Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

GIAO AN BOI DUONG HOA 11 NANG CAO NAM 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.54 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trn Ngc Giang Chõu</b></i>


<b>Tuần 3</b>



<b>Ngày soan : 22/8/2010</b>


<b>Bi 1+2</b>



Chủ đề 1: sự điện li-nồng độ mol/l


<b>I-mục đích yêu cầu</b>


-hs nắm chắc các chất điện , chất không điện li, viết ptpứ của chất điện li mạnh và chất điện li yếu.
-nắm đợc cơng thức tính nồng độ mol/l.


-rèn luyện kĩ năng viết ptpứ và các bài tập tính toán.
<i>*trọng tâm</i>


hs vận dụng kiến thức viết ptpứ và bài tập tính toán.
<b>II-chuẩn bị </b>


giáo án


<b>III-ni dung v phng pháp</b>
<i>1,ổn định lớp</i>


<i>2,néi dung bµi míi</i>


<b>A-lý thuyết cơ bản cần nắm đợc</b>


<b>A. kiến thức cần nắm đợc</b>



1- Chất điện li là những chất tan trong nước phân li ra ion ( nhiều chất ở trạng thái nóng chảy củng phân li ra
ion, nên ở trạng thái nóng chảy các chất này dẫn được điện)



2-Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước thành ion.
3-Độ điện li

: Đ/n, biểu thức và điều kiện.


 =


<i>O</i>


<i>n</i>
<i>n</i>



 : độ điện li


n: Số phân tử phânli thành ion
nO : Số phân tử chất đó hồ tan.


0 <   1.


4- Chất li mạnh là chất tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion.
 = 1 ( là các axit mạnh, bazơ mạnh và hầu hết các muối )


Phương trình điện li ( kí hiệu )


5- Chất điện li yếu là chất tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hồ tan phân li ra ion, phần cịn lại vẫn
tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.


0 <  <1 ( là các axit yếu, bazơ yếu, H2O ...)


Phương trình điện li ( kí hiệu )



6- Phương trình điện li: Khi viết phương trình điện li của các chất điện li trong nước cần chú ý:
- Tổng điện tích 2 vế của phương trình phải bằng nhau.


- Trong dd trung hồ về điện thì

giá trị điện tích ( + ) =

giá trị điện tích ( - )
- Khối lượng muối khan =

m cation +

manion


<b>B. bài tập áp dụng</b>



<b>Bi 1 .Hóy ch ra cỏc cht điện li mạnh, chất điện li yếu và viết các phương trình phân li khi hồ tan chúng </b>
vào nước: H2SO4, KClO4, MnSO4, K2Cr2O7, FeS, C2H5OH, C6H12O6, Al, C, BaCO3, C12H22O11, H2CO3 ,


Ca(HCO3)2, NH4NO3, HClO, HClO4, HI, HNO2, CH3COOH.


<b>Bài 2</b>


.Tính [ ] các ion trong dd trong các trường hợp sau:
a) Al(NO3)3 0,01M


b) Trong 1 lít dd chứa ( NaCl 0,10M và MgCl2 0,050M )


c) CH3COOH 0,10M có độ điện li bằng 1,32 % ở 250 C.


<b>Bài 3.Có 50 lít một dd, trong đó có 0,2 (mol) ion K</b>+<sub>, 0,3 (mol) ion Mg</sub>2+<sub>, 0,4 (mol) ion Fe</sub>3+<sub>và x (mol) ion </sub>


Cl


-a) Tính [ Cl-<sub>] </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>




<b>Bài 4.a) Trộn 500 ml dd KOH 0,5M với 100ml dd HCl 1M. Tính [OH</b>-<sub> ] trong dd thu được sau phản ứng.</sub>


b) Trộn 500 ml dd Ba(OH)2 1M với 500 ml dd HNO3 0,5 M. Tính [OH- ] trong dd thu được sau pứ.


<b>bài 5.hoà tan kim loại Ba hoặc BaO vào nớc thu đợc dd đều dẫn đợc điện. vậy Ba hoặc BaO có thuộc loi </b>


chất điện li hay không ? giảI thích.


<b>bài 6.a, những chất lỏng nh hiđroclorua lỏng, axit axetic tinh khiết (100%) có dẫn điện hay không? tại sao.</b>


b,khi nào thì các muối NaNO3 , CaCl2 và hiđroclorua lỏng dẫn ®iƯn.


<b>bµi 7.mét dd cã a mol ion Fe</b>3+<sub> , b mol ion Mg</sub>2+<sub> vµ c mol ion Cl</sub>-<sub> .</sub>


a, lËp biểu thức liên hệ giữa a,b,c .


b, lập công thức tính khối lợng muối trong dd .


<b>bài 8.có 50 lít dd chøa : 0,2 mol K</b>+<sub> , 0,3 mol Mg</sub>2+<sub> , 0,4 mol Fe</sub>3+<sub> vµ x mol Cl</sub>-<sub> .</sub>


a, tính nồng độ mol/l của ion Cl-<sub> .</sub>


b, tính khối lợng muối thu đợc sau khi cô cạn dd.


®/s : [Cl-<sub>] = 0,04 , m = 108,4 gam.</sub>


<b>bài 9.một dd X có chứa các ion Ca</b>2+<sub> , Al</sub>3+<sub> , Cl</sub>-<sub> . §Ĩ kÕt tđa hoàn toàn ion Cl</sub>-<sub> trong 10 ml dd X phảI dïng hÕt</sub>


70 ml dd AgNO3 1 M . Khi cô cạn 100 ml dd X thu đợc 35,55 gam muối khan.



tính nồng độ mol/l của mỗi muối có trong dd X.


§/S : [AlCl3] = 1M , [CaCl2] = 2 M.


<b>bài 10.a,trộn 500 ml dd KOH 0,5 M với 100 ml dd HCl 1M . Tính nồng độ mol /lcủa ion OH</b>-<sub> trong dd thu </sub>


đợc sau pứ.


b,trộn 500 ml dd Ba(OH)2 1M với 500 ml dd HNO3 0,5 M . Tính nồng độ mol/l của ion OH- trong dd thu đợc


sau pø .


<b>bài 11.1,hoà tan 14,9 gam KCl vào nớc vừa đủ đợc 0,5 lit dd . Tính nồng độ mol/l của mỗi ion có trong dd . </b>


Biết KCl có độ điện li là

= 85% .


2,dd HCl có nồng độ ion H+<sub> là 10</sub>-3<sub>M . Cần pha loãng dd này bằng nớc bao nhiêu lần để đợc dd mới có nồng </sub>


độ ion H+<sub> = 10</sub>-4<sub> M .</sub>


<b>Bài 12.trộn 250 ml dd hỗn hợp gồm (HCl 0,08 M và H</b>2SO4 0,01M) với 250 ml dd NaOH a mol/l thu đợc dd


A có nồng độ ion OH-<sub> = 10</sub>-2<sub> M . Tính a. đ/s a=0,12 M.</sub>
<b>Bài tập về nhà.</b>


<b>bµi 1 : §HSP hµ néi</b>


a,Tính độ điện li của dd axit fomic HCOOH 0,07 M có nồng độ ion H+<sub> = 0,03 M.</sub>



b,Độ điện li đó tăng hay giảm khi thêm 0,001 mol HCl vào 1 lít dd HCOOH đã cho ở trên ? giảI thích.
<b>bài 2 : đh kt quốc dân.</b>


Tính độ điện li của dd axit HA 0,1 M có nồng độ ion H+<sub> = 10</sub>-3<sub> M . Việc thêm một ít dd HCl vào dd HA có </sub>


làm thay đổi độ điện li của axit này không?
<b>bài 3 : đh cần thơ :</b>


cã 2 dd lµ dd A và dd B . Mỗi dd chỉ chứa 2 loại cation và 2 anion trong số các ion sau :
K+<sub> (0,15 mol ), Mg</sub>2+<sub> (0,1 mol ) ; NH</sub>


4+ (0,25 mol ) ; H+ ( 0,2 mol ) ; Cl- ( 0,1 mol ); SO42- (0,075 mol ) ; NO3


-( 0,25 mol ) ; CO32- ( 0,15 mol ) . Xác định dd A và dd B .


<b> Bµi 4.mét dd có chứa 2 loại cation là Fe</b>2+<sub> (0,1 mol ) vµ Al</sub>3+ <sub> ( 0,2 mol ) cïng 2 loại anion là Cl</sub>-<sub> ( x mol ) và </sub>


SO42- ( y mol ) .


Tính x và y biết rằng khi cô cạn dd thu đợc 46,9 gam chất rắn khan .
Đ/s ; x = 0,2 ; y = 0,3 .


<b>bµi 5.cã V lÝt dd chøa 2 axit lµ HCl a mol/l vµ H</b>2SO4 b mol/l . CÇn cã x lÝt dd chøa 2 bazơ là NaOH c mol/l


v Ba(OH)2 d mol/l trung hoà vừa đủ dd 2 axit trên .các chất trên đều có độ điện li

= 1 .


LËp biĨu thøc tÝnh x theo V, a,b,c ,d .


<b>Tn 4</b>




<b>Ngµy soan : 05/9/2010</b>


<b>Bi 3+4</b>



CHủ Đề 2: axit-bazơ , phản ng axit -baz


<b>I-mc ớch yờu cu</b>


-Hs nắm chắc đ/n axit- bazơ của Bronxtet , vận dụng và giải thích.
-Nắm chắc các chất axit , bazơ , lỡng tính hay trung tính.


-Các pứ axit-bazơ , rèn luyện kĩ năng viết ptpứ giải thích.
<i>*Vận dụng kiến thức vào các bài tập giải thích .</i>


<b>II-chuẩn bị </b>: giáo án .


<b>III-ni dung v phng pháp.</b>
<i>1,ổn định lớp.</i>


<i>2,Kiểm tra bài cũ : chữa bài tập cho về nhà và giải đáp thắc mắc của học sinh.</i>
<i>3,ni dung phn bi mi.</i>


<b>A-lý thuyt cn nm c</b>


<b>1,đ/n axit-bazơ theo Bronxet và theo arenniut.</b>


*Chú ý : theo đ/n trên th× :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trn Ngc Giang Chõu</b></i>



<i>b,bazơ : các bazơ, NH</i>3 , oxit bazơ , các anion gốc axit yếu không còn nguyên tử H. (CO32- , S2- ..)



<i>c, chất trung tính: là chất không nhờng , không nhận proton .</i>


gốc axit mạnh không còn nguyên tử H, các cation của kim loại kiềm và kiềm thổ.
<i>d, chất lỡng tính: là chất vừa có khả năng cho vừa có khả năng nhận proton.</i>


các gốc axit còn nguyên tử H , H2O , các oxit, hiđroxit của một số kim lo¹i nh : Al , Zn, Cr,..


<b>*chó ý :</b>


giảI thích tính axit, bazơ của một chất phảI nêu đợc bản chất của axit , bazơ và vai trò của nớc. kháI niệm về
axit, bazơ .


<b>2,Sù thủ ph©n cđa mi.</b>


-pứ trao đổi giữa chất tan với nớc gọi là sự thu phõn.


-tơng tác giữa các ion trong muối với nớc gọi là sự tuỷ phân muối.
<b>B-bài tập áp dụng</b>


<b>Bài 1.1,Theo đ/n mới về axit-bazơ của brontxet thì các ion : Na</b>+<sub> , NH</sub>


4+ , CO32- , K+ , CH3COO- , HSO4- ,


HCO3- là axit , bazơ , lỡng tính hay trung tÝnh v× sao ?


2,cho vài giọt qùy tím vào các dd sau thì màu của quỳ sẽ thay đổi nh thế nào? giải thích :
NaCl , Na2CO3 , NH4Cl ,CH3COONa , NaHSO4 .


<b>Bài 2.hoàn thành các pứ axit -bazơ sau và hÃy cho biết chất nào là axit, baz¬ ?</b>



a, CH3NH2 + H2O e, S2- + H2O


b, C2H5COO- + H2O f, NH3 + H2O


c, NO2- + H2O g, NH4+ + H2O


d, C2H5O- + H2O h, C6H5-OH + H2O


<b>Bài 3.Dùng thuyết axit-bazơ theo Bronxtet hãy giải thích vì sao các chất Al(OH)</b>3 , H2O , NaHCO3 c coi l


những chất lỡng tính .


<b>Bài 4 .1, dd AlCl</b>3 có chứa những loại ion nào giải thích ?


2, hÃy giải thích vì sao khi cho Na2CO3 vào các dd FeCl3 hoặc AlCl3 lại có khí CO2 thoát ra .


<b>Bài 5.Cho NaHCO</b>3 lần lợt tác dụng víi c¸c dd : H2SO4 lo·ng, KOH, Ca(OH)2 . ViÕt ptpứ dới dạng phân tử


v ion thu gn ? ion HCO3- địng vai trị gì trong từng pứ ?


<b>Bµi 6.Nêu hiện tợng ,viết và cân bằng các phản øng sau:</b>


a,dd AlCl3 + dd KAlO2 . b, dd AlCl3 + dd Na2CO3 . c, dd AlCl3 + dd Na2S . d, Cho một ít bột Cu vào dd


hỗn hợp gåm NaNO3 vµ HCl . e, dd FeCl3 + dd CH3NH2 . f, dd NH3 + dd Al2(SO4)3 .


Bài 7. Cho các muối : NH4Cl, K2SO4, Ba(NO3)2, CH3COOONa , Na2CO3, KHSO3 , Na2HPO4 ,
CuSO4 , NaCl , Al2(SO4)3 , (CH3COO)2Pb , (NH4)2CO3 .


Muối nào trong số muối trên bị thuỷ phân khí hồ tan vào nước . Viết phương trình minh hoạ



Bài 8.a) Cho các dung dịch NaCl, Na2CO3, C6H5OH, NH4Cl có mơi trường axit , kiềm hay trung
tính ? Giải thích .


b) Cho q tím vào các dung dịch sau đây : NH4Cl , CH3COOK , Ba(NO3)2 , Na2CO3 . Q tím đổi
màu gì ? Giải thích .


c) Có thể dùng q tím để phân biệt 2 dung dịch NaOH và Na2CO3 được không ? Tại sao ?


d) Có thể dùng q tím để phân biệt 2 dung dịch HCl và dung dịch NH4Cl được khơng ? Tại sao ?
e) Vì sao NH3 khơng tồn tại trong mơi trường axit ? Vì sao Zn(OH)2 không tồn tại trong môi trường
axit cũng như trong môi trường kiềm ?


Bài 9. Hãy ghi đúng sự thay đổi màu của q đỏ, q xanh, q tím khi nhúng lần lượt chúng vào
từng dung dịch sau :


Dung dịch KCl FeCl3 NaNO3 K2S Zn(NO3)2 Na2CO3


Quỳ đỏ
Quỳ xanh
Quỳ tím


Bài 10. Có bốn bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau : Na2SO4, Na2CO3 ,
BaCl2, KNO3 với nồng độ khoảng 0,1M . Chỉ dùng thêm q tím, hãy nêu cách phân biệt các dung
dịch trên. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ .


Bài 11. đây đựng riêng biệt trong các bình khơng có nhãn : NH4Cl , (NH4)2SO4 , BaCl2 , NaOH ,
Na2CO3 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>




Bài 13. Chỉ dùng thêm một hoá chất hãy phân biệt các dung dịch sau : Na2CO3 , Na2SO3 , Na2SO4,
Na2SiO3 và Na2S.


Bài 14. Hãy phân biệt các chất bột sau : NaCl , Na2CO3 , Na2SO4 , BaCO3 , BaSO4 ( Chỉ dùng thêm
1 hố chất và nước).


Bài 15. Có 4 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một hỗn hợp dung dịch sau đây : K2CO3 và Na2SO4 ;
KHCO3 và Na2CO3 ; KHCO3 và Na2SO4 ; Na2SO4 và K2SO4 . Trình bày phương pháp hố học để
nhận biết 4 bình này mà chỉ dùng thêm dung dịch NaCl và dung dịch Ba(NO3)2 .


Bài 16. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau :


Ba(OH)2 , H2SO4 , FeCl3 , FeCl2 , AlCl3 , CuCl2 , NaCl , Na2CO3 , NH4Cl , (NH4)2SO4 .
(Chỉ dùng thêm q tím)


<b>. bµi tËp vỊ nhµ</b>


<b>bài 1 : đại học nơng lâm tp hcm</b>


Cho biết hiệntơng xảy ra trong các thí nghiệm sau, viết ptpứ minh hoạ:
a,Cho vài giọt quỳ tím vào các dd : Na2CO3 , NH4Cl .


b,Cho dd FeCl3 vµo dd CH3NH2 .
<b>Bài 2: học viện ngân hàng</b> .


Có 4 bình mất nhÃn, mỗi bình chứa một trong số các dd sau : Na2SO4 , Na2CO3 , BaCl2 , KNO3 . ChØ dùng


thêm quỳ tím , hÃy nêu cách nhận biết các dd trên. Viết ptpứ minh hoạ.
<b>bài 3 : học viƯn qu©n y</b> .



Cho a mol khí H2S hấp thụ hoàn toàn vào 2a mol dd NaOH thu đợc dd A . Cho dd A lần lợt vào các dd :


Al(NO3)3 , Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 . Viết các ptpứ.
<b>bài 4 : đh nông nghiệp I hà nội</b>


cỏc cht v ion cho dới đây đóng vai trị là axit , bazơ ,lỡng tính hay trung tính vì sao ?
Al(H2O)3+ , C6H5O- , S2- , Zn(OH)2 , Na+ , Cl- , NH4+ .


Hoà tan 5 mẫu muối NaCl , NH4Cl ,AlCl3 , Na2S , C6H5ONa vào nớc thành 5 dd , sau đó cho thêm vào mỗi


dd mét Ýt quú tím ? hỏi dd có màu gì ? tại sao?


.


<b>TUầN 5 </b>



<b>Ngày soạn : 12/09/2010</b>



<b>BUæI 5+6</b>


Chủ đề 3: PH của dung dịch



<b>a- mục tiêu bài học</b>


-Nắm đợc k/n về pH, ct tính pH, mối quan hệ giữa [H+<sub>] v mụi trng dd, pH dd</sub>


-Rèn luyện kĩ năng tính toán với từng dạng bài tập
<b>b- Chẩn bị</b>



Giỏo ỏn, sách nâng cao 11, đề TSĐH-CĐ
<b>c- nội dung -phơng pháp</b>


<i>1,ổn nh lp</i>


<i>2,kiểm tra bài cũ ( chữa bài tập vỊ nhµ )</i>
<i>3,néi dung</i>


<b>I- lý thuyết cơ bản cần nắm c</b>
- K/n v pH


-Môi trờng trung tính là mt có [ H+<sub>] = [OH</sub>-<sub> ] = 10</sub> - 7<sub> M </sub>

<sub></sub>

<sub> pH = 7</sub>


-DD axÝt cã [H+] > 10 -7 <sub>M </sub>

<sub> pH < 7 , pH càng nhỏ tính axít cành mạnh</sub>


-DD bazơ cã [H+<sub>] < 10</sub>-7<sub> M </sub>

<sub></sub>

<sub> pH > 7 , pH cµng lín tính bazơ càng mạnh</sub>


-Trong một dd luôn có; [H+<sub>] [OH</sub>-<sub> ] = 10 </sub>-14


pH = - lg [H+<sub>] , pOH = - lg [OH</sub>-<sub> ]</sub>


pH + pOH = 14
<b>II-bài tập áp dụng</b>


<b> Câu 1 (ĐH SP HN-2002)</b>


1. a, So sánh pH của các dd có cùng nồng độ mol của HCl và CH3OOH. GiảI thích


b, So sánh (có gt) nồng độ mol của các dd CH3COONa và NaOH có cùng pH



2. Tính pH của dd thu đợc sau khi trộn lẫn 100ml dd HCl 0,1M với 100 ml dd H2SO4 0,05 M


<b>C©u 2</b>


a, TÝnh pH cña dd chøa 0,1 gam NaOH trong 1 lÝt dd
b, TÝnh [H+<sub>], [OH</sub>-<sub> ] trong dd cã pH = 4,5</sub>


<b>Câu 3 (ĐHSPKT-2002). 1,Tính độ pH của dd A, B, C</b>


- Dung dÞch A; H2SO4 0,01M


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>



- Dung dịch C đợc cấu tạo bởi ddA trộn với dd B theo tỉ lệ thể tích VA : VB = 1: 2


<i><b>2,Hồ tan m gam kim loại Ba vào nớc thu đợc 1,5 lít dd X có pH = 13. Tính m ( Đ/s; m=10,275)</b></i>


<b>Câu 4.Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dd này bằng nớc bao nhiêu lần để thu đợc dd HCl mới</b>


cã pH=4 ?


<b>Câu 5.A là dd H</b>2SO4 0,5 M; B là dd NaOH 0,6 M. Cần trộn VAvới VB theo tỉ lệ thể tích nào để đợc dd cú


pH=1 và dd có pH=13. (gt các chất phân li hoàn toàn)


<i><b> Đ/s; pH=1, V</b><b>A</b><b>/V</b><b>B</b><b>=7/9, (pH=13, V</b><b>A</b><b>/V</b><b>B</b><b>=11/5)</b></i>
<b>Câu 6(ĐHQG TPHCM-2002)</b>


1, Dung dch CH3COOH 0,1M có độ điện ly

= 1%. Viết pt điện ly CH3COOH và tính pH của dd này



2,A là dd HCl 0,2 M. B là dd H2SO4 0,1 M. Trộn các thể tích bằng nhau của A và B, đợc dd X


<i><b>TÝnh pH cña dd X. Đ/s; pH dd X = 0,7</b></i>


<b>Câu 7 (§H TCKT HN)</b>


Pha lỗng 200 ml dd Ba(OH)2 với 1,3 lít nớc thu đợc dd có pH = 12. Tính CM của dd Ba(OH)2 ban đầu, biết


r»ng Ba(OH)2<i><b> phân li hoàn toàn. §/s; C</b><b>M</b><b> = 0,0375 M</b></i>
<b>C©u 8 (§HQG HN)</b>


Trộn 250 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,08 M và H2SO4 0,01 M với 250 ml dd Ba(OH)2 a M, thu đợc


m gam kÕt tđa vµ 500 ml dd cã pH =12. TÝnh m vµ a


<i><b> §/s; m=0,5825 gam, a=0,06M</b></i>


Câu 9.. Đimetyl amin (CH3)2NH là một bazơ mạnh hơn amoniăc . Đimetyl amin trong nước có
phản ứng thuỷ phân sau: (CH3)2NH + H2O (CH3)2NH2 + OH


a) Viết biểu thức tính hằng số phân li bazơ Kb của đimetyl amin.


b) Nếu thêm một ít muối khan (CH3)2NH2Cl vào dunh dịch trên thì nồng độ OH- thay đổi
như thế nào ? Vì sao ?


c) Tính pH của dung dịch đimetyl amin 1,5M . Biết rằng Kb = 5,9.10-4.


Câu 10. a) Dung dịch axit fomic HCOOH có pH = 3,0 . Tính độ điện li

<sub> của axit fomic.</sub>
b) Tính nồng độ H+<sub> và ion axetat CH</sub>



3COO- trong dung dịch axit CH3COOH 0,1M, biết độ
điện li

<sub>của dung dịch bằng 1,3%</sub>


Câu 11. a) Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M (Biết Ka = 1,75.10-5)
b) Tính nồng độ mol/l của ion H+<sub> trong dung dịch NH</sub>


4Cl 0,1M. Biết Kb của NH3 bằng
1,8.10-5<sub>.</sub>


c) Tính nồng độ mol/l của ion H+<sub> trong dung dịch NH</sub>


3 0,01M ( Biết Kb = 1,8.10-5 ).
d) Tính nồng độ mol/l ion H+<sub> của dung dịch CH</sub>


3COOH 0,1M ( Biết Kb của CH3COO- là
5,71.10-10<sub>).</sub>


Câu 12. So sánh pH của các dung dịch sau có cùng nồng độ và điều kiện . Giải thích .
a) Các dung dịch : HCl ; H2SO4 ; CH3COOH .


b) Các dung dịch : NaOH ; Ba(OH)2 ; dung dịch NH3 .


Câu 13. Cho dung dịch H2S 0,1M . Biết axit này có thể phân li 2 nấc :
H2S H+ + HS- ; Ka1 = 1,0.10-7
HS-<sub> </sub> <sub> H</sub>+<sub> + S</sub>2-<sub> ; K</sub>


a2 = 1,3.10-13
<sub> a)</sub><sub>Tính nồng độ mol/l của ion H</sub>+<sub> và pH của dung dịch .</sub>


b) Tính nồng độ mol/l của các ion HS-<sub> và S</sub>2-<sub> trong dung dịch .</sub>



Câu 14. Trong hai dung dịch ở các thí dụ sau đây, dung dịch nào có pH lớn hơn ?


a) Dung dịch 0,1M của một axit một nấc có K = 1,0.10-4<sub> và dung dịch 0,1M của một axit một </sub>
nấc có K = 4,0.10-5<sub>.</sub>


b) Dung dịch HCl 0,1M và dung dịch HCl 0,01M.
c) Dung dịch CH3COOH 0,1M và dung dịch HCl 0,1M.
d) Dung dịch HCl 0,01M và dung dịch H2SO4 0,01M.
Giải thích vắn tắt cho mỗi trường hợp.


Câu 15. Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3,0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>



b) Nếu hoà tan thêm 0,001 mol HCl vào 1 lit dung dịch đó thì độ điện li của axit fomic tăng
hay giảm ? Giải thích.


Câu 16. Tính pH của các dung dịch sau:
a) Dung dịch HCl 0,001M.


b) Dung dịch H2SO4 0,0001M . Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc.
c) Dung dịch NaOH 0.01M .


d) Dung dịch Ba(OH)2 0,0001M . Coi Ba(OH)2 phân li hồn tồn.


Câu 17. Tính pH của dung dịch thu được khi cho 100 ml H2SO4 0,1M vào 400 ml dung dịch NH3
0,05M . Coi Ka(NH4 ) = 5,6.10-10 . Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc.


Câu 18.. Thêm 100 ml dung dịch CH3COOH 0,1M vào 200 ml dung dịch NaOH 0,05M . Tính pH


của dung dịch thu được . Cho Kb(CH3COO-) = 5,71.10-10 .


Câu 19..a) Cho m gam Na vào nước, ta thu được 2 lit dung dịch có pH = 13. Tính m(g) .


b) Hồ tan a gam kim loại Ba vào nước thu được 1,5 lit dung dịch X có pH = 12 . Tính a (g).
c) Dẫn V(lit) HCl (đktc) vào nước ta thu được 2 lít dung dịch Y có pH = 1. Xác định V (lit).
d) Dẫn V(l) SO3 (đktc) vào nước ta thu được 5 lít dung dịch C có pH = 2 . Tính V(l) . Coi
H2SO4 phân li hồn tồn ở 2 nấc.


Câu 20. Tính pH của dung dịch gồm NH4Cl 0,2M và NH3 0,1M . Biết rằng hằng số phân li axit của
NH


4 là KNH


4 = 5,0.10-10 .


<b> bµi tËp vỊ nhµ </b>


<b>Câu 1 ( CĐSP Bình Phớc 2005)</b>


Cho dd A là hỗn hợp; H2SO4 2.10-4 M và dd HCl 6.10-4 M


Cho dd B là hỗn hợp; NaOH 3.10-4<sub> M vµ dd Ca(OH)</sub>


2 3,5.10-4 M


a, TÝnh pH cđa dd A vµ dd B


b, Trộn 300 ml dd A với 200 ml dd B đợc dd C. Tính pH của dd C



§/s; pH (dd A) = 3, pH (ddB) = 11, pH (ddC) = 3,7


<b>Câu 2 ( ĐH Y Khoa HN 2001)</b>


Tính thể tích dd Ba(OH)2 0,025 M cần cho vào 100 ml dd gồm HNO3 và HCl có pH = 1,0 để pH của hỗn hợp


thu đợc có pH=2,0.


§/s; V dd Ba(OH)2 = 150 ml


<b>Câu 3 ( ĐH Kinh tế TP HCM -2001)</b>


Ttn ba dd H2SO4 0,1 M, HNO3 0,2 M, HCl 0,3 M với những thể tích bằng nhau thu đợc dd A. Lấy 300 ml


dd A cho tác dụng với một dd B gồm NaOH 0,2 M và KOH 0,29 M. Tính thể tích dd B cần dùng để sau khi
tác dụng với 300 ml dd A đợc dd có pH = 2.


Đ/s; V= 0,134( lít)


<b>Câu 4 ( ĐH Nông lâm TP HCM -2001)</b>


X là dd H2SO4 0,02 M. Y là dd NaOH 0,035 M. Hỏi phảI trộn dd X và dd Y theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để


thu đợc dd Z có pH = 2 ? Cho thể tích dd Z bằng tổng thể tích dd X và dd Y đem trộn
Đ/s; V1 / V2 = 1,5


<b>C©u 5 ( HV Ngân hàng 2001)</b>


Ho tan hon ton hn hp gm 0,002 mol FeS2 và 0,003 mol FeS vào lợng d H2SO4 đặc nóng thu đợc



Fe2(SO4)3 , SO2 và H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng một lợng vừa đủ dd KMnO4 thu đợc dd Y, không màu , trong


suốt, có pH = 2. Viết các ptpứ và tÝnh sè lÝt cña dd Y.


§/s; Vdd y = 1,14 lít


<b>Câu 6 ( ĐH SP HN)</b>


a, Tớnh in ly của axít fomic trong dd 0,0070 M có pH = 3,0.


b, Độ điện ly đó tăng lên hay giảm khi thêm 0,0010 mol HCl vào 1lít dd HCOOH đã cho ở trên? giải thích.


<b>C©u 7 ( §H Y Dỵc TP HCM)</b>


a, TÝnh pH cđa dd gåm NH4Cl 0,2 M vµ NH3 0,1 M biÕt h»ng sè ®iƯn li cđa NH4+ : KNH4+ =5.10-5 .


§/s; pH = 4
b, TÝnh pH cña dd sau ë 25 0<sub> C: NaCl 0,1 M; H</sub>


2SO4 0,005 M; NaOH 0,01 M và CH3COOH 0,1 M ( Cho độ


®iƯn li

= 0,01 ). BiÕt r»ng ë 25 0<sub> C [H</sub>+<sub>] [OH</sub>-<sub>] = 10 </sub>-14<sub>.</sub>


<b>Câu 8 (ĐH Quốc gia HN)</b>


a, Tính pH của dd A là hỗn hợp gồm HF 0,1 M vµ NaF 0,1 M. pH = 3,17
b, TÝnh pH cña 1 lÝt dd A ở trên trong hai trờng hợp sau;


- Thêm 0,01 mol HCl vào.


- Thêm 0,01 mol NaOH vào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>



§/s; pH = 3,08; pH = 3,26


<b>C©u 9</b>


a, Tính pH của dd axít cacbonic 0,5 M. Cho biết hằng số điện li của axít đó ở mức thứ nhất K1=8,7.10-8


§/s; pH = 3,38


b, Hồ tan 0,3 mol CH3COONa vào một lít dd axít axetic 0,1 M. Tính pH Của dd đó. Cho biết


KCH3COOH= 1,8.10-5 pH =


<b>Câu 10 (ĐH, CĐ Năm 2003)</b>


Trn 200 ml dd HCl 0,1 M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dd Ba(OH)2 có nồng độ a mol/lít thu đợc m gam kết


tủa và 500 ml dd có pH = 13 . Tính a và m . Cho biết, trong các dd với dung mơI là nớc, tích số nồng độ ion
[H+<sub>] [OH</sub>-<sub>] = 10</sub>-14<sub> ( mol</sub>2<sub>/lit</sub>2<sub>)</sub>


§/s; a = 0,15 mol/ lÝt, m = 2,33 gam


………

<b>TuÇn 6 </b>



<b>Ngày soạn: 19/09/2010</b>


<b>Buổi 7+8</b>




<b> </b>

Ch 4:

ỏp dụng phơng trình ion thu gọn giảI bài tập hố học
<b>I-mục tiêu bài học</b>


-Củng cố kiến thức về pứ trao đổi ion trong dd chất điện li .


-Rèn luyện cho hs một cách giảitoán hoá học mới ngắn gọn , dễ hiểu và nắm chắc đợc bản chất của pứ .
<i>*Hạn chế của pp : chỉ áp dụng cho pứ xảy ra trong dd .</i>


<i>*Träng t©m : RÌn lun cho hs :</i>


-Kĩ năng viết ptpứ , rèn luyện t duy cho hs .


-Rèn luyện kĩ năng giải toán, áp dụng các bài tập định luận bảo toàn .
<b>II-đồ dùng dạy học</b> .


Gi¸o ¸n .


<b>III-nội dung và phơng pháp .</b>
<i>1,ổn định lp .</i>


<i>2,Chữa bài tập cho về nhà .</i>
<i>3,Nội dung bài míi .</i>


<b>A-Lý thuyết cần nắm đợc .</b>
-Điều kiện pứ trao đổi ion xảy ra .
-Định luật bảo toàn khối lợng, điện tích .
-Ví dụ về một số pứ .


<i><b>1,Ph¶n øng trung hoà (thờng xét dd axit mạnh và dd bazơ mạnh )</b></i>



Bản chất của pứ :


H+<sub> + OH</sub>-<sub> ---> H</sub>


2O (1)


<b>VD : Cho hỗn hợp 2 axit ( HCl và HNO</b>3 ) tác dụng với dd hỗn hợp 2 bazơ ( NaOH và KOH ) .


Thay vì phải viết 4 pt phân tử ta chØ cÇn viÕt 1 pt ion thu gän ë pø (1) nãi trªn .


<i><b>2,phản ứng trao đổi ion ( dựa vào điều kiện pứ và bảng tính tan )</b></i>


<b>VD : Cho từ từ dd AgNO</b>3 vào dd hỗn hợp gåm ( NaCl , MgCl2 vµ AlCl3 ) , thay vì phải viết 3 ptpứ dạng phân


tử ta chỉ cần viÕt 1 pt ion thu gän nh sau :


Ag+<sub> + Cl</sub>-<sub> ---> AgCl (2) </sub>


<i><b>3,Kim loại đứng trớc H tác dụng với dd HCl hoặc H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> loãng .</b></i>


B¶n chÊt cđa pø :


M + n H+<sub> ---> M</sub>n+<sub> + n/2 H</sub>
2 ( 3)
<i><b>4,Tính khối lợng các muối :</b></i>




Tæng m (MUèI ) = Tæng m ( CATION ) + Tæng m ( ANION )



<b> *Chó ý :</b>


M ( Na+<sub> ) = M ( Na ) = 23 </sub>


M (SO42- ) = M (SO4 ) = 96


<b>*ý nghĩa: Khi các em sử dụng phơng trình ion thu gọn sẽ làm cho bài toán đợc giải nhanh hơn, ngắn </b>
<b>gọn, học sinh không phải cân bằng phản ứng của phơng trình phân tử, thấy đợc bản cht ca phn </b>
<b>ng xy ra trong dung dch.</b>


<b>B-các bài tËp ¸p dơng cơ thĨ .</b>


Câu 1. Hồn thành các phương trình ion rút gọn dưới đây và viết phương trình phân tử của các phản
ứng tương ứng dưới đây.


a) Cr3+<sub> + … </sub>

<sub></sub>

<sub> Cr(OH)</sub>


3 b) Pb2+ + …

PbS
c) Ag+<sub> + … </sub>

<sub></sub>

<sub> AgCl d) Ca</sub>2+<sub> + … </sub>

<sub></sub>

<sub> Ca</sub>


3(PO4)2
e) S2-<sub> + … </sub>

<sub></sub>

<sub> H</sub>


2S f) CH3COO- + …

CH3COOH
g) H+ <sub> + … </sub>

<sub></sub>

<sub> H</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>


i) H+ <sub> + … </sub>

<sub></sub>

<sub> Al</sub>3+<sub> + …. k) OH</sub>-<sub> + … </sub>

<sub></sub>

<sub> CO</sub>2



3 + …


Câu 2. Viết phương trình trao đổi ion các dung dịch sau đây (dạng phân tử và ion rút gọn) :
a) CaCl2 và AgNO3 b) Pb(NO3)2 và Al2(SO4)3 c) FeSO4 và NaOH
d) NaNO3 và CuSO4 e) Fe2(SO4)3 và NaOH f) CH3COOH và HCl
g) (NH4)2SO4 và Ba(OH)2 h) NH4Cl và Ba(OH)2 i) Ba(NO3)2 và CuSO4
j) KCl và Na2SO4 k) Pb(OH)2 (r) và HCl l) Pb(OH)2 (r) và NaOH.
Câu 3. Hãy dẫn ra phản ứng giữa dung dịch các chất điện li tạo ra :


a) Hai chất kết tủa .


b) Một chất kết tủa và một chất khí .


c) Một chất kết tủa , một chất khí và một chất điện li yếu .
d) Một chất khí , một chất điện li yếu và một chất điện li mạnh .
e) Một chất điện li yếu và một chất điện li mạnh .


Câu 4. Có hai dung dịch , dung dịch A và dung dịch B. Mỗi dung dịch chỉ chứa 2 loại cation và 2
loại anion trong số các ion sau : K+<sub>(0,15 mol) ; Mg</sub>2+<sub>(0,1 mol) ; NH</sub>


4(0,25 mol) ; H+(0,2 mol) ; Cl
-(0,1 mol); SO2


4 (0.075 mol) ; NO


3 (0,25 mol) ; CO

2



3 (0,15 mol).
Xác định dung dịch A và dung dịch B.


Bài 18. Dung dịch A chứa a mol K+<sub> , b mol NH</sub>


4 , c mol HCO


3 , d mol SO

2


4 (không kể ion H+ và
OH-<sub> của nước). Cho thêm (c+d+e) mol Ba(OH)</sub>


2 vào dung dịch A thu được dung dịch X , khí Y vag
kết tủa Z. Coi Ba(OH)2 điện li hồn tồn. Tìm biểu thức liên hệ a, b, c, d, e trong dung dịch A và
dung dịch X.


Câu 5. Một dung dịch chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3 .


a) Khi thêm (a+b) mol BaCl2 hoặc (a +b) mol Ba(OH)2 vào dung dịch trên thì khối lượng kết
tủa thu được trong hai trường hợp có bằng nhau khơng ? Giải thích . Coi Ba(OH)2 điện li hồn tồn.
b) Tính khối lượng kết tủa thu được trong trường hợp a = 0,1 mol và b = 0,2 mol.


Câu 6. Hãy xác định tổng khối lượng của các muối có trong dung dịch A chứa các ion Na+<sub>, NH</sub>
4 ,
SO2


4 , CO



2


3 . Biết rằng :


- Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư và đun nóng thu được 0,34 gam khí
có thể làm xanh giấy q ẩm và 4,3 gam kết tủa.


- Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì thu được 0,224 lít khí (ddktc).
Câu 7. Dung dịch A chứa các ion Na+<sub>, NH</sub>


4 , SO

2


4 , CO

2
3 .


a) Dung dịch A trên có thể điều chế từ hai muối trung hoà nào ?
b) Chia dung dịch A làm hai phần bằng nhau :


- Phần thứ nhất cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư ,đun nóng ta thu được 4,3 gam kết
tủa X và 470,4 ml khí Y ở 13,5o<sub>C và 1 atm.</sub>


- Phần thứ hai cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 235,2 ml khí ở 13,5o<sub>C và 1 atm.</sub>
Tính tổng khối lượng các muối trong ½ dung dịch A.


Câu 8. Một dung dịch chứa x mol Cu2+<sub>, y mol K</sub>+<sub>; 0,03 mol Cl</sub>-<sub> và 0,02 mol SO</sub>2



4 . Tổng khối
lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Hãy xác định giá trị x và y.


Câu 9. a) Một dung dịch A chứa 0,03 mol Ca2+<sub>; 0,06 mol Al</sub>3+<sub>; 0,06 mol NO</sub>


3 ; 0.09 mol SO

2
4 .
Muối có trong dung dịch này thì phải hồ tan hai muối nào vào nước ? Giải thích.


b) Kết quả xác định nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau:
[Na+<sub>] = 0,05 ; [Ca</sub>2+<sub>] = 0,01 ; [NO</sub>


3 ] = 0,01 ; [Cl-] = 0,04 ; [HCO3 ] = 0,025.
Kết quả trên đúng hay sai ? Vì sao.


<b>Câu 10. 200 ml dd A chứa đồng thời 2 axit ( HCl 1M và H</b>2SO4 0,5 M ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>



b,Tính tổng khối lợng muối thu đợc sau pứ giữa dd A và dd B .


§/S : VB = 100 ml , mMuèi = 29,1 gam .


<b>C©u 11.Mét dd A chøa HCl vµ H</b>2SO4 theo tØ mol 3 : 1 . 100 ml dd A trung hoµ 50 ml dd NaOH cã chøa 20


gam NaOH / lit .



a,Tính nồng độ mol của mỗi axit .


b,200 ml dd A pứ vừa đủ với bao nhiêu ml dd B chứa NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1 M ?


c,Tính tổng khối lợng muối thu đợc sau pứ giữa dd A và dd B .


§/S : CM (HCl) = 0,15 M , CM (H2SO4 ) =0,05 M


VB = 125 ml . m Muối = 4,3125 gam .


<b>Câu 12. Hoà tan hoàn toàn 7,83 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại A,B thuộc nhóm IA và ở 2 chu kì liªn tiÕp </b>


trong bảng HTTH vào nớc đợc 1 lit dd C và 2,8 lít H2 (đktc ) .


a,Xác định A,B và số mol mỗi chất trong C .


b,LÊy 500 ml dd C cho t¸c dơng víi 200 ml dd D chøa ( H2SO4 0,1 M vµ HCl x M ) . TÝnh x biÕt r»ng dd E


thu đợc trung tính .


c,Tính tổng khối lợng muối thu đợc khi cô cạn dd E .


§/S : A lµ Na ( 0,12 mol ) , B lµ K ( 0,13 mol )
x = 0,425 M . m <sub>Muèi = 8,8525 gam .</sub>


<b>Câu 13. Hoà tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe trong một lợng vừa đủ 200 ml dd ( HCl 1M và </b>


H2SO4 0,5 M ) thu đợc dd A và V lit khí H2 (đktc) thốt ra .


a,TÝnh V .



b,Cơ cạn dd A thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan .


§/S : V = 4,48 lit . m <sub>Muèi = 28,8 gam .</sub>


<b>Câu 14. Cho 12,5 gam hỗn hợp gồm Mg vµ Zn vµo 100ml dd A chøa ( HCl 1M vµ H</b>2SO4 0,6 M ) . kÕt thóc


pứ thu đợc V lít khí H2 (đktc ) . Cho rằng 2 axit pứ đồng thời với 2 kim loại .


HÃy cho biết kim loại có tan hết không ? TÝnh V .


§/S : Kim loại không tan hết . V = 2,464 lÝt .


<b>C©u 15.</b>


Cho 3,87 gam hỗn hợp ( Mg và Al ) vào 200 ml dd X (HCl 1M và H2SO4 0,5 M ) đợc dd B và 4,368 lít H2


( đktc) .


a,CMR trong dd A vẫn còn d axit .


b,Tính % theo m mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu .


c,Tớnh V ml dd C ( NaOH 0,02 M và Ba(OH)2 0,01 M ) cần thiết để trung hoà hết lợng axit d trong B .


§/S : m <sub> Mg = 1,44 gam , </sub>m <sub>Al = 2,43 gam . V = 250 ml .</sub>


<b>Câu 16.Hoà tan 0,4 mol hỗn hợp ( NaOH và KOH ) vào nớc thu đợc dd A . Thêm vào dd A m gam NaOH </b>


đ-ợc dd B .



Nu thờm t t 100 ml dd Al2(SO4)3 1 M vào dd B thì thu đợc lợng kết tủa là lớn nhất . Tính m .


§/S : m = 8 gam .


<b>Câu 17.Cho 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al</b>2O3 tác dụng hết với một lợng dd HCl vừa đủ. Sau khi pứ kết


thúc thu đợc dd A và 6,72 lít khí H2 (đktc).


a,ViÕt ptpø x¶y ra và tính % theo khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.


b,Cho t t Vlớt dd hn hp gm KOH 1M và NaOH 0,5 M vào dd A . Kết thúc pứ thu đợc 7,8 gam kết tủa.
Tính V.


§/S : V = 0,8 lÝt , V = 1 lÝt .
<b>Bµi tËp vỊ nhµ </b>


<b>Bài 1.Có 500 ml dd A chứa đồng thời HCl và H</b>2SO4 có nồng độ tơng ứng là 1,98 M và 1,1 M.


Tính thể tích dd B chứa đồng thời NaOH và Ba(OH)2 có nồng độ tơng ứng là 3 M và 4 M cần phải lấy để


trung hoà vừa đủ dd A ở trên. Tính khối lợng muối thu đợc khi cơ cạn dd sau pứ.
Đ/S : V = 190 ml .


<b>Bài 2.Một hỗn hợp gồm Zn vµ Fe cã m = 37,2 gam . Hoµ tan hỗn hợp này trong 2 lít dd H</b>2SO4 0,5 M .


a,Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết .


b,Nu dựng một lợng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôitrờng hợp trớc, lợng axit H2SO4 vẫn nh cũ thì hỗn hợp mi



này có tan hết trong H2SO4 không ?


<b>Bi 3.Cú 50 ml dd 2 axit ( H</b>2SO4 1,8 M và HCl 1,2 M ) . Cho 8 gam hỗn hợp (Fe và Mg ) vào dd đó , khí


sinh ra đợc dẫn qua ống sứ chứa 16 gam CuO nung nóng .
a,Hỗn hợp kim loại có tan hết khơng ?


b,Tính V ml dd H2SO4 96 % (D= 1,84 g/ml ) cần thiết để hồ tan hết chất rắn cịn lại sau khi nung .


Đ/S : V = 17,75 ml .


<b>Bài 4 - ĐH Thuỷ Lợi 2001 .Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột 2 kim loại ( Mg và Al ) bằng 500 ml dd hỗn </b>


hp cha 2 axit ( HCl 1M và H2SO4 0,28 M loãng ) thu đợc dd A và 8,736 lít H2 ( 273 0K và 1 atm ) . Cho


rằng các axit pứ đồng thời với 2 kim loại .
a,Tính tổng khối lợng muối tạo thành sau pứ .


b,Cho dd A pứ với V ml dd hỗn hợp ( NaOH 1 M và Ba(OH)2 0,5 M . Tính V cần dùng để pứ thu đợc lợng


kết tủa là lớn nhất , tính khối lợng kết tủa đó .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Trửụứng THPT ẹaờk Haứ</b></i>

<i><b> GV: Traàn Ngóc Giang Chãu</b></i>


<b>a- mục đích u cầu </b>


-

Cđng cè kiÕn thøc vỊ tÝnh chÊt cđa nguyên tố, hợp chất lỡng tính
- Rèn luyện kĩ năng viết, cân bằng ptpứ, nêu và giải thích hiện tợng
- Vận dụng làm các dạng bài tập


<i>* Trọng tâm</i>



Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức viết ptpứ, giải thích hiện tợng, giải bài tập
<b>b, chẩn bị</b>


giáo án


<b>c, ni dung-phng phỏp</b>
<i>1, n nh lp</i>


<i>2, Chữa bài tập về nhà</i>
<i>3, Nội dung</i>


<b>I- lý thuyết</b>


<b>II-bài tập áp dụng</b>


<b>Câu 1. Nêu hiện tợng, giải thích và viết ptpứ trong các trờng hợp sau;</b>


a, Cho tõ tõ tíi d dd NaOH vµo dd AlCl3


b, Cho dd AlCl3 vµo dd NaOH


c, Cho dd NaOH vµo dd CuSO4


d,Cho tõ tõ tíi d Na vµo dd ZnSO4


e, Cho tõ tõ tíi d dd HCl vµo dd NaAlO2


f, Sơc khÝ CO2 vµo dd NaAlO2



<b>Câu 2. Cho a mol NaOH vào dd chứa b mol AlCl</b>3. Thiết lập mối quan hệ giữa a và b để sau pứ


có kết tủa;
-Cực đại
-Cực tiểu
-Có kết tủa


Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol kết tủa theo số mol NaOH


<b>Câu 3. Cho 0,2 mol AlCl</b>3 vào 350ml ddNaOH 1M. Tính khối lợng kết tủa tạo thành


<b>Cõu 4. Cho V lít dd NaOH 0,1M vào 500ml dd Al(NO</b>3)3 0,5 M. Sau pứ thu đợc 7,8 gam kết


tña .TÝnh V


§/s; V= 3 lÝt, V=9 lÝt.


<b>Câu 5. Cho m gam K vào dd 200ml dd Al</b>2(SO4)3 1 M. Sau pứ thu đợc 7,8 gam kết tủa.


TÝnh m.


§/s; m= 11,7 gam, m= 58,5 gam


<b>Câu 6. Cho từ từ V lít dd HCl 1 M vào 300ml dd KAlO</b>2. Sau pứ thu đợc 7,8 gam kết tủa


TÝnh V.


§/s; V= 0,1 lÝt, V= 0,9 lÝt


<b>Câu 7.Cho m gam Ba vào 100ml dd AlCl</b>3 1 M. Kết thúc pứ thu đợc 4,68 gam kết tủa.



TÝnh m.


Đ/s; m= 12,33 gam, m= 23,29 gam


<b>Câu 8</b>


Mt cốc đựng 200ml dd AlCl3 2 M. Rót vào cốc V ml dd NaOH có nồng độ a mol/ l


thu đợc kết tủa, sấy khô , nung kết tủa đến khối lợng không đổi đợc 5,1 gam chất rắn
a, Nếu V = 200ml, tính a. Đ/s; a = 1,5M, a = 7,5 M


b,NÕu a = 2mol/l , tÝnh V V = 150 ml, V = 750 ml


<b>C©u 9</b>


Hồ tan 3,9 gam hỗn hợp Mg và Al vào dd HCl vừa đủ đợc 2,24 lít khí(ở 00<sub> C và 2atm)</sub>


vµ dd A


1, TÝnh m mỗi kim loại trong hỗn hợp


2, Cho từ từ dd NaOH 0,5 M vào dd A. Viết ptpứ xảy ra và tính thể tích dd NaOH tối
thiểu phải dùng trong hai trêng hỵp;


a, Thu đợc lợng kết tủa cực đại Đ/s; V= 0,8 lít
b, Thu đợc lợng kết tủa cực tiểu V= 1lít


<b>C©u 10</b>



Cho 13,2 gam hỗn hợp X gồm K và Al tan hoàn toàn trong 112,6 gam nớc. Sau pứ thu
đợc dd A chỉ chứa một muối tan duy nhất.


a, Viết ptpứ xảy ra và tính % theo m mỗi kim loại trong hỗn hợp
b, Tính nồng % ca dd A


<b>Câu 11( CĐ Cộng Đồng Hải Phßng-2005)</b>


Hỗn hợp A gồm K và Al .Lấy m gam A cho vào nớc d thu đợc 8,96 lít khí hiđrô
(đktc), dd B và phần không tan C. Lấy 2m gam A cho vào dd KOH d thu đợc 24,64
lít khớ hirụ (ktc).


a, Tìm m mỗi lim loại trong A


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trn Ngc Giang Chõu</b></i>



<b>Câu 12( ĐH Nông Nghiệp I HN)</b>


Cho 21,84 gam K vµo 200 gam mét dd chøa Fe2(SO4)3 5%, FeSO4 3,04% vµ Al2(SO4)3


8,55 % về khối lợng. Sau pứ, lọc tách, thu đợc kết tủa A và dd B. Nung kết tủa A
trong khơng khí đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn C.


1, Viết ptpứ đã xảy ra


2, TÝnh m<sub>C Đ/s; mC=10,77 gam</sub>


3, Tính C% các chất tạo thành trong dd B C%K2SO4=22,29, C%KAlO2=1,42


C©u 13



Cho NaOH vào dd chứa 2 muối AlCl3 và FeSO4 đợc kết tủa A. Nung A đợc chất rắn B


Cho luồng khí H2 qua B nung nóng đợc chất rắn C. Xác định thành phần chất rắn C


Đ/s; - là Fe nÕu NaOH d


- là Fe và Al2O3 nếu NaOH đủ hoặc thiếu


<b>bµi tËp về nhà</b>
<b>Câu 1</b>


Cho một dd chứa a mol HCl vào mét dd chøa b mol NaAlO2. ThiÕt lËp mèi quan hƯ gi÷a


a và b để sau pứ ;
- có kết tủa


- có kết tủa cực đại


-khơng có kết tủa. Vẽ đồ thị biểu diến sự phụ thuộc giữa số mol kt ta v s mol HCl


<b>Câu 2; CĐ Công NghiƯp HN </b>


Trộn V1 lít dd HCl 0,6 M với V2 lít dd NaOH 0,4 M thu đợc 0,6 lít dd A. Tính V1, V2


biÕt r»ng 0,6 lÝt dd A có thể hoà tan hết 1,02 gam Al2O3.


<b>Câu 3 </b>


Ho tan 0,4 mol hỗn hợp gồm KOH và NaOH vào nớc đợc ddA. Thêm vào A m gam


NaOH đợc ddB.


Nếu thêm 0,1 mol Al2(SO4)3 vào dd B thì lợng kết tủa thu đợc là lớn nhất. Tính m


Đ/s; m=8 gam


<b>Câu 4; ĐH Bách Khoa HN 2001</b>


Một hỗn hợp A gồm Ba và Al


Cho m gam A tác dụng với nớc d ,thu đợc 1,344 lít khí, dd B và phần khơng tan C
Cho 2m gam A t/d với dd Ba(OH)2 d thu đợc 20,832 lớt khớ .


Các khí đo ở đktc và các pứ xảy ra hoàn toàn.
a, Tính m mỗi kim loại trong m gam A


b, Cho 50 ml dd HCl vào dd B. Sau khi pứ xong, thu đợc 0,78 gam kết tủa.


Xác định CM của dd HCl. Đ/s; mAl = 8,1 gam, mBa = 2,055 gam


CM = 0,2 M, CM = 1,8 M


<b>Câu 5; ĐH Cần Th¬ 2001</b>


Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 lắc với nớc cho pứ hoàn toàn thu đợc


300 ml dd A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5 M. Thổi khí CO2 d vào


dd A thu đợc a gam kết tủa



a, Tính m và % theo khối lợng các chất trong hỗn hợp X
b, Tính a và Vco2 (đktc) đã pứ


§/s; m = 12,3 gam


a = 11,7 gam, Vco2 = 3,36 lít


<b>Câu 6; ĐH Y Thái Bình 2001</b>


Ho tan 8,1 gam một kim loại M bằng dd HNO3 loãng, vừa đủ. Kết thúc pứ thấy thốt ra


6,72 lít khí NO duy nhất(đktc).
1, Xác định kim loại M


2, Hoà tan 10,8 gam kim loại M ở trên bằng một lợng vừa đủ dd HCl, thu đợc ddA.
Cho dd A tác dụng với 6,9 gam Na ( Na tan hết ). Tính m kết tủa thu đợc


Đ/s; m = 7,8 gam




<b>---Tuần :</b>

<b>7,8,9</b>



<b>Ngày so¹n: 24/09/2010</b>


<b>Bi 9+10+11+12+13+14</b>



<b> </b>

Chủ đề 5:

phơng pháp bảo tồn electron


<b>I-mục đích u cầu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>



-Các đặc điểm của pứ oxi hóa khử , rèn luyện kĩ năng viết ptpứ hoặc bán phơng trình phản ứng.
<i>*Vận dụng kiến thức vào các bài tập.</i>


<b>II-chuÈn bÞ </b>: gi¸o ¸n .


<b>III-nội dung và phơng pháp.</b>
<i>1,ổn định lớp.</i>


<i>2,Kiểm tra bài cũ : chữa bài tập cho về nhà và giải đáp thắc mắc của học sinh.</i>
<i>3,nội dung phần bài mới.</i>


<b>A-lý thuyết cần nắm đợc</b>

<b>I - Nội dung</b>



Trong phản ứng oxi hóa - khử, số mol electron mà chất khử cho đi bằng số mol electron mà


chất oxi hóa nhận về.



- Sử dụng cho các bài tốn có phản ứng oxi hóa - khử, đặc biệt là các bài tốn có nhiều chất


oxi hóa, nhiều chất khử.



- Trong một phản ứng hoặc một hệ phản ứng, cần quan tâm đến trạng thái oxi hóa ban đầu


và cuối của một nguyên tử mà không cần quan tâm đến các quá trình biến đổi trung gian.


- Cần kết hợp với các phương pháp khác như bảo toàn khối lượng, bảo tồn ngun tố để


giải bài tốn.



- Nếu có nhiều chất oxi hóa và nhiều chất khử cùng tham gia trong bài tốn, ta cần tìm tổng


số mol electron nhận và tổng số mol electron nhường rồi mới cân bằng.




* Lưu ý:



- Chỉ cần xác định đúng trạng thái số oxi hóa ban đầu và cuối cùng của nguyên tố.



- Tống số mol electron mà chất khử cho bao giờ cũng phải bằng tống số mol electron mà


chất oxi hóa nhận.



II. Một số ví dụ minh họa.



1.

Để m (g) bột sắt ngồi khơng khí một thời gian thu được12 gam hỗn hợp các chất rắn FeO,
Fe3O4, Fe2O3, Fe. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 lỗng thu được 2,24
lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là?


2.

Hịa tan hồn tồn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thốt
ra 13,44 lít khí. Nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy
toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được
V lít khí NO2 (đktc). Giá trị V là?


3.

Hịa tan hồn tồn 28,8 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 lỗng, tất cả khí NO thu được
đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dịng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích
khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là?


4.

Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị khơng đổi thành 2 phần bằng nhau :
- Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc).


-Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84 g hỗn hợp oxit.
Giá trị của m là?


5.

Chia 38,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl thấy thốt ra 14,56 lít H2 (đktc).


- Phần 2: Tan hồn tồn trong dung dịch HNO3 lỗng nóng thấy thốt ra 11,2 lít khí NO duy
nhất (đktc)


a. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là?


b. Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng ở phần
1 là?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>



6.

Hịa tan hồn tồn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thốt
ra 13,44 lít khí.Nếu cho 8,7 gam hỗn hợp tác dụng dung dịch NaOH dư ® 3,36 lít khí.
Vậy nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất
rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí
NO2. Các khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.Thể tích khí NO2 thu được là?


7.

Cho tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch HNO3 2M, thu được
dung dịch D, 0,04 mol khí NO và 0,01 mol N2O. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch
NaOH lấy dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng thu được m gam chất rắn.


a. Giá trị của m l


b. Th tớch HNO3 ó phn ng l

<b>B-bài tập áp dông</b>



<b>Dạng 1: Kim Loại phản ứng với Axit</b>



Câu 1: CĐ 2008 KB: Chia m gam Al thành 2 phần bằng:
- Phần 1: tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh ra x mol khí



- Phần 2: tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 lỗng sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy
nhất). Quan hệ giữa x và y là:


Câu 2: CĐ 2008 KB: Cho 3,6g Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng dư sinh ra 2,24 lit khí X
(sản phẩm khử duy nhất). Khí X là:


Câu 3: ĐH 2009/KA: Hoà tan 12,42g Al bằng dung dịch HNO3 loãng dư được dung dịch X và
1,344 lit hỗn hợp khí Y gồm N2O và NO, tỉ khối của Y so với H2 là 18. Cô cạn dd X thu được ? (g)
muối khan.


Câu 4: ĐH 2009/KA: Cho 3,024g một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 lỗng thu được
940,8 ml khí NxOy (là sản phẩm khử duy nhất) có tỉ khối so với H2 là 22. Khí NxOy và kim loại M
là:


Câu 5: ĐH 2009 KA:Cho hỗn hợp 1,12g Fe và 1,92g Cu vào 400ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M
và NaNO3 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và khí NO duy nhất.
Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối
thiểu của V:


Câu 6: ĐH 2009KB: Cho m gam bột Fe vào 800ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4
0,25M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lit khí
NO duy nhất. Giá trị của m và V:


<i>Tính m.</i>


Câu 7: Hoà tan hết 0,72 mol Mg vào dung dịch HNO3 0,1M thu được dung dịch X và 1,344 lit hỗn
hợp khí Y gồm N2 và N2O (đo ở 00C và 2 at). Trộn dung dịch X với dung dịch NaOH đun nóng thì
có khí Z thốt ra. Biết khí Z tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M.



<i>Tính thể tích các khí trong Y.</i>


Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong 564ml dung dịch HNO3 10%, d = 1,05g/ml. thu
được dung dịch A và 2,688 lit (đkc) hỗn hợp khí B gồm N2O và NO. Tỉ khối của B đối với H2 là
18,5.


<i>a.Tìm kim loại R. Tính C% các chất tan trong dung dịch A.</i>


<i>b.Cho 800ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng.</i>
<i>c.Từ muối nitrat của kim loại R và các chất cần thiết hãy viết PTPƯ điều chế kim loại R.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>



dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi lấy
toàn bộ kết tủa đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 2g chất rắn.


<i>Tính Thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong X.</i>


Câu 10: Cho 16,2g bột kim loại M tan hết trong 5 lit dung dịch HNO3 0,5M (D = 1,25g/ml). Sau khi
các phản ứng kết thúc thu được 5,6 lit hỗn hợp khí A gồm NO và N2 (đkc). Trộn hỗn hợp A với O2.
Sau khi phản ứng xảy ra thấy thể tích khí chỉ cịn lại bằng 5/6 tổng thể tích hỗn hợp khí ban đầu và
oxi thêm vào. Biết M có hố


trị III và oxi phản ứng vừa đủ với hỗn hợp khí A.


<i>a.Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A (đo ở 27,30<sub>C; 1,2at).</sub></i>


<i>b.Tính nồng độ % của dung dịch HNO3 sau phản ứng.</i>


Câu 11: a) Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hố trị khơng đổi trong dung dịch


HCl dư thu được 1,008 lit khí H2<i> (đkc) và dung dịch chứa 4,575g muối khan. Tính m. </i>


b) Nếu cũng hồ tan m gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 đặc và H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp
thì thu được 1,8816 lit hỗn hợp 2 khí (đkc) có tỉ khối so với H2 là 25,25.


<i>Xác định kim loại M.</i>


Câu 12: Cho 2,56g Cu tác dụng với 40ml dung dịch HNO3 2M chỉ thu được 1 khí X khơng màu,
hố nâu ngồi khơng khí. Sau phản ứng tiếp tục cho thêm H2SO4 dư vào lại thấy có khí X bay ra.


<i>Giải thích và tính thể tích khí X bay ra khi cho thêm H2SO4.</i>


<b>……….</b>


<b>Dạng 2. Oxit của kim loại đa hóa trị tác dụng với axit</b>



<b>Câu 1: ĐH 2009KB:Cho 61,2g hỗn hợp Cu và Fe</b>3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng đun nóng


và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lit khí NO duy nhất, dung dịch Y
và cịn lại 2,4g kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan.


<i><b>Tính m.</b></i>

Đáp số: 151,5g



Câu 1: Hồ tan 10g hỗn hợp X (Fe; Fe2O3) trong dung dịch HNO3 vừa đủ được 1,12 lit khí NO duy
nhất và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa Z. Nung Z đến khối
<i>lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là:</i>ĐS: 11,2


Câu 2: Oxi hoá chậm m gam Fe ngồi khơng khí thu được 12g hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hoà tan
hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lit khí NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đkc).


<i>Giá trị của m là:</i>ĐS. 10,08



Câu 3: ĐH KB 2007: Nung m gam bột Fe ngồi khơng khí thu được 3g hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan
hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,56 lit khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đkc).


<i>Giá trị của m là:</i>ĐS. 2,52


Câu 4 : Oxi hố hồn tồn 0,728g bột Fe ta thu được 1,016g hỗn hợp các oxit sắt. Hoà tan hoàn tồn
X bằng dung dịch HNO3<i> lỗng dư. Thể tích khí NO ở đkc (sản phẩm khử duy nhất) thu được là:</i>


ĐS. 22,40ml


Câu 5: Đốt cháy 5,6g bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36g hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hoà tan
hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 thu được V ml hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Tỉ khối của Y so
với H2 bằng 19. ĐS. 896


Câu 6 Để 6,72g Fe trong khơng khí thu được m gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Để hoà tan X cần
dùng vừa hết 255ml dung dịch HNO3 2M thu được V lit khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đkc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>



Câu 7: ĐH 2010 KB: Nung 2,23g hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe, Al, Zn trong oxi sau một thời gian
thu được 2,71g hỗn hợp Y. Hoà tan hết Y vào dung dịch HNO3 dư được 0,672 lit khí NO ở đkc (sản
<i>phẩm khử duy nhất). Số mol HNO3 phản ứng:</i>ĐS.0,18


Câu 8: Cho 13,92g Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được dung
dịch X và 0,448 lit khí NxOy<i> (sản phẩm khử duy nhất ở đkc). Khối lượng HNO3 nguyên chất tham</i>


<i>gia phản ứng là:</i>ĐS. 12,60g


Câu 9: ĐH 2008KA: Cho 11,36g hỗn hợp X gồm: Fe; FeO; Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung


dịch HNO3<i> lỗng dư được 1,344 lit khí NO (đkc) và dung dịch Y. Khối lượng muối khan thu được</i>


<i>là:</i>ĐS. 38,72g


Câu 10: Hoà tan hết m gam hỗn hợp Fe; FeO; Fe3O4 trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư được
448ml khí NO2<i> (đkc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng được 14,52g muối. Giá trị của m:</i>ĐS. 4,64
Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 3,2M. Sau
<i>phản ứng được 2,24 lit khí NO (đkc) duy nhất và cịn lại 1,46g kim loại khơng tan. Giá trị của m</i>


ĐS. 18,50


Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 18,16g hỗn hợp X gồm Fe; Fe3O4 trong 2 lit dung dịch HNO3 2M thu
<i>được dung dịch Y và 4,704 lit khí NO duy nhất (đkc). Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp:</i>


ĐS. 61,67%


Câu 13: Cho 5,584g hỗn hợp Fe và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 lỗng. Sau
<i>khi phản ứng hồn tồn thu được 0,3136 lit khí NO duy nhất và dung dịch X. Nồng độ dung dịch</i>


<i>HNO3 là:</i>ĐS. 0,472M


Câu 14: Cho 18,56g sắt oxit tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được dung
<i>dịch X và 0,224 lit khí một oxit của nitơ (sản phẩm khử duy nhất ở đkc). Công thức của 2 oxit là</i>


.ĐS Fe3O4 và N2O


Câu 15: Cho 13,92g hỗn hợp Cu và một oxit sắt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng được 2,688 lit
<i>khí NO duy nhất (đkc) và 42,72g muối khan. Cơng thức oxit sắt:</i>ĐS. FeO


Câu 16: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO; CuO và Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn


với lượng vừa đủ 250ml dung dịch HNO3 được dung dịch Y và 3,136 lit hỗn hợp NO2; NO (đkc), tỉ
khối của hỗn hợp so với H2<i> là 20,143. Giá trị của m và nồng độ của dung dịch HNO3:</i>


ĐS. 4,608g và 2,10M


Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 30,4g hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3
<i>thoát ra 20,16 lit khí NO duy nhất (đkc)và dd Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được bao</i>


<i>nhiêu gam kết tủa:</i>ĐS. 110,95g


Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 25,6g hỗn hợp Fe, FeS, FeS2 và S bằng dung dịch HNO3 dư thu được
dung dịch Y và V lit khí NO duy nhất. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dd Y thu được 126,25g kết
<i>tủa. Giá trị của V là:</i>ĐS. 17,92


Câu 18: Hỗn hợp X gồm Zn; ZnS; S. Hoà tan 17,8g hỗn hợp X trong HNO3 nóng dư thu được V lit
khí NO2 duy nhất (đkc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu
<i>được kết tủa nặng 34,95g. Giá trị của V:</i> ĐS. 22,40


Câu 19: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg; MgS; S trong dd HNO3 đặc nóng dư thu được
2,912 lit khí N2 duy nhất (đkc) và dd Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y được 46,55g kết tủa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>



Câu 20: Cho luồng khí H2 đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được
13,92g hỗn hợp X gồm 4 chất. Hoà tan hết X bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư được 5,824 lit
NO2<i> (đkc). Giá trị của m: </i>ĐS. 16


Câu 21: Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Nung 24,1g X trong điều kiện khơng có khơng khí được chất
rắn Y. Hồ tan Y trong 1 lit dung dịch HNO3 2M được dung dịch Z và V lit khí NO duy nhất. Cho
dung dịch Z phản ứng với dung dịch NH3 dư được kết tủa E. Nung E trong khơng khí đến khối


<i>lượng không đổi được 31,3g chất rắn F. Giá trị của V:</i>


<b>……….</b>


<b>Dạng 3. kim loại qua nhiều trạng thái số oxi hóa </b>



<b>Câu 1: Hồ tan 4,95g hỗn hợp X gồm Fe và Kim loại R chưa biết có hố trị không đổi trong dung</b>


dịch HCl dư thu được 4,032 lit H2. Mặt khác, nếu hoà tan 4,95g hỗn hợp trên trong dung dịch HNO3
dư thu được 0,336 lit NO và 1,008 lit N2<i><b>O. Tìm kim loại R và % của nó trong X:</b></i>


<b>Câu 2: Cho 7,52g hỗn hợp Fe và Cu vào 400ml dung dịch HNO</b>3 x mol/l. Sau phản ứng thu được


dung dịch X và 2,24 lit khí Y khơng màu hố nâu ngồi khơng khí. Thêm dung dịch H2SO4 loãng
<i><b>dư vào dung dịch X lại thu được 448 ml khí Y duy nhất. Giá trị của x và % khối lượng của Fe:</b></i>


<b>Câu 3: Trộn 8,4g bột Fe và 3,2g bột S. Đun nóng hỗn hợp (khơng có khơng khí) cho phản ứng xảy</b>


ra hồn tồn. Sản phẩm thu được cho hoà tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy thốt
ra V lit khí SO2<i><b>. Giá trị của V:</b></i>


<b>Câu 4: Hỗn hợp X gồm FeS; FeS</b>2; CuS tan vừa hết trong dung dịch chứa 0,33 mol H2SO4 đặc sinh


ra 0,325 mol khí SO2 và dung dịch Y. Nhúng thanh sắt nặng 50g vào dung dịch Y, phản ứng xong
thấy thanh sắt nặng 49,48g và thu được dung dịch Z. Cho Z phản ứng với dung dịch HNO3 đặc dư
sinh ra khí NO2 duy nhất và còn lại dung dịch E. Cho dung dịch E bay hơi còn lại m gam muối
khan.


Câu 5: Cho 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung
dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết
tủa. Mặt khác, nếu thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong khơng khí


đến khối lượng khơng đổi thu được a gam chất rắn.


<i>Tính m và a.</i> Đáp số: 111,84g và 157,44g
Câu 6: ĐH Dược HN 2001: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau, M là kim loại có hố
trị khơng đổi. Cho 6,51g X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3 đun nóng thu được
dung dịch A1 và 13,216 lit hỗn hợp khí A2 có khối lượng 26,34g gồm NO2 và NO. Thêm một lượng
BaCl2 dư vào dung dịch A1 thấy tạo thành m1 gam kết tủa trắng trong dung dịch dư axit trên.


<i>Xác định kim loại M và giá trị m1 .</i> Đáp số: Zn và 20,97g


Câu 7: ĐH 2004 KA: Hỗn hợp A gồm FeCO3 và FeS2. A tác dụng với axit HNO3 63% (D =
1,44g/ml) theo các phản ứng sau: <i>FeCO</i>3 <i>HNO</i>3  muối Y + CO2 + NO2 + H2O (1)


2 3


S


<i>Fe</i> <i>HNO</i>  muối Y + H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + NO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O (2)


Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí B và dung dịch C. Tỉ khối của B đối với O2 là 1,425. Để phản
ứng hết với các chất trong C cần dùng 540ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Lọc lấy kết tủa, đem nung
đến khối lượng không đổi được 7,568 gam chất rắn (BaSO4 coi như không bị nhiệt phân). Các phản
ứng xảy ra hồn tồn.


<i>a) X là muối gì? Hoàn thành các ptpư (1) và (2)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>



<i>c) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng.</i> Đáp số: 23,89g



Câu 8: Cho 15,5g hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg vào 1 lit dung dịch HNO3 2M. Sau khi phản ứng xong
thu được dung dịch Y và 8,96 lit NO duy nhất. Mặt khác, cho 0,05 mol X vào 500ml dung dịch
H2SO4 0,5M thu được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi lấy toàn
bộ kết tủa đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 2g chất rắn.


<i>Tính Thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong X.</i> Đáp số: 17,42%; 36,13%; 46,45%


<b>Câu 9: Hoà tan hết hỗn hợp gồm 0,1 Cu</b>2S, 0,1 mol CuFeS2 và a mol FeS2 trong dung dịch HNO3


thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunphat. Cho X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư rồi lấy kết
tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn, m có giá trị:


<b>Câu 10.: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, F</b>2O3, Fe3O4 cần 0,05 mol H2. Mặt khác


hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc thu được V lít (đktc) khí SO2
duy nhất. Giá trị của V là:


<b>Câu 11: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,01 mol S, 0,03 mol FeS và a mol FeS2 trong dung dịch</b>


HNO3 thu được V lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch X chỉ chứa muối suafat. Giá trị của V là:


<b>Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc</b>


nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch Y là:
...

<b>Dạng 4. Dạng bài toán kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối </b>



<b>Bài tập kim loại phản ứng với dung dịch muối</b>



<b>I. Lý thuyết:</b>



<b>1/ Kim loại A nhúng vào dung dịch muối Bn+<sub> kết quả:</sub></b>


- Kim loại A bị oxh thành Am+ làm cho A bị giảm khối lượng.


- Đồng thời A khử Bn+ thành kim loại mới B bám vào kim loại A làm cho A tăng khối lượng.
+ Nếu khối lượng A tan ra nhiều hơn khối lượng B bám vào thì thanh kim loại A giảm khối


lượng.


+ Nếu khối lượng A tan ra ít hơn khối lượng B bám vào thì thanh kim loại A tăng khối lượng.
- Độ chênh lệch khối lượng thanh kim loại A: Äm = mbv - mtr


<b>2/ Phương pháp chung:</b>


- HS căn cứ vào PTPứ: Nếu MA > MB thì Äm = mtra - mbr


Thanh A giảm khối lượng.
Nếu MA < MB thì Äm = mbv - mtra


- Lập hệ phương trình tốn học rồi giải.


<b>II/ Bài tập mẫu - Hướng dẫn giải:</b>


<b>Bài tập 1: Có 1 thanh kim loại M hố trị II, tiến hành 2 thí nghiệm:</b>


- TN1: Nhúng M vào 1 lít dd FeSO4 , sau TN1 thấy thăng tăng Äm1 = 16g
- TN2: Nhúng M vào 1 lít dd CuSO4 , sau TN2 thấy thăng tăng Äm2 = 2Dg


Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau 2 thí nghiệm: M đều dư, 2 dd muối Fe2+<sub> và Cu</sub>2+<sub> có cùng</sub>


CM ban đầu. Xác định tên M.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>


M + Fe2+<sub> → M</sub>2+<sub> + Fe (1)</sub>


M + Cu2+<sub> → M</sub>2+<sub> + Cu (2)</sub>


Vì M đều dư, phản ứng xảy ra hồn tồn nên 2 muối hết.
Gọi x =

<i>n</i>

<i><sub>Fe</sub></i>2 =

<i>n</i>

<i><sub>Cu</sub></i>2 (mol)


- TN1: Có khối lượng M tăng: (56 - M)x = 16
- TN2: Có khối lượng M tăng: (64 - M)x) = 20
Giải hệ phương trình được M = 24, M là Mg.


<b>Bài tập 1: Một thanh kim loại A (II) nhúng vào dd CuSO</b>4, sau thí nghiệm khối lượng thanh giảm


1% so với khối lượng ban đầu. Cũng thanh ấy nhúng vào dd Hg(NO3)2, sau khối lượng thanh tăng
67,5% so với ban đầu là bằng nhau, độ giảm số mol Cu2+<sub> gấp 2 lần độ giảm số mol Hg</sub>2+<sub>. Xác định</sub>
tên kim loại A.


 Hướng dẫn giải.


A + Cu2+<sub> → A</sub>2+<sub> + Fe (1)</sub>
A + Hg2+<sub> → A</sub>2+<sub> + Cu (2)</sub>


- Gọi khối lượng thanh A ban đầu là m0


- Số mol Hg2+<sub> phản ứng = x  số mol Cu</sub>2+<sub> phản ứng = 2x</sub>
- Theo (1) thanh giảm 1%: ( 64)2 100



0


<i>x</i>
<i>m</i>


<i>x</i>
<i>A </i>


= 1
- Theo (2) thanh tăng 67,5%: (201 ) 100


0


<i>x</i>
<i>m</i>


<i>x</i>
<i>A</i>


= 67,5
-Chia 2 vế của 2 phương trình cho nhau:


<i>A</i>
<i>A</i>




201



64


= <sub>67</sub>1<sub>,</sub><sub>5</sub>  A = 65

<b>III/ Một số bài tập tự giải:</b>



<b>Câu 1: Cho m gam Cu vào dung dịch chứa 13,6g AgNO</b>3, khuấy kĩ. Khi phản ứng xong thì thêm


tiếp vào dung dịch đó một lượng H2SO4 lỗng rồi đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 9,28g
bộ kim loại, dung dịch A, khí NO. Lượng NaOH cần thiết để tác dụng hết với các chất trong A là
<i><b>13g. Xác định m và số mol H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> cho vào dd.</b></i>


<b>Câu 2: Nhúng 2 thanh kim loại R cùng khối lượng vào 2 dung dịch muối Cu(NO</b>3)2 và Pb(NO3)2.


Khi số mol muối nitrat của R trong 2 dung dịch bằng nhau thì khối lượng thanh thứ nhất giảm
<i><b>0,2%, còn thanh thứ hai tăng 28,4%. Giả sử tất cả Cu, Pb thoát ra đều bám trên thanh R. Xác định</b></i>


<i><b>kim loại R.</b></i>


<b>Câu 3: Cho hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe tác dụng với 100ml dung dịch AgNO</b>3 và


Cu(NO3)2, khuấy kí tới phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và 8,12g chất rắn không
tan B gồm 3 loại. Hoà tan B trong dung dịch HCl dư thu được 0,672 lit khí. Các phản ứng xảy ra
<i><b>hồn tồn. Tính C</b><b>M </b><b>của dung dịch AgNO</b><b>3</b><b> và Cu(NO</b><b>3</b><b>)</b><b>2</b><b> ban đầu:</b></i>


<b>Câu 4: Hỗn hợp X gồm FeS; FeS</b>2; CuS tan vừa hết trong dung dịch chứa 0,33 mol H2SO4 đặc sinh


ra 0,325 mol khí SO2 và dung dịch Y. Nhúng thanh sắt nặng 50g vào dung dịch Y, phản ứng xong
thấy thanh sắt nặng 49,48g và thu được dung dịch Z. Cho Z phản ứng với dung dịch HNO3 đặc dư
sinh ra khí NO2 duy nhất và cịn lại dung dịch E. Cho dung dịch E bay hơi còn lại m gam muối
<i><b>khan. Giá trị lớn nhất của m:</b></i>



<b>Câu 5: ĐH 2007KB: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào dung dịch CuSO</b>4 dư. Sau khi kết thúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>



<b>Câu 6: ĐH 2008 KB: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl</b>2 và CuCl2. Khối lượng


chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng Zn ban đầu là 0,5g. Cô cạn
phần dung dcịh sau phản ứng thu được 13,6g muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X:


<b>Câu 7: ĐH 2008 KB: Tiến hành 2 thí nghiệm sau:</b>


- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột sắt dư vào V1 lit dung dịch Cu(NO3)2 1M
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột sắt dư vào V2 lit dung dịch AgNO3 0,1M.


Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm đều bằng nhau.
Giá trị của V1 so với V2 là:


<b>Câu 8: ĐH 2009KB:Nhúng một thanh Fe nặng 100g vào 100ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO</b>3)2 0,2M


và AgNO3 0,2M. Sau 1 thời gian lấy thanh Fe ra, rửa sạch làm khô cân nặng được 101,72g. Khối
lượng Fe đã phản ứng:


<b>Câu 9: ĐH 2009 KB: Cho 2,24g Fe vào 200ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO</b>3 0,1M và Cu(NO3)2


0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị
của m là:


Câu 10: Cho 14g bột sắt vào 400ml dung dịch (A) gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 aM. Khuấy nhẹ
cho tới khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch (B) và 30,4g chất rắn (D).



1.Viết các phản ứng xảy ra.2.Tính a = ? 3.Tính thành phần phần trăm các chất trong chất rắn D?


<b>Bài tập 11: R, X, Y; các kim loại hố trị II có ngun tử khối tương ứng là r, x, y nhúng 2 thanh kim loại R</b>


cùng khối lượng vào 2 dd muối nitrat của X, Y khi số mol muối nitrat của R trong 2 dd bằng nhau thì khối lượng
thanh thứ nhất giảm a%, thanh thứ 2 tăng b% so với ban đầu:


a/ Lập biểu thức tính r theo x, y


b/ Nếu X: Cu, Y: Pb a = 0,2%, b = 28,4%. Xác định tên R?
(Đáp án R: Zn)


<b>Bài tập 12: 2 thanh kim loại X: mỗi thanh có khối lượng a(g). Thanh thứ nhất nhứng vào 100mldd AgNO</b>3,


thanh thứ hai nhúng vào 1,5l dd Cu(NO3)2. Sau 1 thời gian lấy hai kim loại ra khỏi dd thấy thanh thứ nhất tăng


khối lượng, thanh thứ hai giảm khối lượng nhưg tổng khối lượng hai thanh vẫn là 2a(g), đồng thời nồng độ mol
của muối kim loại X trong dd Cu(NO3)2 gấp 10 lần trong dd AgNO3.


Biết X hoá trị II, xác định tên X?


(Đáp số: Khối lượng thanh 1 tăng = khối lượng thanh 2 giảm. X: Zn)


<b>Bài tập 13: Cho 1 lít bột kim loại B vào cốc (1) đựng dd AgNO</b>3 và cốc (2) đựng dd Cu(NO3)2. Sau 1 thời gian


chất rắn thu được ở cốc (1) tăng thêm 27,05g và cốc (2) tăng thêm 8,76g. Biết rằng khối lượng B tan vào cốc (2)
nhều gấp hai lần so với lượng B tan vào cốc (1). Tìm B (Đáp số: B: Cr)


<b>Bài tập 14: Cho 16,08g hỗn hợp (Fe, Cu) tác dụng vừa đủ dd H</b>2SO4 loãng → V lít H2, dd X và chất khơng tan.



a/ Phương trình phản ứng.
b/ Khối lượng kim loại A? V?


c/ Nhúng thanh kim loại M (hóa trị II) vào dd X, phản ứng hồn tồn thì khối lượng thanh M tăng 4,8g.
Tìm kim loại M? (Đáp số: M : Mg)


<b>Bài tập 15: Một thanh Zn nặng 5,2g ngâm vào 100ml dd CuSO</b>4 1M. Sau thời gian lấy thanh Zn ra cân lại thấy


chỉ cịn nặng 5,18g.


a/ Tính khối lượng Cu bám vào


b/ Tính CM các muối có trong dd sau khi lấy thanh Zn ra.


<b>Bài tập 16: Nhúng một đinh sắt vào 100ml dd CuSO</b>4 1M, sau thời gian cânlại thấy nặng 5,2g. Dung dịch cịn


lại đem cơ cạn được 15,8g hỗn hợp muối khan.
a/ Xác định thành phần hỗn hợp muối.
b/ Tính khối lượng đinh sắt ban đầu.


<b>Bài tập 17: Cho 1,12g bột Fe và 0,24g bột Mg vào 1 bình đựng sẵn 250ml dd CuSO</b>4 CM rồi khuấy kỷ cho đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>



<i><b>Hướng dẫn: Äm = 1,88 - (1,12 + 0,24) = 0,52</b></i>


Tính hệ phản ứng: Mg + Cu2+<sub> → Mg</sub>2+<sub> + Cu</sub>


Fe + Cu2+<sub> → Fe</sub>2+<sub> + Cu</sub>



Nếu Mg phản ứng hết thì Äm1 = 0,01 x 40 = 0,4g < 0,52g


Vậy Mg hết, sắt phản ứng 1 phần x(mol), khối lượng tăng thêm:
(64 -56)x = 0,52 -0,4 = 0,12  x = 0,015 < 0,2 mol Fe


suy ra CM = (0,01 + 0,015)/0,25 = 0,1M


<b>Bài tập 18: Một thanh đồng có khối lượng 16,96g ngâm vào 0,5l dd AgNO</b>3 CM . Sau thời gian lấy thanh kim


loại ra khỏi dd cân lại thấy tăng 20g. Dung dịch còn lại thêm dd NaCl đến dư vào thu được 1,435g kết tủa trắng.
a/ Tính mAg phủ lên bề mặt Cu.


b/ CM


(HD: Phản ứng xảy ra khơng hồn tồn, CM = 0,1M)


<b>Bài tập 19: Hỗn hợp bột E gồm Fe và kim loại R có hố trị khơng đổi. Trộn đều và cia ra 22,5g hh E làm 3 phần</b>


bằng nhau:


- Hoà tan hết phần 1 bằng dd HCl thu được 3,696lít H2 (đkc)


- Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 loãng →3,36l NO (đkc) duy nhất.


a/ Xác định tên R.


b/ Cho phần 3 vào 100ml dd Cu(NO3)2 CM , lắc kỹ để Cu(NO3)2 phản ứng hết, thu được chất rắn F có


khối lượng 376g. Tính CM .



<i><b>Hướng dẫn: a/ R: Al</b></i> b/ mphần 3 = 7,53 → Äm = 2,23g


Trình tự phản ứng 2Al + 3Cu2+<sub> → 2Al</sub>3+<sub> + 3Cu phản ứng hết thì </sub>


Äm1 = (3x64 - 2,27)x0,03 = 2,07 < 2,23


Fe + Cu2+<sub> → Fe</sub>2+<sub> + Cu</sub>


Vậy Fe có phản ứng một phần, làm tăng khối lượng là


Äm2 = (64-56)x = 2,23 -2,07 = 0,16 suy ra x = 0,02 (Đáp số: CM = 0,65M)


<b>Bài tập 20: Nhúng bản Zn và Fe vào cùng dd CuSO</b>4. Sau thời gian nhấc 2 bản ra thì trong dd thu được có CM


ZnSO4 = 2,5 CMFeSO4. Mặt khác khối lượng dd giảm 0,11g. Tính khối lượng từng kim loại tanvào dd).


<i><b>Hướng dẫn: x = </b></i>


4


<i>FeSO</i>


<i>n</i>

,


4


<i>ZnSO</i>


<i>n</i>

= 2,5x

Zn + Cu2+<sub> → Zn</sub>2+<sub> + Cu → Äm</sub>


1 = (65 - 64)x 2,5x = 2,5x giảm


Fe + Cu2+<sub> → Fe</sub>2+<sub> + Cu → Äm</sub>


2 = (64 - 56)x = 8x Tăng


Ämdd giảm = 8x - 2,5x = 0,11 suy ra x = 0,02


<b>hỗn hợp kim loại phản ứng hỗn hợp dung dịch muối</b>



<b>I/ Lý thuyết:</b>


<b>1/ Hỗn hợp kim loại phản ứng cùng một dung dịch muối</b>


- Bản chất là phản ứng oxi hố - khử nên kim loại nào có tính khử mạnh hơn thì phản ứng
hết truớc.


<b>2/ Một kim loại phản ứng với dd muối</b>


- Bản chất là phản ứng oxi hoá - khử nên ion kim loại nào có tính oxi hố mạnh hơn thì phản
ứng hết trước.


<b>II/ Phương pháp:</b>


<b>1/ Phân tích đề: </b> - Chú ý dấu hiệu định tính để xác định trường hợp xảy ra.


- Sau đó phân tích dấu hiệu định lượng:



+ So sánh trực tiếp luợng các chất tham gia phản ứng.


+ So sánh lượng 1 trong các chất tham gia phản ứng với lượng 1 trong các sản
phẩm.


<b>2/ Một số thủ thuật tính tốn hay sử dụng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>


- Dùng định luật bảo tồn khối lượng.


- Xét trường hợp các chất phản ứng vừa đủ để chọn trường hợp xảy ra của bài toán.
- Dùng tăng giảm khối lượng để suy luận chọn trường hợp xảy ra của bài toán.


<b>III/ Bài tập mẫu và hướng dẫn phân tích đề:</b>


<b>Bài 1: Cho m gam Fe tác dụng với 1 lít dd hỗn hợp AgNO</b>3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M. Phản ứng


xảy ra hoàn toàn thu chất rắn A nặng 15,28g và dd B.
a/ m bằng bao nhiêu?


b/ Cho dd NaOH dư vào dd B. Tính khối lượng kết tủa tạo ra.


<i><b>Hướng dẫn:</b></i>


- Đây là bài toán một khối lượng phản ứng hh dd muối nên trình tự phản ứng xảy ra:
Fe + 2Ag2+<sub> → Fe</sub>2+<sub> + 2Ag</sub> <sub>(1)</sub>


Fe + Cu2+<sub> → Fe</sub>2+<sub> + Cu </sub> <sub>(2)</sub>


- Không thể so sánh trực tiếp lượng các chất tham gia phản ứng vì Fe chưa xác định lượng.


Khơng có dấu hiệu định tính nên khơng xác định được (2) đã xảy ra phản ứng chưa.


- Vì các lý do trên nên xét hai trường hợp phản ứng xảy ra vừa đủ như sau:
<i>* Trường hợp 1: Fe phản ứng vừa đủ và hết với Ag</i>+<sub>  chỉ có (1) xảy ra.</sub>
A: Ag mA = 108 x 0,1 = 10,8


<i>* Trường hợp 2: Fe phản ứng vừa dư và hết với dd Ag</i>+<sub>, Cu</sub>2+<sub> → có (1) và (2) xảy ra.</sub>
Chất rắn A: Ag, Cu mA = 108 x 0,1 + 64 x 0,1 = 17,2


Theo đề 10,8 < mA = 15,28 < 17,2


Nên: Phản ứng (1) xảy ra hồn tồn. Fe cịn dư sau (1) sẽ tiếp tục phản ứng một phần với dd
Cu2+<sub> theo (2).</sub>


Vậy chất rắn A: Ag, Cu
Dung dịch B: Fe2+<sub>, Cu</sub>2+<sub> dư.</sub>


Đặt ẩn: nFe phản ứng (1) = a , nFe phản ứng (2) = b


MA = 108 x 0,1 + 64 x b = 15,28 suy ra b = 0,07
a = <i>n<sub>Ag</sub></i>


2
1


=
2
1


x 0,1 = 0,05


m = 56 (a + b) = 6,72


Phương pháp xét trường hợp vừa đủ như trên rất hay được sử dụng trong dạng bài tập này.


<b>Bài 2: Cho 2,144g hỗn hợp A gồm Fe, Cu vào 0,2 lít dd Ag</b>+<sub> C</sub>


M . Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 7,168g chất rắn C và dd B. Lờy toàn bộ dd B phản ứng dd OH-<sub> dư thu kết tủa C. nung trong</sub>
không khí kết tủa đến khối lượng khơng đổi thu được 2,56g chất rắn D.


a/ Tính % khối lượng hỗn hợp A
b/ CM bằng bao nhiêu


c/ Lấy toàn bộ C tác dụng với dd Ag+<sub> dư thu chất rắn D’. Hơi khối lượng D’ tăng lên so với</sub>
khối lượng C là bao nhiêu %?


<i><b>Hướng dẫn:</b></i>


- TT phản ứng: Fe + 2Ag+<sub> → Fe</sub>2+<sub> + 2Ag (1)</sub>
Cu + 2Ag+<sub> → Cu</sub>2+<sub> + 2Ag (2)</sub>


- Không thể so sánh trực tiếp hỗn hợp Fe, Cu với dd Ag+<sub> vì lượng Ag</sub>+<sub> chưa xác định.</sub>
- So sánh lượng hỗn hợp A với 1 trong các sản phẩm:


+ Nếu so sánh A với lượng D thì:


D là hỗn hợp oxit kim loại: Nếu A hết thì mD = mA + m0xi (*)


<b>Bài 3: Cho 13,8g hỗn hợp với Fe, Cu phản ứng hoàn toàn với 0,5l dd Ag</b>+<sub> C</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>



đến khối lượng không đổi thu được 12g hỗn hợp 2 oxit kim loại. Tính % khối lượng từng kim loại
ban đầu, CM ?.


<i><b>Hướng dẫn:</b></i>


- TT phản ứng: Fe + 2Ag+<sub> → Fe</sub>2+<sub> + 2Ag (1)</sub>
Cu + 2Ag+<sub> → Cu</sub>2+<sub> + 2Ag (2)</sub>


- Không thể so sánh trực tiếp lượng hỗn hợp kim loại và dd Ag+<sub>.</sub>
- Nếu so sánh như ở bài 2 thì:


+ Giả sử hỗn hợp Fe, Cu hết, chất rắn E chỉ gồm có Ag:
64


8
,
13


216 <sub> < m</sub>Ag <


56
8
,
13


216 <sub>  46,58 < m</sub>Ag < 53,23


Giả thiết cho mE = 37,2 < mmin . Vậy điều giả sử trên là sai


Suy ra hỗn hợp Fe, Cu dư, dd Ag+<sub> phản ứng hết. Tương tự nhu bài 2</sub>
- Chọn so sánh cách khác: So sánh mhỗn hợp kim loại và mhỗn hợp oxit .
+ Nếu (Fe, Cu) phản ứng hết thì mhỗn hợp oxit = mhỗn hợp kim loại + m oxi > 13,8
Điều này mâu thuẫn giả thiết. Vậy (Fe, Cu) dư, dd Ag+<sub> hết.</sub>


- So sánh định tính: Để thu hỗn hợp 2 oxit kim loại thì dd B phải chứa 2 muối có khả năng
tạo 2 hiđroxit, dd B phải có Fe+<sub>, suy ra phải có Cu</sub>2+<sub> .</sub>


Vậy chỉ còn 1 trường hợp phải xét: Cu phản ứng 1 phần, dư 1 phần (ẩn số cho bài toán Fe: a;
Cu phản ứng: b; Cu dư: C).


<b>IV/ Một số bài tập tự giải:</b>


<b>Bài 1: Trộn 2 dd AgNO</b>3 0,42M và dd Pb(NO3)2 0,36M với thể tích bằng nhau. Thu dd A cho 0,81g


Al vào 100ml dd A thu chất rắn B và dd C.
a/ mB ?


b/ Cho 20ml dd NaOH vào dd C thu được 0,936g kết tủa. Tính CM dd NaOH?


c/ Cho B tác dụng dd Cu(NO3)2 thu được 5,906g chất rắn D. Tính % các chất trong D?.


<i><b>Hướng dẫn:</b></i>


a/ So sánh trực tiếp: nAl phản ứng = 0,019, Al dư: 0,04.
c/ Al dư: 0,04


B Ag : 0,021 + dd Cu2+<sub> → 5,906g chất rắn D.</sub>
Pb : 0,018



MD = 2,56g ; mA = 2,144g


Hai số liệu này thoả mãn (*) nên chưa cho ta rút ra kết luận gì khi so sánh A và D. Vậy ta
chọn cách so sánh A và chất rắn C:


- Nếu A hết thì chất rắn C là Ag:
64


144
,
2


216 < mAg <


56
144
,
2
216
MC(gt) < 7,236 < mAg , 8,270


Vậy nếu A hết thì lượng chất rắn C tối thiểu phải thu được 7,236g. Nhưng theo giả thiết mC =
7,168g. Vậy A không tham gia hết. Phản ứng xảy ra hoàn toàn nên Ag+<sub> hết, A dư.</sub>


- A dư thì có những khả năng sau:


+ Trường hợp 1: C: Fe, dư, Cu chưa phản ứng, Ag
+ Trường hợp 2: C: Cu chưa phản ứng, Ag


+ Trường hợp 3: C: Cu phản ứng 1 phần → dư 1 phần, Ag.



 Chọn trường hợp 2: Fe đã phản ứng hết, Ag+ phản ứng hết tức Fe và Ag+ phản ứng vừa đủ
với nhau để xét.


Lúc này C: Cu, Ag


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>


2Fe(OH)2 + 1/2O2 → Fe2O3 + 2 H2O


mFe/A =

<i>m</i>

<i>Fe</i>/<i>Fe</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub> = 56 x 2 x <sub>160</sub>


56
,
2


= 1,792 (định luật bảo toàn khối lượng)
mFe/A = 2,144 - 1,792 = 0,352


mC = mCu + mAg = 0,352 + 108 x 2 x


56
792
,
1


= 7,264 > mC (giả thuyết)
Vậy trường hợp 2 không xảy ra, suy ra trường hợp 1 cũng khơng xảy ra.


Vậy để mC có số liệu như giả thuyết thì Cu phải phảnứng 1 phần: Tức trường hợp 3 xảy ra.
- ẩn số: nFe = a, nCu phản ứng = b, nCu dư = c



- Dựa vào 3 số liệu mA, mC, mD để lập hệ 3 phương trình chứa 3 ẩn.
- Ag khơng phản ứng → mD = mAg + mD’ → mD’ = 3,638


- Nếu Al phản ứng hết, vừa dư dd Cu2+<sub> thì: m</sub>


D’ = 1,056 + 207 x 0,018 = 4,782
Giả thuyết cho: 1,056 < mD’ < 4,782. Vậy Al hết, Pb phản ứng 1 phần, dư 1 phần.
Kết quả: Pb phản ứng: 0,008mol


 <i><b>Chú ý: Có thể dùng phương pháp tăng giảm khối lượng.</b></i>
mD’ = 3,638


mAl + Pb trước phản ứng = 27 x 0,04 + 207 x 0,018 = 4,023
Suy ra khối lượng hỗn hợp giảm: 0,385g.


- Nếu chỉ có Al phản ứng thì khối lượng hỗn hợp tăng, khối lượng do sinh ra Cu (MCu > MAl).
Vậy Pb sẽ xảy ra phản ứng với Cu2+<sub> để khối lượng hỗn hợp giảm sau phản ứng.</sub>


<b>Bài 2: Cho a(g) Fe phản ứng 200ml dd Ag</b>2+<sub> và Cu</sub>2+<sub> phản ứng hoàn toàn thu 3,44g chất rắn B và dd</sub>


C. Cho dd C tác dụng OH-<sub> dư thu 3,68g kết tủa gồm 2 kim loại. Nung kết tủa trong khơng khí đến</sub>
khối lượng khơng đổi thu 3,2g chất rắn.


a/ a bằng bao nhiêu?
b/ CM bằng bao nhiêu?


<i><b>Hướng dẫn: Phân tích định tính suy ra: dd C: Fe</b></i>2+<sub>, Cu</sub>2+<sub> </sub>


Xét 2 trường hợp: Cu2+<sub> chưa phản ứng và Cu</sub>2+<sub> phản ứng 1 phần, dư 1 phần</sub>



<b>Bài 3: Cho 8,3g hỗn hợp A gồm Fe, Cl phản ứng 200ml dd Ag</b>2+<sub> CuSO</sub>


4 1,05M. Phản ứng hoàn
toàn thu 15,68g chất rắn B gồm 2 kim loại. Tính % Fe, Al ban đầu.


<i><b>Hướng dẫn: Phân tích định tính, chất rắn B gồm: Fe, Cu</b></i>


Xét 2 trường hợp: Fe chưa phản ứng và Fe phản ứng 1 phần, dư 1 phần


<b>Bài 4: Cho 1,36g hỗn hợp A gồm Mg, Fe phản ứng 0,4lít dd Cu</b>2+<sub> a M, thu được 1,84g chất rắn B</sub>


và dd C. Cho dd C tác dụng với lượng NaOH dư thu kết tủa D. Nung D trong khơng khí đến khối
lượng khơng đổi thu 1,2g chất rắn D’.


a/ Tính % Mg, Fe ban đầu, a bằng bao nhiêu?


b/ Cho 1,36g A phản ứng V (ml) dd AgNO3 0,1M thu được chất rắn E: 3,36g. Tính % từng
chất trong E và xác định V?


<i><b>Hướng dẫn:</b></i>


- So sánh 1,36g A và 1,2g chất rắn D’ suy ra A dư, dd Cu2+<sub> hết.</sub>


- Chia 3 trường hợp: Xét trường hợp vừa đủ: Mg vừa hết với lượng Cu+<sub> đã cho. Suy ra: Fe</sub>
phải phản ứng 1 phần, dư 1 phần.


<b>Bài 5: Cho 1,58g hỗn hợp A gồm Mg, Fe phản ứng 125ml dd Cu</b>2+<sub> C</sub>


M thu được 1,92g chất rắn C


và dd B. Cho dd B tác dụng với dd OH-<sub> dư thu kết tủa. Nung kết tủa trong khơng khí đến khối</sub>
lượng khơng đổi thu 0,7g D gồm 2 oxit kim loại.


<i><b>Hướng dẫn:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>


- Chia 3 trường hợp như trên. Bài tốn: Mg hết, Fe phản ứng, Fe dư.


<b>Bài 6: Cho 9,16g A gồm Zn, Fe, Cu phản ứng với 170ml dd Cu</b>2+<sub> 1M thu kết tủa C và dd B. Nung</sub>


C trong khơng khí được 12g chất rắn. Cho 1/2 dd B tác dụng với dd OH-<sub> dư thu kết tủa. Nung kết</sub>
tủa trong khơng khí thu được 5,2g chất rắn D. Tính % hỗn hợp A?.


<i><b>Hướng dẫn:</b></i>


Zn + Cu2+<sub> → Zn</sub>2+<sub> + Cu </sub>
Fe + Cu2+<sub> → Fe</sub>2+<sub> + Cu </sub>


Vì hỗn hợp A cho, dd Cu2+<sub> cho nên so sánh trực tiếp: 0,141 < n</sub>


A < 0,164 < 0,17Cu2+. Nên hỗn hợp
A hết, Cu2+<sub> dư.</sub>


Vậy C: Cu ban đầu + Cu sinh ra
ddB: Cu2+<sub> dư, Zn</sub>2+<sub>, Fe</sub>2+<sub> </sub>


<b>Bài 7: 13,8g hỗn hợp A (Al, Fe) phản ứng 0,4mol Cu</b>2+<sub> thu được chất rắn B gồm 2 kim loại: 28,4g</sub>


và dd C. Cho dd C tác dụng V (l) dd Ba(OH)2 0,015M. Thu kết tủa.
a/ % hỗn hợp A?



b/ V? sao cho lượng kết tủa thu được là max, min.


<i><b>Hướng dẫn:</b></i>


- Không so sánh trực tiếp hỗn hợp A và Cu2+<sub> vì 2 kim loại Al, Fe khác hố trị.</sub>
- Nếu A hết, Cu2+<sub> dư thì: m</sub>


B < 0,4 x 64 = 25,6 (mâu thuẫn giả thuyết).
Vậy A dư, Cu2+<sub> hết</sub>


- Để thu B gồm 2 kim loại: Chắc chắn có Cu
Suy ra Fe chưa phản ứng


Fe phản ứng một phần


- So sánh mB sinh ra khi Fe chưa phản ứng (loại): mB= 32,2 > 28,4
- Bài toán xảy ra: Fe phản ứng 1 phn, d 1 phn.


<b></b>


<b>Tuần :</b>

<b>10</b>



<b>Ngày soạn: 17/10/2010</b>


<b>Buổi 15+16</b>



<b> </b>

<b>Chủ đề 6: vẬN DỤNG NGUYấN Lí CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG</b>



<b>DẠNG TOÁN LIấN QUAN ĐẾN HẰNG SỐ CÂN BẰNG</b>


<b>I. mục đích yêu cầu</b>


-Hs nắm chắc khái niệm tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học.
-Nắm chắc nội dung nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ-sa-tơ-li-ê.
-Viết đợc biểu thức tính hằng s cõn bng Kcb.


<i>*Vận dụng kiến thức vào các bài tập.</i>
<b>II-chuẩn bị </b>: giáo án .


<b>III-ni dung v phng phỏp.</b>
<i>1,n định lớp.</i>


<i>2,Kiểm tra bài cũ : chữa bài tập cho về nhà và giải đáp thắc mắc của học sinh.</i>
<i>3,nội dung phần bài mới.</i>


<b>A-lý thuyết cần nắm đợc</b>

I.Cõn bằng húa học



1.

Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ
phản ứng nghịch


Đặc điểm của phản ứng thuận nghịch là các chất phản ứng khơng chuyển hóa thành sản phẩm, nên
trong hệ cân bằng ln ln có mặt các chất phản ứng và các sản phẩm.


2. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>


bằng khác do tác động của các yếu tố từ bên ngồi lên cân bằng.


Những yếu tố làm dịch chuyển cân bằng là nồng độ, áp suất và nhiệt độ. Chúng ta gọi là các yếu tố
ảnh hưởng đến cân bằng hóa học



3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
a. Ảnh hưởng của nồng độ


Khi tăng hoặc giảm nồng độ một chất trong cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo
chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm nồng độ của chất đó


b.. Ảnh hưởng của áp suất


Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo
chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm áp suất đó


Nếu phản ứng có số mol khí ở hai vế của phương trình hóa học cân bằng nhau hoặc phản ứng khơng
có chất khí thì áp suất khơng ảnh hưởng đến cân bằng của phản ứng.


c.. Ảnh hưởng của nhiệt độ


Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa là chiều làm giảm tác
dụng của việc tăng nhiệt độ và khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa
nhiệt, chiều làm giảm tác dụng của việc giảm nhiệt độ


<b>*Ta có kết luận chung:</b>


Ba yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ ảnh hưởng đến cân bằng hóa học đã được Lơ Sa-tơ-li-ê (nhà
<b>hóa học Pháp) tổng kết thành nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê:Một phản ứng thuận</b>
nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất,
nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngồi đó.


<b>2. Hằng số cân bằng </b>



<b>- Axit là chất nhường proton .</b>



Vd: CH

3

COOH + H

2

O

H

3

O

+

+ CH

3

COO

-



<i>( Hằng số phân li axit [H</i>

<i>3</i>

<i>O</i>

<i>+</i>

<i> ][CH</i>

<i>3</i>

<i>COO</i>

<i>-</i>

<i> ]</i>


<i> [CH</i>

<i>3</i>

<i>COOH]</i>



<i>Giá trị K</i>

<i>a</i>

<i> chỉ phụ thuộc vào bản chất axit và nhiệt độ</i>



<i><b>K</b></i>

<i><b>a</b></i>

<i><b> càng nhỏ , lực axit của nó càng yếu. )</b></i>



<b> - Bazơ là chất nhận proton .</b>



Vd: NH

3

+ H

2

O

NH

4+

+ OH



<i>( Hằng số phân li bazơ [NH</i>

4+

<i>][OH </i>

<i>]</i>


<i> [ NH</i>

3

<i> ]</i>



<i>Giá trị K</i>

<i>b</i>

<i> chỉ phụ thuộc vào bản chất baz và nhiệt độ</i>



<i><b>K</b></i>

<i><b>b</b></i>

<i><b> càng nhỏ , lực bazơ của nó càng yếu. )</b></i>



B. Bài tập áp dụng



<b>C©u 1.</b>

Viết biểu thức hằng số phân li axit Ka hoặc hằng số phân li bazơ Kb cho các trường hợp sau :
HF , ClO-<sub> , NH</sub>


4+ , F


-Câu 2. Trong 2 lít dung dịch HF có chứa 4,0g HF nguyên chất. Độ điện li của axit này là 8 %. Hãy


tính hằng số phân li của axit HF.


Câu 3. Axit propanoic (C2H5COOH) là một axit hữu cơ, muối của axit này được dùng để bảo quản
thực phẩm lâu bị mốc. Hằng số phân li của axit propanoic : Ka = 1,3.10-5 . Hãy tính nồng độ ion H+
trong dung dịch C2H5COOH 0,10M.


<b>K</b>

<b>a </b>


=

==


<b> K</b>

<b>b </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>



Câu 4. Đimetylamin ((CH3)2NH) là một bazơ mạnh hơn amoniac. Đimetylamin trong nước có phản
ứng :(CH3)2NH + H2O (CH3)2NH2+ + OH


-a) Viết biểu thức tính hằng số phân li bazơ Kb của đimetylamin.
b) Tính pH của dung dịch đimetylamin 1,5M biết rằng Kb = 5,9.10-4 .
câu 5.. Dung dịch axit fomic (HCOOH) 0,007M có pH = 3,0.


a) Tính độ điện li của axit fomic trong dung dịch đó.


b) Nếu hịa tan thêm 0,001mol HCl vào 1 lít dung dịch đó thì độ điện li của axit fomic tăng hay
giảm ? Giải thích .


câu 6.. Có một dung dịch axit CH3COOH (chất điện li yếu) . Nếu hịa tan vào dung dịch đó một ít
tinh thể CH3COONa (Chất điện li mạnh), thì nồng độ H+ có thay đổi khơng , nếu có thì thay đổi thế
nào ? Giải thích .



câu 7.. Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch : CH3COOH <sub> </sub> <sub></sub> H+ + CH3COO- . Độ điện li α của
CH3COOH biến đổi như thế nào ?


a. Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl
b. Khi pha loãng dung dịch


c. Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH


d. Nhỏ vào dung dịch vài giọt dung dịch CH3COONa
câu 8.. Tính nồng độ H+<sub> của các dung dịch sau :</sub>


a. Dung dịch CH3COOH 0,1M . Biết Ka = 1,75.10-5 .
b. Dung dịch NH3 0,1M . Biết Kb = 6,3.10-5 .


c. Dung dịch CH3COONa 0,1M . Biết hằng số bazo Kb của CH3COO- là 5,71.10-10 .
câu 9.Ở 850o<sub>C phản ứng : CO (k) + H</sub>


2O (k)ƒ CO2(k) + H2(k) tại trạng thái cân bằng có hằng số
cân bằng KC = 1. Tại thời điểm ban đầu nồng độ của các chất là: [CO] = 0,2 M và [H2O] = 0,1 M .
Tính nồng độ của các chất ở trạng thái cân bằng


câu 10.Phản ứng : 2NO(k) + Cl2(k) ƒ 2NOCl (k) có nồng độ các chất ban đầu là : [NO] = 0,5 M
[Cl2] = 0,2 M khi đạt trạng thái cân bằng có 20% lượng khí NO đã tham gia phản ứng. Tính hằng số
cân bằng theo nồng độ của phản ứng


câu 11.Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 850o<sub>C theo nồng độ và theo áp suất.</sub>
CO(k) + H2O (k) ƒ <sub>H2 (k) + CO2 (k)</sub>


Cho biết nồng độ ban đầu của các chất:
[CO] = 1 mol. L-1



[H2O] = 3 mol.L-1


Tại thời điểm cân bằng được thiết lập [CO2] = 0,75 mol.L-1


Câu 12.Trộn 1 mol khí CO với 3 mol H2O ở 850oC trong bình 1 L. Khi cân bằng hóa học được thiết
lập thì số mol khí CO2 thu được là 0,75 mol. Tính giá trị hằng số cân bằng theo áp suất và theo nồng
độ


Câu 13.Nêu nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Châtelier
Cho các phản ứng sau:


1) CO(k) + H2O (h) ƒ <sub> CO2 (k) + H2 (k) </sub> <sub>H > 0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>


4) N2 (k) + O2 (k) ƒ 2 NO (k) H > 0


5) 2 CO (k) + 2 H2 (k) ƒ CH4 (k) + CO2 (k) H < 0
6) CaO (r) + CO2 (k) ƒ CaCO3 (r) H < 0
7) N2O4 (k) ƒ 2 NO2 (k) H > 0
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều nào ? Nếu :
a) Tăng áp suất của hệ ?


b) Tăng nhiệt độ ?
c) Giảm nồng độ tác chất
d) Tăng nồng độ sản phẩm
e) Giảm nồng độ sản phẩm


Câu 14. Cho phản ứng sau: CO2(k) + H2(k) ƒ CO (k) + H2O (k)



Tính hằng số cân bằng KC biết rằng tại thời điểm cân bằng ta có 0,4 mol CO2; 0,4 mol H2; 0,8
mol CO và 0,8 mol hơi nước chứa trong bình có thể tích 1 L. Nếu nén hệ cho thể tích của hỗn
hợp khí giảm xuống, cân bằng hóa học sẽ chuyển dời như thế nào?


Câu 15.Tính pH của các trường hợp sau:


a) Dung dịch CH3COOH 0,1 M = 1,4%
b) Dung dịch NaOH 0,001 M


c) Dung dịch NH4Cl 0,1 M với Pkb của NH4OH là 4,75


d) Dung dịch CH3COONa 0,1 M Cho pKa của CH3COOH là 4,75
e) Dung dịch CH3COOH 0,1 M Cho pKa của CH3COOH là 4,75
f) Tính pH của dung dịch amoniac 0,1M , Kb = 1,8 . 10-5


Câu 16.Độ điện li của dung dịch CH3COOH 0,01 M là 0,0415.Tính hằng số điện li của CH3COOH
và pH của dung dịch


Câu 17.Trộn 100 mL dung dịch CH3COOH 0,1M với 100mL dung dịch CH3COOH 0,2 M Tính pH
của dung dịch thu được.


Câu 18. (ĐH 2009/KA): Một bình phản ứng có dung tích khơng đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 có
nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt TTCB ở t0C, H2 chiếm
50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC của phản ứng là:


Câu 19.. Áp dụng nguyên lí dịch chuyển cân bằng Le Satơlie để giải bài tập sau: Ở nhiệt độ thường
có hỗn hợp gồm NO2 và N2O4 ở trạng thái cân bằng trong một bình kín: 2<i>NO</i>2( )<i>k</i>  <i>N O</i>2 4(khí khơng
màu) <i>H</i> 62,8<i>KJ</i>


Màu sắc của hỗn hợp đó thay đổi như thế nào nếu:


- Nhúng bình vào nước đa


- Nhúng bình vào nước sơi


Câu 20.Bình kín có V = 0,5 lít chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2 (ở toC) khi đạt đến trạng thái cân
bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>



b. Tính hiệu suất tạo thành NH3. Muốn hiệu suất đạt 90% cần phải thêm vào bình bao nhiêu mol
N2 ?


c. Nếu thêm vào bình 1 mol H2 và 2 mol NH3 thì cân bằng sẽ chuyển dịch về phía nào ? Tại sao ?
d. Nếu thêm vào bình 1 mol heli, cân bằng sẽ chuyển dịch về phía nào ? Tại sao ?


<b>.</b>



<b>Tuần :</b>

<b>11</b>



<b>Ngày soạn: 17/10/2010</b>


<b>Buổi 17+18</b>



<b> </b>

Ch 7: HON THàNH PHƯƠNG TRìNH PHảN ứng hóa học



<b>TÍNH OXI HĨA CỦA NO</b>

<b>3-</b>

<b> TRONG CC MễI TRNG </b>



<b>I-mục tiêu bài học</b>


-Củng cố kiÕn thøc vỊ tÝnh chÊt cđa axit HNO3 .



-Cđng cè kiÕn thøc vỊ tÝnh chÊt cđa mi nitrat, pp ®iỊu chÕ axit HNO3 trong PTN vµ trong CN .


-RÌn lun kĩ năng : giải thích , dự đoán, nhận biết hiƯn tỵng .


-Rèn lun kĩ năng tính tốn, t duy lập sơ đồ và viết các ptpứ theo chuỗi chuyển hố .
*Trọng tâm :


Vận dụng tính chất hố học của axit HNO3 và muối nitrat để giảI thích hiện tợng , viết các ptpứ và làm các


bài tập tính toán .
<b>II-đồ dùng dạy học</b> .


Giáo án , đề thi TSĐH-CĐ 99-05 .
<b>III-nội dung và phơng pháp .</b>
<i>1,ổn định lp .</i>


<i>2,Chữa bài tập cho về nhà .</i>
<i>3,Nội dung bài míi .</i>


<b>A-Lý thuyết cần nắm đợc .</b>
<b>i-axit HNO3 .</b>


<b>1,TÝnh chÊt hoá học .</b>


<i><b>a,Tính axit : do ion H</b></i>+<sub> trong phân tử gây ra .</sub>


-HNO3 là một axit mạnh, trong nớc ®iƯn li hoµn toµn .


-Có đầy đủ tính chất hố học của một dd axit .
+Làm đỏ quỳ tím .



+T¸c dụng với oxit bazơ, bazơ .
+Tác dụng với muối .


<i><b>b,Tính oxi hoá : do ion NO</b></i>3- gây ra .


-oxi hoá hầu hết kim loại ( trừ Au , Pt ) không giảI phóng H2 . Ngoài muối và nớc còn chó các sản phẩm khử


( NH4NO3 , N2 , N2O , NO , NO2 ) tuỳ thuộc vào độ mạnh kim loại và nồng độ axit và điều kiện tin hnh


phản ứng .


-oxi hoá nhiều phi kim, đa mức oxi hoá của phi kim lên mức oxi hoá cao nhất .
-oxi hoá nhiều hợp chất, đa mức oxi hoá nguyên tố từ thấp lên cao .


<i><b>*Chú ý :</b></i>


-Axit HNO3 đặc thờng giảiphóng khí NO2 .


-Axit HNO3 lỗng đối với các kim loại có tính khử yếu ( đứng sau Cu ) thờng giảI phóng NO ) .


-Kim loại Al , Fe bị thụ động với HNO3 đặc nguội .


-Au , Pt tan trong níc cêng thủ (níc cêng toan ) là hỗn hợp dd với tỉ lệ 3V HCl vµ 1VHNO .


VD : Au + 3 HCl + HNO3 ---> AuCl3 + NO + 2H2O .


<b>*Đ/C :</b>


<b>- Trong phòng thí nghiệm : NaNO3tt + H2SO4® ---> NaHSO4 + HNO3</b>



<b>- Trong c«ng nghiƯp : NH3 ---> NO ---> NO</b>2 ---> HNO3


<b>2,Muối nitrat .</b>


<b>-Cấu tạo : M(NO3)n , hoặc NH4NO3 .</b>


<b>-TÝnh chÊt .</b>


<i><b>*Chó ý</b></i><b> : ion NO3- thĨ hiªn tính oxi hoá trong môI trờng axit hoặc kiềm .</b>


<i><b>VD:</b></i>


<b>2KNO3 + 3Cu + 8H+</b>

<b> 3Cu2+ + 2NO +2K+ + 4H2O</b>


<b>NaNO3 + 4Zn + 7NaOH </b>

<b> 4Na2ZnO2 + NH3 +2H2O</b>


<i><b>*NhËn biÕt ion NO3</b><b>-</b><b><sub> .</sub></b></i>


<b>Cho hỗn hợp ( Cu + H2SO4 đặc ) vào dd muối nitrat , hiện tợng là dd thu đợc có màu xanh v cú khớ </b>


<b>màu nâu thoát ra .</b>
<b>ptpứ :</b>


<b>3Cu + 8 H+<sub> + 2 NO</sub></b>


<b>3-</b>

<b> 3 Cu2+ + 2 NO + 4 H2O .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>




<b>II. BÀI TẬP ÁP DỤNG </b>


Câu 1.Cho 3,84 gam Cu tác dụng với 80 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M và HCl 1M sẽ thu
được tối đa bao nhiêu lit NO (đktc)


Câu 2: cho 7,68 gam Cu vào 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M và H2SO4 1M, sau khi phản
ứng hoàn toàn thu được bao nhiêu lít NO (đktc) là spk duy nhất. Cơ cạn dung dịch thu được bao
nhiêu gam muối khan.


Câu 3: Cho 1,92 gam Cu vào 100 ml dung dịch chứa KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra một
chất khí có tỷ khối so với H2 là 15 và dung dịch A


a) Tính thể tích khí sinh ra ở đktc


b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần cho vào dung dịch A để kết tủa tồn bộ ion
Cu2+<sub> có trong dung dịch A </sub>


Câu4: cho 25,6 gam Cu vào dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được hỗn hợp X và 4,48lít (đktc) khí
NO duy nhất . Cho tiếp 100ml dung dịch HCl 0,8 M vào X thì có thu được khí nữa không, bao
nhiêu lit(đktc)


<b>Câu 5: ĐH 2009 KA:Cho hỗn hợp 1,12g Fe và 1,92g Cu vào 400ml dung dịch hỗn hợp H</b>2SO4


0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và khí NO duy
<i><b>nhất. Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá</b></i>


<i><b>trị tối thiểu của V:ĐS. 360</b></i>


<b>Câu 6: ĐH 2009KB: Cho m gam bột Fe vào 800ml dd Cu(NO</b>3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi



<i><b>phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lit khí NO duy nhất. Giá</b></i>


<i><b>trị của m và V:</b></i>


<i><b>Câu 7: ĐH KB 2007: Thực hiện 2 thí nghiệm: TN1: Cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dung dịch</b></i>


HNO3 1M thoát ra V1<i><b> lit NO. TN 2: Cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO</b></i>3 1M và
H2SO4 0,5M thoát ra V2 lit NO. Biết NO là sản phẩm duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện.


<i><b>Mối quan hệ giữa V</b><b>1</b><b> và V</b><b>2</b><b> là:</b></i>


Câu 8.Cho bột Zn vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và NaOH, kết thúc phản ứng thu được 8,96 lít
(đktc) hỗn hợp khí NH3 và H2. Cho hỗn hợp này vào một bình kín nung nóng để nhiệt phân NH3,
sau phản ứng thu được V lít hỗn hợp khí trong đó N2 chiếm


12
1


thể tích V, H2 chiếm


12
8


thể tích V,
cịn lại là NH3.


a. Tính thể tích V ở đktc.


b. Tính tỉ khối của hỗn hợp trước và sau phản ứng so với H2, giải thích sự thay đổi của tỉ khối này.
c. Sục hỗn hợp khí A vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng cho thêm nước cất vào thành 1 lít


dung dịch. Tính pH của dung dịch muối tạo thành, biết pKNH<sub>3</sub> = 4,75.


<b>PHẦN 2: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG OXI HÓA KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP</b>
<b>THĂNG BẰNG ELECTRON</b>


Câu 14. Cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron
1. FeCl3 + H2S → FeCl2 + S + HCl


2. FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + CO2 + H2O


3. FeS2 +O2 → Fe2O3 + SO2


4. P + NaOH + H2O → PH3 + Na2HPO3
5. (NH4)2Cr2O7 → N2 + Cr2O3


6. Ca3(PO4)2 + SiO2 +C → P + CaSiO3 + CO
7. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>


9. K2Cr2O7 + HCl→ KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O


10. KNO3 + Al + KOH + H2O → NH3 + KalO2


11. KBr + PbO2 + HNO3 → Pb(NO3)2 + Br2 +KNO3 + H2O
12. KMnO4 + PH3+ H2SO4→ MnSO4 +K2SO4+ H3PO4 + H2O


13. KMnO4 + Na2SO3 + H2SO4 → MnSO4 + Na2SO4+K2SO4 + H2O
14. KMnO4 + Na2SO3 + KOH →Na2SO4 + K2MnO4 + H2O
15. CrI3 + Mn(NO3)2 + K2CO3→ K2CrO4+ KlO4 + K2MnO4 + NO + CO2



16. CuFeS2 + O2 → Cu2S + Fe2O3 + SO2


13. Al(NO2)3+ KMnO4+ H2SO4 → Al(NO3)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
18. FeCu2S2 + O2 → Fe2O3 + CuO + SO2


19. P + NH4ClO4 → H3PO4+ N2 + Cl2 + H2O


20. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O


21. FeS2 + HNO3 + HCl → FeCl3 + H2SO4+ NO + H2O
22. FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + CO2 + NO + H2O


23. Fe(OH)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
24. KMnO4 +HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O


25. Fe3O4 + Al → Al2O3 + Fe


26. FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
27..FeSx+HNO3 Fex(SO4)3+H2SO4+NO2 +H2O


28..FeSx + HNO3  Fe(SO4)3 + H2SO4+ NO2 + H2O
29. FeSx + H2SO4 Fex(SO4)3 + SO2 + H2O


30. CuxS + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O


31. CuxS + HNO3  CuSO4+ Cu(NO3)2 + NO + H2O
32. CuxS + HNO3  Cu(NO3)2 + H2SO4+ NO2 + H2O
33. FeCuySx + O2  Fe2O3 + CuO + SO2


34. CuFeS2+H2SO4(đặc)  CuSO4+ Fe2(SO4)3 + SO2+ H2O



35. Fe+HNO3  Fe(NO3)3+ NO+ H2O
36Al+ HNO3  Al(NO3)3+ N2O + H2O
37. Al+ HNO3  Al(NO3)3+ N2 + H2O
38. Al+ HNO3  Al(NO3)3+ NH4 NO3+ H2O
39. Mg+ HNO3  Mg(NO3)2+ NO+H 2O
40 Mg+ HNO3  Mg(NO3)2+ N2O + H 2O
8. Mg+ HNO3  Mg(NO3)2+ N2+H 2O


9. Mg+ HNO3  Mg(NO3)2+ NH4 NO3+ H 2O
10. Na +HNO3  NaNO3+ NO+H 2O


12. MnO2+HCl  MnCl+Cl2+H 2O


14. FeS+ HNO3  Fe(NO3)3+ N2O + H 2O+H2SO4
15. FeS+ HNO3  Fe(NO3)3+ N2+ H 2O+H2SO4
16. FeS2+ HNO3  Fe(NO3)3 +NO+H 2O+ H2SO4
17. FeS2+ HNO3  Fe(NO3)3+ N2+ H 2O+ H2SO4
18. FeS2+ HNO3  Fe(NO3)3+N2O+ H 2O+ H2SO4
19. KMnO4  K2MnO4+MnO2+O2


21. Fe3O4+ HNO3  Fe(NO3)3+ N2O +H 2O
22.Fe3O4 +HNO3  Fe(NO3)3+ N2+ H 2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>


26. FeO+HNO3  Fe(NO3)3+ N2 + H 2O


27. FeO+ HNO3  Fe(NO3)3+ NH4 NO3+H 2O
Câu 15. Lập các phương trình hóa học sau đây :



1. Fe + HNO3 (đặc)  


0


t <sub>NO</sub>


2 + ? + ?
2. Fe + HNO3 (loãng)  NO + ? + ?


3. FeO + HNO3 (loãng)   NO + ? + ?
4. Fe2O3 + HNO3 (loãng)   ? + ?


5. FeS + H+<sub> + NO</sub>


3   N2O + ? + ? + ?


<b>SỞ GD – ĐT KON TUM </b>


<b>TRƯỜNG THPT ĐĂK HÀ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Trường THPT Đăk Hà</b></i>

<i><b> GV: Trần Ngọc Giang Châu</b></i>



<b>MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY BỒI DƯỠNG</b>


<b>HÓA 11 NÂNG CAO</b>



GVGD: TRẦN NGỌC GIANG CHÂU



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>

<!--links-->

×