


- Đọc thành tiếng từ, câu trôi chảy cả bài. Ngắt nhịp đúng sau dấu câu, giọng đọc
nhẹ nhàng tình cảm.


- Hiểu các hình ảnh giản dị, thân thuộc, ý nghĩa bài tình yêu quê hương đất nước của
tác giả.


- Học thuộc lòng bài thơ.


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>



- Gv: Tranh minh họa.
- Hs: Sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Kiểm tra
bài cũ (3’).
2, Giới thiệu
bài (2’)
3, Hướng
dẫn hs đọc
và giải nghĩa


*, Hướng
dẫn tìm hiểu
bài


*, Luyện đọc
lại.


4, Củng cố
dặn dò (3’)


- Yêu cầu hs đọc thuộc lòng trả lời nội
dung bài “quê hương”


- Nhận xét cho điểm.


- Nêu mục tiêu tiết hoc, Ghi tên bài lên
bảng.



- Đọc bài lần 1- Phân đoạn (3 đoạn)
- Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm.
- Hướng dẫn giải nghĩa từ trong sgk.
- Giao cho hs đọc theo nhóm.


- Tổ chức thi đọc theo nhóm trước lớp.
- Nhận xét cho điểm hs.


- Gv yêu cầu hs đọc từng đoạn trước
lớp.


Gv nêu câu hỏi.


- Vì sao quê hương được so sánh với
người mẹ?


- Em hiểu nghĩa 2 dịng cuối khổ thơ ý
nói gì?


- Yêu cầu hs tự đọc nhẩm thuộc bài
thơ.


- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Gv gọi từng nhóm đọc trước lớp.
- Tuyên dương khen thưởng từng bạn.
- Nhận xét giờ học.


- Giao bài về nhà.



- Nghe- hs đọc bài.
- Nghe.


- 1 Hs đọc chú giải sgk.
3 Hs một nhóm tự đọc.
3 Nhóm đọc lớp nhận xét.


- 1 hs đọc trước lớp.
Vì q hương là nơi chơn
rau cắt rốn, nơi sinh ra
mình.


- Mình phải yêu quý quê
hương.


- Cá nhân tự nhẩm.
4 Hs đọc một nhóm.
3-5 hs đọc thuộc lịng cả
bài


<b>_____________________________</b>


<b>Híng dÉn hs tù häc </b>



*, Hướng dẫn hs lần lượt viết. Gi- Gia- Định.


*, Viết chữ Gi.


- Hướng dẫn nêu cấu tạo của chữ và cách viết.
- Viết mẫu lên bảng.



- Cho hs nhận xét cấu tạo.


- Cho hs viết vào vở nháp- một hs viết bảng.
* Hướng dẫn viết từ ứng dụng: Gia Định.
- Viết mẫu- cho hs viết vở nháp.


* Hướng dẫn viết câu ứng dụng.


- Viết mẫu- Cho hs nhận xét- viết vào vở nháp.
- Cho hs viết vào vở- Chấm một số bài.


<b>______________________________</b>


Sinh ho¹t líp


I. Mục tiêu:


<b>+ Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 10 vừa qua và lập kế hoạch</b>
<b>tuần 111</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

II. Các hoạt động dạy – học


<i><b>Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 10</b></i>
<b> a) Các tỉ trưởng lên tổng kết thi đua của tỉ trong tuần. </b>
<b>b) GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động ở lớp trong tuần.</b>


<b>* Về nề nếp và chuyên cần: Nề nếp duy trì và thực hiện tốt. Trong tuần</b>
<b>khơng có em nào nghỉ học.</b>


<b>*Về học tập: + Nhiều em đã có sự tiến bộ </b>



<i><b> +Tuy nhiên vẫn cịn 1 số em chưa có sự cố gắng trong học tập.</b></i>


<b>* Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ.</b>
<i><b>Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 11</b></i>


<b>+ Duy trì tốt nề nếp và chuyên caàn.</b>


<b>+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.</b>
<b>+ Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, chữ đẹp. </b>
<b>+ Duy trì nền nếp sinh hoạt Đội. </b>


Th sỏu ngy 29 thỏng 10 nm 2010


<b>Anh văn</b>


<b> ( Giáo viên bộ môn dạy )</b>


<b> _____________________________________</b>


<b>Anh văn</b>


<b> ( Giáo viên bộ môn dạy)</b>


<b> _____________________________________</b>


<i><b>Luyện từ và câu</b></i>



<b>SO SÁNH – DẤU CHẤM</b>



<b>I, Mục tiêu:</b>



- Tiếp tục làm quen với phép so sánh (so sánh âm thanh với âm thanh).
- Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong 1 đoạn văn.


- Rèn kĩ năng làm bài cho hs.


<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv:Bảng lớp chép sẵn đoạn văn trong bài tập 3.
- Hs: Vở bài tập.


<b>III, Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Bài cũ
(5’).
2. Giới
thiệu bài
(2’).
3. Hướng


- Gv kiểm tra 2 hs làm bài tập
trong tiết 1(ôn tập giữa học
kỳ 1).


- Nêu mục tiêu tiết hoc+ ghi
tên bài lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

dẫn hs làm


bài tập(30’).
- Củng cố
về so sánh
âm thanh
với âm
thanh.


4,Củng cố
dặn dò(5’).


* Bài 1: Gv giới thiệu tranh
(cây cọ).


- Hướng dẫn từng cặp hs tập
trả lời câu hỏi trong sgk sau
đó nêu kết quả trước lớp để
nhận xét.


Gv: Trong rừng cọ những
giọt nước mưa đập vào lá cọ
làm âm thanh vang động hơn,
lớn hơn nhiều so với bình
thường.


* Bài 2: Cho hs trao đổi theo
cặp. Sau đó gv dán 3, 4 tờ
phiếu, mời 3 ->4 hs lên bảng
làm.


* Bài 3: Gv mời 1 hs lên


bảng làm, những hs khác làm
vào vở bài tập. Sau đó hướng
dẫn chữa bài (lưu ý hs ngắt
câu chọn ý, viết hoa chữ đầu
câu.)


- Gv nhận xét giờ học.


- Về nhà hoàn thành các bài
tập.


- Chuẩn bị bài hôm sau.


- Hs quan sát.


Hs 1: Tiếng mưa trong rừng cọ được
so sánh với âm thanh nào?


Hs 2: Với tiếng thác, tiếng gió.
Hs 1: Qua sự việc so sánh trên em
hình dung tiếng mưa trong rừng cọ
ra sao?


Hs 2: Tiếng mưa trong rừng cọ rất
to, vang động.


1, Âm thanh Từ so sánh Âm thanh2
a, Tiếng suối Như Tiếng đàn cầm
b, Tiếng suối Như Tiếng hát xa.
c, Tiếng chim Như Tiếng xóc...



tiền đồng
3, Trên nương mỗi người một việc.
Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các
bà mẹ lom khom tra ngô. Các cụ già
nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé i bỏc
bp thi cm.


_____________________________________________________________


<b>Chữ ký của giám hiệu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×