Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GIAO AN LOP 4 CKTKN TUAN 910

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.42 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 9

<b> Thứ hai ngày 18 tháng10 năm 2010</b>

<i>Tiết:2: </i>

<b>Tập đọc </b>

<i>Tiết 17</i>

Tha chuyện với mẹ



I

Mục tiêu

.* Đọc lu lốt tồn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: Mồn một, thợ rèn,


kiÕm sèng, quan sang, n¾m lÊy tay mẹ,phì phèo, cúc cắc, bắn toé.


* c din cm ton bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn
giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm.phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại


HTTV: Thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bàng, kiếm sống, đầy tớ.


*Thy c: M c ca Cng c tr thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cơng thuyết phục mẹ
đồng tình với em: Nghề thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp nào cỳng
ỏng quý.


II

-Đồ dùng dạy học

:


Tranh minh ho trong SGK, tranh ảnh về đốt pháo hoa, bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc
III.

Hoạt động dạy học



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị :</b></i>


Gọi 3 HS đọc bài : “ Đôi dày ba ta màu
xanh” và trả lời câu hỏi


GV nhận xét - ghi điểm cho HS


<i><b>3.Dạy bài mới: G thiệu bài</b> : Ghi bảng.</i>



<i><b>* H1. 11p Luyện đọc:</b></i>


- Gọi 1 HS khá đọc bài


- GV chia đoạn: bài chia làm 2 đoạn


- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa cách phát âm cho HS.


- Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu
chú giải


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.


- GVhd cách đọc bài - đọc mẫu tồn bài.


<i><b>* H§ 2</b><b>: 9p Tìm hiểu bài:</b></i>


- Yờu cu HS c on 1 + trả lời câu hỏi:
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?


+ Néi dung đoạn 2 là gì?


+ Nội dung chÝnh cđa bµi lµ gì?GV ghi nội
dung lên bảng


<i><b>* H3:10p Luyện đọc diễn cảm:</b></i>


- Gọi HS đọc phân vai cả bài.



GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong
bài.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét chung.


<i><b>3.Cñng cè- dặn dò:+ Nhận xét giờ học</b></i>


+ Dn HS v c bài và chuẩn bị bài sau: “
Điều ớc của Vua Mi - đát”


Mi, Bïi Qnh, HLª na
3 HS thùc hiƯn yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở


- 1 HS c bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn


- 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.


- 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú
giải SGK.


- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.


<i>ý1. Ước mơ của Cơng trở thành thợ rèn để</i>



<i>giúp đỡ mẹ.</i>


<i>2. C ơng thuyết phục mẹ để mẹ đồng ý với</i>
<i>em.</i>


<i><b>ND:C¬ng mơ ớc trở thành thợ rèn và em</b></i>


<i>cho rng nghề nào cũng rất đáng quý và</i>
<i>em đã thuyết phục c m..</i>


HS ghi vào vở , nhắc lại nội dung


- 3 HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi cách
đọc.


- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.


- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình
chọn bạn đọc hay nhất


- L¾ng nghe -Ghi nhí


Tốn

:

Hai đờng thẳng song song



<i><b> i</b></i>

.Môc tiªu



- Giúp học sinh có biểu tợng về hai đờng thẳng song song (là hai đờng thẳng không bao giờ ct
nhau).



<i><b>ii</b></i>

- Đồ dùng dạy - học

- Thớc thẳng và ê - ke


<i><b>iii- </b></i>

Các hoạt động dạy - học chủ yếu



<i><b>1- kiĨm tra bµi cị </b></i>


<i><b>2 Giíi thiƯu bµi - ghi b¶ng</b></i>


HĐI. 12p Giới thiệu hai đờng thẳng song song
- Giáo viên vẽ một hình chữ nhật (ABCD) lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

DC). Tô màu 2 đờng thẳng kéo dài này.


- và giải thích 2 đờng thẳng song song:
AB//CD.


- Giáo viên chốt kiến thức.


- Yờu cu hc sinh liờn hệ về 2 đờng thẳng
song song.


- Giáo viên vẽ hình ảnh 2 đờng thẳng song
song AB và DC.


<i><b>H§2.18p Thùc hµnh</b></i>


Bµi 1:


a) Yêu cầu học sinh nêu đợc các cặp cạnh


song song có trong hình chữ nhật ABCD.
b) Yêu cầu học sinh nêu tơng tự với hình
vng (MNPQ).


Bài 2: u cầu học sinh dựa vào gt: tứ giác
ACDG, BCDE là các hình chữ nhật, có x là
các cặp đối diện của mỗi hình chữ nhật song
song nhau.


Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu đợc các cặp cạnh
song song với nhau, (các cặp cạnh vng góc
nhau có trong mỗi hình.về nhà làm


- học sinh nhắc lại và nhận xét về 2 đờng
thẳng song song (không bao giờ cắt nhau).
- học sinh liên hệ.


- học sinh quan sát và nhận dạng 2 đờng
thẳng song song.


- AB // CD A B
- AD // BC


MN // PQ
MP // NQ


- häc sinh nªu C D


BE // AG // CD A B C



G E D
M N E


D G
Q P


I H
- häc sinh nªu:


a) MN // PQ, DI // GH


b) MN  MQ, DE  EG HSlµm
MQ  PQ, DI  IH, IG  GH ở nhà


<i><b>3- Củng cố, dặn dò.</b></i>


- Nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh học bài, chuẩn bị bµi sau.


<i>TiÕt: 4:</i>

<b>Khoa häc .</b>


<i> </i>

Phòng tránh tai nạn đuối nớc



<i><b>I. </b></i>

Mục tiêu

: - Sau bµi häc, hs biÕt


- Kể tên một sóo việc nên làm và khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nớc.
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi


- Có ý thức phịng tránh tai nạn đuối nớc và vận động các bạn cùng thực hiện
II

-Đồ dùng dạy học

: - Giáo viên: tranh SGK phiếu nêu tình huống



- Học sinh: Vơ bài tập khoa học
III.

Hoạt động dạy học



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. Hoạt động khởi động - KTBC</b></i>


- Khi bÞ bệnh cần cho ngời bị bện ăn uống
ntn?


- Khi ngời thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc
ntn?


- Gv nhận xét, cho điểm


- 2 HS trả lời
- HS khác nhận xét


<i><b>2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: </b></i>


=> Gv gthiệu và ghi bảng tên bµi


<i><b>* HĐ 1:9p. Những việc nên làm và ko nên</b></i>
<i><b>làm để phòng tránh tai nạn đuối nớc</b></i>


- H·y mô tả những g× em nh×n thÊy ë H.1,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

H.2, H.3 theo em việc nào nên làm và ko nên


lm? Vỡ sao? - HS thảo luận theo cặp- Đại diện nhóm trình bày


- HS nhận xét ý kiến của bạn
- Theo em chúng ta phải làm gì phũng


tránh tai nạn đuối nớc


<i><b>* HĐ 2:10p. Những điều bạn cần biết khi</b></i>
<i><b>tập bơi và đi bơi</b></i>


- Hình minh hoạ cho em biết điều gì?
- Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
- Trớc và sau khi bơi em cần chú ý điều g×?


<i><b>* HĐ 3: 12p. Bày tỏ ý kiến, thái độ</b></i>


- Gv phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm.
- Yêu các nhóm thảo luận TLCH: Nếu em
trong tình huống đó em sẽ làm gì?


- Yêu cầu hs đọc mục "Bạn cn bit"


- HS qsát H.4, H.5 sgk (37)
thảo luận nhóm và TLCH
- Đại diện nhóm nêu ý kiến
- HS nhận xÐt


- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm nêu ý kiến
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS đọc



<i><b>3. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- NhËn xÐt tiÕt häc


<b> Thứ ba ngày19 tháng10 năm 2010</b>
<b> tit 1:Chính t¶: Nghe - viÕt </b>

Thợ rèn



I.

Mục tiêu



- Nghe - vit ỳng chớnh t bài thơ "Thợ rèn"


- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt các tiếng có phụ âm đầu d vit sai l/n (uụn/uụng)


ii. Đồ dùng dạy học



<i>III. </i>

Hoạt động dạy học



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị</b></i>


- Gv đọc hs viết


+ đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu
- Gv nhận xét, cho điểm


- 3 Hs lên bảng viết
- HS nhận xét


<i><b>2. Bài mới: . Giíi thiƯu bµi: </b></i>



- Gv giíi thiƯu và ghi bảng tên bài


<i><b> HĐ1:18p. Hớng dẫn nghe - viết chính tả:</b></i>


<i><b>* Tìm hiểu nội dung đoạn viết</b></i>


- Gv đọc toàn bộ bài viết


- Yêu cầu hs đọc thầm li bi th


- Bài thơ cho em biết những gì về nghề thợ
rèn?


<i><b>* HD viết từ khó</b></i>


- Yêu cầu hs nêu những hiện tợng chính tả
cần lu ý: trăm nghề, quai một trận, bóng nhẫy,
diễn kịch, nghịch


=> Gv nhËn xÐt, chèt


- HS l¾ng nghe


- HS theo dõi sgk
- HS đọc thầm


- sự vất vả niềm vui trong lao động của
nghề



- HS nêu


- Gv hớng dẫn viết


<i><b>* Viết chính tả</b></i>


- Yêu cầu hs nêu cách trình bày bài viết
- Gv đọc - hs viết bài


- Gv đọc - hs soát li


- Gv chấm một số bài và nhận xét


<i><b>. HĐ2: 14p. Luyện tập - làm bài chính tả</b></i>


- HS luyện viết bảng con-
- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Bài 2: phần a</b></i>


- Yêu cầu hs dùng bút chì điền vào sgk
- Chữa bài


+ Yờu cu hs c bi th


+ Đây là cảnh vật ở đâu? vào thời gian nào?


<b>=> Gv chốt: Bài thơ Thu ẩm trong chùm thơ</b>


th nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Khuyến.


Ông đợc mệnh danh là nhà thơ của làng quê
VN


<i><b>3. Cñng cố - Dặn dò:</b></i><b> - Nhận xét giờ häc</b>


- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- HS đọc


- ở nông thôn vào một đêm trăng
- HS lắng nghe


- HS l¾ng nghe


<b>Tiết 2:Tốn :</b>

Vẽ hai đờng thẳng vng góc



<b>I</b>: Gióp häc sinh vÏ


- Một đờng thẳng đi qua 1 điểm và vng góc với đờng thẳng cho trớc (bằng thớc kẻ và ê ke)
II

-Đồ dùng dạy học

: thớc kẻ, ê ke


<b>III. </b>

<b>Hoạt động dạy học</b>



Hoạt động dạy

Hoạt động học



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hs vẽ 2 đờng</b></i>


thẳng song song và nêu đặc điểm của hai
đ-ờng thẳng song song



- Gv nhận xét, cho điểm


- 2 HS lên bảng Trung và Dũng
- Lớp làm bài vào nháp


<i><b>2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1)</b></i>


<i><b> HĐ1: H</b><b>ình thành kiển thức</b></i>


. HD v hai ng thng i qua 1 điểm và vng
góc với đờng thẳng cho trớc


- Gv vẽ theo các bớc nh SGK đã giới thiệu vừa
thao tác vừa nêu cách vẽ cho hs quan sát


- Gv tỉ chøc cho hs thùc hµnh vÏ


+ u cầu hs vẽ 1 đờng thẳng AB bất kì


+ Lấy 1 điểm E nằm trên đờng thẳng AB (hoặc
nằm ngoài AB)


+ Dùng ê ke để vẽ CD đi qua E và vng góc
với AB


* Hớng dẫn vẽ đờng cao tam giác
- Gv vẽ tam giác ABC


- Gv vẽ đờng thẳng đi qua A và vng góc với
cạnh BC



- HS quan sát và lắng nghe


- 1 HS lên bảng vẽ
- Lớp vẽ vào nháp


- HS trình bày cách làm


- HS quan sát và đọc tên tam giác


=> Đờng cao của hình tam giác chính là đờng
thẳng đi qua 1 điểm và vng góc với cạnh đối
diện của cạnh đó


- Một hình tam giác thờng có mấy đờng cao?


<i><b> HĐ2:. Thực hành</b></i>
<b>Bài 1: - Yêu cu hs i v kim tra</b>


- Yêu cầu hs nêu cách làm C
a/ b/


E
C E D


D


<b> Bài 2: Đờng cao AH của hình tam giác ABC là</b>
đờng thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác
ABC, vng góc với cạnh nào của hình tam


giác - Yêu cầu hs nêu cách vẽ đờng cao


- HS vẽ với hai điểm cịn lại
- 3 đờng cao


- HS nªu yªu cÇu


- 3 HS lên bảng làm - lớp làm vào vở
- đi qua đỉnh A và vng góc với BC
- 3 HS lên bảng A
- HS làm bài a/


- 1 HS nêu yêu cầu
- HS vẽ vµo vë
- AB vµ CD


- song song víi nhau B H C
- lµ AD, EG, BC


- AD, EG, BC song song víi nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>tit 4: Luyện từ và câu</b>

<i>: </i>

Mở rộng vốn từ: Ước mơ



I.

Mục tiêu



- Cng c v m rng vốn từ thuộc chủ điểm : Trên đôi cánh ớc mơ. Bớc đầu phân biệt đợc giá trị
những ớc mơ cụ thể qua luyện tập, sử dụng các từ bổ trợ cho từ ớc mơ và trên ví dụ minh ho.


- Hiểu nghĩa của một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm
II

-Đồ dùng dạy học

: VBT TV4


III. Hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- u cầu hs đọc ghi nh ca bi: "Du ngoc
kộp"


- Yêu cầu hs lên bảng viÕt 2 VD vỊ sư dơng
dÊu ngc kÐp trong 2 trờng hợp


- Gv nhận xét, cho điểm


- 3 HS lên bảng


- HS nhận xét bài của bạn


<i><b>2. Bài mới: a. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Em hiĨu thÕ nµo lµ íc mơ


=> Gv giới thiệu và ghi bảng tên bài


<i><b> HĐ1:. Híng dÉn lµm bµi tËp</b></i>


<i><b>Bµi 1:</b></i>


- u cầu hs đọc lại bài "Trung thu độc lập"


và gạch chân dới những từ cùng nghĩa với ớc
mơ bằng bút chì


- Em hiĨu mơ tởng là gì?


- HS nêu


- HS lắng nghe và ghi vở
- HS nêu yêu cầu


- HS thực hiện y. cầu: mơ tởng, mong ớc


- Em hiểu thế nào là mong íc?


- Hãy đặt câu với 2 từ trên => GV nxét chung


<b>Bµi 2:</b>


- u cầu thảo luận nhóm 4 và cử đại diện
trình bày các từ cùng nghĩa với ớc mơ bắt
đầu = ting m v ting c


<b>Bài 3: - Yêu cầu hs làm bài vào vở</b>


- Chữa bài: Yêu cầu hs nêu lí do


<b>Bài 4:- Yêu cầu HS làm bài theo cặp- Yêu</b>


cu hs ni tip nờu vớ d- Gv yờu cầu hs đánh
giá ớc mơ đó+ Nếu là em, em sẽ ớc mơ gì?



<b>Bµi 5:</b>


- u cầu hs trình bày cách hiểu các câu tục
ngữ đó- Tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ
thuộc chủ đề


- Yêu cầu hs đặt câu với 1 thành ngữ đó


- mong mỏi và tởng tợng điều mình muốn sẽ
đạt đợc trong tơng lai


- HS đặt câu
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 4


- Đại diện nhóm trình bày và giải thích tại
sao xp cỏc t vo nhúm ú


- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- HS nêu yêu cầu


- 2 HS kể với nhau nghe ví dụ
- HS lắng nghe và nhận xét
- HS nối tiếp nêu


- HS nêu yêu cầu


- HS làm việc theo nhóm 2


- HS nối tiếp nêu


<b>3. Củng cố - Dặn dò:Nhận xét giờ học</b>


<b>tit 5: Lịch sử </b>

<i>. </i>

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân



I.

Mục tiêu

: - Sau bài học, hs biết


- Sau khi Ngô Quyền mất, đất nớc rơi vào cảnh loạn lạc, nên kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh
liên miên.


- Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng thống nhất đất nớc, lp nờn nh inh
II

- dựng dy hc

:


- Giáo viên: PhiÕu häc tËp
- Häc sinh: VBT


III.

Hoạt động dạy học



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>1. KiĨm tra bµi cị</b></i>


- KiĨm tra sự chuẩn bị của học sinh


<i><b>2. Bài mới: </b></i>


<i><b>. Giới thiệu bài: </b>Nêu MĐ - YC</i>


=> Ghi bảng tên bài


<i><b>* HĐ1</b><b>:8p Nguyên nhân </b></i>



- Sau khi Ngơ Quyền mất tình hình đất nớc
ta nh thế nào?


<i><b>* H§2: 11p DiƠn biÕn </b></i>


- Em biÕt g× vỊ §inh Bé LÜnh?


- Sau khi thống nhất đất nớc, Đinh Bộ Lĩnh
làm gì? (kết hợp giảng từ: Hồng, Đại Cồ
Việt, Thái Bình)


- HS lắng nghe và ghi vở
- HS đọc thầm sgk


- HSTL- HS đọc thầm sgk
- HS trình bày


Sau khi Ngô Quyền mât đất nớc rơI vào
cảnh loạn lạccác thế lực nổi dậy chia ct t
nc


- HS khác nhận xét


Đinh Bộ Lĩnh là ngời cơng nghị ,mu cao có
chí lớn


Hs thảo luận nêu nhận xét


- Yêu cầu hs dựa vào kết quả thảo luận kể lại


chiến công của Đinh Bộ Lĩnh


- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 và
<i><b> * HĐ 3: 10p KÕt qu¶ </b></i>


điền vào bảng so sánh tình hình nớc ta trớc
và sau khi đợc thống nhất theo mẫu sau:


Thêi gian Tríc khi thèng


nhÊt Sau khi thèngnhÊt
... ... ...
- Yêu cầu hs nêu ý nghĩa


- HS kể


- HS thảo luận nhóm 4


- Đại diện các nhóm nêu kết quả
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung


- HS nêu


<i><b>3. Củng cố - Dặn dò</b></i>


- Qua bài học em suy nghĩ gì về Đinh Bộ
Lĩnh?


- Nhận xét tiết học



- HSTL


- HS lắng nghe


Thø t ngày 20 tháng10 năm 2010



<b> tit1: Tp c </b>

:

Điều ớc của Vua Mi - đát



<b>I.</b>

Mục tiêu

* Đọc lu lốt tồn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: Mi đát, Đi ô ni
-dốt, pác- tôn, sung sớng, chịu không nổi, rửa sạch, tham lam.


* Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung bài và nhân vật, ngắt nghỉ sau mỗi
dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm


HiÓu các từ ngữ trong bài: Phép màu, quả nhiên, khủng khiÕp, ph¸n


*Thấy đợc: Những ớc muốn tham lam khơng bao giờ mang lại hạnh phúc cho con ngời.
II

-Đồ dùng dạy học

: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc


<b> III. </b>

Hoạt động dạy học



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1.KiĨm tra bµi cị :</b></i>


Gọi 3 HS đọc bài : “ Tha chuyện với
mẹ” + trả lời câu hỏi


GV nhËn xÐt - ghi ®iĨm cho HS



<i><b>2.Dạy bài mới</b><b>: Giới thiệu bài : Ghi bảng.</b></i>
<i><b>HĐ1:*11p Luyện đọc</b></i>


- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV bài chia làm 3 đoạn


- Gọi 3 HS đọc ni tip on, GV kt hp


HS chuẩn bị sách vở môn học.
Vinh , YNHi, Đào Quỳnh lên bảng
3 HS thực hiện yêu cầu


HS ghi đầu bài vào vở


- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn


- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

sửa cách phát âm cho HS.


- Yờu cu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết
hợp nêu chú giải Yêu cầu HS luyện đọc theo
cặp. GV hớng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu
tồn bài.


<i><b>H§2:*9p Tìm hiểu bài</b></i>


- Yờu cu HS đọc đoạn 1



+ Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì?
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?


- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Nội dung của đoạn 3 là gì?


+ Qua câu chuyện trên em thấy đợc điều gì ?
GV ghi nội dung lên bảng


<i><b>* HĐ3: 10p. Luyện đọc diễn cảm:</b></i>


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cm.
- GV nhn xột chung.


<b>3.Củng cố- dặn dò:+ Nhận xét giê häc</b>


+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau


- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.


<i>Y1. Điều ớc của Vua Mi - đát đợc thực hiện.</i>


- HS đọc bài và trả lời câu hỏi



<i>Y2. Vua Mi - đát nhận ra sự khủng khiép</i>
<i>của điều ớc.</i>


<i>Y3. Vua Mi - đát rút ra bài học quý. </i>


<i><b>ND</b>:Nh÷ng điều ớc tham lam không bao giờ</i>
<i>mang lại hạnh phúc cho con ngêi.</i>


HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
- 3 HS đọc, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.


- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bỡnh chn
bn c hay nht


Lắng nghe
Ghi nhớ


Toán



V hai ng thng song song



<b>i- </b>

Mơc tiªu

:


- Giúp học sinh biết vẽ một đờng thẳng đi qua một điểm và song song với một đờng thẳng cho trớc
(bằng thớc kẻ và ờ ke).


<i><b>II</b></i>

-

Đồ dùng dạy học

<b> .- Thớc kẻ và ª ke</b>



<i><b> III. </b></i>

<b>Hoạt động dạy học</b>



Hoạt động dạy

Hoạt ng hc



<i><b>A- Kiểm tra bài cũ.</b></i> Tin , Vinh lên bng


- 1 học sinh chữa bài tập 1, 1 học sinh Hs lên bảng thực hiện
chữa bài tập 2. GV nhận xét ghi ®iĨm Líp theo dâu nhËn xÐt


<i><b>B- Bµi míi. </b></i><b>A B</b>


<i><b>1- Giới thiệu bài - ghi bảng. </b></i>
<i><b>HĐ1:- Hớng dẫn học sinh vẽ đờng </b></i>


<i><b>thẳng CD đi qua điểm E và song song với D C</b></i>
<i><b>ng thng AB cho trc.</b></i>


Giáo viên nêu bài toán rồi hớng dẫn và thực hiện vẽ mẫu trên bảng (theo tõng bíc vÏ nh SGK)
-Cho häc sinh liªn hÖ. A B M N


<i><b>H§2: Thùc hiƯn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

qua M và song song đờng thẳng CD. D C Q P
Bài 2: A B C
Gv hớng dẫn hslàm ở nhà tìm trong hình
Trong hình chữ nhật ABCD: AD // BC,


AB // CD. G E D
Bµi 3a: Cho häc sinh lµm vµo vë. a/ MN // QP, DI // GH
GV thu 1số bài châm chữa



<i><b>3- Củng cố, dặn dò. BTVN bài 3b bài 2</b></i>


- Giáo viên hệ thống bài học, yêu cầu học sinh liên hệ thùc tÕ.
- NhËn xÐt giê häc.


<b>tiết.4: Kể chuyện</b>

<i>:</i>

Kể chuyệnđã đợc chứng kiến hoặc tham gia



I.

Mơc tiªu

:


- Rèn kĩ năng nói: HS chọn đợc một câu chuyện về ớc mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, ngời
thân. Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện.


- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thật có thể kết hợp lời nói với
các cử chỉ điệu bộ


- Rèn kĩ năng nghe: chăm chú lắng nghe lời bạn kể, nhận xét ỳng li k ca bn


<i>II</i>

-

Đồ dùng dạy học

:


- Giáo viên: bảng phụ viết 3 hớng xây dựng cột truyện và dµn ý bµi KC


<i>III. </i>

Hoạt động dạy học



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị</b></i>


- u cầu hs kể câu chuyện em đã nghe, đã học
về những c m



- Yêu cầu hs nêu ý nghĩa câu chuyện võa kĨ
- Gv nhËn xÐt, cho ®iĨm


- 2 HS kể


- HS lắng nghe và nhận xét


<i><b>2. Bài mới: a. Giíi thiƯu bài</b></i>


- Gv giới thiệu -> ghi bảng tên bài


<i><b> HĐ1:.6p Híng dÉn kĨ</b></i>


- Gv HD ptích đề bài: dùng phấn màu gạch chân
<i><b>dới các từ: ớc mơ đẹp của em, của bạn bè, ngời </b></i>


<i><b>thân (gv gạch chân trên bảng)</b></i>


- HS lng nghe v ghi vở
- 2 HS đọc đề bài


- HS l¾ng nghe và quan sát
- Đề bài yêu cầu nói về ớc mơ gì?


- Nhõn vt chớnh trong truyn l ai?
<i><b>- Gọi HS đọc phần Gợi ý</b></i>


- Gv treo b/ phô ghi híng x©y dùng cèt trun
+ Em x©y dùng cèt truyện theo hớng nào? HÃy


giới thiệu cho bạn biết


<i><b>HĐ2:10p. Thi kĨ chun trong nhãm</b></i>


<b>- Lu ý: HS kể cho nhau nghe và trao đổi về nội </b>


dung, ý nghĩa câu chuyện và cách đặt tên cho
truyện


<i><b> H§3:14p Thi kĨ tríc líp</b></i>


- Tỉ chøc cho hs tham gia thi kĨ


- ớc mơ phải có thật
- là bạn bè hoặc ngời thân
- 3 HS đọc thành tiếng
- HS nối tiếp nêu
- HS nối tiếp nêu


- HS hoạt động theo nhúm 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Mỗi hs kể gv ghi nhanh tên HS, tên truyện, ớc
mơ trong truyện


- Sau mỗi hs kể yêu cầu hs dới lớp hỏi bạn về
nội dung, ý nghĩa, cách thực hiện ớc mơ
- Bình chọn: bạn có câu chuyện hay nhất?
b¹n kĨ chun hÊp dÉn nhÊt?


- 10 HS thi kĨ tríc líp



- HS nèi tiÕp nªu


- HS nhận xét theo tiêu chí đã nêu


<i><b>3. Cđng cố - Dặn dò</b></i>


- NhËn xÐt giê häc - HS l¾ng nghe


Thứ năm ngày 21 tháng10 năm 2010



<b>tit 1: Luyện từ và câu</b>

Động từ


<i><b>I.</b></i>

Mục tiªu

:


- Nắm đợc ý nghĩa của động từ là chỉ hoạt động, trạng thái của ngời, sự vật, hiện tợng.
- Nhận biết đợc các động từ trong câu


<i><b>II</b></i>

-

§å dïng dạy học

:


- Giáo viên: Bảng phụ ghi đoạn văn bài 1, phÇn nhËn xÐt


<i><b>III. </b></i>

Hoạt động dạy học



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- u cầu hs đọc thuộc lịng những câu thành
ngữ và nêu các tình huống sử dụng các thành
ngữ đó



- Gv nhËn xÐt, cho ®iĨm


- HS đọc


<i><b>2. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Gv treo bảng: Vua/ Mi - đát /thử/ bẻ/ một/
/cành/sồi/, cành /đó /liền/ biến /thành/ vàng/
+ Những từ loại nào trong cõu trờn m em
bit


Vậy biến, bẻ thuộc loại từ gì, ta cùng học...


<i><b>HĐ1:14p. T×m hiĨu vÝ dơ</b></i>


- Gv u cầu hs đọc phần nhn xột


- Yêu cầu hs thảo luận tìm ra các từ theo yêu
cầu


- Gv kt lun li gii ỳng: cỏc từ nêu trên
chỉ h/ động, trạng thái của con ngời, s vt


- HS phân tích câu trên và nêu số tõ
- vua, mét, cµnh, såi, vµng


danh từ riêng Mi - đát
- HS lắng nghe



- 2 HS nối tiếp đọc
- HS tho lun nhúm


- HS trình bày kết quả hs khác nhËn xÕt


đó là các động từ. Vậy động là gì?


<i><b>H§2: 16p Lun tËp</b></i>


<b>Bµi 1:</b>


- Yêu cầu hs viết nhanh ra nháp tên hoạt
động mình thờng làm ở nhà và ở trờng và
gạch dới động từ trong các cụm t ú


<b>Bài 2: - Yêu cầu hs thảo luận và trình bày</b>


<i><b>Bài 3: Trò chơi " Xem kịch câm"</b></i>


- HS dựa vào tranh minh hoạ mô tả trò chơi
- Từng nhãm thi


- Bạn đã làm những hoạt động gì hãy oỏn
xem


- HS nêu phần ghi nhớ
- Đọc yêu cầu của bài
- HS thảo luận nhóm 2
-Trình bày



- HS nêu yêu cÇu


- HS thảo luận nhóm đơi
- Đại diện nhóm trình bày


a/ đến, yết kiến ,cho, nhận, xin làm, dùi ,có
thể lặn


b/ mØm cêi, ng thn,thư bỴ ,biÕn thành
,ngắt, thành , tởng


- HS nêu yêu cÇu


- HS thi diễn kịch câm theo tranh minh hoạ
- HS hoạt động nhóm


<b>- HS nªu cói , ngđ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Động từ đợc dùng ở đâu?- Nhận xét giờ hc - HS nờu


<b> </b>

<b>tit 2:Tập làm văn</b>

<i>:</i>

Luyện tập phát triển câu chuyện



<i><b>I. </b></i>

Mục tiêu

:


- Dựa vào đoạn trích kịch Yết Kiêu và gợi ý trong sgk biết kể một câu chuyện theo trình tự không
gian


<i><b>II</b></i>

-

Đồ dùng dạy học

: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn cấu trúc 3 đoạn của bài văn


<i><b>III. </b></i>

Hot ng dy hc




<i><b>Hot động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị</b></i><b>:</b>


- Gäi HS lên kể lại câu chuyện ở vơng quốc
Tơng lai theo trình tự thời gian và không gian
- Gv nhận xét cho điểm


- HS kể


- HS lắng nghe và nhËn xÐt


<i><b>2. Bµi míi: a. Giíi thiƯu bµi: </b></i>


- Yêu cầu hs qsát tranh minh hoạ và nêu
những hiểu biết về truyện Yết Kiêu


=> Gv giới thiệu, ghi bảng tên bài


<i><b>HĐ1. Híng dÉn hs lµm bµi tËp</b></i>


<b>Bài 1: Yêu cầu hs đọc từng đoạn theo phõn</b>


vai Gv là ngời dẫn truyện


+ Cảnh 1 có những nhân vật nào?
+ Cảnh 2 có những nhân vật nào?
+ Yết Kiêu yêu cầu cha điều gì?
+ Yết Kiêu là ngời ntn?



- HS lắng nghe và TLCH


- 3 HS c


- Yết Kiêu và ngời cha
- Yết Kiêu và nhà vua
- cho đi đánh giặc


- có lịng căm thù giặc sâu sắc và quyết chí
đánh giặc


- Cha Yết Kiêu là ngời có đức tính gì đáng
q?


- Nh÷ng sù viÖc trong 2 c¶nh diƠn ra theo
trình nào?


<b>Bài 2:- Câu chuyện Yết Kiêu nh gợi ý SGK là</b>


thể hiện theo trình tự nào?


- Muốn giữ lại những lời thoại quan trọng ta
làm ntn?


Theo em khi kể nên giữ lại những lời thoại
nào?


- Gọi hs giỏi chuyển mẫu văn bản k.c sang lời
kể chuyện



- Gv chuyển mẫu 1 câu đoạn 2


<i><b>* Lu ý:</b></i><b> dựng 2 cõu m u ca tng cnh </b>


làm câu mở đoạn khi kể chuyện dùng từ ngữ
<b>miêu tả hình dáng nội tâm n.vật => Gv nhận</b>


<b>xét, cho điểm</b>


- Yêu cầu hs kể toàn bộ câu chuyện
+ Yêu cầu hs nxét, bình chän b¹n kĨ hay


- tuy tuổi già nhg có lòng yêu nớc, gạt
hoàn cảnh g.đ động viên con đi đánh giặc
- thời gian


- HS nêu yêu cầu
- không gian


- t li thoi sau dấu hai chấm
- HS nối tiếp nêu


- HS kÓ chun theo nhãm 2
- HS l¾ng nghe


- HS thi pt câu chuyện
- HS thảo luận nhóm
- HS thi kể từng đoạn
- HS kể



- HS khác nxét, bình chọn


<i><b>3. Củng cố - Dặn dò:</b></i><b> Nhận xét giờ học. </b>


-VN kể lại câu chun theo tr×nh tự không
gian, thời gian


<b>tit 3:Toán </b>

<b>Bài:</b>

Thực hành vẽ hình chữ nhật



I. Mục tiêu

: Giúp häc sinh:


- Biết sử dụng thớc kẻ và ê ke vẽ đợc hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trớc


<i><b>II. </b></i>

Đồ dùng dạy học: - Học sinh: thớc kẻ, ê ke


III.

Hoạt động dạy học:


Hoạt động dạy

Hoạt động học



<b>1. KiĨm tra bµi cị: </b>


- u cầu hs vẽ đờng thẳng hai đờng thẳng
song song với nhau


- Gv nhận xét, cho điểm


- 2 HS lên bảng
- Lớp vẽ vào nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b> HĐ1:13p HD HS luyện tập</b></i>



<i><b>* Vẽ hình chữ nhật có chiỊu dµi 4 dm, chiỊu</b></i>
<i><b>réng 2 dm</b></i>


- Gv võa thao tác vừa nêu cách vẽ cho hs quan
sát nh sgk


+ Vẽ đoạn thẳng CD = 4 dm


+ Vẽ đthẳng vuông góc với CD tại D lấy đoạn
AD = 2dm


+ Vẽ đthẳng vuông góc với DC tại C lấy đoạn
CB = 2 dm


+ Nối A với B ta đợc hcn ABCD


- Yêu cầu hs vẽ 1 hcn với chiều dai 7 cm và


chiều rộng 4 cm


- Yêu cầu hs nêu từng bíc vÏ


4cm


A B
2cm





C D
- HS quan sát và lắng nghe


- 1 HS lên bảng vẽ nh yêu cầu
- Lớp vẽ vào nháp


- 2 HS nêu


<i><b>HĐ2: 17p Thực hành</b></i>


<b>Bài 1:</b>


a. Yêu cầu hs vẽ vào vở


(Gv theo dừi giỳp hs v ỳng)


<b>Bài 2: a. Yêu cầu hs vẽ vào vở</b>


<b>Câu b gvhd hs lµm ë nhµ</b>


- Gv AC, BC là hai đờng chéo hcn đo chính xác
đoạn AC và BC


AC = 5 cn , BD = 5 cm => AC = BD


- Em có nhận xét gì về độ dài hai ng chộo
hcn


- HS nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng vẽ


- Lớp vẽ vào vở
- HS làm bài 3cm


- HS nªu 5cm
- HS nêu yêu cầu


3cm


4cm
2 HS lên bảng vẽ


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: BTVN ;1b,2b</b></i>


- Yêu cầu hs nêu cách vẽ HCN
- NhËn xÐt tiÕt häc


<b> </b>

Thứ

sáu

ngày 22 tháng 10 năm 2010



<b>tiết 1:Tập làm văn</b>

<i>. :</i>

Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân



<i><b>I.</b></i>

Mục tiêu

1. Xác định đợc mục đích trao đổi, vai trao đổi.


2. Lập đợc dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích.


3. Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục
đích đặt ra.


II

-Đồ dùng dạy học

: - Giáo viên: Bảng phụ ghi đề bài


III.

Hoạt động dạy học




<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- Gọi HS lên kể lại câu chuyện về Yết Kiêu đã
đợc chuyển từ kịch


- Gv nhận xét cho điểm


- HS kể


- HS lắng nghe và nhËn xÐt


<i><b>2. Bµi míi: . Giíi thiƯu bµi: </b></i>


- Gv đa tình huống: Ti vi đang có phim hoạt
hình rất hay nhng anh em lại giục em đi học
bài. Khi đó em sẽ làm gì


=> Gv giíi thiƯu


<i><b>H§1. 7p . Hớng dẫn hs làm bài tập:</b></i>
<i><b>* Tìm hiểu bài:</b></i>


- Yờu cầu hs đọc đề bài trên bảng


- Gv đọc lại và gạch chân những t quan


- HS lắng nghe và TLCH



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi,
anh, ủng hộ, cùng bạn đóng vai


- Gọi hs đọc gợi ý: Yêu cầu hs trao đổi và
TLCH:


+ Nội dung cần trao đổi là gì?
+ Đối tợng cần trao đổi là ai?
+ Mục đích trao đổi để làm gì?


+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi ntn?


+ Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với
anh (chị)?


<i><b>HĐ2. 8p Trao i trong nhúm</b></i>


- Yêu cầu hs làm viÖc nhãm 4


<i><b>*HĐ3. Trao đổi trớc lớp 15p</b></i>


- ND trao đổi có đúng với bài yêu cầu ko
- Cuộc trao đổi có đạt mục đích khơng?
- Lời lẽ đã thuyết phục phù hợp cha?
- Bạn nào thể hiện khéo léo hơn?
- Bạn có tự nhiên, mạnh dạn không?


- 3 HS nối tiếp đọc từng phần
- HS tho lun cp ụi



- làm anh (chị)


- HS k chuyện theo nhóm 2
- HS hoạt động nhóm


- 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến
hành trao đổi; 2 HS còn lại theo dõi và
nhận xét


- HS theo dõi, bình luận theo tiêu chớ ó
nờu


<i><b>3. Củng cố - Dặn dò</b></i>


- Khi trao i ý kiến với ngời thân cần chú ý
điều gì? - Nhận xét giờ học


<b>To¸n : Bài:</b>

Thực hành vẽ hình vuông



<i><b>i</b></i>

- Mục tiêu



- Giỳp hc sinh bit s dng thc có vạch chia cm và ê - ke để vẽ hỡnh vuụng cú cnh cho trc.


<i><b>ii- </b></i>

Đồ dùng dạy học

<b> - Thớc thẳng, ê - ke</b>


<i><b>iii- </b></i>

Hoạt động dạy - học



<b>A- KiĨm tra bµi cũ:</b>



- Gọi 2 học sinh lên bảng: vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5dm, rộng 2dm và hình chữ nhËt cã chiỊu
dµi 7dm, réng 5dm. TÝnh chu vi.


<b>B- Bµi mới:</b>


<i><b>1- Giới thiệu bài - ghi bảng.</b></i>


H1:13p Hớng dẫn vẽ hình vng theo cạnh cho trớc.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu đặc điểm ca


hình vuông.


- Giáo viên nêu ví dụ: vẽ hình vuông có cạnh
dài 3cm.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiƯn tõng
bíc vÏ nh trong SGK.


<i><b>H§2 .17p - Híng dÉn thùc hµnh.</b></i>


Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,
sau đó tự vẽ hình vng có độ dài cạnh là
4cm, sau đó tính chu vi và diện tích của hình.
- u cầu học sinh nêu rõ từng bớc vẽ.


Bµi 2: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
hình thật kÜ råi vỊ nhµ lµm


- học sinh nêu đặc điểm về cạnh, góc của
hình vng.



- học sinh nắm đợc ví dụ.
A B


3cm


C D


- häc sinh vẽ hình vuông ABCD theo từng
bớc hớng dẫn của giáo viên.


- học sinh làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh tự vẽ hình
vng ABCD có độ dài cạnh là 5cm và kiểm
tra xem 2 đờng chéo có bằng nhau khơng.
- Giáo viên kết luận.


- 1 häc sinh nªu tríc líp, häc sinh kh¸c
nhËn xÐt.


- häc sinh tù vÏ.


5cm


- nhËn xÐt.


- häc sinh tù vẽ hình vuông ABCD vào vở.
- kết luận



<i><b>3- Củng cố, dặn dò.BTVN, 1a,2</b></i>


- Nhận xét giờ học, dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.


<b>tit : Địa lí </b>

<i> </i>



Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên

<i><b>(Tiết 2)</b></i>


<i><b>I.</b></i>

Mục tiêu

:<b> Sau bài học, HS biết- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất</b>


của ngời dân ở Tây Nguyên (khai thác sức nớc, khai thác rừng). Nêu qui trình làm ra các sản phẩm
đồ gỗ.(HSkhá giỏi)


- Dựa vào tranh ảnh, biểu đồ, l. đồ để tìm kiến thức xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần
tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với lao động sx ca con ngi.


Mô tảsơ lợc về sông và rừng ở Tây Nguyên ,sông bắt nguồn từ Tây Nguyên ,sông Xụan, sông
XrêPôk ,sông Đồng Nai


<i>II</i>

-

Đồ dùng dạy học

:<b> - Học sinh: thớc kẻ, ê ke</b>


<i> III. </i>

Hot ng dạy học

bản đồ địa lí VN, tranh ảnh nh mỏy


thuỷ điện và rừng ở TN


<i><b>Hot ng dy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị</b></i><b>: </b>


- Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi


chính ở Tây Nguyên


- Việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên
có thuận lợi và khó khăn gì?


- Gv nhận xét, cho điểm


- HS trả lời


- Lớp lắng nghe, nhận xét


<i><b>2. Bài mới: </b></i><b>. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC</b>


<i><b>* HĐ 1: Khai th¸c søc níc</b></i>


- u cầu hs q/sát lợc đồ các sơng chính ở
TN và TLCH sau:


+ Nêu tên và chỉ 1 số con sơng chính ở TN
trên lc


- HS lắng nghe và ghi vở
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- HS lắng nghe và nhận xét
+ Đặc điểm dòng chảy của các con sông ở


õy ntn? iu ú cú tỏc dng gỡ?


+ Em biết những nhà máy thuỷ điện nào ë


TN?


+ Chỉ vị trí của thuỷ điện Y-a-li trên lợc đồ
H.4 và cho biết nó nằm trên con sơng nào?


<i><b>* HĐ 2: Rừng và việc khai thác rừng ở TN</b></i>


- Yêu cầu hs thảo luận và TLCH


- HS lờn ch trên lợc đồ


-Sơng chảy qua nhiều vùng có độ cao khác
nhau .Có nhiều thác ghềnh .sản xuất điện có
hồ giữ nc


-thuỷ điện Ya-li nằm trên sông Xê xan
- HS th¶o luËn theo nhãm 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Rõng ë TN có mấy loại? Tại sao rừng ở đây
có sự phân chia nh vậy?


+ Rừng TN cho ta những sản vật gì? Qsát H.9
và H.10 nêu qui trình sản xuất gỗ?


+ Việc khai thác rừng hiện nay ntn?


+ Nêu những ng/nhân chính ả/ hởng đến
rừng?


+ Quan sát H.6, H.7 mô tả rừng rậm nhiệt đới


và rừng khộp


+ ThÕ nµo lµ du canh, du c?


+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng?


<b>=> Gv chèt</b>


- rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp; mùa khơ vì
do khí hậu mùa khô và mùa ma kéo dài
-Gọi hs khá giỏi nêu hs khác nhắc lại
-Khai thác bừa bãi


- cha tèt


- khai thác bừa bãi, đốt phá


- khai thác hợp lí, tạo điều kiện cho đ.ồng
bào định canh, định c, khơng đốt phá rừng
- Hs đọc ghi nhớ


<i><b>3.Cđng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học</b></i>


<b> </b>

<b>T it 4: Khoa học </b>


Ôn tập:

Con ngời và sức khoẻ



<i><b>I.</b></i>

Mục tiêu

: - Sau bài học


- Tiếp tục ôn tập, củng cố, hệ thống hoá cho HS những kiến thức về: các chất dinh dỡgn có trong


thức ăn và vai trò của chúng.


- ỏp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống


- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dỡng qua 10 lời khuyên hợp lí của bộ y tế


<i> II</i>

ồ dùng dạy học

:<b> hình SGK</b> VBT KH 4


<i>III. </i>

Hoạt động dạy học



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Kiểm tra phần chuẩn bị của HS


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài: </b></i>


=> Gv gthiệu và ghi bảng tên bài


<i><b> HĐ 1: Trò chơi "Ai chọn thức ăn hợp lí"</b></i>


- Yêu cầu hs làm việc nhóm 4 và sử dụng
tranh ảnh về những thức ăn để trình bày bữa
ăn ngon và bổ


- Tờng nhóm trình bày bữa ăn


- Yờu cu cỏc nhóm thảo luận làm thế nào để
có 1 bữa ăn cht dinh dng



- Trng bữa ăn hàng ngày em thích ăn gì nhất


- HS ghi vở tên bài


- HS làm việc nhóm 4
- HS viết tên các món ăn
- HS nhận xét


- phối hợp với nhiều loại thức ăn
Ngoài ra em ăn những món nào khác


<b>=> Gv chốt: Em không nên ăn 1 loại thức ăn</b>


nh vy m nờn ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
để có đủ chất dinh dỡng về nhà hãy trao đổi
cùng bố mẹ và ngi ln v ND ny


<i><b> HĐ2: Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời</b></i>


<i><b>khuyên dinh dỡng hợp lí</b></i>


- Yờu cầu hs đọc nối tiếp 10 lời khuyên dĩnh
dỡng hợp lí


- Gv yêu cầu hs trao đổi về nội dung của 10
lời khuyên


<b>=> GV chèt: VỊ nhµ em h·y dán 10 lời</b>



khuyên dĩnh dỡng hợp lí vào chỗ dễ thấy và
khuyên mẹ, chị.. làm theo


- HS lắng nghe


- HS lm vic cỏ nhõn
- HS trình bày sản phầm
- 10 HS đọc nối tiếp ( 2 lt)


- HS lắng nghe


<i><b>3. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tuần 10 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010



<b> tit 2: Tp c </b>

Ôn tập giữa kỳ 1



<i>I. </i>

Mục tiêu

1. Kiểm tra đọc (lấy điểm) các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.


* Kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ,tốc độ tối thiểu là 120 chữ/ phút.


Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm, thể hiện đợc nội dung bài, cảm
xúc của nhân vật.


* Kỹ năng đọc hiểu: Tả lời đợc 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài.
2. Viết đợc những điểm cần ghi nhớ về: tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các


bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần 3.


HS KGTìm đúng các đoạn văn có giọng đọc nh yêu cầu, đọc diễn cảm đợc đoạn văn đó.



<i>II.</i>

Đồ dùng dạy học

:GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuấn 1 đến tuần 9, phiếu
kẻ sẵn bảng ở bài tập 2, bút dạ. HS : Sách vở môn học


<i>III. </i>

Hoạt động dạy học



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị :</b></i>


KiĨm tra sù chuẩn bị của học sinh


<i><b>2. Dạy bài mới:* Giới thiệu bài</b> Ghi bảng.</i>


<i><b> H1: Kiểm tra đọc</b></i>


- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc và
trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS
nhận xét bạn vừa đọc.


- GV nhËn xÐt và cho điểm từng học sinh.


<i><b> HĐ2:. Hớng dẫn HS lµm bµi tËp:</b></i>


Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu


+ Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là
truyện kể?


- GV ghi nhanh lên bảng.



GV nhn xột, kt lun li giải đúng:
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS thảo luận và làm bài.
+ Đoạn văn đọc thiết tha , trìu mến
+ Đoạn văn đọc thảm thiết là đoạn nào?
Đoan văn đọc mạnh mẽ dăn đe là đoạn nào?
- GV yêu cầu HS tìm và đọc những đoạn
văn mình vừa tìm đợc.


- GV nh©n xét, ghi điểm cho HS.


- GV khen ngợi, khuyến khích những nhóm
cá nhân thực hiện tốt.


- Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình :


- Đoan Dế Mèn đe doạ bọn Nhện :


<i><b>3.Củng cố- dặn dò: Nhận xét giờ học</b></i>


+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau:
“ ễn tp


HS chuẩn bị bài
HS ghi đầu bài vào vë


-Yêu cầu HS khá giỏi đọc lu loát diễn cảm
tốc độ 75tiếng / 1phút



- HS lần lợt lên gắp thăm bài và đọc theo yêu
cầu.


- HS nhận xét bạn đọc bài.
- Lắng nghe


HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- HS trao i theo nhúm 3


- HS kể tên các truyện kể:


+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. (Phần 1,2)
+ Ngời ăn xin


- 1 HS c yờu cu, c lp theo dõi.
- HS thảo luận và làm bài.


- HS dùng bút chì gạch chân đoạn văn mình
tìm đợc.


- Lµ đoạn cuối bài : Ngời ăn xin


<i>Tụi chng biết làm cách nào. Tôi ….hiểu</i>
<i>rằng: Cả tôi nữa, tơi cũng vừa nhận đợc chút</i>
<i>gì từ ơng lão.</i>


<i>Từ năm trớc khi gằp trời làm đói kem, mẹ</i>
<i>em phải vay lơng ăn của bọn Nhện…hôm</i>
<i>nay chúng chăng tơ ngang đờng đe bắt em,</i>


<i>vặt chân, vặt cánh em ăn thịt.</i>


<i>Tơi thét: “ Các ngơi có của ăn, của để, béo</i>
<i>múp, béo míp….có phá hết các vịng vây đi</i>
<i>khơng?”</i>


- HS đọc đoạn văn mình tìm đợc.
- Lắng nghe- Ghi nhớ


<b>tiết 3: To¸n :</b>

Lun tËp



<i>I. </i>

Mơc tiªu

: Gióp häc sinh:


- Nhận biết góc tù, góc bẹt, góc nhọn, góc vng, đờng cao của hình tam giác
- Cách vẽ hình vng, hình chữ nhật


<i>II. </i>

§å dïng dạy học

: thớc kẻ, ª ke


<i>III. </i>

Hoạt động dạy học



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động hc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Yêu cầu hs vẽ 1 hình vuông có cạnh là 5
cm - Nêu cách vẽ


- Gv nhận xét, cho điểm


- 2 HS Yến , Kha lên bảng .
- Lớp vẽ vào nháp



<i><b>2. Bài mới:. Giới thiệu bài: Nêu mđ - y.c</b></i>


<i><b>H§1. HD HS luyện tập</b></i>


<b>Bài 1:(t55)</b>


- Yêu cầu hs liệt kê từng loại góc vào vở
- Chữa bài:


+ Yờu cầu hs nêu rõ lí do tại sao và cách
kiểm tra các góc đó


<b>Bµi 2: (t55)</b>


- Vì sao DH khơng phải là đờng cao của hình
tam giác ABC?


- Vì sao AB là đờng cao của hình tam giác
ABC?


- Hãy nêu cách vẽ đờng cao của 1 tam giác


- 1 HS nªu yªu cÇu


a/đỉnh A vng,đỉnh B2góc nhọn, đỉnh C
nhọn,M góc bẹt


b/đỉnh Avng, đỉnh D 2góc nhọn ,đỉnh B
1nhọn 1vng và 1góc tù ,đỉnh C góc nhọn
- dùng ê ke đo và so sánh với độ lớn của góc


vng


- 1 HS nªu yêu cầu


- vì không vuông góc với BC
- vì AB vuông góc với cạnh BC


- qua 1 im v 1 ng thng vuụng gúc vi
cnh i din


<b>Bài 3: (t55)</b>


- Yêu cầu hs nêu cách vẽ hình vuông


<b>Bài 4: hs làm câu a </b>


Yêu cầu hs nêu cách vẽ hình chữ nhật


<b> - Chữa bài </b>


+ HÃy nêu tên các hình chữ nhật và nêu các
cặp cạnh song song và nêu rõ lí do


+ Yêu cầu hs nêu cách vẽ


- HS nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng vẽ
- Lớp vẽ vào vở
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài


- HS nêu


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: BTVN : bài 4b</b></i>


- Muốn nhận biết đợc các góc ta làm ntn?


- NhËn xÐt tiÕt häc - HS nªu


<b>tiết 4: Khoa häc </b>

Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ



<i>I. </i>

Mục tiêu

: - Sau bài học


- Giỳp hs củng cố và hệ thống k.thức về sự trao đổi chất của cơ thể với môi trờng; Các chất d2<sub> có</sub>


trong thức ăn và vai trị của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh d
-ỡng và các bệnh lây qua đờng tiêu hố. Cách phịng tránh tai nạn đuối nớc.


- Biết áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. Ln có ý thức ăn uống tốt và
phịng tránh bnh tt, tai nn


<i>II. </i>

Đồ dùng dạy học

: Giáo viên: Tháp dinh dỡng còn trống kênh chữ, thẻ chữ


<i> III. </i>

Hoạt động dạy học



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. KiÓm tra bµi cị</b></i>


- Nêu cách đề phịng tai nạn đuối nớc
- Gv nhận xét, cho điểm



<i><b>2. Bµi míi: . Giíi thiƯu bµi:</b></i>


- u cầu hs nhắc lại tiêu chuẩn của ba n
cõn i


=> Gv gthiệu và ghi bảng tên bài


<i><b>H1: Khỏi động :Điền vào tháp dinh dỡng </b></i>


- HS nªu


- HS ghi vở tên bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GVyờu cu hs nxột phiu ghi ba n cõn i
ca nhau


+ Đảm bảo phối hợp nhiều loại thức ăn và


ó cú thức ăn cân đối cha


thờng xuyên thay đổi hay cha


- Gv thu phiếu và nx chung về hiểu biết của hs
về chế độ ăn uống


<i><b>* HĐ2: Thảo luận về chủ đề Con ngời và</b></i>
<i><b>sức khoẻ</b></i>


- Gv đa ra 4 nội dung phân cho các nhóm


+ QT trao đổi chất của con ngi


+ Các chất dinh dỡng cần thiết cho cơ thể
+ Các bệnh thông thờng


+ Phòng tránh tai nạn đuối nớc


<i><b>* HĐ 3: Trò chơi "Ô chữ kì diệu"</b></i>


- Gv phổ biến luật chơi


- Gv đa bảng phụ ghi các hµng


- Đa ra câu hỏi gợi ý và yêu cầu hs c ụ ch
hng dc


- HS thi điều chữ vào th¸p dinh dìng


- HS thảo luận nhóm và trình bày ni dung
nhúm mỡnh nhn c


- Đại diện nhóm trình bày


- Nhãm kh¸c nx, bỉ sung vµ ®a ra CH
nh»m t×m hiĨu râ nội dung


- HS lắng nghe và TL
Tìm chữ điền vào ô trống


<i><b>3. Củng cố - Dặn dò:</b></i>



- Nhận xét tiết häc - 2 HS nªu


Thứ ba ngày 26 tháng10 năm 2010



<b>tit1: Chính tả </b>

<i>Tiết 10 </i>

: Ôn tập giữa học kì 1

<i><b> (TiÕt 2)</b></i>


<i>I. </i>

Mơc tiªu



- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ "Lời hứa" Hiểu nội dung bài ,đúng tốc độ 75/15
phút với hs khá giỏi .


- Hệ thống hoá các qui tắc viết hoa tên riêng


<i>II. </i>

Đồ dùng dạy học

: - Giáo viên: bảng phụ


<i>III. </i>

Hot ng dy học



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị:</b></i><b> K/ tra sù chn bÞ cđa hs</b>


- Gọi hs giờ trớc đọc không đạt yêu cầu lên
bảng đọc bài


- Gv nhËn xÐt, cho ®iĨm


- HS lên bảng đọc
- HS nhận xét



<i><b>2. Bµi míi: a. Giíi thiƯu bµi: </b></i>


- Gv giíi thiƯu và ghi bảng tên bài


<i><b>HĐ1.14p . Hớng dẫn nghe - viết chính tả:</b></i>
<i><b>* Tìm hiểu nội dung đoạn viết</b></i>


- Gv đọc bài Lời hứa và giải nghĩa từ "trung sĩ"
- Yêu cầu hs lu ý những từ ngữ mình dễ viết
sai, cách trình bày bài, cách viết lời thoại


- Yêu cầu hs đọc thầm lại bài thơ
- Gv đọc bài hs viết


- Gv đọc - HS soát lỗi


- Gv chấm một số bài, nhận xét


<i><b>HĐ2</b><b>. 7p. Dựavào bài chínhtả"Lời hứa" và</b></i>


<i><b>TLCH</b></i>


- Yờu cu hs trao i theo cặp và TLCH


- HS l¾ng nghe


- HS theo dâi sgk


- HS lắng nghe, HS khá giỏi viết đúng tốc
độ trình bày bài đúng đẹp



- HS đọc thầm


- HS lắng nghe và viết bài
- HS soát lỗi - đổi vở KT
- 1 HS đọc nội dung bài
- HS làm việc theo nhóm 2
- Em bé đợc giao nhiệm vụ gì trong trị chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- V× sao trêi tèi mà em không về?


- Cỏc du ngoc kộp trong bi dùng làm gì?
- Có thể đa những bộ phận đặt trong ngoặc kép
và xuống dòng đặt sau dấu gạch ngang đầu
dịng đợc khơng? Vì sao?


* Gv treo bảng phụ ghi: chuyển hình thức thể
hiện những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép để
thấy rõ tính khơng hợp lí của cách viết ấy.


<i><b>H§3. 9pp HD hs lặp bảng tổng kết các qui</b></i>
<i><b>tắc viết tên riêng</b></i>


- Yêu cầu hs xem lại phần Ghi nhớ sgk và phần
qui tắc ghi vắn tắt


<i><b>=> Gv cht li gii ỳng</b></i>
<i><b>3. Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- NhËn xÐt giê häc



- høa không bỏ vị trí


- dẫn lời trực tiếp của n.vật


- không vì đây không phải là lời thoại trực
tiếp của nhân vật


- HS c


- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài


tit 2:Toán

Luyện tập chung



<i>I. </i>

Mơc tiªu

<b> : Gióp häc sinh:</b>


- Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số, áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp
của phép cng tớnh bng cỏch thun tin nht.


- Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật, tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật


<i>II. </i>

Đồ dùng dạy học

:- Giáo viên: bảng phụ


- Học sinh: vở bài tập toán


<i>III. </i>

Hoạt động dạy học



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<i><b>1. KiÓm tra bài cũ: </b></i>


- Yêu cầu hs vẽ 1hình chữ nhật và 1 hình vuông
- Nêu cách vẽ


- Gv nhận xét, cho điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>2. Bài mới:. Giới thiệu bài</b>: Nêu mđ - y.c</i>


<i><b>HĐ1. HD HS luyện tập </b></i>


<b>Bài 1a.(56)</b>


- Yêu cầu hs nêu cách cộng, trừ hai số có nhiều
chữ số


- Yêu cầu hs nêu cách thử lại


<b>Bài 2:a(56)hs làm câu a</b>


- Chữa bài:


+ Lm th no tớnh nhanh nh vậy?
+ Em đã áp dụng tính chất nào?


<b>Bµi 3b(56)</b>


- Làm thế nào để kiểm tra đợc hai cạnh của
hình có vuụng gúc vi nhau hay khụng?



<b>Bài 4:</b>


- Yêu cầu hs tính toán ra nháp
- Chữa bài:


+ Nửa chu vi là tổng của một chiều dài, một
chiều rộng


+ Đây là dạng toán điển hình nào?
+ Nêu cách thử lại bài toán


GV thu một số bài chấm chữa


- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài


- 2 HS Nam , Yhiếu lên bảng làm
a/ - 386259 - 726485
260837v 452936
- HS nêu yêu cầu


- HS làm bài


a/6257+989+743=6257+743+989=7989
- tính chất giao hoán và kết


hợp


- HS nêu yêu cầu



- HS nêu và lên bảng kiểm tra


-b/ cạnh DH vuông góc với DA,CB,HI
- HS làm bài


- 1 HS Khá lên bảng làm bài


Chiều dài HCN là(16+4):2 = 10 (cm)
ChiỊu réng HCN lµ.10 - 4 = 6(cm)
DiƯn tÝch HCN lµ.10 x 6 = 60 (cm2)
Đáp số: diện tích 60 cm2


- HS nối tiếp nêu


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:BTVN:1b,2b,3a</b></i>


- Nhận xét tiết häc



<b>tiết 5:Lun tõ vµ câu</b>

<i>Tiết: 19</i>



Ôn tập giữa học kì 1

<i><b> (Tiết 3)</b></i>


<i>I. </i>

Mục tiêu

:


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và học thuộc lòng


- H thng hoỏ mt s iu cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc, kể
chuyện thuộc chủ đề "Măng mc thng"



<i> II. </i>

Đồ dùng dạy học

:


- Giáo viên: Phiếu ghi sẵn tên bài TĐ và học thuộc lòng


<i>III. </i>

Hoạt động dạy học



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. KiÓm tra bµi cị:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>2. Bµi míi: a. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Gv nêu MĐ - YC cần đạt của giờ học


<i><b>H§1. KiĨm tra TĐ và HTL</b></i><b>:</b>


- Gv yêu cầu hs lên bốc thăm và thực hiện các
yêu cầu


- Gv nhận xét, cho điểm


<i><b>HĐ2 . Lun tËp</b></i>


<b>Bµi 2:</b>


- Yêu cầu hs tìm bài tập đọc là truyện kể thuộc
chủ đề "Măng mọc thẳng"


- Yêu cầu hs đọc thầm tên truyện, suy nghĩ trao
đổi theo cặp làm bài



- Chữa bài:


- Goi mt s HS c din cm 1 đoạn văn minh
hoạ giọng đọc phù hợp với nội dung bi m cỏc
em va tỡm


<i><b>3. Củng cố - Dặn dò</b></i>


- Những chuyện kể các em vừa ôn có chung lời
nhắn nhủ gì?


- Nhận xét giờ học


- HS lắng nghe
- 1/3 số HS còn lại


- HS lng nghe v nhn xột về giọng đọc
- HS nêu yêu cầu


- HS có thể mở phần mục lục để tra cứu
nhanh hơn: Một ngời chính trực, Những
hạt thóc giống, Nỗi dằn vặt của


An - đrây - ca, Chị em tôi
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xột
- HS c



- Lớp lắng nghe và nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> tiết5: Lịch sử </b>

<i>Tiết: 10</i>



Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc


lần thứ 1 ( năm 981)



<i>I. </i>

Mục tiêu

I: - Sau bài học, hs biết


- Lờ Hon lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nớc và phù hợp với lòng dân


- Kể lại ngắn gọn diễn biến của cuộc khởi nghĩa chống quân Tống xâm lợc .Giới thiệu đơI nét về
Lê Hồn


<i>II. </i>

§å dùng dạy học

:- Giáo viên: Phiếu học tập - Học sinh: s¸ch BTLS 4


<i> III. </i>

Hoạt động dạy học



<i><b>Hoạt động dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Tình hình nớc ta sau khi Ngô Quyền mất ntn'?
- Nêu hiểu biÕt cđa em vỊ §inh Bé LÜnh


- Sau khi thống nhất đất nớc, ĐBL đã làm gì?
- Gv nhận xột, cho im


- 3 HS trả lời (Thảo , Tiên ,TiÕn)
- HS nhËn xÐt



<i><b>2. Bµi míi: a. Giíi thiƯu bµi: </b></i>


- Gv giới thiệu bức tranh vẽ hình ảnh lên ngôi
của Lê Hoàn => Ghi bảng tên bài


<i><b>* HĐ1</b><b>:7p Nguyên nhân </b></i>


- Yờu cu hs đọc sgk "Năm 978.... tiền Lê"
- Gv nêu vấn :


+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?


+ Việc Lê Hồn lên ngơi có đợc nd ủng hộ ko?


<i><b>* H§ 2:12p DiƠn biÕn </b></i>


- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo yêu cầu sau:
+ Quân Tống xâm lợc nớc ta vào năm nào?
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra
ntn'?


+ Quân Tống có thực hiện đợc ý ca chỳng
ko ?


- Yêu cầu 1 nhóm lên trình bày lại diễn biến của
cuộc kháng chiến chống quân Tống


<i><b>* HĐ 3:8p Kết quả </b></i>



- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân
Tống xâm lợc đã đem lại kết quả gì cho nhân
dân ta?


* Yêu cầu hs làm vbt lịch sử
GV nhận xét sửa sai


<b>3. Củng cố - Dặn dò- Yêu cầu hs đọc phần Ghi</b>


nhí- NhËn xÐt tiÕt häc


- HS l¾ng nghe quan sát
và ghi vở


- Lm vic c lp
- HS c sgk và TLCH


ĐTH bị ám hại quân Tống sang xâm lợc
TháI hậu họ Dơng và quân sĩ đã suy tôn
ông lên ngơi hồng đế ơng đã chỉ huy
cuộc kháng chiến thắng lợi


-ơng lên ngơi phù hợp với lịng dân với
đất nc


- HS nối tiếp nêu- HS khác nhận xét
- HS th¶o luËn theo nhãm


- Hs dựa vào nội dung bài và lợc
trong sgk TL



- Các nhóm trình bày
- HS khác nhận xét
- 1 nhóm lên trình bày


- HS lng nghe- HS đọc sgk và TL


Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lc ó thng li


* HS làm bài vbt lịch sö


- HS đọc nối tiếp - HS lắng nghe


<b> </b>

Thứ t ngày 27 tháng10 năm 2010



<b>tit1: Tp c </b>

<i>Tiết 19</i>

:

Ôn tập giữa kỳ 1

(tiết 4)



<i>I. </i>

Mơc tiªu



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

* Kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ,tốc đọ tối thiểu là 120 chữ/ phút. Biết ngắt
nghỉ hơi sau các dấu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm, thể hiện đợc nội dung bài, cảm xúc của nhân
vật.


* Kỹ năng đọc hiểu: Trả lời đợc 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài.


2.Viết đợc những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các
bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “ Măng mọc thẳng”.


3. GD lòng ham học và yêu quý các nhân vật trong truyện, trong bài đọc.



<i>II. </i>

Đồ dùng dạy học

:GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ 1 dến tuần 9, giấy khổ
to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2. HS : Sách vở môn học


<i>III. </i>

Hoạt động dạy học



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ</b></i><b> :Gọi 3 HS đọc bài : “ D</b>


Mèn bênh vực kẻ yếu + trả lời câu hỏi
GV nhËn xÐt - ghi ®iĨm cho HS


<i><b>2.Dạy bài mới</b><b>: Giới thiệu bài : Ghi bảng.</b></i>
<i><b>* HĐ1: 15p Kiểm tra đọc:</b></i>


- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc


- GVnhận xét về cách đọc và câu trả lời của
học sinh, nhận xột v cho im.


<i><b> HĐ2: 15p Hớng dẫn làm bµi tËp:Bµi 2 </b></i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS nêu tên các bài tập đọc l
chuyn k tun 3,4,5.


- Yêu cầu học sinh thảo luËn vµ hoµn thµnh
phiÕu.



- GV nhận xét , kết luận lời giải đúng.
1. Một ngời chính trực:


+ Néi dung chính của bài này là gì?


+ Trong bi ny cú những nhân vật nào?+ Khi
đọc ta cần đọc với giọng nh thế nào?


-Tương tự với các bài cịn lại
2. Nh÷ng hạt thóc giống.


3. Nỗi dằn vặt của An- đrây - ca.
4. Chị em tôi.


* GV t chc cho hc sinh thi đọc từng đoạn
hoặc cả bài mà các em tìm đúng.


* GV nhận xét , tuyên dơng học sinh đọc
đúng, đọc hay.


- GV nhận xét chung.


<i><b>3.Củng cố- dặn dò</b></i><b>: Nhận xét giờ häc </b>


L¾ng nghe. Ghi nhí.


3 HS thùc hiƯn yªu cầu
HS ghi đầu bài vào vở



- Ln lt tng HS lên gắp thăm và đọc bài,
cả lớp đọc thầm


HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi.
- HS nêu tên các bài theo yêu cầu:
+ Một ngời chính trực (trang 36)
+ Nhng ht thúc ging (trang 46)


+ Nỗi dằn vặt của An- đrây - ca (trang 15)
+ Chị em tôi ( trang59)


- HS thảo luận và tong nhóm lên trình bày.
- HS thi đọc và chữa bài.


<i>- Ca ngợi lòng ngay thng, chớnh trc, t</i>


<i>việc nớc lên trên tình riêng của Tô Hiến</i>
<i>Thành.</i>


<i>- Có hai nhân vật: Tô HiếnThànhvàĐỗThái</i>


Hậu..


- Đọc thong thả, rõ ràng, nhấn giọng ở
những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định,
khảng khái của Tơ Hiến Thành


<i>- Nhê lßng trung thùc, dịng c¶m, cËu bÐ</i>


<i>Chơm đợc Vua tin yêu, truyền cho ngơi</i>


<i>báu.</i>


<i>- ThĨ hiện tình thơng yêu, ý thøc tr¸ch</i>


<i>nhiƯm với ngời thân, lòng trung thực, sự</i>
<i>nghiêm khắc với bản thân.</i>


<i>+ Mt cụ bé hay nói dối Ba để đi chơi đã</i>


<i>đợc em gái làm cho tỉnh ngộ.</i>


- HS thi đọc theo yêu cầu.


- HS lắng nghe, nhận xét bạn đọc.


<b> tiết 2:Toán </b> <i><b>Kiểm tra định kì giữa học kì I</b></i>


<b>tiết 3:KĨ chun</b>

<i>Tiết: 10</i>



Ôn tập giữa học kì I

<i><b> (Tiết 5)</b></i>


<i>I. </i>

Mục tiªu



- Hệ thống hố và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm
"Th-ơng ngời nh thể th"Th-ơng thân", "Măng mọc thẳng", "Trên đôi cánh ớc mơ'


- Nắm đợc tác dng ca du ngoc kộp


<i>II. </i>

Đồ dùng dạy học

:
- Giáo viªn: PhiÕu häc tËp

- Häc sinh: VBTTV líp 4


<i>III. </i>

Hoạt động dạy học



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>1</b><b>. KiĨm tra bµi cị</b></i>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh


<i><b>2. Bài míi: Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Hãy nêu các chủ điểm đã đợc học từ đầu năm


Gv giíi thiƯu -> ghi bảng tên bài


<i><b>HĐ1. Hớng dẫn ôn tập</b></i>


<b>Bài 1</b>


- Yờu cu hs thảo luận về những việc cần làm
để làm đúng bài tập


+ Nhóm trởng phân cơng mỗi bạn làm một bài
MRVT và ghi ra nháp những từ ngữ ó hc
theo ch im.


+ Yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả


- "Thng ngi nh th thng thõn", "Măng
mọc thẳng", "Trên đôi cánh ớc mơ'



- 2 HS c bi


- Đọc lại các bài MRVT
- HS làm việc theo nhóm 4


- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết
quả


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung


- Gv khng nh bi lm ca hc sinh


<b>Bài 2</b>


- Cách làm tơng tự bài 1: HS có thể nêu miệng


- Yêu cầu hs suy nghĩ chọn các thành ngữ đã
học để đặt câu


- Gv nhËn xÐt


<b>Bµi 3:</b>


- HS đọc lại 2 bài theo phần a, b sgk để làm
bài


- HS đọc yêu cầu bài


- HS hoạt động theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày


- Nhóm khác nx, bổ sung
- HS nối tiếp nêu câu


- HS nêu yêu cầu
- HS làm việc nhóm 2


- Đại diện nhóm nêu ý kiến và nhóm khác
nhận xét


<i><b>3. Củng cố - Dặn dò</b></i>


- Nhận xét giờ học - HS lắng nghe


Thứ năm ngày 28 tháng10 năm 2010



<b>tit 1: Luyện từ và câu. </b>

Ôn tập giữa học kì

<i><b> I (tiÕt 6)</b></i>


I<i> I. </i>

Mục tiêu

.: - Xác định các tiếng trong đoạn văn theo mơ hình cấu tạo tiếng đã học.
- Tìm đợc trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ
-HS khá giỏi phân biệt dợc sự khác nhau giữa từ đơn từ ghép và từ láy


<i>II. </i>

Đồ dùng dạy học

:- Giáo viên: Bảng phụ ghi mơ hình đầy đủ của các âm tiết.
- Học sinh: SGK BTTV 4


<i>III. </i>

Hoạt động dạy học



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i><b>:</b>



- Gv nêu mục đích u cầu cần đạt đợc của


giê häc - HS l¾ng nghe


<i><b>2. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp:</b></i>
<i><b>Bµi 1, 2:</b></i>


- u cầu hs đọc thầm đoạn văn, tìm tiếng
ứng với mơ hình đã cho ở bài tập 2, mỗi mơ
hình chỉ chn 1 ting.


- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Chữa bài:


+ Trong tiếng những bộ phận nào có thể
thiếu, bộ phần nào không thĨ thiÕu?


<b>Bµi 3: </b>


- u cầu hs đọc lớt các bài: Từ đơn và từ
phức; Từ ghép và từ láy thc hin yờu cu
ca bi


Gọi hs khá giỏi trình bµy


- 1 HS đọc đoạn văn bài 1 và yêu cầu của
bài 2


- HS lµm bµi vµo vë



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Chữa bài:


+ Th no l t n? - HS làm bài cá nhân vào vở- từ gồm 1 tiếng có nghĩa
+ Thế nào là từ láy?


+ ThÕ nµo lµ tõ ghÐp?


<b>Bài 4:- Yêu cầu hs đọc lớt bài Danh từ, Động</b>


từ để thực hiện đúng yêu cầu của bài
- Thế nào là danh từ?


- Thế nào là động từ?
- Yêu cầu hs nhận xét


- từ đợc tạo ra bằng phơng thức phối hợp
những tiếng có âm hay vần giống nhau
- từ đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có
nghĩa lại với nhau


- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân
- HS hoạt động nhóm
- là từ chỉ sự vật


- là những từ chỉ hoạt động, trạng thái.
- HS nêu bài làm


<i><b>3. Cñng cè - Dặn dò</b></i><b> - Nhận xét giờ học</b>



- VN làm thử tiết luyện tập 7, 8 để chuẩn bị
kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

tiết 3:To¸n <b> </b>

Nh©n víi sè có một chữ số



<i>I. </i>

Mục tiêu

Giúp học sinh:


- Biết cách thực hiện phép nhân sè cã 6 ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ sè
- Thùc hµnh tính nhân


<i>II. </i>

Đồ dùng dạy học

:


<i> III. </i>

Hot ng dạy học



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cũ: </b></i>


- Yêu cầu hs thực hiện tính


124070 + 124070 49780 + 49780
- Yêu cầu hs nêu cách làm


- Gv nhận xét, cho điểm


- 2 HS lên bảng


- Lớp làm bài vào nháp


<i><b>2. Bài mới: a. Giới thiệu bài</b>: </i>



- Bạn nào nhận xét về hai số hạng của hai
phép tính trên?


- Có cách ghi phép tính nào khác?


<b>=> Gv giới thiệu</b>


<i><b> HĐ1:14p Hình thành kiến thức</b></i>


<i><b>mới</b></i>


<i><b>* Nh©n sè cã 6c/sè víi sè cã 1 c/sè kh«ng</b></i>
<i><b>nhí</b></i>


- u cầu hs nêu cách đặt tính


<b>Gv ghi b¶ng 124070</b>


x<sub> 2</sub>


- Gv híng dÉn tơng tự nh nhân các số có 1,
2, 3 chữ số với số có 1 chữ số


- ở mỗi phÐp tÝnh hai sè h¹ng b»ng nhau
124070 49780


x<sub> 2 </sub>x <sub>2</sub>


- HS nêu


- HS quan sát
- HS lắng nghe


- Yêu cầu hs thực hiện tÝnh


<b>* Nh©n sè cã 6 c/sè víi sè cã 1 c/số có nhớ</b>


- Yêu cầu tơng tự với 49780 x 2


- Yêu cầu hs nêu cách đặt tính và tính


<i><b>HĐ2. 16p . Luyện tập</b></i>


<b>Bài 1: </b>


+ Yêu cầu hs nêu cách tính ở phép tính phần
a


+ Những ptính nào có nhớ, không nhớ?
+ Khi thực hiện phép tính có nhớ cần lu ý
gì?


<i><b>Bài 3: hs làm câu a</b></i>


- Yêu cầu hs nêu cách thử lại phép tính
lại có các giá trị số khác nhau?


-GV nhận xét sửa sai


- 2 HS lên bảng thực hiện


- HS quan sát và lắng nghe


- HS lên bảng làm và nêu cách làm
- HS nêu yêu cầu


- HS làm bài - 2 HS lên bảng


a/341231 214325 b/102426 410536
x 2 x 4 x 5 x 3
- nhớ thì thêm số nhớ vào lợt nhân tiếp theo
- HS nêu yêu cầu


- HS làm bài - 1 HS lên bảng
a/ 321475+423507 x2


843275 – 123568 x5
HS kh¸ giái nhận xét sửa bài


<b>3. Củng cố, dặn dò: - NhËn xÐt tiÕt häc</b>
<b>BTVN : 2,3b,4 trang 57</b>


Thứ sáu ngày 29 tháng10 năm 2010



<i><b>tit 1:Tp lm vn: Kim tra nh kì giữa học kì I (viết)</b></i>
<b>tiết 2:Địa lí </b>

<i>Tiết: </i>

1 Thành phố Đà Lạt



<i>I. </i>

Mục tiêu

:<b> Sau bài học, HS biết- Vị trí thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí VN. Trình bày</b>


những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt. Dựa vào lợc đồ (bản đồ) tranh ảnh để tìm hiểu
kiến thức.



- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa địa hình, khí hậu, giữa thiên thiên với hoạt động sản xuất của con
ngời(HS khá giỏi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>III. </i>

Hoạt động dạy học



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị: </b>


- Nêu một số đặc điểm của sông ở Tây Nguyên
và giá trị của nó?- Mơ tả rừng rậm nhiệt đới và
rừng kết hợp ở TN. - Gv nhận xét, cho điểm


- 2 HS lên trình bày
- HS khác nhận xét


<b>2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC</b>
<b>. HĐ1: Giảng bài </b>


- Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?


- Lt cú cao khong bao nhiêu mét? Vì
sao con biết- Với độ cao nh vậy, ĐL có khí hậu
<b>gì?- Vì sao em biết?=> Gv cht</b>


- HS lắng nghe và ghi vở
- Di Linh


- HS lên xác định trên bản đồ



<b> * HĐ2: Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt</b>
- Kể tên những cảnh đẹp khác mà em biết
- Yêu cầu hs quan sát lợc đồ rừng thông và nêu
nhận xét


<b>=> Gv chốt: Đà Lạt là thànhphố.... rừng</b>
<b>thông và thác nớc => Ghi bảng</b>


<b>* HĐ3: Đà Lạt thành phố du lịch và nghØ</b>
<b>m¸t</b>


- Yêu cầu hs thảo luận và trả lời câu hỏi sau:
Tại saoĐ đợc chọn là nơi du lịch, nghỉ mát
+ ĐL có những cơng trình nào phục vụ cho
việc nghỉ mát, du lịch?+ Kể tên một số khỏch
sn Lt


- Yêu cầu hs trng bày tranh ảnh về Đà Lạt


<b>* Hoa quả rau xanh ở Đà Lạt</b>


- Yêu cầu hs thảo luận theo CH sau:


+ Ti sao ĐL đợc gọi là thành phố của hoa quả
và rau xanh? + Kể tên một số loại hoa quả v
rau xanh


+ Tại sao ĐL trồng nhiều hoa.... xứ lạnh+ Hoa,
rau ở ĐL có giá trị kinh tế gì?



<b>- Yêu cầu hs quan sát H1, H2 và nêu tên cảnh</b>


p đó là gì?
- HS lắng nghe
- HS quan sát và nờu


- rất nhiều rừng thông
- HS lắng nghe và ghi vë


- HS dùa vµo H2, H3 víi hiĨu biÕt th¶o ln
nhãm 2


- Đại diện nhóm nêu ý kiến
- Nhóm khác nhận xét
- HS xác định trên bản đồ
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung


<i><b>3. Củng cố - Dặn dò- Hon thin s : Ti</b></i>


sao Đà Lạt là một thành phố nghỉ mát du lịch,
có nhiều loại rau quả,.- Nhận xÐt giê häc


tiết 3: To¸n .

<b> </b>

Tính chất giao hoán của phép nhân



<i>I. </i>

Mục tiªu

<b> Gióp häc sinh:</b>


- Nhận biết đợc tính chất giao hốn của phép nhân



- Vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn


<i>II. </i>

Đồ dùng dạy học

: phiếu học tập phần b nội dung bài mới


<i>III. </i>

Hot ng dy hc



<i><b>Hot động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. KiĨm tra bµi cị: </b>


459123 x 3 219861 x 3
- Yêu cầu hs nêu cách tính
- Gv nhận xét, cho điểm


- 2 HS lên bảng ( HLê na, Kha )
- Lớp làm bài vào nháp


<b>2. Bài mới:. Giới thiệu bài: </b>


<i><b> HĐ1:14p. Giới thiệu tính chất giao hoán của</b></i>


<i><b>phép nhân</b></i>


<i><b>* So sánh giá trị của hai biểu thức</b></i>


2 x 4 vµ 4 x 2
9 x 7 và 7 x 9
- yêu cầu hs làm vào phiếu
- Chữa bài:



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ HÃy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá
trị cđa biĨu thøc b x a kh a = 4, b = 8


(Tơng tự hỏi với các trờng hợp khác )
- Yêu cầu hs so sánh a x b và b x a


=> Yêu cầu hs nêu tính chất giao hoán của phép
nhân


- HS làm việc trên phiếu HT


- giá trị số bằng nhau và đều bằng 32
- HS nêu ý kiến


<i><b> H§2: 17p . Luyện tập</b></i>
<b>Bài 1: - Vì sao em làm nh vậy?</b>
<b>Bài 2 phần a, b- Chữa bài : 1326 x 5</b>


+ Yêu cầu hs dựa vào tính chất g h đặt tính
+ Nêu cách đặt tính


+ gv gäi hs tb nêu kết quả


Còn thừi gian hs làm câu c tại lớp


- HS nêu yêu cầu


- dựa vào t/ c giao hoán
-Lớp nhận xét



- HS nêu yêu cầu


- HS làm bài - 1 HS lên b¶ng
a/1357 7 b/40263 5
x 5 x 853 x 7 x 1326
6785 5971 281841 6630


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i><b>: Cho 123 x 4 x9 = 4428</b>


- Không cần tính hÃy nêu ngay gtrị các tích sau
và giải thích 123 x 4 x 9


9 x 4 x 123
9 x 123 x 4


- Dựa vào tính chất nào để nêu ngay kết quả
- Nhận xét giờ học


BTVN: 3,4 trang 58


- HS nªu


- tÝnh chÊt giao ho¸n


<b>tiết 4:Khoa häc </b>

<i>Tiết: 20</i>

:

Nớc có những tính chất gì?



<i>I. </i>

Mục tiêu

: - Sau bài học


- HS cú kh nng phỏt hiện ra một số tính chất của nớc bằng cách: quan sát để phát họên màu, mùi,


vị của nớc


- Làm thí nghiệm chứng minh nớc khơng có hình dạng nhất định, chảy tan ra mọi phía, thấm qua
một số chất và có thể hồ tan với một số chất


<i> II. </i>

Đồ dùng dạy học

: - Giáo viên: Cốc thuỷ tinh, muối, nớc lọc, chai 1 số vật khác, 1 tấm
kính - Học sinh: cát đờng, sỏi, thìa


<i> III. </i>

Hoạt động dạy học



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị</b></i>


- KiĨm tra sù chuẩn bị của HS


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài:Gv ghi bảng tên</b>


bài


<i><b>* HĐ 1: Tổ chức, hớng dẫn</b></i>


- Y/cầu các nhóm đem cốc đựng nớc có 1 giọt
dầu và 1 cốc nớc muối, nớc trắng đã chuẩn bị
ra qsỏt v thc hin y/cu nh HD sgk


- Yêu cầu nhóm trởng đ/khiển các bạn qsát và
TLCH:


+ Cc no ng nớc muối, cốc nào đựng nớc


trắng, có nào đựng nớc có dầu


+ Làm thế nào để biết đợc điều đó


<b>=> Gv kết luận: nớc không có màu, mùi, vị</b>


<i><b>* HĐ 2: Phát hiện hình dạng của nớc</b></i>


- HS ghi vở tên bài


- HS làm việc theo nhóm 4


- HS các nhãm cïng quan s¸t díi sù HD cđa
nhãm trëng


- nÕm ngưi


- Đại diện nhóm nêu những điều đã phát


- Gv yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình dạng
của nớc ở trong chai lọ hoặc túi ni - lơng để ở
các vị trí khác nhau


+ Khi ta thay đổi vị trí của chai, cốc hình dạng
của chúng có thay đổi không?+ Vậy nớc có
<b>hình dạng ntn?=> Gv chốt: nớc ko cú hỡnh</b>


- Các nhóm đem chai, lọ, cốc
- HS thùc hiƯn theo nhãm 4
- HS nªu ý kiÕn



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

dng nht nh


<i><b>* HĐ 3: Tìm hiểu xem níc ch¶y ntn?</b></i>


- u cầu các nhóm làm TN và đại diện nêu
cách TN, kết luận. => Nớc chảy từ trên cao ->
thấp và lan ra mọi phía


<i><b>* H§ 4: Phát hiện tínhthấm hoặc ko thấm</b></i>


- nêu cách làm TN => nêu kết quả và cách làm


<b>=> Gv chốt: </b>


<i><b>*HĐ5:Phát hiƯn níc cã thĨ hoµ tan và</b></i>


<i><b>không hoà tan</b></i>


- Yêu cầu hs làm TN => nêu kết quả


<b>=> Gv chốt: nớc có thể hoà tan với 1 số chất </b>


- HĐ nhóm 4 làm TN nh sgk


- HS lấy 1 tờ giấy ăn,1 tấm nhựa cøng, 1 tÊm
kÝnh lµm TN nh sgk theo nhãm 4


- HS làm TN hoà đờng, và cho cát, sỏi và cốc
nớc quấy đều



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×